You are on page 1of 21

Ôn tập 1:

Câu 1: Nêu 5 ưu điểm của thông tin quang và giải thích 2 trong số
đó
5 Ưu điểm của thông tin quang và giải thích
- Suy hao thấp: cho phép khoảng cách lan truyền dài hơn. Nếu so sánh với cáp
đồng trong một mạng, khoảng cách lớn nhất đối với cáp đồng được khuyến
cáo là 100 m, thì đối với cáp quang khoảng cách đó là 2000 m.
- Dải thông rộng: Sợi quang có băng thông rộng cho phép thiết lập hệ thống
truyền dẫn số tốc độ cao. Hiện nay, băng tần của sợi quang có thể lên đến
hàng THz.
- Tính an toàn cao: Vì sợi quang là một chất điện môi nên nó không dẫn điện,
không bị nhiễu sóng điện từ và điện công nghiệp
- Tính bảo mật. Sợi quang rất khó trích tín hiệu. Vì nó không bức xạ năng
lượng điện từ nên không thể bị trích để lấy trộm thông tin bằng các phương
tiện điện thông thường như sự dẫn điện bề mặt hay cảm ứng điện từ, và rất
khó trích lấy thông tin ở dạng tín hiệu quang.
- Tính linh hoạt. Các hệ thống thông tin quang đều khả dụng cho hầu hết các
dạng thông tin số liệu, thoại và video.
Câu 2: 3 Nhược điểm của thông tin quang và giải thích:
- Vấn đề biến đổi Điện-Quang: trước khi đưa một tín hiệu thông tin điện vào
sợi quang, tín hiệu điện đó phải được biến đổi thành sóng ánh sáng.
- Dòn, dễ gẫy. Sợi quang sử dụng trong viễn thông được chế tạo từ thủy tinh
nên dòn và dễ gẫy. Hơn nữa kích thước sợi nhỏ nên việc hàn nối gặp nhiều
khó khăn. Muốn hàn nối cần có thiết bị chuyên dụng.
- Vấn đề sửa chữa. Các quy trình sửa chữa đòi hỏi phải có một nhóm kỹ thuật
viên có kỹ năng tốt cùng các thiết bị thích hợp.

Câu 3: Mô tả và chỉ ra sự tiến bộ của hệ thống thông tin quang thế hệ 2 (b) so
với thế hệ 1 (a) trên hình
Thế hệ 2 (b) sử dụng:
- Bộ phát MLM Laser thay cho LED.
- Sử dụng sợi đơn mode (single mode) thay vì đa mode (multimode) ở thế hệ 1
(a).
- Sử dụng 3 máy trạm lặp quang điện (regenerator) ít hơn thế hệ 1 (a) 4 máy
trạm lặp quang điện.
- Tốn ít tài nguyên hơn.
Câu 4: BER là đại lượng cho biết thông tin gì về tuyến thông tin quang?
BER là đại lượng cho biết thông tin tỉ số bit lỗi trên một đơn vị thời gian, hoặc
là tỉ số bit lỗi chia cho tổng số bit truyền trong một khoảng thời gian xác định.
Câu 5: Vì sao trong sơ đồ khối hệ thống thông tin quang lại biểu diễn mối
hàn?
Trong sơ đồ khối hệ thống thông tin quang lại biểu diễn mối hàn vì dây sản xuất
có hạn chế độ dài, nên nếu đường truyền lớn hơn độ dài dây thì phải hàn, và do
tác động vật lí ngoại biên, môi trường bên ngoài.
Câu 6: “Optical amplifier” trên hình là phần tử có chức năng gì? Ưu điểm
của nó là gì so với trạm lặp quang điện.

- Optical Amplifer là bộ khuếch đại quang, có chức năng là thiết bị trực tiếp
khuếch đại tín hiệu quang học mà không cần phải chuyển đổi nó thành tín hiệu
điện, một bộ khuếch đại quang học có thể được coi là một laser.
- Ưu điểm so với trạm lặp quang điện:
+ Khuếch đại trực tiếp tín hiệu quang.
+ Không phụ thuộc vào tốc độ bit và phương thức điều chế tín hiệu nên nâng
cấp hệ thống đơn giản hơn.
+ Khuếch đại đồng thời nhiều kênh bước sóng khác nhau trong hệ thống
quang.

Ôn tập 2:
Câu 1: Có bao nhiêu cách phân loại sợi quang? Giải thích các cách phân loại
này
Có 2 cách phân loại sợi quang:
- Theo số mode truyền đơn:
+ Đơn mode
+ Đa mode
- Theo phân bố chiết suất ở lõi và bọc:
+ Chiếc suất bậc
+ Chiết suất giảm dần
Giải thích: Tên gọi của các sợ quang được đặt theo cách truyền dẫn ánh sáng
của chúng:
+ Đơn mode: Chỉ cho phép một tia sáng lan truyền
+ Đa mode: Cho phép truyền nhiều tia sáng cùng lúc.

Câu 2: Vẽ và giải thích cấu trúc của một sợi quang cơ bản.

- Lớp bọc: Vật liệu thủy tinh hoặc chất dẻo cùng với lõi mang tín hiệu ánh
sáng, giam giữ ánh sáng ở lõi
- Lõi: Vật liệu thủy tinh hoặc chất dẻo mang tín hiệu ánh sáng.
- Vỏ sơ cấp: Chất dẻo tổng hợp bảo vệ lõi và lớp bọc, nhuộm màu, tạo độ cứng
cho sợi.

Câu 3: Nêu 5 đặc điểm của ánh sáng mang thông tin trên sợi quang.
- Bức xạ điện tử.
- Sóng và hạt.
- Tốc độ cao.
Câu 4: Đặc điểm và chức năng của lõi sợi quang là gì?
- Đặc điểm: làm bằng vật liệu thủy tinh hoặc chất dẻo
- Chức năng: mang tín hiệu ánh sáng
Câu 5: Đặc điểm và chức năng của lớp bọc sợi quang là gì?
- Đặc điểm: làm bằng vật liệu thủy tinh hoặc chất dẻo
- Chức năng: cùng với lõi mang tín hiệu ánh sáng, giam giữ ánh sáng ở lõi.
Câu 6: Định luật khúc xạ phát biểu gì? Vẽ và minh họa định luật
- Định luật khúc xạ ánh sáng: tia khúc xạ luôn nằm trong mặt phẳng tới và ở
phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. Mặt phẳng tới là mặt phẳng tạo thành
bởi tia tới và pháp tuyến.
- Tỉ lệ giữa góc tới và góc khúc xạ luôn không đổi:
sin 𝑖 𝑛1
= 𝑛2
sin 𝑟

Câu 7: Định luật phản xạ phát biểu gì? Vẽ và minh họa định luật
- Khi ánh sáng bị phản xạ, tia sáng sẽ nằm trong mặt phẳng chưa tia tới và
pháp tuyến của mặt phản xạ
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 8: Vẽ và giải thích cách di chuyển của ánh sáng trong sợi quang đơn
mode

Đường đi của ánh sáng trong sợi quang đơn mode.


Giải thích: lớp lõi của cáp quang đơn mode rất nhỏ chỉ khoảng 27 Micromet. Sợi
đơn mode chỉ có thể truyền một ánh sáng với một bước sóng nhất định. bởi đường
kính lõi rất nhỏ. Do chỉ truyền một bước sóng nên đơn mode không bị ảnh hưởng
bởi hiện trượng tán sắc.
Ôn tập 3:
Câu 1: Vẽ và giải thích cách di chuyển của ánh sáng trong sợi quang đa mode
với cấu trúc chiết suất lõi bậc.

Đường đi của ánh sáng trong sợi quang đa mode với chiết suất bậc.
Giải thích: Ánh sáng trong cáp sợi quang truyền qua lõi và va đập liên tục vào lớp
sơn phủ. Do lớp sơn phủ không hấp thu bất kì ánh sáng trong lõi nên sóng ánh sáng
có thể truyền đi với cự li rất xa. Mặc dù ánh sáng có thể truyền đi qua thủy tinh
nhưng cũng sẽ bị suy giảm nếu gặp thủy tinh không tinh.
Câu 2: Vẽ và giải thích cách di chuyển của ánh sáng trong sợi quang đa mode
với cấu trúc chiết suất lõi giảm dần.

Đường đi của ánh sáng trong sợi quang đa mode với chiết suất giảm dần.
Giải thích: Ánh sáng trong sợi GI có đường đi như trong sợi SI, các tia sẽ không đi
qua trục sợi và bị uốn cong khi lan truyền tạo thành các vòng xoắn chiếu trên mặt
cắt lõi sợi.
Câu 3: Cho sợi quang có chiết suất lõi là n1 = 1,5 và chiết suất lớp bọc là n2 =
1,47. Xác định: Góc tới hạn PXTP tại bề mặt giữa lớp lõi và lớp bọc.
- Giải:
Góc tới hạn PXTP tại bề mặt giữa lớp lõi và vỏ bọc:
𝑛2 1,47
ac = arcsin = arcsin 1,5 = 78,5o
𝑛1
Câu 4: Cho sợi quang có chiết suất lõi là n1 = 1,5 và chiết suất lớp bọc là n2 = 1,47.
Xác định: Khẩu độ số NA của sợi quang.
- Giải:
Khẩu độ số NA của sợi quang là:
NA=√𝑛12 − 𝑛22 =√1,52 − 1,472 =0.2985
Câu 5: Cho sợi quang có chiết suất lõi là n1 = 1,5 và chiết suất lớp bọc là n2 =
1,47. Xác định: Góc tiếp nhận từ không khí vào sợi quang
- Giải:
Câu 6: Sợi quang đa mode đường kính 50µm với phân bố chiết suất giảm dần, có
chiết suất lõi là 1,49 và chiết suất bọc là 1.48. Xác định:
- Góc tới hạn phản xạ toàn phần của ánh sáng đi trong sợi quang
- Khẩu độ số của sợi quang
- Sợi quang này có thể truyền dẫn bao nhiêu mode ánh sáng bước sóng
1310nm.
- Giải:
𝑛 1.48
+ Góc tới hạn PXTP: αc = arcsin 2= arcsin =83.360
𝑛1 1.49

+ Khẩu độ số NA của sợi quang: NA=√𝑛12 − 𝑛22 =√1,492 − 1,482 =0.1723


+ Sợi quang này có thể truyền dẫn bao nhiêu mode ánh sáng bước sóng
1310nm
50𝑥10−6
a= = 25𝑥10−6 (m)
2
2𝛱𝑎 2𝛱𝑥 25𝑥10−6
V= xNA= x0.1723=20.66
𝜆 1310𝑥10−9
𝑉2
N= =213.42=>214 mode
2
Ôn tập 4:
Câu 1: Nêu tên và đặc tính về chiết suất của 3 loại sợi trên hình vẽ

Hình 1: Là sợi Multimode Graded-Index: Sợi đa mode chiết suất giảm dần
Hình 2: Là sợi Multimode Step-Index: Sợi đa mode chiết suất bậc
Hình 3: Là sợi Single mode: Sợi đơn mode
Câu 2: Trên hình minh họa loại cáp chứa nhiều sợi quang, các sợi quang được
bọc theo kiểu gì?

Câu 3: Hình vẽ sau mô tả đường đi của ánh sáng trong loại sợi nào? Tại sao

Hình vẽ sau mô tả đường đi ánh sáng trong loại sợi Multimode Graded-Index, bởi
vì trong hình đường đi của ánh sáng không đi qua trục sợi, đường đi có dạng hình
sin
Câu 4: Công thức sau cho phép tính đại lượng nào?
Ep= h.f
Công thức sau cho phép tính đại lượng năng lượng của một photon
Trong đó h là hằng số plank
f là tần số ánh sáng
Câu 5: Tán sắc là gì? ảnh hưởng ra sao? Các cơ chế tán sắc
- Tán sắc là do sự chênh lệch thời gian di chuyển của các thành phần khác
nhau trong ánh sáng mang thông tin
- Ảnh hưởng của tán sắc: Tán sắc làm giãn bề rộng xung ánh sáng truyền trong
sợi quang làm giới hạn hoạt động của hệ thống truyền dẫn xung trong sợi
quang.
- Các cơ chế tán sắc:

Tán sắc tổng cộng

Tán sắc sắc thể Tán sắc vật liệu

Tán sắc dẫn sóng Tán sắc mode

Bài tập:
1,
Chặng 1: 7.3km, α1 =0.5dB/km=> A1 =0.5x7.3=3.65(dB)
Chặng 2: 0.5km, α2 =4.5dB/km=>A3 =0.5x4.5=2.25(dB)

∑ 𝐴 = 𝐴1 + 𝐴2 + 𝐴3 = 3.65 + 3 + 2.25 = 8.9

5
Ta có => 8.9=10lg =>Pout=0.644mW
𝑃𝑜𝑢𝑡
Bài 2:

Chặng 1: 10km, α1 =0.5dB/km=> A1 =0.5x10=5(dB)


Chặng 2: 0.8km, α2 =1.5dB/km=>A3 =0.8x1.5=1.2(dB)
10
Ta có => A =10lg = 5.22 dB
3

∑ 𝐴 = 𝐴1 + 𝐴2 + 𝐴3 = 5 + 𝑋 + 1.2 = 5.22

=> X = -0.98
Bài 3:
Chặng 1: 32km, α1 =XdB/km=> A1 =32xX
Chặng 2: 1.5km, α2 =YdB/km=>A3 =1.5xY
8
Ta có => 10lg = 8.24
1,2

∑ 𝐴 = 𝐴1 + 𝐴2 + 𝐴3 = 32𝑋 + 3 + 1.5𝑌 = 8.24


TH1: X=Y
8.24
=> X=Y= =0.24 dB/km
33.5
TH2: X≠ Y
11.24−1.5𝑌 11.24−32𝑋
=> X = dB/km; Y= dB/km
32 1.5
Bài 4: Tuyến quang dài 50km sử dụng cáp quang đơn mode có hệ số suy hao
1dB/km. Chiều dài tối đa cuộn cáp là 3km. Suy hao mỗi mối hàn là 0,1dB.
Cung cấp ánh sáng 1550nm với công suất 8mW ở đầu tuyến. Phía thu nhận
cần công suất tối thiểu của tín hiệu ánh sáng tới là -45dBm.
Trên tuyến có sử dụng 1 thiết bị truyền dẫn với suy hao xen là 5dB tại vị trí
cách đầu tuyến 45km.
Xác định công suất tín hiệu tại 15km, 46km.
Việc truyền dẫn trên tuyến quang này có thực hiện được hay không? Đề xuất
giải pháp nếu không thực hiện được.
- Giải:
- Tổng suy hao tại 15km( có 5 mối hàn, có tính cả mối hàn tại vị trí thứ 15km):
- 0.1x5+1x15=15.5(dB)
8
- Ta có 15.5=10lg => P_15km =0.23(mW)
𝑃_15𝑘𝑚
- - Tổng suy hao tại 46km: 1x46+0.1x15+5=52.5(dB)
8
- Ta có 52.5=10lg => P_46km =4.5x10-5 (dB)
𝑃_46𝑘𝑚
- - tổng suy hao trên cả đường truyền: 0.1x16+5+1x50=56.6(dB)
- Công suất nhận tại phía thu nhận được khi đó:
8
- 56.6=10lg => Pthu =1.75x10-5 << P thu_max =-45dB=3.16x10-5
𝑃𝑜𝑢𝑡
- => việc truyền dẫn quang này không thực hiện được

1- Tham số bán kính cong tối thiểu liên quan tới cơ chế suy hao nào trên sợi
quang? Biện pháp khắc phục là gì?
Suy hao bức xạ xảy ra khi sợi quang bị uốn cong. Có hai kiểu suy hao do uốn cong
trong sợi quang: do uốn cong vĩ mô hay uốn cong lớn có bán kính uốn cong lớn so
với đường kính sợi, và do các uốn cong vi mô hay vi uốn cong thường liên quan
đến quá trình chế tạo cáp.
Biện pháp:

2-Suy hao trong truyền dẫn ánh sáng là gì? Làm thế nào để xác định suy hao
trên một tuyến sợi quang?
- Khoảng cách truyền xa
- Suy giảm về công suất hay năng lượng của tín hiệu, xảy ra cùng với quá trình
truyền đi trên kênh
- Tỷ lệ lỗi bit BER
- Cách tốt nhất để đo tổng suy hao trên sợi quang là đưa cường độ của ánh
sáng vào một đầu và đo mức tín hiệu đi ra từ đầu khác.
4-Nêu tên những cơ chế gây ra suy hao trên sợi quang? Giải thích 1 trong số
các cơ chế đó?
Cơ chế gây suy hao trên sợi quang:
- Hấp thụ: sự không tinh khiết là nguyên nhân chủ yếu của suy hao( phần tử
kim loại, ion OH- ,…)
- Tán xạ: xuất hiện khi có sự thay đổi chiết suất của sợi quang, hoặc 1 số điểm
khiếm khuyết trên sợi
- Uốn cong: uốn cong vĩ mô, uốn cong vi mô
Câu 5
Tán sắc: sự chênh lệch thời gian di chuyển của các thành phần khác nhau trong ánh
sáng mang thông tin, làm mở rộng các xung tín hiệu về mặt thời gian
Tán sắc đường truyền: do chùm tia sáng truyền theo nhiều đường khác nhau trong
lõi cáp quang rộng
Tán sắc vật liệu: Tán sắc vật liệu sinh ra là do trong một sợi cáp quang, vận tốc ánh
sáng cũng như chiết xuất của quang sợi là một hàm số của bước sóng ánh sáng tín
hiệu
Bài tập:
Bài 5
Cho sợi quang đa mode, chiết suất nhảy bậc có chiều dài 5km, chiết suất lõi là
1.5, chênh lệch chiết suất tương đối là 1%, hệ số tán sắc vật liệu là
10ps/km.nm. Hệ số tán sắc dẫn sóng là 1ps/km.nm.
- Tính độ giãn xung do tán sắc mode gây ra.
- Sử dụng một nguồn quang có độ rộng phổ là 20nm thì độ giãn xung do
sợi quang gây ra là bao nhiêu?
- Tốc độ truyền cực đại trên sợi này là bao nhiêu?
Giải
- L=5km, 𝑛1 =1.5, ∆= 1%, Mmat=10ps/km.nm, Mwg=1ps/km.nm
𝐿. 𝑛1 . ∆ 5𝑥1.5𝑥0.1
𝐷𝑚𝑜𝑑𝑒_𝑆𝐼 = = = 25𝑥10−8 (𝑠)
𝑐 3𝑥108 𝑥10−3
𝐷𝑐ℎ𝑟 = 𝐷𝑚𝑎𝑡 + 𝐷𝑤𝑔 = L.𝜆. 𝑀𝑚𝑎𝑡 + L.λ.𝑀𝑤𝑔
= 5x20x10 + 5x20x1= 1100(ps)=1.1x10−8 (s)
2 2
𝐷𝜏 = √𝐷𝑚𝑜𝑑𝑒 + 𝐷𝑐ℎ𝑟 =√(25𝑥10−8 )2 + (1.1𝑥10−8 )2 =25x10-8 (s)
1
𝐵𝑟 𝑚𝑎𝑥 = = 106 (b/s)
4 𝐷𝜏

Bài tập 6:
Cho sợi quang đơn mode, chiết suất nhảy bậc có chiều dài 25km, chiết suất lõi
là 1.5, chênh lệch chiết suất tương đối là 1,5%, hệ số tán sắc vật liệu là
0,001ns/km.nm. Tán sắc dẫn sóng không đáng kể. Sử dụng ánh sáng 1,5mm
với độ rộng phổ 2nm để truyền tin. Tốc độ truyền cực đại trên sợi này là bao
nhiêu?
Nếu muốn tốc độ truyền dữ liệu là 100Gbps có thể điều chỉnh tham số nào?
Chương 2:
Ôn tập 1:
Câu 1: Có những loại nguồn quang nào được sử dụng trong thông tin quang?
Nêu đặc điểm cần có của nguồn quang dùng trong thông tin quang
- Các loại nguồn phát quang thường được sử dụng trong hệ thống thông tin
quang là diode phát quang LED và diode Laser bán dẫn.
- Đặc điểm cần có: Trong thông tin quang, ánh sáng chỉ được sử dụng tại 3 cửa
sổ bước sóng 850nm, 1300nm và 1550nm nên vật liệu bán dẫn được sử dụng
để chế tạo nguồn quang phải có dải cấm năng lượng giữa vùng dẫn và vùng
hóa trị phù hợp với các cửa sổ bước sóng hoạt động này.
Câu 2: Công thức sau cho phép xác định tham số nào của nguồn quang? Giải
thích các thành phần của công thức
P(mW) = Eph.ηint.I(mA)
- Công thức cho phép xác định công suất phát của LED với:
+ Eph là độ rộng khe năng lượng
𝑁𝑝ℎ
+ ηint là hiệu suất lượng tử
𝑁𝑒
Câu 3: Hình ảnh sau minh họa phần tử nào của hệ thống thông tin quang.
Nêu tên và đặc điểm của phần tử này.

Diode thu quang PIN


Câu 4: Một nguồn quang hoạt động với hiệu suất lượng tử là bao nhiêu nếu
dòng điện 200mA có thể sinh ra 8mW ánh sáng có bước sóng 1300nm.
Ta có:
Ip = R x Pin
=> 0.2 = R x 8.10-3  R = 25 (A/W)
Hiệu suất lượng tử:
𝑅 . 1,24 25 . 1,24
𝜂= = = 23,85
𝜆 1,3

 Hiệu suất lượng tử ở bước sóng 1300nm là 23,85%

Câu 5: Tham số 𝛥𝜆 trên hình vẽ là đại lượng gì? Đại lượng này cho biết điều
gì về tín hiệu ánh sáng?
- 𝛥𝜆 là độ rộng phổ ánh sáng
- Đại lượng này cho biết khoảng cách giữa vân sáng
màu đỏ và vân sáng màu tím của một vùng quang
phổ.

Câu 6: Đồ thị phổ của nguồn quang cho biết điều gì? Vẽ minh họa 1 đồ thị
phổ?
- Đồ thị phổ của nguồn quang cho biết độrộng phổ
ánh sáng

Câu 7: Phần tử trên hình có tên là gì? Nêu đặc điểm phát xạ của phần tử này.
- Phần tử trong hình có tên là cấu trúc LED
(Surface Emitter LED)
- Vùng phát xạ ánh sáng (vùng phát quang)
của LED được giới hạn trong một vùng hẹp
bằng cách sử dụng một lớp cách điện để
hạn chết vùng dẫn điện của lớp tiếp xúc

Câu 8: Nêu tên 2 nguyên tắc hoạt động của laser.


- Kích thích
- Phát xạ tự nhiên
- Phát xạ kích thích
- Nghịch đảo mật độ
- Dao động Laser

Câu 9: Công thức sau cho phép xác định tham số nào của bộ thu quang.

- Công thức sau cho phép xác định dòng điện quang tỉ lệ trực tiếp với công
suất quang tới.
- Trong đó: + R – độ đáp ứng (độ nhạy) của đầu thu – đơn vị là A/W
+ Pin là công suất quang tới.
Câu 10: Điểm đặc biệt trong hoạt động của điôt thu quang APD là gì.
- Thêm 1 lớp bán dẫn p giữa lớp π (lớp p pha tạp thấp) và n+ => tạo ra 1 lớp
điện trường lớp trên tiếp giáp p-n+:
+ Gây ra tốc các điện tử
+ Điện tử va chạm với các nguyên tử sinh ra điện tử tự do mới => ion hóa do
va chạm.
+ Gây ra hiệu ứng thác lũ.
- Khuyếch đại dòng photon lên M lần do ion hóa va chạm IAPD = M.IPD
- Điện áp định thiên nằm dưới điện áp trung bình của diode => APD hoạt động
như PIN – photodiode.
Câu 11: Hình ảnh bên minh họa hoạt động nào của phần tử nào
- Hình ảnh bên minh họa hoạt động của phần tử
diode thu quang APD.
- Quá trình ion hóa do va chạm: Vùng nhân hạt tải
trong điện trường rất lớn (cường độ
trường > 3x105 V/cm) => gia tốc cho hạt tải có

Vùng nhân
năng lượng rất lớn => sinh ra e-h mới do va chạm
- Tốc độ sinh hạt tải mới được đặc trưng bởi hệ số
ion hóa do va chạm e, h

Câu 12: Nhận xét về đặc điểm của 3 vết sáng do 3 nguồn quang khác nhau tạo
ra.
- Nhỏ nhất, nét nhất => cường độ
ánh sáng cao nhất
- Rộng nhất, mờ
- Nhỏ nhất, mờ

Câu 13: Công thức sau cho phép xác định tham số nào của bộ thu quang
𝜂𝑞 𝜂𝜆
𝑅= ≈
ℎ𝑓 1.24
- Công thức cho phép xác định độ đáp ứng của bộ thu quang.
Câu 14: Công thức sau cho phép xác định tham số nào của tuyến thông tin
quang?
Pb Ps  PR  Lm  Lc
L(km)  
c  f  S  m
- Công thức cho phép xác định cự ly đoạn không sử dụng khuyếch đại quang
hay trạm lặp.
Câu 15: Một điôt thu quang có hiệu suất 12% nhận được 8.1011 photon có
bước sóng 1300nm chiếu tới sẽ tạo ra bao nhiêu điện tử trong mạch thu?
Ta có -:
𝑁𝑝ℎ 𝑁𝑝ℎ
𝜂=  0,12 =  𝑁𝑝ℎ = 0,96.1011 (e)
𝑁𝑒 8.1011
Số điện tử trong mạch thu:
0,96.1011
= 6.1029
1,6.10−19
Câu 16: Khi 5.1011 photon có bước sóng 1300nm chiếu tới
photodiode, trung bình có 1,2.1011 electron được tạo ra. Xác định
hiệu suất lượng tử và độ đáp ứng của photodiode ở bước sóng trên.
1,2 . 1011
𝜂= 11 = 0,24
5 . 10
 Hiệu suất lượng tử ở bước sóng 1300nm là 24%
Độ đáp ứng:
𝜂𝜆 0,24 . 1,3
𝑅≈ = = 0.25 (A/W)
1.24 1,24

Câu 17: Một nguồn quang LED hoạt động với hiệu suất lượng tử
25%, nếu dòng điện là 100mA, có thể sinh ra ánh sáng bước sóng
1300nm với công suất bao nhiêu?
𝜂𝜆 0,25 . 1,3
𝑅≈ = = 0,262(A/W)
1.24 1,24

Ip = R x Pin  0,1 = 0,262 x Pin  Pin = 0,38(W)

Câu 18: : Khi 3.1011 photon có bước sóng 850nm chiếu tới
photodiode, trung bình có 1,2.1011 electron được tạo ra. Xác định
hiệu suất lượng tử và độ đáp ứng của photodiode ở bước sóng trên.

1,2.1011
 11
 0,4
3.10
Như vậy hiệu suất lượng tử ở bước sóng 850nm là 40%
 0,4.0,85
R   0,274( A / W )
1,24 1,24
sin 𝑖 𝑛1
= 𝑛2
sin 𝑟

Góc tới hạn PXTP tại bề mặt giữa lớp lõi và vỏ bọc:
𝑛2
ac = arcsin =
𝑛1

Khẩu độ số NA của sợi quang là:

NA=√𝑛12 − 𝑛22

Ep= h.f
Công thức sau cho phép tính đại lượng năng lượng của một photon
Trong đó h là hằng số plank
f là tần số ánh sáng

𝐿. 𝑛1 . ∆
𝐷𝑚𝑜𝑑𝑒_𝑆𝐼 =
𝑐
𝐷𝑐ℎ𝑟 = 𝐷𝑚𝑎𝑡 + 𝐷𝑤𝑔 = L.𝜆. 𝑀𝑚𝑎𝑡 + L.λ.𝑀𝑤𝑔
2 2
𝐷𝜏 = √𝐷𝑚𝑜𝑑𝑒 + 𝐷𝑐ℎ𝑟

P(mW) = Eph.ηint.I(mA)
- Công thức cho phép xác định công suất phát của LED với:
+ Eph là độ rộng khe năng lượng
𝑁𝑝ℎ
+ ηint là hiệu suất lượng tử
𝑁𝑒
Ip = R x Pin

𝑅 . 1,24
𝜂=
𝜆
CT hiệu suất lượng tử

- Công thức sau cho phép xác định dòng điện quang tỉ lệ trực tiếp với công
suất quang tới.
- Trong đó: + R – độ đáp ứng (độ nhạy) của đầu thu – đơn vị là A/W
+ Pin là công suất quang tới.

𝜂𝑞 𝜂𝜆
𝑅= ≈
ℎ𝑓 1.24
- Công thức cho phép xác định độ đáp ứng của bộ thu quang.

Pb Ps  PR  Lm  Lc
L(km)  
c  f  S  m
- Công thức cho phép xác định cự ly đoạn không sử dụng khuyếch đại quang
hay trạm lặp.

You might also like