You are on page 1of 25

NHÓM 5

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DỰ ÁN FDI & CÁC


VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ CỦA AEC
NHÓM 5
THÂN HOÀI LINH

PHAN HÀ THANH

DƯƠNG THANH THẢO

LƯƠNG NGỌC THẢO

TRỊNH THỊ LÂM


OUTLINE
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DỰ
ÁN FDI

CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN


ĐẦU TƯ CỦA AEC
01. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA
DỰ ÁN FDI
DỰ ÁN FDI
Dự án FDI là dự án đầu tư do tổ chức
kinh tế hoặc cá nhân ở nước ngoài tự
mình hoặc cùng với các tổ chức kinh
tế ở nước tiếp nhận đầu tư, bỏ vốn
đầu tư, trực tiếp bỏ vốn quản lý và
điều hành để thu lợi trong kinh doanh
01. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DỰ ÁN FDI
Quyết định đầu tư thường và trước hết là
quyết định tài chính

MANG ĐẶC Đầu tư là hoạt động có tính chất lâu dài

TRƯNG CƠ BẢN
CỦA DỰ ÁN Đầu tư là hoạt động luôn cần tới sự cân
nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài

ĐẦU TƯ
Đầu tư luôn mang nặng rủi ro
01. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DỰ ÁN FDI
Nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp tham gia
hoặc tự quản lý điều hành đối tượng bỏ vốn

TÍNH ĐẶC Quốc tịch khác nhau, ngôn ngữ khác nhau

THÙ CỦA DỰ Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống pháp

ÁN FDI
luật

Có sự gặp gỡ giữa các nền văn hóa khác


nhau
01. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DỰ ÁN FDI

Dự án FDI được thực hiện thông qua nhiều

TÍNH ĐẶC
hình thức có tính đặc thù

THÙ CỦA DỰ
Gắn với quá trình chuyển giao công nghệ
với nhiều hình thức và mức độ khác nhau

ÁN FDI Cùng có lợi được coi là phương châm chủ


đạo
KẾT LUẬN
Dự án FDI về bản chất là sự
hợp tác theo nguyên tắc
thỏa thuận của nhiều quốc
gia với quốc tịch và ngôn
ngữ khác nhau Đòi hỏi các bên trực tiếp hợp
tác đầu tư và cả các quốc gia
cần chuẩn bị các điều kiện cần
thiết để tham gia kinh doanh
và hạn chế ở mức độ cao nhất
những rủi ro có thể xảy ra
02. CÁC QUY ĐỊNH
ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ
CỦA AEC
FDI INFLOWS
Qũy đạo: giảm-tăng-giảm-
tăng.

ASEAN vẫn là nước nhận FDI


hàng đầu ở các khu vực đang
phát triển (đứng thứ hai sau
Trung Quốc vào năm 2021) và
tiếp tục là động lực tăng
trưởng.

Dòng vốn chảy vào mạnh mẽ


đã đẩy vốn FDI trong khu vực
lên 3,1 nghìn tỷ USD, tăng 72%
so với năm 2015 (1,8 nghìn tỷ Nguồn: Báo cáo đầu tư thế giới UNCTAD 2022
USD).
Mất cân bằng nghiêm trọng với FDI vào từng nước thành viên

Singapore là quốc gia thu hút FDI lớn nhất AEC=> Indonesia trở thành
thành viên thứ hai là điểm đến của dòng vốn FDI và chiếm 14,7% tổng
dòng vốn FDI của ASEAN.=> Việt Nam, Philippines, Thái Lan,.....

Nguồn: ASEANStatsDataPortal
ĐẦU TƯ NỘI KHỐI ASEAN

Hầu hết FDI có nguồn gốc từ bên ngoài


ASEAN. FDI nội khối ASEAN vẫn là một
nguồn FDI quan trọng, nhưng đáng tiếc là
vẫn ở mức khá thấp

Tính đến tháng 8/2022, Việt Nam duy


trì vị trí dẫn đầu ASEAN và là một trong
5 quốc gia dẫn đầu về đầu tư trực tiếp
vào Campuchia,

Singapore là nhà đầu tư lớn nhất của


Việt Nam trong ASEAN, với 2.959 dự án
còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký đạt
69,86 tỷ USD
FDI OUTFLOWS

Quỹ đạo tương ứng Mất cân đối


CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN
(AEC)

Thành lập vào năm 2015, nhằm đẩy


mạnh hợp tác và tăng trưởng chung
giữa các quốc gia thành viên của Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á. Mục
tiêu là xây dựng một khu vực kinh tế
độc lập, với tự do hàng hóa, dịch vụ,
đầu tư, nguồn nhân lực và vốn.
HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ TOÀN DIỆN
ASEAN (ACIA)

Kế thừa Hiệp định Khuyến


khích và Bảo hộ đầu tư. Mục
tiêu là tạo ra một cơ chế đầu
tư tự do, thông thoáng và
mở cửa trong khu vực
ASEAN
a. Mở cửa đầu tư

b. Xóa bỏ biện pháp hạn


1. TỰ DO HÓA chế đầu tư
ĐẦU TƯ CÁC
NƯỚC TRONG c. Áp dụng nhóm nguyên
KHU VỰC tắc chống phân biệt đối
xử trong thương mại đầu
tư và thương mại quốc tế
2. BẢO HỘ ĐẦU TƯ

Bảo hộ đầu tư nhằm đảm


bảo cho lợi ích của nhà đầu
cũng như các khoản đầu tư
của họ

Về chuyển tiền
3. XÚC TIẾN ĐẦU TƯ

Thông qua các hình thức như


phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ, các công ty xuyên quốc gia;
bổ sung công nghiệp và mạng
lưới sản xuất; tổ chức đoàn khảo
sát đầu tư; tổ chức hội thảo về cơ
hội đầu tư,...
4. THUẬN LỢI HÓA ĐẦU TƯ
Thực hiện các biện pháp như tạo
môi trường cần thiết; đơn giản
hóa thủ tục ; phổ biến thông tin
liên quan; thành lập cơ quan một
cửa về đầu tư; củng cố cơ sở dữ
liệu trong tất cả hình thức đầu tư;
tham vấn với cộng đồng doanh
nghiệp:...
III. Các nghĩa
vụ chính về
đầu tư
Đối xử quốc gia (NT)
Sự đối xử không kém thuận lợi hơn những gì đã
dành cho nhà đầu tư của nước mình

Các nghĩa vụ về
không phân biệt Đối xử Tối huệ quốc (MNF)
Sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử
đối xử với các nhà đầu tư/khoản đầu tư của nhà đầu
tư từ bất kỳ nước Thành viên hay ngoài Thành
viên ASEAN nào, trừ các trường hợp sau:

- Các thỏa thuận tiểu khu vực (sub-regional)


giữa hai hoặc nhiều Thành viên

- Các thỏa thuận đã có của các nước Thành


viên với các nước khác nhưng phải thông báo
với Hội đồng Đầu tư ASEAN.
Các yêu cầu về thực hiện Các yêu cầu về Quản lý cấp cao
và Ban giám đốc
ACIA khẳng định lại các quy định trong
Hiệp định về các Biện pháp đầu tư liên Các Thành viên không được đặt ra
quan đến thương mại của WTO (Hiệp yêu cầu về quốc tịch của nhân sự
định TRIMS) quản lý cấp cao trong doanh nghiệp,
Các nước cam kết sau 2 năm kể từ ngày trừ khi có bảo lưu rõ ràng trong Hiệp
ACIA có hiệu lực sẽ tiến hành đánh giá định.
chung về các yêu cầu thực hiện để bổ
sung thêm cam kết vào Hiệp định này.

Các nghĩa vụ về
không phân biệt
đối xử
Bao gồm rất nhiều các quy định nhằm đảm bảo

Các nghĩa vụ về quyền lợi cho cho các nhà đầu tư nước ngoài và
các khoản đầu tư của họ khi đầu tư vào một nước

bảo hộ đầu tư
ASEAN

ACIA ACIA đưa vào một Cơ chế Giải quyết tranh


chấp Nhà nước-nhà đầu tư nước ngoài
(ISDS) trong đó cho phép nhà đầu tư khi có
tranh chấp với nước nhận đầu tư có quyền
kiện nước đó ra một cơ chế trọng tài độc
lập

Quy trình và thủ tục giải quyết tranh chấp


theo cơ chế ISDS được quy định khá cụ thể
và rõ ràng trong Hiệp định

Phạm vi giải quyết tranh chấp là các tranh


chấp liên quan đến các nghĩa vụ
THANK YOU
PRESENTATION

You might also like