You are on page 1of 23

III.

HỢP TÁC PHÒNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI, ĐẶC BIỆT LÀ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM ASEAN

1. Cơ sở pháp lý

- Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ


chức xuyên quốc gia (Công ước TOC);
Điều ước quốc tế đa - Nghị định thư về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị việc
phương buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Nghị
định thư TIP)
Mục tiêu của Công ước có hai Các Nghị định thư không
Kết cấu của Công
Công ước này nghị định thư bổ phải là điều ước độc lập
ước gồm 5 nội
là thúc đẩy hợp sung liên quan đến nên một quốc gia muốn
dung chính: (i)
tác giữa các BBN và đưa người trở thành thành viên của
Hình sự hóa; (ii)
quốc gia nhằm di cư trái phép: (i) bất cứ Nghị định thư nào,
Điều tra, truy tố,
ngăn ngừa và Nghị định thư về thì cũng phải là thành
xét xử; (iii) Bảo vệ
chống tội phạm phòng ngừa, trấn áp viên của công ước TOC.
nhân chứng, bảo
có tổ chức và trừng trị việc Trái lại, một Quốc gia
vệ và hỗ trợ nạn
xuyên quốc gia BBN, đặc biệt là thành viên của Công ước
nhân; (iv) hợp tác
một cách hiệu phụ nữ và trẻ em; TOC lại không bị ràng
quốc tế; và (v)
quả hơn (ii) Nghị định thư về buộc bởi một Nghị định
phòng ngừa.
chống đưa người di thư nếu không phải là
cư trái pháp luật thành viên của Nghị định
bằng đường bộ, thư đó.
đường biển và
đường không.

Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc
gia (Công ước TOC)
Nghị định thư về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị việc buôn bán người,
đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Nghị định thư TIP)

Mục tiêu của Nếu có yếu tố đe dọa


Công ước này là dùng bạo lực, hay các Mua bán trẻ em
phòng ngừa và Điều 3 Nghị định thư hình thức ép buộc, bắt không đòi hỏi phải
đấu tranh chống lần đầu tiên đưa ra cóc, lừa gạt, man trá, có bất cứ phương
buôn bán người, khái niệm Buôn bán lạm dụng quyền lực thức nào như đã nêu
bảo vệ và hỗ trợ người bao gồm 3 dấu hoặc vị thế dễ bị tổn mà chỉ cần chứng
nạn nhân bị buôn hiệu (Xem Phụ lục thương hay các minh được hai yếu
bán, và thúc đẩy 1): Hành vi, Phương phương thức khác thì tố hành vi và mục
hợp tác giữa các thức, Mục đích việc nạn nhân có chấp đích bóc lột
quốc gia thành thuận sự bóc lột hay
viên không không phải là
yếu tố cần phải được
xem xét.
Tội buôn bán người
Buôn
Hành vi Phương Mục bán
thức đích người

- Bóc lột mại dâm


- Sử dụng vũ lực hoặc hình thức
hoặc de doạ sử bóc lột tình dục
- Tuyển mộ; dụng vũ lực ; khác;
- - Ép buộc; - Cưỡng bức lao
Vận chuyển;
- - Lừa gạt; động hoặc dịch
Chuyển giao;
- - Lạm dùng quyền vụ cưỡng bức;
Chứa chấp;
- Tiếp nhận lực hoặc tình thế - Bắt làm nô lệ
người. dễ bị tổn thương; hoặc hành động
- Đưa hoặc nhận tương tự như nô
tiền hay lợi ích lệ;
khác. - Lấy bộ phận cơ
thể.
Văn kiện khu
vực

 Tuyên bố ASEAN về phòng chống buôn bán người, đặc
biệt là phụ nữ và trẻ em 2004;
 Tuyên bố chung của các lãnh đạo ASEAN trong việc
tăng cường hợp tác chống buôn bán người ở khu vực
Đông Nam Á năm 2011;
 Công ước ASEAN về phòng chống buôn bán người,
đặc biệt là phụ nữ và trẻ em 2015 (ACTIP);
 Kế hoạch hành động ASEAN về thực thi ACTIP (APA);
 Kế hoạch hành động Bohol về phòng chống mua bán
người (2017-2020).
2. Nội dung cơ bản

Định nghĩa Buôn bán người được hiểu là việc tuyển mộ, vận chuyển,
tội phạm chuyển giao, chứa chấp và nhận người nhằm mục đích bóc lột
bằng cách sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các
buôn bán
hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá, lạm dụng quyền
người lực hoặc vị thế dễ bị tổn thương hay bằng việc cho hoặc nhận
tiền hay lợi nhuận để đạt được sự đồng ý của một người kiểm
soát đối với những người khác. (Khoản 2 Điều 2 ACTIP)
Tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa
Hành vi chấp, tiếp nhận

Phương thức Đe dọa, sử dụng bạo lực, ép buộc, bắt cóc, lừa
thực hiện gạt, lạm dụng quyền lực hoặc điểm yếu…

Mục đích Bóc lột nạn nhân

7
Buôn bán trẻ em

Tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa


Hành vi chấp, tiếp nhận

Mục đích Bóc lột nạn nhân

8
3. Nội dung cơ bản

 Hình sự hoá hành vi buôn người, hành vi tham gia


một nhóm tội phạm có tổ chức và các hành vi khác
Hoàn có liên quan (Điều 5 – 9 ACTIP)
thiện  Áp dụng tình tiết tăng nặng đối với các trường hợp:
pháp Gây tổn thương nghiêm trọng hoặc cái chết cho nạn
luật nhân, nạn nhân là trẻ em, người khuyết tật, hạn chế
khả năng nhận thức...
 Quy định thời hiệu truy cứu TNHS dài nhằm đảm
bảo hành vi phạm tội theo Công ước bị xử lý...

 Trao đổi thông tin, kiểm soát biên giớI, giấy tờ


căn cước, thông hành;
Phòng  Xoá bỏ các nhân tố làm cho những người, đặc
ngừa tội biệt là phụ nữ và trẻ em, dễ trở thành nạn nhân
phạm và nhu cầu thúc đẩy các hình thức bóc lột con
người (giáo dục, nghèo đói, kém phát triển…);
 Tăng cường xây dựng năng lực thể chế, xây
dưng cơ quan điều phối, hợp tác với bên ngoài...
 Hợp tác điều tra, truy tố, đảm bảo bất kỳ người
phạm tội hoặc hỗ trợ tội phạm sẽ bị xét xử;
 Xác lập quyền tài phán đối với hành vi phạm tội
Trừng trị theo Điều 10 ACTIP;
người  Tương trợ TPHS (Điều 18) và dẫn độ (Điều 19);
phạm tội  Phong toả, tạm giữ và tịch thu tài sản do phạm
tội mà có;
 Nhận dạng, truy nã người phạm tội...

 Bảo vệ an toàn thân thể, nhận dạng, sự riêng tư...


Bảo vệ của nạn nhân;
 Cung cấp lưu trú, thông tin, hỗ trợ y tế, tâm lý,
nạn
nhân vật chất, hỗ trợ việc làm, giáo dục đào tạo..., đảm
bảo sự hoà nhập xã hội;
 Hồi hương và nhận trở lại nạn nhân...
Tội mua bán người (Điều 150)

Phương thức Hành vi Mục đích


Để giao, nhận tiền, tài Điểm a
Chuyển giao hoặc
sản, hoặc lợi ích vật chất Khoản 1
Tiếp nhận
khác

Dùng vũ lực,
Để bóc lột tình dục,
đe dọa dùng vũ lực, cưỡng bức lao động, lấy Điểm b
Chuyển giao hoặc
bộ phận cơ thể của nạn Khoản 1
Tiếp nhận
lừa gạt, hoặc nhân hoặc vì mục đích
vô nhân đạo khác
bằng thủ đoạn khác
Tuyển mộ, Để thực hiện hành vi Điểm c
Vận chuyển, quy định tại điểm a hoặc Khoản 1
Chứa chấp điểm b khoản này
Tội mua bán người dưới 16 tuổi (Điều 151)

Phương thức Hành vi Mục đích


Để giao, nhận tiền, tài Điểm a
Chuyển giao hoặc
sản, hoặc lợi ích vật chất Khoản 1
Tiếp nhận
khác

Để bóc lột tình dục,


cưỡng bức lao động, lấy Điểm b
Chuyển giao hoặc
bộ phận cơ thể của nạn Khoản 1
Tiếp nhận
nhân hoặc vì mục đích
vô nhân đạo khác

Tuyển mộ, Để thực hiện hành vi Điểm c


Vận chuyển, quy định tại điểm a hoặc Khoản 1
Chứa chấp điểm b khoản này
Quy định của BL Hình sự Việt Nam đã tương thích hoàn toàn với ACTIP?

📎 BL hình sự Việt Nam quy định “Tội mua bán người”.

📎 Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp để chuyển giao hoặc tiếp nhận người.
📎 Trẻ em là người dưới 16 tuổi.

Ví dụ: Một đối tượng lừa gạt một người khác sang Malaysia để làm ăn, nhưng khi
sang đến Malaysia, họ buộc người này phải bán dâm và chính họ là người tổ chức,
môi giới mại dâm, bóc lột lao động tình dục. Do không thỏa mãn dấu hiệu chuyển
giao để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác nên không xử lý được về tội mua
bán người. Đây là vấn đề vướng mắc khi điều luật quy định không thật sát với quy
định của pháp luật quốc tế.
Đưa người di cư bất hợp
Buôn bán người pháp

• Sử dụng phương thức dùng vũ lực, de • Nạn nhân thường đồng thuận với kẻ
doạ ,ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá đưa người di cư trái phép;
hoặc hình thức khác;
• Có mục đích bóc lột hoặc mục đích phi • Không có yếu tố áp bức, bóc lột;
nhân đạo khác;
• Người bị buôn bán là nạn nhân; • Người di cư trái phép là đồng phạm (họ
• Có thể bị bắt làm nô lệ, hoặc bi cô lập, không nhất thiết là nạn nhân mặc dù họ
bị hạn chế di chuyển, tịch thu giấy tờ có thể là nạn nhân);
tuỳ thân; • Người di cư trái phép có thể tự do đi lại,
• Không nhất thiết phải liên quan đến thay đổi công việc…
việc vận chuyển người mà chỉ cần • Tội phạm đưa người di cư trái phép chủ
tuyển dụng hay chuyển giao, tiếp động điều phối việc vận chuyển một
nhận; người ra khỏi biên giới;
• Không nhất thiết phải là đưa người • Đưa người di cư trái phép luôn phải
qua biến giới. Một người có thể là nạn vượt qua biên giới quốc gia;
nhân bị buôn bán trong nước;
• Chỉ cần một người bị đưa ra nước ngoài
• Nạn nhân phải có liên quan đến các trái phép hoặc cố gắng vượt biên trái
hình thức lao động/ dịch vụ, các hành phép, không cần biết mục đích để làm
vi thương mại tình dục. gì.
IV. TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ ASEAN

Khái niệm
1

Phạm vi
2

3 Thủ tục
1. Khái niệm

Tương trợ tư pháp hình sự là các hoạt động do cơ


quan có thẩm quyền của một quốc gia thực hiện,
Định trên cơ sở yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của
nghĩa nước ngoài nhằm hỗ trợ cho cơ quan này trong quá
trình giải quyết vụ việc hình sự.

Cơ sở
Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự ASEAN 2004
pháp lý
Theo quy định của Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự ASEAN 2004, các quốc
gia thành viên phải dành cho nhau các biện pháp tương trợ tư pháp rộng rãi nhất có
thể trong điều tra, truy tố, xét xử và thi hành bản án hình sự.

☞Đúng

☞ Sai
2. Phạm vi yêu cầu tương trợ (Điều 1)

liên c
g g
ộn i tài ộ ng i hứ
ộn tới đ đ
ạt an t
ớ t
nh g trợ
đ
ạt n o ạt tớ tờ, o ì
H u a n ấy H n
Ho qua ân q , gi
H qu ản
n s ơ
tư khá
c
n
l iê c á n
h u
liệ hồ s
ơ liê tài

• Khám xét, thu


• Xác minh địa • Thu thập chứng giữ tài sản
chỉ, nhận dạng • Kiểm tra đồ vật,
cứ;
người làm • địa điểm;
Tống đạt giấy
chứng người bị • Thu hồi, tịch thu
tờ, tài liệu tư Theo thỏa thuận và
tình nghi; tài sản do phạm
pháp; phù hợp với mục
• Bố trí cung cấp • Cung cấp bản tội mà có; đích của Hiệp định
chứng cứ hoặc • Hạn chế giao
sao, bản gốc có và pháp luật quốc
hỗ trợ các vấn dịch tài sản hoặc
xác nhận tài gia
đề hình sự; phong tỏa tài
liệu, hồ sơ
• Lấy lời khai tự
chứng cứ có sản có được từ
nguyện việc thực hiện
liên quan
tội phạm
ĐOÀN THỊ HƯƠNG ÁM SÁT ÔNG KIM CHOL

Căn cứ vào các quy định của Hiệp định


tương trợ tư pháp hình sự ASEAN 2004,
Việt Nam có thể yêu cầu Malaysia chuyển
giao vụ việc để Việt Nam xét xử hay
không? Tại sao?
Điều 2 - Không áp dụng Hiệp định

Bắt hoặc giam giữ một người


nhằm mục đích dẫn độ 
Thi hành bản án hình sự

Chuyển giao người bị giam
giữ để thi hành hình phạt 

Chuyển giao vụ án hình sự 


Giới hạn phạm vi tương trợ (Điều 3)

Quốc gia từ chối yêu cầu Quốc gia có thể từ chối


tương trợ yêu cầu tương trợ

Yêu cầu tương trợ liên quan tới điều tra, Quốc gia yêu cầu không tuân thủ một
truy tố hoặc trừng phạt tội phạm chính điều khoản quan trọng của Hiệp định
trị hoặc thỏa thuận liên quan khác;
Đã được tòa án hoặc cơ quan có thẩm Việc thực hiện tương trợ sẽ hoặc chắc chắn
quyền của quốc gia yêu cầu kết tội, ảnh hưởng đến sự an toàn của một người
tuyên trắng án hoặc ân xá

Việc thực hiện yêu cầu tương trợ đòi hỏi Việc thực hiện tương trợ tạo gánh nặng
phải tiến hành các bước trái với pháp tài chính quá mức
luật của Quốc gia được yêu cầu.
• Theo quy định của Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự ASEAN 2004 yêu cầu
tương trợ sẽ được thực hiện theo cách thức do pháp luật và thực tiễn của quốc
gia được yêu cầu với thời hạn như sau:

a.Không b. Không
quá 30 ngày quá 60 ngày
c. Không
kể từ ngày kể từ ngày
quy định về
nhận được nhận được
thời hạn
yêu cầu yêu cầu
tương trợ tương trợ
3. Thủ tục thực hiện tương trợ tư pháp hình sự

Yêu
cầu
tương
Cơ quan trung ương trợ Cơ quan trung ương
của quốc gia yêu cầu của quốc gia được yêu
cầu
Hình thức yêu cầu
tương trợ
(Bằng văn bản hoặc
tương đương; có thể
-Brunei: Bộ Tổng chưởng lý;
- Indonesia: Bộ pháp luật và
bằng lời nói)
nhân quyền;
-Malaysia, Singapor, Thailand:
Thực hiện yêu cầu tương
Văn phòng Tổng chưởng lý; trợ theo qui định của pháp
-Lào: VKSND tối cao và Bộ an ninh; luật quốc gia
-Việt Nam: VKSND tối cao

You might also like