You are on page 1of 7

Bài 19

Câu 1: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất
(981)?
A.Lý Thường Kiệt B.Lê Hoàn C.Trần Quốc Tuấn D.Ngô Quyền
Câu 2: Người phụ nữ đã hi sinh quyền lợi của bản thân và dòng họ vì vận mệnh
đất nước ở thế kỷ X là ai?
A. Huyền Trân công chúa B. Nguyên Phi Ỷ Lan
C.Thái hậu Dương Vân Nga D. Công chúa Ngọc Hân
Câu 3:Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là
A.Lý Công Uẩn B.Lý Thường Kiệt C.Lý Bí D.Lý Đạo Thành
Câu 4: Chiến thắng quyết định buộc quân Minh phải rút về nước là
A.Tốt Động- Trúc Động. C.Chi Lăng-Xương Giang.
B.Chương Dương- Hàm Tử. D.Ngọc Hồi-Đống Đa.
Câu 5: Năm 1077 đánh dấu sự kiện quan trọng nào của nước Đại Việt thời Lý?
A.Dời đô về Thăng Long.
B.Xây dựng Văn Miếu.
C.Tổ chức khoa thi đầu tiên.
D.Chiến thắng quân Tống.
Câu 6: Quân và dân Đại Việt dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt đã đánh bại 30
vạn quân Tống ở đâu?
A.Biên giới phía Bắc B.Thành Cổ Loa
C.Cửa sông Bạch Đằng D.Phòng tuyến sông Như Nguyệt
Câu 7: Chiến thắng Bạch Đằng (1288) có ý nghĩa như thế nào?
A.Đánh tan quân Mông- Nguyên giành độc lập hoàn toàn.
B.Đập tan mộng xâm lược của quân Mông- Nguyên.
C.Dập tắt mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
D.Đập tan mọi ý đồ xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Câu 8: Cho các dữ liệu:
1.Kháng chiến chống Tống thời Lý.
2.Kháng chiến chống thời Tiền Lê.
3.Khởi nghĩa Lam Sơn.
4.Kháng chiến chống quân Mông- Nguyên.
Sắp xếp theo thời gian diễn ra các sự kiện.
A.1,2,3,4
B.2,3,4,1
C.2,1,4,3
D.3,4,1,2.
Câu 9: Câu nói nổi tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của
ai?
A.Lý Thường Kiệt B.Trần Quốc Tuấn
C.Trần Nhật Duật D.Trần Thủ Độ
Câu 10: Những trận đánh tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-
Nguyên là
A.Đông Bộ Đầu, Kiếp Bạc, Chi Lăng.
B.Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
C.Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương Giang.
D.Ngọc Hồi, Đống Đa, Chương Dương, Hàm Tử.
Câu 11: Tên dòng sông đã 3 lần ghi danh trong lịch sử kháng chiến chống ngoại
xâm của dân tộc?
A.Sông Như Nguyệt C.Sông Bạch Đằng
B.Sông Lục Đầu D.Sông Kinh Thầy
Câu 12
Sách lược của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc đấu tranh chống quân Minh xâm
lược là gì?
A.“Đánh nhanh thắng nhanh”
B.“Vườn không nhà trống”
C.“Kết hợp quân sự với binh vận”
D.Hòa đàm kết hợp đấu tranh quân sự, dụ hàng, vây thành diệt viện
Câu 13:Tinh thần chủ động đối phó với địch của quân dân nhà Lý thể hiện rõ trong
chủ trương nào?
A.“vườn không nhà trống”
B.“Nhà nhà giết giặc, người người giết giặc”
C.“tiên phát chế nhân”
D.“kết hợp 3 thứ quân: cấm quân, ngoại binh, hương binh”
Câu 14: Kế sách được nhà Trần thực hiện nhuần nhuyễn trong cả 3 lần kháng
chiến chống quân Mông- Nguyên là
A.“tiên phát chế nhân”
B.“vườn không nhà trống”
C.“ngụ binh ư nông”.
D.“lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
Câu 15: Chủ trương của Lý Thường Kiệt “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem
quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” gọi là gì?
A.Binh thư yếu lược
B.Tiên binh, quân mạnh
C.Tiên phát chế nhân
D.Tiên phát binh
Câu 16: “Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông
Cơn gió to trút sạch lá khô
Tổ kiến hồng sụt tan đê vỡ”
Đoạn thơ trên nói về sức mạnh của
A. quân đội nhà Lý.
B. nghĩa quân Lam Sơn.
C. nghĩa quân Tây Sơn.
D. quân đội nhà Trần.
Câu 17: “Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”
Hàm ý của Trần Quốc Tuấn trong câu nói là gì?
A. Tướng là cha, quân là con, tướng lệnh là quân phải vâng mệnh.
B. Tướng và quân nghĩa như cha con, gian khó đồng lòng.
C. Tướng và quân phải đồng lòng đánh giặc.
D. Tướng và quân là cha và con, sướng khổ đồng tâm.
Câu 18: “Binh thư yếu lược” của Trần Quốc Tuấn là một tác phẩm
A.lịch sử.
B.địa lý.
C.văn học.
D.quân sự.
Câu 19: Ý kiến nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi chủ yếu của
cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông?
A. Nhờ sự giúp đỡ của nước láng giềng như Champa.
B. Nhờ có đường lối kháng chiến đúng đắn.
C. Nhờ có sự đoàn kết một lòng của nhân dân bên cạnh triều đình.
D. Nhờ có sự lãnh đạo của vua Trần và các tướng lĩnh tài giỏi.
Câu 20: Cho các sự kiện sau
1.Trận Đông Bộ Đầu
2.Trận Chương Dương, Hàm Tử
3.Hội nghị bến Bình Than
4.Trận đánh trên sông Bạch Đằng
Sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 1,2,3,4 B. 1,3,2,4 C. 3,1,2,4 D. 2,1,3,4
Câu 21:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
Là những hành động tàn bạo của giặc xâm lược nào?
A. Mông-Nguyên B. Tống C. Minh D.Thanh
Câu 22
Trước nguy cơ bị nhà Tống xâm lược (981), nhà Đinh đã có quyết định gì nhằm
bảo vệ đất nước?
A.Tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo cuộc kháng chiến
B.Chủ động đánh quân Tống trên đất Tống
C.Chủ động phòng thủ lập phòng tuyến đợi giặc
D.Ra lệnh cho nhân dân thực hiện chiến thuật “vườn không nhà trống”
Câu 23
Cho các dữ liệu sau:
1. Hàm Tử
2. Sông Bạch Đằng
3. Đống Đa
4. Đông Bộ Đầu
Đâu là những chiến thắng tiêu biểu trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông-Nguyên?
A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,3,4 D.1,3,4
Câu 24
Điểm giống nhau trong nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm thế kỉ X-XV?
A. Lãnh đạo
B. Tinh thần đoàn kết
C. Nghệ thuật quân sự
D. Yếu tố chủ quan
CÂU HỎI TỰ LUẬN CÁC BÀI 19, 20, 21 - LỊCH SỬ 10
BÀI 19
CÂU 1: Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm
từ thế kỉ X đến thế kỉ XV theo những nội dung sau: thời gian, lãnh đạo, những trận
đánh tiêu biểu, kết quả.

CÂU 2: Trong các thế kỉ X - XV, nhân dân ta đã tiến hành các cuộc kháng chiến
và chống ngoại xâm nào? Phân tích những nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của các
cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đó.

CÂU 3: Phân tích nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống
Mông - Nguyên thời Trần ở thế kỉ XIII?

CÂU 4: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh lịch sử nào? Nêu kết
quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa này?

CÂU 5: Trong các thế kỉ X - XV, nhân dân ta đã tiến hành các cuộc kháng chiến
và chống ngoại xâm nào? Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
đó đã để lại những bài học kinh nghiệm gì cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc hiện nay?
Bài 20
Nhận biết:
Câu 1: Nho giáo và Phật giáo được du nhập vào nước ta thời kì nào?
A.Bắc thuộc B.Thời Lý C.Thời Trần D.Thời Lê
Câu 2: Người lập ra triều đại mới với sự ủng hộ của cao tăng Phật giáo là
A.Hồ Quý Ly B.Mạc Đăng Dung C.Lý Công Uẩn D.Lê Hoàn
Câu 3:Tôn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý-Trần là
A.Nho giáo B.Đạo giáo C.Phật giáo D.Hin đu giáo
Câu 4: Nho giáo giữ địa vị độc tôn từ
A.thời Lê sơ B.thời Lý C.thời Trần D.thời Hồ
Câu 5. Vì sao Nho giáo sớm được chế độ phong kiến lấy làm hệ tư tưởng của giai
cấp thống trị?
A. Được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
B.Góp phần củng cố quyền lực của giai cấp thống trị
C. Chung sống hòa bình với các tín ngưỡng dân gian
D. Nội dung dễ tiếp thu
Câu 6.Vị trạng nguyên đầu tiên, ít tuổi nhất của nước ta là ai?
A.Mạc Đĩnh Chi C.Nguyễn Khuyến
B.Lê Văn Hưu D.Nguyễn Hiền
Câu 7.Người được mệnh danh là “Lưỡng quốc trạng nguyên” là:
A. Mạc Đĩnh Chi C.Nguyễn Khuyến
B.Lê Văn Hưu D.Nguyễn Hiền
Câu 8.Công trình Phật giáo nổi tiếng nào được xây dựng vào năm 1049?
A.Chùa Phật Tích B.Chùa Một Cột C.Chùa Keo D.Chùa Dâu
Câu 9. Nhà nước cho xây dựng bia đá khắc bia Tiến Sĩ ở Văn Miếu từ bao giờ?
A.Thế kỉ XI-nhà Lý C.Thế kỉ X-nhà tiền Lê
B.Thế kỉ XIV-nhà Trần D.Thế kỉ XV-nhà Lê sơ
Câu 10.Chùa Dâu là công trình Phật giáo thuộc tỉnh nào?
A.Bắc Giang B.Bắc Ninh C.Hải Dương D.Hưng
Yên
Câu 11. Tác giả của cuốn “Đại Việt sử kí”?
A.Lê Hoàn C.Lý Thường Kiệt
B.Trần Quốc Tuấn D.Lê Văn Hưu
Câu 12.Tác phẩm Dư địa chí thuộc lĩnh vực khoa học nào?
A.Địa lí C.Văn học
B.Lịch sử D. Quân sự
Câu 13
Câu 27: Cho bảng sau:
Tên tác phẩm Tác giả
1.Đại Việt sử kí a.Ngô Sĩ Liên
2.Đại Việt sử kí toàn thư b.Trần Quốc Tuấn
3.Binh thư yếu lược c.Nguyễn Trãi
4.Dư địa chí d.Lê Văn Hưu
Nối tên tác phẩm với tác giả.
A. 1-b, 2- B. 1-a, 2-c, 3-b, D. 1-d, 2-a, 3-c,
C. 1-d, 2-a, 3-b, 4-c
c, 3-a, 4-d 4-d 4-a

Câu 14: “Người thầy của muôn đời” là danh hiệu của ai trong lịch sử phong kiến Việt
Nam?
A. Trần Nguyên Đán. B. Chu Văn An.
C. Khổng Tử. D. Nguyễn Trãi
Câu 15.Thể loại văn học chủ yếu của nước ta trong các thế kỉ X-XV là gì?
A. Ca dao, tục ngữ C. Văn thơ chữ Hán
B. Văn thơ chữ Nôm D. Truyền thuyết
câu 16. Hải Thượng Lãn Ông là
A. nhà sử học C. nhà toán học
B. nhà giáo D. danh y
Câu 17. Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?
A.Kinh sử C. Giáo lý Phật giáo
B.Khoa học D. Kỹ thuật
Câu 18.Ý nghĩa của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?
A. Ghi nhớ những người đỗ đạt
B. Vinh danh những người đỗ tiến sĩ
C. Khuyến khích học tập trong nhân dân
D. Lưu truyền hậu thế
Câu 19. Mục đích đầu tiên của việc dựng bia tiến sĩ?
A. Ghi nhớ những người đỗ đạt
B. Vinh danh những người đỗ đạt
C.Khuyến khích học tập trong nhân dân
D.Lưu truyền hậu thế
Câu 20. Sự chung sống hòa bình của các tư tưởng, tôn giáo và tín ngưỡng dân gian
trong lịch sử nước ta thời phong kiến còn được gọi là gì?
A. “Tam giáo đồng nguyên”
B. “Tam giáo đồng hành”
C. “Tam nguyên”
D. “Tam tín”
Câu 21. Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình
thức nào?
A. Cha truyền con nối C. Giáo dục, khoa cử
B. Chọn người có công D. Tiến cử
Câu 22.Chữ Nôm là chữ viết của người Việt được cải biến từ
A. chữ Phạn-Ấn Độ
B. chữ Khơ-me
C. chữ Hán
D. chữ Latinh
Câu 23. Chùa Một Cột là công trình kiến trúc được xây dựng mô phỏng theo hình
dáng
A. một bông hoa sen.
B. một bông hoa cúc.
C. chiếc lá bồ đề.
D. một bông hoa đại
BÀI 20
CÂU 1: Trình bày những nét chính về tình hình tư tưởng, tôn giáo ở nước ta trong
các thế kỉ X - XV.

CÂU 2: Nền giáo dục Đại Việt đã ra đời và phát triển như thế nào trong các thế kỉ
X - XV? Phân tích những điểm tiến bộ và hạn chế của giáo dục Nho học.

CÂU 3: Nêu những nét chính về sự phát triển của các loại hình nghệ thuật trong
các thế kỉ X - XV và rút ra nhận xét.

CÂU 4: Lập bảng thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ X -
XV.

CÂU 5: Chứng minh rằng nền văn học, nghệ thuật của nước ta trong các thế kỉ X -
XV đã phát triển một cách phong phú và đa dạng.

You might also like