You are on page 1of 3

1/ Tác động của toàn cầu hóa đối với cơ hội có việc làm của các nước

phát triển và đang phát triển


* Cơ hội:
- Đối với các nước đang phát triển:
+ Toàn cầu hóa tạo ra nhiều cơ hội đầu tư mới, tăng nhanh vòng quay vốn và
tạo điều kiện để đa dạng hóa các loại hình đầu tư. Đồng thời, phát triển hội
nhập vào nền kinh tế thế giới để trên cơ sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng kinh tế và đổi mới công nghệ → Tăng cơ hội việc làm, giảm số lượng
người dân thất nghiệp trong nước, làm việc hiệu quả hơn.
+ Tạo cơ hội để nguồn lực của các nước đang phát triển khai thông thông
giao lưu với các nước phát triển (bằng việc xuất khẩu lao động)→ Nâng cao
chất lượng nguồn lao động các nước đang phát triển.
- Đối với các nước phát triển:
+ Nhu cầu việc làm ở các nước phát triển đang đang khan hiếm, cho nên tạo
ra dòng chảy lao động cho các nước đang phát triển, dư thừa.
→ Toàn cầu hóa làm cho các nước xích lại gần nhau hơn (tất cả chúng ta đều phải
chịu ảnh hưởng từ những hành động của nhau)
* Thách thức:
- Đối với các nước đang phát triển và các nươc phát triển:
+ Các Lợi thế cạnh tranh với các công ty nước ngoài, có thể phá hủy các
ngành nghề, doanh nghiệp và cộng đồng địa phương ở các nước đang phát
triển → suy giảm việc làm dù công nhân giúp gia tăng năng suất, …
+ Nguồn nhân lực có kỹ năng không cao, gặp nhiều bất cập.
+ Khoảng cách lớn giữa giới tính cũng ảnh hưởng đến cơ hội việc làm.
→ Toàn cầu hoá cũng làm cho chúng ta tách xa nhau ra hơn do “hố ngăn cách”
ngày càng lớn về mức độ của cải và quyền lực giữa các nước khá
2/Môi trường tự nhiên tại các quốc gia đón nhận dòng vốn FDI.
Bên cạnh cuộc đua thu hút FDI, trình độ quản lý đầu tư hạn chế (đặc biệt là với
những dự án quy mô lớn, công nghệ phức tạp), cùng với việc kiểm soát không
chặt chẽ về môi trường của các địa phương cũng như các cơ quan chức năng đã
dẫn tới nhiều vụ việc doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Nhiều địa phương vì mục tiêu thu hút đầu tư vẫn ồ ạt cấp phép cho các dự án có
nguy cơ cao về ô nhiễm môi trường.
Bên cạnh đó, nhiều nước đang phát triển có xu hướng nới lỏng các tiêu chuẩn bảo
vệ môi trường nhằm cạnh tranh với các nước khác trong quá trình thu hút vốn.
Gần 70% doanh nghiệp FDI cho biết đầu tư vào Việt Nam sẽ tiết kiệm chi phí về
môi trường so với đầu tư ở nước họ. Bởi lẽ chi phí xử lý nước thải ngành Dệt
nhuộm, sắt thép rất lớn, việc quản lý, giám sát xả thải rất khó, đòi hỏi trình độ kỹ
thuật cao. Vì thế, khi đầu tư tại Việt Nam sẽ tiết kiệm chi phí 10 - 15% so với đầu
tư ở nước họ. Phải chăng do chúng ta đang chạy theo thành tích tăng trưởng GDP
nên dễ dãi trong thu hút FDI, nhập khẩu ô nhiễm vào Việt Nam. Nhiều dự án FDI
hiệu quả thấp, chỉ sử dụng tài nguyên và lao động giá rẻ nhưng vẫn nhận được
nhiều ưu đãi của các tỉnh về giá đất, nước, tài nguyên, thậm chí hạ thấp tiêu
chuẩn môi trường đối với dự án thuộc lĩnh vực nhuộm, luyện kim... Vì thế FDI tạo
động lực tăng trưởng cho nền kinh tế Việt Nam nhưng ô nhiễm môi trường cũng
tăng theo, chưa thành nước công nghiệp hóa nhưng vấn đề ô nhiễm môi trường
đã rất nghiêm trọng.

3/Chênh lệch giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển.
Cần phải khẳng định rằng toàn cầu hóa chỉ làm cho sự nghèo đói xuất hiện và
được chú ý hơn, chứ không phải làm cho người ta nghèo đói hơn
- Toàn cầu hóa đã thổi vào các quốc gia một luồng sinh khí mới, hay ít ra, buộc các
quốc gia, thêm một lần nữa, phải nhìn lại chính mình, phải xác định những mặt
mạnh, mặt yếu của chính mình để tận dụng các cơ hội và đối mặt với những hiểm
họa mà nó mang lại. Hãy nhìn lại những diễn biến gần đây của thế giới để thấy
rằng, sự luân chuyển mạnh mẽ dòng vốn giữa các quốc gia, quá trình chuyển giao
công nghệ sôi động cùng với sự phổ biến các tiêu chuẩn về lao động và môi
trường đã giúp và buộc các quốc gia, nhất là những nước thuộc thế giới thứ ba,
cải thiện bức tranh kinh tế xã hội của mình như thế nào. 
-Toàn cầu hóa có tác động quan trọng nhất là khai thác việc sử dụng một cách
hiệu quả lợi thế so sánh của các quốc gia và hơn thế nữa, nó giúp các quốc gia
phát huy những lợi thế ấy.
- dân chủ hóa đóng vai trò then chốt
-Toàn cầu hóa cũng đã làm thay đổi tư duy của mọi người về hoạt động đầu tư
của các nước giàu. . 
- Toàn cầu hóa buộc các quốc gia phải đối mặt với những nguy cơ tụt hậu,
- Toàn cầu hóa chỉ ra một cách rõ ràng sự lạc hậu của năng lực một dân tộc - Toàn
cầu hóa cũng sẽ yêu cầu các quốc gia phải giải bài toán đánh đổi
Quá trình toàn cầu hóa, tiến bộ công nghệ và cải cách kinh tế cũng chính là
nguyên nhân khiến chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
- Toàn cầu hóa sẽ thu hút các nhà đầu tư tập trung vào các địa điểm có cơ sở
hạ tầng tốt, điều kiện kinh doanh thuận lợi, do đó mà các vùng vốn đã phát
triển lại sẽ càng phát triển hơn. Các vùng cớ cơ sở hạ tầng và điều kiện kinh
doanh kém thì nguồn nhân lực vốn ít sẽ lại càng ít hơn do nguồn nhân lực
đã bị sức hút của các vùng có điều kiện nói trên. Đây chính là sự phân hóa
giàu nghèo giữa các khu vực khi Việt Nam bước chân vào cánh cửa hội
nhập.
- Khoảng cách giàu nghèo còn thể hiện trên phương diện giai cấp. Cơ chế thị
trường chính là điều kiện để các nhà tư bản phát triển mình. Người lao
động tay chân thì lại càng lệ thuộc vào các ông chủ vì họ bị ràng buộc bởi
các lao động có trình độ hơn mình.
- Các doanh nghiệp trong nước nếu không chịu được sức ép cạnh tranh bên
ngoài tất yếu dẫn đến phá sản thất nghiệp, trở thành người nghèo. Những
kẻ thắng lợi thì lại càng nâng vị thế của mình lên cao, đây là xét trên
phương diện cạnh tranh.
- Không chỉ cục bộ trong nước, khoảng cách giàu nghèo còn mang phạm vi
quốc tế, giữa các nước dễ bị lệ thuộc kinh tế lẫn nhau. Như trong cánh cửa
hội nhập hiện nay, nền kinh tế Việt Nam ta đang bị Tàu khựa kéo dây. Lạm
phát cao cũng có công lao của người anh em láng giềng qua việc buôn lạu
đô qua biên giới. Ta mua của Tàu con cá nhỏ nhưng lại bán cả cần câu, cán
cân thương mại chẳng khá nổi với dân Tàu.
Toàn cầu hóa không chỉ tạo khoảng cách giàu nghèo ngày càng sâu giữa các vùng,
các giai tầng mà còn trên phạm vi quốc tế

You might also like