You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006

Môn: TOÁN, khối B


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I (2 điểm)
x2 + x −1
Cho hàm số y = .
x+2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số đã cho.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) , biết tiếp tuyến đó vuông góc với tiệm cận xiên
của ( C ) .
Câu II (2 điểm)
⎛ x⎞
1. Giải phương trình: cotgx + sin x ⎜1 + tgxtg ⎟ = 4.
⎝ 2⎠
2. Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: x 2 + mx + 2 = 2x + 1.
Câu III (2 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 2) và hai đường thẳng:
⎧x = 1 + t
x y −1 z + 1 ⎪
d1 : = = , d 2 : ⎨ y = −1 − 2t
2 1 −1 ⎪z = 2 + t.

1. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, đồng thời song song với d1 và d2.
2. Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1, N thuộc d2 sao cho ba điểm A, M, N thẳng hàng.
Câu IV (2 điểm)
ln 5
dx
1. Tính tích phân: I =
e + 2e ∫
−x
− 3x
.
ln 3
2. Cho x, y là các số thực thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A= ( x − 1)2 + y2 + ( x + 1)2 + y2 + y − 2 .
PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b
Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2x − 6y + 6 = 0 và điểm
M ( − 3; 1) . Gọi T1 và T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến ( C ) . Viết phương
trình đường thẳng T1T2 .
2. Cho tập hợp A gồm n phần tử ( n ≥ 4 ) . Biết rằng, số tập con gồm 4 phần tử của A bằng
20 lần số tập con gồm 2 phần tử của A. Tìm k ∈ {1, 2,..., n} sao cho số tập con gồm k phần
tử của A là lớn nhất.
Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (2 điểm)
( )
1. Giải bất phương trình: log5 4x + 144 − 4 log5 2 < 1 + log5 2x − 2 + 1 . ( )
2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2 , SA = a và
SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SC;
I là giao điểm của BM và AC. Chứng minh rằng mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt
phẳng (SMB). Tính thể tích của khối tứ diện ANIB.
----------------------------- Hết -----------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh .................................................................... số báo danh..............................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
−−−−−−−−−−−− ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN, khối B
(Đáp án - Thang điểm có 04 trang)

Câu Ý Nội dung Điểm


I 2,00
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1,00 điểm)
x2 + x −1 1
y= = x −1+ .
x+2 x+2
• Tập xác định: \ \ {−2} .
1
• Sự biến thiên: y ' = 1 − , y' = 0 ⇔ x = −3 hoặc x = −1. 0,25
( x + 2)
2

Bảng biến thiên: −3 −2 −1


x −∞ +∞
y' + 0 − − 0 +
+∞ +∞ 0,25
y −5

−∞ −∞ −1

yCĐ = y(−3) = −5; yCT = y(−1) = −1.


• Tiệm cận: - Tiệm cận đứng: x = − 2.
- Tiệm cận xiên: y = x − 1. 0,25

• Đồ thị (C): y

−3 −2 −1 O
1 x
−1

0.25

−5

2 Viết phương trình tiếp tuyến vuông góc với tiệm cận xiên của đồ thị (C) (1,00 điểm)
Tiệm cận xiên của đồ thị (C) có phương trình y = x − 1, nên tiếp tuyến vuông góc
với tiệm cận xiên có hệ số góc là k = −1. 0,25
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: y' = −1
1 2 0,25
⇔1− = −1 ⇔ x = −2 ± .
( x + 2)
2
2

2 3 2
Với x = − 2 + ⇒y= − 3 ⇒ pt tiếp tuyến là (d1): y = −x + 2 2 −5, 0,25
2 2
2 3 2
Với x = − 2 − ⇒y=− − 3 ⇒ pt tiếp tuyến là (d2): y = −x − 2 2 −5. 0,25
2 2
1/4
II 2,00
1 Giải phương trình (1,00 điểm)
x
Điều kiện: sin x ≠ 0, cos x ≠ 0, cos ≠0 (1). 0,25
2
Phương trình đã cho tương đương với:
x x
+ sin x sin
cos x cos
cos x 2 2 =4
+ sin x
sin x x
cos x cos
2
cos x sin x 1 1 0,50
⇔ + =4⇔ = 4 ⇔ sin 2x =
sin x cos x sin x cos x 2
⎡ π
⎢ x = 12 + kπ
⇔⎢ (k ∈ ] ), thỏa mãn (1). 0,25
⎢ x = 5π + kπ.
⎢⎣ 12
2 Tìm m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt (1,00 điểm)
x 2 + mx + 2 = 2x + 1 (2)
⎧ 1
⎧ 2x + 1 ≥ 0 ⎪ x≥− 0,25
⇔⎨ 2 2
⇔ ⎨ 2
⎩ x + mx + 2 = (2x + 1) ⎪⎩3x 2 − (m − 4)x − 1 = 0 (3)
1
(2) có hai nghiệm phân biệt ⇔ (3) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: − ≤ x1 < x2 0,25
2

⎪Δ = (m − 4)2 + 12 > 0

⎪S m − 4 1
⇔⎨ = >− 0,25
⎪2 6 2
⎪ ⎛ 1⎞ 3 m−4
⎪f ⎜ − ⎟ = + − 1 ≥ 0, trong ®ã f(x) = 3x 2 − (m − 4)x − 1
⎩ ⎝ 2⎠ 4 2
9
⇔ m ≥ . 0,25
2
III 2,00
1 Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, song song với d1 và d2 (1,00 điểm)
JJG JJG
Vectơ chỉ phương của d1 và d2 lần lượt là: u1 = (2; 1; −1) và u 2 = (1; − 2; 1) . 0,25
JJG JJG JJG
⇒ vectơ pháp tuyến của (P) là: n = [u1 , u 2 ] = (−1; −3; −5). 0,25
Vì (P) qua A(0; 1; 2) ⇒ (P): x + 3y + 5z − 13 = 0. 0,25
Do B(0; 1; −1) ∈ d1, C(1; −1; 2) ∈ d2, nhưng B, C ∉ (P), nên d1, d2 // (P).
Vậy, phương trình mặt phẳng cần tìm là (P): x + 3y + 5z − 13 = 0. 0,25
2 Tìm tọa độ các điểm M ∈ d1, N ∈ d2 sao cho A, M, N thẳng hàng (1,00 điểm)
M G∈ d1, N ∈ d2 nên M(2m;
Vì JJJJ JJJG
1 + m; − 1 − m), N(1 + n; −1 − 2n; 2 + n)
⇒ AM = (2m; m; −3 − m); AN = (1 + n; −2 − 2n; n). 0,25
JJJJG JJJG
⇒ [ AM , AN ] = (− mn − 2m − 6n − 6; −3mn − m − 3n − 3; −5mn − 5m) 0,25
JJJJG JJJG G
A, M, N thẳng hàng ⇔ [ AM , AN ] = 0 0,25

⇔ m = 0, n = −1 ⇒ M(0; 1; −1), N(0; 1; 1). 0,25

2/4
IV 2,00
1 Tính tích phân (1,00 điểm)
ln 5 ln 5
dx e x dx
I= ∫ ex + 2e− x − 3 ∫ e2x − 3ex + 2.
=
ln 3 ln 3
Đặt t = ex ⇒ dt = ex dx; 0,25
với x = ln3 thì t = 3; với x = ln5 thì t = 5. 0,25
5 5
dt ⎛ 1 1 ⎞
⇒ I=∫ = ∫⎜ − ⎟ dt 0,25
3
(t − 1)(t − 2) 3 ⎝ t − 2 t − 1 ⎠
5
t−2 3
= ln = ln . 0,25
t −1 3 2
2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A (1,00 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, xét M(x − 1; −y), N(x + 1; y).
Do OM + ON ≥ MN nên ( x − 1)2 + y2 + ( x + 1)2 + y2 ≥ 4 + 4y 2 = 2 1 + y 2 .
0,25
Do đó: A ≥ 2 1 + y 2 + y − 2 = f (y).

• Với y ≤ 2 ⇒ f(y) = 2 1 + y 2 + 2 − y 1
y −∞ 2
2y 3
⇒ f '(y) = − 1.
y2 + 1 f '(y) − 0 +

f '(y) = 0 ⇔ 2y = 1 + y 2 f(y)
⎧⎪ y ≥ 0 1 2+ 3
⇔⎨ 2 2
⇔ y = . 0,50
⎪⎩4y = 1 + y 3
Do đó ta có bảng biến thiên như hình bên:

• Với y ≥ 2 ⇒ f(y) ≥ 2 1 + y 2 ≥ 2 5 > 2 + 3 .


Vậy A ≥ 2 + 3 với mọi số thực x, y.
1 0,25
Khi x = 0 và y = thì A = 2 + 3 nên giá trị nhỏ nhất của A là 2 + 3 .
3
V.a 2,00
1 Viết phương trình đường thẳng đi qua các tiếp điểm T1, T2 (1,00 điểm)
Đường tròn (C) có tâm I(1; 3) và bán kính R = 2. MI = 2 5 > R nên M nằm ngoài
(C). Nếu T(xo; yo) là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ M đến (C) thì
⎪⎧T ∈ (C) ⎪⎧T ∈ (C)
⎨ JJJG JJG ⇒ ⎨ JJJG JJG 0,25
⎪⎩ MT ⊥ IT ⎪⎩ MT.IT = 0
JJJG JJG
MT = (xo + 3; yo −1), IT = (xo −1; yo −3). Do đó ta có:
⎧⎪ x 2o + y 2o − 2x o − 6yo + 6 = 0
⎨ 0,25
⎪⎩ (x o + 3)(x o − 1) + (yo − 1)(y o − 3) = 0
⎧⎪ x o2 + yo2 − 2x o − 6yo + 6 = 0
⇒ ⎨ ⇒ 2x o + yo − 3 = 0 (1) 0,25
⎪⎩ x o2 + yo2 + 2x o − 4yo = 0

Vậy, tọa độ các tiếp điểm T1 và T2 của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C) đều thỏa
mãn đẳng thức (1). Do đó, phương trình đường thẳng T1T2 là: 2x + y −3 = 0. 0,25

3/4
2 Tìm k∈{1,2, …, n} sao cho số tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất (1,00 điểm)
Số tập con k phần tử của tập hợp A bằng Ckn . Từ giả thiết suy ra: C4n = 20C2n 0,25
2
⇔ n − 5n − 234 = 0 ⇔ n = 18 (vì n ≥ 4) 0,25
Ck +1 18 − k
Do 18k = > 1 ⇔ k < 9, nên C118 < C18
2 9
< ... < C18 9
⇒ C18 10
> C18 18
> ... > C18 .
C18 k + 1
Vậy, số tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất khi và chỉ khi k = 9. 0,50
V.b 2,00
1 Giải bất phương trình (1,00 điểm)
Bất phương trình đã cho tương đương với
log 5 (4x + 144) − log5 16 < 1 + log 5 (2x −2 + 1)
⇔ log5 (4 x + 144) < log 5 16 + log5 5 + log 5 (2x − 2 + 1)
⇔ log5 (4 x + 144) < log 5 [80(2x − 2 + 1)] 0,50
x
⇔ 4 + 144 < 80 2 ( x −2
) x
+ 1 ⇔ 4 − 20.2 + 64 < 0 x
0,25
x
⇔ 4 < 2 < 16 ⇔ 2 < x < 4. 0,25
2 Tính thể tích của khối tứ diện ANIB (1,00 điểm)

S•

a
N

A• M a 2
• •D
a •
I •
H
• •
B C

AM 1 BA
Xét ΔABM và ΔBCA vuông có = = ⇒ ΔABM đồng dạng ΔBCA
AB 2 BC
n = BCA
⇒ ABM n ⇒ ABM n + BAC n = BCA n + BAC n = 90o ⇒ AIB n = 90o
⇒ MB ⊥ AC (1) 0,25
SA ⊥(ABCD) ⇒ SA ⊥ MB (2).
0,25
Từ (1) và (2) ⇒ MB ⊥ (SAC) ⇒ (SMB) ⊥ (SAC).
Gọi H là trung điểm của AC ⇒ NH là đường trung bình của ΔSAC
SA a 1
⇒ NH = = và NH//SA nên NH ⊥ (ABI), do đó VANIB = NH.SΔABI.
2 2 3 0,25
1 1 1 a 3 a 6 a2 2
= + ⇒ AI = , BI 2
= AB 2
− AI 2
⇒ BI = ⇒ SΔABI =
AI 2 AB2 AM 2 3 3 6
2 3
1 a a 2 a 2 0,25
⇒ VANIB = . . = .
3 2 6 36

NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn
nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh.
---------------- Hết ----------------

4/4

You might also like