You are on page 1of 29

ÁP DỤNG CISG

PHAN TRỌNG ĐẠT


Quyền Giám đốc | Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) thuộc
Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC)
Thành viên | Viện Trọng tài London (CIArb)
Hòa giải viên | Trung tâm Giải quyết Tranh chấp hiệu quả (CEDR)
NỘI DUNG

01 Tổng quan về yếu tố nước ngoài tại VIAC

02 CISG và Trọng tài quốc tế

03 Một số ví dụ gần đây


Tổng quan về yếu tố
nước ngoài tại VIAC
1. Tổng quan về yếu tố nước ngoài tại VIAC
Thống kê vụ tranh chấp

Biểu đồ số vụ tranh chấp thụ lý tại VIAC (giai đoạn 1993 – 2020) Tính chất tranh chấp 2020
1. Tổng quan về yếu tố nước ngoài tại VIAC
Quốc tịch các bên tranh chấp

Top 10 quốc gia có các bên tranh chấp tại VIAC


1. Tổng quan về yếu tố nước ngoài tại VIAC
Luật áp dụng

Thống kê về luật áp dụng (2014 – 2019)

Luật áp dụng Số vụ Tỷ lệ

Không thỏa thuận 468 59.1%

Luật Việt Nam 459 40.02%

Luật Nga 3 0.38%

Luật Anh 2 0.21%

Luật Hàn Quốc 1 0.11%

Luật Việt Nam và


2 0.21%
Luật Anh
CISG 1980
& Trọng tài quốc tế
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Thương lượng

THƯƠNG LƯỢNG

Thương lượng là gì?

Thương lượng là phương thức giải quyết tranh


chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng
nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất
đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không
cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kì bên
thứ ba nào.
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Thương lượng

Đặc điểm của thủ tục thương lượng

Các bước cơ bản của quá trình thương lượng

✓ Phương thức giải quyết tranh Xác định VẤN ĐỀ thương lượng
chấp thương mại mà không
Xác định LẬP TRƯỜNG và LỢI ÍCH của mỗi bên
phải là thủ tục tố tụng;
✓ Dựa trên tinh thần tự nguyện
Đặt câu hỏi “CÓ NHỮNG GIẢI PHÁP NÀO?” đáp ứng
và không cần sự hỗ trợ của được lợi ích của cả hai bên?

người thứ ba;


Sáng tạo CÁC GIẢI PHÁP
✓ Đơn giản, nhanh chóng và
hiệu quả. Đánh giá và chọn GIẢI PHÁP TỐT NHẤT
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Hòa giải thương mại

HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI

Hòa giải thương mại là gì? ✓ Hòa giải là quá trình các bên đàm phán với nhau về việc giải quyết
tranh chấp với sự trợ giúp của một bên thứ ba (hòa giải viên).

✓ Hòa giải có khá nhiều điểm tương đồng với phương thức thương
lượng, điểm khác biệt là hòa giải có sự có mặt của bên thứ ba – hòa
giải viên – thực hiện việc điều tiết quá trình thương lượng.

✓ Ưu điểm của Hòa giải:


o Tiết kiệm thời gian và chi phí;
o Các bên tự định đoạt về kết quả giải quyết tranh chấp;
o Bảo mật thông tin;
o Tỉ lệ tự nguyện thi hành kết quả hòa giải thành cao;
o Giúp duy trì quan hệ hợp tác.
Các bước tiến hành vụ việc hòa giải

▪ Chọn hoặc chỉ định


VMC hỗ trợ các bên Hòa giải viên
Đăng ký ▪ Các bên gửi bản trình bày ý kiến
đạt thỏa thuận hòa ▪ Công khai của Hòa
Hòa giải ▪ Tổ chức các phiên hòa giải
giải giải viên

Hòa giải viên bắt đầu tiến


hành hòa giải Văn bản về kết
Gửi Bản yêu cầu Hòa giải quả hòa giảithành
(kèm theo thỏa thuận hòa giải)

Gửi Bản đề nghị Hòa giải


(nếu chưa có thỏa thuận hòa giải)

Bắt đầu thủ Chấm dứt


tục thủ tục
hòa giải hòa giải
Giai đoạn: Chuẩn bị Bắt đầu Hòa giải Giai đoạn: Tiến hành hòa giải
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Trọng tài

TRỌNG TÀI

Trọng tài ▪ Trọng tài thương mại là phương thức giải


quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và
thương mại được tiến hành theo quy định của pháp luật về
là gì? trọng tài thương mại.

Thẩm quyền ▪ Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động
thương mại.
giải quyết ▪ Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất
tranh chấp một bên có hoạt động thương mại.
của Trọng tài ▪ Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy
định được giải quyết bằng Trọng tài.
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Trọng tài

Khuôn khổ pháp lý của Việt Nam về Trọng tài thương mại

2003 2008 2010 2011 2014 2015 2018

Pháp lệnh Luật Thi Nghị định Nghị quyết Nghị định
Luật Bộ Luật
Trọng tài 63/2011/NĐ-CP 124/2018/NĐ-CP
hành án Trọng tài 01/2014-HĐTP Tố tụng SĐ, BS Nghị định
Thương dân sự Thương hướng dẫn Luật của HĐTP Dân sự 63/2011/NĐ-CP
mại mại TTTM TAND tối cao
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Trọng tài

Các hình thức trọng tài

TRỌNG TÀI QUY CHẾ TRỌNG TÀI VỤ VIỆC (Ad-hoc)

Hình thức giải quyết tranh chấp tại một Hình thức giải quyết tranh chấp theo
Trung tâm trọng tài theo quy định của quy định của Luật Trọng tài thương mại
Luật này và quy tắc tố tụng của Trung và trình tự, thủ tục do các bên thoả
tâm trọng tài đó. thuận.

Tổ chức thành Trung tâm Trọng tài (Việt Không có tổ chức thường trực, không có
Nam), có bộ máy tổ chức vận hành, có bộ máy, không có trụ sở, không có quy
quy chế riêng, quy tắc tố tụng riêng. chế riêng, không có quy tắc tố tụng.

Thành lập và chấm dứt hoạt động theo Thành lập khi các bên phát sinh tranh
quy định của Luật Trọng tài thương mại. chấp lựa chọn, chấm dứt khi giải quyết
xong vụ việc.
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Trọng tài

Thỏa thuận trọng tài

Thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng Có hai loại thỏa thuận trọng tài cơ bản:
tài là nền tảng cho trọng tài quốc tế. Nó ghi o điều khoản trọng tài: thỏa thuận
nhận sự đồng thuận của các bên trong việc đưa thông dụng nhất, thường được bao
vụ tranh chấp ra trọng tài và sự đồng thuận là gồm trong thỏa thuận chính giữa các
yếu tố không thể thiếu trong bất cứ quá trình bên và là thỏa thuận sẽ đưa một tranh
giải quyết tranh chấp ngoài tòa án nào. chấp có thể xảy ra trong tương lai ra
trọng tài.
Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp
o thỏa thuận giải quyết tranh chấp đã
đồng. Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng,
phát sinh bằng trọng tài: thỏa thuận
hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện
đưa một tranh chấp đang tồn tại ra
được không làm mất hiệu lực của thoả thuận
trọng tài.
trọng tài.
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Một số quy phạm pháp luật liên quan

Điều 14 Luật Trọng tài thương mại 2010:


1. Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật
Việt Nam để giải quyết tranh chấp.
2. Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật do các
bên lựa chọn; nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội đồng trọng tài
quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất.

Khoản 4 Điều 3 Luật TTTM


Tranh chấp có yếu tố nước ngoài là tranh chấp phát sinh trong quan hệ thương mại, quan
hệ pháp luật khác có yếu tố nước ngoài được quy định tại Bộ luật dân sự.

Điều 663 BLDS 2015


Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham
gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài…
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Quy tắc Trọng tài VIAC 2017

Điều 24: Luật áp dụng giải quyết vụ tranh chấp


1. Đối với vụ tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng
Trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam.
2. Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng Trọng tài áp
dụng pháp luật do các bên thỏa thuận; trong trường hợp các bên
không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì Hội đồng Trọng tài
quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng Trọng tài cho là phù hợp
nhất.
3. Trong mọi trường hợp, Hội đồng Trọng tài phải xem xét các điều
khoản của hợp đồng, nếu có, để giải quyết vụ tranh chấp.
4. Hội đồng Trọng tài có thể áp dụng tập quán thích hợp để giải
quyết vụ tranh chấp.
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Thảo luận
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Vi phạm hợp đồng và giải pháp

Bên Bán vi phạm hợp đồng Các biện pháp của bên Mua

1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng


❑ Không giao hàng

❑ Giao hàng chậm


2. Giảm giá hàng hóa
❑ Giao hàng không phù hợp với
hợp đồng (chủng loại, chất
3. Từ chối nhận hàng
lượng, số lượng, thời gian, địa
điểm)
4. Yêu cầu bồi thường thiệt hại
❑ Không giao chứng từ kèm hàng
hóa đúng theo hợp đồng
5. Hủy hợp đồng
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
a) Điều khoản của CISG

* Trong Công ước, các nghĩa vụ của bên bán được quy định tại Chương II, từ Điều 30 đến Điều 44

và có thể được chia thành 3 nhóm chính:

1. Nghĩa vụ của bên bán đối với việc giao hàng và giấy tờ liên quan đến hàng hóa (Đ30 – Đ34);

2. Tính phù hợp của hàng hóa theo hợp đồng (Đ35 – Đ40);

3. Hàng hóa – đối tượng của hợp đồng, không được liên quan tới tranh chấp với bất kỳ bên

thứ ba nào (Đ41 – Đ44).

* Các biện pháp trong trường hợp bên bán vi phạm hợp đồng cũng được quy định tại Chương

II, từ Điều 45 đến Điều 52 của CISG.


2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
a) Điều khoản của CISG

Điều 45 CISG quy định:

“1. Nếu bên bán không thực hiện đúng một nghĩa vụ nào đó của họ phát sinh từ hợp đồng hay

Công ước này, bên mua có thể:

a. Thực hiện các quyền của mình theo quy định tại các Điều từ 46 đến 52;

b. Đòi bồi thường thiệt hại như quy định tại các Điều từ 47 đến 77.

2. Bên mua không mất quyền đòi bồi thường thiệt hại khi họ áp dụng một biện pháp khác.

3. Tòa án hoặc trọng tài sẽ không cho bên bán một thời hạn trì hoãn nào khi bên mua quyết

định áp dụng một biện pháp đối với hành vi vi phạm hợp đồng của bên bán.”
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
b) Phân tích điều khoản

CISG Luật thương mại 2005


Điều khoản Chương II, từ Đ30 – Đ52 quy định về Chương II, Đ34 – Đ62 quy định chung về
bên bán vi phạm hợp đồng và biện quyền và nghĩa vụ của bên bán và bên
pháp áp dụng khi bên bán vi phạm mua trong hợp đồng mua bán hàng hóa.
hợp đồng.
Chương VII, Đ292 – Đ316 quy định về
Chế tài trong thương mại, áp dụng chung
cho các bên.

Quan hệ với Các biện pháp áp dụng khi bên bán vi Phần chế tài thương mại áp dụng cho các
điều khoản khác phạm hợp đồng được quy định cùng bên vi phạm được quy định chung,
chương, ngay sau phần nghĩa vụ của không phân rõ bên bán và bên mua, nằm
bên bán ở Chương 7, cách xa so với nghĩa vụ của
các bên ở Chương II.

=> Thuận lợi tra cứu điều khoản nghĩa => Khái quát kiến thức về vi phạm hợp
vụ mỗi bên đồng
2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
Vi phạm hợp đồng và giải pháp

Bên Mua vi phạm hợp đồng Các biện pháp của bên Bán

❑ Không thanh toán, bao gồm 1. Buộc thực hiện đúng hợp
không mở L/C đồng (thanh toán, nhận
hàng, nghĩa vụ khác)
❑ Thanh toán chậm
2. Yêu cầu bồi thường thiệt hại
❑ Không nhận hàng
3. Hủy hợp đồng

❑ Chậm nhận hàng


2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
a) Điều khoản của CISG

* Trong CISG, các nghĩa vụ cơ bản của bên mua được quy định tại Chương III, tại Điều 53 và từ

Điều 54 đến Điều 60, gồm:

1. Thanh toán tiền hàng;

2. Nhận hàng.

* Các biện pháp áp dụng trong trường hợp bên mua vi phạm hợp đồng cũng được quy định tại

Chương III, từ Điều 61 đến Điều 65 của CISG.


2. CISG và các cơ chế giải quyết tranh chấp ADR
b) Phân tích điều khoản

CISG Luật thương mại 2005


Điều khoản Chương II, từ Đ53 – Đ65 quy định về Chương II, Đ34 – Đ62 quy định chung về
bên mua vi phạm hợp đồng và biện quyền và nghĩa vụ của bên bán và bên
pháp áp dụng khi bên mua vi phạm mua trong hợp đồng mua bán hàng hóa.
hợp đồng.
Chương VII, Đ292 – Đ316 quy định về
Chế tài trong thương mại, áp dụng chung
cho các bên.

Quan hệ với Các biện pháp áp dụng khi bên mua vi Phần chế tài thương mại áp dụng cho các
điều khoản khác phạm hợp đồng được quy định cùng bên vi phạm được quy định chung,
chương, ngay sau phần nghĩa vụ của không phân rõ bên bán và bên mua, nằm
bên mua ở Chương 7, cách xa so với nghĩa vụ của
các bên ở Chương II.
Một số
ví dụ gần đây
Hợp đồng Quyết định về CISG
Ví dụ số 1
HĐTT xác định pháp luật điều
Bên mua (Pháp) kiện bên bán (Việt
chỉnh hợp đồng có tranh chấp này
Nam)
là CISG1980 và Incoterms 2000; với
Hợp đồng không thỏa thuận về luật
các vấn đề khác mà CISG không
áp dụng, có thỏa thuận áp dụng
điều chỉnh thì áp dụng pháp luật
Incoterms 2000
Việt Nam
Một số vụ việc Ví dụ số 2
Bên bán (Việt Nam) kiện bên mua
HĐTT xác định pháp luật điều
(Italia).
chỉnh hợp đồng có tranh chấp này
Hợp đồng không thỏa thuận về luật
là CISG1980
áp dụng.
Ví dụ số 3

Bên mua (Đài Loan TQ) kiện bên


HĐTT áp dụng CISG, phân tích
bán gồm doanh nghiệp Nigeria và
Điều 7.1 và 7.2, áp dụng thêm lần
cá nhân Trung Quốc.
lượt là PICC và pháp luật Việt Nam
Hợp đồng thỏa thuận áp dụng
để gap-filling.
CISG
Hợp đồng Quyết định về CISG
Ví dụ số 4

Bên mua Hong Kong kiện bên bán


Việt Nam.
Tại tố tụng trọng tài, các bên thỏa HĐTT áp dụng CISG và pháp luật
thuận áp dụng CISG 1980 và pháp Việt Nam theo thỏa thuận của các
luật Việt Nam (trong Đơn khởi
kiện, Bản tự bảo vệ và tại Phiên
bên.
Một số ví
dụ (tiếp)
họp)

Ví dụ số 5

Bên bán Singapore kiện bên mua


Việt Nam. Hợp đồng không thỏa
HĐTT áp dụng CISG. Đối với vấn
thuận về luật áp dụng. Trong tố
đề CISG không quy định, HĐTT
tụng trọng tài, Nguyên đơn yêu
áp dụng pháp luật Việt Nam.
cầu pháp luật Việt Nam; Bị đơn:
CISG

.. …
TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM

Trụ sở Hà Nội
Địa chỉ: Tầng 6 Tòa tháp VCCI,
Số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0243.574.4001- Fax: 0243.574.3001

Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh


Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà VCCI,
TRÂN TRỌNG Số 171 Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0283.932.1632 - Fax: 0283.932.0119

CÁM ƠN! Email: info@viac.org.vn | Website: www.viac.vn

You might also like