You are on page 1of 22

HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI

Phan Trọng Đạt


Quyền Giám đốc VMC thuộc VIAC
Hòa giải viên của CEDR
Thành viên Viện Trọng tài London
(MCIArb)
Email: datviac@gmail.com
Điện thoại: 091.2928.111
1. Khái quát
cơ chế giải 2. Hòa giải 3. Kỹ năng
quyết tranh tranh chấp hòa giải
chấp ngoài thương mại thương mại
tòa án
1. KHÁI QUÁT CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGOÀI TÒA ÁN

Các cơ chế giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án


Hòa giải – Hiệu quả như thế nào?
Hòa giải thương mại
Lợi ích của hòa giải

Khả Năng Kiểm Soát


Chi Phí Của Các Bên Tính Bảo Mật

Tốc Độ Tính Thân Thiện, Tính Linh Hoạt


Không Có
Tính Đối Kháng
Pháp luật Việt Nam về Hòa giải thương mại.

Chủ yếu gồm:


- Nghị định 22/2017/NĐ-CP năm 2017 (ban hành 24/2/2017; hiệu lực từ
15/4/2017).
- Chương 33 BLTTDS 2015 (ban hành 25/11/2015, hiệu lực từ 1/7/2016)
2. HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

Thẩm quyền
HGTM

Tổng quan Tiến trình HGTM

Công nhận&
thực thi kết quả
hòa giải thành
2. HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

Phải có tồn tại


thỏa thuận hòa
giải
Hòa giải
tranh chấp
thương
mại? Có sự hỗ trợ,
tham gia của
bên thứ ba –
Hòa giải viên
2. HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

Nguyên tắc thực hiện hòa


giải thương mại
Cách thức trao đổi
thông tin: Gặp HGV “kiến nghị”
chung hay gặp đối với việc giải
riêng? HGV có quyết tranh chấp
quyền quyết định như thế nào? Ở
các cuộc gặp giai đoạn nào?
không?
2. HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

2 4
• Chuẩn bị • Tìm hiểu • Kết thúc
• Mở đầu thông tin • Giai đoạn hòa giải
hòa giải “mặc cả”
1 3 5

TIẾN TRÌNH HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI


Hòa giải thương mại
Kỹ năng tham gia quá trình hòa giải

Quản lý quá trình


Trao đổi thông tin Tìm hiểu thông tin Quản trị thông tin
Cách thức tìm hiểu thông tin Tính bảo mật

• Sử dụng các câu hỏi Xác định thông tin mật trong quá
• Giao tiếp không lời trình tìm hiểu thông tin, làm rõ với
• Diễn đạt lại HGV những thông tin nào có thể
• Tóm lại được chia sẻ cho bên còn lại
Hòa giải thương mại
Kỹ năng tham gia quá trình hòa giải

Tác động đến


Quá trình đàm phán
❑ Tìm hiểu phần chìm của tảng băng

❑ Sáng tạo giải pháp không chỉ dựa trên các cơ sở pháp

❑ Hiểu rõ tranh chấp không chỉ liên quan đến “tiền/bất


động sản” mà có thể còn liên quan đến các vấn đề
khác
Hòa giải thương mại
Kỹ năng tham gia quá trình hòa giải

Vượt qua Bế tắc


Bối cảnh bế tắc Kỹ năng vượt qua
• Một bên cố thủ về vị thế; ▪ Nhắc lại những tiến triển đã
• Cảm xúc không giải tỏa được; đạt được;
• Nhu cầu giữ thể diện; ▪ Giải lao để giảm nhiệt, hạ bớt
• Một bên đã đến giới hạn về thẩm căng thẳng;
quyền, về năng lực; ▪ Đánh giá lại những điểm
• Không bên nào sẵn sàng cho việc chung, nhắc lại những lĩnh vực
đưa ra đề xuất. đã được thống nhất.
Hòa giải thương mại
Kết quả hòa giải

Soạn thảo ký kết


Thoả thuận hoà giải thành
▪ Căn cứ tiến hành hòa giải;
▪ Thông tin cơ bản về các bên;
▪ Nội dung chủ yếu của vụ việc;
▪ Diễn biến của quá trình hòa giải;
▪ Thỏa thuận đạt được và giải pháp thực hiện;
▪ Quyền và nghĩa vụ của các bên;

Các bên ký ▪ Phương thức, thời hạn thực hiện thỏa thuận;

thỏa thuận hòa giải thành ▪ Các nội dung khác.


2. HÒA GIẢI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

Hình thức kết quả Công nhận theo


hòa giải thành Pháp luật TTDS

Điều kiện công Quyền khởi kiện


nhận nội dung sau thủ tục hòa giải

Công nhận và thực thi kết quả hòa giải thành
3. KỸ NĂNG HÒA GIẢI VIÊN THƯƠNG MẠI

Có sử dụng kỹ năng
đàm phán trong hòa
Làm thế nào
để trở thành
giải thương mại?
HGV?

Hỗ trợ hay Đánh giá


Làm thế hay cả hai?
nào để trở
thành
HGV?
Hòa giải Có vô tư không?
viên Như thế nào?
thương
mại Trách nhiệm về đạo
đức và pháp lý?

Trang bị kỹ năng cơ bản cho


HGV thương mại
Kỹ năng hòa giải viên
1. Lắng nghe
2. Đặt các câu hỏi mở (Open Questions)
3. Đặt các câu hỏi đóng (Close Questions)
4. Tóm tắt (Summarizing)
5. Diễn giải (diễn đạt lại) (Paraphrasing)
6. Thay đổi (diễn đạt theo cách khác)
(Reframing)

18
Quyền, Nghĩa vụ, Kỹ năng của Hòa giải viên
✓ Công khai thông tin?
✓ Vô tư khách quan
✓ Thực hiện hòa giải, chấm dứt hòa giải
✓ Giữ bí mật cho các bên
✓ Có phẩm chất, có kỹ năng
Vai trò của Luật sư trong Hòa giải – Nguyên tắc chung

✓ Soạn hợp đồng, soạn thỏa thuận hòa giải; Thực


hiện thủ tục hòa giải; Hậu hòa giải thành
✓ Phí luật sư (nên thỏa thuận từ đầu với khách
hàng; có thưởng phát nếu nhanh/chậm).
✓ Làm Hòa giải viên/ làm cố vấn (advisor) cho khách
hàng
Vai trò của Luật sư trong Hòa giải – Trước khi hòa giải

✓ Tư vấn có nên hòa giải hay không và như thế nào
✓ Tư vấn về pháp luật, đặc điểm của hòa giải
- Về Hòa giải viên
- Về các thời hạn
- Về vấn đề Bảo mật
- Về quyền/nghĩa vụ của Khách hàng
Vai trò của Luật sư trong Hòa giải – Trong khi hòa giải
✓ Tư vấn các vấn đề pháp lý, phân tích lợi hại, phân tích hệ quả xấu nhất
nếu không hòa giải thành
✓ Phân tích các vấn đề cụ thể của phương thức tiếp theo: Trọng tài, Tòa án
✓ Hướng khách hàng quay lại vấn đề lợi ích, hài hòa với vấn đề pháp lý

Luật sư cần tránh:


- Duy lý quá
- Tập trung chỉ vào vấn đề tiền bạc
- Ngăn cản khách hàng tham gia hòa giải tích cực

You might also like