You are on page 1of 28

NHÀ XUẤT BẢN

HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI

Hiệp hội các quốc gia


Đông Nam Á ASEAN
và Cộng đồng kinh tế
ASEAN ( AEC)
HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI

Nguyễn Thị Hà Anh Lê Minh Ngọc Nguyễn Mai Linh


Thuyết trình Thuyết trình
Powpoint

Đặng Thị Thắm Nguyễn Thị Ánh Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nguyễn Thị Thu Hiền
Nội dung Nội dung Nội dung
Nội dung
PHẦN 1

Sơ lược về ASEAN và cộng đồng kinh tế


ASEAN ( AEC)

PHẦN 2
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN -

NỘI DUNG
AFTA
PHẦN 3

CHÍNH
Cơ chế giải quyết tranh chấp của
ASEAN

PHẦN 4
Việt Nam hội nhập Asean
• Sơ lược về ASEAN
và cộng đồng kinh
tế ASEAN ( AEC)
Sơ lược về Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN)
08/8/1967 08/01/1984 28/7/1995 7/1997 4/1999 8/8

Bộ trưởng Ngoại giao Brunei Darussalam Việt Nam gia nhập Lào và Myanmar gia Campuchia gia nhập Ngày ASEAN
các nước Indonesia, được kết nạp vào ASEAN nhập ASEAN ASEAN-hiện thực
Malaysia, Philippines, ASEAN hóa ý tưởng thành
Singapore và Thái Lan lập một Hiệp hội bao
ký Tuyên bố Bangkok gồm 10 quốc gia
thành lập ASEAN. Đông Nam Á.
Nguyên tắc hoạt động

ASEAN và các Quốc gia Thành viên


hoạt động theo 14 nguyên tắc và
Hoạt động trên cơ sở Hiến chương
ASEAN
Giới thiệu chung về AEC

• Ngày 22/11/2015: Tại Hội nghị thượng


đỉnh ASEAN lần thứ 27, các nhà lãnh đạo
ASEAN đã ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur
về việc thành lập AEC
• Hiệp định này nhấn mạnh tầm quan trọng
trong hợp tác trong các lĩnh vực
• Mục tiêu: Một thị trường đơn nhất và cơ sở
sản xuất chung, thông qua; Tự do lưu
chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn,..
• Các Hiệp định chính trong AEC: ATIGA,
AFAS, ACIA
Học - Học nữa - Học mãi
Luật kinh daonh quốc tế
2.

Khái niệm và Hoàn Vai trò và Mục tiêu Loại hình và Nội
cảnh ra đời dung

HI ỆP HỘI C ÁC QUỐC GI A ĐÔNG NAM Á ASEAN | P HẦN 2


KHÁI NIỆM HOÀN CẢNH RA ĐỜI
- FTA là kí tự viết tắt của cụm từ Free
Trade Area có nghĩa là “khu vực mậu - Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới
dịch tự do” diễn ra nhanh chóng và mạnh
- Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN - Sự hình thành và phát triển các tổ chức
(AFTA là cụm từ viết tắt của ASEAN hợp tác khu vực mớ
Free Trade Area) là một hiệp định thương Những thay đổi về chính sách như mở
mại tự do (FTA) đa phương giữa các cửa, khuyến khích và dành ưu đãi rộng rãi
nước trong khối ASEAN. cho các nhà đầu tư nước ngoàI
Vai trò và Mục Tăng cường tự do hóa thương mại

tiêu bằng các hàng rào thuế quan và phi


thuế quan

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài


bằng việc hình thành một khu vực
tư tự do

Xây dựng các cơ chế và điều kiện


chung thúc đẩy kinh tế các thành
viên
LOẠI HÌNH

FTA khu vực FTA song phương


Llà việc các hiệp định được ký kết Là việc được ký kết giữa 2 nước trong
giữa các nước trong cùng một đơn vị việc trao đổi thương mại với nhau
về khu vực

FTA đa phương FTA một tổ chức với


Là việc thực hiện ký kết giữa nhiều một nước
nước với nhau và hợp tác với nhau Tạo kim ngạch cho chính xuất khẩu
trên một hay nhiều lĩnh vực nào đó nền kinh tế tăng cao.
để thực hiện quá trình trao đổi theo
sự ký kết đề ra.
NỘI DUNG

Tuân theo quy định chung về việc Quy định về lộ trình cắt giảm các thuế
cắt giảm các hàng rào thuế quan và quan cùng khoảng thời gian cắt giảm sẽ
phi thuế quan liên quan đã được quy được thay đổi và không được kéo dài quá
định tại hiệp định. 10 năm để tránh việc thị trường có sự biến
đổi.

Có sự quy định về danh mục mặt hàng cụ


Bắt buộc về quy tắc xuất xứ phải
thể đưa vào cắt giảm thuế quan và thông lệ
được áp dụng và thông qua.
được áp dụng đưa ra tại mức chung là 90%
của sự thương mại để giúp quá trình lưu
thông là nhanh nhất.
3. Cơ chế giải
quyết tranh
chấp của
ASEAN
Cơ quan giải quyết
tranh chấp
Theo quy định tại Nghị định thư 2004 bao
gồm Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp
SEOM, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế AEM,
Ban thư kí ASEAN
Tham vấn

Thủ tục giải quyết Hội thẩm

tranh chấp Phúc thẩm

Thi hành phán quyết


1 Trình tự giàn xếp trung hòa giải

2 Trình tự xem xét tại Ban hội thẩm

Trình tự giải
3 Thủ tục xử lý báo cáo của Ban hội thẩm
quyết tranh
4 Thủ tục kháng nghị quyết định giải quyết
tranh chấp của Hội nghị các quan chức
chấp
kinh tế cao cấp

5 Thực hiện quyết định giải quyết tranh


chấp
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH Ưu và Nhược điểm
CHẤP

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


- Tránh được những va chạm căng - cơ chế giải quyết tranh chấp
thẳng, và tìm ra một giải pháp giải thương mại của ASEAN thiếu tính
quyết thỏa đáng công khai, minh bạch
- Sử dụng nguyên tắc đồng thuận -Quy định về khung thời gian giải
nghịch giúp đảm bảo cho tất cả các quyết tranh chấp quá dài
tranh chấp đều có thể được giải - Không có những đảm bảo mang
quyết tại Ban hội thẩm. tính bắt buộc nào, không có cơ quan
- Khuyến khích bên thua kiện thực cưỡng chế thi hành.
hiện phán quyết
4. Việt Nam
hội nhập Asean

• Tiến trình gia nhập


• Cơ hội và Thách thứ
• Định hướng tham gia hợp tác
• Giải pháp nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp
trong hội nhập
Năm 1992 đánh dấu quá trình
hội nhập khu vực của Việt Nam
trở thành Quan sát viên, tham dự
các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN

Tiến trình
Tháng 7/1994, Việt Nam được
mời tham dự cuộc họp đầu tiên

Việt Nam gia


của Diễn đàn Khu vực ASEAN

nhập ASEAN 28/7/1995, tại Hội nghị Bộ


trưởng Ngoại giao ASEAN lần
thứ 28 (AMM-28) tại Bru-nây
Đa-rút-xa-lam, Việt Nam chính
thức gia nhập ASEAN và trở
Kể từ đó đến nay, Việt Nam đã
thành thành viên thứ 7
nhanh chóng hội nhập, tham gia
Việt Nam hội nhập Asean
sâu rộng vào tất cả các lĩnh vực
hợp tác của ASEAN
Cơ hội

KINH TẾ

Mở rộng xuất
Thu hút được Ngành dịch Tự do dịch nhập khẩu với
vốn đầu tư từ vụ và du lịch các quốc gia
nước ngoài phát triển
chuyển lao
động trong khu vực
Cơ hội

AN NINH - CHÍNH TRỊ

• Khu vực hội nhập được ổn định và đảm bảo


• Sự thiết lập cộng đồng an ninh ASEAN (ASC) giúp làm tăng độ tin cậy và
ý thức cộng đồng trong ASEAN và thúc đẩy hợp tác chính trị an ninh nội
khối lên một tầm cao mới cho các quốc gia
• Chung tay giải quyết các vấn đề mang tính chất toàn cầu
Cơ hội

VĂN HÓA - GIÁO DỤC

• Thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển và sự chênh lệch giàu nghèo
của người dân nói riêng và giữa các quốc gia nói chung
• Tăng cường giao lưu văn hóa với các nền văn hóa trong khu vực được mở
rộng, giao lưu những tinh hoa văn hóa giữa các quốc gia được khuyến
khích.
Thách thức

• Nguy cơ tụt hậu


• Năng lực cạnh tranh còn thấp và chậm cải thiện
• Trình độ lao động của người dân Việt Nam còn thấp và tình trạng chảy
máu chất xám ngày càng nhiều
• Các nguy cơ về phá hoại chủ nghĩa xã hội và phai nhạt bản sắc dân tộc
• Môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Định hướng
tham gia hợp
tác

Chủ động Tích cực Có trách nhiệm


GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP TRONG HỘI
NHẬP
Đối với • Đẩy mạnh hoàn thiện môi trường
pháp lý, cơ chế chính sách đối với
Nhà nước DN

• Sự hài hòa lợi ích của 3 nhân tố là


tổ chức tín dụng, DN và cơ chế,
chính sách của Nhà nước

• Chính sách cần tạo ra các thể chế


phù hợp, phát triển thị trường khoa
học-công nghệ; hỗ trợ đào tạo, phát
triển nguồn nhân lực cho DN
Đối với doanh • Chủ động nắm bắt cơ hội, tận dụng tối đa sự hỗ
trợ của Nhà nước để nâng cao năng lực cạnh
nghiệp tranh trong môi trường hội nhập, phát triển

• Thường xuyên cập nhật tri thức mới, những kỹ


năng cần thiết để có đủ sức cạnh tranh trên thị
trường và tiếp cận kinh tế tri thức

• Đồng thời, DN cần chú trọng phát triển nguồn


nhân lực để đáp ứng được yêu cầu đổi mới công
nghệ, quy trình sản xuất, kinh doanh, tham gia
chuỗi kinh doanh toàn cầu
THANKS!

You might also like