You are on page 1of 2

Kỹ thuật thông tin quang

15/2/2023

1- Cấu tạo và phân loại sợi quang


- Cấu tạo sợi quang: 3 thành phần chính - core (lõi), cladding (vỏ), buffer coating
(lớp bảo vệ)
+ có hình trụ tròn
+ ánh sáng nằm ở core, vỏ có chức năng ngăn k cho ánh sáng thoát ra khỏi core
+ Lõi: chiết suất (N1) hoặc NR, Vỏ : chiết suất N2, d=125(um) : vật liệu trong suốt
+ lớp phủ: d=250 (um)
+ vật liệu sợi: Sio2
+ nguyên lý truyền TH quang: phản xạ nội toàn phần -> n1>n2

- Các tham số truyền dẫn : suy hao(a/h khoảng cách truyền dẫn), tán sắc(a/h tốc độ
truyền dẫn), các hiệu ứng phi tuyến (làm méo tín hiệu, a/h đến hiệu năng)

- Phân loại:
+ theo đặc tính truyền dẫn: đơn mode(SM), đa mode (MM) (truyền đc 1 tia hay nhiều
tia)
+ theo chiết suất lõi sợi: SI (chiết suất bậc) , GI ( chiết suất lõi thay đổi)
+ theo vật liệu chế tạo: thủy tinh (nguyên chất), nhựa, vật liệu special
+ theo tham số : vd sợi DSF - dịch tán sắc G653; sợi NZ - DSF ( sợi dịch tán sắc
khác 0, G655)

- vẽ mặt cắt chiết suất ( đề thi) * , lưu ý SI và GI

2 - Truyền sóng ánh sáng


- cơ sở tr sóng: trong môi trg đồng nhất, a/s truyền thẳng
Note: khi truyền có tia tr thẳng, có tia truyền lệch (gặp mặt phẳng phân cách giữa
lõi và vỏ => một phần phản xạ một phần khúc xạ => phải thiết kế để gần đạt đến px
toàn phần để giảm tia khúc xạ => tránh giảm hiệu suất)
- Khẩu độ số NA: thể hiện khả năng ghép a/s giữa nguồn và sợi quang, NA càng lớn
thì công suất ghép nối càng nhiều và ngc lại
NA= sin(delta 0 max)
NA= n0 sin (delta 0 max) = sin (delta NA) = căn (n1^2-n2^2)

- Mode truyền: mỗi mode truyền là 1 họ tia sáng với một góc lan truyền,
mỗi mode là 1 nghiệm của pt sóng ( từ pt maxwell) => cho bt kiểu phân bố điện từ
trg

- Tham số V: tần số chuẩn hóa - xác định số lượng mode truyền đc và mức độ giữ năng
lượng trong lõi sợi
+ Công thức : * (lưu ý delta (tam giác) là độ lệch chiết suất (%) )
V càng lớn thì càng chuyền nhiều mode

+ công thức hằng số chuyền lan chuẩn hóa :*


+ bước sóng cắt: *

Pclad/P= 1 - Pcore/P
khi V càng gần với giá trị của mode nào thì ở mode đó càng nhiều phần truyền ngoài
vỏ
+ tổng công suất trung bình(truyền ở vỏ): * (note 90% truyền trong lõi, còn lại 10%
truyền ở vỏ)
(Pclad/P)(total) = 4/3 M^(-1/2)

27/2/2023
Sợi đa mode chiết suất bậc
Sợi đơn mode:
+ chỉ truyền một mode duy nhất, mode LP01
+ điều kiện đơn mode V < 2,405
+ phân bố trường: gần đúng dụng Gauss
+ đường kính trường mode (MFD): là khoảng cách tính từ điểm cường độ trường giảm đi
90%, xd phạm vi mặt cắt của trường mode cơ bản, dùng để đo lõi sợi quang
+ Diện tích hiệu dụng Aeff = pi x Wo^2 (Wo=1/2 MFD)
+ Hệ số giam hãm: liên quán đến quá trình giam giữ năng lượng xung quang
công thức: (bằng c/s a/s trong lõi chia cho c/s tổng)
+ không có tán sắc mode.

Bài tập:

Kĩ thuật thông tin quang


1/3/2023

3 - suy hao trong sợi quang

- Khái niệm: Sự suy giảm công suất quang trung bình khi AS lan truyền trong sợi
- Công thức:....
- Đơn vị: (Hệ số suy hao)
+ Đơn vị tuyến tính: (m^-1 hoặc km^-1)
+ Đơn vị logarit: dB/km

- Các nguyên nhân gây suy hao:


+ suy hao do hấp thụ
+ suy hao do tán xạ tuyến tính
+ suy hao do uốn cong
+ một số nguyên nhân khác

- Suy hao do hấp thụ: 2 loại chính


+ Tự hấp thụ ( do chính thủy tinh ): Nguyên tử vật liệu chế tạo sợi phản ứng với
ánh sáng
+ Hấp thụ ngoài ( có mặt của tạp chất ): (có trong bài thi)
do ion kim loại (Cu, Mn, Fe,Ni,...), hấp thụ mạnh 0,6 - 1.6um, nếu nồng độ tạp chất
< 10^-9 ==> hệ số suy hao < 1 dB/km
do ion OH (phân tử nước) : đỉnh hấp thụ chính 2.7um, các đỉnh hấp thụ khác 0,75;
0,95; 1,24; 1,39um.

- Suy hao do tán xạ tuyến tính: (không thay đổi bước sóng, còn tán xạ phi tuyến có
thay đổi bước sóng)
Do sự không đồng đều rất nhỏ trong lõi sợi -> suy hao công suất do năng lượng AS bị
chuyển sang mode rò hoặc mode bức xạ
+ Tán xạ Mie: xảy ra do sự k đồng nhất kích cỡ bước sóng
+ Tán xạ rayleigh : là cơ chế tổn hao nội tại mạnh nhất trong vùng bước sóng làm
việc của sợi quang

4. Tán sắc trong sợi quang


Là hiện tượng các thành phần tín hiệu quang có vận tốc lan truyền khác nhau -> xung
quang bị dãn rộng về thời gian khi lan truyền -> ISI

You might also like