You are on page 1of 19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNQDSG NGHỆ CẦN THƠ


Khoa Kỹ thuật cơ khí
…….o0o…….

MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ


THÔNG QUA BLUETOOTH

CẦN THƠ – 2019

1
Sinh viên thực hiện : LÊ TRUNG KIÊN Mssv 1700218
NGUYỄN HOÀNG PHÚC Mssv 1700534
NGUYỄN HẢI ĐĂNG Mssv 1700379

HUỲNH NHẬT KHOA

DƯƠNG HUỲNH HỒNG HIỆU

Lớp : CDT0117 Khóa 5


Giảng viên hướng dẫn : ĐƯỜNG KHÁNH SƠN

2
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: GIỚI THỆU CHUNG VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ THÔNG
QUA BLUETOOTH...............................................................................................5
1.1. Giới thiệu chung về mạch điều khiển thiết bị thông qua bluetooth......5
1.2. Mục tiêu và giới hạn đề tài………………… ........................................5
1.3. Giá trị thực hiện đề tài……...................................................................6
Chương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ QUA
BLUETOOTH………………………………….. ..................................................6
2.1. Giới thiệu chung về mạch điều khiển thiết bị từ xa ...................................6
2.2. Cấu tạo chung của các thiết bị điều khiển từ xa ........................................8
2.3. Tìm hiểu tổng quan về arduino………… ..................................................8
Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ..........................................................9
3.1. Linh kiện ..................................................................................................9
3.2 Phần mềm hổ trợ điều khiển thiết bị trên điện thoại ................................11
3.3 Sơ đồ mạch điện……………….………………………………………...12

Chương 4: hoàn thiện sản phẩm……………………………….13


4.1 Sản phẩm………………………………………………..13
4.2. code cho arduino……………………………………….14
4.3. Cách điều khiển mạch………………………………….17
4,4. Ưu điểm, nhược điểm và cải tiến………………………19

3
LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triển của các ngành kỹ thuật cơ - điện tử, công nghệ thông
tin,ngành kỹ thuật điều khiển , ngành tự động hóa đã và đang đạt được nhiều tiến
bộ mới. Tự động hóa không những làm giảm nhẹ sức lao động cho con người mà
còn góp phần rất lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng
sản phẩm chính vì thế Tự động hóa ngày càng khẳng định được vị trí cũng như
vai trò của mình trong các ngành công nghiệp và đang được phổ biến rộng rãi
trong các hệ thống công nghiệp trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Không chỉ dừng lại ở đó , sự phát triển của tự động hóa còn đem lại nhiều tiện
ích phục vụ đời sống hàng ngày cho con người. Thực tế hơn, đó là sự ra đời của
thiết bị điều khiển từ xa, vừa thuận tiện, vừa dễ sử dụng, đa năng, an toàn hơn.
Để phục vụ tốt hơn nữa đời sống con người trong thời điểm xã hội ngày càng
hiện đại và phát triển hiện nay , vẫn luôn đòi hỏi cải tiến hơn nữa công nghệ cùng
những tính năng tiện ích cho những thiết bị mới, thông minh hơn. Nhận thức
được sự tiện lợi cùng những ưu điểm vượt trội từ việc sử dụng nên em đi đến
quyết định chọn đề tài “MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ THÔNG QUA
BLUETOOTH ” để thực hiện báo cáo thực tập cơ sở cho môn học này. Trong
quá trình thực hiện đồ án, em tuy có nhiều thiếu sót nhưng nhờ được sự hướng
dẫn nhiệt tình cùng những góp ý của GV. ĐƯỜNG KHÁNH SƠN, em mới có
thể hoàn thành tốt đồ án cho môn học này. Em rất mong nhận được nhiều đóng
góp ý kiến từ thầy nói riêng và các giảng viên khoa kỹ thuật cơ khí nói chung để
đồ án môn học này ngày càng được hoàn thiện hơn, em xin chân thành cảm ơn!

4
CHƯƠNG 1: GIỚI THỆU CHUNG VỀ MẠCH ĐIỀU
KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG BLUETOOTH

1.1 Giới thiệu đề tài.


Xã hội hiện đại, nhu cầu đa dạng và đòi hỏi về sự tiện nghi của cuộc
sống không ngừng được nâng lên, các ngôi nhà ngày càng hiện đại, ngày
càng nhiều ứng dụng khoa học công nghệ được áp ứng nhu cầu của con
người vào quá trình quản lý ngôi nhà của hộ một cách thuận tiện, tiết kiệm
thời gian ,tiền bạc, đặc biệt là công an toàn trong quá trình điều khiển như
trong việc quản lý phòng ốc, quản lí được tất cả các thiết bị trong nhà. Đứng
trước yêu cầu đó, các các kỹ sư đã tạo ra các thiết bị thuận tiện, đáp ứng nhu
cầu của con người họ đã tạo ra những thiết bị điều khiển từ xa có tính tự
động hóa cao đáp ứng nhu cầu của con người như sử dụng bluetooth. Ngày
nay, các thiết bị tự động đang dần trở thành khuynh hướng thiết kế của thời
đại mới bởi các ưu điểm vượt trội của nó như khả năng sử dụng đơn giản,
tiện lợi, tốc độ đóng mở nhanh và tính an toàn, tiết kiệm diện tích. Hiện nay,
các thiết bị điều khiển từ xa còn vươn lên một tầm cao mới với các kỹ thuật
hiện đại như khả năng vận hành bằng điều khiển từ xa, điều khiển bằng
giọng nói.
1.2. Mục tiêu và giới hạn của đề tài
1.2.1/ Mục tiêu
Nhầm giúp người dùng thuận tiện trong việc điều khiển, quản lý
các thiết bị trong nhà một cách thuận tiện nhất, dễ dàng lắp đặt, ít xảy
ra sự cố, an toàn cao, ít mất thời gian, đặc biệt là chi phí lắp đặt thấp.
1.2.2/ Giới hạn
Đề tài chỉ dùng trong hộ gia đình, các căn hộ, chỉ dùng được ít
thiết bị, khoảng cách bị giới hạn trong một khoảng cách nhất định,
không thể điều khiển thiết bị khi ở xa nhà.

1.3/ Giá trị thực hiện của đề tài

5
Khi đề tài được hoàn thiện và lắp đặt trong nhà ở hoặc căn hộ, sẽ
thuận tiện trong quá trình quản lí và điều khiển thiết bị, sẽ an toàn hơn,
giảm bớt thời gian đi lại khi muốn bật tắt một thiết nào đó trọng căn
nhà hay căn hộ của bạn, tiết kiệm được chi phí,…
1.4/ Nội dung của đề tài
-Nội dung: Sử dụng phần mềm điều khiến trên Smartphone, một ưu điểm là
các thiết bị Smartphone đều được tích hợp công nghệ Bluetooth và các app
điều khiến rất dễ thiết lập triện điện thoại, vì vậy người dùng có thể dễ dàng
kết nối được với mạch để điều khiến. Việc điều khiến trở lên thuận tiện và
tiết kiệm chi phí so với làm bộ điều khiển, ứng dụng này sẽ có chức năng là
truyền nhận dữ liệu qua Bluetooth để điều khiển. Sử dụng một Module
Bluetooth để truyền nhận dữ liệu với Smartphone và việc truyền nhận được
điều khiến bởi arduino.
-Yêu cầu cần hướng đến của đề tài:
+Ứng dụng điều khiển trên điện thoại phải kết nối nhanh với mạch điều
khiến,chính xác và an toàn.
+Hệ thống mạch phần cứng của vi xử lý có độ ốn định, bền, nhỏ gọn và điều
khiến một cách chính xác các thiết bị điện như đã thao tác trên Smartphone.
+Hạn chế tối đa về nhiễu khi sử dụng với các thiết bị điện khác nhau, đặc
biệt là các thiết bị nhiễu từ trường cao.
+Khoảng cách điều khiến giữa điện thoại và mạch điều khiến bảo đảm hợp
lý trong khoảng cách dưới 100m.
+Giá thành phải phù hợp cho một hệ thống ổn định và có tính ứng dụng
trong thực tiễn cao.
1.5/ Giới thiệu chung về mạch điều khiển thiết bị từ xa
1.5.1/ khái niệm về điều khiển từ xa
Điều khiển từ xa là thành phần của một thiết bị điện tử, thường là tivi,
máy điều hòa … và được sử dụng để điều khiển chúng từ một khoảng
cách ngắn không qua dây dẫn. Điều khiển từ xa đã liên tục được phát
triển và nâng cấp trong những năm gần đây và hiện có thêm kết
6
nối Bluetooth, cảm biến chuyển động và chức năng điều khiển
bằng giọng nói. Giúp cho người dùng thực hiện các hoạt động mong
muốn.

1.5.2/ Cấu tạo chung của các thiết bị điều khiển từ xa


Thiết bị thu: nhận tín hiệu điều khiển và biến đổi thành lệnh điều khiển để thi
hành.
Thiết bị phát: biến đổi lệnh điều khiển thành tin tức tín hiệu và gửi đi.
Đường truyền: đưa tín hiệu điều khiển từ thiết bị phát đến thiết bị thu.

1.5.3/ Các loại điều khiển từ xa

Hình 1.5.3.1: Điều khiển sử dụng tia hồng ngoại

7
Hình 1.5.3.2: Điều khiển thiết bị qua bluetooth

Hình 1.5.3.3: Điều khiển bằng vô tuyến điện

Hình 1.5.3.4: Điều khiển thiết bị qua wifi

8
CHƯƠNG 2: TỔNG QUANG VỀ VI ĐIỀU KHIỂN

2.1/ Tìm hiểu tổng quan về arduino R3


Arduino là một board mạch vi xử lý, nhằm xây dựng các ứng dụng
tương tác với nhau hoặc với môi trường được thuận lợi hơn. Phần cứng
bao gồm mộtboard mạch nguồn mở được thiết kế trên nền tảng vi xử lý
AVR Atmel 8bit, hoặc ARM
Atmel 32-bit. Những Model hiện tại được trang bị gồm 1 cổng giao tiếp
USB, 6 chân đầu vào analog, 14 chân I/O kỹ thuật số tương thích với
nhiều board mở rộng khác nhau.
Được giới thiệu vào năm 2005, Những nhà thiết kế của Arduino cố gắng
mang đến một phương thức dễ dàng, không tốn kém cho những người yêu
thích, sinh viên và giới chuyên nghiệp để tạo ra những thiết bị có khả năng
tương tác với môi trường thông qua các cảm biến và các cơ cấu chấp hành.
Những ví dụ phổ biến cho những người yêu thích mới bắt đầu bao gồm các
robot đơn giản, điều khiển nhiệt độ và phát hiện chuyển động. Đi cùng với
nó là một môi trường phát triển tích hợp (IDE) chạy trên các máy tính cá
nhân thông thường và cho phép người dùng viết các chương trình cho
Aduino bằng ngôn ngữ C hoặc C++.
2.2. Tìm hiểu modunle HC05.
2.2.1: Giới thiệu
HC05 là module giao tiếp bluetooth
Có thể được ứng dụng trong các ứng dụng điều khiển như:
- Sử dụng điện thoại để điều khiển các thiết bị. Khi đó chúng ta sẽ lập
trình một phần mềm trên điện thoại, kết nối với module bluetooth HC05.
Vi điều khiển sẽ giao tiếp với HC05 để nhận lệnh từ điện thoại hoặc gửi dữ
liệu lên điện thoại, từ đó đưa ra các hành động thích hợp(như bật tắt
đèn,...) hoặc gửi thông tin về trạng thái thiết bị, ...
9
- Giao tiếp giữa các thiết bị phần cứng với nhau, mỗi thiết bị sẽ trang bị
một module HC05 và việc gửi nhận dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng sẽ
thông qua các module HC05.
2.2.2: Thông số
HC05 có 6 chân: VCC, GND, RXD, TXD, STATE, EN. Trong đó VCC là
cực (+) nguồn, GND là cực (-) nguồn, RXD, TXD là 2 chân giao tiếp
UART.
Điện áp hoạt động: 3.6 - 6V
2.2.3: Cách thức điều khiển
Mật khẩu mặc định để truy cập vào HC05 là: "1234", để thay đổi bạn có
thể truy cập vào HC05 theo chế độ lệnh AT và sử dụng lệnh AT+PSWD.

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

3.1: Linh kiện và chuẩn bị


1 x moudule giảm áp 2596
8 x relay 12v
8 x domino 2
8 x điện trở 1,2k
8 x led
1 x bộ nguồn 12v
1 x rào đực vuông
1 x rào cái vuông
10
1 x arduino uno R3
1 x module bluetooth HC05
1x IC 2803+ đế 18 chân

11
Và các dụng cụ hổ trợ:

Súng bắn keo hàn tay đồng hồ đo điện

3.2: phần mềm hỗ trợ điều khiển thiết bị trên điện thoại
Trên điện thoại, chúng ta vào CH PLAY hoặc app store và
tìm ứng dụng “bluetooth controller 8 lamp” tải ứng dụng về máy.

12
3.3: Hoàn Thiện
3.3.1: Kết nối và lắp đặt
Sơ đồ điều khiển 4 thiết bị

Hình 3.3.1.1

Sơ đồ mạch in

Hình 3.3.1.2

13
Hình 3.3.1.3

Sau khi kết nối và in mạch ta được sản phẩm tương tự như hình
sau

Hình 3.3.1.4
(do không có điều kiện để in nên dùng board nối)
14
Hình 3.3.1.5
Nhưng đến đây vẫn chưa hoạt động được chúng ta cần làm một
việc quang trọng là nạp code cho arduino
4.1: Code cho arduino

#include <SoftwareSerial.h>
SoftwareSerial mySerial(10, 11);
#define Lamp1 2
#define Lamp2 3
#define Lamp3 4
#define Lamp4 5
#define Lamp5 6
#define Lamp6 7
#define Lamp7 8
#define Lamp8 9

15
char val;
String
statusLamp1,statusLamp2,statusLamp3,statusLamp4,statusLamp5,statusLamp6,s
tatusLamp7,statusLamp8;
void setup() {
pinMode(Lamp1,OUTPUT);
pinMode(Lamp2,OUTPUT);
pinMode(Lamp3,OUTPUT);
pinMode(Lamp4,OUTPUT);
pinMode(Lamp5,OUTPUT);
pinMode(Lamp6,OUTPUT);
pinMode(Lamp7,OUTPUT);
pinMode(Lamp8,OUTPUT);
mySerial.begin(9600);
Serial.begin(9600);
}

void loop() {
//cek data serial from bluetooth android App
if( mySerial.available() >0 ) {
val = mySerial.read();
Serial.println(val);
}
if( val == '1' ) {
digitalWrite(Lamp1,HIGH); statusLamp1="1"; }
else if( val == '2' ) {
digitalWrite(Lamp2,HIGH); statusLamp2="2"; }
else if( val == '3' ) {
digitalWrite(Lamp3,HIGH); statusLamp3="3"; }
else if( val == '4' ) {
digitalWrite(Lamp4,HIGH); statusLamp4="4"; }

16
else if( val == '5' ) {
digitalWrite(Lamp5,HIGH); statusLamp5="5";}
else if( val == '6' ) {
digitalWrite(Lamp6,HIGH); statusLamp6="6";}
else if( val == '7' ) {
digitalWrite(Lamp7,HIGH); statusLamp7="7";}
else if( val == '8' ) {
digitalWrite(Lamp8,HIGH); statusLamp8="8";}
else if( val == '9' ) {
digitalWrite(Lamp1,HIGH); statusLamp1="1";
digitalWrite(Lamp2,HIGH); statusLamp2="2";
digitalWrite(Lamp3,HIGH); statusLamp3="3";
digitalWrite(Lamp4,HIGH); statusLamp4="4";
digitalWrite(Lamp5,HIGH); statusLamp5="5";
digitalWrite(Lamp6,HIGH); statusLamp6="6";
digitalWrite(Lamp7,HIGH); statusLamp7="7";
digitalWrite(Lamp8,HIGH); statusLamp8="8";
}
else if( val == 'A' ) {
digitalWrite(Lamp1,LOW); statusLamp1="A"; }
else if( val == 'B' ) {
digitalWrite(Lamp2,LOW); statusLamp2="B"; }
else if( val == 'C' ) {
digitalWrite(Lamp3,LOW); statusLamp3="C"; }
else if( val == 'D' ) {
digitalWrite(Lamp4,LOW); statusLamp4="D"; }
else if( val == 'E' ) {
digitalWrite(Lamp5,LOW); statusLamp5="E";}
else if( val == 'F' ) {
digitalWrite(Lamp6,LOW); statusLamp6="F";}

17
else if( val == 'G' ) {
digitalWrite(Lamp7,LOW); statusLamp7="G";}
else if( val == 'H' ) {
digitalWrite(Lamp8,LOW); statusLamp8="H";}
else if( val == 'I' ) {
digitalWrite(Lamp1,LOW); statusLamp1="A";
digitalWrite(Lamp2,LOW); statusLamp2="B";
digitalWrite(Lamp3,LOW); statusLamp3="C";
digitalWrite(Lamp4,LOW); statusLamp4="D";
digitalWrite(Lamp5,LOW); statusLamp5="E";
digitalWrite(Lamp6,LOW); statusLamp6="F";
digitalWrite(Lamp7,LOW); statusLamp7="G";
digitalWrite(Lamp8,LOW); statusLamp8="H";
}

else if( val == 'S' ) {


delay(500);

mySerial.println(statusLamp1+statusLamp2+statusLamp3+statusLamp4+statusLa
mp5+statusLamp6+statusLamp7+statusLamp8+"J"); //delay(500);
val=' ';
}
}

(code này có thể điều khiển được 8 thiết bị nếu in mạch như Hình 3.3.1.3
thì vẫn hoạt động bình thường)
4.3: Cách kết nối smartphone với mạch
Sau khi ta cài đặt phần mềm bluetooth controller 8 lamp rồi thì chúng ta
làm theo hình bên dưới để kết nối
444444444444444444444444444444444444444444444444444444444

4.4:Ưu điểm, nhược điểm và cải tiến


18
Ưu điểm: Nhỏ gọn, không phức tạp ,dể dàng lắp đặt ,hoạt động ổn
định, điều khiển thiết bị từ xa, ít tốn thời gian, an toàn, giá tiền rẻ, không
mất phí...
Nhược điểm: chỉ điều khiển được ở một khoảng cách nhất định, bất
tiện khi đi xa, điều khiển được ít thiết bị.
Cải tiến: thay đổi module bluetooth HC05 thành module wifi
ESP8266 có thể điều khiển thiết bị ở bất cứ nơi nào, tạo ra mạch có thể
điều khiển nhiều thiết bị hơn.

End

19

You might also like