You are on page 1of 85

Một số bài toán về sự tồn tại

Hà Duy Hưng

Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội

Nha Trang, Tháng 7/2016

Nha Trang, Tháng 7/2016 1 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
Mục lục

1 1. Giới thiệu

2 2. Lập luận của Euclid

3 3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

4 4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

5 5. Về một số cách tiếp cận khác

6 6. Bài tập tham khảo

Nha Trang, Tháng 7/2016 2 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
1. Giới thiệu

1. Giới thiệu

` Ta thường gặp các bài toán yêu cầu chứng minh tồn tại một sự
kiện nào đó: ...
` hoặc trong quá trình lập luận dẫn đến "CẦN" một vấn đề về sự
tồn tại.

Phương pháp chung của bài này


Lập luận Euclid, phương trình đồng dư, tính chất số học của các biểu
thức hoặc loại số đặc biệt, quy nạp, cực hạn, Dirichlet ...

Nha Trang, Tháng 7/2016 3 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

2. Lập luận của Euclid

Định lý 1 (Euclid)

Tồn tại vô hạn số nguyên tố.

` Chọn p1 = 2, p2 = 3.

` Từ p1 , . . . , pn : chọn pn+1 là ước nguyên tố của p1 . . . pn + 1.

Nha Trang, Tháng 7/2016 4 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

2. Lập luận của Euclid

Định lý 1 (Euclid)

Tồn tại vô hạn số nguyên tố.

` Chọn p1 = 2, p2 = 3.

` Từ p1 , . . . , pn : chọn pn+1 là ước nguyên tố của p1 . . . pn + 1.

Nha Trang, Tháng 7/2016 4 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

Bài toán 1
Tồn tại vô hạn số nguyên tố dạng 4k + 1.

` Ta có p1 = 5, p2 = 13.
` p1 , · · · , pn các số nguyên tố 4k + 1: Cần tìm biểu thức thay thế
p1 · · · pn + 1 ??

Bổ đề 1
Nếu p là số nguyên tố lẻ và p | x2 + 1 thì p ≡ 1 (mod 4).

Nha Trang, Tháng 7/2016 5 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

Bài toán 1
Tồn tại vô hạn số nguyên tố dạng 4k + 1.

` Ta có p1 = 5, p2 = 13.
` p1 , · · · , pn các số nguyên tố 4k + 1: Cần tìm biểu thức thay thế
p1 · · · pn + 1 ??

Bổ đề 1
Nếu p là số nguyên tố lẻ và p | x2 + 1 thì p ≡ 1 (mod 4).

Nha Trang, Tháng 7/2016 5 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

p−1
` Chứng minh Bổ đề 1: Nếu x2 ≡ −1 (mod p) thì xp−1 ≡ (−1) 2
p−1
(mod p). Theo định lý Fermat bé 1 ≡ xp−1 ≡ (−1) 2 (mod p). Do đó
p−1
chẵn.
2
` Xét M = 2p1 · · · pn thì số M2 + 1 chỉ có ước nguyên tố dạng
4k + 1.
` Lấy pn+1 | M2 + 1 ta được kết quả.

Nha Trang, Tháng 7/2016 6 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

p−1
` Chứng minh Bổ đề 1: Nếu x2 ≡ −1 (mod p) thì xp−1 ≡ (−1) 2
p−1
(mod p). Theo định lý Fermat bé 1 ≡ xp−1 ≡ (−1) 2 (mod p). Do đó
p−1
chẵn.
2
` Xét M = 2p1 · · · pn thì số M2 + 1 chỉ có ước nguyên tố dạng
4k + 1.
` Lấy pn+1 | M2 + 1 ta được kết quả.

Nha Trang, Tháng 7/2016 6 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

* Phát triển bài toán 1:

B Có vô hạn số nguyên tố dạng 4k − 1.

B Có vô hạn số nguyên tố dạng 6k + 1. Tương tự cho 6k − 1!

B Cho n ∈ Z+ . Khi đó tồn tại vô hạn số nguyên tố dạng


2n k + 1, với k ∈ Z nào đó.

B Cho p ∈ P lẻ. Khi đó tồn tại vô hạn số nguyên tố dạng


pk + 1, với k ∈ Z nào đó.

Nha Trang, Tháng 7/2016 7 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

Bài toán 2 (Romani TST)

Cho số nguyên a > 1. Chứng minh rằng từ dãy

{a2 + a − 1, a3 + a2 − 1, a4 + a3 − 1, . . .}

ta có thể trích ra một dãy con vô hạn, có các số hạng đôi một nguyên
tố cùng nhau.

` Chọn: x1 = a2 + a − 1, x2 = a3 + a2 − 1. Ta thấy gcd(x1 , x2 ) = 1.


` Giả sử x1 , . . . , xk thuộc dãy, đôi một nguyên tố cùng nhau.
` Cần tìm n: an+1 + an − 1 ≡ ∗ ∗ (mod M), trong đó M = x1 · · · xk
và ∗∗ nguyên tố cùng nhau với M.
` Lấy ∗∗ = a thì bài toán rút về an ≡ 1 (mod M).
` Vậy n := tϕ(M)– hàm Euler. Do đó xk+1 := an+1 + an − 1.
Nha Trang, Tháng 7/2016 8 /
Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

Bài toán 2 (Romani TST)

Cho số nguyên a > 1. Chứng minh rằng từ dãy

{a2 + a − 1, a3 + a2 − 1, a4 + a3 − 1, . . .}

ta có thể trích ra một dãy con vô hạn, có các số hạng đôi một nguyên
tố cùng nhau.

` Chọn: x1 = a2 + a − 1, x2 = a3 + a2 − 1. Ta thấy gcd(x1 , x2 ) = 1.


` Giả sử x1 , . . . , xk thuộc dãy, đôi một nguyên tố cùng nhau.
` Cần tìm n: an+1 + an − 1 ≡ ∗ ∗ (mod M), trong đó M = x1 · · · xk
và ∗∗ nguyên tố cùng nhau với M.
` Lấy ∗∗ = a thì bài toán rút về an ≡ 1 (mod M).
` Vậy n := tϕ(M)– hàm Euler. Do đó xk+1 := an+1 + an − 1.
Nha Trang, Tháng 7/2016 8 /
Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

* Phát triển bài toán 2:

B Cho a > 1 nguyên. Từ dãy xn = an+1 − an + 1 có thể trích ra


một dãy con vô hạn các số hạng đôi một nguyên tố cùng nhau.

B Tìm tất cả các số nguyên a > 1 sao cho từ dãy {an − 1}n≥1 có
thể trích ra một dãy con vô hạn, có các số hạng đôi một nguyên tố
cùng nhau.

B Tìm tất cả các số nguyên a > 1 sao cho từ dãy {an + 1}n≥1 có
thể trích ra một dãy con vô hạn, có các số hạng đôi một nguyên tố
cùng nhau.

Nha Trang, Tháng 7/2016 9 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

Bài toán 3
Tìm số nguyên c sao cho dãy số {2n + c}n≥1 có vô hạn ước nguyên tố.

` p ∈ P được gọi là ước nguyên tố của dãy (xn ) nếu p | xn với


n ∈ Z+ nào đó.
` c = 0 không thỏa mãn. Xét c , 0: đây là đáp số!
` Phản chứng giả sử có hữu hạn p1 < · · · < pk như vậy.

` Từ c , 0 ta có thể coi c là lẻ.

Nha Trang, Tháng 7/2016 10 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

0 0
` (2a + c) − (2a + c) = 2a (2a −a − 1)
` Xét a ∈ Z+ mà: 2a + c = pa11 · · · par r với a1 , . . . , ar nguyên dương
và r ≤ k.
` Lấy t sao cho 2t ≡ 1 (mod M), với

M := pa11 +1 · · · par r +1 pr+1 · · · pk .

.
` (2a+t + c) − (2a + c) = 2a (2t − 1)..M.
` vpi (2a+t + c) = ai với i = 1, . . . , r và = 0 với i > r.
` Do đó 2a+t + c = 2a + c, mâu thuẫn!

Nha Trang, Tháng 7/2016 11 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

0 0
` (2a + c) − (2a + c) = 2a (2a −a − 1)
` Xét a ∈ Z+ mà: 2a + c = pa11 · · · par r với a1 , . . . , ar nguyên dương
và r ≤ k.
` Lấy t sao cho 2t ≡ 1 (mod M), với

M := pa11 +1 · · · par r +1 pr+1 · · · pk .

.
` (2a+t + c) − (2a + c) = 2a (2t − 1)..M.
` vpi (2a+t + c) = ai với i = 1, . . . , r và = 0 với i > r.
` Do đó 2a+t + c = 2a + c, mâu thuẫn!

Nha Trang, Tháng 7/2016 11 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

* Phát triển bài toán 3:

B Giả sử f : Z+ → Z+ hàm khác hằng số mà a − b | f(a) − f(b)


với mọi a, b ∈ Z+ . Chứng minh rằng tồn tại vô hạn p nguyên tố mà
p | f(n) với n ∈ Z+ nào đó.

B Có thể thay thế c 7→ P(x): đa thức hệ số nguyên khác hằng


số; và 2 7→ a > 1.

B Kết quả tổng quát

Định lý 2 (H. Kobayashi Tokyo J. Math. Vol.4 (1981) )


Nếu M là tập vô hạn các số nguyên dương mà chỉ có hữu hạn ước
nguyên tố, thì với mọi số nguyên c , 0 tập M + c có vô hạn ước nguyên
tố.

Nha Trang, Tháng 7/2016 12 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

Bài toán 4
Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n sao cho n4 + 1 có
một ước nguyên tố p > 2n.

` ∃ vô hạn số nguyên tố p sao cho p | n4 + 1. Thực vậy:


` Nếu p1 , . . . , pk là các số nguyên tố thỏa mãn thì xét
M = (p1 · · · pk )4 + 1.

Nha Trang, Tháng 7/2016 13 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

Bài toán 4
Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n sao cho n4 + 1 có
một ước nguyên tố p > 2n.

` ∃ vô hạn số nguyên tố p sao cho p | n4 + 1. Thực vậy:


` Nếu p1 , . . . , pk là các số nguyên tố thỏa mãn thì xét
M = (p1 · · · pk )4 + 1.

Nha Trang, Tháng 7/2016 13 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

` Mỗi p nguyên tố mà p | M thoả mãn và khác p1 , . . . , pk .


` Xét p là số như vậy, p | n4 + 1, n ∈ Z+ .
` n 7→ r, với r = n mod p thì 1 ≤ r < p.
p
` p − n thoả mãn: p | (p − n)4 + 1. Ta có n hoặc p − n bé hơn .
2
Do đó tồn tại m ∈ Z+ : p | m4 + 1 và p > 2m.
* Phát triển bài toán 4:

B Chứng minh rằng tồn tại vô hạn√ số nguyên dương n mà


n2 + 1 có một ước nguyên tố p > 2n + 2n.

Nha Trang, Tháng 7/2016 14 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
2. Lập luận của Euclid

` Mỗi p nguyên tố mà p | M thoả mãn và khác p1 , . . . , pk .


` Xét p là số như vậy, p | n4 + 1, n ∈ Z+ .
` n 7→ r, với r = n mod p thì 1 ≤ r < p.
p
` p − n thoả mãn: p | (p − n)4 + 1. Ta có n hoặc p − n bé hơn .
2
Do đó tồn tại m ∈ Z+ : p | m4 + 1 và p > 2m.
* Phát triển bài toán 4:

B Chứng minh rằng tồn tại vô hạn√ số nguyên dương n mà


n2 + 1 có một ước nguyên tố p > 2n + 2n.

Nha Trang, Tháng 7/2016 14 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Định lý 3 (Bézout)
Phương trình
ax ≡ b (mod m) (1)
có nghiệm khi và chỉ khi gcd(a, m) | b. (a, b ∈ Z; m ∈ Z+ ).

` Kết quả vẫn đúng cho nhiều biến!

"có nghiệm" → "tồn tại".

Định lý 4 (Dạng khác)

Phương trình ax + by = c có nghiệm khi và chỉ khi gcd(a, b) | c. Ở đây


a, b, c ∈ Z và |a| + |b| > 0.
Nha Trang, Tháng 7/2016 15 /
Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Định lý 3 (Bézout)
Phương trình
ax ≡ b (mod m) (1)
có nghiệm khi và chỉ khi gcd(a, m) | b. (a, b ∈ Z; m ∈ Z+ ).

` Kết quả vẫn đúng cho nhiều biến!

"có nghiệm" → "tồn tại".

Định lý 4 (Dạng khác)

Phương trình ax + by = c có nghiệm khi và chỉ khi gcd(a, b) | c. Ở đây


a, b, c ∈ Z và |a| + |b| > 0.
Nha Trang, Tháng 7/2016 15 /
Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Định lý 3 (Bézout)
Phương trình
ax ≡ b (mod m) (1)
có nghiệm khi và chỉ khi gcd(a, m) | b. (a, b ∈ Z; m ∈ Z+ ).

` Kết quả vẫn đúng cho nhiều biến!

"có nghiệm" → "tồn tại".

Định lý 4 (Dạng khác)

Phương trình ax + by = c có nghiệm khi và chỉ khi gcd(a, b) | c. Ở đây


a, b, c ∈ Z và |a| + |b| > 0.
Nha Trang, Tháng 7/2016 15 /
Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Nhưng đôi khi ”x” cần thoả mãn một lúc nhiều điều kiện ...

Định lý 5 (CRT)

Biết m1 , . . . , mk là các số nguyên dương đôi một nguyên tố cùng nhau;


r1 , . . . , rk nguyên tuỳ ý. Khi đó hệ




 x ≡ r1 (mod m1 )

(2)


 ··· ··· ···


x ≡ rk (mod mk )

CRT = Chinese remainder theorem!

Nha Trang, Tháng 7/2016 16 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 5
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, tồn tại các số nguyên
dương x, y sao cho n | x2 − 34y2 + 1.

Lời giải bài toán 5.


` 34 = 32 + 52 → x2 − 34y2 + 1 = x2 − (5y)2 − (3y)2 + 1.
` Nếu 3 - n thì chọn y, x sao cho 3y ≡ 1 (mod n) và x ≡ 5y
(mod n). Tương tự 5 - n ...
` Viết n = 3a · m với gcd(m, 3) = 1.
` Chọn 5y1 ≡ 1 (mod 3a ) và x1 ≡ 3y1 (mod 3a ). Khi đó
3a | x21 − 34y12 + 1.

Nha Trang, Tháng 7/2016 17 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 5
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, tồn tại các số nguyên
dương x, y sao cho n | x2 − 34y2 + 1.

Lời giải bài toán 5.


` 34 = 32 + 52 → x2 − 34y2 + 1 = x2 − (5y)2 − (3y)2 + 1.
` Nếu 3 - n thì chọn y, x sao cho 3y ≡ 1 (mod n) và x ≡ 5y
(mod n). Tương tự 5 - n ...
` Viết n = 3a · m với gcd(m, 3) = 1.
` Chọn 5y1 ≡ 1 (mod 3a ) và x1 ≡ 3y1 (mod 3a ). Khi đó
3a | x21 − 34y12 + 1.

Nha Trang, Tháng 7/2016 17 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 5
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, tồn tại các số nguyên
dương x, y sao cho n | x2 − 34y2 + 1.

Lời giải bài toán 5.


` 34 = 32 + 52 → x2 − 34y2 + 1 = x2 − (5y)2 − (3y)2 + 1.
` Nếu 3 - n thì chọn y, x sao cho 3y ≡ 1 (mod n) và x ≡ 5y
(mod n). Tương tự 5 - n ...
` Viết n = 3a · m với gcd(m, 3) = 1.
` Chọn 5y1 ≡ 1 (mod 3a ) và x1 ≡ 3y1 (mod 3a ). Khi đó
3a | x21 − 34y12 + 1.

Nha Trang, Tháng 7/2016 17 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Viết n = 3a · m với gcd(m, 3) = 1.


` Chọn 5y1 ≡ 1 (mod 3a ) và x1 ≡ 3y1 (mod 3a ). Khi đó
3a | x21 − 34y12 + 1.
` Chọn 3y2 ≡ 1 (mod m) và x2 ≡ 5y2 (mod m) thì
m | x22 − 34y22 + 1.
 
x ≡ x1 (mod 3a )

 y ≡ y1 (mod 3a )


` Chọn  và  . Khi đó
x ≡ x2 (mod m)
 x ≡ y2 (mod m)

n | x2 − 34y2 + 1.
* Phát triển bài toán 5:

B x2 − 34y2 + 1 7→ xk − (uk + vk )yk + 1 với k ∈ Z+ và u, v ∈ Z.

Nha Trang, Tháng 7/2016 18 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Viết n = 3a · m với gcd(m, 3) = 1.


` Chọn 5y1 ≡ 1 (mod 3a ) và x1 ≡ 3y1 (mod 3a ). Khi đó
3a | x21 − 34y12 + 1.
` Chọn 3y2 ≡ 1 (mod m) và x2 ≡ 5y2 (mod m) thì
m | x22 − 34y22 + 1.
 
x ≡ x1 (mod 3a )

 y ≡ y1 (mod 3a )


` Chọn  và  . Khi đó
x ≡ x2 (mod m)
 x ≡ y2 (mod m)

n | x2 − 34y2 + 1.
* Phát triển bài toán 5:

B x2 − 34y2 + 1 7→ xk − (uk + vk )yk + 1 với k ∈ Z+ và u, v ∈ Z.

Nha Trang, Tháng 7/2016 18 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Viết n = 3a · m với gcd(m, 3) = 1.


` Chọn 5y1 ≡ 1 (mod 3a ) và x1 ≡ 3y1 (mod 3a ). Khi đó
3a | x21 − 34y12 + 1.
` Chọn 3y2 ≡ 1 (mod m) và x2 ≡ 5y2 (mod m) thì
m | x22 − 34y22 + 1.
 
x ≡ x1 (mod 3a )

 y ≡ y1 (mod 3a )


` Chọn  và  . Khi đó
x ≡ x2 (mod m)
 x ≡ y2 (mod m)

n | x2 − 34y2 + 1.
* Phát triển bài toán 5:

B x2 − 34y2 + 1 7→ xk − (uk + vk )yk + 1 với k ∈ Z+ và u, v ∈ Z.

Nha Trang, Tháng 7/2016 18 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 6
Cho a, b là các số nguyên dương mà gcd(a, b) = 1. Chứng minh với mọi
số nguyên dương m, tồn tại n nguyên dương sao cho
m | (an + 1)(bn + 1).

` Với (a, m) = 1 hoặc (b, m) = 1 thì có thể chọn n sao cho


an + 1 ≡ 0 (mod m) hoặc bn + 1 ≡ 0 (mod m)!
` Trường hợp tổng quát: m 7→ pα , với p nguyên tố.

Nha Trang, Tháng 7/2016 19 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 6
Cho a, b là các số nguyên dương mà gcd(a, b) = 1. Chứng minh với mọi
số nguyên dương m, tồn tại n nguyên dương sao cho
m | (an + 1)(bn + 1).

` Với (a, m) = 1 hoặc (b, m) = 1 thì có thể chọn n sao cho


an + 1 ≡ 0 (mod m) hoặc bn + 1 ≡ 0 (mod m)!
` Trường hợp tổng quát: m 7→ pα , với p nguyên tố.

Nha Trang, Tháng 7/2016 19 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Khi đó gcd(a, p) = 1 hoặc gcd(b, p) = 1. Giả sử gcd(a, p) = 1.


` Tồn tại n1 : an1 + 1 ≡ 0 (mod pα ). Do đó f(n1 ) ≡ 0 (mod pα ).
` Với m = pα1 1 · · · pαkk : mỗi i tồn tại ni sao cho f(ni ) ≡ 0 (mod pαi i ).
` Theo định lý CRT tồn tại n nguyên sao cho n ≡ ni (mod pαi i )
với i = 1, . . . , k. Ta có f(n) ≡ 0 (mod m).
* Phát triển bài toán 6:

B Kết quả sai nếu gcd(a, b) = d > 1. Nhưng ∀n 7→??.

B Với những tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c nào có tính
chất: với mọi số nguyên dương m tồn tại n nguyên sao cho f(n) ≡ 0
(mod m)?

Nha Trang, Tháng 7/2016 20 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Khi đó gcd(a, p) = 1 hoặc gcd(b, p) = 1. Giả sử gcd(a, p) = 1.


` Tồn tại n1 : an1 + 1 ≡ 0 (mod pα ). Do đó f(n1 ) ≡ 0 (mod pα ).
` Với m = pα1 1 · · · pαkk : mỗi i tồn tại ni sao cho f(ni ) ≡ 0 (mod pαi i ).
` Theo định lý CRT tồn tại n nguyên sao cho n ≡ ni (mod pαi i )
với i = 1, . . . , k. Ta có f(n) ≡ 0 (mod m).
* Phát triển bài toán 6:

B Kết quả sai nếu gcd(a, b) = d > 1. Nhưng ∀n 7→??.

B Với những tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c nào có tính
chất: với mọi số nguyên dương m tồn tại n nguyên sao cho f(n) ≡ 0
(mod m)?

Nha Trang, Tháng 7/2016 20 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 7
Giả sử (an ) là một cấp số cộng với các số hạng và công sai là các số
nguyên dương. Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n sao
cho
an + an+1 + · · · + an+2015 - an · an+1 · · · an+2015 .

` Giả sử an = a0 + nd.
 2015 · 2016 
` an + · · · + an+2015 = 2016a0 + 2016n + d.
2
` Cần tìm n để ∃ p ∈ P: p | VT, p - VP.

Nha Trang, Tháng 7/2016 21 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 7
Giả sử (an ) là một cấp số cộng với các số hạng và công sai là các số
nguyên dương. Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n sao
cho
an + an+1 + · · · + an+2015 - an · an+1 · · · an+2015 .

` Giả sử an = a0 + nd.
 2015 · 2016 
` an + · · · + an+2015 = 2016a0 + 2016n + d.
2
` Cần tìm n để ∃ p ∈ P: p | VT, p - VP.

Nha Trang, Tháng 7/2016 21 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Lấy p ∈ P đủ lớn. Ví dụ:



 2015 · 2016 
p > max 2016d, 2016k −

: k = 0, 1, . . . , 2015 .

2

` Định lý 3: Tồn tại vô số số n ∈ Z+


2015 · 2016
(2016d) n + 2016a0 + d ≡ 0 (mod p).
2

` p - 2016(a0 + (n + k)d) = 2016an + 2016nd → p - an+k với mọi


k = 0, 1, . . . , 2015.
` Vậy an + an+1 + · · · + an+2015 - an · an+1 · · · an+2015 .

B 2015 7→ m: m ≡ −1 (mod 4).

Nha Trang, Tháng 7/2016 22 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Lấy p ∈ P đủ lớn. Ví dụ:



 2015 · 2016 
p > max 2016d, 2016k −

: k = 0, 1, . . . , 2015 .

2

` Định lý 3: Tồn tại vô số số n ∈ Z+


2015 · 2016
(2016d) n + 2016a0 + d ≡ 0 (mod p).
2

` p - 2016(a0 + (n + k)d) = 2016an + 2016nd → p - an+k với mọi


k = 0, 1, . . . , 2015.
` Vậy an + an+1 + · · · + an+2015 - an · an+1 · · · an+2015 .

B 2015 7→ m: m ≡ −1 (mod 4).

Nha Trang, Tháng 7/2016 22 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 8
Cho (an ) là một cấp số cộng các số nguyên dương và công sai nguyên
tố. Giả sử dãy chứa một số u-phương và một số v-phương, trong đó u, v
nguyên dương và nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng dãy (an )
chứa một số uv-phương.

` Một số k-phương là số có dạng xk với x nguyên.


` Công sai: p ∈ P; giả sử an = a0 + np với n ∈ N.
` Vậy: x là phần tử của (an ) khi và chỉ khi x ≥ a0 và x ≡ a0
(mod p).

• Nếu p | a0 : Chọn z đủ lớn mà p | z. Do đó có thể coi p - a0 .

Nha Trang, Tháng 7/2016 23 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 8
Cho (an ) là một cấp số cộng các số nguyên dương và công sai nguyên
tố. Giả sử dãy chứa một số u-phương và một số v-phương, trong đó u, v
nguyên dương và nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng dãy (an )
chứa một số uv-phương.

` Một số k-phương là số có dạng xk với x nguyên.


` Công sai: p ∈ P; giả sử an = a0 + np với n ∈ N.
` Vậy: x là phần tử của (an ) khi và chỉ khi x ≥ a0 và x ≡ a0
(mod p).

• Nếu p | a0 : Chọn z đủ lớn mà p | z. Do đó có thể coi p - a0 .

Nha Trang, Tháng 7/2016 23 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Theo giả thiết xu ≡ yv ≡ a0 (mod p). Ta cần tìm z > a0 sao cho

zuv ≡ a0 (mod p).

` Định lý 5 → tồn tại a, b nguyên sao cho au + bv = 1.


` Do đó xbuv ≡ abv0 (mod p) và y
auv ≡ aau (mod p).
0
 uv
` Do đó xb ya ≡ aau+bv
0 ≡ a0 (mod p).
` z := xb ya + pt với t đủ lớn.
* Phát triển bài toán 8:

B (a0 , p) 7→ (a0 , d) trong đó gcd(a0 , d) = 1.

B (u, v) = (2, 3): Một cấp số cộng vô hạn các số nguyên dương chứa
một số chính phương và một số lập phương thì chứa một số lục
phương (IMO Shortlist 1997).
Nha Trang, Tháng 7/2016 24 /
Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Theo giả thiết xu ≡ yv ≡ a0 (mod p). Ta cần tìm z > a0 sao cho

zuv ≡ a0 (mod p).

` Định lý 5 → tồn tại a, b nguyên sao cho au + bv = 1.


` Do đó xbuv ≡ abv0 (mod p) và y
auv ≡ aau (mod p).
0
 uv
` Do đó xb ya ≡ aau+bv
0 ≡ a0 (mod p).
` z := xb ya + pt với t đủ lớn.
* Phát triển bài toán 8:

B (a0 , p) 7→ (a0 , d) trong đó gcd(a0 , d) = 1.

B (u, v) = (2, 3): Một cấp số cộng vô hạn các số nguyên dương chứa
một số chính phương và một số lập phương thì chứa một số lục
phương (IMO Shortlist 1997).
Nha Trang, Tháng 7/2016 24 /
Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Theo giả thiết xu ≡ yv ≡ a0 (mod p). Ta cần tìm z > a0 sao cho

zuv ≡ a0 (mod p).

` Định lý 5 → tồn tại a, b nguyên sao cho au + bv = 1.


` Do đó xbuv ≡ abv0 (mod p) và y
auv ≡ aau (mod p).
0
 uv
` Do đó xb ya ≡ aau+bv
0 ≡ a0 (mod p).
` z := xb ya + pt với t đủ lớn.
* Phát triển bài toán 8:

B (a0 , p) 7→ (a0 , d) trong đó gcd(a0 , d) = 1.

B (u, v) = (2, 3): Một cấp số cộng vô hạn các số nguyên dương chứa
một số chính phương và một số lập phương thì chứa một số lục
phương (IMO Shortlist 1997).
Nha Trang, Tháng 7/2016 24 /
Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 9
Cho P là đa thức khác hằng số. Chứng minh rằng tồn tại vô số số
nguyên dương n sao cho gcd (P(n), P (2016n )) > 1.

` Cần ∃ a "chung" cho n, 2016n !


` Nghĩa là: cần a và một modulo p để

P(n) ≡ P(a) (mod p)




 n
P(2016 ) ≡ P(a) (mod p)


` Chỉ cần n ≡ a (mod p) và 2016n ≡ a (mod p).

Nha Trang, Tháng 7/2016 25 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 9
Cho P là đa thức khác hằng số. Chứng minh rằng tồn tại vô số số
nguyên dương n sao cho gcd (P(n), P (2016n )) > 1.

` Cần ∃ a "chung" cho n, 2016n !


` Nghĩa là: cần a và một modulo p để

P(n) ≡ P(a) (mod p)




 n
P(2016 ) ≡ P(a) (mod p)


` Chỉ cần n ≡ a (mod p) và 2016n ≡ a (mod p).

Nha Trang, Tháng 7/2016 25 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Xét a = 2016b với b ∈ Z+ . Nếu |P(2016b )| > 1, lấy p | P(2016b ).



n ≡ b (mod p − 1)

(p > 2016).

` CRT: Tồn tại n sao cho 
n ≡ 2016b (mod p).

` Ta có f(n) ≡ P(2016b ) ≡ P(2016n ) (mod p).


` Do đó gcd (P(n), P (2016n )) ≥ p > 1.
` Vậy với mỗi b nguyên dương mà |P(2016b )| > 1 thì tồn tại
n = nb sao cho gcd (P(n), P (2016n )) > 1.
* Phát triển bài toán 9:

B 2016 7→ a > 1 tuỳ ý.

B Hãy xác định tất cả các đa thức hệ số nguyên P(x) sao cho
gcd (P(n), P (3 · 2n − 1)) = 1 với mọi số nguyên dương n???

Nha Trang, Tháng 7/2016 26 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Xét a = 2016b với b ∈ Z+ . Nếu |P(2016b )| > 1, lấy p | P(2016b ).



n ≡ b (mod p − 1)

(p > 2016).

` CRT: Tồn tại n sao cho 
n ≡ 2016b (mod p).

` Ta có f(n) ≡ P(2016b ) ≡ P(2016n ) (mod p).


` Do đó gcd (P(n), P (2016n )) ≥ p > 1.
` Vậy với mỗi b nguyên dương mà |P(2016b )| > 1 thì tồn tại
n = nb sao cho gcd (P(n), P (2016n )) > 1.
* Phát triển bài toán 9:

B 2016 7→ a > 1 tuỳ ý.

B Hãy xác định tất cả các đa thức hệ số nguyên P(x) sao cho
gcd (P(n), P (3 · 2n − 1)) = 1 với mọi số nguyên dương n???

Nha Trang, Tháng 7/2016 26 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 10
Hãy xác định tất cả các số nguyên n > 1 thoả mãn tính chất sau: với
mọi số nguyên k, mà 0 ≤ k < n, tồn tại một bội nguyên của n mà tổng
các chữ số của bội nguyên đó đem chia cho n được dư là k.

` Nếu 3 | A thì 3 | S(A). Vậy 3 - n.


` Thử một số giá trị:
n = 2: các bội 2, 12 có tổng các chữ số 2, 3 là hệ đầy đủ modulo 2.
n = 4: các bội 4, 12, 20, 32 có tổng các chữ số 4, 3, 2, 1 là hệ đầy đủ
modulo 4.
n = 5: các bội là 5, 10, 20, 30, 40 có tổng các chữ số 5, 1, 2, 3, 4 là hệ
đầy đủ modulo 5.

Nha Trang, Tháng 7/2016 27 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

Bài toán 10
Hãy xác định tất cả các số nguyên n > 1 thoả mãn tính chất sau: với
mọi số nguyên k, mà 0 ≤ k < n, tồn tại một bội nguyên của n mà tổng
các chữ số của bội nguyên đó đem chia cho n được dư là k.

` Nếu 3 | A thì 3 | S(A). Vậy 3 - n.


` Thử một số giá trị:
n = 2: các bội 2, 12 có tổng các chữ số 2, 3 là hệ đầy đủ modulo 2.
n = 4: các bội 4, 12, 20, 32 có tổng các chữ số 4, 3, 2, 1 là hệ đầy đủ
modulo 4.
n = 5: các bội là 5, 10, 20, 30, 40 có tổng các chữ số 5, 1, 2, 3, 4 là hệ
đầy đủ modulo 5.

Nha Trang, Tháng 7/2016 27 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Bài toán trở thành: Cho 3 - n và k là số nguyên tuỳ ý. Cần


dựng ra một bội A của n sao cho S(A) ≡ k (mod n).
` A = 10x1 + · · · + 10xt với 0 ≤ x1 < · · · < xt . Khi đó S(A) = t.
Cần n | A.
` n có thể chứa nhân tử: 2a , 5b .
` Viết n = 2a · 5b · n0 với gcd(n0 , 10) = 1.
` Chọn:

A = 10y1 φ(n ) + · · · + 10yt φ(n ) + 10z1 φ(n )+1 + · · · + 10zs φ(n )+1 .
0 0 0 0

` Chọn y1 < · · · < yt < z1 < · · · < zs và đủ lớn để 2a · 5b | A.

Nha Trang, Tháng 7/2016 28 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Bài toán trở thành: Cho 3 - n và k là số nguyên tuỳ ý. Cần


dựng ra một bội A của n sao cho S(A) ≡ k (mod n).
` A = 10x1 + · · · + 10xt với 0 ≤ x1 < · · · < xt . Khi đó S(A) = t.
Cần n | A.
` n có thể chứa nhân tử: 2a , 5b .
` Viết n = 2a · 5b · n0 với gcd(n0 , 10) = 1.
` Chọn:

A = 10y1 φ(n ) + · · · + 10yt φ(n ) + 10z1 φ(n )+1 + · · · + 10zs φ(n )+1 .
0 0 0 0

` Chọn y1 < · · · < yt < z1 < · · · < zs và đủ lớn để 2a · 5b | A.

Nha Trang, Tháng 7/2016 28 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Khi đó S(A) = t + s và A ≡ t + 10s (mod n0 ).



t + 10s ≡ 0 (mod n0 )


` Ta cần: 
t + s ≡ k (mod n)

` Chọn s sao cho 9s ≡ −k (mod n0 ). Chọn t ≡ k − s (mod n), thì


t, s thoả mãn hệ trên.
` Vậy n có một bội nguyên A sao cho S(A) ≡ k (mod n).
* Phát triển bài toán 10:

B Bài toán vẫn giải được cho cơ sở bất kỳ! Ví dụ với cơ sở 2 ta


có bài toán sau: Tìm tất cả các số nguyên dương n mà sao cho với mọi
số nguyên k, tồn tại bội nguyên A của n sao cho số các chữ số 1 trong
biểu diễn nhị phân của A đồng dư với k theo modulo n.

Nha Trang, Tháng 7/2016 29 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
3. Đưa về phương trình đồng dư bậc nhất

` Khi đó S(A) = t + s và A ≡ t + 10s (mod n0 ).



t + 10s ≡ 0 (mod n0 )


` Ta cần: 
t + s ≡ k (mod n)

` Chọn s sao cho 9s ≡ −k (mod n0 ). Chọn t ≡ k − s (mod n), thì


t, s thoả mãn hệ trên.
` Vậy n có một bội nguyên A sao cho S(A) ≡ k (mod n).
* Phát triển bài toán 10:

B Bài toán vẫn giải được cho cơ sở bất kỳ! Ví dụ với cơ sở 2 ta


có bài toán sau: Tìm tất cả các số nguyên dương n mà sao cho với mọi
số nguyên k, tồn tại bội nguyên A của n sao cho số các chữ số 1 trong
biểu diễn nhị phân của A đồng dư với k theo modulo n.

Nha Trang, Tháng 7/2016 29 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

Bổ đề 2
Cho P(x) ∈ Z[x] và m, n là các số nguyên dương với gcd(m, n) = 1. Nếu
các phương trình P(x) ≡ 0 (mod m) và P(x) ≡ 0 (mod n) có nghiệm
thì phương trình P(x) ≡ 0 (mod mn) cũng có nghiệm.

` Cho số nguyên tố p và số nguyên a. Ta nói a là số chính phương


modulo p nếu phương trình x2 ≡ a (mod p) có nghiệm. Ngược lại, ta
nói a là số phi chính phương modulo p.
` Ta ký hiệu

!  0 nếu p | a
a



= 1 nếu p - a và a là số chính phương modulo p

p 


−1 nếu p - a và a là số phi chính phương modulo p

Nha Trang, Tháng 7/2016 30 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

Bổ đề 2
Cho P(x) ∈ Z[x] và m, n là các số nguyên dương với gcd(m, n) = 1. Nếu
các phương trình P(x) ≡ 0 (mod m) và P(x) ≡ 0 (mod n) có nghiệm
thì phương trình P(x) ≡ 0 (mod mn) cũng có nghiệm.

` Cho số nguyên tố p và số nguyên a. Ta nói a là số chính phương


modulo p nếu phương trình x2 ≡ a (mod p) có nghiệm. Ngược lại, ta
nói a là số phi chính phương modulo p.
` Ta ký hiệu

!  0 nếu p | a
a



= 1 nếu p - a và a là số chính phương modulo p

p 


−1 nếu p - a và a là số phi chính phương modulo p

Nha Trang, Tháng 7/2016 30 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

Vài tính chất cơ bản:

Định lý 6 (Euler)
Cho p là số nguyên tố và a nguyên. Khi đó
!
p−1 a
a 2 ≡ (mod p).
p
a2
! ! ! !
ab a b
` = . Đặc biệt = 0 hoặc 1.
p p p p
! !
a b
` Nếu a ≡ b (mod p) thì = .
p p

Nha Trang, Tháng 7/2016 31 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

` Nếu p là số nguyên tố lẻ thì trong một hệ thu gọn modulo p có


p−1 p−1
đúng số CP modulo p và số phi CP modulo p.
2 2
!
−1
` = 1 ⇐⇒ p ≡ 1 (mod 4) hoặc p = 2.
p
!
2
` Với p > 2 thì = 1 ⇐⇒ p ≡ ±1 (mod 8).
p
!
−2
` Với p > 2 thì = 1 ⇐⇒ p ≡ 1, 3 (mod 8).
p
!
−3
` Với p > 3 thì = 1 ⇐⇒ p ≡ 1 (mod 6).
p

Nha Trang, Tháng 7/2016 32 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

Bài toán 11
Tìm tất cả các số nguyên dương k thoả mãn tính chất: tồn tại số
nguyên a sao cho (a + k)3 − a3 chia hết cho 2007.

` Tìm k để phương trình có nghiệm ẩn a.


` a ≡ b (mod 3) ⇐⇒ a3 ≡ b3 (mod 9).
` Giả sử k là giá trị cần tìm. Khi đó 3 | k.
` 3a2 k + 3ak2 + k3 ≡ 0 (mod 32 × 223).

Nha Trang, Tháng 7/2016 33 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

Bài toán 11
Tìm tất cả các số nguyên dương k thoả mãn tính chất: tồn tại số
nguyên a sao cho (a + k)3 − a3 chia hết cho 2007.

` Tìm k để phương trình có nghiệm ẩn a.


` a ≡ b (mod 3) ⇐⇒ a3 ≡ b3 (mod 9).
` Giả sử k là giá trị cần tìm. Khi đó 3 | k.
` 3a2 k + 3ak2 + k3 ≡ 0 (mod 32 × 223).

Nha Trang, Tháng 7/2016 33 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

` 3k(2a + k)2 + k3 ≡ 0 (mod 223) (*).


` Nếu p = 223 | k thì (*) có nghiệm.
2 2
!` Nếu p - k: 3(2a + k) + k ≡ 0 (mod p) ⇐⇒
−3
= 1 ⇐⇒ p ≡ 1 (mod 6).
p
` Vậy (*) luôn có nghiệm. Do đó 3 | k.
* Phát triển bài toán 11:

B Cho p > 3 là số nguyên tố và α, β các số tự nhiên. Tìm tất cả


các số nguyên k sao cho tồn tại a nguyên để (a + k)3 ≡ a3 (mod 3α · pβ ).

B Xác định tất cả các số nguyên dương n, và số nguyên k sao


cho tồn tại a nguyên để (a + k)3 ≡ a3 (mod n) có nghiệm.

Nha Trang, Tháng 7/2016 34 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

` 3k(2a + k)2 + k3 ≡ 0 (mod 223) (*).


` Nếu p = 223 | k thì (*) có nghiệm.
2 2
!` Nếu p - k: 3(2a + k) + k ≡ 0 (mod p) ⇐⇒
−3
= 1 ⇐⇒ p ≡ 1 (mod 6).
p
` Vậy (*) luôn có nghiệm. Do đó 3 | k.
* Phát triển bài toán 11:

B Cho p > 3 là số nguyên tố và α, β các số tự nhiên. Tìm tất cả


các số nguyên k sao cho tồn tại a nguyên để (a + k)3 ≡ a3 (mod 3α · pβ ).

B Xác định tất cả các số nguyên dương n, và số nguyên k sao


cho tồn tại a nguyên để (a + k)3 ≡ a3 (mod n) có nghiệm.

Nha Trang, Tháng 7/2016 34 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

Bài toán 12
Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p, tồn tại n nguyên sao
Q(n) = (n2 − 2)(n2 − 3)(n2 − 6) chia hết cho p.

` Với p = 2, 3: chọn n = 2, 3.
!
2
` Với p > 3: Nếu = 1 thì ∃a sao cho a2 ≡ 2 (mod p).
p
!
3
` Nếu = 1 thì ∃a sao cho a2 ≡ 3 (mod p).
p

Nha Trang, Tháng 7/2016 35 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

Bài toán 12
Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p, tồn tại n nguyên sao
Q(n) = (n2 − 2)(n2 − 3)(n2 − 6) chia hết cho p.

` Với p = 2, 3: chọn n = 2, 3.
!
2
` Với p > 3: Nếu = 1 thì ∃a sao cho a2 ≡ 2 (mod p).
p
!
3
` Nếu = 1 thì ∃a sao cho a2 ≡ 3 (mod p).
p

Nha Trang, Tháng 7/2016 35 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

! ! !
3 2 6
` Xét = = −1: = 1.
p p p
* Phát triển bài toán 12:

B Q(x) 7→ M(x) = (x2 + a)(x2 + b)(x2 + ab).

B Q(x) 7→ N(x) = x8 − 16.

Nha Trang, Tháng 7/2016 36 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

! ! !
3 2 6
` Xét = = −1: = 1.
p p p
* Phát triển bài toán 12:

B Q(x) 7→ M(x) = (x2 + a)(x2 + b)(x2 + ab).

B Q(x) 7→ N(x) = x8 − 16.

Nha Trang, Tháng 7/2016 36 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

Bài toán 13 (CSP 2008/2009)

Cho số nguyên dương a và một dãy số {xn } xác định bởi x0 = a,


xn+1 = 2x2n + 3 với mọi n ≥ 0.
(i) Hãy xác định tất cả các giá trị có thể của a để tồn tại một số hạng
trong dãy {xn } chia hết cho 2009.
(ii) Chứng minh rằng với mỗi ước nguyên tố p của số 20092008 + 23
đều tồn tại vô hạn giá trị nguyên dương của a để trong dãy {xn }
không có một số hạng nào chia hết cho p.

` Ta có 2009 = 72 × 41 và xn = 2x2 + 3.

Nha Trang, Tháng 7/2016 37 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

Bài toán 13 (CSP 2008/2009)

Cho số nguyên dương a và một dãy số {xn } xác định bởi x0 = a,


xn+1 = 2x2n + 3 với mọi n ≥ 0.
(i) Hãy xác định tất cả các giá trị có thể của a để tồn tại một số hạng
trong dãy {xn } chia hết cho 2009.
(ii) Chứng minh rằng với mỗi ước nguyên tố p của số 20092008 + 23
đều tồn tại vô hạn giá trị nguyên dương của a để trong dãy {xn }
không có một số hạng nào chia hết cho p.

` Ta có 2009 = 72 × 41 và xn = 2x2 + 3.

Nha Trang, Tháng 7/2016 37 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

(i)
` Vì 41 ≡ −1 (mod 6) và 41 ≡ 1 (mod 8):
 −6   2   −3 
= · = −1.
41 41 41

` Do đó 41 - 2x2n−1 + 3 = xn với mọi n ≥ 1.


` Vậy dãy có một số hạng chia hết cho 2009 khi và chỉ khi
2009 | x0 = a.
(ii) ` Nếu p = 2: Chọn a là số lẻ.
` Nếu p = 3:
` Chọn a ≡ 1 (mod 3). Suy ra x0 = a ≡ 1 (mod 3).
` Cho n = 1, 2, 3, . . .: xn ≡ −1 (mod 3) với mọi n ≥ 1.
` Vậy trong dãy không có số hạng nào chia hết cho 3.
Nha Trang, Tháng 7/2016 38 /
Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

` Giả sử p > 3 và p | 20092008 + 23.


` Chọn a: 4a − 1 ≡ 20091004 (mod p) khi đó 2a2 + 3 ≡ a (mod p).
` Vì p - a nên p - x0 .
` Ngoài ra nếu xn ≡ a (mod p) thì xn+1 ≡ 2x2n + 3 ≡ 2a2 + 3 ≡ a
(mod p).
` Thành thử p - xn với mọi n ≥ 0.

Nha Trang, Tháng 7/2016 39 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

Bài toán 14
p+1
Cho p là số nguyên tố lẻ. Chứng minh rằng với n = số nguyên
2
dương a1 , . . . , an đôi một phân biệt, luôn tồn tại hai chỉ số phân biệt
ai + aj
i, j ∈ {1, 2, . . . , n} sao cho ≥ p.
gcd(ai , aj )

` Nếu tất cả các số chia hết cho p, ta có thể thay thế bởi các số
ai /p do đó có thể giả sử rằng các số không đồng thời chia hết cho p.
` Nếu i sao cho p | ai thì chọn j sao cho p - aj . Khi đó
ai ai + aj
p| < .
gcd(ai , aj ) gcd(ai , aj )
` Vậy ta đưa về trường hợp không có số ai nào chia hết cho p.

Nha Trang, Tháng 7/2016 40 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

Bài toán 14
p+1
Cho p là số nguyên tố lẻ. Chứng minh rằng với n = số nguyên
2
dương a1 , . . . , an đôi một phân biệt, luôn tồn tại hai chỉ số phân biệt
ai + aj
i, j ∈ {1, 2, . . . , n} sao cho ≥ p.
gcd(ai , aj )

` Nếu tất cả các số chia hết cho p, ta có thể thay thế bởi các số
ai /p do đó có thể giả sử rằng các số không đồng thời chia hết cho p.
` Nếu i sao cho p | ai thì chọn j sao cho p - aj . Khi đó
ai ai + aj
p| < .
gcd(ai , aj ) gcd(ai , aj )
` Vậy ta đưa về trường hợp không có số ai nào chia hết cho p.

Nha Trang, Tháng 7/2016 40 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
4. Đưa về phương trình đồng dư bậc hai

` Xét các số a21 , . . . , a2n khi chia cho p không có số dư nào bằng 0.
p−1
` Vì có tối đa số chính phương modulo p khác 0 là
 p − 1 2 2
p+1 p−1
12 , . . . , . Do n = > nên ắt có hai số đồng dư với
2 2 2
nhau.
` Vậy tồn tại hai số i < j sao cho ai ≡ ±aj (mod p). Khi đó

ai + aj ai ± aj
≥ ≥ p.
gcd(ai , aj ) gcd(ai , aj )

* Phát triển bài toán 14:

B Nếu p là hợp số thì bài toán sai. Nhưng ...

Nha Trang, Tháng 7/2016 41 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
5. Về một số cách tiếp cận khác

5. Về một số cách tiếp cận khác

` Các cách thông thường hay gặp: Xây dựng dựa trên tính chất số
học của các loại số đặc biệt: dãy Fermat, dãy Mersen, dãy luỹ thừa ... ;
Xây dựng dựa trên các nguyên lý cơ bản: Quy nạp, Dirichlet, ...

Nha Trang, Tháng 7/2016 42 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
5. Về một số cách tiếp cận khác

Bài toán 15 (Số nguyên tố Pillai)

Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố p sao cho p . 1 (mod n)
và n! + 1 ≡ 0 (mod p), với n là số nguyên dương nào đó.

` S.S. Pillai (1930) đặt ra câu hỏi: Có phải mọi ước số nguyên tố p
của n! + 1 đều thoả mãn p ≡ 1 (mod n). Số nguyên tố bé nhất: p = 23
với 14! + 1 ≡ 0 (mod 23) (S. Chowla). Số n có tính chất như trên được
gọi là số EHS.

Bảng 1: ` p | n! + 1 và n - p − 1
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9
n!+1 2 3 7 52 112 7 × 103 712 61 · 661 19 · 71 · 269
p x x x x x x x 61,661 71, 269

Nha Trang, Tháng 7/2016 43 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
5. Về một số cách tiếp cận khác

Bài toán 15 (Số nguyên tố Pillai)

Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố p sao cho p . 1 (mod n)
và n! + 1 ≡ 0 (mod p), với n là số nguyên dương nào đó.

` S.S. Pillai (1930) đặt ra câu hỏi: Có phải mọi ước số nguyên tố p
của n! + 1 đều thoả mãn p ≡ 1 (mod n). Số nguyên tố bé nhất: p = 23
với 14! + 1 ≡ 0 (mod 23) (S. Chowla). Số n có tính chất như trên được
gọi là số EHS.

Bảng 1: ` p | n! + 1 và n - p − 1
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9
n!+1 2 3 7 52 112 7 × 103 712 61 · 661 19 · 71 · 269
p x x x x x x x 61,661 71, 269

Nha Trang, Tháng 7/2016 43 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
5. Về một số cách tiếp cận khác

Bài toán 15
Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố p sao cho p . 1 (mod n)
và n! + 1 ≡ 0 (mod p), với n là số nguyên dương nào đó.

` Lấy số nguyên tố p | n! + 1, n chọn sau.


` k!(p − 1 − k)! ≡ (−1)k+1 (mod p) với mọi p ∈ P và
0 ≤ k ≤ p − 1.
` p | (p − n − 1)! + 1 (nếu n lẻ).
` Ta cần p − n − 1 - p − 1 hay p − n − 1 - n.

Nha Trang, Tháng 7/2016 44 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
5. Về một số cách tiếp cận khác

` Vậy lấy n = q: q nguyên tố và q > 3.


` Giả sử p − n − 1 | n: Do đó p − q − 1 = 1, q.
` p − q − 1 = 1: p = q + 2. (cần thêm q ≡ 1 (mod 3)).
` p − q − 1 = q: p = 2q + 1. (q ≡ 1 (mod 3) là đủ)!
` Vậy n = q, q ≡ 1 (mod 3) và p | n! − 1. Khi đó p . 1 (mod n).
* Phát triển bài toán 15:

B Tồn tại vô hạn số EHS. [2002]

B Giả thuyết P. Erdös: Với hầu hết số nguyên dương n là số


EHS.

Nha Trang, Tháng 7/2016 45 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
5. Về một số cách tiếp cận khác

` Vậy lấy n = q: q nguyên tố và q > 3.


` Giả sử p − n − 1 | n: Do đó p − q − 1 = 1, q.
` p − q − 1 = 1: p = q + 2. (cần thêm q ≡ 1 (mod 3)).
` p − q − 1 = q: p = 2q + 1. (q ≡ 1 (mod 3) là đủ)!
` Vậy n = q, q ≡ 1 (mod 3) và p | n! − 1. Khi đó p . 1 (mod n).
* Phát triển bài toán 15:

B Tồn tại vô hạn số EHS. [2002]

B Giả thuyết P. Erdös: Với hầu hết số nguyên dương n là số


EHS.

Nha Trang, Tháng 7/2016 45 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
6. Bài tập tham khảo

6. Bài tập tham khảo

Bài toán 16
Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố có dạng 4k + 1.
Câu hỏi tương tự cho các số nguyên tố dạng 4k − 1, 6k ± 1 và
pk + 1.

Bài toán 17 (Korean TST 2003)

Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p thì tập các số nguyên tố
không có dạng pk + 1 là vô hạn.

Bài toán 18 (IMO)

Chứng minh rằng có một dãy vô hạn các số nguyên dương có dạng
2n − 3 mà các số hạng của dãy số này đôi một nguyên tố cùng nhau.
Nha Trang, Tháng 7/2016 46 /
Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
6. Bài tập tham khảo

Bài toán 19
Cho số nguyên a > 2 và dãy (xn ) với x1 = 1, xn+1 = axn − xn−1 . Chứng
minh rằng dãy (xn ) chứa một dãy con vô hạn các số hạng đôi một
nguyên tố cùng nhau.

Bài toán 20
Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố p mà là ước của ít nhất
3 2
một số nguyên có dạng 2n +1 − 3n +1 + 5n+1 , với n nguyên dương.

Bài toán 21 (Iran TST 2009)

Cho a là số nguyên dương. Chứng minh rằng tập các ước nguyên tố
n
của dãy xn = 22 + a, với n = 1, 2, 3, . . . là vô hạn.

Nha Trang, Tháng 7/2016 47 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
6. Bài tập tham khảo

Bài toán 22 (Iran TST)

Cho P là đa thức hệ số nguyên khác hằng số. Chứng minh rằng dãy số
xn = 2n + P(n) với n ≥ 1, có vô hạn ước nguyên tố.

Bài toán 23 (IMO 2008)

Chứng minh rằng tồn tại vô hạn 2


√ số nguyên dương n sao cho n + 1 có
một ước nguyên tố p > 2n + 2n.

Bài toán 24 (CSP TST 2015/2016)


Kí hiệu S là tập tất cả các số nguyên dương m mà chỉ có ước nguyên tố
có dạng 4k + 1, với k là số nguyên. Một số n nguyên dương được gọi là
tốt nếu: với mỗi số m ∈ S, đều tồn tại các số nguyên dương x, y thoả
mãn (x, m) = (y, m) = 1 và xn + 65yn + 1 ≡ 0 (mod m). Chứng minh
rằng có vô hạn số xấu và hãy xác định số nguyên dương xấu bé nhất.
Nha Trang, Tháng 7/2016 48 /
Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
6. Bài tập tham khảo

Bài toán 25
Hãy xác định tất cả các số nguyên dương n sao cho tồn tại số nguyên
dương k để trong biểu diễn ở cơ sở 10 của nk bắt đầu và kết thúc với
cùng một chữ số.

Bài toán 26
Cho P là một tập hữu hạn các số nguyên tố, chứng minh rằng tồn tại
một số nguyên x sao cho nó có thể viết được dưới dạng ap + bp (a, b là
các số nguyên dương), với mọi số p ∈ P, và không thể biểu diễn được ở
dạng đó với mỗi p < P.

Bài toán 27
n +1
Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên dương n sao cho 22 +1
chia hết cho n nhưng 2n + 1 không chia hết cho n.

Nha Trang, Tháng 7/2016 49 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
6. Bài tập tham khảo

Bài toán 28
Kí hiệu S là tập tất cả các số nguyên tố mà là ước của một số có dạng
2
2n +1 − 3n với n là một số nguyên dương. Chứng minh rằng S và P \ S
là vô hạn.

Bài toán 29 (IMO 2016)


Một tập con của tập các số nguyên dương được gọi là tốt nếu có ít
nhất hai phần tử và mỗi phần tử của tập đó có một ước nguyên tố
chung với ít nhất một phần tử khác của tập. Xét P(n) = n2 + n + 1.
Tìm giá trị lớn nhất của b sao cho tồn tại một số nguyên không âm a
sao cho tập {P(a + 1), P(a + 2), · · · , P(a + b)} là tốt?

Nha Trang, Tháng 7/2016 50 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51
6. Bài tập tham khảo

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI.

Nha Trang, Tháng 7/2016 51 /


Hà Duy Hưng (HNUE) Sự tồn tại 51

You might also like