You are on page 1of 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG


***********

Báo cáo
MẠNG MÁY TÍNH
LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG
GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN LSA.

GVHD: TS. Trần Quang Vinh


SVTH:
20153727 Nguyễn Thị Hoài Thương
20150944 Phạm Văn Đoán
20151446 Vi Quang Hiệp

Hà Nội, tháng 5 năm 2019


MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2019
Giảng viên

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 2
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

LỜI NÓI ĐẦU


Ngày nay với sự phát triển của Internet cũng đồng nghĩa với việc tăng trưởng về quy
mô và công nghệ, nhiều loại mạng LAN, WAN … Và đặc biệt là lưu lượng thông tin
trên mạng tăng đáng kể. Chính điều đó đã làm cho vấn đề chia sẻ thông tin trên mạng
hay là vấn đề định tuyến trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Trong đó việc thiết kế
mạng và lựa chọn giao thức định tuyến sao cho phù hợp với chi phí, tài nguyên của tổ
chức là đặc biệt quan trọng.

Internet phát triển càng mạnh, lượng người truy nhập càng tăng yêu cầu định tuyến
càng phải tin cậy, tốc độ chuyển mạch nhanh và không gây ra tắc nghẽn trên mạng. Hơn
nữa khi nhiều tổ chức tham gia vào mạng thì nhiều giao thức được đưa vào sử dụng dẫn
đến sự phức tạp về định tuyến cũng gia tăng và số lượng các giao thức để phục vụ cho
việc định tuyến cũng có rất nhiều. Do đó vấn đề đặt ra cho các nhà mạng là phải có hiểu
biết chuyên sau về các giao thức định tuyến để khắc phục những vấn đề liên quan đến
truyền dẫn thông tin qua internet.

Một trong những lớp bài toán tối ưu đầu tiên được nghiên cứu là thuật toán
định tuyến trạng thái liên kết LSA (link-state advertisement). Thuật toán lưu trữ
một cơ sở dữ liệu phức tạp các thông tin về cấu trúc hệ thống mạng và có đầy đủ
thông tin về các router trên đường đi và cấu trúc kết nối của chúng.

Nhóm em có tìm hiểu về LSA và thực hiện mô phỏng mô hình hoạt động của giao
thức định tuyến LSA. Dưới sự hướng dẫn của thầy TS. Trần Quang Vinh đã giúp
nhóm em hoàn thành đề tài này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 3
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TÓM TẮT ĐỀ TÀI


Bài báo cáo trình bày những kiến thức nhóm em đã tìm hiểu về giao thức định tuyến
LSA cụ thể là giao thức OSPF trong việc trao đổi thông tin giữa các protocol.
Bên cạnh đó là báo cáo về quá trình mô phỏng hoạt động của giao thức định tuyến
LSA trong OSPF.
Bài báo cáo được chia làm 3 nội dung chính:
Chương 1: Tổng quan về định tuyến
Chương 2: Giao thức định tuyến OSPF
Chương 3: Mô phỏng hoạt động của giao thức OSPF
Do vốn kiến thức còn hạn hẹp nên nghiên cứu của nhóm em còn rất nhiều thiếu xót,
rất mong nhận được sự góp ý, đánh giá của thầy để nhóm em có thể hoàn thành đề tài
một cách tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy!

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 4
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU


3
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
4
Danh sách hình ảnh
6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN
7
1.1 Khái niệm
7
1.2 Phân loại định tuyến
8
1.3 Giao Thức RIP (Routing Information Protocol)
10
1.4 Giao Thức IGRP
11
1.5 Giao Thức EIGRP
11
CHƯƠNG 2: GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN OSPF
11
2.1 Khái niệm OSPF
12
2.2 Router-id
13
2.3 Thiết lập quan hệ láng giềng (neighbors)
15

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 5
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.4 Trao đổi LSDB
17
2.5 Quá trình tìm đường tối ưu
18
2.6 Tính toán cost trong OSPF
18
2.7 Cấu hình định tuyến OSPF
19
2.8 Tổng quan LSA
20
CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN
LSA
26
3.1. Mô hình mạng
26
3.2. Cấu hình mạng
26
3.3. Mô phỏng
38
KẾT LUẬN
40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
41

Danh sách hình ảnh


Hình 1: Các thành phần định tuyến.........................................................................8
Hình 2: Bầu chọn router-id....................................................................................13
Hình 3: Bầu chọn router-id (2)..............................................................................14

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 6
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 4: Các router gửi gói tin hello.......................................................................16
Hình 5: Area-id......................................................................................................17
Hình 6: Ví dụ tính cost trong OSPF......................................................................19
Hình 7: Sơ đồ ví dụ cấu hình OSPF......................................................................20
Hình 8: Ví dụ về LSA...........................................................................................21
Hình 9: LSA Loại 1...............................................................................................22
Hình 10: LSA Loại 2.............................................................................................23
Hình 11: LSA Loại 3.............................................................................................23
Hình 12: LSA Loại 4.............................................................................................24
Hình 13: LSA Loại 5.............................................................................................24
Hình 14: Mô hình mạng........................................................................................26
Hình 15: Kết nối giữa các router...........................................................................26
Hình 16: Nhánh mạng router 1..............................................................................29
Hình 17: Nhánh mạng router 2..............................................................................31
Hình 18: Nhánh mạng router 3..............................................................................33
Hình 19: Nhánh mạng router 4..............................................................................36
Hình 20: Nhánh mạng router 5..............................................................................38
Hình 21: Ping với máy kết nối cùng Switch1: PC1.3 (ip: 192.168.1.3).................38
Hình 22: Ping với 2 máy PC3.2 (ip: 192.168.3.2) và PC3.3 (ip: 192.168.3.3)......39

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 7
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN


Chương này sẽ giới thiệu sơ qua về một số giao thức định tuyến cơ bản giúp chúng ta
có cái nhìn tổng quát về một số giao thức định tuyến.
Nội dung của chương sẽ giải quyết một số vấn đề sau:
- Khái niệm về định tuyến (routing)
- Các phương pháp định tuyến
1.1 Khái niệm

- Định tuyến là quá trình chọn lựa các đường đi trên một mạng máy tính để gửi dữ
liệu qua đó.
- Định tuyến chỉ ra hướng, đường đi tốt nhất (best path)từ nguồn đến đích của các gói
tin (packet) thông qua các node trung gian là các router.

Những mạng trong đó các gói thông tin được vận chuyển, ví dụ như Internet, chia
dữ liệu thành các gói rồi dán nhãn với các đích đến cụ thể và mỗi gói được lập lộ trình
riêng biệt. Các mạng xoay vòng, như mạng điện thoại cũng thực hiện định tuyến để
tìm đường cho các vòng (ví dụ như cuộc gọi điện thoại) để chúng có thể gửi lượng dữ
liệu lớn mà không phải tiếp tục lặp lại địa chỉ đích.
Định tuyến IP truyền thống vẫn còn tương đối đơn giản vì nó dùng cách định
tuyến bước kế tiếp (next-hop routing), router chi xem xét nó sẽ gửi gói thông tin đến
đâu, và không quan tâm đường đi sau đó của gói trên những bước truyền còn lại.
Định tuyến gồm các thành phần:
- Bảng định tuyến (routing table)
- Giải thuật định tuyến

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 8
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 1: Các thành phần định tuyến


1.2 Phân loại định tuyến
Có nhiều tiêu chí để phân loại các giao thức định tuyến khác nhau. Định tuyến
được phân chia thành 2 loại cơ bản:
- Định tuyến tĩnh:
Trong bảng định tuyến hình 1 gồm
 Địa chỉ mạng và subnet mask và địa chỉ IP của router tiếp theo hoặc exit
interface.
 Được ký hiệu là chữ “S” trong bảng định tuyến.
o Chúng ta sử dụng định tuyến tĩnh khi :
 Khi mạng chỉ có 1 vài router hay mô hình mạng đơn giản .
 Mạng được kết nối với Internet chỉ thông qua 1 ISP.
 Mô hình Hub & spoke được sử dụng trên 1 mạng lớn.
- Định tuyến động: Việc xây dựng và duy trì trạng thái của bảng định tuyến được
thực hiện tự động bởi router.
Giao thức định tuyến động được sử dụng bởi các router để chia sẻ thông tin về tình
trạng của các mạng từ xa. Giao thức định tuyến động thực hiện 1 số hoạt động bao gồm:
 Khám phá mạng.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 9
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Cập nhật và duy trì bảng định tuyến.
Điểm đặc trưng của định tuyến động là :
 Tự động khám phá mạng
 Duy trì bảng định tuyến.
Các loại định tuyến động :
1. RIP(Routing Information Protocol).
2. IGRP(Interior Gateway Routing Protocol)
3. EIGRP(Enhanced IGRP)
4. OSPF(Open Shortest Path First)
5. IS-IS(Intermediate System-to-Intermediate System )
6. BGP (Border Gateway Protocol).
Việc chọn đường đi được tuân thủ theo 2 thuật toán cơ bản:
+ Distance vector: Mỗi Router dựa vào các Router láng giềng của nó để tạo ra các
quyết định định tuyến đúng. Router gửi bảng định tuyến của nó cho láng giềng của
nó. Distance vector thường chậm hội tụ và không mở rộng tốt; nhưng dễ thực hiện và
bảo trì, như RIP, RIPv2, và IGRP.
+ Link State: Mỗi Router làm tràn thông tin của nó (trạng thái đường liên kết của
nó) đến tất cả các Router hoặc đến một phần của mạng. Mỗi Router tạo ra các quyết
định định tuyến dựa vào tất cả thông tin được nhận và thuật toán SPF(Short Path
First), để tính toán đường đi ngắn nhất đến bất kì đích đến. Link-state hội tụ nhanh,
có tổng chi phí lưu lượng định tuyến ít, và khả năng mở rộng tốt. Tuy nhiên, bởi sự
phức tạp của nó, Link-state khó thực hiện và bảo trì.
Bảng 1: Các giao thức định tuyến

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 10
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.3 Giao Thức RIP (Routing Information Protocol)
Routing Information Protocol (RIP) là giao thức định tuyến vector khoảng cách
(Distance Vector Protocol) xuất hiện sớm nhất. Nó suất hiện vào năm 1970 bởi Xerox
như là một phần của bộ giao thức Xerox Networking Services (XNS). Một điều kỳ lạ là
RIP được chấp nhận rộng rải trước khi có một chuẩn chính thức được xuất bản. Mãi đến
năm 1988 RIP mới được chính thức ban bố trong RFC1058 bởi Charles Hedrick. RIP
được sử dụng rộng rãi do tính chất đơn giản và tiện dụng của nó.
Giao thức định tuyến RIP có 2 phiên bản RIPv1 và RIPv2.
1.3.1 Giao Thức RIPv1
Đặc điểm: RIPv1 (RIP phiên bản 1) là giao thức định tuyến theo vectơ khoảng
cách nên quảng bá toàn bộ bảng định tuyến của nó cho các router láng giềng theo định
kỳ. Chu kỳ cập nhật của RIP là 30 giây. Thông số định tuyến của RIP là số lượng hop,
giá trị tối đa là 15 hop.
RIPv1 là giao thức định tuyến theo lớp địa chỉ. Khi RIP router nhận thông tin về một
mạng nào đó từ một cổng, trong thông tin định tuyến này không có thông tin về subnet
mask đi kèm. Do đó router sẽ lấy subnet mask của cổng để áp dụng cho địa chỉ mạng mà
nó nhận được từ cổng này. Nếu subnet mask này không phù hợp thì nó sẽ lấy subnet
mask mặc định theo lớp địa chỉ để áp dụng cho địa chỉ mạng mà nó nhận được.
Một số hạn chế của RIPv1:
- Không gửi thông tin subnet mask trong thông tin định tuyến
- Gửi quảng bá thông tin định tuyến theo địa chỉ 255.255.255.255
- Không hỗ trợ xác minh thông tin nhận được
- Không hỗ trợ VLSM và CIDR (Classless Interdomain Routing)
1.3.2 Giao Thức RIPv2
RIPv2 được phát triển từ RIPv1 nên có nhiều đặc điểm giống RIP v1 :
- Là một giao thức định tuyến theo véctơ khoảng cách, sử dụng số hop làm thông số định
tuyến.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 11
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Sử dụng thời gian holddown để chống lặp (loop), thời gian này mặc định là 180
giây.
- Sử dụng cơ chế split horizon để chống loop.
- Giá trị hop tối đa là 15
RIPv2 có gửi subnet mask đi kèm với các địa chỉ mạng trong thông tin định tuyến vì
vậy RIPv2 có hỗ trợ VLSM và CIDR. RIPv2 cũng hỗ trợ việc xác minh thông tin định
tuyến. Vì vậy ta có thể cấu hình cho RIP gửi và nhận thông tin xác minh trên cổng giao
tiếp của router bằng mã hóa MD5 hay không mã hóa.
1.4 Giao Thức IGRP
Trước những nhược điểm vốn có của RIP như: metric là hop count, kích thước
mạng tối đa là 15 hop. Cisco đã phát triển một giao thức độc quyền của riêng mình là
IGRP để khắc phục những nhược điểm đó.
Cụ thể là metric của IGRP là sự tổ hợp của 5 yếu tố, mặc định là bandwidth và delay:
Bandwidth, Delay Load, Reliability, Maximum transfer unit (MTU).
IGRP không sử dụng hop count trong metric của mình, tuy nhiên nó vẫn theo dõi
được hop count. Một mạng cài đặt IGRP thì kích thước mạng có thể nên tới 255 hop.
Ưu điểm nữa của IGRP so với RIP là nó hỗ trợ được unequal-cost load sharing và
thời gian update lâu hơn RIP gấp 3 lần. (90 giây).
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm của mình so với RIP, IGRP cũng có những nhược
điểm đó là giao thức độc quyền của Cisco.
1.5 Giao Thức EIGRP
Là một giao thức mở rộng của IGRP, được phát triển bởi Cisco. IGRP là classful
routing protocol, còn EIGRP là classless routing protocol.
EIGRP là một giao thức định tuyến lai (hybrid routing), nó vừa mang những đặc
điểm của distance vector vừa mang một số đặc điểm của link-state.
EIGRP hỗ trợ VLSM và CIDR nên sử dụng hiệu quả không gian địa chỉ. Sử dụng địa
chỉ multicast (224.0.0.10) để trao đổi thông tin cập nhật định tuyến.

CHƯƠNG 2: GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN OSPF


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 12
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Như đã trình bày ở chương 1 ta thấy OSPF là giao thức định tuyến dựa trên trạng
thái liên kết (link-state) và sử dụng thuật toán dijkstra với giao thức LSA.
Chương này sẽ giới thiệu một số nội dung chính sau:
- LSA là gì?
- Tổng quan về OSPF

2.1 Khái niệm OSPF


OSPF – Open Shortest Path First là một giao thức định tuyến link – state điển hình.
Đây là một giao thức được sử dụng rộng rãi trong các mạng doanh nghiệp có kích thước
lớn. Mỗi router khi chạy giao thức sẽ gửi các trạng thái đường link của nó cho tất cả các
router trong vùng (area). Sau một thời gian trao đổi, các router sẽ đồng nhất được bảng
cơ sở dữ liệu trạng thái đường link (Link State Database – LSDB) với nhau, mỗi router
đều có được bản đồ mạng của cả vùng. Từ đó mỗi router sẽ chạy giải thuật Dijkstra tính
toán ra một cây đường đi ngắn nhất (Shortest Path Tree) và dựa vào cây này để xây dựng
nên bảng định tuyến.
a) Đặc điểm
- OSPF là một giao thức link – state điển hình. Mỗi router khi chạy giao thức sẽ
gửi các trạng thái đường link của nó cho tất cả các router trong vùng (area). Sau một thời
gian trao đổi, các router sẽ đồng nhất được bảng cơ sở dữ liệu trạng thái đường link
(Link State Database – LSDB) với nhau, mỗi router đều có được “bản đồ mạng” của cả
vùng. Từ đó mỗi router sẽ chạy giải thuật Dijkstra tính toán ra một cây đường đi ngắn
nhất (Shortest Path Tree) và dựa vào cây này để xây dựng nên bảng định tuyến.
- OSPF có AD = 110.
- Metric của OSPF còn gọi là cost, được tính theo bandwidth trên cổng chạy OSPF.
- OSPF chạy trực tiếp trên nền IP, có protocol – id là 89.
- OSPF là một giao thức chuẩn quốc tế, được định nghĩa trong RFC – 2328.
Ta cùng review hoạt động của OSPF thông qua các bước hoạt động như sau:
- Bầu chọn Router – id.
- Thiết lập quan hệ láng giềng (neighbor).
- Trao đổi LSDB.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 13
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Tính toán xây dựng bảng định tuyến.
b) Phân vùng trong OSPF
- Trong việc chọn, tại sao phải chia thành các vùng nhỏ hơn ?.
- Nếu có quá nhiều router
 Thông tin trạng thái liên kết được truyền nhiều lần hơn.
 Phải liên tục tính toán lại.
 Cần nhiều bộ nhớ hơn, nhiều tài nguyên CPU hơn.
 Lượng thông tin phải trao đổi tăng lên.
 Bảng chọn đường lớn hơn.
ABR - Area border routers: Quản lý 1 vùng và kết nối với các vùng khác.
ASBR - Autonomous system boundary router: Nối đến các AS khác.
BR - backbone routers: Thực hiện OSPF routing trong vùng backbone.
Internal Router - Thực hiện OSPF bên trong một vùng.
2.2 Router-id

Đầu tiên, khi một router chạy OSPF, nó phải chỉ ra một giá trị dùng để định danh duy
nhất cho nó trong cộng đồng các router chạy OSPF. Giá trị này được gọi là Router –id.
Router – id trên router chạy OSPF có định dạng của một địa chỉ IP. Mặc định, tiến trình
OSPF trên mỗi router sẽ tự động bầu chọn giá trị router – id là địa chỉ IP cao nhất trong
các interface đang active, ưu tiên cổng loopback.
Ta cùng làm rõ ý này thông qua ví dụ:

Hình 2: Bầu chọn router-id


Khi cho router R tham gia OSPF (xem hình 3), router R phải bầu chọn ra một ‘nick
name’ để định danh R khi R chạy OSPF. Vì ‘nick name’ này có định dạng của một địa
chỉ IP nên R sẽ lấy một trong các địa chỉ IP trên nó để làm Router – id. Như đã nói ở

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 14
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trên, chỉ địa chỉ của các interface đang active, tức là ở trạng thái up/up (status up, line
protocol up) mới được tham gia bầu chọn. Ta thấy trên hình, chỉ có hai cổng F0/0 và
F0/1 của R là up/up nên router R sẽ chỉ xem xét hai địa chỉ trên hai cổng này là
192.168.1.1 và 192.168.2.1. Để xác định trong hai địa chỉ này, địa chỉ nào là cao hơn, R
tiến hành so sánh hai địa chỉ này theo từng octet từ trái sang phải, địa chỉ nào có octet
đầu tiên lớn hơn được xem là lớn hơn. Ta thấy, với cách so sánh này, địa chỉ 192.168.2.1
được xem là lớn hơn địa chỉ 192.168.1.1 nên nó sẽ được sử dụng để làm router – id.
Vậy R sẽ tham gia OSPF với giá trị ‘nick name’ – router id là 192.168.2.1.
Ta cũng thấy trong 03 địa chỉ xuất hiện ở trên hình 3, địa chỉ 203.162.4.1 của cổng
serial S0/1/0 trên router R là lớn nhất nhưng vì cổng này down nên không được tham gia
bầu chọn.
Cũng ví dụ trên nhưng lần này trên router R có thêm các interface loopback:

Hình 3: Bầu chọn router-id (2)


Khi ta bật OSPF trên router R, R xúc tiến việc bầu chọn router–id. Vì lần này có các
interface loopback nên R sẽ bỏ qua, không xem xét các địa chỉ của các interface vật lý.
Hai địa chỉ của hai interface loopback 1 và 2 sẽ được so sánh để chọn ra router – id cho
router R, và ta thấy rõ ràng 2.2.2.2 > 1.1.1.1 nên router R sẽ chọn 2.2.2.2 làm router – id
khi tham gia OSPF. Từ hình 2, ta thấy, 2.2.2.2 không phải là địa chỉ IP cao nhất nhưng vì
tiến trình ưu tiên cổng loopback nên các địa chỉ trên các cổng loopback sẽ được xem xét
trước. Điều này được giải thích là sẽ đem lại sự ổn định cho tiến trình OSPF vì interface
loopback là loại interface luận lý không bao giờ down trừ khi người quản trị shutdown
interface này. Thực chất, việc up/down của các interface không ảnh hưởng nhiều lắm
đến router-id của các router chạy OSPF.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 15
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thật vậy, giả sử trong ví dụ trên, router R đã chọn xong router-id là 192.168.2.1 là IP
của cổng F0/1 (xét trường hợp chưa có các interface loopback) và tham gia vào OSPF
với router-id 192.168.2.1. Lúc này, nếu ta có bổ sung thêm các interface loopback trên
router thì router cũng sẽ không đổi lại router-id thành IP của các interface loopback. Hơn
nữa, cho dù lúc này cổng F0/1 có down, thì router vẫn giữ giá trị router-id mà nó đã
chọn. Có nghĩa là, router-id đơn thuần chỉ là một cái tên. Khi tên đã được chọn thì tiến
trình OSPF sẽ làm việc với cái tên này và không thay đổi lại nữa. Cổng có IP được trích
xuất làm tên của router lúc này có up/down cũng không ảnh hưởng gì cả. Vậy nếu chúng
ta muốn đổi lại router-id của tiến trình thì sao? Ta phải thực hiện khởi động lại router
hoặc gỡ bỏ tiến trình OSPF rồi cấu hình lại, khi đó tiến trình bầu chọn router-id sẽ được
thực hiện lại với các interface đang hiện hữu trên router.
Và như vậy, ta thấy việc ưu tiên sử dụng IP trên loopback mang nhiều ý nghĩa về mặt
quản trị hơn là tính ổn định của tiến trình. Nó cho phép ngươi quản trị kiểm soát hiệu
quả hơn các router-id của các router. Có một cách khác để thiết lập lại giá trị router-id
cho router mà không cần phải khởi động lại router hoặc cấu hình lại OSPF là sử dụng
câu lệnh ‘router-id’ để thiết lập bằng tay giá trị này trên router:
Router(config)#router ospf 1
Router(config-router)#router-id A.B.C.D
Lúc này giá trị của router-id có thể không cần phải là một địa chỉ IP có sẵn trên
router. Bên cạnh đó, nếu tiến trình OSPF đã chạy và router-id đã được thiết lập trước đó,
ta phải khởi động lại tiến trình OSPF thì mới áp dụng được giá trị router-id mới được chỉ
ra trong câu lệnh ‘router – id’. Câu lệnh khởi động lại tiến trình OSPF:
Router#clear ip ospf process
Reset ALL OSPF processes? [no]: yes <- Ta chọn ‘Yes’
Sau khi đã chọn xong router-id để hoạt động, router chạy OSPF sẽ chuyển qua bước
tiếp theo là thiết lập quan hệ láng giềng với các router kết nối trực tiếp với nó.

2.3 Thiết lập quan hệ láng giềng (neighbors)

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 16
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Router chạy OSPF sẽ gửi gói tin hello ra tất cả các cổng chạy OSPF, mặc định
10s/lần. Gói tin này được gửi đến địa chỉ multicast dành riêng cho OSPF là 224.0.0.5,
đến tất cả các router chạy OSPF khác trên cùng phân đoạn mạng. Mục đích của gói tin
hello là giúp cho router tìm kiếm láng giềng, thiết lập và duy trì mối quan hệ này

Hình 4: Các router gửi gói tin hello


Có nhiều thông tin được hai router kết nối trực tiếp trao đổi với nhau qua gói tin hello.
Trong các loại thông tin được trao đổi, có năm loại thông tin sau bắt buộc phải match với
nhau trên hai router để chúng có thể thiết lập được quan hệ láng giềng với nhau:
1) Area – id.
2) Hello timer và Dead timer.
3) Hai địa chỉ IP đấu nối phải cùng subnet (một vài trường hợp còn yêu cầu cùng
cả subnet – mask).
4) Thỏa mãn các điều kiện xác thực.
5) Cùng bật hoặc cùng tắt cờ stub.
 Area_id:
Backbone area: Phải có ít nhất 1 vùng. Kí hiệu : 0
Non-backbone area: phải kết nối trực tiếp với vùng Backbone area.
Backbone Router: là Router nằm trong vùng backbone area.
Internal Router: là Router nằm trong vùng non-backbone area.
Area Boder Router(ABR): Router nằm giữa ranh giới backbone area và non-backbone
area .
Autonomous System Boder Router(ASBR): là Router biên giới giữa định tuyến OSPF
và 1 giao thức định tuyên khác( nghĩa là nó vừa chạy OSPF vừa chạy RIPv2 chẳng hạn)

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 17
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 5: Area-id
 2 router phải cùng subnet và subnet-mask
Ví dụ 1:
R1=192.168.1.110/25 và 192.168.130/25
=> Major-network = 192.168.1.0/24
=> mượn 1 bít --> bước nhảy = 128
=> Có 2 mạng 192.168.1.0/25 và 192.168.1.128/25
==> 2 router không thể là neighbor của nhau được vì 2 IP trên khác mạng
Ví dụ 2:
192.168.1.110/25 và 192.168.1.11/26
2 router cùng mạng nhưng không thể làm neighbor của nhau vì không cùng
subnet-mask
 Có cùng hello-timer/die-timer(10s/40s
 Cùng loại xác thực: plain-text hay MD5
2.4 Trao đổi LSDB

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 18
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LSDB là một tấm bản đồ mạng và router sẽ căn cứ vào đó để tính toán định tuyến.
LSDB phải hoàn toàn giống nhau giữa các router cùng vùng. Các router sẽ không trao
đổi với nhau cả một bảng LSDB mà sẽ trao đổi với nhau từng đơn vị thông tin gọi là
LSA – Link State Advertisement. Các đơn vị thông tin này lại được chứa trong các gói
tin cụ thể gọi là LSU – Link State Update mà các router thực sự trao đổi với nhau.
2.5 Quá trình tìm đường tối ưu
Bước 1: thiết lập được neighbor của nhau. Sau đó liệt kê các neighbor vào trong
neighbor của mình. Lúc này, mối quan hệ giữa các neighbor gọi là 2-way.
Bước 2: Bắt đầu gửi thông tin trạng thái đường link để dựng lên 1 bảng
database(bảng topology).
Bước 3: từ bảng topology nó bắt đầu dùng thuật toán Dijkstra để tìm ra đường đi tối
ưu để đưa ra bảng định tuyến.
Bước 4: bảng LSDB chứa các LSA. Để có LSA thì nó phải trải qua các giai đoạn sau
:
Sau khi ở trạng thái 2-way thì nó bắt đầu gửi thông tin cho nhau để hình thành lên 1
bảng database gọi là LSDB(Link-state database)
+ Router sẽ gửi thông tin trạng thái đường link của nó cho các neighbor gọi là LSA
(Link state Advertisement).
+ Trước khi gửi LSA nó sẽ gửi 1 bản tin DBD(Database Description) để mô tả
những thông tin mà nó có được cho router neighbor.
+ Khi neighbor nhận được DBD nếu nó thấy thông tin nào trong DBD mà nó không
có thì nó sẽ gửi LSR(link state request) để xin thông tin thiếu.
+ Khi router nhận được request LSR thì nó phải cho những thông tin thiếu cho router
xin bằng LSA nằm bên trong LSU(Link state update). LSU giống như là 1 phương tiện
để chở LSA trả về cho.
+ Khi router xin nhận được LSU thì nó bỏ phần LSU lấy phần LSA. Khi nhận xong
nó phải trả lời lại là đã nhận được bằng LSACK(link state acknowledgment)
==>Sau khi có LSDB thì router có thể tự chọn được đường đi tốt nhất dựa vào thuật
toán Dijkstra

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 19
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.6 Tính toán cost trong OSPF
- Trong OSPF không còn gọi là Metrict mà gọi là Cost (Cost trên interface)
- Cost được tính khi đi vào 1 cổng và đi ra không tính
- Metric = cost = 108 /Bandwidth (đơn vị bps)
Ethernet (BW = 10Mbps) → cost = 10.
Fast Ethernet (BW = 100Mbps) → cost = 1.
Serial (BW = 1.544Mbps) → cost = 64 (bỏ phần thập phân trong phép chia).

Hình 6: Ví dụ tính cost trong OSPF


Để tính cost từ R1--> C1 ta tính ngược lại là
Từ C1 --> đi vào Fa1/0 R3(+cost=1) --> đi ra Se2/0 R3--> đi vào Se2/0 R2(+cost=64)
--> đi ra Fa0/0 R2 --> đi vào F0/0 R1(+cost=1).
Ở đây Router sẽ chọn đường có cost = 3 . Để có thể loadbalancing trong sơ đồ này
ta cần thay đổi
oBandwith: việc thay đổi bandwith nào chỉ nhằm mục đích thay đổi giá trị cost nó
không ảnh hưởng gì đến traffic của interface
oCost: ở đường dưới ta thấy tại f1/0 của R3 cost=1 ta không thể hạ cost được nữa
vì cost = 1 là giá trị minimum. Vì vầy trong sơ đồ trên ta nên tăng cost ở f0/0 lên sao cho
tổng cost của 2 đường đều = 66.
2.7 Cấu hình định tuyến OSPF
Để thực hiện chạy OSPF trên các router, chúng ta sử dụng câu lệnh sau:
Router (config) # router ospf process-id

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 20
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Router (config-router) # network dia_chi_IP wildcard_mask area area_id
Trong đó:
Process-id: số hiệu của tiến trình OSPF chạy trên router, chỉ có ý nghĩa local trên
router.
Để cho một cổng tham gia OSPF, ta thực hiện “network” địa chỉ mạng của cổng đó.
Với OSPF ta phải sử dụng thêm wildcard-mask để lấy chính xác subnet tham gia định
tuyến. Để tính được giá trị wildcard mask, ta lấy giá trị 255.255.255.255 trừ đi giá trị
subnet-mask 255.255.255.0 từng octet một sẽ được kết quả cần tìm. Cách tính này chỉ
đúng cho một dải IP liên tiếp, không phải đúng cho mọi trường hợp.

Hình 7: Sơ đồ ví dụ cấu hình OSPF


Cấu hình OSPF của router như sau:
Cấu hình router R1: sử dụng OSPF
0R1(config)#router ospf 1
R1(config-router)#network 192.168.1.0 0.0.0.255 area 0
R1(config-router)#network 192.168.3.0 0.0.0.255 area 0
Cấu hình router R12: sử dụng OSPF
R2(config)#router ospf 1
R2(config-router)#network 192.168.2.0 0.0.0.255 area 0
R2(config-router)#network 192.168.3.0 0.0.0.255 area 0
2.8 Tổng quan LSA

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 21
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a) Khái niệm
LSA (link-state advertisement) là một phương tiện giao tiếp cơ bản của giao
thức định tuyến OSPF cho các internet protocol (IP). Nó truyền thông cấu trúc liên kết
định tuyến cục bộ của bộ định tuyến tới tất cả các bộ định tuyến cục bộ khác trong cùng
khu vực OSPF
Các LSA được sử dụng bởi các bộ định tuyến chạy OSPF để trao đổi thông
tin cấu trúc liên kết. LSA chứa thông tin định tuyến và cấu trúc liên kết mô tả một phần
của mạng OSPF. Bộ định tuyến trao đổi LSA và tìm hiểu cấu trúc liên kết hoàn chỉnh
của mạng cho đến khi tất cả các bộ định tuyến có cùng cơ sở dữ liệu cấu trúc liên kết.
Khi hai neighbors quyết định trao đổi routers, họ gửi cho nhau một danh sách
tất cả LSA trong cơ sở dữ liệu cấu trúc liên kết tương ứng của họ. Mỗi bộ định tuyến
sau đó kiểm tra cơ sở dữ liệu cấu trúc liên kết của nó và gửi yêu cầu trạng thái liên kết
(LSR- Link-State Request) yêu cầu tất cả các LSA không được tìm thấy trong bảng cấu
trúc liên kết của nó. Các bộ định tuyến khác phản hồi với cập nhật trạng thái liên kết
(LSU- Link-State Update) có chứa tất cả các LSA được yêu cầu bởi neighbors.

Hình 8: Ví dụ về LSA
Trong ví dụ trên, chúng ta có hai bộ định tuyến và một máy tính. Sau khi định cấu
hình OSPF trên cả hai bộ định tuyến, bộ định tuyến trao đổi LSA để mô tả cơ sở dữ liệu
cấu trúc liên kết tương ứng của chúng. Bộ định tuyến R1 gửi tiêu đề LSA cho mạng con
được kết nối trực tiếp 10.0.0.0/24. Bộ định tuyến R2 kiểm tra cơ sở dữ liệu cấu trúc liên
kết của nó và xác định rằng nó không có thông tin về mạng đó. Bộ định tuyến R2 sau đó

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 22
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
gửi tin nhắn LSR yêu cầu thêm thông tin về mạng con đó. Bộ định tuyến R1 phản hồi
với LSU có chứa thông tin về mạng con 10.0.0.0/24 (chẳng hạn như địa chỉ bước nhảy
tiếp theo, chi phí).
Để hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của giao thức LSA chúng ta tìm hiểu thêm về
giao thức OSPF
b) Phân loại LSA
Có nhiều loại LSA khác nhau được trao đổi tùy thuộc vào các khu vực mà các thiết bị
OSPF hoạt động.
 RLA (Router Link Advertisement): liên kết bộ định tuyến. Đây là LSA
loại 1 được trao đổi bởi các bộ định tuyến thuộc cùng một khu vực. Bộ định tuyến bao
gồm: trạng thái của liên kết, Router-id, thông tin IP và trạng thái interface hiện tại. Nếu
một bộ định tuyến được kết nối với nhiều khu vực thì LSA Loại 1 riêng biệt được trao
đổi.

Hình 9: LSA Loại 1


Như trong hình 3, LSA Loại 1 được trao đổi bởi các bộ định tuyến trong cùng khu
vực nhưng nếu giao diện khác của bộ định tuyến ở khu vực khác thì LSA Loại 1 khác sẽ
được trao đổi.
 NLA (Network Link Advertisement): Liên kết mạng - Đây là LSA loại 2,
chỉ được gửi bởi Bộ định tuyến được thiết kế DR (Designed Router) cho tất cả các bộ
định tuyến khác có trong cùng khu vực (mạng phát sóng hoặc đa truy cập). Chúng bao
gồm thông tin DR và BDR IP và trạng thái của các bộ định tuyến khác là một phần của
cùng một mạng. Hãy nhớ DR chịu trách nhiệm phân phối thông tin định tuyến cho tất cả
các bộ định tuyến khác có trong cùng khu vực phát sóng.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 23
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 10: LSA Loại 2


Như trên hình 4, trong một mạng phát sóng, chỉ DR phân phối thông tin của bộ đính
tuyến đến các bộ định tuyến khác trong khu vực.
 Loại 3 – Summary LSA: Đây là LSA Loại 3 được tạo ra bởi các ABR cho
các khu vực khác ngoài khu vực cư trú. Cơ sở dữ liệu mà ABR nhận được từ các khu
vực khác được đưa trục mạng chính. Điều này bao gồm thông tin IP và Router-id của
ABR đang thông báo các LSA này.

Hình 11: LSA Loại 3


Như trong hình 5, R3 (ABR) làm ngập thông tin định tuyến của khu vực 1 sang
các khu vực khác bằng cách tạo LSA Loại 3.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 24
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Loại 4 - Summary ASBR LSA: ABR gửi các LSA Loại 4 này tới khu vực
khác ngoài khu vực mà chúng được tạo. Các LSA này được ABR tạo ra để cho người
khác biết tuyến đường đến ASBR.

Hình 12: LSA Loại 4


Như chúng ta có thể thấy trong hình, R4 là một ASBR do đó để thông báo các
tuyến riêng của mình đến R3, R4 sẽ tạo ra LSA Loại 1, từ đó tạo ra LSA Loại 4 và
tràn LSA đến tất cả các khu vực bên ngoài khác để báo tuyến ASBR đến các bộ định
tuyến khu vực khác.

 Loại 5- AS external link advertisement: Liên kết ngoài AS Các


LSA này được ASBR tạo ra để quảng cáo các tuyến của Hệ thống tự trị khác ngoài
OSPF.

Hình 13: LSA Loại 5


Trong hình 7, R4 sẽ là một ASBR (như khu vực kết nối của OSPF và RIP) và tuyến
1.1.1.0/24 sẽ được quảng cáo trong các khu vực OSPF. ASBR có trách nhiệm thông báo

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 25
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
các tuyến giao thức định tuyến khác vào các khu vực OSPF, do đó R4 sẽ tạo ra LSA
Loại 5 để thông báo các tuyến này đến tất cả các khu vực OSPF khác.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 26
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG GIAO


THỨC ĐỊNH TUYẾN LSA
3.1. Mô hình mạng

Hình 14: Mô hình mạng


Mô hình mạng Ring 5 router, mỗi router được kết nối với một switch, mỗi switch kết
nối 2 PC. Thực hiện mô phỏng trên phần mềm Packet Tracer.
3.2. Cấu hình mạng

Hình 15: Kết nối giữa các router

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 27
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.2.1. Cấu hình router 1
!
version 12.2
no service timestamps log datetime msec
no service timestamps debug datetime msec
no service password-encryption
!
hostname Router
!
!
!
!
!
!
!
!
ip cef
no ipv6 cef
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
interface FastEthernet0/0
ip address 192.168.1.1 255.255.255.0
duplex auto
speed auto
!
interface FastEthernet1/0
no ip address
duplex auto
speed auto
shutdown
!

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 28
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
interface Serial2/0
ip address 10.10.0.1 255.0.0.0
!
interface Serial3/0
ip address 11.11.0.2 255.0.0.0
clock rate 64000
!
interface FastEthernet4/0
no ip address
shutdown
!
interface FastEthernet5/0
no ip address
shutdown
!
router ospf 1
log-adjacency-changes
network 192.168.1.0 0.0.0.255 area 0
network 10.0.0.0 0.255.255.255 area 0
network 11.0.0.0 0.255.255.255 area 0
!
ip classless
!
ip flow-export version 9
!
!
!
!
!
!
!
!
line con 0
!
line aux 0
!
line vty 0 4
login
!
!
!
end

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 29
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 16: Nhánh mạng router 1


3.2.2. Cấu hình router 2
!
version 12.2
no service timestamps log datetime msec
no service timestamps debug datetime msec
no service password-encryption
!
hostname Router
!
!
!
!
!
!
!
!
ip cef
no ipv6 cef
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 30
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
!
!
!
!
!
!
!
!
interface FastEthernet0/0
ip address 192.168.2.1 255.255.255.0
duplex auto
speed auto
!
interface FastEthernet1/0
no ip address
duplex auto
speed auto
shutdown
!
interface Serial2/0
ip address 11.11.0.2 255.0.0.0
!
interface Serial3/0
ip address 12.12.0.1 255.0.0.0
!
interface FastEthernet4/0
no ip address
shutdown
!
interface FastEthernet5/0
no ip address
shutdown
!
router ospf 1
log-adjacency-changes
network 192.168.2.0 0.0.0.255 area 0
network 11.0.0.0 0.255.255.255 area 0
network 12.0.0.0 0.255.255.255 area 0
!
router rip
!
ip classless
!
ip flow-export version 9
!
!
!
!

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 31
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
!
!
!
!
line con 0
!
line aux 0
!
line vty 0 4
login
!
!
!
end

Hình 17: Nhánh mạng router 2


3.2.2. Cấu hình router 3
!
version 12.2
no service timestamps log datetime msec
no service timestamps debug datetime msec
no service password-encryption
!
hostname Router
!
!
!
!
!
!
!
!

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 32
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ip cef
no ipv6 cef
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
interface FastEthernet0/0
ip address 192.168.3.1 255.255.255.0
duplex auto
speed auto
!
interface FastEthernet1/0
no ip address
duplex auto
speed auto
shutdown
!
interface Serial2/0
ip address 12.12.0.2 255.0.0.0
clock rate 64000
!
interface Serial3/0
ip address 13.13.0.1 255.0.0.0
!
interface FastEthernet4/0
no ip address
shutdown
!
interface FastEthernet5/0
no ip address
shutdown
!
router ospf 1
log-adjacency-changes

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 33
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
network 192.168.3.0 0.0.0.255 area 0
network 12.0.0.0 0.255.255.255 area 0
network 13.0.0.0 0.255.255.255 area 0
!
ip classless
!
ip flow-export version 9
!
!
!
!
!
!
!
!
line con 0
!
line aux 0
!
line vty 0 4
login
!
!
!
end

Hình 18: Nhánh mạng router 3


3.2.2. Cấu hình router 4
!
version 12.2
no service timestamps log datetime msec
no service timestamps debug datetime msec
no service password-encryption
!
hostname Router

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 34
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
!
!
!
!
!
!
!
!
ip cef
no ipv6 cef
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
interface FastEthernet0/0
ip address 192.168.4.1 255.255.255.0
duplex auto
speed auto
!
interface FastEthernet1/0
no ip address
duplex auto
speed auto
shutdown
!
interface Serial2/0
ip address 14.14.0.1 255.0.0.0
!
interface Serial3/0
ip address 13.13.0.2 255.0.0.0
clock rate 64000
!
interface FastEthernet4/0
no ip address

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 35
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
shutdown
!
interface FastEthernet5/0
no ip address
shutdown
!
router ospf 1
log-adjacency-changes
network 192.168.4.0 0.0.0.255 area 0
network 13.0.0.0 0.255.255.255 area 0
network 14.0.0.0 0.255.255.255 area 0
!
ip classless
!
ip flow-export version 9
!
!
!
!
!
!
!
!
line con 0
!
line aux 0
!
line vty 0 4
login
!
!
!
end

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 36
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 19: Nhánh mạng router 4
3.2.2. Cấu hình router 5
!
version 12.2
no service timestamps log datetime msec
no service timestamps debug datetime msec
no service password-encryption
!
hostname Router
!
!
!
!
!
!
!
!
ip cef
no ipv6 cef
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
interface FastEthernet0/0
ip address 192.168.5.1 255.255.255.0
duplex auto
speed auto
!
interface FastEthernet1/0
no ip address
duplex auto
speed auto
shutdown

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 37
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
!
interface Serial2/0
ip address 10.10.0.2 255.0.0.0
clock rate 64000
!
interface Serial3/0
ip address 14.14.0.2 255.0.0.0
clock rate 64000
!
interface FastEthernet4/0
no ip address
shutdown
!
interface FastEthernet5/0
no ip address
shutdown
!
router ospf 1
log-adjacency-changes
network 192.168.5.0 0.0.0.255 area 0
network 14.0.0.0 0.0.0.255 area 0
network 15.0.0.0 0.0.0.255 area 0
network 10.0.0.0 0.0.0.255 area 0
!
router rip
!
ip classless
!
ip flow-export version 9
!
!
!
!
!
!
!
!
line con 0
!
line aux 0
!
line vty 0 4
login
!
!
!
end

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 38
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 20: Nhánh mạng router 5


3.3. Mô phỏng
Tiến hành ping giữa các PC

Hình 21: Ping với máy kết nối cùng Switch1: PC1.3 (ip: 192.168.1.3)

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 39
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 22: Ping với 2 máy PC3.2 (ip: 192.168.3.2) và PC3.3 (ip: 192.168.3.3)

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 40
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KẾT LUẬN
Từ những gì đã trình bày ở trên về giao thức định tuyến OSPF ta có thể rút ra một số
kết luận sau đây:
- Đánh địa chỉ IP: Cho biết được phương thức đánh địa chỉ, cách chia địa chỉ IP
và cho biết các lớp địa chỉ.
- Các giao thức định tuyến: đưa ra các giao thức truyền trên mạng, các đặc điểm,
nhược điểm, ưu điểm của từng giao thức.
- Giao thức định tuyến OSPF: Hiểu rõ hơn về giao thức OSPF và tìm hiểu được
câu lệnh để cấu hình cho thiết bị
- Mô phỏng bằng phần mềm packey tracer: Được cấu hình trên thiết bị ảo tạo
kinh nghiệm và hiểu biết về cấu hình trên các thiết bị thực.
Trên đây là những kiến thức nhóm em đã tìm hiểu và nghiên cứu được về LSA, rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy TS. Trần Quang Vinh để nhóm em có
thêm nhiều kinh nghiệm hơn nữa.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 41
MẠNG MÁY TÍNH Nhóm 8A
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Huỳnh Nguyên Chính, “Giáo trình mạng máy tính nâng cao”, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2013.

[2] Cisco - OSPF Design Guide -2005.

[3] Chương 11 của CCNAV4 (“Cisco Networking Academy Program”).

[4] http://www.Cisco.com.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GVHD: TS Trần Quang Vinh Page | 42

You might also like