You are on page 1of 5

Luyện thi THPT Quốc gia | code 602

Chủ đề: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Hiện tượng quang điện ngoài
1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
A. Thí nghiệm Hex về hiện tượng quang điện

F S Sau một khoảng F S


thời gian

S S
Sau một khoảng
thời gian

Chiếu chùm sáng hồ quang vào điện nghiệm có gắn lá kẽm tích điện âm.
+ Khi đặt tấm thủy tinh chắn chùm tia hồ quang: thấy không có hiện tượng gì xảy ra với hai tấm kẽm tích điện âm.
+ Khi bỏ tấm thủy tinh: một lúc sau thấy hai lá kẽm bị cụp xuống (sau đó xòe ra). Chứng tỏ điện tích âm của lá kẽm đã bị giải
phóng ra ngoài.
+ Thí nghiệm số 2 gọi là thí nghiệm về hiện tượng quang điện ngoài (qui ước gọi là hiện tượng quang điện).
B. Định nghĩa về hiện tượng quang điện ngoài:
Hiện tượng khi chiếu ánh sáng vào tấm kim loại làm các electron bật ra ngoài gọi là hiện tượng quang điện ngoài. Trong đó
các electron bật ra gọi là e quang điện, ánh sáng chiếu tới là ánh sáng kích thích, tấm kim loại được chiếu sáng gọi là catot.
2. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
+ Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là photon (các lượng tử ánh sáng). Mỗi photon có năng lượng xác định  = hf . Cường độ
của chùm sáng tỉ lệ với số photon phát ra trong 1 giây.
+ Phân tử, nguyên tử, eletron… phát ra hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ photon.
+ Các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 ( m / s ) trong chân không.
8

3. LƯỠNG TÍNH SÓNG HẠT CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ.


A. Thang sóng điện từ

Chiều tăng
tần số

Sóng Hồng Khả Tử Tia X Tia


Vô Ngoại Kiến Ngoại Gama
Tuyến

B. Lưỡng tính chất sóng hạt của ánh sáng.


+ Sóng điện từ vừa mang tính chất sóng vừa mang tính chất hạt.
+ Với sóng có bước sóng càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ (các hiện tượng như giao thoa, khúc xạ, tán sắc…).
+ Với các sóng có bước sóng càng nhỏ thì tính chất hạt thể hiện càng rõ (các hiện tượng như quang điện, khả năng đâm
xuyên, ion hóa không khí…).
4. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
+ Định luật 1: (Định luật về giới hạn quang điện)
Page 1

Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào tấm kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng 0
và 0 được gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó. (   0 )

Website: NGHIACHI.COM | VATLI.EU | DAYHOCVATLI.COM


Luyện thi THPT Quốc gia | code 602
+ Định luật 2: (Định luật về cường độ dòng quang điện bão hòa)
Đối với mỗi ánh sáng kích thích có (   0 ), cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích
thích.
+ Định luật 3: (Định luật về động năng cực đại của quang electron)
Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc cường độ của chùm kích thích, mà chỉ phụ thuộc bước sóng ánh
sáng kích thích và bản chất kim loại làm catot.
5. CÁC CÔNG THỨC QUANG ĐIỆN CƠ BẢN
A. Công thức xác định năng lượng photon  = hf
Trong đó:
+ h = 6,625.10 ( J .s ) là hằng số Plank.
−34

+ f ( Hz ) là tần số ánh sáng, khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tần số không thay đổi, cho
nên năng lượng photon cũng không thay đổi.
c hc
+ Trong chân không f =  =
 
+ c = 3.10 ( m / s ) là vận tốc ánh sáng trong chân không.
8

+  ( m ) là bước sóng của ánh sáng trong chân không.


hc
B. Công suất của nguồn sáng hoặc công suất chiếu sáng P ( W ) P = n . = n = n h. f

Trong đó:
+ P ( W ) là công suất nguồn sáng, công suất chùm sáng.
P. P
+ n là số photon được phát ra sau 1 (s) n = = (hạt)
hc hf

C. Cường độ dòng quang điện bão hòa I bh ( A ) I bh = ne .q


Trong đó:
I bh
+ ne là số electron về đến anot trong 1(s) ne = (hạt)
q
+ q = 1,6.10 ( C ) là độ lớn điện tích của electron.
−19

ne I bh .hc
D. Hiệu suất lượng tử H H = = .100%
n q.P.
1
E. Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện hf = A + m.v02
2
Trong đó:
hc
+ A là công thoát, công thoát là năng lượng nhỏ nhất để giải phóng electron ra khỏi tấm kim loại. A = = hf0
0
+ 0 ( m ) là giới hạn quang điện.
(giới hạn quang điện là bước sóng lớn nhất để bắt đầu gây ra hiện tượng quang điện).
+ f 0 ( Hz ) là tần số giới hạn, là tần số nhỏ nhất để bắt đầu gây ra hiện tượng quang điện.
1 2
+ Wd0 = mv0 là động năng ban đầu cực đại của electron quang điện.
2
+ me = 9,1.10 ( kg ) là khối lượng electron.
−31

Chú ý: 1 (eV) = 1,6. 10-19(J).


Page 2

Website: NGHIACHI.COM | VATLI.EU | DAYHOCVATLI.COM


Luyện thi THPT Quốc gia | code 602
BÀI TẬP
Câu 1: Chiếu 3 bức xạ có f1 = 6,5.10 ( Hz ) , f 2 = 5,5.10 ( Hz ) , f 3 = 7.10 ( Hz ) vào tấm kim loại có giới hạn quang điện
14 14 14

là 0,5 (  m ) . Có bao nhiêu bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 2: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài 0 = 0, 46 (  m ) . Hiện tượng quang điện ngoài sẽ xảy ra với nguồn bức xạ

A. hồng ngoại có công suất 100 (W ) . B. tử ngoại có công suất 0,1(W ) .


C. bước sóng 0,64 (  m ) có công suất 20 (W ) . D. hồng ngoại có công suất11(W ) .
Câu 3: Kim loại làm catot của tế bào quang điện có công thoát A = 3, 45 ( eV ) . Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có 1 = 0, 25 (  m )
, 2 = 0, 4 (  m ) , 3 = 0,56 (  m ) , 4 = 0, 2 (  m ) thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A. 3 , 2 . B. 1 , 4 . C. 1 , 2 , 4 . D. Cả 4 bức xạ trên.
Câu 4: Năng lượng photon của một bức xạ là  = 3,3.10 −19
( J ) .Cho h = 6,625.10 ( J .s ) . Tần số của bức xạ bằng
−34

A. f = 5.10
6
( Hz ) . B. f = 6.10
6
( Hz ) . C. f = 5.10 ( Hz ) .
14
D. f = 6.10 ( Hz ) .
14

Câu 5: Một kim loại làm catot của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5 ( eV ) . Chiếu vào catot bức xạ có bước sóng nào sau
đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10 ( J .s ) , c = 3.10 ( m / s ) .
−34 8

A.  = 3,35 (  m ) . B.  = 4,5.10−7 (  m ) . C.  = 33,5 (  m ) . D.  = 0,3 (  m ) .


Câu 6: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 ( nm ) vào catot của một tế bào quang điện được làm bằng Na. Giới
hạn quang điện của Na là 0,50 (  m ) . Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 3,28.105 ( m / s ) . B. 4,67.10 5 ( m / s ) . C. 5,45.105 ( m / s ) . D. 6,33.105 ( m / s ) .
Câu 7: Công thoát của kim loại Na là 2,48 ( eV ) . Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 (  m ) vào tế bào quang điện có catôt
làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 5,84.105 ( m / s ) . B. 6,24.105 ( m / s ) . C. 5,84.106 ( m / s ) . C. 6,24.106 ( m / s ) .
Câu 8: Công thoát của kim loại Na là 2,48 ( eV ) . Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 (  m ) vào tế bào quang điện có catot

làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hoà là 3 (  A) . Số electron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là
A. 1,875.1013 (hạt). B. 2,544.1013 (hạt). C. 3,263.1012 (hạt). D. 4,827.1012 (hạt).
Câu 9: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6 (  m ) . Công suất đèn là P = 10 (W ) . Biết
h = 6, 625.10−34 ( J .s ) , c = 3.108 ( m / s ) . Số photon mà ngọn đèn phát ra trong 10(s) là
A. N = 3.1020 (hạt). B. N = 5.1015 (hạt). C. N = 6.1018 (hạt). D. N = 2.1022 (hạt).
Câu 10: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,5 (  m ) vào một bề mặt của tế bào quang điện tạo
ra dòng bão hòa I bh = 0,32 ( A ) . Công suất bức xạ chiếu vào catot là P = 1,5 (W ) . Biết h = 6, 625.10 ( J .s ) ,
−34

c = 3.108 ( m / s ) , q = 1,6.10−19 ( C ) . Hiệu suất lượng tử là


A. H = 46 ( % ) . B. H = 53 ( % ) . C. H = 84 ( % ) . D. H = 67 ( % ) .
Câu 11: Giới hạn quang điện của xesi là 0,66 (  m ) , chiếu vào kim loại này bức xạ điện từ có bước sóng
0,5 (  m ) . Lấy h = 6,625.10 ( J .s ) ; c = 3.10 ( m / s ) . Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi bứt ra khỏi
−34 8

kim loại là
A. Wd max = 2, 48.10 ( J ) . B. Wd max = 5, 4.10 ( J ) .
−19 −20

C. Wd max = 8, 25.10 ( J ) . D. Wd max = 9,64.10 ( J ) .


−19 −20

Câu 12: Chiếu một chùm photon có bước sóng  vào tấm kim loại có giới hạn quang điện  0 . Hiện
tượng quang điện xảy ra. Động năng ban đầu cực đại của các quang electron là Wd max = 2, 65.10 ( J ) . Tìm vận tốc cực đại
−19
Page 3

của các electron quang điện? Biết h = 6,625.10


−34
( J .s ) ; c = 3.108 ( m / s ) ; me = 9,1.10−31 ( kg ) .

Website: NGHIACHI.COM | VATLI.EU | DAYHOCVATLI.COM


Luyện thi THPT Quốc gia | code 602
A. vmax = 7, 063.10 ( m / s ) .
5
B. vmax = 7, 63.10 ( m / s ) .
6

C. vmax = 7, 63.10 ( m / s ) . D. vmax = 5,8.10 ( m / s ) .


5 11

Một chùm photon có f = 4,57.10 ( Hz ) . Tìm số photon được phát ra trong một giây? Biết
14
Câu 13:

công suất của nguồn trên là 1(W). Lấy h = 6, 625.10 ( J .s ) ; c = 3.10 ( m / s ) .


−34 8

A. N = 3,3.10 (hạt). B. N = 3, 03.10 (hạt). C. N = 4, 05.10 (hạt). D. N = 4.1018 (hạt).


18 18 19

Câu 14: Lần lượt chiếu 2 ánh sáng có bước sóng 1 = 0,54 (  m ) và 2 = 0,35 (  m ) vào một tấm
kim loại làm catot của một tế bào quang điện người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron thoát ra từ catot ở trường
hợp dùng bức xạ này gấp đôi bức xạ kia. Công thoát electron của kim loại đó là
A. 1,05 ( eV ) B. 1,88 ( eV ) C. 2,43 ( eV ) D. 3,965 ( eV ) .
Câu 15: Kim loại dùng làm catot của tế bào quang điện có công thoát electron là 2,5 ( eV ) . Chiếu vào
catot bức xạ có tần số f = 1,5.10 ( Hz ) . Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là
15

A. 3,71 ( eV ) . B. 4,85 ( eV ) . C. 5,25 ( eV ) . D. 7,38 ( eV ) .


Câu 16: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 (  m ) và 2 (  m ) với 2 = 21 vào
một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại
là  0 . Mối quan hệ giữa bước sóng 1 (  m ) và giới hạn quang điện  0 là
3 5 5 7
A. 1 = 0 . B. 1 = 0 . C. 1 = 0 . D. 1 = 0 .
5 7 16 16
Câu 17: Chiếu ánh sáng có bước sóng  = 0,3 (  m ) vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang
điện bão hòa có giá trị I bh = 1,8 ( mA ) . Biết hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện H = 1( % ) . Công suất bức xạ mà catot
nhận được là
A. 1,49 ( W ) . B. 0,149 ( W ) . C. 0,745 ( W ) . D. 7,45 ( W ) .
Câu 18: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f ,2 f ,4 f vào catot của tế bào quang điện thì vận tốc
ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v,2v, kv . Xác định giá trị k?
A. 10. B. 4. C. 6. D.8.
Câu 19: Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng  = 0, 25 (  m ) vào một tấm Volfram có công
thoát 4,5 ( eV ) . Biết khối lượng electron là me = 9,1.10 ( kg ) . Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện khi bắn ra
−31

khỏi mặt Vonfram là


A. vmax = 4, 06.10 ( m / s ) . B. vmax = 3, 72.10 ( m / s ) .
5 5

C. vmax = 4,8.10 ( m / s ) . D. vmax = 1, 24.10 ( m / s ) .


5 6

Câu 20: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng  vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có vận tốc cực
đại là v1 = v. Nếu chiếu λ' =0,75 thì e bứt ra có vận tốc cực đại là v2 = 2v. Biết  = 0, 4 (  m ) . Bước sóng giới hạn của
katôt là
A. 0,42 (  m ) . B. 0,45 (  m ) . C: 0,48 (  m ) . D. 0,51 (  m ) .
Câu 21: Công thoát của một kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang
điện của kim loại này là  0 . Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0, 60 vào catot của tế bào quang điện trên thì động năng
ban đầu cực đại của các electron quang điện là
5A 2A
A. 0,66A. B. . C. 1,5A. D. .
3 3
Câu 22: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng  = 570 ( nm ) và có công suất P = 0,625 (W ) được
chiếu vào catot của một tế bào quang điện. Biết hiệu suất lượng tử H = 90 ( % ) . Cho h = 6, 625.10
−34
( J .s ) ;
(C ) ; me = 9,1.10−31 ( kg ) . Cường độ dòng quang điện bão hoà là
Page 4

−19
q = 1, 6.10
A. 0,179 ( A ) . B. 0,125 ( A ) . C. 0,258 ( A ) . D. 0,416 ( A ) .
Website: NGHIACHI.COM | VATLI.EU | DAYHOCVATLI.COM
Luyện thi THPT Quốc gia | code 602
Câu 23: Lần lượt chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước
sóng 1 = 0, 26 (  m ) và bức xạ có bước sóng 2 = 1, 21 thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bứt ra từ
3
catot lần lượt là v1 và v 2 với v2 = v1 . Giới hạn quang điện 0 của kim loại làm catot này là
4
A. 0,42 (  m ) . B. 1,45 (  m ) . C. 1,00 (  m ) . D. 0,90 (  m ) .
Câu 24: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f ,3 f và 5 f vào catot của tế bào quang điện thì vận tốc
ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v,3vvà kv . Giá trị k là
A. 34. B. 5. C. 17. D. 15.
Câu 25: Người ta lần lượt chiếu hai bức xạ vào bề mặt một kim loại có công thoát 2 ( eV ) . Năng lượng
photon của hai bức xạ này là 2,5 ( eV ) và 3,5 ( eV ) tương ứng. Tỉ số động năng cực đại của các electron quang điện trong hai lần
chiếu là
A. 1: 3. B. 1: 4. C. 1: 5. D. 1: 2.
Câu 26: Một nguồn sáng đơn sắc có công suất 10 (W ) phát ra ánh sáng có bước sóng  = 0,5 (  m )
ra môi trường, coi môi trường không hấp thụ ánh sáng. Xác định số photon được phát ra từ nguồn sáng trên trong thời gian 10 ( s ) .
18 19 21 20
A. 2,5.10 (hạt). B. 2,5.10 (hạt). C. 2,5.10 (hạt). D. 2,5.10 (hạt).
Câu 27: Một nguồn sáng đơn sắc có công suất 10 (W ) phát ra ánh sáng có bước sóng  = 0,5 (  m ) ra
môi trường, coi môi trường không hấp thụ ánh sáng. Người ta có thể nhìn thấy nguồn sáng khi mỗi giây có tối thiểu 40 photon lọt
vào con ngươi, đường kính con người mắt là 4 ( mm ) . Xác định khoảng cách tối đa từ nguồn sáng đến mắt để mắt con người vẫn
nhìn thấy nguồn sáng?
A. 800 ( km ) . B. 700 ( km ) . C. 793 ( km ) . D. 813 ( km ) .
Câu 28: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 1 = 0, 2 (  m) vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy quang electron có vận
tốc ban đầu cực đại là 0, 7.10 ( m / s ) . Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 2 thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3(V).
6

Bước sóng 2 là
A. 0,19 (  m ) . B. 2,05 (  m ) . C. 0,16 (  m ) . D. 2,53 (  m ) .
Câu 29: Chiếu lần lượt hai bức xạ 1 = 0,555 (  m ) và 2 = 0,377 (  m ) vào catot của một tế bào quang điện thì thấy
xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm có độ lớn gấp 4 lần nhau. Hiệu điện thế hãm đối với bức xạ  2 là
A. 1,340 (V ) . B. 0,352 (V ) . C. 3,520 (V ) . D. - 1,410 (V ) .
Câu 30: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,4 (  m ) vào catot của một tế bào quang điện. Công thoát electron của kim

loại làm catot là A = 2 ( eV ) . Cho h = 6,625.10 ( J .s ) và c = 3.10 ( m / s ) , 1( eV ) = 1,6.10 ( J ) . Giá trị điện áp
−34 8 −19

đặt vào hai đầu anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện là
A. U AK  −1,1(V ) . B. U AK  −1, 2 (V ) . C. U AK  −1, 4 (V ) . D. U AK  −1,5 (V ) .
Page 5

Website: NGHIACHI.COM | VATLI.EU | DAYHOCVATLI.COM

You might also like