You are on page 1of 544

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9

NĂM HỌC 2009 – 2010


Đề chính thức
Môn thi: TOÁN LỚP 9 - BẢNG A
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (4,5 điểm):


a) Cho hàm số f (x)  (x 3  12x  31)2010
Tính f (a) tại a  3 16  8 5  3 16  8 5
b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 5(x 2  xy  y2 )  7(x  2y)
Câu 2. (4,5 điểm):
a) Giải phương trình: x  x  x  x  x
2 3 2 2

1 1 1
x  y  z  2

b) Giải hệ phương trình:  2 1
  4
 xy z 2
Câu 3. (3,0 điểm):
Cho x; y; z là các số thực dương thoả mãn: xyz = 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
1 1 1
A 3  
x  y3  1 y3  z 3  1 z 3  x 3  1
Câu 4. (5,5 điểm):
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và
B. Từ một điểm C thay đổi trên tia đối của tia AB. Vẽ các tiếp tuyến CD; CE với
đường tròn tâm O (D; E là các tiếp điểm và E nằm trong đường tròn tâm O'). Hai
đường thẳng AD và AE cắt đường tròn tâm O' lần lượt tại M và N (M và N khác
với điểm A). Đường thẳng DE cắt MN tại I. Chứng minh rằng:
a) MI.BE  BI.AE
b) Khi điểm C thay đổi thì đường thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5. (2,5 điểm):
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AD. Điểm M di động
trên đoạn AD. Gọi N và P lần lượt là hình chiếu của điểm M trên AB và AC. Vẽ
NH  PD tại H. Xác định vị trí của điểm M để tam giác AHB có diện tích lớn
nhất.
- - - Hết - - -
Họ và tên thí sinh:....................................................................................................
Số báo danh:....................

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2009 – 2010

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC


(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang )
Môn: TOÁN - BẢNG A

Câu Ý Nội dung Điểm


a  3 16  8 5  3 16  8 5
 a3  32  3 3 (16  8 5)(16  8 5).( 3 16  8 5  3 16  8 5 ) 0,5
a)  a  32  3.(4).a
3
0,5
(2,0đ)  a3  32 12a 0,25
 a3  12a  32  0 0,25
 a3  12a  31  1 0,25
 f (a)  12010  1 0,25
5( x2  xy  y 2 )  7( x  2 y) (1)
 7( x  2 y) 5  ( x  2 y) 5 0,25
Đặt x  2 y  5t (2) (t  Z ) 0,25
1, (1) trở thành x  xy  y 2  7t (3)
2
0,25
(4,5đ)
Từ (2)  x  5t  2 y thay vào (3) ta được
3 y 2  15ty  25t 2  7t  0 (*) 0,25
b)   84t  75t 0,25
2

(2,5đ) Để (*) có nghiệm    0  84t  75t  0


2

28
0t 
25 0,25
Vì t  Z  t  0 hoặc t  1 0,25
Thay vào (*) 0,25
Với t  0  y1  0  x1  0 0,25
 y2  3  x2  1 0,25
Với t  1   0,25
 y3  2  x3  1
ĐK x  0 hoặc x  1 0,25
Với x  0 thoã mãn phương trình 0,25
1 0,5
a) Với x  1 Ta có x  x  x ( x  1)  2 ( x  x  1)
3 2 2 2
2,
(4,5đ) (2,5đ) 1 2 0,5
2 2
x  x  1( x  x)  ( x  x  1)
2
 x3  x 2  x 2  x  x 2 0,25
 x2  x 1 0,25
Dấu "=" Xẩy ra  
x  x  1

2


x  x 1
2
0,25
 2  x  1  x  1 Vô lý
x  x 1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  0 0,25
1 1 1 0,25
 x  y  z  2 (1)

(I )  ĐK x; y; z  0
 2  1  4 (2)
 xy z 2
1 1 1 2 2 2
Từ (1)  2  2  2     4 0,25
x y z xy xz yz
Thế vào (2) ta được: 0,25
2 1 1 1 1 2 2 2
 2  2 2 2  
xy z x y z xy xz yz
1 1 2 2 2 0,25
b)  x 2  y 2  z 2  xz  yz  0
(2,0đ) 1 2 1 1 2 1 0,25
 ( 2   2)( 2   2)  0
x xz z y yz z
1 1  1 1
2 2
0,25
        0
x z  y z
1 1 0,25
 x  z  0
  x  y  z
1
  01
 y z
1 1 1
Thay vào hệ (I) ta được: ( x; y; z )  ( ; ;  ) (TM ) 0,25
2 2 2
Ta có (x  y)2  0 x; y 0,25
 x2  xy  y 2  xy 0,25
Mà x; y > 0 =>x+y>0 0,25
Ta có: x3 + y3 = (x + y)(x2 - xy + y2) 0,25
 x3 + y3 ≥ (x + y)xy 0,25
 x3 + y3 +1 = x3 + y3 +xyz ≥ (x + y)xy + xyz 0,25
3,  x3 + y3 + 1 ≥ xy(x + y + z) > 0 0,25
(3,0đ)
Tương tự: y3 + z3 + 1 ≥ yz(x + y + z) > 0 0,25
z3 + x3 + 1 ≥ zx(x + y + z) > 0 0,25
1 1 1 0,25
A   
xy(x  y  z) yz(x  y  z) xz(x  y  z)
xyz 0,25
A 
xyz(x  y  z)
1 0,25
A  1
xyz
Vậy giá trị lớn nhất của A là 1  x = y = z = 1 0,25

Ta có: BDE  BAE (cùng chắn cung BE của đường tròn tâm O) 0,25
4,
(5,5đ) BAE  BMN (cùng chắn cung BN của đường tròn tâm O') 0,25
 BDE  BMN 0,25
hay BDI  BMN  BDMI là tứ giác nội tiếp 0,50

a)  MDI  MBI (cùng chắn cung MI)


0,25
(3,0đ) mà MDI  ABE (cùng chắn cung AE của đường tròn tâm O) 0,25
 ABE  MBI 0,25
mặt khác BMI  BAE (chứng minh trên) 0,25
 MBI ~  ABE (g.g) 0,25
MI BI 0,50
   MI.BE = BI.AE
AE BE
Gọi Q là giao điểm của CO và DE  OC  DE tại Q 0,50
  OCD vuông tại D có DQ là đường cao
b)  OQ.OC = OD = R (1)
2 2

(2,5đ) Gọi K giao điểm của hai đường thẳng OO' và DE; H là giao điểm 0,50
của AB và OO'  OO'  AB tại H.
Xét KQO và CHO có Q  H  900 ;O chung 0,50
 KQO ~ CHO (g.g)
KO OQ 0,50
   OC.OQ  KO.OH (2)
CO OH
R2
Từ (1) và (2)  KO.OH  R 2  OK 
OH
Vì OH cố định và R không đổi 0,50
 OK không đổi  K cố định

ABC vuông cân tại A  AD là phân giác góc A và AD  BC 0,25


5,  D  (O; AB/2)
(2,5đ) Ta có ANMP là hình vuông (hình chữ nhật có AM là phân giác) 0,50
 tứ giác ANMP nội tiếp đường tròn đường kính NP
mà NHP  900  H thuộc đường tròn đường kính NP
 AHN  AMN  450 (1)
Kẻ Bx  AB cắt đường thẳng PD tại E 0,25
 tứ giác BNHE nội tiếp đường tròn đường kính NE
Mặt khác BED = CDP (g.c.g)  BE = PC 0,50
mà PC = BN  BN = BE  BNE vuông cân tại B
 NEB  450 mà NHB  NEB (cùng chắn cung BN)
 NHB  450 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AHB  900  H  (O; AB/2) 0,50
gọi H' là hình chiếu của H trên AB
HH'.AB
 SAHB   SAHB lớn nhất  HH' lớn nhất
2
mà HH' ≤ OD = AB/2 (do H; D cùng thuộc đường tròn đường 0,50
kính AB và OD  AB)
Dấu "=" xẩy ra  H  D  M  D

Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
- Điểm bài thi là tổng điểm không làm tròn.
PHÒNG GD&ĐT THẠCH HÀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2018 – 2019
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán 9
(Thời gian làm bài: 150 phút)

Câu 1. (4,5 điểm)



1. Tính giá trị biểu thức A  4  15  10  6  4  15
2. Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:
2018 2019
M N
x2  2x  3 x  2x  3
Câu 2. (3,0 điểm)
1. Cho 3 số a, b,c khác 0, thỏa mãn a + b+ c = 0. Chứng minh hằng đẳng thức:
1 1 1 1 1 1
2
 2 2   
a b c a b c
1 1 1 1 1 1
2. Tính giá trị của biểu thức: B = 1  2
 2  1  2  2  ....  1  
1 2 2 3 2018 20192
2

Câu 3. (4,5 điểm)


1. Cho đa thức f(x), tìm dư của phép chia f(x) cho (x-1)(x+2). Biết rằng f(x)
chia cho x - 1 dư 7 và f(x) chia cho x + 2 dư 1.
2. Giải phương trình: x 3 3x 2 2 x 6 0
3. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 5x2 + y2 = 17 – 2xy
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng:
a b c
a)   2
bc ca a b
1 1 1
b) ; ; là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
ab bc ca
Câu 5. (5,0 điểm)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM, phân giác
AI. Tính HI, IM; biết rằng AC= 4/3AB và diện tích tam giác ABC là 24 cm2
2. Qua điểm O nằm trong tam giác ABC ta vẽ 3 đường thẳng song song với 3
cạnh tam giác. Đường thẳng song song với cạnh AB cắt cạnh AC, BC lần lượt tại E
và D; đường thẳng song song với cạnh BC cắt cạnh AB và AC lần lượt tại M và N;
đường thẳng song song với cạnh AC cắt cạnh AB và BC lần lượt tại F và H. Biết diện
tích các tam giác ODH, ONE, OMF lần lượt là a2, b2, c2.
a) Tính diện tích S của tam giác ABC theo a, b, c
b) Chứng minh S  3(a2 + b2 +c2)
------------------Hết-----------------

Họ và tên học sinh:…………………………………………………SBD:…………


(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, học sinh không được sử dụng máy tính bỏ túi )
SƠ LƯỢC GIẢI
Đề thi chọn HSG cấp huyện năm học 2018 – 2019
Môn: TOÁN 9

Đáp án
  10  6  4 
1. Ta có A  4  15 15  4  15  4  15 
4  15 . 10  6 
A  4  15.1. 2  5  3   8  2 15. 5 3 
A   5  3 . 5  3  = 5 - 3 = 2
Điều kiện xác định của M là x2  2 x  3  0
 ( x  1)( x  3  0
x 1  0 x 1  0
 hoặc 
x  3  0 x  3  0
x  3

 x  1
2 x  3  0

Điều kiện xác định của N là   x  2 x  3  0 (*)
x  2x  3  0

x  3
 x2  2 x  3  x2  2 x  3  0   (**)
 x  1
Từ (*) và (**) ta được x  3 là điều kiện xác định của M

2
1 1 1 1 1 1  1 1 1 
2. Ta có:      2  2  2  2    
a b c a b c  ab bc bc 
1 1 1  c a b  1 1 1 2(a  b  c) 1 1 1
 2  2  2  2    2  2  2   2 2 2
a b c  abc abc abc  a b c abc a b c
1 1 1 1 1 1
Vậy 2
 2 2   
a b c a b c

1 1 1 1 1 1 1 1 1
Theo câu a) Ta có  2 2       (*)
a 2
b c a b c a b ab
Áp dụng (*) ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 2  2  2  2        (Vì    0 )
1 2 1 1 (2) 1 1 (2) 1 1 2
2
1 1 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Tượng tự 1      ; 1
    ;….
22 32 1 2 3 32 42 1 3 4
1 1 1 1 1
1 2
 2
  
2018 2019 1 2018 2019
1 4076360
Suy ra B  2019  
2019 2019
3. x3 3x2 2 x 6 0
( x 1)( x 2 4 x 6) 0
x + 1 = 0 (1) hoặc x2 – 4x + 6 = 0 (2)
(1) x 1
(2) ( x 2)2 2 0 . Do ( x 2)2 2 0 x nên pt này vô nghiệm.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S 1
Vì ( x 1)( x 2) x 2 x 2 là đa thức bậc 2 nên f(x) : ( x  1)( x  2) có đa thức dư dạng ax + b
Đặt f ( x)  ( x  1)( x  2).q( x)  ax  b
Theo đề ra f(x) : (x - 1) dư 7  f (1)  7  a  b  7 (1)
f(x) : (x + 2) dư 1  f (2)  1  2a  b  1 (2)
Từ (1) và (2)  a = 2 và b = 5.
Vậy f(x) : ( x 1)( x 2) được dư là 2x + 5
5x2 + y2 = 17 – 2xy  4x2 + (x + y)2 = 17
17
 4 x 2  17  x 2  vì x2 là số chính phương nên x2 = 0; 1; 4
4
Nếu x2 = 0  (x + y)2 = 17 (loại)
Nếu x2 = 1  (x + y)2 = 13 (loại)
Nếu x2 = 4  x = 2 hoặc x = - 2
x = 2  (2 + y)2 = 1  y = - 3 hoặc y = - 1.
x = -2  (-2 + y)2 = 1  y = 3 hoặc y = 1.
Vậy phương trình có nghiệm : (x; y) = (2; -3), (2; -1), (-2; 3), (-2; 1)

4. Vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên b + c > a


 a(b  c)  a 2  a(b  c)  ab  ac  a 2  ab  ac
a 2a
 2a(b  c)  a(a  b  c)  
bc abc
b 2b c 2c
Tượng tự ta cũng có:  ; 
ca abc ba abc
a b c 2a 2b 2c
Suy ra:       2 (dpcm)
bc ca ab abc bca abc
Ta có a + b > c
1 1 1 1 2 2 1
     
b  c c  a b  c  a c  a  b a  b  c (a  b )  ( a  b) a  b
1 1 1 1 1 1
Chứng minh tương tự ta có   ;  
ca ab bc ab bc ca
1 1 1
Vậy ; ; là độ dài 3 cạnh của một tam giác (Đpcm)
ab bc ca

5. Do AC= ¾ AB (gt) và AB.AC = 2S = 48, suy ra AC = 6 (cm); AB = 8(cm).


Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ABC ta tính được BC = 10 cm, suy ra AM = 5 (cm)
(1)
Áp dụng tính chất giữa canh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta tính được
AB2
BH   3,6(cm) (2)
BC
Áp dụng tính chất đường phân giác cua tam giác ta có
IB AB IB AB IB 6 30
      IB  cm (3)
IC AC IB  IC AB  AC 10 6  8 7
Từ (1), (2) và (3), ta có I nằm giữa B và M; H nằm
giữa B và I
A
4,8
Vậy: HI = BI - BH  cm
7
5
MI = BM - BI  cm
7

B H I M C
Ta có các tam giác ODH, EON, FMO đồng dạng với tam giác ABC
Đặt SABC = d2 .
2
SODH a 2  DH  a DH
Ta có:  2     ; A
S ABC d  BC  d BC
2 2
E
S EON b2  ON   HC  b HC
 2       ; Tương tự
S ABC d  BC   BC  d BC F
b2
c BD c2 O N
 M
d BC
a  b  c DH  HC  DB
Suy ra:  1 d  a  b  c a2
d BC C
B D H
Vậy S  d  (a  b  c)
2 2

Áp dụng BĐT Cosy, ta có: a  b  2ab; b  c  2bc; a  c  2ac


2 2 2 2 2 2

S  (a  b  c)2  a 2  b2  c 2  2ab  2bc  2ca


S  a2  b2  c2  (a 2  b2 )  (b2  c 2 )  (c 2  a 2 )  3(a 2  b2  c 2 )
Dấu “=” xẩy ra khi a = b =c, hay O là trọng tâm của tam giác ABC

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
Điểm toàn bài quy tròn đến 0,5.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
BÌNH ĐỊNH KHOÁ NGÀY 18 – 3 – 2017

Đề chính thức Môn thi: TOÁN


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 18/3/2017

Bài 1 (6,0 điểm).


2m  16m  6 m2 3
1. Cho biểu thức: P =   2
m2 m 3 m 1 m3
a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị tự nhiên của m để P là số tự nhiên.
2. Cho biểu thức: P = (a + b)(b + c)(c + a) – abc với a, b, c là các số nguyên.
Chứng minh rằng nếu a + b + c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4.

Bài 2 (5,0 điểm).


1 1 4
a) Chứng minh rằng: với mọi số thực x, y dương, ta luôn có:  
x y x y
b) Cho phương trình: 2 x2  3mx  2  0 (m là tham số). Có hai nghiệm x1 và x2 .
2
 1  x12 1  x22 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M =  x1  x2   
2

 x1 x2 
Bài 3 (2,0 điểm)
Cho x, y, z là ba số dương. Chứng minh rằng:
1 1 1 1 1 1 1 
 2  2     
x  yz y  xz z  xy 2  xy yz zx 
2

Bài 4 (7,0 điểm).


1. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là một điểm di
động trên cung nhỏ BC của đường tròn đó.
a) Chứng minh MB + MC = MA
b) Gọi H, I, K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB, BC, CA. Gọi
S, S’ lần lượt là diện tích của tam giác ABC, MBC. Chứng minh rằng: Khi M di động
ta luôn có đẳng thức:
2 3  S + 2S' 
MH + MI + MK =
3R
2. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AD, BE, CF là các đường cao. Lấy M trên
đoạn FD, lấy N trên tia DE sao cho MAN = BAC . Chứng minh MA là tia phân
giác của góc NMF

Lbinhpn thcsphuochoa
ĐÁP ÁN
Bài 1 (6,0 điểm).
m 1
1a) Rút gọn được P = (với m  0, m  1)
m 1
1b)
m 1 2
P= = 1+
m 1 m 1
2
Ta có: P  N  N  m  1 là ước dương của 2  m  4; 9 (TMĐK)
m 1
Vậy m = 4; m = 9 là giá trị cần tìm.
2) a + b + c 4 (a, b, c  Z)
Đặt a + b + c = 4k (k  Z)  a + b = 4k – c ; b + c = 4k – a ; a + c = 4k – b
Ta có: P = (a + b)(b + c)(c + a) – abc = (4k – c)(4k – a)(4k – b) – abc
= 16k 2  4ak  ack  ac   4k  b   abc
= 64 k 3  16bk 2  16ak 2  4abc  16ck 2  4bck  4ack  abc  abc
= 4 16k 3  4bk 2  4ak 2  abk  4ck 2  bck  ack   2abc (*)
Giả sử a, b, c đều chia 2 dư 1  a+ b + c chia 2 dư 1 (1)
Mà: a + b + c 4  a + b + c 2 (theo giả thiết) (2)
Do đó (1) và (2) mâu thuẫn  Điều giả sử là sai
 Trong ba số a, b, c ít nhất có một số chia hết cho 2
 2abc 4 (**)
Từ (*) và (**)  P 4
Bài 2 (5,0 điểm).
1 1 4 ab 4
      a  b   4ab   a  b   0 (đúng)
2 2
a)
x y x y ab ab
b) PT có a, c trái dấu nên luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2
3m 2
Ta có: x1  x2   và x1.x2  
2 2
2
 1  x12 1  x22 
M =  1 2 
  
2
x x  = ......=
 1 x x2 
 1  x1 x2    1  x1 x2  
2 2

 x1  x2  1     x1  x2   4 x1 x2  1 
 
2 2

 x1 x2     x1 x2  
2 2
 
 9 2 2
=  9  m  8 2  8  8 2  8
 2 
Dấu “=” xảy ra khi m = 0
Vậy GTNN của M là 8 2  8 khi m = 0
Bài 3 (2,0 điểm)
Áp dụng BĐT Cô si cho các số dương x 2 và yz, ta có:
1 1 1 1
x 2 + yz  2 x 2 yz  2 x yz    .
x  yz 2 x yz 2 x yz
2

Lbinhpn thcsphuochoa
1 1 1 1 1 1
Tương tự, ta có:  . và 2  .
y  xz
2
2 y xz z  xy 2 z xy
1 1 1 1 1 1 1 
Suy ra:        (1)
x 2  yz y 2  xz z 2  xy 2  x yz y xz z xy 
1 1 1 yz  xz  xy
Ta có:   = (2)
x yz y xz z xy xyz
Ta có: yz  xz  xy  x + y + z (3)
Thật vậy: (*)  2 yz  2 xz  2 xy  2 x  2 y  2 z
     
2 2 2
 x y z  x y  x  0 (BĐT đúng)
Dấu “=” xảy ra khi x = y = z
1 1 1 x yz 1 1 1
Từ (2) và (3) suy ra:       (4)
x yz y xz z xy xyz yz xz xy
1 1 1 1 1 1 1
Từ (1) và (4) suy ra:  2  2     
x  yz
2
y  xz z  xy 2  xy yz zx 

Bài 4 (7,0 điểm).


1.a) Cách 1: Trên tia đối của tia MC lấy điểm E sao cho ME = MB
Ta có:  BEM là tam giác đều  BE = BM = EM A
A
 BMA =  BEC  MA = EC
Do đó: MB + MC = MA

Cách 2: O O

Trên AM lấy điểm E sao cho ME = MB E B C


Ta có:  BEM là tam giác đều
C
 BE = BM = EM B
M
 MBC =  EBA (c.g.c)  MC= AE
M
Do đó: MB + MC = MA E
A
1.b) Kẻ AN vuông góc với BC tại N
Vì  ABC là tam giác đều nên O là trọng tâm của tam giác
3
 A, O, N thẳng hàng  AN = R
2
AN 3 3
Ta có: AN = AB.sin ABN  AB   R: R 3 O
sin ABN 2 2 K
1 2S 2S
Ta có: MH . AB  S ABM  MH  ABM = ABM B
I N
2 AB R 3 C
H
1 2S ACM 2 S ACM
MK . AC  S ACM  MK  =
2 AC R 3 M
1 2S 2 S BCM 2S '
MI .BC  S BCM  MI  BCM = =
2 BC R 3 R 3
2S ' 2 2S ' 2
Do đó: MH + MK + MI = +  S ABM  S ACM  = + .S ABMC
R 3 R 3 R 3 R 3
2S ' 2 2 3  S  2S '
= + .  S  S ' 
R 3 R 3 3R

Lbinhpn thcsphuochoa
2. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt DE tại K
Tứ giác AEDB nội tiếp  CDE  BAC
Mà: MKD  CDE (vì MK // BC).
Do đó: MKD  MAN  Tứ giác AMKN nội tiếp
 AMN  AKN

Ta có: D3  D4 (= BAC )  D1  D2 A
 DMK có DA là phân giác vừa là đường cao nên cân tại D
 DM = DK
N
 AMD =  AKD (c.g.c)  AMD  AKD
F

Nên: AMF  AKN . Ta có: AMF  AMN  AKN  H
E

Vậy: MA là phân giác của góc NMF


M K
1 2
3 4
B D C

Lbinhpn thcsphuochoa
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
THANH HÓA NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - Lớp 9 THCS


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Số báo danh Ngày thi: 10 tháng 3 năm 2018
..................................
(Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu)

Câu I (4,0 điểm).


x2 x x 1 1  2x  2 x
1. Cho biểu thức P    , với x  0, x  1. Rút gọn P
x x 1 x x  x  x x2  x
và tìm tất cả các giá trị của x sao cho giá trị của P là một số nguyên.
4( x  1) x 2018  2 x 2017  2 x  1 1 3
2. Tính giá trị của biểu thức P  tại x   .
2 x  3x
2
2 32 2 32
Câu II (4,0 điểm).
1. Biết phương trình (m  2) x2  2(m  1) x  m  0 có hai nghiệm tương ứng là độ dài hai
cạnh góc vuông của một tam giác vuông. Tìm m để độ dài đường cao ứng với cạnh huyền của
2
tam giác vuông đó bằng .
5
( x  y ) 2 (8 x 2  8 y 2  4 xy  13)  5  0

2. Giải hệ phương trình  1
2 x  x  y  1

Câu III (4,0 điểm).
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình y 2  5 y  62  ( y  2) x 2  ( y 2  6 y  8) x.
2. Cho a, b là các số nguyên dương thỏa mãn p  a 2  b2 là số nguyên tố và p  5 chia
hết cho 8. Giả sử x, y là các số nguyên thỏa mãn ax 2  by 2 chia hết cho p . Chứng minh rằng cả
hai số x, y chia hết cho p .

Câu IV (6,0 điểm).


Cho tam giác ABC có (O),( I ),( I a ) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp, đường tròn
nội tiếp và đường tròn bàng tiếp đối diện đỉnh A của tam giác với các tâm tương ứng là O, I , I a .
Gọi D là tiếp điểm của ( I ) với BC , P là điểm chính giữa cung BAC của (O) , PI a cắt (O) tại
điểm K . Gọi M là giao điểm của PO và BC , N là điểm đối xứng với P qua O.
1. Chứng minh IBI aC là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh NI a là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác I a MP.
3. Chứng minh DAI  KAI a .

Câu V (2,0 điểm).


Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x  z. Chứng minh rằng
xz y2 x  2z 5
   .
y  yz xz  yz x  z 2
2

------------- HẾT --------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
THANH HÓA NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀCHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN – Lớp 9 THCS


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 10 tháng 3 năm 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM


(Gồm có 05 trang)
Câu NỘI DUNG Điểm
I x2 x x 1 1 2x  2 x
4,0 1. Cho biểu thức P    , với x  0, x  1.
điểm x x 1 x x  x  x x2  x 2,5
Rút gọn P và tìm tất cả các giá trị của x sao cho giá trị của P là một số nguyên
Với điều kiện x  0, x  1 , ta có:
x2 x x 1 2x  2 x 1 0,50
P  
 
x 1 x  x  1  
x x  x 1  x  
x 1 x  x  1


x x2 x     x 1  2 x  2
x 1 x 1
x
x  1 x  x  1
0,50

x  x  x  2

x  x  1 x  x  1
0,50


 x 1 x  2  x  2 .
 x 1 x  x  1 x  x  1
0,50

Ta có với điều kiện x  0, x  1  x  x  1  x  1  1


x 2 x 2 1
0 P   1 2
x  x 1 x 1 x 1 0,50
x 2
Do P nguyên nên suy ra P  1   1  x  1 (loại).
x  x 1
Vậy không có giá trị của x để P nhận giá trị nguyên.
Chú ý 1:Có thể làm theo cách sau
x 2
P  Px   P  1 x  P  2  0 , coi đây là phương trình bậc hai của x .
x  x 1
Nếu P  0   x  2  0 vô lí, suy ra P  0 nên để tồn tại x thì phương trình trên có
4 4
   P  1  4P  P  2   0  3P 2  6 P  1  0  P 2  2 P  1    P  1 
2 2

3 3 0,50
Do P nguyên nên  P  1 bằng 0 hoặc 1
2

+) Nếu  P  1  0  P  1  x  1 không thỏa mãn.


2

P  2
+) Nếu  P  1  1  
2
 P  2  2 x  x  0  x  0 không thỏa mãn
P  0
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn.
4  x  1 x 2018  2 x 2017  2 x  1
2. Tính giá trị của biểu thức P  tại
2 x 2  3x
1,5
1 3
x  .
2 32 2 3 2
1 3 3 1
Vì x    0,50
2 32 2 3 2 2
3 1
nên x  là nghiệm của đa thức 2 x2  2 x  1. 0,50
2

Do đó P 
 
2 x 2017 2 x 2  2 x  1  2 x  1 2 x  1
  3  3.
 
0,50
2 x2  2 x 1  x  1 x 1
Chú ý 2:Nếu học sinh không thực hiện biến đổi mà dùng máy tính cầm tay để thay
số và tìm được kết quả đúng thì chỉ cho 0,5 đ.

II 1. Biết phương trình (m  2) x2  2(m  1) x  m  0 có hai nghiệm tương ứng là độ


4,0 dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông. Tìm m để độ dài đường cao ứng
điểm 2
2,0
với cạnh huyền của tam giác vuông đó bằng .
5
Phương trình (m  2) x2  2(m  1) x  m  0  ( x  1)  (m  2) x  m   0 có hai nghiệm
m 0,50
khi và chỉ khi m  2. Khi đó 2 nghiệm của phương trình là a  1và b  .
m2
Hai nghiệm đó là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông suy ra
m 0,50
 0  m  0 hoặc m  2 .
m2
1 1 1 1 (m  2)2 5 m2 1
Từ hệ thức 2  2  2 trong tam giác vuông ta có 2  2
   0,50
a b h 1 m 4 m 2
m2 1
Với   2m  4  m  m  4 (thỏa mãn)
m 2
m2 1 4 0,50
Với    2m  4  m  m  (loại)
m 2 3
Vậy m  4 là giá trị cần tìm.
( x  y )2 (8 x 2  8 y 2  4 xy  13)  5  0 (1)

2. Giải hệ phương trình  1 2,0
2 x  x  y  1 (2)

ĐKXĐ: x  y  0
 2 5
8( x  y )  4 xy  ( x  y ) 2  13
2

 0,25
Chia phương trình (1) cho ( x  y)2 ta được hệ 
2 x  1  1

 x y
  1    1 
2

 
5 ( x  y ) 2
 2
 3( x  y ) 2
 13 5  x  y    3( x  y ) 2  23
  ( x  y)   x y
   0,50
 x  y  1   ( x  y )  1  1 
   x y   ( x  y)  1
 x y  x y
1 5u 2  3v 2  23 (3)
Đặt u  x  y  , v  x  y (ĐK: | u | 2 ), ta có hệ  0,25
x y u  v  1 (4)
Từ (4) rút u  1  v , thế vào (3) ta được
5
5u 2  3(1  u)2  23  4u 2  3u  10  0  u  2 hoặc u   .
4 0,25
5
Trường hợp u   loại vì u  2.
4
 1
x  y  2
Với u  2  v  1 (thỏa mãn). Khi đó ta có hệ  x y 0,25
 x  y  1

Giải hệ trên bằng cách thế x  1  y vào phương trình đầu ta được
1 0,50
2 y 1   2  y  1 . Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x, y)  (0;1).
2 y 1
III 1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình
4,0 y 2  5 y  62  ( y  2) x 2   y 2  6 y  8 x (1). 2,0
điểm
Ta có (1)   y  2  y  3  56  ( y  2) x 2   y  2  y  4  x 0,25
  y  2   x 2   y  4  x   y  3  56 0,25
  x  1 y  2 x  y  3  56. 0,50
Nhận thấy  y  2    x  1  x  y  3, nên ta phải phân tích số 56 thành tích của ba số
0,25
nguyên mà tổng hai số đầu bằng số còn lại.
Như vậy ta có
) 56  1.7.8   x; y    2;9  . 0,25
) 56  7.1.8   x; y   8;3 .
) 56   8  .1.  7    x; y    7;3 .
0,25
) 56  1.  8  .  7    x; y    2; 6  .
) 56   8  .7.  1   x; y    7;9  .
) 56  7.  8  .  1   x; y   8; 6  . 0,25
Vậy phương trình có 6 nghiệm nguyên như trên.
Chú ý 3:Học sinh có thể biến đổi phương trình đến dạng
 y  2  x2   y  4 x   y  3  56 (được 0,5đ), sau đó xét các trường hợp xảy ra.
Khi đó với mỗi nghiệm đúng tìm được thì cho 0,25 đ (tối đa 6 nghiệm = 1,5 đ)
2. Cho a, b là các số nguyên dương thỏa mãn p  a 2  b2 là số nguyên tố và p  5
chia hết cho 8. Giả sử x, y là các số nguyên thỏa mãn ax 2  by 2 chia hết cho p . 2,0
Chứng minh rằng cả hai số x, y chia hết cho p .
Do p  5 8 nên p  8k  5 (k  )
Vì  ax 2    by 2   ax  by 2  p nên a 4k 2  x8k 4  b4k 2  y8k 4 p
4k 2 4k 2 2
0,50

Nhận thấy a 4 k 2  x8k 4  b4 k 2  y8k 4   a4 k 2  b4 k 2  x8 k 4  b4 k 2  x8 k 4  y8 k 4  0,25

Do a 4 k  2  b4 k 2   a 2    b2  a  b2   p và b  p nên x8k 4  y8k 4 p (*)


2 k 1 2 k 1 2
0,25
Nếu trong hai số x, y có một số chia hết cho p thì từ (*) suy ra số thứ hai cũng chia
0,50
hết cho p .
Nếu cả hai số x, y đều không chia hết cho p thì theo định lí Fecma ta có :
x8k 4  x p 1  1(mod p), y8k 4  y p 1  1(mod p) 0,50
 x8k 4  y8k 4  2(mod p) . Mâu thuẫn với (*).Vậy cả hai số x và y chia hết cho p .
IV Cho tam giác ABC có (O),( I ),( I a ) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp,
6,0 đường tròn nội tiếp và đường tròn bàng tiếp đối diện đỉnh A của tam giác với các
điểm tâm tương ứng là O, I , I a . Gọi D là tiếp điểm của ( I ) với BC , P là điểm chính
giữa cung BAC của (O) , PI a cắt (O) tại điểm K . Gọi M là giao điểm của PO và
BC , N là điểm đối xứng của P qua O.
P

F
O
I

B D
M C

K N

Ia

1. Chứng minh: IBIa C là tứ giác nội tiếp 2,0


I a là tâm đường tròn bàng tiếp đối diện đỉnh A và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
ABC , từ đó suy ra BI a  BI , CI a  CI 1,0
( Phân giác trong và phân giác ngoài cùng một góc thì vuông góc với nhau).
Xét tứ giác IBI aC có IBI a  ICI a  1800
1,0
Từ đó suy ra tứ giác IBI aC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính II a .
2. Chứng minh là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác 2,0
Nhận thấy bốn điểm A, I , N , I a thẳng hàng (vì cùng thuộc tia phân giác của BAC ).
Do NP là đường kính của (O) nên NBP  900 , M là trung điểm của BC nên 0,25
PN  BC tại M
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông PBN ta có NB2  NM .NP 0,25

Vì BIN là góc ngoài tại đỉnh I của tam giác ABI nên BIN =
1
2

ABC  BAC (1)  0,25

BAC
Xét (O): NBC  NAC  (cùng chắn cung NC) 0,25
2
1

 NBI  NBC  CBI  BAC  ABC (2).
2
 0,25

Từ (1) và (2) ta có BIN = NBI nên tam giác NIB cân tại N 0,25
Chứng minh tương tự tam giác NIC cân tại N
Từ đó suy ra N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IBC , cũng chính là tâm của
0,25
đường tròn ngoại tiếp tứ giác IBI aC  NI a2  NB2  NM .NP
Vậy NI a là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác I a MP 0,25
3. Chứng minh: . 2,0
GọiF là tiếp điểm của đường tròn (I) với AB.
1 0,50
Xét hai tam giác có: NBM  BAC  IAF
2
 MNB đồng dạng với FIA .

Suy ra mà: , nên 0,50


Ta có:
0,50
nên suy ra NMI a đồng dạng với IDA  (1).
Do NI a là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác I a MP nên
0,25
KAI a  KAN  KPN  I a PN  NI a M (2)
Từ (1) và (2) ta có DAI  KAI a 0,25
V Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x  z. Chứng minh rằng
2,0 xz y2 x  2z 5 2,0
điểm    .
y  yz xz  yz x  z 2
2

y2 xz 2z
1
xz y 2
x  2z yz yz x
Ta có P  2    2   0,25
y  yz xz  yz x  z y xz
1 1
z
1
yz yz x
x y 2z
1
x  a  b  1  2c ,
2 2 2
y
  z 
y
1
x
1 1
z b2  1 a 2  1 1  c 2
0,25
z y x
x y z
trong đó a 2  , b2  , c 2   a, b, c  0 
y z x
x 1
Nhận xét rằng a 2 . b2   2  1  do x  z  . 0,25
z c
a 2
Xét 2  2 
b 2

 2
 2
 2 2

2ab a a  1  ab  1  b b  1  ab  1  2aba a  1 b  1
2 2 2
  
b  1 a  1 ab  1 
a 2  1 b2  1  ab  1 
0,25
ab  a 2  b 2    a  b   a3  b3    a  b 
2 2

 0
a 2
 1 b 2  1  ab  1
2
2 2
a b 2ab 2
Do đó 2  2   c  1 . Đẳng thức xảy ra khi a b. 0,25
b  1 a  1 ab  1 1
1 1 c
c

Khi đó
2
  

1  2c 2 5 2 2 1  c   1  c  1  2c   5 1  c  1  c 
2 2 2
 0,25
1  c c2  1 2 2 1  c  1  c 2 

1  c 
3
1  3c  3c 2  c3
  0  do c  1  2 
2 1  c  1  c  2 1  c  1  c 2 
2
0,25

Từ 1 và  2  suy ra điều phải chứng minh.Đẳng thức xảy ra khi


0,25
a  b, c  1  x  y  z.
---------- Hết ------------
Chú ý:
- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tự phân
chia trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án.
- Đối với Câu IV (Hình học): Không vẽ hình, hoặc vẽ hình sai cơ bản thì không chấm.
- Các trường hợp khác tổ chấm thống nhất phương án chấm.
STT 01. ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH AN GIANG
NĂM HỌC 2017-2018

Câu 1:
 1 1   2x  x 1 2x x  x  x 
a) ( P  :  
 1 x x   1  x 1 x x 
1
v i x  0, x  1, x 
4
P x
4
10
 3 5  3 5 
b) ( ) Cho a, b, c a 2  b2  c2  12
S  4  a3  b3  c3    a 4  b4  c4 

Câu 2:
x2  4 x  x4 
a) x  5
x 1  x 1 
 x 2  y 2  xy  1

b) i  3
x  y  x  3y

3

Câu 3:

 O; R  , M
BC A I  q M AB B
K  q M AC C N
I  K 
a) B, N , C
b) D AB ( D A B
E CA sao cho BD  CE
ADE q A
Câu 4:  O; R  AB M
A B M
MAB
Câu 5: x, y th
2 x  y  xy  2  x  y 
2 2

ĐÁP ÁN
Câu 1:
a) (
 1 1   2x  x 1 2x x  x  x 
P  :   v i
 1 x x   1  x 1 x x 
1
x  0, x  1, x 
4
P x
4
10

3 5  3 5 
b) ( ) Cho a, b, c a 2  b2  c2  12

S  4  a3  b3  c3    a 4  b4  c4 

 1 1   2x  x 1 2x x  x  x 
P  :  
 1 x x   1  x 1 x x 

P
   
x 1  x   x  1 2 x 1
:


 x  x  1 2 x  1 

   
x 1 x   1 x 1 x
    1  x  x  x  1 
 
x 1    1 

2

:  2 x  1  
x

 x
 1  x  
   1  x x x  1  

   
2 x 1   2 x 1
 : 
 x
 1 x 
 
   
1 x x  x 1 
 
x  x 1

x
i

x
4
10
 3 5  3 5 
5 1  5 1 4
 . 4
2 10

4  4 1 3
y P 
4 2

S  4  a 3  b3  c 3    a 4  b 4  c 4 
  4a3  a 4    4b3  b4    4c3  c 4 

Ta ch  4a 3
 a 4   4a 2
 4a 3
 a 4   4a 2
 a 4  4a 3  4a 2  0
 a2  a  2  0
2

T
 4b 3
 b 4   4b 2

 4c 3
 c 4   4c 2

y
S  4  a 3  b3  c 3    a 4  b 4  c 4 
  4a 3  a 4    4b3  b 4    4c3  c 4 
 4  a 2  b 2  c 2   48

 a, b, c    2, 2, 2
Câu 2:

x2  4 x  x4 
a) x  5
x 1  x 1 

 x  y  xy  1
2 2

b) i  3
x  y  x  3y

3

x 1
x  x  4 x4 x4
y suy ra x   x4 4 y4
x 1 x 1 x 1
Ph
y  y  4  5
y 1
 y  5

 5  21
 x1 
 V y 1 
2
 5  21
 x2 
 2
 1  21
 x1 
 V y  5  
2
 1  21
 x2 
 2

x3  y 3   x  3 y  .1
 x3  y 3   x  3 y   x 2  y 2  xy 
 2 y 3  4 xy 2  4 x 2 y  0
 2 y  y 2  2 xy  2 x 2   0
2 y  0
 2
 y  2 xy  x  x  0
2 2

 y  0  x  1  1;0 
 V

 x  y  x2  0
2

x  0

y  0

 1;0 ; 1;0
Câu 3:

 O; R  , M
BC A I  q M AB B
K  q M AC C N
I  K 
a) B , N ,C
b) D AB ( D A B
E CA sao cho BD  CE
ADE q A
A

N
B C
I
K

M E
x

a) BNM  MBx

MNC  MCE

Do t ABMC

Suy ra: ABM  ACM  1800


MBx  MCE  1800

Nên : BNM  CNM  1800 suy ra B, N , C


b) BDM CEM

 BD  CE ( gt )

 DBM  ECM ( ABMC nt)  BDM  CEM  c.g.c 
 BM  MC gt
  
 BDM  CEM  t ADME

Do M ADE q
M

Câu 4:

 O; R  AB M
A B M MAB
M

A H O B

AMB  900 iM
MA2  MB2  AB2  4R2 (1)

MA  MB  AB  MA  MB  2R

Chu vi l MA  MB l

 MA  MB   MA2  2MA.MB  MB 2
2

 4 R 2  2.MA.MB

MA  MB l   MA  MB   MA.MB l
2

MA.MB  MH .AB  MH .2R MA.MB l


MH  R  H  O  M AB

Câu 5:

x, y th 2 x2  y 2  xy  2  x  y 

2 x2   y  2  x  y 2  2 y  0 (1)

   y  2   8  y 2  2 y   7 y 2  12 y  4   y  2  7 y  2 
2

2
0  y  2 do y  Z  y 0,1, 2
7

x  0
 y  0  2x2  2x  
x  1
 1
 x  (loai )
 V y  1  2x  x 1  0 
2
2

x  1

 V y  2  2 x2  0  x  0

y  0;2 ; 1;1 ; 1;0 ;  0;0 


ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN TOÁN 9 – AMSTERDAM LẦN 3
NĂM HỌC 2017 – 2018
Câu 1: Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương  p; q; n  , trong đó p , q là các số
nguyên tố thỏa mãn: p  p  3  q  q  3  n  n  3
Câu 2: Gọi a , b , c là ba nghiệm của phương trình 2 x3  9 x2  6 x 1  0
Không giải phương trình, hãy tính tổng:
a 5  b5 b5  c 5 c 5  a 5
S  
a b bc ca
Câu 3: Cho tam giác ABC ,  AB  AC  , với ba đường cao AD , BE , CF đồng
quy tại H . Các đường thẳng EF , BC cắt nhau tại G , gọi I là hình
chiếu của H trên GA.
1. Chứng minh rằng tứ giác BCAI nội tiếp.
2. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng GH  AM .
Câu 4: Cho a , b , c là ba số thực dương thỏa mãn a  b  c  3. Chứng minh
rằng:
1 1 1
2
 2  2  a 2  b2  c 2
a b c
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Câu 5: Mỗi điểm của mặt phẳng được tô bởi một trong ba màu Đỏ, Xanh,
Vàng. Chứng minh rằng tồn tại hai điểm A , B được tô bởi cùng một
màu mà AB  1.
LỜI GIẢI ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN TOÁN 9 – AMSTERDAM
LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018
Câu 1: Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương  p; q; n  , trong đó p , q là các số
nguyên tố thỏa mãn:
p  p  3  q  q  3  n  n  3

Không mất tính tổng quát, giả sử p  q.


Trường hợp 1: p  2
 p  p  3  2  2  3  2.5  10
 10  q  q  3  n  n  3
 10  n2  3n  q 2  3q   n2  q 2    3n  3q 
 10   n  q  n  q   3  n  q 
 10   n  q  n  q  3
Vì p  p  3  q  q  3  n  n  3 mà p ; q ; n là các số nguyên dương
 n  q  2.
 nq3 223 7
Mà 10  1.10  2.5
n  q  3  10 n  q  7 n  4
  
 n  q 1 n  q 1 q  3
So với điều kiện thỏa mãn.
Vậy bộ ba số nguyên dương  p; q; n  cần tìm là  2;3; 4  .
Trường hợp 2: p  3
 p  p  3  3.  3  3  3.6  18
 18  q  q  3  n  n  3  18  n2  3n  q 2  3q   n2  q 2    3n  3q 
 18   n  q  n  q   3  n  q 
 18   n  q  n  q  3
Vì p  p  3  q  q  3  n  n  3 mà p ; q ; n là các số nguyên dương
 n  q  3.
 n  q  3  3 3 3  9
Mà 18  1.18  2.9  3.6
n  q  3  18 n  q  15  n  8
  
 n  q 1  n  q 1 q  7
So với điều kiện thỏa mãn.
Vậy bộ ba số nguyên dương  p; q; n  cần tìm là  3;7;8 .
Trường hợp 3: p  3
Ta sẽ chứng minh với 1 số nguyên a bất kì không chia hết cho 3 thì
tích a  a  3 luôn chia 3 dư 1.
Thật vậy:
Nếu a : 3 dư 1  a  3k  1  a  3  3k  4
 a  a  3   3k  1 3k  4   9k 2  15k  4 : 3 dư 1.
Nếu a : 3 dư 2  a  3k  2  a  3  3k  5
 a  a  3   3k  2  3k  5  9k 2  21k  10 : 3 dư 1.
Trở lại bài toán chính:
Vì q  p  3  p 3; q 3.
 p  p  3  q  q  3 : 3 dư 2.
Mà n  n  3 : 3 dư 1 (nếu n 3) hoặc n  n  3 3 nếu n 3.
 p  p  3  q  q  3  n  n  3
Suy ra không có bộ ba số nguyên dương  p; q; n  thỏa mãn yêu cầu bài
toán.
Câu 2: Gọi a , b , c là ba nghiệm của phương trình 2 x3  9 x2  6 x 1  0
Không giải phương trình, hãy tính tổng:
a 5  b5 b5  c 5 c 5  a 5
S  
a b bc ca

Vì a , b , c là ba nghiệm của phương trình


2 x3  9 x 2  6 x  1  0
Khi phân tích đa thức 2 x3  9 x2  6 x 1 ra thừa số ta được:
2 x3  9 x2  6 x  1  2  x  a  x  b  x  c 
9 1
  x  a  x  b  x  c   x3  x 2  3x 
2 2
9 1
 x3   a  b  c  x 2   ab  bc  ca  x  abc  x3  x 2  3x 
2 2
 9
 abc  2

 ab  bc  ca  3
 1
 abc 
 2
2
9 57
 a  b  c   a  b  c   2  ab  bc  ca      2.3 
2 2 2 2

2 4
Tính a b  b c  c a :
2 2 2 2 2 2

a 2b2  b2c2  c2 a 2   ab  bc  ca   2  ab  bc  bc  ca  ca  ab 
2

 a 2b2  b2c 2  c 2 a 2   ab  bc  ca   2abc  a  b  c 


2

1 9 9
 a 2b2  b2c 2  c 2 a 2  32  2   
2 2 2
Tính a  b  c :
3 3 3

a3  b3  c3   a  b  c   a 2  b2  c 2  ab  bc  ca   3abc
9  57  1 417
 a 3  b3  c 3    3   3  
2 4  2 8
Vậy:
 9
 abc 
2

 ab  bc  ca  3
 1
 abc 
 2
 57
 a b c  4
2 2 2


 a 2b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  9
 2

 a 3  b3  c 3  417
 8
Khi đó ta có:
a 5  b5 b5  c 5 c 5  a 5
S  
a b bc ca
 S   a  a b  a b  ab3  b4    b4  b3c  b2c 2  bc3  c 4 
4 3 2 2

  c 4  c3a  c 2 a 2  ca3  a 4 
 S  2a4  2b4  2c4  a3b  b3a  b3c  c3b  a3c  c3a  a 2b2  b2c 2  c 2a 2
 S   a 4  b4  c4  2a 2b2  2b2c 2  2c 2 a 2    a 4  a3b  a3c   b4  b3a  b3c 
  c4  c3a  c3b    a 2b2  b2c 2  c 2a 2 

 S   a 2  b 2  c 2   a 3  a  b  c   b3  a  b  c   c 3  a  b  c 
2

  a 2b 2  b 2 c 2  c 2 a 2 

 S   a 2  b2  c 2    a3  b3  c3   a  b  c    a 2b 2  b 2c 2  c 2a 2 
2

2
 57  9 417 9 3465
 S      
 4  2 8 2 8

Câu 3: Cho tam giác ABC ,  AB  AC  , với ba đường cao AD , BE , CF đồng


quy tại H . Các đường thẳng EF , BC cắt nhau tại G , gọi I là hình
chiếu của H trên GA.
1. Chứng minh rằng tứ giác BCAI nội tiếp.
2. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng GH  AM .
A

I
E

O
F H

D C
G B M

A'

1. Chứng minh rằng tứ giác BCAI nội tiếp.


Dễ dàng chứng minh tứ giác AIFH nội tiếp và tứ giác AFHE nội tiếp
 5 điểm A , F , H , E , I cùng thuộc một đường tròn.
 tứ giác AIFE nội tiếp.
 GI .GA  GF .GE 1 .
Dễ dàng chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp  GF.GE  GB.GC  2 .
Từ 1 và  2  suy ra: GI .GA  GB.GC  tứ giác BCAI nội tiếp (điều phải
chứng minh).
2. Chứng minh GH  AM .
Gọi  O  là đường tròn ngoại tiếp ABC. Kẻ đường kính AA ' của  O  .
Vì tứ giác BCAI là tứ giác nội tiếp  I   O   AIA  90  AI  AI hay
AI  AG.
Mà HI  AG (giả thiết)  AI  HI  A , I , H thẳng hàng.
Mà dễ dàng chứng minh được A ' H đi qua trung điểm M của BC (tứ
giác BHCA ' là hình bình hành).
 M , I , H thẳng hàng.
Xét AGM có: AD  AM , MI  AG và AD cắt MI tại H .
 H là trực tâm của tam giác AGM .
 GH  AM
Suy ra điều phải chứng minh.
Câu 4: Cho a , b , c là ba số thực dương thỏa mãn a  b  c  3. Chứng minh
rằng:
1 1 1
2
 2  2  a 2  b2  c 2
a b c
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

Trường hợp 1: Nếu tồn tại một trong ba số a , b , c thuộc nửa khoảng
 1 1 1 1
 0;  thì ta có 2  2  2  9   a  b  c   a  b  c . Khi đó bất đẳng
2 2 2 2

 3 a b c
thức cần chứng minh đúng.
1 1 1 1 1 7
Trường hợp 2: a  ; b  ; c  ta có a  b  c  3  a    a 
3 3 3 3 3 3
tương tự b  ; c  . Vậy a; b; c   ;  .
7 7 1 7
3 3 3 3
Ta chứng minh 2  x 2  4 x  4 x   ;  . (*).
1 1 7
x 3 3
Thật vậy
(*)  1  x4  4x3  4x2  x4  4x3  4x2 1  0   x  1  x2  2 x  1  0
2

  x  1
2
 x 1  2  0 luôn đúng với x   13 ; 73  .
2

1 1 1
Vậy 2
 a 2  4a  4 ; 2  b 2  4b  4 ; 2  c 2  4c  4 .
a b c
1 1 1
Từ đó suy ra 2  2  2  a 2  b2  c 2  4  a  b  c   12  0
a b c
1 1 1
 2  2  2  a 2  b2  c 2 (đpcm).
a b c
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Câu 5: Mỗi điểm của mặt phẳng được tô bởi một trong ba màu Đỏ, Xanh,
Vàng. Chứng minh rằng tồn tại hai điểm A , B được tô bởi cùng một
màu mà AB  1.

iả sử hông có 2 điểm nào trong mặt phẳng được tô cùng màu mà


khoảng cách giữa chúng là 1 đơn vị độ dài.
t một điểm O bất có màu vàng trên mặt phẳng.
ẽ đường tr n  O, 3  . ấy một điểm P bất trên  O  .
ựng hình thoi OAPB có cạnh bằng 1 và có đường ch o là OP.
ễ thấy OA  OB  AB  AC  BC  1.
Th o giả thiết, , B phải tô hác màu vàng và hác màu nhau.
o đó P phải tô vàng. Từ đây suy ra tất cả các điểm trên ( O ) phải tô
vàng. Điều này trái với giả thiết vì dễ thấy tồn tại hai điểm trên ( O ) có
hoảng cách 1 đơn vị độ dài.
s: Số 1 có thể được thay bởi bất số thực dương nào.
ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BẾN TRE
NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1: (6 điểm)
a) Giải phương trình: 2017 2017 x  2016  2018x  2017  2018 .

b) Rút gọn biểu thức: A 



2 3 5  

2 3 5  .
2 2  3 5 2 2  3 5

 x3  6 x 2 y  7
c) Giải hệ phương trình:  3 .
2 y  3xy  5

2

Câu 2: (4 điểm)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab  bc  ca  28 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức:
5a  5b  2c
P .
12  a 2  28  12  b2  28  c 2  28

Câu 3: (6 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O; R  . Giả sử các điểm
B, C cố định và A di động trên đường tròn  O  sao cho AB  AC và AC  BC .
Đường trung thực của đoạn thẳng AB cắt AC và BC lần lượt tại P và Q . Đường
trung trực của đoạn thẳng AC cắt AB và BC lần lượt tại M và N .
a) Chứng minh rằng: OM .ON  R2 .
b) Chứng minh rằng bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên một đường tròn.
c) Giả sử hai đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN và CPQ cắt nhau tại S và T
. Chứng minh ba điểm S , T , O thẳng hàng.
Câu 4: (4 điểm)
a) Tìm các số x, y nguyên dương thỏa mãn phương trình: 16  x3  y3   15xy  371
.
b) Giả sử Trung tâm thành phố Bến Tre có tất cả 2019 bóng đèn chiếu sáng đô
thị, bao gồm 671 bóng đèn ánh sáng trắng, 673 bóng đèn ánh sáng vàng nhạt, 675
bóng đèn ánh sáng vàng sậm. Người ta thực hiện dự án thay bóng đèn theo quy
luật sau: mỗi lần người ta tháo bỏ hai bóng đèn khác loại và thay vào đó bằng hai
bóng đèn thuộc loại còn lại. Hỏi theo quy trình trên, đến một lúc nào đó, người ta
có thể nhận được tất cả các bóng đèn đều thuộc cùng một loại không? Giải thích vì
sao?
LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BẾN TRE – TỈNH BẾN TRE
NĂM HỌC 2017 – 2018
Câu 1: (6 điểm)
a) Giải phương trình: 2017 2017 x  2016  2018x  2017  2018 .

b) Rút gọn biểu thức: A 



2 3 5  

2 3 5  .
2 2  3 5 2 2  3 5

 x3  6 x 2 y  7

c) Giải hệ phương trình:  3 .
2 y  3xy  5

2

Lời giải
2017
a) ĐKXĐ: x  .
2018
2017 2017 x  2016  1
Xét  x 1   2017 2017 x  2016  2018  2017  2018 .
2018 2018 x  2017  1

2017 x  2016  1
Xét x  1    2017 2017 x  2016  2018 x  2017  2018 .
2018 x  2017  1

Xét x  1 thỏa mãn phương trình. Vậy phương trình có nghiệm x  1 .

b) Ta có: A 

2 3 5  

2 3 5 
2 2  3 5 2 2  3 5

       
2 2
2 3 5 2 3 5 5 1 5 1
A   
4 62 5 4 62 5    
2 2
4 5 1 4 5 1

   
2 2
5 1 5 1 5 1 5 1 2 5
     2.
5 5 5 5 5 5 5

 x3  6 x 2 y  7
  x3  6 x 2 y  7
 5 x3  30 x 2 y  35

c)  3  3   5 x3  30 x 2 y  14 y 3  21xy 2
2 y  3xy  5 2 y  3xy  5 14 y  21xy  35
2 2 3 2
  
 5x3  5x 2 y  35x 2 y  35x 2 y  14 xy 2  14 y 3  0   x  y   5x 2  35xy  14 y 2   0 .
Xét x  y  0  x  y thay vào phương trình x3  6 x2 y  7 ta được
7 x3  7  x  1  y  1 .

Xét 5x2  35xy  14 y 2  0 . Đặt y  xt , ta có:


5x 2  35x 2t  14 x 2t 2  0  x 2 14t 2  35t  5  0 .
35  3 105
Vì x  0 không phải là nghiệm nên 14t 2  35t  5  0  t  .
28

35  3 105  35  3 105 


Với t   y  x   thay vào phương trình x  6 x y  7 ta được
3 2

28  28 

98 98 35  3 105 98
x3   x  3 y 3 .
91  9 105 91  9 105 28 91  9 105

35  3 105  35  3 105 


Với t   y  x   thay vào phương trình x  6 x y  7 ta được
3 2

28  28 

98 98 35  3 105 98
x3   x  3 y 3 .
91  9 105 91  9 105 28 91  9 105

 98 35  3 105 98 
Vậy hệ phương trình có 3 nghiệm: 1;1 ,   3 ; 3  ,
 91  9 105 28 91  9 105 
 98 35  3 105 98 
  3 ; 3  .
 91  9 105 28 91  9 105 

Câu 2: (4 điểm)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab  bc  ca  28 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức:
5a  5b  2c
P .
12  a 2  28  12  b2  28  c 2  28

Lời giải

Ta có: 12  a 2  28  12  a 2  ab  bc  ca   6  a  b  .2  a  c  .

6  a  b  2  a  c
Áp dụng BĐT CauChy được 6  a  b  2  a  c    4a  3b  c .
2

 12  a 2  28  4a  3b  c 1 . Tương tự 12  b2  28  4b  3a  c  2  và


ab
c 2  28  c  3 .
2

Cộng theo vế 1 ,  2  và  3 được:


15a  15b  6c
12  a 2  28  12  b2  28  c 2  28  .
2

2  5a  5b  2c  2
Do đó: P   .
15a  15b  6c 3
2 28 28
Vậy GTNN của P là . Đạt được khi và chỉ khi a  b  , c5 .
3 11 11

Câu 3: (6 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O; R  . Giả sử các điểm
B, C cố định và A di động trên đường tròn  O  sao cho AB  AC và AC  BC .
Đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AC và BC lần lượt tại P và Q . Đường
trung trực của đoạn thẳng AC cắt AB và BC lần lượt tại M và N .
a) Chứng minh rằng: OM .ON  R2 .
b) Chứng minh rằng bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên một đường tròn.
c) Giả sử hai đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN và CPQ cắt nhau tại S và T
. Chứng minh ba điểm S , T , O thẳng hàng.
Lời giải
a)
A

O
B C
N Q

Xét OBM và ONB , ta có:


BOM : chung

Ta có OMB  90  A

Và OBN 
1
2
 
180  BOC  90  A

Nên OMB  OBN


Vậy OBM # ONB (g.g).
OM OB
 
OB ON

 ON .OM  OB2  R2

 OM .ON  R2 .
b)
A

O
B C
N Q

Chứng minh tương tự câu a, ta cũng có:


OP.OQ  R2  ON .OM  OP.OQ .
OP OM
  , có MOP chung.
ON OQ

Vậy OPM # ONQ (c.g.c).

 ONQ  OPM .

Suy ra tứ giác MNQP nội tiếp hay bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên một đường
tròn.
c) Giả sử hai đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN và CPQ cắt nhau tại S và T .
Chứng minh ba điểm S , T , O thẳng hàng.

Ta chứng minh O thuộc đường thẳng ST . Thật vậy, giả sử OS cắt hai đường tròn
ngoại tiếp tam giác BMN và CPQ lần lượt tại T1 và T2 .
Xét ONS OT1M .

MOT1 : chung

OT1M  ONS ( MNST1 nội tiếp)

Vậy ONS # OT1M (g.g).


ON OS
  .
OT1 OM

 ON .OM  OS.OT1 1 .


Chứng minh tương tự, OP.OQ  OS.OT2  2 

Mà ON.OM  OP.OQ  3 .

Từ 1 ,  2  và  3 , suy ra: OS.OT1  OS.OT2 .

Do đó T1 trùng với T2 .

Vậy ba điểm S , T , O thẳng hàng.


Câu 4: (4 điểm)
a) Tìm các số x, y nguyên dương thỏa mãn phương trình: 16  x3  y3   15xy  371 .

b) Giả sử Trung tâm thành phố Bến Tre có tất cả 2019 bóng đèn chiếu sáng đô
thị, bao gồm 671 bóng đèn ánh sáng trắng, 673 bóng đèn ánh sáng vàng nhạt, 675
bóng đèn ánh sáng vàng sậm. Người ta thực hiện dự án thay bóng đèn theo quy
luật sau: mỗi lần người ta tháo bỏ hai bóng đèn khác loại và thay vào đó bằng hai
bóng đèn thuộc loại còn lại. Hỏi theo quy trình trên, đến một lúc nào đó, người ta
có thể nhận được tất cả các bóng đèn đều thuộc cùng một loại không? Giải thích vì
sao?
Lời giải
a) Vì x, y nguyên dương nên 16  x3  y3   15xy  371  0  x  y .
Ta lại có 15xy  16  x3  y3   371 là số lẻ nên x, y đều lẻ. suy ra y  1; x  y  1  x  3 .

Xét x  3  y  3  y  1 thay vào phương trình thỏa mãn.

Xét x  5 ta có x  2  y , suy ra 16  x3  y3   16  x3   x  2    16  6 x 2  12 x  8 .
3

Mặt khác 15xy  371  15x  x  2  371  15x2  30 x  371 . Ta chứng minh

16  6 x 2  12 x  8  15x 2  30 x  371 .
Thật vậy, 16  6 x2  12 x  8  15x2  30 x  371

 81x2  162 x  243  0  x2  2 x  3  0   x  1 x  3  0 đúng với mọi x  5 .

Suy ra 16  x3  y3   15xy  371 với mọi x  5 .

Vậy phương trình có nghiệm  x; y   3;1 .

b) Ta có 671 chia cho 3 dư 2 ; 673 chia cho 3 dư 1 ; 675 chia cho 3 dư 0 .


Ta thấy mỗi loại bóng đèn có số bóng khi chia cho 3 được các số dư khác nhau 0 ,
1, 2 .

Sau mỗi bước thay bóng đèn, số bóng đèn mỗi loại giảm đi 1 hoặc tăng thêm 2 ,
khi đó số dư của chúng khi chia cho 3 thay đổi như sau:
- Số chia cho 3 dư 0 sau khi thay chia cho 3 sẽ dư 2 .
- Số chia cho 3 dư 1 sau khi thay chia cho 3 sẽ dư 0 .
- Số chia cho 3 dư 2 sau khi thay chia cho 3 sẽ dư 1 .
Do đó sau mỗi bước thay bóng thì số bóng đèn mỗi loại chia cho 3 cũng có số dư
khác nhau là 0 , 1 , 2 . Vì vậy luôn luôn chỉ có 1 loại bóng đèn có số lượng bóng
chia hết cho 3 . Giả sử đến một lúc nào đó tất cả bóng đèn cùng một loại, thì số
bóng đèn của 2 loại kia đều 0 và chia hết cho 3 (mâu thuẫn).
Vậy không thể thay bóng theo quy trình như trên để tất cả bóng đèn cùng một loại.
ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BẮC NINH
Năm học 2017 – 2018
Câu 1. (4,0 điểm)
x  2 x 1  x  2 x 1
1) Rút gọn biểu thức: P  , với x  2 .
x  2x 1  x  2x 1
1
2) Cho x là số thực dương thỏa mãn điều kiện x 2   7 . Tính giá trị các biểu
x2
1 1
thức A  x5  5
; B  x7  7 .
x x
Câu 2. (4,0 điểm)
1) Cho phương trình x2  (m2  1) x  m  2  0 (1) , m là tham số. Tìm m để phương
2 x1  1 2 x2  1 55
trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn   x1 x2  .
x2 x1 x1 x2
2) Giải hệ phương trình  ( x  1)2  y  xy  4 .
 2
4 x  24 x  35  5  3 y  11  y 
Câu 3. (3,5 điểm)
1) Tìm tất cả các số nguyên dương m , n sao cho m  n2 chia hết cho m2  n và
n  m2 chia hết cho n2  m .
2) Cho tập hợp A gồm 16 số nguyên dương đầu tiên. Hãy tìm số nguyên dương k
nhỏ nhất có tính chất: Trong mỗi tập con gồm k phần tử của A đều tồn tại hai số
phân biệt a , b sao cho a 2  b2 là số nguyên tố.
Câu 4. (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A  BAC  90  nội tiếp đường tròn  O  bán kính R . M
là điểm nằm trên cạnh BC  BM  CM  . Gọi D là giao điểm của AM và đường tròn
 O  ( D khác A ), điểm H là trung điểm đoạn thẳng BC . Gọi E là điểm chính giữa
cung lớn BC , ED cắt BC tại N .
1) Chứng minh rằng MA.MD  MB.MC và BN.CM  BM .CN .
2) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD . Chứng minh rằng ba điểm B
, I , E thẳng hàng.
3) Khi 2AB  R , xác định vị trí của M để 2MA  AD đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 5. (2,5 điểm)
1) Cho x , y , z là các số thực không âm thỏa mãn x  y  z  3 và xy  yz  zx  0 .
Chứng minh rằng
x 1 y 1 z 1 25
   .
y  1 z  1 x  1 3 3 4 xy  yz  zx
2) Cho tam giác ABC vuông tại C có CD là đường cao. X là điểm thuộc đoạn CD
, K là điểm thuộc đoạn AX sao cho BK  BC , T thuộc đoạn BX sao cho AT  AC ,
AT cắt BK tại M . Chứng minh rằng MK  MT .
LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BẮC NINH
NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1. (4,0 điểm)
x  2 x 1  x  2 x 1
1) Rút gọn biểu thức: P  , với x  2 .
x  2x 1  x  2x 1
1
2) Cho x là số thực dương thỏa mãn điều kiện x 2   7 . Tính giá trị các biểu
x2
1 1
thức A  x5  5
; B  x7  7 .
x x
Lời giải
2 2
2. x 1 1 x 1 1
x 1 2 x 1 1 x 1 2 x 1 1
1) P 2 2
2x 1 2 2x 1 1 2x 1 2 2x 1 1 2x 1 1 2x 1 1
2
2. x 1 1 x 1 1 2.2 x 1
2. x 1 .
2x 1 1 2x 1 1 2
2)
2
2 1 2 1 1 1
x 7 x 2 2 7 x 9 x 3 (do x 0)
x2 x2 x x
1 1 2 1
Ta có x3 x x 1 3.6 18
x3 x x2
2
4 1 2 1
x x 2 47
x4 x2
1 4 1 1 1 1
+) x x x5 x3 x5 18
x x4 x3 x5 x5
1 1
x5 18 141 x5 123
x5 x5
1 1 1 1 1
+) x3 3
x4 x7 x x7 3
x x4 x x7 x7
1 1
x7 3 846 x7 843
x7 x7
Câu 2. (4,0 điểm)
1) Cho phương trình x2  (m2  1) x  m  2  0 (1) , m là tham số. Tìm m để phương
2 x1  1 2 x2  1 55
trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn   x1 x2  .
x2 x1 x1 x2
2) Giải hệ phương trình  ( x  1)2  y  xy  4 .
 2
4 x  24 x  35  5  3 y  11  y 
Lời giải
2 2
1) m2 1 4 m 2 m4 2 m 1 7 0

x1 x2 m2 1
Theo định lí Vi-ét ta có
x1 x2 m 2
2
2 x1 1 2 x2 1 55 2 x1 1 x1 2 x2 1 x2 x1 x2 55
x1 x2
x2 x1 x1 x2 x1 x2 x1 x2
2 2 2
2 x12 x1 2 x22 x2 x1 x2 55 2 x1 x2 4 x1 x2 x1 x2 x1 x2 55 0
2 2
2 m2 1 4 m 2 m2 1 m 2 55 0

2 m4 2m2 1 4m 8 m2 1 m2 4m 4 55 0
m4 2m2 24 0 (2)
Đặt m 2
a a 0
Phương trình (2) trở thành a2 2a 24 0
Ta có 25 0 phương trình có 2 nghiệm:
a1 4 (Nhận); a2 6 (Loại, vì a 0 )
+) Với a 4 m2 4 m 2
Vậy m 2 ; m 2 là giá trị cần tìm.
2) ( x  1)  y  xy  4
2
(1)
 2
 4 x  24 x  35  5  3 y  11  y  (2)

Phương trình (1) ( x 1)2 y xy 4 0 x2 2 x 3 xy y 0


x 1 x 3 y x 1 0 x 1 x 3 y 0
x 1
y x 3
+) Thay x 1 vào phương trình (2) ta được: 4.12 24.1 35 5 3 y 11 y
2
3 y 11 y 3 3 y 11 y 9
2
3 y 2 11y 10 2 y 3 y 2 11 10 2 y y2 29 y 100 0
y 25
y 4
+) Thay y x 3 vào phương trình (2) ta được
4 x2 24 x 35 5 3 x 3 11 x 3

4 x2 24 x 35 5 3x 2 5 x 3 4 x2 24 x 35 5 3x 2 5 x 3 0
4 x2 28x 24 3x 2 5 3x 2 x 9 5 x 3 0
9 x 1 x 6 x 1 x 6
4 x 1 x 6 0
3x 2 5 3x 2 x 9 5 x 3
9 1
x 1 x 6 4 0
3x 2 5 3x 2 x 9 5 x 3
9 1 2
Vì 4 0, x
3x 2 5 3x 2 x 9 5 x 3 3
x 1 y 4
x 1 x 6 0
x 6 y 9
Vậy nghiệm x; y của hệ là: 1; 4 , 1; 25 , 6;9
Câu 3. (3,5 điểm)
1) Tìm tất cả các số nguyên dương m , n sao cho m  n2 chia hết cho m2  n và
n  m2 chia hết cho n2  m .
2) Cho tập hợp A gồm 16 số nguyên dương đầu tiên. Hãy tìm số nguyên dương k
nhỏ nhất có tính chất: Trong mỗi tập con gồm k phần tử của A đều tồn tại hai số
phân biệt a , b sao cho a 2  b2 là số nguyên tố.
Lời giải
m n2 m2 n
1) 2 2
(1)
n m n m
m n2 m2 n m n 1 m n 0
n m2 n2 m n m 1 m n 0
m n 1 0
(do m , n nguyên dương)
n m 1 0
1 m n 1
*) TH1: m n 1 m n 1
2 2
+) m n m n
m n2
m2 n
n 1 n2
2
n 1 n
n2 3n 1 4n 2
2
n 3n 1
4n 2
2
n2 3n 1 4n 2
n 3n 1
7 37 7 37
n2 7n 3 0 n
2 2
*
vì n n 1;2;3;4;5;6
m 1;2;3;4;5
Thử lại vào (1) ta tìm được các cặp m; n thỏa mãn là: 2;3 .
*) TH2: m n 0 m n
m n 2 m2 n
2
m n
m2 n
n n2 n2 n 2n 2
2
n2 n n n n 1
n 1 2 n 3
*
Vì n n 1;2;3 m 1;2;3
Thử lại vào (1) ta tìm được các cặp số m; n thỏa mãn là: 2; 2 , 3;3 .
*) TH3: m n 1 m n 1
2 2
n m n m
2
n m2 n n 1 n 2 3n 1
n2 m n2 n 1 n2 n 1
4n 2
2
n2 n 1 4n 2 n2 5n 3 0
n n 1
5 37 5 37
n
2 2
*
Vì n n 1;2;3;4;5 m 2;3;4;5;6
Thử lại vào (1) ta được các cặp số m; n thỏa mãn là: 3; 2
2) Ta xét tập T gồm các số chẵn thuộc tập A . Khi đó | T | 8 và với a , b thuộc T
ta có a 2 b2 , do đó k 9
Xét các cặp số sau:
A 1; 4 3; 2 5;16 6;15 7;12 8;13 9;10 11;14
Ta thấy tổng bình phương của mỗi cặp số trên đều là số nguyên tố
Xét T là một tập con của A và | T | 9 , khi đó theo nguyên lí Dirichlet T sẽ chứa ít
nhất 1 cặp nói trên.
Vậy kmin 9
Câu 4. (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A  BAC  90  nội tiếp đường tròn  O  bán kính R . M
là điểm nằm trên cạnh BC  BM  CM  . Gọi D là giao điểm của AM và đường tròn
 O  ( D khác A ), điểm H là trung điểm đoạn thẳng BC . Gọi E là điểm chính giữa

cung lớn BC , ED cắt BC tại N .


1) Chứng minh rằng MA.MD  MB.MC và BN.CM  BM .CN .
2) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD . Chứng minh rằng ba điểm B
, I , E thẳng hàng.
3) Khi 2AB  R , xác định vị trí của M để 2MA  AD đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
1) +) Ta có MAB ” MCD (g.g)
MA MB
MA.MD MB.MC (đpcm)
MC MD
+) Theo gt A là điểm chính giữa cung nhỏ BC DA là tia phân giác BDC của
BDC (1)
Mặt khác, E là điểm chính giữa cung lớn BC AE là đường kính của (O)
ADE 90 DA DN (2)
Từ (1) và (2) DN là tia phân giác ngoài BDC của BDC
Do đó, theo tính chất cảu tia phân giác trong và tia phân giác ngoài của tam giác ta
có:
BM BD BN
BM .CN BN.CM (đpcm)
CM CD CN
2) Kẻ BE cắt ( I ) tại J
Ta có EBD EAD
BJD DMC (góc trong- góc ngoài)
Mà EAD DMC 90 EBD BJD 90
BD JD BJ là đường kính I BJ hay I BE
B , I , E thẳng hàng (đpcm)
3) HAM ” DAE (g.g)
AM AH
AM .AD AH .AE
AE AD
AB 2 R
Với AE 2R ; AH
AE 8
R2
AM . AD
4
R2
Theo BĐT Cô- si: 2 AM AD 2 2 AM . AD 2 2. R 2
4
GTNN đạt được khi: 2AM AD
M là trung điểm của AD
OM AD
M là gia điểm của đường tròn đường kính OA với BC
Câu 5. (2,5 điểm)
1) Cho x , y , z là các số thực không âm thỏa mãn x  y  z  3 và xy  yz  zx  0 .
Chứng minh rằng
x 1 y 1 z 1 25
   .
y  1 z  1 x  1 3 3 4 xy  yz  zx
2) Cho tam giác ABC vuông tại C có CD là đường cao. X là điểm thuộc đoạn CD
, K là điểm thuộc đoạn AX sao cho BK  BC , T thuộc đoạn BX sao cho AT  AC ,
AT cắt BK tại M . Chứng minh rằng MK  MT .
Lời giải
1) Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:
25 25 25
VT
3 3 2.2 xy yz zx xy yz zx 4 xy yz zx x y z 1
25
x 1 y 1 z 1
2
Cần chứng minh x 1 y 1 25
Sau khi rút gọn, BĐT trở thành x2 y y 2 z z 2 x 4
Giả sử y nằm giữa x và z , suy ra y x y z 0 hay y 2 zx xy yz
Do đó y 2 z z 2 x xyz yz 2
2 1 1
x2 y y2 z z2 x x2 y xyz yz 2 y z x .2 y z x z x
2 54
3
2y z x z x 4.

2)
Vẽ đường tròn A; AC , B; BC và đường tròn ( I ) ngoại tiếp ABC

Kẻ AX cắt ( I ) tại Y , BX cắt ( I ) tại Z , AZ cắt BY tại P

Ta có AYB 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( I ) ) AY BP

BZA 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( I ) ) BZ AP

X là trực tâm của ABP

Ta thấy ABC ” ACD AC 2 AD.AB AT 2

ATD ABT

Tương tự, ta có BKD BAK

Ta có APD ABZ ATZ tứ giác ADTP là tứ giác nội tiếp


AT PT (1)

Tương tự, ta có BK PK (2)

PK PT (3)

Từ (1), (2), (3), suy ra MKP MTP (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

MK MT (đpcm)
Ề Í Ứ – 2016
Môn: Toán

( làm bài: - Đề có r )

Bài 1(3 đ ểm):


a) Tìm nghiệm tự nhiên của phương trình: x + xy + y = 9.
b) Với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu 4a 2 + 3ab  11b2 chia hết
cho 5 thì a 4  b 4 chia hết cho 5.
Bài 2( đ ểm):
a) Cho f ( x)  ( x3  12 x  31)2015 .
Tính f (a) với a  3 16  8 5  3 16  8 5 .
x4 y 4 1
b) Cho a, b, x, y là các số thực thoả mãn: x  y  1 và
2 2
  .
a b ab
x 2016 y 2016 2
Chứng minh rằng: 1008  1008 
a b (a  b)1008
Bài 3 ( đ ể )
a) Giải phương trình: 2 x  3  5  2 x  3x2  12 x  14

4 x  2 y  2
2 2

b) Giải hệ phương trình sau :  2


 x  xy  2

Bài 4 (7 đ ể )
Cho đường tròn tâm O, đường kính BC cố định và một điểm A chuyển động
trên nửa đường tròn (A khác B và C). Hạ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A dựng hai nửa đường tròn tâm P đường kính HB
và tâm Q đường kính HC, chúng lần lượt cắt AB và AC tại E và F.
a) Chứng minh rằng: AE.AB = AF.AC.
b) Gọi I và K lần lượt là hai điểm đối xứng với H qua AB và AC. Chứng minh
rằng ba điểm I, A, K thẳng hàng.
AH 3
c) Chứng minh tỷ số không đổi.
BC.BE.CF
d) Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác PEFQ đạt giá trị lớn nhất, tìm giá
trị đó.
Bài 5 ( đ ể )
1 1 1
Cho x;y;z dương sao cho   6
x y yz zx
1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của P    .
3x  3 y  2 z 3 y  3z  2 x 3z  3x  2 y

--------HẾT--------
Ư Ẫ ẤM
ĂM -2016
M«n To¸n 9
C©u Néi dung Chia
để
I.a a. , đ ể 0,75
- Từ (gt) ta có :(x + 1)(y + 1) = 10 ; vì 10 = 1.10 = 2.5
- Vì x,y  N 0,75
- Lập bảng ta tìm được 4 nghiệm (x ;y) =(0 ;9) ;(9 ;0) ;(1 ;4) ;(4 ;1)
I.b b. , đ ể
- Ta có : 0,5
  
4a 2  3ab  11b2 5  5a 2  5ab  10b 2  a 2  2ab  b 2 5  0,25
 a  2ab  b 5
2 2

 a  b  5
2 0,5

 a  b 5 ( Vì 5 là số nguyên tố) 0,25


- Ta có: a  b   a  b2   a  b a  b  5 (đpcm)
4 4 2

âu a( đ ể )
II a  3 16  8 5  3 16  8 5 0,5
0,5
 a3  32  3 3 (16  8 5)(16  8 5).( 3 16  8 5  3 16  8 5 ) 0,5
 a3  32  3.(4).a  a3  32 12a  a3  12a  32  0 0,5
 a3  12a  31  1  f (a)  12015  1
Câu b( đ ể )
x4 y 4 (x2  y 2 )2
Ta cã: ( x 2  y 2 ) 2  1 nªn  
a b ab
 b(a  b) x 4  a(a  b) y 4  ab( x 4  2 x 2 y 2  y 4 )
 b 2 x 4  a 2 y 4  2abx 2 y 2  0
1
 (bx 2  ay 2 ) 2  0
Tõ ®ã:
x2 y2 x2  y2 1 x 2016 y 2016 1 x 2016 y 2016 2
    1008  1008   1008  1008 
a b ab ab a b ( a  b)1008
a b (a  b)1008
KL:… 1
III âu a( đ ể )
Gi¶i ph-¬ng tr×nh: 2 x  3  5  2 x  3x2 12 x  14

§K: 1,5  x  2,5 0,5


+ Sö dông bÊt ®¼ng thøc c« si hoÆc Bu nhi a ®¸nh gi¸ VT  2
+ §¸nh gi¸ VP  2 0,75
VT  2 
 2x  3  5  2x
Do ®ã: PT    x2
VP  2 x  2
 0,75
KL.
III âu b( đ ể )
2 1
Từ (gt) ta có :3x2-xy -2y2 =0 (x-y)(3x+2y)=0  x=y hoặc x = y
3
- Nếu x = y thay vào (1) ta được x = 1 ;x = -1
1
2
- Nếu x = y Thay vào hệ ta được hệ vô nghiệm
3
KL : Hệ phương trình có 2 nghiệm (x ;y) =(1 ;1) ;(-1 ;-1).
IV N K

F
M

I
E

B H C
P O Q

IV Câu a(1 đ ể )
XÐt tam gi¸c vu«ng ABH cã HE  AB
 AB.AE = AH2 (1) 0,5
XÐt tam gi¸c vu«ng ACH cã HF  AC
 AC.AF = AH2 (2)
Tõ (1) vµ (2) suy ra AE.AB = AF.AC. 0,5
IV Gãc IAH b»ng 2 lÇn gãc BAH
Gãc KAH b»ng 2 lÇn gãc CAH
Suy ra gãc IAH + gãc KAH =2( gãc BAH + gãc CAH) = 1800
Suy ra I, A vµ K th¼ng hµng
IV âu ( đ ể )
Ta có: AH2 = BH.CH  AH4 = BH2 .CN2 = BE.BA.CF.CA =
AH 3
BE.CF.AH.BC  AH = BE.CF.BC 
3
=1
BE.CE.BC
IV âu d( đ ể )
1 1 BC
SPQFE = ( PE  FQ).FE  BC.FE . Mà FE  PQ hay FE  
2 4 2
2
SPQFE  BC Dấu đẳng thức xảy ra khi A là điểm chính giữa của nửa
8
đường tròn tâm O, đường kính BC.
V ( để )
HD Áp dụng BĐT + với a; b là các số dương. Ta có:
+ )=

+ )

+ )+ + )] = + )
Tương tự
+ )

+ )
Cộng từng vế của bất đẳng thức ta được:

+ )+ + )= + + )=
PHÒNG GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012 - 2013

Đề chính thức
Môn thi: Toán
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao bài)
Bài 1 (5 điểm).
 2 a  1 2 a 
Cho biểu thức: A = 1  : 
  1  a a a  a  a  1  , với a ≥ 0

 a  1   

1. Rút gon biểu thức A.


2. Thính giá trị của biểu thức A khi a = 2010 -2 2009 .
Bài 2 (4 điểm).
1. Giải phương trình (x + 1)(x +2)(x + 4)(x + 8) = 28x2
 x 3  y 3  3( x  y )
2. Giải hệ phương trình: 
 x  y  1
Bài 3 (4 điểm).
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: y2 = - 2(x6- x3y - 32)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có phân giác AD. Gọi M, N lần lượt là hình
chiếu của B, C lên đường thẳng AD.
Chứng minh rằng: 2AD ≤ BM + CN
Bài 4 (5 điểm).
Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, P là điểm
trên cạnh BC; các điểm N, L thuộc AP sao cho CN ┴ AP và AL = CN.

1. Chứng minh góc MCN bằng góc MAL.


2. Chứng minh ∆LMN vuông cân
3. Diện tích ∆ ABC gấp 4 lần diện tích ∆MNL, hãy tính góc CAP.
Bài 5 (2 điểm).
a2  b2
Cho a b và ab = 6. Chứng minh: 4 3
a b
..................................Hết....................................
Họ và tên thí sinh: ........................................................................ Số báo danh:.......................
Họ tên và chữ ký của giá thị 1 Họ tên và chữ ký của giám thị 2
............................................ ..................................................
PHÒNG GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 THCS

Hướng dẫn chấm môn toán


Câu Nội dung Điểm
Câu 1 1 (3,0đ)
5,0 điểm Với điều kiện a 0. Ta có:
 2 a  1 2 a 
A = 1  :  
 1  a a a  a  a  1
 a  1   
a  2 a 1  1 2 a 
= :   

1,0
a 1  1  a ( a  1)(1  a ) 

=
 a 1 
:
2
a 1 2 a
a 1 (a  1)(1  a ) 1,0

=
 2
a  1 (a  1)(1  a )
 1 a 1,0
(a  1)( a  1) 2

2(2,0 đ)
Khi a = 2010 -2 2009 = ( 2009 -1)2 1,0
Thì A = 1 + ( 2009  1) 2  2009
1,0
Câu 2 1 (2,0đ) Ta có
4,0 điểm (x + 1)(x +2)(x + 4)(x + 8) = 28x2
(x2+ 9x +8)(x2 +8x + 8) = 28x2
+ x = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1)
+ Với x0 chia hai vế (1) cho x2 ta được:
8 8
(1) <=> ( x   6)( x   9) = 28 0,5
x x
8
Đặt t = x 
x
(1) trở thành (t+6)(t+9) = 28 <=> t2 + 15t + 26 = 0
t  2

t  13
0,5
8
Với t = -2 ta có x  = - 2 <=> x2 + 2x + 8 = 0. PT này vô nghiệm.
x 0,5
8
Với t = -2 ta có x  = - 13 <=> x2 +13x + 8 = 0.<=> x = - 13  137 .
x
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = - 13  137 . 0,5
2 (2,0 đ)
Hệ phương trình:
 x 3  y 3  3( x  y ) ( x  y )( x 2  xy  y 2  3)  0
  0,5
 x  y  1  x  y  1
Hệ này tương đương với tuyển của hai hệ phương trình sau:
x  y  0  x 2  xy  y 2  3  0 0,5
 (I) và   (II)
 x  y  1  x  y  1
1 1
* Giải hệ (I) có nghiệmb (x,y) = (  ; ) 0,25
2 2
* Xét hệ (II) từ x+y = -1 ta có y = - x-1 thay vào phương trình đầu
của hệ (II) ta được x2 +x -2 = 0
0,5
Phương trình này có hai nghiệm: x = -1 và x = - 2
Từ đó ta thấy h ệ (II) có hai ghiệm: (1; - 2); (2; -1)
0,25
1 1
Kết luận: Hệ đã cho có nghiêm (x;y) l à: (  ; ); (1; - 2); (2; -1)
2 2
Câu 3 1(2,0đ): Ta có: : y2 = - 2(x6- x3y - 32) <=> x6+(y-x3)2 = 64
4,0 điểm => x6 ≤ 64 => -2≤ x ≤2 do x  Z => x  {-1; -2; 1; 0; 1; 2} 0,5
Xét các trường hợp:
+ x = 2 => (y - x3)2= 0 => y = 8 0,25
+ x = 1 => (y - x3)2= 63 => y Z => pt này không có nghiệm 0,25
nguyên 0,25
+ x = 0 => (y - x3)2= 4 => y = 8 và y = - 8 0,25
+ x = - 1 => (y - x3)2= 63 => y  Z => pt này không có nghiệm 0,25
nguyên 0.25
+ x = -2 => (y - x3)2= 0 =>y = - 8
Vậy nghiệm của phương trình là: (0;8); (0;-8); (2;8); (-2;-8).
2(2,0đ)

0,5
Ta có ∆AMB và ∆ANC vuông cân nên MA = MB và NA = NC
Nên BM + CN = AM + AN 0,5
Giả sử: AB ≥AC
DC AC
Theo tính chất phan giác ta có
 1
DB AB
DN DC 0,5
∆CDN và ∆BDM nên   1 => DN ≤ DM
DM DB 0,5
Nếu I là trung điểm củaMN thì AD≤ AI và AM+AN= 2AI
Khi đó 2AD≤ 2AI - AM+AN = BM + CN (đpcm)
Câu 4 1(1,0đ)
5,0điểm
Đặt ACP = a => ACN = 900 - a
MCN = ACN - 450 = 900 - a - 450 = 450 - a = LAM 0,5
0,5
2(2,0đ) Do ∆ABC vuông tại A mà AM là trung tuyến nên AM =
CM và AL = CN (gt) MCN = LAM (c/m trên)
Nên ∆AML = ∆CMN => LM = MN và AML = CMN 1,0
=>LMN = 900 - AML + CMN = 900. Vậy tam giác ∆LMN 1,0
vuông cân tại M
3 (2,0đ) Do các ∆LMN, ∆ABC vuông cân nên:
2 S∆LMN = MN2 và 2 S∆ABC = AC2
1
S ∆ABC = 4S∆LMN (gt) Từ đó suy ra MN =AC.
2
1 1,0
Gọi Q là trung điểm của AC thì QM = QN = AC = MN
2
=> QMN = 600 và QNA = 600 - 450 = 15 0 .
Mặt khác AQ = NQ nên CAP = QNA = 150 1,0
Câu 5 a b
2 2
(a  b)  2ab
2
12
Ta có:   a b  1,0
2,0 điểm a b a b a b
12 12 1,0
Áp dụng bất đảng thức Côsi : a  b   2 a  b. 4 3
a b a b
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN TOÁN LỚP 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thi ngày 08 tháng 12 năm 2016
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 01 trang) -------------------------------

Bài 1 (4,0 điểm).


5 3 3 5
1) Rút gọn biểu thức: A = 
2  3 5 2  3 5
x  x
2
x  x 2
2) Cho A  
x  x 1 x  x 1
a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A
b) Đặt B = A + x – 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B
Bài 2 (4,0 điểm). Giải phương trình
x3
1) Giải phương trình : x  2 x  1  x  2 x  1 
2
2) Giải phương trình: 2 x2  5x  12  2 x2  3x  2  x  5 .
Bài 3 (3,0 điểm).

1) Chứng minh rằng với k là số nguyên thì 2016k + 3 không phải là lập phương
của một số nguyên.
2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2  25  y( y  6)
Bài 4 (7,0 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi C là một điểm nằm trên nửa
đường tròn (O) (C khác A, C khác B). Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên
AB, D là điểm đối xứng với A qua C, I là trung điểm của CH, J là trung điểm của
DH.
a) Chứng minh CIJ CBH
b) Chứng minh CJH đồng dạng với HIB
c) Gọi E là giao điểm của HD và BI. Chứng minh HE.HD = HC2
d) Xác định vị trí của điểm C trên nửa đường tròn (O) để AH + CH đạt giá trị lớn
nhất.
a b c
Bài 5 (2,0 điểm). Cho a, b, c  0 . Chứng minh rằng    2.
bc ca ab

-------------------HẾT--------------------

Họ và tên thí sinh:……………..……............…… Họ, tên chữ ký GT1:……………………..


Số báo danh:……………….……..............……… Họ, tên chữ ký GT2:……………………..
GD-ĐT Quảng Ngãi HƯỚNG DẪN CHẤM THI
KỲ THI HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi : Toán 9

Bài Câu Nội dung Điểm


5 3 3 5
1. Rút gọn biểu thức: A = 
2  3 5 2  3 5
5 3 3 5 2( 5  3) 2(3  5) 0,75
Câu 1 A=  = 
2  3 5 2  3 5 2 62 5 2 62 5
(1,75đ)
2( 5  3) 2(3  5) 2( 5  3) 2(3  5) 0,5
A=   
2  ( 5  1) 2 2  ( 5  1) 2 5 3 3 5
A= 2 2 0,5
x2  x x2  x
2. A  
x  x 1 x  x 1
Bài 1
a) ĐKXĐ: x  0 0,25
(4 đ)
A
x2  x

x2  x

x x3 1

x x3 1     0,5
x  x 1 x  x 1 x  x 1 x  x 1
Câu 2
(2,25) 
x  
x 1 x  x 1  x 
x 1 x  x 1  0,5
x  x 1 x  x 1
 x  
x 1  x  
x  1  x  x  x  x  2 x

b) B = A + x – 1= 2 x  x  1  x  2 x  1   x  1  2  2 0,5
2

Dấu “=” xảy ra  x 1  0  x  1 ( TM ĐKXĐ) 0,25


Vậy GTNN của biểu thức B=-2 khi x=1 0,25

x3
1) Giải phương trình : x  2 x  1  x  2 x  1 
2
ĐKXĐ : x  1 0,25
x3
x  2 x 1  x  2 x 1 
2
0,5
x3
Bài 2  x 1  2 x 1  1  x 1  2 x 1  1 
2
(4 đ) x3
Câu 1
    0,25
2 2
 x 1  1  x 1 1 
(2đ) 2
x3 0,25
 x 1  1  x 1 1  (*)
2
Nếu x  2 phương trình (*) 0,25
x3 x3
 x 1  1  x 1 1   2 x 1   4 x 1  x  3
2 2
 16( x  1)  x2  6 x  9  x2  10 x  25  0  ( x  5)2  0  x  5 (TM)
Nếu 1  x  2 phương trình (*) 0,25
x3 x3
 x 1  1  1  x 1  2  4  x  3  x  1 ( TM)
2 2
Vậy phương trình có nghiệm x=1 và x=5 0,25
2) Giải phương trình: 2 x2  5x  12  2 x2  3x  2  x  5 .
Đặt u  2 x2  5x  12, v  2 x2  3x  2 ( u  0, v  0) 0,25
 u 2  2 x2  5x  12, v 2  2 x 2  3x  2  u 2  v 2  2 x  10  2( x  5) 0,25
Từ (1)  2(u  v)  (u 2  v2 )  (u  v)(u  v  2)  0 (2) 0,25
Vì u  0, v  0 , từ (2) suy ra: u  v  2  0 . Vì vậy 0,25
2 x2  5x  12  2 x2  3x  2  2 (3)
Bình phương 2 vế và thu gọn ta được phương trình 0,25
2 2 x 2  3x  2  x  3
Câu 2
(2đ)  x  3  0  x  3  x  3 0,5
    
2 2 x  3x  2  x  3 7 x  6 x  1  0 (7 x  7)  (6 x  6)  0
2 2 2

 x  3

( x  1)(7 x  1)  0
 x  3
 1
 1  x  1, x   tm 
 x  1, x  7 7

0,25
1
Vậy phương trình có hai nghiệm x = -1, x=
7

1) Chứng minh rằng với k là số nguyên thì 2016k + 3 không phải


là lập phương của một số nguyên.
Giả sử 2016k + 3 = a3 với k và a là số nguyên. 0,5
Suy ra: 2016k = a3 - 3
Câu 1 Ta chứng minh a3 – 3 không chia hết cho 7.
(1,5đ)
Thật vậy: Ta biểu diễn a = 7m + r, với r 0;1; 1;2; 2;3; 3 . 0,25
Bài 3
(3 đ) Trong tất cả các trường hợp trên ta đều có a3 – 3 không chia hết 0,5
cho 7
Mà 2016k luôn chia hết cho 7, nên a3 – 3  2016k. ĐPCM 0,25
2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Câu 2 x2  25  y( y  6)
(1,5đ) Từ x2  25  y( y  6) 0,25
Ta có : (y+3+x)(y+3-x) = - 16
Để ý trong phương trình chỉ chứa ẩn số x với số mũ bằng 2 , do
đó ta có thể hạn chế giải với x là số tự nhiên.
Khi đó: y+3+x  y+3-x .
Ta có ( y+3+x)+(y+3-x) = 2(y+3) là số chẵn 0,5
Suy ra 2 số ( y+3+x ) và (y+3-x) cùng tính chẵn lẻ . Ta lại có tích
của chúng là số chẵn , vậy 2 số ( y+3+x ) và (y+3-x) là 2 số chẵn.
Ta chỉ có cách phân tích - 16 ra tích của 2 số chẵn sau đây:
-16 = 8 (-2) = 4 (-4) = 2 (-8) trong ®ã thõa sè ®Çu b»ng gi¸ trÞ 0,25
(y+3+x).
Khi y+3+x= 8 , y+3-x = -2 ta cã x= 5 , y= 0.
Khi y+3+x= 4 , y+3-x = -4 ta cã x= 4 , y= -3.
Khi y+3+x= 2 , y+3-x = -8 ta cã x= 5 , y= -6. 0,5
V× thÕ ph-¬ng tr×nh ®· cho cã c¸c nghiÖm :
( x,y)   5,0 ;  5, 6  ;  4, 3 .

Bài 4
C
(7 đ) J

I E

A H O B

+ Vì ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB nên AC  BC 0,5


Suy ra BC  CD (1)
Câu a + Lập luận để chỉ ra IJ // CD (2) 0,5
(1,5 đ) + Từ (1) và (2) suy ra IJ BC 0,5
+ Suy ra CIJ CBH (cùng phụ với HCB ) (3)

+) Trong  vuông CBH ta có: tan CBH


CH
(4) 0,5
BH

+ Lập luận chứng minh được CJ // AB 0,5


Câu b + Mà CH  AB (gt)
(2 đ) + Suy ra CJ  CH
+) Trong tam giác vuông CIJ ta có tan CIJ
CJ CJ
CI HI (5)
0,5
CI HI
CH CJ
+ Từ (3), (4), (5)  
HB HI
+ Xét CJH và HIB có HCJ  BHI  900 và
CH CJ
 (cmt) 0,5
HB HI
+ Nên CJH đồng dạng với HIB
0,5
+ Lập luận để chứng minh được HEI  90 0

+ Chứng minh được HEI đồng dạng với HCJ 0,5


HE HI
Câu c + Suy ra 
HC HJ
(1,5 đ)
+ Suy ra HE.HJ = HI.HC 0,5
1 1
+ Mà HJ  HD; HI  HC
2 2
+ Suy ra HE.HD = HC2

C
M

450
A H O K N
B

+ Lấy điểm M trên nửa đường tròn (O) sao cho BOM 450 0,5
+ Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại M cắt AB tại N. Ta có
M và N cố định.
+ Kẻ MK  AB tại K 0,5
+ Chứng minh được MON vuông cân tại M và KM = KN
Suy ra ANC  450
Câu d Xét C M
(2 đ) Ta có C M nên H K
Do đó AH + CH = AK + KM = AK + KN = AN (không đổi)

+ Xét C khác M. 0,5


Tia NC nằm giữa hai tia NA và NM
Do đó ANC ANM 450
+ HNC có NHC 900
nên HNC HCN 900
Mà HNC 450 nên HCN 450
Suy ra HNC HCN
Suy ra HC < HN
0,5
+ Do đó AH + CH < AH + HN = AN

+ Vậy Khi C ở trên nửa đường tròn (O) sao cho BOC 450 thì
AH + CH đạt giá trị lớn nhất

a b c
Chứng minh rằng    2.
bc ca ab
Áp dụng BĐT Cauchy ta có 0,5
a 2a
a  b  c  2 a b  c   
bc abc

Chứng minh tương tự ta được 0,5


Bài 5 b 2b c 2c
(2 đ)  ; 
ca abc ab abc
a b c 2a  b  c 0,5
Suy ra    2
bc ca ab abc
a  b  c 0,5
Dấu bằng xảy ra  b  c  a  a  b  c  0 (Trái với giả thiết)
c  a  b

Vậy dấu = không xảy ra suy ra đpcm.
1/1
1

UBND QUẬN CẦU GIẤY ĐỀ KHẢO SÁT LẦN I NĂM HỌC 2017 - 2018
TRƯỜNG THCS CẦU GIẤY Môn: Toán
Ngày khảo sát: 13 tháng 04 năm 2018
2 x 3 x 1 x 2 2x  x  6
Câu I (2,0 điểm) Cho hai biểu thức: A và B   với
2 x 2 x 2 1 x x x 2
0  x 1

a) Tính giá trị của A với x  62 5

b) Rút gọn B
c) Đặt P = B:A. Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên
Câu II (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một người đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định trước. Nếu người đó đi
nhanh hơn mỗi giờ 10km thì tới B sớm hơn dự định 36 phút; nếu người đó đi chậm
hơn mỗi giờ 10km thì tới B muộn hơn dự định 54 phút. Hỏi quãng đường AB dài
bao nhiêu km?
Câu III (2,0 điểm)
 2 1  x  y 22
 x  1  x  y  15
1.Giải hệ phương trình: 
 3  5 x y  3
 x  1 x y
2.Cho parabal ( P) :y  x2 và đường thẳng (d ) y  2(m  2) x  4m  13
a) Với m = 4, trên cùng một hệ tọa độ Oxy , vẽ (P) và (d). Xác định tọa độ giao
điểm A, B.
b)Tìm m để (d ) cắt ( P) tại hai điểm có hoành độ x1 , x2 sao cho biểu thức
S  x12  x22  4 x1 .x2  2018 đạt giá trị nhỏ nhất

Câu IV (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm (O) và dây BC khác đường kính. Lấy A
thuộc cung BC lớn sao cho AB  AC
(A khác C). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H. Đường
thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M.
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp.
b) Chứng minh EB là phân giác góc DEF
2/1
1

c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh IE là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp
tam giác MED.
d) Qua D kẻ đường thẳng song song với EF cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt ở
P và N. Chứng minh rằng khi A di động trên cung BC lớn ( nhưng vẫn thảo mãn
giả thiết ban đầu ) thì đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP luôn đi qua một điểm
cố định.
Câu V (0,5 điểm) Cho x, y, z  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x y z
T  
3 x  2 y 1  4 3 y  2z 1  4 3 z  2 x 1  4

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu I (2,0 điểm)
a. Tính giá trị của A với x  6  2 5
 5  
2 2
x  6  2 5  5  2 5 1   2. 5.1  12  5 1

 
2
x 5 1  5 1  5 1

2 x 3
Thay x  5  1 vào A 
2 x 2

A
2   2 5  5   2 5  5 .
5 1  3 5

2.5  5. 5 2  5

2 5  1  2 2 5 2 5. 5 2.5 2

2 5
Vậy x  6  2 5 thì A 
2
b. Rút gọn B
3/1
1

x 1 x  2 2x  x  6
B    0  x  1
x  2 1 x x x 2
x 1 x 2 2x  x  6
B  
x 2 x 1   x  2
x 1

B
 x  1 . x  1   x  2  . x  2   2 x  x 6

 x  1 x  2
x 1 x  4  2x  x  6
B
 x 1 x 2 
2x  x  3
B
 x 1  x  2
B
 x  1 2 x  3

 x  1 x  2 

2 x 3
B  0  x  1
x 2
c. Đặt P = B:A. Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên
2 x 3 2 x 3 2 x 3 2 x 2 2 x 2 6
P  B: A :  .   2
x 2 2 x 2 x 2 2 x 3 x 2 x 2
6
P nguyên 
x 2

nguyên  6 x  2  x  2  Ư(-6) 
Mà Ư(-6)= 1; 2; 3; 6
Mặt khác: x  2  0
 x  2  2;3;6
 x  0;1; 4
 x  0;1;16
Kết hợp ĐKXĐ: 0  x  1
Kết luận: Vậy x  0;16 thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu II (2,0 điểm)
Đổi 36 phút  0, 6h ; 54 phút  0,9h
Gọi vận tốc dự định là: v(km / h)(v  0)
Gọi thời gian dự định là: t (h)(t  0)
4/1
1

Nếu người đó đi thêm đc 10km mỗi giờ thì vận tốc là: (v  10)(km / h)
Khi đó người đó đến B sớm hơn dự định 36 phút nên thời gian người đó đi là:
(t  0,6)(h)

Vì quãng đường AB không đổi nên ta có phương trình là: (v  10)(t  0,6)  v.t (1)
Nếu người đó đi chậm hơn 10km mỗi giờ thì vận tốc là: (v  10)(km / h)
Khi đó người đó đến B muộn hơn dự định 54 phút nên thời gian người đó đi là:
(t  0,9)(h)

Vì quãng đường AB không đổi nên ta có phương trình là:


(v  10)(t  0,9)  v.t (2)

(v  10)(t  0, 6)  v.t


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
(v  10)(t  0,9)  v.t

vt  10t  0, 6v  6  v.t



vt  10t  0,9v  9  v.t
 10t  0, 6v  6

10t  0,9v  9
t  3, 6

 v  50

Vậy quãng đường AB là: 50.3,6  180(km)


Câu III (2,0 điểm)
1. Điều kiện: x  0; x   y
5/1
1

 2 1  x  y 22  2 1 22
 x  1  x  y  15  
x 1 x  y
1 
  15
  
 3  5 x y  3  3

5
1  3
 x  1 x y  x 1 x  y
 2 1 7  10 5 7
 x  1  x  y  15   
x 1 x  y 3
 
 
 3  5 2  3

5
2
 x  1 x  y  x 1 x  y
 13 13

 x  1 3  x 1  3
  x  4(t / m)
  5 
 3  5 2 x  y 1  y  1(t / m)
 x  1 x  y 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là  x; y    4;1

2)
a) Với m=4 phương trình đường thẳng (d) là: y=4x-3.

*Vẽ đồ thị:

- Vẽ (P): y=x2. Ta có bảng giá trị

x 0 1

y -3 1

Parabol (P) đi qua hai điểm (0;-3) và (1;1)

- Vẽ (d): y=4x-3. Ta có bảng giá trị

x -2 -1 0 1 2

y 4 1 0 1 4

Đường thẳng (d) đi qua các điểm (-2;4), (-1;1), (0;0), (2;4), (1;1)
6/1
1

y
12

10

8
y=x2 6

4 y=4x-3
2
x
-12 -10 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 10
-2

-4

-6

-8

-10

* Tìm giao điểm của hai đồ thị:

- Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

x2  4 x  3  x2  4 x  3  0 (1)

c
Vì a+b+c=1-4+3=0 nên phương trình (1) có hai nghiệm x  1 và x   3
a

 Nếu x  1  y  1
 Nếu x  3  y  9
Vậy (P) giao (d) tại A(1;1) và B(3;9)

2b) Xét phương trình hoành độ giao điểm:


x 2  2(m  2) x  4m  13
 x 2  2(m  2) x  4m  13  0
 '   m  2   (4m  13)  m2  4m  4  4m  13
2

 '  m2  8m  17   m  4   1  1  0
2

Vậy (d ) luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt A, B


7/1
1

 x1  x2  2(m  2)
Áp dụng hệ thức viet: 
 x1 x2  4m  13
S  x12  x22  4 x1 .x2  2018  ( x1  x2 ) 2  2 x1 x2  2018
S   2m  4   2  4m  13  2018
2

S  4m 2  16m  16  8m  26  2018
S  4m 2  8m  2008
S  (2m  2) 2  2004  2004
Vậy giá trị nhỏ nhất của S là 2004 khi m = 1

Câu IV (3,5 điểm)


a) Ta có: AD, BF, CF là các đường cao của ABC
 BFD  90o ; CEB  90o
Xét tứ giác BFEC có:
BFC  BEC  90o

Mà 2 góc này cùng nhìn BC


tứ giác BFEC nội tiếp (dhnb)
b) Ta có: Tứ giác BFEC là tứ giác nội tiếp (cmt)
A
 FEB  FCB (t/c) (1)
Xét tứ giác CEHD có HEC  90o ; HDC  90o
F
 HEC  HDC  90  90  180
o o o E
H
Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau
B I D C M
 tứ giác CDHE nội tiếp (dhnb)
J
 DCH  DEH (2)

Từ (1) và (2) suy ra DEH  FEB


K
 EB là phân giác của DEF

c) Ta có: I là trung điểm của BC (gt)  IB  IC  IE


 IEC cân  IEC  ICE (t/c)
8/1
1

Lại có: ICE là góc ngoài của tam giác EMC  ICE  MEC  CME
 IEC  CEM  CME
Lại có: CEM  FEA ( đối đỉnh)
Dễ dàng chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp  AEF  AHF
 IEC  AHF  CME  DHC  CME  DEC  CME
 IED  DEC  DEC  CME
 IED  CME
Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp DEM . Kẻ đường kính EK
 tứ giác KDEM nội tiếp  EMD  EKD (t/c)
Mà EMD  IED (cmt)
 EKD  IED
Lại có: DEK vuông tại D
 EKD  KED  90o
 IED  KED  90o
 IE  JE
 IE là tiếp tuyến của (J)
d)

+) Ta có: FE / / PN  CPE  FEA (2 góc đồng vị)


9/1
1

Mà ABC  FEA ( vì tứ giác BFEC nội tiếp)


 CPF  CBN

+) C/m : Tứ giác CPBN nội tiếp


+) C/m : DP.DN  DB.DC
+) Ta Có : IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp MED (cmt)
 C/m : IE 2  IM .ID

Mà IE  IB
 IB2  IM .ID

 IB2  ID2  IM .ID  ID2

  IB  ID  IB  ID   ID  IM  ID 

 BD.DC  ID.DM

+) C/m : DP.DN  ID.DM


+) C/m : Tứ giác MNIP nội tiếp
 Khi A di động trên cung BC lớn ( nhưng vẫn thảo mãn giả thiết ban đầu ) thì
đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP luôn đi qua một điểm cố định

Câu V (0,5 điểm)

a 2 b2 c 2  a  b  c 
2
Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức    * với x, y, z  0 ,
x y z x yz
a, b, c bất kì.

a b c
Dấu "  '' xảy ra   
x y z

a 2 b2  a  b 
2
Chứng minh: Trước hết ta chứng minh   ,
x y x y
10/
11

Thật vậy quy đồng hai vế lên ta được bất đẳng thức tương đương  ay  bx 2  0 ,
a b
luôn đúng. Dấu "  " xảy ra  ay  bx  
x y

a 2 b2 c 2  a  b  c2  a  b  c 
2 2
Áp dụng ta được     
x y z x y z x yz

a b
x  y
Dấu "  " xảy ra  
a b c
   (đpcm)
a b  c x y z
 x  y z

Bất đẳng thức thức (*) được chứng minh.


Áp dụng bất đẳng thức cô- si cho hai số không âm 3 và x  2 y  1 ta có:
9  x  2 y 1 x
3 x  2 y 1    y4
2 2
x
 3 x  2 y 1  4  y
2

x x 2x 2x2
Suy ra   
3 x  2 y  1  4 x  y x  2 y x 2  2 xy
2

y 2 y2 z 2z 2
Tương tự  2 ;  2
3 y  2 z  1  4 y  2 yz 3 z  2 x  1  4 z  2 zx

Cộng vế với vế tương ứng của các bất đẳng thức trên ta được
2 x2 2 y2 2z2
T  
x 2  2 xy y 2  2 yz z 2  2 zx

Lại áp dụng bất đẳng thức (*) ta có

2 x2 2 y2 
2z2  x  y  z
2 
   2  2
x 2  2 xy y 2  2 yz z 2  2 zx  x 2  2 xy  y 2  2 yz  z 2  2 zx 
 

Do đó T  2
11/
11

x  2 y 1  9
 y  2z 1  9

Dấu "  '' xảy ra   z  2 x  1  9
10
x yz (TMĐK)
 3
x y z
  
 x 2  2 xy y 2  2 yz z 2  2 zx

10
Vậy Min T  2 khi x  y  z 
3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
PHÚ THỌ LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009-2010
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Toán
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể giao đề
Câu 1 (4đ)
a) Chứng minh rằng A   2n  1 2n  1 chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n
b) Tìm số các số nguyên n sao cho B  n2  n  13 là số chính phương
Câu 2. (5đ)
a) Giải phương trình
x2  2x  3  2 2x2  4x  3
b) Giải hệ phương trình
x 2  y2  1  xy

 2
x  y  3xy  11

2

Câu 3 (3đ)
Cho ba số x, y, z thỏa mãn
x  y  z  2010

1 1 1 1
 x  y  z  2010

Tính giá trị của biểu thức P   x2007  y2007  y2009  z2009  z2011  x2011 
Câu 4. (6đ)
Cho đường tròn (O;R) và dây cung AB cố định, AB  R 2 . Điểm P di
động trên dây AB (P khác A và B). Gọi  C;R1  là đường tròn đi qua P và tiếp
xúc với đường tròn (O;R) tại A ,  D;R2  là đường tròn đi qua P và tiếp xúc với
đường tròn (O;R) tại B. hai đường tròn  C;R1  và  D;R2  cắt nhau tại điểm thứ
hai là M.
a) Trong trường hợp P không trùng với trung điểm dây AB, chứng minh
OM//CD và 4 điểm C, D, O, M cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh khi P di động trên dây AB thì điểm M di động trên đường
tròn cố định và đưởng thẳng MP luôn đi qua một điểm cố định N
c) Tìm vị trí của P để tích PM.PN lớn nhất ? diện tích tam giác AMB lớn
nhất ?
Câu 5. Cho các số dương x, y,z thỏa mãn điều kiện xy  yz  zx  670. Chứng
minh rằng:
x y z 1
 2  2 
x  yz  2010 y  zx  2010 z  xy  2010 x  y  z
2
ĐÁP ÁN ĐỀ PHÚ THỌ 2009-2010
Câu 1
a) Theo giả thiết n là số tự nhiên nên 2n  1;2n ;2n  1 là 3 số tự nhiên liên tiếp
Vì tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3 nên  2n  1 .2n.  2n  1
chia hết cho 3
Mặt khác  2n ;3  1 nên  2n  1 2n  1 chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n
b) Ta thấy B là số chính phương  4B là số chính phương
Đặt 4B= k 2  k   thì 4B  4n2  4n  52  k 2   2n  1  k  .  2n  1  k   51
Vì 2n  1  k  2n  1  k nên ta có các hệ
2n  1  k  1 2n  1  k  3 2n  1  k  51 2n  1  k  17
 (1)  (2)  (3)  (4)
2n  1  k  51 2n  1  k  17 2n  1  k  1 2n  1  k  3
Giải hệ (1) (2) (3) (4) ta tìm được n  12;n  3;n  13;n  4
Vậy các số nguyên cần tìm là n 12; 3;4;13
Câu 2
a) Ta có 2x2  4x  3  2(x  1)2  1  1 nên tập xác định của phương trình là R
Phương trình đã cho tương đương với
2x2  4x  3  4 2x2  4x  3  3  0
Đặt y  2x2  4x  3  1 thì phương trình đã cho trở thành
y  1
y2  4y  3  0   (thỏa mãn điều kiện)
y  3
Với y  1 ta có 2x2  4x  3  1  2x2  4x  3  1  x  1
x  1
Với y  3 ta có 2x2  4x  3  3  2x 2  4x  3  9  
x  3
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x  1,x  1,x  3
b) hệ đã cho tương đương với
11(x 2  xy  y2 )  11 
 x 2  xy  y2  1 x 2  xy  y2  1
 2     (*)

 x  3xy  y 2
 11 
11(x 2
 xy  y 2
)  x 2
 3xy  y 2
(x  2y)(5x  3y)  0
Từ hệ (*) ta suy ra
x 2  xy  y2  1 x 2  xy  y2  1

 (I) hoặc  (II)
x  2y  0 
 x  2y  .  5x  3y   0
Giải hệ (I) ta tìm được (x;y)  (2; 1);(2;1)
Hệ II vô nghiệm
Vậy hệ có nghiệm (x;y)  (2; 1);( 2;1)
Câu 3
Từ giả thuyết suy ra x, y, z khác 0 và
1 1 1 1
  
x y z xyz
1 1 1 1 
     0
x y z xyz
xy xy
  0
xy z(x  y  z)
 1 1 
 x  y   2 
0
 xy xz  yz  z 
 (x  y)(xz  yz  z 2  xy)  0
 (x  y)  z(z  x)  y(z  x)  0
  x  y  y  z  z  x   0

x  y  0 x  y x 2007  y 2007 x 2007  y 2007  0


 
  z  y  0   y  z   y 2009  z 2009   y 2009  z 2009  0  P  0
x  z  0  z  x  z 2011  x 2011  z 2011  x 2011  0
 
Câu 4

O
M
D
HK
C
A P B

N
a) Nối CP, PD ta có ACP, OAB lần lượt cân tại C, O nên CPA  CAP  OBP
do đó CP // OD (1)
Tương tự DPB, OAB lần lượt cân tại D, O nên DPB  DBP  OAB nên
OD//CP (2) . Từ (1) và (2) suy ra ODPC là hình bình hành
Gọi CD cắt MP tại H cắt OP tại K thì K là trung điểm của OP
Theo tính chất 2 của đường tròn cắt nhau ta có CD  MP  H là trung
điểm MP
Vậy HK // OM do đó CD // OM
Ta phải xét 2 trường hợp AP < BP và AP > BP, đáp án chỉ yêu cầu xét 1
trường hợp giả sử AP < BP
Vì tứ giác CDOM là hình bình hành nên OC = DP, DP=DM=R2 nên tứ
giác CDOM là hình thang cân do đó 4 điểm C, D, O, M cùng thuộc một
đường tròn
b) Xét tam giác AOB có OA2  OB2  2R2  AB2 nên tam giác OAB vuông cân
tại O. Vì 4 điểm C, D, O, M cùn thuộc một đường tròn (kể cả M  O ) nên
COB  CMD (1)
1
Xét MAB và MCD có: MAB  MCD (cùng bằng sđ MP của (C ))
2
1
MBD  MDC (cùng bằng sd MP của (D))
2
Nên MAB đồng dạng MCD (g.g)
Vì MAB đồng dạng với MCD suy ra AMB  COD hay AMB  AOB  900
Do AB cố định nên điểm M thuộc đường tròn tâm I đường kính AB
Ta có ACP  BDP  AOB  900 nên
1
AMP  ACP  450 (Góc nội tiếp và góc ở tâm của (C))
2
1
BMP  BDP  450 (góc nội tiếp và góc ở tâm của (D))
2
Do đó MP là phân giác AMB
Mà AMB  AOB  900 nên M thuộc đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác
AOB
Giả sử MP cắt đường tròn (I) tại N thì N là trung điểm cung AB không
chứa điểm O nên N cố định
c) MAP và BNP có MPA  BPN (đối đỉnh); AMP  PBN (góc nôi tiếp cùng
chắn 1 cung) nên MAP đồng dạng BNP (g.g)
2
PA PM  PA  PB  AB 2 R2
Do đó   PM.PN  PA. PB      (không đổi)
PN PB  2  4 2
R2
Vậy PM.PN lớn nhất bằng khi PA=PB hay P là trung điểm dây AB
2
Vì tam giác AMB vuông tại M nên
AB2 R2
1
2
1
4

S AMB  AM.BM  AM2  BM 2  4

2
R2
Diện tích tam giác AMB lớn nhất bằng khi PA=PB hay P là trung
2
điểm dây AB
Câu 5.
Trước tiên ta chứng minh bất đẳng thức : Với mọi a, b,c và x, y, z  0 ta có:
a 2 b 2 c2  a  b  c 
2

   (*)
x y z xyz
a b c
Dấu “=” xảy ra   
x y z
Thật vậy, với a, b  và x, y  0 ta có:
a 2 b2  a  b 
2

  (**)
x y xy
 
 a 2 y  b2 x  x  y   xy  a  b 
2

a b
 (bx  ay)2  0 (luôn đúng ). Dấu “=” xảy ra  
x y
Áp dụng bất đẳng thức (**) ta có:
a 2 b 2 c2  a  b  c2  a  b  c 
2 2

    
x y z xy z xyz
a b c
Dấu “=” xảy ra   
x y z
Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có:
x y z
VT   2  2
x  yz  2010 y  zx  2010 z  xy  2010
2

x  y  z
2
x2 y2 z2
    3 3 3 (1)
x(x  yz  2010) y(y  zx  2010) z(z  xy  2010) x  y  z  3xyz  2010(x  y  z)
2 2 2

Chú ý: x(x2  yz  2010)  x(x2  xy  zx  1340)  0;y(y2  zx  2010)  0 và


z  z 2  xy  2010   0


x3  y3  z3  3xyz   x  y  z  x 2  y2  z 2  xy  yz  xz 
Chứng minh
  x  y  z   x  y  z   3  xy  yz  zx   (2)
2

 
Do đó:
x3  y3  z3  3xyz  2010(x  y  z)   x  y  z   x  y  z   3(xy  yz  zx)  2010   (x  y  z)3 (3)
2

 
Từ (1) và (3) ta suy ra
x  y  z
2
1
VT  
x  y  z xyz
3

2010
Dấu “=” xảy ra  x  y  z 
3
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
TP. BẮC GIANG NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút

Bài 1: (5 điểm)
a a b b a b
a. Cho biểu thức M=   với a, b > 0 và a  b
ab a b b a
Rút gọi M và tính giá trị biểu thức M biết 1  a 1  b   2 ab  1
5 4
b. Tìm các số nguyên a, b thoả mãn   18 2  3
a b 2 a b 2
c. Cho a, b, c thỏa mãn a  b  c  7 ; a  b  c  23 ; abc  3
1 1 1
Tính giá trị biểu thức H=  
ab  c  6 bc  a  6 ca  b  6
Bài 2: (4,5 điểm)
4 3  4 3
a. Tính giá trị của biểu thức N=  27  10 2
4  13
b. Cho a, b là số hữu tỉ thỏa mãn  a 2  b2  2   a  b  + (1  ab)2  4ab
2

Chứng minh 1  ab là số hữu tỉ


c. Giải phương trình x  x  4  2 x  1 1  x 
2

Bài 3: (3,5 điểm)


a. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thoả mãn x5  y 2  xy 2  1
b. Cho a, b, c>0 thỏa mãn abc=1 . Chứng minh
1 1 1 3
  
ab  a  2 bc  b  2 ca  c  2 2
Bài 4: (6 điểm) Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng
bờ AB có chứa nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến Ax với nửa đường tròn, trên Ax lấy
M sao cho AM > R. Từ M vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn, từ C vẽ CH
vuông góc với AB, CE vuông góc với AM. Đường thẳng vuông góc với AB tại
O cắt BC tại N. Đường thẳng MO cắt CE, CA, CH lần lượt tại Q, K, P.
a. Chứng minh MNCO là hình thang cân
b. MB cắt CH tại I. Chứng minh KI song song với AB
c. Gọi G và F lần lượt là trung điểm của AH và AE. Chứng minh PG vuông
góc với QF
Bài 5: (1 điểm) Tìm số nguyên dương n lớn nhất để A= 427 + 42016 + 4n là số
chính phương
Họ tên thí sinh.................................................... SBD:................................
HƯỚNG DẪN CHẤM HSG CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN LỚP 9

Câu Nội Dung Điểm


Bài 1 4đ
a/ ab
1,5đ -Rút gọn M= với a, b>0 và a  b 0,75
a b
-Ta có
1  a 1  b   2 ab  1  ab  a  b  1  2 ab  1

 
2 ab 2 ab 0,25
 ab  a b ( ) 1 1
a b a b
+ Nếu a>b>0
ab
 a  b  a  b  0; ab  0  0
a b
ab ab ab 0,25
   1 M 1
a b a b a b
+ nếu 0<a<b
ab
 a  b  a  b  0; ab  0  0
a b
ab  ab  ab 0,25
    1  M  1
a b a b a b
b/ 5 4
  18 2  3
1,5đ ab 2 ab 2
 5a  5b 2  4a  4b 2  18 2  a 2  2b2   3  a 2  2b2 
 5a  5b 2  4a  4b 2  18a 2 2  36b2 2  3a 2  6b 2 0,5
 18a 2 2  36b2 2  9b 2  3a 2  6b2  a
 18a 2  36b2  9b  2  3a 2  6b2  a
3a 2  6b2  a
-Nếu 18a 2  36b2  9b  0  2 
18a 2  36b2  9b
3a 2  6b2  a
Vì a, b nguyên nên  Q  2  Q  Vô lý vì 2 là số vô tỉ
18a 2  36b2  9b
0,25
-Vây ta có
 2 3
18a 2  36b2  9b  0
 3a  6b  b
2
3
18a  36b  9b  0   2
2 2
 2 a b
3a  6b  a  0

2
 2
3a  6b  a
2 2

3
Thay a= b vào 3a 2  6b2  a  0 t
2 0,75
9 2 3
a có 3  b  6b2  b  0  27b2  24b2  6b  0  3b(b  2)  0
4 2
Ta có b=0 (loại) ; b=2 (thoã mãm) , vậy a=3. Kết luận

   
2
c/ Ta có a b c  abc2 ab  bc  ca 0,25

mà a  b  c  7 ; a  b  c  23 nên ab  bc  ca  13
Ta có a  b  c  7  c  6   a  b  1
nên ab  c  6  ab  a  b  1  a  1 b  1    0,75

Tương tự bc  a  6   b 1  
c  1 ; ac  b  6   a 1 c 1
1 1 1
Vậy H=  
ab  c  6 bc  a  6 ca  b  6
1,0
1 1 1
=  

a 1 b 1 
b 1 c 1  
a 1 c 1     
c 1 a 1 b 1
=
 a 1  b 1  c 1 
=
 a  b  c 3  
73
 1
abc   a b c    ab  bc  ca  1  3  7  13  1
Bài 2 4,5 đ
a/ 2( 4  3  4  3 ) 0,25
1,5đ N=  25  10 2  2
8  2 13
2( 4  3  4  3 ) 0,5
=  (5  2)2
(4  3)  2 4  3 4  3  (4  3)
2( 4  3  4  3 ) 2( 4  3  4  3 )
  (5  2)2   5 2  2 5 2  5
0,5
( 4 3  4 3) 2 4 3  4 3

b/ (GT)   a  b   2(ab  1)  (a  b) 2  1  ab   0 0,25


2 2

1,5đ  
  a  b   2(a  b) 2 (1  ab)  (1  ab) 2  0
4
0,5
2
  a  b   (1  ab)   0  (a  b) 2 -(1  ab)=0
2

  0,25
 (a  b) 2  1  ab  a  b  1  ab  Q;vi:a;b  Q.KL
0,5
c/ Đi u ki n: x  1 (*).
1,5đ x 2  x  4  2 x  1 1  x 
Ta có:
 x 2  2 x x  1  x  1  2( x  x  1)  3  0 0,5
   
2
 x  x 1  2 x  x 1  3  0
Đặt x  x  1  y (Đi u ki n: y  1 ** ), phương trình tr thành
y 2  2 y  3  0.
 y  1
y 2  2 y  3  0   y  1 y  3  0  
y  3 0,25
+Với y  1 không thỏa mãn đi u ki n ( ).
+ Với y  3 ta có phương trình:
1  x  3
x  x 1  3  x 1  3  x  
0,5
 x  1  9  6x  x
2

1  x  3
1  x  3 
 2   x  2  x  2
 x  7 x  10  0  x  5

Vậy phương trình có nghi m x  2.
0,25
Bài 3 3,5 đ
a/ Ta có x  y  xy  1   x  1   xy  y   0
5 2 2 5 2 2

1,75đ
  x  1  x 4  x 3  x 2  x  1  y 2  x  1  0   x  1  x 4  x 3  x 2  x  1  y 2   0
x 1  0
 4 0,25
x  x  x  x 1  y
3 2 2

- Nếu x  1  0  x  1 ta có 1  y 2  y 2  1 đúng với mọi y nguyên


Vậy ngi m của PT là (1;y  Z) 0,25
*Nêu x 4  x3  x 2  x  1  y 2  4 x 4  4 x 3  4 x 2  4 x  4  (2 y )2
Ta có
2 y    2 x2  x   4 x4  4 x3  4 x2  4 x  4  4 x4  4 x3  x2
2 2

2
 2 8
 3x  4 x  4  3  x     0
2

 3 3
Vậy ta có (2 x  x)   2 y  *
2 2 2

Ta có  2 x 2  x  2  (2 y )2  5x 2  0 , Vậy ta có  2 y    2 x 2  x  2  **
2 2 2

Từ và ta có
(2 x 2  x )2   2 y    2 x 2  x  2    2 y    2 x 2  x  1 ;
2 2 2 2

2 y    2 x2  x  2
2 2

Nếu  2 y   (2 x 2  x  1)2   x 2  2 x  3  0  x 2  2 x  3  0
2

 x  1
 ( x  1)( x  3)  0  
x  3
+ nếu x  1  y  1  y  1
2

+Nếu x  3  y 2  121  y  11


-Nếu  2 y   (2 x 2  x  2)2  5x 2  0  x  0  y 2  1  y  1 .
2

Kết luận
0,25
Ta có 3  x 2  y 2  z 2    x  y  z   ...   x  y    y  z    x  z   0
2 2 2 2
0,5
b/
1,75đ  
  x  y  z   3 x 2  y 2  z 2 nên với x,y,z>0 ta có
2

x  y  z  3  x 2  y 2  z 2  , áp dụng ta có

1 1 1  1 1 1 
   3   
ab  a  2 bc  b  2 ca  c  2  ab  a  2 bc  b  2 ca  c  2 

1 11 1 0,5
-Với x,y>0 ta có x  y  2 xy   x  y   4 xy 
2
   
x y 4 x y
áp dụng ta có
1 1 1 1
  
ab  a  2 ab  1  a  1 ab  abc  a  1 ab( c  1)  ( a  1)
1 1 1  1  abc 1  1 c 1 
           
4  ab(c  1) a  1  4  ab(c  1) a  1  4  c  1 a  1 
1 1 c 1 
Vây ta có    
ab  a  2 4  c  1 a  1 
1 1 a 1  1 1 b 1 
Tương tự ta có    ;     nên
bc  b  2 4  a  1 b  1  ca  c  2 4  b  1 c  1 

 1 1 1 
3   
 ab  a  2 bc  b  2 ca  c  2  0,5
1 c 1 a 1 b 1  3
 3       
4  c 1 a 1 a 1 b 1 b 1 c 1 2
1 1 1 3
Vậy    dấu “=” có khi a=b=c=1
ab  a  2 bc  b  2 ca  c  2 2

0,25
Bài 4 6đ
M N

E Q C

F K
I
T
A B
G O H

P
a/ -Ta có ACB nội tiếp đường tròn (vì...) mà AB là đường kính nên ACB 0,5
2đ vuông tại C  AC  BN
Ta có MA=MC (.....), OA=OC (....) nên MO là trung trực của AC
 MO  AC  MO // NB  MOA  NBO
-Ta có OA  MA (....)  MAO  NOB  900 ; xét MAO và NOB có
0,75
MAO  NOB  900 ; MOA  NBO; OA  OB  R  MAO  NOB  MO  NB
-Ta có MO // NB; MO  NB  MNBO là hình bình hành.Ta có MAO =
NOB (cm trên) nên ta có NO=MA, mà MA=MC (...) nên NO=MC vậy 0,75
MNBO là hình thang cân

b/ -Xét CHB và MAO có MAO  NOB  900 ; CBH  MOA ( cm trên) 0,5
2đ CH HB HB
 CHB MAO   
MA AO R
-Ta có CH  AB (gt) ; MA  AB (...)
IH HB HB 0,5
 CH // MA  IH // MA   
MA AB 2 R
CH HB HB IH 2 IH 0,5
-Nên ta có    2  2   CH  2 IH  IC  IH .
MA R 2R MA MA
0,5
-Chi ra KI là đường trung bình của tam giác ACH  KI // AB

c/ -Chưng minh FQIO là hình bình hành  QF // IO 0,75


2đ -Chưng minh O là trục tâm tam giác GIP 0,75
 PG  OI  PG  QF 0,5
Bài 5 1đ
* A  427  42016  4n   227  1  41989  4n27  0,25
2

Vì A và  227  là số chính phương nên 1  41989  4n27 là số chính phương


2

Ta có 1  41989  4n27 > 4n27  (2n27 )2


*mà 1  41989  4n27 là số chính phương nên ta có 0,5

1  41989  4n27   2n27  1  2n27  23977  n  4004


2

Với n=4004 ta có A= A  427  42016  44004   227  24004  là số chính phương


2

Vậy n=4004 thì A=427+42016+4n là số chính phương 0,25


PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
THANH HÓA NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn Toán: Lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 150 phút)

Bài 1: (5,0 điểm)


 x2 x 1  x 1
Cho biểu thức: P     : . Với x  0, x  1.
 x x  1 x  x  1 1  x  2
a) Rút gọn biểu thức P.
2
b) Tìm x để P  .
7
2
c) So sánh: P và 2P.
Bài 2: (4,0 điểm)
a) Tìm x, y  Z thỏa mãn: 2 y 2 x  x  y  1  x2  2 y 2  xy
b) Cho a, b, c là các số nguyên khác 0 thỏa mãn điều kiện:
2
1 1 1 1 1 1
     2  2  2.
a b c a b c
Chứng minh rằng: a 3  b3  c3 chia hết cho 3.
Bài 3: (4,0 điểm)

a) Giải phương trình sau: 4 x2  20 x  25  x2  6 x  9  10 x  20


b) Cho x, y là 2 số thực thoả mãn: x2 + 2y2 + 2xy + 7x + 7y + 10 = 0.
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức: A = x + y + 1.
Bài 4: (6,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. N là điểm tùy ý thuộc cạnh AB. Gọi E
là giao điểm của CN và DA. Vẽ tia Cx vuông góc với CE và cắt AB tại F. Lấy
M là trung điểm của EF.
a) Chứng minh: CM vuông góc với EF.
b) Chứng minh: NB.DE = a2 và B, D, M thẳng hàng.
c) Tìm vị trí của N trên AB sao cho diện tích của tứ giác AEFC gấp 3 lần diện
tích của hình vuông ABCD
Bài 5: (1,0 điểm)
Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:
a b c a b c
    
ab bc ca bc ca ab
-------------- Hết------------
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 9
Bài Câu Nội dung Điểm
1 a Điều kiện: x  0, x  1. 0,5

 x2 x 1  x 1
P   :
 x x  1 x  x  1 1  x  2
0,5
 
 x2 x 1  x 1
   : 2
    
3
 x 1 x x 1 x 1 
 
x  2  x ( x  1)  ( x  x  1) x 1

  
: 0,5
x 1 x  x 1 2

x  2 x 1 2

  
.
x 1 x  x 1 x 1 0,5
2

x  x 1
b Với x  0, x  1. Ta có:
2 0,5
P
7
2 2 1,0
 
x  x 1 7
 x  x 1 7 0,25
 x x 60
 ( x  2)( x  3)  0 0,25

Vì x  3  0 nên x  2  0  x  4 (t/m)
2
Vậy P = khi x = 4
7
c Vì x  0  x  x  1  1 0,25

0,25
2
0 2
x  x 1 0,25
0 P2
0,25
 P ( P  2)  0
 P2  2P  0
 P2  2P
Dấu “=” xảy ra khi P = 2  x = 0
Vậy P2  2P
2 a 2 y 2 x  x  y  1  x 2  2 y 2  xy
0,5
 2 y 2 x  x  y  1  x 2  2 y 2  xy  0
  x  1 (2 y 2  y  x)  1
0,25

Vì x, y Z nên x - 1  Ư(-1) = 1; 1

+) Nếu x – 1 = 1  x = 2 0,5
2
Khi đó 2y - y – 2 = - 1
1
 y = 1 (t/m) hoặc y = Z (loại)
2
+) Nếu x – 1 = -1  x = 0 0,5
2
Khi đó 2y - y = 1
1 0,25
 y = 1 (t/m) hoặc y = Z (loại)
2
x  2 x  0
Vậy  ; 
 y  1 y 1
b a) Từ giả thiết 0,5
1 1 1 1 1 1
(   )2  2  2  2
a b c a b c 0,5
1 1 1
 2(   )  0
ab bc ca
Vì a, b, c  0 nên a + b + c = 0
0,5
 a  b  c
  a  b    c 
3 3

0,25
 a  b  3ab(a  b)  c
3 3 3
0,25
 a  b  c  3abc
3 3 3
Vậy a 3  b3  c3 3 với a, b, c  Z
Lưu ý: Nếu học sinh sử dụng hằng đẳng thức
x3 + y3 + z3 – 3xyz = (x + y + z)(x2 + y2 + z2 – xy – yz – zx)
mà không chứng minh thì trừ 0,5 điểm.
3 a Đkxđ: x  R 0,25

4 x2  20 x  25  x2  6 x  9  10 x  20

Vì 4 x 2  20 x  25  x 2  6 x  9  0 với x
0,5
 10x – 20  0  x  2
Ta có:

4 x 2  20 x  25  x 2  6 x  9  10 x  20 0,5
 2 x  5  x  3  10 x  20
 2 x  5  x  3  10 x  20 0,5
 7 x  28
 x  4(t / m)
0,25
Vậy phương trình có nghiệm là x = 4
b x2 + 2y2 + 2xy + 7x + 7y + 10 = 0. 0,5

  x  y   7( x  y )  10   y 2
2

 ( x  y  2)( x  y  5)   y 2  0
 4  x  y  1  1 0,5

* x + y + 1 = - 4 khi x = - 5; y = 0
0,5
* x + y + 1 = - 1 khi x = - 2; y = 0
Vậy Amin = - 4 khi x= - 5; y = 0
0,5
Amax = - 1 khi x = -2; y = 0
4 a E

A N B F

1,0

D C

Ta có: ECD  BCF (cùng phụ với ECB )


Chứng minh được:  EDC =  FBC (cạnh góc vuông – góc nhọn) 1,0

 CE = CF
  ECF cân tại C
Mà CM là đường trung tuyến nên CM  EF
b * Vì  EDC =  FBC  ED = FB 0,5
 NCF vuông tại C. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
ta có:
BC2 = NB.BF  a2 = NB.DE (đpcm) 0,5
EF
*  CEF vuông tại C có CM là đường trung tuyến nên CM 
2
EF 0,5
 AEF vuông tại A có AM là đường trung tuyến nên AM 
2
 CM = AM  M thuộc đường trung trực của AC.
Vì ABCD là hình vuông nên B, D thuộc đường trung trực của AC 0,5
 B, D, M thẳng hàng vì cùng thuộc đường trung trực của AC
(đpcm).
c Đặt DE = x (x > 0)  BF = x 0,5
1
SACFE = SACF + SAEF = AF   AE  CB
2
0,25
1
 (AB  BF)   AE  AD 
2
1
 (a  x).DE 0,5
2
1
 (a  x)x
2
1
SACFE = 3.SABCD  (a  x)x  3a 2  6a 2  ax  x 2  0 0,5
2
 (2a  x)(3a  x)  0
Do x > 0; a > 0  3a + x > 0  2a  x  0  x = 2a
0,25
 A là trung điểm của DE  AE = a
AN AE
Vì AE //BC nên  1
NB BC
 N là trung điểm của AB.
Vậy với N là trung điểm của AB thì SACFE = 3.SABCD
5 a a ac 0,5
* Vì a, b, c > 0 nên 1  .
ab ab abc
b ba c cb
Tương tự:  ; 
bc abc ca abc
a b c
    2 (1)
ab bc ca
a a
* Ta có: 
bc a(b  c)
Vì a, b, c > 0 nên theo bất đẳng thức Cô- si ta có:
a  (b  c )
 a (b  c)  0
2
2 1
 
abc a (b  c )

2a a 2a a
   
abc a(b  c) abc bc

2b b 2c c
Tương tự:  ; 
abc ac abc ba
a b c
   2
bc ca ab 0,5
Dấu ‘ =” xảy ra khi a = b + c; b = c + a; c = a +b
tức là a = b = c (vô lý).

a b c
    2 (2)
bc ca ab
Từ (1) (2) ta có đpcm.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG CẤP THCS NĂM HỌC 2016 - 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: TOÁN


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 01 trang) Ngày thi 12/4/2017

Bài 1. (2,0 điểm)


10  6 3 ( 3  1)
. Tính giá trị của P  12x 2 + 4x – 55
3
2017
a) Cho x  .
62 5  5
a  1 a a 1 a 2  a a  a 1
M  
b) Cho biểu thức a a  a a a a với a > 0, a  1.
6
Với những giá trị nào của a thì biểu thức N  nhận giá trị nguyên?
M
Bài 2. (2,0 điểm)
a) Cho phương trình: x 2  2mx  m2  m  6  0 (m là tham số). Với giá trị
nào của m thì phương trình có hai nghiệm x1 và x 2 sao cho x1  x 2  8 ?

 x y  2x y  x y  2xy  3x  3  0
3 2 2 2 2
b) Cho hệ phương trình  .

 y 2
 x 2017
 y  3m
Tìm các giá trị của m để hệ phương trình có hai nghiệm phân biệt  x 1 ; y1 
và  x 2 ; y2  thỏa mãn điều kiện  x 1  y2  x 2  y1   3  0 .
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b sao cho a + b2 chia hết cho a 2b  1 .
b) Cho ba số th c a, b, c dương Chứng minh r ng:
a3 b3 c3
   1.
a3   b  c b3   c  a  c3   a  b 
3 3 3

Bài 4. (3,0 điểm)


Cho ba điểm A, B, C cố định n m trên một đường thẳng d (điểm B n m
giữa điểm A và điểm C) Vẽ đường tròn tâm O thay đổi nhưng luôn đi qua điểm
B và điểm C (điểm O không thuộc đường thẳng d) Kẻ AM và AN là các tiếp
tuyến với đường tròn tâm O (với M và N là các tiếp điểm) Đường thẳng BC cắt
MN tại điểm K Đường thẳng AO cắt MN tại điểm H và cắt đường tròn tại các
điểm P và điểm Q (P n m giữa A và Q)
a) Chứng minh điểm K cố định khi đường tròn tâm O thay đổi
b) Gọi D là trung điểm của HQ, từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MD
cắt đường thẳng MP tại E Chứng minh P là trung điểm của ME
Bài 5. (1,0 điểm)
Cho tập hợp A gồm 21 phần tử là các số nguyên khác nhau thỏa mãn tổng
của 11 phần tử bất kỳ lớn hơn tổng của 10 phần tử còn lại Biết các số 101 và
102 thuộc tập hợp A Tìm tất cả các phần tử của tập hợp A

---------Hết---------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
HẢI PHÒNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
Năm học 2016 - 2017
MÔN: Toán 9
(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)
Chú ý:
- Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa.
- Tổng điểm bài thi: 10 điểm .

Bài Đáp án Điểm


1a) (1,0 điểm)
Ta có :
   
0,25
3
10  6 3 3  1  3 ( 3  1)3 3 1

6  2 5  5  ( 5  1)2  5 0,25
3
( 3  1)3 ( 3  1) ( 3  1)( 3  1) 3  1
x   2 0,25
( 5  1) 2  5 5 1 5 1
Thay giá trị của x vào P ta được:
  0,25
2017
P  12.22  4. 2 55  12017  1
1b) (1,0 điểm)
Với điều kiện a  0; a  1 thì:

M
a 1

 
a 1 a  a 1   a  1a  a  1
a 1
a a  a  1 a  a  1 a  1 0,25

a  1  a  1
2
Bài 1
(2 điểm) a 1 a  a 1 a 
M   
a a a a
6 6 a
Khi đó N   0
 
2
M a 1
Ta thấy với 0  a  1  a  a  1  0 0,25

  6 a
2
 a 1  3 a  2
 
2
a 1
Do 0  N  2
0,25
Để N có giá trị nguyên thì N = 1.

6 a
1
 a  2 a  1  a  4 a 1  0
0,25
 a  32 a  7  4 3 (tháa m·n)
 
2
a 2 3  
  a   3  2 a  7  4 3 (tháa m·n)
Vậy a  7  4 3.

2a) (1,0 điểm)


Phương trình: x 2  2mx  m2  m  6  0 có hai nghiệm thì:
 
 '  m2  m2  m  6  m  6  0  m  6 .
Theo hệ thức Vi-ét ta có: 0,25
 x1  x 2  2m


 x1x 2  m  m  6

2

Ta có:
x1  x 2  8  x12  x 2 2  2 x1x 2  64 0,25
  x1  x 2   2x1x 2  2 x1x 2  64 (1)
2

Trường hợp 1:
Nếu x1 và x 2 cùng dấu thì:
 m  6
x1x 2  0   2
m  m  6   m  2  m  3  0 0,25
 6  m  2
 (*)
 m  3
Khi đó (1)   x1  x 2   64  4m  64  m  4 (thỏa mãn (*)).
2 2

Trường hợp 2:
Nếu x1 và x 2 trái dấu thì:
x1x 2  0  m2  m  6   m  2  m  3  0  2  m  3 (**)
0,25

Khi đó (1)   x1  x 2   4x1x 2  64  4m2  4 m2  m  6  64
2

 m  6  16  m  10 (không thỏa mãn điều kiện (**).
Kết luận: m   4
2b) (1,0 điểm)
Bài 2
(2 điểm) 
 x y  2x y  x y  2xy  3x  3  0 (1)
3 2 2 2 2

 2
y  x
  y  3m
2017
(2)
Ta có (1)  x y  x y  2x y  2xy  3x  3  0
3 2 2 2 2


 (x  1) x 2 y 2  2xy  3  0 0,25

x  1

 xy  1  2  0  V« lý 
2

Thay x = 1 vào phương trình (2) ta được y2  y  3m  1  0 (3)


Để phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt thì:
0,25
1
  1  4  3m  1  0  12m  3  0  m 
4
Theo đề bài:  x 1  y2  x 2  y1   3  0  4  y1  y2  y1y2  0 (4)
0,25
do x1  x 2  1.
1
Với m  theo hệ thức Vi-ét cho phương trình (3) ta có :
4
 y1  y 2  1 0,25
 thay vào (4) ta có: 5  1  3m  0  m  2 (thỏa mãn)
 y1y 2  1  3m
Kết luận: m = 2
3a) (1,0 điểm)
Ta có (a + b2)  (a2b – 1) suy ra: a + b2 = k(a2b – 1), với k  *
 a + k = b(ka2 – b) hay mb = a + k (1) với m  ka 2 – b  *

 m + b = ka2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: mb  m  b  1  a  k  ka 2  1 0,25
 (m – 1)(b – 1) = (a + 1)(k + 1 – ka) (3)
Do m, b  *
  m –1 b –1  0
Vì thế từ (3) suy ra: (a + 1)(k + 1 – ka)  0.
Lại do a > 0 nên suy ra: k + 1 – ka  0  1  k(a – 1)
Vì a – 1  0, k > 0 nên 1  k  a –1  0 vµ k  a –1
a  1
 k(a  1)  0 
0,25
   a  2
 k(a  1)  1  
k  1
Với a = 1 Thay vào (3) ta được: (m – 1)(b – 1) = 2.
 m  1  2

 b  1  1  b  2  k.a 2  5  a  1
  0,25
 m  1  1 b  3  k.a 2  5  a  1
 
 b  1  2
Vậy, trường hợp này ta được hai cặp a = 1; b = 2 và a = 1; b = 3
b  1
Với a = 2 và k = 1 Thay vào (3) ta có: (m – 1)(b – 1) = 0   .
Bài 3 m  1
(2 điểm) Khi b = 1, ta được: a = 2, b = 1 0,25
Khi m = 1: từ (1) suy ra a + k = b  b = 3.
Khi đó: a = 2, b = 3
Vậy có 4 cặp số (a; b) thỏa mãn là: (1; 2), (1; 3), (2; 3), (2; 1)
3b) (1,0 điểm)
Với x là số dương, áp d ng bất đẳng thức Cauchy ta có:
x 1 x2  x 1 x2  2
x3  1   x  1  x 2  x  1  
2 2
0,25
1 2
  2 (*)
x 1 x  2
3

Dấu = xảy ra khi x = 2


Áp d ng bất đẳng thức (*) ta được:
0,25
a3 1 2 2a 2
  
a3   b  c  b  c  2a 2
3
bc
3
bc
2 2

1     2
 a   a 
a3 2a 2 a2
Suy ra:   (1)
a3   b  c
3
 
2 b 2  c2  2a 2 a  b  c
2 2 2

Tương t ta có:
b3 b2
 2 (2)
b3   a  c  a  b2  c2
3
0,25
3 2
c c
 (3)
c3   a  b  a  b2  c2
3 2

Cộng vế với vế của ba bất đẳng thức (1), (2) và (3) ta được:
a3 b3 c3
  1 0,25
a3   b  c b3   a  c  c3   a  b 
3 3 3

Dấu = xảy ra khi a = b = c


Hình vẽ:
M

A P H O D Q

B K
E I
N d
Bài 4 C
(3 điểm) 4a) (1,5 điểm)
Gọi I là trung điểm của BC suy ra IO  BC
ABN đồng dạng với ANC (Vì ANB  ACN , CAN chung)
0,50
AB AN
   AB.AC = AN2 .
AN AC
ANO vuông tại N, đường cao NH nên AH AO = AN2
0,25
 AB.AC = AH.AO (1)
AHK đồng dạng với AIO (g.g)
AH AK
Nên   AI  AK  AH  AO (2)
AI AO 0,5
AB  AC
Từ (1) và (2) suy ra AI.AK  AB.AC  AK 
AI
Ta có A, B, C cố định nên I cố định  AK không đổi 0,25
Mà A cố định, K là giao điểm của BC và MN nên K thuộc tia AB
 K cố định (đpcm)
4b) (1,5 điểm)
ME MH
Ta có: MHE đồng dạng QDM (g.g)   0,50
MQ DQ
MP MH MH
PMH đồng dạng MQH (g.g)    0,50
MQ QH 2DQ
MP 1 ME
  .  ME = 2 MP  P là trung điểm ME. 0,50
MQ 2 MQ
Bài 5 (1,0 điềm)
 
Giả sử A = a1;a 2 ;a 3; ...;a 21 với a1; a 2 ; a 3; ...; a 21  và
a1  a 2  a 3  ...  a 21 .
0,25
Theo giả thiết ta có a1  a 2  a 3  ...  a11  a12  a13  ...  a 21
 a1  a12  a 2  a13  a 3  ...  a 21  a11 (1)
Mặt khác với x; y  Z và nếu y  x thì y  x  1
 a12  a 2  10, a13  a 3  10,...,a 21  a11  10 (2)
Nên từ (1) suy ra a1  10 + 10 + ... +10 = 100
Bài 5 0,25
mà a1 nhỏ nhất và 101  A  a1 =101
(1 điểm)
Ta có 101  a12  a 2  a13  a 3  ...  a 21  a11  100
 a12  a 2  a13  a 3  ...  a 21  a11  100 .
Kết hợp với (2)
 a12  a 2  a13  a 3  ...  a 21  a11  10 (3)
 10  a12  a 2  (a12  a11 )  (a11  a10 )  ...  (a 3  a 2 )  10 0,25
 a12  a11  a11  a10  ...  a 3  a 2  1 (4)
Ta có a1 =101 mà 102 A  a 2  102
Kết hợp với (3) và (4) suy ra A = 101;102;103;...;121. 0,25
--------------- Hết ------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THANH HOÁ Năm học 2010- 2011

Đề chính thức Môn thi: Toán


Lớp: 9 THCS
Số báo danh Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 24/03/2011
(Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu).

Câu I. (5,0 điểm).


1) Cho phương trình: x2  2m x  2m  1  0. Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm
2x x  3
x1 , x2 với mọi m. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2 2 1 2 khi m thay đổi.
x1  x2  2(1  x1 x2 )
1 1 1
2) (a). Cho ba số hữu tỉ a, b, c thoả mãn   . Chứng minh rằng A  a 2  b2  c 2
a b c
là số hữu tỉ.
(b). Cho ba số hữu tỉ x, y, z đôi một phân biệt. Chứng minh rằng:
1 1 1
B   là số hữu tỉ.
( x  y ) ( y  z ) ( z  x) 2
2 2

2 2
 x   x  10
Câu II. (5,0 điểm).1) Giải phương trình:      .
 x 1   x 1  9
 2 1 1
 x  x  1    4
 y y
2) Giải hệ phương trình: 
 x 3  x  x  1  4.
2

 y 2 y y3
Câu III. (2,0 điểm). Cho tam giác đều ABC, các điểm D, E lần lượt thuộc các cạnh AC, AB,
sao cho BD, CE cắt nhau tại P và diện tích tứ giác ADPE bằng diện tích tam giác BPC.
Tính BPE.
Câu IV. (4,0 điểm). Cho đường tròn tâm O và dây cung AB cố định ( O  AB ). P là điểm di động
trên đoạn thẳng AB ( P  A, B và P khác trung điểm AB). Đường tròn tâm C đi qua điểm
P tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. Đường tròn tâm D đi qua điểm P tiếp xúc với đường
tròn (O) tại B. Hai đường tròn (C) và (D) cắt nhau tại N ( N  P ).
1) Chứng minh rằng ANP  BNP và bốn điểm O, D, C, N cùng nằm trên một đường tròn.
2) Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn ON luôn đi qua điểm cố định khi P di động.
Câu V. (4,0 điểm).
1) Cho a1 , a2 ,...., a45 là 45 số tự nhiên dương thoả mãn a1  a2  ....  a45  130. Đặt
d j  a j 1  a j , ( j  1,2,...,44). Chứng minh rằng ít nhất một trong 44 hiệu d j xuất hiện ít
nhất 10 lần.
2) Cho ba số dương a, b, c thoả mãn: a 2  b2  b2  c2  c 2  a 2  2011.
a2 b2 c2 1 2011
Chứng minh rằng:    .
bc ca ab 2 2
............................................................. HẾT ........................................................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC 2010 - 2011
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN
LỚP: 9 THCS
(Gồm có 3 trang) Ngày thi: 24 - 3 - 2011

Câu Ý Hướng dẫn chấm Điểm


Câu I 1) Ta có  '  (m  1)  0, m nên phương trình có hai nghiệm với mọi m.
2 0,5
6đ 2,5đ
4m  1 1,0
Theo định lí viet, ta có x1  x2  2m, x1x2  2m  1 , suy ra P 
4m 2  2
(2m  1)2 1 1,0
 1  1. Max P  1, khi m  .
4m  2
2
2
2a) Từ giả thiết suy ra 2ab  2bc  2ca  0 0,5
1,5đ 1,0
Suy ra A  (a  b  c)2  a  b  c là số hữu tỉ

2b) 1 1 1 1 1 1 0,5
1,0đ Đặt a  x  y , b  y  z , c  x  z suy ra a  b  c .
1 1 1 0,5
Áp dụng câu 2a) suy ra B    là số hữu tỉ.
( x  y ) ( y  z ) ( z  x) 2
2 2

Câu II 1) Đk: x  1. Phương trình tương đương với 1,0


6đ 2,5đ 2
 2x2 
2
 x x  x2 10 2 x 2 10
    2    2     0.
 x 1 x 1  x2  1 9  
2
 x 1  x 1 9
2 x2 10 5 2 0,5
Đặt t  , ta được phương trình t 2  t   0  t  hoặc t 
x 1
2
9 3 3
2 0,5
5 2x 5
Với t  , ta được 2  (vô nghiệm)
3 x 1 3
2 2 x2 2 1 0,5
Với t   , ta được 2   suy ra x   .
3 x 1 3 2
2)  2 1 1 0,5
2,5đ x  y2  x  y  4

Đk: y  0. Hệ tương đương với 
 x3  1  x  x  1   4.
  
y3 y  y
 1 1,0
u  x  y  
 u  u  2v  4 u  4u  4  0 u  2
2 2

Đặt  ta được hệ  3  2 
v  x , u  2uv  4
 u  u  4  2v
 v  1.
 y
 1 1,0
 x  2
u  2  y x  1
Với  ta được   (thoả mãn điều kiện)
 v  1, x
 1  y  1.
 y
Câu Kẻ EF  AC tại F, DG  BC tại G. 0,5
III Theo giả thiết S( ADPE )  S( BPC )

 S( ACE )  S( BCD ) .
Mà AC  BC  EF  DG và A  C 0,5
Suy ra AEF  CDG  AE  CG.

Do đó AEC  CDB(c  g  c)  DBC  ECA 0,5

 BPE  PBC  PCB  PCD  PCB  600 0,5


Câu 1) Gọi Q là giao điểm của các tiếp tuyến 1,0
IV 3,0đ chung của (O) với (C), (D) tại A, B
4,0đ tương ứng.
Suy ra ANP  QAP  QBP  BNP.

Ta có
N H O 0,5
ANB  ANP  BNP  QAP  QBP
C D
 180  AQB , suy ra NAQB nội tiếp (1).
0

A B
Dễ thấy tứ giác OAQB nội tiếp (2) P
Từ (1) và (2) suy ra 5 điểm O, N, A, Q, B 0,5
cùng nằm trên một đường tròn. E
Suy ra các điểm O, N, A, B cùng nằm trên 0,5
một đường tròn.
Ta có OCN  2OAN  2OBN  ODN ,
Q
suy ra bốn điểm O, D, C, N cùng nằm
0,5
trên một đường tròn.
2) Gọi E là trung điểm OQ, suy ra E cố định và E là tâm đường tròn đi qua 1,0
1,0đ các điểm N, O, D, C. Suy ra đường trung trực của ON luôn đi qua điểm E cố
định.
Câu V 1) d1  d2  ...  d44  (a2  a1 )  (a3  a2 )  ...  (a45  a44 )  a45  a1  130  1  129. (1) 0,5
2đ 2,0 Nếu mỗi hiệu d ( j  1,2,....,44) xuất hiện không quá 10 lần thì
j
đ
d1  d2  ...  d44  9(1  2  3  4)  8.5  130 mâu thuẫn với (1).
1,5
Vậy phải có ít nhất một hiêụ d j ( j  1,...,44) xuất hiện không ít hơn 10 lần
2) Ta có 2(a 2  b2 )  (a  b)2 . 0,5
2,0đ
a2 b2 c2 a2 b2 c2
Suy ra     
bc ca ab 2  b2  c2  2  c2  a2  2 c2  a2 

Đặt x  b2  c 2 , y  c 2  a 2 , z  a 2  b2 ,
y 2  z 2  x2 z 2  x2  y 2 x2  y 2  z 2
suy ra VT    1,0
2 2x 2 2y 2 2z
1  ( y  z ) 2
  ( z  x) 2
  ( x  y)2 
   x    y  z 
2 2  2 x   2y   2z 

1  ( y  z ) 2   ( z  x) 2   ( x  y)2 
   2 x  3x     2 y  3y     2 z  3z  
2 2  2 x   2y   2z  0,5
1
  2( y  z )  3x    2( z  x)  3 y    2( x  y  3z 
2 2
1 1 2011
Suy ra VT  ( x  y  z) 
2 2 2 2

GHI CHÚ: Nếu học sinh giải cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
TP. BẮC GIANG NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Thi ngày 14 tháng 1 năm 2018
Bài 1: (5 điểm)
 x2 x 4 x  2 x 1   3 x  5 2 x  10 
a/ Cho biểu thức M     :   
 x x 8 x  1   x  2 x  6 x  5 

Rút gọn M và tìm x để M>1


a b b c c a
b/Cho a, b, c >0 thỏa mãn ab  bc  ca  1 . Tính H=  
1 c 1 a 1 b
Bài 2: (4 điểm)
5 5
a/ Giải phương trình 30  2
 6 x2  2  6 x2
x x
2
b/ Tìm số thực x để 3 số x  3; x 2  2 3; x  là số nguyên
x
Bài 3: (4 điểm)
a/ Tìm x nguyên dương để 4 x3  14 x2  9 x  6 là số chính phương
b/ Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x  y  z  xyz .

Chứng minh rằng: 1  1  x  1  1  y  1  1  z  xyz


2 2 2

x y z
Bài 4: (6 điểm)
Cho đoạn thẳng OA=R, vẽ đường tròn (O;R). Trên đường tròn (O;R) lấy H bấy kỳ sao
cho AH<R, qua H vẽ đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O;R). Trên đường thăng a lấy B và
C sao cho H nằm giữa B và C và AB=AC=R. Vẽ HM vuông góc với OB ( M  OB), vẽ HN
vuông góc với OC ( N  OC)
a/ Chứng minh OM  OB=ON  OC và MN luôn đi qua 1 điểm cố định
b/ Chứng minh OB  OC=2R2
c/ Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác OMN khi H thay đổi
Bài 5: (1 điểm)
cho dãy số n, n+1, n+2, …, 2n với n nguyên dương. Chứng minh trong dãy có ít nhất một lũy thừa
bậc 2 của 1 số tự nhiên.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:................................


HƯỚNG DẪN CHẤM HSG CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: TOÁN LỚP 9 ( BẢNG A)
Câu Nội Dung Điểm
Bài 1 5đ
a/  x2 x 4 x  2 x 1   3 x  5 2 x  10 
a/ Cho biểu thức M     :   

 x x 8 x  1   x  2 x  6 x  5 
Rút gọn M và tìm x để M>1

*M 

 x2 x 4

( x  1) 2
 
: 3 x 5 
2  x 5  
 0,5

 x2 x2 x 4
 
x 1 x 1       x 2
   x 1  x 5 

 1 x 1   3 x  5 2 
    :   
 x 2 x 1   x  2 x  1 


x 1   x 1  x 2  : (3 x  5)( x  1)  2( x  2) 0,5
 x 2  x 1   x 2  x 1 
x  1  x  2 x  x  2 3x  3 x  5 x  5  2 x  4
 0,25
  
:
x 2 x  11 x 2 x 1   

x 3 3x  9

x 3  x 2  x 1  x 1 0,5
         
:
x 2 x  11 x 2 x 1 x 2 x 1 3( x  3) 3 x 1

x 1
Vậy M= với x  0; x  1,3, 4 0,25
3  x 1 
x 1 x 1 42 x 2 x
*M<1  1 1  0  0 0 0,5
3  x 1  3  x 1  3  
x 1 x 1

 2  x  0

  x  1  0
Ta có    1  x  2  1  x  4 . Vậy M>1 khi 1<x<4 và x  3
0,5
 2  x  0

  x  1  0
b/ b/Cho a, b, c >0 thỏa mãn ab  bc  ca  1 . Tính
2đ a b b c c a
H=  
1 c 1 a 1 b
 Vì ab  bc  ca  1 nên 1+c= ab  bc  ca  c  ...   a c  b c  0,5
 Tương tự ta có 1  a   a b  
a  c ;1  b   a b  b c 0,5
a b b c c a 1,0
 Vậy H=  
 a  c  b  c   a  b  a  c   a  b  a  c 
 a  c b  c   a  b a  c   b  c a  b
 a  c  b  c   a  b  a  c   b  c  a  b 
=
1 1 1 1 1 1
=      0
b c a c a c a b a b b c
Bài 2 4,0đ
a/ 5 5 5
2,0đ Giải phương trình 30  2
 6 x2  2  6 x2 ĐK: x 2 
x x 6
5

 6 x2  1  0,5
5 5 5 5
 
2
Vì x 
2
 2  0;6 x 2  1  0 , theo côsi ta có 30  2  6x 1  x
2

6 x x x2 2
5
Dấu = có khi 2  6 x 2  1  x  1
x
5
(6 x 2  ) 1
5 5 5 5 x2
Vì x 2   6 x 2  2  0 , theo côsi ta có 6 x 2  2  (6 x 2  2 ) 1  0,5
6 x x x 2
5
Dấu = có khi 6 x 2  2  1  x  1
x
5 5
 6 x2 1  6 x2  2  1
5 5 2
Vây ta có 30  2  6 x 2  2  x x 0,5
x x 2

5 5
 30  2
 6 x 2  2  6 x 2 Dấu = có khi  x  1
x x
5 5
Vậy x=  1 là nghiệm phương trình 30  2  6 x 2  2  6 x 2 0,5
x x

b/ 2
Tìm số thực x để 3 số x  3; x 2  2 3; x  là số nguyên
2,0đ x
2 0,75
Đặt a  x  3; b  x 2  2 3; c  x 
với a, b, c  Z
x
Từ a  x  3  x  a  3; từ b  x2  2 3  x 2  b  2 3 , nên ta có
a  3  b  2 3  a 2  2 3a  3  b  2 3  2 3  a  1  b  a 2  3
2

b  a2  3 b  a2  3
-Nếu a+1  0  a  1  2 3  , vì a, b  Z   Q  2 3  Q  VL 0,5
a 1 a 1
a  1  0 a  1
Vậy a+1=0 nên ta có    x  3 1 0,5
b  a  3  0 b  4
2

Với x  3  1 ta có a  1; b  4 và c  2 nguyên, thỏa mãn đầu bài 0,25


Bài 3 4,0 đ
a/ a/ Tìm x nguyên dương để 4 x  14 x  9 x  6 là số chính phương
3 2

2,0đ Vì 4 x3  14 x2  9 x  6 là số chính phương, nên ta có 4 x3  14 x2  9 x  6 =k2 với k  N 0,5


Ta có 4 x3  14 x2  9 x  6 =…=  x  2   4 x 2  6 x  3 nên ta có  x  2   4 x 2  6 x  3 = k 2
Đặt  x  2, 4 x 2  6 x  3  d với d  N * 0,5
Ta có x  2 d   x  2 4 x  2  d  4 x  6 x  4 d
Ta lại có 4 x2  6 x  3 d   4 x2  6 x  3   4 x2  6 x  4   1 d  d  1
Vậy  x  2, 4 x2  6 x  3  1
0,75
mà  x  2   4 x 2  6 x  3 = k 2 nên ta có
x+2 và 4 x2  6 x  3 là số chính phương  x  2  a2và 4x 2  6x  3  b2 với a,b  N *
Vì x>0 nên ta có 4 x2  b2  4 x2  12 x  9   2 x   b2   2 x  3
2 2

Vì b lẻ nên b2   2 x  1  4 x2  6 x  3  4 x2  4 x  1  x  2
2

Với x=2 ta có 4 x3  14 x2  9 x  6 =100=102 là số chính phương 0,25


b/ Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x  y  z  xyz .
b/ 1  1  x2 1  1  y 2 1  1  z 2
2,0đ Chứng minh rằng:    xyz
x y z
1 1 1 0,5
Từ Gt suy ra:    1.
xy yz zx
1 x2 1 1 1 1  1 1  1 1  1  2 1 1 
Nên ta có:  2              ;"  "  y  z
x x xy yz zx  x y  x z  2  x y z 
1  1  x2 1  4 1 1 
Vậy     .
x 2 x y z 
1 1 y2 1  1 4 1  1 1 z2 1  1 1 4 
Tương tụ ta có      ;      0,5
y 2 x y z  z 2 x y z 
1  1  x2 1  1  y 2 1  1  z 2  1 1 1
Vậy ta có    3     ;"  "  x  y  z 0,25
x y z x y z
1
Ta có  x  y  x   3  xy  yz  xx   ....   x  y    y  z    x  z    0
2 2 2 2
0,5
2 
Nên  x  y  x   3  xy  yz  xx 
2

xy  yz  xz 1 1 1
  xyz   3  xy  yz  xz   3
2
 xyz  3      xyz
xyz x y z
1  1  x2 1  1  y 2 1  1  z 2
Vậy    xyz ; "  "  x  y  z 0,25
x y z
Bài 4 6đ
a

B
M
H

E A
O
N
C

a/ a/ Chứng minh OM  OB=ON  OC và MN luôn đi qua 1 điểm cố định



*Ta có OH  HB (t/c tiếp tuyến)  OHB vuông tại H, mà HM  OB (gt) nên theo hệ
0,5
thức lượng trong tam giác vuông ta có OM  OB  OH  R 2 2

0,5
Chưng minh tương tự ta có ON  OC  OH 2  R2 . Vậy ta có OM  OB  ON  OC
OM OA 0,5
* Ta có OM  OB  OH 2  R2 mà OA=R nên ta có OM  OB  OA2  
OA OB
OM OA
Xét  OMA và  OAB có O chung, có   OMA OAB  OAM  OBA .
OA OB
Ta có AO=AB=R (gt)  OAB cân  AOB  OBA  AOM  OBA , vậy OAM  AOM 0,5
 OMA cân  MO  MA
Chứng minh tương tự ta có ONA cân  NO  NA 0,5
Ta có MO  MA ; NO  NA , vậy MN là trung trực của OA, gọi E là giao điểm của MN 0,5
OA
với OA ta có EO=EA= và MN  OA tại E, mà O, A cố định nên E cố đinh. Vậy
2
MN luôn đi qua 1 điểm cố định
b/ b/ Chứng minh OB. OC=2R2
1,5đ OM ON 0,5
Ta có OM  OB  ON  OC  
OC OB
OM ON
Xét OMN và OCB có O chung , có   OMN OCB ,
OC OB
OM OE OM OE OE 1 1
mà OE  MN và OH  BC nên ta có       OM  OC 0.5
OC OH OC OA 2OE 2 2
( vì OH=OA=2OE)
1
Ta có OM  OB  OH 2  R2 ( cm trên)  OC  OB  R 2  OC  OB  2 R 2 0,5
2
c/ c/ Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác OMN khi H thay đổi
1,5đ SOMN OE 2 OE 2 OE 2 1 0,5
Ta có OMN OCB (cm trên)     
 2OE  4
2 2 2
SOCB OH OA
1 1 1 1 1 1 1
Nên SOMN  SOCB    OH  BC  R  BC  R( AB  AC )  R( R  R)  R 2 0,75
4 4 2 8 8 8 4
Dấu bằng có khi B, A, C thẳng hàng  H  A
1
Vậy diện tích tam giác OMN lớn nhất là SOMN  R 2 khi H  A 0,25
4
Bài 5 1đ
-Nếu n là lũy thừa bậc 2 của 1 số tự nhiên bài toán chứng minh xong 0,25
-Nếu n không là lũy thừa bậc 2 của 1 số tự nhiên, ta luôn tìm được 1 số nguyên dương 0,5
k sao cho k 2  n   k  1 .Vì n nguyên dương và n  k 2  n  k 2  1 , vậy ta có:
2

2n   k  1  2(k 2  1)   k  1  ...  k 2  2k  1   k  1  0
2 2 2

Vậy mọi k nguyên dương , nên ta có k 2  n   k  1  2n


2
0,25
Vậy trong dãy luôn có ít nhất một lũy thừa bậc 2 của 1 số tự nhiên.
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG
KỲ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN
CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009
ĐỀ THI VÒNG II
(Thời gian làm bài 120 phút)

Bài 1: (2 điểm) Cho a, b, c  Q; a, b, c đôi một khác nhau.


1 1 1
Chứng minh rằng   bằng bình phương của một số
a  b 2
b  c 
2
c  a 2
hữu tỷ.

Bài 2: (2 điểm) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình 5x + 2.5y + 5z = 4500
với x < y < z.

x 2  4x  1
Bài 3: (2 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: A =
x2

Bài 4: (2 điểm) Tìm một số có hai chữ số; biết rằng số đó chia hết cho 3 và nếu
thêm số 0 vào giữa các chữ số rối cộng vào số mới tạo thành một số bằng hai lần
chữ số hàng trăm của nó thì được một số lớn gấp 9 lần số phải tìm.
Bài 5: (2 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, có góc BAC = 200. Trên AC lấy
điểm E sao cho góc EBC = 200. cho AB = AC = b, BC = a
a) Tính CE.
b) Chứng minh rằng a3 + b3 = 3ab2.

----------------------------------------
Hướng dẫn và thang điểm chấm Toán vòng 2
Kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2008-2009
Bài 1: (2 điểm)
1 1 1
  =
a  b 2
b  c  2
c  a 2
2
 1 1 1   1 1 1 1 1 1 
=      2 .  .  .  (1đ)
a b bc ca a b bc bc ca ca a b
ca bc a b
2
 1 1 1 
    2 (0.5đ)
a b bc ca (a  b)(b  c)(c  a)
2
 1 1 1 
=    (0.5đ)
 a b bc c a 
Bài 2: (2 điểm) 5x + 2.5y + 5z = 4500 (*)
x y-x z-x
5 ( 1+ 2.5 +5 ) = 4500 = 22 . 33 . 53 (0.5đ)
x 3 y-x z-x
 5 = 5 ; 1+ 2.5 +5 = 36 = 1 + 35 (0.5đ)
y-x z-y
 x = 3; 5 (2+5 )=5.7 (0.25đ)
z-y
 x = 3; y – 3 = 1 ; 2 + 5 =7=2+5 (0.25đ)
 x = 3; y = 4 ; z – y = 1 (0.25đ)
 x = 3 ; y = 4 ; z = 5 thoả (*) (0.25đ)
Bài 3: (2 điểm)
x 2  4x  1 4 1
A= = 1   (0.5đ)
x2 x x2
 4 1
= 3 4    (0.5đ)
 x x2 
2
 1
=  3   2    3 (0.5đ)
 x
1 1
Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi  2   0  x  (0.5đ)
x 2
Bài 4: (2 điểm)
_ ___ __
Gọi số cần tìm là ab . Ta có: ab 3 và a0b 2a  9 ab (0.25đ)
(a  b) 3 (a  b) 3
  (0.5đ)
100a  b  2a  9(10a  b) 3a  2b
Từ 3a  2b  2b3 mà (2,3)  1  b3 do (a  b)3  a 3 mà 3a  2  a  2 (0.5đ)
__
Ta có a3, a 2, (2,3)  1  a6,1  a  9  a  6  b  9 Vậy ab  69 (0.5đ)
Bài 5: (2 điểm)
a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác BCE (hai tam giác cân có góc đỉnh bằng
CE BC
200 và góc đáy bằng 800) nên  (0.5đ)
BC AB
A
2
a
Và BE = BC = a, suy ra CE = (0.5đ)
b
1 1
b) Dựng AD  BE, suy ra BD = AB = b
2 2
ta có: AE2 = ED2 + AD2, AB2 = BD2 + AD2 do đó
AB2 = BD2 + EA2 - DE2 (0.5đ)
2
b2   b
2
a2 
Thay vào ta được: b2
   b      a 
4  b  2  E D

b2 a4 b2
=  b 2  2  2a 2   a 2  ab B
4 b 4 C
 b 4  b 4  a 4  3a 2 b 2  ab 3

 a 3  b 3  3ab 2 (0.5đ)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2012- 2013
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
Đề thi gồm : 01 trang

Câu I (2,0 điểm)


2 2 2
1) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a (b-2c)+b (c-a)+2c (a-b)+abc .
2) Cho x, y thỏa mãn x  3 y- y2 +1+ 3 y+ y2 +1 . Tính giá trị của biểu thức
A  x 4 +x3 y+3x 2 +xy- 2y2 +1 .
Câu II ( 2,0 điểm)
1) Giải phương trình (x - 4x+11)(x - 8x +21)  35 .
2 4 2

 
 x+ x 2 +2012 y+ y 2 +2012  2012

2) Giải hệ phương trình  .


 x + z - 4(y+z)+8  0
2 2

Câu III (2,0 điểm)


1) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì (n2 + n + 1) không chia hết cho 9.
2) Xét phương trình x2 – m2x + 2m + 2 = 0 (1) (ẩn x). Tìm các giá trị nguyên
dương của m để phương trình (1) có nghiệm nguyên.
Câu IV (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC ngoại tiếp đường tròn tâm O.
Gọi D, E, F lần lượt là tiếp điểm của (O) với các cạnh AB, AC, BC; BO cắt EF
tại I. M là điểm di chuyển trên đoạn CE.
1) Tính BIF .
2) Gọi H là giao điểm của BM và EF. Chứng minh rằng nếu AM = AB thì tứ
giác ABHI nội tiếp.
3) Gọi N là giao điểm của BM với cung nhỏ EF của (O), P và Q lần lượt là
hình chiếu của N trên các đường thẳng DE, DF. Xác định vị trí của điểm M để
PQ lớn nhất.
Câu V (1,0 điểm)
Cho 3 số a, b, c thỏa mãn 0  a  b  c  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
 1 1 1 
thức B  (a+b+c+3)  + + .
 a+1 b+1 c+1 
----------------------------Hết----------------------------
Họ và tên thí sinh…………………………Số báo danh………………...………………
Chữ kí của giám thị 1: ……………………… Chữ kí của giám thị 2:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI
HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2012 - 2013

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN (chuyên)


Hướng dẫn chấm gồm : 03 trang
I) HƯỚNG DẪN CHUNG.
- Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ
điểm.
- Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải được thống nhất trong Hội
đồng chấm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm lẻ đến 0,25 điểm.
II) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM.
Câu Nội dung Điểm
Câu I
(2,0đ)
1) 1,0 điểm a 2 (b - 2c) +b2 (c - a) + 2c2 (a - b) + abc=2c2 (a - b)+ab(a-b)-c(a 2  b2 )  ac(a  0,25
b)

 (a  b)[2c 2  2ac  ab  bc] 0,25


 (a  b)[2c(c  a)  b(a  c)] 0,25
 (a  b)(a  c)(b  2c) 0,25
2) 1,0 điểm Có x = 3 y- y2 + 1  3 y+ y2 + 1 0,25

 x 3 = 2y +3 3 y - y 2 + 1 . 3 y+ y 2 + 1  3 y- y 2 +1  3 y+ y 2 +1 
 
 x + 3x -2y = 0
3
0,25
A = x 4 + x3 y + 3x 2 - 2xy + 3xy - 2y2 + 1 = (x 4 +3x 2 -2xy) +(x3 y+3xy - 2y2 )  10,25

 x(x3 +3x-2y) +y(x 3 +3x - 2y)  1  1 0,25


Câu II
(1,0đ)
1)1,0 điểm phương trình đã cho tương đương với ( x  2)2  7 ( x2  4)2  5  35 0,25
(1)
( x  2)2  7  7x  0,25
  ( x  2)  7  ( x  4)  5  35x
2 2 2
Do 2
( x  4)  5  5x 
2


( x  2)  7  7
2 0,25
(1)   2
( x  4)  5  5

2

<=>x=2 0,25
2)1,0 điểm  0,25
(x+ x +2012)(y+ y +2012)  2012 (1)
2 2

 2 2

 x + z - 4(y+z)+8=0 (2)


(1)  x  x 2  2012  y  y 2  2012  
y 2  2012  y  2012  y 2  2012  y 
(Do y 2  2012  y  0y )
 
 x  x 2  2012 2012  2012  
y 2  2012  y  x  x 2  2012  y 2  2012  y

 x  y  y 2  2012  x 2  2012

 x y 
 y 2  2012  x 2  2012  y 2  2012  x 2  2012 
y  2012  x  2012
2 2

y 2  x2 y 2  2012  y  x 2  2012  x
 x y   ( x  y) 0
y 2  2012  x 2  2012 y 2  2012  x 2  2012

Do 0,25
y 2  2012 | y | yy  
  y  2012  y  x  2012  x  0  y   x
2 2

x 2  2012 | x |  xx 

Thay y=-x vào(2)  x2  z 2  4 x  4 z  8  0  ( x  2)2  ( z  2)2  0 0,25


( x  2) 2  0
  x  2 0,25
   y   x  2 Vậy hệ có nghiệm (x;y;z)=(-
( z  2)  0 z  2
2

2;2;2).
Câu III
(2,0đ)
1)1,0 điểm Đặt A = n2 + n + 1 do n  n = 3k; n = 3k + 1; n = 3k + 2 (k 0,25
 )
* n = 3k => A không chia hết cho 9 (vì A không chia hết cho 3) 0,25
* n = 3k + 1 => A = 9k2 + 9k + 3 không chia hết cho 9. 0,25
* n = 3k +2 => A = 9k2 +9k+7 không chia hết cho 9 0,25
Vậy với mọi số nguyên n thì A = n2 + n + 1 không chia hết cho 9.
2)1,0 điểm Gi¶ sö tån t¹i m  * ®Ó ph¬ng tr×nh cã nghiÖm x1, x2 0,25
 x1  x2  m2
Theo vi-et:   (x1 - 1) (x2 - 1) = - m2 + 2m + 3
 x1 x2  2m  2
Với m  *
. Ta cã x1x2  4 vµ x1 + x2  1 mà x1hoÆc x2 nguyªn vµ 0,25
x1  x2  m2  *
 x1 , x2  *
 ( x1  1)( x2  1)  0
 m2  2m  3  0  (m  1)(m  3)  0  m  3  m {1;2;3}
Víi m = 1; m = 2 thay vµo ta thÊy ph¬ng tr×nh ®· cho v« nghiÖm. 0,25
Víi m = 3 thay vµo ph¬ng tr×nh ta ®îc nghiÖm cña ph¬ng tr×nh ®· 0,25
cho lµ x =1; x = 8 tho¶ m·n. VËy m= 3
Câu IV
(2,0đ)
1) 1,0 điểm Vẽ hình đúng theo yêu cầu chung của đề 0,25
B

K
H

D
O

A E M C

Gọi K là giao điểm của BO với DF => ΔIKF vuông tại K 0,25
1 0,25
Có DFE= DOE=450
2
 BIF  450 0,25
2) 1,0 điểm Khi AM = AB thì ΔABM vuông cân tại A => DBH=450 .Có 0,25
DFH=450
=> Tứ giác BDHF nội tiếp
=> 5 điểm B, D, O, H, F cùng thuộc một đường tròn. 0,25
=> BFO=BHO  900 => OH  BM , mà OA  BM => A, O, H 0,25
thẳng hàng
BAH=BIH  450 => Tứ giác ABHI nội tiếp. 0,25
3) 1,0 điểm B 0,25

F
P

D
O

A
E M C
Q

Có tứ giác PNQD nội tiếp = > QPN=QDN=EFN .


Tương tự có NQP=NDP=FEN => ΔNEF và ΔNQP đồng dạng
PQ NQ 0,25
=> =  1  PQ  EF
EF NE
Dấu “=” xẩy ra khi và chỉ khi P  F; Q  E => DN là đường kính 0,25
của (O) => PQ lớn nhất bằng EF.
Cách xác định điểm M : Kẻ đường kính DN của (O), BN cắt AC tại 0,25
M thì PQ lớn nhất.
Câu V Đặt x=1+c, y=1+b, z=1+a do 0  a  b  c  1 = >1  z  y  x  2 0,25
(1,0đ) 1 1 1 x x y y z z
Khi đó A= (x+y+z)(   )=3+ 3      
x y z y z x z x y
 x  y  x y x. y x y x 0,25
1  1    0  1     0    1
 y  z  y z y.z y z z
 z  y  z y z. y z y z
1  1    0  1     0    1
 y  x  y x y.x y x x
x y z y x z x x y y z z x z
       2        2    2
y z y x z x y z x z x y z x
x 0,25
Đặt = t => 1  t  2
z
x z 1 t 2  1 2t 2  5t  2 5 (2t  1)(t  2) 5
 t     
z x t t 2t 2 2t 2
(2t  1)(t  2) x z 5
Do 1  t  2  0   
2t z x 2
5
 A  3  2.  2  10
2
Ta thấy khi a=b=0 và c=1 thì A=10 nên giá trị lớn nhất của A là 10 0,25
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI
THANH HOÁ NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN
(Đề gồm có 1 trang)
Thời gian làm bài :150 phút

Câu 1: (2.0 điểm )


 x 2 x 3 x 2  x 
Cho biểu thức : A      :  2  
 x 5 x 6 2 x x 3   x  1 
1/ Rút gọn biểu thức A.
1 5
2/ Tìm các giá trị của x để 
A 2
Câu 2 (2,0 điểm )
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Parabol (P) : y = ax2  a  0  và đường
thẳng (d):
y = bx + 1
1/ Tìm các giá trị của a và b để (P) và (d) cùng đi qua điểm M(1; 2)
2/ Với a, b vừa tìm được, chứng minh rằng (P) và (d) còn có một điểm chung
N khác M. Tính diện tích tam giác MON (với O là gốc toạ độ)
Câu 3 (2.0 điểm)
1/ Cho phương trình: x  (2m  1) x  m  m  6  0 (m là tham số). Tìm m để
2 2

phương trình có hai nghiệm dương phân biệt


 x 1  y 1  2
2/ Giải hệ phương trình:  1 1
x  y 1

Câu 4 (3.0 điểm) : Cho A là điểm cố định nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ tiếp
tuyến AP và AQ tới đường tròn (P và Q là các tiếp điểm). Đường thẳng đi qua O và
vuông góc với OP cắt đường thẳng OQ tại M.
1/ Chứng minh rằng: MO = MA
2/ Lấy điểm N trên cung lớn PQ của đường tròn (O) sao cho tiếp tuyến với (O)
tại N cắt các tia AP, AQ lần lượt tại B và C. Chứng minh rằng:
a) AB  AC  BC không phụ thuộc vào vị trí của điểm N.
b) Nếu tứ giác BCQP nội tiếp được trong một đường tròn thì PQ//BC
Câu 5 (1.0 điểm)
1 2
Cho x, y là các số thực dương thoả mãn :   2 . Chứng minh rằng :
x y
5x2  y  4 xy  y 2  3
---------- Hết ----------

Họ tên thí sinh …………………………………………….. Số báo danh: …………………………

Chữ ký giám thị 1: ………………………………… Chữ ký giám thị 2: ……………………


Bài giải
Câu 1: (2.0 điểm )
 x 2 x 3 x 2  x 
Cho biểu thức : A      :  2  
 x 5 x 6 2 x x 3   x  1 
1/ Rút gọn biểu thức A.
 x 2 x 3 x 2  x 
A      :  2   (ĐK: x  0, x  4, x  9 )
 x 5 x 6 2 x x 3   x  1 
x 1
A=…=
x4
1 5
2/ Tìm các giá trị của x để 
A 2
1 5 x4 5
     2 x  8  5 x  5
A 2 x 1 2
1 1
 2 x  5 x  3  0  3  x   0  x 
2 2
1
0 x
4
1
Kết hợp với ĐK  0  x 
4
Câu 2 (2,0 điểm )
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Parabol (P) : y = ax2  a  0  và đường
thẳng (d): y = bx + 1
1/ Tìm các giá trị của a và b để (P) và (d) cùng đi qua điểm M(1; 2)
M (P)  …  a = 2  y = 2x2
M  (d)  …  b = 1  y = x + 1
2/ Với a, b vừa tìm được, chứng minh rằng (P) và (d) còn có một điểm chung
N khác M. Tính diện tích tam giác MON (với O là gốc toạ độ)
Xét pt hoành độ gđ: 2x2 = x + 1  2x2 - x - 1 = 0
x  1 y  2
  1 1
1 1  M 1; 2  ; N   ; 
x    y   2 2
 2 2
SMON  Sthang   S1  S2   ...  0,75 (dvv)
Câu 3 (2.0 điểm)
1/ Cho phương trình: x  (2m  1) x  m  m  6  0 (m là tham số). Tìm m để
2 2

phương trình có hai nghiệm dương phân biệt?


phương trình có hai nghiệm dương phân biệt

  0   m  3
25  0 
  2 m  2
 a.c  0  m  m  6  0   m2
 b   1
  0  2m  1  0 m   2

 a
 x  1  y  1  2 (1)

2/ Giải hệ phương trình:  1 1 (ĐK: x  1; y  1)
 x  y 1 (2)

(2)  x + y = xy (3)
Hai vế của (1) đều dương ta bình phương hai vế ta có:
x y 22  x  1 y  1  4
 x  y  2  2 xy   x  y   1  4
 x+y=4
Thay (3) vào ta có: x + y = 4 kết hợp với (3) có hệ: 
 xy=4
Áp dụng hệ thức Vi Ét ta có x; y là hai nghiệm của pt: X2 - 4x + 4 = 0
 x = 2; y = 2

Câu 4 (3.0 điểm) : Cho A là điểm cố định nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ tiếp
tuyến AP và AQ tới đường tròn (P và Q là các tiếp điểm). Đường thẳng đi qua O và
vuông góc với OP cắt đường thẳng OQ tại M.
B
P
1
N
A 1
2 1 O

M 1

1
C
1/ Chứng minh rằng: MO = MA
A1 = O1 và A1 = A2  A2 = O1  MAO cân  MO = MA
2/ Lấy điểm N trên cung lớn PQ của đường tròn (O) sao cho tiếp tuyến với (O)
tại N cắt các tia AP, AQ lần lượt tại B và C. Chứng minh rằng:
a) AB  AC  BC không phụ thuộc vào vị trí của điểm N.
Theo t/c hai tia tiếp tuyến ta có …  AB + AC - BC = … = 2.AP (không đổi)
b) Nếu tứ giác BCQP nội tiếp được trong một đường tròn thì PQ//BC
Nếu tứ giác BCQP nội tiếp được  P1 = C1
mà P1 = Q1  C1 = Q1  PQ//BC

Câu 5 (1.0 điểm)


1 2
Cho x, y là các số thực dương thoả mãn :   2 . Chứng minh rằng :
x y
5x2  y  4 xy  y 2  3
* Ta có:
5 x 2  y  4 xy  y 2  3
 4 x 2  4 xy  y 2  x 2  y  3  0
  2 x  y   x2  y  3  0
2

1 2 2 1 2 2x  1 2x
*   2   2     y 
x y y x y x 2x 1
2x
Vì : y > 0 ; x > 0  2x - 1 > 0  x > 1/2 Thay y  vào x2  y  3  0
2x 1
2x 2 x3  x 2  2 x  6 x  3
Ta có: x  y  3  0  x  3 0   0 (1)
2 2

2x 1 2x 1
Vì 2x - 1 > 0  (1)  2 x  x  2 x  6 x  3  0  2 x  x  4 x  3  0
3 2 3 2

Mà 2 x  x  4 x  3
3 2

 2 x3  2 x 2  x 2  x  3x  3

  x  1 2 x 2  x  3 
  x  1  2 x  3  0
2
x  0

Vậy  2 x  y   x  y  3  0
2
2
x  0; y  0
PHÒNG GD & ĐT CẨM THỦY ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN. VÒNG II

ĐỀ CHÍNH THỨC
NĂM HỌC: 2011 - 2012
(Đề gồm 1 trang) Môn thi: TOÁN 9
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

x 2 x2
Câu 1. Cho biểu thức: P   
x  x x  2 x ( x  1)( x  2 x )
a. Rút gọn P .
b. Tính P khi x  3  2 2 .
c. Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
Câu 2. Giải phương trình:
a. x2 10 x  27  6  x  x  4
b. x2  2 x  x x  2 x  4  0
Câu 3.
a. Tìm các số nguyên x; y thỏa mãn: y 2  2 xy  3x  2  0
3
1  x 1  1  3  2x x 
b. Cho x  1; y  0 , chứng minh:    3  3  
( x  1)  y  y
3
 x 1 y 
c. Tìm số tự nhiên n để: A  n2012  n2002  1 là số nguyên tố.
Câu 4.
Cho hình vuông ABCD, có độ dài cạnh bằng a. E là một điểm di chuyển trên CD ( E
khác C, D). Đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F, đường thẳng vuông góc với AE tại
A cắt đường thẳng CD tại K.
1 1
a. Chứng minh: 2
 không đổi
AE AF 2
b. Chứng minh: cos AKE  sin EKF .cos EFK  sin EFK .cos EKF
c. Lấy điểm M là trung điểm đoạn AC. Trình bày cách dựng điểm N trên DM sao
cho khoảng cách từ N đến AC bằng tổng khoảng cách từ N đến DC và AD.
Câu 5.
Cho ABCD là hình bình hành. Đường thẳng d đi qua A không cắt hình bình hành, ba
điểm H, I , K lần lượt là hình chiếu của B, C, D trên đường thẳng d. Xác định vị trí đường
thẳng d để tổng: BH + CI + DK có giá trị lớn nhất.

Hết./.
PHÒNG GD & ĐT CẨM THỦY HD CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN. V2
NĂM HỌC: 2011 – 2012. Môn thi: TOÁN 9.
Thời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề)
Câu Ý Nội dung cần đạt Điểm
x 2 x2 0,25
P  
x ( x  1) x ( x  2) x ( x  1)( x  2)
x( x  2)  2( x  1)  x  2 x x  2 x  2 x  2  x  2 0,25
 
a x ( x  1)( x  2) x ( x  1)( x  2)
x x  2x  2 x  x x ( x  1)( x  2) ( x  1)
   0.5
x ( x  1)( x  2) x ( x  1)( x  2) ( x  1)

x  3  2 2  x  2  2 2  1  ( 2  1) 2  2  1 0.25
1 2,25
b ( x  1) 2 11 2 2
P    1 2 0.25
( x  1) 2  1 1 2

ĐK: x  0; x  1 : 0.25
( x  1) x 1  2 2
P   1 0.25
c ( x  1) x 1 x 1
0.25
Học sinh lập luận để tìm ra x  4 hoặc x  9
ĐK: 4  x  6 : 0.25
VT  x2  10 x  27  ( x  5)2  2  2 , dấu “=” xẩy ra  x  5 0.25

VP  6  x  x  4  (12  12 )(( 6  x )2  ( x  4) 2 )  VP  2 , dấu “=” xẩy ra


a 0.25
1 1
   6 x  x4  x  5
6 x x4
0.25
VT  VP  x  5 (TMĐK), Vậy nghiệm của phương trình: x  5

ĐK: x  0 . Nhận thấy: x  0 không phải là nghiệm của phương trình, chia cả
2 hai vế cho x ta có: 1,75
0.75
2 4 4 2
x  2x  x x  2 x  4  0  x  2  x 
2
  0  (x  )  ( x  )2  0
x x x x
2 4 4
b Đặt x  t  0  t 2  x  4   x   t 2  4 , thay vào ta có:
x x x

t  3
 (t 2  4)  t  2  0  t 2  t  6  0  (t  3)(t  2)  0  
t  2
Đối chiếu ĐK của t
2 x  4
t 3 x   3  x  3 x  2  0  ( x  2)( x  1)  0  
x x  1
y 2  2 xy  3x  2  0  x2  2 xy  y 2  x2  3x  2  ( x  y)2  ( x  1)( x  2) (*)
VT của (*) là số chính phương; VP của (*) là tích của 2 số nguyên liên tiếp
0.5
a x 1  0  x  1  y  1
nên phải có 1 số bằng 0.   
x  2  0  x  2  y  2
Vậy có 2 cặp số nguyên ( x; y)  (1;1) hoặc ( x; y)  (2;2)
1 x 1 1
x  1; y  0  x  1  0; y  0   0;  0; 3  0
( x  1) 3
y y

Áp dụng BĐT Côsi cho 3 số dương:


1 1 1 3
 1  1  3. 3 .1.1   2 (1)
( x  1) 3
( x  1) 3
( x  1) 3
x 1
3 3 3 0.75
 x 1   x 1   x  1  3( x  1)
  11  33   .1.1     2 (2)
 y   y   y  y
b
1 1 1 3
3 3
 1  1  3. 3 3 .1.1  3   2 (3) 2.0
y y y y

Từ (1); (2); (3):


3
1  x 1  1 3 3( x  1) 3
   3 6 
( x  1)  y  y
3
x 1 y y
3
1  x 1  1 3  6 x  6 3x 3  2x x
    3   3(  )
( x  1)  y  y
3
x 1 y x 1 y

Xét n  0 thì A = 1 không phải nguyên tố; n  1 thì A = 3 nguyên tố. 0.25
Xét n > 1: A = n2012 – n2 + n2002 – n + n2 + n + 1
= n2((n3)670 – 1) + n.((n3)667 – 1) + (n2 + n + 1)
c Mà (n3)670 – 1) chia hết cho n3 -1, suy ra (n3)670 – 1) chia hết cho n2 + n + 1 0.5
Tương tự: (n3)667 – 1 chia hết cho n2 + n + 1
Vậy A chia hết cho n2 + n + 1>1 nên A là hợp số. Số tự nhiên ần tìm n = 1.
A B

M
M' 0.25
N
N' P
E
C
K D Q

H F

Học sinh c/m:  ABF =  ADK (g.c.g) suy ra AF = AK 0.5


Trong tam giác vuông: KAE có AD là đường cao nên: 0,5
a
1 1 1 1 1 1 1
2
 2
 2
hay 2
 2
 2
 2 (không đổi)
AK AE AD AF AE AD a
1 1 0,25
HS c/m S KEF  KE.EF .sin AEK  KE.EF .cos AKE
2 2
1 1
4 Mặt khác: S KEF  EH .KF  EH .( KH  HF ) . Suy ra: 0,25
2 2
b EH .KH  EH .HF
KE.EF .cos AKE  EH .( KH  HF )  cos AKE  0,5
KE.EF
:
EH KH EH HF
 cos AKE  .  .  sin EFK .cos EKF  sin EKF .cosEFK
EF EK KE EF 3.0
Giả sử đã dựng được điểm N thỏa mãn. NP + NQ = MN
Lấy N’ đối xứng N; M’ đối xứng M qua AD suy ra tam giác NN’M cân tại N  MN’ là

phân giác của DMM '  Cách dựng điểm N:


- Dựng M’ đối xứng M qua AD 0.25
c
- Dựng phân giác DMM cắt DM’ tại N’
'
0.25
- Dựng điểm N đối xứng N’ qua AD 0.25
Chú ý: Học sinh có thể không trình bày phân tích mà trình bày được cách dựng vẫn cho
điểm tối đa.

d 0.25

I
P
A
5 B
1.0
K

D
C
Gọi O giao điểm 2 đường chéo hình bình hành, kẻ OP vuông góc d tại P 0.25
HS lập luận được BH + CI + DK = 4OP 0.25
Mà OP  AO nên BH + CI + DK  4AO. Vậy Max(BH + CI + DK) = 4AO
Đạt được khi P  A hay d vuông góc AC 0.25

Học sinh làm các cách khác đúng với yêu cầu đề ra vẫn chấm điểm tối đa
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THANH HÓA NĂM HỌC 2011 - 2012

§Ò CHÝNH THøC MÔN: TOÁN


Lớp 9 thcs
Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian phát đề
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012

Câu I (4đ)
x 1 x 8 3 x 1 1 1
Cho biểu thức P = :
3 x 1 10 x x 3 x 1 1 x 1
1) Rút gọn P
3 2 2 3 2 2
2) Tính giá trị của P khi x = 4 4
3 2 2 3 2 2
Câu II (4đ)
Trong cùng một hệ toạ độ, cho đường thẳng d: y = x – 2 và parabol (P): y = - x2. Gọi A
và B là giao điểm của d và (P).
1) Tính độ dài AB.
2) Tìm m để đường thẳng d’: y =- x = m cắt (P) tại hai điểm C và D sao cho
CD = AB.
Câu III (4đ)
 x2
 x2
1) Giải hệ phương trình  2
y
y  y  1.
 x 2
2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2x6 + y2 –2 x3y = 320
Câu IV (6đ)
Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC. Gọi M là trung điểm của BC; H là trực tâm; AD,
BE, CF là các đường cao của tam giác ABC. Kí hiệu (C1) và (C2) lần lượt là đường tròn
ngoại tiếp tam giác AEF và DKE, với K là giao điểm của EF và BC. Chứng minh rằng:
1) ME là tiếp tuyến chung của (C1) và (C2).
2) KH  AM.
Câu V (2đ)
Với 0  x; y; z  1 . Tìm tất cả các nghiệm của phương trình:
x y z 3
  
1  y  zx 1  z  xy 1  x  yz x  y  z

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh .......................................................................... SDB .........................

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
THANH HÓA NĂM HỌC 2011-2012
Môn : TOÁN
Ngày thi :18/02/2012
Câu I:
1,
C1,
x 1 x 8 3 x 1 1 1
a, P : (ĐK: x 1; x 10 ; x ≠ 5)
3 x 1 10 x x 3 x 1 1 x 1
Đặt x  1  a ( a ≥ 0)
3a 9 1 2a 4 3 a 3 a a 3 3a
P : . .
a 3 3 a a a 3 a 3 3 a 2 a 2 2 a 2

3 x 1 3 x 1 x 1 2
P
2 x 1 2 2 x 5
b,
3 2 2 3 2 2
x 4 4 4
(3 2 2) 2 4
(3 2 2) 2 3 2 2 3 2 2
3 2 2 3 2 2
1 2 ( 2 1) 2 (T/M)
 a  x  1  2  1  1 (T/m)
3a 3.1 1
P
2 a 2 21 2 2
C2,
3 x 1 9 1 2 x 1 4
a, P : . (ĐK: x 1; x 10 )
10 x x 1 x 1 3

3( x 1 3) x 1. x 1 3
P .
10 x 2 x 1 4
3 x 1( x 10)( x 1 2) 3 x 1 3 x 1 x 1 2
P
2(10 x)( x 1 4) 2 x 1 2 2 x 5

3 2 2 3 2 2
b) x 4 4 4
(3 2 2)2 4
(3 2 2) 2 3 2 2 3 2 2
3 2 2 3 2 2

1
=> x= 1 2 ( 2 1) 2 vì x>1 P = ...  P  
2
Câu II:
1) Hoành độ giao điểm là nghiệm phương trình
x2 + x -2=0
=> x = 1 hoặc x = 2
Vậy A(1,-1) và B(-2;-4) hoặc A(-2;-4) vàB(1;-1)  AB2 = (x2 – x1)2 + (y2 - y1)2
= 18
 AB = 3 2
2)Để (d’) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì phương trình x2-x+m=0 (1)

2
1
có hai nghiệm phân biệt <=> 0 <=> m
4
Ta có CD2 = (x1-x2)2+(y1-y2)2 mà y2  y1   x 2  m    x1  m   x1  x 2
nên:  y2  y1    x 2  m    x1  m    x1  x 2 
2 2 2

Ta có AB2 =18
nên CD = AB  CD2 = AB2  (x2-x1)2+(y2-y1)2=18 (*)
 2(x1-x2)2 = 18  (x1-x2)2 = 9
 (x1+x2)2 - 4x1x2 = 9
 1-4m-9 = 0 (Theo Viet)
 m = - 2 (TM)
Câu III
1,ĐK x 0, y 0
C1,
Dùng phương pháp thế rút y theo x từ (1) thay vào pt (2) ta có pt:
3x 3  4x 2  4x  0
x  0 (0 t / m)
 x  3x 2  4x  4   0   2
3x  4x  4  0 (*)
 x1  2  y1  1
(*) 
 x 2  2  y2  1
 3 3
C2,
Nhân vế của hai PT được: (x+y)2 = 1  x+y = ± 1 (1)
2
x
Chia vế của hai PT được:    4  x  2y (2)
y
Từ 4 PT trên giải được (x;y) = (1/3;2/3); (2;-1); (-2/3;-1/3); (-2;1)
Thử lại: Chỉ có hai nghiệm thoả mãn HPT là: (-2;1) và (1/3;2/3)

2, GPT: 2x6 + y2 – x3y = 320


C1,
y 2  2x 3 y   2x 6  320   0
 '  x 6  2x 6  320  320  x 6  0  x 6  320  x  2  vì x  Z
 x  0; 1; 2
* x  0  yI  yZ
* x  1  y  I  y  Z
 2   16
3

* x  2   '  320   2   256  0   '  16  y   ...


6

1
KL :  x; y    2; 24  ;  2;8  ;  2; 8  ;  2; 24 
Câu IV: (Đổi điểm C1 thành C’, C2 thành C’’ cho dể đánh máy và vẽ hình)
1) Ta có E F 90o nên tứ giác AEHF nội tiếp một đường tròn tâm chính là
(C1) là trung điểm AH

3
AEC '  B1  A1  BEM MEC  CEK = MCE  DEC
 
AEC '  BEM MEK  MDE
 
ME  C 'E MED  MKE
 
ME là tt cua (C') ME là tt cua (C'')

F C'

1
I E
H 3

1 K
B M D C
C''

2, gọi giao điểm AM với (C’) là I. ta có:


ME là tt của (C’’) ME2 = MI. MA
ME là tt của (C’’)  ME2 = MD. MK
 MI. MA = MD. MK  ...   AIDK nt  AIK = ADK = 1v  KI  AM (1)
Ta lại có: AIH = 1v (góc nt chắn nửa (C’)  HI  AM (2)
Từ (1) và (2)  I; H; K thẳng hàng  KH  AM (Đpcm)

x y z 3
Câu V: GPT    (1)
1  y  zx 1  z  xy 1  x  yz x  y  z
Do vai trò x,y,z như nhau nên 0 x y z 1
* TH1: Nếu x= 0 =>

4
y z 3
1 z 1 zy y z
y 1 z 1 1
( ) ( )
1 z y z 1 zy y z y z
2
( y 1)( y 1 z ) z 1 1
(1 z )( y z ) (1 yz )( y z ) y z
Ta có VT < 0 mà VP 0 nên trong trường hợp này không có nghiệm
* TH2: Nếu x khác 0 mà 0 x y z 1   z  11  x   0  xz  x  z  1  0
<=> 1  zx  x  z Dấu “=” xảy ra khi: x=1 hoặc z=1.

+ Ta lại có: 1  zx  x  z  1  y  zx  x  y  z
x x
 
1  y  zx x  y  z
y y
+ Tương tự: 
1  z  xy x  y  z
z z

1  x  yz x  y  z
x y z x yz
 VT      1 . (2)
1  y  zx 1  z  xy 1  x  yz x  y  z
+ Mặt khác, vì: 0  x; y; z  1  x  y  z  3 . Dấu “=” xảy ra khi : x = y = z = 1
3 3
 VP    1 Dấu “=” xảy ra khi : x = y = z = 1 (3)
x yz 3
+ Từ (2) và (3)  VT  VP chỉ đúng khi: VT  VP  1 .Khí đó x = y = z =1.
* Vậy phương trình có nghiệm duy nhất:  x; y; z   1;1;1 .

5
PHÒNG GD& ĐT LÂM THAO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 02 trang)
I.PHẦN TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN( 8 điểm)

Hãy chọn phương án trả lời đúng


Câu 1.Giá trị x thỏa mãn : 2 x  1  5  2 là :
A. x  25 1 1 1
B. x  x4C. D.  x  25
2 2 2
Câu 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  2 x  3 với x  3 là :
A.-3 B. 3 C.-4 D.4
Câu 3. Cho x  5  2 6  5  2 6 thì giá trị biểu thức N  x  3x  2008 là
3 3 3

A.2017 B.2018 C.2019 D. 2020


1 2
Câu 4 . Góc tạo bởi đường thẳng y   x  và trục Ox là:
2 3
A. 146019/ B. 330 42/ C. 146030/ D. 33069/
Câu 5 . Trên mặt phẳng tọa độ Cho ba điểm A 1;3; B 3; 1; C  4; 2  thì diện tích tam giác ABC là:
A. 20 B. 18 C. 17 D. 15
Câu 6. Điều kiện của m để 2 đường thẳng y  m(m  3) x  5m  2 và đường thẳng
y  (m  8) x  m(m  4) song song là :
A. m  4 B. m  2; m  1 C. m  2 hoặc m  4 D. m  2; m  1
mx  2 y  m  1
Câu 7 . Giá trị m để hệ phương trình :  có nghiệm duy nhất là
2 x  my  2m  1
A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. Giá trị khác
 x  y  4m  1
Câu 8. Cho hệ phương trình : 
2 x  y  5(m  1)
Tìm m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x  3 y  13
A. m  2 B. m  2 C. m  4 D. m  4
 x  y  2(m  1)
Câu 9. Cho hệ phương trình 
2 x  y  m  8
Hệ có nghiệm duy nhất  x; y  thì giá trị nhỏ nhất của x 2  y 2 là:
A.-2 B. 20 C.16 D.18
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH kẻ HD  AB, HE  AC
(H  BC, D  AB,E  AC) thì AD.BD+AE.EC bằng:
A. DE 2 B. BC2 C. AH 2 D. 2AH2
4
Câu 11. Một tam giác vuông có tỉ số hai cạnh góc vuông bằng thì tỉ số hai hình chiếu của hai cạnh
9
góc vuông đó trên cạnh huyền là:
2 16 4 9
A. B. C. D.
3 81 9 4
3
Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 21cm, cosC = . Khi đó tanB là :
5
3 4 21 35
A. B. C. D.
4 3 35 21
Câu 13.. Cho tam giác đều có độ dài cạnh là a thì độ dài bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác
đó là:
a a 3 a 3 a 3
A. B. C. D.
3 6 2 3
Câu 14. Cho đường tròn tâm O bán kính R=4cm dây AB=5cm trên dây AB lấy điểm C sao cho
AC=2cm kẻ CD vuông góc với đường kính AE tại D .Tính độ dài AD :
5 7 5 D. 1,5cm
A. cm B. cm C. cm
3 4 4
Câu 15. Cho đường tròn tâm O bán kính R=15cm dây AB=24cm. Qua A kẻ tia tiếp tuyến Ax, qua O
kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt Ax tại C thì độ dài OC là:
A. 20cm B. 25cm C. 30cm D. 35cm
Câu 16. Nêú bạn An đi lên môt thang cuốn tốc độ là 1 bước trên giây thì bạn An sẽ đến đỉnh thang
trong 10 bước nêú bạn An tăng vận tốc lên 2 bước trên giây thì sẽ lên tới đỉnh thang trong 16 bước .
Hỏi thang cuốn có bao nhiêu bước.
A. 30 B. 40 C. 50 D. 60
II. PHẦN TỰ LUÂN( 12 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm).
a) T×m nghiÖm nguyªn cña ph-¬ng tr×nh : 1  x  x 2  x3  y 3
b) Tìm tất cả các số nguyên x sao cho giá trị của biểu thức x 2  x  6 là một số chính phương
Câu 2 (3,5 điểm)
a)Giải phương trình: 2 x2  5x  5  5x  1
 x 2 y 2  1  10 y 2
b) Giải hệ phương trình : 
 xy  x  1  7 y
Câu 3 (4,0 điểm) .
1.Cho đường tr n t m bán ính đường ính AB. T hai điểm A và B ẻ hai tia tiếp tuyến
A và By với nửa đường tròn , điểm thuộc nửa đường tr n (sao cho tia Ax, By và nửa đường tròn
chứa điểm M cùng nẳm trên nửa mặt phẳng bờ AB ). Qua điểm ẻ tiếp tuyến thứ ba, cắt các tia tiếp
tuyến A và By l n lư t ở C và D, ọi giao điểm của AD và BC là K, K và AB là .
a Chứng minh K vuông góc với AB và K K .
b ẽ tam giác vuông c n B đỉnh B ra phía ngoài nửa đường tr n ( (B và BD c ng nửa
mặt phẳng bờ AB . Chứng minh rằng hi i chuyển trên nửa đường tr n đường ính AB thì đường
thẳng đi ua và ong ong với B luôn đi ua một điểm cố định.
2.Cho tam giác ABC có AB c, AC b, BC a. Ba đường cao tướng ứng với ba cạnh BC, AC,
(a  b  c) 2
BC là ha, hb,,hc .Chứng minh rằng: 2 4
ha  hb2  hc2
Câu 4 (1,5 điểm).
Cho 3 số thực ương a,b,c thỏa mãn a  b  c  2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1 1 1
P  21 a 2  b2  c 2   12  a  b  c   2017    
2

a b c

------HẾT------

2
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017-2018
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TO N LỚP 9
I.PHẦN TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN( 8 điểm)

Mỗi lựa chọn đúng 0,5 điểm Câu có 2 trở lên phải chọn đủ mới cho điểm

1.D 2.C 3.B 4.A 5.D 6.A 7.C 8.B

9.D 10.A,C 11.B 12.A 13.D 14.C 15.B 16.B

II.PHẦN TỰ LUẬN(12 điểm )


Câu 1 (3,0 điểm)
a) T×m nghiÖm nguyªn cña ph-¬ng tr×nh :1  x  x 2  x3  y 3
b) Tìm tất cả các số hữu tỉ x sao cho giá trị của biểu thức x 2  x  6 là một số chính
phương.
Đ P N ĐIỂM
b) (1,5 điểm)Ta có
2 2
 1 3  11  19
x  x  1   x     0;5 x 2  11x  7  5  x   
2
0 0,5
 2 4  10  20
x3   x 2  x  1  1  x  x 2  x3   8  12 x  6 x 2  x3    5 x 2  11x  7 

 x3  1  x  x 2  x3   x  2 
3
0,5
vì x, y  Z mà y3  1  x  x 2  x3
Suy ra
x  0
 x  1 1  x  x 2  x3  x  x  1  0  
3

 x  1
0,5
Voi x  0  y  1
Voi x  1  y  0
Vay  x; y   0;1 ;  1;0 
b) (1,5 điểm)
x 2  x  6  n2 ;(n, x  Z )  4 x 2  4 x  24  4n 2  4 x 2  4 x  1  4n 2  23
0,75
 2 x  1  2n  2 x  1  2n   23;2 x  1  2n  2 x  1  2n
2 x  1  2n -1 -23
2 x  1  2n 23 1
4x  2 22 -22
x 5 -6
0,75
Vậy số nguyên x c n tìm là 5 hoặc –6

3
Câu 2 (3,5 điểm)
a) Giải phương trình: 2 x2  5x  5  5x  1
 x 2 y 2  1  10 y 2
b) Giải hệ phương trình :  (I)
 xy  x  1  7 y
Đ P N ĐIỂM
1
a)( 1,5 điểm) ĐKXĐ x 
5
2 x  5 x  5  5 x  1  2  x 2  3x  2   x  1  5 x  1  0
2
0,5
 x  1  
2
 5x  1
2

 2  x 2  3x  2   0
x  1  5x  1

x 2  3x  2  
 2  x  3x  2    0   x 2  3x  2   2 
1
0
2 0,5
x  1  5x  1  x  1  5x  1 

1 1
do x   2  0
5 x  1  5x  1
x 1
x 2  3x  2  0   x  1 x  2   0  
0,5
x  2

S  1;2
b)( 2 điểm)

ta thấy y=0 không thoả mãn hệ (I) với y  0

 2 1  1 
2
x
 x  y 2  10  x    2  10 0,5
 
 
y y
(I )  
x  x  1  7  x 1
  x  7
y y  y y
đặt
 1
 S  x 
 y

P  x
 y
 S 2  2 P  10 P  7  S  S  6  S  4 0,5
thay vào (II ta đư c   2  
S  P  7 S  2S  24  0  P  13  P  3
S  4 1 t  1
Với  => x và là 2 nghiệm của phương trình t 2  4t  3  0   t  1 t  3  0  
P  3 y t  3

4
x  1 x  1
 
* 1  1
 y  3  y  3

x  3
 x  3
* 1  0,5
 y 1 y 1

 S  6 1
 suy ra x và là 2 nghiệm của phương trình
 P  13 y
t 2  6t  13  0   t  3  4  0 Vo nghiem
2
0,5
 
 x; y   1;
1
 ;  3;1 
 3  
Câu 3 (4,0 điểm) .
1.Cho đường tr n t m bán ính đường ính AB. T hai điểm A và B ẻ hai tia tiếp
tuyến A và By với nửa đường tròn , điểm thuộc nửa đường tr n ( ao cho tia A , By và nửa
đường tròn chứa điểm M cùng nẳm trên nửa mặt phẳng bờ AB . Qua điểm ẻ tiếp tuyến thứ ba,
cắt các tia tiếp tuyến A và By l n lư t ở C và D, ọi giao điểm của AD và BC là K, MK và AB là
H.
a Chứng minh K vuông góc với AB và K K
b ẽ tam giác vuông c n B đỉnh B ra phía ngoài nửa đường tr n ( (B và BD c ng
nửa mặt phẳng bờ AB . Chứng minh rằng hi i chuyển trên nửa đường tr n đường ính AB thì
đường thẳng đi ua và ong ong với B luôn đi ua một điểm cố định.
2.Cho tam giác ABC có AB c, AC b, BC a. Ba đường cao tướng ứng với ba cạnh BC,
(a  b  c) 2
AC, BC là ha, hb,,hc chứng minh rằng. 4
ha2  hb2  hc2

D E

A B
H O

N
5
Đ P N ĐIỂM
a)( 2 điểm) Th o tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có:
AC = CM, BD = DM.
ì A và By c ng vuông góc với AB nên A By, th o định lí Ta-l t ta
KD BD KD MD
có:     MK // AC mà AC  AB  MK  AB
KA AC KA MC 1,0
KH BK KM DK KD BK
Ta có  (1);  (2);  (3);Tu (1)(2)(3) ta có :
AC BC AC DA AD BC
KH MK 1,0
  MK  KH
AC AC
b)( 1 điểm ọi là giao điểm của tia By và đường thẳng đi ua và ong ong với
B. Ta có BEF = 90 0 .
Chứng minh tam giác A B và tam giác B bằng nhau ( g-c-g) 0,5
 AB = BF=2R  B hông đ i,
thuộc tia By cố định  cố định.
ậy hi i chuyển trên nửa đường tr n đường ính AB thì đường thẳng đi ua và 0,5
ong ong với B luôn đi ua điểm cố định .
c) ( 1 điểm)
D

c
ha

d A

b
ha c
ha

H
B C
a

Qua A kẻ đường thẳng d//BC gọi D là đối xứng của B qua d thì BD  2ha , AD  c

Trong tam giác ACD ta có DC  AD  AC  c  b  DC 2   b  c 


2

dấu “ : ảy ra khi ABC A  600


mà trong tam giác vuông DBC
0,5
DC 2  BD2  BC 2  4ha2  a 2  4ha2   b  c   a 2   b  c  a  b  c  a  ,(1)
2

Tương tự 4hb2   a  c  b  b  c  a  ,(2);4hc2   a  b  c b  c  a  ,(3)

T (1);(2);(3) ta có:

6
4ha2  4hb2  4hc2   a  b  c  b  c  a  a  c  b  a  b  c    a  b  c 
2

a  b  c
2

 4
ha2  hb2  hc2 0,5

Dấu "=" xảy ra hi tam giác ABC đều


Câu 4 ( 1,5 điểm) Cho 3 số thực ương a,b,c thỏa mãn a  b  c  2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
1 1 1
P  21 a 2  b2  c 2   12  a  b  c   2017    
2

a b c
Đ P N ĐIỂM
Ta có Theo BĐT Bunhiacôpky ta có 3 a 2  b2  c 2    a  b  c  ;
2

 1 1 1 1 1 1 9
Mặt khác  a  b  c       9     0,5
a b c a b c abc
Nên
18153  8 8  17849
P  19  a  b  c    19  a  b  c     Q
2 2

abc  a  b  c a  b  c  a  b  c 0,5

Áp dụng Bất đẳng thức Côsi cho 3 số ương ta có


8 8 17849 17849 18305
P  Q  19.3 3  a  b  c  .   228  
2
.
abc abc 2 2 2

a  b  c  0
18305  2
Min(P)   a  b  c  2 abc
2  3 0,5
8
 a  b  c  
2

 abc

...................................... HẾT .................................


Chú ý : - Điểm toàn bài làm tr n đến 0,25
- Nếu cách giải hác đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với t ng ph n trong hướng dẫn chấm

7
SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN - LỚP 9
Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề

Câu1( 3,0 điểm)


1) Giải phương trình nghiệm nguyên
8x2  3xy  5 y  25
2)Tìm tất cả số nguyên dương n sao cho A= n.4n  3n 7
Câu 2( 4,0 điểm)

2 10  30  2 2  6 2
1) Rút gọn biểu thức: A= :
2 10  2 2 3 1

x 2  yz y 2  zx z 2  xy
2) Cho các số thực dương a,b,c,x,y,z khác 0 thoả mãn .  
a b c
a 2  bc b 2  ca c 2  ab
Chứng minh rằng  
x y z
Câu 3( 4,0 điểm)
1) Cho phương trình: x2  6x  m  0 (Với m là tham số). Tìm m để phương trình đã
cho có hai nghiệm x1 và x2 thoả mãn x12  x22  12

8x y  27  18 y
3 3 3

2) Giải hệ phương trình: 


4x y  6x  y

2 2

Câu 4( 7,0 điểm)


1) Cho đường tròn (O) đường kính BD=2R, dây cung AC của đường tròn (O) thay đổi
nhưng luôn vuông góc và cắt BD tại H. Gọi P,Q,R,S lần lượt là chân các đường vuông
góc hạ từ H xuống AB,AD,CD,CB.
a) CMR: HA2  HB2  HC 2  HD2 không đổi.
b) CMR : PQRS là tứ giác nội tiếp.
2) Cho hình vuông ABCD và MNPQ có bốn đỉnh M,N,P,Q lần lượt thuộc các cạnh
MN  NP  PQ  QM
AB,BC,CD,DA của hình vuông. CMR: S ABCD ≤ AC
4
Câu 5( 2,0 điểm)
Cho a,b,c là các số thực dương. CMR:
ab bc ca abc
  
a  3b  2c b  3c  2a c  3a  2b 6

---Hêt—
Hướng dẫn
Câu1.1) 8x2  3xy  5 y  25
8x 2  25 25
 y(3x  5)  8x  25  y 
2
 9 y  24 x  40  Z
3x  5 3x  5
Khi 3x+5 là ước 25 từ đó tìm được ( x; y)  (10;31); (2;7); (0;5)
( cách khac nhân 2 vế với 9 đưavề tích)
1.2) Với n chẵn n=2k thì
7t  1
A  2k.4 2 k  32 k  (2k  1).4 2 k  (16 k  9 k )  7  2k  1 7  k   n  14t  1  14m  6m  N 
2
Với n lẻ n=2k+1
A  (2k  1).4 2k 1  32k 1  2k.4 2k 1  (4 2k 1  32k 1 )7  2k 7  k  7t  n  14m  1m  N 
Vậy n  14m  6 hoặc n  14m  1 ( với mọi n  N ) thì A chia hết cho 7

2 10  30  2 2  6 2
Câu2.1) : =
2 10  2 2 3 1

2 2 ( 5  1)  6 ( 5  1) 3  1 2  3 3 1 4  2 3 3 1 3 1 3 1 1
.  .  .  . 
2 2 ( 5  1) 2 2 2 4 2 2 2 2

x 2  yz y 2  zx z 2  xy
2.2)  
a b c
a b c a2 bc a 2  bc
      (1)
x 2  yz y 2  xz z 2  xy x 4  2 x 2 yz  y 2 z 2 y 2 z 2  xy 3  xz 3  x 2 yz x( x 3  y 3  z 3  3xyz )
b2 ac b 2  ac
Tuongtu :   (2)
y 4  2 y 2 xz  x 2 z 2 x 2 z 2  x 3 y  yz 3  xy 2 z y ( x 3  y 3  z 3  3xyz )
c2 ab c 2  ab
Tuongtu :   (3)
Z 4  2 xyz 2  x 2 y 2 x 2 y 2  x 3 z  y 3 z  xyz 2 z ( x 3  y 3  z 3  3xyz )
Từ (1) (2) (3) ta co ĐPCM
Câu 3.1) Để phương trình có nghiệm /  0  m  9 (*)
 x1  x2  6  x1  x2  6  x1  4
  
Mặt khác ta phải có  x1 .x2  m   x1 .x2  m   x1 .x2  m  m  8 TM ĐK (*)
 2  x  2
 x1  x2  12  x1  x2  2  2
2


8 x y  27  18 y
3 3 3

3.2)Giải hệ phương trình  2



4 x y  6 x  y
2

HD y =0 không là nghiệm của hệ chia 2 vế PT(1) cho y3 PT(2) cho y2 Ta có


 3 27
8 x  y 3  18 2 x  a

  a  b  18 a  b  3
3 3

hệ  2 Đặt  3 ta có hệ  2 
y b 
a b  ab  3 ab  1
2
4 x  6 x  1
 y 
y2

 3  5 6  3 5 6 
Hệ có 2 nghiệm ( x, y )   ; ;  ; 

  
3 5   4 3  5 
 4 
Câu 4.1)

A
Q

P
B D
O
H
S

R
C

a) theo Pitago
HA2  HB2  AB 2 ; HC 2  HB2  BC 2 ; HC 2  HD2  CD 2 ; HA2  HD2  AD 2 ;
suy ra đpcm
b)Tứ giác HPBS nội tiếp  HPS  HBS  DBC
Tứ giác HPAQ là hình chữ nhật  HPQ  HAQ  CAD  CBD
Do đó SPQ  HPS  HPQ  2CBC
Tương tự SQR  2BDC
Do đó DBC  BDC  1800  SPQ  SRQ  1800 nên tứ giác PQRS nội tiếp ( đ/lí
đảo)
4.2)

A M B

I
N
K
Q
L

C
D P

Cách 1 Gọi T, K, L là trung điểm MQ, MP, NP theo t/c đường trung bình và trung tuyến tam
giác vuông ta có MN  NP  PQ  QM  2( KL  CL  IK  AI )  2 AC từ đó suy ra đpcm
Cách 2 Ta có theo Pitago
( BM  BN ) 2 BM  BN
MN 2  BN 2  BM 2   MN  ( áp dụng BĐT Bunhiacoopsky)
2 2
CN  NP DP  DQ AQ  AM
Tương Tự NP  ; PQ  ; MQ 
2 2 2
Nên
BM  NB  NC  CP  PD  DQ  QA  AM 4a
MN  NP  PQ  QM    2a 2
2 2
a 2
MN  NP  PQ  QM   a 2  dpcm
4
Dấu “=” xảy ra khi MNPQ là hình chữ nhật

Câu 5
Cho a,b c>0 .Chứng minh rằng:
ab bc ca abc
  
a  3b  2c 2a  b  3c 3a  2b  c 6

Dự đoán a=b=c tách mẫu để a+c=b+c=2b


1 1 1 1 11 1 1
Tacó áp dụng BĐT ( x  y  z )     9      
x y z x y  z 9 x y z 

ab ab ab  1 1 1  1  ab ab a 
          (1)
a  3b  2c (a  c)  (b  c)  2b 9  a  c b  c 2b  9  a  c b  c 2 
Tương tự
bc bc bc  1 1 1  1  bc bc b
          (2)
2a  b  3c (a  b)  (a  c)  2c 9  a  c b  c 2b  9  a  b b  c 2 
ac ac ac  1 1 1  1  ac ac c
          (2)
3a  2b  c (a  b)  (b  c)  2a 9  a  b b  c 2a  9  a  b b  c 2 

Từ (1) (2) (3)


1  ac  bc ab  ac bc  ab a  b  c  a  b  c
P     
9 ab bc ac 2  6
Dấu “=” xảy ra khi a=b=c
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
NGHỆ AN NĂM HỌC 2010 - 2011

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: TOÁN - BẢNG A


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4,0 điểm).
a) Cho các số nguyên a1, a2, a3, ... , an. Đặt S = a13  a 32  ...  a 3n
và P  a1  a 2  ...  a n .
Chứng minh rằng: S chia hết cho 6 khi và chỉ khi P chia hết cho 6.
b) Cho A = n6  n4  2n3  2n2 (với n  N, n > 1). Chứng minh A không phải là số
chính phương.
Câu 2 (4,5 điểm).

a) Giải phương trình: 10 x3  1  3x2  6


 1
x  y  3

 1
b) Giải hệ phương trình:  y   3
 z
 1
 z  3
 x
Câu 3 (4,5 điểm).
1 1 1
a) Cho x > 0, y > 0, z > 0 và    4.
x y z
1 1 1
Chứng minh rằng:   1
2x+y+z x  2y  z x  y  2z
b) Cho x > 0, y > 0, z > 0 thỏa mãn x2011  y2011  z 2011  3 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: M  x2  y2  z 2

Câu 4 (4,5 điểm).


Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), H là trực tâm của tam giác.
Gọi M là một điểm trên cung BC không chứa điểm A. (M không trùng với B và C). Gọi N và P
lần lượt là điểm đối xứng của M qua các đường thẳng AB và AC.
a) Chứng minh ba điểm N, H, P thẳng hàng.
1 1
b) Khi BOC  1200 , xác định vị trí của điểm M để  đạt giá trị nhỏ nhất.
MB MC
Câu 5 (2,5 điểm).
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, một điểm I chuyển động trên cung BC
không chứa điểm A (I không trùng với B và C). Đường thẳng vuông góc với IB tại I cắt đường
thẳng AC tại E, đường thẳng vuông góc với IC tại I cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh
rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

- - - Hết - - -

Họ và tên thí sinh:................................................................................ Số báo danh: .....................................


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2010 - 2011

ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC


Môn: TOÁN - Bảng A
--------------------------------------------

Câu: Nội dung


1.
Với a  Z thì a  a  (a  1)a(a  1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết
3

cho 2 và 3. Mà (2.3)=1
 a3  a 6
 S  P  (a13  a1 )  (a32  a2 )  ...  (a3n  an ) 6
Vậy S 6  P 6
n6  n 4  2n 3  2n 2  n 2 (n  1)2 .(n 2  2n  2)

với n  N , n > 1 thì n  2n  2  (n  1)  1 > (n  1)


2 2 2

và n  2n  2  n  2(n  1) < n
2 2 2

Vậy (n  1) < n  2n  2 < n  n  2n  2 không là số chính phương


2 2 2 2

 đpcm
2.
10 x3  1  3(x2  2)
10 (x  1)(x2  x  1)  3(x2  2) điều kiện x  1

Đặt x 1  a (a  0)
x2  x  1  b (b>0)
Ta có: 10ab = 3a  3b
2 2

a = 3b
 (a  3b)(3a-b) = 0  
 b  3a
Trường hợp1: a = 3b

Ta có: x  1  3 x2  x  1 (1)
 9x2  9x+9=x+1
 9x2  10x+8 = 0
'  25  9.8 < 0  phương trình (1) vô nghiệm
Trường hợp 2: b = 3a

Ta có: 3 x  1  x  x  1
2

 9(x  1)  x 2  x  1
x  5  33 (TM)
 1
 x2  10x-8 = 0 x2  5  33 (TM)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x  5  33


 1
 x  3
y

 1
y   3
 z
 1
z  x  3

3x-1
z 
Từ (3) x thay vào (2)  3xy+3 = 8x+y (4)
Từ (1)  xy  1  3y  3xy+3 = 9y (5)
Từ (4) và (5)  8x+y = 9y  x  y
Chứng minh tương tự : y = z
Từ đó  x  y  z
1
x   3  x2  3x+1 = 0
Thay vào (1) x
3 5
x 
2
3 5
xyz
 hệ có 2 nghiệm 2
3.
1 1 4
 
Áp dụng bất đẳng thức x y x  y (với x,y > 0)
1 1 1 1 1 1 1
 (  )  
Ta có: 2x+y+z 4 2x y  z ; y  z 4y 4z
1 1 1 1 1
 (   )
Suy ra: 2x+y+z 4 2x 4y 4z (1)
1 1 1 1 1
 (   )
Tương tự: x+2y+z 4 4x 2y 4z (2)
1 1 1 1 1
 (   )
x+y+2z 4 4x 4y 2z (3)
1 1 1 1 1 1 1
    (   )
Từ (1),(2),(3) 2x+y+z x+2y+z x+y+2z 4 x y z
1 1 1
   1
2x+y+z x+2y+z x+y+2z
3
xyz
Dấu "=" xảy ra 4
2011 2011
Áp dụng bất đẳng thức CôSy cho x ,x và 2009 số 1 ta có:
x2011  x2011  1  1  ...  1  20112011 (x2 )2011
2009
 2x2011  2009  2011x2 (1)

Tương tự: 2y
2011
 2009  2011y2 (2)
2z 2011
 2009  2011z 2
(3)
2(x2011  y2011  z2011 )  3.2009
x  y  z 
2 2 2

Từ (1), (2), (3) 2011


 x2  y2  z2  3
Giá trị lớn nhất của M là 3 khi và chỉ khi x = y = z = 1
4.
A

I E
P
O
N H

B
F
C

Gọi giao điểm của BH với AC là E


AH với BC là F, CH với AB là I
 HECF là tứ giác nội tiếp.
 AHE  ACB (1)

Mà ACB  AMB ( góc nội tiếp cùng chắn một cung)


Ta có: AMB  ANB (Do M, N đối xứng AB) (2)
Từ (1), (2)  AHBN là tứ giác nội tiếp
 NAB  NHB (*)

Mà NAB  MAB (Do M, N đối xứng qua AB (**)


Từ (*), (**)  NHB  BAM
Chứng minh tương tự: PHC  MAC
 NHB  PHC  BAM  MAC  BAC
Mà BAC  IHE  180
0

 NHB  PHC  BHC  1800 ( vì IHE  BHC )


 N, H, P thẳng hàng
Gọi J là điểm chính giữa của cung lớn BC
BOC  1200 BJC đều
Trên đoạn JM lấy K sao cho MK = MB
JKB CMB
J

K
C
B

BM  MC  JM
1 1 4
 
BM MC BM  MC
1 1 4
  
BM MC JM
JM lớn nhất  JM là đường kính (O) lúc đó M là điểm chính giữa của cung nhỏ
BC.
1 1

Vậy BM MC nhỏ nhất  M là điểm chính giữa cung nhỏ BC
5.
+ Khi BAC  90  BIC  90 .
0 0

 F trùng với B, E trùng với C lúc đó EF là đường kính.


 EF đi qua điểm O cố định.
B

K
I

E
C

+ Khi BAC < 900  BIC > 900.


Gọi K là điểm đối xứng của I qua EF.
 EIF  EAF (cùng bù BIC )
EKF  EIF (Do I và K đối xứng qua EF)
 EKF  EAF
AKFE nội tiếp
 KAB  KEF (cùng chắn KF ) (1)
IEF  KEF (Do K và I đối xứng qua EF) (2)
IEF  BIK ( cùng phụ KIE ) (3)
Từ (1), (2), (3)  KAB  BIK
 AKBI là tứ giác nội tiếp
 K (O)
Mà EF là đường trung trực của KI  E, O, F thẳng hàng.
+ Khi BAC > 900  BIC < 900 chứng minh tương tự.
Vậy đường thẳng EF luôn đi qua điểm O cố định.

- - - Hết - - -
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
NGHỆ AN NĂM HỌC 2010 - 2011

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: TOÁN - BẢNG B


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (5,0 điểm).

a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n2  n  2 không chia hết cho 3.
b) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n2  17 là một số chính phương.

Câu 2 (5,0 điểm)

a) Giải phương trình: x2  4x+5 = 2 2x+3

2x+y = x 2
b) Giải hệ phương trình: 
2y+x = y
2

Câu 3 (3,0 điểm).


4x+3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A 
x2  1

Câu 4 (4,5 điểm)


Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao BE,
CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng BH.BE + CH.CF = BC 2
b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh rằng K (O).

Câu 5 (2,5 điểm).


Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, một điểm I chuyển động trên cung
BC không chứa điểm A (I không trùng với B và C). Đường thẳng vuông góc với IB tại I
cắt đường thẳng AC tại E, đường thẳng vuông góc với IC tại I cắt đường thẳng AB tại
F. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

- - - Hết - - -

Họ và tên thí sinh:................................................................................ Số báo danh: .....................................


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2010 - 2011

ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC


Môn: TOÁN - Bảng B
-------------------------------------------

Câu: Nội dung


1.
*) Nếu n 3  n2  n 3
nên n2  n  2  3 (1)
a,
*) Nếu n  3  n2  2 3
(2,5)
 n2  n  2  3 (2)
Từ (1) và (2)  n  Z thì n2  n  2  3
Đặt m2  n2  17 (m  N)
 m2  n2  17  (m  n)(m  n)  17  1.17 =17.1
b, Do m + n > m - n
(2,5) m  n  17 m  9
 
 m  n  1 n  8
Vậy với n = 8 ta có n2  17  64  17  81  92
2.
Giải phương trình x2  4x+5=2 2x+3 (1)
3
Điều kiện: 2x+3  0  x  -
2
(1)  x  4x+5-2 2x+3  0
2

 x2  2x+1+2x+3-2 2x+3  1  0
a,  (x  1)2  ( 2x+3  1)2  0
(2.5)
x  1  0


 2x+3  1  0

x  1

2x+3=1
 x  1 thỏa mãn điều kiện
Giải hệ phương trình
2x+y=x 2 (1)
b, 
2y+x=y
2 (2)
(2.5)
Trừ từng vế 2 phương trình ta có: x2  y2  x  y
 (x  y)(x  y  1)  0
x  y x  y
 
 x  y  1  0 x  1  y
Ta có:
x  y x  y
*)  
x(x  3)  0 x  0 hoặc x = 3
Vậy (x; y) = (0;0); (3;3)
x  1  y x  1  y x  1  y
*)      2 (*)
2  2y  y  (1  y) y  y  1  0
2 2
2x+y = x
Vì phương trình y2  y  1  0 vô nghiệm nên hệ (*) vô nghiệm
Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm (x; y) = (0; 0); (3; 3)
3.
4x+3
Tìmgiá trị nhỏ nhất của A 
x2  1
4x+3 x2  4x+4
Ta có: A  2  1 
x 1 x2  1
(x  2)2
A  1  2  1
x 1
Dấu "=" xảy ra  x  2  0  x  2
Vậy Amin  1 khi x = -2
4.
a, A
(2,5)

F H O

B
I C
K

Gọi I là giao điểm của AH và BC  AI  BC


Ta có: BHI BCE (g, g)
S

BH BI
   BH.BE  BC.BI (1)
BC BE
Ta có: CHI CBF (g, g)
S

CH CI
   CH.CF  BC.CI (2)
CB CF
Từ (1) và (2) suy ra BH.HE + CH.CF = BC(BI + CI) = BC2
b, Gọi K là điểm đối xứng của H qua BC suy ra HCB  KCB
(2,0)
Mà FAI  HCI (do tứ giác AFIC nội tiếp)
 FAI  BCK hay BAK  BCK
 tứ giác BACK nội tiếp đường tròn (O)  K  (O)
5.
+ Khi BAC  900  BIC  900 .
 F trùng với B, E trùng với C lúc đó EF là đường kính.
 EF đi qua điểm O cố định.
B

K
I

E
C

+ Khi BAC < 900  BIC > 900.


Gọi K là điểm đối xứng của I qua EF.
 EIF  EAF (cùng bù BIC )
EKF  EIF (Do I và K đối xứng qua EF)
 EKF  EAF
 AKFE nội tiếp
 KAB  KEF (cung chắn KF ) (1)
IEF  KEF (Do K và I đối xứng qua EF) (2)
IEF  BIK (cùng phụ KIE ) (3)
Từ (1), (2), (3)  KAB  BIK
 AKBI là tứ giác nội tiếp
 K  (O)
Mà EF là đường trung trực của KI  E, O, F thẳng hàng.
+ Khi BAC > 900  BIC < 900 chứng minh tương tự.
Vậy đường thẳng EF luôn đi qua điểm O cố định.

- - - Hết - - -
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2010-2011

ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 150 phút (không tính thời gian giao đề)

Bài 1. (2,0 điểm)


a  1 a a 1 a2  a a  a 1
Cho biểu thức: M    với a > 0, a  1.
a a a a a a
a) Chứng minh rằng M  4.
6
b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức N  nhận giá trị nguyên?
M
Bài 2. (2,0 điểm)
a) Cho các hàm số bậc nhất: y  0,5x  3 , y  6  x và y  mx có đồ thị
lần lượt là các đường thẳng (d1), (d2) và (m). Với những giá trị nào của tham số
m thì đường thẳng (m) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A
và B sao cho điểm A có hoành độ âm còn điểm B có hoành độ dương?
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động
lần lượt trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua
điểm cố định I(1 ; 2) . Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M và tung độ của
1 1 .
N; từ đó, suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q  2

OM ON 2
Bài 3. (2,0 điểm)
17x  2y  2011 xy
a) Giải hệ phương trình: 
x  2y  3xy.
b) Tìm tất cả các giá trị của x, y, z sao cho:
1
x  y  z  z  x  (y  3).
2
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn (C ) với tâm O và đường kính AB cố định. Gọi M là điểm di
động trên (C ) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối
xứng của O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM
tại N. Đường thẳng BN cắt đường tròn (C ) tại điểm thứ hai là E. Các đường
thẳng BM và CN cắt nhau tại F.
a) Chứng minh rằng các điểm A, E, F thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng tích AMAN không đổi.
c) Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF
ngắn nhất.
Bài 5. (1,0 điểm)
Tìm ba chữ số tận cùng của tích của mười hai số nguyên dương đầu tiên.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN SINH HỌC SINH GIỎI LỚP 9
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: TOÁN

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9

BÀI- ĐIỂ
ĐỀ -ĐÁP ÁN
Ý M
a  1 a a 1 a 2  a a  a 1
Cho biểu thức: M    với a > 0, a  1.
a a a a a a
Bài 1 a) Chứng minh rằng M  4.
6
b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức N  nhận giá trị nguyên.
M 2,00
a a  1 ( a  1)(a  a  1) a  a  1
Do a > 0, a  1 nên:   và
a a a ( a  1) a 0,25
a  a a  a  1 (a  1)(a  1)  a (a  1) (a  1)(a  a  1) a  a  1
2
  
1.a a a a a (1  a) a (1  a) a 0,25
(1,25đ  M  a  1  2
) a 0,25
Do a  0; a  1 nên: ( a 1)  0  a  1  2 a
2
0,25
2 a
 M 24
a 0,25
6 3
Ta có 0  N   do đó N chỉ có thể nhận được một giá trị nguyên là 1
M 2 0,25
1.b 6 a
(0,75đ Mà N = 1  a  1  2 a  1  a  4 a  1  0  ( a  2)  3
2

)  a  2  3 hay a  2  3 (phù hợp) 0,25


Vậy, N nguyên  a  (2  3) 2
0,25
a) Cho các hàm số bậc nhất: y  0,5x  3 , y  6  x và y  mx có đồ thị
lần lượt là các đường thẳng (d1), (d2) và (m). Với những giá trị nào của
tham số m thì đường thẳng (m) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt
tại hai điểm A và B sao cho điểm A có hoành độ âm còn điểm B có hoành
độ dương?
Bài 2 b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di
động lần lượt trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN
luôn đi qua điểm cố định I(1 ; 2) . Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M
và tung độ của N; từ đó, suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1 .
Q 
OM ON 2
2
2,00
2.a Điều kiện để (m) là đồ thị hàm số bậc nhất là m  0 0,25
(0,75đ Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (m) là:
) 0,5x  3  mx  (m  0,5)x  3
Điều kiên để phương trình này có nghiệm âm là m  0,5  0 hay m  0,5 0,25
Phương trình hoành độ giao điểm của (d2) và (m) là:
6  x  mx  (m  1)x  6
Điều kiên để phương trình này có nghiệm dương là m  1  0 hay m  1
Vậy điều kiện cần tìm là: 1  m  0,5; m  0 0,25
Đặt m = xM và n = yN  mn  0 và m  1 (*)
Nên đường thẳng qua ba điểm M, I, N có dạng: y = ax+b 0,25
0  am  b

 2  a  b  hệ thức liên hệ giữa m và n là 2m  n  mn
n  b
 0,25
2.b Chia hai vế cho mn  0 ta được: 1  2  1 (**)
(1,25đ m n
2 2
)  1 2 1 4 4  1 1   2 1
 1     2  2   5 2  2     

m n  m n mn  m n   
m n 0,25
1 1 1 2 1
 Q  2  2  ; dấu “=” xảy ra khi  ; kết hợp (**): m = 5, n = 2,5
m n 5 m n
(thỏa (*)) 0,25
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là
5 0,25
17x  2y  2011 xy
a) Giải hệ phương trình: 
x  2y  3xy.

Bài 3 (1)
1
b) Tìm tất cả các giá trị của x, y, z sao cho: x  y  z  z  x  (y  3)
2
(2) 2,0 đ
17 2  1 1007  9
 y  x  2011  y  9  x
Nếu xy  0 thì (1)   


 490
(phù hợp)
1  2  3  1  490 y  9

y x  x 9 
 1007 0,50
3.a 17 2  1 1004
 y  x  2011  y  9
(1,25đ Nếu xy  0 thì (1)   

 xy  0 (loại)

) 1  2  3  1   1031

y x  x 18 0,25
Nếu xy  0 thì (1)  x  y  0 (nhận). 0,25
KL: Hệ có đúng 2 nghiệm là (0;0) và 
9 9 
; 
 490 1007  0,25
3.b Điều kiện x ≥ 0; y  z ≥ 0; z  x ≥ 0  y ≥ z ≥ x ≥ 0 0,25
(0,75đ (2)  2 x  2 y  z  2 z  x  x  y  z  z  x  3
)  ( x  1)2  ( y  z 1)2  ( z  x  1)2  0 0,25
 x 1 x  1
 
  y  z  1   y  3 (thỏa điều kiện)
 z  2
 z  x  1 
0,25
Cho đường tròn (C ) với tâm O và đường
kính AB cố định. Gọi M là điểm di động
trên (C ) sao cho M không trùng với các F
điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng M
của O qua A. Đường thẳng vuông góc
với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N.
Đường thẳng BN cắt đường tròn (C ) tại
C B
Bài 4 điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM A O
và CN cắt nhau tại F.
a) Chứng minh rằng các điểm A, E, F
(C )
thẳng hàng. E
b) Chứng minh rằng tích AMAN
không đổi.
c) Chứng minh rằng A là trọng tâm N
của tam giác BNF khi và chỉ khi NF
ngắn nhất. 3,0 đ
MN  BF và BC  NF 0,25
4.a  A là trực tâm của tam giác BNF 0,25
(1,00đ  FA  NB
) Lại có AE  NB 0,25
Nên A, E, F thẳng hàng 0,25
CAN  MAB , nên hai tam giác ACN và AMB đồng dạng. 0,25
4.b
AN AC
(0,75đ Suy ra: 
AB AM 0,25
)
Hay AM  AN  AB  AC  2R 2 không đổi (với R là bán kính đường tròn (C )) 0,25
2
Ta có BA  BC nên A là trong tâm tam giác BNF  C là trung điểm NF
3
(3) 0,25
Mặt khác: CAN  CFM , nên hai tam giác CNA và CBF đồng dạng
4.c 
CN AC
  CN  CF  BC  AC  3R 2
(1,25đ BC CF 0,25
) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: NF  CN  CF  2 CN  CF  2R 3
không đổi 0,25
Nên: NF ngắn nhất  CN =CF  C là trung điểm NF (4) 0,25
(3) và (4) cho ta: A là trong tâm tam giác BNF  NF ngắn nhất 0,25
Bài 5 Tìm ba chữ số tận cùng của tích của mười hai số nguyên dương đầu tiên. 0,75
Đặt: S = 123456789101112 0,50
(1,00đ  S
 3467891112 (1) là một số nguyên
) 100
 hai chữ số tận cùng của S là 00
Mặt khác, trong suốt quá trình nhân liên tiếp các thừa số ở vế phải của (1),
S
nếu chỉ để ý đến chữ số tận cùng, ta thấy có chữ số tận cùng là 6 (vì
100
34=12; 26=12; 27=14; 48=32; 29=18; 811=88; 812=96) 0,25
Vậy ba chữ số tận cùng của S là 600 0,25
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TẠO HUYỆN KIM THÀNH HUYỆN NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Toán 9
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề gồm 01 trang

Bài 1: (4,0 điểm)


2 x 9 x  3 2 x 1
a) Rút gọn biểu thức A =  
x 5 x 6 x  2 3 x
b) Cho x, y, z thoả mãn: xy + yz + xz = 1.
Hãy tính giá trị biểu thức: A =
(1  y 2 )(1  z 2 ) (1  z 2 )(1  x 2 ) (1  x 2 )(1  y 2 )
x  y  z
(1  x 2 ) (1  y 2 ) (1  z 2 )

Bài 2: (3,0 điểm)


a) Cho hàm số : f(x) = (x3 + 12x – 31)2012
Tính f(a) tại a = 3 16  8 5  3 16  8 5
b) Tìm số tự nhiên n sao cho n2 + 17 là số chính phương?
Bài 3: (4,0 điểm)
Giải các phương trình sau:
a) 1  x  4  x  3
b) x2  4 x  5  2 2 x  3
Bài 4: (3,0 điểm)
a) Tìm x; y thỏa mãn: 2  x y  4  y x  4   xy
b) Cho a; b; c là các số thuộc đoạn  1; 2 thỏa mãn: a2 + b2 + c2 = 6 hãy chứng
minh rằng:
a+b+c  0
Bài 5: (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn; các đường cao AK; BD; CE cắt nhau tại H.
KC AC 2  CB 2  BA2
a) Chứng minh: 
KB CB 2  BA2  AC 2
1
b) Giả sử: HK = AK. Chứng minh rằng: tanB.tanC = 3
3
c) Giả sử SABC = 120 cm2 và BÂC = 600. Hãy tính diện tích tam giác ADE?
TRƯỜNG THCS THƯỢNG VŨ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HSG HUYỆN KIM THÀNH
Tổ KHTN NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Toán 9
Thời gian: 120’
Câu 1: (4 điểm)
2 x 9 x  3 2 x 1
a/ Rút gọn biểu thức A =  
x 5 x 6 x  2 3 x
ĐKXĐ: x  4; x  9
A =
2 x 9 x  3 2 x 1 2 x  9  x  9  2x  3 x  2 x x 2
   
 x 2  x 3  x 2 x 3 x 2 x 3    x 2  x 3 
=
 x 1  x 2  x 1
 x  2  x  3 x 3

b/ Cho x, y, z thoả mãn: xy + yz + xz = 1.


(1  y 2 )(1  z 2 ) (1  z 2 )(1  x 2 ) (1  x 2 )(1  y 2 )
Hãy tính: A = x  y  z
(1  x 2 ) (1  y 2 ) (1  z 2 )

Gợi ý: xy + yz + xz = 1  1 + x2 = xy + yz + xz + x2 = y(x + z) + x(x + z) = (x


+ z)(x + y)
Tương tự: 1 + y2 = …; 1 + z2 = ….
Câu 2: (3 điểm)
a/ Cho hàm số : f(x) = (x3 + 12x – 31)2012
Tính f(a) tại a = 3 16  8 5  3 16  8 5
b/ Tìm số tự nhiên n sao cho n2 + 17 là số chính phương?
Giải
a/Từ a= 3 16  8 5  3 16  8 5

  
 a3  32  3 3 16  8 5 16  8 5  3 16  8 5  3 16  8 5   32  12a nên a + 12a =
 
3

32
Vậy f(a) = 1
b/ Giả sử: n2 + 17 = k2 (k  ) và k > n  (k – n)(k + n) = 17 
k  n  1
 n8
k  n  17
Vậy với n = 8 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 3: (4 điểm)
Giải các phương trình sau:
a/ 1  x  4  x  3
b/ x2  4 x  5  2 2 x  3
Giải
a/ ĐK: 4  x  1
Bình phương 2 vế: 1  x  4  x  2 (1  x)(4  x)  9  (1  x)(4  x)  2
x  0
 4  3x  x 2  4  x( x  3)  0   (thỏa mãn)
 x  3
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x = 0; x = -3
3
b/ x2  4 x  5  2 2 x  3 ĐKXĐ: x 
2

  
 x2  2x  1  2 x  3  2 2 x  3  1  0 
x 1  0

  x  1   
2
 x  1 vậy phương trình có nghiệm
2
2x  3 1  0  

 2 x  3  1

duy nhất x = -1
Câu 4: (3 điểm)
a/ Tìm x; y thỏa mãn: 2  x y  4  y x  4   xy
b/ Cho a; b; c là các số thuộc đoạn  1; 2 thỏa mãn: a2 + b2 + c2 = 6 hãy chứng
minh rằng: a + b + c  0
Giải
a/ 2  x y  4  y x  4   xy  x.2. y  4  y.2. x  4  xy
Xét VP = x.2. y  4  y.2. x  4 theo BĐT cosi:
4 y4 y 4 x4 x
2 y4   ;2 x  4   vậy VP  xy = VT
2 2 2 2
 x  4  2
Dấu = xảy ra khi:   x  y 8
 y  4  2
b/ Do a; b; c thuộc đoạn  1; 2 nên a + 1  0; a – 2  0 nên (a + 1)(a – 2)  0
Hay: a2 – a – 2  0  a2  a + 2
Tương tự: b2  b + 2; c2  c + 2
Ta có: a2 + b2 + c2  a + b + c + 6 theo đầu bài: a2 + b2 + c2 = 6 nên: a + b + c 
0
Câu 5: (6 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn; các đường cao AK; BD; CE cắt nhau tại H.
KC AC 2  CB 2  BA2
a/ Chứng minh: 
KB CB 2  BA2  AC 2
1
b/ Giả sử: HK = AK. Chứng minh rằng: tanB.tanC = 3
3
c/ Giả sử SABC = 120 cm2 và BÂC = 600. Hãy tính diện tích tam giác ADE?
Giải
a/ Sử dụng định lý pytago: A

AC 2  CB 2  BA2 AK 2  KC 2  ( BK  CK )2  AB 2

CB 2  BA2  AC 2 ( BK  CK )2  BA2  ( AK  KC ) 2
2CK 2  2 BK .CK 2CK (CK  BK ) CK
 
D
=
2 BK 2  2 BK .CK 2 BK ( BK  CK ) BK E
H

AK AK
b/ Ta có: tanB = ; tanC =
BK CK
B
AK 2 K
Nên: tanBtanC = (1) C
BK .CK
KC
Mặt khác ta có: B  HKC mà: tanHKC =
KH
KC KB KB.KC
Nên tanB = tương tự tanC =  tan B.tan C  (2)
KH KH KH 2
2
 AK 
Từ (1)(2)   tan B.tan C 
2
 
 KH 
1
Theo gt: HK = AK  tan B.tan C  3
3
2

c/ Ta chứng minh được: ABC và ADE đồng dạng vậy: ABC  


S AB 
 (3)
S ADE  AD 

Mà BÂC = 600 nên ABD  300  AB = 2AD(4)


S ABC
Từ (3)(4) ta có:  4  S ADE  30(cm2 )
S ADE
ĐỀ THI CHỌN HSG KHÁNH HÒA
NĂM HỌC 2017-2018

Câu 1. (4,0 điểm)

 
Giải phương trình: 2 5x  3 x2  x  2  27  3 x  1  x  2 .

Câu 2. (4,0 điểm)


a. Chứng minh rằng: 3 70  4901  3 70  4901 là một số nguyên.
b. Chứng minh rằng: Với mọi số nguyên dương n , ta có:
1 1 1 1
 3  3  ...   3.
2 3 2 4 3  n  1 3 n
Câu 3. (2,0 điểm)
Cho hai số thực x và y thỏa mãn x2  xy  y 2  1 . Tìm giá trị lớn nhất của
P  x3 y  xy 3 .

Câu 4. (2,0 điểm)


Cho p là một số nguyên tố thỏa mãn p  a3  b3 với a, b là hai số nguyên dương
phân biệt. Chứng minh rằng : Nếu lấy 4 p chia cho 3 và loại bỏ phần dư thì nhận
được số là bình phương của một số nguyên lẻ.
Câu 5. (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp  O  . Gọi E, F lần lượt là các chân đường cao
kẻ từ B, C của tam giác ABC . Đường tròn  I  đi qua E, F và tiếp xúc với BC
DB 2 BF .BE
tại D . Chứng minh rằng:  .
DC 2 CF .CE

Câu 6. (2,0 điểm)


Trên bàn có n (n  , n > 1). viên bi. Có hai người lần lượt lấy bi. Mỗi người đến
lượt mình được lấy một số bi tùy ý (ít nhất 1 viên bi) trong những viên bi còn lại
trên bàn, nhưng không vượt quá số viên bi mà người lấy trước vừa lấy, biết rằng
người lấy đầu tiên lấy không quá n  1 viên bi. Người nào lấy viên bi cuối cùng
được xem là người chiến thắng. Tìm các số n sao cho người lấy trước có chiến
lược chiến thắng.
LỜI GIẢI ĐỀ THI HSG TOÁN 9 TỈNH KHÁNH HÒA
NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1. (4,0 điểm)

 
Giải phương trình: 2 5x  3 x2  x  2  27  3 x  1  x  2 .

Lời giải:
x + 2  0 x  - 2
ĐK :     x  1.
x 1  0 x  1

 
2 5 x  3 x 2  x  2  27  3 x  1  x  2

 10 x  6 x2  x  2  27  3 x  1  x  2 (1).

Đặt t  3 x  1  x  2 mà x  1  t  3.

Phương trình (1)  t 2  t  20  0   t  4  t  5 = 0  t = 5  t  3  .

Khi đó ta có phương trình: 3 x  1  x  2  5


 3 x 1  3 + x2 2 0
3 x  2 x2
  0
x 1 1 x2 2
 3 1 
  x  2   0
 x 1 1 x2 2
 3 1 
 x  2  0  x  2  do  > 0 .
 x 1 1 x2 2 

Vậy phương trình có tập nghiệm S  {2}.

Câu 2. (4,0 điểm)


a. Chứng minh rằng: 3 70  4901  3 70  4901 là một số nguyên.
b. Chứng minh rằng: Với mọi số nguyên dương n , ta có:
1 1 1 1
 3  3  ...   3.
2 3 2 4 3  n  1 3 n
Lời giải:
a) Với x  a  b  x3 = a3  b3  3ab(a  b)  x3  a3  b3  3abx.
Áp dụng: Đặt
a  3 70  4901, b = 3 70  4901, x  3 70  4901+3 70 4901
 x3  70  70  3 3 702  4901x  x3  140  3x  x3  3x  140  0
 ( x  5)( x 2  5 x  28)  0  x  5  0 ( do x 2  5 x  28  0)  x  5.

Vậy 3 70  4901  3 70  4901  5 là một số nguyên (đpcm).


b) Ta có
   n     n  1  3  n  1 n  3 n 2 . 
3 3
1  n 1 n = n 1  n 1  3 n
3 3 3 3 2

Mà 3  n  1  3  n  1 n  3 n2  3 3  n  1  1  3 3  n  1
2 2 2
 3
n 1  3 n . 
Từ đó suy ra
1

3 3  n  1 3 n  1  3 n

2
 1

 1  
3  
 n  1 3 n  n  1 3 n  n
3 3
n 1 
Nên
1 1 1 1 1 1   1 1   1 1 
 3  3  ...   3     3     ...  3   
2 3 2 4 3 (n  1) 3 n 1 3 2   3 2 3 3   n
3 3
n 1 

1 1 1 1 1 1 
  3  3  ...   3  3 3
2 3 2 4 3 (n  1) n
3
1 n 1 
1 1 1 1
  3  3  ...   3.
2 3 2 4 3  n  1 3 n

Câu 3. (2,0 điểm)


Cho hai số thực x và y thỏa mãn x2  xy  y 2  1 . Tìm giá trị lớn nhất của
P  x3 y  xy 3 .

Lời giải:
Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số không âm ta có:
1
x 2  y 2  2 x 2 y 2  2 xy  2 xy  x2  y 2  xy  2 xy  xy  3xy  xy  .
3
 a  b
2

Ta có  a  b   0  2ab  a  b  4ab   a  b   ab  1 .


2 2 2 2

4
P  x3 y  xy3  xy  x 2  y 2   xy 1  xy  vì x2  xy  y 2  1
Áp dụng BĐT 1 ta có
 2 xy  1  xy  1  xy 
2 2 2
 1 4
2 P  2 xy. 1  xy    1   : 4  
4 4  3 9
2 2
 P  . Vậy P có giá trị lớn nhất bằng . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ
9 9
khi
1 1 1
xy  và x  y  x  y  hoặc x  y  .
3 3 3

Câu 4. (2,0 điểm)


Cho p là một số nguyên tố thỏa mãn p  a3  b3 với a, b là hai số nguyên dương
phân biệt. Chứng minh rằng : Nếu lấy 4 p chia cho 3 và loại bỏ phần dư thì nhận
được số là bình phương của một số nguyên lẻ.
Lời giải:

Ta có p  a3  b3  (a  b)(a2  ab  b2 ) là số nguyên tố mà a, b là số nguyên dương


a b 1

 a  b  1  p  (b  1)3  b3  3b2  3b  1  4 p  12b2  12b  4  1(mod 3)

Nếu lấy 4 p chia 3 và loại bỏ phần dư ta được A  4b2  4b  1   2b  1 là số chính


2

phương lẻ.

Câu 5. (6,0 điểm)


Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp  O  . Gọi E, F lần lượt là các chân đường cao
kẻ từ B, C của tam giác ABC . Đường tròn  I  đi qua E, F và tiếp xúc với BC
DB 2 BF .BE
tại D . Chứng minh rằng:  .
DC 2 CF .CE

Lời giải:

G E
F H
I
O

B D C
Gọi H  AC  (I), G  AB  (I ).

 C chung
Trước hết ta chứng minh được CDH ∽ CED  g  g  do 
CDH  CED

CD CE
   CD 2  CH .CE 1 .
CH CD

BD BG
Chứng minh tương tự  BDF ∽ BGD  g  g     BD 2  BG.BF  2  .
BF BD

Ta có GBE  HCF ( cùng phụ với A ) và BGE  CHF ( cùng bù với EHF )
BG BE
 BGE ∽ CHF  g  g  
  3 . Từ 1 ,  2  và  3 
CH CF
DB 2 BG.BF BG BF BE BF BF .BE
  .  .  ( đpcm).
DC 2 CH .CE CH CE CF CE CF .CE

Câu 6. (2,0 điểm)


Trên bàn có n (n  , n > 1). viên bi. Có hai người lần lượt lấy bi. Mỗi người đến
lượt mình được lấy một số bi tùy ý (ít nhất 1 viên bi) trong những viên bi còn lại
trên bàn, nhưng không vượt quá số viên bi mà người lấy trước vừa lấy, biết rằng
người lấy đầu tiên lấy không quá n  1 viên bi. Người nào lấy viên bi cuối cùng
được xem là người chiến thắng. Tìm các số n sao cho người lấy trước có chiến
lược chiến thắng.

Lời giải:
+ Ta thấy rằng nếu n lẻ thì người đi trước luôn thắng, bằng cách ở nước đi đầu
tiên, người đó chỉ lấy một viên bi, do đó ở những nước đi tiếp theo, mỗi người
chỉ được lấy một viên bi.
+ Xét trường hợp n chẵn. Rõ ràng người nào lấy một số lẻ viên bi đầu tiên sẽ
thua, vì để lại cho người đi nước tiếp theo một số lẻ viên bi, trở về trường hợp
trên. Do đó, người chiến thắng phải luôn lấy một số chẵn viên bi. Như vậy, các
viên bi gắn thành từng cặp và mỗi người đến lượt sẽ lấy một số cặp nào đó.
TH1: Nếu chỉ có một cặp  n  2  : người đi trước thua vì chỉ được lấy một viên.
TH2: Nếu số cặp lẻ và lớn hơn 1  n  2mod 4  : ta sẽ trở về trường hợp n lẻ (vì
các viên bi đã được gắn thành cặp) và người đi trước sẽ thắng.
TH3: Nếu số cặp chẵn  n  0 mod 4 : mỗi người muốn thắng thì luôn phải lấy
một số chẵn cặp (nếu ngược lại thì trở về TH2). Khi đó các viên bi được gắn
thành từng nhóm 4 viên. Tương tự TH1 và TH2 ta thấy nếu số nhóm là một
 n  4  ; nếu n  4 và số nhóm lẻ  n  4mod 8 thì người đi trước thắng. Nếu số
nhóm là chẵn  n  0 mod 8 , ta lại gắn các viên bi thành từng nhóm 8 viên,…

+ Như vậy người đi trước có chiến lược thắng khi và chỉ khi n không phải là
một lũy thừa của 2  n  2k  .
ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH PHÚ THỌ
NĂM HỌC 2017-2018
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 điểm)
Câu 1: Cho phương trình x2  mx  4  0. Tập hợp các giá trị của tham số m để
phương trình có nghiệm kép là
A. 4; 4. B. 4 . C. 4 . D. 16 .

Câu 2: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, góc tạo bởi hai đường thẳng có phương
trình y  5  x và y  5  x bằng
A. 70o. B. 30o. C. 90o. D. 45o.

Câu 3: Cho x 
3
10  6 3  3 1 . Giá trị của biểu thức  x 3
 4x  2
2018
bằng
62 5  5
A. 22018. B. 22018. C. 0. D. 1.
Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2018; 1) và B(2018;1).
Đường trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
x x
A. y   . B. y  . C. y  2018x. D. y  2018x.
2018 2018

Câu 5: Cho biểu thức P  2 x  8x  4  2 x  8x  4 , khẳng định nào dưới đây


đúng ?
1
A. P  2 với mọi x  . B. P  2 với mọi x  1.
2
1
C. P  2 2 x  1 với mọi x  1. D. P  2 2 x  1 với mọi  x  1.
2

Câu 6: Trong góc phần tư thứ nhất của hệ trục tọa độ Oxy cho điểm M , biết
rằng M cách đều trục tung, trục hoành và đường thẳng y  2  x. Hoành độ của
điểm M bằng
1
A. 2  2. B. 2  2. C. . D. 2.
2

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M  2018;2018  đến
đường thẳng y  x  2 bằng
A. 2. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A  m;m - 10 . Khi m thay đổi thì
2
3 
khẳng định nào dưới đây đúng ?
A. Điểm A thuộc một đường thẳng cố B. Điểm A thuộc một đường tròn cố định.
định.
C. Điểm A thuộc một đoạn thẳng cố định. D. Điểm A thuộc đường thẳng y  x  10.
Câu 9: Cho tam giác ABC có AB  3 cm, AC  4 cm và BC  5 cm. Kẻ đường cao
AH , gọi I , K lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác HAB và tam giác
HAC. Độ dài của đoạn thẳng KI bằng
A. 1, 4 cm. B. 2 2 cm. C. 1, 45 cm. D. 2 cm.

Câu 10: Cho AB là một dây cung của đường tròn  O; 1 cm  và AOB  150o. Độ
dài của đoạn thẳng AB bằng
A. 2 cm . B. 2  3 cm. C. 1  5 cm. D. 2  3 cm.
Câu 11: Cho hai đường tròn  I ; 3  và  O;6  tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Qua
A vẽ hai tia vuông góc với nhau cắt hai đường tròn đã cho tại B và C. Diện tích
lớn nhất của tam giác ABC bằng
A. 6. B. 12. C. 18. D. 20.
Câu 12: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 1. Gọi x, y lần lượt là bán kính
đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC và tam giác ABD. Giá trị của biểu thức
1 1
2
 2 bằng
x y
3 1
A. 4. B. 2. C. . D. .
2 4

Câu 13: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O; R  đường kính AC và dây
cung BD  R 2. Gọi x, y, z, t lần lượt là khoảng cách từ điểm O tới
AB, CD, BC, DA. Giá trị của biểu thức xy  zt bằng
2 2 2 2
A. 2 2R2 . B. 2R 2 . C. R . D. R .
2 4

Câu 14: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn ( I ; 2 cm) và nội tiếp đường
tròn  O;6 cm  . Tổng khoảng cách từ điểm O tới các cạnh của tam giác ABC
bằng
A. 8 cm. B. 12 cm. C. 16 cm. D. 32 cm.
Câu 15: Nếu một tam giác có độ dài các đường cao bằng 12,15, 20 thì bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6 .
Câu 16: Trên một khu đất rộng, người ta muốn rào
một mảnh đất nhỏ hình chữ nhật để trồng rau an
toàn, vật liệu cho trước là 60m lưới để rào. Trên khu
đất đó người ta tận dụng một bờ rào AB có sẵn
(tham khảo hình vẽ bên) để làm một cạnh hàng rào.
Hỏi mảnh đất để trồng rau an toàn có diện tích lớn
nhất bằng bao nhiêu ?
A. 400 m2 . B. 450 m2 . C. 225 m2 . D. 550 m2 .
B. PHẦN TỰ LUẬN (12,0 điểm)
Câu 17: (3,0 điểm).
a) Cho a2  b  c   b2  c  a   2018 với a, b, c đôi một khác nhau và khác
không. Tính giá trị của biểu thức c2  a  b  .

b) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  91 và b2  ca.


Câu 18: (3,5 điểm).
a) Giải phương trình x2  2 x  x2  2 x  2  0.
b) Hai vị trí A và B cách nhau 615 m
và cùng nằm về một phía bờ sông. Khoảng
cách từ A, B đến bờ sông lần lượt là 118 m và
487 m (tham khảo hình vẽ bên). Một người đi từ
A đến bờ sông để lấy nước mang về B. Đoạn
đường ngắn nhất mà người đó có thể đi được
bằng bao nhiêu mét (làm tròn đến đơn vị mét).
Câu 19: (4,0 điểm).
Cho đường tròn  O  và điểm A nằm ngoài  O  . Qua A kẻ hai tiếp tuyến
AB, AC với  O  ( B, C là các tiếp điểm). Một cát tuyến thay đổi qua A cắt  O  tại
D và E ( AD  AE ). Tiếp tuyến của  O  tại D cắt đường tròn ngoại tiếp tứ giác
ABOC tại các điểm M và N .

a) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AD. Chứng minh rằng bốn điểm
M , E, N , I cùng thuộc một đường tròn T  .

b) Chứng minh rằng hai đường tròn  O  và T  tiếp xúc nhau.

c) Chứng minh rằng đường thẳng IT luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 20: (1,5 điểm).
3a  b 3b  c 3c  a 
Chứng minh rằng  a  b  c    2  2  9 với a, b, c là độ
 a  ab b  bc c  ca 
2

dài ba cạnh của một tam giác.


----------------- HẾT ------------------
LỜI GIẢI ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH PHÚ THỌ
NĂM HỌC 2017-2018
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 điểm: Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
A C B C B,D A,B B A
Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
D B C A C A A B

B. PHẦN TỰ LUẬN (12 điểm)


a b a b 1
Câu 17: a) Ta có a 2  b  c   b2  c  a      .
bc  ab ab  ca c  b  a  c
Suy ra ab  bc  ca  0  bc  a  b  c   abc  a 2  b  c   2018.(1)

ab  bc  ca  0  ab  c  a  b   abc  c 2  a  b  .(2)

Từ (1) và (2) ta được c 2  a  b   2018.

 
b) Đặt b  qa; c  q 2 a  q  1 thì ta được a 1  q  q 2  91  13.7.

Trường hợp 1: Nếu q là số tự nhiên thì ta được

a  1 a  1
   a  1; b  9; c  81.
1  q  q  91 q  9
2

a  7 a  7
   a  7; b  21; c  63.
1  q  q  13 q  3
2

a  13 a  13
    a  13; b  26; c  52.
1  q  q  7 q  2
2

x
Trường hợp 2: Nếu q là số hữu tỷ thì giả sử q   x  3; y  2  .
y

Khi đó a 1  q  q 2   91  a  x 2  xy  y 2   91y 2  x 2  xy  y 2  19 

ax 2 a
Ta có c      a  ty 2  x 2  xy  y 2  91  x  6; y  5.
y2 y2

và a  25; b  30; c  36.

Vậy có 8 bộ số  a; b; c  thỏa mãn 1;9;81 , 81;9;1 ,  7;21;63 ,  63;21;7  ;...

Câu 18: a) x2  2 x  x 2  2 x  2  0   x 2  2 x  2   x 2  2 x  2  2  0.
 x 2  2 x  2  1( L)

 x 2  2 x  2  2

 x2  2 x  2  4  x2  2 x  2  0

 x  1  3
 .
 x  1  3

b) Gọi C , D lần lượt là hình chiếu của A, B lên bờ sông. Đặt CE  x  0  x  492

Ta có CD  6152   487  118  492.


2

Quãng đường di chuyển của người đó bằng AE  EB

 x 2  1182   492  x   4872


2

a 2  b2  c 2  d 2   a  c   b  d 
2 2
Ta có với mọi a, b, c, d thì (1).

Thật vậy 1  a 2  b2  c 2  d 2  2 a 2


 b2  c 2  d 2    a  c    b  d 
2 2

 a 2
 b2  c 2  d 2   ac  bd (2)

Nếu ac  bd  0 thì (2) luôn đúng. Nếu ac  bd  0 bình phương hai vế ta được

(2) trở thành  ad  bc   0. Dấu đẳng thức sảy ra khi ad  bc.


2

Áp dụng (1) thì AE  EB   x  492  x    487  118  608089  779,8m


2 2

Dấu đẳng thức xảy ra khi 487 x  118  492  x   x  96m

Vậy quãng đường nhỏ nhất là 780 m

Câu 19:
a) Ta có ABO  ACO  180o nên tứ giác ABON nội tiếp

Gọi J là giao điểm của AD với đường tròn  ABOC  . Suy ra DMA đồng dạng
DNJ
Suy ra DM .DN  DA.DJ
1
Mà DA  2 DI ; DJ  DE.
2
Nên DM .DN  DI .DE  DMI đồng dạng DEN
Vậy tứ giác MINE nội tiếp hay có đpcm.

b) Dễ thấy khi MN  OA thì  O  và T  tiếp xúc nhau tại E.

Khi MN không vuông góc OA. Gọi K là giao điểm của MN với tiếp tuyến của
 O  tại E.
Ta có O, J , K thẳng hàng

Trong tam giác OEK : KJ .KO  KE 2 (1) ( Định lý hình chiếu)

Trên đường tròn  ABOC  ta có KJ .KO  KN.KM (2).

Từ (1) và (2) suy ra KE 2  KN .KM nên KE tiếp xúc T 

c) Ta có OED  ODE  TIE

Nên IT / /OD. Gọi W  OA  IT .


Vì I là trung điểm của AD nên W là trung điểm OA (đpcm)
Khi MN  OA thì W  IT.

Câu 20: Giả sử a  b  c  t và đặt a  tx; b  ty; c  tz  x  y  z  1.


 t  3x  y  t 3 y  z  t  3z  x  
Ta chứng minh t  x  y  z   2 2  2 2  2 2 9
 t  x  xy  t  y  yz  t  z  zx  

3x  y 3 y  z 3z  x
    9.
x 2  xy y 2  yz z 2  zx

4x   x  y  4 y   y  z  4z   z  x  4 1 4 1 4 1
   9      9
x  x  y y  y  z z  z  x 1 z x 1 x y 1 y z

5x  1 5 y 1 5 y 1
   9
x  x2 y  y 2 z  z 2

 1
Vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên a  b  c  x, y, z   0;  .
 2
Ta có:

5x  1  1
 18 x  3   3x  1  2 x  1  0 đúng x   0; 
2

xx 2
 2

5 y 1  1
 18 y  3   3 y  1  2 y  1  0 đúng y   0; 
2

y y 2
 2

5z  1  1
 18 z  3   3z  1  2 z  1  0 đúng z   0; 
2

zz 2
 2
5x  1 5 y  1 5 y  1 5x  1 5 y 1 5 y 1
Suy ra     18  x  y  z   9    9
xx 2
yy 2
zz 2
x  x2 y  y 2 z  z 2
SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian làm bài: 150 phút
1 1 1
Bài 1. a) Cho a, b  0 thỏa mãn   . Chứng minh rằng
a b 2018
a  b  a  2018  b  2018 .
b) Cho a là nghiệm dương của phương trình 6 x2  3x  3  0 .
a2
Tính giá trị của biểu thức A  .
a4  a  2  a2

Bài 2. a) Giải phương trình (1 điểm) 1  1  x  3 2  x  x .


b) Tìm các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn  x  2018  y 4  6 y3  11y 2  6 y
2

  x  y
2

 2x 1  2 y 1 
Bài 3. a) Giải hệ phương trình  2
 3x  2 y  y  1  4  x 2

1
b) Cho x, y, z  0 thỏa mãn 2 y  z  . Chứng minh rằng
x
3 yz 4 zx 5 xy
  4
x y z

Bài 4. Cho đường tròn  O; R  và điểm A cố định với OA  2R , đường kính BC


quay quanh O sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn. Đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC cắt đường thẳng OA tại điểm thứ hai là I . Các
đường thẳng AB , AC cắt đường tròn  O  lần lượt tại điểm thứ hai là
D và E . Gọi K l à giao điểm của DE và AO
a) Chứng minh rằng AK.AI  AE.AC .
b) Tính độ dài của đoạn AK theo R .
c) Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp ADE luôn thuộc một
đường thẳng cố định.
Bài 5. Từ 625 số tự nhiên liên tiếp 1, 2,3,..., 625 chọn ra 311 số sao cho không
có hai số nào có tổng bằng 625 . Chứng minh rằng trong 311 số được
chọn, bao giờ cũng có ít nhất một số chính phương.
 HẾT 
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÁP SỐ

1 1 1
Bài 1. a) Cho a, b  0 thỏa mãn   . Chứng minh rằng
a b 2018
a  b  a  2018  b  2018 .
b) Cho a là nghiệm dương của phương trình 6 x2  3x  3  0 .
a2
Tính giá trị của biểu thức A  .
a4  a  2  a2

Lời giải
a) Từ giả thiết

1 1 1 ab ab ab
   2018   a  2018  b  2018  a   b
a b 2018 a b a b a b

a b ab
    a  b (Vì a, b  0 ).
ab ab ab

b) Ta có a là nghiệm dương của phương trình 6 x2  3x  3  0 nên


6a 2  3a  3  0

3  6a 2 1
a  1  2 3a 2  0  a 2   3  a2  3  0 .
3 2 3

Do đó

A
a2

 a  2 . a4  a  2  a2  a 4  1  2 3a 2  2  a 2
a a2 a
4 2 a a2a
4 4

a 
2
 2
 3  a2  a2  3  a2  3  a2  a2  3 .

Bài 2. a) Giải phương trình (1 điểm) 1  1  x  3 2  x  x .


b) Tìm các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn  x  2018  y 4  6 y3  11y 2  6 y
2

Lời giải

a) Giải phương trình 1  1  x  3 2  x  x . ĐK: x  1

1  1 x  3

2  x  x  x. 3 2  x  x 1  1  x  x   3

2  x 1  1  x  0

x  0
 3
 2  x  1 1 x
Xét phương trình 3 2  x  1  1  x .

 3 2  x  a a  b  1 a  b  1 a  b  1
Đặt   3 2  3  3
 1 x  b a  b  1 b  3b  3b  1  b  1 b  2b  3b  0
2 2 2

a  1
  x  1.
b  0

Đối chiếu ĐKXĐ ta có: x 0;1 .

b)  x  2018  y 4  6 y3  11y 2  6 y   x  2018  1   y 2  3 y  1


2 2 2

  x  2018   y 2  3 y  1  1   y 2  3 y  x  2019  y 2  3 y  x  2017   1


2 2

Vì cặp x ; y nguyên nên:

 y  3 y  x  2019  1  x  2018  x  2018; y  0


TH1:  2
2

 2  .

 y  3 y  x  2017  1  y  3 y  0  x  2018; y  3

 y 2  3 y  x  2019  1  x  2018
  x  2018; y  1
TH2:  2  2  .
 y  3 y  x  2017  1  y  3 y  2  0
  x  2018; y  2

Vậy phương trình có các nghiệm


 x; y   2018;0 , 2018;1 , 2018;2 , 2018;3
 
  x  y
2

Bài 3.
 2x 1  2 y 1 
a) Giải hệ phương trình  1
2
 3x  2 y  y  1  4  x 2

1
b) Cho x, y, z  0 thỏa mãn 2 y  z  . Chứng minh rằng
x
3 yz 4 zx 5 xy
  4
x y z

Lời giải
1
a) ĐKXĐ: x, y   . Từ  3x  2 y  y  1  4  x2
2

1
  x  2 y  4  x  y  1  0 . Vì x, y    x  2 y  4  0 , do đó:
2
x  y 1  0  y  1  x
4 x2  4 x  1
Thay vào phương trình 1 ta được: 2x 1  3  2x   2 ;
2
 1 3
  x  
 2 2

t 4  8t 2
Đặt 2 x  1  3  2x  t ,  2   t    t  t  2   t 2  2t  4   0
8

t  2
 (Vì t  0 ).
 t  5  1

 1 3
 x   ; y 
TH1: t  2   2 x  1 3  2 x   0   2 2 (thỏa mãn điều kiện
x  ; y  
3 1
 2 2
xác định)

TH2: t  5  1   2 x  1 3  2 x   1  5  0 (vô lí).

 1 3 3 1 
Vậy phương trình có nghiệm:  x; y     ;  ,  ;    .
 2 2   2 2 

b) Áp dụng bất đẳng thức CauChy ta có


3 yz 4 zx 5 xy  yz zx   zy xy   zx xy 
       2     3    2z  4 y  6x
x y z  x y  x z   y z 

1
 4  x  y   2( z  x)  8 xy  4 xz  4 x (2 y  z )  4 x .  4.
x

1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  .
3

Bài 4. Cho đường tròn  O; R  và điểm A cố định với OA  2R , đường kính BC


quay quanh O sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn. Đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC cắt đường thẳng OA tại điểm thứ hai là I . Các
đường thẳng AB , AC cắt đường tròn  O  lần lượt tại điểm thứ hai là
D và E . Gọi K l à giao điểm của DE và AO
a) Chứng minh rằng AK.AI  AE.AC .
b) Tính độ dài của đoạn AK theo R .
c) Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp ADE luôn thuộc một
đường thẳng cố định.
Lời giải

O I
F
A K

N C

a) Ta có tứ giác BCED nội tiếp  ABC  DEC  180  AEK  ABC (


cùng bù DEC ).

Mặt khác ABC  AIC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC ); suy ra
AEK  AIC (bắc cầu)

Xét AEK và AIC có : AEK  AIC và EAK chung nên AEK # AIC
(g.g)
AE AK
  AE. AC  AK . AI
AI AC

b) Xét AOB và COI có : AOB  COI (đối đỉnh) và BAO  ICO (hai
góc nội tiếp cùng chắn cung BI ) nên AOB đồng dạng COI (g.g)
OA OB OB.OB R 5
   OI    AI  R
OC OI OA 2 2

Kẻ tiếp tuyến AN với đường tròn  O  , dễ dàng chứng minh được ANE
đồng dạng ACN (g.g)
 AE. AC  AN 2  AO2  ON 2  3R2 .

5 6
Mà theo câu (a) : AE. AC  AK . AI  AK . R  3R 2  AK  R .
2 5

c) Gọi F là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp ADE với OA , ta có
AFD  AED mà AEK  ABC (câu a) nên AFD  ABC nên tứ giác BDFO
nội tiếp đường tròn. Dễ dàng chứng minh được ADF # AOB (g.g)
 AD.AB  AF.AO ; và ta cũng chứng minh được
3
AD. AB  AN 2  AF . AO  AN 2  AF  R không đổi, mà A cố định nên
2
F cố định suy ra AF cố định. Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp ADE
thuộc đường trung trực của đoạn AF cố định.
Bài 5. Từ 625 số tự nhiên liên tiếp 1, 2,3,..., 625 chọn ra 311 số sao cho không có
hai số nào có tổng bằng 625 . Chứng minh rằng trong 311 số được
chọn, bao giờ cũng có ít nhất một số chính phương.
Lời giải
Ta phân chia 625 số tự nhiên đã cho thành 311 nhóm như sau:
+) nhóm thứ 1 gồm năm số chính phương 49;225;400;576;625

+) và 310 nhóm còn lại mỗi nhóm gồm hai số có tổng bằng 625 (không
chứa các số của nhóm 1).
Nếu trong 311 số được chọn không có số nào thuộc nhóm thứ 1 , thì
311 số này thuộc các nhóm còn lại. Theo nguyên tắc Dirichle phải có ít
nhất hai số thuộc cùng một nhóm. Hai số này có tổng bằng 625 (vô lí).
Vậy chắc chắn trong 311 số được chọn phải có ít nhất một số thuộc
nhóm thứ 1 . Số này là số chính phương.
ĐỀ THI CHỌN HSG DAKLAK
NĂM HỌC 2017-2018

Câu 1: (4 điểm)
x 3 2 x  4 x  4 2017
1. Rút gọn biểu thức P  . Tìm x sao cho P  .
x3 x 2 2018
2. Giải phương trình  x2  4 x  x2  4   20 .

Câu 2: (4 điểm)
1. Cho phương trình x2  2  2m  3 x  m2  0 , với m là tham số. Tìm tất
cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 khác 0 ,
1 1
(chúng có thể trùng nhau) và biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất.
x1 x2
2. Cho parabol  P  : y  ax2 . Tìm điều kiện của a để trên  P  có
A  x0 ; y0  với hoành độ dương thỏa mãn điều kiện

x02  1  y0  4  x0  y0  3 .

Câu 3: (4 điểm)
1. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn:
x2  y 2  4 x  2 y  18 .
2. Tìm tất cả các cặp số  a; b  nguyên dương thỏa mãn hai điều kiện:

i) a, b đều khác 1 và ước số chung lớn nhất của a, b là 1 .


ii) Số N  ab  ab  1 2ab  1 có đúng 16 ước số nguyên dương..

Câu 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt cạnh
AB và AC lân lượt tại D và E ( D  B, E  C ). BE cắt CD tại H. Kéo dài
AH cắt BC tại F.
1) Chứng minh các tứ giác ADHE và BDHF là tứ giác nội tiếp.
2) Các đoạn thẳng BH và DF cắt nhau tại M, CH và EF cắt nhau tại N.
Biết rằng tứ giác HMFN là tứ giác nội tiếp. Tính số đo BAC .
Câu 5: ( 2 điểm)
Với x, y là hai số thực thỏa mãn y3  3 y 2  5 y  3  11 9  x2  9 x4  x6 .
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  x  y  2018.
Câu 6: (2 điểm)
Cho tam giác đều ABC . Một điểm M nằm trong tam giác nhìn đoạn
thẳng BC dưới một góc bằng 1500 . Chứng minh MA2  2MB.MC .
LỜI GIẢI
Câu 1: (4 điểm)

x 3 2 x  4 x  4 2017
3. Rút gọn biểu thức P  . Tìm x sao cho P  .
x3 x 2 2018
4. Giải phương trình  x2  4 x  x2  4   20 .

Lời giải

   
2

x 3 2 x  4 x  4 x 3 2 x 2 x 3 2 x 2


1. Ta có P  
x3 x 2 x3 x 2  x  1 x  2

 
2

x  2 x 1 x 1 x 1
   .
 
x 1 x 2   x 1  x 2  x 2

2017 x  1 2017
Mặt khác P     x  2016  x  20162 .
2018 x 2 2018
2. Ta có x 2
 4 x  x 2  4   20  x  x  4  x  2  x  2   20

  x 2  2 x  x 2  2 x  8  20   x 2  2 x  4  4  x 2  2 x  4  4   20
 x2  2 x  4  6
  x 2  2 x  4   16  20 .   x 2  2 x  4   36   2
2 2
.
 x  2 x  4   6

Ta thấy phương trình x2  2 x  4  6 vô nghiệm.


 x  1  11
Mặt khác, x2  2 x  4  6  x2  2 x 10  0   .
 x  1  11

Vậy phương trình có nghiệm là x  1  11 và x  1  11 .


Câu 2: (4 điểm)
3. Cho phương trình x2  2  2m  3 x  m2  0 , với m là tham số. Tìm tất
cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 khác 0 ,
1 1
(chúng có thể trùng nhau) và biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất.
x1 x2
4. Cho parabol  P  : y  ax2 . Tìm điều kiện của a để trên  P  có
A  x0 ; y0  với hoành độ dương thỏa mãn điều kiện

x02  1  y0  4  x0  y0  3 .

Lời giải
1.Phương trình có hai nghiệm khác 0 khi
m  1
 2m  32  m2  0  m  3 m  1  0
 
 2     m  3 .
m  0 m  0
 m  0

 x  x  2  2m  3
Mặt khác, theo hệ thức Vi-ét, ta có  1 2 2 .
 x1 x2  m

1 1 x1  x2 2  2m  3 12m  18 2m2  2m2  12m  18


Lại có     
x1 x2 x1 x2 m2 3m2 3m2

2 2  m  3
2
2
  2
 .
3 3m 3
Dấu bằng sảy ra khi m  3 .
2.Ta có x02  1  y0  4  x0  y0  3  x02  1  x0  y0  4  y0  3 .
1 1
  .
x02  1  x0 y0  4  y0  3

 x2  1  y  4  x  y  3
Vậy nên  0 0 0 0
 x02  1  y0  4  x02  1  y0  4
 x0  1  y0  4  x0  y0  3
 2

3
 1  a  x02  3  x02   0  1 a  0  a  1.
1 a

Câu 3: (4 điểm)
3. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn:
x2  y 2  4 x  2 y  18 .
4. Tìm tất cả các cặp số  a; b  nguyên dương thỏa mãn hai điều kiện:

i) a, b đều khác 1 và ước số chung lớn nhất của a, b là 1 .


ii) Số N  ab  ab  1 2ab  1 có đúng 16 ước số nguyên dương..

Lời giải

1.Ta có x2  y 2  4 x  2 y  18   x2  4 x  4    y 2  2 y  1  21

  x  2    y  1  21   x  y  1 x  y  3  21 .
2 2

Do đó sảy ra các trường hợp sau:


x  y 1  1 x  9
+)   .
 x  y  3  21  y  9
x  y 1  3 x  2
+)   .
x  y  3  7 y  2
2. Ta có: N  ab  ab  1 2ab  1 chia hết cho các số: 1; a ; b  ab  1 2ab  1
; b ; a  ab  1 2ab  1 ; ab  1; ab  2ab  1 ; 2ab  1 ; ab  ab  1 ; N ; ab ;
 ab  1 2ab  1 ; b  ab  1 ; a  2ab  1 ; a  ab  1 ; b  2ab  1 có 16 ước
dương Nên để N chỉ có đúng 16 ước dương thì a; b; ab  1; 2ab  1 là số
nguyên tố Do a, b  1  ab  1  2
Nếu a; b cùng lẻ thì ab  1 chia hết cho 2 nên là hợp số (vô lý). Do đó
không mất tính tổng quát, giả sử a chẵn b lẻ  a  2 .
Ta cũng có nếu b không chia hết cho 3 thì 2ab  1  4b  1 và
ab  1  2b  1 chia hết cho 3 là hợp số (vô lý)  b  3 .
Vậy a  2; b  3 .
Câu 4: (4 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt cạnh AB và
AC lân lượt tại D và E ( D  B, E  C ). BE cắt CD tại H. Kéo dài AH cắt
BC tại F.
1) Chứng minh các tứ giác ADHE và BDHF là tứ giác nội tiếp.
2) Các đoạn thẳng BH và DF cắt nhau tại M, CH và EF cắt nhau tại N.
Biết rằng tứ giác HMFN là tứ giác nội tiếp. Tính số đo BAC .

E
D
HN
M
B C
F

1) Chứng minh tứ giác ADHE và BDHF là tứ giác nội tiếp. (Đơn giản).
2) Các đoạn thẳng BH và DF cắt nhau tại M, CH và EF cắt nhau tại N.
Biết rằng tứ giác HMFN là tứ giác nội tiếp . Tính số đo BAC như sau:
BAC  DHE  MFN  BHC  1800 (tứ giác ADHE; HMFN nội tiếp).
Mà DHE  BHC (đối đỉnh) suy ra BAC  MFN  F1  F2 . Lại có
F1  B1; F2  C1; B1  C1 (tứ giác BDHF, CEHF, BCED nội tiếp)
 F1  F2  B1  B2 .

 
Do đó BAC  2B1  2 900  BAC  3BAC  1800  BAC  600
Câu 5: ( 2 điểm)
Với x, y là hai số thực thỏa mãn y3  3 y 2  5 y  3  11 9  x2  9 x4  x6 .
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  x  y  2018.
Điều kiện 3  x  3 .
  2
3
y 3  3 y 2  5 y  3  11 9  x 2  9 x 4  x 6   y  1  2  y  1  9  x2 9  x2
3


 a3  2a  b3  2b, a  y  1; b  9  x 2 
  a3  b3   2  a  b   0   a  b   a 2  ab  b2  2   0
2

Do a 2  ab  b2  2   a  b   b2  2  0 .
1 3
 2  4
Suy ra
a  b  0  y  1  9  x2  0  y  9  x2  1


 x  y  x  9  x2  1  4  3  x  9  x2  4 
3  x  0
Đẳng thức xảy ra khi    x  3  y  1. Vậy giá trị lớn nhất
9  x  0
2

của T là 2022 tại x = 3; y=-1.


Ta lại có
x  y  1  3 2  x  9  x 2  1  1  3 2  x  3 2  9  x 2  x 2  6 2 x  18  9  x 2

 
2
 2 x2  6 2 x  9  0  2 x  3  0 (Đúng).

Suy ra T  x  y  2018  1  3 2  2018  2019  3 2


3 2
Đẳng thức xảy ra khi chỉ khi 2x  3  0  x   (thỏa mãn). Suy ra
2
3 2 2
y
3 2
2

 1 3 2 
2
 .

3 2 3 22
Vậy GTNN T là 2019  3 2 tại x  ;y .
2 2
Câu 6: (2 điểm)
Cho tam giác đều ABC . Một điểm M nằm trong tam giác nhìn đoạn
thẳng BC dưới một góc bằng 1500 . Chứng minh MA2  2MB.MC .

E M

B C
F
Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chưa điểm M,lấy điểm E sao cho
AME đều; trên nửa mặt phẳng bờ BC không chưa điểm m,lấy điểm F
sao cho CMF đều.
Ta có
MAE  BAC  600  MAB  BAE  MAB  CAM  BAE  CAM  BAE  CAM
(c – g - c). Suy ra BE  CM ; ABE  ACM .
Tương tự MCF  ACB  600  MCB  BCF  MCB  ACM  BCF  ACM .
Ta có
BE  CM ; CM  CF  BE  CF ; ABE  ACM ; ACM  BCF  ABE  BCF .
Suy ra BAE  CBF  c  g  c   AE  BF . Mà AE  AM  BF  AM .
Mặt khác BMF  BMC  CMF  1500  600  900 . ( CMF đều, nên
MF  MC )
Xét BMF : BMF  900  BF 2  MB2  MF 2  MA2  MB2  MC 2  2MB.MC (
CMF đều MF= MC).
ĐỀ THI CHỌN HSG TP ĐÀ NẴNG
NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1: (1 điểm)
1  11 2
Tính A  
2  11 18  5 11

Câu 2: (1,5 điểm)


 x2 x 1  x 1
Cho biểu thức A      : với x  0 ; x #1
 x x  1 x  1  x 1  x  2 x
2
Rút gọn A và chứng minh A  .
3
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho đường thẳng d m có phương trình: y  mx  2m 1 ( m là tham số)
a) Chứng minh rằng: Khi m thay đổi thì đường thẳng d m luôn đi qua 1
điểm H cố định. Tìm tọa độ của điểm H
b) Tìm giá trị của m sao cho khoảng cách từ điểm A(1;2) đến d m lớn
nhất.
Câu 4: (2 điểm)
a) Tìm tất cả các số của x thỏa mãn x  4 x  2  2  x  6 x  2  7  7
 x2  2x  y

b) Tìm tất cả  x, y, z  thỏa mãn  y2  2 y  z

x  y  z 1 x 1  0
Câu 5: ( 1 điểm)
Một thửa ruộng hình chữ nhật, nếu giảm chiều rộng đi 1m và tăng chiều
dài thêm 2m thì diện tích không đổi; ngoài ra nếu giảm chiều dài đi 4m
đồng thời tăng chiều rộng thêm 3m ta được hình vuông. Tính diện tích
thửa ruộng ban đầu.
Câu 6: (1 điểm)
Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC  4 , ABC  1500 . Gọi E ;
F lần lượt là chân đường cao hạ từ C đến AB và AD. Tính độ dài đoạn
EF.
Câu 7: ( 1 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp  O  . Tiếp tuyến tại B của đường tròn
 O  cắt đường thẳng qua C và song song với AB tại D.
a) Chứng minh rằng: BC 2  AB.CD
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ; E là giao điểm của CG và BD.
Tiếp tuyến tại C của  O  cắ BG tại F. Chứng minh rằng: EAG  FAG
LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HSG TP ĐÀ NẴNG
NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1: (1 điểm)
1  11 2
Tính A  
2  11 18  5 11

A
1  11

2

1  11 2  11


2 18  5 11    
2  11 18  5 11 4  11 49
9  11  5  11
A 2
7
Câu 2: (1,5 điểm)
 x2 x 1  x 1
Cho biểu thức A      : với x  0 ; x #1
 x x 1 x 1  x 1  x  2 x
2
Rút gọn A và chứng minh A  .
3

+ Rút gọn A

 x2 x 1  x 1
A      : Với x  0 ; x #1
 x x 1 x 1  x 1  x  2 x


A
x2

 x  1x

1 x  1  x  
: x 1

  
x 1 x  1  x   x  1 x  1  x   x  1 x  1  x  

2 x


   2
x 1
A . 2 x



 
x  1 x  1  x  x  1


2 x
A
 x 1 x 
2
+ Chứng minh A  .
3
2 2 x 2
Xét hiệu A   
3  x 1 x  3
 
2
6 x  2x  2 x  2 2 x 1
A   0 với x  0 ; x #1

3 x 1 x  
3 x 1 x 
2 2
 A 0  A
3 3
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho đường thẳng d m có phương trình: y  mx  2m 1 ( m là tham số)
a) Chứng minh rằng: Khi m thay đổi thì đường thẳng d m luôn đi qua 1
điểm H cố định. Tìm tọa độ của điểm H
b) Tìm giá trị của m sao cho khoảng cách từ điểm A(1;2) đến d m lớn
nhất.

a) Chứng minh rằng: Khi m thay đổi tì đường thẳng d m luôn đi qua 1
điểm H cố định. Tìm tọa độ của điểm H.
Gọi H ( x0 ; y0 ) là điểm cố định luôn đi qua d m với mọi m.
H ( x0 ; y0 )  dm với mọi m
Ta có: y0  mx0  2m  1  y0  1   x0  2 m
 x  2  0  x0  2
 0  . Vậy H (2; 1)
 y0  1  0  y0  1
b) Khoảng cách từ điểm A(1;2) đến d m
m  2  2m  1 3 m 1
h A,dm   3 2 
m 1
2
m2  1
m 1
Do (  m  1  2  m2  1  2  2 )
2

m 1
Dấu “ = ” xảy ra khi m  1
Khoảng cách từ điểm A(1;2) đến d m lớn nhất là 3 2 khi m  1
Câu 4: ( 2 điểm)
a) Tìm tất cả các số của x thỏa mãn x4 x2 2  x6 x2 7  7
 x2  2x  y

b) Tìm tất cả  x, y, z  thỏa mãn  y2  2 y  z

x  y  z 1 x 1  0

a) ĐK x  2
x4 x2 2  x6 x2 7  7

   
2 2
 x2 2  x2 3 7

 x2 2  x2 3 7


 x2 2 x2 3 7

 2  x  2  x  2  3  7

2 x  2  6

 5  7(loai )
 x  11 ( t/m)
b)
 x 2  2 x  y (1)

 y 2  2 y  z (2) ( I)

 x  y  z  1  x  1  0(3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta có:
x  x2  2 x  y 2  2 y  1  x 1  0
  x  1   y  1   x  1  x  1  0
2 2

Vế trái  0 ; Vế phải = 0 nên dấu bằng xảy ra khi:


 x 1  0  x 1
 
 y 1  0  y  1
Suy ra z  1
Vậy ( x, y, z)  (1, 1, 1)
Câu 5: ( 1 điểm)
Một thửa ruộng hình chữ nhật, nếu giảm chiều rộng đi 1m và tăng chiều
dài thêm 2m thì diện tích không đổi; ngoài ra nếu giảm chiều dài đi 4m
đồng thời tăng chiều rộng thêm 3m ta được hình vuông. Tính diện tích
thửa ruộng ban đầu.

Gọi chiều rộng và chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật là x ; y
với ( x  1 ; y  4 )
Nếu giảm chiều rộng đi 1m và tăng chiều dài thêm 2m thì diện tích
không đổi nên ta có pt
 x 1 . y  2  xy (1)
Nếu giảm chiều dài đi 4m đồng thời tăng chiều rộng thêm 3m ta được
hình vuông nên ta có pt
x  3  y  4  x  y  7 (2)
Thế (2) vào (1) ta có:
 y  8 . y  2  y.  y  7 
 y  16 ; x  9
Vậy diện tích thửa ruộng ban đầu là: 16.9=144 ( m2 )
Câu 6: ( 1 điểm)
Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC  4 , ABC  1500 . Gọi E ;
F lần lượt là chân đường cao hạ từ C đến AB và AD. Tính độ dài đoạn
EF.

Ta có: Tứ giác AECF nội tiếp vì ( AEC  CFA  900 )


Nên: EAC  CFE ( Cùng chắn cung EC )
FAC  FEC ( Cùng chắn cung FC)

DAC  BCA ( so le trong)

Suy ra: BAC CFE (g.g)


BC AC CE. AC 1
  FE   AC.sin 300  4.  2
CE FE BC 2

Câu 7: ( 1 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp  O  . Tiếp tuyến tại B của đường tròn
 O  cắt đường thẳng qua C và song song với AB tại D.
a) Chứng minh rằng: BC  AB.CD
2

b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ; E là giao điểm của CG và BD.
Tiếp tuyến tại C của  O  cắ BG tại F. Chứng minh rằng: EAG  FAG
a) Ta có: BAC  CBD ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây
cung)
ABC  BCD ( so le trong)
 ABC BCD (g.g)
AB BC
   BC 2  AB.CD (1)
BC CD
b) Qua A kẻ tiếp tuyến tại C với  O  cắt đường thẳng qua B song song
với AC tại I, Cắt AF tại j. Nối AE cắt CD tại H.
Chứng minh được: BC 2  AC.BI (2)
Từ (1) và (2) ta có:
AB BI
AB.CD  AC.BI   (3)
AC CD
AN FN CN
Lại có: AC JI   
JB FB IB
Do AN  NC  JB  IB (4)
AP EP BP
Tương tự: AB FI   
CH EC CD
Do AP  BP  CD  CH (5)
Từ (3),(4),(5) ta có:
AB BJ AB AC
  
AC CH BJ CH
Suy ra: ABJ ACH (c.g.c)
AHC  BJA  JAB  HAC  EAB  FAC .
ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BÌNH THUẬN
NĂM HỌC 2017-2018

Câu 1( 4 điểm)
 x 2  x 3x  2 x 3( x  1) 
Cho biểu thức: Q  25 x :     với x  1 và x > 0
 x  x 1 x x 1 

a, Rút gọn biểu thức Q


b, Tìm x để biểu thức Q nhận giá trị nguyên.
Câu 2(4 điểm)
ax  y  a 2  2
Cho hệ phương trình ẩn x và y: 
(a  1) x  ay  2a  1
a, Giải hệ phương trình trên với a = 1
b, Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa P = xy đạt giá trị lớn
nhất.
Câu 3 (4 điểm)
Với k là số nguyên dương, ký hiệu Bk   x  N * / x là bội số của k}

Cho m,n là các số nguyên dương


a, Chứng minh rằng Bmn là tập hợp con của Bm  Bn
b, Tìm điều kiện của m và n để Bm  Bn là tập hợp con của Bmn .
Câu 4 ( 6 điểm)
Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm thay đổi trên BC( E không trùng B và C)
và F thay đổi trên CD sao cho EAF  450 , BD cắt AE , AF lần lượt tại M và N.
a, Chứng minh năm điểm E, M, N, F, C cùng nằm trên một đường tròn.
MN
b, Tính tỷ số
FE
c, Chứng minh đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi
E,F thay đổi.
Câu 5( 2 điểm)
Trên mặt phẳng cho 4035 điểm phân biệt. Biết rằng trong ba điểm bất kỳ trong
số đó luôn tồn tại hai điểm có khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn một. Chứng
minh rằng tồn tại một hình tròn bán kính bằng một chứa không ít hơn 2018 điểm
đã cho.
LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH BÌNH THUẬN
NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1( 4 điểm)
 x 2  x 3x  2 x 3( x  1) 
Cho biểu thức: Q  25 x :     với x  1 và x > 0
 x  x 1 x x 1 

a, Rút gọn biểu thức Q


b, Tìm x để biểu thức Q nhận giá trị nguyên.
Lời giải
a, Rút gọn. Với x  1 và x > 0, ta có:
 x 2  x 3x  2 x 3( x  1) 
Q  25 x :    
 x  x 1 x x 1 
 5 x :  x ( x  1)  (3 x  2)  3( x  1) 

 5 x : ( x  x  3 x  2  3 x  3)
 5 x : ( x  x  1)
5 x

x  x 1

b, Tìm x để biểu thức Q nhận giá trị nguyên.


Dễ thấy Q>0.
Phương trình sau có nghiệm x > 0, x  1
5 x
Q
x  x 1

 Qx  (Q  5) x  Q  0 có nghiệm x > 0, x  1

 Qy 2  (Q  5) y Q  0 có nghiệm y > 0, y  1
  (Q  5)2  4Q 2  (3Q  5)(Q  5)  0
5
 5  Q 
3

Mà Q nguyên và Q > 0 nên Q = 1 hoặc Q = 2


Với Q = 1 Tìm được x  7  4 3 ( Thỏa mãn)
Với Q = 2 phương trình vô nghiệm.
Câu 2(4 điểm)
ax  y  a 2  2
Cho hệ phương trình ẩn x và y: 
(a  1) x  ay  2a  1

a, Giải hệ phương trình trên với a = 1


b, Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa P = xy đạt giá trị lớn
nhất.
Lời giải:
x  0
a, Nghiệm của HPT là: 
y 1

ax  y  a 2  2 a 2 x  ay  a3  2a (a 2 +a+1)x  a3  1  x  a 1


b,      
(a  1) x  ay  2a  1 (a  1) x  ay  2a  1 (a  1) x  ay  2a  1  y  a  2

Với mọi a
1 3 1
Nên P = xy = (a-1)(-a+2) =  (a  )2 
4 2 4

P đạt giá trị lớn nhất là 1/4 đạt được khi a = 3/2
Câu 3 (4 điểm)
Với k là số nguyên dương, ký hiệu Bk   x  N * / x là bội số của k}

Cho m,n là các số nguyên dương


a, Chứng minh rằng Bmn là tập hợp con của Bm  Bn

b, Tìm điều kiện của m và n để Bm  Bn là tập hợp con của Bmn .

Lời giải:
a, Ta có: Bmn   x  N * / x là bội của (mn)}={mn;2mn;3mn;...;kmn }
Bm  Bn   x  N * / x là bội của m và n}

={BCNN(m,n); 2BCNN(m,n); ...; hBCNN(m,n)}


mn m
Vì   mn  BC (m, n)  kmn  BC (m, n)
mn n

Nên Bmn là tập hợp con của Bm  Bn


b, Để Bm  Bn là tập hợp con của Bmn mà theo câu a thì Bmn là tập hợp con của
Bm  Bn Nên Bmn  Bm  Bn  BCNN (m, n)  mn  (m, n)  1

Hay m và n là hai số nguyên tố cùng nhau


Câu 4 ( 6 điểm)
Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm thay đổi trên BC( E không trùng B và C)
và F thay đổi trên CD sao cho EAF  450 , BD cắt AE , AF lần lượt tại M và N.
a, Chứng minh năm điểm E, M, N, F, C cùng nằm trên một đường tròn.
MN
b, Tính tỷ số
FE

c, Chứng minh đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi
E,F thay đổi.
Lời giải:

A B

E
N

H
D C
F

a, Tứ giác AMFD nội tiếp đường tròn ( vì MAF  MDF  450 )


 AFM  ADM  450  AMF vuông cân  FM  AE

Tương tự: EN  AF
=>M,N,C nhìn EF dưới một góc vuông =>M,N,F,C,E nằm trên đường tròn
đường kính EF .
MN AM 2
b, ANE ∽ AMF(gg)  AMN ∽ AEF(cgc)    sin 450 
FE FA 2

c, Tính chất trực tâm tam giác AEF => FE  AH


Dễ thấy : FAD  FMD  FEN  FAH ( Các tứ giác ADFM,EFNM,ANHE nội tiếp)
 FAD  FAH (ch gn) => AH = AD ( Không đổi)

Mà FE  AH
=>EF tiếp xúc với đường tròn (A;AD) cố định.
Câu 5( 2 điểm)
Trên mặt phẳng cho 4035 điểm phân biệt. Biết rằng trong ba điểm bất kỳ
trong số đó luôn tồn tại hai điểm có khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn một.
Chứng minh rằng tồn tại một hình tròn bán kính bằng một chứa không ít hơn
2018 điểm đã cho.

Lời giải:
Dùng nguyên lý Dirichlet
-Nếu khoảng cách hai điểm bất kỳ đều bé hơn 1 thì ta chỉ cần chọn 1 điểm
A bất kỳ trong số 4035 điểm đã cho rồi vẽ đường tròn (A;1) đường tròn này
chứa tất cả 4034 điểm còn lại nên ta có điều phải chứng minh.
-Giả sử rằng có hai điểm A và B trong số 4035 điểm đã cho có khoảng cách
lớn hơn 1, vẽ các đường tròn tâm A và B có cùng bán kính bằng 1, ta còn lại
4033 điểm. Mỗi điểm C bất kỳ trong số 4033 điểm ấy, theo giả thiết AB,AC,BC
phải có một đoạn thẳng có độ dài bé hơn 1 mà AB>1, nên AC<1 hoặc BC<1.Do
đó hoặc C nằm trong đường tròn (A;1) hoặc (B;1),do có 4033 điểm C như vậy
nên theo nguyên lý Dirichlet có ít nhất 
4033 
 2    1  2017 điểm nằm trong cùng 1
đường tròn ( Trong hai đường tròn đang xét) Giả sử đó là đường tròn (A;1).
Cùng với điểm A ta có 2018 điểm nằm trong cùng một đường tròn (A;1) =>
ĐPCM
ĐỀ HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 SGD BÌNH DƯƠNG
NĂM HỌC:2016-2017
Câu 1: (5 điểm)
a) Tìm tất cả các ngiệm nguyên của phương trình x  y  2017
b) Xác định số điện thoại của THCS X thành phố Thủ Dầu Một, biết số
đó dạng 82xxyy với xxyy là số chính phương.
Câu 2: (4 điểm)
Tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O; R) , M  (O; R) . Chứng minh
rằng: MA2  MB2  MC 2  6R2
Câu 3: (3 điểm)
x2 1
a) Giải phương trình:  1
3  9  x2 
4 3 9 x 2

  1 
( x  y )  1    5
b) Giải hệ phương trình:   xy 
( x 2  y 2 ) 1  1   49
  2 2 
  x y 
Câu 4: (3 điểm)
a) Chứng minh với mọi số a, b, c, d ta luôn có:
(a 2  c2 )(b2  d 2 )  (ab  cd )2
a 2  b2 1
b) Cho a, b  0 chứng minh rằng: 
(4a  3b)(3a  4b) 25

Câu 5: (3 điểm) Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm
của AB, BC, CA, DA . Chứng minh
1
rằng: S ABCD  MP.NQ  ( AB  CD)( AD  BC )
4
Câu 6: (2,0 điểm)
Cho đa giác lồi có 12 cạnh
a) Tìm số đường chéo
b) Tìm số tam giác có ít nhất 1 cạnh là cạnh của đa giác đó ?
LỜI GIẢI ĐỀ HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 SGD BÌNH DƯƠNG
NĂM HỌC 2016-2017
Người giải đề: Triệu Tiến Tuấn
Câu 1: (5 điểm)
a) Tìm tất cả các ngiệm nguyên của phương trình x  y  2017
b) Xác định số điện thoại của THCS X thành phố Thủ Dầu Một, biết số
đó dạng 82xxyy với xxyy là số chính phương.
Lời giải
a) Phương trình: x  y  2017 ( x, y  0)  x  20172  y  4034 y

Do x, y  Z  y  Z

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là: x  a2 ; y  (2017  a)2

b) Ta có: xxyy  11x0 y là số chính phương nên

x0 y 11  100 x  y 11  99 x  x  y 11
 x  y  11
 x  y 11  
x  y  0
x  y  0

 x  y  11

Ta có: xxyy  11x0 y  11(99x  x  y)  11(99x  11)  112 (9x  1)


 9 x  1 là số chính phương.
x7 y 4

Vậy xxyy  7744; xxyy  0000


Câu 2: (4 điểm)
Tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O; R) , M  (O; R) . Chứng minh
rằng: MA2  MB2  MC 2  6R2

Lời giải
A
Giả sử M  AC
Dễ thấy: MA  MC  MB (trên MB lấy I sao
cho MI  MC , ta chứng minh: IB  MA ) M K

I
O
Đặt: MA  x; MB  y;MC  y  x . Ta có: H

AM 2  BM 2  CM 2  x2  y 2  ( x  y)2  2( x2  y 2  xy) C
(1) B

x 3
Kẻ AH  BM  MH   AH 2  x 2
2 4
x
Mà BH  MB  MH  y 
2

x
BH  MB  MH  y 
2
3 2 1
 AB 2  AH 2  BH 2  x  y 2  x 2  xy  x 2  y 2  xy (2)
4 4

Từ (1),(2)  AM 2  BM 2  CM 2  2 AB2  2( R 3)2  6R2 (dpcm)


Câu 3: (3 điểm)
x2 1
a) Giải phương trình:  1
3  9  x2 
4 3  9  x2 
  1 
( x  y )  1    5
b) Giải hệ phương trình:   xy 
( x 2  y 2 ) 1  1   49
  2 2 
  x y 

Lời giải
x2 1
a) Phương trình:  1
3  9  x2 
4 3  9  x2 

9  x  0
2
3  x  3
Điều kiện:  
3  9  x  0

2
x  0
x2

1
1 
3  9  x2 3  9  x2  1
1
3  9  x2  
4 3  9  x2  3  9  x2  
4 3  9  x2 
 3  9  x  
1
2
1
4 3  9  x  2

 4 3  9  x   4 3  9  x   1  0
2
2 2

 3  9  x    9  x   x 
1 2 5 2 11 2

2 2 4
11
x (tmdk )
2

  1 
( x  y )  1    5
b) Hệ phương trình:   xy 
dk : x, y  0

( x 2  y 2 ) 1  1 
 2 2 
 49
  x y 

 1 1  1 1
x  y    5  x  y 5
 x y
 x y 
  2
 x  1    y  1   53
2
 x 2  y 2  1  1  49
 x2 y 2    
  x  y

1 1
Đặt x   a; y   b ta được:
x y

a  b  5 a  5  b b  7; a  2
 2 2  2 
a  b  53 2b  10b  28  0 b  2; a  7

 1
x   2  x  1
a  2  x 
    73 5
b  7 y  1  7 y 
 y  2

 1
a  7  x  x  7 
x 
73 5
    2
b  2  y  1  2  y  1
 y 

Câu 4: (3 điểm)
a) Chứng minh với mọi số a, b, c, d ta luôn có:
(a 2  c2 )(b2  d 2 )  (ab  cd )2
a 2  b2 1
b) Cho a, b  0 chứng minh rằng: 
(4a  3b)(3a  4b) 25
Lời giải
a) Ta có:
(a 2  c 2 )(b 2  d 2 )  (ab  cd ) 2
 a 2b 2  a 2 d 2  c 2b 2  c 2 d 2  a 2b 2  c 2 d 2  2abcd
 a 2 d 2  c 2b 2  2abcd  0
  ad  cb   0 luôn đúng.
2

b) Ta có:
a 2  b2 1
  25a 2  25b 2  (4a  3b)(3a  4b)
(4a  3b)(3a  4b) 25
 13(a 2  b 2 )  25ab  13(a  b) 2  ab  0
a 2  b2 1
Dấu “=” không xảy ra, vậy: 
(4a  3b)(3a  4b) 25

Câu 5: (3 điểm)
Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm
của AB, BC, CA, DA . Chứng minh
1
rằng: S ABCD  MP.NQ  ( AB  CD)( AD  BC )
4
Lời giải
Ta có: MP.NQ  2SMNPQ  S ABCD A

Gọi R là trung điểm của AC , ta


có :
1 1
NR  AB; QR  CD
2 2 M
1
Suy ra: NQ  NR  QR  ( AB  CD) Q
R
2
B
1
Tương tự: PM  ( AD  BC )
2
1 N
 MP. NQ  ( AB  CD)( AD  BC )
4
1
 S ABCD  MP.NQ  ( AB  CD)( AD  BC ) D P C
4

Câu 6: (2 điểm)
Cho đa giác lồi có 12 cạnh
a) Tìm số đường chéo
b) Tìm số tam giác có ít nhất 1 cạnh là cạnh của đa giác đó ?
Lời giải
12 12  3
a) Số đường chéo của đa giác là:  54
2
b) Nhận thấy rằng với mỗi cạnh của tam giác, ta lập được 10 tam giác
mà mỗi tam giác thỏa mãn đề bài mà đa giác ban đầu có 12 cạnh nên
số tam giác thỏa mãn đề bài là 10.12  120
Tuy nhiên nếu như tính theo cách trên thì các tam giác mà có 2 cạnh
là 2 cạnh kề của đa giác đã cho được tính 2 lần
Ta có số tam giác được tính 2 lần như trên là 12 tam giác nên số tam
giác thỏa mãn đề bài thực chất là: 120 12  108 tam giác.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HÀ GIANG
NĂM HỌC 2017 – 2018
Câu 1.
a. Cho x  4  7  4  7 . Tính A   x4  x3  x 2  2 x  1
2017
.

b. Cho a, b, c là các số hữu tỉ đôi một khác nhau.


1 1 1
Chứng minh rằng: A    là bình phương của một
 a  b b  c  c  a
2 2 2

số hữu tỉ.
Câu 2.
2x 13x
a. Giải phương trình:  2  6.
2 x  5x  3 2 x  x  3
2

b. Cho P( x)  x2  ax  b với a, b  N . Biết P 1  2017 . Tính P  3  P  1 .

Câu 3. Tìm các số nguyên dương n sao cho n4  n3  1 là số chính phương.


Câu 4. Cho a, b, c  0 . Chúng minh rằng:
b2  c 2 c 2  a 2 a 2  b2
   2a  b  c .
a b c

Câu 5. Cho ABC vuông cân tại A . Gọi D là trung điểm BC . Lấy M bất kỳ
trên cạnh AD ,  M  A, D  . Gọi N , P theo thứ tự là hình chiếu vuông góc
của M xuống các cạnh AB, AC và H là hình chiếu của N xuống đường
thẳng PD .
a. Chứng mính AH  BH .
b. Đường thẳng qua B , song song với AD cắt đường trung trực của AB
tại I .
Chứng minh ba điểm H , N , I thẳng hàng.

…………HẾT………….
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1.
a. Ta có: x 2  8  2 7  8  2 7   7  1   7  1  2  x  2 .

Vậy A  1 .

b. Ta có:
2
 1 1 1 
   
 a b bc c a 
1 1 1 2 2 2
     
 a  b   b  c   c  a   a  b  b  c   b  c  c  a   c  a  a  b 
2 2 2

1 1 1 2c  a  a  b  b  c
   
 a  b
2
b  c 
2
c  a 
2
 a  b  b  c 
1 1 1
   .
 a  b b  c  c  a 
2 2 2

Câu 2.
3
a. ĐKXĐ: x  1; x  .
2

Xét x  0 không là nghiệm.


2 13
Xét x  0 , phương trình đã cho tương đương với  6
3 3
2x  5  2x 1
x x
.
3 2 13
Đặt 2 x  5   t ta được   6  2t 2  7t  4  0   2t  1 t  4   0
x t t 6
 1
 t
 2

t  4
 3
1 3 1  x
Với t   2 x  5    4.
2 x 2 
x  2
3
Với t  4  2 x  5   4  2 x2  x  3  0 vô nghiệm.
x

Vậy phương trình có tập nghiệm là S   ; 2 .


3
4 

b. Vì P 1  2017  2017  1  a  b  a  b  2016.


Do đó P  3  P  1   9  3a  b   1  a  b   10  2  a  b   4042 .
Câu 3.
Đặt A  n4  n3  1.
Với n  1 thì A  3 không thỏa mãn.
Với n  2 ta có 4 A  4n4  4n3  4.

Xét 4 A   2n2  n  1  3n2  2n  3  0  4 A   2n2  n  1 .


2 2

Xét 4 A   2n2  n   4  n2  0  4 A   2n2  n  .


2 2

Vậy 4 A   2n2  n   n  2.
2

Với n  2 thì A  25 thỏa mãn bài toán.


Câu 4.
Áp dụng bất đăngt thức Cauchy ta có
b2  c 2 c 2  a 2 a 2  b2  bc ca ab 
   2   
a b c  a b c 

 bc ca   ca ab   ab bc 
             2  a  b  c.
 a b   b c   c a 

Dấu bằng xảy ra khi a  b  c.


Câu 5.
C

D
H
M
P

A B
N

a. Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia PD tại E.


Ta có BE  PC  BN suy ra BEN vuông cân tại B.
Do NBE  NHE  900 nên B, H cùng thuộc đường tròn đường khính NE.
Suy ra NHB  NEB  450 (1)
Tương tự hai điểm A, H cùng thuộc đường tròn đường kính PN suy ra
AHN  APN  450 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AHB  900 hay AH  BH .

b. Từ giả thiết suy ra AIB  900 nên I là điểm chính giữa của cung AIB
của đường tròn đường kính AB.

Mặt khác, theo kết quả câu a thì tia HN là tia phân giác của AHB và
AHB là góc nội tiếp chắn cung AIB của đường tròn đường kính AB nên
HN phải đi qua I . Do đó ba điểm H , N , I thẳng hàng.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS MÔN TOÁN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM HỌC 2017-2018

Câu 1: ( 3 điểm )
1
Cho hai số a , b thỏa điều kiện: a 2  b2  1, a 4  b4  .
2
Tính giá trị của biểu thức P  a2018  b2018 .

Câu 2: ( 3 điểm )
Giải phương trình: 5  x  2 3  x  6 .
Câu 3: ( 2 điểm )
Hình bên gồm 9 hình vuông giống hệt nhau, mỗi hình
vuông có diện tích 4 cm2 . Các điểm A, B, C, D là đỉnh
của các hình vuông. Điểm E nằm trên đoạn CD sao
cho AE chia 9 hình vuông thành hai phần có diện tích
bằng nhau. Tính độ dài đoạn CE .

Câu 4: ( 4 điểm )
1) Cho hai số thực x , y . Chứng minh rằng 1  x2 1  y 2   2 x 1  y 2  .
2) Các số A; B; C; D; A  C; B  C; A  D; B  D là tám số tự nhiên khác
nhau từ 1 đến 8. Biết A là số lớn nhất trong các số
A, B, C, D . Tìm A .
Câu 5: ( 5 điểm )
1) Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB  4cm . Góc
DAB  30 và cung DB là một phần của đường tròn tâm
A . Tính diện tích phần tô đậm.

2) Cho tứ giác nội tiếp ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau
tại I . Đường thẳng qua I vuông góc AD cắt cạnh BC tại N . Đường
thẳng qua I vuông góc BC cắt cạnh AD tại M . Chứng minh rằng nếu
AB  CD  2MN thì ABCD là hình thang.
Câu 6: ( 3 điểm )
Một ô tô dự định đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc không
đổi là v km / h . nếu vận tốc ô tô đó tăng thêm 20% thì nó sẽ đến B sớm
hơn dự định 1 giờ. Tuy nhiên sau khi đi được 120 km với vận tốc v , ô
tô tăng thêm 25% và đến B sớm hơn dự định 48 phút. Tính quãng
đường giữa hai thành phố.
LỜI GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS MÔN TOÁN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM HỌC 2017-2018

Bài 1: ( 3 điểm )
1
Cho hai số a , b thỏa điều kiện: a  b  1, a  b 
2 2 4 4
.
2
Tính giá trị của biểu thức P  a2018  b2018 .

1
 1
 1 1
 
2
Ta có a  b   a 2  b2  2a 2b2 
 a 2b 2   a 2 1  a 2 
4 4

2 2 4 4

 
1 1
2
4a 4  4a 2  1  0  2a 2  1  0  a 2   b2 
2 2
1009 1009
1 1
    1
1009 1009
Do đó P  a  b2     
2
.
2 2
1008
2
Bài 2: ( 3 điểm )
Giải phương trình: 5 x  2 3 x  6 .

ĐKXĐ: 3  x  5 . Bình phương 2 vế của phương trình ta được:


5 x  4 5  x  x  3  4 3  x   36  4 5  x  x  3  19  3x
19
Với ĐK: 3  x  . Ta có phương trình
3
16  5  x  x  3  19  3x 
2

 25x2  146 x  121  0


  x  1 25x  121  0
121
 x  1 hay x  ( thỏa mãn điều kiện)
25
 121 
Vây phương trình có tập nghiệm S  1; .
 25 

Bài 3: ( 2 điểm )
Hình bên gồm 9 hình vuông giống hệt nhau, mỗi hình vuông có
diện tích 4 cm2 . Các điểm A, B, C, D là đỉnh của các hình
vuông. Điểm E nằm trên đoạn CD sao cho AE chia 9 hình
vuông thành hai phần có diện tích bằng nhau. Tính độ dài đoạn
CE .

Mỗi hình vuông có diện tích 4 cm2 nên mỗi hình vuông nhỏ có cạnh là 2 cm .
1 1
S AOE  SOBMC  S9hinhvuong  4  .9.4  cm2
2 2
1 22.2 11
 OA.OE  22  OE    cm  ( vì OA  4.2  8cm ).
2 4 2
11 7
Vậy CE  OE  OC   2   cm  ).
2 2

Bài 4: ( 4 điểm )
1) Cho hai số thực x , y . Chứng minh rằng 1  x 1  y  2 x 1  y .
2 2 2
    

 
Ta có 1  x 2 1  y 2  2 x 1  y 2   
 x 2 y 2  x 2  y 2  1  2 x  2 xy 2
  
 x 2  2 x  1  x 2 y 2  2 xy 2  y 2  0 
  x  1   xy  y   0 ( bất đẳng thức đúng).
2 2

 
Vậy 1  x 2 1  y 2  2 x 1  y 2   
2) Các số A; B; C; D; A  C; B  C; A  D; B  D là tám số tự nhiên khác nhau từ 1 đến
8. Biết A là số lớn nhất trong các số A, B, C, D . Tìm A .

Ta có tổng của 8 số: 3  A  B  C  D   36  A  B  C  D  12 (1)


Mà B  C  D  1  2  3  6  A  6.
Hơn nữa 4 A  A  B  C  D  12  A  3.
Nếu A  4  B, C, D 1; 2;3  B  C  D  6. Điều này mâu thuẫn (1)
Nếu A  5  B, C, D 1; 2;3; 4. 1  B  C  D  7. Do đó B, C, D 1; 2; 4.
Do A  D và A  C bé hơn bằng 8 nên C, D  4  B  4. Nếu C  1, D  2 thì
A  C  B  D  6 là vô lý. Nếu C  2, D  1 thì A  D  B  C  6 là vô lý.

Do đó A chỉ có thể là 6, suy ra B, C, D 1; 2;3; 4;5 . Từ (1) ta có B  C  D  6


. Do đó B, C, D 1; 2;3 . Hơn nữa A  D, A  C  8 nên C, D  3 , suy ra B  3
. Với C  1, D  2 hay C  2, D  1 đều thỏa mãn yêu cầu đề bài. Vậy A  6 .

Bài 5: ( 5 điểm )
1) Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB  4cm . Góc DAB  30 và cung DB
là một phần của đường tròn tâm A . Tính diện tích phần tô đậm.

2
Sphaàn traéng  SOAE  Squaït OBE  3 
3
S phaàn toâ ñaäm  Snöûa hình troøn  Squaït ABD
 2Sphaàn traéng
4  2 
 2   2 3  
3  3 
 2  2 3
2) Cho tứ giác nội tiếp ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau tại I .
Đường thẳng qua I vuông góc AD cắt cạnh BC tại N . Đường thẳng qua I
vuông góc BC cắt cạnh AD tại M . Chứng minh rằng nếu AB  CD  2MN thì
ABCD là hình thang.

B
K
N

A C
I

F
O
M

Gọi K là giao điểm của MI và BC


Gọi F là trung điểm của BD
Ta có: BIK  KIC (cùng phụ với IBK ) và MDI  KIC ( 2 góc nội tiếp cùng chắn
AB của  O  ).
 BIK  MDI mà BIK  MID (2 góc đối đỉnh) nên MDI  MID  MID cân tại
M  MI  MD.
MAI  MIA  MAI cân tại M  MI  MA.
mà MI  MD  MI  MA  M là trung điểm của AD .
1 1
Ta có MF  AB; NF  DC
2 2
mà AB  CD  2MN nên 2.MF  2.NF  2MN  MF  NF  MN  M , F , N
thẳng hàng.
Từ đó suy ra AB // CD nên ABCD là hình thang.

Bài 6: ( 3 điểm )
Một ô tô dự định đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc không đổi là v km / h .
nếu vận tốc ô tô đó tăng thêm 20% thì nó sẽ đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Tuy nhiên sau
khi đi được 120 km với vận tốc v , ô tô tăng thêm 25% và đến B sớm hơn dự định 48
phút. Tính quãng đường giữa hai thành phố.

48 4
Đổi đơn vị : 48 phút   (giờ)
60 5
Gọi s  km  là quãng đường giữa hai thành phố A và B  s  0 
Nếu vận tốc ô tô đó tăng thêm 20% thì nó sẽ đến B sớm hơn dự định 1 giờ nên ta
s s s
có phương trình:   1  v  1
v v  20% 6
Sau khi đi được 120 km với vận tốc v , ô tô tăng thêm 25% và đến B sớm hơn dự
120 s  120 s 4
định 48 phút nên ta có phương trình:    (2)
s v  25%v v 5
 s
v  6 v  60
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  
120  s  120  s  4  s  360
 s v  25%v v 5
Vậy quãng đường giữa hai thành phố A và B .là 360 km .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP
HÀ NỘI THÀNH PHỐ
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC
Môn Toán– 2018
thi:2017
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1. (5.0 điểm)
1 1 1 2017
a) Cho các số thực a,b ,c thỏa mãn a  b  c  2018 và   
b  c c  a a  b 2018
. Tính giá trị của biểu thức
a b c
P  
b c c a a b
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x , y  thỏa mãn phương trình
x y 7

x  xy  y
2 2
13
Bài 2. (5.0 điểm)
a) Giải phương trình
6x 2  2x  1  3x 6x  3.
b) Giải hệ phương trình
x 3  x  2  y 3  3 y 2  4 y

2 x  2  y  2
Bài 3. (3.0 điểm)
a) Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên dương m , n , p với p
nguyên tố thỏa mãn
m 2019  n 2019  p 2018
b) Cho x , y, z  0 thỏa mãn x  y  z  3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x y z
P  3  3
y  16 z  16 x  16
3

Bài 4. (6.0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn với AB  AC  BC ,
nội tiếp đường tròn O  . Gọi H là hình chiếu của A lên BC , M là trung
điểm của AC và P là điểm thay đổi trên đoạn MH ( P khác M và P
khác H ).
a) Chứng minh rằng BAO  HAC
b) Khi APB  900 , chứng minh ba điểm B , O , P thẳng hàng.
c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AMP và đường tròn ngoại tiếp tam giác
BHP cắt nhau tại Q ( Q khác P ). Chứng minh rằng đường thẳng PQ luôn
đi qua một điểm cố định khi P thay đổi.
Bài 5. (1.0 điểm) Cho đa giác đều 2n đỉnh nội tiếp đường tròn O  . Chia
2n đỉnh này thành n cặp điểm, mỗi cặp điểm này thành một đoạn thẳng
(hai đoạn thẳng bất kì trong số n đoạn thẳng được tạo ra không có đầu
mút chung).
a) Khi n  4 , hãy chỉ ra một cách chia sao cho trong bốn đoạn thẳng được
tạo ra không có hai đoạn nào có độ dài bằng nhau.
b) Khi n  10 , chứng minh rằng trong mười đoạn thẳng được tạo ra luôn
tồn tại hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.
Hướng dẫn
Bài 1.
a) Từ giả thiết, ta có
 1 1 1  2017
P  a  b  c       3  2018.  3  2014.
 b c c a a b  2018
b) Điều kiện: x 2  xy  y 2  0 . Từ phương trình suy ra x  y  0. Bây giờ ta
viết lại phương trình đã cho dưới dạng

13  x  y   7 x 2  xy  y 2  (1)
Từ đây, ta có 13  x  y  chia hết cho 7 . Mà 14,7  1 nên x  y chia hết
cho 7 . (2)
1 3 1
Mặt khác, ta lại có x 2  xy  y 2   x  y    x  y    x  y 
2 2 2

4 4 4
Do đó, kết hợp với (1), ta suy ra
7
13  x  y   x  y 
2

4
52
Từ đó, với chú ý x  y  0 , ta có đánh giá 0  x  y  . Kết hợp với
7
(2), ta được x  y  7 và x 2  xy  y 2  13.

x y 7
Giải hệ phương trình  2 




x
y
3
 4
x  xy  y  13 
 4
2
x
 y  3
Bài 2.
1
a) Điều kiện: x   . Do 6x 2  2x  1  5x 2   x  1  0 nên từ phương
2

2
trình ta suy ra x  0 . Bây giờ, đặt a  6x  3 , ta có
1
6x 2  2x  1  6x 2  a2 nên phương trình có thể được viết lại thành
3
1
6x 2  a2  3xa ,
3
hay a  6x a  3x   0.
Từ đây, ta có a  3x hoặc a  6x .
 Với a  3x , ta có 9x 2  6x  3 . Từ đây, với chú ý x  0 , ta giải
được x  0 .
 Với a  6x , ta có 36x 2  6x  3 . Từ đây, với chú ý x  0 , ta giải
1  13
được x  .
12
1  13
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x  1 và x 
12
b) Điều kiện: x  2 . Từ phương trình thứ hai, ta suy ra y  2. Phương
trình thứ nhất của hệ có thể được viết lại thành
2 y 1  y  2
hay
 
2
y  1  1  0.
Giải phương trình này, ta được y  0 . Một cách tương ứng, ta có
x  1 . Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm  x , y  duy nhất là
 1;0  .
Bài 3.
a) Giả sử tồn tại bộ số (m , n, p) thỏa mãn yêu cầu đề bài. Dễ thấy 0  m ,
n  p . Phương trình đã cho có thể được viết lại thành
 m  n  A  p 2018 , (1)
trong đó A  m 2018  m 2017n  m 2017n 2  ...  mn 2017  n 2018
Nếu A không chia hết cho p thì từ (1), ta có A  1 và
m  n  p 2018  m 2019  n 2019 .
Từ đó dễ thấy m  n  1 và p 2018  2 , mâu thuẫn. Vậy A chia hết cho p .
Do m  n  1 nên từ (1) suy ra m  n chia hết cho p . Khi đó, ta có
A  2019m 2018  mod p  .
Do A chia hết cho p và 0  m  p nên từ kết quả trên, ta suy ra 2019 chia
hết cho p , hay p  2019 . Từ đây, dễ thấy m và n khác tính chẵn lẻ, hay
m  n.
Bây giờ, ta viết lại phương trình đã cho dưới dạng\
m     2019 ,
673 673
3
 n3 2018

hay  m  n   m  mn  n   2019 ,
2 2 2018

trong đó, B   m    m   n   ...   m  n   


672 671 671 672
3 3 3 3 3
 n3 . Do m  n nên
m 2  mn  n 2   m  n   mn  1 , từ đó ta có m 2  mn  n 2 chia hết cho 2019 .
2

Tuy nhiên, điều này không thể xảy ra do


m 2  mn  n 2  3n 2  mod 2019
m 2  mn  n 2  0  mod 2019 .
Vậy không tồn tại các số m , n , p thỏa mãn yêu cầu đề bài.
với dấu bằng đạt được tại  x , y , z    0,1,2 (và
1
b) Ta sẽ chứng minh P 
6
1
các hoán vị vòng quanh của bộ này). Bất đẳng thức P  tương
16
đương với
16x 16 y 16z 8
 3  3 
y  16 z  16 x  16 3
3

hay
 16x   16 y   16z  8
x  3 y  3  z  3  x y z 
 y  16   z  16   x  16  3
Một cách tương đương, ta phải chứng minh
xy 3 yz 3 zx 3 1
   (1)
y  16 z  16 x  16 3
3 3 3

Không mất tính tổng quát, giả sử y nằm giữa x và z . Ta có:


y 3  16   y  4  y  2   12 y  12 y
2

y xy 2
nên 3  .
y  16 12
Đánh giá tương tự, ta cũng có
yz 3 yz 2 zx 3 zx 2
 ; 
z 3  16 12 x 3  16 12
Suy ra
xy 3 yz 3 zx 3 xy 2  yz 2  zx 2
   2
y 3  16 z 3  16 x 3  16 12
Do y nằm giữa x và z nên ta có  y  z  y  z   0, suy ra
y 2  zx  xy  yz và xy 2  zx 2  xy 2  xyz . Từ đó, ta có đánh giá
 
xy 2  yz 2  zx 2  y x 2  xz  z 2  y  x  z   y  3  y   4   4  y  y  1  4
2 2 2
 3
1
Từ (2) và (3), ta thu được (1). Vậy min P  .
6
Bài 4.

1
a) Ta có ACB  s®AB  AOB (tính chất góc nội tiếp chắn cung). Mà
2
OA  OB nên BAO  ABO , suy ra AOB  2BAO  900 .
Từ đây, ta có 2ACB  2BAO  900 , hay
BAO  900  ACB  HAC (vì AHC  900 ).
Vậy BAO  CAH .
b) Xét tứ giác APHB , TA CÓ APB  AHB  900  gt  . Mà hai góc này cùng
nhìn cạnh AB nên tứ giác APHB nội tiếp. Suy ra ABP  AHP (cùng chắn
cung AP ) (1)
Xét tam giác AHC vuông tại H có M là trung điểm của AC nên
MH  MC  MA (đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền). Từ đó suy ra
AHP  AHM  MAH  CAH  BAO  ABO (2)
Từ (1) và (2), ta có ABP  ABO nên các tia BO và BP trùng nhau. Từ đó
suy ra ba điểm B , O , P thẳng hàng.
c) Ta có tứ giác BQPH nội tiếp và hai góc BQP , BHP ở vị trí đối nhau nên
BQP  1800  BHP  PHC  MHC .
Mặt khác, ta lại có MH  MC (chứng minh trên) nên
MHC  MCH  ACB .
Từ đây, ta suy ra
BQP  ACB
Lại có tứ giác AQMP nội tiếp nên AQP  AMP  AMH (cùng chắn cung
AP ).
Mà AMH  MHC  MCH  2MCH  2ACB (tính chất góc ngoài) nên
AQP  2ACB
Từ đó AQB  AQP  BQP  ACB .
Hai góc AQB và ACB cùng nhìn cạnh AB nên tứ giác AQCB nội tiếp.
Bây giờ, gọi I là giao điểm khác P của PQ và O  . Ta có
BQI  BQP  ACB  AQB
nên s®BA =s®BI , hay BA  BI . Suy ra I là giao điểm khác A của các
đường tròn  B , BA  và O  , tức I cố định. Vậy đường thẳng PQ luôn đi
qua điểm I cố định.
Bài 5. Ta đánh số 2n đỉnh của đa giác từ 1 đến 2n . Khi đó, độ dài của
đoạn thẳng nối hai đỉnh có thể coi tương ứng với số lượng cung nhỏ nằm
giữa hai đỉnh đó, cũng chính là chênh lệch giữa hai số thứ tự theo mod n
rồi cộng thêm 1 . Sự tồn tại hai cặp đoạn thẳng có độ dài bằng nhau trong
đề bài tương ứng với việc tồn tại hai cặp đỉnh có sự chênh lệch giữa các
số thứ tự bằng nhau theo mod n .
a) Ta cần chỉ ra cách chia cặp 8 số từ 1 đến 8 sao cho không có hai cặp
nào có chênh lệch giống nhau theo mod 4 . Cụ thể là, 1, 4  ,  2,6  ,  3,5
và  7,8 với các chênh lệch là 3 , 4 , 2 , 1 , thỏa mãn đề bài.
b) Gỉa sử tồn tại cách ghép cặp a1 ,b1  , a2 ,b2  , ..., a10 ,b10  cho các số từ 1
đến 20 sao cho không có hai số nào có cùng số dư khi chia cho 10 .
Suy ra a1  b1  a2  b2  ...  a10  b10  0  1  ...  9  mod 10 
a1  b1  a2  b2  ...  a10  b10  5  mod 10
Do đó tổng a1  b1  a2  b2  ...  a10  b10 là số lẻ. Chú ý rằng với mọi
x , y nguyên thì x  y có cùng tính chẵn lẻ với x  y . Kết hợp với kết
quả trên, ta suy ra tổng a1,b1   a2 ,b2   ...  a10 ,b10  , cũng lẻ. Mặt khác,
ta lại có a1,b1   a2 ,b2   ...  a10 ,b10   1  2  ...  20  210 là số chẵn. Mâu
thuẫn nhận được cho ta kết quả cần chứng minh.
ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH HÀ TĨNH
NĂM HỌC 2017-2018
I – PHẦN GHI KẾT QUẢ (Thí sinh chỉ ghi kết quả vào tờ giấy thi)
Câu 1: Tìm số cạnh của đa giác lồi có 27 đường chéo.
Câu 2: Cho a1  2017 và an1  an  2017 với mọi n  1, n  . Tìm a2018 .
5ab
Câu 3: Cho 4a2  b2  5ab với b  2a  0 . Tính giá trị của p  .
3a  2b 2
2

Câu 4: Hai vật chuyển động trên một đường tròn có chu vi bằng 200 m , vận tốc
vật thứ nhất là 4 m / s , vận tốc vật thứ hai là 6 m / s . Hai vật xuất phát
cùng một thời điểm tại một vị trí và chuyển động cùng chiều. Hỏi sau
16 phút vật thứ hai vượt lên trước vật thứ nhất mấy lần? (không kể lúc
xuất phát)
Câu 5: Có bao nhiêu tam giác khác nhau mà độ dài các cạnh là các số tự nhiên
(cùng đơn vị đo) thuộc tập hợp 1; 2;3; 4;5;6;7 .

Câu 6: Giải phương trình 3 1  x  x  3  2 .


Câu 7: Cho các số a, b thỏa mãn a3  8b3  1  6ab . Tính a  2b .

b  c  a
2 2 2

Câu 8: Tìm các số nguyên dương a , b , c ,  b  c  thỏa mãn  .


2  a  b  c   bc

Câu 9: Biết khoảng cách từ trọng tâm tam giác ABC đến các cạnh tỉ lệ với các
số 2 ; 3 ; 4 và chu vi của tam giác ABC là 26 . Tìm độ dài các cạnh tam
giác ABC .
Câu 10: Cho tam giác ABC có A  30 ; B  50 , cạnh AB  2 3 . Tính
AC  AC  BC  .

II – PHẦN TỰ LUẬN (Thí sinh trình bày lời giải vào tờ giấy thi)
2 y 2  x 2  1
Câu 11: Giải hệ phương trình  3 .
2  x  y   y  x
3

Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  AC ngoại tiếp đường tròn tâm
O . Gọi D , E , F lần lượt là tiếp điểm của  O  với các cạnh AB , AC ,
BC . Gọi I là giao điểm của BO và EF . M là điểm di động trên đoạn
CE . Gọi H là giao điểm của BM và EF .
a) Chứng minh nếu AM  AB thì các tứ giác BDHF , ABHI nội tiếp.
b) Gọi N là giao điểm của BM và cung nhỏ EF của  O  , P và Q lần
lượt là hình chiếu của
N trên các đường thẳng DE , DF . Chứng minh PQ  EF .

Câu 13: Cho x , y là các số nguyên không đồng thời bằng 0 . Tìm GTNN của
F  5x 2  11xy  5 y 2 .

LỜI GIẢI ĐỀ THI HSG TỈNH HÀ TỈNH


NĂM HỌC 2017-2018
I – PHẦN GHI KẾT QUẢ (Thí sinh chỉ ghi kết quả vào tờ giấy thi)
Câu 1: Tìm số cạnh của đa giác lồi có 27 đường chéo.
ờ ả
Gọi số cạnh của đa giác lồi là n ,  n  , n  3 . Ta có
n  n  3
 27  n  9 .
2
Câu 2: Cho a1  2017 và an1  an  2017 với mọi n  1, n  . Tìm a2018 .
ờ ả
Ta có a2  a1  2017  2.2017 , a3  a2  2017  3.2017 , …
Do đó a2018  2018.2017  4070306 .
5ab
Câu 3: Cho 4a2  b2  5ab với b  2a  0 . Tính giá trị của p  .
3a  2b 2
2

ờ ả
Ta có 4a2  b2  5ab   a  b  4a  b   0 . Do b  2a  0 nên b  4a . Suy ra
20a 2 4
P  .
3a  32a
2 2
7
Câu 4: Hai vật chuyển động trên một đường tròn có chu vi bằng 200 m , vận tốc
vật thứ nhất là 4 m / s , vận tốc vật thứ hai là 6 m / s . Hai vật xuất phát
cùng một thời điểm tại một vị trí và chuyển động cùng chiều. Hỏi sau
16 phút vật thứ hai vượt lên trước vật thứ nhất mấy lần? (không kể lúc
xuất phát)
ờ ả
Gọi t là thời gian để hai vật gặp nhau tính từ lúc xuất phát. Quảng
đường mỗi vật đi được đến lúc gặp nhau là S1  v1t  4t , S2  v2t  6t . Vì
hai vật đi cùng chiều nên S2  S1  S  6t  4t  200  t  100 (giây).
Do đó cứ sau 100 giây chúng gặp nhau một lần. Vậy sau 16 phút  960
giây thì chúng gặp nhau số lần là    9 . Vậy vật thứ hai vượt lên
960
 100 
trước 9 lần.
Câu 5: Có bao nhiêu tam giác khác nhau mà độ dài các cạnh là các số tự nhiên
(cùng đơn vị đo) thuộc tập hợp 1; 2;3; 4;5;6;7 .
ờ ả
  n  1 n  3 2n  1   8.10.15 
Số tam giác khác nhau là     50 tam giác.
 24   24 

Câu 6: Giải phương trình 3 1  x  x  3  2 .


ờ ả
ĐKXĐ x  3 . Đặt 3 1  x  a ; x  3  b  0 .
a  0
a  b  2
Ta có  3 2  a  a  a  4  0  
2

a  b  4  a  1  17
 2

 15  5 17 

Từ đó tìm được tập nghiệm của phương trình đã cho là S  1; 

 2 

.
Câu 7: Cho các số a, b thỏa mãn a3  8b3  1  6ab . Tính a  2b .
ờ ả
x  y  z  0
Ta có x3  y 3  z 3  3xyz  
x  y  z

Do đó a3  8b3  1  6ab  a3   2b    1  3a  2b  1


3 3

 a  2b  1  0  a  2b  1
  .
 a  2b  1  a  2b  2

b 2  c 2  a 2

Câu 8: Tìm các số nguyên dương a , b , c ,  b  c  thỏa mãn  .
2  a  b  c   bc

ờ ả
Ta có b2  c2  a2   b  c   2bc  a 2   b  c   4  a  b  c   a 2
2 2

  b  c  2   a  2 .
2 2

Vì b  c  1 nên b  c  2  1 dó đó
b  c  2  a  2  a  b  c  4  b2  c 2   b  c  4   b  4  c  4   8 .
2
Vì b  4  c  4  3 nên có các trường hợp sau
b  4  8 b  12
TH1:    a  13 .
c  4  1  c  5

b  4  4 b  8
TH2:    a  10 .
c  4  2  c  6
Câu 9: Biết khoảng cách từ trọng tâm tam giác ABC đến các cạnh tỉ lệ với các
số 2 ; 3 ; 4 và chu vi của tam giác ABC là 26 . Tìm độ dài các cạnh tam
giác ABC .
ờ ả
Gọi độ dài các cạnh BC  a , AC  b , AB  c . Độ dài các đường cao kẻ
từ đỉnh A , B , C lần lượt là x , y , z . Khoảng cách từ trọng tâm tam
x y z
giác ABC đến các cạnh tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 4 nên ta có   k.
2 3 4
Mặt khác ax  by  cz  2S ABC nên
a 1 c a 1 c a bc
       24k . Suy ra a  12 ; b  8 ; c  6 .
1 1 1 1 1 1 13
x y z 2k 3k 4k 12k

Câu 10: Cho tam giác ABC có A  30 ; B  50 , cạnh AB  2 3 . Tính


AC  AC  BC  .

ờ ả

Kẻ đường phân giác CD .


Ta có ACB  100  BCD  ACD  50 .
Suy ra tam giác BCD cân tại D . Suy ra BD  DC .
AC AD
Lại có ADC # ACB    AC 2  AB. AD .
AB AC
AC CD
Và   AC.BC  AB.CD .
AB BC

Suy ra AC.BC  AC 2  AB  AD  CD   AB  AD  BD   AB2  12 hay


AC  AC  BC   12 .

II – PHẦN TỰ LUẬN (Thí sinh trình bày lời giải vào tờ giấy thi)
2 y 2  x 2  1
Câu 11: Giải hệ phương trình  3 .
2  x  y   y  x
3

ờ ả
Thay 1  2y 2  x2 va phương trình thứ hai ta có
2 x3  2 y  2 y 2  x 2   y3  x  2 y 2  x 2   x3  5 y 3  2 x 2 y  2 xy 2  0 . Đặt y  xt
được x3  5t 3  2t 2  2t  1  0 .

Xét x  0 , thay vào phương trình thứ hai ta được y  y 2  2   0  y  0


không thỏa mãn phương trình thứ nhất.
Xét 5t 3  2t 2  2t  1  0   t  1 5t 2  3t  1  0  t  1 . Do đó y  x , khi đó
 x 2  1
ta có hệ phương trình  2  x  1 .
 x  x  1  0

Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y   1; 1, 1;1  .


Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  AC ngoại tiếp đường tròn tâm
O . Gọi D , E , F lần lượt là tiếp điểm của  O  với các cạnh AB , AC ,
BC . Gọi I là giao điểm của BO và EF . M là điểm di động trên đoạn
CE . Gọi H là giao điểm của BM và EF .
a) Chứng minh nếu AM  AB thì các tứ giác BDHF , ABHI nội tiếp.
b) Gọi N là giao điểm của BM và cung nhỏ EF của  O  , P và Q lần
lượt là hình chiếu của
N trên các đường thẳng DE , DF . Chứng minh PQ  EF .

ờ ả

Gọi K là giao điểm của BO và DF . Ta có tam giác IKF vuông tại K .


Hình chữ nhật
ADOE có OD  OE nên nó là hình vuông. Suy ra
1
DEF  DOE  45 . Suy ra
2

BIF  45 .

a) Khi AM  AB thì tam giác AMB vuông cân tại A suy ra


DBH  45  DFH .

Nên tứ giác BDHF nội tiếp. Do đó năm điểm B , D , O , H , F


cùng thuộc đường
tròn đường kính BO . Suy ra BFO  BHO  90  OH  BM , mà
tam giác ABM
vuông cân và có AH là phân giác nên AH  BM . Suy ra A , O ,
H thẳng hàng.

Suy ra BAH  BIH  45 . Vậy tứ giác ABHI nội tiếp.


b) Tứ giác PNQD nội tiếp suy ra NPQ  NDQ  NEF . Tương tự
ta có
NQP  NDP  NFE . Suy ra
PQ NQ
NEF # NQP    1  PQ  EF . Dấu
EF NE
“  ” xảy ra khi P trùng F , Q trùng E hay DN là đường kính
của  O  .
Câu 13: Cho x , y là các số nguyên không đồng thời bằng 0 . Tìm GTNN của
F  5x 2  11xy  5 y 2 .

ờ ả
Đặt F  5x2  11xy  5 y 2  f  x; y  , m là GTNN của F .

Ta có m là số nguyên và f  0;1  f 1;0  5  m  5 .

Vì x , y là các số nguyên không đồng thời bằng 0 nên


5x2  11xy  5 y 2  0 hay F  0 .

Xét x  2n ; y  2k . Ta có f  x; y   f  2n;2k   4 f  n; k  nên giá trị


f  2n; 2k  không thể là GTNN. Do đó GTNN của F xảy ra khi x , y
không cùng chẵn, vì vậy m là số lẻ.
* Nếu m  1 suy ra tồn tại x , y để 5x2  11xy  5 y 2  1
 100 x2  220 xy  100 y 2  20  10 x  11y   221y 2  20
2

 10 x  11y   20  221y 2 3 . Suy ra 10 x  11y  chia 13 dư 6 hoặc dư 7 .


2 2
Mà số chính phương khi chia 13 chỉ có dư 0 , 1 , 3 , 4 , 9 , 10 , 12 . Do đó
vô lý.
* Nếu m  3 suy ra tồn tại x , y để 5x2  11xy  5 y 2  3
 100 x2  220 xy  100 y 2  60  10 x  11y   221y 2  60
2

 10 x  11y   60  221y 2 3 . Suy ra 10 x  11y  chia 13 dư 5 hoặc dư 8 .


2 2

Mà số chính phương khi chia 13 chỉ có dư 0 , 1 , 3 , 4 , 9 , 10 , 12 . Do đó


vô lý.
Vậy GTNN của F là 5 .
ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2017-2018
 a  2018 a  2018  a  1
Câu 1: Rút gọn biểu thức P     .
 a  2 a 1 a  1  2 a

 
2
Câu 2: Cho ba số thực dương x, y,z thỏa mãn x  y  x y z , x y z

 z
2
x x x z
và y  z. Chứng minh đẳng thức  .
y z y z
2
y

Câu 3: Tìm số tự nhiên abcd sao cho abcd  abc  ab  a  4321.


( m  1 )x  y  2
Câu 4: Cho hệ phương trình  ( m là tham số và x, y là ẩn số)
 x  2y  2
Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm ( x, y )
trong đó x, y là các số nguyên.
Câu 5: Giải phương trình 1  x  4  x  3.
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  12cm, AC  16cm. Gọi I là giao điểm
các đường phân giác trong của tam giác ABC, M là trung điểm của cạnh BC .
Chứng minh rằng đường thẳng BI vuông góc với đường thẳng MI.
Câu 7: Cho hình thoi ABCD có góc BAD  500 , O là giao điểm của hai đường chéo.
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng AB. Trên tia đối
của tia BC lấy điểm M ( điểm M không trùng với điểm B), trên tia đối của tia
DC lấy điểm N sao cho đường thẳng HM song song với đường thẳng AN.
a) Chứng minh rằng: MB.DN  BH.AD
b) Tính số đo góc MON
Câu 8: Cho đường tròn (O) cố định và hai điểm phân biệt B, C cố định thuộc đường
tròn ( O ). Gọi A là một điểm thay đổi trên đường tròn (O) (điểm A không
trùng với điểm B và C), M là trung điểm của đoạn thẳng AC. Từ điểm M kẻ
đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng AB, đường thẳng (d) cắt đường
thẳng AB tại điểm H. Chứng minh rằng khi điểm A thay đổi trên đường tròn
(O) thì điểm H luôn nằm trên một đường tròn cố định.
1 1 1
Câu 9: Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện    2 . Chứng
a b c
1 1 1 2
minh rằng:    .
5a  2ab  2b
2 2
5b  2bc  2c
2 2
5c  2ca  2a
2 2 3
Câu 10: Cho hình vuông ABCD và 2018 đường thẳng thỏa mãn đồng thời hai điều
kiện:
1) Mỗi đường thẳng đều cắt hai cạnh đối của hình vuông.
1
2) Mỗi đường thẳng đều chia hình vuông thành hai phần có tỉ lệ diện tích bằng .
3
Chứng minh rằng trong 2018 đường thẳng đó có ít nhất 505 đường thẳng
đồng quy.
LỜI GIẢI ĐỀ THI HSG TỈNH VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2017-2018
 a  2018 a  2018  a  1
Câu 1: Rút gọn biểu thức P     .
 a  2 a 1 a  1  2 a

a  0
Điều kiện: 
a  1
 a  2018 a  2018  a 1
Khi đó: P    
 ( a  1) ( a  1)( a  1)  2 a
2

( a  2018 )( a  1)  ( a  2018 )( a  1) a  1
 .
( a  1)2 ( a  1) 2 a
2.2017 a a  1 2017
 . 
( a  1) ( a 1) 2 a
2
a 1

 
2
Câu 2: Cho ba số thực dương x, y,z thỏa mãn x  y  x y z , x y z

 
2
x x z x z
và y  z. Chứng minh đẳng thức  .
y z y z
2
y

 x  z   x  y  z  y 
2 2 2
x x z
Ta có:
y y  z  x  y  z  x z
2 2 2
y

 x  2 y  z  x  z    x  z    z  2 
2
x x 2 y 2 z

 2 x  y  z  y  z    y  z   z  2 z
2
y x 2 y 2

x z
 .
y z
Câu 3: Tìm số tự nhiên abcd sao cho abcd  abc  ab  a  4321.

Ta có: abcd  abc  ab  a  4321  1111a  111b  11c  d  4321 1


Vì a,b,c,d  và 1  a  9,0  b,c,d  9 nên 3214  1111a  4321
 a  3 . Thay vào (1) ta được: 111b  11c  d  988 2
Lập luận tương tự ta có: 880  111b  988  b  8 . Thay vào (2) ta được: 11c  d  100
Mà 91  11c  100  c  9 và d  1 .
( m  1 )x  y  2
Câu 4: Cho hệ phương trình  ( m là tham số và x, y là ẩn số)
 x  2y  2
Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm ( x, y ) trong đó x, y là các
số nguyên.
Từ phương trình thứ hai ta có: x  2  2 y thế vào phương trình thứ nhất được:
( m  1)( 2  2y )  y  2
 ( 2m  3 )y  2m  4 (3)
Hệ có nghiệm x, y là các số nguyên  ( 3 ) có nghiệm y là số nguyên.
2m  4 1
Với m   2m  3  0  ( 3 ) có nghiệm y   1
2m  3 2m  3
 2m  3  1 m  2
y   . Vậy có 2 giá trị m thoả mãn là 1; 2.
 2m  3  1 m  1
Câu 5: Giải phương trình 1  x  4  x  3.

1  x  0
Điều kiện xác định   4  x  1 * 
4  x  0
Với điều kiện (*), phương trình đã cho tương đương với:
5  2 1  x. 4  x  9  1  x  4  x   2  1  x  4  x   4  x2  3x  0
x  0
 x  x  3  0   . Đối chiếu với điều kiện (*) ta được x  0; x  3.
 x  3
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  12cm, AC  16cm. Gọi I là giao điểm các đường phân
giác trong của tam giác ABC, M là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng đường thẳng BI
vuông góc với đường thẳng MI.

Ta có BC  AB2  AC 2  20cm . Gọi E là giao điểm của BI với AC.


AE EC AE  EC 1 BC
Theo tính chất đường phân giác ta có:     EC   10cm
AB BC AB  BC 2 2
Ta có ICE  ICM( c  g  c ) do: EC  MC  10 ; ICE  ICM ; IC chung.
Suy ra: IEC  IMC  IEA  IMB
Mặt khác IBM  IBA  hai tam giác IBM , ABE đồng dạng
 BIM  BAE  900  BI  MI
Câu 7: Cho hình thoi ABCD có góc BAD  500 , O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi H là chân
đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M (điểm M
không trùng với điểm B), trên tia đối của tia DC lấy điểm N sao cho đường thẳng HM song song
với đường thẳng AN.
a) Chứng minh rằng: MB.DN  BH.AD
b) Tính số đo góc MON
a) Ta có MBH  ADN ,MHB  AND
MB BH
MBH ∽  ADN    MB.DN  BH .AD ( 1)
AD DN
BH OB
b) Ta có: OHB ∽  AOD    DO.OB  BH .AD  2 
DO AD
MB OB
Từ (1) và (2) ta có: MB.DN  DO.OB  
DO DN

Ta lại có: MBO  1800  CBD  1800  CDB  ODN


nên MBO ∽ ODN  OMB  NOD.

 
Từ đó suy ra: MON  1800  MOB  NOD  1800  MOB  OMB  
 1800  OBC  1150

Câu 8: Cho đường tròn (O) cố định và hai điểm phân biệt B, C cố định thuộc đường tròn ( O ). Gọi A là
một điểm thay đổi trên đường tròn (O) (điểm A không trùng với điểm B và C), M là trung điểm
của đoạn thẳng AC. Từ điểm M kẻ đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng AB, đường thẳng
(d) cắt đường thẳng AB tại điểm H. Chứng minh rằng khi điểm A thay đổi trên đường tròn (O) thì
điểm H luôn nằm trên một đường tròn cố định.

Gọi D là trung điểm của đoạn BC, vì tam giác BOC, AOC là các tam giác cân tại O nên
OD  BC,OM  AC .
Ta có: ODC  OMC  90  Bốn điểm O, D, C, M cùng nằm trên đường tròn ( I ) có tâm I
0

cố định, đường kính OC cố định.


Gọi E là điểm đối xứng với D qua tâm I, khi đó E cố định và DE là đường kính của đường tròn
( I ).

Nếu H  E,H  B :
- Với M  E  BHE  90
0

- Với M  E , do DM BH  DMH  900 . Khi đó DME  DMH  900  H ,M ,E


thẳng hàng. Suy ra BHE  90
0

Vậy ta luôn có: BHE  90 hoặc H  E hoặc H  B do đó H thuộc đường tròn đường kính
0

BE cố định.
1 1 1
Câu 9: Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn điều kiện    2 . Chứng minh rằng:
a b c
1 1 1 2
   .
5a 2  2ab  2b 2 5b 2  2bc  2c 2 5c 2  2ca  2a 2 3

1 1 1 1
Với x, y,z  0 ta có : x  y  z  3 3 xyz ,    33
x y z xyz
 1 1 1 1 1 1 1 1
  x  y  z     9       Đẳng thức xảy ra khi
x y z x yz 9 x y z
x yz
Ta có: 5a 2  2ab  2b2  ( 2a  b )2  ( a  b )2  ( 2a  b )2

1 1 1 1 1 1
       . Đẳng thức xảy ra khi a  b
5a  2ab  2b
2 2 2a  b 9  a a b 
1 1 1 1 1 1
Tương tự:       Đẳng thức xảy ra khi b  c
5b  2bc  2c
2 2 2b  c 9  b b c 
1 1 11 1 1
      Đẳng thức xảy ra khi c  a
5c 2  2ca  2a 2 2c  a 9  c c a 
Do đó:
1 1 1 13 3 3
      
5a  2ab  2b
2 2
5b  2bc  2c
2 2
5c  2ca  2a
2 2 9a b c
1 1 1 1 2
    
3 a b c 3
3
Đẳng thức xảy rakhi a  b  c  . Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
2
Câu 10: Cho hình vuông ABCD và 2018 đường thẳng thỏa mãn đồng thời hai điều kiện:
1) Mỗi đường thẳng đều cắt hai cạnh đối của hình vuông.

1
2) Mỗi đường thẳng đều chia hình vuông thành hai phần có tỉ lệ diện tích bằng .
3
Chứng minh rằng trong 2018 đường thẳng đó có ít nhất 505 đường thẳng đồng quy.
Giả sử hình vuông ABCD có cạnh là a ( a>0). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của
AB, BC, CD, DA. Gọi d là một đường thẳng bất kỳ trong 2018 đường thẳng đã cho thỏa
mãn yêu cầu bài toán. Không mất tính tổng quát, giả sử d cắt các đoạn thẳng AD, MP, BC
lần lượt tại S, E, K sao cho SCDSK  3S ABKS
Từ SCDSK  3S ABKS ta suy ra được: DS  CK  3  AS  BK 
1
 a  AS  a  BK  3  AS  BK   AS  BK  a
2
1
 EM  a suy ra E cố định và d đi qua E.
4
a
Lấy F, H trên đoạn NQ và G trên đoạn MP sao cho FN  GP  HQ  .
4
Lập luận tương tự như trên ta có các đường thẳng thỏa mãn điều kiện của đề bài phải đi qua một
trong bốn điểm cố định E, F, G, H.

Theo nguyên lý Dirichlet từ 2018 đường thẳng thỏa mãn điều kiện của đề bài phải có ít nhất
 2018 
 4   1  505 đường thẳng đi qua một trong bốn điểm E, F, G, Hcố định, nghĩa là 505
đường thẳng đó đồng quy.
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG
KIÊN GIANG TỈNH THCS
Năm học: 2017 - 2018

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: TOÁN


Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 13/3/2018
(Đề thi có 01 trang gồm 6 câu).

Câu 1. (3 điểm)
1) Cho biểu thức A  n2  4n  5 ( n là số tự nhiên lẻ). Chứng minh rằng A
không chia hết cho 8 .
1
2) Cho số x  x  ; x  0 thỏa mãn điều kiện: x 2   7 . Tính giá trị các biểu
x2
1
thức: B  x5  .
x5
Câu 2. (3 điểm)
Rút gọn biểu thức:
1 1 1 1 1 1 1 1
X  1 2
 2  1  2  2  1  2  2  ...  1   .
1 2 2 3 3 4 2017 20182
2

Câu 3. (4 điểm)
1) Giải phương trình: 3x  2 27 x3  8  9 x2  6 .
2) Tìm 2 số m , n cùng dấu thỏa mãn điều kiện: m  2 n đạt giá trị nhỏ nhất
sao cho hai phương trình sau có nghiệm chung: x2  mx  2  0 ; x2  2nx  6  0
.
Câu 4. (3 điểm)
1) Cho phương trình: x2  2  m  3 x  m  3  0 . Tìm các giá trị của m để phương
trình có một nghiệm nhỏ hơn 2 và một nghiệm lớn hơn 2 .
2) Cho x, y, z, t là các số thực dương. Chứng minh rằng:
x y z t
    2.
y  z z t t  x x  y

Câu 5. (3,5 điểm) Để có được tờ giấy khổ A4 (kích thước


xấp xỉ 21 cm  29, 7 cm) người ta thực hiện như
hình vẽ minh họa bên.
Bước 1: Tạo ra hình vuông ABCD cạnh a  21 cm.
Bước 2: Vẽ cung tròn tâm A bán kính AC cắt tia
AD tại F .
Bước 3: Tạo hình chữ nhật ABEF .
1
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
Khi đó hình chữ nhật ABEF chính là tờ giấy A4 thông dụng hiện nay.
Bạn An ngồi nghịch xếp tờ giấy A4 này theo đường thẳng AE , rồi xếp theo
đường thẳng FM ( M là trung điểm BE ) khi mở tờ giấy ra. An ngạc nhiên thấy
hai đường thẳng FM và AE vuông góc với nhau. Em hãy chứng minh giúp bạn
An vẽ điều đó.
Câu 6. (4 điểm)
Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O , trên dây cung DC lấy điểm
E sao cho DC  3DE , nối AE cắt cung nhỏ CD tại M . Trên cung nhỏ CB lấy
điểm N sao cho cung nhỏ DM bằng cung nhỏ CN , nối AN cắt dây cung BC
tại F . Chứng minh rằng: F là trung điểm của BC .

----------------------HẾT-------------------

2
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1

LỜI GIẢI ĐỀ THI HSG TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1. (3 điểm)
1) Cho biểu thức A  n2  4n  5 ( n là số tự nhiên lẻ). Chứng minh rằng A
không chia hết cho 8 .
1
2) Cho số x  x  ; x  0 thỏa mãn điều kiện: x 2   7 . Tính giá trị các biểu
x2
1
thức: B  x5  .
x5

1) Ta có: n2  4n  5  n2 1  4n  6
  n  1 n  1  2  2n  3 .
Do n lẻ nên n  1 và n  1 là 2 số chẵn liên tiếp.
  n  1 n  1 chia hết cho 8 .
Mà 2n  3 lẻ  2n  3 không chia hết cho 4 .
 2  2n  3 không chia hết cho 8 .
  n  1 n  1  2  2n  3 không chia hết cho 8 .
 đpcm.
2
1  1 1
2) Ta có: x 2   7   x    9  x   3 (do x  0 ).
 x
2
x x
3
 1 1  1
  x    27  x3  3  3  x    27
 x x  x
1
 x3  3  18
x
 1  1
  x 2  2  x3  3   18.7  126
 x  x 
1 1
 x5  5
 x   126
x x
1
 x5  5  123 .
x
Câu 2. (3 điểm)
Rút gọn biểu thức:
1 1 1 1 1 1 1 1
X  1 2
 2  1  2  2  1  2  2  ...  1   .
1 2 2 3 3 4 2017 20182
2

3
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
n2  n  1   n  1  n 2
2 2
1 1
 Tổng quát: 1   
n2  n  12  n  n  1 
2

 n  n  1   2n  n  1  1  n  n  1  1
2 2

   
 n  n  1   n  n  1 
2 2

n  n  1  1 n  n  1 1 1
    1
n  n  1 n  n  1 n  n  1 n  n  1
 Vậy:
1 1 1 1 1 1 1 1
X  1 2
 2  1  2  2  1  2  2  ...  1  
1 2 2 3 3 4 2017 20182
2

1 1 1 1
 1 1 1  ....  1 
1.2 2.3 3.4 2017.2018

2017 số 1
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4072323
 2017  1       ...      2018   .
2 2 3 3 4 2016 2017 2017 2018 2018 2018
 Vậy
1 1 1 1 1 1 1 1 4072323
X  1 2
 2  1  2  2  1  2  2  ...  1  2
 2
 .
1 2 2 3 3 4 2017 2018 2018
Câu 3. (4 điểm)
1) Giải phương trình: 3x  2 27 x3  8  9 x2  6 .
2) Tìm 2 số m , n cùng dấu thỏa mãn điều kiện: m  2 n đạt giá trị nhỏ nhất
sao cho hai phương trình sau có nghiệm chung: x2  mx  2  0 ; x2  2nx  6  0
.

1) 3x  2 27 x3  8  9 x2  6
2
 3x  2  3x  2 9 x2  6 x  4  9 x2  6 (Điều kiện x )
3
 9 x2  6  2  3x  2   9 x 2  6 x  4   3x  0
 9 x2  6 x  4  2  3x  2   9 x 2  6 x  4   3x  2  0

 
2
 9 x 2  6 x  4  3x  2 0

 9 x 2  6 x  4  3x  2
 9 x2  9 x  2  0
 2
x  3
 (thỏa mãn)
x  1
 3
4
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1

Vậy phương trình có nghiệm là: x   ;  .


2 1
 3 3
2) Do m , n cùng dấu nên:
- Nếu m  0 ; n  0 thì: m  2 n  m  2n .
- Nếu m  0 ; n  0 thì: m  2 n  m  2n    m  2n  .
+ Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình ta được:
 x02  mx0  2  0

 2 có nghiệm chung

 0
x  2 nx0  6  0
 2 x02   m  2n  x0  8  0 có nghiệm x0 .

    m  2n   4.2.8  0
2

  m  2n   64
2

 m  2n  8

 m  2n  8
 m 2 n 8
Vậy m  2 n đạt GTNN là 8 khi:
 m  2n  8
 m  2n  8

+ TH1: m  2n  8 , ta được: 2 x02  8x0  8  0  x02  4 x0  4  0  x0  2 . Ta có:
 2 2  m  2   2  0 m  3

  5 (thỏa mãn)
 2   2n  2   6  0 n  2
2

+ TH2: m  2n  8 , ta được: 2 x02  8x0  8  0  2  x0  2   0  x0  2 . Ta có:


2

m  3
2  m.2  2  0 
2

 2  5 (thỏa mãn)
2  2n.2  6  0 n  2
5
Vậy với m  3 và n  thì hai phương trình có nghiệm chung x0  2 .
2
5
Với m  3 và n  thì hai phương trình có nghiệm chung x0  2 .
2
Câu 4. (3 điểm)
1) Cho phương trình: x2  2  m  3 x  m  3  0 . Tìm các giá trị của m để phương
trình có một nghiệm nhỏ hơn 2 và một nghiệm lớn hơn 2 .
2) Cho x, y, z, t là các số thực dương. Chứng minh rằng:
x y z t
    2.
y  z z t t  x x  y

5
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
1) Xét phương trình: x2  2  m  3 x  m  3  0
Giả sử: x1  2  x2
 x .x   m  3
Áp dụng Vi-et ta có:  1 2
 x1  x2  2  m  3

Để phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 2 và một nghiệm lớn hơn 2 thì:
  0  m  32  m  3  0
 
 x1  2  x 2  2   0  x1.x2  2  x1  x2   4  0

 m  6m  9  m  3  0
2


m  3  2  2  m  3   4  0

m2  5m  12  0

3m  11  0
11
m (do m2  5m  12 luôn lớn hơn 0).
3
11
Vậy với m  thì phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 2 và một nghiệm lớn
3
hơn 2 .
2) Đặt:
x y z t
A   
y  z z t t  x x y
x y z t
M   
x y y  z z t t  x
y z t x
N   
x y y  z z t t  x
x y z t y z t x
M N          4.
x y y  z z t t  x x  y y  z z t t  x
Ta có:
y t x z y t x z
N  A   
x y y  z z t t  x
 1 1   1 1  4 y  t  4 x  z
  y  t     x  z     4.
 x y z t   y  z t  x  x y  z t x y  z t
Chứng minh tương tự ta cũng có: A  M  4 .
 A  M  A  N  8  A  2.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  t  0 .
Câu 5. (3,5 điểm) Để có được tờ giấy khổ A4 (kích thước
xấp xỉ
21 cm  29, 7 cm) người ta thực hiện như hình vẽ
minh
họa bên.
6
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
Bước 1: Tạo ra hình vuông ABCD cạnh a  21 cm.
Bước 2: Vẽ cung tròn tâm A bán kính AC cắt tia AD tại F .
Bước 3: Tạo hình chữ nhật ABEF .
Khi đó hình chữ nhật ABEF chính là tờ giấy A4 thông dụng hiện nay.
Bạn An ngồi nghịch xếp tờ giấy A4 này theo đường thẳng AE , rồi xếp theo
đường thẳng FM ( M là trung điểm BE ) khi mở tờ giấy ra. An ngạc nhiên thấy
hai đường thẳng FM và AE vuông góc với nhau. Em hãy chứng minh giúp bạn
An vẽ điều đó.

Ta có: AC  DB  AB2  BC 2  21 2 (cm).


Mà AC  AF ( C , F thuộc đường tròn tâm A )
 AF  AC  21 2  EB .
Xét ABE vuông tại B .
Áp dụng định lý Pi – ta – go ta có:
 
2
AE  AB 2  BE 2  212  21 2  21 3

1 21 2
Xét FME vuông tại E có: EM  EB 
2 2
Áp dụng định lý Pi – ta – go ta có:
2
 21 2  21 6
FM  FE  ME  21  
2 2 2
 
 2  2

21 6
AE 21 3 FM
Ta có:   3;  2  3
EF 21 ME 21 2
Xét AEF và FME ta có:
7
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
AFE  FEM  90
AE FM

EF ME
 AEF ∽ FME (c.g.c)
 FEA  FME
Mà FEA  HEM  90  FME  MEH  90
 FM  AE (đpcm).
Câu 6. (4 điểm)
Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O , trên dây cung DC lấy điểm
E sao cho DC  3DE , nối AE cắt cung nhỏ CD tại M . Trên cung nhỏ CB lấy
điểm N sao cho cung nhỏ DM bằng cung nhỏ CN , nối AN cắt dây cung BC
tại F . Chứng minh rằng: F là trung điểm của BC .

Gọi I là giao điểm BM và CD :


EI ME
EI AB  
AB AM
Kẻ OX vuông góc với DM  OXD ∽ ADE (g.g)
DX DE DE 1
   
OD AE DE  AD
2 2
10
1
 DX  R
10
2
 DM  R
10

8
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
ME DE MD
Xét DEM ∽ AEC   
CE AE AC
ME DE MD 2 1
 .  
AE CE AC 2 10
ME 1 ME 1
   
AE 5 AM 6
1 1 1
 EI  AB  CD  ID  EI  DE  CD .
6 6 2
 CMI  BNF (g.c.g)
1
 BF  CI  BC
2
 đpcm.

9
ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH HẢI DƯƠNG
NĂM HỌC 2017-2018

x2  x x2  x 1
Câu 1. a) Cho A=  . Rút gọn B  1  2 A  4 x  1 với 0  x 
x  x 1 x  x  4

1 1 1
b) Cho x, y, z  0 và đôi một khác nhau thỏa mãn    0 . Chứng
x y z
 
  x  y  z   xy  yz  zx .
1 1 1
minh  2  2  2 2016 2017 2018

 x  2 yz y  2zx z  2xy 

Câu 2. a)Giải phương trình   


x  5  x  2 1  x 2  3x  10  7 .

 x 2  y 2  xy  2
b)Giải hệ phương trình  3 .
x  x  y

7
Câu 3. a)Tìm các số thực x sao cho x  2018 và  2018 đều là số nguyên.
x
2 2
b) Tìm các số tự nhiên có dạng ab . Biết rằng ab  ba là số chia hết cho
3267 .

Câu 4. Cho hình bình hành ABCD có góc BDC  900 , đường phân giác góc
BAD cắt cạnh BC và đường thẳng CD lần lượt tại E và F . Gọi O, O '
lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD và CEF .
1)Chứng minh rằng O ' thuộc đường tròn (O) .

2) Khi DE vuông góc BC


a) Tiếp tuyến của (O) tại D cắt đường thẳng BC tại G . Chứng minh
rằng BG.CE  BE.CG
b)Đường tròn (O) và (O ') cắt nhau tại điểm H ( H khác C ). Kẻ tiếp
tuyến chung IK ( I thuộc (O) , K thuộc (O ') và H , I , K nằm cùng phía
bờ OO' ). Dựng hình bình hành CIMK . Chứng minh OB  O ' C  HM .
Câu 5. Cho x, y, z  0 thỏa mãn x2  y 2  z 2  3xyz . Tìm GTLN của
x2 y2 z2
P  
x 4  yz y 4  zx z 4  xy
LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH HẢI DƯƠNG
NĂM HỌC 2017-2018

x2  x x2  x 1
Câu 1. a) Cho A=  . Rút gọn B  1  2 A  4 x  1 với 0  x 
x  x 1 x  x  4

1 1 1
b)Cho x, y, z  0 và đôi một khác nhau thỏa mãn    0.
x y z

  2016
Chứng minh  2

1
 2
1

 2

1
 x y z
2017 2018

 xy  yz  zx 
 x 2 yz y 2zx z 2xy 
ời giải
a) Ta có

x2  x x2  x x ( x x  1) x ( x x  1)
A=  = 
x  x 1 x  x 1 x  x 1 x  x 1
 x ( x  1)  x ( x  1)  2x

1
B  1  2 A  4 x  1  1  4 x  4 x  1  1  2 x  1  2 x (0  x  )
4
1 1 1
b)Ta có    0  yz  xz  xy  0
x y z

 x2  2 yz  x2  yz  yz  x2  yz  xz  xy  x( x  z )  y( x  z )  ( x  z )( z  y)

Tương tự  y 2  2zx  ( y  z)( y  x); z 2  2xy=(z-x)(z-y)

1 1 1
  2  2
x  2 yz y  2 xz z  2 yx
2

1 1 1
  
( x  y)( x  z ) ( y  z )( y  x) ( z  y )( z  x)

y  z  z  x  x  y
 0
( x  y )( y  z )( z  x)

 1 1 1  2016
 2  2  2  (x  y  z )  0 .
2017 2018

 x  2 yz y  2 xz z  2 yx 

Câu 2. a)Giải phương trình  


x  5  x  2 1  x 2  3x  10  7 . 

 x  y  xy  2
2 2

b)Giải hệ phương trình  3


x  x  y

ời giải
a)Điều kiện x  2
  
x  5  x  2 1  x 2  3x  10  7

 1  x2  3x  10  x  5  x  2
 ( x  5( x  2  1)  x  2  1
 x  2 1 x  3
 
 x  5  1  x  4
So với điều kiện ta được phương trình có 1 nghiệm x  3 .
 x 2  y 2  xy  2

b)  3
x  x  y

Từ phương trình x3  x  y  2x3  2( x  y)  ( x2  y 2  xy)( x  y)  x3  y 3
 x3  y 3  x  y
Với x  y thế vào phương trình x2  y 2  xy  2 ta được
y  2
y2  2  
 y   2
Vậy hệ có nghiệm ( x; y)  {( 2; 2);( 2;  2)} .
7
Câu 3. a)Tìm các số thực x sao cho x  2018 và  2018 đều là số nguyên.
x
2 2
b) Tìm các số tự nhiên có dạng ab . Biết rằng ab  ba là số chia hết cho 3267 .
ời giải
a) Điều kiện x  0 .

Đặt a  x  2018  x  a  2018


7 7 7  a 2018  2018
Xét b   2018   2018 
x a  2018 a  2018
 b(a  2018)  2025  a 2018
 ab  2015  (b  a) 2018
Với a, b  Z
 ab  2025  Z  (a  b) 2018  0
ab
 a  b   2025  45
+ a  45  x  45  2018
+ a  45  x  45  2018
2 2
b) ab  ba  (10a  b)2  (10b  a)2  99(a 2  b2 )
2 2
ab  ba chia hết cho 3267 nên a 2  b2  (a  b)(a  b) chia hết cho 33
1  a, b  9  a  b ,hay a  7, b  4 ; a  4, b  7
Vậy ta có các số 11;22;33;44;47;55;66;74;77;88;99 .
Câu 4. Cho hình bình hành ABCD có góc BDC  900 , đường phân giác góc BAD cắt
cạnh BC và đường thẳng CD lần lượt tại E và F . Gọi O, O ' lần lượt là tâm
đường tròn ngoại tiếp BCD và CEF .
1)Chứng minh rằng O ' thuộc đường tròn (O) .

2) Khi DE vuông góc BC


a) Tiếp tuyến của (O) tại D cắt đường thẳng BC tại G . Chứng minh rằng
BG.CE  BE.CG
b)Đường tròn (O) và (O ') cắt nhau tại điểm H ( H khác C ). Kẻ tiếp tuyến chung
IK ( I thuộc (O) , K thuộc (O ') và H , I , K nằm cùng phía bờ OO' ). Dựng hình
bình hành CIMK . Chứng minh OB  O ' C  HM
ời giải

a)

 BAE  EFC
BAE  DAE (giả thuyết);   EFC  FEC
 DAE  FEC

suy ra EFC cân tại C  CE  CF

mà BEA  FEC  BEA  BAE nên ABE cân tại B


 BA  BE mà BA  CD nên BE  CD

CE  CF
  BE  CE  DC  CF  BC  DF (1) .
 BE  CD

Mặt khác O ' CF cân  O ' CF  O ' FC

Với CE  CF  O ' CE  O ' CF  O ' CE  O ' FC (2)


Mà O ' C  O ' F (3) .

Từ (1) , (2) và (3) ta được BO ' C  DO ' F  O ' BC  O ' DF

Nên tứ giác BDCO ' nội tiếp hay điêm O ' thuộc đường tròn (O ')

b)Tam giác BCD tại D ,nội tiếp đường tròn (O) .

Ta có

 DG  CG.BG
2

 2  DG 2  DE 2  CG.BG  BE.CE  GE 2  CG.BG  BE.CE


 DE  BE.CE

 (CE  CG)2  CG.BG  BE.CE

 CE 2  2CE.CG  CG 2  CG.BG  BE.CE

 CE 2  CE.CG  BE.CE  CG.BG  CG2  CE.CG


 CE(CE  CG  BE )  CG( BG  CG  CE)  CE.BG  CG.BE

c)Tia CH cắt IK tại N . Áp dụng phương tích đường tròn ta có


NK 2  NH .NC  NI 2  NK  NI mà CIMK là hình bình hành, do đó
M , N , H , C thẳng hàng.

Suy ra OB2  O ' C  OI  O ' K  2 NJ . Gọi T là điểm đối xứng với H qua N , P là
giao điểm của CH với OO ' .

 PH  PC
Ta có   NJ  NP
OO '  CH
 2NJ  2NP  NP  NP  NP  PH  NP  NT  PC  NP  TC = HM
Vậy OB  O 'C  HM .

Câu 5. Cho x, y, z  0 thỏa mãn x2  y 2  z 2  3xyz . Tìm GTLN của


x2 y2 z2
P  
x 4  yz y 4  zx z 4  xy

ời giải

x2  y 2  z 2
Ta có x, y, z  0 , x 2  y 2  z 2  3xyz   3.
xyz

Với x, y, z  0 , theo BĐT Cauchy ta được x2  y 2  z 2  xy  yz  zx

x2 1
x 4  yz  2 x 4 yz  2 x 2 yz  
x  yz 2 yz
4

y2 1 z2 1
Tương tự ta được:  ; 
y  zx 2 zx z  xy 2 xy
4 4
x2 y2 z2 1 1 1 1  11 1 1
P           
x  yz y  zx z  xy 2  yz
4 4 4
xz xy  2  x y z 

1  xy  yz  zx  1  x 2  y 2  z 2  3
    
2 xyz  2 xyz  2

3
GTLN của P  khi x  y  z  1
2
 HẾT 
ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BÌNH ĐỊNH
NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1:
1) Chứng minh n6  2n4  n2 chia hết cho 36 với mọi n nguyên dương.
2) Cho ba số phân biệt a, b, c . Đặt:

x   a  b  c   9ab, y   a  b  c   9bc, z   a  b  c   9ac .


2 2 2

Chứng minh rằng trong ba số x, y, z có ít nhất một số dương.


Câu 2:
1) Tìm nghiệm nguyên của phương trình:  x  y  2 x  y  1  9  y  1  13

2) Giải phương trình: x2  x  2018  2018


Câu 3:
1) Cho ba số a, b, c không âm thỏa mãn điều kiện: a2  b2  c2  2  ab  bc  ca  và
p, q, r là ba số thỏa mãn: p  q  r  0 . Chứng minh rằng: apq  bqr  crp  0 .

2) Cho các số dương a, b thỏa mãn a.b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

 
M   a  b  1 a 2  b2 
4
ab

Câu 4:
1) Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF và trực tâm là H.
a) Chứng minh rằng: AC.BD.CE = BE.CD.BH
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AH và BC. Đường tròn đường kính
AH cắt đoạn thẳng IJ tại K. Tia AK cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại
M và cắt đoạn thẳng BC tại P. Tia MD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
tại Q. Chứng minh tứ giác AQDP là tứ giác nội tiếp.
2) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Các điểm D, E theo thứ tự di chuyển trên
các cạnh AB, AC sao cho BD = AE. Xác định vị trí của điểm D, E sao cho:
a) DE có độ dài nhỏ nhất.
b) Tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất.
STT 07. LỜI GIẢI ĐỀ HỌC SINH GIỎI TỈNH BÌNH ĐỊNH
NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1:
1) Chứng minh n6  2n4  n2 chia hết cho 36 với mọi n nguyên dương.
2) Cho ba số phân biệt a, b, c . Đặt:

x   a  b  c   9ab, y   a  b  c   9bc, z   a  b  c   9ac .


2 2 2

Chứng minh rằng trong ba số x, y, z có ít nhất một số dương.


Lời giải

1) Ta có: n6  2n4  n2  n6  n4  n4  n2  n4  n2  1  n2  n2  1  n  n  1 n  1


2

A 2
Đặt A  n  n  1 n  1 , ta có  và  2,3  1  A 6  n  n  1 n  1 36
2

A 3
(đpcm)
2) Ta có:
x  y  z   a  b  c   9ab   a  b  c   9bc   a  b  c   9ac  3  a  b  c   9  ab  bc  ca 
2 2 2 2

3
 3 a 2  b2  c 2   ab  bc  ca    a  b   b  c    c  a  
2 2 2

2 

3
 a  b   b  c    c  a    0  x  y  z  0 .
2 2 2
Vì a, b, c là ba số phân biệt nên
2 

Do đó trong ba số x, y, z phải có ít nhất một số dương.


Câu 2:
1) Tìm nghiệm nguyên của phương trình:  x  y  2 x  y  1  9  y  1  13

2) Giải phương trình: x2  x  2018  2018


Lời giải
1) Ta có:  x  y  2x  y  1  9  y 1  13  2x 2  xy  x  2xy  y 2  y  9 y  9  13  0

 2x 2
 2 xy  6 x    xy  y 2  3 y    5x  5 y  15  7  2 x  x  y  3  y  x  y  3  5  x  y  3  7

  x  y  3 2 x  y  5  7
 10
 x
 x  y  3  1  x  y  2  3
+ TH1:    (loại)
2 x  y  5  7 2 x  y  12  y  16
 3

 10
 x
 x  y  3  7  x  y  4  3
+ TH2:    (loại)
2 x  y  5  1 2 x  y  6  y  2
 3

 x  y  3  1  x  y  4  x  2
+ TH3:    (thỏa mãn)
2 x  y  5  7 2 x  y  2 y  2

 x  y  3  7  x  y  10  x  2
+ TH4:    (thỏa mãn)
2 x  y  5  1 2 x  y  4 y  8

Vậy pt đã cho có nghiệm nguyên  x; y  là:  2; 2  ,  2;8 .

2) ĐKXĐ: x  2018 , đặt x  2018  t , , t  0  t 2  x  2018


x  t  0
Ta có x 2  x  2018  2018  x 2  t  t 2  x   x  t  x  t  1  0  
x 1  t

x  t  0  x 2  x  2018  0 1  3 897
+ TH1:   x
2018  x  0 2018  x  0 2

x 1  t  x 2  x  2017  0 1  8069
+ TH2:   x
 x  1  x  1 2

1  3 897 1  8069
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x  ; x .
2 2

Câu 3:
1) Cho ba số a, b, c không âm thỏa mãn điều kiện: a2  b2  c2  2  ab  bc  ca  và
p, q, r là ba số thỏa mãn: p  q  r  0. Chứng minh rằng: apq  bqr  crp  0 .

2) Cho các số dương a, b thỏa mãn a.b  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

 
M   a  b  1 a 2  b2 
4
ab

Lời giải
1) Từ gt: a2  b2  c2  2  ab  bc  ca    a  b  c   4bc | a  b  c | 2 bc
2
Lại có: p  q  r  0  r   p  q
 apq  bqr  crp  apq  bq   p  q   cp   p  q   apq  bpq  bq2  cpq  cp2  pq  a  b  c    bq2  c
Ta có: bq2  cp2 | pq | 2 bc | pq || a  b  c | pq  a  b  c 

 pq  a  b  c    bq 2  cp 2   0  apq  bqr  crp  0 (đpcm).

2) Sử dụng BĐT AM – GM, ta có: a2  b2  2ab  2


 4 

 M   a  b  1 a 2  b2  4
ab
  a  b  1 .2 
4
 a b
ab 
ab 2
ab 

4
2  a  b.  2 ab  2  2.2  2  2  8 . Dấu “=” xảy ra khi a  b  1 .
ab

Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 8 khi a  b  1 .


Câu 4:
1) Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF và trực tâm là H.
a) Chứng minh rằng: AC.BD.CE = BE.CD.BH
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AH và BC. Đường tròn đường kính
AH cắt đoạn thẳng IJ tại K. Tia AK cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại
M và cắt đoạn thẳng BC tại P. Tia MD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
tại Q. Chứng minh tứ giác AQDP là tứ giác nội tiếp.
2) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Các điểm D, E theo thứ tự di chuyển trên
các cạnh AB, AC sao cho BD = AE. Xác định vị trí của điểm D, E sao cho:
a) DE có độ dài nhỏ nhất.
b) Tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất.
Lời giải
A

I E

F
Q K
H

B D P J C

BD BH
1. a) Ta có: BDH ∽ BEC (g-g)    BH.BE = BC.BD (1)
BE BC
BC CE
BEC ∽ ADC (g.g)  =  BC.CD = CE.AC (2)
AC CD

Từ (1) và (2) suy ra: BH.BE.BC.CD = BC.BD.CE.AC  AC.BD.CE =


BE.CD.BH (đpcm).
b) Ta có: AEH = AFH  900  Tứ giác AEHF nội tiếp
1 1
Ta có: IE  IF  AH ; JE  JF  BC  IEJ  IFJ (c-c-c)
2 2
KIE KIF
 JIE  JIF  KIE  KIF    KAE  KAF  MAC  MAB  MC  MB
2 2

 BDQ  MBC  BMQ  MAB  BAQ  QAP  Tứ giác


AQDP nội tiếp.
B
2. a) Kẻ AH  BC  H  BC  , qua D kẻ
DK  AB  K  BC 
K
 DKB  900  ABC  450  BDK vuông cân tại D.
D H
 BD  DK  AE  Tứ giác ADKE là hình chữ nhật.

 DE  AK .

Ta có: AK  AH  DE  AH . Vậy DE nhỏ nhất khi


K  H khi đó D là trung điểm của AB và E là trung
A E C
điểm AC.
b)
Đặt AB  AC  a ,  a  0  ; BD  AE  x  AD  a  x

Ta chứng minh BĐT: Với mọi a, b ta luôn có:  a + b   4ab (*)


2

Thật vậy: (*)   a  b   0 (BĐT luôn đúng).


2

1 1 1 a2
Áp dụng (*) ta có: SADE = AD.AE =  a  x  x   a  x   x  
2

2 2 8 8

1 a2 a 2 a 2 3a 2
SABC = AB.AC = . Do đó: SBDEC  SABC  SADE    không đổi.
2 2 2 8 8
a
Dấu “=” xảy ra khi a  x  x  x  . Vậy tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất là
2
3a 2 3AB2
 khi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.
8 8
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
. ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BẮC NINH
Năm học 2017 – 2018
Câu 1. (4,0 điểm)
x  2 x 1  x  2 x 1
1) Rút gọn biểu thức: P  , với x  2 .
x  2x 1  x  2x 1
1
2) Cho x là số thực dương thỏa mãn điều kiện x 2   7 . Tính giá trị các biểu
x2
1 1
thức A  x5  5
; B  x7  7 .
x x
Câu 2. (4,0 điểm)
1) Cho phương trình x2  (m2  1) x  m  2  0 (1) , m là tham số. Tìm m để
phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
2 x1  1 2 x2  1 55
  x1 x2  .
x2 x1 x1 x2
2) Giải hệ phương trình  ( x  1)2  y  xy  4 .
 2
4 x  24 x  35  5  3 y  11  y 
Câu 3. (3,5 điểm)
1) Tìm tất cả các số nguyên dương m , n sao cho m  n2 chia hết cho m2  n và
n  m2 chia hết cho n2  m .
2) Cho tập hợp A gồm 16 số nguyên dương đầu tiên. Hãy tìm số nguyên dương
k nhỏ nhất có tính chất: Trong mỗi tập con gồm k phần tử của A đều tồn tại
hai số phân biệt a , b sao cho a 2  b2 là số nguyên tố.
Câu 4. (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A  BAC  90  nội tiếp đường tròn  O  bán kính R .
M là điểm nằm trên cạnh BC  BM  CM  . Gọi D là giao điểm của AM và
đường tròn  O  ( D khác A ), điểm H là trung điểm đoạn thẳng BC . Gọi E là
điểm chính giữa cung lớn BC , ED cắt BC tại N .
1) Chứng minh rằng MA.MD  MB.MC và BN.CM  BM .CN .
2) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD . Chứng minh rằng ba
điểm B , I , E thẳng hàng.
3) Khi 2AB  R , xác định vị trí của M để 2MA  AD đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 5. (2,5 điểm)
1) Cho x , y , z là các số thực không âm thỏa mãn x  y  z  3 và xy  yz  zx  0 .
Chứng minh rằng
x 1 y 1 z 1 25
   .
y  1 z  1 x  1 3 3 4 xy  yz  zx
2) Cho tam giác ABC vuông tại C có CD là đường cao. X là điểm thuộc đoạn
CD , K là điểm thuộc đoạn AX sao cho BK  BC , T thuộc đoạn BX sao cho
AT  AC , AT cắt BK tại M . Chứng minh rằng MK  MT .

1
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BẮC NINH
NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1. (4,0 điểm)
x  2 x 1  x  2 x 1
1) Rút gọn biểu thức: P  , với x  2 .
x  2x 1  x  2x 1
1
2) Cho x là số thực dương thỏa mãn điều kiện x 2   7 . Tính giá trị các biểu
x2
1 1
thức A  x5  5
; B  x7  7 .
x x
Lời giải
1)
2 2
2. x 1 1 x 1 1
x 1 2 x 1 1 x 1 2 x 1 1
P
2 2
2x 1 2 2x 1 1 2x 1 2 2x 1 1 2x 1 1 2x 1 1
2

2. x 1 1 x 1 1 2.2 x 1
2. x 1 .
2x 1 1 2x 1 1 2
2)
2
2 1 2 1 1 1
x 7 x 2 2 7 x 9 x 3 (do x 0)
x2 x2 x x
1 1 2 1
Ta có x3 x x 1 3.6 18
x3 x x2
2
4 1 2 1
x x 2 47
x4 x2
1 4 1 1 1 1
+) x x x5 x3 x5 18
x x4 x3 x5 x5
1 1
x5 18 141 x5 123
x5 x5
1 1 1 1 1
+) x3 3
x4 x7 x x7 3
x x4 x x7 x7
1 1
x7 3 846 x7 843
x7 x7
Câu 2. (4,0 điểm)
1) Cho phương trình x2  (m2  1) x  m  2  0 (1) , m là tham số. Tìm m để
phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
2 x1  1 2 x2  1 55
  x1 x2  .
x2 x1 x1 x2

2
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
2) Giải hệ phương trình  ( x  1)2  y  xy  4 .
 2
4 x  24 x  35  5  3 y  11  y 
Lời giải
2 2
1) m2 1 4 m 2 m4 2 m 1 7 0

x1 x2 m2 1
Theo định lí Vi-ét ta có
x1 x2 m 2
2
2 x1 1 2 x2 1 55 2 x1 1 x1 2 x2 1 x2 x1 x2 55
x1 x2
x2 x1 x1 x2 x1 x2 x1 x2
2 2 2
2 x12 x1 2 x22 x2 x1 x2 55 2 x1 x2 4 x1 x2 x1 x2 x1 x2 55 0
2 2
2 m2 1 4 m 2 m2 1 m 2 55 0

2 m4 2m2 1 4m 8 m2 1 m2 4m 4 55 0
m4 2m2 24 0 (2)
Đặt m2 a a 0
Phương trình (2) trở thành a2 2a 24 0
Ta có 25 0 phương trình có 2 nghiệm:
a1 4 (Nhận); a2 6 (Loại, vì a 0 )
+) Với a 4 m2 4 m 2
Vậy m 2 ; m 2 là giá trị cần tìm.
2) ( x  1)  y  xy  4
2
(1)
 2
 4 x  24 x  35  5  3 y  11  y  (2)

Phương trình (1) ( x 1)2 y xy 4 0 x2 2 x 3 xy y 0


x 1 x 3 y x 1 0 x 1 x 3 y 0
x 1
y x 3
+) Thay x 1 vào phương trình (2) ta được: 4.12 24.1 35 5 3 y 11 y
2
3 y 11 y 3 3 y 11 y 9
2
3 y 2 11y 10 2 y 3 y 2 11 10 2 y y2 29 y 100 0
y 25
y 4
+) Thay y x 3 vào phương trình (2) ta được
4 x2 24 x 35 5 3 x 3 11 x 3

4 x2 24 x 35 5 3x 2 5 x 3 4 x2 24 x 35 5 3x 2 5 x 3 0

3
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
4 x2 28x 24 3x 2 5 3x 2 x 9 5 x 3 0
9 x 1 x 6 x 1 x 6
4 x 1 x 6 0
3x 2 5 3x 2 x 9 5 x 3
9 1
x 1 x 6 4 0
3x 2 5 3x 2 x 9 5 x 3
9 1 2
Vì 4 0, x
3x 2 5 3x 2 x 9 5 x 3 3
x 1 y 4
x 1 x 6 0
x 6 y 9
Vậy nghiệm x; y của hệ là: 1; 4 , 1; 25 , 6;9
Câu 3. (3,5 điểm)
1) Tìm tất cả các số nguyên dương m , n sao cho m  n2 chia hết cho m2  n và
n  m2 chia hết cho n2  m .
2) Cho tập hợp A gồm 16 số nguyên dương đầu tiên. Hãy tìm số nguyên dương
k nhỏ nhất có tính chất: Trong mỗi tập con gồm k phần tử của A đều tồn tại
hai số phân biệt a , b sao cho a 2  b2 là số nguyên tố.
Lời giải
m n2 m2 n
1) 2 2
(1)
n m n m
m n2 m2 n m n 1 m n 0
2 2
n m n m n m 1 m n 0
m n 1 0
(do m , n nguyên dương)
n m 1 0
1 m n 1
*) TH1: m n 1 m n 1
+) m n2 m2 n
m n2
m2 n
n 1 n2
2
n 1 n
n2 3n 1 4n 2
n2 3n 1
4n 2
2
n2 3n 1 4n 2
n 3n 1
7 37 7 37
n2 7n 3 0 n
2 2
*
vì n n 1;2;3;4;5;6

4
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
m 1;2;3;4;5
Thử lại vào (1) ta tìm được các cặp m; n thỏa mãn là: 2;3 .
*) TH2: m n 0 m n
2 2
m n m n
m n2
m2 n
n n2 n2 n 2n 2
2
n2 n n n n 1
n 1 2 n 3
*
Vì n n 1;2;3 m 1;2;3
Thử lại vào (1) ta tìm được các cặp số m; n thỏa mãn là: 2; 2 , 3;3 .
*) TH3: m n 1 m n 1
n m2 n 2 m
2
n m2 n n 1 n 2 3n 1
n2 m n2 n 1 n2 n 1
4n 2
2
n2 n 1 4n 2 n2 5n 3 0
n n 1
5 37 5 37
n
2 2
*
Vì n n 1;2;3;4;5 m 2;3;4;5;6
Thử lại vào (1) ta được các cặp số m; n thỏa mãn là: 3; 2
2) Ta xét tập T gồm các số chẵn thuộc tập A . Khi đó | T | 8 và với a , b thuộc
T ta có a 2 b2 , do đó k 9
Xét các cặp số sau:
A 1; 4 3; 2 5;16 6;15 7;12 8;13 9;10 11;14
Ta thấy tổng bình phương của mỗi cặp số trên đều là số nguyên tố
Xét T là một tập con của A và | T | 9 , khi đó theo nguyên lí Dirichlet T sẽ
chứa ít nhất 1 cặp nói trên.
Vậy kmin 9
Câu 4. (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A  BAC  90  nội tiếp đường tròn  O  bán kính R .
M là điểm nằm trên cạnh BC  BM  CM  . Gọi D là giao điểm của AM và
đường tròn  O  ( D khác A ), điểm H là trung điểm đoạn thẳng BC . Gọi E là
điểm chính giữa cung lớn BC , ED cắt BC tại N .
1) Chứng minh rằng MA.MD  MB.MC và BN.CM  BM .CN .

5
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
2) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD . Chứng minh rằng ba
điểm B , I , E thẳng hàng.
3) Khi 2AB  R , xác định vị trí của M để 2MA  AD đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải

1) +) Ta có MAB ” MCD (g.g)


MA MB
MA.MD MB.MC (đpcm)
MC MD
+) Theo gt A là điểm chính giữa cung nhỏ BC DA là tia phân giác BDC của
BDC (1)
Mặt khác, E là điểm chính giữa cung lớn BC AE là đường kính của (O)
ADE 90 DA DN (2)
Từ (1) và (2) DN là tia phân giác ngoài BDC của BDC
Do đó, theo tính chất cảu tia phân giác trong và tia phân giác ngoài của tam
giác ta có:
BM BD BN
BM .CN BN.CM (đpcm)
CM CD CN
2) Kẻ BE cắt ( I ) tại J
Ta có EBD EAD
BJD DMC (góc trong- góc ngoài)
Mà EAD DMC 90 EBD BJD 90
BD JD BJ là đường kính I BJ hay I BE
B , I , E thẳng hàng (đpcm)
3) HAM ” DAE (g.g)
AM AH
AM .AD AH .AE
AE AD
AB 2 R
Với AE 2R ; AH
AE 8
6
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1
R2
AM . AD
4
R2
Theo BĐT Cô- si: 2 AM AD 2 2 AM . AD 2 2. R 2
4
GTNN đạt được khi: 2AM AD
M là trung điểm của AD
OM AD
M là gia điểm của đường tròn đường kính OA với BC
Câu 5. (2,5 điểm)
1) Cho x , y , z là các số thực không âm thỏa mãn x  y  z  3 và xy  yz  zx  0 .
Chứng minh rằng
x 1 y 1 z 1 25
   .
y  1 z  1 x  1 3 3 4 xy  yz  zx
2) Cho tam giác ABC vuông tại C có CD là đường cao. X là điểm thuộc đoạn
CD , K là điểm thuộc đoạn AX sao cho BK  BC , T thuộc đoạn BX sao cho
AT  AC , AT cắt BK tại M . Chứng minh rằng MK  MT .
Lời giải
1) Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:
25 25 25
VT
3 3 2.2 xy yz zx xy yz zx 4 xy yz zx x y z 1
25
x 1 y 1 z 1
2
Cần chứng minh x 1 y 1 25
Sau khi rút gọn, BĐT trở thành x2 y y 2 z z 2 x 4
Giả sử y nằm giữa x và z , suy ra y x y z 0 hay y 2 zx xy yz
Do đó y 2 z z 2 x xyz yz 2
2 1 1
x2 y y2 z z2 x x2 y xyz yz 2 y z x .2 y z x z x
2 54
3
2y z x z x 4.
2)

7
Nhóm GV THBTB – Dự án giải đề thi HSG toán 9 các tỉnh năm học 2017-2018 đợt 1

Vẽ đường tròn A; AC , B; BC và đường tròn ( I ) ngoại tiếp ABC

Kẻ AX cắt ( I ) tại Y , BX cắt ( I ) tại Z , AZ cắt BY tại P

Ta có AYB 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( I ) ) AY BP

BZA 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( I ) ) BZ AP

X là trực tâm của ABP

Ta thấy ABC ” ACD AC 2 AD.AB AT 2

ATD ABT

Tương tự, ta có BKD BAK

Ta có APD ABZ ATZ tứ giác ADTP là tứ giác nội tiếp


AT PT (1)

Tương tự, ta có BK PK (2)

PK PT (3)

Từ (1), (2), (3), suy ra MKP MTP (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

MK MT (đpcm)

8
ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BẾN TRE
NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1: (6 điểm)
a) Giải phương trình: 2017 2017 x  2016  2018x  2017  2018 .

b) Rút gọn biểu thức: A 



2 3 5  

2 3 5  .
2 2  3 5 2 2  3 5
 x3  6 x 2 y  7
c) Giải hệ phương trình:  3 .
2 y  3xy  5

2

Câu 2: (4 điểm)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab  bc  ca  28 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức:
5a  5b  2c
P .
12  a 2  28  12  b2  28  c 2  28

Câu 3: (6 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O; R  . Giả sử
các điểm B, C cố định và A di động trên đường tròn  O  sao cho
AB  AC và AC  BC . Đường trung thực của đoạn thẳng AB cắt AC và
BC lần lượt tại P và Q . Đường trung trực của đoạn thẳng AC cắt AB
và BC lần lượt tại M và N .
a) Chứng minh rằng: OM .ON  R2 .
b) Chứng minh rằng bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên một đường
tròn.
c) Giả sử hai đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN và CPQ cắt nhau
tại S và T . Chứng minh ba điểm S , T , O thẳng hàng.
Câu 4: (4 điểm)
a) Tìm các số x, y nguyên dương thỏa mãn phương trình:
16  x3  y 3   15xy  371 .

b) Giả sử Trung tâm thành phố Bến Tre có tất cả 2019 bóng đèn chiếu
sáng đô thị, bao gồm 671 bóng đèn ánh sáng trắng, 673 bóng đèn ánh
sáng vàng nhạt, 675 bóng đèn ánh sáng vàng sậm. Người ta thực hiện
dự án thay bóng đèn theo quy luật sau: mỗi lần người ta tháo bỏ hai
bóng đèn khác loại và thay vào đó bằng hai bóng đèn thuộc loại còn lại.
Hỏi theo quy trình trên, đến một lúc nào đó, người ta có thể nhận được
tất cả các bóng đèn đều thuộc cùng một loại không? Giải thích vì sao?
LỜI GIẢI ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BẾN TRE – TỈNH BẾN TRE
NĂM HỌC 2017 – 2018
Câu 1: (6 điểm)
a) Giải phương trình: 2017 2017 x  2016  2018x  2017  2018 .

b) Rút gọn biểu thức: A 



2 3 5  

2 3 5  .
2 2  3 5 2 2  3 5

 x3  6 x 2 y  7

c) Giải hệ phương trình:  3 .
2 y  3xy  5

2

Lời giải
2017
a) ĐKXĐ: x  .
2018
Xét
2017 2017 x  2016  1
 x 1   2017 2017 x  2016  2018  2017  2018 .
2018 2018 x  2017  1

2017 x  2016  1
Xét x  1    2017 2017 x  2016  2018 x  2017  2018 .
2018 x  2017  1

Xét x  1 thỏa mãn phương trình. Vậy phương trình có nghiệm x  1 .

b) Ta có: A 

2 3 5  

2 3 5 
2 2  3 5 2 2  3 5

       
2 2
2 3 5 2 3 5 5 1 5 1
A   
4 62 5 4 62 5    
2 2
4 5 1 4 5 1

   
2 2
5 1 5 1 5 1 5 1 2 5
     2.
5 5 5 5 5 5 5


x  6x y  7
3 2

x  6x y  7
3 2

5 x  30 x y  35
3 2

c)  3   3    5 x3  30 x 2 y  14 y 3  21xy 2
2 y  3xy  5
 2 y  3xy  5
 14 y  21xy  35

2 2 3 2

 5x3  5x 2 y  35x 2 y  35x 2 y  14 xy 2  14 y 3  0   x  y   5x 2  35xy  14 y 2   0 .


Xét x  y  0  x  y thay vào phương trình x3  6 x2 y  7 ta được
7 x3  7  x  1  y  1 .

Xét 5x2  35xy  14 y 2  0 . Đặt y  xt , ta có:


5x 2  35x 2t  14 x 2t 2  0  x 2 14t 2  35t  5  0 .
35  3 105
Vì x  0 không phải là nghiệm nên 14t 2  35t  5  0  t  .
28

35  3 105  35  3 105 


Với t   y  x   thay vào phương trình x  6 x y  7 ta
3 2

28  28 
được
98 98 35  3 105 98
x3   x  3 y 3 .
91  9 105 91  9 105 28 91  9 105

35  3 105  35  3 105 


Với t   y  x   thay vào phương trình x  6 x y  7 ta
3 2

28  28 
được
98 98 35  3 105 98
x3   x  3 y 3 .
91  9 105 91  9 105 28 91  9 105

 98 35  3 105 98 
Vậy hệ phương trình có 3 nghiệm: 1;1 ,   3 ; 3  ,
 91  9 105 28 91  9 105 
 98 35  3 105 98 
  3 ; 3  .
 91  9 105 28 91  9 105 

Câu 2: (4 điểm)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab  bc  ca  28 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức:
5a  5b  2c
P .
12  a 2  28  12  b2  28  c 2  28

Lời giải

Ta có: 12  a 2  28  12  a 2  ab  bc  ca   6  a  b  .2  a  c  .

6  a  b  2  a  c
Áp dụng BĐT CauChy được 6  a  b  2  a  c    4a  3b  c .
2

 12  a 2  28  4a  3b  c 1 . Tương tự 12  b2  28  4b  3a  c  2  và


ab
c 2  28  c  3 .
2

Cộng theo vế 1 ,  2  và  3 được:


15a  15b  6c
12  a 2  28  12  b2  28  c 2  28  .
2
2  5a  5b  2c  2
Do đó: P   .
15a  15b  6c 3

2 28 28
Vậy GTNN của P là . Đạt được khi và chỉ khi a  b  , c5 .
3 11 11

Câu 3: (6 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O; R  . Giả sử
các điểm B, C cố định và A di động trên đường tròn  O  sao cho
AB  AC và AC  BC . Đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AC và
BC lần lượt tại P và Q . Đường trung trực của đoạn thẳng AC cắt AB
và BC lần lượt tại M và N .
a) Chứng minh rằng: OM .ON  R2 .
b) Chứng minh rằng bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên một đường
tròn.
c) Giả sử hai đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN và CPQ cắt nhau
tại S và T . Chứng minh ba điểm S , T , O thẳng hàng.
Lời giải
a)
A

O
B C
N Q

Xét OBM và ONB , ta có:


BOM : chung

Ta có OMB  90  A

Và OBN 
1
2
 
180  BOC  90  A

Nên OMB  OBN


Vậy OBM # ONB (g.g).
OM OB
 
OB ON

 ON .OM  OB2  R2

 OM .ON  R2 .

b)
A

O
B C
N Q

Chứng minh tương tự câu a, ta cũng có:


OP.OQ  R2  ON .OM  OP.OQ .
OP OM
  , có MOP chung.
ON OQ

Vậy OPM # ONQ (c.g.c).

 ONQ  OPM .

Suy ra tứ giác MNQP nội tiếp hay bốn điểm M , N , P, Q cùng nằm trên
một đường tròn.
c) Giả sử hai đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN và CPQ cắt nhau tại
S và T . Chứng minh ba điểm S , T , O thẳng hàng.
Ta chứng minh O thuộc đường thẳng ST . Thật vậy, giả sử OS cắt hai
đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN và CPQ lần lượt tại T1 và T2 .

Xét ONS OT1M .

MOT1 : chung

OT1M  ONS ( MNST1 nội tiếp)

Vậy ONS # OT1M (g.g).


ON OS
  .
OT1 OM

 ON .OM  OS.OT1 1 .


Chứng minh tương tự, OP.OQ  OS.OT2  2 

Mà ON.OM  OP.OQ  3 .

Từ 1 ,  2  và  3 , suy ra: OS.OT1  OS.OT2 .

Do đó T1 trùng với T2 .

Vậy ba điểm S , T , O thẳng hàng.


Câu 4: (4 điểm)
a) Tìm các số x, y nguyên dương thỏa mãn phương trình:
16  x3  y 3   15xy  371 .

b) Giả sử Trung tâm thành phố Bến Tre có tất cả 2019 bóng đèn chiếu
sáng đô thị, bao gồm 671 bóng đèn ánh sáng trắng, 673 bóng đèn ánh
sáng vàng nhạt, 675 bóng đèn ánh sáng vàng sậm. Người ta thực hiện
dự án thay bóng đèn theo quy luật sau: mỗi lần người ta tháo bỏ hai
bóng đèn khác loại và thay vào đó bằng hai bóng đèn thuộc loại còn lại.
Hỏi theo quy trình trên, đến một lúc nào đó, người ta có thể nhận được
tất cả các bóng đèn đều thuộc cùng một loại không? Giải thích vì sao?
Lời giải
a) Vì x, y nguyên dương nên 16  x3  y3   15xy  371  0  x  y .
Ta lại có 15xy  16  x3  y3   371 là số lẻ nên x, y đều lẻ. suy ra
y  1; x  y  1  x  3 .

Xét x  3  y  3  y  1 thay vào phương trình thỏa mãn.


Xét x  5 ta có x  2  y , suy ra
16  x3  y 3   16  x3   x  2    16  6 x 2  12 x  8 .
3
 

Mặt khác 15xy  371  15x  x  2  371  15x2  30 x  371 . Ta chứng minh

16  6 x 2  12 x  8  15x 2  30 x  371 .

Thật vậy, 16  6 x2  12 x  8  15x2  30 x  371

 81x2  162 x  243  0  x2  2 x  3  0   x  1 x  3  0 đúng với mọi


x  5.

Suy ra 16  x3  y3   15xy  371 với mọi x  5 .

Vậy phương trình có nghiệm  x; y   3;1 .

b) Ta có 671 chia cho 3 dư 2 ; 673 chia cho 3 dư 1 ; 675 chia cho 3 dư


0.
Ta thấy mỗi loại bóng đèn có số bóng khi chia cho 3 được các số dư
khác nhau 0 , 1 , 2 .
Sau mỗi bước thay bóng đèn, số bóng đèn mỗi loại giảm đi 1 hoặc tăng
thêm 2 , khi đó số dư của chúng khi chia cho 3 thay đổi như sau:
- Số chia cho 3 dư 0 sau khi thay chia cho 3 sẽ dư 2 .
- Số chia cho 3 dư 1 sau khi thay chia cho 3 sẽ dư 0 .
- Số chia cho 3 dư 2 sau khi thay chia cho 3 sẽ dư 1 .
Do đó sau mỗi bước thay bóng thì số bóng đèn mỗi loại chia cho 3
cũng có số dư khác nhau là 0 , 1 , 2 . Vì vậy luôn luôn chỉ có 1 loại bóng
đèn có số lượng bóng chia hết cho 3 . Giả sử đến một lúc nào đó tất cả
bóng đèn cùng một loại, thì số bóng đèn của 2 loại kia đều 0 và chia
hết cho 3 (mâu thuẫn).
Vậy không thể thay bóng theo quy trình như trên để tất cả bóng đèn
cùng một loại.
ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN TOÁN 9 – AMSTERDAM LẦN 3
NĂM HỌC 2017 – 2018
Câu 1: Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương  p; q; n  , trong đó p , q là các số
nguyên tố thỏa mãn: p  p  3  q  q  3  n  n  3
Câu 2: Gọi a , b , c là ba nghiệm của phương trình 2 x3  9 x2  6 x 1  0
Không giải phương trình, hãy tính tổng:
a 5  b5 b5  c 5 c 5  a 5
S  
a b bc ca
Câu 3: Cho tam giác ABC ,  AB  AC  , với ba đường cao AD , BE , CF đồng
quy tại H . Các đường thẳng EF , BC cắt nhau tại G , gọi I là hình
chiếu của H trên GA.
1. Chứng minh rằng tứ giác BCAI nội tiếp.
2. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng GH  AM .
Câu 4: Cho a , b , c là ba số thực dương thỏa mãn a  b  c  3. Chứng minh
rằng:
1 1 1
2
 2  2  a 2  b2  c 2
a b c
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Câu 5: Mỗi điểm của mặt phẳng được tô bởi một trong ba màu Đỏ, Xanh,
Vàng. Chứng minh rằng tồn tại hai điểm A , B được tô bởi cùng một
màu mà AB  1.
LỜI GIẢI ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN TOÁN 9 – AMSTERDAM
LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018
Câu 1: Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương  p; q; n  , trong đó p , q là các số
nguyên tố thỏa mãn:
p  p  3  q  q  3  n  n  3

Không mất tính tổng quát, giả sử p  q.


Trường hợp 1: p  2
 p  p  3  2  2  3  2.5  10
 10  q  q  3  n  n  3
 10  n2  3n  q 2  3q   n2  q 2    3n  3q 
 10   n  q  n  q   3  n  q 
 10   n  q  n  q  3
Vì p  p  3  q  q  3  n  n  3 mà p ; q ; n là các số nguyên dương
 n  q  2.
 nq3 223 7
Mà 10  1.10  2.5
n  q  3  10 n  q  7 n  4
  
 n  q 1 n  q 1 q  3
So với điều kiện thỏa mãn.
Vậy bộ ba số nguyên dương  p; q; n  cần tìm là  2;3; 4  .
Trường hợp 2: p  3
 p  p  3  3.  3  3  3.6  18
 18  q  q  3  n  n  3  18  n2  3n  q 2  3q   n2  q 2    3n  3q 
 18   n  q  n  q   3  n  q 
 18   n  q  n  q  3
Vì p  p  3  q  q  3  n  n  3 mà p ; q ; n là các số nguyên dương
 n  q  3.
 n  q  3  3 3 3  9
Mà 18  1.18  2.9  3.6
n  q  3  18 n  q  15  n  8
  
 n  q 1  n  q 1 q  7
So với điều kiện thỏa mãn.
Vậy bộ ba số nguyên dương  p; q; n  cần tìm là  3;7;8 .
Trường hợp 3: p  3
Ta sẽ chứng minh với 1 số nguyên a bất kì không chia hết cho 3 thì
tích a  a  3 luôn chia 3 dư 1.
Thật vậy:
Nếu a : 3 dư 1  a  3k  1  a  3  3k  4
 a  a  3   3k  1 3k  4   9k 2  15k  4 : 3 dư 1.
Nếu a : 3 dư 2  a  3k  2  a  3  3k  5
 a  a  3   3k  2  3k  5  9k 2  21k  10 : 3 dư 1.
Trở lại bài toán chính:
Vì q  p  3  p 3; q 3.
 p  p  3  q  q  3 : 3 dư 2.
Mà n  n  3 : 3 dư 1 (nếu n 3) hoặc n  n  3 3 nếu n 3.
 p  p  3  q  q  3  n  n  3
Suy ra không có bộ ba số nguyên dương  p; q; n  thỏa mãn yêu cầu bài
toán.
Câu 2: Gọi a , b , c là ba nghiệm của phương trình 2 x3  9 x2  6 x 1  0
Không giải phương trình, hãy tính tổng:
a 5  b5 b5  c 5 c 5  a 5
S  
a b bc ca

Vì a , b , c là ba nghiệm của phương trình


2 x3  9 x 2  6 x  1  0
Khi phân tích đa thức 2 x3  9 x2  6 x 1 ra thừa số ta được:
2 x3  9 x2  6 x  1  2  x  a  x  b  x  c 
9 1
  x  a  x  b  x  c   x3  x 2  3x 
2 2
9 1
 x3   a  b  c  x 2   ab  bc  ca  x  abc  x3  x 2  3x 
2 2
 9
 abc  2

 ab  bc  ca  3
 1
 abc 
 2
2
9 57
 a  b  c   a  b  c   2  ab  bc  ca      2.3 
2 2 2 2

2 4
Tính a b  b c  c a :
2 2 2 2 2 2

a 2b2  b2c2  c2 a 2   ab  bc  ca   2  ab  bc  bc  ca  ca  ab 
2

 a 2b2  b2c 2  c 2 a 2   ab  bc  ca   2abc  a  b  c 


2

1 9 9
 a 2b2  b2c 2  c 2 a 2  32  2   
2 2 2
Tính a  b  c :
3 3 3

a3  b3  c3   a  b  c   a 2  b2  c 2  ab  bc  ca   3abc
9  57  1 417
 a 3  b3  c 3    3   3  
2 4  2 8
Vậy:
 9
 abc 
2

 ab  bc  ca  3
 1
 abc 
 2
 57
 a b c  4
2 2 2


 a 2b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  9
 2

 a 3  b3  c 3  417
 8
Khi đó ta có:
a 5  b5 b5  c 5 c 5  a 5
S  
a b bc ca
 S   a  a b  a b  ab3  b4    b4  b3c  b2c 2  bc3  c 4 
4 3 2 2

  c 4  c3a  c 2 a 2  ca3  a 4 
 S  2a4  2b4  2c4  a3b  b3a  b3c  c3b  a3c  c3a  a 2b2  b2c 2  c 2a 2
 S   a 4  b4  c4  2a 2b2  2b2c 2  2c 2 a 2    a 4  a3b  a3c   b4  b3a  b3c 
  c4  c3a  c3b    a 2b2  b2c 2  c 2a 2 

 S   a 2  b 2  c 2   a 3  a  b  c   b3  a  b  c   c 3  a  b  c 
2

  a 2b 2  b 2 c 2  c 2 a 2 

 S   a 2  b2  c 2    a3  b3  c3   a  b  c    a 2b 2  b 2c 2  c 2a 2 
2

2
 57  9 417 9 3465
 S      
 4  2 8 2 8

Câu 3: Cho tam giác ABC ,  AB  AC  , với ba đường cao AD , BE , CF đồng


quy tại H . Các đường thẳng EF , BC cắt nhau tại G , gọi I là hình
chiếu của H trên GA.
1. Chứng minh rằng tứ giác BCAI nội tiếp.
2. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng GH  AM .
A

I
E

O
F H

D C
G B M

A'

1. Chứng minh rằng tứ giác BCAI nội tiếp.


Dễ dàng chứng minh tứ giác AIFH nội tiếp và tứ giác AFHE nội tiếp
 5 điểm A , F , H , E , I cùng thuộc một đường tròn.
 tứ giác AIFE nội tiếp.
 GI .GA  GF .GE 1 .
Dễ dàng chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp  GF.GE  GB.GC  2 .
Từ 1 và  2  suy ra: GI .GA  GB.GC  tứ giác BCAI nội tiếp (điều phải
chứng minh).
2. Chứng minh GH  AM .
Gọi  O  là đường tròn ngoại tiếp ABC. Kẻ đường kính AA ' của  O  .
Vì tứ giác BCAI là tứ giác nội tiếp  I   O   AIA  90  AI  AI hay
AI  AG.
Mà HI  AG (giả thiết)  AI  HI  A , I , H thẳng hàng.
Mà dễ dàng chứng minh được A ' H đi qua trung điểm M của BC (tứ
giác BHCA ' là hình bình hành).
 M , I , H thẳng hàng.
Xét AGM có: AD  AM , MI  AG và AD cắt MI tại H .
 H là trực tâm của tam giác AGM .
 GH  AM
Suy ra điều phải chứng minh.
Câu 4: Cho a , b , c là ba số thực dương thỏa mãn a  b  c  3. Chứng minh
rằng:
1 1 1
2
 2  2  a 2  b2  c 2
a b c
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

Trường hợp 1: Nếu tồn tại một trong ba số a , b , c thuộc nửa khoảng
 1 1 1 1
 0;  thì ta có 2  2  2  9   a  b  c   a  b  c . Khi đó bất đẳng
2 2 2 2

 3 a b c
thức cần chứng minh đúng.
1 1 1 1 1 7
Trường hợp 2: a  ; b  ; c  ta có a  b  c  3  a    a 
3 3 3 3 3 3
tương tự b  ; c  . Vậy a; b; c   ;  .
7 7 1 7
3 3 3 3
Ta chứng minh 2  x 2  4 x  4 x   ;  . (*).
1 1 7
x 3 3
Thật vậy
(*)  1  x4  4x3  4x2  x4  4x3  4x2 1  0   x  1  x2  2 x  1  0
2

  x  1
2
 x 1  2  0 luôn đúng với x   13 ; 73  .
2

1 1 1
Vậy 2
 a 2  4a  4 ; 2  b 2  4b  4 ; 2  c 2  4c  4 .
a b c
1 1 1
Từ đó suy ra 2  2  2  a 2  b2  c 2  4  a  b  c   12  0
a b c
1 1 1
 2  2  2  a 2  b2  c 2 (đpcm).
a b c
Dấu “  ” xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
Câu 5: Mỗi điểm của mặt phẳng được tô bởi một trong ba màu Đỏ, Xanh,
Vàng. Chứng minh rằng tồn tại hai điểm A , B được tô bởi cùng một
màu mà AB  1.

iả sử hông có 2 điểm nào trong mặt phẳng được tô cùng màu mà


khoảng cách giữa chúng là 1 đơn vị độ dài.
t một điểm O bất có màu vàng trên mặt phẳng.
ẽ đường tr n  O, 3  . ấy một điểm P bất trên  O  .
ựng hình thoi OAPB có cạnh bằng 1 và có đường ch o là OP.
ễ thấy OA  OB  AB  AC  BC  1.
Th o giả thiết, , B phải tô hác màu vàng và hác màu nhau.
o đó P phải tô vàng. Từ đây suy ra tất cả các điểm trên ( O ) phải tô
vàng. Điều này trái với giả thiết vì dễ thấy tồn tại hai điểm trên ( O ) có
hoảng cách 1 đơn vị độ dài.
s: Số 1 có thể được thay bởi bất số thực dương nào.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10THPT
HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề
(Đề thi gồm 01 trang)

Câu 1 ( 2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:


2x  y  3  0
2
a) (x + 3) = 16 b)  x y
  1
4 3
Câu 2 ( 2,0 điểm)
2 xx 1   x 2 
a) Rút gọn biểu thức A     : 1   với x  0, x  1 .
 x x 1 x  1   x  x  1 
b) Tìm m để phương trình: x2  5x + m  3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa
mãn
x12  2 x1 x2  3x2  1 .
Câu 3 (2,0 điểm)
a) Tìm a và b biết đồ thị hàm số y= ax + b đi qua điểm A(  1; 5) và song song
với đường thẳng y = 3x + 1.
b) Một đội xe chuyên chở 36 tấn hàng. Trước khi đi làm việc , đội xe đó được
bổ sung thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn 1 tấn so với dự định. Hỏi đội xe
lúc ban đầu có bao nhiêu xe? Biết rằng số hàng chở trên tất cả các xe có khối
lượng bằng nhau.
Câu 4 (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là điểm cố
định thuộc đoạn thẳng OB (C khác O và B). Dựng đường thẳng d vuông góc với
AB tại C, cắt nửa đường tròn (O) tại điểm M. Trên cung nhỏ MB lấy điểm N bất
kỳ ( N khác M và B), tia AN cắt đường thẳng d tại F, tia BN cắt cắt đường thẳng
d tại E. Đường thẳng AE cắt nửa đường tròn (O) tại điểm D ( D khác A).
a) Chứng minh: AD.AE = AC.AB.
b) Chứng minh: Ba điểm B, F, D thẳng hàng và F là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác CDN.
c) Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Chứng minh điểm I
luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi điểm N di chuyển trên cung nhỏ
MB.
Câu 5 (1,0 điểm) Cho a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn : abc = 1.
ab bc ca
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P   5 5  5
a  b  ab b  c  bc c  a5  ca
5 5
ĐÁP ÁN
Câu 1 ( 2,0 điểm)
x  3  4 x  4  3  1
a, (x+3)2 = 16     Vậy pt có 2 nghiệm là 1 và – 7.
 x  3  4  x  4  3  7
2x  y  3  0
 2x  y  3 11x  0 x  0
b,  x y    Vậy (x; y) =
  1 3x  4y  12 3x  4y  12 y  3
4 3
(0; 3).
Câu 2 ( 2,0 điểm)
2 xx 1   x 2 
a, A     : 1   Với x  0 và x  1 , ta có :
 x x  1 x  1   x  x  1 
 2 xx x  x  1   x  x  1  ( x  2) 
A     :  
 ( x  1)( x  x  1) x  1   x  x 1 
 x 1   x  x 1 x  2 
A    :  
 ( x  1)( x  x  1)   x  x 1 
 1   x  x 1  1
A  .  x  1   x  1
 x  x 1   
1
Vậy với x  0 và x 1, ta có A =
x 1

b, x  5x  m  3  0 (1) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 khi


2

37
  25  4m  12  4m  37  0  m  (*) Khi đó theo định lý Vi-ét ta có :
4
x1  x2  5
x1 x2  m  3
x  x  5  x1  5  x2

Có x12  2 x1 x2  3x2  1   12 2  
 x1  2 x1 x2  3x2  1 (5  x2 )  2(5  x2 ) x2  3x2  1

2

  x1  2

  x2  3
 x1  5  x2 
 x1  5  x2
    x  7
   3x 2  17 x2  24  0
2
 1 3
(5  x2 )  2(5  x2 ) x2  3x2  1

2 
 8
  x2 
 3

83
Vậy thay vào x1 x2  m  3 được m = 9 ( TMĐK (*)) hoặc m = (TMĐK (*))
9
Câu 3 (2,0 điểm)
a,Đồ thị hàm số y = a x +b đi qua điểm A (-1 ;5) thay x = -1 ; y =5
ta được –a+b =5 (1)
Đồ thị hs y = a x +b song song với đường thẳng y = 3x +1 ta có a = 3 ; b  1
Kết hợp hai điều kiện được a = 3 ; b = 8
b, Gọi số xe lúc đầu là x xe ( ĐK : x  N*)
36
Số xe sau khi bổ sung là x+3 (xe)Lúc đầu mỗi xe chở số hàng là (tấn)
x
36 36 36
Lúc sau mỗi xe chở số hàng là (tấn)Theo đề bài ta có PT - =1
x3 x x3
Giải Pt được x = 9 (TM) ; x = -12 (Loại)
Câu 4 (3,0 điểm)
Hình vẽ
a, ADB  AEC (g.g)
AD AB
   AD.AE  AC.AB
AC AE
b, Có AN  BN (Vì ANB  900 theo tính chất
góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
Có AD BD (Vì ADB  900 theo tính chất
góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
Vậy F là trực tâm AEB suy ra BF  AE
mà BD  AE suy ra 3 điểm B, F, D thẳng hàng.
c,
FC AC
FAC  BEC (g.g)  
BC EC
 FC.EC  AC.BC (1)
FC CK
CFK   CAE    FC.CE  CACK
. (2)
CA EC
Từ (1) và (2) suy ra BC = CK suy ra K cố định
Mà IA = IK suy ra I thuộc trung trực của A K là đường thẳng cố định.
Cách 2 : Gọi giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF với AB là K 
tứ giác AEFK là tứ giác nội tiếp  AEC  FKB ( Cùng bù với AKF ) . (6)
Lại có AEC  FBK ( Cùng phụ với EAB ) (7)
Từ (6) và (7) ta có FKB  FBK  FKB là tam giác cân tại F. Mà FC vuông góc
với KB nên FC là đường cao đồng thời là trung trực của BK nên C là trung điểm
của KB tức là BC = CK.
Có B, C cố định nên BC có độ dài không đổi  CK có độ dài không đổi, K
thuộc đường kính AB cố định nên K là điểm cố định
Mà IA = IK nên I thuộc đường trung trực của đoạn AK . Mà AK cố định nên
trung trực của AK là đường thẳng không đổi.
Vậy : Điểm I luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi điểm N di chuyển trên
cung nhỏ MB

Câu 5 (1,0 điểm)


+ Ta chứng minh BĐT : a 5  b5  a3b2  a2b3  a2b2 (a  b)
+Ta có
a 5  b5  ab  a3b2  a2b3  ab  a2b2 (a  b)  ab  ab[ab(a  b)  1]  ab[ab(a  b)  abc]  a 2 b2 (a  b  c)
abc(a  b  c) abc
 ab.  ab.
c c
abc ab c
Vậy a 5  b5  ab  ab. hay 5 5  (1)
c a  b  ab a  b  c
bc a
Tương tự :  (2)
b  c  bc a  b  c
5 5

ac b
 (3)
a  c  ac a  b  c
5 5

Từ (1)(2)(3) Suy ra :
ab bc ca a bc
P  5 5  5  1
a  b  ab b  c  bc c  a  ca a  b  c
5 5 5

PMax  1 khi a= b= c=1


SỞ GD & ĐT KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2013 – 2014
HOÀ BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ
ĐỀ THI MÔN TOÁN CHUYÊN
Đề chính thức Ngày thi: 29 tháng 6 năm 2013
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có 01 trang
Bài 1 (2 điểm)
1
1) Cho x là số thực âm thỏa mãn x2 + = 23, tính giá trị của biểu thức
x2
1
A = x3 + .
x3
2) Phân tích thành nhân tử biểu thức sau: x4 – 2y4 – x2y2 + x2 + y2.
Bài 2 ( 3 điểm)
3
1) Cho tam giác ABC vuông tại A, ABC = 600. Trung tuyến CD = cm.
4
Tính diện tích tam giác ABC.
2) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: y = (m + 1)x – m, m là
tham số. Tìm m để đường thẳng d cắt parabol (P): y = x2 tại hai điểm phân biệt
A, B sao cho OA vuông góc với OB.
Bài 3 (2 điểm)
1) Cho x, y là 2 số dương thỏa mãn x + y = 1, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1
P = (1 - 2
)(1 - 2 ) .
x y
2) Tìm nghiệm x, y nguyên dương thỏa mãn phương trình: 2x2 – 2xy = 5x – y –
19.
Bài 4 ( 2 điểm)
Cho đường tròn (O), bán kính R, A là 1 điểm cố định nằm ngoài đường tròn.
Một đường tròn thay đổi đi qua 2 điểm O, A cắt đường tròn (O) tại hai điểm P,
Q. Chứng minh rằng đường thẳng PQ luôn đi qua 1 điểm cố định. (trước khi
chứng minh hãy nêu dự đoán điểm cố dịnh mà P, Q đi qua, giải thích cách nghĩ).
Bài 5 ( 1 điểm)
Có thể lát kín một cái sân hình vuông cạnh 3,5m bằng những viên gạch hình chữ
nhật kích thước 25cm x 100cm mà không cắt gạch được hay không?

............................................. Hết ............................................


Lời giải tóm tắt
Bài 1
1 3 1
1) Ta có A = (x + ) – 3(x + )
x x
1 1 1
Từ giả thiết ta có: x + 2 +2 = 25  (x + )2 = 52 => x + = -5 vì x < 0
2
x x x
Do đó A = (-5)3 – 3.(-5) = - 110
2) x4 – 2y4 – x2y2 + x2 + y2 = (x4 – y4) – (y4 + x2y2) + (x2 + y2)
= (x2 + y2)(x2 - y2 – y2 + 1) = (x2 + y2)(x2 - 2y2 + 1)
Bài 2
1)
A
Đặt BC = 2x (x > 0) . Vì ABC = 600
1
\ => C = 300 => AB = x => AD = x;
2
D AC = 3 x
3 Tam giác ADC vuông tại A =>
\ cm
4 CD2 = AD2 + AC2 ( Đ/l Pi tago)
600 9 1 3
B C => = 3x2 + x2 => x =
16 4 2 13
AB.AC 3 3 3 1 9 3
Vậy diện tích S của tam giác ABC là S =  . .  (cm2)
2 2 13 2 13 2 104
2) Phương trình hoành độ của hai đồ thị là x2 – (m + 1)x +m = 0 (*)
Hai đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B  PT (*) có 2 nghiệm phân biệt
 >0
 (m + 1)2 – 4m > 0  (m – 1)2 > 0  m  1.
Xét PT hoành độ, có a + b + c = 1 – m – 1 + m = 0 => x1 = 1 ; x2 = m => y1 = 1 ;
y2 = m2
=> A( 1;1); B(m ; m2)
Phương trình đường thẳng đi qua O và A là y = x
Phương trình đường thẳng đi qua O và B là y = mx
Đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng OB  m .1 = -1  m = -1
Vậy với m = -1 thì đường thẳng và parabol cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B
sao cho OA vuông góc với OB.
Bài 3.
1) ĐK: xy  0 ; Từ giả thiết => x 2  y 2  1  2 xy
( x 2  1)( y 2  1) x 2 y 2  ( x 2  y 2 )  1 x 2 y 2  1  2 xy  1 x 2 y 2  2 xy 2
Ta có P = 2 2
 2 2
 2 2
 2 2
=1 + .
x y x y x y x y xy
2 2 2
Mặt khác ta có (x – y)  0 => x + y  2xy  (x + y)  4xy  1  4xy 2

1 1 2
=>  xy   2   8 => P  1 + 8 = 9
4 xy xy
1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = . Thỏa ĐK
2
1
Vậy minP = 9  x = y = .
2
2 x 2  5 x  19 x(2 x  1)  2(2 x  1)  17 17 1
2) Từ PT ta có y =   x 2 (x  vì nếu
2x 1 2x 1 2x 1 2
1
x= không nguyên)
2
17
=> với x nguyên thì y nguyên khi và chỉ khi nguyên  17 2x – 1  2x -
2x 1
1 là ước của 17 . Mà 17 có các ước là  1;  17
Do x nguyên dương nên 2x – 1  1 => 2x – 1 = 1 hoặc 2x – 1 = 17 => x = 1
hoặc x = 9
=> y = 16 hoặc y = 8.
Vậy PT có các nghiệm nguyên là: (x; y) = ( 1; 16) ; (9; 8)
Bài 4.

*) Dự đoán điểm cố định là giao


điểm I của OA và PQ.
*) Chứng minh: G/s (O’) đi qua
M O và A => O’ nằm trên đường
trung trực của AO, gọi giao
điểm của đường trung trực đó
với AO là H, giao điểm của OA
với PQ là I, giao của OO’ với PQ
P O' là K, OO’ cắt đường tròn (O’) ở
M.
Ta có OO’ là đường trung trực
K của PQ => OO’  PQ
OKI đồng dạng với OHO’
O A (g.g)
I H
1
(Do OO’ = OM và AO =
Q 2
2.OH)
Ta có OPM = 900 (Góc nội tiếp
chắn nửa đường tròn) => OPM vuông tại P, lại có PQ  OO’ => OP2 =
OK.OM (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
OP 2 R 2
 OI =  không đổi.
OA OA
Do O cố định, OI không đổi nên I cố định
Vậy đường thẳng PQ đi qua 1 điểm cố định.
Bài 5. Không thể lát sân mà không phải cắt gạch vì nếu gọi số gạch lát theo
chiều dài và chiều rộng của viên gạch là x, y thì hệ PT sau phải có nghiệm
nguyên:
100 x  350
 nhưng hệ vô nghiệm nguyên.
25 y  350
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TẠO NĂM HỌC: 2013 – 2014
HÀ NAM Môn: Toán (Chuyên Toán)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian
giao đề)

Bài 1. (2,0 điểm)

Cho biểu thức M =


2 a    
a  2a - 3b  3b 2 a - 3b - 2a a
a 2  3ab
a) Tìm điều kiện của a và b để M xác định và rút gọn M.
11 8
b) Tính giá trị của M khi a = 1  3 2 , b = 10 
3

Bài 2. (2,0 điểm)


Cho phương trình x3 – 5x2 + (2m + 5)x – 4m + 2 = 0, m là tham số.
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có ba nghiệm phân biệt x1,
x2, x3.
b) Tìm giá trị của m để x12 + x22 + x32 = 11.

Bài 3. (1,0 điểm)


Cho số nguyên dương n và các số A = 444....4 (A gồm 2n chữ số 4); B =
2n

888.....8 (B gồm n chữ số 8). Chứng minh rằng A + 2B + 4 là số chính phương.


n

Bài 4. (4,0 điểm)


Cho đường tròn (O), đường thẳng d cắt (O) tại hai điểm C và D. Từ điểm
M tuỳ ý trên d kẻ các tiếp tuyếnMA và MB với (O) (A và B là các tiếp điểm).
Gọi I là trung điểm của CD.
a) Chứng minh tứ giác MAIB nội tiếp.
b) Các đường thẳng MO và AB cắt nhau tại H. Chứng minh H thuộc
đường tròn ngoại tiếp  COD.
c) Chứng minh rằng đương thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định khi
M thay đổi trên đường thẳng d.
MD HA2
d) Chứng minh =
MC HC2

Bài 5. (1,0 điểm)


Cho ba số thực a, b, c > 0 thoả mãn a + b + c = 2013.
a b c
Chứng minh + +  1.
a + 2013a + bc b + 2013b + ca c + 2013c + ab
Dấu đẳng thức sảy ra khi nào?
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TẠO NĂM HỌC: 2013 – 2014
HÀ NAM Môn: Toán (Chuyên Toán)

HƯỚNG DẪN CHẤM


(Hướng dẫn này gồm 4 trang)
Câu Nội dung Điểm

a) M =
2 a   
a  2a - 3b  3b 2 a - 3b - 2a a 
a 2  3ab
 a, b  0 a  0
ĐK xác định của M:   0,25
a  0 b  0
2a  2a 2  2 3ab  2 3ab  3b  2a 2
M= 0,25
a 2  3ab
2a  3b ( 2a  3b )( 2a  3b ) 2a  3b
Câu 1 =   0, 5
(2,0 đ) a 2  3ab a ( 2a  3b ) a
3b 11 8
b) Ta có M = 2  với a = 1  3 2 , b = 10  0,25
a 3
3b 30  22 2 (30  22 2)(3 2  1) 102  68 2
    0,25
a 1 3 2 (1  3 2)(3 2  1) 17
3b
 
2
Vậy  64 2  2 2  2 2 0,25
a
Từ đó M = 2  (2  2)  2 0,25
3 2
a) x – 5x + (2m + 5)x – 4m + 2 = 0 (1)
x  2
  x  2  ( x 2  3x  2m  1)  0   2 Nếu
 x  3x  2m  1  0(*)
0,25
x  2
 2 trừ 0,25 điểm
 x  3 x  2 m  1  0
Để (1) có ba nghiệm phân biệt thì pt (*) có hai nghiệm phân biệt khác
0,25
2
  0 13  8m  0 3 13
Câu 2 Điều kiện là 4  6  2m  1  0  2m  3  m 0,5
  2 8
(2,0 đ)
b) Ta có ba nghiệm phân biệt của phương trình (1) là x1 = 2; x2; x3
0,25
trong đó x2; x3 là hai nghiệm phân biệt của pt (*)
Khi đó x12 + x22 + x32 = 11
0,25
 4   x2  x3   2 x2 x3  11   x2  x3   2 x2 x3  7(**)
2 2

 x2  x3  3
áp dụng định lý Vi-ét đối với pt (*) ta có  (0,25 đ)
 x2 .x3  2m  1
0,5
Vậy (**)  9  2(2m 1)  7  m  1 (thoả mãn ĐK)
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.
Ta có A  444.....4  444......4000...0  444.....4  444....4. 10n  1  888....8 0,25
2n n n n n n
2
 
= 4.111....1.999....9  B  4.111....1.9.111....1  B   6.111....1  B 0,25
n n n n  n 
2
3 
2

=  .888....8   B   B   B
3
0,25
Câu 3 4 n  4 
(1,0 đ) Khi đó
2 2 2
3  3  3 3 
A  2 B  4   B   B  2 B  4   B   2. B.2  4   B  2 
4  4  4 4 
2 2 2 0,25
3     
=  .888....8  2    3.222....2  2    666....68 
4 n   n   n1 
Ta có điều phảI chứng minh.
A

O
H

d M
C I D

Câu 4 Q

(4,0 đ) a) MA, MB là các iếp tuyến của (O)


0,25
 MAO  MBO  900
I là trung điểm của CD  OI  CD  MIO  900 0,25
 A, I, B cùng thuộc đường tròn đường kính MO 0,25
 Tứ giác MAIB nội tiếp đường tròn đường kính MO.
b) MA = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OA = OB
 MO là đường trung trực của AB 0,25
 MO  AB
2
 MH.MO = MB (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)
1
MBC  MBD sđ BC
2
 MBC MDB( g.g ) 0,25
MB MD
   MC.MD  MB 2 (2)
MC MB
Từ (1) và (2)  MH.MO = MC.MD
MC MO
  MCH MOD(c.g.c) 0,25
 MH MD
 MHC  MDO
 tứ giác CHOD nội tiếp
0,25
 H thuộc đường tròn ngoại tiếp  COD.
c) Gọi Q là giao điểm của AB và OI
Hai tam giác vuông MIO và QHO có IOH chung 0,25
 MIO QHO
MO OQ

OI OH
 (R là bán kính (O) không đổi) 0,25
MO.OH OA2 R 2
 OQ   
OI OI OI
O, I cố định  độ dài OI không đổi
 lại có Q thuộc tia OI cố định 0, 5
 Q là điểm cố định  đpcm.
1800  COD
d) AHC  90  MHC  90  ODC  90 
0 0
( COD cân tại O)
0

2
1
2
1
2
 1
= 1800  COD  3600  sdCBCB  sdCAD
2
 0,25

= CBD (3)
CAH  CDB (4) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC)
Từ (3) và (4)  AHC DBC( g.g )
0,25
HA BD
  (5)
HC BC
MBC MDB( g.g ) (chứng minh trên)
MD MB BD
  
MB MC BC 0,25
2 (6)
 BD  MD MB MD
   . 
 BC  MB MC MC
MD HA2
Từ (5) và (6)   0,25
MB HC 2
Ta có 2013a + bc=(a + b + c)a + bc =a2 + ab + ac + bc = a2 +bc +
a(b + c)
Theo BĐT Cô-Si cho hai số dương ta có a2 + bc  2a bc . Từ đó 0,25
a2 + bc + a(b + c)  2a bc +a(b + c) = a(b + c + 2 bc ) = a(
2
Câu 5 b c)
(1,0 đ) Vậy
a a a a
   (1) 0,25
a  2013a  bc
a a  b c 
2
a  a b c  a b c

Chứng minh tương tự được 0,25


b b c c
 (2) và  (3)
b  2013b  ca a b c c  2013c  ba a b c
Cộng từng vế của (1); (2); (3) ta được
a b c a b c
+ +  1
a + 2013a + bc b + 2013b + ca c + 2013c + ab a b c

a 2  bc
 2
b  ca
Dờu “=” xảy ra   2  a  b  c  671 0,25
 c  ab
a  b  c  2013

**
HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU 3,5 MÔN TOÁN CHUYÊN HÀ NAM
A  4.111...1  4(102 n 1  102 n 2  ...  1)
Câu 3: Từ giả thiết ta có 2n

B  2.888...8  16.111...1  16(10n 1  10n 2  ...  1)


n n

Từ đó suy ra D=A+2B+4= 4(10  10  ...  1)  16(10n1  10n2  ...  1) +4


2 n 1 2 n2

9D = 4(10 1)(102n1  102n2  ...  1)  16(10 1)(10n1  10n2  ...  1)  36


4(102 n  1)  16(10n  1)  36
9D=  4(102 n  4.10n  4)
  2 10n  2  
2

 
Suy ra đpcm.
Câu 5: Với gt đã cho ta có:
a a

a  2013a  bc a  (a  b  c )a  bc
a a(a  (a  b)(a  c))
  2
a  (a  b)(a  c) a  a  ab  ac  bc
2

a(2 (a  b)(a  c)  2a) a(a  b  a  c  2a ) ab  ac


  
2(ab  ac  bc) 2(ab  ac  bc) 2(ab  ac  bc)
(theo BĐT cosi 2 ab  a+b dấu = xảy ra khi a=b.
ab  ac bc  ba cb  ac
Từ đó suy ra VT    =1 (ĐPCM)
ab  ac  bc ab  ac  bc ab  ac  bc
Dấu đẳng thức xảy ra khi a=b=c= 2013:3=671.
UBND HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2013-2014
HUYỆN VĨNH BẢO MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề
ĐỀ CHÍNH THỨC

Bài 1: (4 điểm) Cho biểu thức:


 x y x  y   x  y  2xy 
P   : 1 
1  xy 
.
 1  xy 1  xy  

a) Rút gọn biểu thức P.
2
b) Tính giá trị của P với x  .
2 3
Bài 2: (4 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (D) và (L) lần lượt là
1 3
đồ thị của hai hàm số: y   x  và y  x .
2 2
a) Vẽ đồ thị (D) và (L).
b) (D) và (L) cắt nhau tại M và N. Chứng minh OMN là tam giác vuông.
Bài 3: (4 điểm) Giải phương trình: 6x 4  5x3  38x 2  5x  6  0 .
Bài 4: (2 điểm) Qua đỉnh A của hình vuông ABCD cạnh là a, vẽ một
đường thẳng cắt cạnh BC ở M và cắt đường thẳng DC ở I.
1 1 1
Chứng minh rằng:   .
AM 2 AI2 a 2
Bài 5: (6 điểm)
Cho hai đường tròn ( O ) và ( O/ ) ở ngoài nhau. Đường nối tâm OO/ cắt
đường tròn ( O ) và ( O/ ) tại các điểm A, B, C, D theo thứ tự trên đường thẳng.
Kẻ tiếp tuyến chung ngoài EF, E  ( O ) và F  ( O/ ). Gọi M là giao điểm của
AE và DF; N là giao điểm của EB và FC. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác MENF là hình chữ nhật.
b) MN  AD.
c) ME.MA = MF.MD.

---------- Hết ----------


UBND HUYỆN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014-MÔN: TOÁN LỚP 9

Bài Đáp án Điểm


1 ĐKXĐ: x  0; y  0;xy  1. 0,5 đ
a) Mẫu thức chung là 1 – xy
( x  y)(1  xy)  ( x  y)(1  xy) 1  xy  x  y  2xy
P : 0,5 đ
1  xy 1  xy
x x y  y y x  x x y  y y x 1  xy 0,5 đ
 .
1  xy 1  x  y  xy
2( x  y x) 2 x (1  y) 2 x
   0,5 đ
(1  x)(1  y) (1  x)(1  y) 1  x
b) 2 2(2  3)
x   3  2 3  1  ( 3  1) 2 0,5 đ
2 3 43
x  ( 3  1)2  3  1  3  1 0,5 đ
2( 3  1) 2 32 0,5 đ
P  
1  ( 3  1) 1  3  2 3  1
2

2( 3  1) 6 3  2
P  0,5 đ
52 3 13
2  3
1 3 x  0  y  0,5 đ
a) Đồ thị y   x  có :  2
2 2  y  0  x  3
 x khi x  0
Đồ thị y  x  
 x khi x  0 0,5 đ
Đồ thị như hình vẽ:

b) Đồ thị (D) và (L) cắt nhau tại hai điểm có tọa độ M(1; 1) và N( - 3; 3) 0,5 đ
Ta có: OM = 12  12  2  OM2 = 2
ON = 32  (3)2  3 2  ON2 = 18 0,5 đ
MN = (1  3)  (1  3)  20  MN = 20
2 2 2

Vì: OM2 + ON2 = MN2 0,5 đ


Vậy: tam giác OMN vuông tại O 0,5 đ
3 Ta thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Chia cả 2 vế của phương trình cho x2 ta được:
5 6
6x 2  5x  38   2  0
x x
1 1
 6(x 2  2 )  5(x  )  38  0 1đ
x x
1 1
Đặt y  x  thì: x 2  2  y2  2
x x
Ta được pt: 6y2 – 5y – 50 = 0 <=> (3y – 10)(2y + 5) = 0
10 5 1đ
Do đó: y  và y  
3 2
10 1 10
* Với y  thì: x    3x 2  10x  3  0
3 x 3
 1
x 
<=> (3x – 1)(x – 3) = 0 <=>  1
3
 1đ
x2  3
5 1 5
* Với y   thì: x     2x 2  5x  2  0
2 x 2
 1
 x3  
<=> (2x + 1)(x + 3) = 0 <=> 2
 1đ
 x 4  2

4 A B

J I
D C

Vẽ Ax  AI cắt đường thẳng CD tại J. 0,5 đ


Ta có  AIJ vuông tại A, có AD là đường cao thuộc cạnh huyền IJ, nên:
1 1 1
  (1) 0,5 đ
AD2 AJ 2 AI2
Xét hai tam giác vuông ADJ và ABM, ta có:
AB = AD = a; DAJ  BAM (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
 ADJ = ABM . Suy ra: AJ = AM 0,5 đ
1 1 1 1
Thay vào (1) ta được: 2
 2
 2  2 (đpcm) 0,5 đ
AD AM AI a

5 M

H
A O D
B C
O/

a) Ta có AEB  CFD  900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)
Vì EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O/), nên:
OE  EF và OF  EF => OE // O/F 0,5 đ
=> EOB  FO/ D (góc đồng vị) => EAO  FCO/ 0,5 đ
Do đó MA // FN, mà EB  MA => EB  FN
Hay ENF  900 . 0,5 đ
Tứ giác MENF có E  N  F  90O , nên MENF là hình chữ nhật
0,5 đ
b) Gọi I là giao điểm của MN và EF; H là giao điểm của MN và AD
Vì MENF là hình chữ nhật, nên IFN  INF 0,5 đ
1
Mặt khác, trong đường tròn (O/): IFN  FDC  sđ FC
2
0,5 đ
=> FDC  HNC 0,5 đ
Suy ra FDC đồng dạng HNC (g – g) 0,5 đ
=> NHC  DFC  90O hay MN  AD
c) Do MENF là hình chữ nhật, nên MFE  FEN 0,5 đ
1
Trong đường tròn (O) có: FEN  EAB  sđ EB
2
0,5 đ
=> MFE  EAB
Suy ra MEF đồng dạng MDA (g – g) 0,5 đ
ME MF 0,5 đ
=>  , hay ME.MA = MF.MD
MD MA
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
HẢI DƯƠNG LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi 20 tháng 03 năm 2014
(đề thi gồm 01 trang)

Câu 1 (2 điểm).

a) Rút gọn biểu thức A 


1 1 x2 .  (1  x)3  (1  x)3 
2  1 x2
với 1  x  1.
b) Cho a và b là các số thỏa mãn a > b > 0 và a3  a2b  ab2  6b3  0 .
a 4  4b4
Tính giá trị của biểu thức B  .
b4  4a 4
Câu 2 (2 điểm).
a) Giải phương trình x2 ( x2  2)  4  x 2 x2  4.
 x  2x  y
3

b) Giải hệ phương trình  3 .



 y  2 y  x
Câu 3 (2 điểm).
a) Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn phương trình
xy  2xy  x  32 y .
2

b) Cho hai số tự nhiên a, b thỏa mãn 2a2  a  3b2  b .


Chứng minh rằng 2a  2b 1 là số chính phương.

Câu 4 (3 điểm).
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O, R). H là một điểm di
động trên đoạn OA (H khác A). Đường thẳng đi qua H và vuông góc với OA cắt
cung nhỏ AB tại M. Gọi K là hình chiếu của M trên OB.
a) Chứng minh HKM  2AMH.
b) Các tiếp tuyến của (O, R) tại A và B cắt tiếp tuyến tại M của (O, R) lần
lượt tại D và E. OD, OE cắt AB lần lượt tại F và G. Chứng minh OD.GF =
OG.DE.
c) Tìm giá trị lớn nhất của chu vi tam giác MAB theo R.

Câu 5 (1 điểm).
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn 2ab  6bc  2ac  7abc . Tìm
4ab 9ac 4bc
giá trị nhỏ nhất của biểu thức C    .
a  2b a  4c b  c
----------------------Hết------------------------
ĐÁP ÁN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN


HẢI DƯƠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH
--------------------------- LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi 20 tháng 03 năm 2014
(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)

Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác mà kết quả đúng thì giám
khảo vẫn cho điểm tối đa.
Câu Nội dung Điểm

A
1  1  x2 .  
1  x  1  x 2  1  x2  0.25
2  1 x 2

Câu
1a:  1  1  x2 .  1 x  1 x  0.25
(1,0 đ)
1    1  2  2 1 x 
2
 1  x2 1 x  1 x  1  x2 2
0.25

 2x 2 = x 2 0.25
a3  a2b  ab2  6b3  0  (a  2b)(a 2  ab  3b2 )  0 (*) 0.25
Vì a > b > 0  a2  ab  3b2  0 nên từ (*) ta có a = 2 b 0.25
Câu
a 4  4b4 16b 4  4b 4
1b: Vậy biểu thức B  4  0.25
(1,0 đ) b  4a 4 b4  64b4

12b 4 4
B  0.25
63b 4
21

t2
2 2

Đặt t  x 2 x  4  t  2 x  2 x  x x  2 
4

2
2
 2
 2
 0.25

t 2
t  4
ta được phương trình  4  t  t 2  2t  8  0   0.25
2 t  2
x  0 x  0
Với t = -4 ta có x 2 x 2  4  4    4
Câu 
4

2 x  2 x
2
  16 x  2x  8  0
2

2a: 0.25
x  0
(1,0 đ)  2 x 2
x  2
x  0 x  0
Với t =2 ta có x 2 x 2  4  2    4
2 x  2 x
  4 2
 4 x  2x  2  0
2

0.25
x  0

 2 x 3  1 . Kết luận nghiệm của phương trình.

 x  3  1
Từ hệ ta có x3 (2 y  x)  y3 (2 x  y)  ( x 2  y 2 )  2 xy  x 2  y 2   0 0.25
x  y 0.25
 ( x  y )3 ( x  y )  0  
Câu x   y
2b: * Với x = y ta tìm được (x ; y) = (0; 0); ( 3; 3 );(  3;  3 ) 0.25
(1,0 đ) * Với x = - y ta tìm được (x ; y) = (0; 0); ( 1; 1 );( 1;1 )
Vậy hệ phương trình có nghiệm 0.25
(x ; y) = (0; 0); ( 3; 3 );(  3;  3 );( 1;1);(1; 1 )
xy 2  2 xy  x  32 y  x( y  1)2  32 y
Do y nguyên dương  y  1  0  x 
32 y 0.25
( y  1)2
Vì ( y, y  1)  1  ( y  1)2 U (32) 0.25
Câu mà 32  25  ( y  1)2  22 và ( y  1)2  24 (Do ( y  1)2  1 ) 0.25
3a:
*Nếu ( y  1)2  22  y  1; x  8
(1,0 đ)
*Nếu ( y  1)2  24  y  3; x  6
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là: 0.25
x  8 x  6
 và 
y 1 y  3
2a2  a  3b2  b  (a  b)(2a  2b  1)  b2 (*) 0.25
Gọi d là ước chung của (a - b, 2a + 2b + 1) ( d  *
). Thì
( a  b ) d
   a  b  2a  2b  1 d 2 0.25
 (2 a  2b  1) d
Câu
3b:  b2 d 2  b d
(1,0 đ) Mà (a  b) d  a d  (2a  2b) d mà (2a  2b  1) d  1 d  d  1 0.25

Do đó (a - b, 2a + 2b + 1) = 1. Từ (*) ta được a  b và 2a  2b  1 là số
0.25
chính phương => 2a  2b  1 là số chính phương.

x A Qua A kẻ tia tiếp tuyến Ax của (O). Ta


1
1 1
có A1  O1  sđ AM (1)
1 H 2 2
M
1O 0.25
1
Câu K
B C
4a:
(1,0 đ)
Có Ax // MH (cùng vuông góc với OA)  A1  M1 (2) 0.25
Tứ giác MHOK nội tiếp  O1  K1 (cùng chắn MH ) (3) 0.25
1
Từ (1), (2), (3) ta có M1  K1 hay HKM  2AMH. 0.25
2
D A Có tứ giác AOMD nội tiếp (4)
2
1
1

F
M
H
1 1 0.25
E G 2
O

B C

Câu
4b: 1 1
A1  sđ BM ; O1  O2  sđ BM
(1,0 đ) 2 2 0.25
 A1  O1  tứ giác AMGO nội tiếp (5)
Từ (4), (5) ta có 5 điểm A, D, M, G, O cùng nằm trên một đường tròn
0.25
 G1  D2  D1
 OGF và ODE đồng dạng
OG GF 0.25
  hay OD.GF = OG.DE.
OD DE
A Trên đoạn MC lấy điểm A’ sao cho
MA’ = MA  AMA' đều
 
1 2
 A1  A2  600  BAA'
M
H  MAB  A'AC  MB  A'C 0.25
O

A'
B I C
Câu
4c:
(1,0 đ)  MA  MB  MC
0.25
Chu vi tam giác MAB là MA  MB  AB  MC  AB  2R  AB
Đẳng thức xảy ra khi MC là đường kính của (O) => M là điểm chính
giữa cung AM => H là trung điểm đoạn AO 0.25
Vậy giá trị lớn nhất của chu vi tam giác MAB là 2R + AB
3 AB 3
Gọi I là giao điểm của AO và BC  AI  R   AB  R 3
2 2 0.25
Giá trị lớn nhất của chu vi tam giác MAB là 2R + AB = (2  3)R
Từ gt : 2ab  6bc  2ac  7abc và a,b,c > 0
2 6 2
Chia cả hai vế cho abc > 0     7
c a b
Câu 5: 1 1 1  x, y , z  0 0.25
(1,0 đ) đặt x  a , y  b , z  c  2 z  6 x  2 y  7

4ab 9ac 4bc 4 9 4
Khi đó C      
a  2b a  4c b  c 2 x  y 4 x  z y  z
4 9 4
C   2x  y   4x  z   y  z  (2 x  y  4 x  z  y  z ) 0.25
2x  y 4x  z yz
2 2
 2   3   2
2

  x  2y     4x  z     y  z   17  17 0.25
 x  2y   4x  z   y  z 
  
1
Khi x  ,y  z  1 thì C = 7
2 0.25
Vậy GTNN của C là 7 khi a =2; b =1; c = 1
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2013 - 2014
PHÚ THỌ MÔN: TOÁN - THCS
Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu1( 3,0 điểm)


a) Giải phương trình trên tập nguyên
x 2  5y 2  4xy  4x  8y  12  0
b)Cho P(x)  x 3  3x 2  14x  2 .
Tìm các số tự nhiên x nhỏ hơn 100 mà P(x) chia hết cho 11
Câu 2( 4,0 điểm)
a 3  3a  2
a) Tính gía trị biểu thức P  3 , biết
a  4a 2  5a  2
a  3 55  3024  3 55  3024
b) Cho số thực x,y,z đôi 1 khác nhau thỏa mãn
x 3  3x  1; y 3  3y  1, z 3  3z  1
Chứng minh rằng x 2  y 2  z 2  6
Câu 3( 4,0 điểm)
x 1
a) Giải phương trình 3x  1   3x  1
4x

3x  2y  4xy  x  8y  4  0
2 2

b) Giải hệ phương trình:  2



x  y  2x  y  3  0
2

Câu 4( 7,0 điểm)


Cho đường tròn (O;R) và dây cung BC không đi qua tâm .Gọi A là
chính giữa cung nhỏ BC.Góc nội tiếp EAF quay quanh điểm A và có số đo
bằng  không đổi sao cho E và F khác phía với điểm A qua BC ;AE và AF cắt
BC lần lượt tại M và N .Lấy điểm D sao cho tứ giác MNED là hình bình hành .
a)Chứng minh tứ giác MNEF nội tiếp .
b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MDF .Chứng minh rằng
khi góc nội tiếp EAF quay quanh A thì I chuyển động trên đường thẳng cố định.
c) Khi   60 0 và BC=R ,tính theo R độ dài nhỏ nhất của đoạn OI.
Câu 5( 2,0 điểm)
Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn x+y+z=3
2 x2  y 2  z 2 2 y 2  x2  z 2 2z 2  y 2  x2
Chứng minh rằng    4 xyz
4  yz 4  xz 4  yx

---Hêt—
Họ và tên thí sinh..............................................số báo danh.....
Thí sinh không sử dụng tài liệu,Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN
Câu1( 3,0 điểm)
a) Giải phương trình trên tập nguyên
b) Cho P(x)  x 3  3x 2  14x  2 .
Hướng dẫn
: a) x 2  5y 2  4xy  4x  8y  12  0  x 2  4x( y  1)  (5y 2  8y  12)  0(* )
để PT(*) có nghiệm nguyên x thì / chính phương
/  4( y  1) 2  5(5 y 2  8 y  12)  16  y 2  16
từ đó tìm được x; y   2;0; 6;0;  10;4; 6;4; 
Cách khác
x 2  5y 2  4xy  4x  8y  12  0  ( x  2 y  2) 2  y 2  16  4 2  0 2
xét từng trường hợp sẽ ra nghiệm
b) ta có P(x)  x 3  3x 2  14x  2  (x - 2)(x 2 - x  12)  22
để P(x) chia hết 11 thì (x - 2)(x 2 - x  12)11
mà (x 2 - x  12)  x(x - 1)  1  11 ta có x( x  1)  1 không chia hết cho 11
suy ra (x 2 - x  12) không chia hết cho 11 nên x-2 chia hết co 11 mà
x<100 ; x  N
suy ra x  2;13;22;35;47;57;68;79;90
Cách khác
P(x)  x 3  3x 2  14x  2   (x - 1) 3  1  11x 11   (x - 1) 3  1 11
Suy ra (x-1)3 chia co 11 dư 1 suy ra x-1 chia cho 11 dư 1 suy ra x chia
cho 11 dư 2 mà x<100 suy ra kết quả
Câu 2( 4,0 điểm)
a 3  3a  2
a)Tính gía trị biểu thức P  3 , biết
a  4a 2  5a  2
a  3 55  3024  3 55  3024
b)Cho số thực x,y,z đôi 1 khác nhau thỏa mãn
x 3  3x  1; y 3  3y  1, z 3  3z  1
Chứng minh rằng x 2  y 2  z 2  6
Hướng dẫn
7
a) tính a 3  110  3a  (a  5)(a 2  5a  22)  0  a  5 thay a=5 vào P 
3
b) Cộng cả ba đẳng thức ta có hệ
 x 3  3x  1  x 3  y 3  3( x  y )  x 2  xy  y 2  3(1)
 3  3  2
 y  3 y  1   y  z  3( y  z )   y  zy  z  3(2)
3 2

 z 3  3z  1  z 3  x 3  3( z  x)  x 2  xz  z 2  3(3)
  
trừ (1) cho (2) ta được ( x  z)( x  y  z)  0  x  y  z  0
cộng (1) ;(2) ;(3) ta có 2( x 2  y 2  z 2 )  xy  yz  xz  9 (*)
x2  y2  z 2
mà tù x+y+z=0 suy ra xy  yz  xz   thay vaò (*) ta có
2
đpcm
Câu 3( 4,0 điểm)
x 1
a) Giải phương trình 3x  1   3x  1
4x

3x  2y  4xy  x  8y  4  0
2 2

b) Giải hệ phương trình:  2



x  y  2x  y  3  0
2

Hướng dẫn

1
a) HD đkxđ x 
3
x 1
3x  1   3x  1  4 x(3x  1)  x  1  4 x 3x  1  12 x 2  3x  1  4 x 3x  1
4x
4 x  2 x  3 x  1 2 x  3 x  1
 2
16 x 2  2 x  3x  1    
 4 x  2 x  3x  1  6 x  3x  1

3  153
giải ra pt có 2 nghiệm x=1; x 
72
b)

3x  2y  4xy  x  8y  4  0
2 2

3x  2y  4xy  x  8y  4  0(1)
2 2

 2   2

x  y  2x  y  3  0
2

2x  2 y  4x  2 y  6  0(2)
2

lấy pt(1) trừ pt(2) ta được


x  2 y 2  3( x  2 y)  2  0  ( x  2 y  1)( x  2 y  2)  0
x  2 y  1

x  2 y  2
thay vào phương trình x 2  y 2  2 x  y  3  0 hệ có 4 nghiệm
  109  13  109    7  109  13  109 
x; y   1;0;  5  3;   7  ; ; 
  ; 


  3 6  3 6 

Câu 4( 7,0 điểm)
Hướng dẫn
F
K

H
E D P

B N M
C

a)  ENB=  EFM suy ra  ENM+  EFM=1800


b)gọi giao (O) và (I) tiếp tam giác MDF tại P ta có  DPF=  DMF =  EAF= 
mặt khác  EAF=  EPF nên  EPF=DPF nên E;D;P thẳng hàng suy ra EP//BC
mà AO  BC  AO  EP gọi AO cắt EP tại H ;OI cắt PF tại K thì K là trung
điểm FP và OI vuông góc FP nên tứ giác OHKP nội tiếp suy ra  HOI=  HPF=
 ( không đổi)
suy ra I thuộc tia Ox tạo với tia AO một góc bằng 

H F
D
E

I
O

Q M
B N C
A

c) khi BC=R ;  EAF==600 thì tam giác OBC đều suy ra IO đi qua B ta chứng
minh được OI min khi F trùng P khi đó EF//BC tam giác AMN; MDF đều khi
đó IM//AO ta tính BQ;QM được áp dụng Talet tam giác BIM có AO//IM tính
được OI

Câu 5. Hướng dẫn


Lời giải 1
2 x2  y 2  z 2 2 y 2  x2  z 2 2z 2  y 2  x2
   4 xyz
4  yz 4  xz 4  yx
x2  y2  x2  z 2 x2  y2  y2  z 2 z 2  y2  x2  z2
M     4(*)
xyz (4  yz ) xyz (4  xz ) xyz (4  yx )
2 xy  2 xz 2 xy  2 yz 2 xz  2 yz
M    N
xyz (4  yz ) xyz (4  xz ) xyz (4  yx )
 yz xz xz 
N  2   
 yz (4  yz ) xz (4  xz ) yx (4  yx ) 
 1 1 1   1 1 1 
N  2     2   
 z (4  yz ) x(4  yz ) y (4  yx )   y (4  yz ) zx(4  yz ) x(4  yx ) 
6 6 123 3
N  
3 xyz (4  yz )(4  xz )(4  xy ) 3 xyz (4  yz )(4  xz )(4  xy ) 3 3xyz (4  yz )(4  xz )(4  xy )

Mặt khác
 3xyz  4  xz  4  xy  4  yz   3xyz  12  xz  xy  yz 
4 4

3xyz (4  xz )(4  yz )(4  xy )     


 4   4 
1 1 1 9 xy  yz  xz
Mà    3  3  3xyz  xy  xz  yz  0
x y z x yz xyz
 3xyz  12  xz  xy  yz 
4

3xyz (4  xz )(4  yz )(4  xy )     81  3 3xyz (4  xy )(4  xz )(4  yz )  33 3


 4 

123 3
Nên M  N   4 BĐT (*) được cm dấu “=” xảy ra khi x=y=z=1
33 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
THANH HOÁ Năm học 2013 - 2014

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN - Lớp 9 THCS


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 21/03/2014
Số báo danh (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu)

........................

Câu I (4,0 điểm): Cho biểu thức


 xy  x   xy  x 
A   x 1   1 :  1   x 1  .
 xy  1 1  xy   xy  1 xy  1 
  
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Cho 1  1  6 . Tìm giá trị lớn nhất của A.
x y
Câu II (5,0 điểm).
1.Cho phương trình x 2  2m  2x  m2  2m  4  0 . Tìm m để phương trình
2 1 1
có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn   .
x  x2 x1 x2 15m
2
1
2

x  y  z  1
2. Giải hệ phương trình  .
 x  y  z  xyz
4 4 4

Câu III (4,0 điểm).

1. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (a; b) sao cho (a + b 2) chia hết cho
(a2b – 1).
2. Tìm x, y, z  N thỏa mãn x  2 3  y  z .
Câu IV (6,0 điểm) : Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm C cố
định thuộc đoạn thẳng AO (C khác A và C khác O). Đường thẳng đi qua C và
vuông góc với AO cắt nửa đường tròn đã cho tại D. Trên cung BD lấy điểm M
(M khác B và M khác D). Tiếp tuyến của nửa đường tròn đã cho tại M cắt
đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD.

1. Chứng minh tam giác EMF là tam giác cân.


2. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FDM. Chứng minh ba điểm
D, I, B thẳng hàng.
3. Chứng minh góc ABI có số đo không đổi khi M di chuyển trên cung BD.
Câu V (1,0 điểm) : Cho x, y là các số thực dương thoả mãn x + y = 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B  3 1 3  1 .
x y xy

----- HẾT -----


LỜI GIẢI Ở TRANG 3
Câu Ý Lời giải (vắn tắt) Điểm
I 1 Điều kiện: xy  1 . 0,25
(4,0đ) (2,5đ)
A
   
x  1 1  xy  xy  x  xy  1   
xy  1 1  xy :
 xy  11  xy 

    xy  x  xy  1   x  1 1  xy  
xy  1 1  xy 
 xy  11  xy  0,50
 x  1 1  xy    xy  x  xy  1   xy  11  xy 
 
 xy  11  xy    xy  x  xy  1   x  1 1  xy  0,50
 1 x  1 .
x y  xy xy 1,25
2 Theo Côsi, ta có: 6  1  1  2 1  1  9.
(1,5đ) x y xy xy 0,50
1
Dấu bằng xảy ra  1  1  x = y = .
x y 9 0,50
1
Vậy: maxA = 9, đạt được khi : x = y = .
9 0,50
II 1 T đã cho có hai nghiệm phân biệt có điều kiện:
(5,0đ) (2,5đ) ' 0  m  22  m 2  2m  4  0  m  0 (*) 0,50
 x1  x2  4  2m
Với m  0 theo Vi-et ta có:  . 0,25
 x1 .x2  m  2m  4
2

2 1 1 2 1 1
Ta có     
(1) x1  x2 x1 x2 15m
2 2
x1  x2   2 x1 x2 x1 x2 15m
2
0,50
1 1 1
 2  2  0,50
m  6m  4 m  2m  4 15m
1 1 1 4
   . Đặt m   t do m  0  t  0
4 4 15 m 0,50
m 6 m 2
m m 1 1 1 t  4
Ta cos (1) trở thành     t  4 ( do
t0 ) t  6 t  2 15 t  12 0,50

4
Với t  4 ta có m   4  m  2 thỏa mãn (*)
m
0,25
2 Ta có:
(2,5đ) x4  y 4 y 4  z 4 z 4  x4 0,50
x4  y 4  z 4     x2 y 2  y 2 z 2  z 2 x2 =
2 2 2
x y y z
2 2 2 2
y z z x
2 2 2 2
z x  x2 y 2
2 2
0,50
=    xyyz  yzzx  zxxy =
2 2 2
= xyz (x + y + z) = xyz ( vì x + y + z = 1). 0,50
x  y  z 1
Dấu bằng xảy ra   x yz
x  y  z  1 3
0,50
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:  x  ; y  ; z  
1 1 1
 3 3 3
III 1 Giả sử (a + b2)  (a2b – 1), tức là: a + b2 = k(a2b – 1), với k
(4,0đ) (2,0đ)
 * 
 a + k = b(ka2 – b)  a + k = mb
(1)
Ở đó m   mà: m = ka2 – b  m + b = ka2 (2) 0,50
Từ (1) và (2) suy ra: (m – 1)(b – 1) = mb – b – m + 1 
 (m – 1)(b – 1) = (a + 1)(k + 1 – ka)
(3)
Do m > 0 (điều này suy ra từ (1) do a, k, b > 0) nên m  1
(vì m  ).
Do b > 0 nên b – 1  0 (do b  )  (m – 1)(b – 1)  0.
Vì thế từ (3) suy ra: (a + 1)(k + 1 – ka)  0. 0,50
Lại do a > 0 nên suy ra: k + 1 – ka  0  k + 1  ka  1
 k(a – 1) (4)
Vì a – 1  0 (do a  , a > 0) và k  , k > 0 nên từ (4)
a  1
 k(a  1)  0 
có:    a  2
 
  k  1
k(a 1) 1
0,25
- Với a = 1. Thay vào (3) ta được: (m – 1)(b – 1) = 2 
 m  1  2

 b  1  1   b  2
 m  1  1 b  3
 
 b  1  2
Vậy, trường hợp này ta có: a = 1, b = 2 hoặc a = 1, b = 3. 0,25
- Với a = 2 (vì k = 1). Thay vào (3) ta có: (m – 1)(b – 1) =
b  1
0  .
m  1
Khi b = 1, ta được: a = 2, b = 1.
Khi m = 1: Từ (1) suy ra a + k = b  b = 3. Lúc này
được: a = 2, b = 3. 0,25
Tóm lại, có 4 cặp số (a; b) thỏa mãn bài toán là: (1; 2), (1;
3), (2; 3), (2; 1). 0,25
2
(2,0đ) Ta có x  2 3  y  z  x  2 3  y  z  2 yz 0,50
 x  y  z   2 3  2 yz  x  y  z   4 3x  y  z   12  4 yz
2

(1)
4 yz  x  y  z   12
2
TH1. Nếu x  y  z  0 Ta có 3 (2)
4x  y  z 
0,50
vô lý
( do x, y, z  N nên vế phải của (2) là số hữu tỷ ).
x  y  z  0
TH2. x  y  z  0 khi đó 1   (3) 0.50
 yz  3
x  4 x  4
 
Giải (3) ra ta được  y  1 hoặc  y  3 thử lại thỏa mãn 0,50
z  3 z  1
 
IV
(6,0đ) 1 E
(2.5đ)

D
M
I
H

F 0,50
0,50
A C O B

Ta có M thuộc đường tròn tâm O đường kính AB (giả 0,50


0,50
thiết) nên AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
hay FMB  900 . 0
Mặt khác FCB  90 (giả thiết).Do đó FMB  FCB  1800 .
Suy ra BCFM là tứ giác nội tiếp  CBM  EFM 1 (vì 0,50
cùng bù với CFM ).
Mặt khác CBM  EMF  2  (góc nội tiếp; góc tạo bởi tiếp
tuyến và dây cung cùng chắn AM ). Từ (1) và (2)
 EFM  EMF .
Suy ra tam giác EMF là tam giác cân tại E.
(C hể nh n a nga EMF  MBA  MFE nên suy ra
EMF cân)

0,50
DIF
Gọị H là trung điểm của DF. Suy ra IH  DF và DIH   3 .
2
0,50
Trong đường tròn  I  ta có: DMF và DIF lần lượt là góc nội
1 0,50
tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung DF. Suy ra DMF  DIF (4).
2 0,50
Từ (3) và (4) suy ra DMF  DIH hay DMA  DIH . 0,50
Trong đường tròn  O  ta có: DMA  DBA
(góc nội tiếp cùng chắn DA )
2 Suy ra DBA  DIH .
(2.5đ) Vì IH và BC cùng vuông góc với EC nên suy ra IH // BC.
Do đó DBA  HIB  180o  DIH  HIB  180o  Ba điểm
D, I, B thẳng hàng.
1
Vì ba điểm D, I, B thẳng hàng  ABI  ABD  sđ AD .
2 0,50
1
Mà C cố định nên D cố định  sđ AD không đổi.
2 0,50
Do đó góc ABI có số đo không đổi khi M thay đổi trên
cung BD.

3(1đ)
1 1  2xy
Ta có: B   1  1  1  .
(x  y)  3xy(x  y) xy 1  3xy xy xy(1  3xy) 0.25
3

(x  y) 2 1
Theo Côsi: xy   .
4 4
Gọi Bo là một giá trị của B, khi đó, tồn tại x, y để:
1  2xy
Bo  
xy(1  3xy)
 3Bo(xy)2 – (2 + Bo)xy + 1 = 0 (1) 0.25
Để tồn tại x, y thì (1) phải có nghiệm xy   = Bo – 8Bo
2

 Bo  4  2 3
+40 
 Bo  4  2 3
Để ý rằng với giả thiết bài toán thì B > 0. Do đó ta có:
V(1đ) Bo  4  2 3 .
Với
2  Bo 0.25
Bo  4  2 3  xy   3  3  x(1  x)  3  3
6Bo 62  3 62  3 

2 3 2 3
1 1 1 1
 x2  x  3  3  0  x  3 ,x  3 .
62  3 2 2
Vậy, Bmin  4  2 3 , đạt được khi
2 3 2 3
1 1 1 1
x 3 , y 3 hoặc 0.25
2 2
2 3 2 3
1 1 1 1
x 3 , y 3 .
2 2
UYỆ Ă 2009-2010
------------------------

Câu 1 Cho biểu thức:


 a 1 a 1  1 
P
 a 1
  4 a 
 
a  .
 a  1  a 
a) Rút gọn P.
b) nh gi t c a P t i a  2  3   3 1  2 3 .

Câu 2 i i h ng t nh: x  2 x  1  x  1  1.

Câu 3 Cho x, y c c ng
x y
a) Chứng inh:   2 .
y x
x y xy
b) gi t nh nh t c a biểu thức: M    2 .
y x x  y2
Câu 4 Cho iể M n t nn a ng t n t O ng nh AB
= 2R (M h ng t ng i A B) ong n a t h ng chứa n a ng t n c
b ng th ng AB, ti tu n Ax ng th ng BM c t Ax t i I tia h n
gi c c a IAM c t n a ng t n O t i c t IB t i F; ng th ng BE c t AI
t i H c t AM t i K.
a) Chứng inh iể F, E, K, M c ng n t n t ng t n
b) Chứng inh HF  BI .
c) c nh t c a M t n n a ng t n O ể chu i AMB t gi
t n nh t t gi t th o R?

Câu 5 c c t nhi n x, y bi t ng:


 2  1 2x  2 2x  3 2x  4  5y  11879 .
x

--------------------- t ---------------------

*
9

CÂU U
a  0
 a  0
i u i n  a 1  
 a  1
 a  0 0.25

   
a  1  4 a  a  1 a  1
2 2

a a 1 
P . 0.25
a 1 a
4 a  4 a  a  1 4 a (1  a  1)
   4a 0.25
1 a a
P  4a 0.25
a  2  3  2  3  2  3 . 3  1 0.25

 2  3 . 3  1   2  3  3  1  2  3  4  2 3 
2
b   0.25

 2  2  3  2  3   2 . 0.25
a 2 o P  4a  4 2 0.25
i u i n x 1 0.25

 
2
x  2 x 1  x 1  1  x 1 1  x 1  1

 x  1  1  x  1  1 (1) 0.5

2 Khi x  1  1  x  1  1  x  2 : a c
(1)  x  1  1  x  1  1 h ng t nh nghi 0.25

Khi 0  x  1  1  0  x  1  1  1  x  2 : a c
1  (1)  1  x  1  x  1  1  2 x  1  0  x  1 0.25
x  1 nghi c a h ng t nh cho 0.25
x y
x > 0, y > 0 nên  0 0 0.25
y x
3 a ng b t ng thức a  b  2 ab u a a b 0.25
x y x y
ta c  2 . 2 0.25
y x y x
x y
  2. 0.25
y x
x y
u a    x2  y 2  x  y x > 0, y > 0) 0.25
y x
x y 1 3a a 1
t a  ta c M  a     0.25
y x a 4 4 a
x y 3a 3
a    2 nên  ; 0.25
y x 4 2
a 1 a 1 1
b ac   2 .  2.  1 0.25
4 a 4 a 2
1 3a a 1 3 5 5
o M a     1 ; M   a  2  x  y 0.25
a 4 4 a 2 2 2
5
gi t nh nh t c a M b ng hi ch hi x  y . 0.25
2
nh
x
I

F
M

H E

A O B
ac n t nn a ng t n ng nh n n
a FMK  90 0
FEK  90 .
0 0.5
iể F, E, K, M c ng n t n ng t n ng nh 0.25
a c HAK c n t i A nên AH = AK (1) 0.25
K t c t c a AFB n n ta c FK  AB suy ra FK // AH (2) 0.25
b o FAH  AFK FAH  FAK (gt) cho nên AFK  FAK 0.25
Suy ra AK = KF t h i ) ta c AH = KF (3) 0.25
) ) ta c AKFH h nh b nh h nh n n HF // AK.
AK  IB suy ra HF  IB . 0.25
Chu i c a AMB  CAMB  MA  MB  AB n nh t hi ch hi
MA + MB n nh t h ng i) 0.25
ng b t ng thức  a  b   2  a 2  b2  u
2
a
c
 a  b ta c  MA  MB   2(MA2  MB2 )  2 AB2
2
0.25

Nên MA + MB t gi t n nh t b ng AB 2 hi ch hi
MA = MB hay M n ch nh gi a cung AB. 0.25
hi M n ch nh gi a cung AB th CAMB t gi t n nh t
hi
CAMB  MA  MB  AB  AB 2  AB  (1  2) AB  2R(1  2) 0.25
t A   2x  1 2x  2  2x  3 2 x  4  ta c 2 x. A t ch c a
t nhi n i n ti n n 2 x. A chia h t cho h ng 2 x h ng chia h t
0.25
cho o chia h t cho
u y  1 ta c  2x  1 2x  2  2 x  3 2 x  4   5 y chia h t cho
h ng chia h t cho n n y  1 h ng th a n u a
y = 0. 0.25
5
hi , ta c 2 x
 1 2  2  2  3 2  4   5  11879
x x x y

  2x  1 2x  2  2x  3 2 x  4   1  11879


  2x  1 2x  2  2x  3 2 x  4   11880 0.25
  2x  1 2x  2  2x  3 2x  4   9.10.11.12  x  3 .
0.25
x  3; y  0 hai gi t c n t
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012
THÁI BÌNH
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (3,0 điểm)


Cho tam giác vuông có độ dài các cạnh là những số nguyên và số đo chu vi
bằng hai lần số đo diện tích. Tìm độ dài các cạnh của tam giác đó.
Câu 2. (3,0 điểm)
Cho biểu thức:
P  1  x  1  x  1  x2  1  x  1  x  1  x 2 với x   1;1
1
Tính giá trị của biểu thức P với x  .
2012
Câu 3. (3,0 điểm)
Tìm các số thực x, y thỏa mãn:
 x2  1 y2  16x2  x2  2x  y3  9  8x3y  8xy
2

Câu 4. (3,0 điểm)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y  x2 và hai điểm A(-1;1), B(3;9)
nằm trên (P). Gọi M là điểm thay đổi trên (P) và có hoành độ là m  1  m  3 .
Tìm m để tam giác ABM có diện tích lớn nhất.
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi I là điểm bất kỳ nằm trong
tam giác ABC (I không nằm trên cạnh của tam giác). Các tia AI, BI, CI lần lượt
cắt BC, CA, AB tại M, N, P.
AI BI CI
a) Chứng minh:    2.
AM BN CP
1 1 1 4
b) Chứng minh:    2 .
AM.BN BN.CP CP.AM 3  R  OI 
Câu 6. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có góc A tù, nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi x, y, z lần lượt
là khoảng cách từ tâm O đến các cạnh BC, CA, AB và r là bán kính đường tròn
nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng: y + z - x = R + r.
Câu 7. (2,0 điểm)
x;y  R
 x y 2 2
Cho x; y thỏa mãn  1 . Chứng minh rằng:   .
 0  x;y  1  y 1  x 3
2

----Hết-----

Họ và tên thí sinh:.................................................................... Số báo danh:................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012
THÁI BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
(Gồm 4 trang)

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


Cho tam giác vuông có độ dài các cạnh là những số nguyên và số đo chu vi
Câu 1 3.0
bằng hai lần số đo diện tích. Tìm độ dài các cạnh của tam giác đó.
Gọi độ dài các cạnh của tam giác vuông là a, b, c (a là độ dài cạnh huyền)
Theo giả thiết và định lý Pitago, ta có:
a  b  c  bc 1 0.5
 2 2
 b  c  a  2 
2

 b2  c2  2bc  2  a  b  c   a2
0.5
  b  c  1   a  1
2 2

b  c  2  a
 0.5
a  b  c  0  loaïi 
Thế a = b + c - 2 vào (2) ta được:
2 + bc - 2b - 2c = 0   b-2 c  2   2 0.5
Vì b, c là các số nguyên dương nên ta có các trường hợp sau:
T.Hợp b-2 c-2 b c a K.Luận
1 1 2 3 4 5 Nhận
2 2 1 4 3 5 Nhận 1.0
3 -1 -2 1 0 Loại
4 -2 -1 0 1 Loại
Vậy tam giác cần tìm có các cạnh là 3; 4; 5
Cho biểu thức P  1  x  1  x  1  x2  1  x  1  x  1  x 2 x   1;1
Câu 2 1 3.0
Tính giá trị của biểu thức khi x   .
2012
Ta coù : ) 2 1  x   2 1  x  1  x 2   x 2  2x  1  2 1  x  1  x 2  1  x 2  0.5
2
 1  x  1  x 2 
 
2
) 2 1  x   2 1  x  1  x 2  1  x  1  x 2  0.5
 
Suy ra : P 2  1  x  1  x2  1  x  1  x2 0.5

 1  x  1  x2  1  x 1  x  1  x 0.5
1
Vì x   1 x  1 x  P 2  2 1  x 
2012 0.5
 1  2013
 P  2 1   . 2 0.5
 2012  2012
Chú ý: Nếu HS tính P2
- Tính: P2  2 1  x   2 1  x  x2
2 1.0
0.5
- Rút gọn: P2  2 1  x   2 1  x  x
2 0.5
1 2013 2013  2013 
- Thay x  được P 2  2.  2.  2.  
2012 2012 2012 2
 2012 
2013 1.0
- Do P không âm suy ra P  2
2012
Tìm các số thực x, y thỏa mãn:
 x  1 y  16x  x  2x  y  9  8x y  8xy (*)
Câu 3 2 2 2 2 2 3 3 3.0

Ta có: *   x  1 y  4x   x  2x  y  9  0


2
2 2 3
0.5

 x  1 y  4x  0
 yx  4x  y  0 1
2
2

  2   2 0.5
x  2x  y  9  0  2 
3
x  2x  y  9  0
3
 
+ Nếu y = 0 thì từ (1) suy ra x = 0, thay vào (2) không thỏa mãn 0.5
+ Nếu y  0, ta coi (1), (2) là phương trình bậc hai ẩn x. Điều kiện để có
1'  4  y2  0
 2  y  2 0.5
nghiệm x là:  '  y2
 
 2  y 3
 8  0  y  2
Thay y = 2 vào hệ (1), (2) ta được:
2x  4x  2  0
2

 2  x 1 1.0

 x  2x  1  0
Vậy x = 1, y = 2.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y  x 2 và hai điểm A(-1;1),
Câu 4 B(3;9) nằm trên (P). Gọi M là điểm thay đổi trên (P) và có hoành độ là m 3.0
 1  m  3 . Tìm m để tam giác ABM có diện tích lớn nhất.
1
SABB'A'   AA ' BB' .A 'B'
2
0.5
1
 1  9  .4  20
2
1
SAMM'A'   AA ' MM'  .A 'M'
2
0.5
1
 1  m 2   m  1
2
1
SMBB'M'   MM' BB'  .B'M'
2
0.5
1
  m2  9 3  m 
2
SABM  SABB'A'  SAMM'A'  SMBB'M'
0.5
 8  2  m  1
2

Ta có: SABM  8  2  m  1  8 vaø SABM  8  m  1


2

1.0
Suy ra SABM lớn nhất bằng 8  m = 1
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi I là điểm bất kỳ nằm
trong tam giác ABC (I không nằm trên cạnh của tam giác). Các tia AI, BI,
CI lần lượt cắt BC, CA, AB tại M, N, P.
AI BI CI
Câu 5 a) Chứng minh:   2 3.0
AM BN CP
1 1 1 4
b) Chứng minh:   
AM.BN BN.CP CP.AM 3  R  OI 
2

Kẻ IK, AH vuông góc với BC tại K, H. Ta có:


IM IK SIBC 0.5
 
AM AH SABC
Tương tự, ta có:
IN SIAC IP SIAB
 ,  0.25
BN SABC CP SABC
a
IM IN IP
Suy ra:   1 0.25
AM BN CP
AM  AI BN  BI CP  CI
   1
AM BN CP
0.5
AI BI CI
    2  ñpcm 
AM BN CP
AI BI CI OA  OI OB  OI OC  OI
Ta có: 2      
AM BN CP AM BN CP
 1 1 1 
 2   R  OI      0.5
 AM BN CP 
2 1 1 1
     vì R  OI 
R  OI AM BN CP
Chứng minh:  x  y  z   3  xy  yz  zx  (*) dấu đẳng thức xảy ra khi x = y
2

b 0.5
=z
Áp dụng (*)
2
1 1 1 1 1 1 1 
      
AM.BN BN.CP CP.AM 3  AM BN CP 
2 0.5
1 2  4
2 
    ñpcm 
3  R  OI  3  R  OI 
Khi tam giác ABC đều thì dấu đẳng thức xảy ra.
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có góc A tù. .....
Câu 6
Chứng minh rằng: y + z - x = R + r
Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của BC, CA, AB  OM =
x, ON = y, OP = z. Đặt AB = c,
BC = a, CA = b.
Ta có tứ giác OMNC nội tiếp 0.5
nên theo định lý Ptôlêmê suy ra:
A
MN.OC + OM.CN = ON.MC
c b a P N
 .R  x.  y.
2 2 2 M

 c.R  x.b  y.a 1


B C

Tương tự, từ hai tứ giác nội tiếp


OMPB và ONAP ta có:
b.R  x.c  z.a  2  1.0
y.c  z.b  R.a  3
Mặt khác: SABC  SOAB  SOAC  SOBC  r  a  b  c  c.z  b.y  a.x  4 0.5
Cộng v.v.v của (1) và (2) rồi trừ v.v.v cho (3) ta được
c.R  b.x  c.x  b.R  c.y  b.z  a.y  a.z  a.R 0.5
 R  a  b  c  a  y  z   b  z  x   c  y  x   5
Cộng v.v.v của (4) và (5) được
 R  r  a  b  c   a  b  c  y  z  x 
 Rr  yzx  ñpcm  0.5
x,y  R
 x y 2 2
Câu 7 Cho x, y thỏa mãn  1 . Chứng minh rằng:   2.0
0  x,y  2 1 y 1 x 3

Từ giả thiết suy ra:


 1  1  2 0.5
)   x   y0 x  y   2 xy (1)
 2  2  2
1 1 1
) x x  x. ; y y  y. x x y y   x  y  2  0.5
2 2 2
Lại có:
 1 2 2 2 2 1
 xy  xy   xy   xy    3
4 3 3  4 0.5
 
 xy  x  y  2 2
 2  3 xy  6  x  y   4
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có:
2 2 2 2 1 2
x x y y  x  y  x  y    xy    x  y
2 2 3  4 6 0.25
2 2
 1  x  y  xy 
3
x y x x y y  x  y 2 2
Suy ra: VT     (đpcm)
1 y 1 x 1  x  y  xy 3
0.25
1
Dấu đẳng thức xảy ra khi: x  y 
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
LẠNG SƠN NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn thi: TOÁN (Dành cho lớp chuyên)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có 1 trang, 5 câu
Câu 1 (2 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = 2x – m + 1 và
parabol (P): y = - x2.
a. Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm (1; 2);
b. Giả sử đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A(x1; y1),
B(x2; y2).
Tìm m để (x1 – x2)2 + (y1 – y2)2 = 25.
Câu 2 (2 điểm)
 3x 2y
 x 1  y 1  2

a. Giải hệ phương trình  ;
 2x 3y
  10
 x  1 y  1
b. Tìm x, y thỏa mãn x – y + 1 = 2 x  y  x  2 .
Câu 3 (2 điểm)
a. Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M di động trên cạnh BC, gọi D, E
lần lượt là hình chiếu của M trên AB, AC. Tìm vị trí điểm M để DE có độ
dài nhỏ nhất.
3x  4
b. Với x là số thực. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A =
x2 1
Câu 4 (3 điểm)
Cho đường tròn đường kính AB; C là một điểm trên đường tròn (C
khác A, B). Gọi I là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác ABC,
các tia AI, CI lần lượt cắt đường tròn tại D, E.
a. Chứng minh tam giác EAI cân;
b. Chứng minh: IC.IE = IA.ID;
c. Giả sử biết BI = a, AC = b. Tính AB theo a, b.
Câu 5 (1 điểm)
Chứng minh trong các số có dạng 20142014 ... 2014 có số chia hết cho 2013.
ĐÁP ÁN
Câu Ý N i un nh ày Điểm
Câu 1 Đường thẳng (d) đi qua điểm (1; 2) <=> 2 = 2.1 – m + 1 0,5
a
Vậy: m = 1 0,5
2 điểm
Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt <=> x2 + 2x –
b
m+1=0 0,25
có hai nghiệm phân biệt <=>  '  m  0
Theo Định lí Viet: x1 + x2 = - 2, x1x2 = - m + 1 0,25
Có: y1 = 2x1 – m + 1, y2 = 2x2 – m + 1 => y1 – y2 = 2(x1 – x2)
0,25
Nên: 25 = (x1 – x2)2 + (y1 – y2)2 = 5(x1 – x2)2 => (x1 – x2)2 = 5
Hay: (x1 + x2)2 - 4x1x2 = 5 => 4 – 4(- m + 1) = 5 => m = 5/4 (t/m) 0,25
Câu x y
a Đặt u  ; v 0,25
2 x 1 y 1
 3u  2v  2  9u  6v  6 u  2
2 Khi đó có hệ:    0,25
điểm 2u  3v  10 4u  6v  20 v  2
x y
Từ:  2  x  2;  2  y  2 0,25
x 1 y 1
Vậy hệ có nghiệm (2; -2) 0,25
Ta có: x – y + 1 = 2 x  y  x  2  x  y  1  2 x  y  x  2  0 . 0,25
b
 
2
Hay: x  y 1  x  2  0 . 0,25

 
2
Suy ra: x  y 1  x  2  0  x  y 1  x  2  0 . 0,25

Vì vậy có: x = 2; y = 1. 0,25


Câu A Do: ADM  AEM  DAE  900 nên ADME 0,25
3 a là hình chữ nhật
D
E
2 Nên : DE = AM 0,25
điểm DE nhỏ nhất <=> AM nhỏ nhất <=>
B M C 0,25
AM  BC
Vì vậy : M là chân đường cao hạ từ A 0,25
3x  4
A = 2  A(x 2  1)  3x  4  Ax 2  3x  A  4  0 , (*) có nghiệm x 0,25
b x 1
Nếu A = 0 từ (*) có : x = -4/3 0,25
1 9
Nếu A  0 có :   9  4A(A  4)  4(A  2)2  25  0  A 0,25
2 2
1 b 9 1
Vậy : min A  khi x   3; max A  khi x  0,25
2 2a 2 3
a F Vẽ hình để chứng minh a 0,25
Câu C
4
I
D Do AD, CE là các đường phân giác
3
nên : 0,25
A B
điểm O DC  DB, EB  EA
Do đó: DC  EA  DB  EB 0,25

E Suy ra: AIE  IAE 0,25


Vậy: tam giác EAI cân tại E
Ta có: AIE  CID (đối đỉnh) 0,25
b
EAI  DCI (cùng chắn cung DE) 0,25
Do đó : ICD IAE . 0,25
IC ID
Suy ra:   IC.IE  IA.ID 0,25
IA IE
AC cắt BD tại F. Do AD vừa là đường phân giác vừa là đường cao
0,25
c nên  ABF cân. Do đó AF = AB = x > 0
Do: DIB  IBA  IAB  450 nên  BID vuông cân
0,25
suy ra: DB = a/ 2 => BF = a 2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACB và BCF có:
BC2 = AB2 – AC2 = BF2 – CF2 hay: x2 – b2 = 2a2 – (x – b)2 <=> x2 - 0,25
bx - a2 = 0
b  b 2  4a 2 b  b 2  4a 2
Có: x = (loại), x = . Vậy AB =
2 2
0,25
b  b 2  4a 2
2
Ta xét 2014 số khác nhau có dạng 20142014…2014 = an, có n bộ
Câu 2014. n  N* 0,25
5 Trong 2014 số này có ít nhất hai số khi chia cho 2013 có cùng số dư.
Giả sử 2 số đó là ai , aj (j > i). Khi đó aj – ai 2013
1
điểm hay: 20142014...2014  20142014...2014  20142014....20140000...0000 2013 0,25
j sô 2014 i sô 2014 jí sô 2014 4i sô 0
4i
Số có dạng 20142014…2014 . 10  2013
0,25
Vì UCLN(10, 2013) = 1 nên UCLN(10n, 2013) = 1 với mọi n  N*
Vậy: có số dạng 20142014…2014 chia hết cho 2013 0,25
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
NGHỆ AN NĂM HỌC 2010 - 2011

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: TOÁN - BẢNG B


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (5,0 điểm).

a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n2  n  2 không chia hết cho 3.
b) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n2  17 là một số chính phương.

Câu 2 (5,0 điểm)

a) Giải phương trình: x2  4x+5 = 2 2x+3

2x+y = x 2
b) Giải hệ phương trình: 
2y+x = y
2

Câu 3 (3,0 điểm).


4x+3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A 
x2  1

Câu 4 (4,5 điểm)


Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường
cao BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng BH.BE + CH.CF = BC 2
b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh rằng K (O).

Câu 5 (2,5 điểm).


Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, một điểm I chuyển động
trên cung BC không chứa điểm A (I không trùng với B và C). Đường thẳng
vuông góc với IB tại I cắt đường thẳng AC tại E, đường thẳng vuông góc với IC
tại I cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua
một điểm cố định.

- - - Hết - - -
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2010 - 2011

ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC


Môn: TOÁN - Bảng B
-------------------------------------------

Câu: Nội dung


1.
*) Nếu n 3  n2  n 3
nên n2  n  2  3
(1)
a,
*) Nếu n  3  n  2 3
2
(2,5)
 n2  n  2  3 (2)
Từ (1) và (2)  n  Z thì n2  n  2  3
Đặt m2  n2  17 (m  N)
 m2  n2  17  (m  n)(m  n)  17  1.17 =17.1
b, Do m + n > m - n
(2,5) m  n  17 m  9
 
m  n  1 n  8
Vậy với n = 8 ta có n2  17  64  17  81  92
2.
Giải phương trình x2  4x+5=2 2x+3 (1)
3
Điều kiện: 2x+3  0  x  -
2
(1)  x  4x+5-2 2x+3  0
2

 x2  2x+1+2x+3-2 2x+3  1  0
a,
 (x  1)2  ( 2x+3  1)2  0
(2.5)
x  1  0

 2x+3  1  0
x  1

2x+3=1
 x  1 thỏa mãn điều kiện
Giải hệ phương trình
2x+y=x 2 (1)
b, 
2y+x=y
2 (2)
(2.5)
Trừ từng vế 2 phương trình ta có: x2  y2  x  y
 (x  y)(x  y  1)  0
x  y x  y
 
x  y  1  0 x  1  y
Ta có:
x  y x  y
*)  
x(x  3)  0 x  0 hoặc x = 3
Vậy (x; y) = (0;0); (3;3)
x  1  y x  1  y x  1  y
*)      2 (*)
 2x+y = x 2
2  2y  y  (1  y) 2
 y  y  1  0
Vì phương trình y  y  1  0 vô nghiệm nên hệ (*) vô nghiệm
2

Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm (x; y) = (0; 0); (3; 3)


3.
4x+3
Tìmgiá trị nhỏ nhất của A 
x2  1
4x+3 x2  4x+4
Ta có: A  2  1 
x 1 x2  1
(x  2)2
A  1  2  1
x 1
Dấu "=" xảy ra  x  2  0  x  2
Vậy Amin  1 khi x = -2
4.
a,
A
(2,5)

F H O

B
I C
K

Gọi I là giao điểm của AH và BC  AI  BC


Ta có: BHI BCE (g, g)
S

BH BI
   BH.BE  BC.BI (1)
BC BE
Ta có: CHI CBF (g, g)
S

CH CI
   CH.CF  BC.CI (2)
CB CF
Từ (1) và (2) suy ra BH.HE + CH.CF = BC(BI + CI) = BC2
b, Gọi K là điểm đối xứng của H qua BC suy ra HCB  KCB
(2,0) Mà FAI  HCI (do tứ giác AFIC nội tiếp)

 FAI  BCK hay BAK  BCK


 tứ giác BACK nội tiếp đường tròn (O)  K  (O)
5.
+ Khi BAC  900  BIC  900 .
 F trùng với B, E trùng với C lúc đó EF là đường kính.
 EF đi qua điểm O cố định.
B

K
I

E
C

+ Khi BAC < 900  BIC > 900.


Gọi K là điểm đối xứng của I qua EF.
 EIF  EAF (cùng bù BIC )
EKF  EIF (Do I và K đối xứng qua EF)
 EKF  EAF
 AKFE nội tiếp
 KAB  KEF (cung chắn KF ) (1)
IEF  KEF (Do K và I đối xứng qua EF) (2)
IEF  BIK (cùng phụ KIE ) (3)
Từ (1), (2), (3)  KAB  BIK
 AKBI là tứ giác nội tiếp
 K  (O)
Mà EF là đường trung trực của KI  E, O, F thẳng hàng.
+ Khi BAC > 900  BIC < 900 chứng minh tương tự.
Vậy đường thẳng EF luôn đi qua điểm O cố định.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP HUYỆN
HUYỆN XUYÊN MỘC NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Khóa thi, ngày 10 tháng 01 năm 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1:(3,0 điểm)
1) Chứng minh rằng các số A  62015 1 và B  62016 1 đều là bội của 7.
102016  1 102016  1
2) So sánh A  và B 
102017  11 102017  9
Bài 2: (5,5 điểm)
2 x 9 2 x 1 x 3
1) Rút gọn biểu thức: P    với x  0;x  4;x  9 .
x 5 x 6 x 3 2 x
2016 x 2  2 x  2016
2) T m giá tr lớn nh t của biểu thức: Q
x2  1
3) T m nghiệm nguyên dương của phương tr nh: 6x2 + 5y2 = 74

Bài 3: (3,5 điểm)


1) Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương tr nh  m  4 x   m  3 y  1 (m là

tham số). T m m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nh t.
a b c
2) Cho các số dương a, b, c. Chứng minh rằng : 1    2
ab bc ca

Bài 4:(5,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. L y điểm M b t kỳ trên nửa
đường tròn (M khác A và B); các tiếp tuyến tại A và M của nửa đường tròn (O) cắt nhau ở K.
Gọi E là giao điểm của AM và OK.
1) Chứng minh OE.OK không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn.
2) Qua O kẻ đường vuông góc với AB cắt BK tại I và cắt đường thẳng BM tại N.
Chứng minh: IN = IO.
3) Vẽ MH vuông góc với AB tại H. Gọi F là giao điểm của BK và MH.
Chứng minh: EF//AB.

Bài 5:(2,5 điểm) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Một điểm P chạy trên cung

nhỏ AB (P khác A và B). Chứng minh rằng tổng các khoảng cách từ P đến A và từ P đến B
không lớn hơn đường kính của đường tròn (O).
------- HẾT -----
Họ và tên thí sinh: …………………………… Chữ ký giám th số 1: ………………..
Số báo danh: ………………………………….
UBND HUYỆN XUYÊN MỘC
PHÒNG GD&ĐT XUYÊN MỘC

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN THI TOÁN LỚP 9
(Hướng dẫn chấm có ……… trang)

Bài 1:(3,0 điểm)


1) Chứng minh rằng các số A  62015 1 và B  62016 1 đều là bội của 7.
102016  1 102016  1
2) So sánh A  và B 
102017  11 102017  9

Bài 1 Đáp án Điểm


Ta có: A  6 2015
1 6 1  7 7 0,5
B  62016 1   62   1 62 1  35 7 0,5
1013
1.1
(1,0đ)
10.(102016  1) 102017  11  1 1
Ta có: 10. A    1  2017 (*) 0,75
10  11
2017
10  11
2017
10  11
1.2 10.(102016  1) 102017  9  1 1
Và: 10. B    1  2017 (**) 0,5
(2,0đ) 10  9
2017
10  9
2017
10  9
1 1
Ta th y  nên từ (*) và (**)  10A > 10B  A > B.
10 2017
 11 10 2017
9 0,75
( Trong 2 ý đầu, ý nào chứng minh trước đúng cho 0,75; ý sau tương tự cho
0,5đ)
Bài 2: (5,5 điểm)
2 x 9 2 x 1 x 3
1) Rút gọn biểu thức: P    với x  0;x  4;x  9 .
x 5 x 6 x 3 2 x
2016 x 2  2 x  2016
2) T m giá tr lớn nh t của biểu thức: Q
x2  1
3) T m nghiệm nguyên dương của phương tr nh: 6x2 + 5y2 = 74

Bài 2 Đáp án Điểm


2 x  9  (2 x  1)( x  2)  ( x  3)( x  3)
P 0,75
( x  2)( x  3)
2.1
(2,0đ) x x 2 ( x  2)( x  1) x 1
P   0,5x2
( x  2)( x  3) ( x  2)( x  3) x 3 +0,25
a) Ta có:
2016 x 2  2 x  2016 (2017 x 2  2017)  ( x 2  2 x  1) 0,5
Q 
x2  1 x2  1
2.2 0,5
2017( x 2  1) ( x  1) 2 ( x  1) 2
(2,0đ)    2017  (*)
x2  1 x2  1 x2  1
( x  1) 2
Vì 2  0 nên từ (*)  Q  2017  0,25
x 1
( x  1)2 0,5
D u “=” xảy ra   0  x 1  0  x  1
x2  1
Vậy max Q = 2017  x  1 0,25
Cách 1:
Ta có : 6x2 + 5y2 = 74  6x2 – 24 = 50 – 5y2
 6(x – 4) = 5(10 – y ) (*)
2 2
0,25
Từ (*) suy ra: 6(x2 – 4) 5. Mà (6;5) = 1 nên (x2 – 4) 5 0,25
Đặt x2 – 4 = 5t ( t  )  x2 = 5t + 4. Thay vào (*)  y2 = 10 – 6t 0,25
 4
 t
 x 2  0 
 x 2
 5t  4  0  5 4 5
Vì  2  2   t  0,25
 y  0  y  10  6t  0 t  5 5 3
 3
 t  0 hoặc t = 1
 Khi t = 0 thì y = 10 (loại v y  )
2
2.3
(1,5đ)  x2  9
 x  3 0,5
 Khi t = 1 thì  2  (vì x > 0; y > 0)
y  4
 y  2
Cách 2:
Ta có : 6x2 + 5y2 = 74  6x2 – 24 = 50 – 5y2  6(x2 – 4) = 5(10 – y2) (*) 0,25
Từ (*) suy ra: 6(x2 – 4) 5. Mà (6;5) = 1 nên (x2 – 4) 5 0,25
 [(x – 4) +5] 5  (x +1) 5 (**).
2 2
0,25
Từ bài ra  0 < 6x2 < 74  0 < x2  12 . Kết hợp (**)  x2 = 4 hoặc x2 = 9 0,25
 Khi x = 4 thì y = 10 (loại v y  )
2 2
0,25
 Khi x = 9 thì y = 4  (x = 3 y = 2) (vì x > 0; y > 0)
2 2
0,25

Bài 3: (3,5 điểm)


1) Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương tr nh  m  4 x   m  3 y  1 (m là

tham số). T m m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nh t.
a b c
2) Cho các số dương a, b, c. Chứng minh rằng : 1    2
ab bc ca
Bài 3 Đáp án Điểm
Xét pt:  m  4  x   m  3 y  1
Ta th y:  m  4 .0   m  3 .0  0  1 nên (d) không thể đi qua O(0;0)
0,25
+ m = 4 ta được y = 1 nên K/c từ (d) đến O bằng y  1
+ m = 3 ta được x = - 1 nên K/c từ (d) đến O bằng x  1  1 0,25x2

 1   1 
+ m  3;m  4 th (d) cắt Ox tại A  ,0  và cắt Oy tại B  0, 
3.1  m4   m3 0,25
(2,0đ) Kẻ OH vuông góc với (d) tại H; ta có K/c từ O đến (d) là OH.
Dựa vào ΔOAB vuông tại O chỉ ra được
2
1  7 1 1
 ( m  4) 2
 ( m  3) 2
 2  m   
OH 2  2  2 2 0,5
0,25
Suy ra được: OH  2
7 0,25
Suy được khoảng cách từ O đến (d) lớn nh t OH = 2 khi m =
2
V a, b, c là các số dương (gt) nên ta có:
a a ac 0,5
  (1)
abc ab abc
3.2 b b ba 0,25
(1,5đ)   (2)
abc bc bca

c c cb 0,25
  (3)
a bc ca ca b

a b c 0,5
Cộng từng vế (1), (2) và (3), ta có: 1    2
ab bc ca
Lưu ý: HS chứng minh đúng một vế cho 0,75đ
Bài 4:(5,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. L y điểm M b t kỳ trên nửa
đường tròn (M khác A và B); các tiếp tuyến tại A và M của nửa đường tròn (O) cắt nhau ở K.
Gọi E là giao điểm của AM và OK.
1) Chứng minh OE.OK không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn.
2) Qua O kẻ đường vuông góc với AB cắt BK tại I và cắt đường thẳng BM tại N.
Chứng minh: IN = IO.
3) Vẽ MH vuông góc với AB tại H. Gọi F là giao điểm của BK và MH. Chứng minh:
EF//AB.

K N
M

I
E F

A B
O H

Bài 4 Đáp án Điểm


H nh vẽ đến câu 1 0,25
4.1
(1,75đ) Chứng minh được OK  AM tại E 0,75
Dựa vào  OAK vuông tại A chỉ ra được OE.OK = OA2 = R2 không đổi. 0,75

Chứng minh được: OK // BN (  AM) 0,25x2


4.2 Chứng minh được:  AOK =  OBN (g.c.g)  OK = BN 0,5 +
0,25
(1,75đ) Suy được OBNK là h nh b nh hành từ đó suy được: IN = IO 0,5

Chứng minh được  AOK đồng dạng  HBM


HB MB HB 2 MB 2
    (1) 0,5
AO OK AO 2 OK 2
2 2
Chỉ ra được MB = HB.AB và OA = OE.OK (cma) (2) 0,25
4.3
(2,0đ) Từ (1) và (2) suy được
HB 2 HB. AB HB AB HB OE
 2
    (3) 0,5
OK .OE OK OE OK AB OK
HB FB 0,25
Chứng minh được  (4)
AB BK
FB OE 0,5
Từ (3) và (4) suy ra   EF // OB //AB (đl Ta let)
KB OK
Bài 5:(2,5 điểm) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Một điểm P chạy trên cung

nhỏ AB (P khác A và B). Chứng minh rằng tổng các khoảng cách từ P đến A và từ P đến B
không lớn hơn đường kính của đường tròn (O).

13 2

P 1
O
1
Q
B C

Bài 5 Đáp án Điểm


Vì ABC đều, P  AB nên AP < PC. L y điểm Q trên PC sao cho PQ = PA 0,25

APQ cân có APQ  P1  600 (chắn cung 120 ) nên APQ đều
0
5 0,75
(2,5đ)  AP = AQ = PQ

- Chứng minh được APB = AQC (c.g.c)  PB = QC


1,0
Từ đó  PA + PB = PQ + QC = PC. Mà PC là 1 dây của (O)
nên PC  2R (đường kính)
Chứng tỏ tổng các khoảng cách từ P đến A và từ P đến B không lớn hơn 0,5
đường kính của đường tròn (O). (đpcm)
Chú ý: 1. Nếu thí sinh làm bài bằng cách khác đúng thì GK vẫn cho điểm tương đương.
2. Điểm toàn bài không được làm tròn.
UBND HUYỆN XUYÊN MỘC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 THCS
PHÒNG GD&ĐT XUYÊN MỘC NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài thi 150 phút
Ngày thi ……. tháng 01 năm 2017
ĐỀ DỰ BỊ

Bài 1:(2,5 điểm)


Tìm tất cả các cặp số nguyên (m, n) sao cho 2n3  mn 2  3n 2 14n  7m  5  0
Bài 2: (7,5 điểm)
 2 x 1 2x  x  2 x 1
a) tg n u th c A     : 3
 1  x x  x  1  x 1
b) x  2014  x  2016  y  2016  x  2016

3 4 x
c) Tìm GTNN của u th c A 
x 1
d) Cho x, y, z là các số không âm và x + y + z = 1.

Ch ng m nh rằng x+y + y+z + z+x  6


Bài 3: (2,0 điểm)
Cho tam g ác ABC có chu v 2p = a + + c (a, , c là độ dà a cạnh của tam g ác).
1 1 1 1 1 1
Ch ng m nh rằng :    2.     .
pa pb pc a b c

Bài 4:(5,0 điểm)


Cho tam g ác ABC nộ t ếp đường tròn (O ; ). G (I ; r) là đường tròn nộ t ếp tam g ác
ABC, M là t ếp đ m của AB vớ đường tròn (I); H là g ao đ m của AI vớ đường tròn (O) (H
khác A), HK là đường kính của đường tròn (O). G a là độ dà đoạn OI. Ch ng m nh rằng
a) Tam g ác AMI và tam g ác KCH đồng dạng
b) HB = HI
c) IA.IH  R 2  a 2 .
d) R 2  2Rr  a 2
Bài 5:(3,0 điểm) Cho đường tròn (C) đường kính PQ = 2 cố định và một đường kính MN
của đường tròn thay đổ (MN khác PQ). Qua P vẽ đường thẳng (d) là t ếp tuyến của đường tròn,
(d) cắt QM và QN lần lượt ở E và F.
1) Ch ng m nh tam g ác QMN đồng dạng vớ tam g ác QFE.
2) Tìm vị trí của đường kính MN đ EF có độ dà nhỏ nhất và tính g á trị nhỏ nhất đó theo R.
------- HẾT -----
H và tên thí s nh …………………………… Chữ ký g ám thị số 1 ………………..
Số áo danh ………………………………….
UBND HUYỆN XUYÊN MỘC
PHÒNG GD&ĐT XUYÊN MỘC

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN THI TOÁN LỚP 9
(Hướng dẫn chấm có ……… trang)

Bài 1:(2,5 điểm)


Tìm tất cả các cặp số nguyên (m, n) sao cho 2n3  mn2  3n2 14n  7m  5  0

Bài 1 Đáp án Điểm


2n  mn  3n  14n  7m  5  0
3 2 2

16
 m  2n  3  (1) 1,0
1.2 n 7
2

(2,5đ) Vì m, n  Z nên 0,75


n2  7 U (16)  n2  7 8;16  n2 1;9  n 1; 3 (2)
Từ (1) và (2) suy được
(m, n)  (1;1),(3; 1);(4;3),(8; 3) 0,75

Bài 2: (7,5 điểm)


 2 x 1 2x  x  2 x 1
a) tg n u th c A     : 3
 1 x x  x 1  x 1
b) x  2014  x  2016  y  2016  x  2016 (1)

3 4 x
c) Tìm GTNN của u th c A 
x 1
d) Cho x, y, z là các số không âm và x + y + z = 1.

Ch ng m nh rằng x+y + y+z + z+x  6


Bài 2 Đáp án Điểm
 2 x 1 2x  x  2 x 1
Ta có A     : 3
2.1  1 x x  x 1  x 1
(2,0đ) (2 x  1)( x  x  1)  x (2 x  1)(1  x ) x3  1 1,0
 
(1  x )( x  x  1) 2 x 1
(2 x  1)( x  x  1  x  x)( x  1)( x  x  1) x 1
  1,0
(1  x )( x  x  1)(2 x  1) 1 x
x  2014  x  2016  y  2016  x  2016 (1)
Ta có: x  2016  x  2016  x  x  x  2016  x  2016 (2) 0,5
2.2 Chỉ ra được dấu « = » xảy ra kh 0  x  2016 (*) 0,25x2
(2,0đ) Từ (1) và (2) suy được x  2014  y  2016  0
 x  2014  0  x  2014

Lập luận suy được   0,5

 y  2016  0  y  2016
Đố ch ếu ĐK (*) và kết luận được ngh ệm 0,5
. ĐK x  0
3  4 x (x  4 x  4)  (x  1) ( x  2)2
2.3 A    1  1 (vì x  0 ) 1,0
(1,5đ) x  1 x  1 x  1
Chỉ ra được M n A = -1 kh x = 4 (tmđk)
0,5
Áp dụng BĐT Bunh akopsk có
2.4
 
2

(2,0đ) A 2  1. x + y +1. y + z + 1. z + x

 1  1  1    x + y    y + z    z + x  
2 2 2
2 2 2 1,0
 
= 3.2(x +y + z) = 6.1 = 6 (vì x + y + z = 1) 0,5
1 0,5
Suy được A  6 khi a  b  c 
3
Bài 3: (2,0 điểm)
Cho tam g ác ABC có chu v 2p = a + + c (a, , c là độ dà a cạnh của tam g ác).
1 1 1 1 1 1
Ch ng m nh rằng :    2.     .
pa pb pc a b c

Bài 3 Đáp án Điểm


bca 0,25
Chỉ ra được p  a   0; p  b  0; p  c  0
2
Áp dụng BĐT Cô s ta có :
3
 1 1  2 0,5
(2,0đ) ( p  a)  ( p  b)     2 ( p  a)( p  b) . 4
 pa p b  ( p  a)( p  b)

1 1 4 4 0,25
Suy được   
p  a p b p  a  p b c
1 1 4 1 1 4
Tương tự   ;  
p b p c a p c p a b 0,25
1  1 1  1 1 1
Suy được 2.      4.    
 p a p b p c  a b c 0,25
Suy được đpcm và
Dấu “=” xảy ra kh a  b  c.
0,5
Bài 4:(5,0 điểm)
Cho tam g ác ABC nộ t ếp đường tròn (O ; ). G (I ; r) là đường tròn nộ t ếp tam g ác
ABC, M là t ếp đ m của AB vớ đường tròn (I); H là g ao đ m của AI vớ đường tròn (O) (H
khác A), HK là đường kính của đường tròn (O). G a là độ dà đoạn OI. Ch ng m nh rằng
a) Tam g ác AMI và tam g ác KCH đồng dạng
b) HB = HI
c) IA.IH  R 2  a 2 .
d) R 2  2Rr  a 2

K
A
12

E M I O
1 F
1 C
B 2
3

Bài 4 Đáp án Điểm


* Hình vẽ đ ng 0,25
4.a
(1,75đ) – Ch ng m nh được các tam g ác AMI và KCH là các tam g ác vuông 0,5
- Ch ng m nh được A1  A2  K 0,5
- Suy ra được tam g ác AMI và tam g ác KCH đồng dạng (đpcm) 0,5

- Ch ng m nh được I1  A1  B1; IBH  B2  B3  B1  A1 0,5


4.b 0,5
(1,0đ) Do đó I1  IBH  HB  HI (đpcm)

G EF là đường kính của (O) và đ qua I. 0,25


4.c - Nêu được IA.IH = IE.IF (hệ th c trong đường tròn) 0,25
(1,0đ) - Suy ra: IA.IH = (R – a).(R + a) = R2 – a2 0,5

IA IM
4.d Từ câu a), ta có   IA.HC = HK.IM = 2Rr (*)
HK HC 0,50
(1,25đ) 0,25
Mà HB = HC (do A1  A2 )  HC = HI.
Kết hợp câu c), thay vào (*) ta có: R2 – a2 = 2Rr  R 2  2Rr  a 2 (đpcm) 0,50

Bài 5:(3,0 điểm) Cho đường tròn (C) đường kính PQ = 2 cố định và một đường kính MN
của đường tròn thay đổ (MN khác PQ). Qua P vẽ đường thẳng (d) là t ếp tuyến của đường tròn,
(d) cắt QM và QN lần lượt ở E và F.
1) Ch ng m nh tam g ác QMN đồng dạng vớ tam g ác QFE.
2) Tìm vị trí của đường kính MN đ EF có độ dà nhỏ nhất và tính g á trị nhỏ nhất đó theo R.
E P F

M C

Bài 5 Đáp án Điểm


QM QN 0,75
5.1 Ch ng m nh được QM.QE = QN.QF(=PQ2)  
QF QE
(1,5đ)
Chỉ ra được  QMN đồng dạng  QFE (c.g.c) 0,75

 QFE vuông tạ Q có PQ  EF (gt) (1)  PQ = PE.PF (hệ th c 2)


2

5.2 0,25
 PE.PF = (2R)2 = 4R2
(1,5đ) Áp dụng ất đẳng th c Cô s cho 2 số EP, PF > 0 ta có

EF  EP  PF  2 EP.PF  2. 4R 2  4R 0,25
 EF nhỏ nhất ằng 4 kh EP = PF (2)
Từ (1) và (2)  ∆QEF cân tạ Q có PQ là đường cao đồng thờ là
0,25
phân giác.
Chỉ ra được PMQN là hình chữ nhật 0,25
 PMQN là hình vuông  MN  PQ 0,25
Vậy Khi MN  PQ thì EF có độ dà nhỏ nhất ằng 4 ’
0,25
Chú ý: 1. Nếu thí sinh làm bài bằng cách khác đúng thì GK vẫn cho điểm tương đương.
2. Điểm toàn bài không được làm tròn.
UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: Toán – Lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang)

Câu 1. (3,0 điểm)

1) Rút gọn biểu thức B 13 30 2 9 4 2


2) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a b c 0, a 2 b2 c 2, b 2 c2 a 2, c 2 a2 b2.
a2 b2 c2
Tính giá trị biểu thức P .
a2 b2 c2 b2 c2 a2 c2 a2 b2
Câu 2. (4,0 điểm)
1) Trong hệ trục tọa độ Oxy, tìm trên đường thẳng y 2x 1 những điểm M x ; y sao
cho y 2 5y x 6x 0.
a b c
2) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn 0 . Chứng minh rằng phương trình
6 5 4
ax 2 bx c 0 luôn có nghiệm.
Câu 3. (4,0 điểm)
1) Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng
8 8 8 8 8 8
a2
. b2 c2
(a b)2 4abc (b c)2 4abc (a c)2 4abc a 3 b 3 c 3
2) Tìm các số nguyên tố a, b, c và số nguyên dương k thỏa mãn phương trình
a 2 b2 16c2 9k 2 1.
Câu 4. (6,0 điểm)
Cho đoạn thẳng AB 2a có trung điểm là O. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB dựng nửa
đường tròn tâm O đường kính AB và nửa đường tròn tâm O ' đường kính AO. Điểm M thay đổi
trên nửa đường tròn O ' ( M khác A và O ), tia OM cắt đường tròn O tại C . Gọi D là giao
điểm thứ hai của CA với đường tròn O ' .
1) Chứng minh rằng tam giác ADM cân.
2) Tiếp tuyến tại C của đường tròn O cắt tia OD tại E , chứng minh EA là tiếp tuyến
chung của hai đường tròn O và O ' .
3) Đường thẳng AM cắt OD tại H , đường tròn ngoại tiếp tam giác COH cắt đường tròn
O tại điểm thứ hai là N . Chứng minh rằng ba điểm A, M , N thẳng hàng.
4) Tính độ dài đoạn OM theo a biết ME song song với AB.
Câu 5. (3,0 điểm)
1) Cho hình vuông MNPQ và điểm A nằm trong tam giác MNP sao cho
AM 2 AP 2 2AN 2 . Tính góc PAN .
2) Cho các đa thức P x x3 ax 2 bx c; Q x x2 2016x 2017 thỏa mãn
P x 0 có ba nghiệm thực phân biệt và P Q x 0 vô nghiệm.
Chứng minh rằng P 2017 10086.
-------------HẾT-------------
UBND TỈNH BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Toán - Lớp 9
Câu Đáp án Điểm
1.1. (1.5 điểm)

B 13 30 2 9 4 2 13 30 2 8 2 8 1
0.75
13 30 2 ( 8 1)2 13 30 2 8 1

13 30 2 2 2 1 13 30 ( 2 1)2 18 2 18.5 25
0.75
2
( 18 5) 3 2 5
1.2. (1.5 điểm)
a2 b2 c2
P 2 2 2
b c b2 c2 c a c2 a2 a b a2 b2
0.75
2 2 2 3 3 3
a b c a b c
2bc 2ca 2ab 2abc
Ta có a 3 b 3 c 3 3abc a b c a2 b2 c2 ab bc ca 0
a3 b3 c3 3abc 0.75
3
Do vậy, P
2
2.1. (2.0 điểm)
y 2 x
Ta có y 2 5y x 6x 0
y 3 x 1.0
2
Với y 2 x 2x 1 2 x x x 1 0 , không có x thỏa mãn.

x 1 x 1
Với y 3 x 2x 1 3 x 1 1
x x
2 4 1.0
1 3
Từ đó tìm được các điểm thỏa mãn là M 1; 3 hoặc M ; .
4 2
2.2. (2.0 điểm)
5 5
Với a 0 b c ta được cx c .
4 4
Nếu c 0, phương trình nghiệm đúng với mọi x . 1.0
4
Nếu c 0, phương trình có nghiệm x .
5
Với a 0,
4 4 16 8 2 16 64 2 8 2
b2 4ac b2 4a a b b2 ab a b2 ab a a
6 5 5 3 5 25 75
2 1.0
8 8 2
b a a 0, a 0, b. Suy ra, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
5 75
Vậy phương trình luôn có nghiệm.
3.1. (2.0 điểm)
Ta có
8 8 8 (a b)2 0.5
;a 2 b2 nên
(a b)2 4abc (a b) 2
c(a 2
b) (c 1)(a b)2
2
8 a2 b2 8 (a b)2 2 2
2 2
0.5
(a b) 4abc 2 (c 1)(a b) 4 c 1
2 2 8 8
0.5
c 1 2. 2 c 1 c 3

8 a2 b2 8
Do đó, 2
(a b) 4abc 2 c 3
8 b2 c2 8 8 a2 c2 8 0.5
Tương tự 2
, 2
.
(b c) 4abc 2 a 3 (a c) 4abc 2 b 3
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a b c 1.
3.2. (2.0 điểm)
Vì VP chia 3 dư 1 nên VT chia 3 dư 1. Mà bình phương của số nguyên tố chia 3 dư 1
0.5
hoặc 0 nên hai trong ba số a,b, c phải bằng 3.
TH1: a b 3 ta có 18 16c2 9k 2 1 17 9k 2 16c2 (3k 4c)(3k 4c)
3k 4c 1 k 3
(thỏa mãn) 0.5
3k 4c 17 c 2
Vậy ta được a;b;c; k 3; 3;2; 3 .
TH2: Nếu c 3 ; a 3 hoặc b 3.
Với a 3 ta có
32 b2 16 32 9k 2 1 152 9k 2 b2 (3k b)(3k b) 23 19.
Vì 3k b, 3k b cùng tính chẵn lẻ mà tích là chẵn nên chúng cùng chẵn.
Ta được các trường hợp:
3k b 2 k 13
(thỏa mãn)
3k b 76 b 37 1.0
Ta được các bộ a;b;c; k thỏa mãn là (a,b, c, k ) (3, 37, 3,13).
3k b 4 k 7
(thỏa mãn)
3k b 38 b 17
Ta được các bộ a;b;c; k thỏa mãn là (a, b, c, k ) (3,17, 3, 7)
Tương tự ta có các bộ (a,b, c, k ) (37, 3, 3,13),(17, 3, 3,7).
4.1. (1.0 điểm)
Tam giác AOC cân tại O , có OD là
C N đường cao nên là phân giác trong góc
AOC , do đó AOD COD
E
M 0.5
D
H

A O' O B
AD DM nên DA DM . 0.5
Vậy tam giác AMD cân tại D.
4.2. (1.0 điểm)
OEA OEC c.g.c OAE OCE 900. 0.5
Do đó, AE AB. Vậy AE là tiếp tuyến chung của O và O ' . 0.5
4.3. (2.0 điểm)
Giả sử AM cắt O tại N ' . OAN ' cân tại O, có OM AN ' nên OM là đường trung
1.0
trực của AN ' CA CN '.
Ta có CN ' A CAM mà CAM DOM , do đó CN ' H COH . Bốn điểm C , N ',O, H
thuộc một đường tròn. 1.0
Suy ra, N ' thuộc đường tròn ngoại tiếp CHO. Do vậy, N ' trùng với N . Vậy ba điểm
A, M , N thẳng hàng.
4.4. (2.0 điểm)
Vì ME / /AB và AB AE nên ME AE .
Ta có hai tam giác MAO, EMA đồng dạng nên
1.0
MO MA AO
MA2 AO.EM (*)
EA EM MA
Dễ thấy MEO cân tại M nên ME MO. Thay vào (*) ta được MA2 OAMO
. (**)
Đặt MO x 0 ta có MA2 OA2 MO 2 a2 x 2.
Từ (**) suy ra a 2 x2 ax x2 ax a2 0. 1.0
5 1a
Từ đó tìm được OM
2
5.1. (1.5 điểm)
M N Dựng tam giác ANB vuông cân tại N
( A, B nằm khác phía đối với NP ).
B Ta có AB 2 2AN 2 , BAN 450 và
A AMN BNP c.g.c AM BP .
1.0

Q P

Do đó, AP 2 AB 2 AP 2 2AN 2 AM 2 BP 2 ABP vuông tại A.


0.5
Nên PAN PAB BAN 900 450 1350
5.2. (1.5 điểm)
Gọi x1, x 2, x 3 là ba nghiệm của P x ta có P x x x1 x x2 x x3
0.5
Suy ra, P Q x Q x x1 Q x x2 Q x x3

Do P Q x 0 vô nghiệm nên các phương trình Q x xi 0 i 1,2, 3 vô nghiệm.


Hay các phương trình x 2 2016x 2017 xi 0 i 1,2, 3 vô nghiệm
Do đó, các biệt thức tương ứng i
' 10082 2017 xi 0 2017 xi 10082
1.0
Suy ra, P 2017 2017 x1 2017 x 2 2017 x3 10086.

Chú ý:
1. Học sinh làm đúng đến đâu giám khảo cho điểm đến đó, tương ứng với thang điểm.
2. HS trình bày theo cách khác mà đúng thì giám khảo cho điểm tương ứng với thang điểm. Trong
trường hợp mà hướng làm của HS ra kết quả nhưng đến cuối còn sai sót thi giám khảo trao đổi với
tổ chấm để giải quyết.
3. Tổng điểm của bài thi không làm tròn.
-----------Hết-----------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
HUYỆN TRỰC NINH NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN TOÁN LỚP 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thi ngày 08 tháng 11 năm 2016
(Đề thi gồm 01 trang) (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
-------------------------------

Bài 1 (4,0 điểm).


5 3 3 5
1) Rút gọn biểu thức: A = 
2  3 5 2  3 5
x  x
2
x  x 2
2) Cho A  
x  x 1 x  x 1
a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A
b) Đặt B = A + x – 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B
Bài 2 (4,0 điểm). Giải phương trình
x3
1) Giải phương trình : x  2 x  1  x  2 x  1 
2
2) Giải phương trình: 2 x2  5x  12  2 x2  3x  2  x  5 .
Bài 3 (3,0 điểm).

1) Chứng minh rằng với k là số nguyên thì 2016k + 3 không phải là lập phương
của một số nguyên.
2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2  25  y( y  6)
Bài 4 (7,0 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi C là một điểm nằm trên nửa
đường tròn (O) (C khác A, C khác B). Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên
AB, D là điểm đối xứng với A qua C, I là trung điểm của CH, J là trung điểm của
DH.
a) Chứng minh CIJ CBH
b) Chứng minh CJH đồng dạng với HIB
c) Gọi E là giao điểm của HD và BI. Chứng minh HE.HD = HC2
d) Xác định vị trí của điểm C trên nửa đường tròn (O) để AH + CH đạt giá trị lớn
nhất.
a b c
Bài 5 (2,0 điểm). Cho a, b, c  0 . Chứng minh rằng    2.
bc ca ab

-------------------HẾT--------------------

Họ và tên thí sinh:……………..……............…… Họ, tên chữ ký GT1:……………………..


Số báo danh:……………….……..............……… Họ, tên chữ ký GT2:……………………..
PHÒNG GD-ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM THI
HUYỆN TRỰC NINH KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi : Toán 9

Bài Câu Nội dung Điểm


5 3 3 5
1. Rút gọn biểu thức: A = 
2  3 5 2  3 5
5 3 3 5 2( 5  3) 2(3  5) 0,75
Câu 1 A=  = 
2  3 5 2  3 5 2 62 5 2 62 5
(1,75đ)
2( 5  3) 2(3  5) 2( 5  3) 2(3  5) 0,5
A=   
2  ( 5  1) 2 2  ( 5  1) 2 5 3 3 5
A= 2 2 0,5
x2  x x2  x
2. A  
x  x 1 x  x 1
Bài 1
a) ĐKXĐ: x  0 0,25
(4 đ)
A
x2  x

x2  x

x x3 1

x x3 1     0,5
x  x 1 x  x 1 x  x 1 x  x 1
Câu 2
(2,25) 
x  
x 1 x  x 1  x 
x 1 x  x 1  0,5
x  x 1 x  x 1
 x  
x 1  x  
x  1  x  x  x  x  2 x

b) B = A + x – 1= 2 x  x  1  x  2 x  1   x  1  2  2 0,5
2

Dấu “=” xảy ra  x 1  0  x  1 ( TM ĐKXĐ) 0,25


Vậy GTNN của biểu thức B=-2 khi x=1 0,25

x3
1) Giải phương trình : x  2 x  1  x  2 x  1 
2
ĐKXĐ : x  1 0,25
x3
x  2 x 1  x  2 x 1 
2
0,5
x3
Bài 2  x 1  2 x 1  1  x 1  2 x 1  1 
2
(4 đ) x3
Câu 1
    0,25
2 2
 x 1  1  x 1 1 
(2đ) 2
x3 0,25
 x 1  1  x 1 1  (*)
2
Nếu x  2 phương trình (*) 0,25
x3 x3
 x 1  1  x 1 1   2 x 1   4 x 1  x  3
2 2
 16( x  1)  x2  6 x  9  x2  10 x  25  0  ( x  5)2  0  x  5 (TM)
Nếu 1  x  2 phương trình (*) 0,25
x3 x3
 x 1  1  1  x 1  2  4  x  3  x  1 ( TM)
2 2
Vậy phương trình có nghiệm x=1 và x=5 0,25
2) Giải phương trình: 2 x2  5x  12  2 x2  3x  2  x  5 .
Đặt u  2 x2  5x  12, v  2 x2  3x  2 ( u  0, v  0) 0,25
 u 2  2 x2  5x  12, v 2  2 x 2  3x  2  u 2  v 2  2 x  10  2( x  5) 0,25
Từ (1)  2(u  v)  (u 2  v2 )  (u  v)(u  v  2)  0 (2) 0,25
Vì u  0, v  0 , từ (2) suy ra: u  v  2  0 . Vì vậy 0,25
2 x2  5x  12  2 x2  3x  2  2 (3)
Bình phương 2 vế và thu gọn ta được phương trình 0,25
2 2 x 2  3x  2  x  3
Câu 2
(2đ)  x  3  0  x  3  x  3 0,5
    
2 2 x  3x  2  x  3 7 x  6 x  1  0 (7 x  7)  (6 x  6)  0
2 2 2

 x  3

( x  1)(7 x  1)  0
 x  3
 1
 1  x  1, x   tm 
 x  1, x  7 7

0,25
1
Vậy phương trình có hai nghiệm x = -1, x=
7

1) Chứng minh rằng với k là số nguyên thì 2016k + 3 không phải


là lập phương của một số nguyên.
Giả sử 2016k + 3 = a3 với k và a là số nguyên. 0,5
Suy ra: 2016k = a3 - 3
Câu 1 Ta chứng minh a3 – 3 không chia hết cho 7.
(1,5đ)
Thật vậy: Ta biểu diễn a = 7m + r, với r 0;1; 1;2; 2;3; 3 . 0,25
Bài 3
(3 đ) Trong tất cả các trường hợp trên ta đều có a3 – 3 không chia hết 0,5
cho 7
Mà 2016k luôn chia hết cho 7, nên a3 – 3  2016k. ĐPCM 0,25
2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Câu 2 x2  25  y( y  6)
(1,5đ) Từ x2  25  y( y  6) 0,25
Ta có : (y+3+x)(y+3-x) = - 16
Để ý trong phương trình chỉ chứa ẩn số x với số mũ bằng 2 , do
đó ta có thể hạn chế giải với x là số tự nhiên.
Khi đó: y+3+x  y+3-x .
Ta có ( y+3+x)+(y+3-x) = 2(y+3) là số chẵn 0,5
Suy ra 2 số ( y+3+x ) và (y+3-x) cùng tính chẵn lẻ . Ta lại có tích
của chúng là số chẵn , vậy 2 số ( y+3+x ) và (y+3-x) là 2 số chẵn.
Ta chỉ có cách phân tích - 16 ra tích của 2 số chẵn sau đây:
-16 = 8 (-2) = 4 (-4) = 2 (-8) trong ®ã thõa sè ®Çu b»ng gi¸ trÞ 0,25
(y+3+x).
Khi y+3+x= 8 , y+3-x = -2 ta cã x= 5 , y= 0.
Khi y+3+x= 4 , y+3-x = -4 ta cã x= 4 , y= -3.
Khi y+3+x= 2 , y+3-x = -8 ta cã x= 5 , y= -6. 0,5
V× thÕ ph-¬ng tr×nh ®· cho cã c¸c nghiÖm :
( x,y)   5,0 ;  5, 6 ;  4, 3 .

Bài 4
C
(7 đ) J

I E

A H O B

+ Vì ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB nên AC  BC 0,5


Suy ra BC  CD (1)
Câu a + Lập luận để chỉ ra IJ // CD (2) 0,5
(1,5 đ) + Từ (1) và (2) suy ra IJ BC 0,5
+ Suy ra CIJ CBH (cùng phụ với HCB ) (3)

+) Trong  vuông CBH ta có: tan CBH


CH
(4) 0,5
BH

+ Lập luận chứng minh được CJ // AB 0,5


Câu b + Mà CH  AB (gt)
(2 đ) + Suy ra CJ  CH
+) Trong tam giác vuông CIJ ta có tan CIJ
CJ CJ
CI HI (5)
0,5
CI HI
CH CJ
+ Từ (3), (4), (5)  
HB HI
+ Xét CJH và HIB có HCJ  BHI  900 và
CH CJ
 (cmt) 0,5
HB HI
+ Nên CJH đồng dạng với HIB
0,5
+ Lập luận để chứng minh được HEI  90 0

+ Chứng minh được HEI đồng dạng với HCJ 0,5


HE HI
Câu c + Suy ra 
HC HJ
(1,5 đ)
+ Suy ra HE.HJ = HI.HC 0,5
1 1
+ Mà HJ  HD; HI  HC
2 2
+ Suy ra HE.HD = HC2

C
M

450
A H O K N
B

+ Lấy điểm M trên nửa đường tròn (O) sao cho BOM 450 0,5
+ Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại M cắt AB tại N. Ta có
M và N cố định.
+ Kẻ MK  AB tại K 0,5
+ Chứng minh được MON vuông cân tại M và KM = KN
Suy ra ANC  450
Câu d Xét C M
(2 đ) Ta có C M nên H K
Do đó AH + CH = AK + KM = AK + KN = AN (không đổi)

+ Xét C khác M. 0,5


Tia NC nằm giữa hai tia NA và NM
Do đó ANC ANM 450
+ HNC có NHC 900
nên HNC HCN 900
Mà HNC 450 nên HCN 450
Suy ra HNC HCN
Suy ra HC < HN
0,5
+ Do đó AH + CH < AH + HN = AN

+ Vậy Khi C ở trên nửa đường tròn (O) sao cho BOC 450 thì
AH + CH đạt giá trị lớn nhất

a b c
Chứng minh rằng    2.
bc ca ab
Áp dụng BĐT Cauchy ta có 0,5
a 2a
a  b  c  2 a b  c   
bc abc

Chứng minh tương tự ta được 0,5


Bài 5 b 2b c 2c
(2 đ)  ; 
ca abc ab abc
a b c 2a  b  c 0,5
Suy ra    2
bc ca ab abc
a  b  c 0,5
Dấu bằng xảy ra  b  c  a  a  b  c  0 (Trái với giả thiết)
c  a  b

Vậy dấu = không xảy ra suy ra đpcm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
QUẢNG NAM Năm học 2016 – 2017
Môn thi : TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 10/4/2017

Câu 1. (5,0 điểm)


 x4 2x  5 x 1   x 1  1
a) Cho biểu thức P      x x  2    i x0 x .
 2x  3 x  2 4x 1   2 x 4
3
Rút gọn biểu thức P và tìm x để P  .
2
b) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa ab  bc  ca  3abc. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
a3 b3 c3
thức A    .
c  a 2 a  b2 b  c 2
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Giải phương trình x 2  1  x  1  x  2  0 .

 xy  2 x  4 y  1
2
b) Giải hệ phương trình  2 3
 x y  2 xy  4 x  3 y  2

2

Câu 3. (4,0 điểm)


a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (a, b) thỏa mãn đẳng thức:
a3  b3  3(a 2  b2 )  3(a  b)  (a  1)(b  1)  25 .
b) Cho hai số nguyên a b thỏa 24a2  1  b2. Chứng minh rằng ch có một số a hoặc
b chia hết cho 5.
Câu 4. (2,5 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn (O) đường kính AK; ấy
điểm I thuộc cung nhỏ của đường tròn (O) (I khác A, B). Gọi M giao điểm của IK
BC, đường trung trực của đoạn thẳng IM cắt AB và AC ần ượt tại D và E. Chứng minh tứ
giác ADME là hình bình hành.
Câu 5. (4,5 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp trong đường tròn (O) có trực tâm H.
Gọi D, E, F ần ượt các chân đường cao t A, B, C của tam giác ABC.
a) Gọi K giao điểm của hai đường thẳng EF BC, gọi L giao điểm của đường
thẳng AK đường tròn (O) (L khác A). Chứng minh HL u ng góc i AK.
b) ấy điểm M thuộc cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B, C). Gọi N và P ần
ượt hai điểm đối xứng của điểm M qua hai đường thẳng AB và AC. Chứng minh ba điểm
N, H, P thẳng h ng.

–––––––––––– Hết ––––––––––––

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Page 1
Họ và tên thí sinh: …..…………………………………….; Số báo danh: …………………..

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
QUẢNG NAM N M HỌC 2016 – 2017

H ỚNG D N CHẤM
M TOÁN
(Hư ng d n ch m thi nà c 08 trang)

Câu Đáp á Điểm


Câu 1  x4 2x  5 x 1   x 1 
(5,0 đ) Cho biểu thức P   
4x 1  
  x x  2    v i x  0 và
 2x  3 x  2 2 x
3,0
1 3
x  . Rút gọn biểu thức P và tìm x để P  .
4 2
 x4 2x  5 x 1   2x2  4 x  x x  2 
P    
 (2 x  1)( x  2) (2 x  1)(2 x  1)   2 x  0,75
(m i t ong khai t iển được )
 x 2 2 x  5 x  1   (2 x  1)( x x  2) 
    0,5
 2 x  1 (2 x  1)(2 x  1)   2 x 
 2 x 1   (2 x  1)( x x  2) 
   0,5
 (2 x  1)(2 x  1)   2 x 
x x 2
 0,25
2 x
i x  0 ta có: x x  2  x x  1  1  3. 3 x x .1.1  x x  2  3 x 0,5

x x 2 3 x 3
Suy ra P   hay P  dấu bằng xảy ra khi x  1 ). 0,25
2 x 2 x 2
3
o đó để P  thì x  1 . 0,25
2
H ct h cách hác
3 x x 2 3 0,25
i x  0 ta có: P     x x  3 x  2  0 (*)
2 2 x 2
ặt t  x , t  0 .
0,25
hi đó tr th nh: t 3  3t  2  0
 (t  1)2 (t  2)  0 0,25
ì t  2  0,(t  1)2  0 nên (t  1)2 (t  2)  0  t  1  0  t  1 hay x  1 . 0,25
b) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa: ab  bc  ca  3abc . Tìm giá t ị nhỏ nh t
a3 b3 c3 2,0
của biểu thức A    .
c  a 2 a  b2 b  c 2

Page 2
1 1 1
Cách 1: h o đ : ab  bc  ca  3abc    3
a b c
a3 (a3  ac)  ac ac 0,25
 a
ca 2
ca 2
c  a2
ac 1 c 1
c  a 2  2a c   c 0,5
ca 2
2 4
a3 c 1
Suy ra a . 0,25
ca 2
4
b3 a 1 c3 b 1
Tương tự : b , c . 0,25
ab 2
4 bc 2
4
3 3
Suy ra A  (a  b  c)  0,25
4 4
1 1 1
ng T C i chứng minh được:  a  b  c       9 0,25
a b c
 a  b  c 3  9  a  b  c  3
3
Suy ra A  dấu bằng xảy ra khi a  b  c  1 .
2
0,25
3
y min A  khi a  b  c  1 .
2
1 1 1
Cách 2 :Ta có: ab  bc  ca  3abc    3
a b c
0,25
1 1 1  x, y , z  0
ặt x  , y  , z  khi đó:  .
a b c x  y  z  3
x y z
iểu thức A được iết ại: A    0,25
y ( x  y ) z ( y  z ) x( z  x 2 )
2 2

x (x  y2 )  y2 1 y
Ta có :    ;
y( x  y )
2
y( x  y )2
y x  y2
0,25
y 1 x 1 1
m x  y2  2 y x   nên   ;
x y 2
2 x y( x  y ) y 2 x
2

11 1 1 1 x 1 1 1
m  .2 1.  1   nên   1  
2 x 4 x 4 x y( x  y ) y 4  x 
2
0,25
(d u b ng ả ra khi x  y  1 )
y 1 1 1 z 1 1 1
Tương tự :   1   ,   1  
z ( y  z ) z 4  y  x( z  x ) x 4  z 
2 2

0,25
31 1 1 3
Suy ra A       .
4 x y z  4
1 1 1
ng TC i chứng minh được:  x  y  z       9 . 0,25
x y z
1 1 1 1 1 1
 3      9     3 ì z  y  z  3 ). 0,25
x y z x y z

Page 3
3
o đó A  dấu bằng xảy ra khi x  y  z  1 hay a  b  c  1 .
2 0,25
3
y min A  khi a  b  c  1 .
2

Câu 2 a) Giải phương t ình x 2  1  x  1  x  2  0 2,0


(4,0 đ) Cách 1:
0,25
i u kiện: 1  x  1 .
hi đó ta có: x 2  1  x  1  x  2  0

 
2 0,25
 1 x  1 x  (2  x 2 ) 2  2 1  x 2  2  (2  x 2 )2 (1)

ặt t  1  x 2 , t  0 . hương trình tr th nh:


0,25
2t  2  (t  1)
2 2

 t 4  2t 2  2t  1  0 0,25
 (t  1) (t  1)(t 2  1)  2t   0 (2) 0,5
ì t  0 nên (t  1)(t 2  1)  2t  0 .
0,25
Do đó phương trình có nghiệm duy nhất t  1 .
i t  1  x  0 thỏa .
y phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x  0 . 0,25

Cách 2
i u kiện: 1  x  1 . 0,25

x2  1  x  1  x  2  0  1  x  1  x  2  x 2 (*)
2
 t2  2  0,25
ặt t  1  x  1  x , t  0 . Suy ra t  2  2 1  x  
2
 1  2  x
2 2

 2 
hi đó phương trình tr th nh:
t  4t  4t  8  0  (t  2)(t 3  2t 2  4)  0 (*)
4 2 0,5

ì t 2  2  2 1  x2  2 t  0 nên t  2 . 0,25
o đó t 3  2t 2  4  2 2  4  4  0 .
0,5
uy ra phương trình có nghiệm duy nhất t  2 .
i t  2  x  0 thỏa .
0,25
y phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x  0 .
Cách
i u kiện: 1  x  1 . 0,25

ặt 1  x  a , 1  x  b (a, b  0) . Suy ra: a 2  b2  2 (1) 0,5


ơn n a: 1  x 2  a b  2  x 2  a 2b2  1 .
0,25
hương trình đã cho tr th nh: a  b  a 2b2  1 (2)

Page 4
a 2  b 2  2
 ab  1
T ta cố hệ:   0,5
a  b  a b  1 a  b  2
2 2

a  1
  x0 0,5
b  1


 xy  2 x  4 y  1
2
b) Giải hệ phương t ình  2,0
 x y  2 xy  4 x  3 y  2

2 3 2

Cách 1:

 xy  2 x  4 y  1
2

 xy  (2 x  1)  4 y
2

 2 3  2 2 (*) 0,25
 x y  2 xy  4 x  3 y  2
 ( x y  2 xy  1) y  2(2 x  1)  2 y

2

(lưu : không nh t thi t bi n đối đưa v phải của pt thứ hai về 2y , c thể 3y )
2 x  1  0 1
- t y  0 thay o hệ ta được:  x
2(2 x  1)  0 2
 1 0,25
x  
Suy ra  2 một nghiệm của hệ.
 y  0
- t y  0 hệ phương trình tương đương i hệ:
 2x  1  2x  1
 xy  y  4 ( xy  1)  y  5
  0,25
  (**)
 x y  2 xy  1  2  2 x  1  ( xy  1)  2  2 x  1 
  2   2
2 2 2
   
 y   y 
2x 1 a  b  5
ặt a  xy  1, b  khi đó hệ phương trình * tr th nh:  (***) 0,25
a  2b  2
2
2
a  2 a  4
+ Giải hệ tìm được:  , . 0,25
b  3 b  9
  2x  1   3
 xy  1  2  x  1  x
a  2   x  1 
 
3  2
*V i  ta có  2 x  1  hoặc  0,25
b  3  y  3  y  2x  1 y 1 y   2
   3
3
  2x  1 
 xy  1  4  x  9   5
a  4 
* i  ta có  2 x  1    nghiệm 0,25
b  9  y  9 y  2 x  1
  9
 3
 1  x
x   x  1  2
y hệ phương trình đã cho có ba nghiệm:  2,  ,  . 0,25
 y  0 y 1 y   2
 3

Page 5
Cách 2:
 xy 2  2 x  4 y  1
  xy 2  (2 x  1)  4 y
 0,25
 2 3  2 3

 x y  2 xy 2
 4 x  3 y  2  x y  2 xy  (4 x  2)  3 y

2


2 xy  (4 x  2)  8 y
2

 2 3  x 2 y 3  xy 2  5 y  0 0,25
 x y  2 xy  (4 x  2)  3 y

2

y  0
  xy  1 0,5
 xy  5
1
i y  0 . uy ra được ( x; y )  ( ;0) . 0,25
2
3 2
i xy  1 . uy ra được ( x; y)  (1;1) hoặc ( x; y )  ( ;  ) . 0,25
2 3
i xy  5 . Trường hợp n y kh ng t n tại cặp ( x; y ) . 0,25
 3
 1  x   2
x   x  1
V y hệ phương trình đã cho có ba nghiệm:  2,  ,  . 0,25
 y  0  y  1 y   2
 3

Câu 3 a) Tìm t t cả các cặp số ngu ên dương (a, b) thỏa mãn đẳng thức:
(4,0 đ) 2,0
a3  b3  3(a 2  b2 )  3(a  b)  (a  1)(b  1)  25 .
a3  b3  3(a 2  b2 )  3(a  b)  (a  1)(b  1)  25
 (a3  3a 2  3a  1)  (b3  3b2  3b  1)  (a  1)(b  1)  25 0,5
 (a  1)3  (b  1)3  (a  1)(b  1)  25 (*)
ặt x  a  1, y  b  1( x, y  Z ; x, y  2) .
0,25
tr th nh: x  y  xy  25  ( x  y)( x  xy  y )  xy  25 (**)
3 3 2 2
hi đó

suy ra x  y  x  y  1 m x  xy  y  0 nên:
2 2
T
0,25
x2  xy  y 2  xy  25  x2  y 2  25  x  4 (1).
ơn n a: x  y x, y  2 nên xy  6 .
0,25
Suy ra x  y  xy  25  31  x  31  x  3 (2)
3 3 3

T suy ra: x  4 . Do x  y y  2 nên y 2;3 . 0,25


x  4 a  3
Th ại ch có  thỏa . uy ra  cặp số cần tìm. 0,5
y  3 b  2
b) Cho hai số ngu ên a và b thỏa: 24a 2  1  b2 . Chứng minh ng ch c m t
2,0
số a hoặc b chia h t cho 5.
Cách 1:
0,25
24a 2  1  b2  25a 2  1  a 2  b2  a 2  b2  1(mod 5) (1)

Page 6
a  0, 1, 2(mod 5)
Ta có:  0,5
b  0, 1, 2(mod 5)
a 2  0,1, 4(mod 5)

 2 (2) 0,5
b  0,1, 4(mod 5)

a 2  0(mod 5)
 a 2  1(mod 5)

T suy ra:  2 hoặc  2 . 0,5
b  1(mod 5)
 b  0(mod 5)

Suy ra ch một số a hoặc b chia hết cho 5. 0,25
Cách 2:
0,25
24a2  1  b2  25a2  1  a2  b2  a2  b2  5.k  1 (1)
n  Z  n  5l  r  l  Z , r  0;1;2;3;4 0,5

 n2  5l1  r12  l1  Z , r12 0;1;4 (2) 0,5


a 2  5k1  1 a 2  5k1
T suy ra:  hoặc  0,5
b  5k2 b  5k2  1
2 2

uy ra ch một số a hoặc b chia hết cho 5. 0,25


Cách 3:
24a2  1  b2  24a2  b2  1 kh ng chia hết cho 5 nên a b kh ng đ ng 0,25
thời chia hết cho 5.
+ Giả s a b đ u kh ng chia hết cho 5.

a  1(mod 5)
4
0,5
Th o định ý F rmat ta có  4  (a 2  b2 )(a 2  b 2 )  0(mod 5)
b  1(mod 5)

Nếu a 2  b2  0(mod 5) thì 25a2  1  a2  b2  0(mod 5) ( vô lí). 0,25
Suy ra a  b  0(mod 5)  23a2  1  b2  a2  0(mod 5) (*)
2 2
0,25
ì a kh ng chia hết cho 5 nên a  1, 2(mod5) . 0,25
i a  1(mod 5)  a  1(mod 5)  23a  1  1(mod 5) trái
2 2
i 0,25
i a  2(mod 5)  a 2  4(mod 5)  23a 2  1  3(mod 5) trái i 0,25
y đi u giả s sai. T đó suy ra đi u cần chứng minh.
Câu 4 Cho tam giác nhọn C c n t i và n i ti p t ong đường t n ( ) đường
(2,5 đ) kính ; l điểm thu c cung nhỏ của đường t n ( ) ( khác , ). Gọi 2,5
là giao điểm của và C, đường t ung t ực của đo n thẳng c t và
C lần lượt t i D và E. Chứng minh tứ giác D E là hình bình hành.

Page 7
A

1 2

I
O
1
/
D

1 N

F 2
/

1 1
// //
B M C

( hông c hình v không ch m bài)


Gọi N trung điểm của IM, F giao điểm của DE IB.
0,5
Ta có: I1  A1  A2  F1  C1  F2  B1
uy ra tứ giác BFDM nội tiếp trong đường tròn. 0,25
 DMB  F1  C1
0,5
Suy ra DM // AC hay DM // AE (1)
AED  EDM  EDI . uy ra hình thang cân. 0,5
(Hoặc tứ giác D và C n i ti p nên FDM  IAE ;
FDM  FDI  DIA  DIA  IAE . Su a ED là hình thang c n.)
Suy ra ADE  IED  DEM nên AD//EM (2) 0,5
T suy ra tứ giác ADME hình bình h nh. 0,25
Cách hác
Gọi N trung điểm của IM, F giao điểm của DE IB. 0,5
Ta có: I1  A1  A2  F1  C1  tứ giác F C nội tiếp trong đường tròn.
Suy ra FBC  AED (1). 0,25
ặt khác F1  C1  F2  B1  tứ giác F nội tiếp trong đường tròn.
0,5
Suy ra FBC  MDE (2).
T suy ra AED  MDE  AE//DM (*) 0,25
ơn n a AED  MDE  AED  IDE 0,25
DE//IA. o đó tứ giác AEDI hình thang cân.
Suy ra ADE  IED m IED  DEM nên ADE  DEM  AD//EM (**)
0,25
T suy ra tứ giác ADME hình bình h nh.

Câu 5 Cho tam giác nhọn C( C) n i ti p t ong đường t n ( ) và c t ực t m


(4,5 đ) là H. Gọi D, E, lần lượt là các ch n đường cao v t , , C của tam giác
ABC.

Page 8
a) Gọi là giao điểm của hai đường thẳng E và C, gọi là giao điểm của
đường thẳng và đường t n ( ) ( khác ). Chứng minh H vuông g c v i 2,5
AK.
A

L
O

F
H

K B D C

( hông c hình v không ch m bài)


Cách 1:
t hai tam giác KBF KEC có:
0,5
K chung, KBF  KEC ì c ng b i FBC )
Suy ra KBF KEC đ ng dạng.
KB KF
Suy ra:   KB.KC  KF .KE (1) 0,25
KE KC
Tương tự: KBL KAC đ ng dạng.
KB KL 0,5
Suy ra:   KB.KC  KL.KA (2)
KA KC
KF KL
T suy ra: KF .KE  KL.KA   hơn n a FKL  AKE .
KA KE 0,5
Suy ra KFL KAE đ ng dạng.
Suy ra KFL  KAE . 0,25
o đó điểm A, L, F, E c ng nằm trên đường tròn.
A, E, F nằm trên đường tròn đường kính AH nên L c ng nằm trên đường tròn 0,5
đường kính AH. y HL u ng góc i AK.
Cách 2:
ạ H ’ u ng góc AK tại ’. Ta đi chứng minh ’ thuộc đường tròn (O). 0,25

5 điểm , ’, , H, E c ng nằm trên đường tròn đường kính AH. 0,5


Chứng minh được KFL ' KAE đ ng dạng.
0,5
 KL '.KA  KF.KE .
Tương tự chứng minh được: KF.KE  KB.KC 0,5
Suy ra KL '.KA  KB.KC . 0,25
Chứng minh được ’ C nội tiếp. uy ra ’ tr ng L.
0,5
y HL u ng góc i AK.

b) điểm thu c cung nhỏ C của đường t n ( ) ( khác , C). Gọi


và P lần lượt là hai điểm đối ứng của điểm ua hai đường thẳng và C. 2,0
Chứng minh ba điểm , H, P thẳng hàng.

Page 9
A

E P

O
F

H
N

B D C

( hông c hình v không ch m bài)



 ANB  AMB
Ta có:   ANB  ACB 0,25
 AMB  ACB

Tứ giác DHEC nội tiếp nên ACB  AHB  1800 . Suy ra ANB  AHB  1800 .
0,5
o đó tứ giác AHBN nội tiếp trong đường tròn.
Suy ra NHB  NAB . NAB  MAB nên NHB  MAB 0,25
Tương tự ta c ng chứng minh được: CHP  MAC . 0,5
+ Suy ra NHB  BHC  CHP  MAB  BHC  MAC  (MAB  MAC )  BHC
 BAC  BHC  BAC  FHE  1800 0,5
uy ra N thẳng h ng.

Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì an Giám khảo thảo u n thống nhất thang
điểm cho ph hợp i ư ng dẫn chấm.

Page 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
QUẢNG NAM Năm học 2013 – 2014
Môn thi : TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 08/04/2014
Câu 1 (4 điểm).
a) Rút gọn biểu thức A  x  4 x  4  x  4 x  4 với x ≥ 4.
a b c d e f
b) Cho a, b, c, d, e, f là các số thực khác 0, thỏa mãn    1 và    0 .
d e f a b c
2 2 2
a b c
Tính giá trị của biểu thức B  2  2  2 .
d e f
Câu 2 (4 điểm).
a) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n2 – 14n – 256 là một số chính phương.
b) Cho a là số tự nhiên lớn hơn 5 và không chia hết cho 5.
Chứng minh rằng a  3a  4 chia hết cho 5, với mọi số tự nhiên n.
8n 4n

Câu 3 (6 điểm).
a) Giải phương trình x 2  x  2014  2014 .
x  y  z  2
b) Giải hệ phương trình 
2xy  z  4
2

c) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 1.


Chứng minh rằng abc + 2(1 + a + b + c + ab + ac + bc) ≥ 0.
Câu 4 (3 điểm).
a) Cho hình bình hành ABCD, các điểm M và N theo thứ tự thuộc các cạnh AB và
BC sao cho AN = CM. Gọi K là giao điểm của AN và CM. Chứng minh rằng KD là tia
phân giác của góc AKC.
b) Cho ∆ABC vuông ở A (AB < AC). Biết BC = 4  4 3 và bán kính đường tròn nội
tiếp ∆ABC bằng 2. Tính số đo góc B và góc C của ∆ABC.
Câu 5 (3 điểm).
Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Trên cạnh BC lấy một điểm D tùy ý (D
khác B và C). Đường tròn tâm O1 qua D và tiếp xúc với AB tại B; đường tròn tâm O2
qua D và tiếp xúc với AC tại C; hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là E.
a) Chứng minh rằng khi D di động trên cạnh BC thì đường thẳng DE luôn đi qua một
điểm cố định.
b) Giả sử ∆ABC cân tại A, chứng minh rằng tích AD.AE không phụ thuộc vào vị trí
điểm D trên cạnh BC.
-------HẾT-------
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
QUẢNG NAM Năm học 2013 – 2014
MÔN: TOÁN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
I. Hướng dẫn chung:
1. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án và đúng thì giám khảo căn
cứ vào thang điểm của đáp án để cho điểm hợp lí.
2. Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm
phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và phải được thống nhất trong
Hội đồng chấm thi.
3. Điểm toàn bài lấy điểm lẻ đến 0,25
II. Đáp án:
Câu Nội dung Điểm
a) Với x ≥ 4, ta có :
A  (x  4)  4 x  4  4  (x  4)  4 x  4  4 0,25

   
2 2
 x4 2  x4 2 0,5

 x4 2 x4 2 0,25


Xét các trường hợp :
* Với x ≥ 8 ta có :
A  x4 2 x4 2 0,25
2 x4 0,25
* Với 4 ≤ x < 8 ta có :
A  x4 2 x4 2 0,25
4 0,25
1
(4đ) b) Với a, b, c, d, e, f là các số thực khác 0, ta có:
2
a b c a b c
  1     1 0,5
d e f d e f 
a 2 b 2 c 2 2ab 2bc 2ac
 2 2 2   1 0,5
d e f de ef df
a 2 b 2 c 2 2abc  f d e 
 2 2 2     1 0,5
d e f def  c a b 
d e f
Mà   0
a b c
a 2 b2 c2
Vậy B  2  2  2 = 1 0,5
d e f
Câu Nội dung Điểm
a) Đặt n – 14n – 256 = k (k  )
2 2

 (n – 7)2 – k2 = 305 0,25


 (n – 7 – k)(n – 7 + k) = 305 0,25
Mà 305 = 305.1 = (–305).( –1) = 5.61 = (–5).( –61)
và (n – 7 – k) ≤ (n – 7 + k) nên xét các trường hợp:
 n  7  k  1 0,25

 n  7  k  305
 n  7  k  305
 0,25
  n  7  k  1

 n  7  k  5
 n  7  k  61 0,25

 n  7  k  61
  n  7  k  5 0,25

  n  160

  k  152
  n  146
 0,25
  k  152

2   n  40
(4đ)   k  28

  n  26
  k  28

Vì n và k là các số tự nhiên nên ta chọn n = 160 hoặc n = 40. 0,25
b)
A  a 8n  3a 4n  4   a 8n  1  3  a 4n  1 0,25

  a 8   1  3  a 4   1
n n
0,25
   
  a 8  1  a 8   a8   ...  1  3  a 4  1  a 4    a 4   ...  1
n 1 n 2 n 1 n 2
0,25
   
  a 4  1 a 4  1 .B  3  a 4  1 .C

  a 4  1  a 4  1 .B  3C 

  a 2  1 a 2  1 .D 0,25
Vì a là số tự nhiên lớn hơn 5 và không chia hết cho 5 nên:
Câu Nội dung Điểm
a  5k 1   a  1 5
2 0,25

a  5k  2   a 2  1 5 0,25
 (với k là số nguyên dương)
a  5k  3   a 2  1 5 0,25

a
  5k  4   a 2  1 5 0,25

Vậy  a 8n  3a 4n  4  5 với mọi số tự nhiên n.


a) Điều kiện: x ≥ –2014 0,25
Đặt t = x  2014  t 2 = x + 2014 (t ≥ 0) 0,25

 x  t  2014 (1)
2

Ta có hệ sau :  2 0,25
 t  x  2014 (2)

Trừ vế theo vế phương trình (2) cho phương trình (1) ta được :
t2 – x2 – x – t = 0 0,25
 (t+x)(t – x – 1) = 0  t = –x hoặc t = x + 1 0,25
 Với t = –x ta có : (–x)2 = x + 2014  x2 – x – 2014 = 0 (*)
1  8057 1  8057
Giải (*) được nghiệm x = (loại vì t ≥ 0) hoặc x = 0,25
2 2
 Với t = x + 1 ta có: (x + 1) = x + 2014  x + x – 2013 = 0 (**)
2 2

1  8053 1  8053
Giải (**) được nghiệm x = hoặc x = (loại vì t≥0) 0,25
2 2
1  8053 1  8057
Vậy nghiệm của phương trình là: x = hoặc x = 0,25
2 2
S  x  y
3 b) Đặt  0,25
(4đ) P  xy
S  2  z
 0,25
Khi đó từ hệ phương trình đã cho ta có: 
 P 
2
 z  4
1 2

Theo cách đặt ta có x, y là nghiệm của phương trình: X2 – SX + P = 0 0,25


1
 X 2  (2  z)X  (z 2  4)  0 (1) 0,25
2
1
∆ =  (2  z)  4  (z 2  4)  (z  2) 2
2
0,25
2
Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ≥ 0
 (z + 2)2 ≤ 0  z = –2 0,25
Thay z = –2 vào phương trình (1) ta được: X2 – 4X + 4 = 0 (2)
Giải phương trình (2) được nghiệm X1 = X2 = 2  x = y = 2. 0,25
Vậy hệ đã cho có nghiệm: x = 2, y = 2, z = –2 0,25
Câu Nội dung Điểm
c) Ta có : a  b  c  1  a  1  b 2  c2  1
2 2 2 2

 1  a  1  1  a  0 0,25
Tương tự : 1  b  0; 1  c  0 0,25
 (1 + a)(1 + b) (1 + c) ≥ 0 0,25
 1 + a + b + c + ab + ac + bc + abc ≥ 0 (1) 0,25
Mặt khác: (1 + a + b + c) = (1 + a) + (b + c)2 + 2(1 + a)(b + c)
2 2

= 1 + a2 + b2 + c2 + 2a + 2b + 2c + 2ab + 2ab + 2bc


= (a2 + b2 + c2) + (a2 + b2 + c2) + 2a + 2b + 2c + 2ab + 2ab + 2bc 0,25
= 2(a2 + b2 + c2 + a + b + c + ab + ac + bc) 0,25
1
 a2 + b2 + c2 + a + b + c + ab + ac + bc = (1 + a + b + c)2 ≥ 0 (2) 0,25
2
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được :
abc + a2 + b2 + c2 + 1 + 2a + 2b + 2c + 2ab + 2ab + 2bc ≥ 0
 abc + 2(1 + a + b + c + ab + ac + bc) ≥ 0 0,25
a) Hình vẽ A D

B N C

Kẻ DI vuông góc với AN tại I, kẻ DH vuông góc CM tại H. 0,25


1 1
Ta có: SADN  DI.AN; SDMC  DH.MC 0,25
2 2
1
S∆ADN = SABCD (do cùng cạnh đáy AD và đường cao kẻ từ N)
4 2
1
(3đ) và S∆DMC = SABCD (do cùng cạnh đáy DC và đường cao kẻ từ M)
2
nên : S∆ADN = S∆DMC .
0,25
1 1
 DI.AN  DH.MC
2 2  DI  DH 0,25
AN  CM (gt)
 ∆DIK = ∆DHK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
0,25
 IKD  HKD  KD là phân giác góc AKC. 0,25
b) Hình vẽ A
H
I

B C
K
Câu Nội dung Điểm
Gọi I, H, K lần lượt là các tiếp điểm của đường tròn nội tiếp ∆ABC với
các cạnh AB, AC, BC.
Ta có: AB + AC = AI + AH + BI + CH = AI + AH + BK + KC
= 8 + 4 3 (1) 0,25
 (AB + AC)2 = AB2 + AC2 + 2AB.AC = BC2 + 2AB.AC = (8 + 4 3 )2 0,25
(8  4 3 )2  BC2
 AB.AC =  24  16 3 (2) 0,25
2
Từ (1) và (2), kết hợp với AB < AC
suy ra AB = 2 + 2 3 ; AC = 6 + 2 3 0,25
AB 2  3 1
sin C    0,25
BC 4  4 3 2
Suy ra C  300 ; B  600 0,25
Hình vẽ A
I

B D

C
E

a) Kéo dài ED cắt (O) tại I


5 AB là tiếp tuyến của (O1)  ABD  BED 0,25
(3đ) AC là tiếp tuyến của (O2)  ACD  CED 0,25

 ABD  ACD  BEC 0,25

 BEC  BAC  1800


 Tứ giác ABEC nội tiếp (O) 0,25
 AIE  ACE  ACD  DCE  DEC  DCE  IDC 0,25
 AI//BC  I cố định 0,25
Vậy DE luôn đi qua điểm cố định I.
b) Ta có: AB  IC (vì AI//BC) 0,25
∆ABC cân tại A  AB  AC 0,25
 AC  IC  I  A 0,25
 A, D, E thẳng hàng 0,25
 AD.AE = AB2 (vì ∆ABE ∆ADB) 0,25
S

 AD.AE không phụ thuộc vào vị trí của điểm D trên cạnh BC. 0,25
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 - 2016
THANH HÓA MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1: (4,0 điểm)
x x  2x  x  2 x x  2x  x  2
Cho P = +
x x 3 x 2 x x 3 x 2
1. Rút gọn P. Với giá trị nào của x thì P > 1
2. Tìm x nguyên biết P đạt giá trị nguyên lớn nhất
Bài 2: (4,0 điểm)
5  3x  x  1
1. Giải phương trình =4
x  3  3  2x
2. Tìm số nguyên x, y thỏa mãn x2 + xy + y2 = x2y2
Bài 3: (4,0 điểm)
1
1. Cho a = x +
x
1
b=y+
y
1
c = xy +
xy
Tính giá trị biểu thức: A = a2 + b2 + c2 – abc
1 1
2. Chứng minh rằng với mọi x > 1 ta luôn có. 3(x2 - 2
) < 2(x3 - 3 )
x x
Bài 4: (4,0 điểm) Cho tứ giác ABCD có AD = BC; AB < CD. Gọi I, Q, H, P lần
lượt là trung điểm của AB, AC, CD, BD
1. Chứng minh IPHQ là hình thoi và PQ tạo với AD, BC hai góc bằng nhau.
2. Về phía ngoài tứ giác ABCD, dựng hai tam giác bằng nhau ADE và BCF.
Chứng minh rằng trung điểm các đoạn thẳng AB, CD, EF cùng thuộc một đường
thẳng.
Bài 5: (2,0 điểm) Tam giác ABC có BC = 40cm, phân giác AD dài 45cm đường
cao AH dài 36cm. Tính độ dài BD, DC.
9
Bài 6: (2,0 điểm) Với a, b là các số thực thỏa mãn đẳng thức (1 + a)(1 + b) = .
4
Hãy tìm GTNN của P = 1  a 4 + 1  b 4
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 9
Bài Câu Tóm tắt cách giải Điểm
Điều kiện x > 0; x  1; 4 0,5
1 ( x  2)( x  1)( x  1) ( x  2)( x  1)( x  1) 0,5
P= +
( x  2)( x  1) 2 ( x  2)( x  1) 2
1 x 1 x 1
= +
x 1 x 1
2( x  1) 0,5
=
x 1
2( x  1) 2( x  1) 2x  2  x  1
P > 1 > 1 - 1 > 0 >0
x 1 x 1 x 1
x3
 > 0 Theo đ/k x > 0  x + 3 > 0
x 1 0,5
 x–1>0  x>1
Kết hợp điều kiện x > 0; x  1; 4
Suy ra x > 1; x  4 thì P > 1 0,5

2 2( x  1) 4
P= =2+ Với x > 0; x  1; 4
x 1 x 1
0,5
P nguyên  x – 1 là ước của 4 0,5
P đạt giá trị nguyên lớn nhất  x – 1 = 1  x = 2 0,5
Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng 6 khi x = 2
Điều kiện x – 3 + 3  2 x  0 0,25

Phương trình tương đương


0,5
3x  5 - x  1 - 4 2 x  3 - 4x + 12 = 0 (*)
1
3
Xét x < - Thì (*)  - 3x + 5 + ( x – 1) + 4(2x + 3) – 4x + 12 = 0
2
2  2x = -28
 x = - 14 (Thỏa mãn đk) 0,25
3
Xét - ≤ x < 1 Thì (*)
2
0,25
 - 3x + 5 + x – 1 – 4(2x + 3) – 4x + 12 = 0
2
 x= (Thỏa mãn đk)
7
0,25
5
Xét 1 ≤ x < Thì (*)
3
 - 3x + 5 – (x -1) – 4(2x + 3) – 4x + 12 = 0
3 0,25
 x= (loại)
8
5
Xét x ≥ Thì (*)  3x – 5 – (x – 1) – 4(2x + 3) – 4x + 12 = 0 0,25
3
2
x = - (Loại)
5

Vậy phương trình có nghiệm x   14; 


2
 7

Ta có x2 + xy + y2 = x2y2
 (x + y) = xy(xy + 1)
2
0,5
 xy  0
+ Nếu x + y = 0  xy(xy + 1) = 0  
2  xy  1 0,5
Với xy = 0. Kết hợp với x + y = 0  x = y = 0
x  1  x  1 0,5
Với xy = -1. Kết hợp với x + y = 0   hoặc 
 y  1 y  1
+ Nếu x + y  0  (x + y)2 là số chính phương
xy(xy + 1) là hai số nguyên liên tiếp khác 0 nên chúng nguyên tố 0,5
cùng nhau. Do đó không thể cùng là số chính phương
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là (x; y) = (0; 0); (1; -1); (-
1; 1)
1
a2 = x 2 + +2
x2
1
b2 = y2 + +2
1 y2

1 0,5
c2 = x2y2 + +2
x y2
2

1 1 1 x y x y
3 ab = (x + )(y + ) = xy + + + =c+ +
x y xy y x y x
0,5
x y
 abc = (c + + ).c
y x
0,5
2 x y
= c + c( + )
y x

1 x y 0,5
= c2 + (xy + )( + )
xy y x

1 1
= c2 + x2 + y2 + 2
+ 2
y x

= a2 – 2 + b 2 – 2 + c2
 A = a + b + c – abc = 4
2 2 2

1 1
3(x2 - 2
) < 2(x3 - 3 )
2 x x
1 1 1 1
 3(x - )(x + ) < 2(x - )(x2 + 2 + 1)
x x x x
0,5
1 1
 3(x + ) < 2(x2 + 2 + 1) (1)
x x
1
( Vì x > 1 nên x - > 0)
x 1,0
1 1
Đặt x + = t thì x2 + 2 = t2 – 2
x x
0,5
Ta có (1)  2t2 – 3t – 2 > 0
 (t – 2)(2t + 1) > 0 (2)
1
Vì x > 1 nên (x – 1)2 > 0  x2 + 1 > 2x  x + > 2 hay t > 2
x
 (2) đúng. Suy ra điều phải chứng minh
1

IP = HQ; IP//HQ (Tính chất đường trung bình) và AD = BC (GT) 0,5


 IPHQ là h.b.h 0,5
1 1
Có IP = IQ = AD = BC nên IPHQ là hình thoi
2 2
Gọi P 1 ; Q 1 là giao điểm của PQ với AD và BC
Nhận thấy ∆ HPQ cân đỉnh H
 HPQ = HQP (Góc ở đáy tam giác cân) (1)
Mà PH // BC  BQ 1 P = HPQ (So le trong) (2) 0,5
QH // AD  AP 1 P = HQP (So le trong) (3)
Từ (1); (2); (3) Suy ra AP 1 P = BQ 1 P ( đpcm) 0,5

Gọi K, M, N lần lượt là trung điểm của EF, DF, CE


Từ giả thiết ∆ ADE = ∆ BCF và dựa vào tính chất của đường
trung bình trong tam giác ta có ∆ HMP = ∆ HNQ (c.c.c) 0,5
Suy ra MHP = NHQ  MHQ = NHP  MHN và PHQ có cùng
tia phân giác 0,5
Mặt khác dễ có IPHQ và KMHN là các hình thoi. 0,5
Suy ra HK và HI lần lượt là phân giác của MHN và PHQ. Suy ra
H, I, K thẳng hàng 0,5
5

Đặt BD = x, DC = y. Giả sử x < y. Pitago trong tam giác vuông


AHD ta tính được HD = 27cm. Vẽ tia phân giác của góc ngoài tại
A, cắt BC ở E. Ta có AE  AD nên AD2 = DE.DH. Suy ra
AD 2 45 2
DE = = = 75cm
DH 27 0,5
Theo tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác
DB EB x 75  x
=  = (1)
DC EC y 75  y
0,5
Mặt khác x + y = 40 (2)
Thay y = 40 – x vào (1) và rút gọn được
x2 – 115x + 1500 = 0  (x – 15)(x – 100) = 0
0,5
Do x < 40 nên x = 15, từ đó y = 25.
Vậy DB = 15cm, DC = 25cm
0,5
Áp dụng Bunhiacopski cho hai dãy a2; 1 và 1; 4 ta có
(12 + 42)(a4 + 1) ≥ (a2 + 4)2
6 a2  4 0,5
 1 a4 ≥ (1)
17
1
Dấu “=” xảy ra  a =
2
Áp dụng Bunhiacopski cho b2; 1 và 1; 4 ta có
b2  4
17(b4 + 1) ≥ (b2 + 4)2  b4 1 ≥ (2) 0,5
17
1
Dấu “=” xảy ra  b =
2
a2  b2  8
Từ (1) và (2)  P ≥ ( )
17
9 5
Mặt khác theo giả thiết (1 + a)(1 + b) =  a + b + ab =
4 4
Áp dụng Côsi ta có:
1 0,5
a  a2 +
4
1
b  b2 +
4
a2  b2
ab  0,5
2
Cộng từng vế ba bất đẳng thức ta được
3 2 1 5
(a  b 2 ) + ≥ a + b + ab =
2 2 4
5 1 3 1
 a2 + b2 ≥ ( - ): = Thay vào (  )
4 2 2 2
1
8
17
P≥ 2 =
17 2

17 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng khi a = b =
2 2
Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương đương
- Bài hình không có hình vẽ hoặc hình vẽ sai không cho điểm
Ề IC Ọ ỘI UYỂ ỌC SI IỎI
ĂM ỌC 2015 – 2016
Môn: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC 21 12 2015

(Đề thi có 1 trang)


Câu 1 (3,0 điểm).
a) Giải phương trình nghiệm nguyên: 4 x 2  8x  38  6 y 2
b) Tìm số tự nhiên n để n4 + 4 là số nguyên tố.
Câu 2 (4,0 điểm).
 
a) Cho x  x 2  2015 y  y 2  2015  2015 . 
Hãy tính giá trị của biểu thức A  x  y  2016.
1 1 1
b) Chứng minh rằng: Nếu ax  by  cz và    1 thì
3 3 3

x y z
3
ax 2  by 2  cz 2  3 a  3 b  3 c .

Câu 3 (4,0 điểm).


a) Giải phương trình: 4  x 2  4 x  2   11 x 4  4

 x( x  y )  y  4 y  1  0
2

b) Giải hệ phương trình: 


 y( x  y)  2 x  7 y  2

2 2

Câu 4 (7,0 điểm).


Cho đường tròn (O, R) và dây cung BC cố định (BC < 2R). Điểm A di động
trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Kẻ các đường cao AD,
BE, CF cắt nhau tại H.
S
a) Chứng minh AEF và ABC đồng dạng và AEF  cos 2 A.
S ABC
b) Chứng minh rằng: SDEF  1  cos2 A  cos2 B  cos2 C .S ABC
c) Xác định vị trí điểm A trên cung lớn BC sao cho chu vi tam giác DEF đạt giá
trị lớn nhất.

Câu 5 (2,0điểm).
Cho a, b ,c ố thực dương, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a  b  c3 a 2  b 2 b 2  c 2 c 2  a 2
3 3
P  2   .
2abc c  ab a 2  bc b 2  ca

-------HẾT-------

Họ và tên thí sinh:…………………………………, SBD:…………………


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ƯỚNG DẪN CHẤM CHỌ HỌC SINH GIỎI ĂM ỌC 2015-2016
MÔN: TOÁN
Đây ời giải ơ ược, thí sinh có lời giải khác m đúng thì giám khảo chấm vẫn chấm theo
th ng điểm dưới đây
Bài ộ du
Giải phương trình nghiệm nguyên: 4 x2  8x  38  6 y 2
4 x2  8x  38  6 y 2  2x 2  4x  19  3y 2  2(x  1) 2  3(7  y 2 ) (*) 0,5
T thấy: 2(x  1) 2  7  y 2  y ẻ
2 2
0,25
a
T ại có: 7  y 2  0  y 2  7 . Do đó y 2  1  y  1 0,25
Lúc đó: 2(x  1) 2  18  (x  1)  3 nên x1  2; x 2  4 0,25
T thấy các cặp ố (2;1), (2;-1), (-4;1), (-4;-1) thỏ mãn (*) nên nghiệm
1 0,25
củ phương trình.
Ta có n4 + 4 = n4 + 4 + 4n2 – 4n2 0,25
= ( n2 + 2)2 – ( 2n)2 0,25
= ( n2 – 2n + 2).( n2 + 2n+ 2) 0,25
b Vì n ố tự nhiên nên n2 + 2n+ 2 > 1 nên 0,25
n2 – 2n + 2 = 1 0,25
<=> n = 1 0,25

  
Cho x  x 2  2015 y  y 2  2015  2015 . Hãy tính A iết: A  x  y  2016 ?

Nhân cả 2 vế củ đẳng thức đã cho với x  x 2  2015 t được:  


0,5
  
2015 y  y 2  2015  2015 x  x 2  2015 (1) 
 
a
Nhân cả 2 vế củ đẳng thức đã cho với y  y 2  2015 t được:
0,5
 
2015 x  x  2015  2015 y  y  2015 (2)
2
 2

Cộng (1) với (2) theo vế rồi rút gọn t được: x + y = 0. 0,75
2 Vậy A = 2016. 0,25
1 1 1
) Chứng minh rằng: Nếu ax 3  by 3  cz 3 và    1 thì
x y z
3
ax 2  by 2  cz 2  3 a  3 b  3 c
Đặt: ax 3  by3  cz 3  t . Ta có: 0,25
t t t 3 1 1 1
3
ax 2  by 2  cz 2  3    t vì    1 (1) 0,5
x y z x y z
Mặt khác: 3 t  x3 a  y3 b  z3 c 0,5
1 1 1
Suy ra: 3 a  3 b  3 c  3 t      3 t (2) 0,5
x y z
Từ (1) v (2) uy r điều phải chứng minh. 0,25
4  x 2  4 x  2   11 x 4  4 (1)
0,5
3  6  x 2  2 x  2   2  x 2  2 x  2   11  x2  2 x  2 x2  2 x  2
a
6  x2  2 x  2 x2  2 x  2
  2  11 2 0,5
x2  2 x  2 x  2x  2
do x2  2 x  2  ( x  1)2  1  0 với mọi x
x2  2 x  2 0,5
Đặt t  (t > 0)
x2  2x  2
T được phương trình: 6t 2  11t  2  0
Giải (*) được t = 2 thỏ mãn yêu cầu
x 2  2x  2 x 2  2x  2 5 7
Nên t   2   4  3x 2  10 x  6  0  x 
x  2x  2
2
x  2x  2
2
3
0,5
 x( x  y )  y  4 y  1  0  x 2  1  y ( y  x)  4 y
2

  
 y ( x  y )  2 x  7 y  2  y ( x  y )  2( x  1)  7 y
2 2 2 2

Dễ thấy y  0 , ta có:  x2  1
 x y  4 0,5
 y
 .
( x  y ) 2  2 x  1  7
2

 y
x2  1  uv  4  u  4v  v  3, u  1
Đặt u  , v  x  y t có hệ:  2  2 
b y v  2u  7 v  2v  15  0 v  5, u  9 0,5

 x2  1  y  x2  x  2  0  x  1, y  2
+) Với v  3, u  1 t có hệ:     .
x y 3  y  3 x  x  2, y  5 0,5

 x2  1  9 y
 x2  1  9 y  x 2  9 x  46  0
+) Với v  5, u  9 ta có hệ:    VN.
 x  y  5  y  5  x  y  5  x 0,5
KL: Vậy hệ đã cho có h i nghiệm: (1; 2) và (2;5)

4 A

E
F
H

B C
D

AE
T m giác ABE vuông tại E nên co A = 0,5
AB
AF
a Tam giác ACF vuông tại F nên co A = . 0,5
AC
AE AF
Suy ra =  AEF ABC (c.g.c)
4 AB AC 0,5
2

Từ AEF ABC suy ra AEF     cos2 A


S AE
0,5
S ABC  AB 
S S
Tương tự câu , BDF  cos2 B, CDE  cos2 C. 1,0
S ABC S ABC
S S S S S
b Từ đó uy r DEF  ABC AEF BDF CDE  1  cos2 A  cos2 B  cos2 C
S ABC S ABC 0,5

Suy ra SDEF  1  cos2 A  cos2 B  cos2 C  .S ABC 0,5


c) Chứng minh được OA  EF ; OB  DF ; OC  ED.
0,5

Có 2S ABC  2.(S AEOF  SBDOF  SCDOE ) 0,5

 BC. AD  OA.EF  OB.FD  OC.ED 0,5


c 0,5
 BC. AD  R( EF  FD  ED )

BC. AD 0,5
 EF  FD  ED 
R
Chu vi t m giác DEF ớn nhất khi v chỉ khi AD ớn nhất; AD ớn nhất
khi v chỉ khi A điểm chính giữ cung ớn BC. 0,5

a2 b2 c2 2ab 2bc 2ac


P    2  2  2 0,5
2bc 2ca 2ab c  ab a  bc b  ac
a 2 a 2  bc 1 b2 b2  ac 1 c2 c2  ab 1
M   ;   ;   nên
2bc 2bc 2 2ac 2ac 2 2ab 2ab 2 0,5

x y
Với các ố dương x, y t có   2  (x  y) 2  0 uôn đúng, dấu ằng
y x 0,25
xảy r khi v chỉ khi x = y.
5 Áp dụng t có:
 c2  ab 2ab   a 2  bc 2bc   b2  ac 2ac  3
P  2 
        ≥
 2ab c  ab   2bc a 2
 bc   2ac b 2
 ac  2 0,5
3 9
2+2+2 - 
2 2
Dấu ằng xảy r khi v chỉ khi = = c
a 3  b 3  c3 a 2  b 2 b 2  c 2 c 2  a 2
Kết uận :giá trị nhỏ nhất củ P   2   0,25
2abc c  ab a 2  bc b 2  ca
9
ằng khi a = b = c
2
Đính chính :Câu 5: P≥
SỞ GIÁO DỤC VÀ TÀO ĐẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2014-2015
Môn:TOÁN
Ngày thi:04/03/2015
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (5 điểm)
 x4 x x  8   ( x  2) 2  2 x 
Cho biểu thức A =   :
 
 x 2 4 x   x 2 
Với x không âm,khác 4.
a,Rút gọn A
b,Chứng minh rằng A < 1 với mọi x không âm,khác 4
c,Tìm x để A là số nguyên
Câu 2 (5 điểm)
Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a, 2 x 2  5x  12  2 x 2  3x  2  x  5
x  y  z  6

b,  xy  yz  zx  11
 xyz  6

Câu 3 (2 điểm)
Cho ba số thực không âm x,y,z thỏa mãn x+y+z=3.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A= 2 x 2  3xy  2 y 2  2 y 2  3 yz  2 z 2  2 z 2  3zx  2 x 2
Câu 4 (7 điểm)
Cho đường tròn O, dây cung BC cố định.Điểm A trên cung nhỏ BC, A không trùng
với B, C và điểm chính giữa của cung nhỏ BC.Gọi H là hình chiếu của A trên đoạn
thẳng BC;E,F thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường kính AA′.Chứng minh rằng:
a, Hai tam giác HEF và ABC đồng dạng với nhau
b, Hai đường thẳng HE và AC vuông góc với nhau
c, Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF là điểm cố định khi A chuyển động trên cung
nhỏ BC
Câu 5 (1 điểm)
Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A,độ dài cạnh huyền bằng 2015. Trong tam
giác ABC lấy 2031121 điểm phân biệt bất kỳ. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất hai điểm có
khoảng cách không lớn hơn 1.
HẾT
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1 (5 điểm)
 x4 x x  8   ( x  2) 2  2 x 
Cho biểu thức A =   :
 
 x 2 4 x   x 2 
Với x không âm,khác 4.
a,Rút gọn A
b,Chứng minh rằng A < 1 với mọi x không âm,khác 4
c,Tìm x để A là số nguyên
Giải
 x  4 x x  8   ( x  2)2  2 x 
a)    :  
 x 2 4  x x 2
   


 x 2  x 2  
x 2 x2 x 4  x 2
.



x 2  
x 2 . x 2  x4
 
 x 2 x  4 x 2
  x 2 .
 x  2  x4

 
2
x 2 x2 x 4 x 2
 .
x 2 x4
2 x

x4
2 x
b) Ta giả sử: 1
x4
   
2

2 x x4  x  2 x 1  3  x 1  3
Suy ra 0 0 0
x4 x4 x4
 
2
Vì  x  1  3  0 luôn đúng, suy ra điều phải chứng minh
Câu 2 (5 điểm)
Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a, 2 x 2  5x  12  2 x 2  3x  2  x  5
a2  b2
Đặt a = 2 x 2  5x  12 ; b = 2 x 2  3x  2 => a2 – b2 = 2x +10 => x+5 =
2
Thay vào phương trình ta được:
a2  b2
a+b=  2(a + b) – (a2 – b2) = 0  (a+b)(2 – a + b) = 0
2
vì a + b > 0 nên 2 – (a – b) = 0 hay a – b = 2
1
Giải ta tìm được x = -1; x =
7

x  y  z  6 x  y  6  z
  6
b,  xy  yz  zx  11   xy  yz  zx  11 =>  z (6  z )  11
 xyz  6  z
 6
 xy  (vì : z  0)
 z
Giải ra ta có hệ phương trình có 6 nghiệm là hoán vị của (1;2;3)
Câu 3 (2 điểm)
Cho ba số thực không âm x,y,z thỏa mãn x + y + z = 3.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A = 2 x 2  3xy  2 y 2  2 y 2  3 yz  2 z 2  2 z 2  3zx  2 x 2
A= 2( x  y) 2  xy  2( y  z ) 2  yz  2( z  x) 2  zx
( x  y) 2 7
Ta có: 2(x + y)2 – xy ≥ 2(x + y)2 - = (x + y)2
4 4
7
=> 2 x 2  3xy  2 y 2 ≥ (x + y) dấu “=” xảy ra khi x = y
2
7
Tương tự: 2 y 2  3 yz  2 z 2 ≥ (y + z) dấu “=” xảy ra khi y = z
2
7
2 z 2  3zx  2 x 2 ≥ (z + x) dấu “=” xảy ra khi z = x
2
A = 2 x 2  3xy  2 y 2  2 y 2  3 yz  2 z 2  2 z 2  3zx  2 x 2
≥ 7 (x + y + z) = 3 7
Vậy minA = 3 7 khi x = y = z = 1
Câu 4 (7 điểm)
Cho đường tròn O, dây cung BC cố định. Điểm A trên cung nhỏ BC, A không trùng
với B, C và điểm chính giữa của cung nhỏ BC.Gọi H là hình chiếu của A trên đoạn thẳng BC;
E,F thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường kính AA′.Chứng minh rằng:
a, Hai tam giác HEF và ABC đồng dạng với nhau
b, Hai đường thẳng HE và AC vuông góc với nhau
c, Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF là điểm cố định khi A chuyển động trên cung
nhỏ BC
a) Chứng minh:  HEF ~  ABC
Tứ giác ABHE nội tiếp
=>ABH = HEF hay ABC = HEF
Tứ giác AHFC nội tiếp
=>ACH = AFH hay ACB = EFH
Vậy  HEF ~  ABC
b) Chứng minh: HE  AC
Ta có: ABC = HEF mà ABC = AA/C (cùng chắn
cung AC) nên HEF = AA/C => HE //A/C
Do A/C  AC nên HE  AC
c) Ta có: Tứ giác AHFC nội tiếp trong đt đk AC nên
trung trực của HF đi qua trung điểm G của AC mà
DG // AB nên DG đi qua trung điểm K của BC
Tương tự: trung trực JI của HE cũng đi qua trung
điểm K của BC. BC cố định nên K cố định
Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF đi
qua trung điểm K cố định khi A di động trên cung
nhỏ BC.

Câu 5 (1 điểm)
Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A, độ dài cạnh huyền bằng 2015. Trong tam
giác ABC lấy 2031121 điểm phân biệt bất kỳ. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất hai điểm có
khoảng cách không lớn hơn 1.
Giải:
Chia cạnh huyền BC thành 2015 đoạn thẳng bằng nhau. Từ các điểm chia đó vẻ các đường
thẳng song song với hai cạnh AB và AC ta được 2015 tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 1
và (2014 + 2013 + …+ 1) hình vuông có đường chéo bằng 1.
Do đó trong tam giác ABC có tất cả 2015 + (2014x2015)/2 = 2031120 hình (vừa hình vuông có
đường chéo bằng 1 vừa tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 1).
Như vây trong 2031121 điểm sẽ tồn tại ít nhất hai điểm nằm trong một hình nào đó.
Với hai điểm đó thì khoảng cách của nó không lớn hơn 1
=//=
SỞ GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THPT
QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012- 2013
Môn thi: Toán
ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Khóa ngày 27 tháng 3 năm 2013)
SỐ BÁO DANH:…………….. Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1:(2.0 điểm)


x x  26 x  19 2 x x 3
Cho biểu thức: P   
x  2 x 3 x 1 x 3
a) Rút gọn P.
b) Tìm x để P đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 2:(2.0 điểm)
Cho phương trình x2  2mx  m  4  0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x13  x23  26m
b) Tìm m nguyên để phương trình có hai nghiệm nguyên.
Câu 3:(3,5 điểm)
Cho tam giác ABC đều cố định nội tiếp trong đường tròn (O). Đường thẳng d
thay đổi nhưng luôn đi qua A và cắt cung nhỏ AB tại điểm thứ hai là E (E  A).
Đường thẳng d cắt hai tiếp tại B và C của đường tròn (O) lần lượt tại M và N. MC
cắt BN tại F. Chứng minh rằng:
a) Tam giác CAN đồng dạng với tam giác BMA, tam giác MBC đồng dạng với tam
giác BCN.
b) Tứ giác BMEF là tứ giác nội tiếp.
c) Chứng minh đường thẳng EF luôn đi qua một điểm có định khi d thay đổi nhưng
luôn đi qua A.
Câu 4:(1,5 điểm)
Cho c¸c sè thùc d-¬ng a, b, c tho¶ m·n a + b + c =6. Chứng minh rằng:
bc5 ca4 ab3
   6 . DÊu ®¼ng thøc x¶y ra khi nµo?
1 a 2b 3 c
Câu 5:(1,0 điểm)
Cho n là số tự nhiên lớn hơn 1. Chứng minh rằng n  4 là hợp số.
4 n

--------------------HẾT----------------------
SỞ GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THPT
QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn thi: Toán
(Khóa ngày 27 tháng 3 năm 2013)
HƯỚNG DẪN CHẤM

(Đáp án, hướng dẫn này có 4 trang)


yªu cÇu chung
* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi bài. Trong bài làm của học sinh yêu cầu phải lập
luận lô gic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
* Trong mỗi bài, nếu học sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những bước
giải sau có liên quan. Ở câu 3 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì cho điểm 0.
* Điểm thành phần của mỗi bài nói chung phân chia đến 0,25 điểm. Đối với điểm thành phần
là 0,5 điểm thì tuỳ tổ giám khảo thống nhất để chiết thành từng 0,25 điểm.
* Học sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tuỳ theo mức điểm của
từng bài.
* Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số) của điểm tất cả các bài.

Câu Nội dung Điểm


1 1,0 điểm
a) ĐK: 0  x  1.Ta có: 0,25
x x  26 x  19 2 x x 3
P  
( x  1)( x  3) x 1 x 3
x x  26 x  19  2 x ( x  3)  ( x  3)( x  1)
 0,25
( x  1)( x  3)
x x  26 x  19  2 x  6 x  x  4 x  3 0,25

( x  1)( x  3)
x x  x  16 x  16 ( x  1)( x  16) x  16
   0,25
( x  1)( x  3) ( x  1)( x  3) x 3
b) 1,0 điểm
x  16 25 25
P  x 3  x  3 6
x 3 x 3 x 3 0,5
25
 2 ( x  3)  6  10  6  4 0,25
x 3
25
Vậy GTNN của P = 4 khi x  3  x4 0,25
x 3

Trang: 1 - Đáp án Toán 11


2 a) x2  2mx  m  4  0 1,0 điểm
2

Ta có:  '  m2  m  4   m     0 m
1 15
 2 4 0,25
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Theo định lý Viet: x1  x2  2m; x1 x2  m  4
0,25
x  x  26m   x1  x2   3x1 x2 ( x1  x2 )  26m
3 3 3
1 2

 8m3  6m(m  4)  26m  m(8m 2  6m  2)  0 0,25


1
 m  0; m  1; m   0,25
4
1,0 điểm
b) Gọi x1 , x2 (x1  x2 ) là hai nghiệm nguyên của phương trình.
Ta có: x1  x2  2m; x1 x2  m  4 .
Suy ra x1  x2  2 x1 x2  8  2( x1  x2 )  4x1 x2  1  15  (2x1  1)(2 x2  1)  15 .
0,25
2 x1  1  1  x1  0
TH1:   m4
 2
2 x  1  15  2
x  8
2 x1  1  5  x1  2
TH2:   m0
2 x2  1  3  x2  2
2 x1  1  15  x1  7 0,5
TH3:    m  3
 2
2 x  1  1  2
x  1
2 x1  1  3  x1  1
TH4:    m 1
2 x2  1  5  x2  3
Thử lại m=0, m=1, m=-3,m=4 thỏa mãn điều kiện bài toán. 0,25
3 3,5 điểm
N

A
E

F O 0,5

I
B C

Trang: 2 - Đáp án Toán 11


a) Ta có: AC//BM suy ra BMA  CAN
AB//CN suy ra BAM  CNA 0,5
Do đó tam giác CAN đồng dạng với tam giác BMA
Suy ra:
MB AB
 
MB BC

0,25
AC NC BC CN 0,25
Mặt khác MBC  BCN  1200 0,25
Suy ra tam giác MBC đồng dạng với tam giác BCN.

b) BFM  BCM  NBC  BCM  BMC  1800  MBC  600 0,5


Mặt khác BEM  BCA  600 (do t/c góc ngoài của tứ giác nội tiếp) 0,25
Suy ra BFM  BEM  600 . Do đó tứ giác BMEF nội tiếp. 0,25
c) Gọi I là giao điểm EF với BC.
Ta có IBF  BMF (câu a), suy ra IB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại
tứ giác BMEF.
Tương tự chứng minh được IC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tứ giác 0,25
CNEF.
Từ đó: IB2  IE.IF ; IC 2  IE.IF  IB  IC hay I là trung điểm BC. 0,25
Vậy d luôn đi qua điểm cố định là I. 0,25

4 1,5 điểm

Đặt x  a  1; y  b  2; z  c  3 . (x, y, z >0) 0,5


yz zx x y y x x z y z
VT         
x y z x y z x z y 0,5
y x z x y z
2 . 2 . 2 . 6 0,25
x y x z z y
Dấu bằng xảy ra khi x=y=z, suy ra a=3, b=2, c=1
0,25

5 1,0 điểm
n là số tự nhiên lớn hơn 1 nên n có dạng n = 2k hoặc n = 2k + 1, với k là
số tự nhiên lớn hơn 0. 0,25
- Với n = 2k, ta có n 4  4 n  (2k) 4  4 2k lớn hơn 2 và chia hết cho 2. Do
0,25
đó n  4 là hợp số.
4 n

-Với n = 2k+1, tacó


n 4  4n  n 4  42 k .4  n 4  (2.4k ) 2  (n2  2.4k ) 2  (2.n.2k ) 2
  n 2  2.4k  2.n.2k  n 2  2.4k  2.n.2k  0,25

  (n  2k ) 2  4k  (n  2k ) 2  4k 
0,25
Mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2. Vậy n4 + 4n là hợp số

Trang: 3 - Đáp án Toán 11


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
HƯNG YÊN NĂM HỌC : 2014 - 2015
Môn thi: Toán lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề
Ngày thi 19 tháng 03 năm 2015
_______________________________

3
6 3  10
Câu I (3,0 điểm). Cho x  2  3  . Tính giá trị của biểu thức
3 1
 
2015
A  x 4  x3  x 2  2 x  1 .
Câu II (4,0 điểm).
1. Cho Parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  mx  1 (m là tham số thực). Tìm m để
2

(d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn AB  10 .
2. Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương x, y thỏa mãn phương trình
5x2  6 xy  2 y 2  2 x  2 y  40  0 .

Câu III (5,0 điểm).


x3
1. Giải phương trình  8 x 2  40 .
5 x 2

 x3  y 3 15 y  14  3   2 y 2  x 
2. Giải hệ phương trình  .
 4 x3  6 xy  15 x  3  0

Câu IV (6,0 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD có AB  5a và AD  2a (a > 0). M là điểm bất
kì trên cạnh AB (M khác A và khác B). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên
AC và DC.
1. Chứng minh rằng 5 điểm B, C, K, H, M cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm O của
đường tròn đó.
AH  MK
2. Tính theo a.
MH
3. Khi AK là tiếp tuyến của đường tròn (O). Tính AM theo a.

Câu V (2,0 điểm). Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn ab  ac  bc  3 . Tìm giá trị nhỏ
19a  3 19b  3 19c  3
nhất của biểu thức T    .
1  b2 1  c2 1  a2

------------------ HẾT -----------------


HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI

Câu I :

 
3
3
6 3  10 3
3 3  9  3 3 1
3 3 1
x  2 3   2 3   2 3 
3 1 3 1 3 1

  1  3   
2 2 2

3 1 42 3 3 1 3 1
 2 3       2
3 1 2 2 2 2

Thay x  2 vào A ta có
   
2015 2015
A  x 4  x3  x 2  2 x  1  4  2 2  2  2 2 1  12015  1

Câu II:
1. Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là x2  mx  1  x2  mx  1  0
Ta có   m2  4 ( vì m2  4  0 ) nên đồ thị hàm số (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm
phân biệt)
 x1  x2  m
Theo hệ thức Viète ta có 
 x1  x2  1
Gọi A (x1; y1) và B (x2; y2) là giao điểm của (P) và (d) ta có:
 x1  x2    y1  y2 
2 2
AB   10

  x1  x2   x12  x2 2  
2 2
 10

  x1  x2   4 x1 x2   x1  x2    x1  x2   10
2 2 2

  x1  x2   4 x1 x2   x1  x2    x1  x2   4 x1 x2   10
2 2 2

 
 m 2  4  m 2  m 2  4  10  
 m  5m  6  0
4 2

 m 4  m 2  6m 2  6  0
 
 m2  1  m2  6  0 
 m2  1  0
 m  1
2. Ta có
5 x 2  6 xy  2 y 2  2 x  2 y  40  0
 x 2  y 2  2 xy  2 x  2 y  1  4 x 2  4 xy  y 2  41
  x  y  1   2 x  y   41
2 2

  x  y  1   2 x  y   42  52
2 2

x  y 1  4 x  2 x  y 1  5  x  0
TH1:   TH2:   (loại)
 2x  y  5  y 1  2x  y  4 y  4
Vậy các nghiệm nguyên dương của phương trình là (2; 1).

Câu III:
1. ĐK: 5  x2  0   5  x  5
x3
Ta có:  8 x 2  40
5 x 2

 x  8x  5  x2  40  5  x 2
3 2
 x3  8  5  x 2   x 2  5  0

  0
3
 x3  2  5  x 2


 x  2 5  x    x  2 x  5  x  20  4 x   0
2 2 2 2

 x  2 5  x    2 x  5  x  3x  20   0
2 2 2

TH1: x  2  5  x2  0 ĐK: x  0
 x2  4  5  x2  
 5 x 2  20
 x  2
x2
TH2: 2 x  5  x2  3x2  20  0
 2 x  5  x 2  3x 2  20
 
 4 x 2  5  x 2  9 x 4  120 x 2  400
 13x  100 x2  400  0 (vô nghiệm)
4

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2.


 x3  y 3 15 y  14  3   2 y 2  x  1
2. Ta có: 


3
4 x  6 xy  15 x  3  0  2
Ở phương trình (1) ta có:
x3  y 3 15 y  14  3  2 y 2  x  
 x3  3x  y 3  15 y  6 y 2  14
 x3  3x  y 3  6 y 2  12 y  8  3 y  6
 x 2  3x   y  2   3   y  2 
3

 x  y  2 (*)
Từ (2) và (*) ta có hệ phương trình:
 x  y2  x2 y
 3  3
4 x  6 xy  15 x  3  0 4 x  6 x   x  2   15 x  3  0
 x2 y  x2 y
 3  
4 x  6 x  3x  3  0 8 x  12 x  6 x  6  0
2 3 2

 1  3 5
 2 x  1  5  x  3
2
 
 x  2  y  y  5  5
3

 2
 1  3 5 5  3 5 
Vậy hệ phương trình có nghiệm là  ; 
 2 2 

Câu IV:
1. Xét tứ giác MHCB ta có MHC  MBC  90
 MHC  MBC  180
 Tứ giác MHCB nội tiếp đường tròn đường kính MC (1).
Xét tứ giác MKCB ta có MKC  MBC  90
 MKC  MBC  90
 Tứ giác MKCB nội tiếp đường tròn đường kính MC (2).
Từ (1) và (2) suy ra năm điểm B, C, K, H, M cùng thuộc một đường tròn đường kính MC.
 Tâm O là trung điểm MC.
2. Xét ABC và AHM có
MHM  MBC  90 và CAB chung
 ABC đồng dạng AHM .
AB BC
  mà MK = BC
AH MH
 AB  MK  AB  AH  MK mà AB  5a
AH MH MH
 AH  MK  5a
MH
3. Giả sử AK là tiếp tuyến của (O). Dễ dàng ta có tứ giác MKCB là hình chữ nhật nên O sẽ
nằm trên đoạn BK.
Xét ABK vuông tại K đường cao KM ta có
AM  MB  MK 2
 AM   AB  AM   AD 2
 AM  5a  AM 2  4a 2
 AM 2  5a  AM  4a 2  0
 AM 2  4a  AM  a  AM  4a 2  0
 AM   AM  4a   a   AM  4a   0
  AM  a    AM  4a   0
 AM  a

 AM  4a
Vậy AM= 4a hoặc AM = a.

Câu V:

Áp dụng Bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có


ab  ac  bc  a 2

 b2  c2  b2  a 2  c 2 
 a 2  b2  c2  3
 a 2  b 2  c 2  2   ab  ac  bc   3  2  3
 a  b  c  9
2

 abc  3

19a  3 19b  3 19c  3  a b c   a 1 b 1 c 1 


T    16     2 
 3   2 
1 b 2
1 c 2
1 a 2
 1 b 1 c 1 a   1 b 1 c 1 a 
2 2 2 2

a b c a 1 b 1 c 1
Đặt A    và B   
1 b 1 c 1 a
2 2 2
1  b2 1  c 2 1  a 2
Ta lại có:
 a b c  ab2 bc 2 ca 2 ab bc ac 3
a) a bc  A  a bc    2 
      
 1 b 1 c 1 a  1 b 1 c 1 a
2 2 2 2 2
2 2 2 2
3
 A  a  b  c  (*)
2
 a 1 b 1 c 1 
b) a  b  c  3  B  a  b  c  3     2 
 1 b 1 c 1 a 
2 2

a  ab 2  a  1  1  b 2 b  bc 2  b  1  1  c 2 c  a 2c  c  1  1  a 2
  
1  b2 1  c2 1  a2
ab 2  b 2 bc 2  c 2 a 2 c  a 2 3 a  b  c
    
1  b2 1  c2 1  a2 2 2
3 abc
 B  a b  c  3 
2 2
abc 3
B  (**)
2 2
Từ (*) và (**) ta có:
 3  abc 3
16 A  3B  16   a  b  c    3    
 2  2 2
35 39
 T    a  b  c    33
2 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 33.
Dấu “=” xảy ra khi a  b  c  1 .
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: TOÁN
THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

 3x  16 x  7 x 1 x 7  x 
Câu 1 (1,5 điểm): Cho biểu thức: A     2  
 x 2 x 3 x 3 x 1   x 1
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm x để A  6.
Câu 2 (1,5 điểm): Cho hệ phương trình: mx  2 y  2 (với m là tham số).
2 x  my  5
a) Giải hệ phương trình trên khi m  10.
b) Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm  x; y  thỏa mãn hệ thức:
2015m2  14m  8056
x  y  2014 
m2  4
Câu 3 (3,0 điểm):
a) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức:
a b c
P 3  3  3
9a  3b  c 9b  3c  a 9c  3a 2  b
2 2

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn: x(1  x  x 2 )  4 y( y  1).


Câu 4 (3,0 điểm): Cho đoạn thẳng AC có độ dài bằng a. Trên đoạn AC lấy điểm B sao cho
AC  4 AB. Tia Cx vuông góc với AC tại điểm C , gọi D là một điểm bất kỳ thuộc tia Cx ( D
không trùng với C ). Từ điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt hai đường thẳng AD và
CD lần lượt tại K , E.
a) Tính giá trị DC.CE theo a.
b) Xác định vị trí điểm D để tam giác BDE có diện tích nhỏ nhất .
c) Chứng minh rằng khi điểm D thay đổi trên tia Cx thì đường tròn đường kính DE
luôn
có một dây cung cố định.
1 1 1 1 1
Câu 5 (1,0 điểm): Cho dãy gồm 2015 số: ; ; ;...; ; .
1 2 3 2014 2015
Người ta biến đổi dãy nói trên bằng cách xóa đi hai số u, v bất kỳ trong dãy và viết thêm
vào dãy một số có giá trị bằng u  v  uv vào vị trí của u hoặc v. Cứ làm như thế đối với dãy
mới thu được và sau 2014 lần biến đổi, dãy cuối cùng chỉ còn lại một số. Chứng minh rằng giá
trị của số cuối cùng đó không phụ thuộc vào việc chọn các số u, v để xóa trong mỗi lần thực
hiện việc biến đổi dãy, hãy tìm số cuối cùng đó.
-----------Hết-----------
Ghi chú: - Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………………………………..
Số báo danh:…….……………..…
SỞ GD&ĐT VĨNH KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015
PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN
(05 trang)
I) Hướng dẫn chung:
1) Hướng dẫn chấm chỉ nêu một cách giải với những ý cơ bản, nếu thí sinh làm bài
không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng vẫn đúng thì cho đủ số điểm
từng phần như thang điểm quy định.
2) Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo
không làm sai lệch
hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện với tất cả giám khảo.
3) Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau khi cộng điểm toàn bài, giữ nguyên kết
quả.
4) Với bài hình học nếu học sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm
phần đó.
II) Đáp án và thang điểm:
Câu Nội dung trình bày Điểm
 x 7  x 
Cho biểu thức: A   3x  16 x  7  x 1
 :2  
 x 2 x 3 x 3 x 1   x 1
a) (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức A .

x  0

x  2 x  3  0

Điều kiện:  x  3  0 Từ đó: x  0; x  1; x  4 0,25

 x 1  0
 x
2  0
 x 1
Câu
1 Biến đổi:
(1,5 3x  16 x  7

x 1

x 7

 
x 1 3 x  7  x 1

x 7
đ) x  2 x 3 x 3 x 1  x  1 x  3 x 3 x 1
2 x 6 x 7 0,25
 
x 3 x 1


2  x 3  x 7
2
x 7

x 9
x 3 x 1 x 1 x 1
x x 2
và 2   0,25
x 1 x 1

Từ đó: A  x  9 : x  2  x  9 0,25
x 1 x 1 x 2
b) (0,5 điểm) Tìm x để A  6 .
Biến đổi: A  6  x  9  6  x  9  6  x 2  0,25
x 2
7 x  21  x  9 (thỏa mãn điều kiện). Vậy để A  6 thì x  9 0,25
Cho hệ phương trình: mx  2 y  2 (với m là tham số)
2 x  my  5
a) (0,5 điểm) Giải hệ phương trình trên khi m  10 .
10 x  2 y  2 5 x  y  1
Thay m  10 ta được hệ:  
2 x  10 y  5 2 x  10 y  5
0,25
50 x-10y=10 52 x=15
 
2 x  10 y  5 2 x  10 y  5
 15  15
 x   x 
52 52
 
 y  5  2x  y  23
 10  52 0,25
 15
 x  52
Kết luận: với m  10 thì hệ có nghiệm duy nhất: 
 y  23
 52
b) (1,0 điểm) Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm  x; y  thỏa mãn hệ
2015m2  14m  8056
thức: x  y  2014 
Câu m2  4
2 Dùng phương pháp thế, ta có:
(1,5  mx  2
    mx  2  y 
đ) mx 2 y 2 y   2 0,25
  2 
 2 x  my  5 mx  2

2 x  my  5 2 x  m 5
 2
mx  2  2m  10
 x 
y   m2  4
 2  ,m  R
 m  4  x=2m+10
2
y  5m  4
 
 m2  4
0,25
 2m  10
 x 2
Nên hệ luôn có nghiệm duy nhất:  m 4
,m  R
y  5 m  4
 m2  4
Thay vào hệ thức: x  y  2014  2015m 2 14m  8056
2

m 4
2014m2  7m  8050 2015m2  14m  8056 0,25
Ta được: 
m2  4 m2  4
 2014m2  7m  8050  2015m2  14m  8056
 m2  7m  6  0   m  1 m  6   0 .   m  1
m  6 0,25
Kết luận: để hệ phương trình đã cho có nghiệm  x; y  thỏa mãn hệ thức:
2015m2  14m  8056 m 1
x  y  2014  thì 
m 4
2
m  6
a) (1,5 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  1. Tìm giá trị
a b c
lớn nhất của biểu thức: P   3  3
9a  3b  c 9b  3c  a 9c  3a 2  b
3 2 2

Chứng minh:
(a 2  b2  c2 )( x2  y 2  z 2 )  (ax  by  cz )2 , a, b, c, x, y, z  R . (1)
Thật vậy:
(1)  (a2 y 2  2abxy  b2 x2 )  (a 2 z 2  2acxz  c2 z 2 )  (b2 y 2  2bcyz  c2 z 2 )  0
 (ay  bx)2  (az  cx)2  (by  cz )2  0 (đúng) 0,25
ay  bx

Dấu "  "   az  cx
 by  cz

1 1
Áp dụng BĐT (1) ta có: (9a3  3b2  c)(   c)  (a  b  c) 2  1
9a 3
Dấu 0,25
1
"" a b  c  .
3
1
 9a3  3b 2  c 
Câu 1 1
 c
3 9a 3 0,25
(3,0 a 1 1
đ)  3  a (   c)
9a  3b2  c 9a 3
b 1 1 c 1 1
Tương tự có: 3  b (   a );  c (   b)
9b  3c 2  a 9b 3 9c3  3a 2  b 9c 3
0,25
1 abc
 P  3.   (ab  bc  ca)
9 3
1 1 ( a  b  c) 2 (a  b  c) 2
P    1. Do ab  bc  ca  0,25
3 3 3 3
1
Vậy Pmax  1  a  b  c  . 0,25
3
b) (1,5 điểm ) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn:
x(1  x  x 2 )  4 y( y  1)
Có: x(1  x  x 2 )  4 y( y  1)  ( x3  x2 )  ( x  1)  4 y 2  4 y  1
0,25
 ( x  1)( x 2  1)  (2 y  1)2 (1)
Vì x, y     2 y  1  0 , nên từ 1  x  0 và x chẵn.
2
0,25
Giả sử ( x  1, x  1)  d  d lẻ và x  1 d ; x  1 d  2 d  d  1
2 2 2
0,25
Vì ( x  1)( x 2  1) là số chính phương, ( x  1, x 2  1)  1 nên ( x  1) và ( x 2  1)
0,25
cũng là hai số chính phương.
Do x  0  x2  x2  1  ( x  1)2  x2  1  ( x  1)2  x  0 0,25
y  0
Khi x  0 , có (1)  4 y ( y  1)  0   .
 y  1 0,25
Vậy có hai cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn yêu cầu bài toán là: (0;0),(0;1)
Cho đoạn thẳng AC có độ dài bằng a . Trên đoạn AC lấy điểm B sao cho
AC  4AB . Tia Cx vuông góc với AC tại điểm C , gọi D là một điểm bất kỳ
thuộc tia Cx ( D không trùng với C ). Từ điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với
AD cắt hai đường thẳng AD và CD lần lượt tại K , E .

Câu a) (1,0 điểm) Tính giá trị DC.CE theo a .


4
(3,0 Ta có: EBC  ADC (Cùng bù với góc KBC ); ACD  ECB  90o 0,25
đ)  ACD và ECB đồng dạng với nhau(g-g) 0,25
DC AC
   DC.CE  AC.BC 0,25
BC EC
a 3a 3a 2
Do AB  ; BC   DC.EC  AC.BC  0,25
4 4 4
b) (1,0 điểm) Xác định vị trí điểm D để tam giác BDE có diện tích nhỏ nhất .
1
SBDE  BC.DE  SBDE nhỏ nhất khi và chỉ khi DE nhỏ nhất. 0,25
2
3a 2
Ta có: DE  DC  EC  2 DC.EC  2  a 3 ( Theo chứng minh phần
4
a) 0,5
a 3
Dấu "  "  DC  EC  .
2
3a 2 3 a 3
 S( BDE ) nhỏ nhất bằng khi D thuộc tia Cx sao cho CD  . 0,25
8 2
c) (1,0 điểm) Chứng minh rằng khi điểm D thay đổi trên tia Cx thì đường tròn
đường kính DE luôn có một dây cung cố định.
Gọi giao điểm của đường tròn đường kính DE với đường thẳng AC là M, N ( 0,25
M nằm giữa A và B)  M, N đối xứng qua DE.
Ta có: Hai tam giác AKB và ACD đồng dạng (g-g)
AK AB
   AK . AD  AC. AB (1)
AC AD
0,25
Hai tam giác AKM và AND đồng dạng (g-g)
AK AM
   AK . AD  AM . AN (2)
AN AD
a2
T ừ (1) v à (2) suy ra AM . AN  AC. AB 
4
2
a
  ( AC  MC )( AC  NC )  AC 2  MC 2 (Do MC  NC ) 0,25
4
3a 2 a 3
 MC  2
 MC  NC 
4 2
 M , N là hai điểm cố định.
0,25
Vậy đường tròn đường kính DE luôn có dây cung MN cố định.
1 1 1 1 1
Cho dãy gồm 2015 số: ; ; ;...; ; .
1 2 3 2014 2015
Người ta biến đổi dãy nói trên bằng cách xóa đi hai số u, v bất kỳ trong dãy và
viết thêm vào dãy một số có giá trị bằng u  v  uv vào vị trí của u hoặc v. Cứ
làm như thế đối với dãy mới thu được và sau 2014 lần biến đổi, dãy cuối cùng
chỉ còn lại một số. Chứng minh rằng giá trị của số cuối cùng đó không phụ
thuộc vào việc chọn các số u, v để xóa trong mỗi lần thực hiện việc biến đổi dãy,
hãy tìm số cuối cùng đó.
Với hai số thực u,v bất kỳ ta luôn có:
u  1 v  1  u  v  uv  1  u  v  uv   1 (*) 0,25
Câu
Với dãy số thực bất kỳ a1 ;a2 ;...;a2015 , ta xét “Tích thêm T ”:
5
(1,0 T   a1  1 a2  1 a3  1 ... a2015  1
0,25
đ) Áp dụng cách biến đổi dãy như trong đề bài kết hợp với nhận xét (*), ta nhận
thấy “Tích thêm T ” không thay đổi với mọi dãy thu được.
Với dãy đã cho ban đầu của bài toán, “Tích thêm T ”:
 1  1  1  1   1  2 3 4 2015 2016 0,25
T    1  1  1  1 ...  1  . . .... .  2016
 1  2  3  4   2015  1 2 3 2014 2015
Giả sử sau 2014 lần biến đổi tùy ý theo yêu cầu, dãy còn lại chỉ còn một số là
x thì “Tích thêm T ” đối với dãy cuối là: T  x  1
Vậy ta có: x  1  2016  x  2015 0,25
Bài toán được giải quyết; và sau 2014 lần biến đổi dãy theo đúng yêu cầu của
bài toán ta thu được số 2015 .
-----------------------Hết-------------------
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
TP. BẮC GIANG NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Thi ngày 14 tháng 1 năm 2018
Bài 1: (5 điểm)
 x2 x 4 x  2 x 1   3 x  5 2 x  10 
a/ Cho biểu thức M     :   
 x x 8 x  1   x  2 x  6 x  5 

Rút gọn M và tìm x để M>1


a b b c c a
b/Cho a, b, c >0 thỏa mãn ab  bc  ca  1 . Tính H=  
1 c 1 a 1 b
Bài 2: (4 điểm)
5 5
a/ Giải phương trình 30  2
 6 x2  2  6 x2
x x
2
b/ Tìm số thực x để 3 số x  3; x 2  2 3; x  là số nguyên
x
Bài 3: (4 điểm)
a/ Tìm x nguyên dương để 4 x3  14 x2  9 x  6 là số chính phương
b/ Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x  y  z  xyz .

Chứng minh rằng: 1  1  x  1  1  y  1  1  z  xyz


2 2 2

x y z
Bài 4: (6 điểm)
Cho đoạn thẳng OA=R, vẽ đường tròn (O;R). Trên đường tròn (O;R) lấy H bấy kỳ sao
cho AH<R, qua H vẽ đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O;R). Trên đường thăng a lấy B và
C sao cho H nằm giữa B và C và AB=AC=R. Vẽ HM vuông góc với OB ( M  OB), vẽ HN
vuông góc với OC ( N  OC)
a/ Chứng minh OM  OB=ON  OC và MN luôn đi qua 1 điểm cố định
b/ Chứng minh OB  OC=2R2
c/ Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác OMN khi H thay đổi
( chú ý: dùng kiến thức học kỳ 1 lớp 9)
Bài 5: (1 điểm)
cho dãy số n, n+1, n+2, …, 2n với n nguyên dương. Chứng minh trong dãy có ít nhất một lũy thừa
bậc 2 của 1 số tự nhiên.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:................................


HƯỚNG DẪN CHẤM HSG CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: TOÁN LỚP 9 ( BẢNG A)
Câu Nội Dung Điểm
Bài 1 5đ
a/  x2 x 4 x  2 x 1   3 x  5 2 x  10 
a/ Cho biểu thức M     :   

 x x 8 x  1   x  2 x  6 x  5 
Rút gọn M và tìm x để M>1

*M 

 x2 x 4

( x  1) 2
 
: 3 x 5 
2  x 5  
 0,5

 x2 x2 x 4
 
x 1 x 1       x 2
   x 1  x 5 

 1 x 1   3 x  5 2 
    :   
 x 2 x 1   x  2 x  1 


x 1   x 1  x 2  : (3 x  5)( x  1)  2( x  2) 0,5
 x 2  x 1   x 2  x 1 
x  1  x  2 x  x  2 3x  3 x  5 x  5  2 x  4
 0,25
  
:
x 2 x  11 x 2 x 1   

x 3 3x  9

x 3  x 2  x 1  x 1 0,5
         
:
x 2 x  11 x 2 x 1 x 2 x 1 3( x  3) 3 x 1

x 1
Vậy M= với x  0; x  1,3, 4 0,25
3  x 1 
x 1 x 1 42 x 2 x
*M<1  1 1  0  0 0 0,5
3  x 1  3  x 1  3  
x 1 x 1

 2  x  0

  x  1  0
Ta có    1  x  2  1  x  4 . Vậy M>1 khi 1<x<4 và x  3
0,5
 2  x  0

  x  1  0
b/ b/Cho a, b, c >0 thỏa mãn ab  bc  ca  1 . Tính
2đ a b b c c a
H=  
1 c 1 a 1 b
 Vì ab  bc  ca  1 nên 1+c= ab  bc  ca  c  ...   a c  b c  0,5
 Tương tự ta có 1  a   a b  
a  c ;1  b   a b  b c 0,5
a b b c c a 1,0
 Vậy H=  
 a  c  b  c   a  b  a  c   a  b  a  c 
 a  c b  c   a  b a  c   b  c a  b
 a  c  b  c   a  b  a  c   b  c  a  b 
=
1 1 1 1 1 1
=      0
b c a c a c a b a b b c
Bài 2 4,0đ
a/ 5 5 5
2,0đ Giải phương trình 30  2
 6 x2  2  6 x2 ĐK: x 2 
x x 6
5

 6 x2  1  0,5
5 5 5 5
 
2
Vì x 
2
 2  0;6 x 2  1  0 , theo côsi ta có 30  2  6x 1  x
2

6 x x x2 2
5
Dấu = có khi 2  6 x 2  1  x  1
x
5
(6 x 2  ) 1
5 5 5 5 x2
Vì x 2   6 x 2  2  0 , theo côsi ta có 6 x 2  2  (6 x 2  2 ) 1  0,5
6 x x x 2
5
Dấu = có khi 6 x 2  2  1  x  1
x
5 5
 6 x2 1  6 x2  2  1
5 5 2
Vây ta có 30  2  6 x 2  2  x x 0,5
x x 2

5 5
 30  2
 6 x 2  2  6 x 2 Dấu = có khi  x  1
x x
5 5
Vậy x=  1 là nghiệm phương trình 30  2  6 x 2  2  6 x 2 0,5
x x

b/ 2
Tìm số thực x để 3 số x  3; x 2  2 3; x  là số nguyên
2,0đ x
2 0,75
Đặt a  x  3; b  x 2  2 3; c  x 
với a, b, c  Z
x
Từ a  x  3  x  a  3; từ b  x2  2 3  x 2  b  2 3 , nên ta có
a  3  b  2 3  a 2  2 3a  3  b  2 3  2 3  a  1  b  a 2  3
2

b  a2  3 b  a2  3
-Nếu a+1  0  a  1  2 3  , vì a, b  Z   Q  2 3  Q  VL 0,5
a 1 a 1
a  1  0 a  1
Vậy a+1=0 nên ta có    x  3 1 0,5
b  a  3  0 b  4
2

Với x  3  1 ta có a  1; b  4 và c  2 nguyên, thỏa mãn đầu bài 0,25


Bài 3 4,0 đ
a/ a/ Tìm x nguyên dương để 4 x  14 x  9 x  6 là số chính phương
3 2

2,0đ Vì 4 x3  14 x2  9 x  6 là số chính phương, nên ta có 4 x3  14 x2  9 x  6 =k2 với k  N 0,5


Ta có 4 x3  14 x2  9 x  6 =…=  x  2   4 x 2  6 x  3 nên ta có  x  2   4 x 2  6 x  3 = k 2
Đặt  x  2, 4 x 2  6 x  3  d với d  N * 0,5
Ta có x  2 d   x  2 4 x  2  d  4 x  6 x  4 d
Ta lại có 4 x2  6 x  3 d   4 x2  6 x  3   4 x2  6 x  4   1 d  d  1
Vậy  x  2, 4 x2  6 x  3  1
0,75
mà  x  2   4 x 2  6 x  3 = k 2 nên ta có
x+2 và 4 x2  6 x  3 là số chính phương  x  2  a2và 4x 2  6x  3  b2 với a,b  N *
Vì x>0 nên ta có 4 x2  b2  4 x2  12 x  9   2 x   b2   2 x  3
2 2

Vì b lẻ nên b2   2 x  1  4 x2  6 x  3  4 x2  4 x  1  x  2
2

Với x=2 ta có 4 x3  14 x2  9 x  6 =100=102 là số chính phương 0,25


b/ Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x  y  z  xyz .
b/ 1  1  x2 1  1  y 2 1  1  z 2
2,0đ Chứng minh rằng:    xyz
x y z
1 1 1 0,5
Từ Gt suy ra:    1.
xy yz zx
1 x2 1 1 1 1  1 1  1 1  1  2 1 1 
Nên ta có:  2              ;"  "  y  z
x x xy yz zx  x y  x z  2  x y z 
1  1  x2 1  4 1 1 
Vậy     .
x 2 x y z 
1 1 y2 1  1 4 1  1 1 z2 1  1 1 4 
Tương tụ ta có      ;      0,5
y 2 x y z  z 2 x y z 
1  1  x2 1  1  y 2 1  1  z 2  1 1 1
Vậy ta có    3     ;"  "  x  y  z 0,25
x y z x y z
1
Ta có  x  y  x   3  xy  yz  xx   ....   x  y    y  z    x  z    0
2 2 2 2
0,5
2 
Nên  x  y  x   3  xy  yz  xx 
2

xy  yz  xz 1 1 1
  xyz   3  xy  yz  xz   3
2
 xyz  3      xyz
xyz x y z
1  1  x2 1  1  y 2 1  1  z 2
Vậy    xyz ; "  "  x  y  z 0,25
x y z
Bài 4 6đ
a

B
M
H

E A
O
N
C

a/ a/ Chứng minh OM  OB=ON  OC và MN luôn đi qua 1 điểm cố định



*Ta có OH  HB (t/c tiếp tuyến)  OHB vuông tại H, mà HM  OB (gt) nên theo hệ
0,5
thức lượng trong tam giác vuông ta có OM  OB  OH  R 2 2

0,5
Chưng minh tương tự ta có ON  OC  OH 2  R2 . Vậy ta có OM  OB  ON  OC
OM OA 0,5
* Ta có OM  OB  OH 2  R2 mà OA=R nên ta có OM  OB  OA2  
OA OB
OM OA
Xét  OMA và  OAB có O chung, có   OMA OAB  OAM  OBA .
OA OB
Ta có AO=AB=R (gt)  OAB cân  AOB  OBA  AOM  OBA , vậy OAM  AOM 0,5
 OMA cân  MO  MA
0,5
Chứng minh tương tự ta có ONA cân  NO  NA
0,5
Ta có MO  MA ; NO  NA , vậy MN là trung trực của OA, gọi E là giao điểm của MN
OA
với OA ta có EO=EA= và MN  OA tại E, mà O, A cố định nên E cố đinh. Vậy
2
MN luôn đi qua 1 điểm cố định
b/ b/ Chứng minh OB. OC=2R2
1,5đ OM ON 0,5
Ta có OM  OB  ON  OC  
OC OB
OM ON
Xét OMN và OCB có O chung , có   OMN OCB ,
OC OB
OM OE OM OE OE 1 1
mà OE  MN và OH  BC nên ta có       OM  OC 0.5
OC OH OC OA 2OE 2 2
( vì OH=OA=2OE)
1
Ta có OM  OB  OH 2  R2 ( cm trên)  OC  OB  R 2  OC  OB  2 R 2 0,5
2
c/ c/ Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác OMN khi H thay đổi
1,5đ SOMN OE 2 OE 2 OE 2 1 0,5
Ta có OMN OCB (cm trên)     
 2OE  4
2 2 2
SOCB OH OA
1 1 1 1 1 1 1
Nên SOMN  SOCB    OH  BC  R  BC  R( AB  AC )  R( R  R)  R 2 0,75
4 4 2 8 8 8 4
Dấu bằng có khi B, A, C thẳng hàng  H  A
1
Vậy diện tích tam giác OMN lớn nhất là SOMN  R 2 khi H  A 0,25
4
Bài 5 1đ
-Nếu n là lũy thừa bậc 2 của 1 số tự nhiên bài toán chứng minh xong 0,25
-Nếu n không là lũy thừa bậc 2 của 1 số tự nhiên, ta luôn tìm được 1 số nguyên dương 0,5
k sao cho k 2  n   k  1 .Vì n nguyên dương và n  k 2  n  k 2  1 , vậy ta có:
2

2n   k  1  2(k 2  1)   k  1  ...  k 2  2k  1   k  1  0
2 2 2

Vậy mọi k nguyên dương , nên ta có k 2  n   k  1  2n


2
0,25
Vậy trong dãy luôn có ít nhất một lũy thừa bậc 2 của 1 số tự nhiên.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LẠNG SƠN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn thi: Toán 9 THCS
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút
Ngày thi: 05/4/2018
(Đề thi gồm 01 trang, 05 câu)

Câu 1 (4,0 điểm). Cho biểu thức:


x x x4 x 4 x x  x4 x 4
A  với x  0, x  1, x  4 .
23 x  x x 23 x  x x
a) Rút gọn biểu thức A.
(2  3) 7  4 3
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x  .
2 1
Câu 2 (4,0 điểm). Cho phương trình: x2  2mx  2m  1  0 .
a) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có nghiệm.
b) Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2 x1 x2  3
B 2 .
x1  x22  2(1  x1 x2 )
Câu 3 (4,0 điểm).
a) Giải phương trình: x2  4 x  1  3x  1  0 .
b) Cho f ( x) là đa thức với hệ số nguyên. Biết f (2017). f (2018)  2019 . Chứng
minh rằng phương trình f ( x)  0 không có nghiệm nguyên.
Câu 4 (6,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC có AC  AB nội tiếp đường tròn (O). Kẻ phân
giác trong AI của tam giác ABC ( I  BC ) cắt (O) ở E. Tại E và C kẻ hai tiếp tuyến với
(O) cắt nhau ở F, AE cắt CF tại N, AB cắt CE tại M.
a) Chứng minh tứ giác AMNC nội tiếp đường tròn.
1 1 1
b) Chứng minh   .
CN CI CF
c) Gọi AD là trung tuyến của tam giác ABC, kẻ DK//AI ( K  AC ) . Chứng minh
2AK  AC  AB .
Câu 5 (2,0 điểm). Trường trung học phổ thông A tổ chức giải bóng đá cho học sinh nhân
ngày thành lập đoàn 26 – 3 . Biết rằng có n đội tham gia thi đấu vòng tròn một lượt (hai
đội bất kỳ đấu với nhau đúng một trận). Đội thắng được 3 điểm, đội hòa được 1 điểm và
đội thua không được điểm nào. Kết thúc giải, ban tổ chức nhận thấy số trận thắng thua gấp
bốn lần số trận hòa và tổng số điểm của các đội là 336. Hỏi có tất cả bao nhiêu đội bóng
tham gia?
--------------------------------Hết--------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LẠNG SƠN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 – 2018

Câu Nội dung Điểm


1a Đặt t  x , t  0, t  1, t  2 khi đó:
t 3  t 2  4t  4 t 3  t 2  4t  4
 A 
2  3t  t 3 2  3t  t 3
(t  1)(t  2)(t  2) (t  1)(t  2)(t  2)
 A 
(t  1)(t  1)(t  2) (t  1)(t  1)(2  t )
t  2 t  2 2t 2  4 2
 A   2  2 2
t 1 t 1 t 1 t 1
2
 A2
x 1
1b (2  3) 7  4 3 (2  3) (2  3) 2 (2  3)(2  3)
x  
2 1 2 1 2 1
1
x  2 1
2 1
2 2
Do đó: A  2  2 2 2
2 1 1 2
2a phương trình: x2  2mx  2m  1  0 có a + b + c = 0 nên có hai
nghiệm: x1  1, x2  2m  1 . Chứng tỏ PT luôn có nghiệm m
(hoặc tính theo  để biện luận)
2b Do PT luôn có nghiệm nên theo ĐL Vi-et ta có:
x1  x2  2m, x1.x2  2m  1
2(2m  1)  3 4m  1
Suy ra: B  
( x1  x2 )2  2 4m2  2
Nhận thấy rằng mẫu số của B luôn dương, do đó để B nhỏ nhất thì ta
chỉ xét 4m  1  0 hay m  1/ 4 , đặt t  m  1/ 4  0, (nên t  0)
Vậy m  t  1/ 4 thay vào B, ta được:
4(t  1 / 4)  1 4t
B 
4(t  1 / 4)2  2 4t 2  2t  9 / 4
4t
Để B nhỏ nhất thì C  2 phải lớn nhất, C>0
4t  2t  9 / 4
4t 2  2t  9 / 4 1 9
Để C lớn nhất thì D  t   nhỏ nhất
4t 2 16t
 9  1 9 1
Áp dụng BĐT Cô si: D   t     2. t.  2
 16t  2 16t 2
9 3
Dấu = xảy ra khi t   t  khi đó m = -1, vậy minB = -1/2 khi
16t 4
m = -1
3a 1
ĐK: x 
3
x  4 x  1  3x  1  0  x 2  (3x  1)  x  3x  1  0
2

Đặt t  3x  1  0 ta được: x2  t 2  x  t  0
 ( x  t )( x  t )  ( x  t )  0  ( x  t )( x  t  1)  0
3 5
Với TH x  t  0 hay x  3x  1  x 2  3x  1  x  t/m
2
Với TH x  t  1  0 hay t  1  x  3x  1  1  x , ĐK: x  1
5  17 5  17
 3x  1  1  2 x  x 2  x  t/m (loại x  )
2 2
3 5 5  17
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: x  , x
2 2
3b Từ giả thiết ta có f (2017), f (2018) là các số nguyên và x = 2017,
x = 2018 không là nghiệm của PT f ( x)  0
Giả sử PT f ( x)  0 có nghiệm nguyên là x  a  Z , theo định lý Bơ-
zu : f ( x)  ( x  a).g ( x) với g ( x) là đa thức hệ số nguyên không
nhận x = 2017, x = 2018 làm nghiệm
Do vậy:
f (2017)  (2017  a).g (2017), f (2018)  (2018  a).g (2018)
Nhân vế với vế và áp dụng giả thiết f (2017). f (2018)  2019 :
2019  (2017  a).g (2017).(2018  a).g (2018)
Điều này là vô lý vì vế trái là số lẻ, còn vế phải là số chẵn
( (2017  a); (2018  a) là 2 số nguyên liên tiếp, tích là số chẵn)
Vậy f ( x)  0 không có nghiệm nguyên (đpcm)
GV có thể mở rộng cho HS:
- Số 2017 và 2018 có thể thay bởi bất cứ số nguyên nào miễn sao có
1 số chẵn và 1 số lẻ. Số 2019 có thể thay bằng 1 số nguyên lẻ bất kỳ.
- Liệu có tìm được đa thức nào hệ số nguyên thỏa mãn giả thiết
f (2017). f (2018)  2019 ?
- Đa số chứng minh phương trình không có nghiệm đều sử dụng
phương pháp phản chứng (dựa vào chia hết, số tận cùng ...)
4a Do AI là phân giác nên BE  CE , theo tính chất góc ngoài đường
tròn, ta có :
AMC  AC  BE  AC  CE  ANC
Vậy tứ giác AMNC nội tiếp
4b Do hai tứ giác AMNC và ABEC nội tiếp, nên ta có các góc trong
bằng nhau: A1  C1; A1  C2 ; A2  M 2
Suy ra : BC//MN//EF, CMN cân tại N
Xét tam giác CIN có CE là phân giác và EF//IC nên ta có các tỉ số
EN CN EN FN CN FN
 ;   
EI CI EI FC CI FC
CN CN  CF CN CN
    1
CI FC CI FC
CN CN
Chuyển vế : 1  , chia 2 vế cho CN ta có điều phải chứng
CI FC
minh
4c

Gọi H thuộc AC sao cho K là trung điểm của AH, Kẻ HG//AI với G
thuộc BC, trên HG lấy điểm L sao cho CG = CL ( CLG cân)
Từ AI//DK//HG và K là trung điểm của AH nên DI = DG, theo giả
thiết DB = DC nên BI = GC vậy BI = CL
AI//HL nên BAI  IAC  LHC , và BIA  EIC  LGC  HLC
(so le và đồng vị)
Xét hai tam giác AIB và HLC có hai góc bằng nhau nên góc còn lại
bằng nhau, có 1 cạnh bằng nhau BI = CL nên AIB  HLC g.c.g
Vậy AB = HC
Mặt khác HC = AC – AH = AC – 2AK
Nên AB = AC – 2AK  2AK = AC – AB đpcm
5 Gọi số trận hòa là x ( x  N * )  tổng số điểm của các trận hòa là 2x,
(1 trận hòa có 2 đội, mỗi đội được 1 điểm)
Theo giả thiết số trận thắng là 4x  tổng số điểm của các trận thắng
là 12x
Tổng số điểm các đội là 336  2x + 12x = 336  x = 24
Vậy ta có tất cả 24 + 4.24 = 120 trận đấu diễn ra
Từ giả thiết có n đội, mỗi đội đấu với n – 1 đội còn lại nên số trận
đấu diễn ra là n(n – 1) , nhưng đây là tính cả trận lượt đi và lượt về,
giả thiết mỗi đội đấu với nhau đúng 1 lần nên tổng số trận giảm đi
n(n  1)
một nửa, do đó có tất cả trận đấu
2
n(n  1)
Vậy  120  n(n  1)  240  n  16, (n  15 loại)
2
KL : có tất cả 16 đội bóng tham gia.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015-2016
NAM ĐỊNH Môn: TOÁN – Lớp 9

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút


(Đề thi gồm 01 trang)

Câu 1. (3,0 điểm)

5 3  5 3
1. Tính giá trị biểu thức P   11  6 2 .
5  22

2. Cho các số thực x, y, z thỏa mãn đồng thời các điều kiện x  y  z  2, x2  y 2  z 2  18 và xyz  1 .
1 1 1
Tính giá trị của S    
xy  z  1 yz  x  1 zx  y  1

Câu 2. (5,0 điểm)

1. Giải phương trình 2 2 x  1  x  3  5x  11  0 .

 
 y2  y x 1 1  x 1  0

2. Giải hệ phương trình 

 x  y  7 x  3  0.
2 2

Câu 3. (3,0 điểm)

1. Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn x2  y 2  xy  x  y  1 .

2. Chứng minh với mọi số nguyên dương n lớn hơn 1 ta có 2 3 4...  n  1 n  3.

Câu 4. (7,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AB  AC , nội tiếp đường tròn  O  và ngoại tiếp đường tròn

 I  . Điểm D thuộc cạnh AC sao cho ABD  ACB . Đường thẳng AI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác DIC
tại điểm thứ hai là E và cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai là Q. Đường thẳng đi qua E và song song với AB
cắt BD tại P.

1. Chứng minh tam giác QBI cân;

2. Chứng minh BP.BI  BE.BQ ;

3. Gọi J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABD, K là trung điểm của JE. Chứng minh PK / / JB .

Câu 5. (2,0 điểm) Cho một lớp học có 35 học sinh, các học sinh này tổ chức một số câu lạc bộ môn học. Mỗi
học sinh tham gia đúng một câu lạc bộ. Nếu chọn ra 10 học sinh bất kì thì luôn có ít nhất 3 học sinh tham gia
cùng một câu lạc bộ. Chứng minh có một câu lạc bộ gồm ít nhất 9 học sinh.

----------Hết----------

Họ và tên thí sinh:………………………Họ, tên chữ ký GT1:…………………………………..

Số báo danh:…………………………… Họ, tên chữ ký GT2:…………………………………..


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI
NAM ĐỊNH
KỲ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN – Lớp 9

Câu Đáp án Điểm

1.1 5 3  5 3
(1,5) Tính giá trị biểu thức P   11  6 2 .
5  22

5 3  5 3 10  2 22 0,5
Đặt M  . Ta có M 
2
2
5  22 5  22

 M  2 (Do M  0 ) 0,25

3  2 
2 0,5
11  6 2   3 2

Suy ra P  3 0,25
1.2 Cho các số thực x, y, z thỏa mãn đồng thời các điều kiện x  y  z  2,
(1,5) 1 1 1
x 2  y 2  z 2  18 và xyz  1 . Tính giá trị của S    .
xy  z  1 yz  x  1 zx  y  1

Ta có xy  z  1  xy  x  y  1   x  1 y  1 0,5

Tương tự yz  x  1   y  1 z  1 và zx  y  1   z  1 x  1 0,25

1 1 1 x  y  z 3 0,25
Suy ra S    
 x  1 y  1  y  1 z  1  z  1 x  1  x  1 y  1 z  1
1 1
 
xyz   xy  yz  zx    x  y  z   1 xy  yz  zx

Ta có  x  y  z   x 2  y 2  z 2  2  xy  yz  zx   xy  yz  zx  7 0,25
2

1 0,25
Suy ra S  
7

2.1 Giải phương trình 2 2 x  1  x  3  5x  11  0 .


(2,0)
1
Điều kiện x  0,5
2
2 2 x  1  x  3  5x  11  0  2 2 x  1  x  3  5x  11

 9 x  1  4 2 x 2  5x  3  5x  11  2 x 2  5x  3  3  x 0,5

x  3 x  3 x  1 0,5
 2     x  12
2 x  5 x  3  9  6 x  x  x  11x  12  0
2 2

Đối chiếu điều kiện ta được x  1 là nghiệm duy nhất của phương trình. 0,5
2.2
(3,0) Giải hệ phương trình 
 
 y 2  y x  1  1  x  1  0 1 .

x  y  7x  3  0
2 2
 2
Điều kiện x  1, y 
y2  y   
x  1  1  x  1  0  y 2  y  x  1  y  1  0   y  1 y  x  1  0  0,5

y 1
 .
 y  x  1
Với y  1, thay vào (2) ta được 0,5
x2  1  7 x2  3  0  x2  1  7 x2  3  x4  2 x2  1  7 x2  3
 x2  1 x  1
 x  5x  4  0   2
4 2
 (do điều kiện của x)
 x  4  x  2

Với y  x  1 , thay vào (2) ta được x 2  x  1  7 x 2  3  0 0,5

  x2  4   x 1 1    
7 x2  3  5  0

x2 7  x  2  x  2 
  x  2  x  2    0
x 1 1 7 x2  3  5
x  2 0,25
  1 7  x  2
x2  0
 x 1 1 7 x2  3  5
Với x  2 suy ra y  1. 0,5
1 7  x  2  7  1 0,5
Ta có x  2     x  2  1   
x 1 1 7 x2  3  5  7 x2  3  5  x 1 1
7 x2  3  2 1
  x  2 
7x  3  5
2
x 1 1
7 x2  3  2
Với x  1 thì 7 x  3  2  0   x  2
2
0
7 x2  3  5
7 x2  3  2
1
Suy ra  x  2  
0
7 x2  3  5 x 1 1
Vậy hệ phương trình có các nghiệm 1;1 ,  2;1 . 0,25

3.1 Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x2  y 2  xy  x  y  1 .


(2,0)
Ta có x 2  y 2  xy  x  y  1   x  y    x  1   y  1  4 0,75
2 2 2

Ta có bảng giá trị tương ứng (học sinh có thể xét từng trường hợp) 1,0
x y x 1 y 1 Nghiệm  x; y 
2 0 0 1;1
-2 0 0 Loại

0 2 0 Loại

0 -2 0  1;1
0 0 2 Loại

0 0 -2 1; 1
Vậy các số  x; y  cần tìm là 1;1 ,  1;1 , 1; 1 0,25

3.2
(1,0) Chứng minh với mọi số nguyên dương n lớn hơn 1 ta có 2 3 4...  n  1 n  3.

Với mỗi số nguyên dương k ta có k  k 2  1   k 2  1  1   k  1 k  1 . 0,25

Sử dụng đẳng thức trên liên tiếp với k  3,4,..., n ta được 0,5

3  1  2.4  1  2 1  3.5  1  2 1  3 1  4.6 

 1 2 1 3 1 1   n  1 n  1

0,25
 1 2 1 3 1 1   n  1  n  1  2 3 4...  n  1
2
n

Ta có điều phải chứng minh.

4 Cho tam giác nhọn ABC có AB  AC , nội tiếp đường tròn  O  và ngoại tiếp đường
(7,0)
tròn  I  . Điểm D thuộc cạnh AC sao cho ABD  ACB . Đường thẳng AI cắt đường
tròn ngoại tiếp tam giác DIC tại điểm thứ hai là E và cắt đường tròn  O  tại điểm thứ
hai là Q. Đường thẳng đi qua E và song song với AB cắt BD tại P.

4. Chứng minh tam giác QBI cân;

5. Chứng minh BP.BI  BE.BQ ;

6. Gọi J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABD, K là trung điểm của JE. Chứng minh
PK / / JB .
P

I
O
K

B
C
H

Q
4.1 Ta có AI là phân giác của BAC nên Q là điểm chính giữa của cung BC của (O). 1,0
(2,0)
Suy ra BAQ  QAC  QBC

IBQ  IBC  QBC  IBA  BAQ  BIQ 1,0

Hay tam giác QBI cân tại Q.


4.2 Tam giác ABD đồng dạng tam giác ACB
(3,0) 0,5
AB AD
Suy ra  hay AB2  AD. AC (1).
AC AB

Tam giác ADI đồng dạng tam giác AEC (có góc A chung và AID  ACE ) 0,5

AD AI
Suy ra  hay AI . AE  AD. AC (2).
AE AC

Từ (1) và (2) suy ra AI . AE  AB 2 , 0,5

suy ra tam giác ABI đồng dạng tam giác AEB.

ABC
Suy ra AEB  ABI 
2
BAC 0,5
Ta có AEP  BAE  (hai góc so le trong),
2

ABC  BAC
suy ra BEP  .
2

BAC  ABC 0,25


Theo a) ta có BIQ  suy ra BIQ  BEP
2

Ta có BPE  ABD  ACB  BQI 0,25

BP BE 0,5
Suy ra hai tam giác PBE và QBI đồng dạng, suy ra   BP.BI  BE.BQ , ta có
BQ BI
điều phải chứng minh.

4.3 Tam giác BQI đồng dạng tam giác BPE và tam giác BQI cân tại Q nên tam giác PBE cân
(2,0) BAC  ABC 0,5
tại P, suy ra PBE  và PH  BE với H là trung điểm của BE.
2

Do HK là đường trung bình của tam giác EBJ nên HK//BJ 0,5

ACB BAC  ABC 0,75


Ta có JBD  và DBE  , suy ra JBE  90o hay JB vuông góc BE.
2 2

Suy ra PH//JB, suy ra P, H, K thẳng hàng hay PK//JB. 0,25


5 Cho một lớp học có 35 học sinh, các học sinh này tổ chức một số câu lạc bộ môn học.
(2,0) Mỗi học sinh tham gia đúng một câu lạc bộ. Nếu chọn ra 10 học sinh bất kì thì luôn
có ít nhất 3 học sinh tham gia cùng một câu lạc bộ. Chứng minh có một câu lạc bộ
gồm ít nhất 9 học sinh.

Giả sử tất cả các câu lạc bộ đều có không quá 8 học sinh. 0,5

Gọi N là số câu lạc bộ có hơn 1 học sinh.

Nếu N  4 , từ 5 trong số các câu lạc bộ này, chọn mỗi câu lạc bộ 2 học sinh, khi đó 10
học sinh này không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Nếu N<4 , khi đó số học sinh tham gia các câu lạc bộ này không quá 3.8  24 , nghĩa là 0,5
còn ít nhất 35  24  11 học sinh, mỗi học sinh tham gia 1 câu lạc bộ mà câu lạc bộ này
chỉ có 1 học sinh. Chọn 10 học sinh trong số này, không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy N=4 .

Số học sinh tham gia 4 câu lạc bộ này không quá 4.8  32 , nghĩa là còn ít nhất 3 học 0,5
sinh, mỗi học sinh tham gia 1 câu lạc bộ mà câu lạc bộ này chỉ có 1 học sinh.

Chọn 2 trong số học sinh này và mỗi câu lạc bộ trên chọn 2 học sinh, khi đó 10 học sinh 0,25
không thỏa mãn điều kiện.
Vậy điều giả sử sai, nghĩa là tồn tại một câu lạc bộ có ít nhất 9 học sinh tham gia. 0,25

Ghi chú: Các cách giải khác với đáp án mà đúng và phù hợp với chương trình, thì giám khảo thống
nhất chia điểm thành phần tương ứng.

-----------HẾT---------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH
TỈNH PHÚ YÊN LỚP 9 THCS, NĂM HỌC 2015-2016
Môn TOÁN
Ngày thi : 02/3/2016
Thời gian : 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (4,00 điểm) Cho biểu thức:


a a 1 a a 1 1 3 a 2 a
p  ( a  )(  ).
a a a a a a 1 a 1
a) Rút gọn biểu thức P
b) Chứng minh rằng với mọi giái trị của a (thỏa điều kiện thích hợp) ta
đều có P>6.

Câu 2.(4.50 điểm) Giải phương trình 4 x 2  5x  1  2 x 2  x  1  9 x  3.

Câu 3. (4,00 điểm) Cho ba số không âm x,y,z thỏa mãn


1 1 1
   2.
1  2x 1  2 y 1  2z
1
Chứng minh rằng xyz  .
64
Câu 4. (2.50 điểm) Cho hình bình hành ABCD có Aˆ 90 0 .Dựng các tam giác
vuông cân tại A là BAM và DAN (B và N cùng nửa mặt phẳng bờ AD, D và
M cùng nửa mặt phẳng bờ AB). Chứng minh rằng AC vuông góc với MN.

Câu 5 (5.00 điểm) Cho tam giac ABC n i ti p đường tr n tâm ,G là trọng
tâm. i p tuy n tại B của ( ) c t CG tại M. i p tuy n tại C của ( ) c t BG
tại N.Gọi , th o thứ tự là giao điểm của CN ,AN và đường thẳng ua B
song song với AC , th o thứ tự là giao điểm của BM,AM và đường thẳng
ua C song song với AB. Chứng minh rằng :
a). AB.CZ = AC.BX.
b) MAˆ B  NAˆ C .

------H t------

Thí sinh không sử dụng tài liệu.Giám thị không giải thích gì thêm

1
ĐÁP ÁN

Câu 1. (4,00 điểm) Cho biểu thức:


a a 1 a a 1 1 3 a 2 a
p  ( a  )(  ).
a a a a a a 1 a 1
a) Rút gọn biểu thức P

a 3  13 a 3  13 a2 1 3 a ( a  1) (2  a )( a  1)
p  ( )(  ).
a ( a  1) a ( a  1) a ( a  1)( a  1) ( a  1)( a  1)
( a  1)(a  a  1) ( a  1)(a  a  1) a  1 3a  3 a  2 a  2  a  a
   .
a ( a  1) a ( a  1) a ( a  1)( a  1)
(a  a  1) (a  a  1) a 1 2a  2 a  2
   .
a a a ( a  1)( a  1)
2 a ( a  1)( a  1) 2(a  a  1)
  .
a a ( a  1)( a  1)
2(a  a  1)
 2
a
2 a  2a  2 a  2

a
2
2 a 4
a

b) Chứng minh rằng với mọi giái trị của a (thỏa điều kiện thích hợp) ta đều có P>6.
2 2
Ta có 2 a   2 2 a.  4 vậy p  8 hay p  6 (đpcm).
a a
Câu 2.(4.50 điểm) Giải phương trình
4 x 2  5 x  1  2 x 2  x  1  9 x  3.
 ( 4 x 2  5 x  1  2 x 2  x  1)( 4 x 2  5 x  1  2 x 2  x  1)  (9 x  3)( 4 x 2  5 x  1  2 x 2  x  1)
 9 x  3  (9 x  3)( 4 x 2  5 x  1  2 x 2  x  1)
 (9 x  3)( 4 x 2  5 x  1  2 x 2  x  1  1)  0
 9x  3  0
1
x
3
a dễ chứng minh được phương trình 4 x 2  5x  1  2 x 2  x  1  1= 0 vô nghiệm
1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x 
3
2
1 1 1
Câu 3. (4,00 điểm) Cho ba số không âm x,y,z thỏa mãn    2.
1  2x 1  2 y 1  2z
1
Chứng minh rằng xyz  .
64
1 1 1 2y 2z 4 yz
Ta có :  1 1   2
1  2x 1 2y 1  2z 1  2 y 1  2z (1  2 y)(1  2 z )
1 4 xz 1 4 xy
ương tự ta có : 2 , 2
1 2y (1  2 x)(1  2 z ) 1  2 z (1  2 x)(1  2 y)
1 1 1 64 x 2 y 2 z 2
. .  8.
1  2x 1  2 y 1  2z (1  2 x) 2 (1  2 y ) 2 (1  2 z ) 2
1 8 xyz
Khi đó :  (1  2 x)(1  2 y )(1  2 z )  8. (1  2 x)(1  2 y )(1  2 z )
 1  64 xyz
1
 xyz 
64

Câu 4. (2.50 điểm) Cho hình bình hành ABCD có Aˆ 90 0 .Dựng các tam giác vuông cân
tại A là BAM và DAN (B và N cùng nửa mặt phẳng bờ AD, D và M cùng nửa mặt phẳng
bờ AB). Chứng minh rằng AC vuông góc với MN.

B
C

A D

Gọi H là giao điểm của MN và AC .

3
NAˆ D  BAˆ M  2v
Ta có :  NAˆ B  BAˆ D  BAˆ D  DAˆ M  2v
 NAˆ M  BAˆ D  2v
Mặt khác : AB // CD  BAˆ D  ABˆ C  2v
Do đó : NAˆ M  ABˆ C ( 2v  BAˆ D)
Xét tam giác NAM và tam giác CAB ta có :
AM=AB
AN= BC
NAˆ M  ABˆ C (cmt)
Do đó hai tam giác bằng nhau
Suy ra : BAˆ C  AMˆ N (Hai góc tương ứng).
Trong tam giác AHM có góc AMN +góc MAH =góc BAC + góc HAM=góc
BAM = 900.
Vậy : góc AHM = 900.Hay AC vuông góc với MN (đpcm).
Câu 5 (5.00 điểm) Cho tam giac ABC n i ti p đường tr n tâm ,G là trọng tâm. i p
tuy n tại B của ( ) c t CG tại M. i p tuy n tại C của ( ) c t BG tại N.Gọi , th o thứ
tự là giao điểm của CN ,AN và đường thẳng ua B song song với AC , th o thứ tự là
giao điểm của BM,AM và đường thẳng ua C song song với AB. Chứng minh rằng :
a). AB.CZ = AC.BX.
b) MAˆ B  NAˆ C .

Y
A T
M

O
N
G
B
C

X
Z

4
Xét tam giác BZC và tam giác ACB ta có :
Góc CBZ = Góc BAC ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tt và dây cùng chắn 1 cung)
Góc BCZ = Góc ABC ( so le trong ,AB//CX).
Nên tam giác BZC đồng dạng với tam giác ACB (g-g).
BZ CZ BC
=>   .
AC BC AB
AB BC
 
AC BZ
=> AB.CZ=BC.BC (1)

Tương tự tam giác ABC đồng dạng với tam giác CXB (g-g)
AB BC AC
  
CX BX CB
BC AC
 
BX CB
AC.BX=BC.CB (2)

Từ (1) và (2) => AB.CZ = AC.BX (= BC2).


Câu b.
Mình nhìn không ra nhờ các bạn cùng suy nghĩ và đưa ra lời giải nhé (cảm ơn)

5
PHÒNG GD - ĐT CẨM GIÀNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Toán 9
Sưu tầm: Phạm Văn Cát Thời gian làm bài:150 phút
THCS Cẩm Định Cẩm Giàng (Đề thi gồm 01 trang
HD Ngày thi 16-10-2013
Câu 1( 2 điểm)
a)Cho biểu thức: A = (x2 - x - 1 )2 + 2013
3 3
Tính giá trị của A khi x = 
3  1 1 3 1 1

b) Cho (x + x2  2013 ).(y + y 2  2013 )=2013. Chứng minh x2013+ y2013=0


Câu 2 ( 2 điểm)
a) Giải phương trình: x2+ 5x +1 = (x+5) x2  1
a b c
b) Chứng minh    2 , với a, b, c>0
bc ac ba

Câu 3 ( 2 điểm)
a) Tìm số dư của phép chia đa thức (x+2) (x+4) (x+6) (x+8) +2013 cho đa thức
x2+10x+21
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 3y2+x2+2xy+2x+6y+2017

Câu 4 ( 3 điểm)

1)Cho tam giácABC, Â= 900, AB < AC, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt
là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh:
a) DE2=BH.HC
b) AH3=BC.BD.CE
 a
2)Cho tam giác ABC, BC= a, AC=b, AB=c. Chứng minh sin 
2 bc

Câu 5( 1 điểm)
Cho a, b, c là 3 cạnh một tam giác. Chứng minh:
1 1 1 1 1 1
    
a bc bc a c  a b a b c
.................... Hết ...............
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9
Câu Nội dung Biểu
điểm
1 a) 3 3 3( 3  1  1)  3( 3  1  1) 0,25
x=  =
3  1 1 3 1 1 3  1 1
3( 3  1  1  3  1  1) 2 3
=  2
3  1 1 3
Thay x = 2 vào biểu thức A ta có: 0,25
A = (22 – 2 – 1)2 + 2013 = 1 + 2013 = 2014
3 3 0,25
Vậy khi x =  thì giá trị của biểu thức A là 2014
3  1 1 3 1 1
0,25
-----------------------------------------------------------------------------------
(x + x2  2013 ).(y + y 2  2013 )=2013
b) (x - x2  2013 )(x + x2  2013 ).(y + y 2  2013 )=2013(x - x2  2013 ) 0,25

-2013.(y + y 2  2013 )=2013(x - x2  2013 )


0,25
-y - y  2013 =x - x  2013
2 2

0,25
Tương tự: -x - x2  2013 = y - y 2  2013
2013
 x+y =0  x =-y  x + y2013=0 0,25

2 a) x2+ 5x +1 = (x+5) x 2  1 0,25


0,25
x2+1 + 5x = (x+5) x 2  1
0,25
x2+1 + 5x - x x 2  1 - 5 x 2  1 =0 0,25
x 2  1 ( x 2  1 -x) +5(x- x 2  1 )=0
b) ( x 2  1 -x) ( x 2  1 - 5) = 0
0,25
( x 2  1 -x) = 0 hoặc ( x 2  1 - 5) = 0
0,25
x 2  1 =x hoặc x 2  1 = 5
x2+ 1 = x2 (không có x thỏa mãn), hoặc x2+ 1 = 25 0,25
x2 = 24
x =  24 0,25
Vậy nghiệm của PT là x =  24
3 bca bca (b  c)a
Ta có  (b  c)a  
2 2a a 0,25
bca bc a 2a
   
2a a bc abc
b 2b c 2a
Tương tự:  , 
ac abc ba abc
a b c 2(a  b  c)
   2 0,25
bc ac b  a (a  b  c )
Dấu bằng xảy ra khi b+c =a, c + a =b, a+ b= c (Điều này không có) 0,25
a b c
Vậy   2
bc ac ba 0,25
2 2
4 a) (x+2) (x+4) (x+6) (x+8) +2013 =( x +10x+16)( x +10x+24) +2013 0,5
=( x2+10x+21- 5).( x2+10x+21+3) +2013
=( y- 5).( y+3) +2013, đặt y = x2+10x+21
= y2- 2y+1998 chia cho y dư 1998
(x+2) (x+4) (x+6) (x+8) +2013 cho đa thức x2+10x+21dư 1998 0, 5

A= 3y2+x2+2xy+2x+6y+2017 0,5
= (y+x+1)2+2(1+y) 2+2014
b) Vậy minA = 2014 khi y =-1 và x =0 0,5
5 A
0,25
E

B H C
0,25
Vì D, E là hình chiếu của H trên AB, AC, nên DH  AB, HE  AC 0,25
Tứ giácADHE có DAE =90 0, ADH =90 0, AEH =90 0 0,25
a) Tứ giácADHE là hình chữ nhật 0,25
AH = DE, mà AH2=BH.HC nên DE2=BH.HC

0,25
Ta có AH2=BH.HC  AH3=BH.HC.AH 0,25
b) AH.CB = AB.AC, BA2=BH.BC, AC2=CH.BC 0,25
 AH3=BC.BD.CE
0,25

I
C
B
D

Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC


BD DC BD DC BD  DC CB a 0,25
Ta có    =  
AB AC AB AC AB  AC AB  AC b  c
Vẽ BI  AD  BI  BD 0,25
 BI  BD  a
Ta có sin   sin  . Vậy sin 
2 AB 2 AB  AC 2 bc 0,25

0,25
6 1 1
Với x  0, y  0 ta có ( x  y)2  4 xy   
4
x y x y
1 11 1 0,25
     (I)
x y 4 x y 
a, b, c là 3 cạnh của một tam giác nên a+b-c >0, a+c -b >0, c +b- a >0,
Áp dụng bđt(I) với các số x= a+b-c, y= a+c -b dương ta có:
1 1 4 2
  
a b c a c b a b c  a c b a
1 1 4 2 0,25
Tương tự:   
bac bca cbaabc b
1 1 4 2 0,25
  
c ba c  a b c ba c  a b c

1

1

1 1 1 1
   (đpcm)
0,25
a bc bc a c  a b a b c
PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ
KÌ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA NĂM HỌC 2008-2009
ĐỀ THI MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1:(1 điểm)


Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x 4 +2009 x 2 +2008 x +2009
Câu 2:(1 điểm)
Giải phương trình sau:
x  2 2 x  45 3x  8 4 x  69
+ = +
13 15 37 9
Câu 3: (2 điểm)
a 4  b4
a/ Chứng minh rằng  ab3  a3b  a 2b2
2
b/ Cho hai số dương a,b và a=5-b.
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng P= 
a b
Câu 4:(2 điểm)
a/ Cho a và b là hai số thực dương thõa mãn điều kiện :
a 2006  b2006  a 2007  b2007  a 2008  b2008
Hãy tính tổng: S= a 2009  b2009
2 3  5  13  48
b/ Chứng minh rằng :A= là số nguyên
6 2
Câu 5: (1 điểm) Tìm các số nguyên dương x,y thõa mãn phương trình sau:
xy-2x-3y+1=0
Câu 6: (3điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AC>AB ,đường cao AH (H thuộc
BC).Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD=HA.Đường vuông góc với với BC tại D
cắt AC tại E.
a)Chứng minh hai tam giác BEC và ADC đồng dạng
b)Chứng minh tam giác ABE cân.
c)Gọi M là trung điểm của BE và vẽ tia AM cắt BC tại G. Chứng minh rằng:
GB HD

BC AH  HC
PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ
KÌ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA NĂM HỌC 2008-2009
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN

Câu 1: (1 điểm)
x 4 +2009 x 2 +2008 x +2009
= ( x 4 + x 2 +1) +2008( x 2 + x +1) 0,25 đ
= ( x 2 + x +1)( x 2 - x +1)+ 2008( x 2 + x +1) 0.5 đ
= ( x 2 + x +1)( x 2 - x +2009) 0,25 đ
Câu 2: ( 1 điểm)
x  2 2 x  45 3x  8 4 x  69
+ = +
13 15 37 9
x2 2 x  45 3x  8 4 x  69
 ( +1)+( -1)=( +1)+( -1) 0,25đ
13 15 37 9
x  15 2( x  15) 3( x  15) 4( x  15)
  = + 0,25đ
13 15 37 9
1 2 3 4
 ( x  15)(    )0 0,25 đ
13 15 37 9
 x=-15 0,25 đ
Câu 3: (2 điểm)
a/ (1 điểm)
a 4  b4
 ab3  a3b  a 2b2
2
 a 4  b4  2ab3  2a3b  2a 2b2 0,25 đ
 a 4  b4  2ab3  2a3b  2a 2b2  0 0,25 đ
 (a 4  2a3b  a 2b2 )  (b4  2ab3  a 2b2 ) 0,25 đ
 (a 2  ab)2  (b2  ab)2  0 0,25 đ
b/ (1 điểm)
1 1 ab 5
P=  = = 0,25 đ
a b ab ab
20 20 4
P=  = 0,5 đ
4ab (a  b) 2
5
4 5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi a=b= 0,25 đ
5 2
Câu 4 (2 điểm)
a/ (1 điểm)
Ta có: a 2008  b2008  ( a 2007  b2007)(a  b)  ab(a 2006  b2006) 0,25 đ
 1= a  b  ab 0,25 đ
 (1  a)(1  b)  0 0,25 đ
 a  1, b  1
Vậy S=1+1=2 0,25 đ
b/ (1 điểm)

2 3  5  13  48
A=
6 2

2 3  5  (2 3  1) 2
A= 0,25 đ
6 2

2 3  ( 3  1) 2
= 0,25 đ
6 2

2 2 3 ( 6  2 )2
= = 0,25 đ
6 2 6 2
=1  Z 0,25 đ
Câu 5 (1 điểm)
xy-2x-3y+1=0
 xy-3y=2x-1
 y(x-3)=2x-1 0,25 đ
Ta thấy x=3 không thõa mãn,với x  3 thì
5
y=2+ 0,25 đ
x3
Để y nguyên thì x-3 phải là ước của 5 0,25 đ
Suy ra: (x,y) là (4,7) ;(8,3) 0,25 đ
Câu 6 (3 điểm)
a) (1đ điểm)
Tam giác ADC và tam giác
BEC:
CD CA
 ( vì hai tam giác
CE CB
CDE và CAB đồng dạng)
Góc C: chung 0,75 đ
Suy ra: Tam giác ADC đồng dạng với tam giác BEC (c-g-c) 0,25 đ
b)(1 điểm) Theo câu ta suy ra: BEC  ADC
có: ADC  EDC  ADE  1350
Suy ra: BEC  1350 0,5 đ
Suy ra: AEB  450 0,25 đ
Do đó: Tam giác ABE cân( tam giác vuông có một góc bằng 45 0 ) 0,25 đ
c)(1 điểm)
Tam giác ABE cân tại E nên AM còn là phân giác của góc BAC
GB AB AB ED AH HD
Suy ra:  , mà   ABC DEC    ED // AH   0,5 đ
GC AC AC DC HC HC
GB HD GB HD GB HD
Do đó:      0,5 đ
GC HC GB  GC HD  HC BC AH  HC
PHÒNG GD&ĐT THANH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013 - 2014
OAI
Môn: Toán
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có: 01 trang

Câu 1: (6 điểm)
x x 3 x 2 x 2
a) Cho M  (1  ):(   )
x 1 x 2 3 x x 5 x 6
1. Rút gọn M
2. Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M nhận giá trị là số nguyên
b) Tính giá trị của biểu thức P
P  3x 2013  5x 2011  2006 với x  6  2 2. 3  2  2 3  18  8 2  3
Câu 2: (4 điểm) Giải phương trình
a) ( x  3)( x  4)( x  5)( x  6)  24
| 2x  x  1 | = 2x  x 2  1
2
b)

Câu 3: (4 điểm)
a/ Cho hai số dương x, y thoả mãn x + y = 1.
 1 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M   x 2  2  y 2  2 
1
 y  x 
1 1 1
b/ Cho x, y, z là các số dương thoả mãn   6.
x y yz zx
1 1 1 3
Chứng minh rằng:    .
3 x  3 y  2 z 3x  2 y  3z 2 x  3 y  3z 2
Câu 4: (5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính AB và CD sao cho tiếp tuyến tại A của
đường tròn (O; R) cắt các đường thẳng BC và BD tại hai điểm tương ứng là E và F.
Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AE và AF.
1. Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác BPQ là trung điểm của đoạn thẳng OA.
2. Gọi α là số đo của góc BFE. Hai đường kính AB và CD thoả mãn điều kiện gì
thì biểu thức P  sin   cos  . Đạt giá trị nhỏ nhất? tìm giá trị nhỏ nhất đó.
6 6

BE 3 CE
3. Chứng minh các hệ thức sau: CE.DF.EF = CD và3
 .
BF 3 DF
Câu 5: (1 điểm)
Tìm n  N* sao cho: n4 +n3+1 là số chính phương.
PHÒNG GD&ĐT THANH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
OAI NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Toán

Câu 1: (6 điểm)

a) (4,5đ)
ĐKXĐ: x  0; x  4; x  9 (*)
1)Rút gọn M : Với x  0; x  4; x  9 (0,5đ)
 x 1 x   x  3 x 2 x 2 
M   :
   
 x  1   x 2 x 3 ( x  2)( x  3) 
1  ( x  3)( x  3)  ( x  2)( x  2)  ( x  2) 
 : 
x 1  ( x  2)( x  3) 
1 x  9  ( x  4)  x  2
 :
x 1 ( x  2)( x  3)
x 2

x 1

x 2
Vậy M  (với x  0; x  4; x  9 ) (*) (2,5đ)
x 1

x 2 x 1 3 x 1 3 3
2) M      1 (0,75đ)
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Biểu thức M có giá trị nguyên khi và chỉ khi: 3 x  1  x  1  U (3)


Ư(3)   1;3  Vì x  0  x  0  x  1  1
Nên x  1 1;3  Xảy ra các trường hợp sau: (0,5đ)
. x  1  1  x  0  x  0 (TMĐK (*) )
. x  1  3  x  2  x  4 (không TMĐK (*) loại ) (0,25đ)
Vậy x = 0 thì M nhận giá trị nguyên.
b_
x  6  2 2. 3  2  2 3  18  8 2 .  3

Có 18  8 2  (4  2 ) 2  4  2  4  2 (0,5đ)

2  2 3  4  2  2 3  4  ( 3  1) 2  3 1 (0,25đ)

x  6  2 2. 3  3  1  3  6  2 2. 2  3  3  6  2 4  2 3  3

x  6  2 ( 3  1) 2  3  6  2 3  1  3  4  2 3  3

x  ( 3  1) 2  3  3 1  3  3 1 3  1 (0,75đ)

Với x = 1.Ta có P  3.12013  5.12011  2006  3  5  2006  2014


Vậy với x = 1 thì P = 2014
Câu 2: (4 điểm)

a. ( x  3)( x  6)( x  4)( x  5)  24 0,25 đ


 ( x 2  9 x  18)( x 2  9 x  20)  24 (1) 0,25 đ
Đặt x 2  9 x  19  y 0,5 đ
(1)  ( y + 1)(y – 1 ) – 24 = 0 0,5 đ
 y2 – 25 = 0 0,25 đ
 ( x 2  9 x  24)( x 2  9 x  14)  0 0,5 đ
0,5 đ
 ( x  2)( x  7)( x 2  9 x  24)  0
Chứng tỏ x 2  9 x  24  0
Vậy nghiệm của phương trình : x  2; x  7 0,25 đ
b. Ta có 2 x  x 2  1  ( x 2  2 x  1)  ( x  1) 2  0 0,25 đ
pt trở thành : 2 x  x 2  1  x 2  2 x  1 0,5 đ
 x 1 0,25 đ

Câu 3: (4 điểm)

a Cho hai số dương thỏa mãn: x + y =1. 2đ


 1  2 1 
Tìm GTNN của biểu thức: M =  x   y  2 
2

 y2   x 
 2 1  2 1  1 x4 y 4  2 x2 y 2  1
M =  x  2  y  2  = x y  1  1  2 2 
2 2

 y  x  x y x2 y 2
x y 
2
1
2 2 2 2
 x2 y 2  1   1 
 2 2
     xy   0,5
x y  xy   xy 
1  1  15
Ta có: xy    xy   0, 5
xy  16 xy  16 xy
1 1 1 1
* Ta có: xy   2 xy.  2.  (1) *
16 xy 16 xy 4 2
x y 1 1 1 1 4 1 15 15
xy    xy    4     (2)
2 2 4 xy 16 xy 16 4 16 xy 4
 1   1  15 1 15 17
Từ (1) và (2)   xy     xy      0,5
 xy   16 xy  16 xy 2 4 4
2
 1   17 
2
289
Vậy M =  xy       0,25
 xy   4  16
 1  1
 xy   xy  1
Dấu “=” xảy ra   16 xy   4x y (Vì x, y > 0)
 x y  x  y 2 0,25

289 1
Vậy min M = tại x = y =
16 2

0,5

b 1 1 1 2đ
  6
Cho x, y là các số dương thỏa mãn: x  y y  z z  x
1 1 1 3
  
Chứng minh rằng: 3x  3 y  2 z 3x  2 y  3z 2 x  3 y  3z 2

1 1 4
 
Áp dụng BĐT a b a  b (với a, b > 0) 0.5
1 11 1
    
ab 4 a b 
Ta có:
1 1 1 1 1 
    
3x  3 y  2 z  2 x  y  z    x  2 y  z  4  2 x  y  z x  2 y  z 
1 1 1  1 1  1 1 1 1  0,5
         
4   x  y    x  z   x  y    y  z   4  4  x  y x  z x  y y  z  
1 2 1 1 
    
16  x  y x  z y  z 
1 1 2 1 1 
    
Tương tự: 3 x  2 y  3 z 16  x  z x  y y  z 
1 1 2 1 1 
     0,5
2 x  3 y  3z 16  y  z x  y x  z 
cộng vế theo vế, ta có:
1 1 1 1 4 4 4  0,5
      
3x  3 y  2 z 3x  2 y  3z 2 x  3 y  3z 16  x  y x  z y  z 
4 1 1 1  1 3
      .6 
16  x  y x  z y  z  4 2

0,5

Caai 4: (5 điểm)

1
D

O
0,25
C H

1
E F
P A Q .
BA là đường cao của tam giác BPQ suy ra H thuộc BA 0,75đ.
Nối OE,  BEF vuông tại B; BA  EF nên AB2 = AE. AF
AE AB AE AB AE AB
     
AB AF 1 1 OA AQ
AB AF 0,75đ.
2 2
Vậy  AEO  ABQ(c.g.c). Suy ra ABQ  AEO mà ABQ  P1 (góc có các
0,25đ
cạnh tương ứng vuông góc) nên AEO  P1 , mà hai góc đồng vị => PH // OE.
Trong  AEO có PE = PA (giả thiết); PH// OE suy ra H là trung điểm của OA. .
2. Ta cã:
P  sin 6   cos6    sin 2     co s 2  
3 3

0,75đ.
P   sin   cos   sin   sin  cos   cos  
2 2 4 2 2 4

P   sin 2   cos2    3sin 2  cos2   1  3sin 2  cos 2 


2
0,5đ
Ta cã:
sin   cos2    4sin 2  cos2   1  4sin 2  cos2   sin 2  cos2  
1
2
0,25đ
2

4
3 1 0,25đ
Suy ra: P  1  3sin  cos   1  
2 2

4 4
Do ®ã: Pmin 
1
khi vµ chØ khi: sin 2   cos2   sin   cos  (v×  lµ
4
sin  0,25đ
gãc nhän)   1  tg  1    450
cos 
Khi đó CD vuông góc với AB 0,25đ
0,25đ
3. Ta có  ACB và  ADB nội tiếp đường tròn (O) có AB là đường kính nên
ACB  ADB  900 => ADBC là hình chữ nhật.
Ta có: CD2 = AB2 = AE. AF => CD4 = AB4 = AE2. AF2 0,25đ
= (EC.EB)(DF.BF)=(EC.DF)(EB.BF)= EC.DF.AB.EF
 AB3 = CE.DF.EF. Vậy CD3 = CE.DF.EF 0,25đ
Ta có:
BE 2 EA.EF AE BE 4 AE 2 CE.BE BE 3 CE
      
BF 2 FA.EF AF BF 4 AF 2 DF .BF BF 3 DF

Câu 5: Giả sử n4 +n3 + 1 là số chính phương vì n4 +n3 + 1> n4 = (n2)2



 n4  n3 1  n2  K 
2
 n 4  2Kn 2  K 2 (K  N * )

 n 3  2Kn 2  K 2  1  n 2 (n  2k)  K 2  1  0
Mà K 2  1 n 2  K 2  1 hoặc n 2  K 2  1
Nếu K 2  1  K  1  n 2 (n  2)  0  n  2
Thử lại 2 4  23  1  52 ( thỏa mãn)
Khi K  1  K 2  K 2  1  n 2  K  n
 n  2k  0 mâu thuẫn với điều kiện n 2 n  2K   K 2  1  0 (1đ)
Vậy n = 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TỈNH HẬU GIANG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2017-2018
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian: 150 phút (không kể giao đề)
Câu 1 (2,5 điểm)

Tính giá trị biểu thức A 


x 2

 9 y2  y  2  biết x2  16y2  7xy  xy  x  4
x 3

 6x  9x  y  1
2

Câu 2 (5,0 điểm)


1 1 1
a) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình  
x y 2
b) Tìm các số tự nhiên n sao cho A  n2  2n  8 là số chính phương
Câu 3 (4,5 điểm)
a 2 b2 c2
a) Cho a, b,c  0 chứng minh rằng   abc
b c a
x  y  2(1  xy)
b) Giải hệ phương trình 
xy  x  y  2  0
Câu 4. (5,5 điểm)
Cho tam giác đều nội tiếp đường tròn  O;R 
a) Tính theo R chiều dài cạnh và chiều cao tam giác ABC
b) Gọi M là điểm di động trên cung nhỏ BC  M  B;C  . Trên tia đối của tia MB
lấy MD = MC . Chứng minh MCD đều
c) Xác định vị trí điểm M sao cho tổng S  MA  MB  MC là lớn nhất . Tính giá
trị lớn nhất của S theo R
Câu 5. (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC có chu vi bằng 2. Ký hiệu a, b,c là độ dài ba cạnh của tam
a 9b 16
giác . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S   
bca ca b a  bc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HẬU GIANG 2017-2018
Câu 1.
ĐKXĐ: y  1;x  0;x  3

Ta có A 
 x  3 x  3 y  1 y  2    x  3 y  2 
x  x  3  y  1 x(x  3)
2

x  4  0 x  4
Từ giả thiết x2  16y2  7xy  xy  x  4   x  4y    x  4  0  
2

x  4y  0 y  1
7
Do đó A  
4
Câu 2.
1 1 1
a) Với x, y  0 ta có  
x y 2
xy 1
   2x  2y  xy  0  x  y  2   2(y  2)  4  (x  2)(y  2)  4
xy 2
Lập bảng xét các ước của 4 ta có các nghiệm
 x;y   2;1 ; 1; 2  ; 3;6  ;  4;4  ; 6;3
b) Đặt n2  2n  8  a 2   a  n  1 . a  n  1  7 với a nguyên dương
a  n  1  7 a  4
Vì a  n  1  a  n  1 nên  
a  n  1  1 n  2
Câu 3.
a2
a) Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có:  b  2a
b
b2 c2
Tương tự ta có:  c  2b ;  a  2c
c a
a2 b2 c2 a 2 b2 c2
  b   c   a  2a  2b  2c     a  b  c
b c a b c a
Dấu “ =” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
b) Từ phương trình xy  x  y  2  0  1  xy  x  y  3
Thay vào phương trình thứ nhất ta được:
x  y  2(x  y  3)  x  y  2x  2y  6  0  x  3y  6
Thay vào phương trình thứ hai ta được 3y2  8y  4  0  3y  2  .  y  2   0
2
Với y  2  x  0. Với y   x  4
3
 2 
Vậy hệ có nghiệm  x;y   0;2 ;  4;  
  3 
Câu 4.

O
B C
H

D
3R
3.AO 3R AH
a) Kẻ đường cao AH. Ta có AH   ; AB   2 R 3
2 2 sin B sin 60
b) Tứ giác ABMC nội tiếp nên CMD  BAC  600
MCD cân có CMD  600 nên CMD là tam giác đều
c) Ta có MCD đều nên MC = MD = CD
Xét AMC và BDC có AC=BC; MC=CD; ACM  BCD  600  BCM
Nên AMC  BDC (c.g.c)
 MA  BD. Do đó: S  MA  MB  MC
= MA  MB  MD  MA  BD  2MA lớn nhất
Vậy S lớn nhất khi MA là đường kính của đường tròn (O) hay M là điểm
chính giữa cung nhỏ BC.
Câu 5.
b  c  a  x 2a  y  z
 
Đặt c  a  b  y  2b  z  x
a  b  c  z 2c  z  y
 
Ta có
y  z 9(z  x) 16(x  y) 1  y 9x z 16x 9z 16y  1
S            .  2.3  2.4  2.3.4   19
2x 2y 2z 2x y x z y z  2
7 5 1
Giá trị nhỏ nhất của S là 19. Đạt được khi và chỉ khi a  ;b  ;c 
8 8 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn : Toán
Thời gian làm bài : 150 phút
Ngày thi: 04/4/2014
Câu 1. (4 điểm)

Tìm các số thực x thỏa x4  2x3  x2  2x 1  0

Câu 2. (4 điểm)

x3  2y  1
Giải hệ phương trình:  3
y  2x  1

Câu 3. (4 điểm)


 m2  2 n 
Cho m và n là hai số nguyên dương lẻ thỏa  2

 n  2 m 
1) Hãy tìm một cặp gồm hai số nguyên dương lẻ  m;n  thỏa các điều kiện đã
cho với m  1 và n  1
2) Chứng minh  m2  n2  2  4mn
Câu 4. (4 điểm)
1) Tính số các ước dương của số 1000
2) Tính số các ước dương chẵn của số 1000
Câu 5. (4 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc CAB, ABC, BCA đều là góc nhọn. Gọi (O) là
đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC và tiếp xúc với hai cạnh AB, AC lần lượt
tại D, E. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng OB và DE, gọi N là giao điểm
của hai đường thẳng OC và DE.
Chứng minh bốn điểm B, C, M, N cùng thuộc một đường tròn.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 9 ĐỒNG NAI 2013-2014
Câu 1.
Chia 2 vế cho x 2 ta được:
1  1
x4  2x3  x2  2x  1  0  x 2   2 x   1  0
 x
2
x
2
 1  1
  x    2  x   1  0
 x  x
2
 1 
  x   1  2
 x 
1 1
 x   1  2 (1) hoặc x   1  2 (2)
x x
Giải (1) ta được
1  2  2 2  1 1  2  2 2  1
x hoặc x  (3)
2 2
Giải (2) vô nghiệm
Vậy chỉ có hai giá trị của x ở (3) thỏa bài toán
Câu 2

x  2y  1
3

 3  x3  y3  2x  2y  0
y  2x  1

 
  x  y  x 2  y2  xy  2  0

 y  x(1) hoặc x2  y2  xy  2  0 (2)


Với y = - x . Khi đó x3  2x  1  0   x  1 .  x2  x  1  0
 x  1 hoặc x2  x  1  0(3)
Khi x = 1 thì y  1
1 5 1 5
Giải (3) ta được x  hoặc x 
2 2
1 5 1  5
Với x  y
2 2
1 5 1  5
Với x  y
2 2
2
 y  3y2
(2)   x     2  0 (vô nghiệm)
 2 4
Hệ đã cho có 3 nghiệm như trên
Câu 3

3.1 Với m = 11 và n = 41 thỏa các điều kiện của bài toán

Vì khi đó m2  2  123 41 và n2  2  1683 11

3.2 Vì m2  2 n mà n2 n nên  m2  n2  2  n (1)

Tương tự  m2  n2  2  m (2)

Gọi d là ước chung lớn nhất của m và n  m2  n2 d

Theo chứng minh trên  m2  n2  2  m   m2  n2  2  d  2 d

 d  1(3) ; nếu d lớn hơn 1 thì d = 2 mâu thuẫn với m và n lẻ

Từ (1), (2) , (3) suy ra  m2  n2  2  mn

Cuối cùng vì m lẻ nên m  2k  1 (với k  )  m2  4k(k  1)  1

Tương tự n2  4l(l  1)  1 (với l  )

Suy ra  m2  n2  2  4 . Từ đó có điều phải chứng minh

Câu 4.

4.1 Ta có 1000  23.53

Gọi k là một ước dương của 1000. Suy ra k  2n.5m với n, m  thỏa n  3 và m  3

Vậy số ước dương của 1000 là 4.4=16

4.2 Gọi k là một ước dương chẵn của 1000. Suy ra k  2n.5m với n, m thỏa
1  n  3 và m  3

Vậy số ước dương chẵn của 1000 là 3.4=12.


Câu 5.

E M
N
D

B
O C

1
Theo giả thiết AD = AE  ADE cân tại A  CEM  AED  900  BAC
2

1
Mà COM  OBC  OCB  900  BAC
2

Vậy CEM  COM  COEM là tứ giác nội tiếp

Theo giả thiết OE  AC . từ đó BM  CM

Tương tự CN  BN  BCMN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS
TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 01/3/2013
Câu 1. (4 điểm)
a) Tìm m để hàm số y   m2  2m  x  m2  1 nghịch biến và đồ thị của nó cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng 3
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của M  5x2  y2  z2  4x  2xy  z  1
c) Cho x  y  5 và x2  y2  11. Tính x3  y3
Câu 2. (4 điểm)
x 2  5x  6  x 9  x 2 2x
a) Rút gọn : A  : 2. 1 
3x  x  (x  2) 9  x
2 2 3x
1 1 1 1
b) Cho a, b, c thỏa mãn   
a b c abc
Tính giá trị biểu thức Q   a 27  b27  b41  c41  c2013  a 2013 
Câu 3. (4 điểm)
a) Giải phương trình : 3 x  10  3 17  x  3
 2x  3 y5
   2 3 
b) Giải hệ phương trình :  y  5 2x  3  x  2 ;y  5 
  
3x  2y  19
Câu 4. (4 điểm)
Cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD. Qua A vẽ AK // BC (K  CD ) và qua B kẻ
BI // AD ( I  CD ); BI cắt AC tại F, AK cắt BD tại E
a) Chứng minh KD = CI và EF // AB
b) Chứng minh AB2  CD.EF
Câu 5. (4 điểm)
Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn (O;R) . M là một điểm di
động trên cung BC của đường tròn đó
a) Chứng minh : MB + MC = MA
b) Xác định vị trí của điểm M để tổng MA + MB +MC đạt giá trị lớn nhất
c) Gọi H, K, Q lần lượt là hình chiếu của M trên AB, BC, AC; đặt diện tích tam
2 3(S  2S ')
giác ABC là S và diện tích S’. CMR :MH  MK  MQ  khi M di
3R
động trên cung BC
ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI 9 KIÊN GIANG 2012-2013

Câu 1.

1.a) Hàm số y   m2  2m  x  m2  1 nghịch biến  m2  2m  0  m(m  2)  0

 m  0  m  0
 
 m  2  0 m  2
   0  m  2 (1)
 m  0  m  0
 
 m  2  0  m  2

Cắt trục tung: m2  1  3  m  2 (2)

Từ (1) và (2)  m 

Câu 1b. Tìm giá trị nhỏ nhất của M  5x2  y2  z2  z  4x  2xy  1

1 9
M  x 2  2xy  y 2  4x 2  4x  1  z 2  z  
4 4
2
 1 9 9
  x  y    2x  1   z     
2 2

 2 4 4

9
Giá trị nhỏ nhất của M  
4


x  y  0
 1
 2x  1  0  x  y  z 
 1 2
z   0
 2

Câu 1c. Cho x+y= - 5 và x2  y2  11 . Tính x3  y3

Ta có: x3  y3   x  y   x2  y2  xy   5(11  xy) (1)

Mà x  y  5  x2  y2  2xy  25  11  2xy  25  xy  7 (2)

Từ (1) và (2)  x3  y3  5.(11  7)  20


Câu 2

x 2  5x  6  x 9  x 2 2x
2a. Rút gọn: A  : 2. 1 
3x  x  (x  2) 9  x
2 2 3x

ĐK: 3  x  3

A
 x  3 x  2   x 3  x. 3  x
:2
3  x 2x

x(3  x)  (x  2) 3  x. 3  x 3x 3x
3  x  x  2  3  x  x 3  x  3 x
 :2
3  x. x 3  x   x  2  3  x  3x

3 x 3 x 1
 :2 
3x 3x 2

1 1 1 1 1 1 1 1 ab (a  b)
        
a b c abc a b abc c ab c(a  b  c)
 (a  b)c(a  b  c)  ab(a  b)  (a  b) c(a  b  c)  ab   0
Câu 2b. Ta có :  (a  b) c(a  c)  bc  ab   0  (a  b) c(a  c)  b(a  c)  0
a  b  0 a   b
 (a  b)(a  c)(b  c)  0   b  c  0   b  c

c  a  0 c  a

Thế vào tính được Q = 0

Câu 3

3a. Gpt: 3
x  10  3 17  x  3

 
3
 3
x  10  3 17  x  33

x  10  17  x  3 3 (x  10)(17  x).3  27

x  10
 (x  10)(17  x)  0  
x  17
 2x  3 y5
   2 3 
3b.  y  5 2x  3  x  2 ;y  5 
  
3x  2y  19

2x  3 1
Đặt  m  0  m   2  m 2  2m  1  0   m  1  0  m  1 (chọn)
2

y5 m

2x  3
  1  2x  3  y  5  2x  y  8
y5

2x  y  8 4x  2y  16 x  5
Giải hệ   
3x  2y  19 3x  2y  19 y  2

Câu 4.

A B

F
E

D I K C
a) Chứng minh KD  CI và EF // AB
Chứng minh ABID, ABCK là hình bình hành
 DI  CK (cùng bằng AB)
 DI  IK  CK  IK  DK  CI
AE AB
Vì AEB đồng dạng KED (g.g)  
EK KD
AF AB
AFB đồng dạng CFI (g.g)  
FC CI
AE AF
Mà KD = CI    EF / /KC (Định lý Ta let đảo trong AKC )
EK FC
b) Chứng minh AB2  CD.EF
Ta có : KED đồng dạng AEB(g.g)
DK DE DK  AB DE  EB
   
AB EB AB EB (Vì ABCK là hình bình hành)
DK  KC DB DC DB
    (1)
AB EB AB EB
Do EF//DI (theo cmt : EF//KC và I  KC)
DB DI DB AB
    (2) (Vì DI = AB)
EB EF EB EF
DC AB
Từ (1) và (2)    AB2  DC.EF
AB EF

Câu 5.

D O Q
B
K C
H
M
a) Chứng minh MC+MB=MA
Trên MA lấy D sao cho MD = MB  MBD cân tại M
Góc BMD = góc BCA = 600 (cùng chắn cung AB)  MBD đều
Xét MBC và DBA có
MB = BD (vì MBD đều)
BC = AB (vì ABC đều)
Góc MBC = góc DBA (cùng cộng DBC bằng 60 )
 MBC  DBA(c  g  c)  MC  DA
Mà MB = MD (gt)  MC  MB  MA
b) Xác định vi trí của M để tổng MA + MB + MC đạt giá trị lớn nhất
Ta có MA là dây cung của (O; R)  MA  2R
 MAMB  MC  4R (không đổi)
Dấu “ =” xảy ra  MA là đường kính  M là điểm chính giữa cung BC
2 3.  S  2S ' 
c) CMR: MH  MK  MQ 
3R
MH.AB MK.BC MQ.AC
   S MAB  S MBC  S MAC
Ta có : 2 2 2
 AB.(MH  MK  MQ)  2(S  2 S')
Vì AB là cạnh tam giác đều nội tiếp (O;R)
2 3(S  2S ')
 AB  R 3  MH  MK  MQ 
3R
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
HÀ TĨNH NĂM HỌC 2016--2017
PHẦN THI CÁ NHÂN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

I. PHẦN GHI KẾT QUẢ


Câu 1. Có bao nhiêu hình chữ nhật trong hình vẽ sau:

Câu 2. Tìm số hạng thứ 7 của dãy số sau đây: 1; 1; 2; 5; 29;……


Câu 3. Có 5 đôi giày màu xanh và 10 đôi giày màu đỏ bỏ chung trong cái hộp. Hỏi
phải lấy ra ít nhất bao nhiêu chiếc giày ( mà không nhìn vào trong hộp ) để chắc chắn có
một đôi cùng màu và đi được .
1
Câu 4. Có một nhóm bạn rủ nhau đi câu cá, bạn câu được ít nhất câu được tổng số cá
9
1
câu được, bạn câu được nhiều cá nhất câu được tổng số cá câu được. Biết rằng số cá
7
câu được của mỗi bạn là khác nhau. Hỏi nhóm bạn có bao nhiêu người
Câu 5. Tìm các số hữu tỷ x, y thỏa mãn đẳng thức: x  2 y  2 2  3
Câu 6. Giải phương trình 3 x  2  3 x  4  3 2
2(x  2x  y)  3  y
Câu 7. Giải hệ phương trình  2
x  2xy  y  2

2

4  x  2y  y  2x 
Câu 8. Cho các số x, y  0 thỏa mãn x   1 . Tìm giá trị lớn nhất của P 
y x 2  y2
Câu 9. Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AC và các đường thẳng AD, BM, CE
đồng quy tại K nằm trong tam giác ( D  BC;E  AB ) Biết AKE và BKE có diện tích lần
lượt là 10cm2 và 20cm2 . Tính diện tích tam giác ABC
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết đường cao AH, tung tuyến BM và phân giác
AB
trong CD đồng quy. Tính
AC
PHẦN II. TỰ LUẬN
ab
Câu 11. Tìm số tự nhiên có hai chữ số ab thỏa mãn a  b 
ab
Câu 12. Cho tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn và có các cạnh đối không song song .
Gọi F là giao điểm của AB và CD, E là giao điểm của AD và BC; H, G theo thứ tự là trung
điểm của các đoạn thẳng AC và BD. Đường phân giác góc BED cắt GH tại điểm I
a) Chứng minh rằng IH.BD = IG.AC
S IAB
b) Cho độ dài CD = 2.AB . Tìm tỉ số diện tích
S ICD
Câu 13. Cho hình tròn ( C) có bán kính bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của số nguyên
dương k sao cho với mọi cách vẽ k điểm bất kỳ và phân biệt thuộc hình tròn ( C) thì
luôn tồn tại hai điểm trong k điểm đó thỏa mãn khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn 1.
---HẾT---

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 9 HÀ TĨNH NĂM 2016-2017

Câu 1. Số hình chữ nhật là (1+2+3+4+5).(1+2+3+4)=150


Cách tính: Xét các hình chữ nhật kích thước m.n
Câu 2. Đáp số: 750797
Quy luật a n2  a 2n1  a 2n (n  1;n  )
Suy ra a 7  a62  a 52   a 52  a 24   a 25  750797
2

Câu 3. Đáp số 16
Câu 4. Đáp số 8 . Giả sử có n bạn và số cá của các bạn là a1  a2  ......  a n
Ta có 9a n  a1  a 2  .....  a n  7a1  9a n  na n ;7a1  na1  n  8
1
Câu 5. Đáp số x= 6; y=
2
Câu 6. Đáp số x=2; x=4. Cách giải: đặt ẩn phụ
Câu 7. Đáp số (x;y)  1; 1 ;  3;7 
Đặt t  2x  y  0 . Ta có phương trình t 2  2t  3  0  t  1
594
Câu 8. Đáp số Pmax 
257
4 x x 1 2x 2  2y2  5xy 5
1 x   4   ;P  2
y y y 16 x y
2 2
x y

y x
x y x y 255y 1 255 257 5.16 594
     2.    P  2 
y x y 256x 256x 16 256 16 257 257
Câu 9. Đáp số S BAC  75m2
S AKE AE 1
Ta có   , suy ra S BCE  2S ACE
S BKE BE 2
M là trung điểm AC nên S ABM  S CBM ;S AKM  S CKM  S BCK  30  S ACE  25
Vậy S ABC  75m 2
AB 1 5
Câu 10. Đáp số 
AC 2
Sử dụng định lý Ceva và hệ thức lượng trong tam giác
ab ab
Câu 11. Do là số hữu tỉ và a+b là số nguyên dương nên từ ab 
ab ab
Suy ra a  b là số chính phương
Do a  b  18  a  b  1;4;9;16
Thử lại các trường hợp ta có a  2;b  7 Suy ra số cần tìm là 27
Câu 12

A
B
G H
I
O
D C F

a) Ta có EBD và EAC đồng dạng nên các đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số
EG BD DG DE
đồng dạng . Suy ra   
EH AC CH EC
Ta có EDG  ECH (cùng nhìn cung AB)  EDG đồng dạng với ECH
Kéo theo DEG  CEH , suy ra EI là phân giác GEH
BD EG GI
Do đó    IH.BD  IG.AC (dpcm)
AC EH HI
b) Ta có FBD và FCA đồng dạng
 FGD và FHA đồng dạng  GFD  HFA
FG GD BD IG
    FI là phân giác GFH
FH HA AC IH
Suy ra FI là phân giác góc AFD
Gọi M, N là chân đường vuông góc hạ từ I lên các đường thẳng AB, CD. Khi đó
IM=IN
1
S IAB IM.AB
2 1
Ta có  
S ICD 1
IN.CD 2
2
Câu 13.

O B

Xét k = 7 , vẽ 7 điểm gồm 1 điểm ở tâm và 6 điểm trên cùng đường tròn tạo thành lục
giác đều. Lúc đó khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ bằng 1. Suy ra k  8
Với k=8, luôn tồn tại ít nhất 7 điểm không trùng tâm đường tròn. Ta kẻ các bán kính đi
qua 7 điểm đó.
Khả năng 1: Nếu có 2 điểm thuộc cùng 1 bán kính thì khoảng cách giữa hai điểm đó nhỏ
hơn 1 (vì không có điểm nào trùng tâm)
Khả năng 2: Không có 2 điểm nào cùng thuộc một bán kính, lúc đó có 7 bán kính, suy ra
hai bán kính tạo với nhau 1 góc nhỏ hơn 600.
Giả sử hai bán kính đó chứa A và B. Vì góc AOB không là góc lớn nhất của tam giác
OAB nên AB  max OA;OB  1
Vậy trường hợp k=8 thỏa mãn
Suy ra giá trị nhỏ nhất của k là 8
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS
TỈNH KIÊN GIANG NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 01/03/2012

Câu 1. (4 điểm)

a) Cho S  1  3  32  33  34  ......  396  397  398  399


Chứng minh S chia hết cho 40
a 3  b3  c3  3abc
b) Rút gọn phân thức
a  b  a  c   b  c
2 2 2

Câu 2 (4 điểm)
2 3 2 3
a) Thực hiện phép tính : 
2  2 3 2  2 3
b) Cho a  b  c  0; a,b,c  0 . Chứng minh đẳng thức
1 1 1 1 1 1
2
 2 2   
a b c a b c
Câu 3. (4 điểm)
a) Giải phương trình: 2x2  2x  1  4x  1
 x  2  2 y 1  9
b) Giải hệ phương trình : 
x  y  1  1

Câu 4. (5 điểm)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O;R) có hai đường chéo AC,
BD vuông góc với nhau tại I (I khác O). Vẽ đường kính CE.
a) Chứng minh ABDE là hình thang cân
b) Chứng minh AB2  CD2  BC 2  DA2  2R 2
c) Từ A và B vẽ các đường thẳng vuông góc đến CD lần lượt cắt BD tại F, cắt
AC tại K. Chứng min A, B, K, F là bốn đỉnh của một tứ giác đặc biệt
Câu 5. (3 điểm)
Cho hai điểm A, B cố định và điểm M di động sao cho MAB là tam giác có
ba góc nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác MAB và K là chân đường cao vẽ từ M
của tam giác MAB. Tính giá trị lớn nhất của tích KH.KM
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 KIÊN GIANG NĂM 2011-2012

Câu 1.

1a.

    
S  1  31  32  33  34  35  36  37  .....  396  397  398  399 
S  1  3  3  3   3 . 1  3  3  3   ....  3 . 1  3  3
1 2 3 4 1 2 3 96 1 2
3 
3

S  1  3  3  3  . 1  3  3 ......  3 
1 2 3 4 8 96

S  40. 1  3  3 ......  3 
4 8 96

Vậy S chia hết cho 40.

1b.

Tử thức =  a  b   3ab(a  b)  c3  3abc


3

 a  b   c3  3ab.(a  b)  3abc
3

  a  b  c   a  b   (a  b)c  c 2   3ab(a  b  c)
2

=  

  a  b  c  . a 2  2ab  b 2  ac  bc  c2  3ab 
 a  b  c . a 2
 b 2  c2  ab  bc  ca 
Mẫu thức

 a 2  2ab  b2  a 2  2ac  c2  b2  2bc  c2


 2(a 2  b2  c2  ab  bc  ca)

abc
Kết quả  với a2  b2  c2  ab  bc  ca  0
2
Câu 2.

2a. Nhân số bị chia và số chia với 2



2. 2  3  
2. 2  3 
2 42 3 2 42 3



2. 2  3   2.  2  3 
2 3  1 2   3  1

2 3 2 3 
 2.   
 
2  3 . 3 3  2  3 . 3 3  
 2
 
 3  3 3  3 
2.
  6

Câu 2b.

Ta có:
2
1 1 1 1 1 1  1 1 1 
 a  b  c   a 2  b 2  c2  2  ab  ac  bc 
   
1 1 1  cba  1 1 1
 2  2  2  2   2  b2  c2
a b c  abc  a
2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
 2 2 2        
a b c a b c a b c

1
Câu 3a. DK :4x  1  0  x 
4

2x 2  2x  1  4x  1
 4x 2  4x  2  2 4x  1

 
2
 4x 2  4x  1  1  0 (thỏa)

4x 2  0
 x0
 4x  1  1  0

 x  2  2 y  1  9 (1)
Câu 3b. 
x  y  1  1(2)

- Từ pt (2)  y  1  1  x  0  x  1
- Thế vào phương trình (1) ta có
x  2  2  1  x   9
x  2  2x  11
- (vì x  1 )
 2  x  2x  9
x  3
y  3
- Thế x= -3 vào pt (2) : y  1  1  3  2  y  1  2  
 y  1
- Vậy nghiệm của hệ là (-3 ; 3); (-3;-1)

Câu 4

F I
D B

K
a) Ta có góc EAC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  AE  AC
Mà BD  AC (gt)  AE / /BD  ABDE là hình thang
Mà ABDE nội tiếp đường tròn (O) nên ABDE là hình thang cân
b) Ta có góc EDC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 DEC vuông ở D
 ED2  CD2  EC 2   2R   4R2
2

Mà AB = ED (vì ABDE là hình thang cân)  AB2  CD2  4R2


Chứng minh tương tự  BC 2  DA2  4R2
 AB2  CD2  BC 2  DA2  8R2
 AB2  CD2  BC 2  DA2  2R 2
c) Ta có : góc BAC = góc BDC (cùng chắn cung BC)
Góc IAF = góc BDC (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Suy ra góc BAC = góc IAF  ABF cân tại A
Mà AI là đường cao , nên AI là đường trung tuyến  IB  IF
Chứng minh tương tự  IA  IK  ABKF là hình bình hành
Mà AK  BF nên ABKF là hình thoi
Câu 5.

K H

B M
- Xét KAH và KMB ta có:
Góc AKH = góc MKB = 900
Góc KAH = góc KMB (cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc)
KH AK
 KAH và KMB đồng dạng    KH.KM  AK.KB
KB KM
Áp dụng bất đẳng thức cosi cho hai số dương
AK  KB AB2
Ta có: AK.KB   AK.KB 
2 4
AB 2
Do đó KH.KM  (không đổi)
4
Dấu “ = “ xảy ra  AK  KB
AB 2
Vậy giá trị lớn nhất của KH.KM là
4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI : TOÁN
Thời gian làm bài : 150 phút
Bài 1. (1,5 điểm)

3a  9a  3 a 1 a 2
Cho biểu thức M    với a  0;a  1
a  a 2 a 2 1 a

a) Rút gọn biểu thức M


b) Tìm tất cả các giá tị nguyên của a để biểu thức M nhận giá trị nguyên.
Bài 2 (2,0 điểm)
a) Giải phương trình x  3  4 x  1  x  8  6 x  1  9
x 2  xy  xz  48

b) Giải hệ phương trình xy  y2  yz  12
xz  yz  z 2  84

Bài 3. (2,0 điểm)
a) Cho a  2. 2.... 2. 2 vµ b  2. 2....... 2. 2 Chứng minh rằng a và b
2016 thõasè 2 3016 thõasè 2

có cùng chữ số hàng đơn vị


b) Cho hàm số y  ax  a  1 với a là tham số, a  0 và a  1 . Tìm tất cả các giá
trị của tham số a để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị của hàm số đạt
giá trị lớn nhất
Bài 4. (3,5 điểm) Cho trước tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Trên cung
nhỏ BC lấy điểm M tùy ý. Đường tròn (M;MB) cắt đoạn thẳng AM tại D.
a) Chứng minh rằng tam giác BDM là tam giác đều
b) Chứng minh rằng MA=MB+MC
c) Chứng minh rằng khi M thay đổi trên cung nhỏ BC thì điểm D luôn luôn
nằm trên một đường tròn cố định có tâm thuộc đường tròn (O).
Bài 5. (1,0 điểm) Cho x+y+z= 0 và xyz  0 . Tính giá trị của biểu thức
1 1 1
P  2 2  2
x  y  z y  z  x z  x 2  y2
2 2 2 2

---HẾT----
ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI 9 ĐÀ NẴNG 2015-2016
Câu 1.

M
3a  3 a  3  
a 1  a 1    a  2  a 2 
 a  1 a  2   a  1 a  2  1  a  a  2

3a  3 a  3  (a  1)  (a  4) a3 a 2
M 
Ta có:  a 1  a 2   
a 1 a 2 
M
 a 1  a 2  a 1
 a  1 a  2 a 1

a 1 2 2
M  1
a 1 a 1
2
M nguyên  nguyên  a  1 là ước của 2
a 1
 a  11;1;2  a 0;4;9 (do a  0)
Câu 2
2a.
Phương trình
 x 1  4 x 1  4  x 1  6 x 1  9  9

   
2 2
 x 1  2  x 1  3 9

 x 1  2  x 1  3  9
 x 1  2  x  5
2b
Cộng 3 phương trình của hệ ta được  x  y  z   144  x  y  z  12
2

x(x  y  z)  48

Mặt khác hệ  y(x  y  z)  12 kết hợp với trên ta có hai trường hợp sau
z(x  y  z)  84

*) Với x+y+z= - 12 hệ có nghiệm  x;y;z    4; 1; 7 
*)Với x+y+z=12 hệ có nghiệm  x;y;z   4;1;7 
Câu 3
3a. Nhận xét 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2  16 (8 thừa số 2)
2016 chia hết cho 8 được 252 như vậy có thể phân số a thành 252 nhóm, mỗi nhóm
có giá trị bằng 16 (có hàng đơn vị là 6) nên tích của 252 nhóm này cũng có hàn
đơn vị là 6
3016 chia hết cho 8 được 377 như vậy có thể phân số b thành 377 nhóm, mỗi nhóm
có giá trị bằng 16 (có hàng đơn vị là 6) nên tích của 377 nhóm này cũng có hàng
đơn vị là 6
Suy ra điều phải chứng minh
3b.
Tam giác vuông OAB tại O nên nếu gọi h là khoảng cách từ O đến đồ thị hàm số
1 1 1 a2 1 a2  1
    
h 2 OA 2 OB 2  a  12  a  12  a  12
thì
a 2  2a  1 2a 2a
h 2
 1   1   2.
1  a2 1  a2 1  a2
Dấu đẳng thức xảy ra khi a=1. Vậy khi a=1 thì khoảng cách từ O đến đồ thị hàm số
là lớn nhất.
Câu 4.

I D

B C

a) MB = MD (bán kính đường tròn (M))


BMD  BCA  600 (cùng chắn cung AB)
Nên tam giác BMD đều
b) Hai tam giác ABD và CBM bằng nhau vì AB = CB ; BD = BM
Và ABD  60  DBC  CBM  DA  MC
0

 MA  MD  DA
Mà MD=MB vậy MA=MB+MC
c) Gọi I là giao điểm của (O) với phân giác CO (trong tam giác đều ABC)
 I là điểm chính giữa của cung nhỏ AB và I là điểm cố định thuộc (O)
Nên MI là phân giác BMD (góc nội tiếp chắn cung AB của đường tròn (O))
Nên MI là trung trực đoạn thẳng BD vì BDM là tam giác đều
Suy ra ID=IB
Do đó D luôn thuộc đường tròn  I;IB  cố định có tâm thuộc (O)
Câu 5.
Ta có : x+y+z=0  x  (y  z);y  (z  x);z  (x  y)
 x 2   y  z  ;y 2   z  x  ;z 2   x  y 
2 2 2

1 1 1
P  
x  y  x  y y  z  y  z z  x  x  z 
2 2 2 2 2 2 2 2 2

1 1 1 xyz
P   P 0
2xy 2yz 2xz 2xyz
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
AN GIANG Năm học 2013-2014
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian làm bài : 150 phút
Ngày thi: 15/3/2014
Bài 1 (3đ) Tính
1 1 1 1 1
T     ...... 
1 2 2 3 3 4 4 5 99  100

Bài 2 (4đ) Cho đa thức P(x)  x5  x;g(x)   x2  4  (x2  1)x

a) Hãy phân tích đa thức P(x) – g(x) thành tích các nhân tử
b) Chứng tỏ rằng nếu x là số nguyên thì P(x) luôn chia hết cho 5

Bài 3 (4,0 đ)

Cho x1;x2  0;1

a) Chứng minh rằng 1  x1   4x12


2

b) Chứng minh rằng : 1  x1  x2   4  x12  x22 


2

Bài 4(4,0 đ)

 5x  3y  5  3
Cho hệ phương trình 

  
3  1 x  5y  5  3

a) Giải hệ phương trình


b) Tìm một phương trình bậc nhất hai ẩn x; y nhận 1 nghiệm là nghiệm của hệ
phương trình đã cho và một nghiệm là (0;0)

Bài 5 (5,0 đ)

Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 4 cm. Lấy một điểm M trên đường tròn
sao cho BAM  300. Tiếp tuyến với đường tròn tại điểm A và điểm M cắt nhau tại
C. CM cắt AB tại D.

a) Chứng minh rằng BM song song với OC


b) Tính diện tích tam giác ACD
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI AN GIANG NĂM 2013-2014

Bài 1.
1 1 1 1 1
T     .... 
1 2 2 3 3 4 4 5 99  100

Ta có :
1
n  n 1

n  n 1
n  n 1
  n  n 1 
T  1 2    2 3    3 4    
4  5  ....   99  100 
 1  2  2  3  3  4  4  5  ....  99  100
 1  100  11

Bài 2

2a.

  
P(x)  x 5  x;g(x)  x 2  4 . x 2  1 x
P(x)  g(x)  x  x   x  4  .  x  1 x
5 2 2

 x  x   x  5x  4  x
5 4 2

 x  x   x  5x  4x   5x  5x
5 5 3 3

 5x  x  1  5x(x  1)(x  1)
2

Vậy P(x)  5x(x 1)(x 1)

2b.

Theo trên P(x)  g(x)  5x(x 1)(x 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên x

Mặt khác g(x)   x2  4  x2  1 x   x  2  x  1 x  x  1 x  2  nên g(x) là tích của 5 số


nguyên liên tiếp  g(x) chia hết cho 5

Vậy P(x)  g(x)  5x(x 2 1) luôn chia hết cho 5

Câu 3

3a. Xét 4x12  1  x1    2x1  1  x1  2x1  1  x1    x1  13x1  1


2

Do x1  0;1   x1  1  0; 3x1  1  0

Vậy 4x12  1  x1   x1  13x1  1  0


2
Hay 1  x1   4x12 dấu bằng xảy ra khi x1  1
2

3b.

1  x1  x2   4  x12  x22 
2

Do Ta được x12  x22  x1  x2


x1 ,x 2  0;1  x12  x1 ;x 22  x 2

Xét

1  x1  x 2 
2
 
 4 x12  x 22  1  x1  x 2   4  x1  x 2 
2

 1  2  x1  x 2    x1  x 2   4  x1  x 2 
2

 1  2  x1  x 2    x1  x 2   1  x1  x 2   0
2 2

Vậy 1  x1  x2   4  x12  x22 


2

x12  x1

Dấu “=” xảy ra khi x 22  x 2  x1  0;x 2  1 hoặc x1  1;x2  0
1  x  x  0
 1 2

Câu 4

4a.

 5x  3y  5  3


 
 3  1 x  5y  5  3
5x  15y  5  15


 
 3  3 x  15y  15  3 3

5x  15y  5  15

(5  3  3)x  5  3 3
5x  15y  5  15

 53 3
x 
 2 3
x  1  3

5(1  3)  15y  5  15
x  1  3

y  1  5
4b. Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax  by  c
Phương trình có nghiệm (0;0) suy ra c = 0
Phương trình có nghiệm 1  3; 1  5   a 1  3   b 1  5   0

Ta có nhiều phương trình như thế nên có thể chọn a  1  5;b  1  3 vậy một
phương trình thỏa đề bài đó là: 1  5  x  1  3  y  0
Câu 5

A D
O B

5a
Theo đề bài ta có BAM  300 , tam giác AMB vuông tại M (do góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn )  MBO  600 (*)
Tam giác MOB cân có B  600 nên tam giác MOB đều  AOM  1200
CA, CM là hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ điểm C nên CO là đường phân giác của
góc ACM , hay CO là phân giác của góc AOM  COA  600 (**)
Từ (*) và (**) suy ra BM song song OC ( góc đồng vị)
5b
Nhận xét: Ba tam giác OAC, OMC và OMB là ba tam giác vuông bằng nhau do có
một cạnh góc vuong bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau vậy S ACD  3S ACO
Tam giác ACO vuông có cạnh góc vuông OA = 2 cm ;
AOC  600  AC  OA.tan600  2 3
1 1
 S ACO  AO.AC  .2.2 3  2 3
2 2
Vậy diện tích tam giác ACD là S ACD  6 3 (cm2 )
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
HÒA BÌNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011
ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi môn: TOÁN
Ngày thi: 22 tháng 3 năm 2011
Thời gian làm bài : 150 phút
Bài 1 (4đ)

1. Phân tích thành nhân tử các biểu thức sau


a) A  x3  3x2 y  4xy2  12y3 b)B  x3  4y2  2xy  x2  8y3

2. Cho a  11  6 2  11  6 2 .Chứng minh rằng a là một số nguyên

Bài 2 (6đ)
12 3
1. Giải phương trình  2 1
x x4 x x2
2

2. Cho hàm số y   m  1 x  m2  1 (m là tham số). Tìm m để đồ thị hàm số là


đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A, B sao cho tam giác OAB cân
x 1
3. Tìm x để biểu thức A  đạt giá trị lớn nhất
x 1

Bài 3 (4đ)

1. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, có bán kính
bằng 2. Biết BAC  600 , đường cao AH. Tính diện tích tam giác ABC
2. Đội cờ vua của trường A thi đấu với đội cờ vua của trường B, mỗi đấu thủ
của trường này thi đấu với một đấu thủ của trường kia một trận. Biết rằng
tổng số trận đấu bằng 4 lần tổng số cầu thủ của cả hai đội và số cầu thủ của
trường B là số lẻ. Tìm số cầu thủ của mỗi đội
Bài 4 (5đ) Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB. Hai điểm E, F
thay đổi trên nửa đường tròn sao cho số đo cun AE khác 0 và nhỏ hơn số đo cun
AF, biết EF=R. Giả sử AF cắt BE tại H, AE cắt BF tại I
1. Chứng minh rằng tứ giác IEHF nội tiếp được trong 1 đường tròn
2. Gọi EG và FQ là các đường cao của tam giác IEF, chứng minh rằng độ dài
QG không đổi
3. Chứng minh rằng QG song song với AB
Bài 5. (1 điểm) Giải phương trình : x  2 7  x  2 x  1  x2  8x  7  1
ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC SINH GIỎI 9 HÒA BÌNH NĂM 2010-2011
Bài 1
a) A   x  3y  x  2y  x  2y 
1.

B   x  2y  1 x 2  2xy  4y 2 
3  2  3  2 
2 2
2. a  11  6 2  11  6 2   6

Bài 2.
1. Học sinh lập luận được x2  x  4 và x2  x  2 khác 0 rồi quy đồng đưa về
phương trình dạng 9(x2  x)  12   x2  x  4  x2  x  2 
1  17
Biến đổi được về dạng  x2  x  4  x2  x  1  0  x 
2
2. Lập luận được để đồ thị hàm số là đường thẳng cắt hai trục tọa độ tai điểm A
và B sao cho tam giác OAB cân thì đồ thị hàm số đã cho song song với
đường thẳng y = x (hoặc y = - x )
m  1  1 m  1  1
Từ đó dẫn đến  hoặc  . Giải hệ hai phương trình ta tìm
m  1  0 m  1  0
2 2

dược m=2 hoặc m=0 thỏa mãn


2
3. Ta viết được A= 1 
x 1
2
Ta có x  1  1  1   1  2  1
x 1
Vậy Min A= - 1 khi x=0
Bài 3.
1.

O
B K C
Gọi K là trung điểm của BC, dễ có KOC  60
Xét tam giác vuông OKC có OC = 2. Tính được KC  OC.sin 600  3
Tính được BC  2 3 , suy ra diện tích tam giác ABC là S  3 3
2. Gọi số cầu thủ đội trường A là x, số cầu thủ đội trườn B là y
Ta có phương trình xy  4  x  y   (x  4)(y  4)  16
Ta lập luận và tìm được x=20; y=5

Bài 4.

Q G
F
E
H
A B
O

1. Vì IEH  IFH  900 nên IHEF nội tiếp đường tròn


2. Ta dễ dàng chứng minh được IQG đồng dạng với IFE (góc – góc)
QG IG 1 1 1
Từ đó có   ;QG  EF  R(dpcm)
EF IE 2 2 2
3. Chứng minh được IAB đồng dạng IEF (g.g) kết hợp với câu 2 ta có
IQ IG
IQG IAB suy ra  dẫn đến QG song song với AB
IA IB

Bài 5. Học sinh tìm được ĐK 1  x  7 và biến đổi phương trình về dạng tích
 x  1  2.  x  1  7  x   0 Học sinh giải phương trình tích tìm được x=5 hoặc
x=4 đều thỏa mãn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH BẬC THCS
QUẢNG NAM Năm học : 2017-2018
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN
Thời gian: 150 phút
Ngày thi : 17/4/2018
Câu 1. (5,0 điểm)
x 8 1 x44 x
a). Cho biểu thức A   
x x 8 x2 x 4 x4
Rút gọn biểu thức A. Tìm các số nguyên x để A là số nguyên
b) Cho ba số thực a, b, c sao cho 1  a  2;1  b  2 ;1  c  2
a b c a c b
Chứng minh      7
b c a c b a
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Cho phương trình x2  2x  3  2m  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt x1 ;x2 trong đó có một nghiệm bằng bình phương nghiệm còn lại
b) Giải phương trình : 2 1  x  1  x2  3  x
Câu 3 (4,0 điểm)
a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  1 thì  n  2  n  1 n  8 không thể
là lập phương của một số tự nhiên
b) Cho số nguyên tố p (p  3) và hai số nguyên dương a, b sao cho p2  a 2  b2 .
Chứng minh a chia hết cho 12 và 2(p  a  1) là số chính phương.
Câu 4 (3,5 điểm)
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 cm. E là điểm nằm trên cạnh BC (E
khác B và C). Đường thẳng qua B, vuông góc với đường thẳng DE tại H và cắt
đường thẳng CD tại F, Gọi K là giao điểm của AH và BD.
a) Chứng minh tứ giác KDCE nội tiếp trong đường tròn và ba điểm K, E, F
thẳng hàng
b) Khi E là trung điểm cạnh BC, tính diện tích tứ giác BKEH
Câu 5. (3,5đ)
Cho hai đường tròn  C1  ,  C 2  cắt nhau tại hai điểm A, B. Tiếp tuyến tại A của
 C 2  cắt  C1  tại M (M khác A). Tiếp tuyến tại A của  C1  cắt  C 2  tại điểm N (N
khác A). Đường thẳng MB cắt  C 2  tại P (P khác B). Đường thẳng NB cắt  C1  tại
Q (Q khác B)
.a) Chứng minh tam giác AMP , AQN đồng dạng
b) Chứng minh MB.NA2  NB.MA2
---Hết----
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUẢNG NAM NĂM 2017-2018

Câu 1

1a)

x 8 1 x2
A  
 
x 2 x2 x 4  x2 x 4 x  2 . x  2 
3 x 6 3
 
 
x 2 x2 x 4  x2 x 4

 x  2 x  4 là ước của 3; chỉ có x  2 x  4  3 có nghiệm x=1 thỏa mãn ĐK

1b) Khử mẫu ta được a2c  ab2  bc2  a 2b  ac 2  b 2c  7abc

Giả sử a  b  c   b  a  b  c   0  b2  ac  ba  bc

b2a  a 2 c  abc  a 2 b

 2
b c  ac  abc  bc

2 2

 a 2c  ab2  ac  b2c  2abc  a 2 b  bc2

 a 2c  ab2  bc2  a 2 b  ac2  b2c  2abc  2a 2b  2bc2

Chứng minh 2abc  2a2 b  2bc2  7abc  2a2 b  2bc2  5abc  2a2  2c2  5ac
 (2a  c)(c  2a)  0

Câu 2

2a) ĐK có hai nghiệm phân biệt  '  0  2m  2  0  m  1

x1  x 22 (1)

Khi m  1 ta có x1x 2  3  2m (2)
x  x  2 (3)
 1 2

Thế (1) vào (2) : x22  x2  2  0  x2  1;x2  2

)x2  1  x2  1  3  2m  1  m  1 (loại)
)x2  2  x1  4  8  3  2m  m  11/ 2 (chọn)

2b) 2 x  1  1  x2  3  x.DK : x  1

 2 x  1   2  x   1  x2  1  0
4(x  1)  (4  4x  x 2 ) 1  x2  1
  0
2 x  1  (2  x) 1  x2  1
x 2 x 2
  0
2 x 1  2  x 1  x2  1
 1 1 
 x 2   0
 2 x 1  2  x 1 x 1 
2

Vì x  1 nên trong ngoặc dương . Do đó phương trình có nghiệm x=0

Câu 3

3a. A   n  1 n  2  n  8

+) Khi n  1  A  54 không lập phương

+) Khi n  2  A  120 không lập phương

+)Khi n  2 . ta chứng minh A cũng không lập phương

A   n  1 n  2  n  8   n 3  11n 2  26n  16  n 3  12n 2  48n  64   n  4 


3

A   n  3  n 3  11n 2  26n  16  n 3  9n 2  27n  27  2n 2  n  11  0


2

1  89 1  89
n  2,6 hoặc n   n  2,1
4 4

Suy ra khi n > 2  n  3  A   n  4  Vậy A không thể là lập phương


3 3

3b. p2  b2  a 2   b  a  b  a 

 b  a và b  a là ước của p 2  b  a và b  a là ước của p vì p nguyên tố

Vì b – a < b+a nên b – a =1  b  a  p2  2a  1  p2


Cộng vào hai vế cho 2p+1 ta có: 2a  2p  2   p  1  2(a  p  1)   p  1
2 2

Chứng minh a chia hết cho 12

+) Chứng minh a chia hết cho 3

Vì 2a  1  p2  2a  p2  1 vì p nguyên tố >3 nên p 2 chia 3 dư 1  2a 3  a 3

+)Chứng minh a chia hết cho 4

Vì 2a  1  p2  2a  p2  1 vì p nguyên tố >3 nên p chia 4 dư 1 hoặc dư 3

*) p=4k+1  2a  16k 2  8k 8  a 4

*) p=4k+3  2a  16k 2  24k  8 8  a 4

Do đó a chia hết cho 12

Câu 4

A B

E H

D C F
a) Chứng minh KDCE nội tiếp
Ta có BHD  BCD  900  BHCD là tứ giác nội tiếp
 CHF  BDC  450
ECFH nội tiếp  450  CHF  CEF  KDC  KDCE nội tiếp
Chứng minh K, E, F thẳng hàng
BC; DH là 2 đường cao BDF  FE  BD
Mà KDCE nội tiếp  EKD  ECD  900  EK  BD  K, E, F thẳng hàng.
2 2
S  BE   2  1 1
b) BKE BCD  BKE        S BKE  .16  2
S BCD  BD   4 2  8 8
2
S  DE  1 4
DCE BHE  DCE     6  S BHE  .S DCE 
S BHE  BE  5 5
4 14
 S BKEH  2 
5 5

Câu 5

Q C1
C2

M B P
N
5a) Chứng minh tam giác AMP đồng dạng với tam giác AQN
Ta có: AMP  AQN (cùng chắn cung AB)
APM  ANQ (cùng chắn cung AB)
Suy ra tam giác AMP đồng dạng với tam giác AQN (g-g)
AB AM BM
5b) AMP AQN nên  
NB NA AB
MB.NA  AB.AM MB.NA  AB.AM. NA
2

 
NB.MA  AB.NA NB.MA  AB.NA.MA
2

 MB.NA 2  NB.MA 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NGHỆ AN NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN – BẢNG A
Thời gian : 150 phút (không kể giao đề)

Câu 1. (4 điểm)

a) Tìm hệ số a, b, c của đa thức P(x)  x2  bx  c biết P (x) có giá trị nhỏ nhất
bằng – 1 tại x = 2.
x 2  xy2  xy  y3  0
b) Giải hệ phương trình  2
 
2 x  1  3 x  y  1  y  0
Câu 2. (4 điểm)
a) Giải phương trình x  2  3 1  x2  1  x
b) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab  bc  ca  1. Tìm giá trị lớn nhất
2a b c
của biểu thức P   
1 a 2
1 b 2
1  c2
Câu 3. (3 điểm)
Cho tam giác ABC có BAC  1350 ,BC  5cm và đường cao AH = 1 cm. Tìm
độ dài các cạnh AB và AC
Câu 4. (5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), D là một điểm trên cung
BC không chứa A. Dựng hình bình hành ADCE. Gọi H, K lần lượt là trực tâm của
tam giác ABC và ACE. Gọi P và Q lần lượt là hình chiếu của K trên BC và AB,
gọi I là giao điểm của EK với AC
a) Chứng min rằng ba điểm P, I, Q thẳng hàng
b) Chứng minh rằng PQ đi qua trung điểm của KH
Câu 5. (4 điểm)
a) Tìm tất cả các số nguyên tố khác nhau m, n, p, q thỏa mãn
1 1 1 1 1
    1
m n p q mnpq
b) Trên một bảng có ghi hai số 1 và 5. Ta ghi các số tiếp theo lên bảng theo quy
tắc sau: Nếu có hai số phân biệt trên bảng thi ghi thêm số z  xy  x  y .
Chứng minh rằng các số trên bảng (trừ số 1) có dạng 3k  2 với số k là tự
nhiên
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 9 NGHỆ AN BẢNG A 2016-2017

Câu 1

a) Do đa thức P(x)  x2  bx  c có bậc hai và có giá trị nhỏ nhất là - 1 tại x=2
nên viết được dưới dạng P(x)   x  2  1.
2

Từ đó ta có P(x)  x2  bx  c   x  2   1
2

Hay ta được x2  bx  c  x2  4x  3 , Đồng nhất hệ số hai vế ta được


b  4;c  3
b) Điều kiện xác định của phương trình là x  0
Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với
x  y

x(x  y2 )  y(x  y2 )  0   x  y  x  y2  0   
x  y  0
2

Với x+y2=0, kết hợp với điều kiện ta xác định x  0 ta được x = y = 0
Thay vào phương trình còn lại ta thấy không thỏa mãn.
Với x=y, thay vào phương trình còn lại ta được:
2(x2  1)  3 x(x 1)  x  0  2 x2  3x x  x  3 x  2  0
Đặt t  x  0 , khi đó ta được phương trình 2t 4  3t 3  t 2  3t  2  0
1
Nhẩm được t  2;t  nên ta phân tích được
2
2t 3 (t  2)  t 2  t  2    t  1 t  2   0
  t  2   2t 3  t 2  t  1  0
  t  2  2t  1  t 2  t  1  0

 1 x  y  2
t 
 2
 xy
2
 t  2 
 2
Câu 2.
a) Quan sát phương trình ta chú ý đến biến đổi 1  x2  (1  x)(1  x) . Để ý đến
điều kiện xác định ta phân tích được 1  x2  1  x. x  1
Như vậy ta viết lại được phươn trình x  2  3 1  x. x  1  1  x
Ta có biểu diễn x  3  2(x  1)  (1  x)
Đến đây ta đặt ẩn phụ a  x  1;b  1  x thì ta viết lại phương trình lại
thành 2a2  b2  1  3ab  a
Hay b2  3ab  2a2  a  1  0
Xem phương trình trên là phương trình ẩn b và a là tham số thì ta có
  9a 2  4(2a 2  a  1)   a  2 
2

3a  (a  2)
Do đó phương trình có hai nghiệm là b   a  1 và
2
3a  (a  2)
b  2a  1
2
3
Với b = a – 1 ta được 1  x  1  x  1  .....  x  
2
24
Với b = 2a+1 ta được 1  x  2 1  x  1  ....  x  
25
 3 24 
Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm S   ;



 2 25 
b) Từ giả thiết ab+bc+ca=1, ta để ý đến phép biến đổi
a 2  1  a 2  ab  bc  ca  a  b a  c 
Áp dụng tương tự bất đẳng thức trở thành
2a b c
P  
 a  b  a  c   a  b  b  c  a  c  b  c 
Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta được
2a b c
P  
 a  b  a  c   a  b  b  c   a  c  b  c 
 1 1   1 1   1 1 
 a    b    c  
ab ac  a  c 4(b  c)   4(b  c) a  c 
ab bc ac 1 9
    1 1 
a  b 4(b  c) a  c 4 4
Vậy bất đẳng thức được chứng minh . Đẳng thức xảy ra
 7 1 1 
  a;b;c    ; ; 
 15 15 15 
Câu 3.

B C
I H N
Gọi AB = y; AC=x. Dựng CM vuông góc với AB, khi đó ta được
x 2
AM=CM=
2
1 5 1 1 x 2
Ta có S ABC  AH.BC  . Lại có S ABC  .CM. AB  y.
2 2 2 2 2
1 x 2 5 1
Do đó ta được S ABC  CM.AB  y.   xy 2  10
2 2 22
Tam giác BCM vuông tại M nên ta lại có BM2  MC2  BC2 . Suy ra
2 2
 x 2  x 2  x2 x2
 y  
    52
 y 2
  xy 2   25
 2   2  2 2
Từ đó ta được x2  y2  15. Ta có hệ phương trình
x 2  y2  15  x  y   2xy  15 x  10
2

   .....  
xy 2  10 xy  5 2 y  5
Do vai trò của AB và AC như nhau nên ta có kết quả là AB  10;AC  5
và AB  5;AC  10
Câu 4.

N E
Q F
A J
K
I

H
P
B C
M
D
a) Trước hết, ta chứng minh điểm K thuộc đường tròn (O)
Do K là trực tâm của tam giác ACE nên ta có KJEF nội tiếp
Từ đó suy ra AKC  AEC  1800
Mặt khác do tứ giác ADCE là hình bình hành nên lại có ADC  AEC
Từ đó suy ra AKC  ADC  1800 , nên tứ giác ADCK nội tiếp hay điểm
K nằm trên đường tròn.
+) Chứng minh ba điểm I, P, Q thẳng hàng
Do K là trực tâm tam giác ACE nên ta có KI vuông góc với AC.
Đường thẳng đi qua ba điểm I, P, Q là đường thẳng Simson
b) Chứng minh PQ đi qua trung điểm của KH
Gọi N là giao điểm của PQ và AH . Gọi M là giao điểm của AH với
đường tròn (O). Khi đó dễ thấy tam giác PHK cân. Do AH // KP nên
tứ giác KPMN là hình thang
Lại có BPKQ nội tiếp nên suy ra được QBK  ABK  AMK  QPK nên
tứ giác KPMN nội tiếp . Do đó KPMN là hình thang cân. Do đó
PMH  PHM  KNM nên KN // HP
Do vậy tứ giác HPKN là hình bình hành. Từ đó ta có điều phải chứng
minh

Câu 5.

a) Do m, n, p, q là các số nguyên tố khác nhau nên không mất tính tổng quát
ta giả sử n  m  p  q. Khi đó ta được q  2;p  3;n  5;m  7

1 1 1 1 1 3.5.7 2.3.7 2.5.7 2.3.5 1 248


Dễ thấy       1
2 3 5 7 2.3.5.7 2.3.5.7 210

1 1 1 1 1 3.5.7  11.3.7  11.5.7  11.3.5  1 887


Lại thấy:       1
3 5 7 11 3.5.7.11 3.5.7.11 1155

Từ đó suy ra trong các số m, n, p, q có một số là 2. Do q nhỏ nhất nên ta


được q=2
1 1 1 1 1
Từ đó ta lại được    
m n p 2mnp 2

1 1 1 1 1
Dễ thấy với p=5, n=7, m=11 ta có     . Như vậy trong ba
5 7 11 2.5.7.11 2
số nguyên tố m, n, p phải có một số bằng 3, do đó suy ra p=3.

 hay ta được mn  6m  6n  1   m  6  n  6   37
1 1 1 1
Từ đó lại có  
m n 6mn 6

Đến đây ta được n = 7; m = 43.

Thử lại ta thấy các bội số (m;n;p;q)=(2;3;7;43) thỏa mãn bài toán
b) Từ hai số trên bảng ta thấy có một số chia 3 dư 2. Do đó trong hai số x và
y khác nhau thì có x+1 hoặc y+1 chia hết cho 3, suy ra  x  1 y  1 chia
hết cho 3
Khi ta viết thêm số mới là z  xy  x  y   x  1 y  1  1 thì ta được z chia
3 dư 2
Như vậy dãy số viết trên bảng trừ số 1 luôn chia 3 dư 2 hay các số đó có
dạng 3k+2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ VINH DỰ THI CẤP TỈNH CÁC MÔN VĂN HÓA LỚP 9
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2016-2017
Môn: Toán – Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đê)
Ngày thi: 26 tháng 11 năm 2016
Bài 1. (4,0 điểm)
1) Cho a+b+c=0 và a,b,c đều khác 0. Rút gọn biểu thức:
ab bc ca
A  2 2 2 2 2
a  b  c b  c  a c  a  b2
2 2 2

2) Tính giá trị của biểu thức:


x3  x 2  5x  3  6
P tại x  1  3 2  3 4
x  2x  7x  3
3 2

Bài 2. (4,0 điểm)


x 2  xy  y2  3
1) Giải hệ phương trình 
x  y  xy  5
2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau:
 2x  5y  1  2 x  x2  x  y   105
Bài 3. (4,0 điểm)
1) Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên n thỏa mãn  20142014  1 chia hết
cho n3  2012n
2) Cho x, y là các số nguyên thỏa mãn 2x2  x  3y2  y
Chứng minh x – y ; 2x +2y+1 và 3x +3y+1 đều là các số chính phương
Bài 4. (6,0 điểm)
Cho đường tròn (O;R) và một đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn.
Trên d lấy một điểm M bất kỳ, qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đườn tròn (A,
B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC, tiếp tuyến của (O) tại C cắt AB tại E
a) Chứng minh tam giác BCM đồng dạng với tam giác BEO
b) Chứng minh CM vuông góc với OE
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của dây AB và diện tích tứ giác MAOB
Bài 5. (2,0 điểm)
1 1 1
Giả sử a, b, c là những số thực thỏa mãn a, b, c  0 và a  b  c     0
a b c
a 6  b 6  c6
Chứng minh rằng  abc
a 3  b 3  c3
ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC SINH GIỎI 9 VINH NĂM 2016-2017
Câu 1
1) .Từ a  b  c  0  a  b  c
Bình phương hai vế ta được a2  b2  2ab  c2 nên a2  b2  c2  2ab
Tương tự : b2  c2  a2  2bc và c2  a2  b2  2ac
ab bc ca 1 1 1 3
Do đó A       
2ab 2bc 2ca 2 2 2 2
3
Vậy A  
2
   
2) . Ta có x 3 2  1  1  3 2  3 4 3 2  1  2  1  1 
Suy ra x 3 2  x  1  2x3   x  1 hay x3  3x2  3x  1
3

Do đó
3x 2  3x  1  x 2  5x  3  6 4x 2  8x  4  6
P 
3x 2  3x  1  2x 2  7x  3 x 2  4x  4
4  x  1  6 2  x  1  6
2
2 x 1  6 2x  4
    2
x  2
2 x2 x2 x2

(vì x  1  3 2  3 4  2)
Vậy P  2 tại x  1  3 2  3 4
Câu 2
 x  y   3xy  3
x 2  xy  y2  3 
2

1) Ta có :  
x  y  xy  5 x  y  xy  5

Đặt a = x – y , b = xy (1)
a 2  3b  3
Hệ phương trình trên trở thành 
a  b  5
a  3 a  6
Giải hệ phương trình trên ta được  hoặc 
b  2 b  11
Với a = 3 , b = - 2 thay vào (1) ta được
x  y  3 x  1 x  2
  và 
xy  2 y  2 y  1
Với a = - 6 , b = -11 thay vào (1) ta được
x  y  6 x  y  6
  2 . Hệ phương trình vô nghiệm
xy  11 y  6y  11  0
x  1 x  2
Vậy hệ phương trình có nghiệm  và 
y  2 y  1
2) .  2x  5y  1  2 x  x2  x  y   105
Vì 105 là số lẻ nên 2x  5y  1 và 2 x  x2  x  y phải là các số lẻ
Từ 2x+5y+1 là số lẻ mà 2x+1 là số lẻ nên 5y là số chẵn suy ra y chẵn
2  x2  x  y là số lẻ mà x2  x  x(x  1) là tích của hai số nguyên liên tiếp
x

nên là số chẵn, y cũng chẵn nên 2 x là số lẻ. Điều này xảy ra khi x=0
Thay x=0 vào phương trình đã cho ta được:
 5y  1 y  1  105
 5y2  6y  104  0
 5y2  20y  26y  104  0
 5y(y  4)  26(y  4)  0
 (5y  26)(y  4)  0
26
y (loại) hoặc y  4 (thỏa mãn)
5
Vậy phương trình có nghiệm nguyên (x;y)=(0;4)
Câu 3
1) .Giả sử tồn tại số nguyên n thỏa mãn  20142014  1 chia hết cho n3  2012n
Ta có n3  2012n  n3  n  2013n  n(n  1)(n  1)  2013n
Vì n – 1 , n. n+1 là ba số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3
Suy ra n  n  1 n  1 3 mà 2013 3 nên  n3  2012n  3(1)
Mặt khác 20142014  1   2013  1  1 chia cho 3 dư 2 vì 2013 3 (2)
2014

Từ (1) và (2) dẫn đến điều giả sử trên là vô lý, tức là không có số nguyên
nào thỏa mãn điều kiện bài toán đã cho
2) Từ: 2x2  x  3y2  y (1)  2x2  2y2  x  y  y2  (x  y)(2x  2y  1)  y2 (2)
Mặt khác từ (1) ta có: 3x  3y  x  y  x  (x  y)(3x  3y  1)  x
2 2 2 2

 (x  y)2 (2x  2y  1)(3x  3y  1)  x2 y2


 (2x  2y  1)(3x  3y  1) là số chính phương (3)
Gọi  2x  2y  1;3x  3y  1  d
 (2x  2y  1) d; (3x  3y  1) d
  3x  3y  1   2x  2y  1   x  y  d
 2(x  y) d  (2x  2y  1)  2(x  y)  1 d nên d = 1
  2x  2y  1;3x  3y  1  1 (4)
Từ (3) và (4)  2x  2y  1 và 3x+3y+1 đều là số chính phương
Lại có từ (2) suy ra  x  y  2x  2y  1 là số chính phương nên x – y cũng là
số chính phương.
Vậy 2y2  x  3y2  y thì x  y;2x  2y  1 và 3x+3y+1 đều là các số chính
phương

Câu 4

O
Q

P N
C
M BI
E
H d
a) Gọi Q là giao điểm của AB với OM
Ta có AM // CE (cùng vuông góc với AC)
Suy ra BEC  MAB (so le trong)
Mà ABC  900 ;AQM  900 và AMO  OMB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 AMO  OMB  BCE (cùn phụ với hai góc bằng nhau)
BE OB MB OB
 tan BCE  tan OMB     (1)
BC MB BC BE
Lại có MBA  OBC (cùng phụ với ABO)
Nên MBC  OBE (cùng = 900  OBC ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra MBC OBE(c.g.c)
b) Từ MBC OBE  BCM  BEO
Gọi I và N lần lượt là giao điểm của OE với BC và MC
BIE NIC (g.g)  IBE  INC mà IBE  900
Nên INC  900. Vậy CM  OE
c) Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d. P là giao điểm của AB với OH
OQ OP
Ta có OQP OHM (g.g)  
OH OM
R2
 QO.OM  OP.OH  OA2  R2  OP 
OH
Mà O và d cố định  OH không đổi nên OP không đổi
Lại có AB  2AQ  2 OA2  OQ2 mà OQ  OP
R4 2R
 AB  2 OA  OP  2 R 
2 2
2
 . OH 2  R2
2

OH OH
Dấu “=” xảy ra  Q  P  M  H
2R
Vậy GTNN của AB  . OH2  R2  M  H
OH
1
*) Vì MO  AB nên S AOBM  AB.OM  AQ.OM
2
Vẽ dây cung A1B1 vuông góc với OH tại P, do P và (O) cố định nên A1B1
không đổi
Vì OP  OQ  AB  A1B1 (liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây).
1
Mà OM  OH  S AOBM  A1B1.OH (không đổi)
2
Dấu “=” xảy ra  M  H
1
Vậy GTNN của S AOBM  A1B1.OH khi và chỉ khi M  H
2
Câu 5
* a  b  c  0  a  b  c   a  b   c3  a 3  b 3  c3  3ab(a  b)  3abc
3

1 1 1
*    0  ab  bc  ca  0
a b c
   b   c   
2 2 2
*a 6  b6  c6  a 3 3 3
 2 a 3b3  b3c3  c3a 3
*ab  bc  ca  0  a 3b3  b3c3  c3a 3  3a 2 b2 c2
Do đó *a6  b6  c6   3abc   2.3a 2 b2c2  3a 2 b2c2
2

a 6  b6  c6 3a 2 b2c2
Vậy   abc
a 3  b 3  c3 3abc
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM 2018
TỈNH QUẢNG NINH Môn thi: TOÁN – Bảng A
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 06/03/2018
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Bài 1 (3,0 điểm)
3
2  7  2 10  3 3 3 4  3 3 2  1
a) Rút gọn biểu thức
5  2 1
1 x
b) Cho hai số dương x, y thỏa mãn x3  y  x 3 y  . Tính giá trị của biểu thức
27 y

Bài 2 (3,0 điểm)


a) Với mọi số nguyên n, chứng minh rằng : n(n  2)(73n2  1) 24
b) Tìm số tự nhiên n để 24  27  2n là số chính phương.
Bài 3 (5,0 điểm)
a) Giải hệ phương trình : 2  3x  3x2  7x  1
3x  y2  2  x  2  y  1  5
b) Giải hệ phương trình : 
2x  y2  y  6

Bài 4 (7,0 điểm)


Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bở là đường thẳng AB, vẽ nửa đường tròn đường kính AB và nửa đường tròn
đường kính BC. Lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đường kính BC  M  B;M  C  . Kẻ
MH vuông góc với BC  H  BC  , đường thẳng MH cắt nửa đường tròn đường kính AB tại
K. Hia đường thẳng AK và CM giao nhau tại E.

a) Chứng minh rằng HKB  CEB và BE2  BC.AB


b) Từ C kẻ CN  AB (N thuộc nửa đường tròn đường kính AB), đường thẳng NK cắt
CE tại P. Chứng minh rằng NP = PE
c) Chứng minh rằng khi NE là tiếp tuyến của nửa đường tròn đường kính AB thì
NE  2.NC

Bài 5 (2,0 điểm)


Cho a, b là các số dương thỏa mãn a  b  2ab  12
a 2  ab b2  ab
Tìm giá trị nhỏ nhấ của biểu thức A  
a  2b 2a  b
ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC SINH GIỎI LỚP 9 QUẢNG NINH 2017-2018

Câu 1.

a) Rút gọn biểu thức

   
2 3
3
2  7  2 10  3 4  3 2  1
3 3 3
3
2 5 2 3 3
4 1
 1
5  2 1 5  2 1
1
b) Ta có x3  y  x 3 y   27x3  27y  1  27x 3 y  0
27

    
  3x   3 3 y  1  3.3x. 3 y  0  3x  3 y  1 .  3x  3 3 y   3. 
y  1  1  3x    0
3 3 2 2 2
3
 
 1
x  3 x
Do x, y >0 nên suy ra 3x  3 3 y  1     9.
y  1 y
 27
x
Vậy giá trị của biểu thức là 9
y
Câu 2.
a) Ta có n(n  2)(73n2  1)  72n2 .n.(n  2)  (n 1)n(n  1)(n  2) 24
b) Ta thử n = 1,2,3 đều không thỏa mãn . Với n > 4 thì ta có
2  27  2n  k 2  24 (9  2n 4 )  k 2  k 4 . Đặt k=4h với h là số tự nhiên.Ta có:
4

h  3  2 x

9  2n4  h 2  2n4  h 2  9   h  3 h  3  h  3  2 y  6  2.3  2 y  2 x  2 x. 2 y x  1  
x  y  n  4

2 x  2
 n  8
  y x  . Vậy n = 8 là giá trị phù hợp
2  1  3 h  5  k  20

Câu 3.
2
a) ĐKXĐ: x 
3
Phương trình
1  3x
 3x 2  7x  2  2  3x  1  0   3x  1 x  2   0
2  3x  1
 1  2 4 1
 1  3x    2  x   0. Do x   2  x   0  2x  0
 2  3x  1  3 3 2  3x  1
1 1
Suy ra 1 – 3x =0  x  (TMDK) . Vậy phương trình có nghiệm x 
3 3
b) ĐKXĐ:  x  2  y  1  0. Cộng theo hai vế phương trình của hệ ta được:
x22  x  2  y  1  y  1  0(*)
x  2
 
2
Xét  . phương trình (*)  x  2  y 1  0  x  2  y 1  x  y  3
y  1
Thay vào 2x  y2  y  6 được y2  y  12  0   y  4  y  3  0  y  4 (Vì y  1)
Nên x = 7.
x  2
Xét  .Khi đó x  2  2  x  2  .  y  1  y  1  0 phương trình vô nghiệm
y  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm  x;y   7;4 
Câu 4.

E
Q

N K P

A C OH O' B

a) Ta có BME  BKE  900 nên BMKE nội tiếp  HKB  CEB mà HKB  BAE (cùng phụ
với HKA) nên CEB  BAE
Xét BEC và BAE có: CEB  BAE và ABE chung nên đồng dạng
BE BC
   BE 2  BC.AB
AB BE
b) Xét tam giác ABN vuông tại N có NC  AB
Suy ra BN2  BC.AB  BN  BE
Hay BNE cân tại B  BNE  BEN (1)
Theo câu a thì CEB  BAE mà BAE  BNP  CEB  BNP (2).
Từ (1) và (2)  PNE  PEN  PNE cân tại P  NP  PE
c) Gọi Q là giao điểm của tia BP và NE
Vì BP = BE và PN = PE nên BQ  NE
NE là tiếp tuyến của (O) nên ON  NE. Do đó ON // BQ  BNO  QBN
Mà BNO  NBO  QBN  NBO hay BN là tia phân giác của CBQ mà NQ  BQ và
NC  BC nên NQ = NC . Vì BQ là đường trung trực của NE nên NE  2.NQ suy ra
NE = 2.NC

Câu 5.

a  b
2

Ta có 12  a  b  2ab   (a  b)  a  b  4. Khi đó
2
a  b 
2
 a b   a2 b2 
A  a  b.      a  b  .     4.
 a  2b 2a  b   a  2ab 2ab  b   a  b   2ab
2 2 2

a  b
2
8
 4. 
 a  b
2
3
a  b 
2

2
a 2  ab b2  ab 8
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A   là khi và chỉ khi a = b = 2
a  2b 2a  b 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
PHÚ YÊN LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút
2 3 2 3
Câu 1. Tính giá trị của P  2  2
42 3 42 3
1 1
2 2

 2017  x    2017  x  x  2018   x  2018


2 2
13
Câu 2. Giải phương trình 
 2017  x    2017  x  2018  x    x  2018
2 2
37

Câu 3. Cho a, b, c >0. Chứng mnh rằng:

a a a b c
a)  b)   1
a  2b a  b a  2b b  2c c  2a

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa
điểm A, dựng hai tia Bx, Cy vuông góc với cạnh BC. Trên tia Bx lấy điểm D sao
cho BD = BA, trên tia Cy lấy điểm E sao cho CE = CA. Gọi G là giao điểm của
BE và CD, K và L lần lượt là giao điểm của AD, AE với cạnh BC

a) Chứng minh rằng CA = CK và BA = BL


b) Đường thẳng qua G song song với BC cắt AD, AE theo thứ tự tại I, J. Gọi H
là hình chiếu vuông góc của G lên BC. Chứng minh rằng tam giác IHJ
vuông cân.
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Điểm M chuyển động trên cạnh BC
(M khác B, C). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên AB, AC . Vẽ
các đường tròn (H;HM) và (K;KM)
a) Chứng minh rằng hai đường tròn (H) và (K) luôn cắt nhau
b) Gọi N là giao điểm thứ hai của hai đường tròn (H) và (K). Chứng minh rằng
MN luôn đi qua một điểm cố định
Câu 6. Tìm các số nguyên tố p sao cho 7p+1 bằng lập phương của một số tự nhiên
ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC SINH GIỎI 9 PHÚ YÊN 2017-2018
Câu 1

P
2 3

2 3

 2  3 3  3    2  3 3  3   3  3

3 3
1
3 3 3 3 6 6 6 6
Câu 2.
a 2  ab  b2 13
Đặt 2017  x  a và x  2018  b. Ta có phương trình 
a 2  ab  b2 37
 12a 2  25ab  12b2  0  12a 2  16ab  9ab  12b2  0   3a  4b  .  4a  3b   0
Xét 3a  4b  0  3  2017  x   4  x  2018  0  x  2021
Xét 4a  3b  0  4(2017  x)  3(x  2018)  0  x  2014
Phương trình có tập nghiệm S  2014;2021 
Câu 3.
a a a
a) Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có :   .
a  2b a.(a  2b) a  b
a a
Dấu “=” xảy ra khi a  a  2b  b  0 vô lý. Vậy 
a  2b a  b
b) Tương tự câu a ta có :
a b c a b c a b c
        1
a  2b b  2c c  2a a  b b  c c  a a  b  c a  b  c a  b  c
Câu 4
x

y
D

I
E
G
B
K
L J

A C
a) Ta có BD = BA  ABD cân nên BAD  BDA
Mà BAD  KAC  900  BDA  BKD  BDA  AKC  KAC  AKC
 ACK cân nên CA = CL
Tương tự ABL cân nên BA = BL
b) Áp dụng định lý Ta let và hệ quả của nó ta có:
CH GE CE CA CK CK  CH HK
      (Giả sử AB > AC)
BH GB BD BA BL BL  BH HL
HK CE GC IK HK IK
Suy ra    hay   HI / /DL
HL BD GD ID HL ID
Ta lại có BD = BL nên tam giác BDL vuông cân
 BLD  450  JIH  BHI  BLD  450
Chứng minh tương tự ta cũng có IJH  450  IHJ vuông cân tại H

Câu 5
C E

M
K

A H B

a) Ta có HM  KM  HK  HK  KM nên 2 đường tròn (H) và (K) luôn cắt nhau


b) Ta có NHM  NCB ;NMK  NBC
Do AKMH là chữ nhật nên NHM  NKM  900  NCB  NBC  900  BNC  900
Vẽ hình vuông ABEC ta có A, N, B, E, C cùng thuộc đường tròn đường
kính BC cố định
Ta lại có NEB  NCB mà NCB  NMH,NEB  NHM , do MH // EB nên ba điểm
N, M, E thẳng hàng. Vậy MN luôn đi qua điểm E cố định
Câu 6
Xét p = 2  7p  1  15 (loại)
Xét p > 2 thì p là số nguyên tố lẻ nên 7p + 1 là số tự nhiên chẵn. Đặt 7p  1   2k 
3

với k nguyên dương . Khi đó 7p   2k   1   2k  1  4k 2  2k  1


3

Vì p và 7 đều là số nguyên tố nên


2k  1  7 k  4
TH1:   (thỏa mãn)
4k  2k  1  p  p  73
2

2k  1  1 k  1
TH2:   (loại)
4k  2k  1  7p p  1
2

2k  1  p 2k  1  p k  1
TH3:   2  (loại)
4k  2k  1  7 2k  k  3  0 p  1
2

Vậy p = 73 thỏa mãn bài toán


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
GIA LAI Năm học : 2011-2012
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: Toán
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (3,0 điểm)

. Tính giá trị của biểu thức A   x4  x3  x2  2x  1


2 2012
a) Cho x 
1 1

2 1 1 2 1 1
b) Chứng minh biểu thị P  n3 .  n2  7   36n chia hết cho 7 với mọi số nguyên n
2

Câu 2 (3,0 điểm)


a) Trong mặt phẳng, hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng  có phương trình y  x  1
Tìm trên đường thẳng  các điểm M(x;y) thỏa mãn đẳng thức y2  3y x  2x  0
b) Trong mặt phẳng, hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình y  ax  b . Tìm
a, b để d đi qua điểm B(1;2) và tiếp xúc với Parabol (P) có phương trình y  2x2
Câu 3 (4,0 điểm)
x  2 y  5
a) Giải hệ phương trình 
x  y  1

b) Gọi x1 ;x2 là hai nghiệm của phương trình 2012x2   20a  11 x  2012  0 (a là số thực)
2
3  x x 1 1 
Tìm giá tri nhỏ nhất của biểu thức P   x1  x2   2  1 2   
2

2  2 x1 x 2 
Câu 4. (4,0 điểm)
a) Cho các số thực a, b, c sao cho 1  a,b,c  2. Chứng minh rằng  a  b  c       10
1 1 1
a b c  
b) Trong hội trại ngày 26 tháng 3, lớp 9A có 7 học sinh tham gia trò chơi ném bóng vào
rổ. 7 học sinh này đã ném được tất cả 100 quả bóng vào rổ. Số quả bóng ném được
vào rổ của mỗi học sinh đều khác nhau. Chứng minh rằng có 3 học sinh ném được
tổng số quả bóng vào rổ không ít hơn 50 quả.
Câu 5. (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH và trung tuyến AM (H,
M thuộc BC). Đường tròn tâm H bán kính HA, cắt đường thẳng AB và đường thẳng AC lần
lượt tại D và E (D và E khác điểm A)
a) Chứng minh D, H, E thẳng hàng và MA vuông góc với DE
b) Chứng minh 4 điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn. Gọi O là tâm của đường
tròn đi qua 4 điểm B, E, C, D . Tứ giác AMOH là hình gì ?
c) Đặt ACB  ;AMB  . Chứng minh rằng  sin   cos    1  sin 
2
ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 GIA LAI NĂM 2011-2012

Câu 1

a) Rút gọn x  2
Thay x  2 vào biểu thức A ta được A = 1
b)
   
P  n  n 3  7n  36   n n 3  7n  6 n 3  7n  6 
2

 
 
 n  n 3  n 2  n 2  n  6(n  1)   n 3  n  6  n  1 
  n  3 n  2  n  1 n  n  1 n  2  n  3
Ta có P là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7

Câu 2

a) Điều kiện x  0 . Tọa độ M (x;y) là nghiệm của hệ phương trình


y  x  1
 x  1
 2  Vậy M (1;2)

 y  3y x  2x  0  y  2
b) Vì đường thẳng d đi qua B (1;2) nên b  2  a . Khi đó phương trình đường thẳng d có
dạng y  ax  2  a
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là: 2x2  ax  a  2  0(1)
(d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm kép
   0  a  4 Với a = 4 suy ra b = - 2.
Vậy a = 4; b = - 2 thõa mãn yêu cầu bài toán

Câu 3

a) Ta xét hai trường hợp


x  2y  5 x  3
TH1: y  0 ta có hệ phương trình   (thỏa mãn điều kiện)
x  y  1 y  4
 7
 x
x  2y  5  3 (thỏa mãn điều kiện )
TH2: y  0 ta có hệ phương trình  
x  y  1 x  4
 3
7 4 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là  3;4  ;  ; 
3 3 
b) Ta có ac  0 nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm trái dấu
20a  11
Ta có : x1  x2  ; x1x 2  1
2012
2
3 x  x 
Do đó P   x1  x2   2  1 2   x1  x2  (do x1.x2  1
2

2  2 
3 9
 x1  x2    x1  x2   6  x1  x2   6  x1  x2   4x1.x2 
2 2 2 2

2 2
2
 20a  11  20a  11
 6   24 (do x1  x2  ;x1.x 2  1)  24 với mọi a
 2012  2012
11
Vậy GTNN của P = 24. Dấu “=” xảy ra khi a 
20

Câu 4

a)  a  b  c       10        7
1 1 1 a b c b c a
a b c b c a a b c
Không mất tính tổng quát , giả sử a  b  c. Khi đó ta có  a  b  b  c   0
Suy ra ab  bc  b2  ca
a a b c c b
Từ đó suy ra1   ; 1  
c b c a b a

Suy ra       2  2   
a b c b c a a c
b c a a b c c a

Ta cần chứng minh 2     5


a c
c a

Tức là chứng minh   1


2a 2c 
 1    0(*)
 c  a 
a c 1
Bất đẳng thức (*) luôn đúng vì 2  a  c  1   1; 
c a 2
Từ đó suy ra điều phải chứng minh
b) Gọi số quả bóng ném được vào rổ của mỗi học sinh là a1;a 2 ;a3 ;........;a7 được xếp từ
nhỏ đến lớn a1  a 2  a3  a 4  a 5  a6  a 7 (1)
Xét hai trường hợp:
TH1: a 5  16. Suy ra a6  17;a 7  18. Do đó ta có a 5  a6  a 7  51 (2)
TH2: a 5  15 suy ra a 4  14;a3  13;a 2  12;a1  11
Ta có a1  a 2  a3  a 4  50
Suy ra a 5  a6  a 7  50(3)
Từ (2) và (3) ta có điều phải chứng minh

Câu 5
A

B C
H M

a) Do DAE  900 nên DE là đường kính của đường tròn tâm H, bán kính HA suy ra
D, H, E thẳng hàng
Ta có : MAE  MCA  HAD  ADE
Vì ADE  AED  900 nên MAE  AED  900
Suy ra MA vuông góc với DE
b) Từ ADE  MCA suy ra tứ giác DBEC nội tiếp đường tròn (O)
Do OM vuông góc với BC và AH vuông góc với BC nên AH // OM
Do OH vuông góc với DE và AM vuông góc với DE nên OH // AM
Vậy tứ giác AMOH là hình bình hành
c) Do AB < AC nên H thuộc đoạn BM
1
Ta có : AH  AM.sin   BC.sin  (1)
2
Mặt khác AH  AC.sin   BC.sin .cos  (2)
sin   2.sin .cos 
Từ (1) và (2) suy ra
Ma`  sin   cos    1  2sin .cos   (dpcm)
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2015-2016
VĨNH PHÚC ĐỀ THI MÔN: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (2,0 điểm)

 x 4 1   2 x 5
Cho biểu thức A     : 1  
 x4 x  2   x  2 

a) Rút gọn biểu thức A


b) Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình :  x  1 x  2  x  6  x  3  45x2
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn : x  x2  x  1  4y  1
Câu 3. (1,0 điểm)
Cho các số nguyên x, y thỏa mãn 3x  2y  1. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
H  x2  y2  xy  x  y  2
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho hai điểm A, B phân biệt, lấy điểm C bất kỳ thuộc đoạn AB sao cho
3
0  AC  AB; tia Cx vuông góc với AB tại C. Trên tia Cx lấy hai điểm D, E phân
4
CE CA
biệt sao cho   3 . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC và đường tròn
CB CD
ngoại tiếp tam giác BEC cắt nhau tại điểm H (H không trùng với C)
a) Chứng minh rằng ADC  EBC và ba điểm A, H, E thẳng hàng
b) Xác định vị trí của C để HC  AD
c) Chứng minh rằng khi điểm C thay đổi thì đường thẳng HC luôn đi qua một
điểm cố định
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho ba số thực không âm x, y, z thỏa mãn x  y  z  2. Chứng minh rằng
x  2y  z   2  x  2  y  2  z 
Câu 6
Trên mặt phẳng cho 5 điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng
hàng và không có bốn điểm nào cùng thuộc một đường tròn. Chứng minh rằng tồn
tại một đường tròn đi qua ba điểm trong năm điểm đã cho và hai điểm còn lại có
đúng một điểm nằm bên trong đường tròn.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 9 VĨNH PHÚC NĂM 2015-2016
Câu 1

x  0
 x  0
a) Điều kiện x  4  0 
 x  4
1  2 x  5
0
 x 2

Ta có: A 
2  x 3  :  x 3 A 2
x4 x 2 2 x
b) Để x, A  thì 2  x là ước của 2. Suy ra 2  x nhận các giá trị 1;  2
2 x 1 - 1 2 - 2
x 1 9 0 16
A 2 - 2 1 - 1

Câu 2
a) Phương trình tương đương: (x2  7x  6).(x2  5x  6)  45x2
Nhận thấy x=0 không là nghiệm của phương trình
Phương trình đã cho tương đương với  x   5  
6 6
 x   7   45
 x  x 
6
Đặt t  x   1, ta được t 2  81  0  t  9
x
6
Với t = 9 , ta có x   8  0  x2  8x  6  0  x  4  10
x
6
Với t = - 9 ta có x   10  0  x2  10x  6  0  x  5  19
x
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm x  4  10;x  5  19
b) x  x2  x  1  4y  1   x  1  x2  1  4y
Do x, y   x,y  0
Nếu x= 0 thì y=0 suy ra (0;0) là nghiệm của phương trình đã cho
Nếu x > 0  y  0  x  1 chẵn , đặt x  2k  1, k  0
Khi đó  k  1  2k 2  2k  1  4y1
Do 2k 2  2k  1 là số lẻ, suy ra k = 0 nên x= 1; y=1
Suy ra (1;1) là nghiệm của phương trình đã cho
Vậy phương trình đã cho có nghiệm (x;y) là (0;0) và (1;1)
Câu 3
Do x, y  và 3x + 2y = 1 suy ra x, y trái dấu
1 x 1 x
3x  2y  1  y  x    t
2 2
 x  1  2t;y  3t  1
Khi đó H  t 2  3t  t  1
Nếu t  0  H   t  1  2  2, dấu “=” xảy ra khi t = 1
2

Nếu t <0  H  t 2  4t  1  1  2
x  1
Vậy GTNN của H là – 2 khi t  1  
y  2
Câu 4

E
H

C
A B

I
CE CA
a) Từ giả thiết, có: CE > CD;   3 ;DCA  BCE  900
CB CD

Suy ra hai tam giác Adc, EBC đồng dạng , suy ra ADC  EBC (1)

Do tứ giác AHDC nội tiếp, suy ra AHC  ADC (2)

Do tứ giác BCHE nội tiếp, suy ra EBC  CHE  1800 (3)

Từ (1) (2) (3) suy ra AHC  CHE  1800 suy ra ba điểm A, H, E thẳng hàng
AC
b) Ta có : tan ADC   3  ADC  600  EBC  600
CD
Do AD  HC  ACH  ADC  600
Lại có tứ giác BCHE nội tiếp, suy ra AEB  HCA  600
Suy ra ABE đều nên C là trung điểm AB
c) Do AHB  900 nên H thuộc đường tròn đường kính AB cố định
Kéo dài HC cắt đường tròn đường kính AB tai điểm thứ hai I (I khác H)
Suy ra AHI  600 nên I cố định
Vậy HC luôn đi qua I cố định khi C thay đổi trên đoạn AB
Câu 5
Đặt x  y  2a;y  z  2b; z  x  2c  a, b,c  0;a  b  c  2
Bất đẳng thức trở thành a  b  4abc
Ta có: 2  a  b  c  2 a  b  c . Dấu “=” xảy ra khi a+b=c
 1   a  b  c  a  b   a  b  c  4abc
2

a  b  1
 a  b 
Dấu “=” xảy ra  a  b  c   2
a  b  c  2 c  1

Vậy x  2y  z  2  x 2  y 2  z 
x  y  y  z  1
 x  z  1
Dấu “=” xảy ra  z  x  2 
x  y  z  2 y  0

Câu 6.
Từ 5 điểm có 4+3+2+1=10 đoạn thẳng tạo thành. Do đó có ít nhất một đoạn thẳng
có độ dài nhỏ nhất. Giả sử 5 điểm A, B, C, D, E và hai điểm A, B có độ dài AB
nhỏ nhất. Khi đó 3 điểm C, D, E còn lại có hai khả năng sau:
TH1: cả ba điểm này nằm cùng phía trong nửa mặt phẳng bờ AB

A B

C
E

D
Vì không có 4 điểm nào cùng thuộc một đường tròn nên C, D, E nhìn AB với các
góc nhọn khác nhau. Giả sử ACB  ADB  AEB khi đó đường tròn đi qua 3 điểm A,
B, D chứa điểm C bên trong và điểm E bên ngoài
TH2: có một điểm khác phía hai điểm kac sở hai nửa mặt phẳng bờ AB. Giả sử E
khác phía hai điểm C, D

A B

C D
Vì không có 4 điểm nào cùng thuộc một đường tròn nên C, D nhìn AB với các góc
nhọn khác nhau. Giả sử ACB  ADB, khi đó đường tròn đi qua ba điểm A, B, D
chứa điểm C bên trong và điểm E bên ngoài
Vậy luôn có một đường tròn thỏa mãn điều kiện
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
THÀNH PHỐ CẦN THƠ CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa ngày: 11/04/2013
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút , không kể thời gian phát đề
Câu 1 (5,0 điểm)

2m  16m  6 m 2 3
1. Cho biểu thức P    2
m 2 m 3 m 1 m 3
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị tự nhiên của m để P là số tự nhiên
2. Tính giá trị  a3  15a  25
2013
với a  3 13  7 6  3 13  7 6
Câu 2. (5,0 điểm)

1. Giải phương trình: x  5  3  x  2 15  2x  x2  1  0 
2. Tìm giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm

2x  mx  1  0
2

 2
mx  x  2  0

Câu 3. (5,0 điểm)
1 1 1
1. Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa   2
x y z
x  y  2
2. Cho hai số x, y thỏa mãn 
x  y  xy  3
2 2

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  x2  y2  xy
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho đường tròn (O;R) và hai điểm A, B nằm ngoài đường tròn sao cho
OA = 2R. Tìm điểm M trên đường tròn để MA + 2 MB đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi P là một điểm di
động trên cung BC không chứa A.
1. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc hạ từ A xuống PB, PC. Chứng minh
rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định
2. Gọi I, D, E là chân các đường cao lần lượt hạ từ A, B, C xuống các cạnh BC, CA,
AB. Chứng minh rằng chu vi tam giác IDE không đổi khi A, B, C thay đổi trên
đường tròn (O;R) sao cho diện tích tam giác ABC luôn bằng a 2
ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI 9 CẦN THƠ 2012-2013

Câu 1.

1. a) Điều kiện : m  0;m  1


m 1
P
m 1
2
b) P  1 
m 1
Để P   m 4;9
2. a  3 13  7 6  3 13  7 6  a 3  26  15a
 
2013
 a3  15a  25  1  a 3  15a  25 1

Câu 2.

1. Điều kiện : 5  x  3
Đặt t = x  5  3  x,t 2  8  2 15  2x  x2  t  2 2
t  3
Phương trình đã cho có dạng : t 2  t  6  0  
 t  2(loai)
t  3  x  5  3x  3
 2  3 7
x 
 4x 2  8x  59  0   2
 2  3 7
x 
 2
mx  2y  1
2. Đặt x2  y  0. Hệ trở thành 
x  my  2
 m4
x  m 2  2
Hệ luôn có nghiệm 
y  1  2m  0(m  1 )
 m2  2 2
2
m4 1  2m
Ta có x  y   2   2
2
 (m  1)(m 2  m  7)  0  m  1
 m  2  m  2

Câu 3

1. Không mất tính tổng quát , giả sử : 1  x  y  z


1 1 1 3
2     x 1
x y z x
 y  1 (vô lý)
1 1 2
  1
y z y
Và y = 2 suy ra z = 2.
Vậy (1;2;2) và các hoán vị của chúng là nghiệm của phương trình đã cho
x  y  2 x  y  2  a (a  0)
2. Hệ    2
x  y  xy  3 x  y  xy  3
2 2 2

x  y  2  a
Do đó  ;   S 2  4P  0  0  a  4
xy   2  a   3
2

T  x2  y2  xy  2xy  9  2  2  a 
2

Min T= 1 khi x=1; y=1 hoặc x= - 1 , y = - 1


Max T = 9 khi x  3 ,y   3 hoặc x   3 ,y  3
Câu 4
B

M'
M

O
A C

R
Gọi C là điểm trên đoạn thẳng OA sao cho OC 
, ta có điểm C cố định
2
Dễ thấy OCM đồng dạng với OMA  MA  2MC
Ta có MA  MB  BC (không đổi)
MA  2MB  2(MA  MC)  2BC
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M nằm giữa B và C
Vậy khi điểm M là giao điểm của đoạn BC và đường tròn (O) thì MA + 2MB đạt
giá trị nhỏ nhất
Câu 5.

E
D

O N
C
I
B
M
A' P
1. Kẻ AI  BC , I  BC cố định. Ta có BMA  BIA  900 nên tứ giác AMBI nội tiếp
hay AIM  ABM
Ta lại có tứ giác ABPC nội tiếp nên ABM  ACP do đó AIM  ACP (1)
Mặt khác AIC  ANC  900 nên tứ giác AINC nội tiếp suy ra ACP  AIN  1800 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AIM  AIN  1800
Vậy đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định I
2. Tứ giác BCDE nội tiếp suy ra AED  ACB
Kéo dài AO cắt (O;R) tại điểm A’. Ta có:
EAO  AED  BAA'  ACB  900
1 1
 AO  DE  S AEOD  AO.DE  R.DE
2 2
1 1
Tương tự ta cũng có S BEOI  .R.EI ;S CDOI  R.ID
2 2
1
Vậy S ABC  S AEOD  SBIOE  SCDOI  R.  DE  EI  ID 
2
2S ABC 2a 2
 DE  EI  ID   (không đổi)
R R
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐẮC LẮC NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN 9 – THCS
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề)
Ngày thi : 05/4/2017
Bài 1. (4 điểm)

1   a  1 a  1  1  a  1 a  1  1 
1) Cho số thực a mà a > 2. Rút gọn biểu thức A  .   
a  a  2 a  1 a  2 a  1 
x 2  3x y  3 y  1
2) Giải hệ phương trình 16
 3 y  5
x
Bài 2 (4 điểm)
1) Tìm m để phương trình x2   2m  1 x  3m  1  0 có hai nghiệm x1 ;x2 thỏa mãn
x12  x22  5
2) Cho số thực b thỏa mãn điều kiện đa thức P(x)  x2  bx  2017 có giá trị nhỏ nhất là
một số thực dương. Chứng minh cả hai phương trình 4x2  12 10x  b  0 và
4x2  12 10x  b  0 đều có hai nghiệm phân biệt
Bài 3 (4 điểm)
1) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 1  2x  y2
2) Với mỗi số tự nhiên n, ta đặt M(n)  2n  24n 1 n . Chứng minh rằng 2M(n)  8 luôn
2 4 2

chia hết cho 31


Bài 4. (4 điểm)
Cho đường tròn (O) có tâm O. Dây AB cố định không phải đường kính. Gọi I là trung
điểm của đoạn AB. Trên cung nhỏ AB lấy hai điểm C, E sao cho góc CIA và EIB là góc
nhọn. CI cắt đường tròn (O) tại điểm D khác C. EI cắt đường tròn (O) tại điểm F khác E.
Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C và D cắt nhau tại M, các tiếp tuyến với đường
tròn (O) tại E và F cắt nhau tại N. Nối OM cắt CD tại P và ON cắt EF tại Q. Chứng minh
rằng
1) Tứ giác PQNM nội tiếp
2) MN song song với AB
Bài 5. (2 điểm) Cho tam giác ABC cân tại C, có góc ở đỉnh là 360 . Chứng minh
AC 1  5

AB 2
Bài 6 (2,0 điểm) Cho hai số thực a, b thay đổi sao cho 1  a  2;1  b  2 . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức A   a  b2  2   
4 2 4 2
 b  a2  2  
 a b  b a 
ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC SINH GIỎI 9 ĐẮC LẮC 2016-2017
Bài 1.
1)
 
   
3 3

1   a  1 a  1  1  a  1 a  1  1  1  a 1 1 a 1 1 
A  .    .  
a  a  2 a  1 a  2 a  1  a     
2 2
a 1 1 a 1 1 
 

1
 .
 
 a 1 1 a 1  a 1 1

  
a 1 1 a 1  a 1 1 


a  a 1 1 a 1 1 
 
1
 
 . a  a  1  a  a  1  2 (do a  2  a  1  0; a  1  1  0)
a
x 2  3x y  3 y  1
2) 16 (ĐK: x  0;y  0)
  3 y  5 (*)
x
 x  1  0

 16  3 y  5
(1)

 x  1 x  3 y  1  0

   x
Ta có (*)  16 
 3 y  5  x  3 y  1  0
x  16 (2)
  3 y  5
 x
x  1
x  1
 
Giải (1)    121

 3 y  11  y (TMDK)
 9
x  3 y  1 
 
x  3 y  1 x  3 y  1 x  2
Giải (2)  16   
  
(TMDK)
  3 y  5      y  1 3 y  7  0  y  1
 3y 4 y 7 0
3 y 1
 121 
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm  x;y   1;  ;(2;1)
 9  
Bài 2.
1) Ta có    2m  1  4  3m  1  4  m  1  1  0 với mọi m. Nên phương trình luôn có
2 2

hai nghiệm phân biệt với mọi m.


x1  x 2  (2m  1)
Theo Vi et, ta có: 
x1x 2  3m  1
x12  x 22  5   x1  x 2   2x1x 2  5
2

Khi đó m  1
  2m  1  2  3m  1  5  2m  m  1  0   m  1 2m  1  0  
2 2
 m  1
 2
2

2) P(x)  x  bx  2017   x    2017   2017 


2 b b2 b2
 2 4 4
b2
Do đó Min P(x)  2017 
4
2
b
Ta có 2017   0  b2  4.2017  2 2017  b  2 2017
4
Phương trình: 4x2  12 10x  b  0 có 1 '  360  4b
Phương trình : 4x2  12 10x  b  0 có  '2  360  4b
360  8 2017  360  4b  360  8 2017  '1  0
Mà 2 2017  b  2 2017   
360  8 2017  360  4b  360  8 2017
   '2  0
Vậy cả hai phương trình đều có nghiệm phân biệt
Bài 3.
y  1  2 m (1)

1) 1  2x  y2   y  1 y  1  2x  y  1  2 n (2)
m  n  x

Từ (1) và (2)  2  2  2  2  2  m  2,n  1  x  3;y  3
m n 2

2) +) Nếu n chẵn  n2 4  n2  4t (t  )  2 n  2 4t  16 t  5k1  1(k1  )


2

Và 4n4  1  n2  4p  1(p  )  24n 1n  24p 1  2.16p  5k 2  2(k 2  )


4 2

Nên M(n)  5k  3(k  )  2M(n)  8  25k 3  8  8 32k  1 31(1)

+) Nếu n lẻ  n2  4t  1 t    2n  24t 1  2.16t  5k1  2  k  


2

Và 4n4  1  n2  4p (p  )  24n 1n  24p  16p  5k 2  1(k  )


4 2

Nên M(n)  5k  3(k  )  2M(n)  8  25k 3  8  8 32k  1 31 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2M(n)  8 luôn chia hết cho 31.


Bài 4.
F O D
P
Q
A B
I
C E

N M
T

1) Tứ giác PQNM nội tiếp


Ta có : OC = OD (bán kính ), MC = MD (MC, MD là 2 tiếp tuyến cắt nhau)
suy ra OM là trung trực của CD  OM  DP
Xét ODM : ODM  900 (MD là tiếp tuyến của (O) tại D), OM  DP (cmt)
 OD2  OP.OM(a)
Chứng minh tương tự có: OF2  OQ.ON(b). Lại có: OD  OF (bán kính) ©
OP ON
Từ (a) (b) (c)  OP.OM  OQ.ON 
OQ OM
OP ON
Xét OPQ và ONM có O chung;  (cmt)
OQ OM
Vậy tam giác OPQ đồng dạng tam giác ONM (c.g.c) nên OPQ  ONM
Nên tứ giác PQNM nội tiếp (đpcm)
2) MN song song với AB
Tứ giác OPIQ có : OPI  OQI  900 (theo câu a)
Vậy tứ giác OPIQ nội tiếp  QOI  QPI (góc nội tiếp cùng chắn cung QI)
Lại có ONM  OPQ(cmt)  QOI  ONM  QPI  OPQ  OPI  900 (do OM  DP)
 ONT vuông tại T (T là giao điểm của OI và MN)
1
 OI  MN , mặt khác OI  AB (vì IA  IB  AB (gt) ) vậy AB // MN (đpcm)
2
Bài 5.

36

A
a
B
1800  ACB 1800  360
Ta có CAB  CBA    720 (Vì tam giác ABC cân tại C)
2 2
Kẻ phân giác BD của góc ABC  CBD  ABD  360
Chứng minh được BDC cân tại D, ABD cân tại B
Đặt AC = BC = x, AB = BD = CD = a (x, a >0)
Mặt khác BD là phân giác của ABC
CD AD CD  AD AC a x
Nên       x2  ax  a 2  0 (*)
BC AB BC  AB BC  AB x x a

Giải phương trình (*) ta được x 


1 5
a (vì x >0) nên 

AC 1  5 a:a 
1 5
2 AB 2 2
Bài 6.
x  y
2

Áp dụng BĐT xy 
4
 2 2 4 4
 a   b   a 2  2  b2  2 
Ta có: A   a  b2  2  
4 2
b  a2  2    
4 2 a b a b 

 a b  b a 4
2 4 2 4
Đặt a   x  a2  2  x2  4;b   y  b2   y2  4
a a b b
Lại có 1  a  2 ;1  b  2 suy ra
2 a 2  2 3a  2  2
 a  1 a  2   0  a 2  3a  2  a    30  x  3
a a a
2 b2  2 3b  2  2
 b  1 b  2   0  b  3b  2  b  
2
  30  y  3
b b b
x  y  x    3  3  9  9  8
2
2
 y2  8 2

Nên A   64
4 4
 4 2 4 2
a  b  a 2  b  b  a  b 2  a
2 2

 a  b  1
Đẳng thức xảy ra khi  a  1 a  2   0 
 a  b  2
  b  1  b  2   0

a  b  1
Vậy Max A  64  
a  b  2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SIN GIỎI LỚP 9 THCS
BẾN TRE NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian: 150 phút (không kể phát đề)
Câu 1. (7 điểm)

a) Chứng minh rằng A  n8  4n7  6n6  4n5  n4 chia hết cho 16 với mọi n là số nguyên
x 
2
2
 3  12x 2
x  2
2
b) Cho biểu thức B  2
  8x . Rút gọn biểu thức B và tìm các giá trị
x
nguyên của x để B có giá trị nguyên
c) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình: 2y2x  x  y  1  x2  2y2  xy
Câu 2 (3 điểm)
Cho hàm số y  2 x2  6x  9  x  2 có đồ thị (D)
a) Vẽ đồ thị (D) của hàm số trên
b) Với giá trị nào của m thì phương trình 2 x2  6x  9  x  2  m vô nghiệm
c) Dựa vào đồ thị (D), tìm tập nghiệm của bất phương trình: 2 x2  6x  9  x
Câu 3. (2 điểm)
 2 y2
 x  xy   2017 (1)
 3
 y2
Cho x, y, z là các số thực thỏa: z 2   1009 (2) (x  0, z  0,x  z)
 3
x  xz  z 2  1008 (3)
2



2z y  z
Chứng minh rằng 
x xz
Câu 4. (5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB và điểm E nằm giữa điểm A và điểm B sao cho AE < BE. Vẽ đường tròn
 O1  đường kính AE và đường tròn  O2  đường kính BE. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài MN của
hai đường tròn với M là tiếp điểm thuộc  O1  và N là tiếp điểm thuộc  O2 
a) Gọi F là giao điểm của các đường thẳng AM và BN. Chứng minh rằng đường thẳng EF
vuông góc với đường thẳng AB
b) Với AB = 18 cm và AE = 6 cm, Vẽ đường tròn (O) đường kính AB. Đường thẳng MN
cắt đường tròn (O) tại C và D sao cho điểm C thuộc cung nhỏ AD. Tính độ dài đoạn
thẳng CD.
Câu 5. (3 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A nhỏ hơn 900 . Từ B kẻ BM vuông
2
AM  AB 
góc với AC tại M (điểm M thuộc AC). Chứng minh 1  2 
MC  BC 
ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 BẾN TRE 2016-2017
Câu 1.
a) A  n8  4n7  6n6  4n5  n 4  n 4 .  n 4  4n3  6n 2  4n  1  n(n  1)
4

Vì n(n+1) là tích hai số nguyên liên tiếp nên n(n  1) 2  n  n  1 24  16
4

Do đó A 16 với mọi n thuộc Z


x  x 
2 2
2
 3  12x 2 2
3 x2  3
x  2 x  2
2 2
b) B    8x     x2
x2 x2 x
x2  3 2x 2  2x  3 3
+) Nếu x < 0: B  x2   2x  2 
x x x
x x  1
B có giá trị nguyên khi   x  U(3) và x < 0  
3 x  3
x2  3 2x  3 3
+) Nếu 0 <x  2 : B  x2   2
x x x
3
B có giá trị nguyên khi   x  Ư (3) và x>2  x  3
x
Kết luận
 2x 2  2x  3
 khi x  0
 x
 2x  3
B khi 0  x  2
 x
 2x 2  2x  3
 khi x  2
 x
B có giá trị nguyên khi x 1; 3
c) 2y2x  x  y  1  x2  2y2  xy   x  1  x2  2y2  y   1
 x  1  1  x  2  x  2
  2 
 x  2y  y  1  2y  y  1  0 y  1
2

  
x  1  1 x0  x  0
    
 x  2y2  y  1  2y 2  y  1  0  y  1
Vậy phương trình có hai nghiệm nguyên là (2;1) và (0;1)
Câu 2.
x  8nÕu x  3
a) y  2 x2  6x  9  x  2  2 x  3  x  2  
3x  4 nÕu x  3
Học sinh tự vẽ đồ thị
b) Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị sau:
(D) y  2 x2  6x  9  x  2 (1)
(D’): y=m là đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ
m. Căn cứ vào đồ thị , ta có phương trình (*) vô nghiệm
(D) và (D’) không giao nhau  m  5
Vậy m  5 thì pt (*) vô nghiệm
c) Dựa vào đồ thị đã vẽ ở câu a, ta có : nghiệm của (1) là tập hợp hoành độ của các
x  6
điểm (D) có tung độ y  2 , nên 
x  2
Vậy tập nghiệm của (1) là x  6 hoặc x  2
Câu 3
 2 y2
 x  xy   2017 (1)
 3
 2 y2
z   1009 (2) (x  0, z  0,x  z)
 3
x 2  xz  z 2  1008 (3)


Trừ (1) và (2) vế theo vế, ta có: x2  xy  z2  1008(4)
Trừ (3) và (4) vế theo vế ta có: xz  xy  2z2  0  xz  2z2  xy
 2xz  2z 2  xy  xz  2z(x  z)  x(y  z)
2z y  z
 
x xz
Điều phải chứng minh
Câu 4
F

D
N
K I
M
C

A O1 EO O2 B
a) MN là tiếp tuyến chung của  O1  và  O2  nên MN  O1M;MN  O2 N  O1M / /O2 N
 MO1E  NO2 E  1800
O1AM cân tại O1 suy ra MO1E  2O1AM
O2 BN cân tại O 2 nên NO2 E  2O2 BN

 
 MO1E  NO2 E  2 O1AM  O2 BN  O1AM  O2 BN  900  MFN  900

Mặt khác AME  BNE  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 EMF  ENF  900 suy ra MENF là hình chữ nhật  MEF  NME
Mà O1EM  O1ME ( O1ME cân tại O1 ) và NME  O1ME  900 (MN là tiếp tuyến)
 MEF  O1EM  900 hay EF  AB tại E
b) Ta có AB = 18 cm, AE = 6 cm  EB  12cm,OF  9cm
AFB vuông tại F có đường cao EF nên EF2  AE.EB  6.12  72  EF  6 2 (cm)
 MN  EF  6 2 (cm)
Gọi K, I lần lượt là giao điểm của EF, OF với MN
Tứ giác MENF là hình chữ nhật nên có NMF  NEF mà NEF=ABF (cùng phụ góc
BEM)  NMF  ABF (1)  FNM FAB
Ta lại có OAF cân tại O suy ra OAF = OFA (2)
Và OAF  ABF  900 (3)
Từ (1) (2) (3)  NMF  OFA  900  MIF  900
FNM đồng dạng tam giác FAB và có FI, FE là hai đường cao tương ứng nên
FI MN FI 6 2
    FI  4 cm  OI  OF  FI  9  4  5cm
EF AB 6 2 18
OID vuông tại I có ID2  OD2  OI 2  92  52  56  ID  2 14 (cm)
Vì OF  CD tại I nên CD  2.ID  4 14 (cm)
Câu 5
A

B C
ABC cân tại A nên AB = AC
2
AM  AB  AM  MC AC 2 AC AC 2
Ta có  1  2.     2.   2.  BC 2  2.AC.MC
 BC 
2 2
MC MC BC MC BC
Ta cần chứng minh: BC 2  2AC.MC
Thật vậy, BC 2  BM2  MC 2  AB2  AM2   AC  AM 
2

 AC 2  AM2  AC 2  2AC.AM  AM2


 2AC 2  2.AC.AM  2AC.(AC  AM)  2.AC.MC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: TOÁN
Ngày thi: 19/03/2017
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1. (4,0 điểm)
4 3  2 2  10
a) Tính giá trị biểu thức A 
1  2 3  2   1
b) Cho B  n4  n3  n2  n. Chứng minh rằng B chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
Câu 2. (2,0 điểm)
x x x 5  2x
Cho biểu thức P   
x 1 x 1 x 1
a) Tìm điều kiện của x để P xác định và rút gọn P
b) Tìm các giá trị của x để P có giá trị bằng 7
Câu 3 . (2,0 điểm)
1 1 1
a) Cho ba số dương a, b, c . Chứng minh rằng  a  b  c       9
 a b c 
b) Cho 3 số dương x, y, z thỏa điều kiện x  y  z  1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x y z
P  
x 1 y 1 z 1
Câu 4. (4,0 điểm)
 3 5
 x y  x y 6

a) Giải hệ phương trình 
 3  4  3
 x  y x y
b) Một ô tô dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc trung bình là 40 km/h. Lúc đầu ô tô
đi với vận tốc đó, khi còn 60 km nữa thì mới được một nửa quãng đường AB, người lái
xe tăng thêm vận tốc 10km/h trên quãng đường còn lại. Do đó ô tô đến tỉnh B sớm hơn
1 giờ so với dự định. Tính quãng đường AB
Câu 5. (4,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi E, F lần lượt là chân đường
cao kẻ từ C, B của tam giác ABC. D là điểm đối xứng của A qua O, M là trung điểm BC, H là
trực tâm tam giác ABC.
a) Chứng minh rằng M là trung điểm HD
b) Gọi L là giao điểm thứ hai của CE với đường tròn tâm O. Chứng minh rằng H, L đối
xứng nhau qua AB
c) Chứng minh rằng EF vuông góc với AO
Câu 6. (4,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 4. Trên hai cạnh AB và AD lần lượt lấy hai điểm E,
F sao cho EC là phân giác góc BEF . Trên tia AB lấy K sao cho BK=DF.
a) Chứng minh rằng CK = CF
b) Chứng minh rằng EF=EK và EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định
c) Tìm vị trí của E, F sao cho diện tích tam giác CEF lớn nhất
ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC SINH GIỎI 9 ĐỒNG THÁP 2016-2017
4 3  2 2  10
Câu 1 A 
1  2 3  2   1
   
2
4 3  2 2  10  4 2  1  10  4 2  1  10  6  4 2

1  2 3  2   1  3  2  3 2  2 1  6  4 2
 A 1
b)
B  n 4  n3  n 2  n
B  n 2 (n 2  1)  n(n 2  1)
B  n.n.  n  1 n  1  n  n  1 n  1
B  n  n  1 n  1 n  1
Do  n  1 n  n  1 là tích ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3
Vậy B chia hết cho 6
Câu 2.
a) ĐK: x  0 ;x  1
x2  x x  x x  x  5  2x x 2  x  5
P 
x 1 x 1
5
b) P  x 
x 1
5
P 7x  7  x 2  8x  12  0
x 1

 x  2;x  6 (nhận)
Câu 3.
a  b  c  3 3 abc (1)
a) Ta có : 1 1 1 1
   33 (2)
a b c a.b.c

(1) Nhân (2) vế theo vế ta được  a  b  c       9


1 1 1
a b c  
x y z
b) P=  
x 1 y 1 z 1
1 1 1  1 1 1 
P  1 1 1  3   
x 1 y 1 z 1  x 1 y 1 z 1 
Ta có :     
1 1 1 9
(theo câu a)
a b c abc
 1 1 1  9 9
Nên     
 x 1 y 1 z 1  x 1 y 1 z 1 4
9 3
P  3 
4 4
3 1
Vậy GTLN của P là khi x  y  z 
4 3
Câu 4.
a) Điều kiện x  0; x  y
1 1
Đặt a  ;b 
x y x y
 1 
3a  5b  6 a   x  y  3 x  4
Hệ trở thành   3  thỏa điều kiện
3a  4b  3 b  1 
 x  y  1  y  1

b) Gọi x là quãng đường AB (x>0)
x
Quãng đường ô tô đi với vận tốc ban đầu là :  60
2
x
Quãng đường ô tô đi với vận tốc tăng lên là  60
2
x  120
Thời gian ô tô đi lúc ban đầu là:
80
x  120
Thời gian ô tô đi lúc tăng vận tốc là:
100
Theo đề bài ta có phương trình:
x  120 x  120 x
  1
80 100 40
Giải phương trình được x = 280
Vậy quãng đường AB dài 280 km
Câu 5.

T
A

L H O
E
C

K M
B
D
a) DB  AB,CE  AB nên CE // DB
DC  AC,BF  AC nên DC // BF
Tứ giác ABDC là hình bình hành, M là trung điểm BC nên M là trung điểm DH
b) AE  HL (a)
EAL  LCB (1) (góc nội tiếp cùng chắn cung)
EHA đồng dạng KHC  LCB  HAB(2) (K là giao điểm của AH và BC)
Từ (1) và (2) suy ra AE là phân giác HAL (b)
Từ (a) và (b) suy ra E là trung điểm HL. Vậy H, L đối xứng qua AB
c) Kẻ tiếp tuyến từ A của đường tròn tâm (O) (3)
TAC  ABC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
Tứ giác EFCB nội tiếp  ABC  EFC  1800
EFC  EFA  1800 nên ABC  AFE  TAC suy ra EF//AT (4)
Từ (3) và (4) suy ra EF vuông góc với AO
Câu 6.

A E B K

D C
a) CD=CB, DF=BK, FDC  CBK  900 nên DFC  BKC  CK  CF
b) Gọi H là chân đường cao kẻ từ C của tam giác CEF
HEC  BEC  HE  EB
HFC  BKC nên FH = BK
Cộng vế theo vế suy ra EF = EK
Do HEC  BEC  CB  CH và EF  CH
Vậy tam giác EFC luôn tiếp xúc đường tròn cố định tâm C bán kính CH = 4
c) S DFC  S HFC ;S HEC  S BEC
1 1
S CEF  S CDFEB  16  S AEF   S CEF  8
2 2
S CEF lớn nhất bằng 8. Khi đó E  A,F  D.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LẠNG SƠN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014-2015
Môn thi: TOÁN
Thời gian : 150 phút
Ngày thi: 31/3/2015
Câu 1. (4 điểm)

x2 x 1 1
Cho biểu thức A    (x  0;x  1)
x x 1 x  x 1 1 x

1. Rút gọn biểu thức A


2. Chứng minh rằng A không nhận giá trị nguyên với x>0; x  1
Câu 2. (4 điểm)
Giải phương trình : x2  6x  10  2 2x  5
Câu 3. (4 điểm)
Cho phương trình x2  2(a  1)x  2a  0 (1) (với a là tham số)
1. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi a
2. Tìm a để phương trình (1) có hai nghiệm là độ dài hai cạnh của một hình chữ
nhật có độ dài đường chéo là 2 3
Câu 4. ( 6 điểm)
Cho góc xOy có số đo bằng 600 . Đường tròn có tâm K tiếp xúc với tia Ox
tại M và tiếp xúc với tia Oy tại N. Trên tia Ox lấy điểm P thỏa mãn OP = 3OM.
Tiếp tuyến của đường tròn (K) qua P cắt tia Oy tại Q khác O. Đường thẳng PK cắt
đường thẳng MN tại E. Đường thẳng QK cắt đường thẳng MN tại F.
1) Chứng minh rằng hai tam giác MPE và KPQ đồng dạng với nhau
2) Chứng minh tứ giác PQEF nôi tiếp
3) Gọi D là trung điểm PQ. Chứng minh tam giác DEF đều
Câu 5. (2 điểm)
Cho x, y dương thỏa mãn điều kiện : x  y  6
6 8
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  3x  2y  
x y
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 LẠNG SƠN 2014-2015
Câu 1.
x
Rút gọn được A 
x  x 1
Chứng minh được 0 < A <1 nên A không nguyên
Câu 2.
PT  x 2  8x  16  2x  5  2 2x  5  1

 x  4   
2 2
2x  5  1

Nghiệm phương trình là x = -2


Câu 3.
Có  '  a2  1  0 với mọi a nên phương trình luôn có nghiệm
x1  x 2  2a  2
Theo giả thiết x12  x22  12, theo Vi et 
x1.x 2  2a
Nên  2a  2   4a  12 hay a = 1; a = -2
2

Câu 4.

N E M F

Q K

D
P
y
x
1. PK là phân giác góc QPO nên MPE  KPQ (*)
Tam giác OMN đều  EMP  1200
QK cũng là phân giác OQP  QKP  1800  KPQ  KQP  
Mà 2.KQP  2.KPQ  1800  600  1200  QKP  1200
Do đó EMP  QKP (**)
Từ (*) và (**) ta có tam giác MPE đồng dạng với tam giác KPQ
2. Do hai tam giác MPE và KPQ đồng dạng nên MEP  KQP hay FEP  FQP
Suy ra tứ giác PQEF nội tiếp trong đường tròn
PM PE PM PK
3. Do 2 tam giác MPE và KPQ đồng dạng nên  suy ra 
PK PQ PE PQ
Ngoài ra MPK  EPQ , do đó hai tam giác MPK và EPQ đồng dạng
Từ đó PEQ  PMK  900
Suy ra, D là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác PQEF
Vì vậy tam giác DEF cân tại D
 
Ta có FPD  1800  FDP  EDQ  POQ  600
Từ đó tam giác DEF là tam giác đều
Câu 5.
Ta có  a  b   0 nên a  b  2 ab với a, b dương
Từ giả thiết
12  16 
2P  3(x  y)  (3x  )   y    3.6  2.6  2.4  38
x  y
Nên 2P  38  P  19. Vậy Min P=19 khi x=2; y=4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
HƯNG YÊN NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
Thời gian: 150 phút
Ngày thi: 22/3/2017
Câu 1.(2 điểm)
2 1 2 1
Cho a  ;b  . Tính a 7  b7
2 2
Câu 2. (4 điểm)
a) Cho hàm số y = ax+b (a khác 0) có đồ thi là (d) . Lập phương trình đường thẳng (d),
biết (d) đi qua điểm A(1;2) và cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ dương, cắt trục tung
tại điểm C có tung độ dương và thỏa mãn  OB  OC  nhỏ nhất (O là gốc tọa độ)
b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình
3x  16y  24  9x2  16x  32
Câu 3. 3 điểm
Giải phương trình 4x3  5x2  1  3x  1  3x
Câu 4 . (3 điểm)

y 2x  1  3  5y  6x  3
2 2

Giải hệ phương trình  4 2


 
2y 5x  17x  6  6  15x

Câu 5. (6 điểm)
Cho điểm M thuộc nửa đường tròn (O) đường kính AB  M  A,M  B,MA  MB  .
Tia phân giác của AMB cắt AB tại C. Qua C vẽ đường vuông góc với AB cắt đường
thẳng AM, BM theo thứ tự ở D, H.
a) Chứng minh CA = CH
b) Gọi E là hình chiếu vuông góc của H trên tiếp tuyến tại A của (O), F là hình chiếu
vuông góc của D trên tiếp tuyến tại B của (O). Chứng minh E, M, F thẳng hàng.
c) Gọi S1 ,S 2 thứ tự là diện tích tứ giác ACHE và BCDF . Chứng minh CM2  S1.S 2
Câu 6. (2 điểm)
Cho ba số a, b,c  1 thỏa mãn 32abc  18(a  b  c)  27. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a2  1 b2  1 c2  1
P  
a b c
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 9 HƯNG YÊN 2016-2017

Câu 1.
1 1 3
Ta có : a  b  2 ;ab  ; a 2  b2  a  b   2ab  2  
2

4 2 2

Lại có a 7  b7  a3  b3 a 4  b4   a 3b3 a  b 


  a  b   3ab(a  b)  a 2  b2   2a 2 b2   a 3b3 (a  b)
3 2

   
  3  1 1
2
 3 1 5 17 1 169 2
  2  3. . 2     2.   . 2  . 2.  . 2 
 4   2  16  16 4 8 64 64

Câu 2.

a) Do (d) đi qua điểm A(1;2) nên (d) có dạng y  ax  2  a


a2 
Có (d) cắt trục Ox tại B  ;0  và cắt trục Oy tại C  0;2  a 
 a 
Vì điểm B có hoành độ dương và C có tung độ dương nên a <0
a 2 2 2 2
Khi đó ta có OB  OC   2  a  1  2  a  3   (a)  3  2 .(a)  5
a a a a
Suy ra OB + OC nhỏ nhất khi và chỉ khi a   2
Vậy phương trình (d) có dạng: y   2x  2  2
b) 3x  16y  24  9x2  16x  32 (1)
ĐK: 3x  16y  24  0
3x  16y  24  9x 2  16x  32   3x  16y  24   9x 2  16x  32
2

 9(3x  16y  24)2  9  9x 2  16x  32 

  9x  48y  72   81x 2  144x  288


2

  9x  48y  72    9x  8   224
2 2

  9x  48y  72    9x  8   224
2 2

  9x  48y  72  9x  8  9x  48y  72  9x  8   224


 18x  48y  64  48y  80   224
 32.  9x  24 y  32  (3y  5)  224
  9x  24y  32  .  3y  5  7
Với x, y nguyên thì (3y+5) là ước của (-7) và chia cho 3 dư 2
  3y  5  1 hoặc  3y  5  7
+) TH1:  3y  5  1  y  2  x  1
+) TH2:  3y  5  7  y  4  x  7
Vậy các cặp nghiệm nguyên (x;y) là  1; 2  ;(7; 4)
1
Câu 3. ĐK: x 
3
4x 3  5x 2  1  3x  1  3x
 4x 3  5x 2  1  3x  1  3x  0
 4x 3  5x 2  x   2x  1  3x  1  0

 2x  1   3x  1  0
2

 4x  5x
3 2
x
 2x  1  3x  1
4x 2  x
  4x 2  x   x  1  0
 2x  1  3x  1
 
  4x 2  x   x  1 
1
  0(*)
  2x  1  3x  1 
1 1
Với x  thì  x  1  0
3  2x  1  3x  1
x  0
(*)  4x  x  0  
2
(thỏa mãn điều kiện)
x  1
 4
1
Vậy phương trình có nghiệm x  0;x  
4
Câu 4.
1
Điều kiện xác định x  . Biến đổi phương trình thứ hai ta được
2
2y4  5x  2  (x  3)  3(2  5x) suy ra x  (loại) hoặc 2xy4  3  6y4
2
5

y 2x  1  3. 2x  1  5y  3
2 2
Ta đưa về hệ phương trình  4
2xy  3  6y

4

Nhận thấy y = 0 không là nghiệm của hệ phương trình nên chia 2 vế của phương trình
thứ nhất cho y 2 và phương trình thứ hai cho y 4 có:
 3 3
 2x  1  2 2x  1  5  2
 y y

2x  1  3  5
 y4
3
Đặt a  2x  1 ; b  với a  0;b  0
y2
a  ab  b  5
Ta có hệ phương trình 
a  b  5
2 2

5 b
Ta được a  thay vào phương trình (2) ta có:
1 b
2
 5 b 
 
3 2
 2

 1  b   b  5  b  2b  3b  20b  20  0   b  1 b  2  b  5b  10  0
2 4

a  2 a  1
Suy ra  hoặc 
b  1 b  2
 5
a  2 x 
+Với  thì  2
b  1 y   4 3

x  1
a  1 
+) Với  thì  4
3
 b  2  y  
 2
 5  3 
Kết luận (x;y)   ;  4 3  ;  1;  
4

 
 2
   2  

Câu 5.
D F

M
E H

I
A B
C O

AC AM
a) Do MC là phân giác của AMB , theo tính chất đường phân giác   (1)
BC BM
Xét BHC và BAM có BCH  BMA  900 , ABM là góc chung
HC AM
 BHC đồng dạng với BAM   (2)
BC BM
Từ (1) và (2)  AC  HC
b) Tứ giác ACHE là hình vuông suy ra AH=EC
Gọi AH cắt EC tại I
AH EC
Xét AMH vuông tại M  MI   MI   EMC  900
2 2
Chứng minh tương tự ta có CMF  900
Vậy EMF  900  900  1800 suy ra E, M, F thẳng hàng
CE
c) Do tứ giác ACHE là hình vuông  CH 
2
CE 2
 S1  CH2   2S1  CE 2
2
Tương tự 2S 2  CF 2
Xét FCE vuông tại C, đường cao CM, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta
1 1 1
có, 2
 2 
CE CF CM 2
CE 2 .CF 2 2S S 2S1S 2
 CM2   1 2   S1.S 2
CE  CF
2 2
S1  S 2 2 S1S 2
Dấu “=” xảy ra  S1  S 2  AM  BM (vô lý vì AM < BM)
Vậy CM2  S1.S 2
Câu 6.
+) Sử dụng bất đẳng thức : Với x, y, z  0 , ta luôn có x  y  z  3(x y z)
Từ bất đẳng thức đã cho ta có:
1 1 1   1 1 1  1 1 1
P  1  1  2  1  2  3 3   2  2  2    9  3  2  2  2 
 a b c  a b c 
2
a b c
2

Suy ra P  9     
1 1 1
a b c

Từ giả thiết 32abc  18(a  b  c)  27  18


1 1 1  27
    32 (*)
 ab bc ca  abc
2 3

Ta có    .     và
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
 .   
ab bc ca 3  a b c  abc 27  a b c 
1 1 1
Đặt t    . Từ (*) ta có
a b c
 t2   t3 
18    27.    32  t 3  6t 2  32  0   t  2  t  4   0  t  2
2

3  27 
2

Suy ra P  9       9  22  5
1 1 1
a b c
3
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a  b  c 
2
Vậy giá trị lớn nhất của P là 5
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2015 – 2016
Đề chính thức
Môn thi: TOÁN - BẢNG A
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (3,0 điểm)
a. Chia 18 vật có khối lượng 20162; 20152; 20142; ...; 19992 gam thành ba nhóm có khối
lượng bằng nhau. (không được chia nhỏ các vật đó).
b. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 3x + 171 = y2
Câu 2. (6,0 điểm)

a. Giải phương trình: x 2  6 x  1   2 x  1 x 2  2 x  3

4 x  1  y  4 x
2 2

b. Giải hệ phương trình:  2


 x  xy  y  1
2

Câu 3. (3,0 điểm)


a 1 b 1 c 1
Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:   3
b2  1 c 2  1 a 2  1
Câu 4. (6,0 điểm)
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn tâm (O; R). Vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn
(A, B là các tiếp điểm), cát tuyến MPQ không đi qua O (P nằm giữa M, Q). Gọi H là giao
điểm của OM và AB.

a. Chứng minh: HPO  HQO

1 1
b. Tìm điểm E thuộc cung lớn AB sao cho tổng  có giá trị nhỏ nhất.
EA EB
Câu 5. (2,0 điểm)
Tìm hình vuông có kích thước nhỏ nhất để trong hình vuông đó có thể sắp xếp được 5
hình tròn có bán kính bằng 1 sao cho không có hai hình tròn bất kì nào trong chúng có
điểm trong chung.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN TOÁN LỚP 9
Câu Nội dung Điểm
- Nhận xét:
n2 + (n + 5)2 = 2n2 + 10n + 25 = x + 25
0,5
(n + 1)2 + (n + 4)2 = 2n2 + 10n + 17 = x + 17
(n + 2)2 + (n + 3)2 = 2n2 + 10n + 13 = x + 13
Lần thứ nhất, chia 6 vật có khối lượng 19992, ... , 20042 thành ba
phần: A + 25, A + 17, A + 13
a Lần thứ hai, chia 6 vật có khối lượng 20052, ..., 20102 thành ba phần:
0,5
B + 25, B + 17, B + 13
Lần thứ ba, chia 6 vật có khối lượng 20112, ..., 20162 thành ba phần:
C + 25, C + 17, C + 13
Lúc này ta chia thành các nhóm như sau: Nhóm thứ nhất A + 25, B
+ 17, C + 13; nhóm thứ hai B + 25, C + 17, A + 13; nhóm thứ ba C
1 0,5
+ 25, A + 17, B + 13. Khối lượng của mỗi nhóm đều bằng A + B +
C + 55 gam.
Viết phương trình đã cho về dạng: 9.(3x – 2 + 19) = y2 (x  2). Để y
là số nguyên thì điều kiện cần và đủ là 3x – 2 + 19 = z2 là số chính 0,25
phương (z là số nguyên dương)
Nếu x – 2 = 2k + 1 là số lẻ thì 32k + 1 + 19 = (32k + 1 + 1) + 18 = 4.B
+ 18 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 nên không thể là số
b 0,5
chính phương.
Do đó x – 2 = 2k là số chẵn
Ta có 3x – 2 + 19 = z2   z  3k  z  3k   19 . Vì 19 là số nguyên tố

 z  3  1
k
 z  10  z  10 0,5
và z  3k  z  3k nên   k 
 z  3  19 3  9 k  2
k

Vậy x = 6 và y = 30. 0,25


ĐKXĐ: R. 0,5
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

1
Vì x  không phải là nghiệm, nên phương trình đã cho tương
2
x2  6 x  1
đương với phương trình:  x2  2x  3
2x 1
2 a
x2  6 x  1
  2  x2  2 x  3  2 0,5
2x 1

x 2  6 x  1  2(2 x  1) ( x 2  2 x  3  2)( x 2  2 x  3  2)
 0,25
2x 1 x2  2 x  3  2

x2  2 x  1 x2  2x  1
  0,25
2x 1 x2  2 x  3  2

 1 
  x 2  2 x  1 
1
 0
 x 2
 2 x  3  2 2 x  1 
0,5
 x2  2 x 1  0 (1)

 x 2  2 x  3  2  2 x  1 (2)

PT (1) có hai nghiệm x1;2  1  2 0,25

PT (2)  x2  2 x  3  2  2 x  1  x2  2 x  2  2 x  1 0,25

 1
x  3  15
 2  x3  0,25
 x 2  2 x  3  (2 x  1) 2 3

3  15
Vậy phương đã cho có ba nghiệm: x1;2  1  2; x3  0,25
3

 2 x  1  y
  y  2 x  1
2 2

Hệ phương trình    2 0,5


 x  xy  y  1  x  xy  y  1
2

2 2

 y  2x 1  y  2x 1

b Xét hệ:    2 0,5
 x  xy  y  1  x  x  2 x  1   2 x  1  1
2 2 2

 y  2x 1  5
  x
 y  2x 1  x  0  x  0  7
 2    hoặc  0,5
7 x  5 x  0  x   5 y 1 y   3
  7  7
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

 y  2 x  1  y  2 x  1

Xét hệ:    0,5
 x  xy  y  1  x  x  2 x  1   2 x  1  1
2 2 2 2

 y  2 x  1
 y  2 x  1  x  0  x  1
 2   x  0   hoặc  0,5
3x  3x  0   x  1  y  1 y 1
 

 5 3
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) là: (0; 1),   ;   ,
 7 7 0,5
(0; -1), (-1; 1)
Sử dụng bất đẳng thức Cô si
a 1 b2  a  1 b2  a  1 b  ab 0,5
Ta có:  a  1   a  1   a 1 (1)
b 1
2
b 1
2
2b 2
b 1 c  bc
Tương tự:  b 1 (1)
c 1
2
2
0,5
c 1 a  ca
và 2  c  1  (3)
a 1 2
Từ (1); (2) và (3) suy ra:
3 a 1 b 1 c 1 a  b  c ab  bc  ca 0,5
 2  2   3
b 1 c 1 a 1
2
2 2
Mặt khác a2  b2  c2  ab  bc  ca
0,5
hay 3(ab  bc  ca)   a  b  c   9
2

a 1 b 1 c 1 a  b  c ab  bc  ca
Do đó:  2  2   3
b 1 c 1 a 1
2
2 2
0,5
3 9
= 3  3
2 6
a 1 b 1 c 1
Vậy    3 . Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1 0,5
b2  1 c 2  1 a 2  1
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A
Q
P

M
O H

 MPA đồng dạng  MAQ (g.g), suy ra MA = MP.MQ (1)


2
0,75
a
 MAO vuông tại A, có đường cao AH nên MA = MH.MO (2)
2
0,5
MP MO
Từ (1) và (2) suy ra MP.MQ = MH.MO hay  (*) 0,5
MH MQ

 MPH và  MOQ có góc M chung kết hợp với (*) ta suy ra


0,75
 MPH đồng dạng  MOQ (c.g.c) suy ra MHP  MQO

1
Do đó tứ giác PQOH là tứ giác nội tiếp  HPO  HQO = sdOH
2 0,5
4
(đpcm)

O'
F
E

A B

b
Trên tia đối của tia EA lấy điểm F sao cho EB = EF hay  EBF cân
1 
tại E, suy ra BFA  BEA . Đặt AEB   khi đó AFB  nên F
2 2 0,5

di chuyển trên cung chứa góc dựng trên BC.
2
1 1 4 1 1
Ta có:   . Như vậy  nhỏ nhất khi EA +
EA EB EA  EB EA EB 0,5
EB lớn nhất hay EA + EF lớn nhất  AF lớn nhất (**)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Gọi O’ là điểm chính giữa của cung lớn AB, suy ra  O’AB cân tại
0,5
O’ suy ra O’A=O’B (3)

 O’EB và  O’EF có EB = EF, O’E chung và FEO '  BEO '

(cùng bù với BAO '   O’EB =  O’EF (c.g.c) suy ra O’B = O’F 0,5
(4)

Từ (3) và (4) suy ra O’ là tâm cung chứa góc dựng trên đoạn
2
0,5
thẳng BC. (cung đó và cung lớn AB cùng thuộc một nửa mặt phẳng
bờ AB)
Do đó AF lớn nhất khi nó là đường kính của (O’) khi E  O’ (***). 0,25
Từ (**) và (***) suy ra E là điểm chính giữa cung lớn AB thì
1 1 0,25
 có giá trị nhỏ nhất.
EA EB
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD cạnh là a > 2 chứa 5 hình tròn
bán kính bằng 1 sao cho không có hai hình tròn nào trong chúng có
điểm trong chung. Suy ra tâm của các hình tròn này nằm trong hình
0,75
vuông MNPQ tâm O cạnh là (a-2) và MN // AB. Các đường trung
bình của hình vuông MNPQ chia hình vuông này thành 4 hình
vuông nhỏ bằng nhau.
Theo nguyên lí Dirichle tồn tại một hình vuông nhỏ chứa ít nhất 2
5 0,5
trong 5 tâm của các hình tròn nói trên, chẳng hạn đó là O1 và O2.
Do 5 hình tròn này không có hai hình tròn nào có điểm trong chung
0,5
nên O1O2  2 (1)
Mặt khác O1O2 cùng nằm trong một hình vuông nhỏ có cạnh là
a2 a2 a2
nên O1O2  . 2 (2) ( . 2 là đường chéo hình vuông 0,5
2 2 2
nhỏ)
a2
Từ (1) và (2)  2  2  a  2  2 2 . Do đó mọi hình vuông 0,5
2
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

có cạnh lớn hơn hoặc bằng ( 2  2 2 ) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy hình vuông ABCD có cạnh ( 2  2 2 ) thỏa mãn yêu cầu bài
0,25
toán.

A 2+2 2 B
N
M O1

O1 O2 a-2

O 2

O2
P
Q
D C
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
THANH HÓA NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn Toán: Lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 150 phút)
Bài 1: (5,0 điểm)
 x2 x 1  x 1
Cho biểu thức: P     : . Với x  0, x  1.
 x x  1 x  x  1 1  x  2
a) Rút gọn biểu thức P.
2
b) Tìm x để P  .
7
c) So sánh: P2 và 2P.
Bài 2: (4,0 điểm)
a) Tìm x, y  Z thỏa mãn: 2 y 2 x  x  y  1  x 2  2 y 2  xy
b) Cho a, b, c là các số nguyên khác 0 thỏa mãn điều kiện:
2
1 1 1 1 1 1
     2  2  2.
a b c a b c
Chứng minh rằng: a 3  b3  c3 chia hết cho 3.
Bài 3: (4,0 điểm)

a) Giải phương trình sau: 4 x2  20 x  25  x2  6 x  9  10 x  20


b) Cho x, y là 2 số thực thoả mãn: x2 + 2y2 + 2xy + 7x + 7y + 10 = 0.
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức: A = x + y + 1.
Bài 4: (6,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. N là điểm tùy ý thuộc cạnh AB. Gọi E là giao
điểm của CN và DA. Vẽ tia Cx vuông góc với CE và cắt AB tại F. Lấy M là trung điểm
của EF.
a) Chứng minh: CM vuông góc với EF.
b) Chứng minh: NB.DE = a2 và B, D, M thẳng hàng.
c) Tìm vị trí của N trên AB sao cho diện tích của tứ giác AEFC gấp 3 lần diện tích của
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

hình vuông ABCD


Bài 5: (1,0 điểm)
Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:

a b c a b c
    
ab bc ca bc ca ab
-------------- Hết------------
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 9


Bài Câu Nội dung Điểm
1 a Điều kiện: x  0, x  1. 0,5

 x2 x 1  x 1
P   :
 x x  1 x  x  1 1  x  2
0,5
 
 x2 x 1  x 1
   : 2
    
3
 x 1 x x 1 x 1 
 
x  2  x ( x  1)  ( x  x  1) x 1

  
: 0,5
x 1 x  x 1 2

x  2 x 1 2

  
.
x 1 x  x 1 x 1 0,5
2

x  x 1
b Với x  0, x  1. Ta có:
2 0,5
P
7
2 2 1,0
 
x  x 1 7
 x  x 1 7 0,25
 x x 60
 ( x  2)( x  3)  0 0,25

Vì x  3  0 nên x  2  0  x  4 (t/m)
2
Vậy P = khi x = 4
7
c Vì x  0  x  x  1  1 0,25
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

2
0 2
x  x 1 0,25
0 P2
 P ( P  2)  0
 P2  2P  0
0,25
 P2  2P
0,25
Dấu “=” xảy ra khi P = 2  x = 0
Vậy P2  2P
2 a 2 y 2 x  x  y  1  x 2  2 y 2  xy
0,5
 2 y 2 x  x  y  1  x 2  2 y 2  xy  0
  x  1 (2 y 2  y  x)  1
0,25

Vì x, y Z nên x - 1 Ư(-1) = 1; 1

+) Nếu x – 1 = 1  x = 2 0,5
Khi đó 2y2 - y – 2 = - 1
1
 y = 1 (t/m) hoặc y = Z (loại)
2
+) Nếu x – 1 = -1  x = 0 0,5
2
Khi đó 2y - y = 1
1 0,25
 y = 1 (t/m) hoặc y = Z (loại)
2
x  2 x  0
Vậy  ; 
y 1 y 1
b a) Từ giả thiết 0,5
1 1 1 1 1 1
(   )2  2  2  2
a b c a b c 0,5
1 1 1
 2(   )  0
ab bc ca
Vì a, b, c  0 nên a + b + c = 0
0,5
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

 a  b  c
  a  b    c 
3 3
0,25

 a 3  b3  3ab(a  b)  c3 0,25


 a 3  b3  c3  3abc
Vậy a 3  b3  c3 3 với a, b, c  Z
Lưu ý: Nếu học sinh sử dụng hằng đẳng thức
x3 + y3 + z3 – 3xyz = (x + y + z)(x2 + y2 + z2 – xy – yz – zx)
mà không chứng minh thì trừ 0,5 điểm.
3 a Đkxđ: x  R 0,25

4 x2  20 x  25  x2  6 x  9  10 x  20

Vì 4 x 2  20 x  25  x 2  6 x  9  0 với x
0,5
 10x – 20  0  x  2
Ta có:

4 x 2  20 x  25  x 2  6 x  9  10 x  20 0,5
 2 x  5  x  3  10 x  20
 2 x  5  x  3  10 x  20 0,5
 7 x  28
 x  4(t / m)
0,25
Vậy phương trình có nghiệm là x = 4
b x2 + 2y2 + 2xy + 7x + 7y + 10 = 0. 0,5

  x  y   7( x  y )  10   y 2
2

 ( x  y  2)( x  y  5)   y 2  0
 4  x  y  1  1 0,5

* x + y + 1 = - 4 khi x = - 5; y = 0
0,5
* x + y + 1 = - 1 khi x = - 2; y = 0
Vậy Amin = - 4 khi x= - 5; y = 0
0,5
Amax = - 1 khi x = -2; y = 0
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

4 a E

A N B F

1,0

D C

Ta có: ECD  BCF (cùng phụ với ECB )


Chứng minh được:  EDC =  FBC (cạnh góc vuông – góc nhọn) 1,0

 CE = CF
  ECF cân tại C
Mà CM là đường trung tuyến nên CM  EF
b * Vì  EDC =  FBC  ED = FB 0,5
 NCF vuông tại C. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
ta có:
BC2 = NB.BF  a2 = NB.DE (đpcm) 0,5
EF
*  CEF vuông tại C có CM là đường trung tuyến nên CM 
2
EF 0,5
 AEF vuông tại A có AM là đường trung tuyến nên AM 
2
 CM = AM  M thuộc đường trung trực của AC.
Vì ABCD là hình vuông nên B, D thuộc đường trung trực của AC 0,5
 B, D, M thẳng hàng vì cùng thuộc đường trung trực của AC
(đpcm).
c Đặt DE = x (x > 0)  BF = x 0,5
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

1
SACFE = SACF + SAEF = AF   AE  CB
2
1
 (AB  BF)   AE  AD 
0,25
2
1
 (a  x).DE
2
1
 (a  x)x
2 0,5

1
SACFE = 3.SABCD  (a  x)x  3a 2  6a 2  ax  x 2  0
2
 (2a  x)(3a  x)  0
Do x > 0; a > 0  3a + x > 0  2a  x  0  x = 2a 0,5

 A là trung điểm của DE  AE = a


AN AE
Vì AE //BC nên  1 0,25
NB BC
 N là trung điểm của AB.
Vậy với N là trung điểm của AB thì SACFE = 3.SABCD
5 a a ac 0,5
* Vì a, b, c > 0 nên 1  .
ab ab abc
b ba c cb
Tương tự:  ; 
bc abc ca abc
a b c
    2 (1)
ab bc ca
a a
* Ta có: 
bc a(b  c)
Vì a, b, c > 0 nên theo bất đẳng thức Cô- si ta có:
a  (b  c )
 a (b  c)  0
2
2 1
 
abc a (b  c )
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

2a a 2a a
   
abc a(b  c) abc bc

2b b 2c c
Tương tự:  ; 
abc ac abc ba

a b c
   2
bc ca ab
0,5
Dấu ‘ =” xảy ra khi a = b + c; b = c + a; c = a +b
tức là a = b = c (vô lý).

a b c
    2 (2)
bc ca ab
Từ (1) (2) ta có đpcm.
* Lưu ý khi chấm bài:
- Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì cho điểm các phần theo thang điểm
tương ứng.
- Với bài 5, nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không chấm.

You might also like