You are on page 1of 3

Các vấn đề môi trường trong khai thác dầu mỏ ở Việt Nam

1. Sự cố tràn dầu trong quá trình khai thác, vận chuyển


- Tràn dầu không chỉ ảnh hưởng ở một khu vực nhỏ hẹp mà có thể là hàng chục km dẫn
đến cái chết của nhiều loài sinh vật biển đe doạ đến hệ sinh thái biển
- Các kim loại nặng có trong thành phần dầu sẽ lắng xuống và tích tụ dưới đáy biển sâu
đây chính là chất độc đầu độc cho các loài thủy sinh, rạn san hô và các loại khác
sống ở các tầng đáy.
- Ô nhiễm dầu làm giảm khả năng sức chống đỡ, tính linh hoạt và khả năng khôi
phục của các hệ sinh thái.
- Hàm lượng dầu trong nước tăng cao, các màng dầu làm giảm khả năng trao đổi oxy
giữa không khí và nước, làm giảm oxy trong nước, làm cán cân điều hòa oxy trong
hệ sinh thái bị đảo lộn.
- Gây nhiều ảnh hưởng đến các khu du lịch ven biển làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên sinh
thái.
- Trong dầu có một số thành phần khác gây nên ô nhiễm nhưng có một thành phần góp
mặt trong danh sách những chất độc hại là ô nhiễm nhất có lẽ phải kể đến hidrocacbon
chỉ chiếm thành phần nhỏ, lưu huỳnh, nito…Những chất này khi gặp điều kiện lí tưởng
như ánh sáng, nhiệt độ sẽ làm cho chúng bốc hơi lên và gây ô nhiễm trầm trọng cho
không khí.
VD như sự cố tàu Formosa One Liberia đâm vào tàu Petrolimex 01 của Việt Nam tại vịnh
Giành Rỏi - Vũng Tàu (tháng 9/2001) làm tràn ra môi trường biển ven bờ khoảng
1.000m3 dầu diezel, gây ô nhiễm nghiêm trọng một vùng rộng lớn biển Vũng Tàu
2. Chất thải, khí thải trong khai thác và sản xuất
- Giải phóng một loạt các chất gây ô nhiễm vào không khí trong quá trình khai thác góp
phần tiêu cực với các hiện tượng hiệu ứng nhà kính…
- Chất thải chưa được xử lí được đổ thải trực tiếp ra biển gây ra ô nhiễm nguồn nước và
đất

You might also like