You are on page 1of 5

x x z

Thay x  y , y  , ta có f ( y  mf ( x ))  f ( y )  myf   . Cuối cùng, thay x  y , y  ta


y  y  y
z x
có f ( y  mf ( z ))  f ( y )  myf    f ( y )  myf    x . Do đó
 y   y 

f ( y  mf ( z ))  f ( y  mf ( x ))  x .

Thay y  mf ( x ) thì f (mf ( x )  mf ( z ))  x nên f toàn ánh. Thay x  1, y  x thì

f (1  m  f ( x ))  f (1)  m  f ( x )

Vì f toàn ánh nên đặt t  mf ( x )  1 , ta có f (t )  t  f (1) 1 với mọi t  . Thay vào đề bài,
ta có f (1)  1 nên f ( x )  x, x  .

Vậy tất cả các hàm cần tìm là f ( x )  0, f ( x )  x.

Nhận xét. Bài toán gốc được lấy từ tạp chí AMM của Mỹ, năm 2003, gồm hai bài toán PTH của
tác giả người Trung Quốc đề nghị: Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn một trong hai
điều kiện sau:
a) f ( x  f ( x ) f ( y ))  f ( x )  xf ( y ) với x, y   .

b) f ( x  f ( xy ))  f ( x )  xf ( y ) với x , y  .

Đây là hai bài toán hay và khó, cần vận dụng khéo léo các kỹ thuật “thế liên tiếp”. Câu a đã được
đề cập trước đó dưới hình thức f ( x  2 f ( x ) f ( y ))  f ( x )  2 xf ( y ) và có thể giải tương tự
đáp án. Tuy nhiên, câu b khó hơn hẳn khi thay 1  2018 (giải theo cách dùng điểm bất động
của đáp án trên AMM cũng không thực hiện được). Kỹ thuật biến đổi ở trên khá ấn tượng, mới
lạ và đã xử lý được triệt để bài toán này.
Bài 4. Trên đường tròn (O ) , cho hai điểm B, C cố định và A thay đổi sao cho tam giác ABC
không cân. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và AI cắt BC ở D . Đường tròn
( BID ) cắt AB ở E  B và đường tròn (CID ) cắt AC ở F  C. Gọi M , N là giao điểm của
BI , DE và CI , DF . Gọi J là giao điểm của BF , CE và T là trung điểm AJ .
a) Chứng minh rằng đường trung tuyến và đường cao đỉnh I của tam giác IMN luôn đi qua
các điểm cố định khi A thay đổi.
b) Đường tròn qua E , J và tiếp xúc với AJ cắt ET ở P , đường tròn qua F , J và tiếp xúc
với AJ cắt FT ở Q . Phân giác góc APJ , AQJ cắt AJ ở R, S và RB cắt SC ở X , RC cắt
SB ở Y . Chứng minh rằng tâm các đường tròn ( AXY ),( AMN ),( APQ ) thẳng hàng.

Lời giải.
a) Do tứ giác BDIE nội tiếp và có BI là phân giác góc DBE nên ID  IE , tương tự thì
ID  IF . Suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp DEF . Bằng tam giác đồng dạng, dễ dàng có

ID 2  IM  IB  IN  IC

4
nên tứ giác BMNC nội tiếp. Khi đó, MN là đối song của IBC nên trung tuyến của IMN là
đối trung của IBC và sẽ đi qua giao điểm hai tiếp tuyến của ( IBC ) ở B, C ; cũng chính là
trung điểm cung lớn BAC của (O ).
Mặt khác, đường cao đỉnh I của IMN sẽ đi qua tâm của IMN (theo tính chất đẳng giác),
chính là trung điểm cung nhỏ BC của (O ).

E
I

N
M

B D C

b) Trước hết ta thấy rằng TA2  TJ 2  TE  TP nên theo tính chất quen thuộc về điểm Humpty
EA PA RA
trong tam giác APJ thì   nên ER là phân giác AEJ . Tương tự thì FS là
EJ PJ RJ
phân giác AFJ . Theo câu a thì dễ thấy AE  AB  AI  AD  AF  AC nên tứ giác BEFC nội
tiếp trong đường tròn (O  ).

Ta sẽ chứng minh rằng X , Y  (O ).

T
S F Q
X
Y
R
E
P
J

L C
B

5
Để ý rằng ABJ  ACJ , mà muốn X  (O ) thì cần có RBJ  SCA, RBA  SCJ .

sin x sin x 
Bổ đề: cho góc x  y  x   y   90 và  thì x  x , y  y  (chứng minh bằng
sin y sin y 
cách dựng cặp tam giác đồng dạng c-g-c).
sin RBJ sin SCA
Theo bổ đề, ta chỉ cần chỉ ra rằng  . Ta có
sin RBA sin SCJ
EJ RJ S BJ  sin RBJ sin RBJ EJ BA
  BRJ     .
EA RA S BRA BA  sin RBA sin RBA EA BJ

sin SCA FA CJ EJ BA FA CJ AB  AC BJ CJ
Tương tự thì   và ta cần có       .
sin SCJ FJ CA EA BJ FJ CA AE  AF FJ EJ
Tuy nhiên, vì hai cặp tam giác ABF , ACE và BJC , EJF đồng dạng nên đẳng thức cuối đúng.

Từ tính chất của tỷ số kép dễ thấy rằng XY , EF , BC đồng quy.

Theo tính chất phương tích thì MN , EF , BC đồng quy.

Ngoài ra, cũng theo tính chất Humpty thì APJ  180 AEJ  180 AFJ nên APJF
nội tiếp. Tương tự thì AQJE cũng nội tiếp, khi đó xét trục đẳng phương của ( APJF ),( AQJE )
và (O  ) thì AJ , PF , QE đồng quy. Lại dùng tỷ số kép thì suy ra EF , PQ , BC đồng quy.

Do đó, các đường thẳng BC , EF , PQ , XY , MN đồng quy. Lấy giao điểm của ( AEF ),(O ) là G
là cả ba đường tròn ( APQ ),( AMN ),( AXY ) đều đi qua cả A lẫn G ; đồng nghĩa với việc tâm
của chúng thẳng hàng. Ta có đpcm.
Nhận xét. Bài toán vẫn đúng nếu thay EF là đối song bất kỳ của ABC. Ở đoạn chứng minh
X ,Y  (O ) , ta có thể dùng phép biến hình như sau: Lấy U là giao điểm của phân giác góc BPC
với (O ) thì P là tâm vị tự quay biến B  R,U  A nên bằng biến đổi góc suy ra BR,UA cắt
nhau trên (O  ) ; tương tự thì CS ,UA cũng cắt nhau trên (O  ) nên X  (O ).

Hãy thử giải lại câu a khi thay I , D bởi trực tâm và chân đường cao. Đây lại là bài toán hay và
khó, không tương tự như bài đã giải!
Bài 5. Cho n là số nguyên dương. Một con ếch nhảy theo chiều dương trên trục số, qua các
điểm có tọa độ {0,1, 2,, n}, bắt đầu ở 0 , kết thúc ở n sao cho mỗi bước nhảy có độ dài là 1
hoặc 2. Hai đường đi của ếch được gọi là khác nhau nếu chúng có một vị trí nào đó khác nhau.

a) Chứng minh rằng ếch có đúng Fn đường đi khác nhau nếu ở bước đầu tiên, nó nhảy đến 1
(trong đó ( Fn ) là dãy Fibonacci).

b) Một đàn ếch gồm m con có đặc điểm là 2 con bất kỳ thì có các đường đi khác nhau nhưng
trên các đường đi đó, luôn có 2 vị trí liên tiếp giống nhau. Tìm giá trị lớn nhất của m.
Lời giải.

6
Bài 6. Cho tam giác nhọn không cân ABC nội tiếp đường tròn (O ), ngoại tiếp đường tròn
( I ). Gọi A1 là trung điểm cung BAC của (O ) và IA1 cắt BC ở A2 , cắt (O ) ở A.

a) Chứng minh rằng AA đi qua một giao điểm của ( I ) với đường tròn đường kính IA2 .

b) Định nghĩa tương tự với các điểm B2 , C2 . Chứng minh rằng AA2 , BB2 , CC2 đồng quy tại một
điểm nằm trên OI .
Lời giải.

a) Gọi A0 là trung điểm cung nhỏ BC của (O ) và A0 A  BC  T . Bằng tam giác đồng dạng,
ta có A0 A  A0T  A0 I 2 nên TIA0  90. Gọi M là trung điểm BC thì TIMA0 nội tiếp.

A1
A

E
F
I
O
S
T
B A2 D M C

A'

A0

Ta cũng có A0 A I  90 nên TIDA nội tiếp.

Gọi D, E , F là tiếp điểm của ( I ) lên BC, CA, AB và S là giao điểm thứ hai của đường tròn
đường kính IA2 với ( I ) thì A2 S tiếp xúc ( I ). Do đó IS  ID, A2 S  A2 D và

SA A2  DA A2  DA I  DTI  MTI  MA0 I  AA0 A1  AAA2

Do đó, A, S , A thẳng hàng.

b) Ta sẽ chứng minh rằng AA2 đi qua chân đường cao D của D lên EF . Thật vậy,

A2 B A B TB IB 2
Ta có    (do TI tiếp xúc ( BIC ) ). Ngoài ra, theo kết quả quen thuộc về
A2C A C TC IC 2
hàng điểm điều hòa thì DD là phân giác của BD C nên dễ dàng biến đổi góc thu được hai
tam giác BFD , CED  đồng dạng. Do đó

8
D F BF BD
  .
D E CE CD
C 2 C
S ABD AB sin BAD  AB D F AB  BD sin C tan 2 sin 2 IB 2
Ta có tỷ số          2
S ACD AC sin CAD  AC D E AC  CD sin B tan B sin 2 B IC
2 2
nên AD đi qua A2 . Nhận xét được chứng minh.

Gọi E , F  lần lượt là chân đường cao kẻ từ E , F trong tam giác ABC thì tương tự, ta cũng
có E   BB2 , F   CC2 . Ta có E F   ID , mà BC  ID nên E F   BC .

A1
A

E
D'
F
I
O
S
B A2 D C

A'

Tương tự ta có F D   CA, D E   AB nên hai tam giác ABC , D E F  có các cạnh đôi một song
song nên tồn tại một phép vị tự  tâm J biến ABC  DE F  ; kéo theo AD , BE , CF  đồng
quy ở J . Ngoài ra,  : O  O  là tâm ngoại tiếp tam giác DE F  , cũng là tâm Euler DEF nên
J  OO . Hơn nữa, ta có kết quả quen thuộc: OI là đường thẳng Euler của tam giác DEF
nên O   OI . Kết hợp lại, ta có J  OI .

Mà AD   AA2 , BB   BB2 , CC   CC2 nên AA2 , BB2 , CC2 đồng quy tại một điểm trên OI .

Nhận xét. Ở câu a, ta có thể sử dụng bổ đề sau: Cho hai điểm M , N thay đổi trên đường thẳng
chứa cạnh BC của tam giác ABC sao cho ( MN , BC )  1 . Kẻ tiếp tuyến MM , NN  đến
đường tròn nội tiếp ( I ) của ABC thì M N  đi qua A.

Chứng minh: Gọi D, E , F là tiếp điểm của ( I ) lên BC, CA, AB . Chiếu vuông góc D vào chùm
I ( MN , BC ) , ta được D ( M N , FE )  1 nên tứ giác M EN F điều hòa nên M N  qua A.

Ở câu b, ta kết hợp nhiều phép biến hình và vài kết quả lại với nhau mới xử lý trọn vẹn được.

You might also like