You are on page 1of 120

CHỦ ĐỀ

BẢN THÂN
Thời gian thực hiện( 15/9- 10/10/2014)
I. MỤC TIÊU
1/ Phát triển thể chất
* Sức khỏe- dinh dưỡng:
- Hình thành và phát triển một số hiểu biết về việc giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ
vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng cá nhân.
- Hình thành và phát triển một số kỹ năng sử dụng một số đò dùng sinh hoạt
hằng ngày như: bàn chải đánh răng, khăn lau mặt , muỗng xúc cơm…
- Hình thành và phát triển một số hiểu biết về lợi ích của việc ăn uống đủ chất,
giữ vệ sinh trong ăn uống, trong giất ngủ, mặt ấm khi trời lạnh để giữ gìn sức khỏe.
* Vận động:
- Hình thành và phát triển một số kỹ năng vận động: đi, chạy,
nhảy,leo,trèo….theo nhu cầu của bản thân.
- Có một số hành vi tốt về vệ sinh cá nhân và ăn uống.
- Biết lợi ích của các món ăn hằng ngày với sức khoẻ của bản thân và chấp nhận
ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Biết khi trời lạnh phải mặc quần áo ấm, khi ra nắng phải đội mũ.
- Nhận ra một số vật dụng và nơi nguy hiểm không đến gần.
2/ Phát triển nhận thức
- Có một số hiểu biết về bản thân: tên, tuổi, giới tính, đặc điểm và hình dáng
bên ngoài, sở thích riêng.
- Nhận biết và biết được tên một số bộ phận trên cơ thể, các giác quan, các
chức năng chính của chúng.
- Biết đếm trên đối tượng và nhận ra số lượng trong phạm vi 2, nhận biết 1 và
nhiều.
- Nhận đúng tên phải – trái của bản thân.
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Hiểu và thực hiện được yêu cầu đơn giản của người khác.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận cơ thể, các giác quan, các từ chỉ
chức năng của chúng.
- Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn và kể về bản thân bằng các câu đơn
giản khi được hỏi.
- Mạnh dạn và thích giao tiếp bằng lời nói voiớ những người gần gũi xung
quanh.
4/ Phát triển thẩm mỹ
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một sản phẩm tạo hình đơn
giản mô tả hình ảnh về bản thân
- Hình thành va phát triển một số kỹ năng: Hát, đọc thơ, kể chuyện về ngày tết
trung thu và kể chuyện về bản thân trẻ.
5/ Phát triển tình cảm – xã hội
1
- Hình thành và phát triển một số kỹ năng biết vâng lời và bắt chước những
hành vi đúng của người lớn.
- Hình thành và phát triển một số kỹ năng tự bày tỏ ý thích của mình với bạn
trong khi chơi. Tự làm được một số việc đơn giản tự phục vụ.
- Biết giao lưu cùng bạn bè và mọi người xung quanh qua các ngày lễ hội.
- Biết thực hiện một số qui định ở trường lớp và ở nhà khi được nhắc nhở.
- Biết lắng nghe, có cử chỉ lễ phép, lịch sự với mọi người xung quanh.

I. MẠNG NỘI DUNG:

TÔI LÀ AI? TÔI YÊU QUÝ CƠ


THỂ

BẢN THÂN

TÔI CẦN GÌ ĐỂ
LỚN LÊN VÀ
CƠ THỂ TÔI KHỎE MẠNH?

2
II/ MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
*Dinh dưỡng: - Trẻ biết nói các bộ phận của
Trẻ biết ăn nhiều loại thức cơ thể.
ăn khác nhau. - Trẻ gọi đúng tên bạn.
Biết sử dụng đồ dùng cá - Trẻ mạnh dạng đọc thơ, trò
nhân chuyện cùng cô về ngày lễ hội.
* Vận động: - Nghe kể chuyện: cậu bé mũi
Trẻ mạnh dạng tự tin thể dài, chú vịt xám…
hiện các vận động cơ bản. - làm sách tranh về các giác
quan.

BẢN THÂN

PHÁT TRIỂN THẨM PHÁT TRIỂN TÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN


MỸ CẢM XÃ HỘI THỨC
* Tạo hình; - Trẻ yêu thương * Tìm hiểu xã hội:
Trẻ biết sử dụng bút để trường mầm non. - Trẻ có một số hiểu biết
vẽ và tô màu theo sự - Trẻ thích đến lớp. về trường mầm non, về
hướng dẫn của cô. - Trẻ biết biểu lộ cảm ngày tết trung thu, nhận
*Âm nhạc: xúc trước không khí biết các bộ phận trên cơ
- trẻ thuộc bài hát và ngày lễ hội. thể.
nhún nhảy tự nhiên theo -Trẻ biết yêu thương * Toán:
nhạc. và nhường nhịn bạn bè. Trẻ có khái niệm sơ đẳng
- Trẻ biết thể hiện cảm - Trẻ biết chào hỏi khi về sự khác biệt của hai đối
xúc khi nghe cô hát dân gặp người lớn. tượng, của các bộ phận của
ca. cơ thể

3
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
TÔI LÀ AI?

Thời gian thực hiện: Từ ngày 15/9- 19/9/ 2014


I. MỤC TIÊU
- Có hiểu bết về bản thân qua một số đặc điểm cá nhân: họ tên, tuổi, giới tính,
hình dáng bề ngoài và sở hửu.
- Biết thể hiện những nhận biết về bản thân qua lời nói và qua các sản phẩm
tạo hình.
- Trẻ thực hiện một số hành vi văn minh lịch sự trong giao tiếp, sinh hoạt, biết
tự hào về bản thân.
- Biết thực hiện một số yêu cầu đơn giản của người lớn.
- Biết đếm đồ dùng và đồ chơi, và nhận ra số lượng trong phạm vi 2.
-Vui vẻ tham gai vào các hoạt động chung của lớp.
II. MẠNG NỘI DUNG

Tôi có những đặc điểm cá nhân:


Họ và tên , tôi là trai hay gái, tuổi, ngày
sinh nhật. Tôi có gia đình; bố mẹ, anh
chị em và bạn bè. Dáng vẽ của tôi: cao
thấp, gầy béo, trắng đen, kiểu tóc…

Tình cảm sở thích và


Đồ dùng đồ chơi
những hoạt động mà
của tôi:
tôi yêu thích:
- Những đồ dùng
- Những thứ mà tôi
trong sinh hoạt
thích và không thích
hàng ngày: khăn
trong ăn uống và trong
mặt, ca, cốc, thìa,
trang phục. TÔI LÀ AI? bản chải đánh
- Những hoạt động mà
răng, lược,
tôi thích và không
gương.
thích, tôi có những
- Trang phục mùa
cảm xúc vui buồn,
lạnh, mùa nóng,
xung sướng, giận tức.
phù hợp giới
Tôi yêu quý những
tính.
người thân trong gia
- Đồ dùng ở lớp:
đình và những người
giấy bút, đất
yêu qúy tôi.
nặn…. và các
4
loại đồ chơi tôi
thích.
MẠNG HOẠT ĐỘNG

PTNN PTTC-XH
Thơ: đôi mắt của -Trò chơi đóng
em vai: mẹ con, bác
sĩ.
- Trò chơi xây
dựng: xếp đường
về nhà
- Trò chơi học
tập: về đúng nhà,
tìm bạn thân

TÔI LÀ AI?

PTTC
*Vận động: PTNT
Các bài tập phát *Khám phá khoa
triển chung: ồ sao học:Trò chuyện
PTTM
bé không lắc. Bài với trẻ về : họ
* Âm nhạc:
tập phối hợp vận tên, tuổi, ngày
Hát : Bạn có biết
động tay chân: sinh nhật, giới
tên tôi
bật tiến về trước, tính…
Nghe hát: càng
tung bóng * Làm quen với
lớn càng ngoan
* Giáo dục dinh toán: So sánh cao
Trò chơi: ai doán
dưỡng qua các hơn, thấp hơn.
giỏi
bữa ăn , các món Trò chơi nhận
* Tạo hình: di
ăn hàng ngày ở biết giới tính,
màu bé trai bé
trường. phân nhóm bạn
gái.
trai bạn gái, 1
bạn- nhiều bạn.

5
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Từ ngày 15/9-19/9/2014

Hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu


động 15/9/2014 16/9/2014 17/9/2014 18/9/2014 19/9/2014
ĐÓN - Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật bé, sở thích của bé trong
TRẺ ăn uống trang phục, hoạt động.
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh , trao đổi về ngày sinh nhật, soi gương
và trò chuyện về bản thân của trẻ.
- Làm quen với những kí hiệu, đồ dùng cá nhân
HOẠT Trò Trò chuyện Quan sát Quan sát Dạo quanh
ĐỘNG chuyện về về cái mũi Bạn trai Bạn gái sân trường
NGOÀI sở thích
TRỜI
HOẠT KPKH PTTC PTTM PTNN PTTM
ĐỘNG Bạn biết gì Bật tiến về Chấm màu Thơ: đôi DH: Bạn có
CÓ CHỦ về tôi? trước- tung áo hoa mắt của biết tên tôi.
ĐÍCH bóng em NH: Càng
lớn cang
ngoan
TC: Tai ai
tinh

HOẠT - GÓC PHÂN VAI: Mẹ con, bác sĩ, bán hàng.


ĐỘNG - GÓC XÂY DỰNG: Xếp đường về nhà, lắp ráp hình bé tập thể
GÓC dục.
- GÓC HỌC TẬP: Xếp hạt, xem sách truyện tranh, làm sách chủ
đề, nối hình các bộ phận còn thiếu của cơ thể, xem truyện tranh về
bản thân
- GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ, nặn, tô màu, xé dán, cắt dán, chơi lá
cây, Biểu diễn văn nghệ.
- GÓC THIÊN NHIÊN: Quan sát cây, các bộ phận của cây, chăm
sóc, tưới cây.
HOẠT - Trang điểm khuông mặt của bé, tập di màu bạn trai, bạn gái.
ĐỘNG - Nghe kể chuyện , đọc thơ, hát những bài hát chủ đề.
CHIỀU - Nêu gương
6
- Chơi tự do chuẩn bị ra về

HOẠT ĐỘNG GÓC


NỘI DUNG/ MỤC TIÊU CHUẨN BỊ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
TÊN GÓC
GÓC PHÂN Trẻ biết tên Bộ đồ chơi Cô gợi ý giúp trẻ phân vai chơi: mẹ ,
VAI góc, biết vào gia đình, búp con, chị em , bác sĩ , y tá, bệnh nhân….
Mẹ con góc chơi, thể bê, đồ chơi - Trò chuyện với trẻ về công việc của
Bác sĩ hiện vai chơi , bác sĩ , mẹ hàng ngày: đi chợ, nấu ăn…Bác sĩ
Bán hàng không tranh thuốc…. khám cho bệnh nhân, trò chuyện nhỏ nhẹ
giành đồ chơi - Đồ chơi bán dặn dò bệnh nhân uống thuốc theo toa…
- Trẻ biết bày hàng Y tá thì cấp phát thuốc, tiêm thuốc thao
hàng hoá đẹp toa. Góc phân vai: Bé chơi đóng vai mẹ
mắt con: mẹ sẽ đi chợ, nấu ăn, cho con ăn…
bạn đóng vai con sẽ giúp mẹ chăm sóc
em bé: lau mặt cho em, cho em ăn, uống
nước, ngủ…
Nhóm còn lại bé chơi bán hàng: người
bán phải bày hàng hóa cho đẹp và mời
khách mua hàng, người mua chọn hàng,
nói tên hạng cần mua và trả tiền.
GÓC Trẻ vào góc Bộ đồ chơi - Dạy trẻ kỷ năng xếp hàng rào, xây nhà,
XÂY chơi, lấy gạch xây dựng, đồ xếp đường về nhà, trồng thêm một số
DỰNG xây thành hàng chơi lắp ráp, hoa cỏ, trước sân nhà có bé tập thể dục
Xếp dường rào nhẹ nhàng, hoa cỏ….
về nhà sắp xếp hợp lý.

GÓC Trẻ tham gia Hạt, hình Cô hướng dẫn trẻ xếp hạt , lật sách nhẹ
HỌC TẬP trò chơi đúng rổng, sách nhàng từ trái sang phải. Xếp hình và so
Xếp luật, lật sách chủ đề, tranh sánh xem ai cao hơn, phân biệt bạn trai,
hạt,xem nhẹ nhàng từ ảnh về bản bạn gái, một bạn hay nhiều bạn…
sách, truyện trái sang phải, thân….Các TCHT: chiếc túi kì lạ
tranh, xếp ghép hình rời hình vuông,
hình rời thành hình tròn, tam
hoàn chỉnh giác, chữ
nhật.

GÓC Biết di màu và Giấy vẽ có Cô cho trẻ xem tranh mẫu và trẻ tô màu

7
NGHỆ dán những bộ hình bé trai, theo mẫu, dán thêm những bộ phận còn
THUẬT phận còn thiếu bé gái, bút thiếu của cơ thể, nặn những đồ chơi mà
Tô màu, của cơ thể, nặn màu, đất nặn, bé thích, xếp lá cây thành những hình bé
nặn, xé dán, những đồ chơi lá cây, hồ trai, bé gái. Hát, biểu diễn văn nghệ…
lá cây, hát mà bé thích, dán, nhạc TCDG: Dung dăng dung dẻ
biểu diễn văn cụ…
nghệ
GÓC Biết chăm sóc Một số chậu Cô hướng dẫn trẻ nhổ cỏ, tưới cây, lau lá
THIÊN cây, lau lá cây, hoa kiểng, cho cây, nhặt lá vàng cho vào thùng rác,
NHIÊN tưới cây, nhặt bình tưới , vệ sinh góc chơi, biết ích lợi của việc
Chăm sóc lá vàng, bắt khăn lau…. trồng cây.
cây, lau sâu…
lá…

TCVĐ Giúp trẻ: Cách chơi:


VỀ ĐÚNG Rèn luyện phản 4 bức tranh( 2 - Cô chia trẻ thành 2 nhóm chơi. Khi
NHÀ xạ nhanh bức tranh vẽ cô ra hiệu lệnh, trẻ lần lượt đi trong
Nhận biết và khuôn mặt bé đường kẻ, 2 tay đưa ngang và đi về đúng
phân biệt giới trai, 2 bức nhà theo giới tính của mình. Nhóm nào
tính. tranh vẽ về nhà đúng và nhanh là mhóm thắng
khuôn mặt bé cuộc. cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
gái)
Vẽ 2 vòng
tròn tượng
trưng cho nhà Cách chơi:
Trẻ sử dụng của 1 bé trai Cô đưa 1 cái túi và gọi 1 hoặc 2 trẻ lên
TCHT các giác quan: và 1 bé gái. cho sờ nhìn, ngửi, …đoán xem trong cái
CHIẾC mắt mũi , tay túi có những gì và trẻ nói làm thế nào để
TÚI KÌ LẠ để phát hiện ra Một chiếc túi biết đúng đồ vật trong túi.
đồ vật vải và 1 số đồ VD: Cháu dùng tay sờ, cháu nhìn thấy,
chơi, hoặc cháu ngửi thấy mùi thơm,…từ đó cháu
trái cây để biết được tác dụng tầm quan trọngcủa
trong túi các giác quan: tay, mắt , mũi, tai đối với
con người. Trẻ cần biết bảo vệ giữ gìn vệ
sinh các giác quan đó.
Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

Cách chơi: Trong nhóm khoảng 5-6 trẻ,


TCDG Phát triển một trẻ xòe bàn tay (làm cái) để các bạn
CHI CHI ngôn ngữ và khác đặt ngón trỏ vào. Tất cả trẻ đọc bài
CHÀNH tạo phản xạ đồng dao:
CHÀNH nhanh Chi chi chành chành
Cho trẻ học Thi nhanh thi khéo
8
thuộc lời ca Bạn nào múa dẻo
Bạn nào hát hay
Mau mau lại đây
Ù à ù ập
Trẻ vừa đọc bài đòng dao vừa đặt ngón
trỏ vàolòng bàn taycủa trẻ làm cái. Đến
tiếng ập cuối cùng thì trẻ làm cái nắm
chặt tay lại và tất cả phải rút ngón tay trỏ
cua mình ra thật nhanh. Trẻ nào rút chậm
bị nắm ngón tay lại là thua cuộc và phải
làm cái thay bạn các trẻ khác chơi tiếp.

THỂ DỤC SÁNG


Nội Mục Chuẩn Gợi ý thực hiện
dung tiêu bị
1. Khởi động:
Tất cả Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp đi kiểng chân, đi
các cháu bằng gót chân, về 3 hàng dọc, chuyển 3 hàng ngang.
đều tham 2. Trọng động:
Hô hấp gia Sân Bài tập phát triển chung
2: Thổi tập bãi Hô hấp 2: Thổi bóng bay (TH 4L 4N)
bóng thể dục sạch TTCB: đứng tự nhiên
bay sáng cô sẽ N1: Đưa 2 tay khum trước miệng thổi những quả bóng
làm mẫu thoáng xanh đỏ…(tưởng tượng)
chính mát N2: Về TTCB
Tay vai xác thự N3: Như N1
6: hiện N4: Về TTCB
Hai tay đúng Tay vai 6: Hai tay thay nhau quay dọc thân (TH 4l 4N)
thay điều giáo TTCB: Cho trẻ đứng tự nhiên.
nhau dục trẻ Hai tay quay dọc thân từ trước, lên cao, ra sau và ngược
quay năng tập lại.
dọc thể dục
thân sáng Lưng bụng: Gió thổi cây nghiêng (TH 4l 4N)
Lưng tăng Đứng đưa hai tay lên cao nghiêng người sang trái,
bụng cường nghiêng người sang phả
Gió sức khỏe Chân 4: Đứng co 1 chân (TH4l 4N)
thổi TTCB: Đứng tự nhiên.
cây N1: Tay chống hông co chân phải
nghiên N2: Về TTCB
g N2: Tay chống hông co chân trái
N4: Về TTCB
Chân4: Bật 2: Bật tiến về trước( TH 4l 4N)
9
Đứng Đứng thẳng tay chống hông bật tiến về trước, sau đó
co 1 quay lại tiến về chổ củ.
Bật 2: 3. Hồi tỉnh
Bật Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng. Các bé nhớ thường xuyên
tiến về tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh vui vhơi với các
trước bạn.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG


Thứ 2: Ngày 15 tháng 09 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về sở thích của bé
I/ Mục tiêu:
- Cháu biết được được sở thích của mình
- Tre hứng thú tham gia trò chơi
II/ Chuẩn bị:
- Sân trường
III/ Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Quan sát có chủ đích
- Cho trẻ ngồi thàng vòng tròn, cô trò chuyện cùng trẻ. Trẻ tham gia cùng cô
Cô kể cho trẻ nghe 1 câu chuyện về 1 bạn nhỏ: bạn ấy
tên là Na, bạn ấy 3 tuổi, sinh nhật của bạn là ngày 1-5-
2010, bạn là bạn gái. Bạn rất thích đến trường để học,
vì ở trường rất vui, được cô giáo dạy học, dạy hát....và
có nhiều bạn, ngoài ra bạn Na cũng rất thích được bố
mẹ chở đi công viên chơi, vì ở đó Na được chơi nhiều
trò chơi.
- Na rất ngoan, lễ phép và vâng lời người lớn
- Cô hỏi 1 vài trẻ câu hỏi về sở thích của trẻ,
- Giáo dục trẻ luôn ngoan, lễ phép và hòa đồng với bạn
Trẻ chơi trò chơi vận động Trẻ tham gia trò chơi
- Thực hiện như đã soạn
Chơi tự do – Vẽ theo ý thích
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ Trẻ chơi
chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân trường.
+ Cho trẻ chơi “ Dung dăng dung dẻ”
+ Chơi với cát, đá, nước.
+ Nhặt lá khô làm thành các bộ quần áo.
+ Cho trẻ vẽ tranh và sơn với màu nước.
10
+ Cho trẻ tham gia hát và đọc các bài thơ trong chủ
điểm
- Cô bao quát lớp.

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH


Phát triển thể chất
BẬT TIẾN VỀ PHÍA TRƯỚC
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết thực hiện các động tác, thực hiện đúng tư thế
- Trẻ biết không giẫm lên vạch, tư thế người thẳng, ngay ngắn, không cúi đầu,
thực hiện được tư thế nhảy bật
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong tập luyện.
II/ Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãi và sạch sẽ
- Vạch làm mương
III/ Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. HOẠT ĐỘNG 1: Bé khởi động Trẻ đi vòng tròn và cùng khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn làm các kiểu ( dậm theo hiệu lệnh của cô: Trẻ đi
chân, đi bằng mũi bàn chân, gót chân…). thường, chậm chân, kiểng gót…
- Cho trẻ khởi động các khớp. (tập theo lời bài hát)
2. HOẠT ĐỘNG 2: Tập đi nào!
- Hô hấp: Gà gáy TH: 4l x 4 nhịp
- Tay vai: Đưa tay lên trên, ra trước, sang ngang TH: 4l x 4 nhịp
- Lưng bụng: Quay người sang 2 bên. TH: 4l x 4 nhịp
- Chân: Đưa chân sang các phía. TH: 2l x 4 nhịp
- Bật: Bóng nảy TH: 6l x 4 nhịp
3. HOẠT ĐỘNG 3: Chú ý, ghi nhớ và thực hiện
- Cô nói: Trên cơ thể mình có những bộ phận nào
nè?
- À ngoài phần đầu, thân thì còn có tay chân nữa,
trong đó chân dùng để làm gì?
- Chân dùng để đi, chạy, bật, nhảy múa, để tập thể Trẻ chú ý
dục. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tập thể dục với đôi
chân nhé.
- Các con có thích về nhà bạn búp bê chơi không. À
về nhà búp bê có 1 cái mương, chúng ta phải nhảy Trẻ chú ý
qua mương mới đi được, chúng ta nhớ đi cẩn thận
nha
11
- Cô làm mẫu một lần chính xác.
- Cô làm mẫu 2 lần + giải thích: Trẻ đứng trước
vạch kẻ, hai tay chống hông, có thể dang ngang để Trẻ thực hiện
giữ thăng bằng cho trẻ bật qua từng vạch kẻ.
- Cho 1 bé lên làm mẫu.
- Cho trẻ thực hiện mỗi lần 2 bé Trẻ thực hiện
- Cô sửa sai và cho trẻ thực hiện lại
4. HOẠT ĐỘNG 4 : Ai tung cao nhất
- Cho trẻ chơi: Tung bóng. Trẻ thực hiện
- Cô chia lớp thành ba đội thi tung bóng xem đội
nào tung cao, tung giỏi trong thời gian cô quy định
là đội chiến thắng ( cho lớp chơi 1- 2 lần)
- Cô nhận xét khen trẻ
- Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về trẻ: tên, tuổi, giớ tính, sở thích.
- Hát, đọc thơ.
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

12
Thứ 3: Ngày 16 tháng 09 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trò chuyện về đặc điểm của cái mũi


I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được cái mũi là một giác quan trên cơ thể và biết được ích lợi của mũi.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
II/ Chuẩn bị:
- Sân trường.
III/ Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Quan sát có chủ đích Trẻ hat
- Cô và trẻ xếp vòng tròn. Sau đó hát bài hát ‘ Cái
mũi”. Chúng ta vừa hát bài hát nói về cái gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về cái mũi, ích lợi của cái mũi:
+ Các con ơi! Mũi chúng ta dùng để làm gì? Trẻ trả lời
+ Không có mũi chúng ta có thở được không?
+ Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ mũi của mình?
- Giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ các giác quan
trong cơ thể của mình.
Chơi trò chơi dân gian
- Thực hiện như đã soạn Trẻ tham gia
Chơi tự do – Vẽ theo ý thích
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ chơi
trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân trường.
+ Gợi ý những bé thích vẽ dùng bút màu vẽ trên lá. Trẻ chơi
+ Trẻ tưới hoa. Nhổ cỏ cho vườn cây của mình.
+ Cho trẻ nhặt lá và cắt làm thành những vật quen
thuộc
+ Cho trẻ chơi “ Lộn cầu vồng”.
+ Cho trẻ đong dầu vào các bình, in bánh bằng cát
- Cô bao quát lớp.
13
KPKH
BẠN BIẾT GÌ VỀ TÔI
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết tên mình, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, địa chỉ nhà của mình.
- Nhanh nhẹn khi chơi và thực hiện đúng theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ biết chơi cùng nhau, nhường nhịn cùng nhau khi chơi, biết giữ gìn
cơ thể mình luôn sạch sẽ, gọn gàng.
II. Chuẩn bị:
- Búp bê, tranh vẽ bạn trai, bạn gái
- Hai vòng tròn to làm nhà
III. Hình thức tổ chức:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


* Hoạt động 1: cùng chú ý! - Hát cùng cô
- Cô mời lớp cùng hát với cô bài “ cháu đi mẫu giáo”
- Các con ơi, các con lớn rồi phải ngoan đi học
không khóc nhè, giữ sạch tay chân quần áo, không vức
rác trong lớp học. Đến trường được chơi được học, thế - trẻ trả lời
các con có biết tên các bạn chưa?
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con 1 bạn mới - Trẻ lắng nghe
nữa đó chúng ta lắng nghe bạn giới thiệu về mình nhé!(
rối xuất hiện) Hương Ly chào các bạn
- Mình tên là Hương Ly, năm nay mình 3 tuổi, sinh
nhật mình ngày 10.10, mình đố các bạn mình là bạn gái
hay trai nhà mình ở ấp 5 xã Phước Long, mình học ở
trường MN Phước Long, nhà mình có ba mẹ và anh
trai mình nữa. Mình thích mặc áo đầm và thích đi học
vì đi học rất vui. Tạm biệt các bạn mình về lớp nhé!
- Các con vừa nghe bạn Hương Ly tự giới thiệu. Bây
giờ cô hỏi, các con đi học ai dạy các con, cô con tên gì?
Cô là nam hay nữ, sinh nhật cô 24.5 năm nay cô 30
tuổi. Nhà cô có ba mẹ và em cô nữa. Nhà cô ở Ấp 5 xã
Phước Long cô thích nhất là mặc đồng phục đến trường
- Các con vừa nghe cô và bạn Hương Ly giới thiệu.
Bây giờ các con giới thiệu tên cho cô và các bạn cùng
14
biết nha
* Hoạt động 2: tìm hiểu về nhau
- Cô mời bạn Thanh Nguyên( gợi ý hỏi để trẻ trả lời - Trẻ trả lời
đồng thời giới thiệu về mình )
- Tiếp tục cô mời 5 – 7 trẻ -Trẻ giới thiệu
* Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh.
Cô yêu cầu tất cả bạn trai đứng dậy, sau đó cô gọi bạn
gái.
- Cô cho trẻ xem tranh bạn trai, bạn gái và trò chuyện
cùng trẻ về bức tranh :
+ Các con thấy bạn trai mặc đồ gì ?
+ Quần, áo bạn ấy có màu gì ?
+ Tóc bạn trai như thế nào ? - Trẻ trả lời
+ Còn bạn gái mặc đồ gì ?
+ Tóc bạn gái như thế nào so với bạn trai nè ?
+ Trên tóc bạn gái có cài thêm gì vậy các con ?
- Mỗi người chúng ta được bố mẹ sinh ra, ai cũng có
tên gọi, giới tính, đặc điểm, tính cách, sở thích. Thế bây
giờ các bé hãy so sánh giúp cô giữa mình và bạn có gì
giống và khác nhau.
* Hoạt động 4: nhanh chân bạn ơi!
- Nhìn xem nhìn xem Trẻ trả lời
- Xem có gì đây?
- Trong tranh có 1 hay nhiều bạn?
- Cô dán hình lên: đây là nhà của bạn trai và đây là
nhà của bạn gái
- Bây giờ mình chơi “về đúng nhà” khi nghe cô nói Trẻ lắng nghe
“về nhà” thì chạy nhanh vào vòng tròn có hình giống
mình nhé
- Cho trẻ chơi vài lần
- Nhắc nhở trẻ không chen lấn khi chơi chú ý để chơi Trẻ chơi vài lần
đúng được cô khen
- Các con vừa chơi và giới thiệu về bản thân mình.
Khi đến trường có vui không?
- Thế thì đi học phải ngoan không khóc nhé làm quen
với các bạn để cùng học cùng chơi cho vui.
Kết thúc: Hát bài “Càng lớn càng ngoan” Trẻ hát cùng cô.

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn

15
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Hát: Tay thơm tay ngoan
I/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng, rõ lời, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ hát bài hát một cách tự tin.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát, nhạc.
III/ Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trò chuyện cùng trẻ về các giác quan trên cơ thể và - Trẻ chú ý
giáo dục trẻ cách bảo vệ và chăm sóc các giác quan.
Cô giới thiệu tên bài
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 và nói nội dung bài hát. - Trẻ chú ý
- Cô hát lần hai kết hợp với động tác minh họa.
- Cả lớp hát cùng cô vài lần. - Trẻ hát
- Từng tổ hát.
- Nhóm hát.
- Cá nhân trẻ hát.
- Giáo dục trẻ

16
Thứ 4: Ngày 17 tháng 09 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát bạn trai
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể mình và lợi ích của chúng.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật.
- Biết giữ vệ sinh thân thể.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bé trai
- Đồ chơi ngoài trời
- Phấn, bóng
III/ Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Quan sát có chủ đích:
- Cô và trẻ xếp vòng tròn. Trẻ chú ý
Sau đó hát một bài hát, hôm nay cô và các bé cùng quan
sát bé trai nhé.
Nhìn xem! Nhìn xem cô có tranh gì đây? (Tranh bạn Trẻ trả lời
trai).
- Trên cơ thể bạn có bộ phận nào? ( Đầu, mình, tay,
chân).
- Các bộ phận có nhiệm vụ gì?( Chân đi, tay cầm).
- Các bé nói xem cô thể mình có các bộ phận nào? ( Trẻ
kể).
- Đầu có những bộ phân nào? ( Mắt, mũi, miệng…).
- Mắt giúp ta nhìn thấy, Thế mũi làm gì? ( Để ngửi). Trẻ chú ý
- Chúng ta phải giữ gìn các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ
để tránh bị bệnh.
Trò chơi vận động: Về đúng nhà Trẻ tham gia trò chơi
- Thực hiện như đã soạn.
Chơi tự do - Vẽ theo ý thích.
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ chơi Trẻ chơi
17
trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân trường.
+ Cho trẻ chơi “ Dung dăng dung dẻ”
+ Cho cháu tưới cây, chăm sóc vườn cây.
+ Cho trẻ vẽ trên sân.
+ Cho trẻ xem sách tranh về bản thân, các giác quan
trên cơ thể
- Cô bao quát lớp.
PTTM
AI TÔ ĐẸP NHẤT!
I. Mục tiêu
- Trẻ biết cầm bút chì bằng tay phải, di màu từ trên xuống, từ trái sang phải.
Nhận biết đúng giới tính, màu tóc, và màu sắc quần áo mà mình đang mặc.
- Cháu di màu đều tay, không di màu lem ra ngoài. Tư thế ngồi ngay ngắn, không
cuối đầu sát bàn.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay của mình luôn sạch sẽ, Giữ gìn vệ sinh mắt để có
thể nhìn rõ mọi việc.
II. Chuẩn bị
- Rối dẹt hình bạn trai, bạn gái.
- Tranh to vẽ hình bạn trai, bạn gái
- Bút màu, giấy vẽ có hình bạn trai, bạn gái.
- Băng nhạc không lời, máy casset.
III. Hình thức tổ chức:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cô cho lớp chơi trò chơi “ con thỏ” Trẻ thực hiện
- Cô hát: “sáng hôm nay ai thức dạy đầu tiên, lắng
tai nghe nghe tiếng gà ai gáy.”
- Bé Đông và bé Thảo dắt tay nhau đi học, trươc khi
đi Đông soi gương, Thảo cũng soi gương, Đông là bạn
trai nên tóc Đông ngắn, nên Đông không cột tóc lên,
Đông không có đeo bông tai, Đông mặt đồ tây còn
Thảo là gái nên tóc dài cột nơ, Thảo mặt đồ đầm áo
hoa.
Đông và Thảo đi học được cô dạy tô màu, hai bạn khoe
với các bạn, các bạn xem mình tô có đẹp không nhé.
Đông tô màu bạn trai. Trẻ trả lời
- Bạn trai tóc như thế nào? Trẻ trả lời
- Bạn trai mặt áo gì ? Trẻ trả lời
- Còn đây là tranh của bạn Thảo, tô màu bạn gái như Trẻ trả lời
thế nào? Trẻ trả lời
- Tóc bạn gái màu gì ? có thắc nơ màu gì ?
18
- Các con có thích vẽ không ?
- Bây giờ các em hãy chọn và vẽ tranh theo ý thích của
các em để cô xem ai sẽ là người “tô màu đẹp nhất” nhé.
* Hoạt động 2 : cùng nhau thi tài
Trẻ thực hiện tô màu
- Nhắc nhở trẻ cầm bút bằng tay phải ngồi ngay ngắn di Trẻ trả lời
màu từ trái sang phải từ trên xuống dưới, không làm
lem ra ngoài. Cô chú ý những trẻ yếu.
* Hoạt động 3 : tranh ai đẹp nhất
- Các con vừa làm gì?
- Khi học di màu các con phải giữ gìn màu cẩn thận Trẻ trả lời
không làm gẫy màu. Học xong phải rửa tay sạch sẽ để Trẻ trả lời
giữ gìn sạch đôi bàn tay, cất đồ dùng ngăn nắp góp
phần làm cho lớp sạch sẽ.
- Con thích nhất tranh nào ?
-Vì sao con thích?
- Cô nhận xét tranh ai di màu đẹp nhất
- Động viên trẻ chưa đạt cố gắng hơn để được cô khen.
Kết thúc: Hát “ Càng lớn càng ngoan”.

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Bé làm quen với bài thơ “ đôi mắt của em”
I/ Mục tiêu:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Thích đọc thơ cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh răng miệng.
II/ Chuẩn bị:
- Bài thơ
III/ Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô cho trẻ xem tranh minh họa của bài thơ và giới Trẻ chú ý
thiệu tên bài
- Cô đọc trẻ nghe kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Cô đọc lần 2 cho trẻ nghe và trò chuyện cùng trẻ về
bài thơ:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Trẻ trả lời
+ Bài thơ nói về ai?
+ Cái lưỡi giúp chúng ta làm gì?
+ Tại sao không được ăn thức ăn nóng quá?
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô. Trẻ đọc thơ
19
- Chia lớp thành hai nhóm và cho trẻ đọc
- Cho cá nhân trẻ đọc
- Cô nhận xét, khen trẻ.

Thứ 5: Ngày 18 tháng 09 năm 2014


ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát bạn gái
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể mình và lợi ích của chúng.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật.
- Biết giữ vệ sinh thân thể.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bạn gái
- Đồ chơi ngoài trời, bóng, phấn
III/ Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Quan sát có chủ đích:
- Cô và trẻ xếp thành vòng tròn hát bài “ Cái mũi”. Cô Trẻ hát
và trẻ cùng quan sát tranh bé gái.
- Chơi “ Trời tối, trời sáng”, cô đưa tranh bé gái lên
và hỏi:
+ Đây là tranh vẽ bạn gì?
+ Cơ thể bé gái có những bộ phận nào? ( Đầu, Trẻ trả lời
mình, tay chân)
+ Các bộ phận có nhiệm vụ gì? ( Chân đi tay cầm).
+ Bé gái mặc đồ gì? ( Cháu trả lời). Tóc bạn gái dài
hay ngắn? ( Cháu trả lời).
- Mời 1 bạn gái trong lớp lên cho trẻ quan sát.
- Các bé giữ vệ sinh thân thể cho sạch sẽ để không Trẻ chú ý
bị bệnh.
Chơi trò chơi dân gian: dung dăng dung dẻ Trẻ tham gia trò chơi
- Thực hiện như đã soạn.
Chơi tự do – Vẽ theo ý thích:
- Cho lớp thành nhiều nhóm và cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ
chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân Trẻ chơi
20
trường.
+ Gợi ý những bé thích chơi phấn vẽ những đường
nét cơ bản.
+ Chơi với cát, nước ( làm các loại bánh, đong
nước)
+ Cho trẻ quét và nhặt lá rơi trong sân trường.
+ Cho trẻ hát múa về các bài hát trong chủ đề
- Cô bao quát lớp
PTNN
THƠ: ĐÔI MẮT CỦA EM
I/ Mục tiêu:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, biết được đôi mắt là một trong các giác quan của
cơ thể bé
- Đôi mắt rất quan trọng giúp bé nhìn thấy mọi vật xung quanh.
- GD bé chăm sóc và giữ gìn đôi mắt.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh thơ:
-Tranh 1: đôi mắt tròn
- Tranh 2: cảnh vật xung quanh
- Tranh 3: rửa mặt, tay đeo kính
III/ Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: cùng giải đáp
* Hát: “Chơi ngón tay”. - Chơi ngón tay
- Các con vừa hát bài gì?
- Bàn tay gồm các ngón tay; bàn tay, bàn chân.. cũng là 1
- Nghe gì 2
bộ phận của cơ thể chúng ta.
* “Lắng nghe 2”. Nghe cô đố:
“Cùng ngủ cùng thức
Hai bạn xinh xinh
Nhìn rõ mọi thứ - Đôi mắt
Nhưng không thấy mình”
- Đố bé là gì? - Trẻ lắng nghe
- Đôi mắt là 1 trong các giác quan của cơ thể, đôi mắt rất

21
quan trọng giúp bé nhìn thấy được tất cả mọi vật xung
quanh bé. Cô Mỹ Phương sáng tác bài thơ “Đôi mắt của - Trẻ chú ý
em” rất là hay bé có thích nghe cô đọc thơ không?
* Hoạt động 2: ai nhớ giỏi
- Cô đọc lần 1.
Nội dung: bài thơ tả về đôi mắt rất đẹp, bé phải biết giữ
gìn đôi mắt cảu mình.
- Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh.
Bài thơ chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: đôi mắt…tròn tròn: tả đôi mắt đẹp hình tròn.
+Đoạn 2: giúp em …quanh: có đôi mắt bé sẽ thấy mọi
vật - Đôi mắt của em
+Đoạn 3: em yêu…sáng hơn: bé phải giữ vệ sinh sạch sẽ
thì mắt sẽ sang đẹp. - Cô Mỹ Phương
- Đọc từ khó và giải thích: - Đôi mắt xinh xinh - đôi mắt
Xinh xinh: là nhỏ nhỏ đẹp dễ thương.
* Hoạt động 3 : Xem ai tài ! tròn tròn
*Đàm thoại: chia thành hai đội thi đua - Giúp em nhìn thấy mọi vật
- Cô đọc cho bé nghe bài thơ gì? xung quanh
- Tác giả bài thơ là ai? - Em yêu em quý đôi mắt
- Trong bài thơ tả đôi mắt của bé như thế nào? xinh xinh. Giữ cho đôi mắt
ngày càng sáng hơn
- Đôi mắt giúp bé những gì?
-Trẻ lắng nghe
- Đôi mắt rất là quan trọng bé phải làm gì để giữ gìn đôi
mắt? - Trẻ đọc thơ

* Giáo dục: Khi đi đường bé phải mang kính - không để


bụi bẩn bay vào mắt, không được dụi tay vào mắt.
- Dạy lớp đọc 2 lần
Tổ, nhóm cá nhân đọc thơ (cô chú ý rèn trẻ đọc diễn
cảm
- Thi đua tổ - nhóm bạn trai - nhóm bạn gái (Dùng hình - Trẻ thực hiện chơi
thức trò chơi)
- Cá nhân (2 - 3 bé)

22
* Hoạt động 4 : người thắng cuộc - Trẻ thực hiện vẽ
Cho 2 đội thi gắn tranh, mỗi đội 3 bạn, các khác theo
dõi, cổ vũ, nhận xét
* Hoạt động 5 : làm hoạ sĩ
- Vẽ đôi mắt cho tranh thiếu
Cô nhận xét lớp.
Chơi : uống nước chanh

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Trò chuyện về trẻ: tên, tuổi, giớ tính, sở thích.
-Luyện vẽ trang trí khuôn mặt của bé.
- Hát, đọc thơ.
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

Thứ 6: Ngày 19 tháng 09 năm 2014


ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Dạo quanh sân trường
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
PTTM
BẠN CÓ BIẾT TÊN TÔI
Nghe hát: CÀNG LỚN CÀNG NGOAN
TCAN: TAI AI TINH
I. Mục tiêu
- Trẻ thuộc lời bài hát “Bạn có biết tên tôi”. Vận động đúng theo nhịp bài hát.
- Chú ý nghe hát và thuộc lời bài hát, hát đúng theo giai điệu bài hát, hứng thú
nghe cô hát.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, lễ phép với mọi người.Mạnh dạng tự tin
trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị
- Mũ chóp kín
- Nhạc cụ.
III. Hình thức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của
trẻ
* Hoạt động 1: cùng nhau hát

23
- Rối xuất hiện đọc bài thơ “Bạn mới”
- Các con có biết bạn này tên gì không? Trẻ trả lời
- Vì đây là bạn mới nên các con không biết tên của bạn là
gì. Thế các con có muốn biết tên của bạn là gì thì các con
phải hỏi bạn rồi làm quen để cùng chơi chung với nhau cho
vui.
- Lắng nghe lắng nghe! Nghe cô hát Trẻ trả lời
- Cô hát bài hát gì?
- Cô hát lần một toàn bài hát cho trẻ thưởng thức, đồng thời
cho trẻ biết nội dung bài hát.
- Cho trẻ hát cùng cô 2 lần.
* Hoạt động 2: cùng thể hiện Trẻ chú ý xem
- Cô vỗ tay theo nhịp bài hát một lần cho trẻ nghe. Cô giải
thích cách vỗ. Sau đó cho trẻ tập vỗ tay theo nhịp. Trẻ thực hiện
- Cho trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát hai lần.
- Từng tổ vỗ tay theo nhịp bài hát kết hợp với sử dụng nhạc
cụ.
- Nhóm, cá nhân vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Các con vừa vỗ tay theo nhịp bài hát gì?
- Khi gặp người lạ ta mạnh dạng hỏi xem phải gọi bằng gì,
vì làm như vậy ta mới dễ trò chuyện cùng nhau.
*Hoạt động 3: Nghe hát “Càng lớn càng ngoan” Trẻ trả lời
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Nội dung: Mỗi lần đến simh nhật bé thêm 1 tuổi, bé càng
ngoan hơn, nên được nhiều người yêu mến.
- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa.
- Cho trẻ nghe băng , cô minh họa.
Là bé ngoan phải biết vâng lời người lớn, giữ gìn vệ sinh Trẻ lắng nhge
thân thể, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi cất gọn gàng ngăn nắp. Trẻ chơi vài lần
*Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Ai đoán giỏi”
- Cô giới thiệu cách chơi: 1 bạn lên ngồi đội mũ chóp kín
và lắng nghe xem ai đang hát, bạn hát đã sử dụng nhạc cụ gì.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô động viên nhắc nhỡ trẻ cố gắng đoán xem ai đang
hát và sử dụng nhạc cụ gì.
- Cô nói “ gió thổi” trẻ mang nhạc cụ cất đúng nơi quy
định.
Kết thúc
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn: Bật tiến về trước
24
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, linh hoạt.
- Rèn tính cẩn thận cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tính chính xác, kỉ luật trong luyện tập.
II/ Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãi và sạch sẽ.
III/ Hình thức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trò chuyện cùng trẻ về lợi ích của các giác quan và - Trẻ tham gia
ích lợi của việc luyện tập thể dục, cô giới thiệu tên
bài - Trẻ thực hiện
- Cho 1 trẻ lên thực hiện lại.
- Cho trẻ thực hiện mỗi lần 2 trẻ cho đến hết.
- Tổ chức cho lớp thi đua
- Cô nhận xét, khen trẻ

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2
CƠ THỂ TÔI
Thời gian thực hiện: Từ ngày 22/9-26/9/2014

I. MỤC TIÊU
- Có hiểu bết về bản thân qua một số đặc điểm cá nhân như: tay, chân, đầu và
các giác quan như mắt, mũi,tai, miệng, xúc giác.
- Biết thực hiện được một số công việc theo yêu cầu và công việc tự phục vụ
trong ăn mặc
- Trẻ thực hiện mộtsố hành vi văn minh lịch sự trong giao tiếp, sinh hoạt, biết
tự hào về bản thân.
- Biết lợi ích của việc ăn uống, biết cách giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác
quan.
- Nhận biết 1 và nhiều, đếm các bộ phận cơ thể trong phạm vi 2, so sánh chiều
cao với bạn.

25
II. MẠNG NỘI DUNG

CƠ THỂ TÔI

Các bộ phận
Các giác quan
- Trẻ biết được các bộ phận trong
cơ thể của mình, biết giữ vệ sinh.
- Mỗi bộ phận đều rất quan trong - Trẻ gọi tên các giác quan và
và không thể thiếu. biết công dụng từng giác quan
- Tôi yêu quý và tự hào về cơ thể đó.
mình. - Giữ gìn và bảo vệ các giác
- Cơ thể khoẻ mạnh: rèn luyện, quan trên cơ thể mình.
cách giữ gìn và bảo vệ các bộ
phận

26
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PTTC-XH
PHÁT TRIỂN -Trò chơi đóng
NGÔN NGỮ vai: mẹ con, bác
- Chuyện: gấu sĩ.
con bị đau răng - Trò chơi xây
- Trò chuyện và dựng: xây hàng
kể về những rào, xếp đường
việc bé làm về nhà
được - Trò chơi học
tập: về đúng
nhà, tìm bạn
thân

PTTC CƠ THỂ TÔI


*Vận động:
Các bài tập phát PTNT
triển chung: ồ sao *Khám phá khoa
bé không lắc. Bài PHÁT TRIỂN
THẨM MỸ học:Trò chuyện
tập phối hợp vận với trẻ về : giác
động tay chân: bò * Âm nhạc:
Vận động: tay quan và tác dụng
thấp. Trò chơi vận của chúng
động: Về đúng thơm tay ngoan
* Làm quen với
nhà toán: So sánh cao
* Giáo dục dinh * Tạo hình: tô
màu bạn gái hơn, thấp hơn.
dưỡng qua các Trò chơi nhận
bữa ăn , các món biết giới tính,
ăn hàng ngày ở phân nhóm bạn
trường. trai bạn gái, 1
27 bạn- nhiều bạn.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Từ ngày 22/9-26/9/2014
Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Tứ sáu
ĐÓN - Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật bé, sở thích của bé
TRẺ trong ăn uống trang phục, hoạt động.
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh , trao đổi về ngày sinh nhật, soi gương
và trò chuyện về bản thân của trẻ.
- Làm quen với những kí hiệu, đồ dùng cá nhân
HOẠT -Trò Dạo quanh - Trò chuyện - Trò - Trò chuyện
ĐỘNG chuyện về sân trường về đặc điểm chuyện về về các bộ
NGOÀI sở thích của mắt bé. đặc điểm phận trên cơ
TRỜI của bé của tai bé. thể bé.
HOẠT PTTC KPKH PTTM PTNN PTTM
ĐỘNG tung Giác quan Tô màu bạn Kể VĐ: Tay
CÓ CHỦ bóng cho và tác dụng gái chuyện: thơm tay
ĐÍCH cô của chúng gấu con bị ngoan
đau răng NH: Hãy
xoay nào
TC: Tai ai
tinh

HOẠT Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ


ĐỘNG Góc xây dựng: Xây khuôn viên nhà trẻ
GÓC Góc học tập: Xem sách, tô màu, làm sách truyện, phân nhóm theo
giới tính
Góc nghệ thuật: Dán tranh. Nặn đồ chơi, vẽ mặt vui buồn…
Diễn văn nghệ các bài hát bé thích, đọc thơ,…
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, câu cá, đong nước vào chai,

HOẠT - Trang điểm khuông mặt của bé, tập di màu các giác quan, các bộ
28
ĐỘNG phận của cơ thể.
CHIỀU - Nghe kể chuyện , đọc thơ, hát những bài hát chủ đề.
- Nêu gương
- Chơi tự do chuẩn bị ra về

HOẠT ĐỘNG GÓC


Từ ngày đến ngày
NỘI DUNG/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
TÊN GÓC
GÓC PHÂN Trẻ biết tên góc, Bộ đồ chơi gia Cô gợi ý giúp trẻ phân vai
VAI biết vào góc đình, búp bê, đồ chơi: mẹ , con, chị em , bác
Mẹ con chơi, thể hiện vai chơi bác sĩ , sĩ , y tá, bệnh nhân….
Bác sĩ chơi , không thuốc, đồ chơi - Trò chuyện với trẻ về
Bán hàng tranh giành đồ bán hàng…. công việc của mẹ hàng
chơi ngày: đi chợ, nấu ăn…Bác
sĩ khám cho bệnh nhân, trò
chuyện nhỏ nhẹ dặn dò bệnh
nhân uống thuốc theo toa…
Y tá thì cấp phát thuốc, tiêm
thuốc theo toa.
- trẻ thể hiện được vai chơi:
biết lất đúng món hàng
khách cần, biết cám ơn.
GÓC Trẻ vào góc Bộ đồ chơi xây - Dạy trẻ kỹ năng xếp hàng
XÂY chơi, lấy gạch dựng, đồ chơi lắp rào, xây nhà, xếp đường về
DỰNG xây thành hàng ráp, hoa cỏ…. nhà, trồng thêm một số hoa
Xếp hàng rào nhẹ nhàng, cỏ, trước sân nhà có bé tập
rào đường sắp xếp hợp lý. thể dục
về nhà
GÓC Trẻ tham gia trò Hạt, hình rổng, Cô hướng dẫn trẻ xếp hạt ,
KHOA chơi đúng luật, sách chủ đề, tranh lật sách nhẹ nhàng từ trái
HỌC- lật sách nhẹ ảnh về bản sang phải. Xếp hình và so
TẬP nhàng từ trái thân….Các hình sánh xem ai cao hơn, phân
Xếp hạt, sang phải, ghép vuông, tròn, tam biệt các bộ phân của cơ thể
29
xếp hình hình rời thành giác, chữ nhật. và các giác quan.
rời hình hoàn chỉnh Chơi trò chơi: chiếc túi kì lạ
XEM Biết lật sách, Tranh truyện theo Cô gợi ý cách lật tranh, xem
TRUYỆN xem tranh nhẹ chủ đề, các truyện tranh (cách đưa mắt quan sát
TRANH nhàng. Rèn kỹ tranh mà cháu khi xem tranh truyện. Gợi ý
Xem sách năng quan sát biết. trẻ xem tranh cẩn thận
truyện tranh. Biết thêm không làm hỏng tranh.
tranh một số tranh ảnh
qua truyện tranh,
biết bảo quản
tranh.
GÓC Biết di màu và Giấy vẽ có hình Cô gợi ý và trẻ tô màu theo
NGHỆ dán những bộ bé trai, bé gái, bút ý thích, dán thêm những bộ
THUẬT phận còn thiếu màu, đất nặn, lá phận còn thiếu của cơ thể,
Tô màu, của cơ thể, nặn cây, hồ dán, nhạc nặn những đồ chơi mà bé
nặn, xé dán, những đồ chơi cụ… thích, xếp lá cây thành
lá cây, hát mà bé thích, biễu những hình bé trai, bé gái.
diễn văn nghệ Hát, biểu diễn văn nghệ…
Chơi dung dăng dung dẻ

GÓC Biết chăm sóc Một số chậu hoa Cô hướng dẫn trẻ nhổ cỏ,
THIÊN cây, lau lá cây, kiễng, bình tưới , tưới cây, lau lá cho cây, nhặt
NHIÊN tưới cây, nhặt lá khăn lau…. lá vàng cho vào thùng rác,
Chăm sóc vàng, bắt sâu… vệ sinh góc chơi, biết ích lợi
cây, lau lá của việc trồng cây.
cây
TCVĐ
VỀ ĐÚNG Cách chơi:
NHÀ Giúp trẻ: 4 bức tranh( 2 bức - Cô chia trẻ thành 2
Rèn luyện phản tranh vẽ khuôn nhóm chơi. Khi cô ra hiệu
xạ nhanh mặt bé trai, 2 bức lệnh, trẻ lần lượt đi trong
Nhận biết và tranh vẽ khuôn đường kẻ, 2 tay đưa ngang
phân biệt giới mặt bé gái) và đi về đúng nhà theo giới
tính. Vẽ 2 vòng tròn tính của mình. Nhóm nào
tượng trưng cho về nhà đúng và nhanh là
nhà của 1 bé trai mhóm thắng cuộc. cô cho
và 1 bé gái. trẻ chơi 3-4 lần.
TCHT
CHIẾC Trẻ sử dụng các Một chiếc túi vải Cách chơi:
TÚI KÌ LẠ giác quan: mắt và 1 số đồ chơi, Cô đưa 1 cái túi và gọi 1
mũi , tay để phát hoặc trái cây để hoặc 2 trẻ lên cho sờ nhìn,
hiện ra đồ vật trong túi ngửi, …đoán xem trong cái

30
túi có những gì và trẻ nói
làm thế nào để biết đúng đồ
vật trong túi.
VD: Cháu dùng tay sờ,
cháu nhìn thấy, cháu ngửi
thấy mùi thơm,…từ đó cháu
TCDG biết được tác dụng tầm quan
CHI CHI trọngcủa các giác quan: tay,
CHÀNH Cho trẻ học thuộc mắt , mũi, tai đối với con
CHÀNH Phát triển ngôn lời ca người. Trẻ cần biết bảo vệ
ngữ và tạo phản giữ gìn vệ sinh các giác
xạ nhanh quan đó.
Cô nhận xét sau mỗi lần
chơi

Cách chơi: Trong nhóm


khoảng 5-6 trẻ, một trẻ xòe
bàn tay (làm cái) để các bạn
khác đặt ngón trỏ vào. Tất
cả trẻ đọc bài đồng dao:
Chi chi chành chành
Thi nhanh thi khéo
Bạn nào múa dẻo
Bạn nào hát hay
Mau mau lại đây
Ù à ù ập
Trẻ vừa đọc bài đòng dao
vừa đặt ngón trỏ vàolòng
bàn taycủa trẻ làm cái. Đến
tiếng ập cuối cùng thì trẻ
làm cái nắm chặt tay lại và
tất cả phải rút ngón tay trỏ
cua mình ra thật nhanh. Trẻ
nào rút chậm bị nắm ngón
tay lại là thua cuộc và phải
làm cái thay bạn các trẻ
khác chơi tiếp.

31
THỀ DỤC SÁNG
Nội Mục Chuẩn Hình thức thực hiện
dung tiêu bị
1. Khởi động:
Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp đi kiểng chân, đi
Tất cả bằng gót chân, về 3 hàng dọc, chuyển 3 hàng ngang.
Hô hấp các cháu 2. Trọng động:
2: Thổi đều tham Sân Bài tập phát triển chung
bóng bay gia bãi Hô hấp 2: Thổi bóng bay (TH 4L 4N)
tập sạch TTCB: đứng tự nhiên
Tay vai thể dục sẽ N1: Đưa 2 tay khum trước miệng thổi những quả bóng
6: sáng cô thoáng xanh đỏ…(tưởng tượng)
Hai tay làm mẫu mát N2: Về TTCB
thay chính N3: Như N1
nhau xác thự N4: Về TTCB
quay dọc hiện Tay vai 6: Hai tay thay nhau quay dọc thân (TH 4l
thân đúng 4N)
điều giáo TTCB: Cho trẻ đứng tự nhiên.
Lưng dục trẻ Hai tay quay dọc thân từ trước, lên cao, ra sau và ngược
Bụng 2: năng tập lại.
Gió thổi thể dục
32
cây sáng Lưng Bụng 2: Gió thổi cây nghiêng (TH 4l 4N)
nghiêng tăng Đứng đưa hai tay lên cao nghiêng người sang trái,
cường nghiêng người sang phải.
Chân4: sức khỏe Chân 4: Đứng co 1 chân (TH4l 4N)
Đứng co TTCB: Đứng tự nhiên.
1 chân N1: Tay chống hông co chân phải
N2: Về TTCB
N2: Tay chống hông co chân trái
Bật 2: N4: Về TTCB
Bật tiến
về trước Bật 2: Bật tiến về trước( TH 4l 4N)
Đứng thẳng tay chống hông bật tiến về trước, sau đó
quay lại tiến về chổ củ.

3. Hồi tỉnh
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng. Các bé nhớ thường xuyên
tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh vui vhơi với các
bạn.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ 2: Ngày 22 tháng 09 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN VỀ SỞ THÍCH CỦA BÉ
I/ Mục tiêu:
- Cháu biết được được sở thích của mình
- Tre hứng thú tham gia trò chơi
II/ Chuẩn bị:
- Sân trường
- Đồ chơi ngoài trời
- Phấn, bóng
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Quan sát có chủ đích
- Cho trẻ ngồi thàng vòng tròn, cô trò chuyện cùng trẻ. Trẻ tham gia cùng cô
Cô kể cho trẻ nghe 1 câu chuyện về 1 bạn nhỏ: bạn ấy
tên là Na, bạn ấy 3 tuổi, sinh nhật của bạn là ngày 1-5-
2010, bạn là bạn gái. Bạn rất thích đến trường để học,
vì ở trường rất vui, được cô giáo dạy học, dạy hát....và
33
có nhiều bạn, ngoài ra bạn Na cũng rất thích được bố
mẹ chở đi công viên chơi, vì ở đó Na được chơi nhiều
trò chơi.
- Na rất ngoan, lễ phép và vâng lời người lớn
- Cô hỏi 1 vài trẻ câu hỏi về sở thích của trẻ,
- Giáo dục trẻ luôn ngoan, lễ phép và hòa đồng với bạn
Trẻ chơi trò chơi vận động Trẻ tham gia trò chơi
- Thực hiện như đã soạn
Chơi tự do – Vẽ theo ý thích
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ Trẻ chơi
chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân trường.
+ Cho trẻ chơi “ Cặp kè”
+ Chơi với cát, đá, nước.
+ Nhặt lá khô làm thành các bộ quần áo.
+ Cho trẻ vẽ tranh và sơn với màu nước.
+ Cho trẻ tham gia hát và đọc các bài thơ trong chủ
điểm
- Cô bao quát lớp.

Phát triển thể chất


TUNG BÓNG CHO CÔ
I/ Mục tiêu:
- Dạy trẻ kỹ năng tung bóng
- Trẻ thực hiện đúng động tác, đúng tư thế
- Giáo dục trẻ tính chính xác và kỷ luật trong tập luyện
II/ Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãi và sạch sẽ
- Bóng
III/ Hình thức hoạt động::
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Cùng khởi động nhé! Trẻ thực hiện
Cho trẻ khởi động theo các kiểu đi. (tập theo nhạc)
2. Hoạt động 2: trọng động!
- Hô hấp: Thổi bóng TH: 4l x 4 nhịp
- Tay vai: Hai tay xoay dọc thân TH: 4l x 4 nhịp
- Lưng Bụng 2: Gió thổi cây nghiêng TH: 4l x 4 nhịp
- Chân4: Đứng co 1 chân TH: 2l x 4 nhịp
- Bật 2: Bật tiến về trước
* Làm theo hiệu lệnh Trẻ trả lời
- Cô hỏi trẻ: Trên cơ thể mình có những bộ phận
34
nào nè?
- À ngoài phần đầu, thân thì còn có tay chân nữa,
trong đó chân dùng để làm gì? Tay dùng để làm gì?
- Chân dùng để đi, nhảy múa, để tập thể dục. Hôm
nay chúng ta sẽ cùng tập thể dục với đôi tay nhé.
- Hôm nay các con sẽ cùng: Tung bóng cho cô nhé Trẻ quan sát
- Cô mời 1 trẻ lên cùng làm mẫu lần 1 chính xác. Quan sát và nghe cô giải thích
- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích: Khi tung bóng thì 2
tay mình cầm bóng tung mạnh cho cô, cô cầm lấy
bóng bằng 2 tay. Sau đó, cô để bóng xuống sàn và Trẻ thực hiện
lăn lại cho các bạn, các con đón lấy bóng và nhặt lên
và tung bóng tiếp cho cô. Trẻ tham gia
- Cô mời trẻ lên thực hiện cho các bạn xem
- Cho trẻ thực hiện 3- 5 lần, cô sửa sai cho trẻ và
cho trẻ thực hiện lại.
- Cho trẻ luyện tập dưới hình thức thi đua.
- Cô nhận xét, khen trẻ.
* Cùng thi đua nhé
- Cho trẻ chơi: Đi theo đường hẹp
- Cô nói cho trẻ biết cách chơi, luật chơi và tổ chúc Trẻ chú ý lắng nghe cô nói
cho cả lớp cùng chơi.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội đứng thành 3
hàng dọc trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh của
cô bạn đầu tiên sẽ đi trong đường hẹp và trở về
chạm tay vào bạn tiếp theo sau đó về cuối hàng
đứng. Bạn tiếp theo sẽ lên thực hiện cừ như thế cho
đến hết. Đội nào thực hiện nhanh và chính xác sẽ là Trẻ tham gia trò chơi
đội chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét khen trẻ
* Hoạt động 3: hồi tỉnh
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhành quanh lớp. Đi hít thở nhẹ nhàng quanh lớp

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể.
- Hát, đọc thơ.
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

************************

35
Thứ 3: Ngày 23 tháng 09 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Dạo quanh sân trường
Khám phá khoa học
GIÁC QUAN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết tên các giác quan và chức năng của chúng, biết cách chăm sóc và
bảo vệ các giác quan.
- Trẻ biết gọi tên các giác quan thông qua việc quan sát.
- Phát triển ngôn ngữ ở trẻ thông qua việc gọi tên các giác quan.
- Giáo dục trẻ biết chơi cùng nhau, nhường nhịn cùng nhau khi chơi, biết
giữ gìn cơ thể và các bộ phận, giác quan của mình luôn sạch sẽ, gọn gàng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các giác quan.
- Nước hoa, muối, đường, xắc xô
- Cái túi, đồ chơi: nồi, trái bắp.
- Giaó án điện tử.
III. Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: hát cùng cô
36
Trẻ hát cùng cô bài: “ tay thơm tay ngoan” - Trẻ hát
- Con vừa hát bài hát nói về cái gì? - Trẻ trả lời
- Trên cơ thể của con ngoài tay ra còn có rất nhiều các - trẻ lắng ghe
bộ phận khác nữa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
nhé!
* Hoạt động 2: cùng nhau khám phá
Mắt dùng để nhìn gọi là thị giác.
Chơi trò “ bịt mắt”
- Cho trẻ nhắm mắt lại - Trẻ thực hiện
- Khi nhắm mắt lại các con có nhìn thấy cô
không?
- Muốn nhìn thấy cô các cô phải làm gì? - Trẻ trả lời
- Mắt dùng để làm gì?
Mắt dùng để nhìn còn gọi là thị giác. Cho 3-4 trẻ lặp - Trẻ lặp lại
lại
Mũi dùng để thở gọi là khứu giác.
- Cô xịt nước hoa cho trẻ ngửi: - Trẻ ngửi
- Các con ngửi được mùi gì? - Trẻ trả lời
- Các con dùng gì để ngửi? - Trẻ trả lời
- Mũi ngoài để ngửi còn dùng làm gì?
Mũi dùng để nhìn còn gọi là khứu giác. Cho 3-4 trẻ - Trẻ lặp lại
lặp lại.
Lưỡi dùng để nếm thức ăn gọi là vị giác
- Cho 1 vài trẻ nếm thử muối, đường và nói lên vị Trẻ nếm
của chúng.
- Các con dùng gì để nếm được vị, mặn, ngọt? -Trẻ trả lời
- Lưỡi dùng để làm gì?
Lưỡi dùng để nếm thức ăn còn gọi là vị giác. Cho 3-4 - Trẻ lặp lại
trẻ lặp lại
Tai dùng để nghe gọi là thính giác
- Cô làm tiếng gà gáy cho trẻ nghe và cho trẻ thực Trẻ lắng nghe vả lặp lại
hiện lại
- Các con vừa nghe tiếng gì kêu?
- Nhờ có gì mà các con nghe được? - Trẻ trả lời
- Tai dùng để làm gì?
Tai dùng để nghe còn gọi là thính giác. Cho trẻ lặp lại.
Da gọi là xúc giác
- Cô giới thiệu chiếc túi cho trẻ lên sờ vào trong -Trẻ sờ
túi xem có vật gì?
- Tại sao con biết? - Trẻ trả lời
Nhờ có các tế bào da trên tay nên dù không nhìn thấy
nhưng các con vẫn biết được đó là vật gì?
Da còn gọi là xúc gíac
37
GD: giữ gìn các giác quan - Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 3: ai nhanh nhất
- Cho trẻ chơi trò chơi thi nói nhanh: - Trẻ thực hiện
Cách chơi: khi cô chỉ vào bộ phận nàothì trẻ sẽ nói tên
bộ phận đó và tác dụng của chúng. Ví dụ : cô chỉ vào
mắt trẻ nói mắt để nhìn gọi là thị giác.
* Hoạt động 4: ai tài nhất
- Cách chơi : cô có các bức tranh gắn xung quanh lớp - Trẻ thực hiện
trẻ vừa đi vừa hát đến nơi có gắn tranh dừng lại nói tên
giác quan và tác dụng của chúng.
* Kết thúc: cho trẻ vận động bài: ồ sao bé không lắc. - Trẻ vận động

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể.
- Luyện tập ; bò theo đường hẹp về nhà.
- Hát, đọc thơ.
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.
Thứ 4: Ngày 24 tháng 09 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về đặc điểm của đôi mắt
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được mắt là một giác qun trên cơ thể và biết được ích lợi của mắt.
- Biết giữ vệ sinh thân thể.
II/ Chuẩn bị:
- Sân trường
- Đồ chơi ngoài trời
- Phấn, bóng
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Quan sát có chủ đích
- Cô và trẻ xếp vòng tròn. Sau đó hát bài hát ‘ Cái mũi”. Trẻ hát
- Chúng ta vừa hát bài hát nói về cái gì?
- Ngoài mũi giúp chúng ta biết được mùi thì chúng ta còn
có những giác quan nào nữa? Trẻ trả lời
- Trò chuyện cùng trẻ về đôi mắt, ích lợi ủa đôi mắt.
- Cho trẻ nói về đặc điểm và tác dụng của các giác quan
trên cơ thể.
- Các bé phải giữ vệ sinh thân thể cho sạch để không bị
38
mắc bệnh.
Chơi trò chơi vận động
- Thực hiện như đã soạn. Trẻ tham gia
Chơi tự do – Vẽ theo ý thích
- Cho lớp thành nhiều nhóm và cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ chơi
trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân trường.
+ Cho trẻ vẽ tranh về những vật xung quanh và tô màu Trẻ chơi
nước cho tranh các giác quan.
+ Chơi với cát, nước ( làm các loại bánh, đong nước)
+ Cho trẻ quét và nhặt lá rơi trong sân trường.
+ Cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ ( hát và đọc thơ
về các bài hát trong chủ điểm).
+ Chơi “ Úm ba la”
- Cô bao quát lớp

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ


Tạo hình
TÔ MÀU TRANH BẠN GÁI
I.Mục tiêu:
- Trẻ biết cầm bút chì bằng tay phải, di màu từ trên xuống, từ trái sang
phải. Nhận biết đúng giới tính, màu tóc
- Cháu tô màu đều tay, không di màu lem ra ngoài. Tư thế ngồi ngay ngắn,
không cuối đầu sát bàn.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay của mình luôn sạch sẽ, Giữ gìn vệ sinh
các giác quan luôn sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
- Buùt giaáy cho moãi treû.
- Tranh maãu cuûa coâ.
III.Tieán haønh:
HOAÏT ÑOÄNG COÂ HOAÏT ÑOÄNG TREÛ
Hoạt động 1 : Cùng nhau xem rối
- Cô dùng rối giới thiệu và đặt các câu hỏi để trẻ -Trẻ chú ý tham gia chơi
cùng trả lời.
- Mi xin chào các bạn.
- Các bạn xem hôm nay mình mặt áo có đẹp
không? Tóc mình thế nào? Mình cao hay thấp…
Hôm nay mình mang rất là nhiều ảnh của các bạn
gái đến để nhờ các bạn tơ màu áo quần của bạn gái
39
dùm mình nhé! Để mình mang đến tặng các bé lớp
mầm đấy.
Hoạt đông 2: Bí mật của tranh - Trẻ quan sát tranh mẫu của cô và
- Cho trẻ quan sát các tranh mẫu và cùng trò chuyện nghe cô giải thích.
về màu sắc của các bức tranh bạn gái đã tơ màu.
+ Cô có tranh vẽ ai đây ?
+ Tóc bạn màu gì ?
+ Da của bạn màu gì?
+ Áo của bạn màu gì? - Trẻ chú ý
- Cô giới thiệu cách tô màu :
Cô cầm bút tay phải,
tô từ trái qua phải,
từ trên xuống dưới,
tô không cho lem ra ngoài.
Hoạt động 3: Cùng nhau thi tài
- Cô nhắc nhở tư thế ngồi: Đầu hơi cúi, không tì
ngực vào bàn, không để chân lên ghế, không nói
chuyện, tay phải cầm bút
- Khi cháu thực hiện, đi quanh quan sát giúp đở
trẻ yếu, khuyến khích động viên trẻ tạo sản phẩm -Trẻ thực hiện
đẹp
Hoạt động 4: Ai đẹp nhất
- Cho trẻ mang sản phẩm lên giá Trẻ mang sản phẩm lên giá
- Gọi vài trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình sau đó -Trẻ lên nhận xét
nhận xét của bạn, cô hỏi trẻ vì sao đẹp ,vì sao không
đẹp .Sau đó cô nhận xét lại, khen và động viên trẻ
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng Trẻ thu dọn đồ dùng
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động 1 : trò chơi học tập
Cho trẻ chơi TCHT «  Chiếc túi kì lạ »
Hoạt động 2 : ôn bài
- Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể.
- Luyện tập : bò theo đường hẹp về nhà. Tập di màu
- Hát, đọc thơ.
Hoạt động 3: chơi theo ý thích
Chơi tự do với đồ chơi trong lớp. cô nhắc trẻ chơi không tranh giành đồ chơi với
bạn.

**************************

40
Thứ 5: Ngày 25 tháng 09 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÔI MẮT
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được mắt là một giác quan trên cơ thể và biết được ích lợi của mắt dùng
để nhìn.
- Rèn khả năng tập trung chú ý và trả lời tròn câu cho trẻ.
- Biết giữ vệ sinh thân thể, bảo vệ các giác quan.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh đôi mắt
- Đồ chơi cho trẻ chơi ngoài trời
- Bóng, phấn
- Sân trường sạch sẽ.
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Cô và trẻ xếp vòng tròn. Sau đó hát bài hát ‘ Trẻ hát
Cái mũi”.
- Chúng ta vừa hát bài hát nói về cái gì?
- Ngoài mũi giúp chúng ta biết được mùi thì Trẻ trả lời
41
chúng ta còn có những giác quan nào nữa?
- Trò chuyện cùng trẻ về đôi mắt, ích lợi ủa đôi
mắt.
- Cho trẻ nói về đặc điểm và tác dụng của các
giác quan trên cơ thể.
- Các bé phải giữ vệ sinh thân thể cho sạch để
không bị mắc bệnh. Trẻ tham gia
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi vận động: “ Về
đúng nhà”
- Thực hiện như đã soạn.
* Hoạt động 3: Chơi tự do – Vẽ theo ý thích
- Cho lớp thành nhiều nhóm và cho trẻ chơi: Trẻ chơi
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những
đồ chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh
sân trường.
+ Cho trẻ vẽ tranh về những vật xung quanh - Trẻ thực hiện
và tô màu nước cho tranh các giác quan.
+ Chơi với cát, nước ( làm các loại bánh, đong
nước)
+ Cho trẻ quét và nhặt lá rơi trong sân trường.
+ Cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ ( hát
và đọc thơ về các bài hát trong chủ điểm).
+ Chơi “ Úm ba la”
- Cô bao quát lớp

42
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, thuộc lời thoại, hiểu nội dung chuyện.
- Kỹ năng: Trẻ biết kể diễn cảm lại chuyện, tham gia đóng vai nhân việc.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết đoàn kết thương yêu nhau, giữ vệ sinh các giác quan
hàng ngày.
II. Chuẩn bị
- Tranh di động
- Tranh vẽ các giác quan làm mũ.
III. Hình thức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Hát: Rối: “A a bàn chải xinh xinh, em đáng răng
một mình ….” các bạn ơi bài hát nói về một em bé Trẻ trả lời
dâng làm gì?( đánh răng), đáng răng vào giờ nào?(
sau bữa ăn và trước khi đi ngủ). Trẻ trả lời
Như vậy mới có răng chắc khoẻ như thế các bạn
nhai thức ăn mới ngon, ăn ngon thì cơ thể mới
khoẻ mạnh. Nếu răng bị đau, bị sâu răng thì bé
không ăn được, như vậy cơ thể sẽ không khoẻ
mạnh.
Có một câu chuyện nói về một chú Gấu con vì
không đánh răng nên Gấu con đã bị đau răng các
bạn có muốn nghe cô kể không nè? (có muốn),
vậy các bạn ngồi đẹp nghe cô kể nhé, chúc các bạn
học vui, tạm biệt các bạn.
* Hoạt động 2: Cô kể chuyện
-Cô kể lần 1- kể diển cảm
-Kể lần 2- kết hợp với tranh - Trẻ lắng nghe
43
* Hoạt động 3: ai giỏi nhất
*Đàm thoại: chia thành hai đội thi đua Trẻ trả lời
-Cô vừa kể cho các bé nghe câu chuyện gì? Trẻ trả lời
-Trong câu chuyện có những ai? Trẻ trả lời
- Sinh nhật của gấu con có ai đến dự Trẻ trả lời
-Trong ngày sinh nhật của Gấu con các bạn mang Trẻ trả lời
gì đến để tặng cho gấu con?
-Các món ăn đó gấu con thấy thế nào ? Trẻ trả lời
-Khi tiệc xong các bạn ra về Gấu con không chịu Trẻ trả lời
làm gì mà đã đi ngủ?
-Thừa dịp đó các chú sâu răng đã làm gì?
-Các con có biết chuyện gì đã xảy ra cho bạn Gấu Trẻ trả lời
không?
-Bác sĩ dặn Gấu con thế nào? và không được ăn
nhiều bánh kẹo, chỉ nên ăn các chất bổ như : thịt ,
cá, sữa , rau quả tươi thì răng mới chắc khoẻ. - Trẻ kể lại chuyện
* Hoạt động 3: bé hay nhất
-Cô dẫn chuyện bé tập kể lại chuyện theo tranh, cô
gợi ý cho trẻ.
* Hoạt động 4: cùng nhau thể hiện
Cho trẻ sắp vai kể lại câu chuyện - Trẻ sắp vai
-Gíao dục trẻ không nên bắt chước Gấu con , mà
phải đánh răng trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy
để răng luôn chắc khoẻ có như vậy mới giúp
chúng ta ăn ngon miệng, giúp cơ thể khoẻ mạnh,
chóng lớn, các con có đồng ý không?
-Cho cả lớp hát “A bàn chảy xinh xinh em đánh - Trẻ hát
răng 1 mình…”
Cô nhận xét lớp
Chơi : uống nước chanh

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hoạt động 1: trò chơi dân gian
- Cho trẻ chơi trò chơi “ chi chi chành chành”
Thực hiện như đã soạn
* Hoạt động 2: ôn bài
- Cho trẻ sắm vai các nhân vật trong câu chuyên “ gấu co bị đau răng”.
* Hoạt động 3: chơi theo ý thích
Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Cô tham gia chơi cùng trẻ. Nhắc trẻ không tranh
giành đồ chơi với bạn, trật tự trong khi chơi.

44
Thứ 6: Ngày 26 tháng 09 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÔI TAI
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được lỗ tai là một giác quan trên cơ thể và biết được ích lợi của lỗ tai
dùng để nghe.
- Trẻ biết trả lời tròn câu, rèn khả năng tập trung, ghi nhớ cho trẻ.
- Biết giữ vệ sinh thân thể. Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
II/ Chuẩn bị:
- Tranh đôi tai
- Sân trường
- Đồ chơi ngoài trời
- Phấn, bóng.
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Cô và trẻ xếp vòng tròn. Sau đó hát bài hát ‘ Trẻ hát
Cái mũi”. Chúng ta vừa hát bài hát nói về cái
gì? Trẻ trả lời
- Trò chuyện với trẻ về lỗ tai, ích lợi của lỗ tai.
- Các bé giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ để
không bị mắc bệnh.
* Hoạt động 2: TCVĐ: Về đúng nhà Trẻ tham gia
- Thực hiện như đã soạn
Chơi tự do – Vẽ theo ý thích
- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và cho trẻ
chơi: Trẻ chơi
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những
đồ chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh

45
sân trường.
+ Cho trẻ dùng bút lông vẽ những nét đơn
giãn trên đá
+ Cho trẻ nhặt lá bỏ vào thùng rác, cắt dán làn
đồ mặc.
+ Cho trẻ in các loại bánh bằng cát.
- Cô bao quát lớp.

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ


VĐ: TAY THƠM TAY NGOAN
I/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng, rõ lời. Thích tham gia vận động của cô.
- Thích nghe hát, hứng thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi tích cực.
- Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bé gái
- Nhạc, Máy casset, Mũ múa.
III/ Hình thức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*HOẠT ĐỘNG 1: Bé và cô cùng nhau vận động
- Lớp cùng chơi trò chơi giấu tay. - Lớp tham gia
- Cô nói: Tay các bé rất đẹp nè, ngoan nữa, cô biết
có 1 bài hát cũng nói về bàn tay thơm, tay ngoan - Trẻ trả lời
nữa nè. Các con có nhớ đó là bài hát gì không?
- Đúng rồi! Đó là bài tay thơm tay ngoan. Hôm nay
cô sẽ dạy các con vận động theo bài hát này nhé
- Cả lớp hát cùng cô 2 lần theo nhạc
- Cô hát múa cho trẻ nghe lần 1. - Lớp hát
- Lần 2 cô vừa hát vừa giải thích động tác: - Trẻ chú ý
+ Câu 1: Đưa tay phải lên về phía trước và lên cao.
+ Câu 2: Giơ hai tay về trước và lên cao.
+ Câu 3, 4: Vỗ tay kết hợp với đưa chân về hai bên.
- Cho cả lớp thực hiện cùng cô.
- Mời từng tổ hát múa minh họa.
- Mời nhóm bạn trai, bạn gái cùng vận động.
- Mời nhóm nhỏ: Hai nhóm thực hiện. - Trẻ hát và vận động
- Mời cá nhân trẻ vận động.
- Cô nhận xét, khen trẻ.
*HOẠT ĐỘNG 2: Nghe hát “Thật đáng chê”

46
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, cô giới
thiệu bài hát.
- Cô hát cho cháu nghe lần 1, nói nội dung bài hát.
- Cho cháu nghe máy cô múa cho trẻ xem ( khuyến - Trẻ chú ý
khích cháu hát vận động theo lời bài hát)
- Cô đàm thoại cùng trẻ về bài hát.
- Cô nhận xét, khen trẻ. - Lắng nghe cô hát
HOẠT ĐỘNG 3: Bé vui chơi “ TAI AI TINH” - Tham gia vận động cùng cô
* Luật chơi: Trẻ không được mở mũ chóp kín ra
khi trẻ chưa hát xong.
* Cách chơi: 1 bạn đội mũ chóp kín ngồi giữa lớp,
sau đó một bạn khác lên đứng bên cạnh bạn đội mũ
chóp và hát. Khi bạn hát xong và về chỗ ngồi cô - Trẻ tham gia chơi cùng cô
lấy mũ chóp kín ra và hỏi: Bạn vừa hát bài gì? Bạn
tên gì?
- Cho trẻ chơi vài lần. Cô nhận xét, khen trẻ.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hoạt động 1: chơi TCVĐ “ về đúng nhà”
Thực hiện như đã soạn
* Hoạt động 2: ôn bài
- Hát các bài hát trong chủ đề, tập kể chuyện.
* Hoạt động 3: chơi theo ý thích
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp
- Thực hiện vở làm quen với toán qua hình vẽ.
- Nhắc trẻ sắp xếp đồ chơi gọn gàng.

47
Chủ đề nhánh 3:
TÔI YÊU QUÍ CƠ THỂ
Thời gian thực hiện: từ ngày 29/9 đến 3/10/2014

I. MẠNG NỘI DUNG:

Ăn uống đủ chất dinh dưỡng giữ gìn sức khỏe và cơ thể


khỏe mạnh
- Các loại thực phẩm với các chất dinh dưỡng khác nhau
(gạo, thịt, cá, trứng, rau quả, chất béo)
- Ích lợi của ăn uống đủ chất với sức khỏe
- Giấc ngủ và tập thể dục có ích cho sức khỏe
- Giữ gìn sức khoẻ và mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

TÔI YÊU
Những QUÝ
việc làm tự chăm sóc bản thân và
Môi trường xanh sạch đẹp có CƠ THỂ laoTÔI
động tự phục vụ
ích lợi cho sức khỏe - Trẻ có ý thức giữ gìn cơ thể khi thời tiết
- Ích lợi của môi trường cây thay đổi: mặc ấm khi mùa mưa, khi ra
xanh, bóng mát và không khí đường biết đeo khẩu trang, đeo kính mắt..
trong lành sạch đẹp, an toàn đối - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống: ăn
với cơ thể chín, uống nước nấu chín, không ăn bánh
- Môi trường không sạch (bẩn) kẹo, uống nước ngọt có nhiều phẩm màu..
và những cảm xúc khác nhau. - Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh
- Giữ môi trường xanh sạch đẹp bé vì môi trường xanh, sạch, không khí
và làm giàu môi trường: tưới trong lành sẽ giúp ta có 1 sức khỏe tốt.
cây, gom rác bẩn, giữ vệ sinh, - Trẻ biết lao động tự phục vụ: tự đánh
sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng răng, rửa mặt, rửa tay, biết tự đi vệ sinh, tự
nơi qui định những việc làm mặc quần áo…giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch
không nên làm sẽ.
48
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG:

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM –


*Khám phá khoa học: XÃ HỘI:
- Trò chuyện về nhu cầu dinh * Dạy trẻ về kỹ năng sống qua
dưỡng đối với cơ thể và sức khỏe trò chuyện chủ đề.: kỹ năng tự
* Làm quen với Toán: phục vụ, tự chăm sóc bản thân
Phân biệt tay phải tay trái * Trò chơi:
- Trò chơi : Bịt mắt bắt dê, Lộn
cầu vồng, Tạo dáng, đuổi bóng,
Gieo hạt

TÔI YÊU QUÝ PHÁT TRIỂN


CƠ THỂ TÔI NGÔN NGỮ:
Thơ “Thỏ bông bị
ốm”

PHÁT TRIỂN THẨM


MỸ:
* Âm nhạc:
Dạy hát và vận động theo
nhạc: “Nào chúng ta cùng PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
tập thể dục” - Ném xa
- Nghe hát: “Thạt đáng * Dinh dưỡng-Sức khỏe- Bảo vệ môi
chê” trường:
- TC: Ai đoán giỏi - Tập luyện giúp cơ thể khỏe mạnh,
* Tạo hình: giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Nặn hình người - Trò chuyện về cơ thể khỏe mạnh,
ích lợi của việc luyện tập, giữ gìn vệ
sinh vời sức khỏe.
- Luyện tập kỹ năng vệ sinh cá nhân:
đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằn xà
phòng.

49
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Từ ngày 29/9 đến ngày 3/10/2014
*******
HOẠT
THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
ĐỘNG
Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
Gợi ý trẻ quan sát đồ dùng trong lớp có sử dụng điện như đèn, quạt máy,
ĐÓN TRẺ tivi, đầu đĩa. Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện, nhắc nhở ba mẹ tắt đèn ờ các
phòng khi không cần dùng, tắt tivi, máy lạnh, quạt máy khi ra khỏi nhà, khi
ra khỏi lớp phải tắt đẩu đĩa, quạt máy
THỂ DỤC
Cô và trẻ cùng tập thể dục sáng theo nền nhạc bài “Bình minh đi học”
SÁNG
Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Những sở Cho trẻ xem
với trẻ về 4 với trẻ về về các loại thích của bé tranh bé ăn
TRÒ
nhóm thực các món ăn rau, quả về ăn uống, đầy đủ chất sẻ
CHUYỆN
phẩm mà trẻ thích thường gặp cách ăn mặc, cao lớn khỏe
ĐẦU GIỜ
… mạnh, phát
triển tốt
Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng cần cho cơ thể, sức khoẻ vả giữ gìn
HOẠT
sức khoẻ, ăn uống hợp lý
ĐỘNG
Quan sát: Các loại thực phẩm
NGOÀI
 Trò chơi: Bịt mắt bắt dê, Lộn cầu vồng, Tạo dáng, Đuổi bóng, gieo hạt -
TRỜI
Chơi theo ý thích
PTTC PTTM PTTM PTNN PTNT
HOẠT Ném xa Nào chúng ta Nặn hình Thơ: “Thỏ Phân biệt tay
ĐỘNG CÓ cùng tập thể người bông bị phải, tay trái
CHỦ ĐÍCH dục. ốm”

Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống  Giáo dục trẻ
biết tiết kiệm gas khi đun nấu, biết giữ VSATTP
Góc xây dựng: xây công viên cây xanh, xây vườn hoa của bé
Góc học tập - sách:
HOẠT +Xem sách tranh theo chủ đề, xem truyện tranh, làm sách tranh…
ĐỘNG + Phân loại nhóm thực phẩm cần cho cơ thể
CHƠI Góc nghệ thuật: * Tạo hình: + Nặn các loại quả
+ Tô màu các loại thực phẩm
* Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ  Hình thành ở trẻ tính
dạn dĩ, tự tin trước đám đông
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, lau lá cây
HOẠT Ôn lại các hoạt động có chủ đích
ĐỘNG Đọc thơ trẻ nghe
CHIỀU
50
Chơi trò chơi dận gian: Lộn cầu vồng, Bịt mắt bắt dê
Trò chơi vận động: Tạo dáng, Đuổi bóng, gieo hạt
 Cho trẻ xem tranh các loại thực phẩm tốt cho cơ thể
Nêu gương cuối ngày
VỆ SINH- Cô lau mặt, lau tay cho trẻ, cột lai tóc cho trẻ
TRẢ TRẺ Trả trẻ và trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh

51
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Từ ngày 29/9 đến ngày 3/10/2014
Nội dung Mục tiêu Chuẩn bị Hình thức tiến hành
PVTCĐ Thỏa thuận trước khi chơi:
GÓC PHÂN
VAI
Mẹ con Trẻ biết lau Đồ chơi Góc phân vai: Bé chơi đóng vai mẹ con: mẹ
mặt, lau tay, gia đình sẽ đi chợ, nấu ăn, cho con ăn…bạn đóng vai
nấu ăn… con sẽ giúp mẹ chăm sóc em bé: lau mặt cho
thành thạo em, cho em ăn, uống nước, ngủ…
Trẻ biết thể Bạn đóng vai sĩ sẽ khám bệnh cho bệnh
Bác sĩ hiện vai bác Đồ chơi nhân, nói tên bệnh, cho thuốc uống, kê toa,
sĩ: khám bác sĩ: ống tiêm thuốc…,bạn làm bệnh nhân nói mình
bệnh, tiêm tiêm, thuốc, đau chổ nào để bác sĩ khám
thuốc, nói tên sổ khám
bệnh. bệnh. Nhóm còn lại bé chơi bán hàng: người bán
Trẻ biết bày phải bày hàng hóa cho đẹp và mời khách
Bán hàng hàng hóa đẹp mua hàng, người mua chọn hàng, nói tên
mắt, biết Đồ chơi bán hạng cần mua và trả tiền.
chọn hàng hàng
nói tên hàng,
trả tiền
Trẻ xếp được
GÓC XÂY đường đi Góc xây dựng: bé xây đường về nhà có cỏ
DỰNG thẳng, trồng Đồ chơi hoa hai bên đường, trồng cây xanh cây ăn
Xây khuôn hoa cỏ đẹp, xây dựng, quả trong vườn, có ngôi nhà, trong nhà có
viên nhà bé bố trí cây ngôi nhà ba mẹ và 2 con. Các bé xây xong giữ gìn
xanh hợp lí. không cho đổ cho các bạn tham quan.
Có các thành
viên trong gia
đình.
Bé xếp được
hình, chọn
đúng đồ dùng
cho giới tính.

GÓC HỌC Trẻ cầm bút


TẬP đúng, tô màu Que, tranh Góc học tập: bé dùng que xếp hình bạn tập
Xem sách tương đối lô tô đồ thể dục, xem sách,
Xếp hình hoàn chỉnh dùng cho chọn bạn trai bạn gái và đồ dùng bạn trai
Tô màu giới tính, bạn gái thích cắt dán vào tranh cho bạn trai,
Dán tranh tranhtô màu bạn gái.
52
GÓC NGHỆ Bé thích
THUẬT chăm sóc cây Đất nặn, Góc nghệ thuật: bé nặn đồ dùng bé thích,
Nặn xanh giấy tô màu, nặn vòng, dán tranh làm sách.
Vẽ Giúp trẻ: sách tranh. Các bé diễn văn nghệ: hát múa theo chủ
Làm sách Rèn luyện Nhạc cụ, điểm, đọc thơ.
Diễn văn phản xạ mũ múa Chơi dung dăng dung dẻ
nghệ nhanh
Nhận biết và
phân biệt giới
tính.
GÓC
THIÊN Cây xanh, Góc thiên nhiên: bé chăm sóc cây xanh: lau
NHIÊN cá. lá, tưới nước, chơi câu cá…

TCVĐ Trẻ sử dụng Cách chơi:


VỀ ĐÚNG các giác 4 bức tranh( - Cô chia trẻ thành 2 nhóm chơi. Khi cô ra
NHÀ quan: mắt 2 bức tranh hiệu lệnh, trẻ lần lượt đi trong đường kẻ, 2
mũi , tay để vẽ khuôn tay đưa ngang và đi về đúng nhà theo giới
phát hiện ra mặt bé trai, tính của mình. Nhóm nào về nhà đúng và
đồ vật 2 bức tranh nhanh là mhóm thắng cuộc. cô cho trẻ chơi
vẽ khuôn 3-4 lần.
mặt bé gái)
Vẽ 2 vòng
tròn tượng
trưng cho
nhà của 1
bé trai và 1
bé gái.

TCHT Phát triển Một chiếc Cách chơi:


CHIẾC TÚI ngôn ngữ và túi vải và 1 Cô đưa 1 cái túi và gọi 1 hoặc 2 trẻ lên
KÌ LẠ tạo phản xạ số đồ chơi, cho sờ nhìn, ngửi, …đoán xem trong cái túi
nhanh hoặc trái có những gì và trẻ nói làm thế nào để biết
cây để trong đúng đồ vật trong túi.
túi VD: Cháu dùng tay sờ, cháu nhìn thấy,
cháu ngửi thấy mùi thơm,…từ đó cháu biết
được tác dụng tầm quan trọngcủa các giác
quan: tay, mắt , mũi, tai đối với con người.
Trẻ cần biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh các giác
quan đó.
Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

Cách chơi: Trong nhóm khoảng 5-6 trẻ,


53
TCDG Cho trẻ học một trẻ xòe bàn tay (làm cái) để các bạn
CHI CHI thuộc lời ca khác đặt ngón trỏ vào. Tất cả trẻ đọc bài
CHÀNH đồng dao:
CHÀNH Chi chi chành chành
Thi nhanh thi khéo
Bạn nào múa dẻo
Bạn nào hát hay
Mau mau lại đây
Ù à ù ập
Trẻ vừa đọc bài đòng dao vừa đặt ngón trỏ
vào lòng bàn tay của trẻ làm cái. Đến tiếng
ập cuối cùng thì trẻ làm cái nắm chặt tay lại
và tất cả phải rút ngón tay trỏ của mình ra
thật nhanh. Trẻ nào rút chậm bị nắm ngón
tay lại là thua cuộc và phải làm cái thay bạn
các trẻ khác chơi tiếp.

THỂ DỤC SÁNG


54
NDGD Mục Chuẩn Hình thức tiến hành
tiêu bị
1. Khởi động:
Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp đi kiểng
Tất cả chân, đi bằng gót chân, về 3 hàng dọc, chuyển 3
các cháu hàng ngang.
đều tham Sân 2. Trọng động:
Hô hấp gia bãi Bài tập phát triển chung
2: Thổi tập sạch Hô hấp 2: Thổi bóng bay (TH 4L 4N)
bóng bay thể dục sẽ TTCB: đứng tự nhiên
sáng cô thoáng N1: Đưa 2 tay khum trước miệng thổi những quả
làm mẫu mát bóng xanh đỏ…(tưởng tượng)
chính N2: Về TTCB
xác thự N3: Như N1
Tay vai hiện N4: Về TTCB
6: đúng Tay vai 6: Hai tay thay nhau quay dọc thân (TH
Hai tay điều giáo 4l 4N)
thay dục trẻ TTCB: Cho trẻ đứng tự nhiên.
nhau năng tập Hai tay quay dọc thân từ trước, lên cao, ra sau và
quay dọc thể dục ngược lại.
thân sáng
tăng
Lưng cường Lưng bụng 2: Gió thổi cây nghiêng (TH 4l 4N)
bụng: sức khỏe Đứng đưa hai tay lên cao nghiêng người sang trái,
Gió thổi nghiêng người sang phải.
cây
nghiêng
Chân4: Chân 4: Đứng co 1 chân (TH4l 4N)
Đứng co TTCB: Đứng tự nhiên.
1 chân N1: Tay chống hông co chân phải
N2: Về TTCB
N2: Tay chống hông co chân trái
N4: Về TTCB

Bật 2: Bật 2: Bật tiến về trước( TH 4l 4N)


Bật tiến Đứng thẳng tay chống hông bật tiến về trước,
về trước sau đó quay lại tiến về chổ củ.
3. Hồi tỉnh
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng. Các bé nhớ thường
xuyên tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh vui
vhơi với các bạn.
Thứ 2: Ngày 29 tháng 09 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
55
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết tên gọi của một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc: ca, tô, bàn chải,…và
công dụng của chúng.
- Biết để đồ dùng đúng nơi qui định.Trẻ biết cách sử dụng và dùng đúng kí hiệu
riêng của từng trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Trẻ trật tự khi chơi, không chen lấn
bạn.
II/ Chuẩn bị:
- Tô, ca, bàn chải.
- Đồ chơi ngoài trời, bóng, phấn.
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích:
Lớp hát: Xòe bàn tay nắm ngón tay Trẻ hát cùng cô
Nhìn xem cô có đồ dùng gì? Trẻ trả lời
Cô lần lượt đưa từng thức lên cho trẻ quan sát và trả lời
câu hỏi của cô.
Cô đưa trẻ xem khăn mặt, hỏi trẻ là gì? Để làm gì?
Tương tự cho các đồ dùng đồ chơi đã chuẩn bị. Trẻ trả lời
Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
* Hoạt động 2: Chơi TCVĐ: Về đúng nhà
Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ hiểu.
Thực hiện như đã soạn Trẻ tham gia trò chơi
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
* Hoạt động 3: Chơi tự do – vẽ theo ý thích
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và tổ chức cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ chơi Trẻ tham gia trò chơi.
trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân trường.
+ Cho trẻ chăm sóc vườn hoa của mình.
+ Gợi ý những bé thích chơi phấn vẽ những đường nét
cơ bản.
+ Chơi trò chơi “ Chi chi chành chành”
+ Cho trẻ xem tranh ảnh về cơ thể của chúng mình...
- Cô bao quát lớp.

Lĩnh vực phát triển thể chất


Đề tài: NÉM XA
56
I/ Mục tiêu:
- Trẻ xác định phương hướng ném. Tập đúng động tác của BTPTC . Trẻ thực hiện
được theo yêu cầu của cô.
- Rèn luyện và phát triển cơ tay. Rèn tính kỹ luật trong khi tập
- GD: dạy trẻ học theo gương Bác. Tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Túi cát, Vạch mức
- Xắc xô, mũ thỏ
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: cùng khởi động
* Cô giới thiệu sắp tới Hội thi Bé khoẻ, bé Trẻ lắng nghe
ngoan. Trong hội thi có phần thi ném xa, hôm
nay cô sẽ cho lớp mình cùng thi đua xem ai ném
xa nhất nhé!
Trẻ đi vòng tròn, đi, chạy các kiểu khác nhau Trẻ thực hiện
theo nhạc, sau đó xếp thành 4 hàng dọc, chuyển
thành 4 hàng ngang
* Hoạt động 2: Trọng động:
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG
- Tay vai 6: Hai tay quay dọc thân (4l x 4n) Trẻ thực hiện
- Bụng lườn 2: Gió thổi cây nghiêng (2lx4n)
- Chân 1: đứng co 1 chân (2 lần x 4 nhịp)
- Bật 2: Bật tiến về trước ( 2lx4n)
VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: NÉM XA
Các con ơi! Muốn có cơ thể khoẻ mạnh
chúng ta phải làm gì? Trẻ lắng nghe
Ngoài việc ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
còn phải siêng năng tập thể dục nữa. Ngày xưa
Bác Hồ tuy bận rất nhiều việc nhưng sáng nào
Bác cũng dành thời gian tập thể dục để cơ thể
khoẻ mạnh vậy chúng ta cùng noi gương bác
nhé. Trẻ chú ý
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích:
- TTCB: đứng chân trước chân sau (chân cùng Trẻ lắng nghe
phía với tay cầm túi cát để phía sau), tay cầm túi
cát đưa lên cao
- TH: khi có hiệu lệnh ném, tay cầm túi cát đưa
lên cao rồi ném mạnh và thẳng về phía trước.
Ném xong nhặt túi cát về đặt vào rổ và về vị trí
ngồi. Trẻ thực hiện
* Trẻ thực hiện:
57
- Lần 1: cho 1 trẻ lên làm mẫu
- Lần 2 gọi 1 lần 3 trẻ lên tập
- Cô quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ
đi theo yêu cầu Trẻ lắng nghe
TC: đi trong đường hẹp
Cô nói cách chơi: mỗi đội 5 bạn đứng xếp hàng
trước vạch xuất phát khi nghe hiệu lệnh bắt đầu
trẻ đầu hàng bắt đầu đi nhanh trong đoạn đường
hẹp đi hết đoạn đường hẹp chạy nhanh về đập
vào tay của bạn kế tiếp bạn bắt đầu đi cứ như thế Trẻ tham gia
cho đến hết, đội nào về đích trước thì thắng cuộc.
Cho trẻ chơi vài lần. Trẻ thực hiện
*Hoạt động 3: Hồi tỉnh:
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng về tổ

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Hoạt động 1: TCVĐ “ VỀ ĐÚNG NHÀ”
Thực hiện như đã soạn
* Hoạt động 2: làm quen bài mới
Dạy hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục
1/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng, rõ lời, trẻ chú ý lắng nghe và thích nghe cô hát, hiểu
nội dung bài hát.
- Trẻ hát bài hát một cách tự tin.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh.
2/ Chuaån bò
- Maùy haùt
3/ Hình thức hoạt động:
HOAÏT ÑOÄNG COÂ HOAÏT ÑOÄNG
CHAÙU
- Trò chuyện với trẻ về các hoạt động thể dục trong ngày. Trẻ tham gia
Cô giới thiệu tên bài hát “ nào chúng ta cùng tập thể dục”
cô sẽ dạy các con hát.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 và nói nội dung bài hát. Trẻ chú ý
- Cô hát lần hai kết hợp với động tác minh họa.
- Cả lớp hát cùng cô vài lần.
- Từng tổ hát. Trẻ hát
- Nhóm hát.
- Cá nhân trẻ hát.
- Tập thể dục rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh. Vì Trẻ chú ý
58
vậy các con cần phải tập thể dục thường xuyên
* Hoạt động 3: chơi theo ý thích
Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp.
Cô nhắc trẻ chơi trật tự không giành đồ đồ chơi với bạn.

Thứ 3: Ngày 30 tháng 9 năm 2014


ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
59
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT BẠN TRAI, BẠN GÁI
I/ Mục tiêu:
- Biết đặc điểm của bạn trai tóc ngắn không đeo bông và bạn gái tóc dài, deo bông
tai, mặc áo đầm.
- Rèn khả năng tập trung chú ý trong giờ học.
- Giáo dục cho trẻ có tính mạnh dạn tự tin. Trẻ trật tự khi tham gia trò chơi.
II/ Chuẩn bị
- Sân trường, đồ chơi ngoài trời, bóng , phấn.
III/ Hình thức hoạt động:
HOAÏT ÑOÄNG CỦA COÂ HOAÏT ÑOÄNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Quan sát có mục đích
Lớp hát “ Mùng sinh nhật” - Trẻ hát
Nhìn xem! Nhìn xem! Xem gì? Xem gì?
Cô có tranh gì? - Trẻ trả lời
Bạn trai mặc áo gì?
Bạn gái mặc áo gì?
Bé xem bạn trai bạn gái khác nhau thế nào?
Về mặc quần áo bạn trai bạn gái có giống
nhau không?
Khác nhau thế nào?
Cô đặt nhiều câu hỏi gợi mở đẻ trẻ cùng
quan sát, cho trẻ quan sát bạn trai và bạn
gái trong lớp.
Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể
* Hoạt động 2 : Chơi trò chơi dân gian: Trẻ tham gia
Chi chi chành chành
Thực hiện như đã soạn
* Hoạt động 3: Chơi tự do – Vẽ theo ý
thích Trẻ chơi
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với
những đồ chơi trong sân trường. Nhắc trẻ
giữ vệ sinh sân trường.
+ Cho trẻ chơi “ Cặp kè”
+ Chơi với cát, đá, nước.
+ Nhặt lá khô làm thành các bộ quần áo.
+ Cho trẻ vẽ tranh và sơn với màu nước.
+ Cho trẻ tham gia hát và đọc các bài thơ
trong chủ đề
- Cô bao quát lớp.
60
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
VĐTN: NÀO CHÚNG TA CÙNG TẬP THỂ DỤC
I/ Mục tiêu :
- Trẻ thuộc bài hát, thích vận động cùng cô.
- Thích nghe hát , hứng thú khi nghe nhạc, tham gia trò chơi tích cực và hứng thú
- Giáo dục cháu yêu thích âm nhạc, thích nghe hát và biết giữ gìn vệ sinh cơ thể
II/ Chuẩn bị:
- Máy cassette.
- Dụng cụ âm nhạc, mũ chóp kín
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* HOẠT ĐỘNG 1: Cùng xem nhé
- Cô đưa tranh bé đang tập thể dục trò chuyện Trẻ chú ý
về tranh:
+ Tranh vẽ về gì vậy các con?
+ Trong tranh bạn nhỏ đang làm gì? Trẻ đoán
- Đúng rồi đó bạn nhỏ đang tập thể dục. tập thể
dục giúp cơ thể luôn khỏe mạnh.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cùng lắng nghe nào
- Lớp hát cùng cô 2 lần theo nhạc.
- Cô hát múa cho trẻ nghe lần 1. Trẻ hát
- Lần 2 cô vừa hát vừa giải thích động tác:
+ Câu 1: Đưa hai tay về phía trước và lật tay
lên.
+ Câu 2: Hai tay nắm 2 bên lỗ tai
+ Câu 3, 4: Đầu lắc lư theo điệu nhạc
+ Câu 5: Một tay để phía sau, tay chỉ trước Trẻ chú ý
mặt theo điệu nhạc Trẻ thực hiện
+ Câu 6: Hai tay đưa lên cao, xoay tại chổ.
- Cho cả lớp thực hiện cùng cô.
- Mời từng tổ hát múa minh họa. Trẻ lắng nghe
- Mời nhóm bạn trai, bạn gái cùng vận động.
- Mời nhóm nhỏ: hai nhóm thực hiện.
- Mời cá nhân trẻ vận động.
* HOẠT ĐỘNG 3: Lắng nghe bạn nhé
- Các con ơi có một bạn chim không ngoan, đi Trẻ chú ý
ra đường lúc trời nắng mà lại không chịu đội
mũ đó. Không biết bạn ấy sẽ bị gì nữa. Bây giờ
các bạn cùng lắng nghe bài hát “ Thật đáng
chê” để biết ha?

61
- Cô hát trẻ nghe 1 lần. nói nội dung: bài hát
nói về bạn chim không ngoan, không biết giữ
gìn vệ sinh trong ăn uống, ăn uống tùy tiện nên
bị đau bụng
- Cho trẻ nghe máy kết hợp cô múa minh họa Trẻ tham gia trò chơi
( khuyến khích trẻ vận động cùng cô).
- Giáo dục trẻ: Khi đi ra đường chúng ta phải
mặc áo tay dài, phải đội mũ để không bị bệnh
nè. Các con nhớ chưa.
* HOẠT ĐỘNG 4: Ai đoán giỏi Trẻ trả lời
* Luật chơi: Trẻ không được mở mũ chóp kín
ra khi bạn chưa hát xong.
* Cách chơi: 1 bạn đội mũ chóp kín, ngồi giữa
lớp, sau đó 1 bạn khác ngồi tại chỗ hát 1 bài
hát, khi bạn hát xong thì cô lấy mũ chóp kín ra
và hỏi trẻ:
+ Bạn vừa hát bài gì?
+ Bạn đó tên gì?
- Cho trẻ chơi vài lần. Cô nhận xét , khen trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi dân gian “ kéo co”
* Hoạt động 2: ôn bài
Cho trẻ vận động bài hát “ nào chúng ta cùng tập thể dục”
* Hoạt động 3: chơi theo ý thích
Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp.
Cô nhắc trẻ chơi trật tự không giành đồ đồ chơi với bạn.

Thứ 4: Ngày 1 tháng 10 năm 2014


ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
62
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trẻ hát múa
1/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng, rõ lời hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ hát bài hát một cách tự tin.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh.
2/ Chuẩn bị
- Máy hát, nhạc cụ
- Đồ chơi ngoài trời, bóng, phấn
3/ Hình thức hoạt động:
HOAÏT ÑOÄNG CỦA COÂ HOAÏT ÑOÄNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: làm ca sĩ
- Trẻ cùng chơi gieo hạt Trẻ chơi cùng cô
- Cô hướng dẫn cho trẻ biễu diễn các bài hát
đã học mừng sinh nhật, Bé em tập nói, hãy Trẻ chú ý
xoay nào
- Cho trẻ biễu diễn theo nhóm, cá nhân hát
vận động gõ điệm theo phách và vận động - Trẻ thực hiện
minh hoạ
- Cô chú ý sữa sai cho những trẻ vận động
chưa nhịp nhàng
* Hoạt động 2: Chơi vận động: Về đúng
nhà - trẻ thực hiện
Thực hiện như đã soạn
*Hoạt động 3:Chơi tự do – Vẽ theo ý thích
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho trẻ chơi: - Trẻ thực hiện
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với
những đồ chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ
vệ sinh sân trường.
+ Cho trẻ chơi “ Cặp kè”
+ Chơi với cát, đá, nước.
+ Nhặt lá khô làm thành các bộ quần áo.
+ Cho trẻ vẽ tranh và sơn với màu nước.
+ Cho trẻ tham gia hát và đọc các bài thơ
trong chủ điểm
- Cô bao quát lớp.

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ


NẶN HÌNH NGƯỜI
63
I/ Mục tiu:
- Trẻ nặn từ thỏi đất dài thành những phẩn tương đối hợp lí để nặn hình
người gồm đầu mình tay chân
- Luyện khéo đôi tay
- Giáo dục cháu biết giữ gìn sản phẩm lao động
II/ Chuẩn bị:
- Hình người mẫu
- Đất nặn, bảng, đĩa dựng sản phẩm, bông lau
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Hoạt động 1: Bé nhận ra ai
- Cả lớp cùng hát bài “ bạn có biết tên tôi” Trẻ tham gia
- Các con xem ai đến lớp mình
Đúng rồi! Em búp bê nhỏ rất đễ thương phải
không?
Búp bê cũng có đầu, mình, tay, chân giống Trẻ quan st
như các bé
Hôm nay cô cùng các con nặn hình người
giống như em búp bê
2/ Hoạt động 2: Cùng nhìn xem
- Cô cho chơi trời tối, trời sáng
- Cô nặn được hình gì đây? - Trẻ trả lời
- Có mấy tay, mấy chân
- Các bé nhìn xem đầu, mình, tay, chân như
thế nào?
- Đầu có dạng hình gì? -Trẻ ch ý
- Mình như thế nào?
- Hai tay ra sao?
- Hai chân ra sao?
- Từ thổi đất nguyên dài, cô chia làm 4 phần.
Cô dùng ngón trỏ và ngón cái của bàn tay
phải, ấn lõm xung quanh đầu viên đất, để tạo
thành đầu rồi vuốt tròn. Phần thứ 2 lăn , ấn 2 - Trẻ ch ý lắng nghe
đầu làm mình. Còn hai phần cô dùng hai ngón
tay tách đoạn dưới làm hai phần và miết bên
trái, bên phải cho láng mịn làm tay v chn.
- Tiếp tục phần giữa còn lại cô cũng dùng hai
ngón tay cái và trỏ của bàn tay phải tách bên
trái, phải vuốt cho láng làm hai tay. Xong con
nặn mắt mũi, miệng cho hình người - Trẻ thực hiện
3/ Hoạt động 3: bé khéo tay
- Cô nhắc trẻ khi nặn chia các phần đất sao
cho cân xứng, không nặn quá nhỏ, nặn hình
64
người cho cân xứng và khi nặn xong có thể
tạo dáng đi đứng cho hình người thêm sinh
động. Khi nặn con nhớ lau tay bông lau,
không bôi vào quần áo, đất nặn để trên bảng.
4/ Hoạt động 4: Ai nặn đẹp thế - Trẻ tham gia
- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên kệ
- Vừa rồi cô cho bé nặn gì?
- Các con nên quý trọng và giữ gìn sản phẩm
của mình và cô chú công nhân làm ra
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm đẹp của bạn
- Cô nhận xét lại

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hoạt động 1: TCDG “ Chi chi chành chành”
Thực hiện như đã soạn
* Hoạt động 2: làm quen bài mới
Dạy hát: CÁI MŨI
I/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng, rõ lời, trẻ chú ý lắng nghe và thích nghe cô hát, hiểu
nội dung bài hát.
- Trẻ hát bài hát một cách tự tin.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát, nhạc.
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cho trẻ xem tranh và cùng trò chuyện về Trẻ chú ý
các giác quan trên cơ thể trẻ và giới thiệu
tên bài Trẻ chú ý
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 và nói nội dung
bài hát. Trẻ hát cùng cô
- Cô hát lần hai kết hợp với động tác minh
họa.
- Cả lớp hát cùng cô vài lần.
- Từng tổ hát. Trẻ chú ý
- Nhóm hát.
- Cá nhân trẻ hát. Giáo dục trẻ giữ gìn và
bảo vệ cơ thể.
* Hoạt động 3: chơi theo ý thích
Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Cô đọc truyện cho trẻ nghe
65
Nhắc trẻ giữ gìn đồ chơi.

Thứ 5: Ngày 2 tháng 10 năm 2014


ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
66
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể.
II/ Chuẩn bị:
- Sân trường.
- Đồ chơi ngoài trời, phấn, bóng.
III/ Các bước tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Quan sát có chủ đích
- Cô cho trẻ ra sân và hát bài: “ Tay thơm tay Trẻ hát
ngoan”.
- Cô yêu cầu trẻ kể tên các bộ phận trên cơ thể, Trẻ trả lời
ích lợi của chúng, ( gọi vài trẻ)
- Giáo dục trẻ cách giữ gìn vệ sinh các giác
quan. Trẻ tham gia trò chơi
Chơi trò chơi vận động
- Thực hiện như đã soạn
Chơi tự co – Vẽ theo ý thích
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho trẻ chơi: Trẻ chơi
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những
đồ chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh
sân trường.
+ Gợi ý những bé thích chơi phấn vẽ những
đường nét cơ bản.
+ Cho cháu nhặt lá vàng rơi bỏ vào thùng rác,
chăm sóc vườn hoa.
+ Chơi trò chơi dân gian “ Cặp kè”.
- Cô bao quát lớp, trẻ chơi cô theo dõi

67
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
THƠ: THỎ BÔNG BỊ ỐM
I/ Mục tiêu:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu bài thơ
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- Rèn và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ
II/ Chuẩn bị:
- Bài thơ “Thỏ bông bị ốm”
- Tranh ảnh về sinh hoạt hằng ngày của bé dựa theo nội dung thơ
- Máy hát đĩa.
- Xắc xô, rối bé Lan
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1:
* Cô và trẻ cùng đàm thoại về những việc lao động tự Trẻ hát
phục vụ, tự chăm sóc bản thân, qua đó nhắc nhở trẻ phải
biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, nên ăn chín, uống Trẻ trả lời
nước nấu chín, nếu không sẽ đễ mắc các bệnh đường
ruột như bạn Thỏ Bông trong bài thơ “Thỏ Bông bị ốm”
* Hoạt động 2: Trẻ tham gia trò chơi
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm+ nội dung
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp xem tranh
* Đàm thoại:
- Nghe vẻ nghe ve Trẻ chơi
Nghe vè cô đố
Bài thơ cô đọc có tên là gì? - Bài thơ “Thỏ Bông bị ốm”
Ai sáng tác? - Trẻ trả lời
- Trong bài thơ , chuyện gì đã xảy ra với Thỏ Bông? - Thỏ Bông bị ốm
Chốc chốc kêu la
Miệng cứ xuýt xoa
Mẹ ơi ! Đau quá!
- Thỏ mẹ đã làm gì? - Thỏ mẹ vội vã
Bế Bông trên tay
Đến bệnh viện ngay
Nhờ bác sĩ khám
- Bác sĩ hỏi thỏ Bông đau chỗ nào? - Trẻ trả lời
- Bác sĩ còn hỏi gì nữa? - Trẻ trả lời
- Thỏ bông đã trả lời ra sao?
- Bác sĩ đã kết luận Thỏ Bông bị gì?
- Các con có giống như Thỏ Bông không?
68
- Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, - Trẻ lắng nghe
ăn chín, uống nước đun sôi để nguội, không ăn trái cây
còn sống, uống nước lã sẽ đễ bị bệnh
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc thơ 1-2 lần. - Trẻ đọc thơ
- Từng tổ đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cách phát âm cho trẻ
- Nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ
- Cá nhân đọc thơ
* Hoạt động 4: tranh tài
- Cho trẻ sắp vai theo nội dung bài. - Trẻ thể hiện
* Cả lớp chơi trò chơi “Trời nằng, trời mưa”
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thực hiện như đã soạn
NÊU GƯƠNG- CẮM CỜ
HOẠT ĐỘNG CHIÊU:
Chơi với đất nặn
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết chọn màu theo yêu cầu của cô, trẻ biết nắn, véo, đập, chia nhỏ và gộp
đất nặn theo yêu cầu của cô
- Phát triển sự khéo léo của bàn tay, biết yêu quý giữ gìn sản phẩm đẹp.
- Trẻ yêu cái đẹp, thích làm đẹp, giữ gìn vệ sinh
II/ Chuẩn bị:
- Đất nặn, bảng, khăn lau, dĩa
III/ Các bước tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô lấy hôp đất nặn ra và cùng trò chuyện cùng trẻ :
+ Các con thấy cô có nhiều đất nặn không ?
+ Vậy đất nặn cô cầm có dạng hình gì ? Trẻ trả lời
+ Đất nặn này có màu gì vậy con ?
+ Vậy với những miếng đất nặn này chúng ta có thể
làm gì ?
Cô gợi ý để trẻ nặn sản phẩm mà mình thích. Trẻ thực hiện
Chú ý đến những trẻ còn yếu. Gợi ý để trẻ hoàn thành
sản phẩm của mình.
- Cô nhận xét sản phẩm
- Giáo dục giữ gìn quần áo sạch sẽ.
- Cho cả lớp hát và vận động bài " Tay thơm tay ngoan" Trẻ vận động cùng cô

69
Thứ 6: Ngày 3 tháng 10 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
DẠO QUANH SÂN TRƯỜNG
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
PHÂN BIẾT TAY PHẢI –TAY TRÁI
I/ Mục tiêu:
Trẻ biết phân biệt tay phải tay trái của mình
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh lôtô
-Rổ đồ chơi có tranh các loại thực phẩm.
III/ Các bước tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: lắng nghe !
Chơi: con thỏ
Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện "tay trái tay phải" Trẻ lắng nghe
Tay phải tay trái đều có những công việc khác nhau, tay
trái làm ít việc hơn nhưng nếu không có tay trái thì tay
phải rất khólàm việc, thế các con có biết tay trái tay phải Trẻ trả lời
chưa?
* Hoạt động 2: hãy xác định! -Trẻ đưa tay lên
- Tay nào cầm muỗng ăn cơm giơ lên cô xem? - Tay phải
- Đó là tay gì? - Cầm bàn chải đánh răng, cầm
- Tay phải còn làm những công việc gì? bút, cầm đũa,…
- Trẻ đưa tay lên.
- Thế tay trái đâu đưa lên co xem? -Cầm chén ăn cơm, cầm ca xúc
- Tay trái dùng làm gì? miệng, kìm giấy để vẽ,…
Thi xem ai nhanh:
- Cô nói tay phải, bé đưa nhanh tay phải, cô nói tay
trái…, cô đổi vài lần.
- Cho trẻ xác định chân trái, chân phải, phía trái, phía
phải theo tay ( cô mời vài trẻ xác định)
* Hoạt động 2: cùng nhau luyện tập - Trẻ thực hiện
 Luyện tập
Cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi có một đồ chơi nhỏ để đặt
theo yêu cầu của cô
 Chơi làm theo hiệu lệnh - Trẻ thực hiện
Cho lớp đi tự do và hát khi cô nói về tay phải của cô, trẻ
đi nhanh về tay phải cô, cô đưa tay phải lên và hỏi xem
ai về đúng. Cho trẻ chơi vài lần. - Trẻ chơi
70
-Chơi trò chơi: Nu na nu nống
Thực hiên như đã soạn

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ chơi tự do

71
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4

TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH


Thời gian thực hiện: Từ ngày 6/10-
10/10/2014

I. MỤC TIÊU
- Có hiểu bết về sự phát triển của bản thân qua các món ăn bổ dưỡng, qua việc
sinh hoạt nghỉ ngơi hàng ngày.
-Biết thể hiện những hiểu biết về sự lớn lên của mình và của bạn qua lời nói,
qua toán học và qua các sản phẩm tạo hình.
- Trẻ thực hiện một số hành vi văn minh lịch sự trong giao tiếp, sinh hoạt, biết
tự hào về bản thân.
II. MẠNG NỘI DUNG

Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, giữ gìn


sức khỏe, cơ thể khỏe mạnh.
- Các loại thực phẩm với chất dinnh
dưỡng khác nhau.
-Ích lợi của ăn uống đủ chất, giấc ngủ và
tập thể dục có ích cho sức khỏe.

Môi trường xanh,


Những người yêu
sạch, đẹp có lợi
thương chăm sóc
cho sức khỏe.

-Ích lợi củamooi
- Tôi được sinh ra,
được nuôi dưỡng TÔI CẦN trường cây xanh,
bóng mát và
và lớn lên. GÌ ĐỂ không khí trong
-Những người trong
gia đình yêu thương
LỚN lành an toàn với
cơ thể.
chăm sóc tôi. LÊN VÀ -Giữ môi trường
- Cô giáo và các KHỎE xanh, sạch, đẹp
bác cấp dưỡng
trong trường chăm MẠNH và làm sạch môi
trường là những
sóc tôi. -Tôi yêu
việc nên làm.
quý mọi người.

72
MẠNG HOẠT ĐỘNG

PTNN PTTC-XH
- Kể chuyện -Trò chơi đóng
sáng tạo vai:cửa hàng
- Trò chuyện và thực phẩm, bác
kể tên 4 loại sĩ.
thực phẩm và - Trò chơi xây
thức ăn mà bé dựng: xây công
thích viên cây xanh
- Trò chơi học
tập: về đúng
nhà, chiếc túi kỳ
lạ
TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN
LÊN VÀ KHỎE
MẠNH

PTTC PTNT
*Vận động: *Khám phá khoa
PTTM
Các bài tập phát * Âm nhạc: học:Trò chuyện
triển chung,bài Âm nhạc tổng với trẻ về những
tập tung bóng. hợp người chăm sóc bé
Bài tập phối hợp Trò chơi: Tai ai * Làm quen với
vận động tay tinh toán: So sánh cao
chân:lăn bóng. * Tạo hình: hơn, thấp hơn.
Trò chơi vận Làm quen đất Trò chơi so sánh
động: bắt bướm nặn, nặn vòng đo ai cao hơn,
* Giáo dục dinh tặng bạn. phân loại các
dưỡng qua các nhóm thực phẩm
bữa ăn , các món cần cho cơ thể.
ăn hàng ngày ở
trường.

73
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Từ ngày 6/1 đến ngày 10/10/2014
Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
ĐÓN TRẺ - Trao đổi với trẻ về 4 nhóm thực phẩm, sở thích của bé trong ăn uống
trang phục, hoạt động.
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh , trao đổi về các món ăn mà trẻ vừa mới ăn.
- Tập thể dục sáng theo nhạc.
HOẠT Quan sát Quan sát Dạo quanh Quan sát Quan sát
ĐỘNG Trò Trò chuyện sân trường Trò Trò chuyện về
NGOÀI chuyện về nhu cầu chuyện về sự cần thiết của
TRỜI việc ăn đủ dinh dưỡng sự cần việc tập thể dục
chất dinh để trẻ lớn lên thiết của
dưỡng và khỏe nước đối
mạnh. với cơ thể

HOẠT KPKH PTTC PTTM PTNN PTNT


ĐỘNG CÓ Trò chuyện Bật xa 20cm Âm nhạc Kể Cao hơn- thấp
CHỦ về những tổng hợp chuyện hơn
ĐÍCH người sáng tạo
chăm sóc

HOẠT - GÓC PHÂN VAI: Cửa hàng thực phẩm, bác sĩ.
ĐỘNG GÓC - GÓC XÂY DỰNG: Xay công viên
- GÓC KHOA HỌC- TOÁN: Xếp hạt, làm sách chủ đề, nối hình các bộ
phận, các giác quan còn thiếu của cơ thể, so sánh xem ai cao hơn.
-GÓC TRUYỆN TRANH: xem sách truyện tranh
- GÓC TẠO HÌNH: Vẽ, nặn, tô màu, xé dán, cắt dán, chơi lá cây.
-GÓC ÂM NHẠC: Biểu diễn văn nghệ.
- GÓC THIÊN NHIÊN: Quan sát cây, các bộ phận của cây, chăm sóc cây,
tưới cây.
HOẠT - Đọc thơ, câu đố về các loại quả.
ĐỘNG - Ôn lại các bài hát, thơ.
CHIỀU - Trò chơi luyện thính giác.
- Chơi tự do chuẩn bị ra về.

74
HOẠT ĐỘNG GÓC
Từ ngày 6/10-10/10/2014
NỘI DUNG/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
TÊN GÓC
GÓC PHÂN Trẻ biết tên góc, Bộ đồ chơi gia Cô gợi ý giúp trẻ phân vai
VAI biết vào góc đình, búp bê, đồ chơi: mẹ , con, chị em , bác
Cửa hàng chơi, thể hiện vai chơi bác sĩ , sĩ , y tá, bệnh nhân, người
thực phẩm. chơi , không thuốc. Bộ đồ chơi bán hàng….
Bác sĩ tranh giành đồ bán hàng( 1 số - Trò chuyện với trẻ về
chơi loại thực phẩm ) công việc của mẹ hàng
ngày: đi chợ, nấu ăn…Bác
sĩ khám cho bệnh nhân.Y tá
thì cấp phát thuốc, tiêm
thuốc theo toa, bán hàng
phải biết chào mời khách.
GÓC Trẻ vào góc Bộ đồ chơi xây - Dạy trẻ kỹ năng xếp hàng
XÂY chơi, lấy gạch dựng, đồ chơi lắp rào, bố trí đồ chơi trong
DỰNG xây thành hàng ráp, hoa cỏ…. công viên, trồng thêm một
Xây công rào nhẹ nhàng, số hoa cỏ. Bố trí thêm
viên sắp xếp hợp lý. những người đi dạo chơi.
GÓC Trẻ tham gia trò Hạt, hình rổng, Cô hướng dẫn trẻ xếp hạt ,
KHOA chơi đúng luật, sách chủ đề, tranh lật sách nhẹ nhàng từ trái
HỌC- lật sách nhẹ ảnh về bản sang phải. Xếp hình và so
TOÁN nhàng từ trái thân….Các hình sánh xem ai cao hơn, phân
Xếp sang phải, ghép vuông, tròn, tam biệt các bộ phân của cơ thể
hạt,xem hình rời thành giác, chữ nhật. và các giác quan.
sách, truyện hình hoàn chỉnh
tranh, xếp
hình rời
GÓC Biết lật sách Tranh lô tô về các Cô gợi ý trẻ xem các loại
TRUYỆN truyện để xem, thực phẩm có chất tranh thực phẩm chứa chất
TRANH hiểu được nội dinh dưỡng. dinh dưỡng.
Xem sách dung tranh, biết
truyện giữ gìn không
tranh làm bẩn sách
tranh truyện.
GÓC TẠO Biết di màu và Giấy vẽ có hình Cô gợi ý và trẻ tô màu theo
HÌNH dán những bộ bé trai, bé gái, bút ý thích, dán thêm những bộ
Tô màu, phận còn thiếu màu, đất nặn, lá phận còn thiếu của cơ thể,
nặn, xé dán, của cơ thể, nặn cây, hồ dán, nhạc nặn những đồ chơi mà bé
75
lá cây, hát những đồ chơi cụ… thích, xếp lá cây thành
mà bé thích, biễu những hình bé trai, bé gái.
diễn văn nghệ Hát, biểu diễn văn nghệ…
GÓC Biết chăm sóc Một số chậu hoa Cô hướng dẫn trẻ nhổ cỏ,
THIÊN cây, lau lá cây, kiễng, bình tưới , tưới cây, lau lá cho cây,
NHIÊN tưới cây, nhặt lá khăn lau…. nhặt lá vàng cho vào thùng
Chăm sóc vàng, bắt sâu… rác, vệ sinh góc chơi, biết
cây, lau lá ích lợi của việc trồng cây.
cây
TCVĐ - Trẻ làm quen - Cô và trẻ nắm * Cách chơi : Cô cho trẻ
Giúp cô với trò chơi. được luật chơi, ngồi hoặc đứng vòng tròn
tìm bạn - Trẻ nhận biết cách chơi. sao cho tất cả đều nhìn thấy
được đặc điểm, nhau. Trẻ quan sát dáng vẻ
dáng vẻ bề ngoài bề ngoài, trang phục ... của
và sở thích cá bản thân và của các bạn.
nhân của người Sau đó cô quay lưng lại và
khác. miêu tả đặc điểm của trẻ nào
đó. Trẻ trong lớp tìm ra trẻ
mà cô miêu tả và dẫn đến
chỗ cô. Trẻ được dẫn đến
(nếu đúng) phải tự giới thiệu
về mình. Nếu trẻ được dẫn
đến chỗ cô mà sai thì trẻ tìm
bạn phải tự giới thiệu về
mình hoặc nhảy lò cò 1
vòng quanh lớp
TCDG - Trẻ nắm được Sân rộng, sạch sẽ * Cách chơi: 2 3 trẻ cặp kè
CẶP KÈ luật chơi và biết nhau đi và vung tay trước
chơi đúng luật sau, và dọc bài đồng dao:
Cặp kè
Ăn muối mè
Ngồi xuống đất
Ăn rau muống
Đứng lên
TCHT - Luyện tập cho - Mỗi trẻ 1 bộ đồ * Luật chơi: Tìm bạn có
TÌM BẠN trẻ có khả năng dùng có kích hình( đồ chơi) giống của
ghi nhớ tốt thước khác nhau, mình cà về màu sắc và kích
mỗi loại có từ 2 thước
cái trở lên giống * Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1
nhau cả về màu đồ chơi và đi lại xung quanh
sắc lẫn kích thước lớp, vừa đi vừa hát.
Khi nghe thấy cô nói: tìm

76
bạn hoặc dùng xắc xô thì
mỗi cháu quan sát và nhanh
chóng tìm ra cho mình 1
người bạn có đồ chơi giống
của mình, rồi cầm tay nhau
thành 1 đôi, giơ đồ chơi lên
cao. Ai tìm nhanh và đúng ,
được cô khen

77
THỂ DỤC SÁNG
Đề tài Mục Chuẩn Hình thức hoạt động
tiêu bị
1. Khởi động:
Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp đi kiểng chân, đi
Tất cả bằng gót chân, về 3 hàng dọc, chuyển 3 hàng ngang.
Hô hấp các 2. Trọng động:
2: Thổi cháu Sân Bài tập phát triển chung
bóng bay đều bãi Hô hấp 2: Thổi bóng bay (TH 4L 4N)
tham sạch TTCB: đứng tự nhiên
Tay vai gia sẽ N1: Đưa 2 tay khum trước miệng thổi những quả bóng
6: tập thoáng xanh đỏ…(tưởng tượng)
Hai tay thể dục mát N2: Về TTCB
thay sáng cô N3: Như N1
nhau làm N4: Về TTCB
quay dọc mẫu Tay vai 6: Hai tay thay nhau quay dọc thân (TH 4l 4N)
thân chính TTCB: Cho trẻ đứng tự nhiên.
xác thự Hai tay quay dọc thân từ trước, lên cao, ra sau và ngược
Lưng hiện lại.
Bụng 2: đúng
Gió thổi điều Lưng Bụng 2: Gió thổi cây nghiêng (TH 4l 4N)
cây giáo Đứng đưa hai tay lên cao nghiêng người sang trái,
nghiêng dục trẻ nghiêng người sang phải.
năng
Chân4: tập
Đứng co thể dục Chân 4: Đứng co 1 chân (TH4l 4N)
1 chân sáng TTCB: Đứng tự nhiên.
tăng N1: Tay chống hông co chân phải
Bật 2: cường N2: Về TTCB
Bật tiến sức N2: Tay chống hông co chân trái
về trước khỏe N4: Về TTCB
Bật 2: Bật tiến về trước( TH 4l 4N)
Đứng thẳng tay chống hông bật tiến về trước, sau đó
quay lại tiến về chổ củ.
3. Hồi tỉnh
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng. Các bé nhớ thường xuyên
tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh vui vhơi với các
bạn.
78
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2: Ngày 6 tháng 10 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN VỀ VIỆC ĂN UỐNG ĐỦ CHẤT DINH
DƯỠNG
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được lợi ích của việc ăn uống đủ chất và đều độ
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể
II/ Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ
- Các nhóm thực phẩm( tranh)
- Đồ chơi ngoài trời.
- Bóng, phấn
III/ Các bước tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Quan sát có mục đích
- Cô và trẻ xếp vòng tròn. Sau đó cô đọc cho trẻ
nghe bài thơ: giờ ăn, sau đó cô đặt câu hỏi trò Trẻ đọc thơ cùng cô
chuyện cùng trẻ về các chất dinh dưỡng, các món
ăn hàng ngày, và giáo dục trẻ ăn đủ chất, ăn uống
điều độ, không ăn nhiều quá và cũng không ăn ít
quá vì như thế không tốt cho cơ thể Trẻ chú ý
- Giáo dục các bé giữ vệ sinh thân thể cho sạch sẽ
để không bị bệnh, ăn uống hợp vệ sinh, không ăn
quà vặt, phải uống nước đun sôi để nguội.
Chơi trò chơi dân gian: Cặp kè Trẻ tham gia
- Thực hiện như đã soạn
Chơi tự do – Vẽ theo ý thích
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ
chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân
trường. Trẻ chơi
+ Gợi ý những bé thích vẽ dùng bút màu vẽ trên
lá.
+ Trẻ tưới hoa. Nhổ cỏ cho vườn cây của mình.
79
+ Cho trẻ nhặt lá và cắt làm thành những cảnh vật
quen thuộc
+ Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, với bóng
+ Cho trẻ đong nước vào các bình
- Cô bao quát lớp.

Lĩnh vực khám phá khoa học


Tên bài:
TRÒ CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI CHĂM SÓC BÉ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên các cô chăm sóc bé, biết các cô cấp dưỡng làm
những công việc gì,biết phân biệt một số loại thực phẩm thông thường.
- Kỉ năng: Nhanh nhẹn khi chơi và thực hiện đúng theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ biết thương yêu quý trọng những người chăm sóc bé.
II. Chuẩn bị:
- Trang vẽ các loại thực phẩm.
- Một số loại thực phẩm thật và đồ chơi.
- Tranh lô tô về 4 nhóm thực phẩm.
III. Phương pháp-Hình thức tổ chức

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA


TRẺ
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô mời lớp cùng hát với cô bài “ cả nhà thương - Trẻ trả lời
nhau”
- Ở nhà các con được ai thương yêu chăm sóc?
-Ba mẹ là những người sinh con ra và nuôi dưỡng
các con khôn lớn, chăm lo cho các con từng giấc ngủ,
bửa ăn, choi các con đi học. Vào trường Mầm non các
con được ai chăm sóc?
- Cô là người dạy dỗ, chăm lo cho các con từng bửa - Trẻ trả lời
ăn, giấc ngủ … Thế các con có biết từ đâu mà các con
có thức ăn ngon để ăn không?
- Các cô dã tìm hiểu 4 nhóm chất dinh dưỡng để
nấu cho các con ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và vitamin
cho các con ăn đó. - Trẻ trả lời
* Hoạt động 2: Làm quen 4 nhóm thực phẩm - Trẻ trả lời
- Trò chơi: cây bắp cải
- Bắp cải để làm gì?
- Còn củ cải để làm gì?
80
- Ta có thể dùng đất nặn lăn dọc và vuốt nhọn 1
đầu để nặn thành củ cải đó các con.
- Đó là nhóm thực phẩm nhiều vitamin cần thiết - Trẻ trả lời
cho cơ thể. Trước khi chế biến ta phải rửa sạch dưới
vòi nước chảy cho đảm bảo an toàn thực phẩm.
- Còn đây là tranh vẽ gì các con biết không?
- Trong gạo có nhiều tinh bột giúp cơ thể có đủ
năng lượng để hoạt động.
- Đây là nhóm chất giàu tinh bột. Là nhóm chất thứ
2.
- Hát bài “ Cá vàng bơi”. - Trẻ trả lời
- Cá là loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm, còn có
thịt, trứng……Đây là nhóm chất thứ 3 giàu đạm rất
cần thiết cho cơ thể, giúp bé thông minh học giỏi, - Trẻ trả lời
khỏe mạnh mau lớn.
- Còn đây là gì? Sữa, đậu…. là nhóm chất thứ 4 có
chứa nhiều chất béo rất cần cho cơ thể của bé. - Trẻ trả lời
* Hoạt động 3: Chất nào quan trọng
- Nhìn xem cô có tranh vẽ gì đây? Đó là 4 nhóm
chất dinh dưỡng phải không?
- Và cô còn có tranh vẽ tháp dinh dưỡng nữa, trên
tháp này bé có biết nhóm chất nào cần thiết cho cơ thể
bé nhiều nhất không?
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Chơi trò chơi : tranh gì biến mất - Trẻ trả lời
- Trò chơi với tranh lô tô: cô nêu lên yêu cầu về
nhóm chất dinh dưỡng trẻ đưa tranh lô tô theo yêu
cầu.
- Cô và các con vừa nhận biết các nhóm chất dinh
dưỡng, và trò chuyện về những người chăm sóc bé.
Thế các con thấy các cô có cực nhọc khi chăm sóc các
con không, các cô chế biến các món ăn rất là cực, vì
vậy khi ăn các con phải ăn như thế nào? Và khi gặp
các cô các con phải làm gì?
- Hát bài: cô và mẹ
Kết thúc

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về các nhóm chất cần thiết cho cơ thể.
- Hát, tập kể chuyện, đọc thơ.
81
- Nêu gương
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

******************************

Thứ 3: Ngày 7 tháng 10 năm 2014


ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện cùng trẻ về nhu cầu dinh dưỡng để bé lớn lên và khỏe mạnh
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể để cơ thể lờn lên và khỏe
mạnh dần cần có sự chăm sóc của người lớn.
- Biết được chức năng của các chất dinh dưỡng.
- Giữ gìn cơ thể sạch sẽ
II/ Chuẩn bị:
- Tranh lô tô
- Đồ chơi ngoài trời.
- Bóng, phấn
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cho trẻ chơi trò chơi: Thi nói nhanh tên các loại Trẻ tham gia
rau quả. Trẻ trò chuyện cùng cô
- Cho trẻ xem tranh các loại rau, củ, thực phẩm…và
đàm thoại cùng trẻ về các chất dinh dưỡng. Trẻ chú ý.
- Giáo dục trẻ phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
để cơ thể lớn len và khỏe mạnh.
Chơi trò chơi dân gian: Cặp kè
- Thực hiện như đã soạn
Chơi tự do – Vẽ theo ý thích
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ
chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân
trường.
+ Gợi ý những bé thích vẽ dùng bút màu vẽ trên lá.
+ Trẻ tưới hoa. Nhổ cỏ cho vườn cây của mình.
+ Cho trẻ nhặt lá và cắt làm thành những cảnh vật
quen thuộc

82
+ Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, với bóng
+ Cho trẻ đong nước vào các bình
- Cô bao quát lớp

Lĩnh vực Phát triển thể chất


BẬT XA 20CM- NÉM XA
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết bâ ̣t về trước đúng tư thế, biết phối hợp hai chân nhịp nhàng.
- Giúp trẻ phát triển cơ bắp, giúp các khớp dây chằng mềm dẻo linh hoạt.
- Giáo dục trẻ tính kỷ luâ ̣t trong luyê ̣n tâ ̣p.
II/ Chuẩn bị:
- Sân rô ̣ng sạch.
- Băng ghế
- Vạch mức cách 20 cm
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1. Khởi động:
Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp đi kiểng chân, đi Trẻ thực hiện
bằng gót chân, dàn hàng ngang.
Hoạt động 2. Cùng nhau luyện tập:
Bài tập phát triển chung
* Hô hấp: “ Ngửi hoa”( TH 4 l 4N)
* Tay vai : “ Hai tay thay nhau quay dọc thân”( TH Trẻ thực hiện
6l 4N)
* Chân: “ Co 1 chân” ( TH 6l 2N)
* Lưng bụng : “ Gió thổi cây nghiêng” (TH 4l 4N)
* Bật : “Bật tiến về trước ” ( TH4l 4N) Trẻ chú ý
* Vận động cơ bản: Bật xa 20cm Làm cảnh, lấy gỗ, cho bóng
Đường đến phòng triển lảm tranh phải qua một khe mát
nước, muốn qua được chúng ta phải nhảy bật qua.
Hôm nay cô sẽ dạy các bạn bật xa 20cm Trẻ chú ý
Cô làm mẫu một lần chính xác.
Cô làm mẫu+ giải thích: TTCB: Đứng thẳng 2 tay Trẻ chú ý
thả xuôi.
TH: Khi có hiệu lệnh bật, gối khụy đưa hai tay từ Trẻ thực hiện
trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh về phía
83
trước, chạm đất nhẹ bằng 2 mũi bàn chân.

Lần lượt cô mời cả lớp


- Cô động viên trẻ mạnh dạn bật xa, cô nhận xét chú ý
sửa sai cho trẻ. Trẻ tham gia
GD: sự cần thiết của việc tập thể dục, giáo dục trẻ
chăm luyện tập giống như Bác
Trò chơi: Thi ném xa
Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp
Để thưởng cho lơp, cô cho lớp chơi trò chơi “ Thi
ném xa”
Cô nói cách chơi: Cô mời 3 đội, mỗi đội 6 bạn. Trẻ
bật xa 20 cm, đến lấy túi cát ném trúng đích thẳng
đứng rồi về chạy mào tay bạn kế tiếp, cứ như thế cho
đến hết đội.
Đội nào về trước là đội chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3. Hồi tỉnh
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng quanh lớp.

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
DH: Bé khỏe bé ngoan
I/ Mục tiêu:
- Trẻ thích nghe cô hát và hát cùng cô.
- Trẻ hứng thú học.
- Giáo dục cháu biết giữ gìn, bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát, nhạc cụ
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cho trẻ xem tranh các bạn nhỏ đang vui dừa, trò Trẻ trò chuyện cùng cô
chuyện cùng trẻ và giới thiệu tên bài.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 và nói nội dung bài hát. Trẻ chú ý nghe cô hát
Bài hát nói về sự yêu thương của cô và mẹ dành
cho bé, cô cũng như mẹ hiền và mẹ cũng là cô của
bé.
- Cô hát lần 2 kết hợp với đánh nhịp. Trẻ hát
- Cả lớp hát cùng cô vài lần.
- Mời tổ hát.
- Nhóm nhỏ hát.
84
- Cá nhân trẻ hát. Trẻ chú ý
- Giáo dục trẻ.

- Nêu gương
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

*************************

Thứ 4: Ngày 8 tháng 10 năm 2014


ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Dạo quanh sân trường
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
ÂM NHẠC TỔNG HỢP
I. Mục tiêu
- Trẻ thuộc bài hát , thích hát.
- Thích nghe cô hát, thích vận động, minh họa cùng cô.
- Chơi tốt trò chơi âm nhạc «  Tai ai tinh »
- Phát triển cho trẻ tai nghe âm nhạc( phân biệt âm thanh nhạc cụ)
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể. Biết giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, yêu
thương cha mẹ.
II/ Chuẩn bị:
- Máy cassette, dụng cụ âm nhạc
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
- Các con ơi hôm nay trường mình có tổ chức buổi văn Trẻ chú ý
nghệ. Vậy hôm nay cô sẽ dẫn các con đi nhe! Nên nhớ
khi đi không được chen lấn xô đẩy bạn mà phải trật tự.
Các con nhớ chưa?
2. Hoạt động 2: Bé ngoan thể hiện
- Cô làm người dẫn chương trình và giới thiệu các bài
hát do trẻ trình bày:
+ Cho cả lớp hát bài “ cái mũi”
+ Mở đầu chương trình là bài hát “ Tay thơm tay Trẻ thể hiện
ngoan” do nhóm hoa hồng trình bày.
+ Trên cơ thế có rất nhiều bộ phận, bộ phận nào cũng
85
quan trọng vì vậy chúng ta phải giữ gìn cơ thể sạch sẽ. Trẻ lắng nghe
Bài hát “ Cái mũi” do các bạn nhóm hoa mai biểu diễn sẽ
giúp chúng ta hiểu cách giữ gìn mũi của mình. Trẻ chú ý
+ Tiếp theo chương trình sẽ là một bài hát” bạn có biết
tên tôi” do bạn Thịnh Phát biểu diễn Trẻ tham gia
+ Để đổi không khí mời các bạn xem những điệu múa
của nhóm thỏ nâu qua bài “ tay thơm tay ngoan”
+ Để thay đổi chương trình mời các bé lắng nghe bài
thơ “đôi mắt của em” do bé Trân Châu thể hiện.
3. Hoạt động 3: Bé lắng nghe
- Tiếp sau đây, mời các bé thưởng thức bài hát “ cho con
” do cô thể hiện. Mời các bé lắng nghe.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1+ nội dung Lắng nghe cô hát và tham gia
- Cô mở nhạc + múa minh họa. vận động cùng cô
GD: Trẻ yêu thương cha mẹ, vâng lời người lớn
4 Hoạt động 4: Tai ai tinh
- Để thay đổi chương trình mời các bé cùng chơi trò chơi
“Tai ai tinh”.
* Luật chơi: Trẻ không được mở mũ chóp kín ra khi bạn
chưa hát xong Tham gia trò chơi
* Cách chơi: 1 bạn đội mũ chóp kín, ngồi giữa lớp, sau
đó 1 bạn khác ngồi tại chỗ hát 1 bài hát, khi bạn hát xong
thì cô lấy mũ chóp kín ra và hỏi trẻ bạn vừa hát bài gì?
Bạn đó tên gì?
- Cho trẻ chơi vài lần. Cô nhận xét , khen trẻ
- Cho trẻ trở về lớp và nhận xét, khen trẻ

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về các nhóm chất cần thiết cho cơ thể.
- Hát, đọc thơ.
- Nêu gương
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

*************************

86
Thứ 5: Ngày 9 tháng 10 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về sự cần thiết của việc chăm tập thể dục
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được lợi ích của việc chăm tập thể dục
- Tích cực tham gia trò chơi
- GD: Biết giữ vệ sinh cơ thể, chăm tập thể dục.
II/ Chuẩn bị:
- Sân trường
-Đồ chơi ngoài trời
- Bóng, cột ném bóng
- Phấn
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Quan sát có chủ đích
- Cô và trẻ xếp vòng tròn sau đó hát bài: Nào chung
ta cùng tập thể dục, sau đó cô đặt câu hỏi trò Trẻ hát
chuyện cùng trẻ về sự cần thiết của việc chăm tập
thể dục
- Giáo dục các cháu giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ để
không bị bệnh, chăm tập thể dục.
Chơi trò chơi vận động: Về đúng nhà Trẻ tham gia
- Thực hiện như đã soạn.
Chơi tự do – Vẽ theo ý thích
- Cho lớp thành nhiều nhóm và cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ Trẻ chơi
chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân
trường.
87
+ Cho trẻ vẽ tranh về những cảnh vật xung quanh
bằng phấn.
+ Chơi với cát, nước ( làm các loại bánh, đong
nước)
+ Cho trẻ quét và nhặt lá rơi trong sân trường.
+ Cho trẻ chơi ném bóng
- Cô bao quát lớp giữ an toàn cho trẻ

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO

I. Mục tiêu:
- Trẻ hiểu đươc nội dung tranh
- Tập kể chuyện theo suy nghĩ và gợi ý của cô.
- Gíao dục bé giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn đủ chất.
II. Chuẩn bị:
- Rối
-Tranh truyện:
Tranh 1: bạn nhỏ được ba mẹ đưa đi học, Tranh 2: Bạn nhỏ học ở trường: hát, tập
thể dục…,Tranh 3: Các bạn nhỏ đang giờ ăn

III.Hình thức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ


* Hoạt động 1:cùng xem rối
Lớp hát tay thơm tay ngoan
Rối: chào các bạn,các bạn đi học có ngoan không? Chào bạn Bi
tháng rồi mình được cô tặng 4 bông hồng nên bố mẹ Trẻ trả lời
dẫn đi siêu thị mua cho bộ tranh rất đẹp, mình xem
rồi mình mang đến cho các bạn mượn xem nè, các
bạn xem xong kể cho mình nghe nhé, mình phải về
lớp học rồi , tạm biệt các bạn.
* Hoạt động 2: xem ai tài
Cô và các bé cùng xem bạn Bi tặng tranh gì: - bạn trai
- Bạn này là trai hay gái? - đi học

88
- Bạn đang đi đâu? - Trẻ trả lời
- Ai đưa bạn đi học? - cô giáo, cô bảo mẫu…
- Ở trường có ai chăm sóc bạn? - tập thể dục
- Bạn đang làm gì? - hát, múa…
- Cô dạy bạn làm gì? - ăn 4 nhóm thực phẩm:
- Mỗi ngày bạn ăn những thức ăn gì? tôm, cua, cá, thịt…
- Trẻ kể chuyện
- Bạn nào có thể nhìn vào tranh kể thành câu
chuyện cho cả lớp mình nghe, cô mời.
Cô mời vài trẻ lên kể, cô gợi ý cho trẻ. Trẻ trả lời
Cô hỏi trẻ đặt tên cho chuyện là gì? Trẻ trả lời
Cô chọn một tên, vd”chuyện bạn Bi” Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 3: lắng nghe
Cô kể lại nội dung câu chuyện: bạn Bi năm nay 3
tuổi, hằng ngày bạn học ở trường mầm non Hoa
Mai, bạn đến trường được các cô chăm sóc cho ăn
nhiều thực phẩm giàu dinh dưỡng: tôm, cua, cá, thịt,
sữa…nên bạn rất khoẻ mạnh, và mỗi ngày bạn còn
được cô dạy nhiều điều hay: hát, múa và tập thể dục
mỗi buổi sáng, bạn biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nên Trẻ vận động
ai cũng yêu mến bạn.
Cô nhận xét lớp.
Chơi: vận động: Nào chúng ta cùng tập thể dục

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về các nhóm chất cần thiết cho cơ thể.
- Hát, đọc thơ.
- Nêu gương
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

*******************************

89
Thứ 6: Ngày 10 tháng 10 năm 2014
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI
CƠ THỂ TRẺ
I/ Mục tiêu:
- Trẻ hiểu được sự cần thiết của nước đối vơi cơ thể.
- Trẻ thích chơi trò chơi
- Giáo dục cháu biết giữ gìn, bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Sân trường
- Đồ chơi ngoài trời
- Phấn, bóng
III/ Hình thức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Quan sát có chủ đích
- Cô và trẻ xếp vòng tròn. Sau đó hát bài hát : " Trẻ hát
Cháu đi mẫu giáo' , cô trò chuyện cùng trẻ về sự
cần thiết của nước đối với cơ thể:
+ Các con có biết những chất dinh dưỡng nào cần
thiết cho cơ thể không? Trẻ trả lời
+ Ngoài ra chúng ta còn phải thường xuyên uống
gì nữa nè?
+ Nước rất cần thiết cho cơ thể chúng ta vì vậy
các con phải uống nước thường xuyên nè, phải tập
thể dục nữa.
90
- Giáo dục trẻ
Chơi trò chơi dân gian: Cặp kè Trẻ tham gia
- Thực hiện như đã soạn
Chơi tự do – Vẽ theo ý thích.
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho trẻ chơi:
+ Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ Trẻ chơi
chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân
trường.
+ Cho trẻ chơi “ Úm ba la”
+ Cho cháu tưới cây, chăm sóc vườn cây, chăm
sóc cá nuôi trong hồ.
+ Cho trẻ vẽ trên sân bằng phấn, nhặt lá và làm
thành những cảnh vật quen thuộc ( các loại thức ăn
giàu chất dinh dưỡng. tay mắt…)
- Cô bao quát lớp.
Lĩnh vực phát triển nhận thức
CAO HƠN- THẤP HƠN
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết đo và so sánh chiều cao, cân nặng với bạn
- Dạy trẻ kỹ năng so sánh chiều cao của 2 đối tượng
- Phân biệt xem ai nặng hơn, ai nhẹ hơn
- Trẻ thực hiện tốt quyển toán, tô màu cây cao hơn
- Biết ích lợi của nguồn thực phẩm, và giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
GD: ăn đủ chất, ăn hết phần ăn của mình, giữ vệ sinh cá nhân, tiết kiệm nước.
II. Chuẩn bị:
- 2 cây xanh
- 2 bạn búp bê (lớn + nhỏ)
- 2 cây nấm
- Bút màu
- Quyển toán
III. Phương pháp- Hình thức tổ chức:

Hoạt động của cô Hoạt độngcuar trẻ


* Hoạt động 1: tạo hứng thú
- Lớp hát bài “Chơi với các ngón tay”.
- Các bé có thích chơi với bạn không ?. Trẻ trả lời
* Hoạt động 2: hãy lắng nghe- cùng so sánh
- Có một câu chuyện kể về tình đoàn kết của các bạn nhỏ, cô Trẻ lắng nghe
sẽ kể cho cháu nghe nhé !
Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, có một cây táo thần mọc
trong vườn ngoại ô thành phố. Hàng ngày bọn trẻ cùng rủ
nhau đến nô đùa quanh cây táo và bứt những quả táo ngon
91
trên cành cùng chia nhau ăn. Cây táo thần thấy các bạn cùng
nhau hái quả rất vui và thế là ông đã làm phép lạ biến thêm
một cây xoài nữa để có nhiều quả cho các bạn nhỏ cùng hái.
- Đây là cây táo và đây là cây xoài trước mặt các bé
- Cô đem hai cây đứng cạnh nhau phía trước mặt trẻ hỏi: -Trẻ trả lời
+ Thế con thấy cây nào cao hơn ?
+ Cây nào thấp hơn ? - Cây táo cao hơn, cây
- Cô kiểm tra xem có phải cây táo cao hơn cây xoài không ? xoài thấp hơn.
(Cô để 2 cây đứng gần nhau, cháu nhận xét và nói: Cây
táo cao hơn, cây xoài thấp hơn)
- Gọi 1, 2 cá nhân -> lớp đồng thanh Trẻ đồng thanh
Và thế là mùa xuân đến, cây táo và cây xoài lại sai trĩu
quả, các bạn nhỏ lại rủ nhau đến hái quả ăn. Trong đó cũng có
2 bạn nhỏ rất xinh đẹp đến hái. Một bạn mặc áo bông, một
bạn mặc áo hồng (nói đến bạn nào, cô đặt bạn đó ra phía trước
mặt trẻ và hỏi)
+ Con thấy hai bạn này có cao bằng nhau không ? - Trẻ trả lời
+ Thế bạn nào cao hơn ?– cá nhân – lớp đọc - Bạn mặc áo bông cao
hơn
+ Thế bạn nào thấp hơn? cá nhân – lớp đồng thanh - Bạn mặc áo hồng thấp
- Hôm nay cũng có 2 bạn lớp mình cùng đến xem cây táo và hơn
cây xoài
- Gọi 2 cháu lên đứng trước lớp (1 cháu cao to và 1 cháu thấp Trẻ trả lời
nhỏ)
+ Các con hãy nhìn xem đây là bạn gì ? - Bạn Phương Bình
đây là bạn gì ? - Bạn Thảo Trân
+ Ai là bạn trai ? , Vì sao con biết bạn - Phương Bình là trai ,vì
tóc ngắn không đeo
bông
+ Ai là bạn gái ? Vì sao con biết - Thảo Trân tóc dài, đeo
bông tai)
+ Con đoán xem 2 bạn ai nặng hơn, ai nhẹ hơn? - Trẻ trả lời
+ Vì sao con biết ? - Trẻ trả lời

- Các con ơi ! Các con có muốn nghe hai bạn kể vì sao bạn
cao lớn và vì sao bạn thấp nhỏ không ? - Dạ muốn
+ Vậy bạn Phương Bình nói xem vì sao bạn cao lớn hơn nào? - Vì con ăn cơm, thịt, cá,
và nhiều loại rau, quả,
củ… có đủ dinh dưỡng
hợp lý
- Những thứ con ăn có chứa chất gì ? (chất đạm, tinh bột,
đường, vitamin, muối khoáng…)
- Còn Thảo Trân, vì sao con nhỏ và thấp thế ? - Vì con ít ăn, ít ngủ, ăn
92
các loại thức ăn chưa đủ
chất dinh dưỡng…
+ Vì thế để có cơ thể cao lớn, khỏe đẹp con và các bạn nên ăn - Trẻ lắng nghe
đủ các chất , ăn hết phần ăn và thường xuyên tập thể dục và
giữ vệ sinh thân thể tắm rửa sach sẽ ( tiết kiệm nước) nghỉ
ngơi hợp lý nhé !
* Hoạt động 3 : cùng trổ tài
+ Cả lớp đọc bài đồng dào “Lúa ngô là cô đậu nành)
Đậu nành là anh dưa chuột
Dưa chuột là ruột dưa gang
Dưa gang là nàng dưa hấu
Dưa hấu là cậu lúa ngô
Lúa ngô là cô đậu nành - Cây xanh, cây nấm
- Hai bạn nhỏ tặng cho các bé rổ đồ chơi. Nhìn xem đó là đồ
chơi gì nào ?
+ “Bão thổi, bão thổi” Thổi cây nấm và cây xanh lên tay con, - Trẻ thực hiện
con hãy cầm 2 cây đặt lên bàn cạnh nhau và so sánh xem cây
nào cao hơn ? Cây nào thấp hơn ? (Gọi cá nhân, lớp đồng
thanh). Cháu luyện tập nhiều lần… cho cháu cất đồ chơi
vào… - Trẻ tìm
+ Cô nói: “Nhìn xem, nhìn xem !”
Xem quanh lớp đồ vật, đồ dùng trong lớp cái nào cao hơn,
thấp hơn
* Hoạt động 4 : ai tài nhất !
+ Cho trẻ sử dụng quyển toán - trẻ thực hiện
- Các bé hãy mở tập xem trong tranh vẽ gì ? Các con hãy so
sánh xem cây nào cao hơn, tô màu cây cao hơn nhé
- Trẻ thực hiện, cô theo dõi động viên khen cháu tô khéo
+ Cho cháu chơi: Cỏ thấp, cây cao

HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về các nhóm chất cần thiết cho cơ thể.
- Hát, đọc thơ.
- Nêu gương
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về

******************************

93
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
 Trường mầm non Phước Long
 Lớp: Mầm 2
 Chủ đề: BẢN THÂN
 Thời gian: 5 tuần. Từ ngày: 15/9/2014  10/10/2014
 Tên chủ đề nhánh: + TÔI LÀ AI ?
+ CƠ THỂ TÔI
+ TÔI YÊU CƠ THỂ TÔI
+ TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH?
1. Mục tiêu của chủ đề:
1.1 Các mục tiêu trẻ thực hiện tốt:
- Phát triển thể chất
- Phát triển nhận thức
- Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển thẩm mĩ
- Phát triển tình cảm xã hội
1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
Không có
1.3 Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lí do:

- Mục tiêu 1: Phát triển thể chất


(Bé Khánh Duy, Minh Sang trong giờ học bé thực hiện động tác chưa đạt kỹ
năng)
- Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức
Không có
94
- Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ
(Bé Minh Sang, Duy Thái còn nói ngọng nghiệu, phát âm chưa rõ)
- Mục tiêu 4: phát triển thẩm mỹ
(Bé Thảo Trân, Khánh Duy, Khắc Duy, Nguyên Khôi kĩ năng di màu còn rất
yếu)
- Mục tiêu 5: Phát triển tình cảm xã hội.
( Bé Khắc Duy, Lê Vinh, Thái Nhựt, Thái Nhựt chưa thể hiện tốt vai chơi.
2. Nội dung của chủ đề:
2.1 Các nội dung trẻ đã học qua các chủ đề đều thực hiện tốt:
- Tôi là ai ?
- Cơ thể tôi.
- Tôi yêu cơ thể tôi
- Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh?
2.2 Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: Không

3. Tổ chức các hoạt động của chủ đề:
3.1 Hoạt động học:
- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: Trân Châu, Vân
Khánh, Thanh Nguyên, Phương Bình, Thịnh Phát, Gia Lâm,...
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia đều các môn học

3.2 Việc tổ chức chơi trong lớp:


- Số lượng, bố trí các góc chơi (không gian, diện tích, trang trí…)
+ Trẻ chơi ở 5 góc
+ Bố trí góc chơi hợp lí
+ Trang trí đẹp, hấp dẫn, gọn gàng
- Sự giao tiếp giữa các trẻ / nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ
năng:
+ Trẻ giao tiếp với nhau tốt
+ Cô khuyến khích trẻ rèn luyện kỹ năng
- Thái độ của trẻ khi chơi:
+ Trẻ tham gia chơi khá tốt thể hiện rõ vai chơi
3.3 Tổ chức chơi ngoài trời:
- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: 19 buổi / 4 tuần
- Vị trí / chỗ trẻ chơi: Chơi khắp nơi trên sân trường, nơi để đồ chơi ngoài trời
mỗi ngày trẻ được chơi 3- 4 loại đồ chơi.
- Vấn đề an toàn vệ sinh đồ chơi và khu vực chơi:
+ Cô quan sát trẻ khi chơi để đảm bảo an toàn 100%.
+ Khu vực chơi, đồ chơi được cô vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ kiểm tra hằng
ngày.
- Khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn các kỹ năng thích hợp:
+ Cô rèn trẻ chơi tốt
4. Những vấn đề khác cần lưu ý
95
4.1 Sức khoẻ của trẻ (những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ
sinh…)
Bé Duy Thái, Thảo Trân nghĩ học nhiều lí do bệnh. Trẻ được vệ sinh sạch sẽ
cả ngày.
4.2 Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và của trẻ:
Có chuẩn bị tốt đồ chơi và đồ dùng học tập của trẻ cũng như đồ dùng dạy
học hằng ngày của cô.
5. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn.
- Cô củng cố những kiến thức, kỹ năng đã học
- Cô nhắc nhở trẻ đi học đều, giới thiệu chủ đề mới, đề nghị phụ huynh hỗ
trợ đồ dùng phế thải để cô làm nhiều đồ chơi mới lạ cho lớp học có nhiều đồ
dùng phong phú hơn.
Ký duyệt của ban giám hiệu

96
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2

I. MỤC TIÊU
- Có hiểu biết về ngày lễ trung thu, biết các phong tục tập quán trong ngày tết
trung thu.
-Biết thể hiện tình cảm của mình đối với chị Hằng và chù Cụi qua lời nói và
qua các sản phẩm tạo hình.
- Trẻ thực hiện một số hành vi văn minh lịch sự trong giao tiếp, sinh hoạt, vui
chơi trong ngày lễ trung thu.
II. MẠNG NỘI DUNG
Tết trung thu bé được gặp
ai?
- Bé gặp chị Hằng Nga và
chú Cụi.
- Bé được vui chơi cùng chị
Hằng và chú Cụi.

Những dấu hiệu, Những hoạt


đặt điểm của động vui chơi
ngày tết trung trong ngày tết
thu
- Tết trung thu
BÉ VUI trung thu.
-Bé dược vui
vào ngày rằm TẾT chơi cùng các
tháng tám, có TRUNG cô với nhiều đồ
trăng sáng. chơi, bé được
- Ngày tết trung THU tham gia phá
thu bé thấy mọi cổ.
người trưng bày - Bé được
nhiều lồng đèn nhiều bánh
rất đẹp. trung thu.

97
MẠNG HOẠT ĐỘNG

PHÁT TRIỂN TÌNH


PHÁT TRIỂN CẢM XÃ HỘI
NGÔN NGỮ -Trò chơi đóng
- Thơ: Thỏ và vai: nấu ăn, mẹ
mặt trăng. con.
- Trò chuyện và - Trò chơi xây
kể chuyện về dựng: xây công
sự tích chú Cụi viên cây xanh
cung trăng - Trò chơi học tập:
về đúng nhà, chiếc
túi kỳ lạ

BÉ VUI TẾT
TRUNG THU

PHÁT TRIỂN THỂ


CHẤT PHÁT TRIỂN
*Vận động: NHẬN THỨC
Các bài tập phát triển *Khám phá khoa
chung,bài tập ném PHÁT TRIỂN học:Trò chuyện
trúng đích nằm ngang. THẨM MỸ với trẻ về ngày lễ
Bài tập phối hợp vận * Âm nhạc: hội trăng rằm.
động tay chân: bò phối Hát : Rước đèn * Làm quen với
hợp tay chân . Trò chơi Nghe hát: Chiếc toán:Tập đếm xem
vận động: cáo và thỏ đèn ông sao. có bao nhiêu lồng
* Giáo dục dinh dưỡng Trò chơi: Bắt đèn trong lớp. Trò
qua các bữa ăn,các chước giống cô. chơi phân loại các
món ăn hàng ngày và * Tạo hình: Tô đèn lồng cho cùng
trong ngày tết trung màu đèn ông sao loại.
thu. và trăng rằm.

98
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Từ ngày đến ngày
Hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Tứ sáu
động
- Trao đổi với trẻ, cùng trẻ bày đèn lồng trang trí lớp.
ĐÓN - Cho trẻ quan sát tranh ảnh , trao đổi về ngày tết trung thu.
TRỂ - Tập thể dục sáng theo nhạc.
Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát
HOẠT Tham Tham quan Xem các cô Dạo chơi Dạo chơi
ĐỘNG quan phòng y tế trang trí ngày sân trường sân trường
NGOÀI phòng Trò lễ hội. Trò chơi: Trò chơi:
TRỜI bác bảo chơi:Tạo Trò chơi: Tìm bạn Lộn cầu
vệ. dáng Mèo đuổi thân vồng
Trò chơi: chuột
về đúng
nhà
PTTM PTTM PTTCXH PTTC PTNN
HOẠT DH: Di màu đèn Bé biết gì về Ném trúng Thơ: Thỏ
ĐỘNG Rước đèn ông sao tết trung thu? đích nằm và mặt
CÓ NH: ngang trăng.
CHỦ Chiếc đèn
ĐÍCH ông sao.
TC: Bắt
chước
giống cô
- GÓC PHÂN VAI: Mẹ con, nấu ăn.
- GÓC XÂY DỰNG: Xây công viên
- GÓC KHOA HỌC- TOÁN: Xếp hạt, làm sách chủ đề, nối hình
HOẠT các bộ phận của lồng đèn, so sánhcác lồng đèn.
ĐỘNG -GÓC TRUYỆN TRANH: Xem tranh truyện về chủ đề
GÓC - GÓC TẠO HÌNH: Vẽ, nặn, tô màu, xé dán, cắt dán, chơi lá cây.
-GÓC ÂM NHẠC: Biểu diễn văn nghệ.
- GÓC THIÊN NHIÊN: Quan sát cây, các bộ phận của cây, chăm
sóc cây, tưới cây.
HOẠT - Đọc thơ, câu đố về tết trung thu.
ĐỘNG - Ôn lại các bài hát, thơ.
CHIỀU - Trò chơi luyện thính giác.
- Chơi tự do chuẩn bị ra về.

99
HOẠT ĐỘNG GÓC
Từ ngày đến ngày
NỘI DUNG/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
TÊN GÓC
GÓC PHÂN Trẻ biết tên góc, Bộ đồ chơi gia Cô gợi ý giúp trẻ phân vai
VAI biết vào góc đình, búp bê, đồ chơi: mẹ , con, chị em , đầu
Nấu ăn, chơi, thể hiện vai chơi nấu ăn( một bếp….
Bác sĩ chơi , không số bánh trung - Trò chuyện với trẻ về
tranh giành đồ thu…). công việc của mẹ hàng
chơi ngày: đi chợ, nấu ăn…nấu
những món ăn phá cổ đêm
trung thu.
GÓC Trẻ vào góc chơi, Bộ đồ chơi xây - Dạy trẻ kỹ năng xếp hàng
XÂY lấy gạch xây dựng, đồ chơi lắp rào, bố trí đồ chơi trong
DỰNG thành hàng rào ráp, hoa cỏ…. công viên, trồng thêm một
Xây công nhẹ nhàng, sắp số hoa cỏ, trang trí lồng đèn
viên xếp hợp lý. trong công viên. Bố trí thêm
những người đi dạo chơi.
GÓC Trẻ tham gia trò Hạt, hình rổng, Cô hướng dẫn trẻ xếp hạt ,
KHOA chơi đúng luật, sách chủ đề, tranh lật sách nhẹ nhàng từ trái
HỌC- lật sách nhẹ ảnh về bản sang phải. Xếp hình và so
TOÁN nhàng từ trái thân….Các hình sánh xem ai ghép được
Xếp sang phải, ghép vuông, tròn, tam nhiều lồng đèn hơn. Biết
hạt,xem hình rời thành giác, chữ nhật. nối các bộ phận của lồng
sách, truyện hình hoàn chỉnh đèn lại với nhau.
tranh, xếp
hình rời
GÓC Biết lật sách, Tranh truyện theo Cô gợi ý cách lật tranh, xem
TRUYỆN xem tranh nhẹ chủ đề, các truyện tranh(cách đưa mắt quan sát
TRANH nhàng. Rèn kỹ tranh mà trẻ biết khi xem tranh truyện. Gợi ý
Xem sách năng quan sát, xem tranh cẩn thận không
truyện tranh xem tranh. làm hỏng tranh
GÓC TẠO Biết di màu và Giấy vẽ có hình Cô gợi ý và trẻ tô màu theo
HÌNH dán những bộ những chiếc lồng ý thích, dán thêm những bộ
Tô màu, phận còn thiếu đèn, bút màu, đất phận còn thiếu của\đèn
nặn, xé dán, của chiếc đèn nặn, lá cây, hồ lồng, nặn những đồ chơi
lá cây, hát lồng, nặn những dán, nhạc cụ… mà bé thích, xếp lá cây

100
đồ chơi mà bé thành hình những chiếc đèn
thích, biễu diễn lồng.Hát, biểu diễn văn
văn nghệ nghệ…
GÓC Biết chăm sóc Một số chậu hoa Cô hướng dẫn trẻ nhổ cỏ,
THIÊN cây, lau lá cây, kiễng, bình tưới , tưới cây, lau lá cho cây,
NHIÊN tưới cây, nhặt lá khăn lau…. nhặt lá vàng cho vào thùng
Chăm sóc vàng, bắt sâu… rác, vệ sinh góc chơi, biết
cây, lau lá ích lợi của việc trồng cây.
cây
Qúa trình chơi: - Nhận ký hiệu vào góc chơi.
- Nhận xét thu dọn dồ chơi.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

I. Mục tiêu:
- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật và các đồ dùng có trong các phòng,
thấy được sự chuẩn bị của các cô trong ngày tết trung thu.
- Tham gia chơi trò chơi đúng luật, nhiệt tình trong khi chơi, không xô
đẩy chen lấn bạn khi chơi.
- Giáo dục trẻ thương yêu lễ phép với những người chăm sóc bé, nhườn
nhịn nhau khi chơi.
II. Chuẩn bị
- Các phòng cho trẻ tham quan, cho trẻ tham gia vào chuẩn bị cho buổi lễ
trung thu.
- Sân trường sạch , thoáng mát.
- Phấn vẽ, thùng tưới để chăm sóc vườn của bé.
III. Tổ chức hoạt động
* Quan sát: quan sát các phòng trong trường.
- Cô cùng trẻ đi dạo chơi quanh sân trường, vừa đi vừa đọc đồng dao đến
các nơi tham quan ngồi thành vòng tròn.
- Trò chuyện với trẻ về đặt điểm nổi bật: tên gọi của các phòng, đồ dùng,
chức năng, công dụng của chúng, xem các cô làm đèn lồng và tham gia cùng các
cô.
- Bé nhìn thấy các cô đang làm gì?
- Bé thấy mọi người đang làm gì trong các phòng chức năng?
- Bé thích chơi ở các phòng chức năng không?
- Bé có biếtcác cô cấp dưỡng làm những công việc gì không?
101
- Bé có các cô tên gì không? Các cô làm những công việc đó để làm gì?
- Khi gặp các cô các con phải làm gì?
* Trò chơi
- Cô gới thiệu luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi vài lần
- Cô động viên trẻ chơi đúng luật, tích cực tham gia chơi cùng bạn.
* Dạo chơi sân vườn:
- Cô hướng dẫn trẻ dạo chơi tham quan sân vườn trường, giớ thiệu cho
trẻ biết về một số cây trồng có ở sân trường.
- Hướng dẫn trẻ cách tưới cây,.
- Cho trẻ trải nghiệm: tưới cây trong vườn trường
* Chơi tự do:
- Trẻ biểu diễn trên sân khấu ngoài trời.
- Trẻ chơi nặn theo ý thích, vẽ theo ý thích.
- Trẻ chơi tự do trên sân trường

****************************
Thông qua các hoạt động GV tận dụng mọi cơ hội để GD trẻ có
hành vi thái độ bảo vệ môi trường thêm sạch đẹp, học tập theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh

HOẠT ĐỘNG NGÀY

THỨ HAI

A.ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG


B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thực hiện như đã soạn
C. HOẠT ĐỘNG CHUNG

Lĩnh vực khám phá khoa học


Tên bài:

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của ngày tết trung thu, những hoạt động
vui chơi trong ngày lễ hội.
102
- Kỉ năng: Nhanh nhẹn khi chơi và thực hiện đúng theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những ngày lễ hội, biết công ơn của những
người tổ chức lễ hội cho bé vui chơi.
II. Chuẩn bị:
- Trang vẽ các hoạt động trong ngày lễ hội trăng rằm.
- Một số loại thực phẩm thật và đồ chơi trong ngày lễ.
- Tranh lô tô về các hoạt động trong ngày hội trăng rằm.
III. Hướng dẫn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô mời lớp cùng hát với cô bài “Rước đèn”
-Các con vừa mới hát bài hát nói về ngày gì vậy? - Trẻ trả lời
- Vào mùa tựu trường có ngày lễ tết trung thu. Đây là
ngày trăng sáng nhất, trong đêm trăng sáng ta nhìn thấy
chú Cụi và chị Hằng Nga nữa đó.
- Thế các con có biết ngày tết trung thu là ngày nào - Trẻ trả lời
không?
- Trong ngày tết trung thu có những hoạt động gì các - Trẻ trả lời
con có biết không?
- Các cô có bức tranh vẽ cảnh gì đây? - Trẻ trả lời
- Các bạn trong tranh đang làm gì vậy?
* Hoạt động 2: Làm quen các hoạt động trong ngày hội
- Trò chơi: cây bắp cải
- Tranh vẽ gì vậy các con? Trong tranh các bạn chơi - Trẻ trả lời
trò chơi gì vậy? - Trẻ trả lời
- Còn tranh này các bạn làm gì?
-Trong ngày hội trăng rằm các con có loại bánh nào - Trẻ trả lời
nhiều nhất không?
- Đó là những hoạt động và những loại bánh đặc
trưng trong ngày lễ hội.
* Hoạt động 3:
- Nhìn xem cô có tranh vẽ gì đây? Đó là 4 nhóm - Trẻ trả lời
chất dinh dưỡng phải không?
- Và cô còn có tranh vẽ tháp dinh dưỡng nữa, trên
tháp này bé có biết nhóm chất nào cần thiết cho cơ thể - Trẻ trả lời
bé nhiều nhất không?
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Chơi trò chơi : tranh gì biến mất
- Trò chơi với tranh lô tô: cô nêu lên yêu cầu trẻ đưa
tranh lô tô theo yêu cầu.
- Cô và các con vừa trò chuyện về ngày tết trung thu,
trong ngày tểt trung thu các con được vui chơi cùng chị
103
Hằng và chú Cụi rất vui, và còn được các cô cho nhiều - Trẻ trả lời
banh kẹo nữa các con có thích không?
- Trong ngày hội ấy các con có biết bài hát về trung
thu không?
- Hát bài “ Gác trăng”
Kết thúc
D. HOẠT ĐỘNG GÓC
Thực hiện như đã soạn
E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về ngày tết trung thu.
- Hát, tập kể chuyện.
- Nêu gương
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

*******************************

THỨ BA

A.ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG


B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thực hiện như đã soạn
C. HOẠT ĐỘNG CHUNG

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ


Tên bài
Dạy hát

Nghe hát:CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO


Trò chơi: BẮT CHƯỚC GIỐNG CÔ

I. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ thuộc lời bài hát . Vận động đúng theo nhịp bài hát.
- Kỹ năng: Chú ý nghe hát và thuộc lời bài hát, hát đúng theo giai điệu bài
hát, hứng thú nghe cô hát.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý các phong tục tập quán, các ngày lễ
hội.
II Chuẩn bị
104
-Đàn, nhạc cụ, mũ chóp kính.
- Rối, tranh.
III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của


trẻ
* Hoạt động 1: Dạy hát
-Rối xuất hiện rũ các bạn đi dự họi trăng rằm. Tập bài
hát để đi dự hội.
-Rối hát một lần toàn bài hát.
- Nội dung: ngày hội trăng rằm là ngày cho các bạn
nhỏ vui chơi, cùng nhau rước đèn chào đón chi Hằng và
chú Cụi.
- Cô hát lần một toàn bài hát cho trẻ thưởng thức đồng
thời kết hợp với đàn cho trẻ nghe.
- Lần 2 cô vừa hát vừa đàn cho trẻ nghe.
- Dạy cho trẻ hát cùng cô 2 lần.
* Hoạt động 2: Vận động theo nhạc
- Cô vận động theo nhịp bài hát một lần cho trẻ nghe.
Sau đó cho trẻ tập vỗ tay theo nhịp.
- Cho trẻ vận động theo nhịp bài hát hai lần.
- Từng tổ vận động theo nhịp bài hát.
- Nhóm, cá nhân vận động theo nhịp bài hát. Trẻ trả lời
- Các con vừa vận động theo nhịp bài hát gì?
- Đêm trăng rằm tháng tám rất sáng, là ngày tết trung Trẻ trả lời
thu dành cho các bạn nhỏ, lễ họi rước đèn rất vui.
*Hoạt động 3: Nghe hát “ Chiếc đèn ông sao”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Nội dung: Bằng những giai điệu dễ thương ta có
thêm một trò chơi nhưng khi chơi các con phải nhớ giữ
gìn chúng cẩn thận nhé.
- Cô hát lần 2 kết hợp làm động tác minh họa.
- Cho trẻ nghe băng , cô làm động tác minh họa.
Là bé ngoan phải biết vâng lời người lớn, giữ gìn
các đồ dùng đồ chơi của mình nhé.
*Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ Bắt chước giống
cô” Trẻ trả lời
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô xướng âm la một câu
hát, các con chú ý lắng nghe và xướng âm lại như cô
nhé.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô động viên nhắc nhỡ trẻ cố gắng nghe và xướng
âm lại các câu hát của cô.
105
- Cô nói “ gió thổi” trẻ mang đồ dùng cất đúng nơi
quy định.
Kết thúc

D. HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về ngày tết trung thu.
- Hát, tập kể chuyện.
- Nêu gương
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

**********************************

THỨ TƯ

A.ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG


B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thực hiện như đã soạn
C. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Môn: Tạo hình

I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết cầm bút chì bằng tay phải, di màu từ trên xuống, từ
trái sang phải. Nhận biết đúng giới tính, màu tóc, và biết các giác quan còn
thiếu và vẽ thêm cho đầy đủ.
- Kỹ năng: Cháu di màu đều tay, không di màu lem ra ngoài. Tư thế ngồi
ngay ngắn, không cuối đầu sát bàn.
-Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay của mình luôn sạch sẽ, Giữ gìn
vệ sinh các giác quan luôn sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
- Rối dẹt hình bạn trai, bạn gái.
106
- Tranh to vẽ hình bạn trai bạn gái còn thiếu các giác quan.
- Bút màu, giấy vẽ có hình bạn trai, bạn gái còn thiếu các giác quan.
- Băng nhạc không lời, máy casset.
III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cô vừa nhận được quà của Chú Cụi hom qua gửi tặng
cho các con, bây giờ mình cùng mở ra xem bên trong là
gì nhé.
- À, thì ra là một bức tranh vẽ chiếc đèn ông sao rất đẹp
đúng không nè. Trẻ trả lời
- Để tô màu chiếc đèn ông sao này ta phải cầm bút bằng
tay nào?
- Nhìn xem cô tô như thế nào nhé, cô cầm bút bằng tay
phải và tô từ trái sang phải, từ trên xuống dưới không để
màu lem rea ngoài.
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ tực hiện trên nhạc không lời.
- Cô đến hướng dẫn những trẻ còn yếu thực hiện hoàn
chỉnh tranh của mình. Đồng thời nhắc nhở trẻ tư thế ngồi
ngay ngắn, không cúi đầu, càm bút bằng tay phải.
* Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm Trẻ trả lời
- Cô hát bài tập thể dục đôi tay, trẻ dừng bút và mang sản Trẻ trả lời
phẩm lên trưng bày. Trẻ trả lời
- Cô hỏi trẻ vừa tô màu cái gì vậy?
- Các con thường thấy chiếc đèn ông sao ở đâu? Trẻ trả lời
- Đèn ông sao để làm gì?
- Cô mời bạn nào thích lên nhận xét xem con thích tranh
nào? Vì sao con thích ?
- Mời khoảng 3-4 trẻ.
- Cô nhận xét tranh đẹp và động viên những tranh chưa
hoàn chỉnh lần sau cố gắng hơn đẻ dược cô khen.
- Hát bài “Rước đèn”
- Kết thúc.

D. HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về ngày tết trung thu.
- Luyện tập : Tập di màu
107
- Hát, đọc thơ.
- Nêu gương
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

***********************

THỨ NĂM

A.ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG


B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thực hiện như đã soạn
C. HOẠT ĐỘNG CHUNG

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ


Đề tài: THƠ

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Kỹ năng: Trẻ biết đọc diễn cảm, tham gia đóng vai nhân vật.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thiên, yêu cảnh đẹp trong đêm trăng.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình đọc thơ.
- Tranh di động.
- Rối thỏ.
III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Chơi trò chơi “ trời tối trời sáng”. Rối xuất hiện hát
bài “ Đêm trung thu”.
- Đêm trung thu thật là đông vui, có trăng sáng, bé
được nhìn thấy chú Cụi và chị Hằng Nga.
- Cô sẽ dạy các con bài thơ: Bé Yêu Trăng để các

108
con tham gia đêm lễ hội trăng rằm háng tám nhé.
* Cô đọc lần 1 + mô hình
- Nội dung: Mỗi lần trăng tháng tám đến báo cho ta
biết là đêm trung thu sẽ đến, các bạn nhỏ lại náo nức
chờ được gặp chị Hằng Nga và chú Cụi.
- Cô đọc lần 2 + tranh
+ Vằn vặt: trăng sáng trong xanh.
+ Buồn tẻ: buồn vì không có người chơi cùng.
*Đàm thoại
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Trẻ trả lời
- Vì sao bé lại yêu trăng đến như vậy? Trẻ trả lời
- Bé mong muốn điều gì ở ông trăng? Trẻ trả lời
- Trăng thường xuất hiện ở đâu? Trẻ trả lời
* Các con đọc cùng cô nhé
- Từng tổ đọc theo tín hiệu của cô
- Nhóm bạn trai – bạn gái
- Các con có yêu trăng không? Trẻ trả lời
- Thế ta cùng vẽ ông trăng nhé.
- Cô mời các con cùng diễn lại nội dung bài thơ nhé
- Hát “ Gát trăng”
- Kết thúc.

D. HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về các nhóm chất cần thiết cho cơ thể.
- Hát, đọc thơ.
- Nêu gương
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

***********************

109
THỨ SÁU

A.ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG


B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thực hiện như đã soạn
C. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực phát triển thể chất
Tên bài

I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Trẻ biết dùng sức của mình ném thẳng hướng về phía trước.
- Kỉ năng: Giúp trẻ phát triển cơ bắp, giúp các khớp dây chằng mềm dẻo
linh hoạt. Rèn luyện sự khéo léo, xác định hướng chính xát.
- Thái độ: Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân, thường xuyên tập thể dục để cơ thể
khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Nơ đeo tay, túi cát.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Khởi động
Tập họp ba hàng dọc, chuyển đội hình vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Một
đoàn tàu”, đi chạy các kiểu, chuyển thành hàng ngang, giảng cách đều một
cánh tay.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung:
- HH: Thổi nơ bay
- TV: ĐT1: Hai tay đưa ra trước, lên cao, hạ xuống.( 2x4 nhịp)
110
- BL: ĐT3: Hai tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên một góc 90.

- Chân: ĐT2: Hai tay thả tự nhiên, ngồi xổm đứng lên.

- Bật: ĐT1: Bật tại chổ


b/ Vận động cơ bản:Ném trúng đích nằm ngang.
- Đội hình: Hai hàng dọc đứng đối diện nhau.
Hôm nay mình cùng đến chơi với các túi cát kỳ diệu này nhé.
-Cô thực hiện mẫu một lần cho trẻ xem toàn động tác.
-Gọi một trẻ lên thực hiện mẫu, đồng thời cô giải thích động tác.
-Trẻ thực hiện cùng lúc 2 hàng dọc đối diện nhau, thực hiện đúng theo yêu
cầu của cô,cố gắng ném thẳng hướng về phía trước.
- Cho trẻ thực hiện vài lần cho thành thạo động tác.
* Cô cho trẻ chơi đuổi bóng: cố gắng chạy theo qủa bóng và bắt được
bóng mang cho cô.
Cho trẻ chơi vài lần.
Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh cơ thể luôn khỏe mạnh để cho
mình mau lớn , cường tráng.
3/ Hồi tĩnh:
Đi nhẹ nhàng quanh sân tập, làm người lái tàu để lái những con tàu của
mình về bến đổ đúng nơi.

D. HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về các nhóm chất cần thiết cho cơ thể.
- Luyện tập ném túi cát.
- Nêu gương
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

************************

111
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: THƠ

I. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc lời bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Kỹ năng: Trẻ phát âm rõ lời bài thơ, đọc to, diễn cảm.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cá nhân, đồ dùng trong ăn
uống, ăn uống hợp vệ sinh, biết tự phục vụ cho bản thân.
II. Chuẩn bị
-Rối, tranh di động kèm chữ to, một số đồ vật thật.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Rối xuất hiện hát bài “Trường chúng cháu là
trường mầm non”. Ôi đến trường thích thật, mỗi buổi
sáng thức dậy mình được ba mẹ đưa đến trường bằng
xe náy, mình ngồi xe ngay ngắng, đến trường mình
chào cô và tạm biệt ba mẹ. Hết giờ học cô còn cho
mình ăn cơm. Mình rất thích giờ ăn ở trường, cô còn
dạy mình đọc bài thơ “bạn của bé” sáng tác của Vương
Trọng.Để mình đọc cho các bạn nghe nhé.
- Các con biết không, đến giờ ăn thì phải tập tự xúc
cơm ăn như thế mới mau lớn và được cô khen nha.
- Cô đọc lại bài thơ kết hợp tranh di động có kèm
chữ to.
* Hoạt động 2: Giải thích, đàm thoại.
- Bát: là tiếng gọi của miền Bắc, còn miền Nam gọi
là chén.
- Thìa: Miền nam gọi là muỗng để xúc cơm.
- Ở trường ngoài các bạn con còn làm bạn cùng ai
nửa? thế cái bát có dạng hình gì? Trẻ trả lời
Cái Thìa và cái bát có kích thước như thế nào ? Trẻ trả lời
- Khi các con chơi, các con học thì bát và thìa làm
gì ? Trẻ trả lời
- Thế không tự xúc cơm ăn thì sẽ bị gì? Trẻ trả lời
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Lớp đọc thơ theo cô 1 lần.
- Cả lớp đọc thơ cùng với cô 1 lần.
112
- Từng tổ đọc thơ
- Nhóm đọc thơ theo hình thức nâng cao: mỗi
nhóm đọc 1 đoạn
- Hai bạn đọc diễn cảm kết hợp làm động tác minh
họa theo lời bài thơ.
- Khi học xong các con cất dọn đồ chơi ngay ngắn,
khi ăn cơm xong cất chén muỗng đúng nơi quy định,
nhặt cơm rơi bỏ đúng nơi đúng chổ, giữ vệ sinh cá
nhân sạch sẽ gọn gàng để cho cơ thể luôn khỏe mạnh.
* Hoạt động 4:Chơi trò chơi “tìm bạn”
- Cô phổ biến cách chơi: Dứt lời bài hát các con
tìm đúng bạn có cầm đồ chơi khác với mình để ghép
thành một đôi.
- Cho trẻ chơi vài ba lần. Những lần sau cô cho trẻ
đổi đồ chơi cho nhau.
- Nhận xét sau khi chơi.
Cô nói “ gió thổi” trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui
định.
Kết thúc.

A. HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện như đã soạn
E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về trẻ: tên, tuổi, giớ tính, sở thích.
- Luyện đọc thơ.
- Hát
- Nêu gương
- Chơi tự do, chuẩn bị ra về.

113
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

NHÁNH 3: CƠ THỂ TÔI- TUẦN 1

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT


Bò thấp về nhà
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chuyện: Mỗi người một việc
Trò chuyện và kể lại những việc bé
làm được.

TC: Về đúng nhà


Tai ai tinh
KPKH
Bé có những bộ phận giác quan nào?

PHÁT TRIỂN

THẨM MỸ
DH: Cái mũi
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ NH: Hãy xoay nào
Di màu tóc của bé, vẽ thêm giác quan
còn thiếu

114
Lĩnh vực khám phá khoa học
Tên bài:

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên các giác quan và chức năng của chúng, biết cách
chăm sóc và bảo vệ các giác quan.
- Kỉ năng: Nhanh nhẹn khi chơi và thực hiện đúng theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ biết chơi cùng nhau, nhường nhịn cùng nhau khi chơi, biết
giữ gìn cơ thể và các bộ phận, giác quan của mình luôn sạch sẽ, gọn gàng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các giác quan.
- Rối

III. Phương pháp- Hình thức tổ chức:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

 Hoạt động 1:
Chơi trò chơi: Bắp cải xanh
- Nhìn xem ai đến thăm lớp mình đây? Trẻ trả lời
- Lan vừa vẽ được 1 bức tranh và mang đến tặng
các bạn, bây giờ Lan phải về để còn đi học kẻo trể. Tạm
biệt các bạn nhé.
- Xem tranh của Lan vẽ gì đây? Trẻ trả lời
- Mắt có lồng trắng, lồng đen, bên trên còn có lông
mi, chân mày.
- Thế các con có mấy con mắt, nên gọi là đôi mắt.
- Mắt giúp ta nhìn thấy tất cả mọi sự vật hiện tượng
115
xung quanh.
-Khi bụi bay vào mắt thì ta phải làm sao? Trẻ trả lời
- Thế còn đây là gì đây? Trẻ trả lời
- Cái mũi có mấy lổ, bên trong có lông để cản
những vật nhỏ như bụi bay vào bên trong.
- Thế mũi để làm gì? Trẻ trả lời
- Không có mũi con có sống được không? Thế làm
gì để mũi không đau? Trẻ trả lời
- Cô đọc thơ: Các con chơi với bạn
Cải nhau là không vui
Cái miệng nó xinh thế
Chỉ nói điều hay thôi .
-Bài thơ nói về cái gì? Trẻ trả lời
- Miền Bắc gọi là mồm, để làm gì? Trẻ trả lời
- Bên trong miệng là răng để làm gì? Lưỡi là 1 giác
quan rất quan trọng để nếm các vị mặn, chua, ngọt…
giúp ăn ngon miệng hơn.
- Để giữ vệ sinh răng miệng ta phải làm gì? Trẻ trả lời
- Thế các con nghe được là nhờ ai? Trẻ trả lời
- Đôi tai nghe được là nhờ cấu tạo bên trong có
màng nhỉ. Nếu các con dùng vật nhọn đưa vào tai sẽ rất
nguy hiểm.
- Các con phải thường xuyên nhờ ba mẹ lấy rái tai
và rửa sạch vành tai để cho tai luôn sạch, các con nghe Trẻ trả lời
sẽ rỏ hơn.
- Để giữ gìn các giác quan luôn tốt ta phải làm gì?
 Hoạt động 2:
- Chơi trò chơi chỉ nhanh vào giác quan theo yêu
cầu của cô.
- Nói nhanh tên gọi của giác quan theo tay cô chỉ.
 Hoạt động 3:
Cô có tranh vẽ các bộ phận còn thiếu, bé hãy vẽ
những bộ phận còn thiếu.
Kết thúc

Tên bài

I. Mục tiêu:
116
- Kiến thức:Trẻ biết bò thẳng hướng về nhà của mình.
- Kỉ năng: Giúp trẻ phát triển cơ bắp, giúp các khớp dây chằng mềm dẻo linh
hoạt. Rèn luyện sự khéo léo, xác định hướng bò.
- Thái độ: Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân,thường xuyên tập thể dục để cơ thể
khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Nơ đeo tay, túi cát.
- Rối dẹt: Thỏ và nai

III. Phương pháp- Hình thức tổ chức:


1. Hoạt động 1: Khởi động
Tập họp ba hàng dọc, chuyển đội hình vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Một
đoàn tàu”, đi chạy các kiểu, chuyển thành hàng ngang, giảng cách đều một
cánh tay.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung: Tập bài tập “ ồ sao bé không lắc”
Trẻ hát và tập theo nhịp bài hát, kết hợp tay đeo nơ
- ĐT1: Hai tay đưa ra trước, lồng bàn tay ngửa.( Đưa tay ra nào )
- ĐT2: Hai tay nắm lấy 2 tai. ( Nắm lấy cái tay )
- ĐT3: Nghiêng đầu sang 2 bên. ( Lắc lư cái đầu )
- ĐT4: Một tay chỉ ra phía trước ( Ồ sao bé không lắc )
- ĐT5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự đối với cái eo.
- ĐT9,10,11,12: Thực hiện tương tự đối với chân.
- ĐT13: Hai tay đưa lên cao, lắc cổ tay, xoay người vòng tròn.
b/ Vận động cơ bản:Bò theo đường hẹp về nhà.
- Đội hình: Hai hàng dọc đứng đối diện nhau.

x x x x x x

x x x x x x

Hôm nay mình cùng đến nhà của bạn Thỏ và nhà bạn Nai chơi nhé.
Đường đi rất hẹp, muốn vào nhà phải bòtrên đoạn đường hẹp,đi vào nhà.
-Cô thực hiện mẫu một lần cho trẻ xem toàn động tác.
-Gọi một trẻ lên thực hiện mẫu, đồng thời cô giải thích động tác.
-Trẻ thực hiện cùng lúc 2 hàng dọc nối đuôi nhau, thực hiện đúng theo yêu
cầu của cô, không chạm chân lên vạch.
- Cho trẻ thực hiện vài lần cho thành thạo động tác.
117
* Cô cho trẻ chơi lái tàu hỏa: cố gắng lái sau cho những con tàu không va
chạm vào nhau.
Cho trẻ chơi vài lần.
Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh cơ thể luôn khỏe mạnh đểcho
mình mau lớn , cường tráng.
3/ Hồi tĩnh:
Đi nhẹ nhàng quanh sân tập, làm người lái tàu để lái những con tàu của
mình về bến đổ đúng nơi.
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
Ngày đến ngày

Số NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý THAY


TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
ĐỔI TIẾP THEO
1 -Tên những trẻ nghỉ học
-Lí do

2 Hoạt động có chủ đích:


-Sự thích hợp của hoạt động với khả năng
của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt
động của trẻ
-Tên của trẻ chưa nắm được yêu cầu của
hoạt động

3 Các hoạt động khác trong ngày:


-Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa
thực hiện được
-Lí do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

118
4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật…)
-Kỹ năng vận động, ngôn ngữ, nhận thức,
sáng tạo
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi

5 Những vấn đề cần lưu ý khác

DẠY HÁT “ CÁI MŨI”


I. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ thuộc lời bài hát “Cái mũi”. Vận động đúng theo nhịp bài
hát.
- Kỹ năng: Chú ý nghe hát và thuộc lời bài hát, hát đúng theo giai điệu bài
hát, hứng thú nghe cô hát.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn các giác quan, vệ sinh thân thể.
II Chuẩn bị
-Đàn, nhạc cụ, mũ chóp kính.
- Rối, tranh.
III. Phương pháp- Hình thức tổ chức:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


* Hoạt động 1: Dạy hát
-Rối xuất hiện cô vừa mới dạy mình bài hát mới, mình
hát cho các bạn nghe nhé.
-Rối hát một lần toàn bài hát.
- Nội dung: cái mũi khi thở thì sẽ phìn to ra phải
không các bạn, thôi bây giờ mình đi về giúp mẹ việc
nhà, tạm bệt các bạn nhé.
- Cô hát lần một toàn bài hát cho trẻ thưởng thức đồng
thờikết hợp với đàn cho trẻ nghe.
- Lần 2 cô vừa hát vừa đàn cho trẻ nghe.
- Dạy cho trẻ hát cùng cô 2 lần.
* Hoạt động 2: Vận động theo nhạc
- Cô vỗ tay theo nhịp bài hát một lần cho trẻ nghe. Sau
đó cho trẻ tập vỗ tay theo nhịp.
- Cho trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát hai lần.
- Từng tổ vỗ tay theo nhịp bài hát kết hợp với sử dụng
nhạc cụ. Trẻ trả lời
- Nhóm, cá nhân vỗ tay theo nhịp bài hát.

119
- Các con vừa vỗ tay theo nhịp bài hát gì? Trẻ trả lời
- Mũi là giác quan rất quan trọng không thể thiếu
được, vậy ta phải bảo vệ và giữ gìn như thế nào?
*Hoạt động 3: Nghe hát “Hãy xoay nào”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Nội dung:Bằng những giai điệu dễ thương ta có
thêm một trò chơi nhưng khi chơi các con phải nhớ giữ
gìn chúng cẩn thận nhé.
- Cô hát lần 2 kết hợp làm động tác minh họa.
- Cho trẻ nghe băng , cô làm động tác minh họa.
Là bé ngoan phải biết vâng lời người lớn, giữ gìn vệ
sinh thân thể, vệ sinh các giác quan của mình tránh để
vật nhọn, vật lạ rơi vào nhé Trẻ trả lời
*Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Ai đoán giỏi”
- Cô giới thiệu cách chơi: 1 bạn lên ngồi đội mũ chóp
kín và lắng nghe xem ai đang hát, bạn hát đã sử dụng
nhạc cụ gì?
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô động viên nhắc nhỡ trẻ cố gắng đoán xem ai
đang hát và sử dụng nhạc cụ gì.
- Cô nói “ gió thổi” trẻ mang nhạc cụ cất đúng nơi
quy định.
Kết thúc

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH


LQ đát nặn, nặn vòng tặng bạn
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


Trò chuyện với trẻ về những người So sánh cao hơn thấp hơn
chăm sóc bé TC: So sánh ai cao hơn ai thấp hơn,
phân loại các nhóm thực phẩm cần cho
cơ thể
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
DH: Tóm
PHÁT TRIỂN THỂđươcCHẤT
rồi 120 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
NH: Hãy xoay nào Thơ:Thỏ bông bị ốm
Tung bóng
TC: Tai ai tinh

You might also like