You are on page 1of 30

Ngành Thủy sản

SSI Retail Research – Tháng 5/2019


Nội
Nộidung
dung
➢ Đặc điểm của ngành thủy sản
❖ Chuỗi giá trị
❖ Nguồn cung: Nuôi trồng thủy sản;
▪ Thức ăn thủy sản;
▪ Con giống;
▪ Giá thủy sản nguyên liệu
❖ Nhu cầu
▪ Tiêu thụ - tập trung vào thị trường xuất khẩu
▪ Dự báo tình hình xuất khẩu Q2/2019
▪ Rào cản thương mại
▪ Cạnh tranh tại các thị trường xuất khẩu
❖ Cơ hội từ CPTPP và EVFTA
❖ Rủi ro ngành
➢ Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp chế biến thủy sản
❖ Hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp niêm yết
❖ Tình hình tài chính và định giá

2
Chuỗi
Chuỗigiá
giátrịtrị
ngành thủythủy
ngành sản Việt
sảnNam
Xuất khẩu Nội địa
Chế biến và xuất khẩu thủy sản là khâu trọng tâm. Sản lượng chế biến tăng 18% giai đoạn 2015 – 2018.

Thức ăn thủy sản


Tôm

Con giống Nuôi trồng Chế biến, đóng gói Tiêu thụ

Cơ cấu thị trường XK


20%
Thuốc cho Khai thác
Cá tra Cá rô phi thủy sản 15%

10%

5%

0%
Mỹ EU Nhật Trung Hàn
(i) Nuôi trồng thủy sản: thả con giống và phát triển con giống trong môi trường nuôi, bao gồm ao nuôi, Bản Quốc Quốc
Nguồn: VASEP, SSI Research
thiết bị nuôi (phổ biến ở Việt Nam là nuôi trồng nội địa)
(ii) Khai thác thủy sản: hoạt động của ngư dân thông qua thuyền cá, ngư cụ nhằm đánh bắt các nguồn lợi
thủy sản
Nuôi trồng – nguồn cung chính cho chế biến
Nuôi trồng thủy sản – chiếm 53.6% tổng sản lượng nguyên liệu toàn ngành.

Nuôi trồng – chiếm 72.4% tổng kim ngạch xuất khẩu theo nguồn gốc nguyên liệu.

Sản lượng nuôi trồng tăng trưởng 17% trong giai đoạn 2015 – 2018.

Cơ cấu xuất khẩu theo nguồn gốc nguyên liệu Cơ cấu sản lượng thủy sản hàng năm
Nuôi trồng Khai thác Triệu tấn Nuôi trồng Khai thác
9
8
7
27.6% 6
5
4
3
72.4%
2
1
0
2015 2016 2017 2018

Diện tích các khu vực nuôi trồng thủy sản chính của Việt Nam Quy hoạch sản lượng nuôi trồng thủy sản 2020 - 2030

Cà Mau
7 Triệu tấn 6.3
6
Kiên Giang 4.55
5
3.86
4
Bạc Liêu
3
ĐBSH 2
1
BTB & DHMT
0
0 100 200 300 Năm 2017 Năm 2020 Năm 2030

Nguồn: GSO, VASEP, SSI Research


Thức ăn thủy sản – tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí nuôi trồng
Thức ăn thủy sản chiếm 70% cơ cấu giá thành nuôi cá tra và 65% giá thành nuôi tôm.

Cơ cấu chi phí nuôi cá tra thương phẩm Sản lượng sản xuất thức ăn thủy sản tại Việt Nam

Thức ăn thủy sản Con giống


5.0 Triệu tấn
Thuốc, hóa chất Khác
4.5
4.0
12% 3.5
3.0
10%
2.5
2.0
8%
1.5
70%
1.0
0.5
0.0
2014 2015 2016 2017 2018

Nguồn: VASEP, GSO, SSI Research

Có 130 nhà máy thức ăn đang hoạt động, trong đó có 96 cơ sở sản xuất thức ăn cho cá tra.

Tổng sản lượng thức ăn thủy sản đáp ứng 85 – 90% nhu cầu nội địa. Trong đó, chủ yếu là các doanh nghiệp FDI, ví dụ: Uni-
President (Đài Loan), CP (Thái Lan), Tomboy (Pháp),v.v
Con giống – Đầu vào quan trọng của lĩnh vực nuôi trồng

Cơ sở nuôi Thủy sản bố mẹ Sản lượng con giống

Tôm 2,457 đơn vị 230,000 con 130 tỷ con/năm

Cá tra 104 đơn vị 160,000 – 170,000 con 2.2 tỷ con/năm

Cá rô phi 236 đơn vị 900,000 con 250 triệu con/năm

Quy trình nuôi cá tra giống bao gồm: (1) cá bố mẹ được lựa chọn để sinh sản cá con → (2) cá con phát triển đến giai đoạn có thể
tự ăn (cá bột) → (3) cá bột hoàn thiện vây cùng các bộ phận, được gọi là cá giống

Tỷ lệ sống sót trong quá trình phát triển cá tra giống ở Việt Nam

3 -10% 30 - 50% 65% - 75%


Cá con Cá bột Cá giống Cá nguyên liệu

Để giảm tỷ lệ hao hụt, người nuôi cần phải đáp ứng các yêu cầu: (i) đảm bảo chất lượng cá bột; (ii) vận chuyển, thả cá bột đúng
yêu cầu kỹ thuật; (iii) quản lý quá trình ương nuôi (iv) kiểm soát ảnh hưởng từ môi trường (thông qua mô hình nuôi mới như ao nổi)
Giá
Nuôicá tra và giá
trồng tôm hình
– mô nguyên liệucông nghệ mới
mới,
Giá tôm nguyên liệu: Phụ thuộc vào các yếu tố như (i) Tình hình thời tiết, (ii) Kỹ thuật nuôi và (iii) Số lượng ao nuôi.
Dự báo trong năm 2019 giá tôm sẽ ổn định hơn khi nguồn cung nguyên liệu chững lại do nhiều hộ nuôi treo ao từ cuối năm 2018

Diễn biến giá tôm thẻ loại 100 con/kg Diễn biến giá cá tra tại ao
1000 VND/kg 1000 VND/kg

130 38
36
120
34
110 32
100 30

90 28
26
80
24
70 22
60 20

Nguồn: SSI Research

Giá cá tra: Phụ thuộc vào các yếu tố: (1) Thời tiết; (2) Kỹ thuật nuôi; (3) Số lượng ao nuôi (4) Nhu cầu biến động từ thị trường
Trung Quốc (thương nhân TQ nhập khẩu cá tra nguyên liệu).
Năm 2019, dự kiến giá cá tra sẽ giảm so với năm 2018 do (i) Nhập khẩu từ thị trường Mỹ có thể yếu đi do các kho đông lạnh đang
hoạt động với công suất cao; (ii) Chính quyền Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ hơn tình hình nhập khẩu qua đường tiểu ngạch
Thị
Chế trường
biến,xuất
đóngkhẩu – đầu
gói – ra chính cho lĩnh vực chế biến
Mỹ, EU, Nhật Bản các thị trường tiêu thụ chính của thủy sản Việt Nam.
Tôm và cá tra – chiếm 66% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu đạt CAGR 6.63% trong giai đoạn 2012 - 2018.
Tỷ USD Kim ngạch xuất khẩu thủy sản qua các năm Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ lực (2018)
10
9
8 16%
7
Tôm
6 2%
5 40% Cá tra
9%
4 Cá ngừ
3
Nhuyễn thể
2 7%
1 Cua, ghẹ
0 Cá biển khác
Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 26%
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Thị trường xuất khẩu cá tra (2018) Thị trường xuất khẩu tôm
25%

20% EU
Mỹ
15%
Nhật Bản
10% Hàn Quốc
Trung Quốc
5%
Khác

0%
Mỹ Trung EU ASEAN Brazil Mexico
Quốc

* Vòng trong: 2018, vòng ngoài: 2017 Nguồn: VASEP


Tiềm
Chếnăng
biến,tăng trưởng
đóng gói xuất
– khẩu
Theo Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030; kim ngạch xuất khẩu ước đạt 11 tỷ USD vào
năm 2020, tăng trưởng 25% so với GTXK năm 2018

Định hướng phát triển đầu ra cho ngành thủy sản Dự báo tiêu thụ cá trên toàn cầu
Kg/người
2017 2027F
50
45
Chỉ tiêu Đơn vị 2020 2030
40
35
Sản lượng thủy sản Triệu tấn 7.0 9.0 30
25
20
Kim ngạch xuất khẩu Tỷ USD 11 20 15
10
Tỷ trọng SP GTGT XK % 50 60 5
0
Châu Âu Bắc Mỹ Trung Quốc Toàn cầu
Nguồn: Quyết định 1445/QĐ-TTg Nguồn: FAO

Theo báo cáo của OECD-FAO (2018), tiêu thụ sản phẩm cá bình quân đầu người trên toàn cầu ước đạt 21.5 kg/người (2027), tăng
thêm 3.69% so với giai đoạn 2017. Tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc dự kiến tăng 13.1%, đạt 48 kg/người trong khi tốc độ tăng của
thị trường châu Âu là 5%.
Chếcác
Top biến, nghiệp
đóng
doanh góichế
– biến xuất khẩu
Năm 2018, Vĩnh Hoàn dẫn đầu các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra với kim ngạch 345.1 triệu USD, tương ứng với thị phần 15.3%
trong khi Minh Phú ghi nhận giá trị xuất khẩu lớn nhất ngành tôm, đạt 745.55 triệu USD, tương đương với 21% thị phần

Chế biến xuất khẩu cá tra


Chế biến xuất khẩu tôm
STT Tên doanh nghiệp KNXK 2018 (triệu USD)
STT Tên doanh nghiệp KNXK 2018 (triệu USD)
1 Vinh Hoan Corp 345.1

1 Minh Phu Seafood 745.55 2 Biendong Seafood 218.1

2 Stapimex 166.29 3 IDI Corp 134.1

4 NAVICO 126.6
3 FIMEX VN 156.71
5 GODACO 85.2
4 Quoc Viet Co 105.5
Chế biến xuất khẩu cá ngừ
5 VINA Cleanfood 87.12
STT Tên doanh nghiệp KNXK 2018 (triệu USD)
6 Thuan Phuoc Corp 86.5
1 Nha Trang Bay 66.55
7 Au Vung Seafood 83.76
2 BIDIFISCO 64.48
8 Trang Khanh 83.58
3 Dragon Waves 59.24

9 SVS 83.1 4 Yueh Chyang Canned Food 57.27

5 TITHICO 51.05

Nguồn: VASEP
Cập
Chếnhật tìnhđóng
biến, hình xuất
gói khẩu
– Q1/2019 và dự báo Q2/2019
Q1/2019, tổng GTXK thủy sản đạt 1.79 tỷ USD (+1% YoY), trong đó xuất khẩu cá tra tăng 8% YoY trong khi tôm giảm 17% YoY.
Theo dự báo của VASEP, tổng GTXK trong Q2/2019 ước đạt 2.39 tỷ USD (+ 8% YoY)
Cơ cấu xuất khẩu Q1/2019 Giá trị xuất khẩu cá tra Q2/2019 ước tăng 10% YoY
Cá tra Tôm Cá ngừ Cá khác Khác Triệu USD
700

600

500

400

300

200

100

0
Q1/2018 Q2/2018 Q3/2018 Q4/2018 Q1/2019 Q2/2019
* Vòng trong: Q1/19, vòng ngoài: Q1/18
Dự báo xuất khẩu cá tra tại các thị trường chủ lực Giá trị xuất khẩu tôm ước giảm 5% YoY trong Q2/2019
Triệu USD Triệu USD
Q2/2019 Q2/2018
1200

EU 1000

800

Trung Quốc 600

400

Mỹ 200

0
0 50 100 150 200 Q1/2018 Q2/2018 Q3/2018 Q4/2018 Q1/2019 Q2/2019

Nguồn: VASEP
Rào
Chếcản thương
biến, đóngmạigói
từ các
– thị trường xuất khẩu
Thị trường Hoa Kỳ

❖ Chương trình rà soát thuế chống bán phá giá


➢ Đối với ngành tôm: Thuế suất CBPG sơ bộ theo POR13 áp dụng đối với tôm Việt Nam là 0%, tương đương với mức thuế hiện
tại của Indonesia và Ecuador.
➢ Đối với cá tra: Theo POR14, thuế suất CBPG chính thức áp dụng đối với Hùng Vương là 3.87 USD/kg, 5 doanh nghiệp khác
nhận mức thuế 1.37 USD/kg. Vĩnh Hoàn và Biển Đông vẫn duy trì mức thuế 0 USD/kg và 0.19 USD/kg
Thuế suất chính thức theo POR14 (cá tra)
POR14 POR13

Cuu Long Fish 1.37


3.87

CP Vietnam 1.37
3.87

NTSF 1.37
3.87

Hung Vuong
3.87
USD/kg
0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0
Nguồn: VASEP

❖ Chương trình thanh tra cá da trơn: FSIS công nhận cá da trơn Việt Nam, Thái Lan và Trung Quốc đủ điều kiện xuất khẩu
sang Mỹ. Nếu chương trình được chính quyền Hoa Kỳ thông qua, FSIS sẽ được quyền kiểm tra cá tra xuất khẩu tại cảng nhập

❖ Chương trình giám sát nhập khẩu thủy sản (SIMP): truy xuất nguồn gốc thủy sản để ngăn chặn hoạt động khai thác trái
phép, không báo cáo hoặc không được quản lý. Thời gian thực hiện đối với tôm xuất khẩu là từ năm 2019
Rào
Chếcản thương
biến, đóngmạigói
từ các
– thị trường xuất khẩu
Thị trường EU

❖ Quy định IUU và cảnh báo thẻ vàng đối với hải sản Việt Nam:
Ngày 23/10/2017, EU cảnh báo đối với hải sản xuất khẩu từ Việt Nam với lý do Việt Nam chưa quản lý tốt các vấn đề IUU (quy
định phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không được quản lý).

Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang EU năm 2018 sụt giảm Xuất khẩu cá ngừ sang các thị trường Q4/2018

0% 40%
-1.20%
-5% 30%

-10% -8.30% 20%

-15% 10%

-20% 0%

-21.70% -10%
-25%

-30% -20%
-30%
-35% -30%
EU Italy Tây Ban Nha Pháp Mỹ EU Israel ASEAN Thái Lan Nhật Bản

Nguồn: TCHQ

Thẻ vàng của EU ảnh hưởng tiêu cực tới Việt Nam khi các nhà bán lẻ tại châu Âu sẽ lựa chọn các đối tác khác do tâm lý lo ngại về
nguồn gốc và chất lượng của hải sản nhập khẩu từ các quốc gia nhận “thẻ vàng”.
Rào
Chếcản thương
biến, đóngmạigói
từ các
– thị trường xuất khẩu
Thị trường Trung Quốc

❖ Chính sách kiểm soát an toàn thực phẩm và thương mại mậu biên

▪ An toàn thực phẩm: yêu cầu sản phẩm thủy sản của nhà máy chế biến Việt Nam đáp ứng “ Danh sách các sản phẩm
được chấp thuận nhập khẩu vào Trung Quốc”. Từ ngày 01/05/2018, Trung Quốc đã áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng
và truy xuất nguồn gốc nông sản nhập khẩu

▪ Kiểm soát thương mại mậu biên. (1) hạn chế hoạt động tạm nhập tái xuất sản phẩm thủy sản từ Ấn Độ, Thái Lan,
Ecuador,…của các doanh nghiệp Trung Quốc thông qua cảng Hải Phòng ; (2) hạn chế nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam qua
đường tiểu ngạch để tiêu thụ tại Trung Quốc, đồng thời gia tăng nhập khẩu chính ngạch

❖ Trung Quốc thắt chặt quản lý môi trường, giảm sản lượng nuôi trồng thủy sản: Trung Quốc có kế hoạch xóa bỏ 300,000
lồng nuôi và 160,000 ha diện tích nuôi trồng thủy sản kể từ năm 2018
Cạnh
Chế tranh
biến,ngành
đóngthủy
gói sản

Ngành Tôm
Ấn Độ, Ecuador, Indonesia là các đôi thủ cạnh tranh chính của ngành Tôm Việt Nam. Tại thị trường Hoa Kỳ, thị phần của tôm Ấn
Độ dẫn đầu với 35.5%, xếp sau là Indonesia (19.44%). Việt Nam đứng vị trí thứ 3 với 9.98% (2018)

Thị phần tại Hoa Kỳ theo giá trị XK (2018) Giá trị xuất khẩu vào thị trường EU
Triệu USD
900 2016 2017
Trung Quốc
800
Ecuador 700
600
Thái Lan
500
Việt Nam 400
300
Indonesia 200
Ấn Độ 100
0
0% 10% 20% 30% 40% Ecuador Việt Nam India Argentina Bangladesh

Giá tôm XK bình quân vào thị trường Mỹ Tôm Việt Nam chiếm thị phần lớn nhất tại Nhật Bản và Hàn Quốc
USD/kg
Ấn Độ Indonesia Việt Nam
14 Nhật Bản Hàn Quốc
70%
13
60%
12
50%
11
40%
10 30%
9 20%
8 10%
7 0%
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Việt Nam Ấn Độ Thái Lan

Nguồn: USDA, ITC, SSI Research


Cạnh
Chế tranh
biến,ngành
đóngthủy
gói sản

Ngành Cá tra

Đối thủ cạnh tranh chính của cá tra Việt Nam bao gồm: (i) Cá tra Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh, Indonesia; (ii) Cá khác: cá rô
phi (Trung Quốc); cá cod, cá hake, cá haddock từ Nga, Na Uy, Hoa Kỳ,..

Nhập khẩu cá thịt trắng tại Hoa Kỳ (10T2018) Thị phần tại cá thịt trắng tại thị trường Trung Quốc (10T2018)

Cá hake phile đông lạnh 70%

Cá Alaska pollack phile 60%

Cá rô phi đông lạnh 50%

Cá haddock phile đông lạnh 40%


Cá rô phi phile tươi, ướp… 30%
Cá cod phile đông lạnh 20%
Cá rô phi phile đông lạnh
10%
Cá tra, basa phile đông lạnh
0%
0 200 400 600 Nga Mỹ Nauy Việt Nam Greenland

Triệu USD Nguồn: ITC

Theo GAA, sản lượng cá rô phi toàn cầu sẽ tăng từ 6.28 triệu tấn (2018) lên mức 6.5 triệu tấn (2019). Đối với cá tra, Ấn Độ,
Indonesia dự kiến đẩy mạnh quy mô sản lượng với tốc độ tăng trưởng năm 2019 ước đạt 5.9% YoY và 7.8% YoY.
.
Cạnh
Chế tranh
biến,ngành
đóngthủy
gói sản

Ngành Cá tra
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung. Ngày 10/07/2018, Mỹ công bố danh mục áp thuế tạm thời đối với hàng hóa nhập khẩu từ
Trung Quốc với thuế suất 10% và nâng thuế lên mức 25% từ ngày 10/05/2019 trong đó có sản phẩm chủ lực là phi lê cá rô phi.
Tuy vậy, giá trị xuất khẩu phi lê rô phi của Trung Quốc đã sụt giảm kể từ giai đoạn 2015 khi chưa có tác động của thuế tự vệ do áp
lực cạnh tranh từ các mặt hàng thủy sản khác, trong đó có cá tra Việt Nam.

Giá trị xuất khẩu phillet cá rô phi từ Trung Quốc sang Hoa Kỳ Giá trị xuất khẩu phillet cá tra từ Việt Nam sang Hoa Kỳ

Sản lượng (nghìn tấn) Giá trị (triệu USD) Giá trị (triệu USD) Sản lượng (nghìn tấn)
160 800 400 140
140 700 350 120
120 600 300
100
100 500 250
80
80 400 200
60
60 300 150
40 200 40
100
20 100 50 20

0 0 0 0
2012 2013 2014 2015 2016 2017 11T2018

Nguồn: NOAA, VASEP, SSI Research

Động thái của Hoa Kỳ dự kiến sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, ví dụ như cá tra,
tuy nhiên những tác động tích cực này có thể có độ trễ do hiện tại các kho đông lạnh tại Hoa Kỳ đang hoạt động với công suất cao
do phía Trung Quốc xuất khẩu chạy thuế từ giai đoạn cuối năm 2018
So
Chếsánh hìnhđóng
biến, thức nuôi
gói –trồng của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh

Kỹ thuật nuôi tôm tại một số quốc gia

STT Chỉ tiêu Ấn Độ Ecuador Việt Nam

80% nuôi theo hình thức 60% nuôi theo hình thức 80% nuôi theo hình thức
1 Kỹ thuật nuôi
bán thâm canh quảng canh thâm canh

2 Sản lượng bình quân 10.6 tấn/ha/năm 10-15 tấn/ha/năm 10.5 tấn/ha/năm

3 Số vụ/năm 2-3 2-3 2-3

4 Số ngày/vụ 85-175 90-120 90-100

Andhra Pradesh;Tamil Vụ I: tháng 2- tháng 3


Thu hoạch quanh năm, vụ
5 Mùa thu hoạch Nadu: quanh năm / West (ĐBSCL), vụ II: tháng 9-
chính từ tháng 1- tháng 7
Bengal: T5-T8 và T9-T12 tháng 10

Kháng sinh & hóa chất/ ô


Kháng sinh/ vùng nuôi
6 Rủi ro Hóa chất & thuốc nhiễm nguồn nước/ vận
nhiễm mặn
hành chuỗi giá trị
Nguồn: STIP, SSI Research
* Tiêu chí kỹ thuật (2 đến 6): so sánh đặc điểm nuôi theo
hình thức thâm canh giữa các quốc gia

* Chú thích: (i) quảng canh: hình thức nuôi phụ thuộc nhiều vào tự nhiên (nguồn nước, thức ăn, nguồn bệnh,..), chi phí đầu tư thấp, năng suất không
cao; (ii) thâm canh : sử dụng hệ thống nuôi nhân tạo, mức độ kiểm soát cao (nguồn nước, thức ăn,...), năng suất cao nhờ ứng dụng công nghệ
– Thương
Chế biến,
Ecuador đóng hiệu
gói –hàng đầu về chất lượng tôm giống
Cơ sở chế biến: 80 (46 cơ
Số lượng trại giống: 180 sở đạt chứng nhận EU)

Diện tích nuôi: 220,000 ha Giá trị xuất khẩu: 3.2 tỷ USD (2018)

Số lượng ao nuôi: 3,800 Sản phẩm chủ lực: tôm nguyên


đầu nguyên vỏ (HOSO)

Hình thức nuôi: 60% quảng Thị trường chủ lực: Trung
canh / 40% thâm canh Quốc, Việt Nam, Hoa Kỳ, EU

Tôm xuất khẩu của Ecuador có lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ nhờ:
➢ Khả năng tự chủ và kiểm soát nguồn tôm bố mẹ (20 cơ sở nội địa phát triển tôm bố mẹ) trong khi các quốc gia khác phụ
thuộc vào nguồn nhập khẩu (VD: Thái Lan nhập khẩu từ Hawaii và Singapore)
➢ Kỹ thuật phát triển tôm giống có nhiều ưu thế: (1) trại giống theo mô hình AQUACOP với khả năng kiểm soát nhiệt độ nước;
(2) hệ thống máng nước & nhà kính: giúp tôm thích nghi với môi trường nước trước khi đưa vào nuôi thành phẩm; (3) cải tạo
ao sử dụng probiotics nhằm đẩy nhanh quá trình xử lý các nguồn gây bệnh, giúp cải thiện tỷ lệ sống sót thêm 50% so với cải tạo
thông thường; (4) hệ thống cho ăn ứng dụng công nghệ cao (VD: sử dụng hệ thống AQ1 feeder, blowers) giúp tăng tỷ lệ
chuyển hóa thức ăn thêm 30% so với nuôi thông thường
Chính sách hỗ
Chế biến, trợ phát
đóng gói triển
– ngành Thủy sản
❖ Luật thủy sản 2017: (1) Quy định về cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản, trong khi Luật 2003 không đề cập; (2) Quy định quyền
cấp hạn ngạch khai thác về các địa phương với mục tiêu bảo tồn, bảo về nguồn lợi thủy sản; (3) Quy định về quản lý tàu cá và
quy định xã hội hóa đăng kiểm tàu cá; (4) Luật hóa các vấn đề liên quan đến IUU (đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không
được quản lý), trong đó có khuyến nghị của EC đối với thủy sản Việt Nam

❖ Quyết định 1445/QĐ-TTg: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Quyết định số
79/QĐ-TTg Kế hoạch hành động phát triển ngành tôm đến năm 2025; Nghị định số 55/2017/NĐ-CP về quản lý nuôi, chế biến và
xuất khẩu cá tra

❖ Quyết định số 50/2018/QĐ-TTg: quy định đối tượng nuôi thủy sản chủ lực, bao gồm 3 loài: Tôm sú (Panaeus monodon
Fabricus); Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus Vannamei Boone) và Cá tra (Pangasianodon Hypophthalmus Sauvage).
CPTPP và EVFTA
Chế biến, đóngmở ra –
gói nhiều cơ hội mới
Ngày 14/01/2019, CPTPP chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam, tạo ra cơ hội: (i) mở rộng thị trường và (ii) hưởng ưu đãi thuế
quan đối với lĩnh vực thủy sản xuất khẩu.

Thuế suất
STT FTA Hiệu lực Sản phẩm
Thuế cơ sở Danh mục

1 CPTPP 14/01/2019 Tôm, cá tra

Tôm (chế biến) 4.8% EIF


Nhật Bản
Cá tra (phile đông lạnh) 3.5% EIF

Tôm (chế biến) 0% EIF


Australia
Cá tra (phile đông lạnh) 0% EIF

Tôm (chế biến) 0% EIF


Canada
Cá tra (phile đông lạnh) 0% EIF
Tôm (chế biến) 20% B7
2 EVFTA 2019-2020
Cá tra (phi lê đông lạnh) 9% B3

* Chú thích: EIF: xóa bỏ thuế ngay lập tức Nguồn: CPTPP / EVFTA
B7: điều chỉnh về 0% sau 7 năm
B3: điều chỉnh về 0% sau 3 năm

EVFTA xóa bỏ thuế quan đối với thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam trong vòng 7 năm (ngoại trừ cá đóng hộp, cá viên) kể từ thời điểm
có hiệu lực (dự kiến giai đoạn 2019 - 2020). Việt Nam dự kiến sẽ tăng cường lợi thế cạnh tranh tại thị trường EU so với các đối thủ
cạnh tranh chính chưa ký FTA với EU, bao gồm Ấn Độ và Trung Quốc.
Rủi
Chế robiến,
ngànhđóng gói –
❖ Rủi ro thiếu hụt nguồn thủy sản nguyên liệu: Thiếu hụt nguyên liệu là nguyên nhân chính khiến giá thủy sản đầu vào tăng,
ảnh hưởng tới biên lãi gộp của các doanh nghiệp chế biến

▪ Nguồn nguyên liệu được cải thiện dựa vào việc mở rộng nuôi trồng theo công nghệ mới (nuôi ao bạt so với ao đất, công nghệ
siêu thâm canh,..). Đối với tôm nguyên liệu, nuôi ao bạt với công nghệ siêu thâm canh giúp tăng thêm 1-2 vụ nuôi/năm so với ao
đất thông thường trong khi sản lượng cao hơn từ 4 đến 5 lần

Ao đất Ao nổi

❖ Rủi ro cạnh tranh. Nguồn cung gia tăng từ các đôi thủ cạnh tranh (Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia,…) ảnh hưởng tới giá xuất
khẩu tại các thị trường chủ lực

❖ Rủi ro từ chính sách pháp lý từ các thị trường xuất khẩu. Hoa Kỳ (SIMP, thuế chống bán phá giá POR); EU (thẻ vàng IUU);
Trung Quốc (quản lý môi trường, kiểm soát an toàn thực phẩm và thương mại mậu biên)
Các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản
Phần
Chế lớn doanh
biến, nghiệp
đóng gói –tập trung vào hoạt động chế biến, đóng gói

Tính đến hết ngày 31/12/2018, có 207 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến, đóng gói thủy sản, đóng góp chủ yếu đến
từ khu vực ĐBSCL (tỷ trọng 57.5 %). Có 40 % số doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng (VD: tôm tẩm bột,
tôm tempura, cá philê tẩm bột,..) bên cạnh các dòng sản phẩm truyền thống (tôm nguyên con, cá philê,..)

Số lượng doanh nghiệp chế biến phân loại theo sản phẩm Số lượng doanh nghiệp chế biến phân loại theo đặc tính sản phẩm

120
GTGT
100

80 SP ướp/đông lạnh

60
SP khô
40

20
SP tươi
0
Tôm Cá tra Cá nước ngọt Cá đại dương 0 50 100 150 200 250
khác

Nguồn: SSI Research

Chế biến thủy sản bao gồm các hoạt động (1) làm sạch, phi lê, chế biến các sản phẩm thủy, hải sản; (2) phân loại sản phẩm và loại bỏ các
sản phẩm hỏng, lỗi; (3) đóng gói sản phẩm trong hộp, bao bì, giấy gói theo đúng quy cách để dự trữ,vận chuyển.
Hoạt
Chếđộng
biến,kinh doanh
đóng góicủa
– các doanh nghiệp niêm yết
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản phụ thuộc vào các yếu tố: (1) Vùng nuôi: (i) chất lượng thủy sản nguyên liệu
và (ii) khả năng đáp ứng nhu cầu của các nhà máy chế biến (tỷ lệ tự chủ) ; (2) Hoạt động chế biến: (i) đảm bảo tiêu chuẩn của
các thị trường xuất khẩu (VD: chứng nhận BAP,..); (ii) khả năng đáp ứng yêu cầu của đơn hàng; (3) Độ mở tại các thị trường
xuất khẩu: chính sách pháp lý (rào cản thương mại,…)

Sản lượng Vùng nuôi


Doanh Thị trường Thuế CBPG tại thị
STT Sản phẩm chế biến
nghiệp xuất khẩu chính Diện tích Tỷ lệ tự trường Hoa Kỳ
(tấn /ngày) *
(ha) chủ

1 VHC Cá tra Mỹ, Trung Quốc, EU 850 530 65% 0.0 USD/kg

2 HVG Cá tra, tôm Mỹ, Trung Quốc, EU 350-400 713 100% 3.87 USD/kg

3 ANV Cá tra TQ, EU, Nam Mỹ 500 300 100% -

4 IDI Cá tra Trung Quốc – HK 450 40 10% -

5 MPC Tôm Mỹ, Nhật Bản 220-230 902 10% Không chịu thuế

6 FMC Tôm Nhật Bản, EU, Mỹ 100 160 10% 4.58 % **

Nguồn: SSI Research


* Công suất chế biến đo lường sản lượng thủy sản nguyên liệu đưa vào
nhà máy chế biến (tấn/ngày) của doanh nghiệp

** FMC: thuế suất chính thức theo POR12 là 4.58%, thuế suất sơ bộ
theo POR13 là 0%
Hiệu
Chếquả hoạt
biến, độnggói –
đóng
DTT các doanh nghiệp thủy sản LNST các doanh nghiệp thủy sản

18 2017 2018 2018 2017


Nghìn tỷ VND

16 FMC

14
ANV
12
10
IDI
8
6
MPC
4
2 VHC
0 Nghìn tỷ VND
MPC VHC HVG IDI ANV FMC 0 0.5 1 1.5

Diễn biến GPM các doanh nghiệp ROE và ROA của các doanh nghiệp năm 2018

25% MPC VHC IDI ANV FMC 45%


ROE ROA
40%
20% 35%
30%
15% 25%
20%
10%
15%
10%
5%
5%
0%
0%
MPC VHC IDI ANV FMC
2013 2014 2015 2016 2017 2018
Nguồn: BCTC, SSI Research
Chế
Cơ cấu chi phí
biến, đóng gói –
Thủy sản nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí Tỷ trọng chi phí bán hàng & quản lý doanh nghiệp (%DTT)

6%
4.9%
Nguyên liệu %CPBH %CPQLDN
5%
9.2%
Nhân công
4%

Khấu hao TSCĐ 3%

Dịch vụ mua ngoài 2%

1%
80.3% Khác
0%
MPC VHC IDI ANV FMC

Chi phí tài chính của các doanh nghiệp Lãi/lỗ từ chênh lệch tỷ giá hối đoái
Tỷ VND
MPC VHC IDI FMC
400 Chi phí tài chính % Chi phí lãi vay 100% 0
350 90%
(20)
80%
300
70% (40)
250 60%
(60)
200 50%
150 40% (80)
30%
100 (100)
20%
50 10% 2018 2017
(120)
0 0%
MPC VHC IDI ANV FMC Tỷ VND
Nguồn: BCTC, SSI Research
Tình
Chếhình tài đóng
biến, chính & Định
gói – giá
Tỷ lệ nợ vay (D/E) của các doanh nghiệp Tỷ suất cổ tức 2018
14%
FMC 12%

ANV 10%

8%
IDI
6%

VHC 4%

2%
MPC
0%
0.0 0.5 1.0 1.5 IDI MPC FMC ANV VHC

Khả năng chi trả lãi vay P/E của một số doanh nghiệp thủy sản
35
2017 2018 8
30 P/E Bình quân
7
25
6
20 5
15 4
3
10
2
5
1
0 0
VHC ANV FMC MPC IDI MPC VHC IDI ANV FMC

Nguồn: BCTC, SSI Research


Bảng
Chế chỉ tiêuđóng
biến, tài chính
góicủa
– các doanh nghiệp

Tăng trưởng Tăng trưởng


Doanh nghiệp GPM ROE ROA D/E P/E
DTT (2018) LNST (2018)

Vĩnh Hoàn 14.37% 140.2% 21.9% 41.7% 25.6% 0.31 5.11

Minh Phú 0.43% 15.3% 12.98% 29.6% 13.9% 1.46 7.6

IDI Corp 31.42% 85.9% 14.2% 26.1% 10.3% 1.19 2.55

Nam Việt 39.64% 319.6% 20.9% 37.3% 19.7% 0.68 5.76

Sao Ta 8.83% 59.4% 10.3% 28.1% 11.2% 0.8 7.3

Nguồn: BCTC, SSI Research


1. KHUYẾN CÁO

Các thông tin, tuyên bố, dự đoán trong bản báo cáo này, bao gồm cả các nhận định cá nhân, là dựa trên
các nguồn thông tin tin cậy, tuy nhiên SSI không đảm bảo sự chính xác và đầy đủ của các nguồn thông tin
này. Các nhận định trong bản báo cáo này được đưa ra dựa trên cơ sở phân tích chi tiết và cẩn thận, theo
đánh giá chủ quan của chúng tôi, là hợp lý trong thời điểm đưa ra báo cáo. Các nhận định trong báo cáo
này có thể thay đổi bất kì lúc nào mà không báo trước. Báo cáo này không nên được diễn giải như một đề
nghị mua hay bán bất cứ một cổ phiếu nào. SSI và các công ty con; cũng như giám đốc, nhân viên của
SSI và các công ty con có thể có lợi ích trong các công ty được đề cập tới trong báo cáo này. SSI có thể
đã, đang và sẽ tiếp tục cung cấp dịch vụ cho các công ty được đề cập tới trong báo cáo này. SSI sẽ
không chịu trách nhiệm đối với tất cả hay bất kỳ thiệt hại nào hay sự kiện bị coi là thiệt hại đối với việc sử
dụng toàn bộ hay bất kỳ thông tin hoặc ý kiến nào của báo cáo này.

SSI nghiêm cấm việc sử dụng, và in ấn, sao chép hay xuất bản toàn bộ hay từng phần bản Báo cáo này
vì bất kỳ mục đích gì mà không có sự chấp thuận của SSI.

2. THÔNG TIN LIÊN HỆ


Nguyễn Đức Hùng Linh Giám đốc Phân tích & TVĐT Khách hàng cá nhân linhndh@ssi.com.vn
Nguyễn Trọng Đình Tâm Chuyên viên phân tích tamntd@ssi.com.vn

30

You might also like