You are on page 1of 5

TÀI LIỆU ÔN TẬP TOÁN 11 ĐẶNG MINH THẾ

RÈN LUYỆN CHUYÊN ĐỀ


LƯỢNG GIÁC VÀ PHÉP BIẾN HÌNH
I. LƯỢNG GIÁC
1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
a) y  cos2 x . Hãy chỉ ra giá trị x mà tại đó hàm số đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (HT)
b) y  sin6 x  cos6 x (NAN)   
c) y  2 sin x  cos x 3 sin x  cos x  3 (ND)

d) y  sin 2 x  3 cos2 x  7 (DH) e) y  1  sin 2 x  1 (NCTRU)


2sin x  3cos x 1
f) y  (NCTRU) g) y  3 cos x  2 (NTD)
sin x  cos x  2
k) y  3 cos2 x   sin x  cos x  (THTHSG)
2
h) y  cos 2 x  2 sin2 x (NTD)
l) y  3  cos3 x (TT) m) y  2 sin x  3 (NTD)
 
n) y  2 sin  x    1 (HT) 0) y  4 sin3x  5  3 (LTHG)
 6
p) y  3  4 sin x.cos x  cos2 2 x (NCTRU)
2. Tìm tập xác định của các hàm số sau
1 1
a) y  (HT) b) y  (NAN)
cot x 1  sin x
cot x  3  
c) y  (NAN) d) y  2cot     5 (DH)
cos x  2 6
2x 2 1 2sin x  1  
e) y  (TĐN) f) y  , y  tan  x   (NTB)
3 sin x  cos x  2 sin 3x  4
 
1  tan   x 
1  cos x 4 
g) y  (NTD), y
2sin x cos x  1 cos x  2
 
cot  x  
 6 sin x
h) y  (THTHSG) k) y  (TT)
1  2 cos 2 x tan x  sin x
1  cos x cot 3x
l) y  (VTS) m) y  (NTD)
1  sin x 2 sin x  2
 
tan  x  
 4 sin 2 x
n) y  (NK) 0) y  (HT)
  x  
1  cos  x   sin   
 3 2 4
p) Cho tan x  3 . Tính giá trị của biểu thức A  1  cos4 x (VTS)
 
cos(  x )  sin   2 x 
t) Tìm tập xác định và xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y  2  (NCTRU)
tan x
3. Phương trình lượng giác cơ bản:
3
1) sin(2 x  100 )   (HT) 2) cos2 x  sin2 x  3 (HT)
2
 
3) tan  x    tan1 (HT) 4) sin x  cos2 x (HT)
 6

1
TÀI LIỆU ÔN TẬP TOÁN 11 ĐẶNG MINH THẾ

   
5) cos  x    sin  5x    0 (LQĐ) 6) 2sin(3x  600 )  3  0 (VTS)
 6  6
 
7) tan  x    3 (NAN) 8) sin 4 x  cos x  0 (NAN)
 3
   
9) 2cos  2 x    3  0 (NTB) 10) sin  x    1  2sin 2 x (NTB);
 3  3
  
 
11) sin(2 x  100 )  cos 500  x (NTB)
 
12) tan  4 x   cot   2 x   0
 3 3 
 
13) cot 3x  210  3  0 14) sin3x.cot 5x  cos3x (NTB)
 
15) sin5x.sin3x  cos7 x.cos x  0 16) sin  2 x    cos x  0
 3
17) tan x.sin x  cos2 x  3 tan x  0 (TĐN)  
18) cos x 2sin x  3  0 (NCTRU)
 7x   3
19) sin 2     (GĐ)
 2 7 4
20) a) Tìm nghiệm x thuộc (1,3] của phương trình sin5x  2cos2 x  1 (GĐ)
b) Tìm nghiệm x thuộc [3,9) nghiệm đúng phương trình: 4 cos2 x  4 cos x  3  0 (GĐ)

   
21) sin 800  2 x  cos 1100  x  0 (LVC)

22) cos 2 x  cos  3x    0 (MC)
 4
   
23) a) (5cos x  3)(5  4sin3x )  0 b) cos  x    sin  x   (NCT)
 4  4
x  
24) sin7 x.sin 4 x   cos3x.cos8x (MK) 25) cot     0 (TT)
2 6
   6 
26) a) sin  3x    cos x  0 (NTD) b) cos  5x    cos x  0 (LTHG)
 4  7 
    
27) a) 6sin3x  1  8cos2 x.sin3x b) 2 2 sin   x  .sin  x    1 (BTX)
 3   12 
 
28) cos( x  1)  cos  2 x    0 (TV) 29) sin5x.sin x  sin7 x sin3x  0
 6
3 3
30) cos x  sin x  sin 2 x  sin x  cos x (NTD) 31) a) sin2 x  2cos x  0 ,
b) (cot x  1)sin2 x  0
32) sin5x.cos3x  sin8x.cos6 x (NCT)
4. Phương trình đưa về dạng tích:
1) sin2 x  sin x cos x  2sin x  cos x  1  0 (HT) 2) sin5x.sin x  sin 4 x.sin 2 x  sin2 x (LQD)
cos 2 x 1
3) cot x  1   sin 2 x  sin 2 x 4) sin 2 x.sin x  cos x  2cos3 x  sin3x (VTS)
1  tan x 2
(sin x  cos x )(1  2cos3x )
5) cos x  cos2 x  cos3x  0 (ND) (VTS) (TV) 6)  cos x (ND)
1  tan x
7) a) 1  sin x  tan x  cot x  0
sin 3x.cos x
b) 1
sin 2 x
c) 1  sin x  2cos x  (1  cos x )cot x (NTH)
d) sin3x (cos2 x  cos 4 x )  2sin 2 6 x.sin x  2sin x (NCT)
8) cos6 x  3 sin5x  3 sin3x  5cos2 2 x  sin 2 2 x  cos2 x  3  0 (TV)
2
TÀI LIỆU ÔN TẬP TOÁN 11 ĐẶNG MINH THẾ

9) sin 2 x  3  2cos x  3 sin x (TĐN)


10) a) (sin2 x  cos2 x ).cos x  3cos2 x  sin x
3
b) 2sin2 x  cos3x  cos x c) cos 2 x.cos x  sin 2 x  2cos x  0
2
3
d) cos7 x  sin2 2 x  cos2 2 x  cos x e) sin x.cos 4 x  sin 2 2 x  2sin x   0 (MC)
2
11) a) sin2 x  cos2x  3sin x  cos x  1  0 (DH) b) sin2 x  cos2 x  sin x  3cos x  2  0 (TĐ)
cos x  sin x  1
c) tan 2 x  sin x  (NCT) d) sin3x  2sin x  cos x  0 (LTV)
cos 2 x
(2cos x  1)(cos2 x  cos x  3)
12)  3  2sin x (NTB)
2sin x  3
13) cos3x  cos2 x  cos x  1  0
14) a) 2cos x  1  4( 3 cos x  sin x ) b) 2cos5x.cos3x  cos8x  sin x (MK)
 
c) cos   x   2 sin   x  cos x (HHT)
2 
sin 3x  sin x  2cos x
15) 3sin3x  12cos3x  5  2cos6 x  3sin6 x (GĐ) 16)  0 (LVC)
tan x
17) cos2 x  sin2 2 x  cos2 3x  sin2 4 x  2 (LTV) 18) (1  2sin x )2 cos x  1  sin x  cos x
19) a) 2cos x  6sin x  3  2sin2 x b) 2cos2 x  1  4  3 cos x  sin x 
c) sin2 x  cos2 x  5sin x 7cos x 6  0 (MK)
20)
a) tan x  cot 2x  2  sin 2x (VTS)
b) sin2 2 x  cos2 3x  1
c) 4cos3 x  3 2 sin2 x  8cos x. (TP)
21) sin2 x.cos x  sin x.cos x  cos x  cos2 x  sin x
22) 1  sin x  cos3x  cos x  sin2 x  cos2 x (BTX)
23) 2sin2 x  cos2 x  7sin x  2cos x  4 (BTX)
 
24) cos2 x  cos x  2 cos x  3  4  0 25) tan  x    2cos2 x  1 (TT)
 4
26)a) cos8x  cos5x  sin3x b) sin x.sin7 x  sin3x.sin5x
c) cos 4 x.cos3x  cos x (GĐ)
27) (2sin x  1)(sin 2 x  1)  3  4 cos2 x (NTD) 28) cos3x  cos2 x  cos x  1  0 (LQĐ)
29) a) (2cos x  1)(2sinx  cosx )  sin 2x  sinx
x
b) (2sin x  1)(2sin 2 x  1)  3  4 cos2 (NK)
2
c) (2sin x  1)(2sin 2 x  1)  3  4 cos2 x (VTS)
d) (sin x  cos x )(1  cos x )  sin 2 x
e) 1  cos x  cos2 x  cos3x  0 (VH)
sin x  sin 2 x (2  sin 2 2 x )(2cos2 x  cos x )
30)  1 (BTX) 31) cot 4 x  1  (TV)
sin 3x 2sin 4 x
32) a) cos 4 x  cos x  cos2 x b) sin x  cos x  cos2 x (NAN)
x x 3x  1
33) a) 2sin  sin  cos   cos 2 x  0 b) sin x.cos x  1  sin x  2cos x
2 2 2  2
1
34) a) sin 2 x  2sin 2 x.cos 2 x  sin 4 x  0 b) 2sin x.cos2 x  sin2 x.cos2 x  sin 4 x.cos x
4

3
TÀI LIỆU ÔN TẬP TOÁN 11 ĐẶNG MINH THẾ

35) (1  2cos x )(3  cos x )  sin2 x  sin x (TV) 36) 1  sin x  cos x  sin2x  cos2x  0
5. Phương trình bậc hai đối với một hàm lượng giác
1) 5sin2 x  cos 4 x  3  0 (VTS) 2) cos2 x  sin2 2 x  0 (NAN)
1
3) 2 tan 2 x  2 tan x  2 0 4) tan2 x  (1  3) tan x  3  0 (NTB)
cos2 x
 5 
5) a) 2(1  sin 2 x )  2( 3  2) sin  x   6 b) 2sin2 x  3 cos x  1  0 (NTB)
 4 
1
6) 2cos 2 4 x  3cos 4 x 1  0 (NTB)(LTV) 7) 2 tan x  cot x  2sin 2 x  (TV)
sin 2 x
8) sin2 2 x  2cos2 x  2  0 (HV) 9) 6sin2 x  8cos2 x  18sin x  6cos x  13  0 (HV)
10) cos2 x  4cos x  5 (MC) 11) 3cos 4 x  14 cos2 x  17 (MC)
II. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH
1. Phép tịnh tiến
1) Tìm ảnh của đường tròn (C ) : ( x  1)2  ( y  2)2  9 qua phép tịnh tiến theo v  (3,1) (MĐC)
2) Cho phương trình đường thẳng  : 3x  2 y  5  0 và điểm B (3, 1) . Tìm ảnh của  theo phép tịnh tiến OB
(LQĐ)
3) Tìm ảnh của đường tròn (C ) : ( x  2)2  ( y  1)2  9 qua phép tịnh tiến theo v  (1,3) (VTS) (VH)
4) Cho hai đường thẳng d : x  2 y  1  0;  : x  2 y  4  0 ; đường tròn (C):
x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 và v  1, 2 

a) Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo v .
b) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O với góc quay 900.
c) Tìm tọa độ của vecto u sao cho đường thẳng  là ảnh của d qua phép tịnh tiến vecto u và độ dài của vecto u
bằng 5 (ND) (NK)
5) Cho điểm A (2,3) , B (3, 2) và đường thẳng d : 5x  y  8  0 .
a) Tìm ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo v  (4, 1)
b) Chứng minh đường thẳng d là ảnh của đường thẳng AB qua phép tịnh tiến theo v  (4, 1) . (NTB)
6) Cho đường thẳng (d ) : 3x  y  1  0 . Tìm ảnh của d qua phép tịnh tiến u(4,2) .
7) Cho điểm A(5,3), B (3, 4) và đường thẳng d : 2 x  y  8  0 và đường tròn
(C ) : x 2  y 2  6 x  5  0 .
a) Tìm ảnh của d và (C) qua phép tịnh tiến theo AB .
b) Cho v  (2, m) , hãy tìm m để phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó. (NK)
8) Trong mặt phẳng tọa độ, hãy xác định phép tịnh tiến theo v có giá cùng phương với đường thẳng  : 2 x  y  4  0
biến đường thẳng d : x  4 y  4  0 thành đường thẳng (d’) đi qua điểm A(1; 3) . (NK)

9) Trong mặt phẳng tọa độ hãy xác định phép tịnh tiến theo v cùng phương với trục Ox biến đường thẳng
d : x  4 y  4  0 thành đường thẳng (d’) đi qua điểm A(1; 3) . (NK)
10) Cho hình bình hành ABCD, biết AB: 2 x  3y  3  0 và CD: 2 x  3 y  6  0 , T ( AB)  CD và u  AB . Tìm
u

tọa độ của u (BTX)


11) Trong mặt phẳng tọa độ cho v  (1,2) , M(3,4) và đường thẳng (d ) : x  2 y  1  0 và đường tròn
(C ) : x 2  y 2  12 x  6 y  29  0
a) Tìm tọa độ điểm A  Tv ( M ) và tọa độ điểm B sao cho M  TV ( B )
b) Tìm ảnh của d qua TV
4
TÀI LIỆU ÔN TẬP TOÁN 11 ĐẶNG MINH THẾ

c) Tìm ảnh của (C) qua TV . (NCT)


2. Các bài toán về phép đối xứng trục, đối xứng tâm và phép quay
1) Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 và đường thẳng d : 2 x  y  9  0
a) Tìm ảnh của (C) qua phép đối xứng trục d
b) Tìm phép đối xứng trục biến đường tròn (C) thành đường tròn ( C1 ) : ( x  5)2  ( y  8)2  9 (LQĐ)
2) Cho điểm A (1, 4) và đường tròn (C ) : ( x  4)2  ( y  3)2  16
a) Tìm ảnh của A qua phép quay tâm O góc quay 900.
b) Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo v  (3, 2)
c) Tìm tọa độ điểm E thuộc Ox và số k sao cho phép vị tự tâm E tỉ số k biến điểm A thành điểm B(2,6) (LVC)
3) Cho đường thẳng d : 3x  2 y  5  0
a) Chứng tỏ điểm I (1, 4) nằm trên đường thẳng d.
b) Tìm ảnh của d qua phép quay Q 0 . (NAN)
 I ,90 
3. Các bài toán về phép vị tự
1) Tìm điểm M’ là ảnh của điểm M(3,4) qua phép vị tự tâm I(1,2) tỉ số k = 2.
2)Trong mặt phẳng cho điểm A (2, 3) , đường thẳng (d ) : 2 x  3 y  9  0 và đường tròn (C ) : ( x  1)2  ( y  2)2  16
a) Tìm ảnh của d qua phép tịnh tiến v  (2, 1)
1
b) Tìm ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k  (HT)
2
3) Trong mặt phẳng cho điểm A (2,3) , B(0,2) đường thẳng d : x  3 y  2  0 , đường tròn (C ) : ( x  2)2  ( y  1)2  9 .
a) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo 2AB
b) Tìm ảnh của đường tròn (C) khi thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến theo AB và phép vị tự tâm A tỉ số k  2 .
(NCTRU)
4) Cho điểm A (3, 2) và hai đường tròn ( I ) : x 2  y 2  2 x  4 y  1  0 và ( J ) : ( x  m)2  ( y  4)2  n 2
a) Tìm ảnh của A qua phép tịnh tiến v  (1, 1) .
b) Tìm m, n để đường tròn (J) là ảnh của đường tròn (I), qua phép vị tự tâm A, tỉ số k.
5) Cho điểm A (1, 2) và đường thẳng d : x  3 y  1  0 .Tìm ảnh của d qua phép vị trự tâm A, tỉ số k = 2 (BTX).
6) Cho đường tròn (C ) : ( x  1)2  ( y  3)2  5 . Tìm ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I (1, 2) , tỉ số k  2 (VTS)
7) Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 , tìm ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I (2, 3) , tỉ số k  2 (LQĐ)
8) Cho đường thẳng d : x  3 y  3  0 . Tìm ảnh của d qua phép vị tự tâm I( 1, 2) , tỉ số k  3 (TVG)
9) Cho điểm K (2, 1) và đường tròn (C ) : x 2  y 2  4 x  6 y  12  0
a) Tìm ảnh của (C) qua phép vị tự V K ,2  .
b) Tìm ảnh của d : 2 x  3 y  6  0 qua phép vị tự V K ,2  (NCT)
10) Cho đường thẳng (d ) : 6 x  5 y  4  0 và đường tròn (C ) : ( x  1)2  ( y  3)2  12
2
a) Tìm ảnh của d qua phép vị tự tâm I(2,0), tỉ số k 
3
b) Tìm ảnh của (C) qua TAB với A (2,2), B (4,3) . (LTHG)
11) Cho đường thẳng (d ) : 2 x  5 y  6  0 và đường tròn (C ) : ( x  3)2  ( y  2)2  9 , điểm A (2, 1) và v  (1,3) .
a) Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo 2v .
b) Tìm ảnh của (C) qua phép quay tâm O góc quay 900.
c) Tìm ảnh của (d) qua phép vị tự tâm A tỉ số 5 (NCTRU)

You might also like