You are on page 1of 76

BÀI 5

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP


TRONG KHUÔN KHỔ WTO
Thủ tục giải quyết tranh chấp được
quy định ở đâu trong các Hiệp định
WTO?
Loại tranh chấp nào thuộc thẩm
quyền giải quyết của WTO?

Chủ thể nào tham gia vào quá trình


giải quyết tranh chap của WTO?

Cơ quan nào có thẩm quyền giải


quyết tranh chấp trong WTO?

Trình tự giải quyết tranh chap của


WTO gồm những bước nào?
Việc giải quyết tranh chấp trong
khuôn khổ WTO phải đảm bảo
những nguyên tắc nào?
NỘI DUNG
1 2
KHUNG PHÁP LÝ PHẠM VI
GIẢI QUYẾT GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP TRANH CHẤP
3 4
CHỦ THỂ NGUYÊN TẮC
ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
5 6
CƠ QUAN THỦ TỤC
GIẢI QUYẾT GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP TRANH CHẤP
1 ĐIỀU XXII và XXIII
KHUNG PHÁP LÝ HIỆP ĐỊNH GATT
GIẢI QUYẾT QUY ĐỊNH
TRANH CHẤP Cơ sở và nền tảng cho cơ chế
giải quyết tranh chấp WTO
Cơ chế giải quyết HIỆP ĐỊNH VỀ QUY TẮC
tranh chấp được VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT
quy định ở đâu TRANH CHẤP TRONG
trong các Hiệp định KHUÔN KHỔ WTO
của WTO?
“HIỆP ĐỊNH DSU”
QUY ĐỊNH
Trình tự, thủ tục cụ thể giải
quyết tranh chap WTO
1 ĐIỀU XXII và XXIII
KHUNG PHÁP LÝ HIỆP ĐỊNH GATT 1947
GIẢI QUYẾT QUY ĐỊNH
TRANH CHẤP Cơ sở và nền tảng cho cơ chế
giải quyết tranh chấp WTO
Cơ chế giải quyết
tranh chấp được quy
định ở đâu trong các
Hiệp định của WTO?
1 ĐIỀU XXII và XXIII
HIỆP ĐỊNH GATT
KHUNG PHÁP LÝ
GIẢI QUYẾT ĐIỀU XXII
TRANH CHẤP QUY ĐỊNH
“1. Mỗi bên ký kết sẽ quan tâm xem xét
Cơ chế giải những vấn đề có thể được một bên ký kết
quyết tranh chấp khác đề cập về tác động đến sự thực thi
Hiệp định này và sẽ dành các khả năng
được quy định ở
thích ứng để tham vấn giải quyết các vấn
đâu trong các đề đó.
Hiệp định của 2. Theo yêu cầu của một bên ký kết, Các
WTO? Bên Ký Kết sẽ có thể tiến hành tham vấn
với một hay nhiều bên ký kết về một vấn
đề, tham vấn sẽ được tiến hành theo
phương thức đã nêu tại khoản 1.”
1 ĐIỀU XXII và XXIII
HIỆP ĐỊNH GATT
KHUNG PHÁP LÝ
GIẢI QUYẾT ĐIỀU XXIII
TRANH CHẤP QUY ĐỊNH
“Trong trường hợp một bên ký kết nhận thấy một
Cơ chế giải lợi ích thu được một cách trực tiếp hay gián tiếp từ
Hiệp định này bị vô hiệu hay vi phạm và việc thực
quyết tranh chấp hiện một trong các mục tiêu của Hiệp định vì thế bị
được quy định ở trở ngại là kết quả của: a) một bên ký kết không
hoàn thành các nghĩa vụ đã cam kết trong khuôn
đâu trong các khổ Hiệp định này; hoặc b) một bên ký kết khác áp
Hiệp định của dụng một biện pháp nào đó, dù biện pháp này có
trái với quy định của Hiệp định này hay không; c)
WTO? sự tồn tại một tình huống bất kỳ nào khác. để có thể
giải quyết thoả đáng vấn đề, Bên ký kết đó có thể
nêu vấn đề hay đề nghị bằng văn bản với bên kia
hay với (các) bên ký kết khác, được coi là liên
quan. Khi được yêu cầu như vậy mọi bên ký kết sẽ
quan tâm xem xét những vấn đề đã được nêu lên.”
1 ĐIỀU XXII và XXIII
HIỆP ĐỊNH GATT
KHUNG PHÁP LÝ
GIẢI QUYẾT ĐIỀU XXIII
TRANH CHẤP QUY ĐỊNH
“Nếu Các Bên thấy rằng tình huống đã đủ nghiêm
Cơ chế giải trọng để có biện pháp cần thiết, Các Bên có thể cho
phép một hay nhiều bên ký kết ngừng việc cho bất kỳ
quyết tranh chấp một bên ký kết nào được hưởng các nhân nhượng
được quy định ở hay việc ngừng việc thực hiện nghĩa vụ thuộc Hiệp
định Chung với các bên đó mà Các Bên coi là có lý,
đâu trong các phù hợp với hoàn cảnh. Khi thực sự có sự ngừng áp
Hiệp định của dụng nhân nhượng hay thực hiện nghĩa vụ với một
bên ký kết, trong thời hạn 60 ngày kể từ khi việc
WTO? ngừng có hiệu lực, bên ký kết có quyền thông báo
bằng văn bản cho Thư ký điều hành của Các Bên Ký
Kết ý định từ bỏ Hiệp định chung; Sự từ bỏ đó có
hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày Thư ký điều hành
của Các Bên Ký Kết nhận được thông báo nói trên.”
1 ĐIỀU XXII và XXIII
HIỆP ĐỊNH GATT
KHUNG PHÁP LÝ
GIẢI QUYẾT ĐIỀU XXII
TRANH CHẤP QUY ĐỊNH
“Nếu trong thời hạn hợp lý các bên liên quan vẫn
Cơ chế giải không giải quyết được thoả đáng hoặc trong trường
hợp khó khăn thuộc diện đã nêu tại điểm c) khoản
quyết tranh chấp đầu của điều khoản này, có thể nêu vấn đề ra trước
được quy định ở Các Bên Ký Kết. Các Bên sẽ tiến hành ngay việc
điều tra về mọi vấn đề đặt ra cho Các Bên và tuỳ
đâu trong các trường hợp sẽ đề xuất quy tắc giải quyết với các bên
Hiệp định của ký kết được Các Bên coi là bên gây ra hay sẽ nghị sự
về vấn đề đó. Khi thấy cần thiết, Các Bên Ký Kết có
WTO? thể tham vấn một số bên ký kết, Uỷ ban Kinh tế và xã
hội của Liên hợp Quốc và bất kỳ tổ chức liên chính
phủ thích hợp nào khác.”
1 ĐIỀU XXII và XXIII
HIỆP ĐỊNH GATT
KHUNG PHÁP LÝ
GIẢI QUYẾT GIẢI THỰC
THAM
TRANH CHẤP VẤN QUYẾT THI

Cơ chế giải quyết


Các bên tranh Các bên Bên thua
tranh chấp được quy chấp làm rõ ký kết kiện thực
định ở đâu trong các mâu thuẫn, thi khuyến
Hiệp định của WTO? bất đồng, Ban nghị và
xung đột Hội thẩm quyết định

HOÀ GIẢI Báo cáo Không làm


giải quyết
TRẢ ĐŨA
tranh chấp
THƯƠNG
THÔNG QUA MẠI
1 ĐIỀU XXII và XXIII
HIỆP ĐỊNH GATT
KHUNG PHÁP LÝ
GIẢI QUYẾT GIẢI THỰC
THAM
TRANH CHẤP VẤN QUYẾT THI

Cơ chế giải quyết


tranh chấp được quy 1 2
định ở đâu trong các Không bắt buộc Áp dung cơ chế
Hiệp định của WTO? đồng thuận
Thành Thông Thực
Có nhiều cơ chế
lập qua thi
giải quyết tranh
Ban hội Báo khuyến
chap được xác
thẩm cáo nghị
lập tại các vòng
đàm phán Cản trở quá trình giải
quyết tranh chấp
1 ĐIỀU XXII và XXIII
HIỆP ĐỊNH GATT
KHUNG PHÁP LÝ
GIẢI QUYẾT GIẢI THỰC
THAM
TRANH CHẤP VẤN QUYẾT THI

Cơ chế giải quyết


tranh chấp được quy 3 4 5
định ở đâu trong các Không quy Xét xử 1 Không có
Hiệp định của WTO? định chặt chẽ cấp duy cơ chế
về thời gian nhất; thực thi
tiến hành các không tiến
giai đoạn của hành xét
quá trình xử lại
giải quyết
|tranh chấp
1 ĐIỀU XXII và XXIII
KHUNG PHÁP LÝ HIỆP ĐỊNH GATT
GIẢI QUYẾT QUY ĐỊNH
TRANH CHẤP Cơ sở và nền tảng cho cơ chế
giải quyết tranh chấp WTO
Cơ chế giải quyết HIỆP ĐỊNH VỀ QUY TẮC
tranh chấp được VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT
quy định ở đâu TRANH CHẤP TRONG
trong các Hiệp định KHUÔN KHỔ WTO
của WTO?
“HIỆP ĐỊNH DSU”
QUY ĐỊNH
Trình tự, thủ tục cụ thể giải
quyết tranh chap WTO
1 HIỆP ĐỊNH VỀ QUY TẮC
KHUNG PHÁP LÝ VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP TRONG
GIẢI QUYẾT
KHUÔN KHỔ WTO
TRANH CHẤP
QUY ĐỊNH
Cơ chế giải quyết Trình tự, thủ tục cụ thể giải
tranh chấp được quyết tranh chap WTO
quy định ở đâu 1 2 3
trong các Hiệp định Bắt buộc, áp Quy định Xét xử 2
của WTO? dụng cho cả chặt chẽ về cấp; một là
thương mại thời gian các ở Ban hội
hàng hóa, bước tiến thẩm và hai
dịch vụ và sở hành giải là ở Cơ quan
hữu trí tuệ quyết tranh phúc thẩm
chấp
1 HIỆP ĐỊNH VỀ QUY TẮC
KHUNG PHÁP LÝ VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP TRONG
GIẢI QUYẾT
KHUÔN KHỔ WTO
TRANH CHẤP
QUY ĐỊNH
Cơ chế giải quyết Trình tự, thủ tục cụ thể giải
tranh chấp được quyết tranh chap WTO
4 5
quy định ở đâu Áp dung cơ chế Có cơ chế
trong các Hiệp định đồng thuận nghịch thực thi
của WTO? Thành Thông Thực phán quyết
lập qua thi
Ban hội Báo khuyến
thẩm cáo nghị
Đảm bảo tính nhanh
chóng và hiệu quả GQTC
CÁC VỤ TRANH CHẤP
1 ĐÃ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT
KHUNG PHÁP LÝ
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP

Hiệp định DSU ra


đời đã thực sự khắc
phục được những hạn
chế của GATT 1947?

GATT (1947-1995): 101 vụ

WTO (1995-2020): 520 vụ


2 ĐIỀU 1, HIỆP ĐỊNH DSU
PHẠM VI “Các quy tắc và thủ tục của Thỏa
GIẢI QUYẾT thuận này phải được áp dụng cho
TRANH CHẤP những tranh chấp được đưa ra theo
các quy định về tham vấn và giải
quyết tranh chấp của những hiệp
Những loại tranh định được liệt kê trong Phụ lục 1
chấp nào thuộc của Thỏa thuận này… Những quy tắc
thẩm quyền giải và thủ tục của Thỏa thuận này cũng
quyết của WTO? được áp dụng cho việc tham vấn và
giải quyết tranh chấp giữa các
Thành viên về quyền và nghĩa vụ
của họ theo các quy định của Hiệp
định Thành lập Tổ chức Thương mại
Thế giới…”
Liên quan đến các
2 chính sách (biện pháp)
PHẠM VI TRANH
thương mại quốc tế
GIẢI QUYẾT CHẤP
TRANH CHẤP Không áp dung với
chính trị, môi trường..
Phát sinh từ các
Những loại tranh Hiệp định của WTO,
chấp nào thuộc gồm cả đa biên và
thẩm quyền giải nhiều bên
quyết của WTO?
Trừ Phụ lục 3
Phát sinh giữa các
thành viên WTO

Không áp dung với


thương nhân
2 Liên quan đến các
PHẠM VI TRANH chính sách (biện pháp)
GIẢI QUYẾT CHẤP thương mại quốc tế
TRANH CHẤP
Không áp dụng với chính trị,
Những loại tranh môi trường, văn hoá, hình sự…
chấp nào thuộc
thẩm quyền giải
quyết của WTO?

Tranh chấp Tranh chấp


chủ quyền biển đảo quyền đánh bắt cá
Anh - Pháp căng thẳng vì tranh chấp quyền đánh cá

Liên tục trong 2 ngày 5 và 6-5, Thủ tướng Anh Boris Johnson đã ra
lệnh điều 2 tàu tuần tra vũ trang thuộc biên chế Hải quân Hoàng gia
Anh ra vùng biển khu vực eo biển Manche để bảo vệ hòn đảo
Jersey, một lãnh thổ thuộc quyền Vương quốc Anh. Lý do được báo
chí Anh thông tin là để bảo vệ hòn đảo trước nguy cơ “bao vây” của
tàu cá Pháp.

Tranh chấp về quyền đánh cá bắt đầu xảy ra từ tuần trước khi các tàu
cá của Pháp vốn có truyền thống đánh bắt hải sản trong vùng eo biển
Manche nộp hồ sơ lên chính quyền hòn đảo Jersey để xin giấy phép
đánh bắt theo quy định của thỏa thuận đã ký giữa Anh và EU nhưng
chính quyền Jersey không cấp phép đầy đủ như thường lệ. Trong 41
tàu nộp hồ sơ có 17 tàu không được cấp phép vì không đáp ứng
được các yêu cầu do phía chính quyền Jersey đưa ra. Sang đầu tuần,
vụ việc trở nên căng thẳng.
2 Phát sinh từ các Hiệp
TRANH định của WTO, gồm:
PHẠM VI
CHẤP đa biên và nhiều bên
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP

Những loại tranh


chấp nào thuộc
thẩm quyền giải
quyết của WTO?

Trừ Phụ lục 3


[Cơ chế rà soát chính sách thương mại]
2 Phát sinh giữa các
TRANH quốc gia là
PHẠM VI
CHẤP thành viên WTO
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
Không áp dụng Không áp dụng trực
Những loại tranh với các quốc gia tiếp với thương nhân,
chấp nào thuộc không phải thành dù họ là đối tượng bị
thẩm quyền giải viên WTO ảnh hưởng trực tiếp
quyết của WTO?
1995

2007
Liên quan đến các
2 chính sách (biện pháp)
PHẠM VI TRANH
thương mại quốc tế
GIẢI QUYẾT CHẤP
TRANH CHẤP Không áp dung với
chính trị, môi trường..
Phát sinh từ các
Những loại tranh Hiệp định của WTO,
chấp nào thuộc gồm cả đa biên và
thẩm quyền giải nhiều bên
quyết của WTO?
Trừ Phụ lục 3
Phát sinh giữa các
thành viên WTO

Không áp dung với


thương nhân
CÁC VỤ TRANH CHẤP
2 ĐÃ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT
PHẠM VI
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP

Những loại tranh


chấp nào thuộc
thẩm quyền giải
quyết của WTO?
ĐIỀU XXIII.1 GATT 1994
Nếu 1 quốc gia
Trong trường hợp một thành viên tin
thành viên họ có tưởng rằng một lợi ích trực tiếp hay
tranh chap thuộc gián tiếp từ Hiệp định này bị triệt tiêu
phạm vi giải quyết hay suy giảm hoặc việc đạt được bất
WTO, muốn nhờ kỳ mục tiêu của Hiệp định này bị trở
WTO giải quyết thì ngại do:
phải chứng minh a) Một bên ký kết không hoàn thành
điều gì? các nghĩa vụ đã cam kết trong khuôn
khổ Hiệp định này; hoặc
b) Một bên ký kết khác áp dụng một
biện pháp nào đó, dù biện pháp này có
trái với quy định của Hiệp định này
hay không;
CƠ SỞ c) Sự tồn tại một tình huống bất kỳ
KHỞI KIỆN nào khác.
LỢI ÍCH 1 bên ký kết đã
Nếu 1 quốc gia
TRỰC TIẾP DO không hoàn thành
thành viên họ có các nghĩa vụ đã
HAY
tranh chap thuộc cam kết
GIÁN TIẾP
phạm vi giải quyết
WTO, muốn nhờ
Không trái với
WTO giải quyết thì HIỆP ĐỊNH
quy định, nhưng
phải chứng minh WTO
NO có lợi ích bị triệt
điều gì?
tiêu, suy giảm
TRIỆT
TIÊU
Sự tồn tại một
tình huống bất kỳ
SUY DO
CƠ SỞ nào khác
GIẢM
KHỞI KIỆN
LỢI ÍCH 1 bên ký kết đã
Nếu 1 quốc gia không hoàn thành
TRỰC TIẾP DO
thành viên họ có các nghĩa vụ đã
HAY
tranh chap thuộc cam kết
GIÁN TIẾP
phạm vi giải quyết
Báo cáo của CQPT
WTO, muốn nhờ India – Quantitative
WTO giải quyết thì HIỆP ĐỊNH Restrictions (DS90)
phải chứng minh WTO “Theo điều XXIII, bất cứ một
thành viên nào cho rằng một lợi
điều gì? ích phát sinh một cách trực tiếp
hay gián tiếp theo GATT 1994
TRIỆT thì đang bị triệt tiêu hay đang bị
TIÊU phương hại như là một kết quả
của việc không thực hiện của
bất cứ thành viên nào khác để
thực hiện những nghĩa vụ của
SUY thành viên đó, có thể viện dẫn
CƠ SỞ
GIẢM đến những thủ tục GQTC theo
KHỞI KIỆN điều XXIII”
LỢI ÍCH Không trái với
Nếu 1 quốc gia thành viên
họ có tranh chap thuộc TRỰC TIẾP DO quy định, nhưng
phạm vi giải quyết WTO, HAY có lợi ích bị triệt
muốn nhờ WTO giải quyết
thì phải chứng minh điều GIÁN TIẾP tiêu, suy giảm
gì?
ĐIỀU 26, DSU
HIỆP ĐỊNH có sự phương hại hay làm vô
hiệu một lợi ích hay vi phạm và
WTO việc thực hiện một trong các
mục tiêu của hiệp định
biện pháp thực thực tế xâm hại
TRIỆT đến quyền lợi của một nước
TIÊU thành viên khác nhưng không vi
phạm hiệp định
Có mối quan hệ nhân quả giữa
các biện pháp và việc phương
CƠ SỞ SUY hại một lợi ích hoặc vô hiệu hay
KHỞI KIỆN GIẢM vi phạm và việc thực hiện một
trong các mục tiêu của hiệp định
LỢI ÍCH Sự tồn tại một
Nếu 1 quốc gia
TRỰC TIẾP DO tình huống bất kỳ
thành viên họ có
HAY nào khác
tranh chap thuộc
GIÁN TIẾP
phạm vi giải quyết ĐIỀU 26, DSU
WTO, muốn nhờ “Trong trường hợp các quy định
tại khoản 1(c) Điều XXIII của
WTO giải quyết thì HIỆP ĐỊNH GATT 1994 có thể được áp dụng,
phải chứng minh WTO ban hội thẩm chỉ có thể đưa ra các
phán quyết và khuyến nghị khi một
điều gì? bên cho rằng lợi ích mà bên đó trực
tiếp hay gián tiếp được hưởng theo
TRIỆT hiệp định có liên quan đang bị triệt
tiêu hay phương hại hay việc đạt
TIÊU được mục đích của hiệp định đang
bị cản trở do có sự tồn tại của bất
cứ tình huống nào khác với các tình
huống mà những quy định tại khoản
SUY
CƠ SỞ 1(a) và (b) Điều XXIII của GATT
GIẢM 1994 có thể được áp dụng.”
KHỞI KIỆN
LỢI ÍCH 1 bên ký kết đã
Nếu 1 quốc gia
TRỰC TIẾP DO không hoàn thành
thành viên họ có các nghĩa vụ đã
HAY
tranh chap thuộc cam kết
GIÁN TIẾP
phạm vi giải quyết
WTO, muốn nhờ
Không trái với
WTO giải quyết thì HIỆP ĐỊNH
quy định, nhưng
phải chứng minh WTO
NO có lợi ích bị triệt
điều gì?
tiêu, suy giảm
TRIỆT
TIÊU
Sự tồn tại một
tình huống bất kỳ
SUY DO
CƠ SỞ nào khác
GIẢM
KHỞI KIỆN
3 BÊN
CHỦ THỂ TRANH
THAM GIA CHẤP
NƯỚC
Chủ thể nào THÀNH
được sử dụng VIÊN BÊN
hay chịu tác THỨ
động bởi cơ chế BA
giải quyết tranh
chấp của WTO
Quốc gia Có chuyên
AMICUS môn, có
Tổ chức thể hỗ trợ
CURIAE
quá trình
Cá nhân
GQTC
3 Là các Thành viên có
BÊN quyền lợi đáng kể đối với
CHỦ THỂ vấn đề được xem xét và đã
THỨ
ÁP DỤNG thông báo quyền lợi của
BA
mình cho DSB.
Chủ thể nào
được sử dụng 1 2
hay chịu tác Được trình bày vấn Được nhận văn
động bởi cơ chế đề và gửi văn bản bản đệ trình của
giải quyết tranh đến Ban hội thẩm các bên tranh chấp
chấp của WTO Cơ quan phúc thẩm

3 4
Được tham gia KHÔNG ĐƯỢC
cuộc họp Kháng cáo
4 HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC ĐIỀU 3 ĐIỀU 8 ĐIỀU 11
GIẢI QUYẾT
HOẠT ĐỘNG
TRANH CHẤP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Việc giải quyết PHẢI
tranh chấp trong
khuôn khổ WTO Tích
Nhanh Khách
phải đảm bảo cực
chóng quan
nguyên tắc nào?

ĐẢM BẢO
Ưu đãi
Đồng thuận
Thành viên
nghịch
đang phát triển
4 ĐIỀU 3, HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC Việc giải quyết nhanh chóng tình
GIẢI QUYẾT huống, khi có một Thành viên cho rằng
các lợi ích trực tiếp hay gián tiếp của
TRANH CHẤP mình có được theo những hiệp định có
liên quan đang bị xâm hại do những
NHANH biện pháp của một Thành viên khác
CHÓNG thực hiện, là vấn đề có ý nghĩa thiết
yếu đối với việc thực hiện có hiệu quả
1 tranh chấp trong chức năng của WTO và duy trì sự cân
khuôn khổ WTO bằng thích hợp giữa các quyền và
được giải quyết nghĩa vụ của các Thành viên
trong bao lâu?
KHÔNG CÓ
1 1 năm
KHÁNG KHÁNG
năm 3 tháng
CÁO CÁO
4 1 Tham vấn, hoà giải 60 ngày
NGUYÊN TẮC
GIẢI QUYẾT 2 Thành lập Ban hội thẩm 45 ngày
TRANH CHẤP Gửi báo cáo giải quyết
3 tranh chấp cho các bên
6 tháng
NHANH
CHÓNG Gửi báo cáo GQTC cho
4 các thành viên WTO
3 tuần

1 tranh chấp trong DSB thông qua báo cáo


5 60 ngày
khuôn khổ WTO [nếu không kháng cáo]
được giải quyết Cơ quan phúc thẩm đưa
trong bao lâu? 6 ra báo cáo GQTC 60 - 90

DSB thông qua báo cáo


7 GQTC cấp phúc thẩm
30 ngày
Tên vụ Ngày yêu Báo cáo Báo cáo Tham vấn- Báo cáo Tổng thời
kiện cầu tham BHT Cơ quan Báo cáo BHT-Báo gian
vấn phúc thẩm BHT cáo CQPT
DS 429 20/02/2012 17/11/2014 7/4/2015 1 năm 8 4 tháng 20 3 năm 1
Hoa Kỳ - tháng 28 ngày tháng 16
Tôm II ngày ngày
(VN)

DS 02 21/01/1995 29/01/1996 29/04/1996 1 năm 8 3 tháng 1 năm 3


Hoa Kỳ- ngày tháng 8
Xăng ngày.
dầu
(Venezu
ela)

Thực tế cho thấy, có rất ít vụ kiện, tranh chấp được giải quyết theo
đúng với thời gian được quy định; thường kéo dài; nhưng các bên
tranh chấp không phản đối vì bản chất của thương mại là
“đàm phán, thương lượng, và thỏa thuận”
4 ĐIỀU 8, HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC Các thành viên Ban Hội thẩm cần
GIẢI QUYẾT phải được chọn lựa với mục đích
TRANH CHẤP bảo đảm sự độc lập của các hội
thẩm viên, có kiến thức đa dạng…
KHÁCH
QUAN Công dân của Thành viên là các
bên tranh chấp hoặc là bên thứ 3
Các cá nhân được quy định ở 2 của Điều 10 phải
tham gia Ban hội không được tham gia vào Ban hội
thẩm giải quyết thẩm có liên quan đến tranh chấp
tranh chấp phải đáp đó, trừ khi các bên tranh chấp có
ứng điều kiện gì? thỏa thuận khác
4 ĐIỀU 8, HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC Các hội thẩm viên phải làm việc
GIẢI QUYẾT với tư cách cá nhân của mình và
TRANH CHẤP không phải là đại diện của chính
phủ và cũng không phải là đại điện
KHÁCH của một tổ chức nào. Vì thế các
QUAN Thành viên phải không được đưa ra
chỉ thị hay tìm cách gây ảnh hưởng
đến họ với tư cách cá nhân về
Các cá nhân
những vấn đề được đưa ra trước
tham gia Ban hội
Ban hội thẩm
thẩm, giải quyết
tranh chấp phải đáp
ứng điều kiện gì?
4
NGUYÊN TẮC
GIẢI QUYẾT
Thành viên Ban hội thẩm cần phải được
TRANH CHẤP
1 lựa chọn với mục đích đảm bảo sự độc
lập của các hội thẩm viên
KHÁCH
QUAN
2 Không được mang quốc tịch của các
bên tranh chấp hoặc bên thứ ba trừ
trường hợp thỏa thuận khác
Các cá nhân
tham gia Ban hội
thẩm, giải quyết
tranh chấp phải đáp
3 Các hội thẩm viên làm việc với tư cách
cá nhân và không phải là đại diện cho
chính phủ hoặc cho bất kỳ tổ chức nào

ứng điều kiện gì?


4 ĐIỀU 11, HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC Ban hội thẩm cần phải phải đánh
GIẢI QUYẾT giá một cách khách quan về các vấn
TRANH CHẤP đề đặt ra cho mình, gồm cả việc
đánh giá khách quan các tình tiết
KHÁCH của vụ việc và khả năng áp dụng và
QUAN sự phù hợp với các hiệp định có liên
quan, [...]
Các cá nhân
tham gia Ban hội
thẩm, giải quyết
tranh chấp phải đáp
ứng điều kiện gì?
4 ĐIỀU 3.7, HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC “[…]Mục đích của cơ chế giải quyết
GIẢI QUYẾT tranh chấp là để đảm bảo có một giải
pháp tích cực đối với vụ tranh chấp.
TRANH CHẤP Một giải pháp mà các bên tranh chấp
có thể chấp nhận được và phù hợp
TÍCH với các hiệp định có liên quan thì rõ
CỰC ràng cần được ưu tiên. Nếu không đạt
được một giải pháp các bên tranh chấp
cùng nhất trí, thì mục tiêu số một của
Gỉai pháp các cơ chế giải quyết tranh chấp thường là
bên tranh chấp bảo đảm việc rút lại những biện pháp
đưa ra phải thoả có liên quan nếu những biện pháp này
bị quyết định là không phù hợp với
mãn điều kiện gì?
những quy định trong bất kỳ hiệp định
có liên quan nào.[…] “
4 ĐIỀU 3.7, HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO
GIẢI QUYẾT Một giải pháp tích cực
TRANH CHẤP đối với vụ tranh chấp.

TÍCH Các bên tranh Phù hợp với cá


CỰC chấp có thể chấp hiệp định có
nhận được liên quan

Gỉai pháp các Tìm kiếm giải pháp tích cực


bên tranh chấp trước và trong
đưa ra phải thoả quá trình giải quyết tranh chấp.
mãn điều kiện gì?
Giúp các bên có thể tiết kiệm chi phí và
tiếp tục duy trì mối quan hệ thương mại.
4 ĐIỀU 3.7, HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO
GIẢI QUYẾT
Một giải pháp tích cực
TRANH CHẤP đối với vụ tranh chấp.

TÍCH Các bên tranh Phù hợp với cá


CỰC chấp có thể chấp hiệp định có
nhận được liên quan

Gỉai pháp các NẾU KHÔNG ĐẠT ĐƯỢC


bên tranh chấp BUỘC
đưa ra phải thoả
mãn điều kiện gì? Rút lại những biện pháp không phù
hợp với những quy định trong bất kỳ
hiệp định có liên quan nào
4 HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC Điều 6.1 Điều 16.4 Điều 17.14
Điều 22.6
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
Một Quyết định, Báo cáo chỉ không
ĐỒNG được thông qua nếu tất cả thành viên Cơ
THUẬN quan giải quyết tranh chấp WTO (DSB)
NGHỊCH phản đối Báo cáo/Quyết định đó

= >0 % < 100% = > 0%


Quyết định, báo
cáo đưa ra trong
ĐỒNG PHẢN PHIẾU
quá trình giải quyết Ý ĐỐI TRẮNG
tranh chấp được
thông qua theo cơ
chế nào?
4 Một Quyết định, Báo cáo chỉ không
NGUYÊN TẮC được thông qua nếu tất cả thành viên
Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO
GIẢI QUYẾT
(DSB) phản đối Báo cáo/Quyết định đó
TRANH CHẤP
= >0 % < 100% = > 0%
ĐỒNG
THUẬN ĐỒNG PHẢN PHIẾU
NGHỊCH Ý ĐỐI TRẮNG

ÁP DỤNG
Quyết định, báo
cáo đưa ra trong Quyết định Thông qua Cho phép
quá trình giải quyết thành lập báo cáo trả đũa
tranh chấp được Ban GQTC thương
thông qua theo cơ hội thẩm Ban Hội thẩm mại
chế nào? Cơ quan phúc thẩm
4 HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC Điều 4 Điều 8 Điều 12 Điều 21
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT
KHÁC BIỆT

NƯỚC
ĐANG Làm thế
PHÁT nào để
TRIỂN cuộc đối
đầu trở
nên cân
bằng hơn?
Đối xử đặc biệt, khác biệt
4 trong tham vấn (Đ. 4.10)
NGUYÊN TẮC THAM
VẤN Kéo dài thời hạn tham vấn
GIẢI QUYẾT
(Đ.12.10)
TRANH CHẤP
Có ít nhất một hội thẩm
ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT
viên đến từ các quốc gia
KHÁC BIỆT GIẢI
đang phát triển (Đ. 8.10)
QUYẾT
Dành thời gian hợp lý cho
NƯỚC quốc gia đang phát triển
ĐANG (nếu là bị đơn) chuẩn bị
PHÁT
TRIỂN Đối xử đặc biệt, khác biệt
THỰC trong thực thi
THI (Điều 21.1;21.3 (c),
HỖ TRỢ PHÁP LÝ 21.7;21.8 DSU)
4 ĐIỀU 24.1, HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC “Trong tất cả các giai đoạn xác
GIẢI QUYẾT định nguyên nhân của một vụ tranh
TRANH CHẤP chấp và xác định thủ tục giải quyết
tranh chấp có liên quan đến Thành
ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT
viên kém phát triển nhất, cần có lưu
KHÁC BIỆT
ý đặc biệt đến tình hình đặc biệt của
các Thành viên kém phát triển nhất.
NƯỚC Theo tinh thần đó, các Thành viên
KÉM cần kiềm chế một cách thích hợp
PHÁT việc khởi kiện theo những thủ tục
TRIỂN này về các vấn đề có liên quan đến
các Thành viên kém phát triển
nhất…”
HỖ TRỢ PHÁP LÝ
4 ĐIỀU 24.1, HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC Trong tất cả các giai đoạn xác định
GIẢI QUYẾT nguyên nhân của tranh chấp và xác
TRANH CHẤP định thủ tục giải quyết tranh chấp
ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT LƯU Ý
KHÁC BIỆT LỢI ÍCH
NƯỚC KÉM PHÁT TRIỂN NHẤT
PHẢI
NƯỚC
KÉM Kiềm chế một cách thích hợp việc
PHÁT khởi kiện theo những thủ tục này về
TRIỂN các vấn đề có liên quan đến các
Thành viên kém phát triển nhất…

HỖ TRỢ PHÁP LÝ


4 Số lượng tranh chấp có bên bị kiện là
NGUYÊN TẮC quốc gia đang phát triển/phát triển
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT
KHÁC BIỆT

NƯỚC
ĐANG
PHÁT
TRIỂN

HỖ TRỢ PHÁP LÝ


TRUNG QUỐC – BÊN BỊ KIỆN
HOA KỲ – BÊN ĐI KIỆN
5 Hoạt động của
Cơ quan những cơ quan
CƠ QUAN
DSB này được quy định
GIẢI QUYẾT ở đâu ?
TRANH CHẤP
Ban Những cơ quan
Có những cơ
Hội thẩm này được thành
quan nào tham
gia vào hoạt lập như thế nào?
động giải quyết
Cơ quan
tranh chấp của Thành phần gồm
phúc
WTO? những ai?
thẩm
Chức năng của
Trọng những cơ quan
Tài này là gì?
5 Thành lập Ban hội thẩm
CƠ QUAN khi có yêu cầu
GIẢI QUYẾT
Thành lập và giám sát Cơ
TRANH CHẤP quan phúc thẩm
Điều IV:3, Hiệp định
Marrakesh CHỨC Thông qua các báo cáo,
NĂNG quyết định giải quyết tranh
Điều 2, DSU CƠ chấp của Ban hội thẩm và
QUAN cơ quan phúc thẩm
Cơ quan DSB
DSB Đảm bảo, giám sát thực
thi phán quyết và khuyến
nghị thể hiện trong các
Gồm các nhà ngoại báo cáo, quyết định giải
giao ở cấp đại sứ quyết tranh chấp
HỘI NGHỊ BỘ
TRƯỞNG

CƠ QUAN GIẢI
QUYẾT TRANH
ĐẠI HỘI CƠ QUAN RÀ SOÁT
CHÍNH SÁCH
CHẤP (DSB) ĐỒNG THƯƠNG MẠI (TPRB)

Ban hội thẩm


Cơ quan phúc thẩm

CÁC ỦY BAN CHUYÊN HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG


TRÁCH GATT TRIPS GATS
Thương mại và môi trường
Các thỏa thuận thương mại khu
vực Các ủy ban chuyên Các ủy ban chuyên
……
trách và Ban công tác trách và Ban công tác
BAN CÔNG TÁC
Gia nhập

Ủy ban hiệp định thông tin - kỹ thuật


Ủy ban chuyên trách
CÁC NHÓM CÔNG TÁC
hiệp đình nhiều bên

TỔNG GIÁM ĐỐC

• BAN THƯ KÝ
5 THÀNH
Do các bên tranh chấp chỉ
CƠ QUAN LẬP
định hoặc nếu các bên tranh
GIẢI QUYẾT chấp không thống nhất,
TRANH CHẤP Adhoc Ban Thư ký WTO sẽ đề xuất
Điều , DSU (Theo Do Cơ quan DSB thông qua
vụ việc)
Ban Hội
thẩm Đánh giá khách quan các
CHỨC
NĂNG tình tiết của vụ việc

Gồm 3-5 thành viên, Báo cáo Đưa ra các cơ sở pháp lý


là chuyên gia pháp giải quyết liên quan
lý, đảm bảo tính tranh Kiến nghị các biện pháp
khách quan, độc lập chấp
giải quyết cần thiết
5 Do cơ quan DSB Đồng
THÀNH
chỉ định trên thuận
CƠ QUAN LẬP
cơ sở đồng thuận nghịch
GIẢI QUYẾT
Nhiệm kỳ 4 năm có thể
TRANH CHẤP
Cơ quan tái bổ nhiệm 1 lần
Điều 8,11, DSU
thường Cử 3 thành viên luân phiên
trực để giải quyết tranh chấp
Cơ quan
phúc TIÊU CHUẨN THÀNH VIÊN
thẩm CHỨC
1
NĂNG 2 3
Những người có Có kinh nghiệm, Không được
Gồm 7 thành viên, là uy tín đã được chuyên môn về gắn kết với
công nhận pháp luật, TMQT bất kỳ chính
chuyên gia pháp lý,
và những nội phủ nào
đảm bảo tính khách dung của các hiệp
quan, độc lập định WTO
5 THÀNH
CƠ QUAN LẬP
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
Điều 8,11, DSU
Thomas R. Graham, Ricardo Ramírez-Hernández, Shree Baboo
Chekitan Servansing, Hyun Chong Kim, Ujal Singh Bhatia, Peter Van
Cơ quan den Bossche, and Hong Zhao.

phúc TIÊU CHUẨN THÀNH VIÊN


thẩm CHỨC
1
NĂNG 2 3
Những người có Có kinh nghiệm, Không được
Gồm 7 thành viên, là uy tín đã được chuyên môn về gắn kết với
công nhận pháp luật, TMQT bất kỳ chính
chuyên gia pháp lý,
và những nội phủ nào
đảm bảo tính khách dung của các hiệp
quan, độc lập định WTO
5 CHỨC
Xem xét và sửa chữa
CƠ QUAN những sai sót về mặt pháp
NĂNG
GIẢI QUYẾT luật của Ban hội thẩm

TRANH CHẤP QUAN
Cách giải Cách vận
Điều 8,11, DSU DSB
thích luật dụng luật
Cơ quan Không xem xét lại các tình
phúc Giải tiết vụ án, và không mở
thẩm quyết rộng phạm vi tranh chấp
kháng
cáo Có thể giữ nguyên, sửa đổi,
hoặc phán quyết ngược lại
Gồm 7 thành viên, là Báo cáo kết luận của Ban hội thẩm
chuyên gia pháp lý, GQTC
đảm bảo tính khách Ban Hội Báo cáo, quyết định mang
quan, độc lập thẩm tính chung thẩm
4 HIỆP ĐỊNH DSU
NGUYÊN TẮC Điều 6.1 Điều 16.4 Điều 17.14
Điều 22.6
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
Một Quyết định, Báo cáo chỉ không
ĐỒNG được thông qua nếu tất cả thành viên Cơ
THUẬN quan giải quyết tranh chấp WTO (DSB)
NGHỊCH phản đối Báo cáo/Quyết định đó

= >0 % < 100% = > 0%


Quyết định, báo
cáo đưa ra trong
ĐỒNG PHẢN PHIẾU
quá trình giải quyết Ý ĐỐI TRẮNG
tranh chấp được
thông qua theo cơ
chế nào?
4 Một Quyết định, Báo cáo chỉ không
NGUYÊN TẮC được thông qua nếu tất cả thành viên
Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO
GIẢI QUYẾT
(DSB) phản đối Báo cáo/Quyết định đó
TRANH CHẤP
= >0 % < 100% = > 0%
ĐỒNG
THUẬN ĐỒNG PHẢN PHIẾU
NGHỊCH Ý ĐỐI TRẮNG

ÁP DỤNG
Quyết định, báo
cáo đưa ra trong Quyết định Thông qua Cho phép
quá trình giải quyết thành lập báo cáo trả đũa
tranh chấp được Ban GQTC thương
thông qua theo cơ hội thẩm Ban Hội thẩm mại
chế nào? Cơ quan phúc thẩm
5 ĐIỀU
CHỨC
Bên thua kiện không đồng
CƠ QUAN 22 ý về mực độ tạm hoãn thi
NĂNG hành các nhượng bộ, hay
GIẢI QUYẾT CƠ mức độ trả đũa mà bên
TRANH CHẤP QUAN thắng kiện đề nghị áp dụng
Trọng
DSBtài
ĐIỀU 22, DSU giải quyết Bên Tranh chấp không
sau khi thống nhất được “thời hạn
WTO hợp lý” cho việc thi hành
giải quyết phán quyết của DSB
TRỌNG
TÀI ĐIỀU
CHỨC Các bên tranh chấp lựa
NĂNG25 chọn Trọng tài để giải
CƠ quyết thay thế cho thủ tục
ĐIỀU 25, DSU QUAN
Thay thế tố tụng của DSU
DSB
DSB
6 1 Thủ tục này
THAM VẤN được quy
THỦ TỤC
định ở đâu?
GIẢI QUYẾT 2
TRANH CHẤP GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP Mục tiêu của
1 tranh chấp Bởi những thủ
được giải quyết ở BAN HỘI THẨM tục này là gì?
WTO theo trình 3 Khi thực hiện
tự, thủ tục như GIẢI QUYẾT thủ tục, thì
thế nào? TRANH CHẤP các quốc gia
Bởi
CHỨC
ĐIỀU
CƠ QUAN phải tiến
NĂNG
25
PHÚC THẨM hành các hoạt
CƠ 4 động cụ thể
QUAN
THỰC THI nào? Với thời
DSB
KHUYẾN NGHỊ hạn thế nào?
6 Bước 1 Lý do yêu cầu
Yêu cầu
THỦ TỤC Biện pháp khiếu nại
Tham
GIẢI QUYẾT
vấn Cơ sở pháp lý
TRANH CHẤP
1 Bước 2 Đảm bảo nguyên tắc thiện
Tiến chí (Điều 4.2, 3.10, 4.5)
THAM VẤN Đảm bảo lợi ích quốc gia
hành
đang phát triển (Điều 4.10)
Tham
Đảm bảo tính bảo mật
Là thủ tục đầu tiên vấn (Điều 4.6)
và bắt buộc
Bước 3 Giải pháp thỏa đáng và
CHỨC
ĐIỀU phù hợp với luật WTO.
Kết
25 luận
Tạo điều kiện để các NĂNG Thông báo cho DSB và
Tham
bên làm rõ các tình tiết CƠ các ủy ban có thẩm quyền
tranh chấp và tìm được QUAN vấn Yêu cầu lập Ban hội thẩm
giải pháp thoả đáng DSB nếu thất bại (60 ngày)
6 Nước bị yêu cầu tham vấn
không trả lời trong thời hạn
THỦ TỤC 10 ngày sau ngày nhận yêu cầu
GIẢI QUYẾT
Thành
TRANH CHẤP
viên yêu
Không tiến hành tham
1 cầu tham
vấn trong thời hạn 30
THAM VẤN vấn có
ngày sau ngày nhận
thể yêu
Khi nào các bên được yêu cầu (hoặc một
cầu DSB
tranh chấp phải thời hạn khác do các bên
thành lập
kết thúc tham thỏa thuận)
Ban Hội
vấn, để Ban Hội CHỨC
ĐIỀU
Thẩm
thẩm giải quyết NĂNG
25 Trong 60 ngày kể từ ngày
tranh chấp CƠ nhận được yêu cầu tham vấn,
QUAN các bên đã tiến hành, nhưng
DSB thất bại.
Bước 1 Các cuộc tham vấn đã được
6 tổ chức hay chưa
Đề nghị
THỦ TỤC Xác định cụ thể các biện
thành lập
GIẢI QUYẾT pháp của vấn đề tranh cãi
Ban
TRANH CHẤP Đưa ra tóm tắt ngắn gọn, rõ
Hội thẩm ràng các cơ sở pháp lý của
2 bên khiếu kiện
GIẢI QUYẾT
Bước 2 Do DSB thực hiện theo cơ
TRANH CHẤP chế đồng thuận nghịch
Bởi Thành lập
Ban hội DSB có thể thành lập một
BAN HỘI THẨM Ban hội thẩm để xem xét
Khi thẩm một vấn đề do nhiều Thành
Các bên tranh chấp CHỨC
ĐIỀU viên cùng yêu cầu.
không đạt được NĂNG
25 3
Bước Ban Hội thẩm tiến hành giải
giải pháp thỏa đáng CƠ
Ban quyết tranh chấp theo trình
và phù hợp WTO QUAN
Hội thẩm tự thủ tục được quy định tại
qua Tham vấn DSB
làm việc Điều 12, Phụ lục 3 DSU
Xem xét, kiểm tra các hồ sơ về
6 tình tiết và lập luận do các bên
THỦ TỤC tranh chấp gửi đến
GIẢI QUYẾT Tổ chức các cuộc họp với các
TRANH CHẤP bên tranh chấp và bên thứ ba
có lợi ích liên quan
2 Ban Hội
GIẢI QUYẾT thẩm ban xác định vấn đề tranh chấp và
TRANH CHẤP hành Báo tìm kết luận cho vụ việc.
Bởi cáo giải Tham khảo ý kiến các
chuyên gia nếu cần thiết
BAN HỘI THẨM quyết tranh
chấp Lập báo cáo sơ bộ
Bước 3 CHỨC
ĐIỀU
Ban NĂNG
25
Hội thẩm Lập báo cáo cuối cùng

làm việc QUAN
DSB DSB thông qua báo cáo cuối cùng
Bước 1 Đơn kháng cáo phải được
6 nộp trước khi DSB thông
Nộp đơn
THỦ TỤC qua Báo cáo giải quyết tranh
kháng chấp của Ban Hội thẩm
GIẢI QUYẾT
cáo Chỉ các bên tranh chấp mới
TRANH CHẤP
hợp lệ có quyền kháng cáo
3 Bên kháng cáo chỉ có quyền
GIẢI QUYẾT yêu cầu giải quyết những
TRANH CHẤP vấn đề pháp lý được nêu
Bởi trong Báo cáo và giải thích
CƠ QUAN pháp luật
PHÚC THẨM Các bên có thể rút lại kháng
Khi cáo bất cứ lúc nào.
CÓ ĐƠN Bước 2 3 trong số 7 thành viên của
KHÁNG CÁO Thành lập cơ quan phúc thẩm phải lập
HỢP LỆ Hội đồng thành hội đồng xét xử theo
xét xử nguyên tắc luân phiên
3 Bên kháng cáo phải nộp các tài
GIẢI QUYẾT liệu bằng văn bản nêu lập luận để
THỦ TỤC
TRANH CHẤP
chứng minh Ban hội thẩm có sai
GIẢIBởi
QUYẾT sót, và phán quyết mong muốn
TRANH
CƠ QUANCHẤP Bên bị kháng cáo nộp tài liệu
giải trình phản hồi lại những lý
PHÚC THẨM Cơ quan lẽ do bên kháng cáo đưa ra.
phúc thẩm
Bước 3 xem xét lại 30 - 45 ngày sau khi có
Cơ quan Báo cáo thông báo kháng cáo, tổ
phúc thẩm chức phiên xét xử miệng
giải quyết
làm việc tranh chấp Cơ quan xét xử phúc thẩm
Nghị án và chuẩn bị báo cáo
của
CHỨC
ĐIỀU ban
hội
25thẩm
NĂNG
CƠ Lập báo cáo cuối cùng
QUAN
DSB DSB thông qua báo cáo cuối cùng
4 HIỆP ĐỊNH DSU
THỰC
THỦ THI
TỤC Điều 3.7 Điều 21.1 Điều 22.2 Điều 22.3
KHUYẾN NGHỊ
GIẢI QUYẾT XÁC LẬP
TRANH CHẤP
Làm thế nào để CƠ CHẾ THỰC THI KHUYẾN NGHỊ
đảm bảo rằng PHÁN QUYẾT TRONG BÁO CÁO
các bên tranh GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
chấp thực hiện
đúng các khuyến Thời Phù Bồi Trả
nghị, phán quyết gian hợp thường đũa
của DSB
Bên thua kiện Việc thực hiện Nếu các khuyến Bên đi kiện có
CHỨC
có ĐIỀU
phải thực các khuyến nghị, nghị, phán quyết quyền áp dụng
hiện ngay lập phán quyết của của DSB không các biện pháp
NĂNG
25
tức các khuyến DSB có bắt buộc được thực hiện, trả đũa thương
CƠ phù hợp với các
nghị, phán thì bên đi kiện mại không?
quyết của DSB Hiệp định WTO có quyền yêu Nếu có đó là
QUAN không?
không? cầu bồi thường gì? Điều kiện
DSB không? áp dụng là gì?
4 ĐIỀU 21.1, HIỆP ĐỊNH DSU
THỰC THI
THỦ TỤC “Việc tuân thủ ngay lập tức những khuyến
KHUYẾN NGHỊ
GIẢI QUYẾT nghị và phán quyết của DSB là cần thiết để
TRANH CHẤP bảo đảm việc giải quyết tranh chấp một
Thời cách hữu hiệu”
gian
Nếu việc tuân thủ ngay không thể thực hiện được,
thì quốc gia phải thực hiện sẽ được dành cho
Bên thua kiện
“một khoảng thời gian hợp lý”
có phải thực hiện
ngay lập tức các Bên tranh Các bên
chấp phải Báo không thỏa
khuyến nghị, Trong cáo
phán quyết của thông báo với Sau thuận được
DSB về kế vòng GQTC
DSB không? 45 thời hạn
hoạch thực 30 được
ngày thực thi, thì
thi Khuyến ngày
thông yêu cầu
nghị và Phán qua Trọng tài
quyết giải quyết
4 ĐIỀU 22, HIỆP ĐỊNH DSU
THỰC THI Trong trường hợp không đạt được một giải
THỦ TỤC
KHUYẾN NGHỊ pháp thỏa mãn các bên, mục tiêu đầu tiên
GIẢI QUYẾT của cơ chế giải quyết tranh chấp là bảo đảm
TRANH
Phù CHẤP việc dỡ bỏ những biện pháp không phù hợp
hợp với luật lệ của WTO

Việc thực hiện


các khuyến nghị,
phán quyết của
DSB có bắt buộc
phù hợp với các
Hiệp định WTO
không?
4 ĐIỀU 22, HIỆP ĐỊNH DSU
THỰC THI
THỦ TỤC Việc bồi thường ….là những biện pháp tạm
KHUYẾN NGHỊ
GIẢI QUYẾT thời được đưa ra trong trường hợp các
TRANH CHẤP khuyến nghị và phán quyết không được thực
Bồi hiện trong khoảng thời gian hợp lý
thường
ĐẢM BẢO
Bồi thường Giá trị bồi Việc bồi
Nếu các khuyến
thường tương thường phải
nghị, phán quyết thông qua việc
của DSB không áp dụng các đương với được sự
được thực hiện, thì nhượng bộ hay những mất thống nhất
bên đi kiện có cam kết mở mát về ưu đãi của các bên
quyền yêu cầu bồi cửa thị trường mà bên thắng tranh chấp và
thường không? mới của Thành kiện phải chịu phù hợp với
viên thua kiện liên quan đến hiệp định
KHÔNG biện pháp WTO
BẰNG TIỀN tranh chấp
4 ĐIỀU 22.2, HIỆP ĐỊNH DSU
THỰC THI
THỦ TỤC ĐIỀU Nếu trong vòng 20 ngày sau khi hết
KHUYẾN NGHỊ thời hạn hợp lý, các bên không nhất
GIẢI QUYẾT KIỆN
trí được một sự bồi thường thỏa đáng
TRANH
Trả CHẤP
đũa Tạm hoãn thi hành các nhượng bộ về
thuế quan trong thương mại hàng hóa

Bên đi kiện có
HÌNH
Tạm hoãn thi hành cam kết trong
quyền áp dụng các THỨC thương mại dịch vụ (Phụ lục GATS)
biện pháp trả đũa
thương mại Tạm hoãn thi hành các nghĩa vụ quy
không? Nếu có đó định trong các hiệp định của WTO
là gì? Điều kiện áp
dụng là gì?
4 ĐIỀU 22.2, HIỆP ĐỊNH DSU
THỰC THI
THỦ TỤC Tạm hoãn thi hành các nhượng bộ về
KHUYẾN NGHỊ MỨC thuế quan trong thương mại hàng hóa
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP ĐỘ Tạm hoãn thi hành cam kết trong
Trả
thương mại dịch vụ (Phụ lục GATS)
đũa
LĨNH
Chỉ thực hiện Nếu việc trả VỰC
Bên đi kiện có trong lĩnh vực
quyền áp dụng các đũa theo
biện pháp trả đũa PHẠM
liên quan đến lĩnh vực liên Trả
thương mại không? VI
vụ kiện quan không đũa
hiệu quả chéo
Nếu có đó là gì? Lĩnh vực
Điều kiện được tiếp cận hoặc không HIỆP
áp dụng Phạm vi rộng thực tế ĐỊNH
là gì?

You might also like