You are on page 1of 29

2/22/2021

ASEANS & CÁC HIỆP ĐỊNH


LIÊN QUAN ĐẾN KINH DOANH
QUỐC TẾ CỦA ASEANS
THS. NGÔ THỊ HẢI XUÂN

NỘI DUNG
CÁC CHƯƠNG ASEAN VÀ KHU
TRÌNH CỦA ASEAN VỰC KHÁC

1 2 3 4

TỔNG QUAN VIỆT NAM VÀ


VỀ ASEAN ASEAN

1
2/22/2021

1/ TỔNG QUAN VỀ ASEAN

1.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI

Ngày 8/8/1967, Tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN).

2
2/22/2021

1.2 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG


Thúc đẩy hòa bình
và ổn định khu vực
Tăng cường hợp tác
tích cực và giúp đỡ 2 Thúc đẩy sự tăng
lẫn nhau 1 trưởng KT-XH
3

Thúc đẩy nghiên cứu 4 5


về Đông Nam Á
Duy trì hợp tác chặt
chẽ cùng có lợi

1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ASEAN

3
2/22/2021

1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC


- Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit)
- Hội đồng Điều phối ASEAN (ASEAN Coordinating
Council)
- Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN (ASEAN
Community Councils), gồm: Hội đồng Cộng đồng
Chính trị - An ninh ASEAN, và Hội đồng Cộng đồng
Văn hóa – Xã hội ASEAN
- Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành (ASEAN
Sectoral Ministerial Bodies)

4
2/22/2021

1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC


- Tổng Thư ký ASEAN và Ban thư ký ASEAN
(Secretary-General of ASEAN /ASEAN Secretariat)
- Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN
(Committee Of Permanent Representatives to
ASEAN)
- Ban thư ký ASEAN quốc gia (ASEAN National
Secretariats)
- Ủy ban liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền
(AICHR)
- Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation)

1.5 CÁC NGUYÊN TẮC LÀM NỀN TẢNG


Tôn trọng độc lập, chủ
quyền, bình đẳng, toàn vẹn
lãnh thổ và bản sắc dân tộc

Không có sự can
thiệp, lật đổ hoặc Hợp tác với nhau một
cưỡng ép của cách có hiệu quả
bên ngoài;

Không can thiệp Không đe dọa hoặc sử


vào công việc nội dụng vũ lực
bộ của nhau
Giải quyết tranh chấp
bằng biện pháp hoà
bình, thân thiện

5
2/22/2021

1.6 CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG

Nguyên tắc đồng thuận

Nguyên tắc
6-X

Nguyên tắc bình đẳng

2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC


KINH TẾ GIỮA CÁC NƯỚC
ASEAN

6
2/22/2021

9 chương trình
hợp tác kinh tế.

Hội nghị cấp cao ASEAN lần


thứ IV (1992)

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA


CÁC NƯỚC ASEAN
Chương trình hợp tác trong 9 lĩnh vực:
• Thương mại
• Hải quan
• Công nghiệp
• Nông, lâm, ngư nghiệp và lương thực
• Đầu tư
• Dịch vụ
• Khoáng sản và năng lượng
• Tài chính ngân hàng
• Các chương trình hợp tác kinh tế khác

7
2/22/2021

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC THƯƠNG MẠI

Chương Hội chợ CT phối


CT tham
trình hợp thương hợp lập
khảo ý
tác hàng mại Asean kiến tư trường
hóa thương
nhân
mại quốc
tế

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC TRONG LĨNH


VỰC HẢI QUAN
Thống nhất phương pháp định giá
tính thuế hải quan
1
2 Hài hòa các thủ tục hải quan.

3 Đơn giản hóa thủ tục xuất


khẩu, nhập khẩu
4
Áp dụng một danh mục biểu thuế
hài hòa, thống nhất của Asean

8
2/22/2021

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC TRONG


LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP
• Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP-1976)
• Bổ sung công nghiệp ASEAN (AIC-1991)
• Các liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV-1983)
• Liên kết sản xuất chung nhãn mác (BBC-1988)
• Chương trình hợp tác công nghiệp (AICO-1/11/1986)
(chương trình thay thế BBC và AIJC)

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC TRONG


LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
VÀ LƯƠNG THỰC
• Cây trồng
• Chăn nuôi
• Đào tạo, khuyến nông
• Khuyến khích thương mại nông lâm sản
• Thủy sản
• Lương thực: ký kết hiệp định thành lập quỹ an ninh
lương thực.

9
2/22/2021

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC VỀ ĐẦU TƯ


• Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư năm
1987 và Hiệp định khung về khu vực đầu tư
(AIA) năm 1998
Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ASEAN
Comprehensive Investment Agreement – ACIA) kí
ngày 26/2/2009
Nghị định thư thứ 4 sửa đổi Hiệp định Đầu tư Toàn diện
ASEAN (ACIA) -2019

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC TRONG


LĨNH VỰC DỊCH VỤ
• Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS)
Ngày 15/12/1995: Các nước ASEAN ký Hiệp định Khung về
Dịch vụ của ASEAN (AFAS). Hiệp định AFAS với các nội dung
tương tự Hiệp định Chung về Thương mại Dịch vụ của WTO
làm tiền đề cho các vòng đàm phán từng bước tự do hóa
thương mại dịch vụ giữa các nước ASEAN.

1996 – 2015: Các nước ASEAN đã tiến hành đàm phán và


đưa ra 9 Gói cam kết về dịch vụ, 6 Gói cam kết về dịch vụ tài
chính và 8 Gói cam kết về dịch vụ vận tải hàng không.

10
2/22/2021

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC TRONG


LĨNH VỰC DỊCH VỤ
• Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS) (1995)
10 gói cam kết chung theo AFAS:
Nghị định thư thi hành Gói cam kết thứ nhất (1997)
Nghị định thư thi hành Gói cam kết thứ hai (1998)
Nghị định thư thi hành Gói cam kết thứ ba (2001)
Nghị định thư thi hành Gói cam kết thứ tư (2004)
Nghị định thư thi hành Gói cam kết thứ năm (2006)
Nghị định thư thi hành Gói cam kết thứ sáu (2007)

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC TRONG


LĨNH VỰC DỊCH VỤ
• Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS) (1995)
10 gói cam kết chung theo AFAS:(tt)
Nghị định thư thi hành Gói cam kết thứ bảy (2009)
Nghị định thư thi hành Gói cam kết thứ tám (2010)
Nghị định thư thi hành Gói cam kết thứ chín (2015)
Nghị định thư thi hành Gói cam kết thứ mười (2019)

11
2/22/2021

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC TRONG


LĨNH VỰC DỊCH VỤ
• Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS) (1995)

1 2 3

Thúc đẩy Cắt giảm các Tự do hóa


hợp tác rào cản thương mại
dịch vụ thương mại dịch vụ
dịch vụ

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC TRONG


LĨNH VỰC DỊCH VỤ
• Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN – ATISA
(2020) thay thế cho AFAS (1995)
- Áp dụng phương pháp tiếp cận mới “Chọn – Bỏ”
thay thế phương pháp “Chọn – Cho” của AFAS
trong việc cam kết mở cửa các ngành dịch vụ
- Giảm bớt các rào cản phân biệt đối xử
- Xây dựng cơ sở pháp lý vững chắc cho thương
mại dịch vụ của ASEAN

12
2/22/2021

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC


KHOÁNG SẢN VÀ NĂNG LƯỢNG
Soạn thảo KH tổng thể về
phát triển và sử dụng khí đốt

Ký kết hiệp định hợp tác


về năng lượng

Có 9 dự án hợp tác về
khoáng sản

Xây dựng chương trình


hành động chung

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC TRONG


LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
• Thỏa thuận trao đổi (Swap Arangement)
cung cấp kịp thời các khoản tín dụng ngân hàng
cho các nước thành viên đang gặp khó khăn trong
thanh toán quốc tế

13
2/22/2021

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC TRONG


LĨNH VỰC TÀI CHINH NGÂN HÀNG
Một số định hướng hợp tác tài chính
tiền tệ thời gian tới:

XD đồng Hợp tác Hợp tác Hợp tác Hỗ trợ


tiền chung phát triển thông tin giám sát phát
hạ tầng KT tài chính triển
công
nghệ NH

A B C D E

CHƯƠNG TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ


QUAN CÓ HIỆU LỰC CHUNG (CEPT)
• Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung,áp dụng
cho các loại hàng hoá có xuất xứ từ các quốc gia thành
viên ASEAN
• Mục tiêu: loại bỏ hoàn toàn các hàng rào cản trở thương
mại đối với hầu hết hàng hoá trong nội bộ ASEAN

14
2/22/2021

NỘI DUNG CỦA CEPT


• Cắt giảm thuế nhập khẩu cho hàng hoá có xuất xứ
ASEAN theo lộ trình trong vòng 10 năm để xuống
từ 0 - 5%, bắt đầu từ ngày 1-1-1993 và hoàn thành
vào ngày 1-1-2003

ÐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC SẢN PHẨM ĐƯỢC


HƯỞNG ƯU ĐÃI

• Nguyên tắc có đi có lại:


+ Có trong danh mục cắt giảm thuế của cả nước xuất
khẩu và nhập khẩu
+ Có thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20%.
• Có chương trình giảm thuế do AFTA thông qua.

15
2/22/2021

ÐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC SẢN PHẨM ĐƯỢC


HƯỞNG ƯU ĐÃI
• Thỏa mãn quy chế xuất xứ ASEAN: có ít nhất 40% thành phần của
nó có xuất xứ từ các nước ASEAN (hàm lượng nội địa - tính gộp
các nước).

Giá trị nguyên vật Giá trị nguyên vật


liệu,bộ phận, các liệu,bộ phận, các
sản phẩm là đầu sản phẩm là đâu x100% <60%
vào nhập khẩu từ vào không xác
nước không phải là định được xuất
thành viên Asean xứ

• Hàng nhập khẩu phải được vận chuyển thẳng tới nơi xuất khẩu

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA


ASEAN (ATIGA)
ATIGA được kí kết ngày 26/2/2009 và có hiệu lực
ngày 17/5/2010:
- Hợp nhất và đơn giản hóa tất cả các điều khoản
của CEPT – AFTA
- Bổ sung một số quyết định của các bộ trưởng và
theo đó ATIGA đã trở thành công cụ pháp lý chung
hướng dẫn khu vực tư nhân và các cơ quan chức
năng có trách nhiệm thực thi và triển khai hiệp định
này

16
2/22/2021

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA


ASEAN (ATIGA)
ATIGA: bao gồm 98 điều khoản, 11 chương trong đó
• Các điều khoản đảm bảo dòng chu chuyển tự do
hàng hóa trong ASEAN như: tự do hóa thuế quan
(chương 2), dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan (chương
4) , quy tắc xuất xứ (chương 3), lợi thế hóa thương
mại (chương 5), hải quan (chương 6), tiêu chuẩn
và tính hợp lý của tiêu chuẩn (chương 7), biện
pháp vệ sinh dịch tễ (Chương 8), các biện pháp
khắc phục thương mại (chương 9)

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA


ASEAN (ATIGA)
ATIGA: bao gồm 98 điều khoản, 11 chương trong đó
• Những cam kết toàn diện liên quan tới thương mại
hàng hóa cùng những thỏa thuận và cơ chế giữa
các tổ chức hỗ trợ cho quá trình thực hiện.

17
2/22/2021

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN (ATIGA)


NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC (MFN)

NGUYÊN TẮC CẮT GIẢM THUẾ QUAN, XÓA BỎ


HÀNG RÀO THUẾ QUAN & TỰ DO HÓA THUẾ
QUAN

NGUYÊN TẮC MINH BẠCH


CÁC NGUYÊN
TẮC CHÍNH – NGUYÊN TẮC XUẤT XỨ
NỘI DUNG
CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN

QUY ĐỊNH THỂ CHẾ

HIỆP ĐỊNH KHUNG ASEAN VỀ DỊCH VỤ ASEAN


(AFAS)
❖ Mục tiêu:
Nâng cao tính hiệu quả và cạnh tranh

Đa dạng hóa năng lực sản xuất, cung cấp và


phân phối dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ

Xóa bỏ đáng kể các hạn chế đối với thương mại


dịch vụ giữa các Quốc gia Thành viên

Tự do hóa thương mại dịch vụ bằng cách mở


rộng chiều sâu và phạm vi tự do hóa

18
2/22/2021

HIỆP ĐỊNH KHUNG ASEAN VỀ DỊCH VỤ ASEAN


(AFAS)
❖ Mục tiêu:
Nâng cao tính hiệu quả và cạnh tranh

Đa dạng hóa năng lực sản xuất, cung cấp và


phân phối dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ

Xóa bỏ đáng kể các hạn chế đối với thương mại


dịch vụ giữa các Quốc gia Thành viên

Tự do hóa thương mại dịch vụ bằng cách mở


rộng chiều sâu và phạm vi tự do hóa

Tự do
hóa

Đàm
Giải
phán về
quyết
các cam
tranh
Nguyên kết cụ
chấp
tắc thể
chung

Công
Từ chối
nhận lẫn
lợi ích
nhau

19
2/22/2021

HIỆP ĐỊNH KHUNG ASEAN VỀ DỊCH VỤ ASEAN


(AFAS)
Tự do hóa – Điều 3

Xoá bỏ đáng kể các biện pháp phân biệt đối xử và các


hạn chế tiếp cận thị trường hiện tại giữa các Quốc gia
Thành viên

Cấm các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế tiếp
cận thị trường mới hoặc có tính chất hạn chế và phân
biệt đối xử hơn.

HIỆP ĐỊNH VỀ ĐẦU TƯ TOÀN DIỆN ASEAN (ACIA)


❖ Tổng quan ❖ Đối tượng áp dụng
 Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN
(ACIA) được ký kết tháng 2/2009 và có  Áp dụng đối với các nhà đầu
hiệu lực từ 29/3/2012 tư và các khoản đầu tư hiện tại
hoặc tương lai (tính từ thời điểm
 Thay thế cho Hiệp định Khuyến khích và ACIA có hiệu lực) của các nhà
Bảo hộ Đầu tư ASEAN (IGA) 1987 và đầu tư của các nước Thành viên.
Hiệp định Khu vực đầu tư ASEAN (AIA)
1998

 Hiệp định ACIA bao gồm 4 nội dung


chính là Tự do hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư,
Thuận lợi hóa đầu tư và Xúc tiến đầu tư.

20
2/22/2021

Đối xử
tối huệ
quốc

Đối xử
Nguyên Đối xử
đặc biệt
tắc quốc
và khác
chung gia
biệt

Minh
bạch

HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ TOÀN DIỆN ASEAN (ACIA)

Tự do hóa đầu tư

Bảo hộ nhà đầu tư


CÁC QUY
ĐỊNH Không phân biệt đối xử
CHUNG CƠ
BẢN Minh bạch

Giải quyết tranh chấp

21
2/22/2021

31/12/2015 là mốc hình thành Cộng đồng


ASEAN

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG


ASEAN

15/12/2008: Hiến chương ASEAN chính


thức có hiệu lực là cơ sở quan trọng cho sự
ra đời ASEAN COMMUNITY vào năm 2015

22
2/22/2021

Cộng đồng Kinh tế ASEAN


Xây dựng thị trường và
cơ sở sản xuất đồng
nhất.

1 khu vực kinh Có trình độ phát


tế có tính cạnh triển đồng đều.
tranh cao.

Hội nhập hoàn toàn với


nền kinh tế thế giới

23
2/22/2021

Rào cản thuế quan và


AEC phi thuế quan được bãi
bỏ.
TT chung quy mô
lớn với 600 triệu 2 Tự do lưu
dân. 1 3 chuyển hàng
Nội hóa, dịch vụ.
dung
Tự do hơn Tự do lưu
trong lưu
6 4 chuyển đầu tư,
chuyển vốn lao động có tay
5
nghề.
Phát triển nhiều công trình cơ sở
hạ tầng chung vì lợi ích của nhau.

MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG


CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ - AN NINH - ASC:
Duy trì và
Tăng khả
tăng cường
năng của
an ninh, hòa
ASEAN về tự
bình và ổn ASC bảo đảm an
định.
ninh khu vực.

Không hướng tới hình thành liên


minh quân sự, hoặc một khối
phòng thủ chung;

24
2/22/2021

MỤC ĐÍCH ASCC


con người làm trung tâm

xây dựng một xã hội


chia sẻ, đùm bọc, hòa
thuận và rộng mở

Tình đoàn kết và thống nhất bền lâu


tiến tới một bản sắc chung

Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng


đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN
Phát triển con người
1
Thu hẹp Phúc lợi và
khoảng cách 6 2 bảo hiểm xã
phát triển hội

5 3 Các quyền
và bình
Tạo dựng bản 4 đẳng xã hội
sắc ASEAN
Bảo đảm môi trường bền vững

25
2/22/2021

3. Các FTAs giữa ASEAN và


Khu Vực Khác

KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO


ASEAN-ẤN ĐỘ (AIFTA)

26
2/22/2021

8/10
Thành lập khung hiệp định AIFTA tại
2003 Bali-Indonexia

1/2010 Có hiệu lực thực thi

Ấn Độ là đối
tác thương mại
Năm 2011 lớn thứ sáu của
ASEAN. (2012)

Kim ngạch ASEAN- Ấn Độ:


74,9 tỷ USD

NỘI DUNG
8000 danh mục hàng hóa
(~80% tổng danh mục hang hóa
2 chiều) được cắt giảm thuế 2013-2016 các mặt hàng
trên đạt thuế=0

Các nước ASEAN 4(gồm Việt


Nam) sẽ bắt đầu quá trình cắt giảm
sau ASEAN 6 khoảng 5 năm

27
2/22/2021

KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO


ASEAN-UC-NEWZEALAND (AANZFTA)

• 27/2/2009 tại Thái Lan :kí kết Hiệp định thành lập
Khu vực thương mại tự do ASEAN-ÚC-Newzealand
• 1/1/2010 AANZFTA có hiệu lực

NỘI DUNG

1 Thương mai hàng hóa,dịch vụ

2 Một số loại lao động có tay nghề sẽ


được di chuyển tự do trong khu vực.

3 Thiết lập các cơ chế như cấp phép, tiêu


chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn TP…

4 Không tạo những rào cản thương mại

28
2/22/2021

ASEAN +3 bắt đầu từ Ý


tưởng thiết lập một cơ chế
hợp tác giữa các nước
Đông Á được Thủ tướng
Mahathir Mohamad của
Malaysia đưa ra vào năm
1990. Tuy nhiên cho tới
cuối 1997 mới được thực
hiện.

29

You might also like