You are on page 1of 67

BÀI THUYẾT TRÌNH

KHU VỰC ĐẦU TƯ TỰ DO


ASEAN VÀ HIỆP ĐỊNH KHUNG
VỀ KHU VỰC ĐẦU TƯ (AIA)
NĂM 1998
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
VÀ KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN
(AIA)

TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN


KINH TẾ VIỆT NAM
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA FDI

SƠ LƯỢC VỀ KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN


(AIA) VÀ HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ KHU
ĐẦU TƯ ASEAN (HIỆP ĐỊNH AIA)
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
(FDI)
1. KHÁI NIỆM
FDI (Foreign Direct Investment) là một hình thức đầu tư
quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ
hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác
nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát dự
án đó.
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
(FDI)
2. CÁC HÌNH THỨC FDI

Công ty con ( Subsidiary)

Chi nhánh, công ty liên kết


(Associates)

Chi nhánh phụ thuộc (Branch)


SỰ CẦN THIẾT CỦA FDI

1. ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

• Giải quyết những khó khăn về kinh tế - xã hội


1

• Góp phần tăng thu ngân sách dưới hình thức


các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân
2
sách.
• Tăng khả năng cạnh tranh để thúc đẩy sự phát
3 triển kinh tế và thương mại
SỰ CẦN THIẾT CỦA FDI

2. ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC CHẬM VÀ ĐANG PHÁT


TRIỂN

• Có điều kiện khai thác tốt những lợi thế của


mình về tài nguyên, mặt đất, mặt nước, lao
1
động...

• Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông


qua việc tạo ra những DN mới hoặc tăng
2
quy mô của DN cũ.
SỰ CẦN THIẾT CỦA FDI

2. ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC CHẬM VÀ ĐANG PHÁT


TRIỂN

• Tiếp thu được công nghệ tiên tiến và kỹ


3 năng quản lý của các chủ ĐTNN.
SƠ LƯỢC VỀ KHU VỰC ĐẦU TƯ
ASEAN (AIA) VÀ HIỆP ĐỊNH
KHUNG VỀ KHU ĐẦU TƯ ASEAN
(HIỆP ĐỊNH AIA)
VÀI NÉT VỀ TỔ CHỨC ASEAN

 Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN ra đời. các nước thành


viên đầu tiên là Indonesia, Malaysia, Singapore,
Philippines và Thái Lan (năm 1984 thêm Brunây) nêu lên
mục tiêu của ASEAN là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến
bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực.
 ASEAN là biểu hiện thành công của một tổ chức khu vực
chẳng những về số lượng thành viên từ 5 lên 10 mà còn
khẳng định xu thế phát triển hoá khu vực, toàn cầu hoá.
VÀI NÉT VỀ TỔ CHỨC ASEAN

 ASEAN thể hiện tính độc lập tự chủ và bản sắc riêng của
mình trong mối quan hệ quốc tế.
 Trên phạm vi quốc tế, ASEAN đã phát huy vai trò của
một tổ chức khu vực có vị thế chính trị, tiềm năng kinh tế
và văn hoá đầy bản sắc.
CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC
CỦA ASEAN
HỢP TÁC TRÊN LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI

HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

HỢP TÁC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP (AICO)

HỢP TÁC VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ


CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC
CỦA ASEAN
1. HỢP TÁC TRÊN LĨNH VỰC THƯƠNG
MẠI

 Nghĩa vụ thực hiện các Thoả thuận ưu đãi


thương mại (PTA) là một trong những công
cụ đầu tiên nhằm tự do hoá thương mại và
thúc đẩy hơn nữa các hoạt động buôn bán
trong khu vực
CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC
CỦA ASEAN
2. HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC HẢI
QUAN

 Thủ tục hải quan: Đơn giản hoá và thống nhất


thủ tục hải quan giữa các nước thành viên.
Hài vấn đề được ưu tiên trong việc thống nhất
thủ tục hải quan là mẫu tờ khai hải quan
chung cho hàng hoá thuộc diện CEPT và thủ
tục nhập khẩu chung
CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC
CỦA ASEAN
3. HỢP TÁC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
(AICO)

 Hiệp định AICO là văn bản pháp lý thiết lập


thể chế hợp tác mới mà trọng tâm là dành ưu
đãi thuế quan thấp bằng mức quy định trong
Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lục chung
(CEPT)
CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC
CỦA ASEAN
4. HỢP TÁC VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐẦU TƯ

 Các thành viên ASIA phối hợp các hoạt động


giám sát và các chương trình nhằm tăng
cường thị trường vốn, cải thiện chế độ quản lý
thị trường vốn minh bạch và công khai; xây
dựng cơ sở niêm yết chéo ở thị trường vốn
ASEAN.
HIỆP ĐỊNH
KHUNG AIA
Theo Báo cáo Đầu tư thế giới năm 1997 của
Hội nghị Thương mại và Phát triển của Liên
Hợp Quốc (UNCTAD) tỷ trọng FDI vào các
nước Đông Nam Á trong tổng lượng FDI
vào khu vực châu Á đã giảm từ 61% trong
những năm 1990-1991 xuống còn 31%
trong giai đoạn 1994-1996
 Nguyên nhân
 Hạn chế về năng lực trong nước,
những trở ngại về cơ sở hạ tầng
 Cạnh tranh từ các nền kinh tế khác,
nhất là Trung Quốc và Ấn Độ.
Đứng trước vấn đề tỷ trọng đầu tư bị giảm sút này, vào ngày
15/12/1995, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 các nước
ASEAN đã quyết định thành lập Khu vực đầu tư ASEAN
(AIA) để nâng cao sức hấp dẫn và tính cạnh tranh của Khu
vực nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp thông qua một môi trường
đầu tư thông thoáng và rõ ràng hơn.
Qua nhiều vòng đám phán, Hiệp định được hoàn chỉnh và
được các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN ký kết tại Manila,
Philipines vào ngày 7/10/1998.
1. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

 Mục tiêu:
 Tăng đáng kể luồng vốn đầu tư đổ vào
ASEAN từ các nguồn trong và ngoài
ASEAN
 Cùng nhau thúc đẩy ASEAN thành một khu
vực đầu tư hấp dẫn nhất
 Tăng cường sức cạnh tranh của các khu vực
kinh tế ASEAN
1. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

 Mục tiêu:
 Giảm dần hoặc loại bỏ các quy định và điều
kiện đầu tư có thể ngăn cản các luồng đầu tư
và hoạt động của các dự án đầu tư trong
ASEAN
 Bảo đảm thực hiện các mục tiêu trên sẽ góp
phần làm tự do hoá luồng đầu tư vào năm
2020.
1. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

 Phạm vi áp dụng: Chỉ giới hạn các hoạt động đầu


tư trực tiếp.
2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

3 chương trình lớn


 Chương trình hợp tác và hỗ trợ đầu tư
 Chương trình xúc tiến đầu tư và tăng cường hiểu
biết
 Chương trình tự do hoá đầu tư
 Chương trình hợp tác và hỗ trợ đầu tư

 Nhiệm vụ do từng nước thành viên thực hiện


 Tăng cường tính minh bạch
 Đơn giản hoá và rút ngắn thời gian cho các
thủ tục.
 Tăng số lượng các Hiệp định tránh đánh thuế
hai lần giữa các Quốc gia thành viên ASEAN
 Chương trình hợp tác và hỗ trợ đầu tư

 Nhiệm vụ do tập thể nhóm thực hiện chung


 Thành lập một cơ sở dữ liệu ASEAN
 Thúc đẩy quan hệ giữa khu vực Nhà nước và
khu vực tư nhân.
 Xác định cụ thể các lĩnh vực để hợp tác kỹ
thuật
 Hoàn thiện Hiệp định về Khuyến khích và
Bảo hộ Đầu tư của ASEAN
 Chương trình xúc tiến đầu tư và tăng
cường hiểu biết
 Tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư chung
 Thực hiện tham vấn thường xuyên
 Tổ chức các chương trình đào tạo
 Trao đổi các danh mục ngành/lĩnh vực
 Tự mình hoặc cùng hỗ trợ những cố gắng xúc
tiến của các Quốc gia thành viên khác.
 Chương trình tự do hoá đầu tư

 Loại bỏ những yêu cầu về hoạt động theo


Hiệp định về các biện pháp đầu tư có liên
quan đến thương mại (TRIMs)
 Đơn phương tự do hoá các biện pháp đầu tư
và rà soát lại cơ chế đầu tư thường xuyên
3. CHỦ TRƯƠNG, NGUYÊN TẮC,
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN AIA
 Nguyên tắc mở cửa các ngành nghề và dành
đối xử quốc gia (NT) cho các nhà đầu tư
 Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN)
 Nguyên tắc đảm bảm tính rõ ràng, trong sáng
 Các ngoại lệ chung
 Các biện pháp tự vệ
4. ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC HƯỞNG CÁC ƯU ĐÃI
 Nhà đầu tư ASEAN
 Công dân hoặc pháp nhân của một Quốc gia
thành viên
 Thực hiện đầu tư vào một Quốc gia thành
viên khác
 Vốn ít nhất phải bằng tỷ lệ tối thiểu phải có
5. CƠ CHẾ TỔ CHỨC THỰC HIỆN AIA
 Hội đồng khu vực đầu tư ASEAN (Hội đồng
AIA): giám sát, điều phối và triển khai việc thực
hiện Hiệp định
 Uỷ ban điều phối đầu tư (CCI): báo cáo cho Hội
đồng AIA thông qua Hội nghị các quan chức
Kinh tế cao cấp (SEOM).
6. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
 Giải quyết theo Nghị định thư về cơ chế giải
quyết tranh chấp trong ASEAN
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN KINH
TẾ VIỆT NAM

TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI THƯƠNG


MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP

NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ TRIỂN VỌNG


PHÁT TRIỂN CỦA AIA
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
1. LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO AIA
 Đẩy mạnh đầu tư vào VN từ các nguồn cả trong
và ngoài ASEAN.
 Cùng thúc đẩy ASEAN thành khu vực đầu tư hấp
dẫn nhất.
 Củng cố và tăng cường tính cạnh tranh của các
lĩnh vực kinh tế của VN
 Giúp tạo ra đầu tư lớn hơn từ các nước ASEAN
và các nước ngoài ASEAN
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
1. LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO AIA
 Có lưu chuyển tự do hơn về vốn, lao động lành
nghề và chuyên gia, công nghệ giữa các quốc
gia thành viên
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
 FDI từ các nước ASEAN khác
 Về quy mô đầu tư
 Giai đoạn trước khi ký kết hiệp định AIA
• Giai đoạn 1988 – 1996, FDI vào Việt Nam
chủ yếu là các nước Châu Á, trong đó các
nước ASEAN chiếm tới 24,8%.
• Singapore, Thái Lan, Inđônêxia vào những
năm 1990, dòng vốn này thực sự khởi sắc
vào năm 1995 với tổng số 230 dự án và trên
3 tỷ USD đăng ký đầu tư tại Việt Nam.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
 FDI từ các nước ASEAN khác
 Giai đoạn trước khi ký kết hiệp định AIA
• Tốc độ thu hút FDI từ khi vực đã tăng
nhanh chóng, đạt tới trên 7,8 tỷ USD vào
thời điểm giữa năm 1997. Đầu tư của toàn
ASEAN giai đoạn này đã chiếm khoảng
30% tổng mức đầu tư của tất cả các quốc
gia và vùng lãnh thổ vào Việt Nam
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
 FDI từ các nước ASEAN khác
 Giai đoạn trước khi ký kết hiệp định AIA
• Đến giai đoạn 1997 – 1999, do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Vốn
FDI đăng ký của các nước ASEAN vào Việt
Nam giảm rõ rệt.
• Năm 1997 giảm 47,9% so với năm 1996;
năm 1998 giảm 8,9%; năm 1999 giảm 63%
so với năm 1998.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
 FDI từ các nước ASEAN khác
 Giai đoạn sau khi ký kết hiệp định AIA
• Giai đoạn 2000 – 2006: là giai đoạn phục
hồi FDI vào Việt Nam. Tuy nhiên, cơ cấu
cũng có nhiều thay đổi lớn. Cụ thể, vốn
FDI từ các nước ASEAN giảm sút, thay
vào đó là các nhà đầu tư từ Đông Á như
Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
 FDI từ các nước ASEAN khác
 Giai đoạn sau khi ký kết hiệp định AIA
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
 FDI từ các nước ASEAN khác
 Giai đoạn sau khi ký kết hiệp định AIA
• Tính đến hết tháng 5/2007, khu vực ASEAN có
1.179 dự án đầu tư được cấp phép tại Việt Nam,
với tổng vốn trên 16 tỷ USD.
• Trong số các nước ASEAN, Singapore giữ vị trí
dẫn đầu với 474 dự án và 9,07 tỷ USD còn hiệu
lực, đứng thứ hai trong tổng số 78 quốc gia đầu
tư vào Việt Nam; tiếp theo là Malaysia với 219
dự án và 1,7 tỷ USD, đứng thứ 10.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
 FDI từ các nước ASEAN khác
 Giai đoạn sau khi ký kết hiệp định AIA
• Tính đến hết tháng 5/2007, khu vực ASEAN có
1.179 dự án đầu tư được cấp phép tại Việt Nam,
với tổng vốn trên 16 tỷ USD.
• Trong số các nước ASEAN, Singapore giữ vị trí
dẫn đầu với 474 dự án và 9,07 tỷ USD còn hiệu
lực, đứng thứ hai trong tổng số 78 quốc gia đầu
tư vào Việt Nam; tiếp theo là Malaysia với 219
dự án và 1,7 tỷ USD, đứng thứ 10.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
16

14 4.74

12

10
9.07
8 Số dự án ('00)

6
Lượng FDI ( tỉ USD)
4 2.19

2
1.7
0.3 0.14 0.37
0 0.247 0.137 0.125
Singapore Malaysia Philippines Indonesia Brunei

BIỂU ĐỒ: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ MỘT SỐ NƯỚC THUỘC


KHU VỰC ASEAN VÀO VIỆT NAM NĂM 2007
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
 FDI từ các nước ASEAN khác
 Về cơ cấu đầu tư
 Tập trung trong các lĩnh vực dịch vụ giao
thông vận tải, bưu điện, khách sạn du lịch, tài
chính ngân hàng, văn hoá-giáo dục
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
3%

dịch vụ

36%

61%
công nghiệp&xây
dựng

nông-lâm-ngư

BIỂU ĐỒ: LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM CỦA


SINGAPORE
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
12%
Dịch vụ

18.40%
Công nghiệp &
Xây dựng

68.60%
Nông - Lâm
- Ngư

BIỂU ĐỒ: LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM CỦA


MALAYSIA
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
 FDI từ các nước khác
 FDI tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng, góp phần không
nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hoá của đất nước.
 Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công nghiệp
và xây dựng có tỷ trọng lớn nhất với 5,745 dự
án còn hiệu lực, tổng số vốn đăng ký hơn 50 tỷ
USD.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
 FDI từ các nước khác
 Trong năm 2007, tuy tập trung vào lĩnh vực
công nghiệp chiếm 50,6% nhưng đã có sự
chuyển dịch cơ cấu đầu tư sang ngành dịch vụ,
chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước.
 Lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp có 933 dự án
với hơn 4,4 tỷ USD, chiếm 10,8% về số dự án;
5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực
hiện.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
2. TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM
 FDI từ các nước khác
 Trong 4 tháng đầu năm 2012 có 32 quốc gia và
vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.
 Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh
vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà
đầu tư nước ngoài với 435 dự án đầu tư đăng
ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là
7,123 tỷ USD.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM

21%
Hồng Kông
32% Nhật Bản
Singapo
17%

5% Hàn Quốc
10% 15% Trung Quốc
Còn lại

BIỂU ĐỒ: 5 NƯỚC CÓ VỐN ĐẦU TƯ VÀO VN CAO


NHẤT NĂM 2011
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
1. THƯƠNG MẠI
 Nhập khẩu
 Trong ngắn hạn, AIA không có tác động trực
tiếp tới việc NK những mặt hàng nguyên vật
liệu dùng cho sản xuất và hàng công nghiệp
hoặc những mặt hàng có kim ngạch đáng kể
ở Việt Nam như xăng dầu, xe máy... chưa
được đưa vào danh sách giảm thuế.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
1. THƯƠNG MẠI
 Nhập khẩu
 Trong dài hạn, những mặt hàng tiêu dùng từ
các nước ASEAN vào Việt Nam sẽ tăng lên
nếu những mặt hàng cùng loại sản xuất trong
nước không cạnh tranh lại được.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
1. THƯƠNG MẠI
 Xuất khẩu
 Xuất khẩu sang các nước ASEAN khác:
• Về lý thuyết và dài hạn, AIA có tác động
làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa Việt
Nam trên thị trường ASEAN nhờ giảm
thuế quan và loại bỏ các hàng rào phi thuế
quan.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
1. THƯƠNG MẠI
 Xuất khẩu
 Xuất khẩu sang các nước ASEAN khác:
• Song trong vài năm tới, khả năng AIA làm
tăng kim ngạch xuất khẩu (XK) của Việt
Nam sang các nước này không lớn
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
1. THƯƠNG MẠI
 Xuất khẩu
 Về phần XK sang các nước ngoài ASEAN:
• Về dài hạn, AIA có tác động gián tiếp làm
tăng kim ngạch XK của Việt Nam sang
các thị trường ngoài ASEAN do nhập
được đầu vào cho sản xuất XK với giá rẻ
hơn từ các nước ASEAN.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
1. THƯƠNG MẠI
 Xuất khẩu
 Về phần XK sang các nước ngoài ASEAN:
• Mặt khác, với tư cách một thành viên của
AIA, Việt Nam có điều kiện để khai thác
những lợi thế mới trong quan hệ thương
mại với nước lớn.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
2. CÔNG NGHIỆP
 AIA sẽ làm thay đổi cơ cấu công nghiệp của Việt
Nam.
 Về lâu dài, AIA sẽ làm thay đổi cơ cấu công
nghiệp khu vực theo hướng chuyên môn hóa và
phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý hơn.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
2. CÔNG NGHIỆP
 AIA cũng tạo cho chúng ta điều kiện và thời gian
để chuẩn bị và vươn lên để có thể đứng vững và
phát triển vì
 Mọi thời hạn thực hiện và hoàn thành
AIA/CEPT đối với Việt Nam được cộng thêm
3 năm
 Việt Nam không cần phải đưa ngay một lúc
tất cả các danh mục hàng hóa vào chương
trình giảm thuế.
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
2. CÔNG NGHIỆP
 AIA cũng tạo cho chúng ta điều kiện và thời gian
để chuẩn bị và vươn lên để có thể đứng vững và
phát triển
 Sau khi một mặt hàng được giảm thuế, các
hàng rào phi thuế quan (nếu có đối với mặt
hàng đó) sau đó 5 năm mới phải xóa bỏ
 Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho
một số sản phẩm công nghiệp.
NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ TRIỂN VỌNG
PHÁT TRIỂN CỦA AIA
1. KHÓ KHĂN
 Thứ nhất: Nguy cơ phân rã sức mạnh của
Hiệp hội.
 Thứ hai: Tình trạng cạnh tranh quyết liệt
trong việc thu hút FDI - nhân tố dễ tác động
tiêu cực tới quan hệ kinh tế ASEAN.
NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ TRIỂN VỌNG
PHÁT TRIỂN CỦA AIA
1. KHÓ KHĂN
 Thứ ba : Xảy ra các quy tắc chồng chéo trong
các chính sách thu hút ĐTNN từ các Quốc
gia thành viên cũng như từ các nước khác
ngoài khu vực.
NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ TRIỂN VỌNG
PHÁT TRIỂN CỦA AIA
2. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN
 Các Quốc gia của ASEAN nhận thức được rõ
ý nghĩa của AIA.
 Các Quốc gia thành viên ngày nay đang đề ra
các sáng kiến cá nhân và tập thể nhằm tạo
thuận lợi hơn cho hoạt động đầu tư trên phạm
vi toàn khu vực. Những nỗ lực này góp phần
đẩy nhanh tiến trình AIA.

You might also like