You are on page 1of 4

PHẦN PHƯƠNG ÁN NÚT GIAO

1.Vị trí nút giao.


-Nút giao Phạm Văn Đồng-Phan Văn Trị nằm trong quận Gò Vấp nằm trên trục đường
chính Phạm Văn Đồng.
2.Đặc điểm nút giao
-Sau khi bố trí hầm chui phía dưới đường Phạm Văn Đồng, cần có giải pháp tổ chức giao
thông hợp lý mà ở đây là bố trí đảo giao thông theo hai phương án:
2.1. Đảo giao thông có đường phụ rẽ trái cắt qua đảo
Ưu điểm:
-Ít xung đột dòng xe.
-Không cần đặt đèn tín hiệu.
Nhược điểm:
-Tốn diện tích do nhiều dòng xe nhập làn.
2.2 Đảo giao thông có đường phụ rẽ trái cắt qua đảo.(Như hình)
Ưu điểm:
-Tận dụng được diện tích đảo.
-Chia nhỏ nhiều làn xe.
-Không giải tỏa.
Nhược điểm.
-Xuất hiện thêm xung đột.
Do quỹ đất trong TP có hạn, và không thể mở rộng thêm đường nên chọn P.A
Giải pháp hạn chế xung đột P.A 2: Đặt thêm đèn tín hiệu
3. Tính toán
Bán kính đảo Dmin=30m ứng với vận tốc thiết kế =40km/h (TCVN 22TCN)
3.1.Tính toán và thiết kế đường nhánh rẽ trái qua đảo (α > 90о )
- Xác định bán kính R1 theo công thức sau với:
hệ số lực ngang μ = 0,16
isc = 6%
vd = 11,1 m/s (=40km/h)
v2 11.12
R1 
g (   i sc ) = 9.81(0.16  0.06) = 62,92m

Chọn R1 = 65m

Sử dụng đường cong tròn Clothoid để thiết kế đường cong chuyển tiếp với
chiều dài được tính theo công thức :
v3 11.13
L
R1  I = 65 x0.5 =45,7m
Chọn L = 45m

Từ đó tính thông số của đường cong Clothoid


C=R1xL = 65x45=2925
Chiều dài đoạn nối vào đường chính của nhánh rẽ phải được tính theo công
thức (hoặc tra bảng để có) :
l  3 6  C  yk 1
l = 34,34m
Chiều dài đoạn nâng siêu cao với bề rộng phần xe chạy b1=3.5m

b1  (i sc -i n ) 3.5 x(0.04  0.02)


l 1 
i nsc = 0.01 8.888m
Chọn l1 = 9m

Tổng chiều dài bao gồm đoạn nối và đoạn nâng siêu cao của đường
nhánh rẽ phải bằng
l+l1 = 9+34,34=43,34
Kiểm tra điều kiện chiều dài đường cong chuyển tiếp đủ để bố rí đoạn
nối và đoạn nâng siêu cao .
Điều kiện này thỏa mãn :
L = 45>(l+l 1)= 43,34m
3.2. Tính toán và thiết kế đường nhánh phải từ Phạm Văn Đồng qua Phan Văn Trị
(α=78 о )

- Xác định bán kính R1 theo công thức sau với:


hệ số lực ngang μ = 0,16
isc = 6%
vd = 9,72 m/s (=35km/h)
v2 9, 722
R1 
g (   i sc ) = 9.81(0.16  0.06) = 43,8m

Chọn R1 = 45m (cắm biển hạn chế tốc độ , xe chạy vận tốc
35km/h)

Sử dụng đường cong tròn Clothoid để thiết kế đường cong chuyển tiếp với
chiều dài được tính theo công thức :
v3 9, 723
L
R1  I = 45 x0,5 =40,5m
Chọn L = 45m

Từ đó tính thông số của đường cong Clothoid


C=R1xL = 45x45=2025
Chiều dài đoạn nối vào đường chính của nhánh rẽ phải được tính theo công
thức (hoặc tra bảng để có) :
l  3 6  C  yk 1
l = 35,7m
Chiều dài đoạn nâng siêu cao với bề rộng phần xe chạy b1=3,75m

b1  (i sc -i n ) 3, 75 x(0.06  0.02)
l 1 
i nsc = 0.01 15m Chọn l1 = 15m
Tổng chiều dài bao gồm đoạn nối và đoạn nâng siêu cao của đường
nhánh rẽ phải bằng
l+l1 = 15+35,7=42,7m
Kiểm tra điều kiện chiều dài đường cong chuyển tiếp đủ để bố rí đoạn
nối và đoạn nâng siêu cao .
Điều kiện này thỏa mãn :
L = 45>(l+l 1)= 42,7

You might also like