You are on page 1of 5

Mộtchứng minh

chobàitoánmởrộngđịnhlýđườngthẳng Simson
NguyễnLêPhướcvàNguyễnChươngChí

Tómtắt:Chúngtôitrìnhbàymộtchứng minh chovấnđềmởrộngđịnhlýđườngthẳng


Simson củaĐàoThanhOai.

Địnhlýđườngthẳng Simson khẳngđịnhrằng:Tam giác Pedal củamộtđiểm P


tươngứngvới tam giác ABC suybiếnthànhmộtđườngthẳngkhivàchỉkhiđiểm P
nằmtrênđườngtrònngoạitiếpcủa tam giác ABC.
Đãcórấtnhiềunghiêncứuđưaracáccáchmởrộngkhácnhauchođườngthẳng Simson
[3][4][5]. Năm 2014 ĐàoThanhOaiđềxuấtmộtvấnđềmởrộngđẹpchođịnhlý
Simson đăngtại [2].
Problem [2]:Cho tam giác ABC nộitiếpđườngtròn(O),cóHlàtrựctâm, P
làmộtđiểmbấtkỳtrên (O). Đườngthẳng d bấtkỳ qua O cắt PA,PB,PC tại D,E,F.
Gọi X,Y,Z lầnlượtlàhìnhchiếucủa D,E,F lên BC,CA,AB. Chứng minh X,Y,Z
thuộccùngmộtđườngthẳngvàđườngthẳngđóđi qua trungđiểmcủa HP.
Lưu ý: trongtrườnghợpđườngthẳng d đi qua điểm P thì D=E=F=P, khiđó ta
sẽcóbàitoánchínhlàđịnhlývềđườngthẳng Simson quenthuộc.

Chứng minh:
Nhậnxét:Vaitròcủa X, Y, Z làbìnhđẳngnên ta chỉcầnchứng minh Y, Z, M
thẳnghàng.
Bổđề 1:Cho tam giác PBC nội tiếpđườngtròn (O), cócácđường cao BK,CL cắt
nhau tại U. Đường thẳng d bất kỳ qua O cắt đường thẳng PB,PC tại E,F.
Chứng minh đường tròn đường kính CE và BF cắt nhau tại hai điểm, trong đó
một điểm nằm trên (O)và Unằmtrêntrụcđẳngphươngcủahaiđườngtròn.

B'
C'

F F'

L
O T

E
K
U

B C

Hình 1
Chứng minh:Ký hiệu (CE),(BF),(BC) là đường tròn đường kính CE,BF,BC.
Kẻ đường kính BB', CC' của (O). Gọi Q là giao của C'E và (O)
Do ∠EQC=90° => Q thuộc (CE). Gọi F' làgiaocủa B'Q và PC
Ápdụngđịnhlý Pascal cholụcgiác BB'QC'CP nộitiếpta có:
BB'∩C'C=O, B'Q∩CP =F',QC'∩PB=E nên O,E,F' thẳnghàng =>F' trùng F.
=>Q thuộc (BF). Vậygiaođiểmthứnhấtcủa (CE), (BF) là Q thuộc (O)
Gọi T làgiaođiểmthứ 2 của (CE) và (BF), ta có BK,CL,TQ
làbatrụcđẳngphươngcủabađườngtròn (BC),(BF) và (CE) =>BK,CL,TQ
đồngquytại U.
Bổđề 2:Cho tam giác ABC nộitiếpđườngtròn(O) có H làtrựctâm,
Plàđiểmnằmtrênđườngtròn, gọi U làtrựctâm tam giác PBC, chứng minh UA và
HP cóchungtrungđiểm.

A P

H U

C
B V

A'

Hình 2
Chứng minh: Với A bấtkỳtrên (O), kẻđườngkính AA’, có A’B//HC
(cùngvuônggócvới AB), A’C//HB (cùngvuônggócvới AC) =>BHCA’
làhìnhbìnhhành=>HA’ và BC cóchungtrungđiểm V =>AH=2OV.
TươngtựPU=2OV=AH => APUH làhìnhbìnhhành => HP và UA
cócùngchungtrungđiểm M.
Bâygiờ quay trởlạivớibàitoán, ta đichứng minh Y,M,Z thẳnghàng.
A
P
D

C1 F

M
Y
L O

T
E

R
B C X

N
Q
G

Hình 3
Gọi N làgiaođiểmcủa AUvà (O), R làgiaođiểmcủa UZ và (BF), G
làgiaođiểmcủa UY và (CE). Gọi C1 làgiaođiểmcủa CL và (O) =>UC1=2UL
Do UA.UN=UC.UC1 => UM.UN=UC.UL=UT.UQ=UY.UG
Có∠QGU=∠QGY=∠QCY=∠QCA=∠QNA=∠QNU và∠QRU=∠QRZ=180°-
∠QBZ=180°-∠QBA=∠QCA=∠QGU
=>Q,N,G,U,Rcùngthuộcmộtđườngtròn.
Xétphépnghịchđảocực Uphươngtích UT.UQ biếnQ,G,N,R =>T,Y,M,Z,
mặtkhácQ,N,G,U,R cùngthuộcmộtđườngtrònnênT,Y,M,Z thẳnghàng.
=>Y,M,Z thẳng hàng.
(Ta cũng có thể có được Y, M, Z thẳng hàng qua việc chứng minh ∠UMY +
∠UMZ=180°. Thật vậy từ phươngtích của U đối với các đường tròn ta sẽ có hai
tam giác đồng dạng UYM và UNG =>∠UGN = ∠UMY, đồng thời URN và
UMZ đồng dạng =>∠URN = ∠UMZ. Từ đó kết hợp với điều đã có là: ngũ giác
UQGNR nội tiếp ta sẽ có ∠UMY + ∠UMZ = 180°)
Như vậy bằng 2 cách ta đã chứng minh được Y, M, Z thẳng hàng và cả hai
phương pháp đều độc lập, không phụ thuộc vào X. Như thế hoàn toàn tương tự
ta cũng chứng minh được X, M, Z và X, M, Y thẳnghàng => X, Y, Z, M thẳng
hàng (đpcm).
Cuối cùng chúng tôi xin cảm ơn tất cả các thành viên của hội toán học ”Bài
toán hay – Lời giải đẹp – Đam mê toán học” và đặc biệt ông Trần Quốc
Bình và ông Nguyễn Văn Lợi đã cho những lời khuyên hết sức quý báu và tạo
cho chúng tôi một bầu không khí lý tưởng trong lao động toán học tập thể.
References:
[1] H.S.M. Coxeter, S.L. Greitzer, Geometry Revisited, MAA, 1967.
[2] T. O. Dao, Advanced Plane Geometry, message 1781, September 26, 2014.
[3] C J Bradley and J T Bradley, Countless Simson line configurations, Math.
Gazette, Vol. 80, No. 488, Jul., 1996.
[4] O. Giering, Affine and Projective Generalization of Wallace Lines, Journal
for Geometry and Graphics Vol. 1 (1997), No. 2, 119-133.
[5] P. Pech, On the Simson-Wallace Theorem and its Generalizations, Journal
for Geometry and Graphics, Vol. 9 (2005), No. 2, 141-153.

Email address :

NguyễnLêPhước: Nguyenlephuoc2006@gmail.com

Nguyễn Chương Chí :Nguyenchuongchi@yahoo.com

You might also like