You are on page 1of 5

BÀI TẬP HÌNH HỌC 9 – TEAM XỎ XIÊN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài tập 1. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, O là trung điểm của AC, điểm E đối
xứng với điểm D qua điểm O.
a) Chứng minh tứ giác AECD là hình chữ nhật
b) Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE
c) Cho AB = 10cm, BC = 12cm, tính diện tích tam giác OAD.
d) Đường thẳng OI cắt AB tại K. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEDK là hình
thang cân.
Bài tập 2. Cho  ABC cân tại A . Gọi H , K lần lượt là trung điểm của BC và AC .
a) Chứng minh tứ giác ABHK là hình thang
b) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho H là trung điểm của cạnh AE . Chứng minh
tứ giác ABEC là hình thoi.
c) Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AH cắt tia HK tại D . Chứng minh AD  BH .
d) Vẽ HN  AB N  AB , gọi I là trung điểm của AN . Trên tia đối của tia BH lấy điểm M
sao cho B là trung điểm của HM . Chứng minh MN  HI .
Bài tập 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi m là trung điểm của AC. Gọi D là điểm đối xứng
với B qua M.
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành
b) Gọi N là điểm đối xứng với B qua A. Chứng minh tứ giác ACDN là hình chữ nhật.
c) Kéo dài MN cắt BC tại I. Vẽ đường thẳng qua A song song với MN cắt BC ở K. Chứng
minh: KC  2BK.
d) Qua B kẻ đường thẳng song song với MN cắt AC kéo dài tại E. Tam giác ABC cần có
thêm điều kiện gì để tứ giác EBMN là hình vuông.
Bài tập 4. Cho ABC vuông tại A  AB  AC  , E là trung điểm của BC . Kẻ EF vuông góc
với AB tại F , ED vuông góc với AC tại D . Gọi O là giao điểm của AE và DF .
a) Chứng minh rằng tứ giác ADEF là hình chữ nhật.
b) Gọi K là điểm đối xứng của E qua D . Chứng minh tứ giác AECK là hình thoi.
c) Chứng minh rằng ba điểm B , O , K thẳng hàng/ Kẻ EM vuông góc với AK tại M .
  90 .
Chứng minh rằng DMF
d) Kéo dài BD cắt KC tại I , cho AB  3cm , AC  4 cm . Tính độ dài đoạn KI .
Bài tập 5. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD.
a) Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh: Tứ giác AEFD là hình chữ nhật.
c) Vẽ điểm M đối xứng với F qua D và điểm N đối xứng với A qua D. Chứng minh: Tứ giác
AMNF là hình thoi.
1
d) Gọi I, K lần lượt là giao điểm của BD với AF, EF. Chứng minh: IK  DK.
3

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN PHONE: 0983.265.289


BÀI TẬP HÌNH HỌC 9 – TEAM XỎ XIÊN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài tập 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  6cm, AC  8cm. Gọi M là trung điểm của
đoạn thẳng BC . Điểm D đối xứng với A qua M
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật. Tính diện tích hình chữ nhật ABDC .
b) Kẻ AH  BC H  BC Gọi E là điểm đối xứng với A qua H . Chứng minh HM / /DE và
1
HM  DE.
2
S
c) Tính tỉ số AHM .
SAED
d) Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.
Bài 1. Bài tập 7. Cho ∆ABC có 3 góc nhọn AB < AC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H.
Gọi M là trung điểm của BC. K là điểm đối xứng với H qua M.
a. Chứng minh: Tứ giác BHCK là hình bình hành
b. Chứng minh: BK ⊥ AB và CK ⊥ AC
c. Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh: Tứ giác BIKC là hình thang cân.
d. BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân.
Bài tập 8. Cho tam giác ABC có AD là phân giác của góc BAC( D  BC) . Từ D kẻ các đường
thẳng song song với AB và AC , chúng cắt AC, AB tại E và F .
a) Chứng minh:Tứ giác AEDF là hình thoi.
b) Trên tia AB lấy điểm G sao cho F là trung điểm AG . Chứng minh: Tứ giác EFGD là hình
bình hành.
c) Gọi I là điểm đối xứng của D qua F , tia IA cắt tia DE tại K . Gọi O là giao điểm của AD
và EF . Chứng minh: G đối xứng với K qua O .
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADGI là hình vuông.
Bài tập 9. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH, gọi D là trung điểm của
AC, lấy điểm E đối xứng với H qua D.
a) Chứng minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật
b) Qua A kẻ AI song song với HE (I ∈ đường thẳng BC). Chứng minh tứ giác AEHI là hình
bình hành.
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho AH = HK. Chứng minh AK là tia phân giác của
góc IAC.
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác CAIK là hình vuông, khi đó tứ giác AHCE là
hình gì?
Bài tập 10. Cho ABC cân tại A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, AC, BC.
a) Chứng minh tứ giác BCNM là hình thang cân.
b) Gọi D là điểm đối xứng với P qua N. Chứng minh tứ giác APCD là hình chữ nhật.
1
c) Gọi O và G lần lượt là giao điểm của BD với AP và AC. Chứng minh DG  BD.
3
d) Gọi E là hình chiếu của N trên cạnh BC. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ
giác ONEP là hình vuông? Khi ONEP là hình vuông, tính diện tích của tam giác ABC,
e) biết PN  2 2 cm.
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN PHONE: 0983.265.289
BÀI TẬP HÌNH HỌC 9 – TEAM XỎ XIÊN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài tập 11. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường
vuông góc hạ từ H xuống MN và MP.
a) Chứng minh DE = MH
b) Gọi A là trung điểm của HP, O là giao điểm của DE và MH. Chứng minh: 𝑂𝐻𝐴 = 𝑂𝐸𝐴
c) Chứng minh AO vuông góc với MN.
d) Gọi I là trung điểm của NH. Chứng minh SMNP = 2SDEAI
Bài tập 12. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH, MK lần lượt
vuông góc với AB và AC (H thuộc AB và K thuộc AC).
a) Chứng minh tứ giác AKMH là hình chữ nhật
b) Chứng minh tứ giác BHKM là hình bình hành
c) Gọi E là trung điểm của MH, gọi F là trung điểm của MK. Đường thẳng HK cắt AE, AF
lần lượt tại I và J. Chứng minh HI = KJ.
d) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Giả sử tam giác ABG vuông tại G và
AB  4 3 (cm). Tính độ dài EF.
Bài tập 13. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH, MK lần lượt
vuông góc với AB và AC (H thuộc AB và K thuộc AC).
a) Chứng minh tứ giác AKMH là hình chữ nhật
b) Chứng minh tứ giác BHKM là hình bình hành
c) Gọi E là trung điểm của MH, gọi F là trung điểm của MK. Đường thẳng HK cắt AE, AF
lần lượt tại I và J. Chứng minh HI = KJ.
d) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Giả sử tam giác ABG vuông tại G và
AB  4 3 (cm). Tính độ dài EF.
Bài tập 14. Cho ABC có AB  2BC , từ trung điểm M của AB kẻ tia Mx / /BC , từ C kẻ tia
Cy / /AB sao cho Mx cắt Cy tại N .
a) Tứ giác MBCN là hình gì? Tại sao?
b) Chứng minh BN  AN
c) Gọi D là giao điểm của MN với AC, E là giao điểm của MC với BN, F là giao điểm của
ED với AN. Chứng minh DE  DF
d) Gọi G là giao điểm của AE với MN . Chứng minh B,G, F thẳng hàng.
Bài tập 15. Cho ABC cân tại A , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AC . Lấy điểm D đối
xứng với điểm H qua điểm I
a) Chứng minh tứ giác ADCH là hình chữ nhật
b) Chứng minh tứ giác ADHB là hình bình hành
c) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AB . Chứng minh điểm A đối xứng với điểm H qua
đường thẳng EI
1
d) Gọi giao điểm của BD và AC là F . Chứng minh AF  AC
3

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN PHONE: 0983.265.289


BÀI TẬP HÌNH HỌC 9 – TEAM XỎ XIÊN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài tập 16. Cho ∆ABC vuông tại A ,  AB  AC  . Gọi D là trung điểm của AC . Vẽ điểm E đối
xứng với điểm B qua D .
a) Chứng minh: Tứ giác ABCE là hình bình hành
b) Gọi M là điểm đối xứng với B qua A . Tứ giác AMEC là hình gì? Vì sao?
c) Kéo dài MD cắt BC tại I . Vẽ đường thẳng qua A song song với MD cắt BC ở K . Chứng
minh: KC  2 BK
d) Cho AC  8cm, BC  10cm . Tính diện tích của tứ giác MECB
Bài tập 17. Cho tam giác ABC vuông tại A có AM là đường cao. Gọi D và E lần lượt là hình
chiếu của điểm M lên AB và AC.
a) Chứng minh rằng tứ giác ADME là hình chữ nhật
b) Lấy I đối xứng với D qua A, K đối xứng với E qua M. Chứng minh DK = IE.
c) Gọi O là giao điểm của AM và DE. Chứng minh 3 điểm K, O, I thẳng hàng
d) Gọi P, Q thứ tự là trung điểm của BM, CM. Chứng minh tứ giác DPQE là hình thang
vuông
Bài tập 18. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D là điểm đối xứng với H qua
AB, E là điểm đối xứng với H qua AC . Gọi I là giao điểm của AB và DH , K là giao điểm của
AC và EH .
a) Tứ giác AIHK là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh ba điểm D, E , A thẳng hàng
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM ⊥ IK
Bài tập 19. Cho ABC vuông tại A  AB  AC  , đường cao AH . Gọi M là trung điểm của BC, D
là điểm đối xứng với A qua M . trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE  HA
1
a) Chứng minh HM / / ED và HM  DE .
2
b) Chứng minh ABDC là hình chữ nhật
c) Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của E lên BD và CD, EP cắt AD tại K
Chứng minh DE  DK
d) Chứng minh 3 điểm H , P, Q thẳng hàng
Bài tập 20. Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm E trên cạnh BC, điểm F thuộc tia đối của tia DC
sao cho BE  DF. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với EF tại H, cắt CD tại K. Qua E kẻ đường
thẳng song song với CD, cắt AK tại I.
a) Tứ giác ABEI là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh ABE  ADF. Từ đó suy ra AE  AF và AE  AF
c) Chứng minh tứ giác FIEK là hình thoi
d) Chứng minh ba điểm B, H, D thẳng hàng.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN PHONE: 0983.265.289


BÀI TẬP HÌNH HỌC 9 – TEAM XỎ XIÊN GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Bài tập 21. Cho tam giác ABC vuông ở A và M là trung điểm của cạnh BC. Từ M kẻ MD
vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật
b) Gọi P là điểm đối xứng của D qua M;Q là điểm đối xứng của E qua M.
Chứng minh tứ giác DEPQ là hình thoi
c) Chứng minh: BC  2DQ.
d) BQ cắt CP tại I. Chứng minh ba điểm A, M, I thẳng hàng.
Bài tập 22. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD.
e) Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao?
f) Chứng minh: Tứ giác AEFD là hình chữ nhật.
g) Vẽ điểm M đối xứng với F qua D và điểm N đối xứng với A qua D. Chứng minh: Tứ giác
AMNF là hình thoi.
1
h) Gọi I, K lần lượt là giao điểm của BD với AF, EF. Chứng minh: IK  DK.
3
Bài tập 23. Cho ABC cân tại A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, AC, BC.
f) Chứng minh tứ giác BCNM là hình thang cân.
g) Gọi D là điểm đối xứng với P qua N. Chứng minh tứ giác APCD là hình chữ nhật.
1
h) Gọi O và G lần lượt là giao điểm của BD với AP và AC. Chứng minh DG  BD.
3
i) Gọi E là hình chiếu của N trên cạnh BC. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ
giác ONEP là hình vuông? Khi ONEP là hình vuông, tính diện tích của tam giác ABC,
biết PN  2 2 cm.
Bài tập 24. Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H, I là
trung điểm của BC. Gọi K là điểm đối xứng với H qua I, M là điểm đối xứng với H qua đường
thẳng BC.
a) Các tứ giác BHCK, BCKM là hình gì?
b) Gọi O là trung điểm của AK. Chứng minh O là giao điểm của ba đường trung trực của
tam giác ABC.
Bài tập 25. Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Các đường vuông góc với AB tại B và vuông
góc với AC tại C cắt nhau tại D
a) Chứng minh tứ giác BDCH là hình bình hành.
  BHC
b) Chứng minh BAC   1800
c) Chứng minh bốn điểm A, B, D, C cách đều một điểm

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN PHONE: 0983.265.289

You might also like