You are on page 1of 52

Cam kết về lao động trong Hiệp

định EVFTA - Phê chuẩn và áp dụng


các Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế

Tim De Meyer
Cố vấn cấp cao về Chính sách Tiêu chuẩn, Vụ Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế
Văn phòng Lao động Quốc tế, Geneva
Tổng quan
 Giới thiệu về Tổ chức Lao động Quốc tế
(ILO)
 Phân tích Chương có điều khoản “Các Tiêu
chuẩn và Thỏa thuận Đa phương về Lao
động” của EVFTA
 Phê chuẩn nghĩa là gì?
 Nghị định thư về Lao động Cưỡng bức
(2014) đi kèm Công ước 29
 Một số dữ liệu về phê chuẩn
I
Giới thiệu về Tổ chức Lao động Quốc
tế (ILO)
Tổ chức Lao động Quốc tế
 Thành lập năm 1919
 Bao gồm Chính phủ + Người sử dụng lao động
(NSDLĐ) + Người lao động (NLĐ) từ 187 quốc gia
 Việt Nam là thành viên trong các giai đoạn:
 1950 đến 1976
 1980 đến 1985
 1992 đến nay
 Cơ quan của LHQ - Chương trình nghị sự 2030
 Thúc đẩy công bằng xã hội và toàn cầu hóa công
bằng thông qua việc làm thỏa đáng
II
Phân tích Chương có điều khoản “Các
Tiêu chuẩn và Thỏa thuận Đa phương về
Lao động” của EVFTA
Lời tựa
 Điều 3 của Chương “Thương mại và Phát
triển Bền vững”
 Mục tiêu ​“thúc đẩy sự đóng góp của các
lĩnh vực liên quan đến thương mại lên các
vấn đề lao động”
 Quyền thiết lập mức độ bảo hộ trong nước
phù hợp với nguyên tắc của các tiêu chuẩn
đã được quốc tế công nhận, và những hiệp
định mà Bên đó là thành viên
1. “thúc đẩy phát triển thương mại song phương một cách
có lợi cho việc làm đầy đủ, năng suất và bền vững cho tất cả
mọi người, bao gồm cho phụ nữ và thanh niên”
 kết nối cam kết với Chương trình Nghị sự 2030, đặc biệt là

với SDG 8
 Ý nghĩa: ILO là cơ quan giám sát 14 chỉ số thống kê bao gồm chỉ
số về quyền công đoàn mà Hội nghị Quốc tế về Thống kê Lao
động (ICLS) sẽ chính thức hóa bằng một hướng dẫn vào cuối
năm nay
 Lợi ích
 các tiêu chuẩn lao động không phải để phục vụ cho mục đích
của các nhà bảo vệ…
 … nhưng nếu vi phạm các tiêu chuẩn cơ bản thì sẽ không thể có
lợi thế cạnh tranh
 thu nhập tăng - và do đó hạn chế sự bóc lột - là điều quan trọng
đối với các đối tác thương mại tiên tiến
2. Tôn trọng, thúc đẩy và thực hiện có hiệu
quả các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao
động

 tái khẳng định rằng các đối tác thương mại


không thể bỏ qua 4 nguyên tắc cơ bản chỉ vì
các Công ước liên quan chưa được phê
chuẩn
 không phải là một cam kết trọng tâm như
trong FTA của Hoa Kỳ bởi vì…
3. Những nỗ lực liên tục và bền vững để đạt
được sự phê chuẩn 8 Công ước cơ bản

 … Và cởi mở để thảo luận thường xuyên về


những nỗ lực này trên phương diện song
phương
4. Cân nhắc phê chuẩn các Công ước khác [về lao
động] được ILO coi là những Công ước cập nhật

 Các Công ước quản trị - ví dụ số 129 (thanh tra


lao động trong nông nghiệp)
 77 Công ước kỹ thuật + 6 Nghị định thư
 được coi là phù hợp với các nguyên tắc của
chính sách phê chuẩn
 Cơ sở: ngoại trừ Công ước Lao động Hàng hải
và Công ước 187, thì VN không phê chuẩn
thêm Công ước kỹ thuật nào kể từ năm 1995
đến nay
5. Thực hiện hiệu quả trong pháp luật và trên thực tế các Công ước
ILO đã phê chuẩn

 bao gồm các Công ước cơ bản + quản trị + kỹ thuật đã phê chuẩn
 Nỗ lực không ngừng để thực thi pháp luật lao động quốc gia
 Tham chiếu GSP + “thẻ điểm”, sử dụng ý kiến ​giám sát của ILO
làm bằng chứng tuân thủ
 Thực hiện của Việt Nam?
 CAS - 2 thảo luận trong 10 năm qua
 2017 - không có báo cáo đầu tiên về Công ước 187
 2009 – không có báo cáo về các Công ước chưa được phê chuẩn
 CFA - không có khiếu nại nào từ năm 1973
 CEACR
 quan sát đối với 6 Công ước cơ bản và Công ước quản trị (2 chưa thực hiện)
 chưa thực hiện yêu cầu trực tiếp đối với 10 Công ước
Cuối cùng
 Điều 9
 việc làm thỏa đáng và có lợi cho hiệu quả kinh tế, đổi mới và
năng suất
 thúc đẩy sự gắn kết giữa các chính sách thương mại và lao
động
 trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cần được thúc đẩy -
nhưng đừng biến nó trở thành rào cản thương mại
 Điều 10
 không làm sự suy yếu pháp luật lao động để thúc đẩy T hoặc I
 không có sự miễn trừ đối với pháp luật lao động để thúc đẩy T
hoặc I
 Không chấp nhận thất bại trong thực thi hiệu quả để khuyến
khích T hoặc I
Cuối cùng
 Điều 12 - 13 - 14
 Minh bạch
 Đánh giá các tác động bền vững
 Hợp tác chia sẻ kinh nghiệm phê chuẩn
III
Phê chuẩn nghĩa là gì?
Các Tiêu chuẩn lao động quốc tế

 Công ước  Khuyến nghị


 Nếu được phê chuẩn, chúng  Hiệu lực tương tự
sẽ mang tính ràng buộc theo như Công ước
pháp luật quốc tế  Không yêu cầu phê
 Nếu không được phê chuẩn, chuẩn
chúng sẽ ảnh hưởng đến luật  Bao gồm các nguyên
pháp và chính sách quốc gia tắc hoặc tiêu chuẩn
 Các Nghị định tư chỉ có thể cao hơn
được phê chuẩn cùng với
Công ước mà nó đi kèm
Phê chuẩn
 Là hành động của một Quốc gia thành viên
ILO, theo đó quốc gia ấy chấp nhận…
 các nghĩa vụ được quy định trong Công ước ILO
 báo cáo thường xuyên cho ILO về việc áp dụng
Công ước trong pháp luật và trên thực tế
 các tổ chức của NLĐ hoặc của NSDLĐ có thể báo
cáo với ILO về việc Công ước không được tuân thủ
 Tính kế thừa: bảo vệ các thành tựu công bằng xã hội
trước những thay đổi của chính phủ
 Không chấp nhận bảo lưu…
 Nhưng có các điều khoản đảm bảo tính linh hoạt
Chính sách phê chuẩn
 TẤT CẢ các Công ước cơ bản
 TẤT CẢ các Công ước quản trị
 Các Công ước kỹ thuật đã chọn
 ưu tiên phát triển
 cập nhật
 phạm vi cân bằng của chương trình Việc làm Thỏa
đáng
 Cơ chế Rà soát Tiêu chuẩn
 Đánh giá thường xuyên
 Tham vấn ba bên
Việt Nam - Kế hoạch phê chuẩn
 Công ước cơ bản: CƯ 87 - đến năm 2023
 Nghị định thư 29?
 Công ước quản trị: CƯ 129 - đến năm 2026
 Công ước kỹ thuật:
 Tiền lương: CƯ 95 và CƯ 131 - đến năm 2026
 Liên quan đến giới : CƯ 189 - đến năm 2026; CƯ 177, CƯ 190 – đến năm
2030
 CƯ 183?
 Lao động di cư: CƯ 97, CƯ 143, CƯ 181 - đến năm 2030
 An sinh xã hội: CƯ 102 - đến năm 2026
 Phát triển nguồn nhân lực: CƯ 142 – đến năm 2030
 Quản lý lao động : CƯ 160 - đến năm 2026
 CƯ 150?
 ATVSLĐ: CƯ 176 và CƯ 184 - đến năm 2030
 CƯ 161? CƯ 167?
 CƯ 188?
Nghiên cứu điển hình – ngành thủy
sản Thái Lan
 1969 - Thái Lan phê chuẩn Công ước 29 về Lao
động cưỡng bức (1930)
 2008 – Tổ chức Solidarity Centre xuất bản ấn
phẩm “Cái giá thực sự của tôm”, phản ánh tình
trạng nô lệ hiện đại trong chuỗi cung ứng tôm
toàn cầu của quốc gia xuất khẩu tôm số 1 Thái Lan
 Solidary Centre không kêu gọi tẩy chay để bảo vệ đầu
tư và việc làm
 chuỗi cung ứng tôm toàn cầu trị giá 13 tỷ USD… 10
năm trước, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam là
những nhà xuất khẩu lớn nhất
 2013 – Tổ chức EJF xuất bản ấn phẩm “CHI PHÍ VÔ HÌNH
- Lạm dụng nhân quyền trong ngành tôm Thái Lan”
 2014 – Nhà báo Felicity Lawrence có bài viết “Ngành
thủy sản Thái Lan bị phê phán do liên quan đến việc
mua bán lao động di cư Miến Điện” đăng trên tạp chí
The Guardian ngày 4 tháng 3 năm 2014
 Thái Lan là quốc gia DUY NHẤT bỏ phiếu CHỐNG việc

thông qua Nghị định thư năm 2014 đi kèm Công ước
29
 Thái Lan rơi xuống Nhóm 3 trong báo cáo Mua bán

Người của Hoa Kỳ


 2015
 Tổ chức Verité tiến hành khảo sát “Thực hành Tuyển dụng và
Điều kiện của Lao động di cư trong Chuỗi cung ứng tôm của
Nestlé tại Thái Lan ”(2015)
 Một “tổ công tác” ngành được thành lập ở Thái Lan để đảm
bảo rằng chuỗi cung ứng của ngành khai thác thủy sản không
có lao động cưỡng bức. Tổ công tác này bao gồm các nhà bán
lẻ, nhà sản xuất, cơ quan chính phủ và các tổ chức phi chính
phủ hàng đầu như Costco, chuỗi siêu thị WM Morrison,
Sodexo, CPF, TUF, Oxfam và EJF.
 EU áp dụng “thẻ vàng” vì Thái Lan đã không hành động đủ
mạnh để giải quyết vấn đề khai thác thủy sản bất hợp pháp,
không khai báo và không được kiểm soát (IUU)
 SDG 14 - Sức khỏe của đại dương
 2016 - ILC tổ chức một cuộc thảo luận chung về việc
làm thỏa đáng trong chuỗi cung ứng toàn cầu
 2018
 Thái Lan vẫn bị EU cho “thẻ vàng"
 Thái Lan phê chuẩn Nghị định thư 29 - là quốc gia
ĐẦU TIÊN ở Châu Á Thái Bình Dương phê chuẩn
 2019
 Thái Lan phê chuẩn Công ước 188 - là quốc gia ĐẦU
TIÊN ở Châu Á Thái Bình Dương phê chuẩn
 2020 - 2021
 Thêm một số báo cáo khác về lao động cưỡng bức
trên các tầu đánh bắt thủy sản đăng ký ở các nước
Châu Á Thái Bình Dương
III
Hệ thống Giám sát của ILO
đối với Việt Nam
Tổng quan
 Giám sát thường xuyên
 CAS - không có
 Ủy ban Chuyên gia - 6 quan sát
 Thủ tục đặc biệt (khiếu nại)
 Điều 24 đại diện - không
 Điều 26 khiếu nại - không
 Khiếu nại CFA - không
IV
Nghị định thư 29 (2014) đi kèm
Công ước 29 về Lao động Cưỡng
bức (1930)
 một công cụ ILO có tính ràng buộc về
mặt pháp lý
 Hiện nay Việt Nam có thể phê chuẩn
 Khuyến nghị 203 của ILO với các thông
lệ tốt không mang tính ràng buộc
 Đã được phê chuẩn bởi 23 quốc gia
thành viên ILO
 Dự kiến cuối năm 2018 có 50 quốc gia
phê chuẩn
 Công ước 29 kêu gọi:
 xóa bỏ lao động cưỡng bức
trên lãnh thổ việt nam
 hình sự hóa hành vi cưỡng

bức lao động


 hình phạt thích đáng
 Lao động cưỡng bức là
 bất kỳ loại công việc hoặc
dịch vụ nào
 mà một người không đồng ý

làm
 hoặc phải tiếp tục làm vì bị đe

dọa trừng phạt


 Công ước 29 cũng nêu rõ
 giai đoạn chuyển tiếp của Công ước 29
đã kết thúc
 công nhận rằng lao động cưỡng bức có

thể xảy ra trong bối cảnh mua bán người


 khuôn khổ cho các biện pháp hỗ trợ:

 phòng ngừa
 rút ra khỏi LĐCB / bảo vệ

 phục hồi / khắc phục / bồi thường


Sự phù hợp của việc phê chuẩn
 xã hội: phù hợp với Tầm nhìn Phát triển 2030,
đặc biệt liên quan đến việc làm thỏa đáng
 thương mại: phù hợp với chính sách mở cửa nền
kinh tế và phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu
 chính trị: phù hợp với những nỗ lực toàn cầu
nhằm xóa bỏ chế độ nô lệ hiện đại
Cảm ơn
sự chú ý của quý vị
Phụ lục
Một số dữ liệu về phê chuẩn
Các Công ước cơ bản tính đến ngày 1/2/2018: 187 quốc gia thành viên ILO

Năm Số Công ước Tên Công ước Số quốc gia phê chuẩn
1930 29 Lao động cưỡng bức (178)
1948 87 Tự do Liên kết và Bảo vệ (154)
Quyền Tổ chức
1949 98 Quyền tổ chức và thương (165)
lượng tập thể
1951 100 Thù lao Bình đẳng (173)
1957 105 Xóa bỏ Lao động cưỡng bức (175)
1958 111 Phân biệt đối xử (trong (175)
Việc làm & Nghề nghiệp)
1973 138 Độ tuổi tối thiểu (171)
1999 182 Các hình thức LĐTE tồi tệ nhất (181)
Các Công ước quản trị tính đến ngày 1/2/2018: 187 quốc gia thành viên ILO

Năm Số Công ước Tên Công ước Số quốc gia phê chuẩn
1947 81 Thanh tra lao động (144)
1964 122 Chính sách tuyển dụng (111)
1969 129 Thanh tra lao động (53)
(Nông nghiệp)
1976 144 Tham vấn ba bên (139)
(Tiêu chuẩn lao động quốc tế)
29 87 98 100 111 105 138 182
Trung Quốc 1990 2006 1999 2002
(1919/26)
Hàn Quốc 1997 1998 1999 2001
(1991/29)
Nhật Bản 1932 1965 1953 1967 2000 2001
(1919/49)
Hoa Kỳ 1991 1999
(1934/14)
Ấn Độ 1954 1958 1960 2000 2017 2017
(1919/47)
Brazil 1957 1952 1957 1965 1965 2001 2000
(1919/97)
Nga 1956 1956 1956 1956 1961 1998 1979 2003
('34 & '54 / 75)
Canada 2011 1972 2017 1972 1964 1959 2016 2000
(1919/36)
122 81 129 144

Trung Quốc 1997 1990

Hàn Quốc 1992 1992 1999

Nhật Bản 1986 1953 2002

Hoa Kỳ 1988

Canada 1966 2011


Phần II
Tình trạng phê chuẩn
các Tiêu chuẩn lao động quốc tế
(Toàn cầu / Khu vực)
So sánh sự phê chuẩn
 Việt Nam nằm ngay dưới mức trung bình của
Châu Á Thái Bình Dương và thấp hơn nhiều so
với mức trung bình của BRICS, OECD và thế giới
 OECD: trung bình 75
 BRICS: trung bình 50
 Thế giới: trung bình 42
 Châu Phi: trung bình 33
 Châu Á Thái Bình Dương: trung bình 22
 Việt Nam đã phê chuẩn 21 Công ước
 ASEAN: trung bình 19
 Các quốc đảo Thái Bình Dương: trung bình 11
Các Công ước cơ bản tính đến ngày 10/6/2018: 187 quốc gia thành viên ILO

Năm Số Công ước Tên Công ước Số quốc gia phê chuẩn
1930 29 Lao động cưỡng bức (178)
1948 87 Tự do Liên kết và Bảo vệ (155)
Quyền Tổ chức
1949 98 Quyền tổ chức và thương (165)
lượng tập thể
1951 100 Thù lao Bình đẳng (173)
1957 105 Xóa bỏ Lao động cưỡng bức (175)
1958 111 Phân biệt đối xử (trong (175)
Việc làm & Nghề nghiệp)
1973 138 Độ tuổi tối thiểu (171)
1999 182 Các hình thức LĐTE tồi tệ nhất (181)
Các Công ước quản trị tính đến ngày 10/6/2018: 187 quốc gia thành viên ILO

Năm Số Công ước Tên Công ước Số quốc gia phê chuẩn
1947 81 Thanh tra lao động (144)
1964 122 Chính sách tuyển dụng (111)
1969 129 Thanh tra lao động (53)
(Nông nghiệp)
1976 144 Tham vấn ba bên (142)
(Tiêu chuẩn lao động quốc tế)
29 87 98 100 111 105 138 182
Trung Quốc 1990 2006 1999 2002
(1919/26)
Hàn Quốc 1997 1998 1999 2001
(1991/29)
Nhật Bản 1932 1965 1953 1967 2000 2001
(1919/49)
Hoa Kỳ 1991 1999
(1934/14)
Ấn Độ 1954 1958 1960 2000 2017 2017
(1919/47)
Brazil 1957 1952 1957 1965 1965 2001 2000
(1919/97)
Nga 1956 1956 1956 1956 1961 1998 1979 2003
('34 & '54 / 75)
Canada 2011 1972 2017 1972 1964 1959 2016 2000
(1919/36)
122 81 129 144

Trung Quốc 1997 1990

Hàn Quốc 1992 1992 1999

Nhật Bản 1986 1953 2002

Hoa Kỳ 1988

Canada 1966 2011


Phần III
Bộ máy Giám sát của ILO
Bộ máy giám sát
Báo cáo của chính phủ
Ý kiến ​của NLĐ và NSDLĐ

Ủy ban Chuyên gia về Áp dụng các Công ước và


Khuyến nghị
Yêu cầu trực tiếp Quan sát được ghi nhận trong
được gửi đến Chính phủ Báo cáo III (4A) gửi tới ILC

Ủy ban Hội nghị về Áp dụng các Tiêu chuẩn

N
E S W

Báo cáo (& một số đoạn đặc biệt) được thông qua tại Phiên
Phần IV
Tiếp cận nguồn tài liệu của ILO…
Thuật ngữ cơ bản
 Thông qua
 Phê chuẩn
 Áp dụng
 Tố cáo
 Giám sát
 Đại diện / khiếu nại
 Bãi bỏ
Các từ viết tắt
 ILS
 CCPD
 DWCP
 UNDAF / UNPAF
 CFA
 CEACR
 CAS
 NORMLEX
 Báo cáo Điều 19 / Báo cáo Điều 22 / Nhận xét Điều
23
Cảm ơn
sự chú ý của quý vị

You might also like