You are on page 1of 25

PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN

CƠ CẤU VẤN ĐỀ 4

I KHÁI QUÁT VỀ AIA

II CÁC NỘI DUNG


MÔ HÌNH PHÁP LÝ
LIÊN KẾT
1. Khái quát về khu vực đầu tư ASEAN (AIA)

a. Định nghĩa khu vực đầu tư ASEAN (AIA)

Khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area - AIA)


được hiểu là khu vực đầu tư giữa các nước ASEAN, mà
tại đó các quốc gia thành viên tiến hành các hoạt động
tự do hóa, bảo hộ, xúc tiến và thuận lợi hóa đầu tư
nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài khối, tăng cường
khả năng cạnh tranh và phát triển năng động của
ASEAN.
b. Cơ sở pháp lý của AIA

- Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) 26/02/2009

- Các gói cam kết của các quốc gia thành viên:

+ Gói cam kết chung của cả khối

+ Gói cam kết là kết quả của các VĐP


c. Thiết chế điều phối

 Hội đồng AIA – khoản 3 Điều 42 ACIA


 Uỷ ban điều phối ASEAN về đầu tư (CCI) –
Khoản 2 Điều 42 ACIA
 Ban Thư ký ASEAN: thư ký cho Hội đồng AIA
và CCI

5
d. Một số khái niệm pháp lý trong AIA

Đầu tư Hình thức đầu tư


trực tiếp do nhà đầu tư bỏ
“Đầu tư” vốn và tham gia
quản lý, điều
Đầu tư hành hoạt động
gián tiếp đầu tư.

“Là thể nhân hoặc pháp


nhân của quốc gia thành
“Nhà đầu tư viên đã và đang tiến hành
đầu tư trong lãnh thổ của
ASEAN”
QG thành viên khác.”
(Điều 4 - ACIA)
Nhà đầu tư ASEAN

Người có quốc tịch hoặc hoặc có


Thể nhân quyền thường trú tại một quốc gia
thành viên.

Pháp nhân được thành lập hoặc tổ


Pháp nhân chức theo pháp luật quốc gia
thành viên.
“Là mọi hình thức tài sản
“Khoản do nhà đầu tư sở hữu
đầu tư” hoặc có quyền định đoạt”
(Điều 4 – ACIA)

(i) Động sản và bất động sản cùng các quyền tài sản khác
như thế chấp, cầm cố hoặc đặt cọc;

(ii) Cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy nợ và bất kì hình thức


khác tham gia vào pháp nhân và các quyền hay lợi ích phát
sinh từ đó;

(iii) Quyền sở hữu trí tuệ được công nhận theo luật và quy
định của mỗi quốc gia thành viên;

(iv) Quyền đòi nợ hoặc quyền đối với việc thực hiện hợp
đồng liên quan tới kinh doanh và có giá trị tài chính…
2. Nội dung pháp lý của AIA

a. Tự do hóa đầu tư

b. Bảo hộ đầu tư

c.Xúc tiến và tạo thuận lợi đầu tư


c.
a. Tự do hóa đầu tư

(i) Các lĩnh vực tự do hoá (khoản 3 Điều 3 ACIA)


Các lĩnh Phân ngành Ví dụ/Minh họa
vực được
tự do hóa
Các Chế tạo Sản xuất thực phẩm và vải
ngành Nông nghiệp Trồng hoa màu, nông trại
chính Nghề cá Đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản, ngọc
trại
Lâm nghiệp Xưởng cưa, chế biến gỗ
Khai mỏ và khai thác đá Lọc dầu thô và khai thác than
Các Dịch vụ phụ trợ sản xuất Tìm đầu ra cho sản phẩm
dịch vụ công nghiệp
phụ trợ Dịch vụ phụ trợ nông Dịch vụ cung cấp máy móc nông nghiệp
nghiệp
(đi Dịch vụ phụ trợ ngư Dịch vụ vận hành nuôi trồng thủy sản
kèm) nghiệp và ngọc trại
cho Dịch vụ phụ trợ lâm Kiểm định gỗ, quản lý rừng
ngành nghiệp
chính Dịch vụ phụ trợ khai Dv11 khoan, dịch vụ sửa chữa và tháo dỡ
khoáng
Biện pháp cấm đầu tư
= mở cửa đầu tư
(ii) Xoá bỏ các
rào cản
Biện đối với Biện pháp hạn chế đầu tư
pháp Các lĩnh
vực được
TDH Biện pháp phân biệt đối xử

12 Company
Xoá bỏ các biện pháp hạn chế đầu tư

 Các biện pháp liên quan đến yêu cầu đối với đầu tư

nước ngoài – Đ7 ACIA


(dẫn chiếu tới Hiệp định TRIMs của WTO):
- Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa
- Yêu cầu về cân bằng thương mại
 Biện pháp liên quan đến quản trị doanh nghiệp – Đ8
ACIA:
- Quản lý cấp cao: đưa ra yêu cầu về quốc tịch để bổ nhiệm vị trí
quản lý cấp cao.
-Ban giám đốc: yêu cầu về quốc tịch của BGĐ  ảnh hưởng đến
quyền kiểm soát KĐT của NĐT
Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa
(yêu cầu về hàm lượng nội địa)

Quốc gia yêu cầu nhà đầu tư nước ngoài phải sử dụng
hàng hóa hay nguyên vật liệu đầu vào sản xuất trong
nước với tỷ lệ nội địa nhất định.

Ví dụ: Năm 2012, Chính phủ Thái Lan ban hành quy định: thiết
bị điện tử được sản xuất bởi các công ty đăng ký thành lập và
tham gia hoạt động sản xuất ở Thái Lan phải có hàm lượng
nội địa tối thiểu 25% trong năm đầu tiên. Tỷ lệ này sẽ tăng 5%
mỗi năm và phải đạt tối đa 45% trong 5 năm.
Yêu cầu về cân bằng thương mại

Yêu cầu doanh nghiệp phải đảm bảo khối lượng


hoặc trị giá sản phẩm nhập khẩu tương đương với
khối lượng, trị giá sản phẩm xuất khẩu

(i) Hạn chế khả năng của nhà đầu tư thông qua các
chính sách hạn chế nhập khẩu như cấp giấy phép nhập
khẩu.
(ii) Yêu cầu nhà đầu tư không được nhập khẩu với
doanh số vượt quá doanh số xuất khẩu của của doanh
nghiệp.
Ngày 23/05/2000. Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn với Philippines về các
biện pháp được qui định trong Chương trình phát triển phương
tiện xe máy Philippines (“MVDP”)
 MVDP yêu cầu các nhà sản xuất sử dụng linh kiện sản xuất tại
Philippines và;
 Yêu cầu đạt tỷ lệ qui đổi ngoại tệ cần thiết để nhập khẩu các linh
kiện bằng xuất khẩu nguyên chiếc
=> Việc cấp phép nhập khẩu của các nhà sản xuất nước ngòai để
nhập khẩu linh kiện và nhập khẩu nguyên chiếc cũng đưa ra các
điều kiện theo các yêu cầu trên

16
Xoá bỏ các biện pháp phân biệt đối xử

 Giữa NDT trong nước với NDT nước ngoài


=> Áp dụng nguyên tắc NT – Điều 5 ACIA

 Giữa các NDT nước ngoài với nhau tại 1 nước thành
viên
=> Áp dụng nguyên tắc MFN – Điều 6 ACIA
 Ngoại lệ chung (Điều 17 ACIA)
- Để bảo vệ đạo đức/ duy trì trật tự công cộng
- Để bảo vệ sức khoẻ con người, động thực vật
- Để đảm bảo việc tuân thủ luật pháp
- Để bảo vệ tài sản quốc gia có giá trị nghệ
thuật, khảo cổ, lịch sử
- Để đảm bảo việc đánh thuế công bằng, hiệu
quả…

 Ngoại lệ về an ninh (Điều 18 ACIA)

18
 Mỗi nước sẽ có 1danh mục các biện pháp bảo
lưu 02 nghĩa vụ: Đối xử quốc gia (NT) và về
Nhân sự quản lý cấp cao và Ban giám đốc

 Lưu ý: ACIA yêu cầu cắt giảm/xoá bỏ danh


mục bảo lưu theo lộ trình chiến lược trong
AEC Blueprints (khoản 4 Điều 9 ACIA)

19
 Lĩnh vực: nghề cá
 Phân ngành: đánh bắt cá nước ngọt và đánh
bắt cá trên biển
 Bảo lưu: Không áp dụng nguyên tắc NT đối
với lĩnh vực và phân ngành này. Theo đó, Việt
Nam không cấp phép đầu tư cho NĐT nước
ngoài trong lĩnh vực và phân ngành này.

20
c. Bảo hộ đầu tư

Nguyên tắc chung

- Đối xử quốc gia


- Đối xử tối huệ quốc
- Đối xử công bằng và Thoả đáng
- Bảo hộ đầy đủ và an ninh

21 Company Logo
Biện pháp bảo hộ đầu tư

Giải quyết
Bồi thường tranh chấp
trong Chuyển tiền Tịch biên và Thế quyền giữa nhà đầu
trường hợp (Điều 13 bồi thường (Điều 15
mất ổn định ACIA) ACIA) tư với QGTV
(Điều 14
(Điều 12 (Điều 28
ACIA) ACIA)
Điều 41
ACIA)
c. Xúc tiến và tạo thuận lợi trong đầu tư

Xúc tiến đầu tư Tạo thuận lợi đầu tư

- Ban hành các chính sách đầu tư - Đơn giản hóa thủ tục hành chính
- Bổ sung ngành nghề đầu tư và - Công khai thông tin liên quan đến
mạng lưới sản xuất đầu tư
- Tổ chức và hỗ trợ tổ chức hội thảo - Thành lập cơ quan một cửa về đầu tư
về cơ hội đầu tư, môi trường đầu tư - Củng cố cơ sở dữ liệu trong tất cả
ưu đãi đầu tư… hình thức đầu tư
- Phát triển SME và các công ty - Tham vấn với cộng đồng doanh
xuyên quốc gia nghiệp về các vấn đề đầu tư
- Cung cấp dịch vụ tư vấn cho cộng

(Điều 24 ACIA 2009) đồng doanh nghiệp


(Điều 25 ACIA 2009).

23 Company
Đầu tư trực tiếp: là hình
thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ
vốn và tham gia quản lý, điều
hành hoạt động đầu tư.
Đầu tư: “là quá
trình huy động
và sử dụng vốn vào
một hoạt động kinh
tế cụ thể nhằm thu
lợi nhuận và/hoặc Đầu tư gián tiếp: là hình thức
lợi ích kinh tế xã đầu tư mà nhà đầu tư bỏ vốn
hội. để mua các loại chứng chỉ có
giá thông qua các định chế tài
chính trung gian nhằm hưởng
lợi tức mà không trực tiếp
tham gia quản lý tài sản của
mình.
 Yêu cầu doanh nghiệp phải sử dụng một tỷ lệ
nhất định nguyên liệu đầu vào có xuất xứ
trong nước hoặc từ các nguồn nội địa

Ở Đức và Anh từng có yêu


cầu các nhà sản xuất điện
bắt buộc phải dùng than đá
trong nước với chi phí khá
cao.
25

You might also like