(123doc) - Khuech-Dai-Dao PDF

You might also like

You are on page 1of 30

TRƯỜNG CAO ĐẲNG

NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG


BẮC NINH

M«n häc: vi m¹ch t­¬ng tù


Biªn so¹n vµ thùc hiÖn
Gi¸o viªn: Vò Quang vÞnh
Khoa : ®iÖn - ®iÖn tö
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH

B¾c Ninh, ngµy 04 - 8 - 2011


Vị trí bài giảng
• Trước khi học môn này, người học đã
được học các môn:
+ Linh kiện điện tử
+ Mạch điện tử
+ Điện kỹ thuật
+ Đo lường điện tử
Vị trí bài giảng
Chương trình môn học vi mạch tương tự
Chương 1: Các khái niệm cơ bản về mạch
khuếch đại vi sai và op- amp

Chương 2: Các ứng dụng cơ bản của op-amp


2.1. Giới thiệu
Chương 3: Các ứng áp
2.2. Điện dụng
ngõthông dụng
vào và ngõ của
ra op-amp
Chương 4: Họ
2.3.viCác
mạch ổnứng
mạch áp 3dụng
châncơ bản
Chương 5: Các vi mạch
2.4. Bài tập tương tự thông dụng
Vị trí bài giảng
2.3. Các mạch ứng dụng cơ bản
2.3.1. Mạch so sánh
2.3.2. Khuếch đại đảo
2.3.3. Khuếch đại không đảo
2.3.4. Mạch cộng
2.3.5. Mạch trừ
2.3.6. Các mạch bù
2.3.7. OP-AMP với hồi tiếp âm không phụ thuộc
tần số
2.3.8. OP-AMP với hồi tiếp âm phụ thuộc tần số
2.3.9. OP-AMP với khuếch đại công suất
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
Sau khi học xong bài nay người học có
khả năng:
– Phân tích được chức năng các linh kiện, tham số
cơ bản của mạch khuếch đại đảo dùng Op - amp
– Tính toán được các thông số của mạch khuếch
đại đảo dùng Op – amp.
– Tích cực học hỏi, nghiên cứu ứng dụng sáng tạo
mạch khuếch đại đảo dùng Op – amp vào trong
thực tế .
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

• §å dïng vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc:


- Gi¸o ¸n, ®Ò c­¬ng bµi gi¶ng.
- Tµi liÖu ph¸t tay.
- M¸y tÝnh ®· cµi c¸c phÇn mÒm, m¸y chiÕu ®a n¨ng.
- M« h×nh m¹ch ®iÖn thùc hiÖn
• Ph­¬ng ph¸p thùc hiÖn
- Ph©n tÝch
- §µm tho¹i
- Trùc quan
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày các tham số của Op – amp
(khuếch đại thuật toán) lý tưởng?
Các tham
+Vcc số bao gồm:
-P Hệ số khuếch đại điện áp: K = ∞
+
N-Trở
- kháng vào ZVào = ∞

-Trở kháng ra : ZRa = 0


-Vcc
-Điện áp giới hạn ra: U± ≈ 0.8(±Vcc)
2.3.2. KHUẾCH ĐẠI ĐẢO
a, Mạch điện thực hiện
R2
- Sơ đồ mạch
+Vcc
I2

R1
IN N -
I1
UV UN P +
IC 1 A UR

-V c c
Chức năng các linh kiện
R2

+Vcc
R1: Điện trở đưa tín hiệu
I2 vào mạch KĐ
R1
IN
I1 U
N -
R2: Điện trở hồi tiếp
UV N
P +
IC 1 A UR
IC1A: IC Op – amp
(Khuếch đại thuật toán)
-V c c

Là phần tử khuếch đại tín


hiệu
Các ký hiệu
R2
UV: Tín hiệu điện áp vào
+Vcc UR: Tín hiệu điện áp ra
I2
R1 UN: Điện áp cửa vào đảo N
IN N -
I1 U
UV N
P +
IC 1 A UR
I1: Dòng điện chạy qua điện
trở R1
-V c c I2: Dòng điện chạy qua điện
trở R2 (còn gọi là dòng hồi
tiếp)
IN: Dòng điện vào cửa đảo N
+Vcc và –Vcc là nguồn cấp
b, Các tham số cơ bản

• Hệ số khuếch đại điện áp K’


• Theo định nghĩa hệ số khuếch đại ta có:

UR
K'=
UV

?
Hệ số khuếch đại điện áp K’
UR2
R2

+Vcc
I2

R1
N
IN
N -
I1
UV UR1 UN P P +
IC 1 A UR

-V c c
Hệ số khuếch đại điện áp K’
R2
K '= −
R1
Trong đó:
R2
- Tỷ số là độ lớn của hệ số khuếch đại
R1
điện áp
- Dấu “-” cho thấy tín hiệu ra và tín hiệu vào
ngược pha với nhau
=>Do đó mạch điện này được gọi là mạch
khuếch đại đảo.
Hệ số khuếch đại điện áp K’
R2
K '= −
R1
Từ công thức tính hệ số khuếch đại K’ trên, em
hãy cho biết để thay đổi hệ số khuếch đại ta có
thể thay đổi giá trị linh kiện nào?

?
Trở kháng vào : Z’Vào
Trở kháng đầu vào được xét trên mặt cắt 1 – 1 sau
Coi nội trở của nguồn tín hiệu vào bằng 0:
Xét sơ đồ tương đương mạch vào
Z’Vào
R1 1

Z’Vào ZVào
R 2

1 +Vcc
I2 1
R1.ZVào
R 1
Z’Vào = R1//ZVào => Z 'IVào = N
R1 +P ZVào
N -
I1 U
UV N
+
IC 1 A UR
Với ZVào = ∞ Là 1trở kháng vào của Op – amp lý tưởng
do đó: Z’Vào = R1 -V c c
Trở kháng ra : Z’Ra
Trở kháng ra của mạch xét trên mặt cắt 2-2
R2

+Vcc Z’Ra
I2
2
R1
IN N -
I1 U P
UV N
+
IC 1 A UR

-V c c 2
Trở kháng ra của mạch bằng trở kháng của Op – amp lý tưởng
theo các tham số lý tưởng, trở kháng ra của Op-amp Z Ra = 0

=> Z’Ra = ZRa = 0


!
Chú ý:
R2
Từ công thức tính hệ số khuếch đại điện áp K ' = −
R1
Và công thức trở kháng vào Z’Vào = R1 ta thấy:
- Khi muốn thay đổi hệ số khuếch đại điện áp K’ của
mạch nên thay đổi R2 vì khi thay đổi R1 thì sẽ làm
thay đổi trở kháng vào
- Trong kỹ thuật yêu cầu cần trở kháng vào của mạch
càng lớn càng tốt => R1 lớn.
c.Ví dụ
Cho mạch khuếch đại đảo với các tham số:
R1 = 10KΩ ; R2 = 50 KΩ;
uVào = 2Sin(ωt) (V),
vẽ uRa
Coi Op – Amp là lý tưởng
Giản đồ điện áp vào ra
UVào (V)
UVàomax
2
uVào = 2Sin(ωt) (V) => t
0
-2
UVàomin
URa
10
URamax

t
uRa = -10Sin(ωt) (V) => 0

-10
URamin
Chú ý
• Trong ví dụ trên, chưa xét tới điện áp giới
hạn đầu ra U± nên điện áp đầu ra vẫn lấy
giá trị bằng giá trị tính toán.
• Trong thực tế cần chú đến điện áp giới
hạn U± , khi đó:
uRa ≤ U±
Xét uRa trong ví dụ
Giả xử cho U± = ±8V
- Khi chưa xét tới U± ta có hình sau
-Khi xét tới U± = ±8V thì uRa = -10Sin(ωt) (V)
ta có: +10

+8
uRa ≤ ±8V
-Như vậy điện áp ra sẽ bị t
0
cắt bớt đi và có dạng như
hình bên
-8

-10
d.Mô hình mạch điện thực tế và
ứng dụng
- Mô hình mạch điện thực tế
Mô hình mạch điện thực tế có sơ đồ nguyên
lý và mạch điện thực hiện như hình sau:
MÔ HÌNH MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO DÙNG OP - AMP
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
+VCC
R2
D1 D2 + C1 D5
100K

- VCC
R13 R11
4K7 SW1

4
1K U1A
1 2
-
Uac

2 R12 1
3 3
+

0 0 4558 R15
10K 4K7 Ura

8
R14
4K7 0
+VCC
Uvào
D6 D8 D7
D3 D4
+ C2
0

- VCC 0
0

Uvào 0V URa
MẠCH ĐIỆN THỰC HIỆN
Yêu cầu khi quan sát sự hoạt động
của mô hình
• Nhận xét được pha của tín hiệu vào và tín
hiệu ra
• Dạng của tín hiệu ra khi thay đổi giá trị R2
• Nhận xét điện áp ra khi cố định hệ số
khuếch đại, thay đổi biên độ tín hiệu vào
• Nhận xét điện áp ra khi thay đổi R1
d.Mô hình mạch điện thực tế và
ứng dụng
- Ứng dụng:
Dùng trong các mạch khuếch đại đầu vào,
các mạch khuếch đại đệm đảo trong các
bộ khuếch đại công suất, Amply
- Ví dụ như tầng khuếch đại đầu vào của
mạch KĐCS sau:
R2

-Vcc

C1
R1 U1A

4
C3
2 -
1 out
+
3

+
+

4558/SO

8
In +Vcc

+Vcc

C2 R3
U1B

8
5 +
7
+

6 -
4558/SO
4

C4
R5 - VCC
out

+
R4
Bài tập về nhà
1. C©u hái: cho c¸c tham sè cña m¹ch khuÕch ®¹i ®¶o
nh­ sau:R1 = 10K, uvµo =1,5Sinωt (V), U± = ±15 (V)
• T×m R2 ®Ó uRa ra tõ ± 5 ®Õn ±15 (V)?
Hướng dẫn:
R22
R2 R21

2. Tìm hiểu trước mạch khuếch đại không đảo

!
RÊt mong nhËn ®­îc c¸c ý kiÕn ®ãng gãp
quý b¸u cña Ban gi¸m kh¶o, quý thµy c«
®Ó bµi gi¶ng cña t«i ®­îc tèt h¬n n÷a!

You might also like