You are on page 1of 43

CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU TRONG Y SINH HỌC

ThS. Trần Lê Bảo Hà

I. VẬT LIỆU SINH HỌC


1. Khái niệm
Một vật liệu sinh học là bất kỳ chất hoặc hợp chất nào (không phải là
thuốc) có nguồn gốc tổng hợp hoặc tự nhiên, được dùng để điều trị, tăng cường
hoặc thay thế mô, cơ quan hoặc chức năng của cơ thể (NIH)
Vật liệu sinh học là các vật liệu (tổng hợp và tự nhiên, rắn và lỏng) được sử
dụng trong các thiết bị y học (medical device) hoặc trong tiếp xúc với hệ sinh học
(University of Washington Engineered Biomaterials).
Mặc dù các vật liệu sinh học chủ yếu được ứng dụng trong y học nhưng
chúng cũng được sử dụng trong nuôi cấy tế bào, xử lý các phân tử sinh học trong
công nghệ sinh học, thủy sản, nông nghiệp…
2. Phân loại
Vật liệu sinh học được phân thành: vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh học và vật
liệu sinh học tổng hợp.
- Vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh học: vật liệu mô mềm và mô cứng
- Vật liệu sinh học tổng hợp: kim loại, polymer, gốm, composit
2.1. Sự khác biệt giữa vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh học và vật liệu sinh
học tổng hợp
Vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh học và vật liệu sinh học tổng hợp có các
đặc tính khác nhau đáng kể. Ví dụ, mô gồm nhiều tế bào; kim loại, gốm, polymer
thì không có tế bào. Mô có khả năng tự sửa chữa một phần hoặc toàn bộ; kim loại,
gốm, polymer thì không…

Vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh học Vật liệu sinh học tổng hợp
Có tế bào Không có tế bào
Có nước Khan
Không đẳng hướng Đẳng hướng
Không đồng nhất Đồng nhất
Viscoelastic Mềm dẻo, đàn hồi
Có khả năng tự sửa chữa/sống Không sống

1
Ví dụ về sự khác nhau giữa mô và vật thay thế mô: thành mạch máu. Lót trong
lòng mạch máu là các tế bào nội mô. Các thành phần cấu trúc chính dưới nội mô
gồm các tế bào cơ trơn, collagen và elastin. Số lượng các thành phần này và hướng
của các sợi phụ thuộc vào vị trí trong mô mạch, loại mạch (động mạch, tĩnh mạch)
và kích thước của mạch máu. Để thay thế mô phức tạp này, các ống polymer
polytetrafluoroethylene hoặc poly(ethylene terephthalate) thường được sử dụng
làm vật ghép tổng hợp.

Các loại mô và một số vật liệu sinh học được sử dụng để thay thế

Mô Vật liệu tổng hợp thay thế


Mạch máu Polytetrafluoroethylene
Poly(ethylene terephthalate)
Kính sát tròng Polymethylmethacrylate
Hông Ti-6Al-4V
Co-Cr-Mo
Răng Amalgam
Ti
2.2. Phân loại vật liệu sinh học

I. Vật liệu sinh học có nguồn gốc sinh II. Vật liệu sinh học tổng hợp
học
1. Mô mềm 1. Polymer
Da, gân, màng ngoài tim, giác mạc Ultra High Molecular Weight
Polyethylene
( UHM WPE),
Polymethylmethacarylate
(PMMA), Polyethyletherketone (PEEK),
Silicone, Polyurethane (PU),
Polytetrafluoroethylene (PTFE)
2. Mô cứng 2. Kim loại
Xương, răng Thép không gỉ, hợp kim Cobalt (Co-Cr-
Mo), hợp kim Titan (Ti-Al-V),vàng,
bạch kim

2
3. Gốm
Alumina (A 1203), Zirconia (Zr02),
Carbon,
Hydroxylapatite [CalO( PO&( OH)z],
Tricalcium Phosphate [Caj(PO4)2],
Bioglass [Na20( CaO)(P203)(Si02)],
Calcium Aluminate [Ca(A1204)]
4. Composit
Carbon Fiber (CF)/PEEK,
CF/UHMWPE,
CF/PMMA , Zircon idSil icdB IS –GMA
3. Yêu cầu
Các vật liệu sinh học phải có các đặc tính đặc biệt như: tính tương hợp sinh
học, không sinh khối u, kháng xói mòn, có độc tính thấp. Tuy nhiên, tùy thuộc vào
ứng dụng, các vật liệu cần đạt các yêu cầu khác nhau. Đôi khi, các yêu cầu này
ngược nhau hoàn toàn. Ví dụ: trong công nghệ mô xương, khung (scaffold)
polymer cần có khả năng phân hủy sinh học để khi các tế bào tạo ra chất nền ngoại
bào của riêng chúng thì vật liệu polymer sẽ được thay thế hoàn toàn. Trong van
tim cơ học, các vật liệu cần có tính ổn định sinh học, kháng xói mòn và không
phân hủy theo thời gian (tồn tại hơn 20 năm).
Nói chung, các yêu cầu của vật liệu sinh học có thể được phân thành 4
nhóm:
1) Tính tương hợp sinh học: vật liệu phải không gây phản ứng không tốt
của vật chủ nhưng kích thích sự hòa hợp mô - vật ghép tốt. Sự xuất hiện phản ứng
viêm là điều cần thiết trong tiến trình lành hóa vết thương. Tuy nhiên, sự viêm kéo
dài có thể chỉ ra sự hoại tử mô hoặc không có tính tương hợp.
2) Có thể khử trùng: vật liệu có thể chịu được sự khử trùng. Các kỹ thuật
khử trùng gồm: tia gamma, khí (ethylene oxid) và hấp hơi nước. Một số polymer
như polyacetal sẽ khử polymer hóa và sinh ra khí độc formaldehyd khi được chiếu
dưới tia gamma năng lượng cao. Do đó, cách tốt nhất để khử trùng các polymer
này là khí ethylene oxid.
3) Có tính chức năng: Tính có chức năng của một bộ phận giả tùy thuộc
vào khả năng tạo được hình dáng phù hợp với một chức năng đặc biệt. Do đó, vật
liệu phải được tạo hình dáng bằng các quy trình chế tạo công nghệ. Sự thành công
của stent động mạch vành (loại vật liệu y học được sử dụng rộng rãi nhất) được
cho là nhờ quy trình chế tạo hiệu quả thép từ việc xử lý nhiệt để tăng độ bền của
nó.

3
4) Có thể chế tạo: Nhiều vật liệu có tính tương hợp sinh học nhưng trong
khâu cuối cùng (khâu chế tạo thành công cụ) không thực hiện được.

II. TÍNH TƯƠNG HỢP SINH HỌC CỦA VẬT LIỆU


II.1. TỔNG QUÁT VỀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU (THE
SPECIFIC IMMUNE RESPONSE)
Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu là phản ứng bình thường của động vật có
xương sống khi một vật lạ được đưa vào cơ thể. Đây là một phản ứng bảo vệ để
giải độc, trung hòa và giúp loại trừ vật lạ.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các phản ứng với những vật không độc
có thể gây hại cho cơ thể chủ như các phản ứng dị ứng hoặc quá mẫn.
Các đáp ứng được phân thành bốn loại: loại I, loại II, loại III, loại IV. Bốn
đáp ứng này theo một cơ chế thông thường, được kích động do sự hiện diện của
một vật lạ là kháng nguyên (antigen). Các tế bào trình diện kháng nguyên (antigen
processing cell - APC), thường là tế bào đơn nhân (monocyte) hoặc đại thực bào
(macrophage) hay tế bào bạch tuộc (dendritic) da, bắt kháng nguyên, xử lý nó (cắt
bằng enzym) và chuyển nó (trình diện) đến tế bào khác là tế bào lympho T hỗ trợ
(T helper cell - Th). Sau đó, tế bào Th trình diện kháng nguyên đã được xử lý cho
một tế bào lympho T khác là tế bào T độc (T cytotoxic cell - Tc ) hoặc cho tế bào
lympho B (tế bào B). Tế bào nhận (tế bào T hoặc B) bắt đầu một đáp ứng tác động
kháng nguyên đã được xử lý, tạo một phức hợp hoạt động. Trong trường hợp tế
bào nhận là tế bào T thì đáp ứng miễn dịch là loại IV hay miễn dịch qua trung gian
tế bào. Trường hợp tế bào nhận là tế bào B, kết quả cuối cùng là giải phóng kháng
thể tự do, dẫn đến đáp ứng loại I, II, III thuộc thể dịch. Trong đáp ứng tế bào T,
các tế bào T sẽ tập trung ở vùng hiện diện vật lạ. Trong khi các tế bào B vẫn ở xa
(trong các mô bạch huyết), các kháng thể lưu thông và xuất hiện tại vùng có vật lạ.
Các đặc điểm chính của bốn loại đáp ứng:

Loại Kháng Các tế bào liên Các chất trung Kết quả
thể quan gian
I IgE Tế bào B Histamin, các Ngứa, viêm mũi,
amin vận mạch giãn mạch
II IgG, IgM Tế bào B Histamin, các Giãn mạch
amin vận mạch
III IgG, IgM Tế bào B Các amin vận Đau, sưng, nghẽn
mạch mạch, giãn mạch
IV Không có Tế bào T Cytokin Đau, sưng

4
Tế bào T và tế bào B tăng sinh từ một tế bào gốc và trải qua quá trình xử lý
trong tuyến ức để trở thành các tế bào T hoặc trong một vùng chưa biết (có lẽ là
tủy xương) để trở thành các tế bào B. Rất khó phân biệt hai loại tế bào này. Có thể
nhận diện các tế bào T thông qua các marker duy nhất trên bề mặt tế bào nhờ sử
dụng các kháng thể đơn dòng. Các kháng nguyên này là các dấu ấn cụm biệt hóa
(cluster differentiation markers - CDs). Có nhiều loại CD và tầm quan trọng của
mỗi loại đang được đánh giá. Tuy nhiên, tất cả tế bào T đều biểu hiện CD3 và
được xem là dấu ấn tế bào T Pan (Pan = all - tất cả). CD2 cũng có thể là một dấu
ấn tế bào T Pan. Ngoài ra, tế bào Th còn biểu hiện CD4, trong khi tế bào Tc biểu
hiện CD8.
Tế bào B có một ít kháng thể trên bề mặt và có thể nhận diện tế bào B dựa
vào các kháng thể này. Đáp ứng tế bào B dẫn đến biệt hóa thành tương bào sản
xuất nhiều kháng thể hơn. Kháng thể là một globulin miễn dịch (Immunoglobulin -
Ig) có các vùng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên. Kháng thể có thể hòa tan, tuần
hoàn trong huyết tương.
Có 5 lớp Ig. Nồng độ Ig trong máu người bình thường từ cao nhất đến thấp
nhất là IgG, IgM, IgA, IgE, IgD. IgE là kháng thể có liên quan đến đáp ứng loại I.
IgA là một Ig tiết, có nồng độ cao trong nước bọt, dạ dày-ruột, sữa và các cơ quan
liên quan. IgG và IgM có nồng độ cao trong máu và là các kháng thể “xuất sắc”
cho thử nghiệm miễn dịch học vì chúng có thể tham gia đáp ứng loại II và loại III.
Kết quả của đáp ứng loại I và loại II là giống nhau nhưng cơ chế khác nhau.
Đáp ứng loại I được biết rõ nhất là sốt và dị ứng bụi và là đáp ứng miễn dịch với
các kháng nguyên qua trung gian kháng thể cố định trên da (IgE). Đáp ứng loại II
liên quan đến phản ứng của IgG (hiếm khi IgM) với một kháng nguyên bề mặt tế
bào. Kết quả là ly giải tế bào cùng với giải phóng các sản phẩm. Điều này thường
thấy trong dị ứng thuốc mà gắn với tiểu cầu máu.
Đáp ứng loại III được xem là các phản ứng phức hợp miễn dịch và xảy ra
khi cả kháng nguyên và kháng thể hiện diện cùng một lúc với số lượng lớn. Trong
đáp ứng miễn dịch bình thường, kháng nguyên được xử lý, đáp ứng miễn dịch bắt
đầu và kháng nguyên nhanh chóng biến mất. Tuy nhiên, nếu kháng nguyên bền thì
số lượng rất lớn các phức hợp miễn dịch có thể được tạo ra làm tắc nghẽn các
mạch máu nhỏ và kết quả là hư hỏng mô hoặc cơ quan.
Đáp ứng loại IV liên quan đến sự hiện diện thường xuyên của vật ngoại lai,
như là một vật liệu sinh học ghép. Điển hình là chứng viêm da tiếp xúc do cây
thường xuân (ivy) độc.
Trong mỗi trường hợp, một kháng nguyên kích thích đáp ứng miễn dịch và
đáp ứng miễn dịch trở lại phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên. Mỗi tế bào T, mỗi
tế bào B và mỗi kháng thể lưu thông chỉ nhận biết một kháng nguyên. Để một chất
là sinh kháng nguyên, nó phải lạ với cơ thể chủ, trọng lượng phân tử cao (> 3000),

5
và có thể được xử lý bởi một APC. Tuy nhiên, một số chất nhỏ cũng có thể trở
thành sinh kháng nguyên nhờ gắn với các phân tử vật mang lớn hơn, thường là các
protein, trong cơ thể chủ. Một chất nhỏ như vậy được gọi là hapten và đáp ứng
miễn dịch xảy ra với phức hợp vật mang – hapten.

II.2. PHÁT HIỆN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU


II.2.1. Phát hiện kháng thể
Để đánh giá một bệnh nhân có sản xuất kháng thể chống lại một vật lạ (như
vật ghép) hay không, bệnh nhân cần được lấy và kiểm tra mẫu máu, sau đó kết quả
được so sánh với nhóm đối chứng. Chọn lựa đối chứng thích hợp là một vấn đề
lớn. Quy trình kiểm tra yêu cầu một đối chứng dương đã biết (thường khó để đạt
được một đánh giá đáp ứng với vật ghép), và một đối chứng âm đã biết (thường là
nước muối, môi trường nuôi cấy mô hoặc huyết thanh bò, ngựa dùng trong nuôi
cấy mô). Các mẫu đối chứng cho bệnh nhân được thu nhận từ các cá thể bình
thường không ghép và không bệnh, các cá thể bị bệnh (ví dụ viêm khớp) nhưng
không ghép (ví dụ thay thế khớp toàn bộ), các cá thể ghép và không có trục trặc,
các cá thể đã được chẩn đoán ghép thất bại. Các kết quả cần được phân tích để
chắc chắn liệu kháng thể có tăng ở bệnh nhân hay không và liệu sự hiện diện của
kháng thể có liên quan đến sự thất bại vật ghép hay không.
Thử nghiệm phổ biến nhất dựa trên sự cố định kháng nguyên vào một bề
mặt rắn như là polystyren. Quy trình chung được chỉ ra trong Hình 1

Hình 1: Thử nghiệm miễn


dịch chuẩn. Một kháng
nguyên được cố định với
một giá thể rắn và gắn với
một kháng thể đặc hiệu
trong dung dịch. Kháng thể
gắn kết được phát hiện nhờ
gắn với một kháng thể thứ
cấp được đánh dấu (enzym,
đồng vị…)

Phát hiện kháng thể gắn bằng cách sử dụng enzym (thử nghiệm EIA hoặc ELISA)
hay một kháng thể đánh dấu đồng vị phóng xạ (RIA).
II.2.2. Phát hiện đáp ứng qua trung gian tế bào (loại IV)
Phương pháp phát hiện các đáp ứng qua trung gian tế bào phức tạp và khó
khăn hơn nhiều so với phát hiện kháng thể. Phần lớn các xét nghiệm cần sử dụng

6
tế bào sống nên phải thực hiện nhanh sau khi thu tế bào. Các đối chứng có thể
thực hiện tại thời điểm khác.
Hai phương pháp thử nghiệm in vitro được sử dụng thông thường nhất là
thử nghiệm ức chế sự di cư và tăng sinh tế bào lympho. Cơ sở lý thuyết của cả hai
phương pháp này là trên bề mặt các tế bào T có các thụ quan (receptor), mỗi thụ
quan đáp ứng với một kháng nguyên đặc hiệu. Trong quá trình đáp ứng, các chất
có thể hòa tan (các cytokin hoặc lymphokin) được sản xuất và được phóng thích.
Các chất này, chủ yếu là yếu tố tạo phôi (blastogenic factor) và yếu tố ức chế sự di
cư, hoạt động trên các tế bào khác kể cả các tế bào T khác.
Yếu tố tạo phôi (Lymphocyte transformation factor - Yếu tố chuyển dạng tế bào
lympho):
Yếu tố này làm các tế bào lympho khác chuyển dạng và phân chia. Số lượng tế
bào tăng lên. Nếu bổ sung thymidin H3 vào môi trường nuôi thì các tế bào đang
phân chia sẽ hấp thu đồng vị và số đếm tăng lên. Thử nghiệm này, thường được
gọi là LTT cho thử nghiệm chuyển dạng tế bào lympho, cần các tế bào sống để
sản xuất và đáp ứng với yếu tố. Thử nghiệm này mất 7 ngày (7 ngày là khoảng
thời gian bình thường cho một đáp ứng với kháng nguyên). Một số chất kích thích
(mitogen) đối chứng như là PHA (phytohemagglutinin) hoạt động trong 4 – 5 ngày.
Yếu tố ức chế sự di cư (Migration inhibition factor - MIF)
Các tế bào T được kích thích sẽ sản xuất MIF. MIF hoạt động trên các tế bào
thường di động là dòng tế bào đơn nhân/ đại thực bào và các bạch cầu đa hình
nhân polys (polymorphonuclear leukocyte). Do đó, thử nghiệm, thường được gọi
là thử nghiệm yếu tố ức chế bạch cầu (leukocyte inhibition factor - LIF), cần các tế
bào lympho sống và các tế bào đang di cư sống được thu nhận từ máu toàn phần
tươi. Thử nghiệm LIF sẽ có kết quả trong 18 – 24 giờ. Nếu máu không chứa đủ tế
bào đơn nhân để đánh giá sự ức chế di cư của chúng thì tế bào chỉ thị này thường
được thu nhận từ khoang bụng của những động vật khác như chuột hoặc bọ. Tế
bào này có thể kích thích các tế bào lympho người nuôi cấy trong 24 – 48 giờ, sau
đó thu nhận dịch nuôi cấy và bổ sung vào các đại thực bào được thu nhận từ động
vật. Sự di cư (hoặc sự ức chế di cư) của các tế bào được quan sát bằng cách đặt
chúng trong môi trường nuôi mô đã được hóa cứng bằng agarose tinh và quan sát
dưới kính hiển vi trong 18 – 24 giờ hoặc đưa vào ống mao quản và quan sát sau
vài giờ.
Thử nghiệm trực tiếp lymphokin hoặc cytokin
Vì các thử nghiệm LTT và LIF hoặc MIF có hạn chế là cần sử dụng tế bào sống
nên thử nghiệm lý tưởng là dùng lymphokin. Các thử nghiệm dựa trên ELISA
hoặc RIA có thể được sử dụng để phát hiện và định lượng cytokin.
Thử nghiệm sự sản xuất cytokin

7
Hiện tại có một thử nghiệm được sử dụng là khảo sát các cytokin được tạo ra để
đáp ứng với vật liệu, đặc biệt là các phần tử nhỏ do phân hủy vật liệu. Nhìn chung,
thử nghiệm được thực hiện dựa trên ELISA hoặc RIA.

Hình 2: Định lượng kháng


nguyên bằng thử nghiệm
cạnh tranh. Một kháng
nguyên cố định gắn với
một kháng thể đặc hiệu
trong dung dịch. Tuy nhiên,
nhiều kháng nguyên được
cho vào dung dịch và
lượng kháng thể kết hợp
với kháng nguyên cố định sẽ giảm theo lượng kháng nguyên tự do. Phát hiện
kháng thể gắn bằng một kháng thể thứ cấp được đánh dấu (enzym, đồng vị…)
Thử nghiệm in vivo
Thử nghiệm kinh điển cho miễn dịch qua trung gian tế bào (Cell-mediated
immunity - CMI) là thử da. Các kháng nguyên được đưa lên da hoặc được tiêm
dưới da và quan sát nốt phồng sau 24 – 72 giờ nếu có CMI. Đáp ứng này khác với
đáp ứng loại I qua IgE. Đáp ứng loại I xảy ra nhanh (trong vài phút) và thường
biến mất sau 24 giờ. CMI bắt đầu sau 24 giờ, có nốt phồng.
Thử da là một quy trình chẩn đoán tuyệt vời cho các bệnh nhân bị nghi ngờ quá
mẫn. Tuy nhiên, thử da với các hapten, như các ion kim loại, liên quan đến rủi ro
nhạy cảm. Để phát hiện được đáp ứng miễn dịch, hapten phải gắn với các tế bào
trung bì hoặc các protein. Tuy nhiên, việc gắn này tạo ra một kháng nguyên hoàn
toàn, có thể kích thích một đáp ứng miễn dịch. Vì phải mất nhiều thời gian để đáp
ứng miễn dịch này xảy ra nên thử da sẽ âm tính, nhưng các thử nghiệm tiếp theo
sau đó sẽ dương tính. Do đó, các thử nghiệm lặp lại có khả năng cảm ứng tính
nhạy cảm và nên tránh.
Các kỹ thuật hóa mô
Có nhiều khảo sát để đánh giá các mô được lấy từ những vùng kế cận vật ghép. Có
thể sử dụng các kỹ thuật miễn dịch để xác định loại tế bào và các sản phẩm tế bào
được tạo ra tại vùng đó. Một kỹ thuật được sử dụng là dùng kháng huyết thanh
kháng các dấu ấn CD để phát hiện và phân loại tế bào lympho. Một thử nghiệm
tương tự đang được đề xuất để phát hiện các cytokin trong mô.
II.2.3. Phát hiện đáp ứng miễn dịch với hapten
Hiện tại có một vài kỹ thuật đặc biệt để phát hiện đáp ứng miễn dịch với
hapten. Một phức hợp hapten-vật mang có thể được chuẩn bị in vitro bằng cách
kết hợp trong dung dịch với một protein lớn như albumin hoặc một phân tử nhỏ

8
hơn như glutathione. Sau đó, các phức hợp này có thể được sử dụng để phủ một cơ
chất rắn. Một phương pháp khác là vật mang protein được phủ lên cơ chất, thêm
hapten và thực hiện thử nghiệm.
II.2.4. Đáp ứng miễn dịch của người với các vật liệu
II.2.4.1. Nhựa
Vật liệu nhựa được dùng để chế tạo găng, bao cao su… là cao su
(elastomer) trích từ thực vật. Dị ứng với nhựa thường là loại I (đáp ứng qua trung
gian IgE) với phản ứng tức thì (trong vòng vài phút) có thể đe dọa sự sống. Tuy
nhiên, nhựa không được sử dụng để chế tạo vật liệu ghép trong thời gian dài nên
các đáp ứng thời gian dài không được chú ý.
II.2.4.2. Collagen
Collagen được thu nhận từ các nguồn vật liệu tự nhiên như da, mô bò…
Đây là một protein ngoại lai nên nó có khả năng kích thích nhiều đáp ứng miễn
dịch. Các kháng thể của lớp IgE, IgM, IgG và các đáp ứng miễn dịch qua trung
gian tế bào đã được quan sát. Phòng ngừa quan trọng là loại bỏ càng nhiều vật
liệu ngoại lai càng tốt. Do collagen của các loài động vật có vú có cấu trúc tương
tự nên có thể loại bỏ các protein nhiễm và để lại vật liệu không sinh dị ứng. Xử lý
hóa học và khâu mạch collagen có thể làm giảm tính sinh kháng nguyên. Các sản
phẩm collagen cần được đánh giá cẩn thận về khả năng khởi động các đáp ứng
miễn dịch.
II.2.4.3. Các polymer tổng hợp
Các vật liệu này dựa trên nền tảng các thành phần carbon, hydro, nitơ và
oxy tạo nên hệ sinh học. Do đó việc tạo ra các vật liệu có tính kháng nguyên là
không thể xảy ra. Tuy nhiên, một số vật liệu polymer có nửa hóa học là đáng quan
tâm như polysiloxane (silicone elastomer), polyurethane,
poly(methyl)methacrylate…
II.3. KẾT QUẢ CỦA MỘT ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
Đáp ứng miễn dịch dường như có khuynh hướng trung hòa, khử độc tính và
giúp loại trừ một vật liệu ngoại lai. Tuy nhiên, thỉnh thoảng đáp ứng miễn dịch có
thể gây hại.
II.3.1. Hư hỏng vật ghép
Sự viêm, phần khởi đầu của đáp ứng miễn dịch, là một phản ứng oxy hóa.
Các vật ghép bằng polyurethane và polyethylene có thể bị phân hủy.
II.3.2. Hư hỏng các mô kế cận
Các sản phẩm, đặc biệt từ các đáp ứng loại II và IV, có thể khởi động sự
phồng và các đáp ứng mạch khác tại vùng ghép. Giải quyết tiếp theo có thể không
có hại nữa hoặc là gây hoại tử mô và/hoặc mất sinh khối mô cùng với sự lỏng lẻo
và di chuyển của vật ghép.

9
II.3.3. Các đáp ứng hệ thống
Các đáp ứng miễn dịch loại I và loại II sinh ra các chất vận mạch. Các
chất này tuần hoàn và có thể gây giãn mạch. Có thể nhận thấy điều này trong đáp
ứng với các vật liệu nhựa và các thuốc kết hợp với tiểu cầu, tế bào mast hoặc các
bạch cầu ưa acid, dẫn đến một đáp ứng miễn dịch và giải phóng các chất vận mạch
này.
II.3.4. Các bệnh tự miễn
Đây là một kết quả gây tranh cãi nhất của đáp ứng miễn dịch với các vật
ghép. Bệnh tự miễn là kết quả của một đáp ứng miễn dịch với mô chủ. Các bệnh
tự miễn như chứng viêm khớp, viêm cầu thận… xảy ra ở các cá thể do nguyên
nhân nào vẫn chưa biết mặc dù có một số liên quan đến nhiễm trước đó (đặc biệt
là nhiễm streptococci). Việc chứng minh nguyên nhân và hậu quả là một vấn đề
dịch tể học với các nghiên cứu quần thể lớn. Vấn đề quan trọng là phải cải tiến kỹ
thuật thử nghiệm miễn dịch để giải thích nguyên nhân, hậu quả liên quan đến các
vật ghép và thực hiện kỹ các khảo sát dịch tể học.
Các đáp ứng này có thể do vài cơ chế. Hai cơ chế có thể xảy ra nhất đối với
vật ghép là (i) vật ghép gắn với mô chủ làm cho nó trở thành một vật ngoại lai như
là phức hợp hapten - vật mang hoặc (ii) biến đổi mô chủ thông qua cuộn (gấp)
protein, phân hủy tế bào hay protein tạo kháng nguyên đối với mô chủ. Đây là hậu
quả chính của việc bơm ngực silicon.
II.4. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH TƯƠNG HỢP SINH HỌC CỦA VẬT
LIỆU
Khi vật ghép tiếp xúc với hệ sinh học, các phản ứng sau được quan sát:
(1) Trong vòng vài giây đầu tiên, các protein từ dịch cơ thể sẽ lắng đọng. Lớp
protein này điều hòa nhiều phản ứng của hệ thống tế bào. Cấu trúc của các
protein hấp phụ phụ thuộc vào các đặc tính bề mặt của vật ghép.
(2) Mô xung quanh vật ghép phản ứng giống như phản ứng của cơ thể với tổn
thương hoặc nhiễm trùng. Do các kích thích cơ học và hoá học, vật ghép có thể
gây ra viêm kéo dài. Kết quả là mô hạt hình thành xung quanh vật ghép.
(3) Trong suốt quá trình tiếp xúc giữa vật liệu sinh học và cơ thể, môi trường cơ
thể sẽ gây ra sự phân hủy. Các quá trình thủy phân và oxid hóa có thể làm mất
tính ổn định cơ học và giải phóng các sản phẩm phân hủy.
(4) Kết quả của sự chuyển vận các sản phẩm phân hủy có khả năng hòa tan qua hệ
mạch và bạch huyết là phản ứng của toàn cơ thể với vật ghép là không thể
tránh khỏi. Ngoài ra, sự nhiễm khuẩn của vật ghép cũng được xem là một trở
ngại.

10
II.4.1. Các thử nghiệm tiên quyết để đánh giá tính tương hợp sinh học
Các thử nghiệm thành công về đặc tính in vitro của các vật liệu và các sản
phẩm đầu tiên là điều kiện tiên quyết để đánh giá tính tương hợp sinh học. Đặc
tính lý hóa (như bề mặt, diện tích) và các đặc tính thích hợp khác (như cơ, điện,
vận chuyển, phân hủy sinh học nếu có thể ứng dụng) phải được đánh giá trên vật
liệu thô. Các dữ liệu này phải được so sánh với các kết quả tại các thời điểm chế
tạo, tiệt trùng, đóng gói, bảo quản và bất kỳ tiến trình nào có thể ảnh hưởng bất lợi
đến tính ổn định của sản phẩm, tính an toàn và hiệu quả sau khi ghép. Các vật liệu
không qua các thử nghiệm tiên quyết này thì không được đánh giá tính tương hợp
sinh học.
II.4.2. Các phương pháp thử nghiệm và đánh giá tính tương hợp sinh học
Đánh giá tính tương hợp sinh học của vật liệu gồm nhiều thử nghiệm: in vitro
(sử dụng tế bào và mô), ex vivo, mô hình động vật và các thử nghiệm lâm sàng.
Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế và quốc gia có thể cung cấp những thông tin thích
hợp: the American Society for Testing and Materials (ASTM), the International
Organization for Standardization (ISO), FDA và the National Institutes of Health
(NIH).
II.4.2.1. Thử nghiệm In Vitro
Ưu điểm chính của phương pháp này là giá cả hợp lý, đầu tư nhỏ trong
phòng thí nghiệm, và quan trọng nhất là quá trình thực hiện nhanh với số lượng
lớn vật liệu.
- Tính tương hợp máu của vật liệu: được xác định bằng cách sử dụng máu
chống đông (một hạn chế không thể tránh của các thử nghiệm này) và đánh giá sự
hình thành cục máu đông trên bề mặt vật liệu cũng như sự hoạt hóa đông huyết
tương, sự bám dính và tụ tập tiểu cầu, sự tổng hợp và giải phóng đồng thời các
hợp chất hóa học hoạt động sinh học (như các tác nhân tụ tập, các nhân tố tăng
trưởng), sự hoạt hóa bổ thể và các bạch cầu khi các thành phần này tương tác với
các vật liệu tổng hợp. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng cuối cùng của vật liệu, các
thử nghiệm tính tương hợp máu phải được bố trí dưới điều kiện tĩnh hay dòng
chảy trong các thử nghiệm cấp và mãn tính. Hồng cầu vỡ sẽ giải phóng
hemoglobin dưới điều kiện dòng chảy trong bộ phận giả, sự hóa vôi liên quan đến
các bộ phận di chuyển cơ học (các lá của van tim) cũng phải được xác định. Tuy
nhiên, không thể loại trừ các phản ứng này khi máu tiếp xúc với các vật liệu tổng
hợp. Do đó, kiểm soát và tổi thiểu các phản ứng này là mục tiêu trong việc thiết kế
các vật liệu tương hợp máu.
- Những tiến bộ trong kỹ thuật nuôi cấy tế bào đã cung cấp một mô hình in
vitro hữu ích để đánh giá tính tương hợp sinh học của vật liệu trong tiến trình lành
hóa vết thương. Các tế bào động vật có vú được sử dụng để xác định các chức
năng của tế bào (bám dính, di cư, tăng sinh, tổng hợp và lắng đọng các chất nền

11
ngoại bào…) trên vật liệu. Nếu mục tiêu của việc thiết kế và đánh giá các vật liệu
mới là những liên kết mạnh giữa mô xung quanh và vật liệu cấy ghép hoặc có sự
tạo thành mô mới thì chỉ những vật liệu hỗ trợ chức năng của các tế bào đặc biệt
và tối thiếu sự tương tác của các dòng tế bào cạnh tranh mới được đánh giá nhiều
hơn. Ví dụ, chỉ những vật liệu tăng cường chức năng nguyên bào xương (tế bào
tạo xương) nhưng giảm tối thiểu chức năng của các nguyên bào sợi (tế bào cạnh
tranh) mới trở thành “ứng cử viên” cho các ứng dụng trong chỉnh hình hoặc nha
khoa.
- Mô hình tế bào động vật in vitro cũng được sử dụng để xác định ảnh
hưởng của các hợp chất hóa học (như loại ion, hàm lượng ion được giải phóng khi
kim loại bị xói mòn, các đại phân tử và các monomer được giải phóng trong suốt
quá trình phân hủy của các polymer có thể tái hấp thu sinh học) được giải phóng
dưới các điều kiện của môi trường sinh lý. Các vật liệu bị thất bại trong thử
nghiệm độc tính cấp sẽ không được đánh giá cũng như xem xét tiếp tục. Ngay cả
khi vật liệu đã qua thử nghiệm khả năng sống của tế bào thì ảnh hưởng của các sản
phẩm được giải phóng đến hình thái (gồm sự tích lũy nội bào của các sản phẩm
phân hủy), sự tăng sinh và các chức năng khác của tế bào từ đầu cho đến kết thúc
sử dụng vật liệu cũng phải được đánh giá.
Các mô hình này rất tốt để khảo sát các chức năng và các cơ chế thích hợp của
một dòng tế bào tại một thời điểm nhưng bị hạn chế trong môi trường phức tạp của
cơ thể. Do đó, cần thiết sử dụng các mô hình khác (như mô hình động vật) để làm
sáng tỏ các sự kiện nhiều khía cạnh, tương tác và linh động mà trực tiếp, trung
gian kiểm soát các tương tác mô – vật liệu bên trong cơ thể.
II.4.2.2. Các mô hình động vật
Tính nhân đạo và các yêu cầu hợp pháp
Các mô hình động vật được sử dụng để xác định tính tương hợp in vivo của các
vật liệu. Các kết quả âm tính (không có kết quả) quyết định khả năng không chấp
nhận hệ thống được thử nghiệm. Tuy nhiên, các kết quả dương tính không nhất
thiết chứng minh tính tương hợp ở người. Do sự khác biệt về loài, việc ngoại suy
các kết luận từ thử nghiệm động vật để tiên đoán các đáp ứng của con người là
không chắc chắn và nguy hiểm. Mô hình động vật thích hợp nhất là linh trưởng do
sự tương đồng của chúng với người, thậm chí sự khan hiếm, giá cả và duy trì…
bầy động vật này.
Việc thử nghiệm trên mô hình động vật chỉ được tiến hành sau khi đã thực hiện
thành công các thử nghiệm tiên quyết về đặc tính vật liệu và các thí nghiệm in
vitro. Các nhà nghiên cứu nên xác định loài thích hợp nhất cho mục đích khảo sát,
cẩn thận bố trí thí nghiệm sao cho số lượng động vật sử dụng nhỏ nhất nhưng thu
được kết quả thống kê cao và tránh lặp lại thí nghiệm không cần thiết.
Phân loại các thử nghiệm

12
Các thử nghiệm động vật để đánh giá tính tương hợp sinh học của vật liệu có
thể được phân thành 3 cách chính:
i) Các thử nghiệm không chức năng
Trong trường hợp này, các mẫu có hình dạng bất kỳ được ghép vào mô mềm
(dưới da, trong cơ, trong bụng) qua quy trình tiểu phẫu. Nghiên cứu này cần
khoảng thời gian ngắn (vài ngày đến vài tháng) nhưng cung cấp thông tin giá trị về
các tương tác mô – vật liệu sinh học tại chỗ và các biến chứng hệ thống.
ii) Các thử nghiệm ex vivo
Các shunt động mạch – tĩnh mạch và tĩnh mạch – tĩnh mạch được lấy từ máu
của động vật, qua thử nghiệm vật liệu và đưa trở lại cơ thể động vật. Trong trường
hợp này, các dữ liệu thu nhận được để xác định tính tương hợp sinh học máu của
vật liệu là sự tích lũy protein, sự bám dính tế bào máu và sự đóng cục trên bề mặt
vật liệu.
iii) Các thử nghiệm chức năng
Thử nghiệm này cần ghép một vật liệu có chức năng, ví dụ ghép khớp háng và
tim trong những vùng tổ chức của động vật theo cách phẫu thuật tương tự của
người. Các thử nghiệm chức năng là các nghiên cứu thời gian dài, cần những suy
xét đặc biệt (như thiết kế, chế tạo và thử nghiệm bộ phận giả), phức tạp và đắt tiền.
Các đáp ứng sinh học tại chỗ và hệ thống
Sự cấy ghép vật liệu trên động vật cung cấp các thông tin quan trọng về sự
tương tác với tính tương hợp máu, cấp tính, mãn tính, sự viêm tại chỗ và hệ thống,
độ nhạy cảm và tiến trình lành hóa vết thương. Các đáp ứng gây sốt, miễn dịch,
độc tính và sinh khối u của động vật cấy ghép vật liệu cũng có thể được xác định.
các phương pháp và quy trình chi tiết của các thử nghiệm này được ASTM, NIH
và các tổ chức chuyên nghiệp khác cung cấp.

Minh họa một khung thử nghiệm dựa trên các nguyên tắc của FDA và ISO

Loại vật liệu Đánh giá ban đầu Đánh


giá bổ
sung
Tiếp xúc cơ Th Độ Độ Độ Độc Độ Độc Sự Tín Độ Sự
thể ời c nhạ kíc tính c tính cấy h c sin
gia tín y h hệ tín di ghé tươ tín h
n h ứn thốn h truy p ng h kh
tiếp tế g g dư ền hợp mã ối
xúc bà da (cấp ới máu n u
o ) mã tín

13
n h
tín
h
Da A   
B   
C   
Màng nhầy A   
B    o o o
Vật liệu bề mặt

C    o   o o
Bề mặt bị A    o
tổn thương
B    o o o
C    o   o o
Blood path A     
indirect
B     o 
Vật liệu thông tin bên ngoài

C   O    o   
Tissue, A    o
Bone dentin
B   O o o  
communica
ting C   O o o   o 
Máu tuần A     O 
hoàn
B     o  o 
C       o   
Xương/ Mô A    o
B   O o o  
Vật liệu cấy ghép

C   O o o    
Máu A      
B     o   
C          
A – Tiếp xúc ngắn (≤ 24 giờ); B – Tiếp xúc kéo dài (24 giờ - 30 ngày); C – Tiếp
xúc lâu dài (> 30 ngày)

14
 - Các thử nghiệm đánh giá FDA và ISO; o – Các thử nghiệm bổ sung do FDA
yêu cầu

II.4.2.3. Các thử nghiệm lâm sàng


Các quy trình và các quy định
Nếu các thử nghiệm in vitro và trên động vật đã thành công thì cũng không
thể tiên đoán được tác động của vật liệu trên người nếu không có các thử nghiệm
lâm sàng. Các thử nghiệm lâm sàng phải thành công trước khi các bộ phận giả
được sử dụng rộng rãi cho bệnh nhân.
Ngoài các tiêu chuẩn khoa học, các đánh giá lâm sàng phải tuân theo quy
định pháp luật. Các kết quả thử nghiệm in vitro, ex vivo và in vivo (động vật) phải
được lưu giữ cẩn thận để hỗ trợ cho các thử nghiệm lâm sàng. Người nhận phải
được mua bảo hiểm cho các rủi ro khi cấy ghép vật liệu mới. Hơn nữa, các quy
trình chi tiết mô tả vật liệu, quá trình phẫu thuật, xử lý hậu phẫu, chăm sóc người
nhận và các đánh giá khác như so sánh sức khỏe của ngưới nhận trước và sau khi
cấy ghép, so sánh người nhận với người khỏe mạnh cùng nhóm thích hợp (tuổi,
giới tính, môi trường sống và làm việc…) phải phù hợp với các quy định của FDA,
quốc tế nhằm bảo vệ quyền lợi của những người tham gia trong thử nghiệm lâm
sàng
Sự thất bại khi cấy ghép, sự phục hồi và đánh giá
Một thông tin khác quan trọng và có giá trị có thể được thu nhận từ việc
đánh giá vật liệu cũng như các mô sinh học xung quanh là sự phục hồi của bộ
phận giả từ cơ thể vào cuối đời của người nhận.
Mặc dù các vật liệu sinh học được thiết kế dựa trên cơ sở sinh lý của người
khỏe mạnh bình thường nhưng người nhận các vật liệu này lại chủ yếu là người
lớn tuổi hoặc người bệnh. Do đó, không thể dự đoán hết được tác động của vật
liệu dưới tất cả tình trạng người nhận với nhiều bệnh lý và đơn thuốc khác nhau.
Dưới những trường hợp như thế, các biến chứng không dự kiến trước có thể xảy ra
như là mất chức năng, rối loạn hóa lý… Ngoài ra, những biến chứng như là đau
hoặc gây bất tiện có thể kết hợp với viêm nhiễm và các triệu chứng lâm sàng khác
gây nguy hiểm cho sức khỏe người nhận. Khi đó, sự can thiệp của phẫu thuật là
không thể tránh khỏi.

II.5. Các biến chứng (complication) liên quan đến sự lành hóa vết thương
xung quanh vật ghép
Nhiều trường hợp có thể phức tạp, trì hoãn hoặc thậm chí ngừng tiến trình
lành hóa vết thương xung quanh vật liệu cấy ghép. Ví dụ khi máu tiếp xúc với các
vật liệu sinh học cấy ghép, các thành phần bổ thể có thể được hoạt hóa và huy

15
động bạch cầu. Trong khi sự viêm cấp là một phần thiết yếu trong tiến trình lành
hóa thì sự viêm mãn (kéo dài hàng tuần đến hàng tháng sau cấy ghép ) có thể làm
trì hoãn hoặc ngăn chặn sự lành hóa vết thương tại vùng cấy ghép. Sự viêm mãn
có thể trở thành một vấn đề lâm sàng nghiêm trọng và có thể yêu cầu phẫu thuật
để loại bỏ vật liệu cấy ghép.
Sự tiếp xúc của các vật liệu sinh học trong môi trường làm lành vết thương
(giàu hóa chất phản ứng và các hợp chất hoạt động sinh học) có thể gây ra xói mòn
kim loại và phân hủy polymer làm giải phóng các ion và các monomer (các chất
ổn định, yếu tố polymer hóa, chất nhũ tương…), hoạt động hóa học của các hợp
chất này có thể ảnh hưởng đến hóa học và làm thay đổi hình thể bề mặt vật liệu.

Hình : Các bạch cầu được hoạt hóa làm thay


đổi bề mặt vật liệu cấy ghép. (A) Hình kính hiển
vi điện tử quét bề mặt của đĩa
poly(etherurethane urea) (PEUU) đối chứng,
không cấy ghép. (B) Hình kính hiển vi điện tử
quét bề mặt của đĩa PEUU sau khi ghép 28 ngày
dưới da của chuột. Người ta tin rằng cấu trúc bề
mặt xù xì là do hoạt động của các bạch cầu được
hoạt hóa

Một vật liệu cấy ghép có thể là nguồn kích thích viêm vì nhiều lý do. Ví dụ:
vật liệu không được bao bọc và bị ngăn cách hoàn toàn với phần còn lại của cơ
thể; vật liệu lọc các hóa chất tiền viêm (pro-inflammatory); vật liệu bị rã thành
nhiều phần tử nhỏ. Các hạt được tạo ra tại mặt phân cách mô – vật ghép do động
lực, liên quan đến ma sát của hai bề mặt khớp nối (ví dụ trường hợp khớp háng,
khớp hàm tạm thời…). Loại, hàm lượng và hoạt tính sinh hóa của các hợp chất
giải phóng này có thể độc đối với tế bào, cảm ứng viêm và ngăn cản tiến trình lành
hóa vết thương; quan trọng nhất, các hợp chất này cũng có thể gây viêm, dị ứng và
gây phản ứng miễn dịch hệ thống. Ví dụ, sự hiện diện các ion kim loại (như nickel,
chromium, cobalt) có thể gây dị ứng và các phản ứng quá mẫn; các biến chứng
này thường thấy trong lâm sàng khi sử dụng các hợp kim (như cobalt-chromium-

16
molybden) trong nha khoa. Cơ chế chính xác của sự hoạt hóa hệ miễn dịch của các
ion kim loại vẫn chưa được hiểu rõ.
Phần lớn các polymer sử dụng trong các ứng dụng y sinh hiện tại không
gây phản ứng miễn dịch quan trọng. Các vật liệu được thiết kế từ các polymer có
thể phân hủy sinh học và khi phân hủy sinh ra các sản phẩm phụ (như acid lactic,
acid glycolic, acid caproic) có tính tương hợp sinh học hoặc đã có sẵn trong cơ thể
và sẽ được thải ra ngoài qua con đường trao đổi chất bình thường.
Một số ion kim loại (đặc biệt là nickel) và các monomer (như benzyl
chloride) là những tác nhân gây ung thư. Thông qua hoạt động hóa học, các hợp
chất này có thể tham gia chuyển dạng các tế bào bình thường. Sự phát triển khối u
tại chỗ hoặc gần bề mặt vật ghép phụ thuộc vào hình dạng và đặc tính vật lý của
vật ghép.
Các biến chứng thông thường nhất trong tiến trình lành hóa vết thương
xung quanh vật ghép liên quan đến bao sợi vật ghép. Do mô tổn thương không
lành hoàn toàn, một lượng lớn mô hạt, sợi xơ và sẹo được tạo thành. Sự cô lập vật
ghép bởi bao sợi là một tiến trình bình thường mà cơ thể đối phó với sự xâm nhập
của vật ghép. Tuy nhiên, các biến chứng có thể tăng khi mô dày, không thấm làm
suy giảm các chức năng cơ học của vật ghép hoặc ức chế sự giải phóng các tác
nhân liệu pháp trong trường hợp hệ phân phát thuốc. Vị trí bị cô lập trở nên khó
giải quyết trong trường hợp nhiễm, vi khuẩn và các vi sinh vật khác tìm thấy một
nơi ẩn náu bên trong bao sợi và phát triển mạnh, kháng sinh và các dược phẩm
khác không thể tác động đến do không thấm qua rào cản mô sợi cũng như không
đủ lượng để có hiệu quả. Dưới trường hợp này, phải phẫu thuật loại bỏ vật ghép.
Nếu được ghép dưới da, vật ghép cô lập trong bao sợi rất gần da và có thể bị đẩy
ra ngoài cơ thể.

III. CÁC VẬT LIỆU SINH HỌC TIẾP XÚC MÁU: CÁC Ý TƯỞNG ĐỂ
CẢI TẠO KHẢ NĂNG TƯƠNG HỢP MÁU
Hiện nay, các vật liệu được sử dụng trong lâm sàng đã đạt yêu cầu về các
đặc tính cơ học nhưng tính tương hợp tuyệt đối của chúng với máu vẫn chưa đạt
được. Do đó, các vật liệu polymer như polyurethane, silicone, polyolefin,
polu(vinyl chloride) chỉ sử dụng trong thời gian ngắn đã gây đông và cần chất
chống đông máu.
Các vật liệu sử dụng thời gian dài tương tự tác nhân tạo cục máu đông như
DacronTM [poly(ethylene terephthalate)] có cấu trúc mạng sợi tạo thành mạch máu
giả có đường kính lớn hơn 6mm. Cục đông tạo thành để đóng các lỗ mở trong cấu
trúc sợi, fibroblast và fibrin tạo ra sẽ ngăn ngừa máu chảy vào bên trong cấu trúc.

17
Do dòng máu chảy mạnh và đường kính mạch lớn nên không xảy ra sự đóng mạch
như là kết quả của sự hình thành cục máu đông. Nguyên tắc này không có giá trị
đối với những mạch có đường kính nhỏ hơn 6mm.
Dưới điều kiện sinh lý, bề mặt của mạch tiếp xúc với máu là một lớp tế bào
nội mô. Các tế bào này thực hiện các chức năng điều hòa sự nghẽn mạch, tham gia
tổng hợp, vận chuyển các chất hoạt động trong chuyển hóa. Đặc điểm chính của
các tế bào nội mô là tính tương hợp máu. Do đó, việc phủ bề mặt vật liệu với một
lớp đơn tế bào nội mô người là quan điểm hứa hẹn nhất để tạo được một bề mặt
tương hợp sinh học. Tuy nhiên, việc phát triển một cơ quan lai như vậy vẫn chưa
thực hiện được vì hiện tại các tế bào nội mô người không tăng trưởng trên các bề
mặt lạ.
Trong mạch bình thường, các tế bào nội mô tăng trưởng trên màng cơ bản
tự tạo gồm collagen (loại I, III. IV), proteoglycan, glycoprotein fibronectin và
laminin. Một đoạn fibronectin có trình tự RGD có vai trò trong sự bám dính của
các tế bào nội mô. Nhiều nhóm nghiên cứu đã cố gắng tăng sinh các tế bào nội mô
trên các polymer tổng hợp bằng cách phủ bề mặt polymer với fibronectin hoặc
collagen hoặc bằng cách kết hợp đồng hóa trị các oligopeptide chứa trình tự
tripeptide RGD đặc hiệu.
Việc phát triển một vật liệu cấy ghép có phủ tế bào nội mô để ứng dụng
thời gian dài có lẽ là công việc phức tạp và tiêu tốn nhiều thời gian nhất. Nhiều ý
tưởng đã được thực hiện để cải tạo tính tương hợp máu của vật liệu.

Hình : Các ý tưởng để cải tạo tính tương hợp máu của bề mặt vật liệu

III.1. Tối thiểu sự tương tác


Một phương pháp cải tạo tính tương hợp máu của polymer là căn cứ vào bề
mặt polymer có tính ưa nước cao hơn sẽ giảm sự hấp thụ protein và giảm bám
dính tế bào. Để phát triển các hệ polymer tương hợp máu mới, các domain ưa
nước và kỵ nước được điều chỉnh để giảm năng lượng bề mặt. Một thành phần
thích hợp của hỗn hợp polymer hoặc chiều dài các đoạn trong copolymer khối

18
kiểm soát hình dạng của polymer. Người ta đã quan sát được sự bám dính tiểu cầu
giảm đáng kể trên bề mặt copolymer khối ABA của HEMA ưa nước (A) và styren
kỵ nước (B). Sự thay đổi các đoạn ưa nước mềm và cứng khác nhau của
polyurethane chỉ ra sự hấp thu fibrinogen thấp và albumin cao giúp cải tạo tính
tương hợp máu.
Ngoài ra, có thể tối thiểu sự tương tác hệ sinh học/vật liệu sinh học bằng cách
biến đổi bề mặt của polymer mà không thay đổi các đặc tính khối của polymer. Ví
dụ, bề mặt polymer được ghép với PEO thì tính ưa nước sẽ tăng, làm giảm hoạt
hóa bổ thể và bám dính tiểu cầu. Tương tự, polymer kỵ nước được phủ một lớp
hydrogel như PHEMA sẽ cải thiện tính không nghẽn mạch của polymer. Việc cố
định các nhóm chức như nhóm hydroxyl, carboxyl, amino không chỉ làm giảm
năng lượng bề mặt mà còn hoạt động như là nhóm liên kết đẩy mạnh sự biến đổi
bề mặt hóa học.

III.2. Ghép thuốc


Tính tương hợp máu của các vật liệu sinh học có thể được cải thiện bằng
cách phủ hoặc ghép các chất chống đông, các chất ức chế sự bám dính tiểu cầu
hoặc các chất hoạt hóa tiêu fibrin. Ví dụ phổ biến nhất là bắt cặp ion hoặc đồng
hóa trị của heparin với bề mặt của catheter hoặc stent tiếp xúc với máu. Theo
nguyên tắc này, các chất sinh oxy có heparin gắn đồng hóa trị đã được kiểm tra
trong thử nghiệm lâm sàng. Do hoạt tính của heparin giảm theo thời gian tiếp xúc
nên các ứng dụng thời gian dài vẫn chưa thành công. Nguyên tắc này cũng có thể
được ứng dụng để cố định albumin, urokinase hoặc prostaglandin trên vật liệu sinh
học. Sự bám dính tiểu cầu giảm khi cố định phosphorylcholine, một thành phần
chính của màng tiểu cầu và hồng cầu, trên bề mặt polymer.

III.3. Bắt chước 1 màng sinh học


Một phương pháp đầy hứa hẹn để tránh bất kỳ phản ứng nào chống lại các
bề mặt lạ là bắt chước màng tế bào hồng cầu ở bề mặt tiếp xúc máu.

IV. GIAÛI QUYEÁT SÖÏ NHIEÃM TRUØNG CAÁP TÍNH VAØ MAÕN TÍNH TRONG
CAÙC CA GHEÙP VAÄT LIEÄU SINH HOÏC

Taùc haïi do söï sinh saûn töï nhieân cuûa vi khuaån bao goàm söï baøo moøn vaø hö
hoûng thaønh phaàn kim loaïi. Söï taïo thaønh biofilm coøn laø moät vaán ñeà nghieâm
troïng cuûa y hoïc, theå hieän ôû söï nhieãm truøng maûnh caáy nhö laø oáng khí quaûn, oáng

19
thoâng tónh maïch, thuyû tinh theå tieáp xuùc, oáng nieäu vaø nhöõng maûnh gheùp phuï trôï
nhö van tim, khôùp thay theá, maûnh gheùp nha khoa vaø maûnh gheùp xöông soáng.
Trong thöïc teá, vieäc gia taêng söû duïng maûnh gheùp laøm baèng vaät lieäu sinh
hoïc cho con ngöôøi trong nhöõng naêm gaàn ñaây thöôøng ñi keøm vôùi söï nhieãm truøng
vi khuaån, thöôøng do Staphylococcus epidermis gaây ra. Tuyø thuoäc vaøo nhöõng cô
cheá lieân quan, nhöõng aûnh höôûng naøy coù theå laø caáp tính hoaëc maõn tính (xuaát
hieän nhanh hay chaäm sau khi caáy gheùp). Söï hình thaønh biofilm thöôøng daãn ñeán
vieäc loaïi boû hoaëc raø soaùt laïi maûnh gheùp gaây taùc ñoäng, keát quaû gaây ra söï toån
thöông ôû beänh nhaân.
IV.1. Biofilm laø gì ?
Chaát nhaày hình thaønh treân beà maët cuûa caùc maûnh gheùp y hoïc (nuùt xoang
nhó, khôùp nhaân taïo, oáng thoâng…) thöôøng laø nôi aån naùu cuaû caùc loaïi vi sinh vaät,
chuùng coù theå toàn taïi dai daúng baát chaáp söï hieän dieän cuaû thuoác khaùng khuaån
hoaëc khaùng naám. Nhöõng vi sinh vaät naøy (thöôøng laø caùc hoï vi khuaån, naám, vaø
caùc vi sinh vaät khaùc) taïo thaønh moät quaán theå thöôøng ñöôïc bieát vôùi teân goïi
biofilm.

Biofilms are multilayered colonies


of bacteria that often form on
biomedical implants, manifesting
themselves as acute or chronic
infections in a patient. This
atomic force microscope (AFM)
image of the surface structure of
a hydrated biofilm reveals
microcolonies of bacteria, with
channels that are believed to act
as passageways carrying
nutrients to the bacteria. Institute
scientists were the first to
generate and study AFM images
of hydrated biofilms.

Biofilm hình thaønh trong moâi tröôøng coù nöôùc khi caùc vi sinh vaät tieáp xuùc
vôùi caùc beà maët raén vaø vi sinh vaät tieáp xuùc vôùi nhau thoâng qua caùc polymer
ngoaïi baøo (EPS). Chuùng taïo thaønh moät chuoãi lôùn treân caùc beà maët (kim loaïi,

20
plastic, ñaù, moâ soáng hoaëc cheát). Thuaät ngöõ biofilm coù theå gaây hieåu laàm vì noù
nguï yù raèng caùc teá baøo hình thaønh neân lôùp ñôn. Thaät ra, theo quan saùt döôùi kính
hieån vi, biofilm bao goàm nhieàu chaát coù caáu truùc khoâng gian ba chieàu phöùc taïp.
Trong töï nhieân, biofilm coù theå goàm nhieàu loaøi khaùc nhau, thoâng thöôøng chuùng
saép xeáp laïi thaønh daõy ngay ngaén. Ví duï nhö caùc veät tan treân raêng ngöôøi. Coù hôn
400 loaøi vi khuaån khaùc nhau, moät soá tieáp xuùc vôùi beà maët raêng, soá khaùc tieáp xuùc
vôùi caùc vi khuaån gaàn beân caïnh noù baèng caùc noäi phaûn öùng phaân töû ñaëc bieät nhö
söï gaén chaët vaø caùc receptor phuø hôïp vôùi chuùng.
Polysacharide ñöôïc taïo ra bôûi caùc vi sinh vaät thöôøng truù hình thaønh neân
thaønh phaàn ngoaïi baøo chính cuaû biofilm. Thaønh phaàn caùc chaát cô baûn cuûa
biofilm coù theå khaùc nhau, phuï thuoäc vaøo sinh vaät lieân quan: vi khuaån gram aâm
taïo thaønh biofilm trung tính hoaëc mang tính anion, vi khuaån gram döông thì taïo
biofilm coù tính cation.
Ngöôïc laïi, thaønh phaàn cuaû polysacharide coù theå quy ñònh cho khaû naêng
oån ñònh baåm sinh cuaû noù. Ví duï nhö polyanionic EPS phaûn öùng lieân keát cheùo
vôùi caùc ion kim loaïi (ví duï Fe…), vì vaäy oån ñònh caùc chaát. Gaàn ñaây ngöôøi ta
nhaän thaáy raèng lactoferrin, moät protein giaøu chaát saét (Fe) laø saûn phaåm cuûa heä
mieãn dòch baåm sinh cuûa ñoäng vaät coù vuù, coù theå ngaên khoâng cho Pseudomonas
aeruginosa hình thaønh biofilm. Nhöõng phaùt hieän môùi naøy cho moät caùi nhìn roõ
raøng hôn veà moái lieân keát phaân töû giöõa chuû theå vaø biofilm, vaø chuùng coù theå chöùa
ñöïng nhieàu manh moái cho nhöõng can thieäp trong töông lai.
Nhöõng nghieân cöùu gaàn ñaây treân vi khuaån gram aâm P. aeruginosa vaø vi
khuaån gram döông Staphylococus epidermis ñaõ cho ra nhöõng thoâng tin veà ñaëc
tröng sinh lyù vaø phaân töû cuûa caùc biofilm vi khuaån, bao goàm caû nhöõng ñaëc tính
toång quaùt cuûa biofilm vaø caû nhöõng daáu hieäu quan troïng ñeå choïn loïc loaøi.
P.aeruginosa ñaõ ñöôïc taäp trung nghieân cöùu vì noù laø taùc nhaân gaây caùc beänh cô
hoäi thoâng thöôøng bôûi söï nhieãm truøng taäp nhieãm trong beänh vieän vaø noù hình
thaønh caùc biofilm nguy hieåm khoâng theå chöõa trò ñöôïc trong phoåi ngöôøi vôùi söï
hoaù xô caùc nang.
S.epidermis chieám öu theá trong söï nhieãm truøng caáp vaø maõn tính lieân
quan ñeán vieäc caáy gheùp cô quan.
IV.2. Cô cheá hình thaønh biofilm
Figure : The five stages of bacterial biofilm formation.

21
(A)
Bacteria
reversibly
attach to
solid
support.
(B)
Bacteria
become
irreversibly
attached,
and
aggregate
to form
matrix. (C)
Maturation
phase:
cells
become
layered
and effects
of quorum
sensing
begin. (D)
Clusters reach maximum thickness. (E) Escape of planktonic bacteria from
matrix dispersion.
Vieäc hình thaønh biofilm khoâng chæ lieân quan ñeán vieäc caùc vi khuaån tieáp
xuùc vôùi beà maët raén; caùc caù theå rieâng leû keát hôïp vôùi hoï haøng cuûa chuùng vaø
thöôøng taäp hôïp laïi vôùi caùc thaønh vieân thuoäc nhieàu loaøi khaùc. Vi khuaån thöïc
hieän vieäc naøy thoâng qua cô cheá truyeàn tín hieäu. Khi noàng ñoä ngoaïi baøo cuaû caùc
tín hieäu hoaù hoïc ñaït ñeán ngöôõng, soá löôïng vi sinh vaät cuõng ñaït ñeán maät ñoä
trung bình (quorum), quaàn theå sinh vaät traûi qua söï bieán ñoåi kieåu hình. Quaù trình
ñieàu chænh maät ñoä “daân soá” vi sinh vaät baèng taùc nhaân hoaù hoïc goïi laø quorum-
sensing.
IV.3. Söï khaùng khaùng sinh ôû Biofilm
Vi khuaån trôû neân khaùng khaùng sinh nhôø caùc cô cheá taäp nhieãm hoaëc noäi
taïi. Söï khaùng taäp nhieãm laø keát quaû cuûa ñoät bieán di truyeàn hoaëc söï chuyeån caùc
vaät lieäu di truyeàn (ví duï: plasmid). Söï khaùng noäi taïi xuaát hieän bôûi söï thay ñoåi
kieåu hình, ñieàu naøy taïo ra söï khaùc caùc vaät lieäu di truyeàn hieän coù. Coù theå minh

22
hoaï yù naøy baèng ví duï: vi khuaån töø daïng töï do lô löûng hình thaønh neân biofilm vaø
keát quaû laø taïo ra söï khaùng khaùng sinh.
Ôû daïng biofilm, vi khuaån coù theå khaùng khaùng sinh maïnh hôn ôû daïng sinh
vaät lô löûng. Haàu heát caùc khaùng sinh ñeàu ñöôïc thieát keá ñeå tieâu dieät caùc sinh vaät
phaùt trieån nhanh nhöng neùt ñaëc bieät quan troïng cuûa vi khuaån trong biofilm laø
chuùng sinh saûn raát chaäm so vôùi vi khuaån ôû daïng lô löûng. Trong khi nhieàu caùch
giaûi thích ñaõ ñöôïc ñöa ra thì vaãn khoâng coù nguyeân nhaân thaät söï naøo coù theå giaûi
thích taát caû caùc kieåu khaùng thuoác cuaû biofilm. Caùc enzyme bieán ñoåi thuoác vaø
caùc ñoät bieán khoâng ñöôïc coi laø nguyeân nhaân khaùng thuoác ôû vi khuaån trong
biofilm. Söï khaùng khaùng sinh ôû biofilm ñöôïc moâ taû nhö laø söï soáng soùt nhôø baùm
chaéc hôn laø nhôø ñoäc tính taán coâng.
Caùc nhaø khoa hoïc ñöa ra caùc giaû thuyeát raèng:
 Thuoác khoâng xaâm nhaäp saâu vaøo lôùp beà maët cuaû biofilm.
 Moät soá vi khuaån bieán ñoåi thaønh caùc traïng thaùi kieåu hình coù tính baûo veä.
 Khaùng sinh bò phaûn taùc duïng trong khu vöïc ngheøo chaát dinh döôõng hoaëc
khu vöïc coù chaát thaûi baõ.
 Söï taêng cöôøng bieåu hieän gen ñieàu hoaø PvrR. Gen naøy giöõ vi khuaån ôû
daïng biofilm vaø laøm cho vi khuaån trô vôùi khaùng sinh.

Baèng cô cheá khaùng thuoác naøo ñi nöõa thì vi khuaån trong biofilm vaãn
thöôøng soáng soùt sau trò lieäu. Khi trò lieäu baèng khaùng sinh chaám döùt, chæ coù moät ít
vi khuaån bò bong ra khoûi biofilm vaø trôû veà daïng lô löûng. Vieäc taùi trò lieäu nhanh
choùng cho beänh nhaân vôùi moät taùc nhaân môùi seõ dieät ñöôïc söï nhieãm truøng môùi
ñöôïc gaây ra bôûi caùc vi sinh vaät lô löûng nhöng khoâng chaïm ñöôïc vaøo nguoàn cuûa
biofilm.
IV.4. Caùc phöông phaùp giaûi quyeát vaán ñeà Biofilm
Söï lan toaû cuûa heä thoáng biofilm laø moät hieän töôïng vaãn chöa ñöôïc tìm
hieåu roõ, ñieàu naøy daãn ñeán vieäc khoù nghieân cöùu vaø choáng laïi chuùng. Ñieåm coát
yeáu trong söï hình thaønh biofilm laø nhöõng noäi phaûn öùng giöõa cô theå vaø maûnh
gheùp. Nhöõng nhaø khoa hoïc ôû vieän nghieân cöùu UTHSCSA ñang nghieân cöùu söï
hình thaønh biofilm treân nhieàu vaät lieäu sinh hoïc khaùc nhau (UHMWPE,
polyvinyl chloride, titanium, cobalt chronium) vaø ñang thay ñoåi taïo vaät lieäu môùi
coù theå choáng hoaëc khoaù söï hình thaønh biofilm.

23
Ñeå giaûi quyeát vaán ñeà biofilm, caùc nhaø khoa hoïc cuûa SwRI ñaõ thay ñoåi beà
maët cuûa moät soá vaät lieäu sinh hoïc, laøm cho chuùng ít haáp daãn vi khuaån hôn. Moät
loaït caùc phöông phaùp xöû lyù baèng hoaù chaát, boïc phuû lôùp moûng, thay ñoåi tia ion
treân beà maët ñaõ ñöôïc Dr. Sanford thöû nghieäm. Phöông phaùp thaønh coâng nhaát laø
phuû moät lôùp boïc moûng (>>10 m) treân PVC. Baïc ñöôïc bieát ñeán nhö laø chaát dieät
khuaån trong nhieàu naêm qua, nhöng noù maéc tieàn vaø trong moät soá tröôøng hôïp noù
coù theå gaây ñoäc. Moâ hình maãu PVC phuû baïc cuûa SwRI gaén chaët vaøo giaù theå vaø
coù ñoä beàn hoaù hoïc. Thöû nghieäm choïn maãu phuû baïc vôùi Staphycoccus
epidermidis cho thaáy söï hình thaønh biofilm ít so vôùi maãu khoâng phuû baïc. Nhöõng
nghieân cöùu seõ ñöôïc tieáp tuïc phaùt trieån ñeå ñeà ra nhöõng phöông phaùp xöû lyù beà
maët vaø taùc ñoäng cuûa noù treân nhieàu doøng vi khuaån.
IV.4.1. Baèng caùc chaát öùc cheá töï nhieân
Trong khi biofilm coù theå hình thaønh treân haàu heát caùc beà maët aåm, nhieàu
loaïi thöïc vaät bieån taïo caùc hôïp chaát öùc cheá söï hình thaønh biofilm, coù theå laø caùc
hôïp chaát naøy ngaên khoâng cho vi sinh vaät tieáp xuùc vôùi nhau. Heä thoáng coù caùc
ñaëc tính toát nhaát laø taûo ñoû, Delisea pulchra, chuùng coù theå taïo halogenated
furanones ñeå ngaên chaën söï hình thaønh biofilm vi khuaån.
IV.4.2. Baèng caùc hôïp chaát tieâu dieät biofilm

AP158 (saûn phaåm cuûa coâng ty Antex Biologicals) tieâu dieät biofilm.
AP158 laø khaùng sinh coù nguoàn goác töø Staphylococcus coù theå tieâu dieät caùc doøng
khaùng khaùng sinh.
IV.4.3. Baèng caùch xöû lyù caùc choã gheùp
Bao phuû maûnh gheùp y hoïc ñeå ngaên söï hình thaønh biofilm.
Maãn caûm hoaù caùc noái trong biofilm cuaû vi khuaån ñeå khaùng sinh hoaït
ñoäng.

V. VẬT LIỆU SINH HỌC TẠO KHUNG (SCAFFOLD) TRONG KỸ NGHỆ



Kỹ nghệ mô (Tissue engineering) là một lĩnh vực liên quan đến “ứng dụng
các nguyên tắc và các phương pháp kỹ nghệ và khoa học sự sống hướng tới hiểu
biết cơ bản các mối quan hệ cấu trúc – chức năng của các mô động vật có vú bình
thường và bệnh lý để phát triển các vật thay thế sinh học mà khôi phục, duy trì

24
hoặc cải thiện chức năng của mô’. Mục tiêu của kỹ nghệ mô là khắc phục những
hạn chế của các phương pháp điều trị truyền thống dựa trên cấy ghép cơ quan và
vật liệu sinh học. Nó có tiềm năng để tạo ra các vật thay thế cơ quan và mô ‘nhân
tạo’ chịu được đáp ứng miễn dịch. Điều này đưa đến một giải pháp lâu dài cho cơ
quan hay mô bị hư hỏng mà không cần liệu pháp bổ sung.
Một trong những phương pháp chính của kỹ nghệ mô liên quan đến việc
tăng trưởng các tế bào thích hợp in vitro thành cơ quan hay mô 3D yêu cầu.
Nhưng các tế bào thiếu khả năng tăng trưởng theo các hướng 3D mà chúng di cư
ngẫu nhiên để tạo thành lớp tế bào 2D. Để tạo mô 3D, cần nuôi tế bào vào các nền
xốp (scaffold). Vì vậy, scaffold là một thành phần rất quan trọng trong kỹ nghệ mô.
V.1. Tổng quát
Các tế bào được nuôi cấy truyền thống trong một môi trường nhân tạo có
thể tăng trưởng và sao chép để tạo thành các cụm tế bào lớn hơn nhưng không
được tổ chức thành mô hay cơ quan. Các cụm tế bào này cần các tín hiệu bên
ngòai để tăng trưởng thành các mô hay cơ quan 3 chiều chức năng. Trong cơ thể,
các tế bào chịu tác động thường xuyên của các tín hiệu cơ học, điện, cấu trúc và
hóa học. Tín hiệu cấu trúc bao gồm tương tác của các tế bào với khuôn nền ngọai
bào (Extracellular matrix - ECM). Thông tin vật lý giữa tế bào và ECM tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp đến hình dạng và chức năng của tế bào.
Kỹ thuật nuôi cấy tế bào 3D
được ứng dụng nhằm phát triển các
mô và cơ quan thay thế. Các kỹ thuật
này liên quan đến việc đưa các tế
bào và/hoặc các nhân tố tăng trưởng
vào trong các scaffold tổng hợp
(họat động như ECM tạm thời) để
giúp các tế bào tổ chức thành mô hay
thậm chí là cả cơ quan.
Một scaffold là một khuôn ngọai bào nhân tạo có cấu trúc lỗ xốp giúp điều
tiết tế bào, hướng dẫn tăng trưởng và tái tạo mô ba chiều. Sau khi được đưa vào
scaffold, các tế bào sẽ bám, sau đó sao chép, biệt hóa và tổ chức thành mô khỏe
mạnh bình thường cùng với việc tiết ra các thành phần nền ngọai bào cần để tạo
mô. Vì vậy, việc chọn lựa scaffold là cốt yếu để tạo ra các mô và cơ quan có hình
dạng và kích thước mong muốn.
Phương pháp này được sử dụng để tạo các lọai mô khác nhau như da, sụn,
xương, gan, thần kinh, mạch máu….
V.2. Các đặc tính lý tưởng của scaffold
(1) Có cấu trúc lỗ xốp bên trong (đường kính lỗ ít nhất 60 - 100m): tăng
trưởng mô, phân bố mạch, cung cấp dưỡng chất.

25
(2) Được chế tạo từ vật liệu có khả năng phân hủy sinh học hoặc khả năng
hấp thu sinh học được kiểm sóat để mô sẽ thay thế scaffold.
(3) Có hóa học bề mặt thích hợp để giúp các tế bào bám, biệt hóa và tăng sinh.
(4) Có các đặc tính cơ học thích hợp để tương xứng với vùng ghép.
(5) Không kích thích bất kỳ phản ứng có hại nào.
(6) Dễ tạo theo hình dáng và kích thước mong muốn.
V.3. Các vật liệu scaffold
V.3.1. Các scaffold sinh học
Các mô, cơ quan tự thân, đồng loại, dị loại được sử dụng để tạo scaffold. Các mô,
cơ quan được hủy tất cả tế bào và thành phần tế bào, thu bộ khung ECM.
V.3.2. Các polymer tổng hợp
Các nghiên cứu sử dụng vật liệu gốm vô cơ tự nhiên và tổng hợp (như
hydroxyapatite và tricalcium phosphate) để chế tạo scaffold trong kỹ nghệ mô
xương do các vật liệu này giống với thành phần vô cơ tự nhiên của xương và có
các đặc tính dẫn xương. Tuy nhiên, các gốm này có tính giòn (dễ gãy) và không
phù hợp với các đặc tính cơ học của xương. Xương là một composite gồm khuôn
nền polymer được tăng cường với các phần tử gốm. Polymer là collagen và
hydroxyapatite. Hơn nữa, scaffold gốm không thích hợp cho sự tăng trưởng của
mô xốp (như mô cơ tim) vì các mô này có các receptor tế bào và các các yêu cầu
đặc tính cơ học khác. Các polymer tự nhiên và tổng hợp là lựa chọn hấp dẫn và
linh họat về ứng dụng cho sự tăng trưởng phần lớn mô.
Các polyester như polyglycolic acid (PGA), polylactic acid (PLLA), các
copolymer (như PLGA) và polycaprolactone (PCL) thường được sử dụng để thiết
kế các scaffold. Sản phẩm phân hủy của các polymer này (glycolic acid và lactic
acid) hiện diện trong cơ thể người và được thải lọai thông qua con đường trao đổi
chất tự nhiên.
V.3.3. Các polymer tự nhiên
Các polymer là protein hoặc carbohydrate có nguồn gốc tự nhiên được sử
dụng làm scaffold cho sự tăng trưởng của vài lọai mô. Polymer tự nhiên phổ biến
nhất được sử dụng tạo scaffold kỹ nghệ mô là collagen.
V.4. Các phương pháp chế tạo scaffold truyền thống
V.4.1. Lọc gián đọan qua khuôn dung môi (solvent-casting particulate-
leaching)
Kỹ thuật này bao gồm tạo ra một dung dịch PLLA trong chloroform và
thêm các hạt muối có đường kính đặc biệt để tạo ra một dịch huyền phù đồng nhất.
Cho dung môi bay hơi để còn lại khuôn nền polymer với các hạt muối ở khắp bên

26
trong. Sau đó, ngâm composite trong nước để lọai muối ra và còn lại cấu trúc lỗ
xốp.
V.4.2. Bọt khí (Gas foaming)
Một polymer có khả năng phân hủy sinh học như là PLGA được bão hòa
với CO2 ở áp suất cao. Sau đó, làm giảm nhanh khả năng hòa tan của khí trong
polymer bằng cách đưa áp suất CO2 trở về áp suất khí quyển. Điều này dẫn đến sự
tạo nhân và khuếch trương bọt khí với kích thước 100 – 500 µm trong polymer.
V.4.3. Mạng lưới sợi (Fibre meshes/fibre bonding)
Các sợi từ công nghiệp dệt được sử dụng để chế tạo scaffold từ PGA và
PLLA. Tuy nhiên, các scaffold này không ổn định về cấu trúc nên thường gây ra
sự biến dạng nghiêm trọng do các lực co rút của tế bào được nuôi trên scaffold.
Điều này đã dẫn đến việc phát triển kỹ thuật liên kết sợi để tăng cường các đặc
tính cơ học của scaffold. Quy trình như sau: hòa tan PLLA trong methylene
chloride và đổ khuôn qua lưới PGA. Cho dung môi bay hơi và sau đó làm nóng
khuôn với nhiệt độ trên điểm nóng chảy của PGA. Khi khuôn PGA-PLLA nguội,
lọai PLLA bằng cách hòa tan trong methylene chloride một lần nữa. Kết quả là tạo
ra một mạng lưới các sợi PGA được nối mạch.
V.4.4. Tách pha (Phase separation)
Hòa tan một polymer tổng hợp có khả năng phân hủy sinh học trong
phenol hoặc naphthalene và bổ sung thêm các phân tử có họat tính sinh học như
alkaline phosphatase vào dung dịch. Sau đó hạ nhiệt độ thấp hơn để tạo ra một sự
tách pha lỏng - lỏng và làm nguội để tạo thể rắn hai pha. Lọai dung môi bằng sự
thăng hoa để có một scaffold xốp với các phân tử họat động sinh học bên trong
cấu trúc.
V.4.5. Làm khuôn tan chảy (Melt moulding)
Dùng bột PLGA và các vi cầu gelatin có đường kính đặc biệt lấp đầy một
khuôn Teflon. Sau đó làm nóng khuôn ở nhiệt độ trên nhiệt độ chuyển tiếp thủy
tinh của PLGA cùng với dùng sức ép lên hỗn hợp. Phương pháp này làm cho các
hạt PLGA gắn kết lại với nhau. Khi lọai bỏ khuôn, thành phần gelatin được lọc ra
bằng cách ngâm trong nước và sau đó làm khô scaffold. Scaffold được tạo ra theo
cách này có hình dạng của khuôn.
Quy trình làm tan chảy khuôn được biết đổi để kết hợp các sợi HA ngắn. Sự
phân bố đều của các sợi HA trong khắp scaffold PLGA chỉ có thể được thực hiện
bằng kỹ thuật khuôn dung môi để chuẩn bị vật liệu sợi HA, khuôn nền PLGA và
gelatin hoặc tạo lỗ bằng muối, sau đó ứng dụng quy trình làm khuôn tan chảy.
V.4.6. Làm khô lạnh nhũ tương

27
Quy trình này gồm thêm nước siêu sạch vào dung dịch methylene chloride
và PGA. Sau đó, đồng nhất hai lớp không trộn lẫn này để tạo nhũ tương nước -
dầu. Tiếp tục làm lạnh trong nitơ lỏng và làm khô lạnh để tạo cấu trúc lỗ xốp.
V.4.7. Đúc khuôn dung dịch (Solution Casting)
Hòa tan PLGA trong chloroform, sau đó tủa bằng cách thêm methanol vào.
Xương làm khô lạnh đã được khử khóang có thể kết hợp với PLGA, và sau đó vật
liệu composite được ép vào khuôn, làm nóng đến 45 – 48oC trong 24 giờ để tạo
scaffold.
V.4.8. Làm khô lạnh
Hòa tan các polymer tổng hợp như PLGA trong acid acetic lạnh hoặc
benzen. Sau đó làm đông lạnh dung dịch và làm khô lạnh để tạo ra khuôn nền lỗ
xốp.
Tương tự, các scaffold collagen cũng được chế tạo bằng cách làm đông
lạnh dung dịch collagen và sau đó làm khô lạnh. Sự đông lạnh dung dịch sẽ làm
hình thành các tinh thể đá mà sẽ ép và tập trung các phân tử collagen vào các
khỏang khe. Sau đó, lọai các tinh thể đá bằng cách làm khô lạnh. Có thể kiểm sóat
kích thước lỗ theo tốc độ đông lạnh và pH, tốc độ đông lạnh nhanh tạo ra các lỗ
nhỏ hơn. Dùng ethanol để khử nước của collagen đông lạnh và làm khô tại điểm
tới hạn để tạo scaffold collagen. Sau đó, các scaffold này được khâu mạch bằng
tác nhân vật lý hay hóa học để giảm khả năng hòa tan, tính kháng nguyên và tốc
độ phân hủy.
Các phương pháp khâu mạch vật lý gồm chiếu tia UV, chiếu xạ tia gamma
hoặc phương pháp nhiệt lọai hydro.
Các phương pháp khâu mạch hóa học liên quan đến việc sử dụng các tác
nhân hai chức năng như glutaraldehyde (GTA) và hexamethylene diisocyanate
hoặc bằng phương pháp họat hóa nhóm carboxyl với carbodiimide. Các polymer
tự nhiên khác như chitin và alginat cũng được dùng để chế tạo scaffold bằng
phương pháp làm khô lạnh.
V.5. Các hạn chế của scaffold kỹ nghệ mô
- Sự phân hủy các polymer tổng hợp, cả trong điều kiện in vitro và in vivo,
giải phóng các sản phẩm phụ có tính acid khiến cho vi môi trường scaffold không
lý tưởng cho sự tăng trưởng mô. PLLA phân hủy sẽ giải phóng acid lactic làm
giảm pH, điều này thúc đẩy tốc độ phân hủy do tự xúc tác, kết quả là môi trường
acid cao kề sát polymer. Một môi trường như thế có hại đến chức năng của tế bào.
Các tế bào bám trên scaffold được nuôi cấy in vitro trong vài tuần trước khi khối
mô thích hợp cho việc cấy ghép. Trong suốt thời gian này, ngay cả các thay đổi
nhỏ về pH trong vi môi trường scaffold cũng có ảnh hưởng đáng kể đến các tế bào.
Hơn nữa, các polymer tổng hợp hiện tại không có hóa bề mặt tương tự với tế bào
mà phát triển mạnh trên nền ngọai bào bằng collagen, elastin, glycoprotein,

28
proteoglycans, laminin và fibronectin. Giống như các polymer tự nhiên khác,
collagen có thể gây ra đáp ứng miễn dịch. Có thể làm giảm tính kháng nguyên của
collagen bằng cách xử lý pepsin để lọai những vùng telopeptid hoặc bằng cách
khâu mạch.
- Các phương pháp chế tạo scaffold không thể kiểm sóat chính xác kích
thước lỗ, hình dạng lỗ, sự phân bố không gian của các lỗ và cấu trúc các kênh bên
trong scaffold. Phương pháp lọc gián đọan qua khuôn dung môi không thể đảm
bảo nội liên kết của các lỗ vì điều này phụ thuộc vào các hạt muối kế cận có tiếp
xúc hay không. Hơn nữa, các lớp vỏ tạo thành trong suốt quá trình bốc hơi và kết
tụ các hạt muối khiến cho việc kiểm sóat kích thước lỗ khó khăn. Ngòai ra, chỉ có
thể tạo ra các lớp scaffold mỏng vì khó lọai được các hạt muối sâu bên trong
khuôn nền. Đối với phương pháp bọt khí, chỉ có 10 – 30% lỗ được nội liên kết.
Các lưới sợi có tính cơ học yếu. Trừ phương pháp bọt khí và phương pháp khuôn
tan chảy, các phương pháp chế tạo scaffold đều sử dụng các dung môi hữu cơ như
chloroform và methylene chloride để hòa tan các polymer tổng hợp trong một số
giai đọan của quy trình. Sự hiện diện của dung môi hữu cơ còn dư lại là vấn đề
quan trọng nhất mà các phương pháp này phải đương đầu vì nguy cơ độc tố và gây
ung thư đối với tế bào.
- Các phương pháp này tạo ra các scaffold có cấu trúc lỗ xốp. Sau đó, cấy
tế bào và các tế bào này tăng trưởng trong scaffold. Tuy
nhiên, phương pháp này chỉ tạo ra các mô tăng trưởng in
vitro có thiết diện dưới 500µm từ bề mặt. Điều này có lẽ
do sự kiềm chế khuếch tán của xốp. Các tế bào có thể dễ
dàng di chuyển vào những phần bên ngòai nhất của
scaffold và không thể phân bố đồng nhất trong khắp
scaffold vì tính di động ngẫu nhiên và sự khuếch tán
dưỡng chất hạn chế. Hầu hết các tế bào không thể di cư
vào bên trong sâu hơn 500m. Để khắc phục tình trạng này, thêm tế bào vào
scaffold trong suốt quá trình thiết kế để kiểm sóat tốt hơn sự phân bố tế bào. Tuy
nhiên, điều này không thể thực hiện được với hầu hết các quy trình thiết kế
scaffold vì có liên quan đến các hóa chất độc và nhiệt mà sẽ làm tổn thương các tế
bào sống.

Sơ đồ sau đây thể hiện sự kiềm chế khuếch tán của các scaffold kỹ nghệ mô

Scaffold kỹ nghệ mô có cấu trúc xốp mở.


Oxy và dưỡng chất được cung cấp từ môi
trường lỏng nuôi cấy tế bào.

29
Cấy tế bào trên scaffold.

Các tế bào bắt đầu tăng sinh và di cư


vào các lỗ của scaffold.

Các tế bào lấp đầy các lỗ và bắt đầu tiết


ECM của riêng chúng.

Lớp tế bào trên cùng tiêu thụ phần lớn


oxy và dưỡng chất, làm hạn chế sự
khuếch tán của các thành phần này, do
đó làm giảm số tế bào tiên phong di cư sâu vào bên trong scaffold. Cuối cùng, sự
di cư của tế bào bị dừng lại do thiếu oxy và dưỡng chất cung cấp. Lớp tế bào có
thể sống sót nhờ sự khuếch tán của oxy và dưỡng chất từ môi trường được gọi là
độ sâu thâm nhập tế bào (Cellular penetration depth - Dp).
Đối với kỹ nghệ mô xương, tốc độ chuyển dưỡng chất và oxy nhanh tại bề mặt
scaffold kích thích sự khoáng hóa bề mặt scaffold, làm hạn chế sự chuyển khối
vào bên trong scaffold. Do đó, các tế bào chỉ có thể sống sót gần bề mặt. Không có
tế bào nào, ngoại trừ tế bào sụn, tồn tại cách xa nguồn cung cấp máu 25 – 100 µm.
Nhu cầu thấp về oxy của tế bào sụn có thể là lý do tại sao chỉ có mô này được tăng
trưởng thành công invitro với thiết diện dày hơn 1mm bằng cách sử dụng các
phương pháp chế tạo scaffold truyền thống.
Da là một mô 2D nên không yêu cầu thiết diện dày. Điều đó giải thích sự thành
công của việc sản xuất mô da với các phương pháp chế tạo scaffold truyền thống.
- Ngay cả khi các tế bào đã phân bố khắp scaffold quy mô lớn, vẫn cần cung
cấp mạch máu để nuôi dưỡng các tế bào ở sâu
bên trong scaffold. Các mô mạch xung quanh
có thể tăng trưởng vào trong một scaffold cấy

30
ghép nhưng phải mất thời gian cho quá trình phát triển mạch này, do đó các tế bào
ở sâu bên trong có thể chết khi mạch máu phát triển tới.
V.6. Kỹ thuật chế tạo dạng tự do rắn (Solid Freeform Farbrication - SFF)
SFF sử dụng cách chế tạo lớp để tạo trực tiếp các vật thể từ mô hình được
tạo ra trên máy tính. Phương pháp này kiểm sóat được các thông số scaffold như
kích thước lỗ, trạng thái xốp và sự phân bố lỗ cũng như hợp thành tổ chức hệ
thống mạch nhân tạo, do đó làm tăng sự vận chuyển oxy và dưỡng chất vào phần
bên trong của scaffold, cung cấp cho sự tăng trưởng của tế bào trong vùng đó.
Sử dụng phần mềm CAD (Computer-aided design) để xây dựng mô hình
trên máy tính. Sau đó, mô hình CAD này được biểu thị thành một loạt các lớp thiết
diện. Dữ liệu được chuyển qua máy SFF để tạo ra mô hình vật lý. Bắt đầu từ lớp
dưới cùng xây lên, mỗi lớp mới tạo sẽ gắn với lớp trước đó.

V.6.1. Hệ thống in 3 chiều (Three Dimensional Printing – 3DP)


3DP kết hợp với kỹ thuật in phun mực truyền thống (kiểm soát trục x, y)
để phát ra chất gắn từ đầu phun (chuyển động tương xứng với dữ liệu thiết diện
CAD) lên trên bề mặt bột polymer. Chất gắn hòa tan và kết hợp với các hạt bột kế
cận. Buồng piston được hạ
xuống (kiểm soát trục z) và
được làm cho đầy lại với một
lớp bột khác, quá trình được
lặp lại. Bột không dính có vai
trò nâng đỡ phần nhô ra hay
phần không liên kết và cần loại
bỏ sau khi hoàn tất.
Sơ đồ hệ thống 3DP

V.6.2.Hệ thống
Stereolithography (SLA)
Quá trình liên quan
đến polymer hóa chọn lọc
một monomer photocurable
lỏng bằng tia UV. Tia UV
đươc chiếu (kiểm soát trục x,
y) trên bề mặt monomer lỏng
tương xứng với dữ liệu thiết
diện CAD. Sau khi tạo được
lớp đầu tiên, trục đang giữ
mô hình được hạ xuống vào

31
trong bể (kiểm soát trục z) để quang polymer dung dịch phủ bề mặt. Sau đó, một
“wiper arm” được thay thế phía trên dung dịch để dát phẳng bề mặt. Quy trình
được lặp lại cho đến khi hoàn tất mô hình. Hệ thống này cần cấu trúc nâng đỡ hỗ
trợ cho mô hình để ngăn ngừa bất kỳ phần nhô ra hay phần không liên kết nào rơi
vào đáy bể chứa đầy dung dịch. Sau khi hoàn tất, mô hình được nâng lên và loại
bỏ các cấu trúc nâng đỡ.
Sơ đồ hệ thống SLA

V.6.3. Hệ thống Mô hình lắng đọng hợp nhất (Fused Deposition Modelling -
FDM)
FDM sử dụng một vòi di động để đẩy một sợi của vật liệu polymer (kiểm
soát trục x, y) từ mô hình vật lý được xây dựng thành từng lớp. Mô hình được hạ
xuống (kiểm soát trục z) và quy trình lặp lại. Mặc dù sợi cũng phải tạo ra cấu trúc
bên ngoài để nâng đỡ những
phần nhô ra hoặc không liên
kết và cần được loại bỏ. Kích
thước lỗ trong scaffold kỹ
nghệ mô đủ nhỏ cho sợi bắc
ngang qua mà không cần
thêm cấu trúc nâng đỡ nào.
Sơ đồ hệ thống FDM

V.6.4. Hệ thống Plotter


3D
Hệ thống này gồm
một đầu nhô ra di động
(kiểm soát trục x, y và z)
và sử dụng không khí nén

32
để ép một môi trường dạng bột nhão hoặc dung dịch. Đầu nhô ra có thể được làm
nóng đến nhiệt độ yêu cầu. Môi trường đông đặc lại khi tiếp xúc với cơ chất hoặc
lớp trước đó.
Sơ đồ hệ thống Bioplotter 3D

V.6.5. Hệ thống in phun đổi phase (Phase-change Jet Printing)


Hệ thống này gồm hai đầu in phun mực, mỗi đầu phun ra một vật liệu khác
nhau: một vật liệu để xây dựng mô hình thật, một vật liệu để nâng đỡ cho những
phần nhô ra hay không liên kết. Những vi giọt tan chảy tạo ra từ đầu phun được
làm nóng trên nhiệt độ tan
chảy của vật liệu và lắng
đọng theo kiểu nhỏ giọt theo
yêu cầu. Các vi giọt đông
đặc va chạm để tạo thành hạt.
Các hạt kế cận gối lên nhau
tạo thành một hàng và các
hàng kế cận gối lên nhau tạo
thành một lớp. Sau khi tạo
thành lớp, có thể sử dụng
một cần cắt quay ngang để
dát phẳng bề mặt và kiểm
soát bề dày của lớp. Nền
được hạ xuống và quá trình lặp lại để tạo lớp kế tiếp gắn với lớp trước đó cho đến
khi hình dáng của mô hình hoàn tất. Sau đó, có thể ngâm mô hình trong một dung
môi chọn lọc đối với vật liệu nâng đỡ, không ngâm dung môi đối với vật liệu xây
dựng để cho mô hình vật lý có hình dạng mong muốn.
Sơ đồ hệ thống in phun đổi phase
V.7. SFF trong kỹ nghệ mô (2003)
Việc kiểm soát bằng máy tính những phần bên trong phức tạp của scaffold,
như là kích thước lỗ, trạng thái xốp, sự phân bố lỗ và một hệ thống mạch nhân tạo
bằng kỹ thuật SFF là một thuận lợi lớn cho kỹ nghệ mô. Ở đây, một hệ thống
mạch nhân tạo được định nghĩa là bất kỳ cấu trúc nào chứa bên trong scaffold mà
cung cấp và duy trì sự vận chuyển đầy đủ oxy và dưỡng chất cho tế bào, loại bỏ
các chất thải từ tế bào trong khắp scaffold.
Tạo các scaffold từ PLLA và PLGA bằng cách in chloroform lên trên một
nền các hạt này. Chloroform làm polymer trương phồng, hòa tan và cuối cùng gắn
với các hạt kế cận khi dung môi bay hơi. Các scaffold PLGA được chế tạo bằng kỹ
thuật 3DP và dùng trong kỹ nghệ mô gan. 3DP được sử dụng để tạo ra một mạng

33
lưới phức tạp gồm các kênh dài và tròn trong khắp chiều dài của scaffold. Các
kênh có đường kính khoảng 800µm. Bột PLGA cũng chứa các hạt NaCl mà được
loại bỏ bằng cách lọc qua nước cất để tạo các vi lỗ bên trong scaffold. 3DP có trở
ngại do đây là quy trình dựa trên bột nên khó loại bỏ phần bột nâng đỡ từ các phần
kênh phức tạp sâu bên trong scaffold. Hơn nữa, các dung môi hữu cơ được sử
dụng làm tác nhân kết dính. Sau khi làm khô 1 tuần, vẫn còn lại 0.5% wt
(5000ppm) chloroform trên mẫu. Trong khi theo US Pharmacopoeia thì dư lượng
chloroform cho phép trong thuốc là 60ppm. Gần đây, các nghiên cứu đã sử dụng
CO2 lỏng để trích chloroform thừa. Kỹ thuật này làm giảm mức chloroform xuống
dưới 50ppm. Nước cũng đã được sử dụng làm tác nhân kết dính trong 3DP để chế
tạo scaffold polymer dựa trên tinh bột. Tuy nhiên, cần có dung dịch PLLA và PCL
trong methylene chloride ngấm qua các scaffold xốp để làm tăng độ bền cơ học.
Sử dụng SLA để chế tạo các bộ phận bằng gốm. Sử dụng kỹ thuật SLA để
tạo các dung dịch alumin, silicon nitride và hạt silica chứa trong monomer UV-
photocurable. Việc xử lý monomer khiến cho các hạt gốm kết dính với một khối
màu xanh. Tác nhân kết dính được loại bỏ bằng sự nhiệt phân và các bộ phận gốm
được nung kết. Một dung dịch hydroxyapatite (HA) trong monomer photocurable
được đưa ra để tạo các scaffold HA cho bộ phận hốc mắt giả bằng kỹ thuật này.
Các scaffold dạng tổ ong được tạo ra từ các sợi PCL bằng kỹ thuật FDM.
Độ xốp khoảng 48 – 77% phụ thuộc vào đường kính của đầu phun. Kích thước của
kênh khoảng 160mm theo chiều dọc và 700µm theo chiều ngang. Các fibroblast
người được nuôi cấy trên scaffold PCL này đã bám trên các thanh và hình thành
mạng lưới nội liên kết tế bào - tế bào và tế bào – ECM trong khắp cấu trúc dạng tổ
ong 3D. FDM là một kỹ thuật thu hút cho scaffold kỹ nghệ mô vì không sử dụng
các dung môi hữu cơ độc. Tuy nhiên, do FDM hoạt động ở nhiệt độ cao (1200C)
nên không thể đưa các phân tử sinh học vào quy trình. Scaffold poly(ethylene
glycol terephthalate)/ poly(butylenes terephthalate) được chế tạo bằng kỹ thuật
FDM.
Một hệ thống toàn diện hơn mà có khả năng tạo dạng tan chảy nóng, dung
dịch, keo nhão, dạng phân tán của các polymer cũng như các monomer và các
oligomer phản ứng là Plotter 3D. Các scaffold được chế tạo từ PLA, PLGA và
PCL bằng hệ thống này. Tuy nhiên, có lẽ điểm hấp dẫn nhất của Plotter 3D là
dùng để tạo các scaffold hydrogel. Các sợi hydrogel mỏng được nâng đỡ bằng việc
hòa agar trong môi trường lỏng có tỷ trọng và sự phân cực tương xứng. Dung dịch
agar được làm nóng đến 700C và sau đó pha thành dung dịch gel lỏng được giữ ở
200C. Sự gel hóa agar để tạo một gel ổn định về cơ học. Các fibroblast và tế bào
sarcom xương bám dính trên các scaffold agar được cải tiến bằng cách tạo một lớp
phủ dựa trên phản ứng của ion calci với acid hyaluronic và acid alginic. Việc xử lý
làm cho bề mặt scaffold nhám hơn và làm tăng sự bám dính của tế bào. Tuy nhiên,
việc tạo các scaffold hydrogel dạng gel rất khó vì gel không ổn định ở 370C. Các
scaffold hydrogel sợicũng được chế tạo theo phương pháp phản ứng Plotter. 3D
Plotter hòa một dung dịch acid alginic và fibrinogen vào trong một dịch lỏng chứa

34
thrombin và ion calci. Thrombin là enzym xúc tác phản ứng polymer hóa
fibrinogen thành fibrin. Trong cơ thể người, fibrin cũng được tạo thành theo quá
trình này khi hình thành cục máu đông. Do phản ứng plot thực hiện được ở 370C
nên có thể đưa tế bào vào dung dịch pha và tạo ra các hydrogel có các loại tế bào
khác nhau trong khắp scaffold.
Có một hệ thống gọi là hệ thống Rapid prototyping robotic dispensing
(RPBOD) hoạt động giống nguyên tắc của 3D Plotter. RPBOD được sử dụng để
chế tạo scaffold chitosan 3D và chitosan-HA. Các dung dịch chitosan hoặc
chitosan-HA được đưa vào môi trường NaOH và ethanol để tủa chitosan. Nồng độ
NaOH là quan trọng trong việc kiểm soát sự bám dính giữa các lớp. Sau đó, các
scaffold được hydrat hóa, đông lạnh và làm khô lạnh. Trước khi nuôi cấy tế bào,
các scaffold được phủ với keo fibrin.
V.8. Sử dụng khuôn chế tạo dạng tự do rắn để tạo scaffold
Các phương pháp nêu trên tập trung vào tạo scaffold trực tiếp từ hệ thống
SFF. Tuy nhiên, có thể sử dụng hệ thống SFF để tạo ra khuôn và rót một vật liệu
có khả năng tương hợp sinh học, phân hủy sinh học vào khuôn, sau đó loại bỏ
khuôn.

Nguyên tắc của việc sử dụng khuôn được chế tạo từ SFF để tạo scaffold kỹ
nghệ mô
Scaffold ảo

Khuôn, có hình dạng bản âm của scaffold ảo được thiết kế

35
trên máy tính bằng phần mềm CAD. Khuôn được tạo ra bằng kỹ thuật SFF.

Vật liệu có khả năng phân hủy sinh học được rót vào
khuôn và cứng lại.

Loại bỏ khuôn bằng nhiệt hoặc dùng hóa chất hòa tan để
thu scaffold.

Khái niệm về việc sử dụng khuôn để tạo scaffold kỹ nghệ mô là không mới. Năm
1997, alginat được sử dụng làm khuôn tai của một em bé 3 tuổi. Năm 2001, khuôn
nhôm được chế tạo giống hình dạng van động mạch người. Dịch huyền phù
nguyên bào sợi cơ và fibrinogen được rót vào khuôn và cảm ứng polymer hóa
fibrin.
Tuy nhiên, kỹ thuật dựa trên khuôn này chỉ được sử dụng để kiểm soát hình
dạng bên ngoài của scaffold mà không thể tạo cấu trúc “chạm trổ” bên trong
scaffold. Các khuôn bằng nhựa epoxy thương mại được chế tạo bằng hệ thống
SLA. Rót dịch huyền phù HA 40%v vào khuôn và chất kết dính dựa trên acrylic
được xử lý nhiệt. Loại bỏ khuôn epoxy và chất kết dính acrylic bằng nhiệt phân,
HA còn lại được nung kết. Các kênh trong scaffold HA có chiều cao khoảng 469 ±
20µm và chiều rộng 334 ± 10 µm.
Dung dịch PLLA và chloroform được rót vào khuôn gốm và sáp để tạo cấu
trúc kênh. Các hạt muối được cho vào khuôn và được loại bỏ bằng cách lọc qua
nước để tạo lỗ bên trong nền polymer. Hợp chất PLLA/PGA cũng được tạo ra

36
bằng quy trình đúc chảy 2 bước (a two-step melt casting) khi sử dụng khuôn gốm.
Hợp chất HA/PLLA được tạo ra theo quy trình tương tự. Loại bỏ khuôn gốm bằng
cách hòa tan hóa học với RDO (một chất làm mất calci thương mại). Quy trình này
có sử dụng dung môi hữu cơ nên độc tố còn lại trên scaffold.
Các scaffold collagen được tạo ra với hình thái bên trong được kiểm soát và
được định trước. sử dụng máy in phun mực đổi pha để tạo ra khuôn. Khuôn có
một loạt thân phân nhánh và nội liên kết chạy ngang qua thành. Rót collagen vào
khuôn và đông lạnh ở -200C. Sau đó ngâm khuôn chứa collagen đông lạnh trong
ethanol để hòa tan khuôn và các tinh thể đá, còn lại cấu trúc collagen xốp có các
kênh đã được định trước. Có lẽ ethanol là một dung môi hữu cơ thích hợp cho
scaffold kỹ nghệ mô do phần thừa không quá độc đối với tế bào. Tiếp tục loại
ethanol bằng cách làm khô với CO2 lỏng. Kết quả là tạo được scaffold collagen
khô sẵn sàng cho việc khâu mạch, tái hydrat và nuôi cấy tế bào. Ưu điểm của
phương pháp này là nhiệt độ không bao giờ đạt đến 360C, vì vậy ngăn ngừa được
sự biến tính của các phân tử collagen và có thể kết hợp với các phân tử sinh học
khác như là các nhân tố tăng trưởng. Các scaffold collagen này nhằm ứng dụng
trong kỹ nghệ mô xốp.

Hình SEM một scaffold


collagen được làm từ khuôn
SFF. Các kênh vuông và kích
thước các kênh khoảng 170 -
450µm.

V.9. Các ứng dụng cụ thể


V.9.1. Van tim dựa trên scaffold sinh học
- Các van tim từ người cho hoặc từ động vật mất các kháng nguyên tế bào
nên không gây đáp ứng miễn dịch có thể được sử dụng làm vật liệu scaffold. Để
xử lý các scaffold này, tiến hành lọai bỏ các thành phần tế bào, còn lại các protein
nền ngọai bào làm khuôn nội tại cho các tế bào bám dính. Các kỹ thuật lọai tế bào
như làm khô lạnh, xử lý trypsin/EDTA, dùng thuốc tẩy, xử lý enzym nhiều bước.
Tuy nhiên, việc sử dụng trypsin làm biến đổi cấu trúc của chất nền và không lọai
được tế bào hòan tòan. Các phương pháp lọai tế bào khác nhau được ứng dụng

37
không thống nhất có lẽ do sự hiện diện của các protease trong mô tự nhiên. Khi
các protease này họat động dẫn đến tự phân giải các protein nền ngọai bào làm hư
hỏng cấu trúc và chức năng của scaffold nền. Vì thế, cần phải sử dụng các nhân tố
ức chế protease thích hợp. Nuclease được dùng để phân hủy DNA và RNA từ chất
nền. Các tế bào nội mô được nuôi cấy trên khuôn nền vô bào đã tạo ra lớp
confluent (nhập dòng) phủ trên van. Sau khi cấy ghép 3 tháng, các van tim dày lên
do sự tạo thành nền ngọai bào và tăng sinh tế bào.
- Tạo ra van tim thay thế từ mô tự thân, vật liệu scaffold phải phân hủy
trong khi mô van tim mới đang phát triển. Collagen là một trong những vật liệu
sinh học thể hiện khả năng phân hủy sinh học và có thể được sử dụng như là bọt
(foam), gel hay phiến (sheet), xốp (sponge) hay thậm chí là một scaffold dựa trên
sợi. Tuy nhiên collagen có nhược điểm là khó thu nhận từ bệnh nhân. Hiện tại,
phần lớn scaffold collagen có nguồn gốc từ động vật. Do collagen chậm phân hủy
nên vật liệu scaffold vẫn tồn tại vào thời điểm cấy ghép. Điều này dẫn đến nguy cơ
nhiễm bệnh từ động vật, gây phản ứng miễn dịch và hiện tượng viêm.
- Fibrin là một vật liệu sinh học khác mà thể hiện khả năng phân hủy sinh
học có thể kiểm sóat tốt. Gel fibrin có thể được thu nhận từ máu của bệnh nhân
nên đó là scaffold tự thân, sẽ không độc và không gây viêm. Có thể tạo ra cấu trúc
ba chiều từ hỗn hợp tế bào – gel, sau đó polymer hóa fibrinogen bằng enzym. Sự
phân hủy được kiểm sóat bằng cách thêm aprotonin, một nhân tố ức chế proteinase
mà làm chậm lại hoặc thậm chí làm ngừng phân giải fibrin. Có thể cố định các
nhân tố tăng trưởng lên các vùng đặc hiệu của scaffold. Tuy nhiên vật liệu scaffold
cũng có nhược điểm là sự khuếch tán và rửa sạch các chất vào môi trường xung
quanh giảm so với những nền xốp khác. Ngòai ra, fibrin còn có khuynh hướng co
lại và có đặc tính cơ học yếu. Điều này có thể được khắc phục bằng cách sử dụng
poly-L-lysin cố định gel. Bên cạnh tiềm năng như một vật liệu scaffold sinh học,
gel fibrin có thể được sử dụng như một vật mang tế bào trong các scaffold tổng
hợp.

V.9.2. Lớp apatite với protein huyết thanh làm scaffold cho sự tăng trưởng của
nguyên bào xương
Mặc dù phương pháp ghép tự thân được xem là tốt nhất để điều trị khiếm
khuyết xương nhưng phương pháp này vẫn có nhiều khuyết điểm như hạn chế mô
ghép, phải phẫu thuật nhiều…. Trong những năm gần đây, số lượng các trường
hợp ghép xương nhân tạo tăng lên và các mô được nuôi cấy exvivo đã gây được sự
chú ý. Vì vậy, các thiết bị nuôi cấy mô nhân tạo càng trở nên quan trọng hơn. Tế
bào mầm phôi, tế bào mầm trung mô và tế bào mầm từ tủy xương có thể được sử
dụng để tạo ra mô xương vì các tế bào này biệt hóa thành tế bào xương. Lớp
apatite lắng trên hydroxyapatite không ức chế sự tăng trưởng của tế bào trong nuôi
cấy. Lớp apatite này được xử lý theo quy trình “bắt chước” sinh học, cơ bản dựa

38
trên biến đổi bề mặt và tiếp theo là ngâm trong dịch cơ thể. Vật liệu thu nhận được
giống với mô tự nhiên hơn là vật liệu tổng hợp.
Quy trình cụ thể: Hydroxyapatite (HA) gốm và titanium biến đổi bề mặt được sử
dụng làm cơ chất của các lớp apatite. Chuẩn bị HA gốm từ bột HA được tổng hợp
bởi phản ứng kết tủa Ca(NO3)2và (NH4)2HPO4. Chuẩn bị titanium biến đổi bề mặt
bằng cách xử lý trong dung dịch NaOH 10N và nhiệt độ 6000C. Môi trường nuôi
cấy có bổ sung 10% huyết thanh bò có thai (FBS – Fetal bovine serum) được rót
vào đĩa 24 giếng có cơ chất để tạo thành các lớp apatite. Các lớp này được chia
thành lớp apatite có protein huyết thanh và lớp apatite không có protein huyết
thanh. Sau khi ngâm 7 ngày, các lớp hình thành trên tiêu bản được đánh giá bằng
nhiễu xạ tia X lớp mỏng (Thin film X-ray diffraction – TF-XRD), kính hiển vi
điện tử quét (Scanning electron microscopy - SEM) và phổ kế phát tán năng lượng
(Energy dispersive spectromethory - EDS). Các nguyên bào xương (MC3T3-E1),
nguyên bào sợi (L929) và tế bào thần kinh (SK-N-SH) được sử dụng để đánh giá
khả năng tương hợp tế bào của các lớp tạo thành. Mỗi lọai tế bào được nuôi trong
đĩa 24 giếng với các mẫu riêng biệt. Đếm số tế bào bám sau 3 ngày nuôi cấy bằng
phòng đếm hồng cầu và sau đó tính tóan tỷ lệ tăng sinh. Quan sát hình thái tế bào
bám bằng SEM sau khi cố định, khử nước và làm khô. Khảo sát sự phân bố các
sợi actin để đánh giá điều kiện bám dính. Các tế bào MC3T3-E1 bám dính được
nhuộm bằng rhodamine-phalloidin sau khi cố định formol 10%. Quan sát sợi actin
nhuộm màu bằng kính hiển vi hùynh quang. Kết quả, các tế bào dạng thoi trải ra
theo nhiều hướng tạo các liên kết giữa tế bào trên HA gốm. các tế bào trải rộng
trên lớp apatite có protein huyết thanh. Tuy nhiên, chỉ có các tế bào MC3T3-E1 là
có khả năng tăng trưởng trên lớp apatite có protein huyết thanh. Vì vậy, sự khác
biệt trong đáp ứng của tế bào trên lớp apatite được cảm ứng bởi protein dính và sự
thực bào. Apatite lắng có đặc tính là hấp thu mạnh với các protein dính tế bào như
fibronectin và vitronectin. Hơn nữa, các tế bào MC33-E1 với khả năng thực bào
có thể sử dụng phần bên trong của lớp tạo thành chứa protein dính. Như vậy, lớp
apatite có protein huyết thanh có thể được sử dụng làm scaffold tăng trưởng tế bào
trong kỹ nghệ mô xương.

V.9.3. Kỹ nghệ mô cơ vân


Cơ vân bao gồm các bó sợi cơ, tế bào cơ đa nhân được biệt hóa từ nguyên
bào cơ. Sau khi tổn thương cơ, các sợi cơ bị hoại tử và các macrophage thực bào.
Một quần thể phụ nguyên bào cơ chuyên biệt được gọi là các tế bào vệ tinh rải rác
bên dưới màng cơ bản của các sợi cơ có khả năng tái sinh. Tỷ lệ mắc bệnh của các
tế bào vệ tinh trong sợi cơ là rất thấp (1% - 5%) và phụ thuộc vào tuổi, thành phần
sợi cơ. Các tế bào này vẫn trong tình trạng im lặng và chưa biệt hóa, có thể đi vào
chu trình gián phân để đáp ứng với các nhân tố tại chỗ đặc hiệu. Điều này cảm ứng
sự tăng sinh và dung hợp của các nguyên bào cơ tạo thành các ống cơ dài, đa nhân
và tự tập trung lại hình thành cấu trúc có tổ chức hơn gọi là sợi cơ. Bên cạnh đó,

39
các tế bào vệ tinh di cư, tăng sinh vào trong vùng bị tổn thương và có thể tạo thành
mạng lưới mô liên kết. Quá trình này được gọi là “sự hình thành mô sẹo” và bị
mất chức năng.
Kỹ nghệ mô cơ vân phụ thuộc vào các đặc tính tái sinh của các tế bào vệ
tinh và khả năng tăng sinh, biệt hóa của chúng vì các tế bào cơ vân sơ khởi này có
thể được thu nhận từ cơ trưởng thành và tăng trưởng in vitro. Các nguyên bào cơ
được nuôi và cảm ứng biệt hóa trong một scaffold 3D bằng collagen và Matrigel
(trích từ sacoma chuột), lưới acid polyglycolic (PGA), hydrogel alginat. Một
phương pháp khác là đồng nuôi cấy nguyên bào cơ và nguyên bào sợi. Các nguyên
bào sợi sẽ tạo ECM bao quanh các ống cơ.

40
Khái niệm về kỹ nghệ mô in vitro (A) và in vivo (B)

Các scaffold thương mại:PuramatrixTM (hydrogel peptid tổng hợp), Matrigel


(màng cơ bản)

41
Töông lai cuûa caùc vaät lieäu sinh hoïc

Nghieân cöùu vaät lieäu sinh hoïc laø moät lónh vöïc ñang phaùt trieån
nhanh choùng vaø thu huùt. Nhöõng kieän caùo choáng laïi caùc nhaø saûn xuaát thieát
bò y hoïc, söï toå chöùc laïi caùc tieán trình pheâ chuaån cuûa FDA, söï mong ñôïi
cuûa beänh nhaân, xu höôùng caûi thieän vieäc chaêm soùc söùc khoûe… ñang thay
ñoåi töông lai cuûa caùc thieát bò y khoa vaø ñang hình thaønh höôùng nghieân
cöùu caùc vaät lieäu sinh hoïc.
Ví duï, nhöõng kieän caùo ñaõ thuùc giuïc caùc nhaø cung caáp vaät lieäu daøi
haïn vaø caùc nhaø saûn xuaát thieát bò khoâng söû duïng caùc saûn phaåm cuûa chính
hoï trong caùc öùng duïng y hoïc. Nhö moät heä quaû, nhöõng vaät lieäu môùi vaø
caùc nhaø cung caáp seõ phaûi tieáp caän nhöõng tieâu chuaån FDA.
Ngöôøi tieâu duøng (beänh nhaân) yeâu caàu vaät thay theá y hoïc an toaøn.
Ñeå ngaên chaën caùc vaät thay theá vaø vaät lieäu khoâng ñöôïc thöû nghieäm ñaày
ñuû coù maët treân thò tröôøng cuõng nhö ñeå saøng loïc caùc coâng ty rieâng leõ taïo
ra vaät lieäu sinh hoïc keùm chaát löôïng, moät heä thoáng quy ñònh phöùc taïp caáp
quoác gia ñaõ ñöôïc thieát laäp trong chính phuû moãi nöôùc (Cô quan quaûn lyù
thöïc phaåm vaø döôïc phaåm FDA ôû Myõ).
Thoâng qua Toå chöùc tieâu chuaån quoác teá (ISO), caùc tieâu chuaån quy
ñònh quoác teá ñaõ ñöôïc phaùt trieån khaép nôi treân theá giôùi. Roõ raøng laø neàn
taûng chuû yeáu veà kieán thöùc vaät lieäu sinh hoïc ñaõ trôû thaønh caùc tieâu chuaån
naøy. Giaù thaønh raát lôùn cho vieäc thoûa maõn tieâu chuaån ñeå taïo söï chaáp
thuaän vôùi caùc thöû nghieäm vaät lieäu sinh hoïc vaø laâm saøng. Vieäc ñöa vaät
hay theá y sinh môùi vaøo thò tröôøng caàn söï ñaàu tö lôùn vôùi nhieàu trieäu USD.
Coù phaûi caùc quy ñònh vaø tieâu chuaån thaät söï ñaõ chæ ra vaán ñeà an
toaøn hay khoâng? Coù phaûi vieäc thoåi phoàng quy ñònh seõ laøm taêng giaù thaønh
vieäc chaêm soùc söùa khoûe vaø ngaên chaën caùc vaät thay theá tieán boä ñeán vôùi
nhöõng ngöôøi thaät söï caàn chuùng hay khoâng?
Döôùi chuû ñeà veà quy ñònh naøy, chuùng ta thaáy giao ñieåm cuûa taát caû
nhöõng lieân heä coù trong coäng ñoàng vaät lieäu sinh hoïc laø: chính phuû, kyõ
ngheä, ñaïo ñöùc vaø khoa hoïc cô baûn. Caâu traû lôøi thaät khoâng ñôn giaûn
nhöng vaán ñeà naøy ñöôïc neâu ra moãi ngaøy.

42
Toång keát

Vieän Materials Strategy Commission on Materials Technology


Foresight in Biomaterials cho bieát “Vaät lieäu sinh hoïc tieát kieäm cuoäc
soáng, giuùp ngöôøi beänh an taâm vaø caûi thieän chaát löôïng cuoäc soáng cho
beänh nhaân” Chöông trình döï ñoaùn kyõ thuaät veà vaät lieäu cuõng nhaän ñònh
“Vaät lieäu sinh hoïc laø moät lónh vöïc öu theá, ñaày trieån voïng, nhöõng theá
heä vaät lieäu môùi seõ khuyeán khích naâng cao söï hoài phuïc vaø söõa chöõa
nhöõng chöùc naêng cuûa moâ cô theå”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Craig Halberstadt, Dwaine Emerich (2007) Cellular Transplantation from
Laboratory to Clinic. Elsevier Inc.
Teoh Swee Hin (2004) Biomaterials Engineering and Processing Series – Vol. 1
Engineering materials for biomedical applications. World Scientific Publishing
Co. Pte. Ltd.
Kay C Dee, David A. Puleo, Rena Bizios (2002) An Introduction to Tissue-
Biomaterial Interactions. John Wiley & Sons, Inc.
Pathiraja A.Gunatillake and Raju Adhikari (2003) Biodegradable synthetic
polymers for tissue engineering. European Cells and Materials .
Doris Klee, Hartwig Höcker (2000) Polymers for Biomedical Applications:
Improvement of the Interface Compatibility. Springer-Verlag Berlin Heidelberg.
W. Mark Saltzman (2004) Tissue Engineering: Engineering Principles for the
Design of Replacement Organs and Tissues. Oxford University Press, Inc.

43

You might also like