You are on page 1of 125

Kỹ năng

Thuyết trình &


Giao tiếp
hiệu quả
THÔNG TIN LIÊN HỆ

Giảng viên: TRẦN THANH TÂM

tranthanhtam2010@gmail.com

0918. 014. 246


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
1. Nội dung chính
2. Tài liệu tham khảo
3. Phương pháp học tập
4. Đánh giá học tập
5. Yêu cầu đối với học viên
6. Mục tiêu môn học
1. NỘI DUNG CHÍNH
• PHẦN 1: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

• PHẦN 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

• PHẦN 3: THỰC HÀNH GIAO TIẾP – THUYẾT TRÌNH


2. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách tham khảo:
1. Trần Hoàng Hiệp (2010), Kỹ năng thuyết trình và
điều hành cuộc họp hiệu quả, chuyên nghiệp
2. Leil Lowndes (2012), Nghệ thuật giao tiếp để
thành công, NXB Lao động xã hội
3. Dale Carnegie (2012), Đắc nhân tâm, NXB Trẻ
4. G. Richard Shell (2009), Đàm phán để giành lợi
thế, NXB Trẻ
5. Suzanne Bates (2005), Speak like a CEO
6. Michael Spiropoulos (2005), INTERVIEW SKILLS
that win the job
2. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Websites and links:
1. Killer presentation skills,
www.PublicSpeakingSkills.com,
2. Present like Steve Jobs,
http://www.youtube.com/watch?v=2-ntLGOyHw4
3. Powerful speaking – The Obama way,
http://www.youtube.com/watch?v=Mt6VCpTg4cM&
feature=results_video&playnext=1&list=PL6CD647E4
E2C6E32D
3. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

Chương trình được


thiết kế theo hướng
thực hành và đòi
hỏi sự tham gia tích
cực của sinh viên.
4. ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ TRỌNG SỐ ĐIỂM CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ

ĐIỂM DANH 10% 1 BUỔI ĐIỂM DANH

KIỂM TRA GIỮA KỲ 30% THUYẾT TRÌNH CÁ NHÂN/ NHÓM

KIỂM TRA CUỐI KỲ 60% THI TRẮC NGHIỆM

ĐIỂM CỘNG CỘNG VÀO ĐIỂM PHÁT BIỂU


GIỮA KỲ
QUY ĐỊNH VỀ BÀI THUYẾT TRÌNH
• Nhóm: 6-8 người – Tối đa: 20 nhóm
• Thời gian trình bày tối đa: 5 phút
• Nhóm trưởng nộp 1 file cứng và 1 file mềm slide
thuyết trình về cho BĐH chậm nhất là 1 ngày trước
buổi thuyết trình. Chú ý, tên file: Nhom5ML283
• Bản in phải có đầy đủ tên nhóm, MSSV, tên thành
viên và báo cáo kết quả làm việc, đánh giá và cho
điểm của Nhóm trưởng.
• Giáo viên sẽ chọn bất kỳ thành viên trong nhóm
để thực hiện phần thuyết trình
• BĐH: Tổ chức và điều hành buổi thuyết trình; bấm
giờ; cử người ghi hình và các công việc khác
Tiêu chí Điểm Lưu ý

Nội dung: Mới mẻ (Fresh); Thông tin 3đ - Điểm trừ:


(Informative); Thú vị (interesting) + Đọc slides
Giọng nói: Nhấn giọng; Tốc độ; Phát âm 2đ + Quá giờ
+ Những trường
Body Language : Tư thế, dáng đứng, nét 2đ hợp khác
mặt; nụ cười; tiếp xúc mắt, di chuyển - Điểm cộng:
+ Sáng tạo
Cấu trúc, bố cục: Hợp lý, logic 1đ
+ Tự tin
Công cụ hỗ trợ: Powerpoint (Thiết kế; 1đ + Thu hút
hiệu ứng); Video; clip; flipchart… + Chuyên nghiệp
Giao lưu với khán giả , trả lời câu hỏi; 1đ
xử lý tình huống
5. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC VIÊN
6. MỤC TIÊU
Sau khi hoàn tất khóa học này, sinh viên có thể:
• Hiểu rõ những nguyên tắc cơ bản về giao
tiếp, thuyết trình và nói chuyện trước đám
đông
• Tự tin hơn và chuyên nghiệp hơn khi trình
bày bất kỳ vấn đề nào trước mọi đối tượng
• Sử dụng tốt các kỹ thuật và phương tiện hỗ
trợ cho các bài thuyết trình
PHẦN 1: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Mục 1 GIỚI THIỆU CHUNG


• Khái niệm - Phân loại - Rào cản – Những điều kiện cần

Mục 2 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH


• Cấu trúc – Chuẩn bị - Xử lý tình huống

Mục 3 SỬ DỤNG SLIDESHOW


• Ý tưởng – Thiết kế
1
KHÁI NIỆM
– PHÂN LOẠI
THUYẾT TRÌNH LÀ GÌ ?

A presentation is a formal talk that ‘present’ ideas or information


to one or more people in a clear and structured way.

My presentation topic
is ‘how to make an
effective presentation’
PHÂN LOẠI
Press conference Seminar/workshop

Briefing Types Lecture/talk

Demonstration Product launch


RÀO
CẢN

2 TRONG
THUYẾT
TRÌNH
Hãy nêu ra 3 điểm khó khăn
nhất bạn thường gặp phải khi
phát biểu trước đám đông.
+ Vấn đề (Problem)
+ Quá trình (Process)
+ Con người (People)
CÁC BẠN CÓ BIẾT???
Cảm giác khi thuyết trình ???

Miệng khô
Dạ dày “nôn nao”

Chân run
Tim chạy đua

Những cảm giác


bình thường
THỰC HÀNH

Hãy trình bày trước lớp trong vòng 2 phút

“Bạn về văn hóa nhậu, bạn hãy cho ý kiến:


Đàn ông có nên nhậu hay không?”
(Thời gian chuẩn bị: 1 phút)
3 ĐIỀU KIỆN CẦN
Tập luyện

• Câu hỏi: “Bạn học chơi


piano bằng cách nào?”

• Trả lời: “Bằng cách chơi


piano.”
Tinh thần trách nhiệm

Lắng nghe bạn không phải là trách


nhiệm của người nghe!
Lòng nhiệt tình

You don't have to feel enthusiastic - you


need to be enthusiastic!
Sự thích thú
PHẦN 1: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Mục 1 GIỚI THIỆU CHUNG


• Khái niệm - Phân loại - Rào cản – Những điều kiện cần

Mục 2 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH


• Cấu trúc - Chuẩn bị - Trình bày - Xử lý tình huống

Mục 3 SỬ DỤNG POWERPOINT


• Ý tưởng – Thiết kế
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
CÁCH MỞ ĐẦU HIỆU QUẢ

 Dẫn nhập trực tiếp


 Dẫn nhập tương phản
 Kể 1 câu chuyện hay một tình huống hài hước
 Đưa ra 1 tình huống gây sốc
 Liệt kê những con số thống kê cụ thể
 Trích câu nói của danh nhân
THỰC HÀNH

Hãy trình bày chỉ riêng phần mở đầu bài thuyết trình của bạn trong
vòng 1 phút.
Chủ đề:
1- Quản lý tài chính của sinh viên
2- Tình yêu
3- Lạm phát
CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH
NHỮNG VIỆC CẦN LÀM
• Xác định lý do, mục tiêu của bài thuyết trình
• Xác định người nghe là ai
• Chọn chủ đề thích hợp
• Nắm rõ thời gian, thời lượng của buổi thuyết trình
• Xây dựng bố cục và nội dung
• Tìm thông tin hỗ trợ cho các ý tưởng chính
• Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ trực quan (nếu cần)
• Chuẩn bị handouts (nếu cần)
• Hiểu rõ địa điểm và chuẩn bị các phương tiện
• Tập dượt
LÝ DO THUYẾT TRÌNH
• giảng dạy? • thuyết phục, giải
• thông báo? thích?
• chỉ dẫn? • tuyên truyền, lôi kéo,
• báo cáo? kích động?
• quảng cáo?
• bán hàng?
MỤC TIÊU THUYẾT TRÌNH

• Bạn muốn khán giả – và chính bạn nữa – đạt


được điều gì qua bài thuyết trình này?
Người nghe là ai?
CHỦ ĐỀ

• Chủ đề phải được khán giả


quan tâm
• Bạn phải chắc rằng bạn am
hiểu những vấn đề thuộc
chủ đề đã chọn
• “Tỉa tót” chủ đề để trở nên
hấp dẫn đối với khán giả,
đồng thời phù hợp với khả
năng của bạn
THẢO LUẬN:
Nếu là khán giả, bạn sẽ thích chủ đề nào?
1. Doanh nghiệp Việt Nam và sự hội nhập
2. Những thách thức và cơ hội đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam sau khi
hội nhập
3. Mười yếu tố thuận lợi của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ Việt Nam trong giai đoạn hội
nhập
4. Những dự báo về tình hình kinh doanh của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
trong giai đoạn hội nhập
Thời gian

• Buổi sáng, buổi chiều hay


buổi tối?
• Bạn được phép trình bày
trong bao lâu?
• Có đủ thời gian để trả lời
các câu hỏi hay không?
• Có nghỉ giải lao hay
không?
THỰC HÀNH

Hãy chọn một sản phẩm/dịch vụ của Công ty


bạn mà bạn biết rõ nhất, và trình bày trước
khách hàng trong vòng 3 phút.
(Thời gian chuẩn bị: 5 phút).
Thông tin hỗ trợ cho ý tưởng
Có 4 dạng thông tin hỗ trợ như sau:
• Chi tiết (details)
• Giải thích (explanation)
• Ví dụ (examples)
• Minh họa (illustration)
TRỢ GIÚP BẰNG HÌNH ẢNH

Visual Aids
Các phương tiện
• Máy chiếu (projector)
• Bảng
• Flipchart
• Tranh ảnh, đồ thị
• Mẫu vật
• Phim video
• Và chính bạn!
Tài liệu phát trước (handouts)
Kiểm tra trước và
làm quen với địa điểm
thuyết trình
Rehearse!
• Nên tập dượt ít nhất một
lần trước khi thuyết trình
thật.

• Đứng trước gương


hoặc sử dụng máy
quay phim để tự kiểm
tra.
GIAI ĐOẠN TRÌNH BÀY
1. Ngôn ngữ nói:
• Thuyết trình: một cách tự nhiên, như đang trò chuyện với
khán giả. Tránh nói đều đều như trả bài, không nên chỉ
nhìn và đọc.
• Sự nhiệt tình: chứng tỏ quan điểm rõ ràng và tích cực,
niềm yêu thích về chủ đề bạn đang nói thông qua giọng nói
và các biểu cảm trên nét mặt.
• Sự rõ ràng: giọng điệu cần rõ, chậm, đủ nghe, tránh nói
lắp bắp và lòng vòng, lan man.
• Trình bày ngôn từ thật đơn giản, dễ hiểu.
GIAI ĐOẠN TRÌNH BÀY
2. Ngôn ngữ cơ thể:
 Giao tiếp bằng mắt (eye contact).
 Nét mặt: giữ nét mặt thân thiện, cởi mở.
 Điệu bộ: giữ điệu bộ của bạn một cách tự nhiên,
tránh những cử chỉ lặp lại.
 Cách đi đứng: một dáng điệu và sự di chuyển tốt
sẽ truyền tải được sự tự tin, chuyên nghiệp, và
đáng tin cậy.
 Ko nên di chuyển quá nhanh hoặc quá chậm gây
phản cảm cho người nghe.
DÁNG ĐIỆU VÀ ĐỘNG TÁC
• Động tác nhẹ nhàng, khoan thai, lưng thẳng
• Chuyển slide nhẹ nhàng, chuyên nghiệp
• Khi không sử dụng đôi tay cho ngôn ngữ hình thể,
hãy chập hai bàn tay vào nhau, để phía trước ngang
thắt lưng
• Chọn đứng ngay vị trí tốt nhất tất cả khán giả có thể
nhìn thấy bạn
• Thỉnh thoảng di chuyển tới lui trong khán phòng,
nhưng không quá xa khu vực dành cho diễn giả
NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH
• Ngồi lúc thuyết trình
• Đứng yên một chỗ như tượng
• Đi lại quá nhiều trong phòng
• Đút hai tay vào túi quần, khoanh tay hoặc chắp tay
ra sau quá lâu
• Nghịch ngợm trên tay những thứ linh tinh
• Cầm tài liệu trên tay để đọc
• Đứng che trước ống kính máy chiếu
Mở đầu
• Có mặt ít nhất 10 phút trước giờ bắt
đầu
• Chào khán giả, mỉm cười, tạo ấn
tượng tốt
• Giới thiệu thật vắn tắt về bạn
• Giới thiệu đề tài và các điểm chính
chương trình
• Chỉ ra các lợi ích của bài thuyết trình
• Chuyển ý để vào phần nội dung
Những điều cần tránh
• Đi thẳng vào vấn đề một cách đột ngột
• Giới thiệu quá nhiều về bản thân
• Quá khiêm tốn, đánh mất sự tín nhiệm của khán giả
• Hài hước không đúng chỗ
• Hỏi khán giả những câu hỏi khó
• Loay hoay quá nhiều với laptop và power point
Kết thúc bài thuyết trình
Kết thúc bài thuyết trình
• Thông báo cho người nghe biết bạn đã trình bày
xong các nội dung chính của bài thuyết trình
• Tóm tắt lại các ý chính đã trình bày
• Mời khán giả đặt câu hỏi hoặc cho ý kiến (nếu có)
• Trả lời những thắc mắc của khán giả
• Nhắc lại tên và chi tiết liên lạc của mình để khán giả
có thể liên lạc
• Cảm ơn khán giả, chúc sức khỏe, và chào tạm biệt
Phần 5

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
Đặt câu hỏi
Việc đặt câu hỏi sẽ giúp cho
• Thay đổi không khí khán
phòng
• Thu hút sự quan tâm của
khán giả
• Tạo điều kiện để khán giả
giao tiếp với diễn giả
Những điều cần lưu ý
• Đặt những câu hỏi dễ hiểu
• Điều gì xảy ra nếu không ai trả lời?
- Đặt lại câu hỏi cho dễ hiểu hơn
- Mời ai đó
- Gợi ý đầu mối để khán giả trả lời
- Hãy tự trả lời
• Nếu họ trả lời được thì sao?
- Đưa ra một lời khen
- Dùng từ ngữ của họ
Tiếp nhận câu hỏi và trả lời
• Lắng nghe và đừng ngắt lời người đặt câu hỏi
• Nếu cần thiết, lặp lại toàn bộ câu hỏi cho tất cả mọi
người cùng nghe
• Đưa ra một lời khen hoặc cảm ơn về câu hỏi
• Tỏ vẻ suy nghĩ về câu hỏi (cho dù câu hỏi dễ)
• Trả lời cho toàn bộ người nghe.
• Kiểm tra lại xem câu trả lời của bạn có làm thỏa
mãn người hỏi không.
Trường hợp câu hỏi khó hoặc
bạn không trả lời được câu hỏi

• Làm một vài hành động như uống 1 ngụm nước để


dành cho mình thời gian suy nghĩ
• Tìm câu trả lời từ phía người nghe
• Thành thật cũng là một phương pháp giải nguy tốt
• Sử dụng khiếu hài hước để che giấu sự lúng túng
• Cho khán giả địa chỉ email và hứa sẽ gửi câu trả lời
cho họ sau
Những tình huống ngoài ý muốn
• Từ những “Problem people”
- Những câu hỏi hóc búa
- Người nói liên miên
- Người thích chất vấn
- Người thích phát biểu
- Nói chuyện riêng trong khán phòng
• Thừa hoặc thiếu thời gian
• Thiết bị hỏng, mất điện
PHẦN 1: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Mục 1 GIỚI THIỆU CHUNG


• Khái niệm - Phân loại - Rào cản – Những điều kiện cần

Mục 2 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH


• Cấu trúc – Chuẩn bị - Xử lý tình huống

Mục 3 KỸ NĂNG SOẠN SLIDESHOW


• Ý tưởng – Thiết kế
Kĩ năng
soạn SLIDESHOW
1
TẦM QUAN TRỌNG
CỦA SLIDESHOW
Tạo sự hứng thú
%
90
2 TRƯỚC KHI
THIẾT KẾ
Thu thập thông tin
Câu chuyện của riêng bạn
Tạo sườn bài
3 THIẾT KẾ
với POWERPOINT
Powerpoint Keynote Prezi
Bill Gates vs. Steve Jobs
B
ill Gates ở diễn đàn TED 2010
%
90
nội dung

chữ = tóm tắt


FONT size
tối thiểu
là 25
Đố bạn đọc được tôi đang viết cái gì đây?
Bạn đọc được thì chứng tỏ mắt bạn rất tốt
nhưng nếu bạn cứ cố gắng đọc như vậy thì
bạn sẽ bị cận đấy!
không gian
Hình ảnh và chữ
“A picture is worth a thousand words!”
HÃY
sử dụng hiệu ứng
đơn giản
và đúng mục đích
Lớp k51 rất giỏi !
rất
Sự thống nhất
trong bố cục!
Một số
thí dụ
thú vị
Một người thay áo mà không thay đổi tính cách của họ
Thương hiệu (Brands) cũng vậy!
T
rước khi
kết thúc
Kết thúc
ở đây
“ When people
believe in boundaries,
they become part of them. ”
– Don Cherry

You might also like