You are on page 1of 6

Mở rộng bài toán Mathley 2011

Tống Hữu Nhân


(Sinh viên Đại học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh)

Tóm Tắt

Bài viết khai thác bài toán do anh Nguyễn Văn Linh sáng tác trong đề thi Hình
học Mathley 2011 trên tạp chí Hexagon.

Bài toán 1. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Một đường thẳng đi qua
trực tâm H của 4ABC cắt đường tròn (O) tại hai điểm P, Q. Đường thẳng qua P, Q
lần lượt vuông góc với AP, AQ cắt cạnh BC tại hai điểm M, N . Chứng minh rằng đường
thẳng qua P, Q lần lượt vuông góc với OM, ON cắt nhau tại giao điểm của hai đường
tròn (O) và (OM N ).

(Mở rộng Mathley 2011)

H
S0
O
V
P

M Z0 Z
X0
B
X C
N
Y0
Y

S A0

Lời giải. Gọi A0 = P M ∩ QN thì AA0 là đường kính của (O). Gọi X, Y, Z lần lượt là
trung điểm BC, A0 P, A0 Q. Xét phép vị tự
2
HA 0 : O 7→ A, X 7→ H, Y 7→ P, Z 7→ Q,

1
Tứ giác pedal Tống Hữu Nhân

thì do AP ⊥ A0 P, AQ ⊥ A0 Q và H ∈ P Q nên X, Y, Z lần lượt là hình chiếu của O lên


M N, A0 M, A0 N và X, Y, Z thẳng hàng. Từ đó, theo định lý Simson, ta được O, M, N, A0
đồng viên.

Đường thẳng qua P, Q lần lượt vuông góc với OM, ON tại Y 0 , Z 0 và cắt nhau tại S. Kết
hợp OM N A0 nội tiếp, ta có

(SP, SQ) ≡ (OM, ON ) ≡ (A0 P, A0 Q) (mod π),

hay S ∈ (O). Gọi U = SP ∩ OY, V = SQ ∩ OZ thì U, V là trực tâm 4OM P, 4ON Q.


Từ đó, kết hợp Y, Y 0 là trung điểm A0 P, SP , ta có

Y O · Y U = Y M · Y P = Y M · Y A0 ,

P M · P A0 = 2 · P M · P Y = 2 · P Y 0 · P U = P S · P U.

Từ đây, dễ dàng suy ra S, U, V ∈ (OM N ). Ta thu được điều phải chứng minh.

Nhận xét. Ta còn có thể chứng minh điểm S là điểm anti-Steiner của đường thẳng P Q
đối với tam giác 4ABC và 4OM N.

Thật vậy, theo chứng minh trên ta có S ∈ (OM N ), mà P, Q đối xứng với S qua OM, ON
nên P Q chính là đường thẳng Steiner của S đối với 4OM N (do đó P Q cũng đi qua trực
tâm 4OM N ).

Mặt khác, nếu gọi X 0 là hình chiếu của S lên M N thì theo định lý Simson, X 0 , Y 0 , Z 0
thẳng hàng. Từ đó, xét phép vị tự

HS2 : Y 0 7→ P, Z 0 7→ Q, X 0 7→ S 0 ,

thì S 0 đối xứng với S qua BC và S 0 ∈ P Q. Mà H ∈ P Q nên P Q cũng là đường thẳng


Steiner của S đối với 4ABC.

Bài toán 2. (Tống Hữu Nhân) Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có đường
kính AA0 và trung tuyến AD. Trên tia đối của tia DO, lấy điểm J sao cho DJ = 12 DO.
Đường tròn (J, JB) cắt đường tròn Euler (E) của 4ABC tại hai điểm P, Q. Đường
thẳng qua A0 , lần lượt song song với DP, DQ cắt cạnh BC tại M, N . Chứng minh rằng
đường thẳng qua P, Q lần lượt vuông góc OM, ON cắt nhau tại một điểm nằm trên
đường tròn (E).

2
Tống Hữu Nhân Tứ giác pedal

Q0
E

Q
F

P H G
P0 E O

T B M D N C
S0
J

A0
S

Lời giải. Gọi H là trực tâm 4ABC và T = EF ∩ BC. Xét tứ giác toàn phần BF EC.AT
nội tiếp (D), theo định lý Brocard, ta có D là trực tâm 4HAT , hay T H ⊥ AD. (1)
Mặt khác, do BF EC nội tiếp, ta có

PT /(E) = T E · T F = T B · T C = PT /(J) ,

nên T thuộc P Q là trục đẳng phương của (E) và (J). (2)


Gọi G là trọng tâm 4ABC, ta có
1
OG 3
· OH 2 OD
= 1 = = ,
OE 2
· OH 3 OJ

nên GD k EJ. Mà do P Q là trục đẳng phương của (E), (J) nên vuông góc với đường nối
tâm EJ, suy ra P Q ⊥ GD. (3)
Từ (1), (2) và (3), ta được H, P, Q thẳng hàng. Giả sử P Q cắt (O) tại P 0 , Q0 , ta xét phép
vị tự
HH2
: D 7→ A0 , (E) 7→ (O), P 7→ P 0 , Q 7→ Q0 .
Từ đó A0 P 0 k DP, A0 Q0 k DQ, suy ra M = A0 P ∩ BC, N = A0 Q0 ∩ BC, và ta trở lại bài
toán 1. Giả sử đường thẳng qua P, Q lần lượt vuông góc OM, ON cắt nhau tại S 0 thì
HH2
: S 0 7→ S, mà theo bài toán 1 thì S ∈ (O) nên S 0 ∈ (E).

Bài toán 3. (Tống Hữu Nhân) Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có đường
kính AA0 và trung tuyến AM . Kẻ tiếp tuyến AP, AQ của đường tròn (BC). Gọi X, Y, Z
lần lượt là trung điểm các đoạn A0 M, A0 P, A0 Q. Đường thẳng XY, XZ cắt cạnh BC tại
S, T . Chứng minh rằng đường thẳng qua P, Q lần lượt vuông góc OS, OT cắt nhau tại
chân đường cao đỉnh A của 4ABC.

3
Tứ giác pedal Tống Hữu Nhân

Q
E

H
F
P O
Z

B D S T C
M
Y

X
J

A0

Lời giải. Đường cao BE, CF của 4ABC cắt nhau tại H. Ta có E, F ∈ (BC) nên H, P, Q
thẳng hàng do cùng nằm trên đường đối cực của A đối với (BC). Xét phép vị tự
2
HA 0 : O 7→ A, X 7→ M, M 7→ H, Y 7→ P, Z 7→ Q.

Theo tính chất tiếp tuyến thì AP ⊥ M P, AQ ⊥ M Q và H ∈ P Q nên M, Y, Z lần lượt là


hình chiếu của O lên ST, XS, XT và M, Y, Z thẳng hàng. Từ đó, theo định lý Simson, ta
được O, S, T, X đồng viên.

Đường thẳng qua P, Q lần lượt vuông góc với OS, OT cắt nhau tại D. Kết hợp OST X
2
nội tiếp và HA 0 , ta có

(DP, DQ) ≡ (OS, OT ) ≡ (XS, XT ) ≡ (M P, M Q) (mod π),

nên M DP Q nội tiếp, hay D ∈ (AM ). (1)

Mặt khác, ta có Y, Z là hình chiếu của O lên XS, XT , mà theo tính chất tiếp tuyến và
2
HA 0 , ta có
1 1
OY = · AP = · AQ = OZ,
2 2
_
nên O là trung điểm ST của (XST ), từ đó 4OY S = 4OZT.
2
Giả sử đường thẳng qua Y, Z lần lượt vuông góc với OS, OT cắt nhau tại J thì HA 0 : J 7→ D.

Do 4OY S = 4OZT nên theo định lý bốn điểm, ta có

JS 2 − JO2 = Y S 2 − Y O2 = ZT 2 − ZO2 = JT 2 − JO2 ,


2
nên JS = JT , hay J ∈ OM . Kết hợp HA 0 , ta được D ∈ AH. (2)

Từ (1) và (2) suy ra D là chân đường cao đỉnh A của 4ABC.

4
Tống Hữu Nhân Tứ giác pedal

Đường thẳng Simson là một trong những khái niệm đẹp và kinh điển của hình học phẳng.
Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi khai thác một phần tính chất của nó dưới góc nhìn về
quan hệ góc. Qua đây, hy vọng đã đem đến cho bạn đọc chút cảm nhận về vẻ đẹp độc đáo
của hình học và nhận được những ý kiến đóng góp quý báu để bài viết hoàn thiện hơn.

5
Tứ giác pedal Tống Hữu Nhân

Tài liệu tham khảo

[1] neverstop, Liên hệ góc giữa các đường thẳng Simson, Diễn đàn MathScope.
http://forum.mathscope.org/showthread.php?t=7683

[2] Nguyễn Văn Linh, Đường thẳng Simson - Đường thẳng Steiner của tam giác.
https://nguyenvanlinh.wordpress.com/2016/05/31/
simson-and-steiner-lines/

[3] Ong Thế Phương, Đường thẳng Simson, đường thẳng Steiner và điểm anti-Steiner.

[4] Ngô Quang Dương, Đường thẳng Simson, Tạp chí Epsilon số 7.

[5] AoPS : http://artofproblemsolving.com/

You might also like