You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT

Đề số 1

1. Tên gọi của nhóm Halogen có nghĩa là:


A. Thối B. Tím C. Tạo ra muối D. Độc
2. Tính đến hiện tại, nhóm Halogen có số lượng các nguyên tố:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Giải thích: 5 nguyên tố đối với chương trình phổ thông, 6 nguyên tố đối với chương trình chuyên.
3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm Halogen có dạng:
A. ns2 np2 B. ns2 np5 C. ns2 np3 D. ns2 np4
4. Trong nhóm Halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các nguyên tố thì:
A. Tính phi kim tăng, tính kim loại giảm B. Tính acid tăng, tính base giảm
C. Độ âm điện tăng D. Bán kính nguyên tử tăng
5. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion Halogenua X– có dạng:
A. ns2 np5 B. ns2 np4 C. ns2 np6 D. (n – 1)d10 ns2 np5
6. Tính acid của các dung dịch acid perhalogenic tăng dần theo thứ tự:
A. HClO4< HBrO4 < HIO4 B. HBrO4< HIO4 < HClO4
C. HClO4< HIO4 < HBrO4 D. HIO4< HClO4 < HBrO4
Đề sai → Đáp án đúng: HIO4<HBrO4<HClO4.
7. Đâu là nhận định sai?
A. Các muối halogenua của bạc AgX đều không tan trong nước B. AgBr dùng để tráng phim ảnh
C. Hợp chất hidro halogenua đều là chất khí D. I2 có tính khử mạnh
8. Đơn chất của halogen nào ở điều kiện thường là chất rắn:
A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2
9. Đâu không phải là oxide:
A. Cl2O7 B. OF2 C. Br2O5 D. I2O3
10. Ion X– có 12 electron lớp ngoài cùng, đó là:
A. Ion Cl– B. Ion F– C. Ion I– D. Ion Br–
– -
Sửa đề: Ion X có 12 electron thuộc phân lớp p, đó là Cl .
11. Trong nước clo có chứa các chất sau:
A. HCl, HClO B. HCl, Cl2 C. HClO, Cl2 D. HCl, HClO, Cl2
12. Người ta dùng dung dịch muối ăn NaCl để sát trùng, chẳng hạn như ngâm rau sống, hoa quả tươi trong dung dịch NaCl từ 10 – 15
phút. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:
A. Dung dịch NaCl phân ly ra ion Na+ có tính oxi hóa
B. Dung dịch NaCl độc
C. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu
D. Dung dịch NaCl phân ly ra ion Cl– có tính khử
13. Acid halogenhidric có tính khử mạnh nhất:
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
14. Phân tử của các đơn chất halogen X2 tồn tại liên kết:
A. Cộng hóa trị có cực B. Ion C. Cộng hóa trị không cực D. Cho nhận
15. Vào buổi sáng khi tắm ở hồ bơi, ta thường ngửi thấy mùi xốc của khí Clo. Người ta sử dụng khí Clo để diệt khuẩn nước trong hồ
vì lí do nào sau đây?
A. Clo độc nên có tính sát trùng B. Clo có tính oxi hóa mạnh
C. Clo tác dụng với nước sinh ra HClO có tính khử mạnh D. Clo tác dụng với nước sinh ra HClO có tính oxi hóa mạnh
16. Sục khí Clo vào vôi sữa, sau đó cho sản phẩm vào dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được chứa:
A. CaCl2, HCl B. CaOCl2, HCl C. CaCl2, CaOCl2 D. CaCl2, Ca(ClO)2
Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O  CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O
17. Sục khí Clo vào dung dịch NaOH đặc, nóng có dư. Dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển màu:
A. Đỏ B. Xanh C. Không màu D. B, C sai
18. Trong phản ứng: 2F2 + 2NaOH  2NaF + OF2 + H2O. Flo đóng vai trò:
A. Vừa oxi hóa, vừa khử B. Chất khử C. Môi trường D. Chất oxi hóa
19. Tổng của các hệ số cân bằng của các chất trong phương trình sau:
6KI + 6HBr + 1KBrO3 7KBr + 3I2 + 3H2O
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27
20. Để điều chế khí Clo trong công nghiệp, người ta dùng phương pháp:
A. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn B. Điện phân nóng chảy muối NaCl
C. Cho KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc D. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc
21. Nguyên tố được tìm thấy đầu tiên trong nhóm Halogen là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iod
22. Để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm người ta chọn cách :
A. Cho KCl tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
B. Cho NaCl khan tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng
C. Cho KCl tác dụng với dung dịch KMnO4 có mặt H2SO4 loãng
D. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
23. Clo có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3
B. NaBr (dd), NaI (dd), NaOH (dd)
C. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2
D. Fe, Cu, O2, H2
24. Cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng
khí Clo ít nhất là :
A. KMnO4 B. MnO2 C. K2Cr2O7 D. KClO3
Tỉ lệ về thể tích khí Clo sinh ra ở từng phản ứng khi cho các chất trên td với HCl đặc, dư là:
1KMnO4  2,5 Cl2 1MnO2  1Cl2 1K2Cr2O7  3Cl2 1KClO3  3Cl2
25. Cho 31,84 gam hỗn hợp gồm NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3 dư,
thu được 57,34 gam kết tủa. Số lượng kết tủa tối thiểu hình thành:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
26. Cho 31,84 gam hỗn hợp gồm NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3 dư,
thu được 57,34 gam kết tủa. Hai nguyên tố X và Y:
A. F và Cl B. Br và I C. F và Br D. F và Cl hoặc Br và I
Sửa chung câu 25 – 26:
TH1: 2 muối NaX và NaY đều tạo kết tủa [Gọi nNaX: a(mol), nNaY: b(mol)]
NaX + AgNO3  AgX↓ + NaNO3
a a
NaY + AgNO3  AgY↓ + NaNO3
b b
ìï (23 + M )a + (23 + M )b =31,84 ìï (a + b)[23 + M (X; Y) ] = 31,84
ïïí X Y
Û ïí
ïï (108 + M )a + (108 + M )b =57,34 ïï (a + b)[108 + M(X; Y) ] = 57,34
ïî X Y ïî
Û M(X; Y) » 83,13(g / mol)
Û X Ú Y :Br Ú I
TH2: Muối kết tủa là AgCl: (Vì AgF không kết tủa)
Khi đó nAgCl = nNaCl ≈ 0,4 mol  mNaCl ≈ 23,4(g) < 57,34(g)  Thỏa mãn đề bài.
27. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa
B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7
C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iod
D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học
28. Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây ?
A. HCl, H2SO4, HF, HNO3 B. HCl, H2SO4, HF
C. H2SO4, HF, HNO3 D. HCl, H2SO4, HNO3
29. Hỗn hợp các chất không thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. NaNO3, AgNO3 và KNO3 B. Hg(NO3)2, Pb(NO3)2 và KI C. Na2CO3, Na2SO4 và KCl D. MgSO4, KI−→
Do tạo HgI2 và PbI2 kết tủa.
30. Thuốc thử để nhận biết ion Cl–:
A. Dung dịch Phenolphtalein B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch NaOH
31. Sục khí Clo qua dung dịch KI dư. Sau một thời gian, trong dung dịch thấy xuất hiện:
A. Màu đỏ B. Màu vàng C. Màu tím D. Màu đen
Sửa đáp án: Màu nâu do I2 + I ƒ I3− (phức I3− màu nâu)

*Đọc ngữ liệu và chọn đáp án đúng nhất: (32-33-34)


Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí X, người ta thường cho các chất oxi hóa mạnh như KMnO 4, KClO3, MnO2, K2Cr2O7,… vào
dung dịch HCl đặc. Để tránh khí X tràn ra ngoài gây ngộ độc cho moi người, người ta thường dùng bông tẩm chất Y nút chặt đầu ống
nghiệm hoặc dùng quỳ ẩm.
32. Khí X là:
A. Cacbonic B. Hidro sulfua C. Clo D. Amoniac
33. Chất Y là:
A. H2SO4 B. NaOH C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
34. Để tránh khí X tràn ra ngoài gây ngộ độc cho moi người, người ta thường dùng bông tẩm chất Y nút chặt đầu ống nghiệm hoặc
dùng quỳ ẩm. Khi dùng quỳ ẩm, hiện tượng là:
A. Quỳ hóa xanh B. Quỳ hóa đỏ rồi mất màu C. Quỳ khô lại D. Quỳ hóa vàng
35. Để nhận biết I2, người ta thường dùng:
A. Hồ tinh bột B. Dung dịch HCl C. Quỳ tím D. Dung dịch NH3
36. Cho 2,02 gam hỗn hợp Mg và Zn vào cốc (1) đựng 200ml dung dịch HCl. Sau phản ứng cô cạn dung dịch, thu được 4,86 gam
chất rắn. Cho 2,02 gam hỗn hợp trên vào cốc (2) đựng 400ml dung dịch HCl như trên. Sau phản ứng cô cạn dung dịch, thu được
5,57 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl:
A. 0,4M B. 0,5M C. 0,25M D. 0,2M
Dễ dàng nhận thấy: VHCl (2) = 2VHCl (1); mrắn (2) tăng rất ít so với mrắn (1)  Ở cốc (2): KL tan hết, dd HCl dư
Gọi nMg=a(mol), nZn=b(mol). Có hệ pt:
Mg + 2H+  Mg2+ + H2 Zn + 2H+  Zn2+ + H2
a 2a a b 2b b
ìïï 24a + 65b = 2, 02 ìïï a = 0, 03
í Û í (mol)
ïîï 95a +136b =5,57 ïîï b = 0, 02
nHCl = 2(a+b) = 0,1(mol)  CM HCl = 0,1/0,4 = 0,25M
37. Tổng các hạt (p, n, e) trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Số
hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A la 8. Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm A và B vào 500 ml dung dịch HCl xM.
Khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 34,575 gam chất rắn. Nếu cũng cho 18,6 gam hỗn hợp trên vào 800 ml dung
dịch HCl trên, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì được 39,9 gam chất rắn. Khối lượng của A và B trong R
và giá trị x là:
A. 5,6 g; 13 g và 0,8 B. 13 g; 5,6 g và 0,9 C. 5,6 g; 13 g và 0,9 D. 13 g; 5,6 g và 0,8
38. Trộn 500 g dd HCl 3% vào 300 g dd HCl 10% thu được dd HCl có nồng độ C% là
A. 2,556% B. 5,265% C. 6,255% D. 5,625%
mHCl = 500.3% + 300.10% = 45(g)
mdd HCl = 500 + 300 = 800 (g)
C%= 45.100/800 = 5,625%
*Quan sát hình vẽ và chọn đáp án đúng nhất:

39. Nước Brom được dùng để:


A. Nhận biết khí SO2 B. Làm khô khí SO2 C. Cả A và B đều sai D. Cả A và B đều đúng
SO2 + Br2 + H2O  HBr + H2SO4 (Dung dịch nước brom từ màu cam rồi nhạt màu dần/mất màu).

40. Các chất trong bình (1) và (2) là:


A. NaOH và HCl B. Na2CO3 và KOH C. NaCl và H2SO4 đặc D. FeCl3 và Ca(NO3)2
NaCl thu hút khí HCl.
H2SO4 đặc háo nước do đó làm khô khí Clo.
41. Giả sử thay MnO2 thành KMnO4. Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc như hình vẽ. Khí Clo sinh ra được tinh
chế bằng cách đi lần lượt qua bình (1) và (2). Sau đó khí Clo khô đưa vào bình erlen rỗng đậy bằng bông tẩm xút. Giả định hiệu
suất phản ứng giữa Clo và NaOH là 80%. Tổng khối lượng hai muối tạo thành:
A. 65,5 gam B. 66,5 gam C. 67,5 gam D. 68,5 gam
42. Muối ăn NaCl thường bị lẫn NaBr và NaI. Để tinh chế, ta dùng phương pháp:
A. Nung nóng hỗn hợp B. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc
C. Cho hỗn hợp tác dụng với Cl2 rồi sau đó đun nóng D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl loãng
43. Phương trình hóa học viết đúng:
as
A. 2Fe + 3I2  2FeI3 B. 2AgBr ¾¾ ® 2Ag + Br2 C. Cu + 2HCl  CuCl2 + H2 D. 2Cl2 + O2  2Cl2O
44. Công thức đúng của khoáng vật Florit là:
A. CaF2 B. BaF2 C. MgF2 D. NaHF2
45. Khi mở lọ đựng dung dịch HCl đặc trong không khí ẩm, thấy xuất hiện khói trắng. Khói này là do:
A. HCl bị phân hủy tạo H2 và Cl2
B. Hơi nước trong không khí bị ngưng tụ
C. HCl dễ bay hơi tách ra khỏi dung dịch và kết hợp với hơi nước trong không khí ẩm
D. Hơi nước tách ra từ dung dịch HCl đặc
46. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HI bằng phương pháp:
A. Thủy phân muối PI3 B. Tổng hợp từ H2 và I2
C. I2 tác dụng với nước D. NaI khan tác dụng với H2SO4 đặc
47. Để điều chế Flo, người ta có thể:
A. Điện phân hỗn hợp HF và KF (ở thể lỏng, nhiệt độ nóng chảy 70oC) B. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HF đậm đặc
C. Cho KMnO4 tác dụng với dung dịch HF đậm đặc D. Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HF đậm đặc
o
KF,dpnc(70 C)
2HF ¾¾ ¾¾¾ ® H 2 + F2
48. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 khí riêng biệt: oxy, hidro clorua và clo. Trong số các chất sau, chất dùng để nhận biết cả 3 khí:
A. Quỳ tím ẩm B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch BaCl2
49. KClO3 khi nung không có xúc tác MnO2 thì sản phẩm bao gồm:
A. KCl, O2 B. KCl, KClO4 C. KClO2, KClO4 D. KCl, KClO2
50. Nguyên tử trung tâm Cl trong phân tử HClO4 có kiểu lai hóa:
A. sp2 B. sp3 C. sp3d D. sp

oOo-----Hết-----oOo

You might also like