You are on page 1of 19

Vấn đề 6

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN


NỘI DUNG VẤN ĐỀ 5

I KHÁI QUÁT CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT


TRANH CHẤP CỦA ASEAN

II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO TAC 1976

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO


III NGHỊ ĐỊNH THƯ 2010
1.KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN

Định nghĩa

2 Cơ sở pháp lý

Nguyên tắc giải quyết tranh chấp

Phương thức giải quyết tranh chấp

Phân loại
Định nghĩa

Cơ chế giải quyết tranh chấp của


ASEAN là tổng thể các nguyên tắc, quy
phạm pháp luật, cơ quan và thủ tục giải
quyết tranh chấp cũng như thi hành phán
quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp
của ASEAN
Cơ sở pháp lý

Tuyên bố Bangkok 1967

Hiệp ước Bali 1976

Nghị định thư sửa đổi Hiệp ước Bali 1987

Nghị định thư Viên Chăn 2004

Hiến chương ASEAN 2007

Nghị định thư 2010

Các điều ước quốc tế chuyên biệt


Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
( Điều 22 Hiến chương ASEAN)

Giải quyết tranh chấp một cách hoà bình và kịp


thời thông qua đối thoại, tham vấn và thương
lượng

Duy trì và thiết lập các cơ chế giải quyết tranh


chấp trong tất cả các lĩnh vực hợp tác

6
Phương thức giải quyết tranh chấp

! Giải quyết tranh chấp


thông qua bên thứ ba,
hoà giải, trung gian

! Giải quyết tranh chấp


thông qua cơ quan tài
phán: Toà án, trọng tài

7
Phân loại
Tranh chấp liên quan đến văn kiện cụ thể: Giải quyết thông qua cơ chế được quy định trong
các văn kiện đó

Tranh chấp không liên quan đến giải thích hoặc áp dụng văn kiện của ASEAN: Giải quyết theo
quy định của TAC 1976

Tranh chấp liên quan đến việc giải thích hoặc áp dụng các Hiệp định kinh tế ASEAN: Giải quyết
theo quy định của Nghị định thư 2004

Tranh chấp liên quan đến giải thích hoặc áp dụng Hiến chương và các văn kiện khác của
ASEAN: Giải quyết theo quy định tại Nghị định thư 2010

8
II. Giải quyết tranh chấp theo TAC 1976

Phạm vi

Nguyên tắc

Biện pháp

Cơ quan

Trình tự

9
Phạm vi (Điều 14 TAC)

Theo tính Các tranh chấp hoặc tình hình có


chất tranh thể phá hoại hoà bình và hoà hợp
chấp trong khu vực

- Quốc gia thành viên ASEAN


Theo chủ - Quốc gia ngoài khu vực ĐNA
thể tham gia hiệp ước và trực tiếp liên
quan tới xung đột

10
Nguyên tắc (Điều 13 TAC)

1 2
Không sử Giải quyết
dụng vũ thông qua
lực hoặc đe thương
dọa sử lượng hữu
dụng vũ nghị
lực
Biện pháp (Điều 13, Điều 15 TAC)

Thương lượng trực tiếp

Trung gian

Điều tra

Hòa giải

12
www.themegallery.com

Cơ quan (Điều 14, 15 TAC)

Hội đồng
Cấp cao
Thành phần
- Đại diện cấp bộ
Chức năng
trưởng của mỗi quốc
- Ghi nhận vụ việc
gia thành viên.
- Khuyến nghị biện
- Đại diện cấp bộ
pháp giải quyết
trưởng của quốc gia
- Làm trung gian
ngoài ĐNA và trực
tiếp liên quan tới
tranh chấp.
COMPANY LOGO
Trình tự

Tổ chức Không
thương thành
công Thành lập Ra quyết định
lượng hữu
Hội đồng theo nguyên
nghị trực
tiếp 14 ngày cấp cao tắc đồng
6 tuần
thuận

Thành
công
Giải quyết
tranh chấp
b. Cơ chế giải quyết tranh chấp theo
Nghị định thư 2010

Phạm vi

Nguyên tắc

Biện pháp

Cơ quan

Trình tự

15
Phạm vi (Điều 2 NĐT 2010)

- Hiến chương ASEAN


Theo tính - Các văn kiện khác
chất tranh - Các văn kiện khác quy định
chấp áp dụng toàn bộ hoặc một
phần NĐT

Theo chủ thể Các quốc gia thành viên ASEAN

16
Nguyên tắc

Theo nguyên
tắc giải quyết
Nghị định thư 2010
tranh chấp
không quy định cụ thể
chung của
ASEAN

17
Biện pháp

Tham vấn (Điều 5 NĐT 2010)

Môi giới (Điều 6 NĐT 2010)

Trung gian (Điều 6 NĐT 2010)

Hòa giải (Điều 6 NĐT 2010)

Trọng tài (Điều 8 NĐT 2010)

18
Trình tự
Đạt
thỏa Thi hành
Tham vấn thuận thỏa thuận
Đề nghị 30
tham vấn ngày ( 60 ngày) giải quyết
tranh chấp
Không trả
lời tham vấn Không Báo cáo tuân
(30 ngày) đạt được thủ lênTổng
hoặc không thỏa thuận thư ký
tổ chức (90 ngày)
ASEAN
tham vấn
(60 ngày)
Thi hành
Trọng tài
phán quyết

Môi giới, trung gian, hòa giải được sử dụng


và kết thúc vào bất kỳ thời điểm nào

You might also like