You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

***********

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


THÔNG TIN QUANG

GVHD : ThS Ngọ Thị Phượng


Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hoài Thương
Mã số sinh viên : 20153727
Mã lớp thí nghiệm: 682563
Lớp : ĐT10 - K60

Hà Nội, 4/2019
Mục lục
Bài 1: Máy phát- laser điều chế ngoài ..................................................................... 3
Câu1: .................................................................................................................... 3
Câu 2: ................................................................................................................... 5
Trả lời:.................................................................................................................. 5
Bài 2: Hệ thống con – mô phỏng có phân cấp ......................................................... 9
Câu 1: ................................................................................................................... 9
Câu 2: ................................................................................................................. 10
Bài 3: Tham số quét- BERx công suất vào ............................................................ 11
Câu 1: ................................................................................................................. 11
Trả lời:................................................................................................................ 11
Câu 2: ................................................................................................................. 11
Bài 4: Hệ thống quang – thiết kế WDM ................................................................ 13
Câu 1: ................................................................................................................. 13
Câu 2: ................................................................................................................. 16
Câu hỏi 3: ........................................................................................................... 16
Bài 5: Bù tán sắc – Thiết kế khuếch đại băng thông rộng Raman sử dụng hệ thống
con và tập lệnh .............................................................................................................. 18
Câu 1 .................................................................................................................. 18
Câu 2 .................................................................................................................. 18
Câu 3 .................................................................................................................. 19

2
Bài 1: Máy phát- laser điều chế ngoài
Câu1:
Chỉnh tham số như hình vẽ và chạy kết quả.

Trả lời:
Tín hiệu Oscilloscope:

3
Quang phổ:

Quang phổ trong miền thời gian:

4
Câu 2:
Thay đổi công suất Lazer ở chế độ sweep chạy từ 0 dBm đến -10 dBm với 10
bước nhảy và chạy kết quả (lấy 2 kết quả công suất lazer là 0 và -10dBm). Quan sát
đồ thị của các máy phân tích. Nhận xét.
Trả lời:
Với công suất lazer là 0 dBm, tại bộ Mach- Zehnder Modulator:
Quang phổ:

Quang phổ trong miền thời gian:

5
Opical Time Domain Visualizer

Với công suất lazer là -10 dBm, tại bộ Mach- Zehnder Modulator:
Quang phổ :

Quang phổ trong miền thời gian:

6
Opical Time Domain Visualizer

7
Nhận xét kết quả:
▪ Trong trường hợp công suất phát lazer là 0 dBm, mức công suất phát đầu ra bộ
Mach- Zehnder Modulator đạt 30 dBm tại bước sóng 1.55µm.
▪ Trong trường hợp công suất phát lazer là -10 dBm thì mức công suất phát tại
đầu ra bộ Mach- Zehnder Modulator đạt 22 dBm tại bước sóng 1.55µm.

8
Bài 2: Hệ thống con – mô phỏng có phân cấp
Câu 1:
Tương tự như câu hỏi 1 bài tập 1, tạo hệ thống con như hình trên, chạy mô phỏng
và so sánh kết quả ở câu 1 và câu 2 tại các đồ thị của các máy phân tích.

Trả lời:
Quang phổ :

9
Quang phổ trong miền thời gian:

Câu 2:
Xây dựng hệ thống thông tin quang đơn kênh tham số:
Tốc độ bit: 2.5 Gbit/s
Khoảng cách truyền dẫn 150 km
Chiều dài chuỗi 128 bits
Số mẫu trong 1 bit: 64
Trả lời:

10
Bài 3: Tham số quét- BERx công suất vào
Câu 1:
Chạy kết quả với đầu ra số 1. Thay đổi công suất từ -10dBm đến 0 dBm. Nhận
xét giá trị Min.BER. Nếu ta dùng xung NRZ thì có kết quả Min.BER đạt 10-12 không?

Trả lời:
công suất lazer BER
0dBm 1.33E-06
-1dBm 1.23E-06
-2dBm 1.23E-06
-3dBm 1.26E-06
-4dBm 1.43E-06
-5dBm 1.60E-06
-6dBm 2.01E-06
-7dBm 2.45E-06
-8dBm 3.16E-06
-9dBm 4.82E-06
-10 5.02E-06
Giá trị Min.BER bằng 1,33. 10−6. Nếu ta dùng xung NRZ thì không đạt được tỉ
số BER là 10-12.
Câu 2:
Ta thay xung NRZ bằng xung RZ. Cũng câu hỏi như trên. Rút ra nhận xét. Để
được min.BER=10-12 thì công suất nguồn bằng bao nhiêu?

11
Trả lời:
Với xung RZ thì giá trị của BER là:
công suất lazer BER
0dBm 2.27E-17
-1dBm 7.90E-17
-22dBm 4.06E-16
-3dBm 4.43E-15
-4dBm 2.56E-14
-5dBm 4.68E-13
-6dBm 1.21E-11
-7dBm 2.62E-10
-8dBm 1.34E-08
-9dBm 2.37E-07
-10dBm 1.38E-06
Giá trị Min.BER bằng 2,27. 10−17. Nếu ta dùng xung RZ thì kết quả Min.BER
còn thấp hơn cả 10-12. Để được min.BER=10-12 thì công suất nguồn tối thiểu bằng
-5dBm.

12
Bài 4: Hệ thống quang – thiết kế WDM
Câu 1:
Vẽ hệ thống theo số liệu trên, hoàn thiện sơ đồ hệ thống WDM 8 kênh. Quan sát
và nhận xét kết quả nhận được trên các máy đo.
Trả lời:
Sơ đồ hệ thống WDM 8 kênh:

Kết quả các máy đo BER với loop = 3:

13
Nhận xét:
- Đồ hình mắt trên các máy đo tương tự nhau (như hình 1), trừ máy đo thứ 2
(hình 2) không xuất hiện tín hiệu pattern 5 và đồ hình hỗn loạn.
- Nhận xét các giá trị từ máy đo BER thứ 1:
Max Q.Factor: giá trị cao nhất của Q.Factor tức thời.

Min BER: giá trị thấp nhất của BER tức thời.

14
Ngưỡng: giá trị ngưỡng tức thời cho Q.Factor và min BER.

Đỉnh: đỉnh Eye với giá trị tức thời.

15
Mẫu BER: vùng mà giá trị BER thấp hơn giá trị đã thiết lập.

Câu 2:
Với tham số toàn cục được đưa ra như trên, thay đổi các tham số phần tử trên
tuyến để BER đạt được 10-12 với cự ly truyền dẫn 300-400 km. Trình bày rõ ràng bước
tính toán bằng công thức trước khi thiết lập phần mềm.
Ý nghĩa đồ thị mắt.
Trả lời:
Ý nghĩa đồ thị mắt:
Đồ thị mắt là một phương tiện trực quan, xác định nhanh chóng liệu có bất kỳ vấn
đề về toàn vẹn tín hiệu nào hay không trước khi chuyển sang phân tích chi tiết hơn.
Các đồ thị mắt giúp phân tích hiệu quả dữ liệu nối tiếp và cung cấp cái nhìn về định
tính và định lượng liên quan đến chính đường dẫn tín hiệu truyền dữ liệu và những gì
có thể ảnh hưởng đến tính toàn vẹn tín hiệu.
Câu hỏi 3:
Với hệ thống trên, thay đổi tham số sợi quang (G652, G655). Đánh giá sự ảnh
hưởng của sợi quang tới khả năng truyền dẫn của hệ thống.
Trả lời:
Đánh giá ảnh hưởng:
Tuyến truyền dẫn sử dụng loại sợi single mode thông thường SMF cần bộ bù tán
sắc sợi quang DCF với cự ly lớn hơn. Điều đó dẫn đến việc tăng độ tán sắc do hiệu
ứng phi tuyến của bộ DCF. Độ suy hao của DCF dẫn tới tăng cao suy hao công suất
của mạng. Các bộ laser điều chế trực tiếp DFB giá rẻ với dung sai tán sắc cao hơn có

16
thể được sử dụng do độ tán sắc thấp của loại sợi quang G655. Lợi thế của G655 là có
sự thực thi hệ thống cao nhất, độ tán sắc thấp có lợi cho tuyến đường dài, tốc độ
truyền dữ liệu cao và mật độ kênh tối đa, độ dốc tán sắc thấp, giảm thiểu số module
tán sắc, ….

17
Bài 5: Bù tán sắc – Thiết kế khuếch đại băng thông rộng
Raman sử dụng hệ thống con và tập lệnh
Câu 1
Tán sắc là gì? Tại sao phải bù tán sắc trên hệ thống. Các phương pháp bù?
Trả lời
Tán sắc ánh sáng là hiện tượng phân tách một chùm ánh sáng phực tạp thành các
chùm sáng đơn sắc.
Sự cần thiết của bù tán sắc :
- Tán sắc có tác động lớn đến chât lượng hệ thống thông tin quang
- Phục hồi được tín hiệu đầu vào
Các phương pháp bù:
- Mô hình bù trước, mô hình bù sau
- Các sợi bù tán sắc, các bộ lọc quang
- Các cách tử Bragg sợi …
Câu 2
Thiết kế hệ thống như hình trên. Đầu ra đầu vào tín hiệu về biên độ hình dạng
xung

Đầu vào

18
Đầu ra

Câu 3
Mô phỏng bộ khuếch đại băng thông rộng Raman, tại sao phải sử dụng bộ khuếch
đại băng thông rộng Raman.
Trả lời :

Lý do:
- Cải thiện hệ số nhiễu.
- Cải thiện hệ số phẳng.

19
20

You might also like