You are on page 1of 7

AEC: CƠ HỘI,

THÁCH
THỨC VÀ
NHÓM 9 GIẢI PHÁP
ĐỐI VỚI VIỆT
NAM

TỔNG QUAN AEC


31/12/2015: hình thành
Hiệp hội các nước Đông Nam Á AEC.
(ASEAN) được thành lập từ năm 1967,
Mục đích: hợp nhất
hiện tại bao gồm 10 nước.
các quốc gia thành
ASEAN dựa trên 03 trụ cột chính:
viên thành một cộng
đồng kinh tế chung,
tập trung vào việc
xóa bỏ các rào cản
kinh doanh, thương
An ninh chính
Kinh tế Văn hóa - xã hội mại.
trị

AEC 4 trụ cột (nội dung then chốt)


AEC
=> AEC sẽ biến
1. Tạo lập một thị trường và cơ sở sản ASEAN thành một
xuất thống nhất khu vực với sự tự
2. Tạo lập một khu vực kinh tế cạnh do dịch chuyển
tranh cao hàng hóa, dịch vụ,
3. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế công đầu tư, lao động
bằng có kỹ năng và tự
4. Xây dựng một khu vực hội nhập hoàn do dịch chuyển
toàn với nền kinh tế toàn cầu dòng vốn.
Về thương mại dịch vụ: đưa ra
cam kết theo 9 gói cam kết về
thương mại dịch vụ chung, 6 gói
cam kết về dịch vụ tài chính, 9 gói
cam kết về dịch vụ vận tải hàng
không. Đối với các ngành ưu tiên
gồm y tế, du lịch, logistics, e-
ASEAN và hàng không, Việt Nam
cũng đã tuân thủ nghiêm túc các
cam kết và tích cực tham gia vào

VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG AEC các hiệp định liên quan.

Về đầu tư: Cùng với các nước


ASEAN, Việt Nam đang tích cực thực
hiện hiệp định đầu tư toàn diện
ASEAN (ACIA) tập trung cắt giảm và
loại bỏ dần các các hạn chế về đầu
tư, hướng tới mục tiêu xây dựng một
môi trường đầu tư tự do và mở cửa

CƠ HỘI

1.MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG 1.MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG


Mở ra một không gian sản xuất
thống nhất. Hàng hóa, dịch vụ,
Dân số hơn 600 triệu người vốn, công nghệ và lao động có
với tổng GDP gần 2.000 tỷ tay nghề sẽ được tự do lưu
USD/ năm. chuyển.
=> Giúp các nền kinh tế trong khu
vực phát triển, giảm bất bình đẳng
=>Doanh nghiệp Việt Nam nắm
phát triển giữa các quốc gia, giúp
bắt thời cơ mở rộng thị trường.
các doanh nghiệp Việt Nam tối ưu
hóa sử dụng tài nguyên và quy mô
sản xuất.
2.MỞ RỘNG XUẤT KHẨU 2.MỞ RỘNG XUẤT KHẨU

Mặt hàng xuất khẩu:


chủ yếu là nông sản,
thủy sản và khoáng
sản. Khi AEC ra đời,
những mặt hàng này
hầu hết được hưởng
thuế nhập khẩu ưu
đãi theo Hiệp định
Kim ngạch xuất khẩu: có tăng lên qua các năm. biểu hiện gia
Thương mại hàng
tăng khá rõ nét, tốc độ tăng trưởng kim ngạch ổn định.
hóa ASEAN (ATIGA).

2.MỞ RỘNG XUẤT KHẨU 3. THU HÚT ĐẦU TƯ


Thuế: Hầu hết các mặt hàng nhập khẩu
trong nội khối ASEAN sẽ được hưởng ưu
đãi thuế quan 0% thông qua các FTA
giữa ASEAN với các đối tác. Các mặt
hàng xuất khẩu của VN cũng được
hưởng ưu đãi thuế quan 0% khi xuất
khẩu sang các thị trường Trung Quốc, Cải thiện môi trường kinh doanh
Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia và
=> AEC giúp Việt Nam cải thiện tốt hơn môi trường kinh doanh từ thủ tục
New Zealand.
hải quan, thủ tục hành chính tới việc tạo ra các ưu đãi đầu tư, từ đó Việt
=> tăng cường xuất khẩu, cắt giảm chi phí,
Nam có thể có khả năng thu hút đầu tư từ các nền kinh tế lớn và phát
từ đó nâng cao sức canh tranh của hàng
triển.
hóa.

3. THU HÚT ĐẦU TƯ 3. THU HÚT ĐẦU TƯ

Công nghệ và con người: AEC


như là một sân chơi chung, một
công xưởng chung với nguồn
nhân lực có kỹ năng và chi phí rẻ.
Ngoài ra, khi tham gia vào AEC,
quá trình chuyển giao công nghệ
diễn ra nhanh và tích cực hơn; => Thông qua việc tham gia AEC, Việt Nam đã cải thiện được môi trường
=> Giúp Việt Nam nâng cao chất kinh doanh cũng như tận dụng được lao động và công nghệ, từ đó giúp
lượng sản phẩm công nghiệp; tạo đà Việt Nam thu hút được FDI từ nội khối và ngoại khối, tăng khả năng tham
cho nền kinh tế Việt Nam phát triển gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
cân bằng với các quốc gia khác.
1. MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH GAY GẮT HƠN

Với cơ cấu sản phẩm tương đối


giống nhau ở cả 10 nước ASEAN,
việc mở cửa thị trường sẽ tạo ra
áp lực cạnh tranh rất lớn đối với
THÁCH THỨC các doanh nghiệp Việt Nam. Khi
hàng rào thuế quan và phi thuế
quan dần được dỡ bỏ, hàng hóa
từ các nước sẽ ồ ạt tràn vào thị
trường Việt Nam và cạnh tranh
khốc liệt với hàng hóa trong
nước

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta hiện nay còn yếu
2. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ HẠN CHẾ
Theo Báo cáo năng lực cạnh
tranh toàn cầu GCI do Diễn đàn Hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư còn nhiều
Kinh tế Thế giới công bố, Việt bất cập, thiếu sự đồng bộ và nhất quán. Thủ tục hành
Nam đã có sự tiến bộ trong cải chính còn rườm rà, kéo dài thời gian, gây khó khăn và
thiện môi trường kinh doanh, tăng chi phí cho doanh nghiệp.
là quốc gia có mức tăng bậc
mạnh nhất, từ vị trí 77 trong
báo cáo năm 2018 tăng lên vị Kết cấu hạ tầng còn thấp kém và thiếu đồng bộ
trí thứ 67 trong báo cáo năm
2019. Tuy nhiên, những tiến bộ
đó vẫn chưa theo kịp sự phát Trình độ lao động còn thấp, thiếu lao động có trình
triển của nhiều quốc gia trong độ quản lý và trình độ chuyên môn tay nghề cao
khu vực

2. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ HẠN CHẾ 3. TỰ DO DI CHUYỂN NHÂN LỰC TẠO ÁP LỰC CHO LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Công nghiệp phụ trợ của nước ta phát triển


chậm, gây khó khăn về nguyên liệu đầu vào
cho các doanh nghiệp FDI

Hạn chế về nhận thức của các cấp, các


ngành, doanh nghiệp, người dân trong việc
Việc triển khai tự do luân chuyển lao động tay nghề cao sẽ tạo ra cơ hội
ứng xử với quá trình hội nhập kinh tế
cho thị trường lao động Việt Nam, đồng thời cũng là thách thức không
nhỏ khi một lượng lớn lao động từ những nước AEC vào Việt Nam sẽ
tạo nên cuộc cạnh tranh đối đầu với lao động trong nước
Chất lượng lao động thấp, trình độ chuyên môn kỹ thuật chưa
đồng đều, có khoảng cách khá lớn so với các nước trong khu vực

Theo số liệu của điều tra lao


động – việc làm, tỉ lệ lao động
qua đào tạo ở Việt Nam khá thấp
và không có nhiều cải thiện. Năm
2016, 20,9% lao động đang làm
việc trong nền kinh tế đã qua
đào tạo chuyên môn kỹ thuật.
Lao động chưa qua đào tạo
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới năm 2019 Việt Nam đang thiếu lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật đang giảm
tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Nếu lấy thang điểm là 10 thì chất lượng nhân lực của
dần nhưng giảm chậm từ 91,9%
Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng của Ngân hàng
năm 1999 xuống còn 79,1% năm
Thế giới (trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm).
2016, giảm 12,8%.

Năng suất lao động của Việt Nam còn thấp

Theo số liệu của Trung tâm năng


suất Việt Nam thì tốc độ tăng năng
suất lao động Việt Nam giai đoạn
2007-2013 là 3,9%, so với các nước
châu Á và trong khu vực, tốc độ tăng
năng suất Việt Nam thuộc nhóm
trung bình. Năng suất lao động của o
La
Việt Nam năm 2013 quy đổi theo giá ng
độ ta
ớc
cố định 2005 PPP đạt 5440 USD/lao nư n

ếu
động, bằng 1/18 năng suất lao động thi ỹ
ck

của Singapore, bằng 1/6,5 so sánh ng
nă để
với Malaysia, 1/3 Thái Lan m
mề thể

sẵn
ội
gh
sàn ập
nh

Khó giữ chân nguồn nhân lực cao dẫn đến thực trạng chảy máu chất xám

GIẢI PHÁP
GIẢI PHÁP CONCEPT IN BUSINESS

Cần phải liên kết với nhau nhằm tăng sức


DOANH NGHIỆP mạnh cạnh tranh

Cần sớm có cơ chế đầu tư nguồn nhân


lực, có chính sách đãi ngộ về vật chất và
tinh thần thỏa đáng cho người lao động,
đặc biệt là lao động có tay nghề cao

Tích cực hơn trong phát triển thị trường


DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CÁC HIỆP HỘI lao động trong nước, kết hợp với các cơ
quan quản lý nhà nước tập trung vào
hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát
triển đồng bộ, liên thông thị trường lao
động khu vực cả về quy mô, chất lượng
và cơ cấu ngành nghề

CONCEPT IN BUSINESS CONCEPT IN BUSINESS

DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh NHÀ NƯỚC Nhà nước cần phải đổi mới mạnh mẽ hệ
xuất khẩu ở những lĩnh vực lợi thế như: thống giáo dục - đào tạo
sản phẩm điện tử và linh kiện; phương
tiện vận tải và phụ tùng; thiết bị máy móc, Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên
sắt thép, các loại, gạo, cao su. truyền về AEC với các nội dung phong
phú, phù hợp với các đối tượng

Chủ động đổi mới, nâng cao khả năng Bên cạnh việc tiếp tục tuyên truyền
cạnh tranh, đẩy mạnh ứng dụng khoa học những cơ chế liên kết đã có của ASEAN
- công nghệ, đổi mới phương thức quản thì cần tập trung tuyên truyền thêm hai
trị doanh nghiệp, nâng cao chất lượng vấn đề quan trọng khi AEC được hình
sản phẩm, tăng cường quảng bá thương thành là tự do di chuyển lao động có tay
hiệu nghề và tự do di chuyển vốn trong ASEAN

CONCEPT IN BUSINESS

VÍ DỤ NHÀ NƯỚC
Triển khai đồng bộ các giải pháp cải thiện
môi trường kinh doanh, nâng cao năng
Nhà nước lồng ghép nội dung thực hiện các
lực cạnh tranh theo kế hoạch hành động
cam kết của AEC vào các chương trình tập
của Nhà nước.
huấn cho báo cáo viên của các địa phương;
phối hợp với cơ quan, doanh nghiệp, hiệp hội
doanh nghiệp tổ chức các lớp tập huấn về Tiếp tục thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở
AEC cho cán bộ công chức, cộng đồng doanh hạ tầng theo tinh thần Nghị quyết số 13-
nghiệp. NQ/TW Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa
nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại
CONCEPT IN BUSINESS

VÍ DỤ CÁC HIỆP HỘI

Tập trung đầu tư các công trình giao thông Tiếp tục đẩy mạnh vai trò cầu nối giữa
trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà
các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn theo nước, tạo điều kiện kết nối giao lưu giữa
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng các doanh nghiệp hội viên
nông thôn mới; khuyến khích đầu tư xây dựng
hạ tầng các khu, cụm công nghiệp để hình Tăng cường phổ biến thông tin về pháp
thành quỹ đất sạch, tạo điều kiện thuận lợi luật của các nước cho các doanh nghiệp
cho doanh nghiệp, nhà đầu tư đến đầu tư tại
hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng
các địa phương.
thương hiệu.
.

CONCEPT IN BUSINESS CONCEPT IN BUSINESS

CÁC HIỆP HỘI TỔNG KẾT Sự ra đời của AEC sẽ mở ra cơ hội to lớn
về hợp tác và tăng trưởng kinh tế, tạo
thuận lợi về thương mại và đầu tư cho
Tổ chức nhiều chương trình xúc tiến các quốc gia ASEAN và các nước đối tác,
thương mại - đầu tư theo thị trường, đồng thời đặt ra những thách thức không
ngành hàng và lĩnh vực kinh doanh cụ thể nhỏ.
để nâng cao khả năng tiếp cận thị trường
trong và ngoài nước cũng như hỗ trợ Chính phủ, doanh nghiệp và hiệp hội các
doanh nghiệp tiếp thị thương hiệu sản doanh nghiệp cần tạo được sự liên kết
phẩm và doanh nghiệp tới các thị trường thường xuyên, hiệu quả, kịp thời đưa ra
xuất khẩu trọng điểm. những giải pháp hữu hiệu để có thể tận
dụng được cơ hội mà AEC mang lại cũng
như khắc phục được những thách thức
có thể xảy ra.

THANK YOU

You might also like