You are on page 1of 39

CHỦ ĐỀ 2

HIỆP HỘI CÁC


QUỐC GIA ĐÔNG
NAM Á (ASEAN)
Team Queens of the Law
NỘI DUNG CHÍNH

KHU VỰC
CƠ CHẾ GIẢI VIỆT NAM HỘI
GIỚI THIỆU VỀ CỘNG ĐỒNG MẬU DỊCH
QUYẾT TRANH NHẬP ASEAN
ASEAN KINH TẾ AEC TỰ DO AFTA
CHẤP

Giúp tìm hiểu Tìm hiểu về lịch Tìm hiều về khái Tìm hiểu về đặc Sơ lược lịch sử
sơ lược về sự sử hình thành, niệm, hoàn cảnh điểm, cơ sở pháp Việt Nam gia
hình thành và mục tiêu và lịch sử, mục tiêu lý và cách xử lý nhập Asean, đánh
mục tiêu phát những hiệp định và nội dung của tranh chấp giữa giá các đóng góp,
triển của khối của cộng đồng AFTA các nước trong cơ hội và thách
khối thức của Việt
Nam
Giới thiệu về Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
THE ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASIAN NATIONS
SỰ HÌNH THÀNH CỦA HIỆP HỘI CÁC QUỐC
GIA ĐÔNG NAM Á

1984

1995

1997

08/08/1967 1999
MỤC TIÊU CỦA ASEAN
Gồm 7 mục tiêu chính

1 2 3 4
Thúc đẩy tăng trưởng Thúc đẩy hòa Thúc đẩy cộng tác tích Hợp tác hữu hiệu hơn
kinh tế, tiến bộ xã hội, bình và ổn định khu cực và giúp đỡ lẫn trong nông nghiệp và
phát triển văn hóa khu vực nhau trong nhiều lĩnh công nghiệp
vực vực
MỤC TIÊU CỦA ASEAN
Gồm 7 mục tiêu chính

5 6 7
Giúp đỡ lẫn nhau Thúc đẩy việc nghiên Duy trì sự hợp tác với
trong các lĩnh vực đào cứu về khu vực Đông các tổ chức quốc tế và
tạo và phương tiện Nam Á khu vực có cùng mục
nghiên cứu tiêu, tôn chỉ với
ASEAN
Hiến chương Nội dung
Có hiệu lực từ 15/12/2008
Asean
Bao gồm Lời nói đầu, 13 Mục đích – Nguyên tắc hoạt
chương, 55 điều động

Tư cách pháp nhân


Khẳng định lại các mục tiêu cơ
bản được nêu trong Tuyên bố Quy chế thành viên
Bangkok
Cơ cấu tổ chức

Nêu rõ các mục tiêu của Hiệp …


hội
Cộng đồng Asean
3 trụ cột

Cộng đồng
Kinh tế

Cộng đồng An Cộng đồng


ninh – Chính Văn hóa - Xã
trị hội
Cộng đồng Kinh tế Asean
ASEAN ECONOMIC COMMUNITY
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Tháng 12
năm 1997

Tháng 10 Tháng 11 năm


năm 2003 2004

Tháng 1 năm Tháng 11 năm


2007 2015
MỤC TIÊU

Một thị trường đơn nhất và một khu vực kinh tế cạnh
cơ sở sản xuất chung tranh

Phát triển kinh tế đồng đều hội nhập vào nền kinh tế
toàn cầu
MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH
QUAN TRỌNG CỦA
AEC
Hiệp định Thương mại hàng hóa Asean (ATIGA)
Hiệp định khung về dịch vụ Asean (AFAS)
Hiệp định Đầu tư toàn diện Asean (ACIA)
Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA)
Có hiệu lực ngày 17/ 05 /2010
Điều chỉnh thương mại hàng hóa trong nội khối

Những vấn đề cơ bản:


• Cam kết mức ưu đãi tương đương hoặc thuận lợi hơn so với các đối tác trong các thoả thuận FTA
ASEAN đã kí
• ATIGA bao gồm nhiều cam kết khác ngoài thuế quan
• Cam kết trong Atiga bảo gồm 2 điểm chính: cắt giảm thuế quan và cam kết về quy tắc xuất xứ và thủ tục
hải quan
ATIGA: Cắt giảm thuế quan

0% 0% - DƯỚI 7%
Các nước trong ASEAN – 6) phải xóa bỏ Các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt
thuế quan đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu Nam (CLMV) phải thực hiện nghĩa vụ xóa bỏ
thuộc danh mục thông thường từ các nước thuế quan như ASEAN-6 vào năm 2015 và
ASEAN khác vào năm 2010 linh hoạt đến năm 2018 cho không quá 7% số
Giữ lại một số dòng thuế thuộc danh mục dòng thuế, ngoại trừ các mặt hàng có Lộ trình
loại trừ chung cam kết
Ví dụ ATIGA: Quy tắc xuất xứ và thủ tục hải quan

Lộ trình E (sản phẩm nông nghiệp nhạy


cảm cao chưa chế biến) 1. HÀNG HÓA CÓ XUẤT XỨ THUẦN TÚY HOẶC
ĐƯỢC SẢN XUẤT TOÀN BỘ TRONG KHU VỰC
giảm thuế quan đối với gạo xuống mức ASEAN
25% vào năm 2010 với Malaysia, 35%
vào năm 2015 với Philipines, ... 2. HÀNG HÓA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CÁC YÊU CẦU VỀ
QUY TẮC CỤ THỂ MẶT HÀNG CỦA HIỆP ĐỊNH
ATIGA
Lộ trình G (mặt hàng xăng dầu của Việt
Nam và Cam-pu-chia)
3. HÀNG HÓA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CÁC YÊU CẦU VỀ
xóa bỏ thuế quan vào năm 2024 với QUY TẮC XUẤT XỨ CỘNG GỘP (THEO
Việt Nam và 2025 với Campuchia NGUYÊN TẮC CỘNG GỘP TỪNG PHẦN) CỦA HIỆP
ĐỊNH
Hiệp định khung ASEAN về
dịch vụ (AFAS)
Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ ngay tại các
quốc gia thành viên ASEAN

Xóa bỏ rào cản thương mại trong lĩnh vực dịch vụ

Tự do hóa thương mại dịch vụ bằng việc tự do hóa sâu và


rộng hơn

Xóa bỏ, cấm các biện pháp phân biệt đối xử


Khu vực mậu dịch tự do AFTA
ASEAN FREE TRADE AREA
Khu vực mậu dịch tự do AFTA ASEAN FREE TRADE AREA

Khái niệm Hoàn cảnh ra đời


là một hiệp định thương mại tự do (FTA) Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh
đa phương giữa các nước trong khối lạnh kết thúc, các nước ASEAN phải đối
ASEAN mặt với nhiều thách thức. Thỏa thuận
AFTA được kí vào ngày 28/1/1992 tại
Singapore
Vai trò của AFTA
CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG
như là khu vực tăng trưởng nhanh nhất thế giới với định
hướng đối ngoại mạnh

BẢO ĐẢM CƠ HỘI


tiếp tục bảo đảm cơ hội tốt nhất cho ASEAN thúc đẩy
phát triển kinh tế

LÀ MỘT CÔNG CỤ
công cụ tăng cường khả năng thương lượng của các
thành viên và giúp phối hợp tốt hơn các hoạt động kinh
tế của các thành viên
LÀ MỘT DIỄN ĐÀN
LÀM CẦU NỐI một diễn đàn điều chỉnh hữu ích ở cấp độ
các nước thành viên có thể sử dụng AFTA như một cây khu vực nhằm đáp ứng các mục tiêu của
cầu nối họ với nền kinh tế toàn cầu WTO
Mục tiêu Nội dung chính
- Quy định về việc cắt giảm các hàng
- Tăng cường trao đổi buôn bán trong
rào thuế quan và phi thuế quan.
nội bộ khối ASEAN

- Quy định danh mục mặt hàng đưa


- Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào
vào cắt giảm thuế quan.
khu vực Đưa ra một khối thị trường
thống nhất – xây dựng khu vực đầu tư
- Quy định về thời gian cắt giảm
ASEAN (AIA)
thuế xuất nhập khẩu.
CEPT
- Hướng ASEAN thích nghi với những
- Quy định về quy tắc xuất xứ.
điều kiện kinh tế quốc tế
Cơ chế giải quyết tranh chấp của Asean
CƠ SỞ PHÁP LÝ

Cơ chế giải Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp năm 1996
Nghị định thư Asean về Tăng cường cơ chê ́ giải quyết tranh

quyết tranh chấp chấp 2004

của Asean PHẠM VI ÁP DỤNG


Áp dụng để giải quyết tranh chấp về kinh tế – thương mại giữa các
quốc gia Asean

CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH GIẢI


QUYẾT TRANH CHẤP
- Ban Hội thẩm
- Cơ quan Phúc thẩm
- Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao Asean (SEOM)
- Hội nghị Bộ trưởng kinh tế (AEM)
- Ban Thư ký Asean
1
2
THAM 3
HỘI 4
VẤN PHÚC
THẨM THI
THẨM
HÀNH
PHÁN
QUYẾT

QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP


Theo Nghị đị nh thư năm 2004
Ban hội thẩm là cơ quan trực tiếp
xem xét và giải quyết tranh chấp

ƯU ĐIỂM Ban hội thẩm đưa ra các khuyến


nghị và kết luận cho tranh chấp

CỦA HỆ THỐNG CƠ QUAN


GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Cơ quan phúc thẩm được thành lập


chuyên trách và thường trực
Phạm vi hoạt động của cơ quan phúc thẩm còn
hẹp và chưa rõ ràng

NHƯỢC
Thành viên của Ban hội thẩm ưu tiên các cá
nhân đến từ các nước thành viên ASEAN
hơn
ĐIỂM
CỦA HỆ THỐNG CƠ QUAN
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Chưa có cơ quan chuyên trách trực thuộc


ASEAN để giải quyết tranh chấp
Việt Nam hội nhập Asean
VIETNAM - ASEAN
Quá trình Việt Nam gia nhập Asean
27 năm đồng hành và gắn bó

THÁNG 7 NĂM 1993 NĂM 1994 28/07/1995


NĂM 1992 họp tham vấn thường trở thành một trong chính thức trở thành
trở thành quan sát xuyên với ASEAN những thành viên ban thành viên thứ bảy của
viên của ASEAN đầu của Diễn đàn khu ASEAN
vực ASEAN (ARF)
Hoạt động của Việt Nam trong Asean

THAM GIA ASEAN VÀ CEPT VIỆT NAM THAM GIA XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN AEC
Việt Nam tham gia AFTA, thực hiện
- Chủ động và tích cực
CEPT từ ngày 1/1/1996 và cam kết giảm
- Giảm thuế nhập khẩu
thuế quan
- Hợp tác một cách toàn diện
- Là một trong bốn thành viên ASEAN có tỉ
lệ hoàn thành tốt nhất các cam kết
Hoạt động của Việt Nam trong Asean

THAM GIA NTBS THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH THỐNG


NHẤT HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN
- Loại bỏ các biện pháp hạn chế số lượng
nhập khẩu - Điều hoà thống nhất danh mục biểu thuế, hệ
- Các NTBs khác được loại bỏ dần trong thống xác định trị giá tính thuế hải quan
vòng 5 năm tiếp theo, nhưng không muộn - Điều hoà thống nhất quy trình thủ tục hải
hơn 2006 quan
- Triển khai Hiệp định hải quan ASEAN
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM
ĐÓNG GÓP VÀO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
VÀ CÁC QUYẾT SÁCH LỚN CỦA ASEAN
Dựa vào các đóng góp của mình, năm 1995, Việt Nam
trở thành hình mẫu khiến các nước Đông Dương và
Đông Nam Á

TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH


CHUNG CỦA ASEAN.
Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc vai trò Chủ tịch
ASEAN năm 2010 và đóng góp vào việc hình thành,
củng cố, phát triển các thể chế do ASEAN thành lập và
dẫn dắt
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM

ĐƯỢC GHI NHẬN ĐÃ TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG


TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC
Việt Nam là 1 trong 2 quốc gia thành viên có tỷ lệ thực
hiện cam kết AEC cao nhất (chỉ sau Singapore)

THÚC ĐẨY CƠ CHẾ HỢP TÁC CHUNG


Việt Nam luôn thể hiện vai trò tích cực trong việc tham
gia và thúc đẩy các cơ chế hợp tác
CƠ HỘI THÁCH THỨC
XÉT TRONG NHIÊU LĨNH THÁCH THỨC VỀ DỊCH
VỰC VÀ CƠ HỘI ĐỐI VỚI VỤ, VỀ LAO ĐỘNG
NGƯỜI DÂN
Cơ hội VỀ CHÍNH TRỊ - AN NINH

• Phá thế bị bao vây về kinh tế và cô lập về chính


trị
• Tạo dựng mối quan hệ mới
• Duy trì môi trường hòa bình

VỀ KINH TẾ


• Cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn hơn
• Triển khai hợp tác kinh tế sâu rộng
• Tăng sức hấp dẫn của Việt Nam đối với đầu tư
• Nâng cao trình độ và năng lực người lao động
Cơ hội
VỀ VĂN HÓA - XÃ HỘI
• Giao lưu, hiểu biết, trao đổi, tiếp thu học hỏi
• Hợp tác trong môi trường, an sinh xã hội
• Huy động nguồn lực cũng như chia sẻ thông tin

VỀ ĐỐI NGOẠI


• Nâng cao vị thế, mở rộng và tăng cường quan hệ
song phương
• Có nhiều kinh nghiệm để tham gia các hợp tác
khu vực rộng lớn hơn
Thách thức

SỨ C ÉP CẠNH THÁ CH THỨC VỀ


TRANH DỊ CH VỤ

Cơ cấu sản phẩm


tương đối giống nhau
1 2 các rào cản, điều kiện
của nhà cung cấ p
ở cả 10 nước ASEAN nướ c ngoà i tương đối
cao

THÁ CH THỨC VỀ


3 lao động Việt Nam tay nghề kém,
LAO ĐỘ NG thiếu các kỹ năng cần thiết
VIETNAM - ASEAN

Phương hướng tham


gia hợp tác
Đ K P T

ĐỐI NGOẠI KẾT HỢP HÀI PHƯƠNG THÚC ĐẨY


ĐỘC LẬP, TỰ HÒA LỢI ÍCH CHÂM“TÍCH HÌNH THÀNH
CHỦ, HÒA QUỐC GIA VỚI CỰC, CHỦ CỘNG ĐỒNG
BÌNH, HỢP TÁC LỢI ÍCH ĐỘNG VÀ CÓ ASEAN, ỦNG
VÀ PHÁT CHUNG TRÁCH HỘ VAI TRÒ
TRIỂN NHIỆM” TRUNG TÂM
CỦA ASEAN
12/09/2022

THANK YOU FOR


LISTENING
ASEAN TEAM 4

You might also like