You are on page 1of 2

Câu 1: Mô tả tóm tắt quá trình giảm phân I:

1. Kì trung gian
- Nhân đôi AND NST → NST kép dính nhau ở tâm động.
- Trung thể nhân đôi.
- TB tích lũy năng lượng, tăng thêm bào quan.
2. Kì đầu: NST kép co ngăn lại & xảy ra hiện tg tiếp hợp & trao đổi đoạn NST cho nhau
→ tách rời nhau.
3. Kì sau: Cặp NST kép tương đồng tách rời nhau, tiến về 2 cực of TB.
4. Kì cuối
- Thoi phân bào biến mất.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.
- TB mẹ co thắt ở giữa tạo thành 2 TB con.
 2 TB con, mỗi TB con có bộ NST đợn bội ở trạng thái kép
Kết luận:
- Từ một TB mẹ ban đầu qua phân tạo 4 TB con có bộ NST giảm đi một nửa so với TB
mẹ ban đầu. 1 TB mẹ phân 4 TB con
phân
Từ 1 TB sinh tinh 4 TB đơn bội
2n n
phân
Từ 1 TB sinh trứng 4 TB đơn bội n  (trứng)
2n n thể định hướng
n thể cực
n
Câu 2: Phân biệt các loại mt nuôi cấy VSV:
- Môi trường tự nhiên: Là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số
lượng, thành phần các chất trong đó
VD: Nước rau quả khi muối chua là môi trường tự nhiên của vi khuẩn lactic.
- Môi trường tổng hợp: là môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hóa học và
số lượng.
VD: (NH4)3PO4: 0,2g/l; KH2PO4: 1g/l; MgSO4: 0,2g/l; CaCl2: 0,1g/l; NaCl: 5,0g/l
- Môi trường bán tổng hợp: Là môi trường chứa một số chất tự nhiên với số lượng và
thành phần không xác định và một số chất khác với số lượng và thành phần xác định.
VD: Môi trường gồm: nước chiết thịt và gan; 30g/l; glucozo 2g/l; thạch:6g/l; nước cất:
1g/l.
Câu 3: Phân biệt kiểu dinh dưỡng của VSV
Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lg Nguồn cacbon Ví dụ
chủ yếu
Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Vk lam, tảo đơn bào, vi
khuẩn S màu tía & lục
Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO2 Vk nitrat hóa, vk oxi hóa
H, OXH S
Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ Vk ko chứa S màu tía &
lục
Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Nấm, đv ng/sinh, phần lớn
vi khuẩn ko quang hợp
Câu 7.2:
1. Đk của lên men etilic: Có đg (chất lên men). t p/hợp (30-32C). Nấm men.Đk kị khí.
2. Sữa chuyển từ status lỏng → đặc sệt (đông tụ) và có vị chua khi ta làm sữa chua
* Do các VSV trong sữa sẽ lên men glucozo trong sữa, chuyển chúng thành a.lactic nên
độ pH sữa . Protein trong sữa do chịu td của độ pH sẽ biến tính, các pro duỗi thẳng để lộ ra
các đầu ưa nước và kị nước…? các đầu kị nước sẽ quay vào nhau và đầu ưa nước quay ra
ngoài  pro đông tụ.
* Nguyên nhân là vì vi khuẩn lên men lactic sống trong điều kiện yếm khí (thiếu O2) đã
thay quá trình hô hấp thông thường bằng quá trình lên men lactic. Cụ thể lả thay vì sinh ra
C02 và H20 thì sản sinh ra acid lactic. Acid lactic khiến sữa có vị chua, và khiến protein trong
sữa bị kết tủa, làm cho sữa đông lại.
Phương trình tóm tắt là C6H12O6 (glucose) → 2 C3H6O3 (acid lactic) + 136kJ
Hay Glucose → 2 pyruvate → 2 lactate + 2ATP
3. Sữa chua là thực phẩm bổ dưỡng vì
Trong sữa chua có cá chất dẽ đồng hoá như a. lactic, vitamin,... do vi khuẩn vk lactic
đồng hình sinh ra khi lên men. & trong sữa chua ko có các vk gây bệnh vì mtr axit ức chế cá
VSV này.
Do có nhiều prôtêin, các sản phẩm phụ trong quá trình lên men lactic điaxetyl, axit hữu
cơ khác có lợi cho sức khỏe/ sữa chua chứa men tiêu hóa, rất tốt cho cho da và hệ tiêu hóa,
giúp tiêu hóa thức ăn nhanh hơn..
4. Khí muối chua rau quả, ng ta thường cho thêm ít nc dưa cũ, 1-2 thìa đg, đổ ngập nc và
nén chặt.
- Nước dưa cũ có vk lên men cho dưa chua nhanh hơn.
- Đg là thức ăn trtiếp nuôi vk phát triển nhanh.
- Đổ ngập nước vì vk lên men này phát triển trong mtr yếm khí, Còn trong mtr hiếu khí
lại thích nghi cho vk khác làm dưa bị đen và thối
Câu 8:
- Thời gian thế hệ là tg từ từ khi sinh ra đến khi TB phân chia hoặc số TB trong quần thể tăng
gấp đôi.
- Ct tính: N=No.2n
Trong đó: No: số TB nuôi cấy ban đầu
n
: số lần phân chia TB
-Đặc diểm của pha nuôi cấy

You might also like