You are on page 1of 42

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

ƢỜN ĐẠ ỌC C O
O MÔ ƢỜNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
O NƢỚC ĐÔ Ị & CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ MẠN LƢỚI O NƢỚC


U ĐÔ Ị SỐ 21

Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. NGUYỄN L N P ƢƠN


Sinh viên thực hiện : N Ị QUỲNH ANH
Mã số sinh viên : 117160086
Lớp : 16QLMT

Đ n n 12/2019
MỤC LỤC

PHẦN I: CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MLTN VÀ TỔNG QUAN VỀ THÀNH


PHỐ NINH BÌNH ........................................................................................................... 1
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ............................................................................ 1
1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................ 1
1.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................ 1
1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội ....................................................................................... 1
1.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ..................................................................................... 2
1.4. Phƣơng án quy hoạch thoát nƣớc ............................................................................ 2
1.5. Phân tích nhiệm vụ thiết kế ..................................................................................... 2
PHẦN II: THIẾT KẾ MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC SINH HOẠT ............................. 4
2.1. Lựa chọn hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt .......................................................... 4
2.1.1. Cơ sở thiết kế ........................................................................................................ 4
2.1.2. Lựa chọn hệ thống thoát nƣớc sinh hoạt cho thành phố Ninh Bình ..................... 4
2.2. Xác định lƣu lƣợng thải do nhu cầu sinh hoạt của các khu dân cƣ ......................... 4
2.2.1. Diện tích .............................................................................................................. 4
2.2.2. Dân số tính toán .................................................................................................... 4
2.2.3. Xác định lƣợng nƣớc thải tính toán ...................................................................... 4
2.3. Xác định lƣu lƣợng nƣớc thải tập trung .................................................................. 5
2.3.1. Bệnh viện .............................................................................................................. 5
2.3.2. Trƣờng học ........................................................................................................... 5
2.3.3. Khách sạn ............................................................................................................. 5
2.4. Lƣu lƣợng nƣớc thải tập trung từ các xí nghiệp ...................................................... 6
2.4.1. Nƣớc cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong thời gian làm việc ở nhà máy,
xí nghiệp .......................................................................................................................... 6
2.4.2. Nƣớc tắm cho công nhân xác định theo công thức .............................................. 7
2.4.3. Nƣớc cho nhu cầu sản xuất................................................................................... 9
2.4.4. Tính lƣu lƣợng tập trung của các xí nghiệp.......................................................... 9
2.5. Vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc sinh hoạt .......................................................... 12
2.5.1. Nguyên tắc vạch tuyến ....................................................................................... 12
2.5.2. Phƣơng án vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc ..................................................... 12
2.6. Tính toán diện tích tiểu khu ................................................................................... 13
2.7. Xác định lƣu lƣợng tính tán cho từng đoạn ống .................................................... 13
2.8. Tính toán thủy lực mạng lƣới thoát nƣớc sinh hoạt .............................................. 14
PHẦN III: THIẾT KẾ MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC MƢA ..................................... 23
3.1. Vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc mƣa ................................................................. 23
3.1.1. Nguyên tắc .......................................................................................................... 23
3.1.2. Phƣơng án thoát nƣớc mƣa khu dân cƣ số 21 – Thành phố Ninh Bình ............. 23
3.2. Xác định lƣu lƣợng tính toán ................................................................................. 23
3.2.1. Cƣờng độ mƣa tính toán qv ................................................................................ 23
3.2.2. Xác định hệ số dòng chảy................................................................................... 24
3.2.3. Xác định diện tích tính toán................................................................................ 24
3.3. Xác định thời gian mƣa tính toán .......................................................................... 25
3.4. Tính toán thủy lực mạng lƣới thoát nƣớc mƣa ...................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 37
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Phân tích số công nhân làm việc trong các xí nghiệp công nghiệp ..................6
Bảng 2. Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt và tắm của XNCN ...........................................8
Bảng 3. Bảng phân bố lƣu lƣợng thải tập trung cho XNCN 1 .....................................10
Bảng 4. Bảng phân bố lƣu lƣợng thải tập trung cho XNCN 2 .....................................11
Bảng 5. Bảng thống kê lƣu lƣợng tập trung max ca của các XNCN............................ 11
Bảng 6. Bảng xác định các tiểu khu có lƣu lƣợng ........................................................ 13
Bảng 7. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống chính A – TXL. .............16
Bảng 8. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống chính A -TXL ..................16
Bảng 9. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống F1 - F ............................. 17
Bảng 10. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống F1 - F.............................. 17
Bảng 11. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống G1 - G .......................... 17
Bảng 12. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống G1 - G ............................ 18
Bảng 13. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống L1 - L ........................... 18
Bảng 14. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống L1 - L ............................. 18
Bảng 15. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống M1 - M ........................ 19
Bảng 16. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống M1 - M ........................... 19
Bảng 17. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống ......................................20
Bảng 18. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống ........................................21
Bảng 19. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến nhánh L6 – L3 ....................21
Bảng 20. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống nhánh L6 – L3 ................22
Bảng 21. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống nhánh L15 – L5 ...........22
Bảng 22. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống nhánh L15 – L5 ..............22
Bảng 23. Xác định diện tích dòng chảy nƣớc mƣa ......................................................25
Bảng 24. Tính toán lƣu lƣợng tuyến ống A – A1 – A2 – A3 – A4 – CX1 ..................32
Bảng 25. Tính toán thủy lực cho tuyến ống A – A1 – A2 – A3 – A4 – CX1 ..............32
Bảng 26. Tính toán lƣu lƣợng cho tuyến ống B – B1 – B2 – B3 – B4 – B5 – CX2 ....33
Bảng 27. Tính toán thủy lực cho tuyến ống B – B1 – B2 – B3 – B4 – B5 – CX2.......33
Bảng 28. Tính lƣu lƣợng cho tuyến ống C – C1 – C2 – C3 – C4 – C5 – C6 – CX3 ...34
Bảng 29. Tính thủy lực cho tuyến ống C – C1 – C2 – C3 – C4 – C5 – C6 – CX3 ......34
Bảng 30. Tính lƣu lƣợng cho tuyến ống D - D1 - D2 - D3 - D4 - CX4 ....................... 35
Bảng 31. Tính thủy lực cho tuyến ống D - D1 - D2 - D3 - D4 - CX4 ......................... 35
Bảng 32. Tính toán lƣu lƣợng cho tuyến ống E – E1 – E2 – E3 – E4 – CX5 ..............36
Bảng 33. Tính toán thủy lực cho tuyến ống E – E1 – E2 – E3 – E4 – CX5 ................36
LỜ NÓ Đ U

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đang tạo nên một sức ép lớn đối
với môi trƣờng. Để góp phần đảm bảo cho môi trƣờng không bị suy thoái và phát triển
một cách bền vững thì phải chú ý giải quyết vấn đề cung cấp nƣớc sạch, thoát nƣớc, xử
lý nƣớc thải vệ sinh một cách hợp lý nhất. Việc xử lý nƣớc thải và chất thải rắn trƣớc
khi xả ra nguồn tiếp nhận, đáp ứng tiêu chuẩn môi trƣờng hiện hành là cần thiết.
Thành phố Ninh Bình là trung tâm kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội của tỉnh
Ninh Bình, với tốc độ phát triển ngày càng nhanh và đời sống nhân dân ngày càng
nâng lên rõ rệt. Thành phố Ninh Bình đang đƣợc xây dựng trở thành một trung tâm
dịch vụ, du lịch và là đô thị đầu mối giao thông ở cửa ngõ của miền Bắc. Chính vì vậy
trong khu vực cần đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng đồng bộ và đáp ứng đƣợc các yêu
cầu trong việc bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên hệ thống cấp, thoát nƣớc của thành phố
vẫn còn một số nhƣợc điểm. Do vậy việc xây dựng hệ thống thoát nƣớc cho thành phố
này mang tính cấp bách và cần thiết. Với mục đích đó và đƣợc sự hƣớng dẫn, gợi ý
của cô Nguyễn Lan Phƣơng em đã đƣợc nhận đề tài “ Thiết kế mạng lƣới thoát nƣớc
khu đô thị số 21_Thành phố Ninh Bình”. Trên cơ sở những kiến thức đã đƣợc học và
đƣợc thầy, cô giáo hƣớng dẫn, em đã hoàn thành đồ án Thoát nƣớc Đô thị và Công
nghiệp. Nội dung đồ án gồm các vấn đề: Thiết kế mạng lƣới thoát nƣớc sinh hoạt.
Thiết kế mạng lƣới thoát nƣớc mƣa và các ản vẽ kèm theo.
Trong quá trình thực hiện đồ án do sự chƣa hoàn thiện về kiến thức và thiếu các
kinh nghiệm thực tế, nên đồ án cũng không thể tránh khỏi sai sót. Em kính mong
thầy cô thông cảm và giúp em chỉ ra những thiếu sót để đồ án của em đƣợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Quỳnh Anh


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

PH N : CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MLTN VÀ TỔNG QUAN VỀ


THÀNH PHỐ NINH BÌNH

1.1. Vị trí địa lý v điều kiện tự nhiên


1.1.1. Vị trí địa lý
Ninh Bình là thành phố tỉnh lụy, trung tâm chính trị kinh tế, văn hóa, khoa học và
du lịch của tỉnh Ninh Bình, Việt Nam.
Thành Phố Ninh Bình nằm cách Hà Nội 93km theo Quốc lộ 1A:
- Phía Bắc và phía Tây giáp huyện Hoa Lƣ.
- Phía Nam và Đông Nam giáp huyện Yên Khánh.
- Phía Đông Bắc giáp huyện Ý Yên tỉnh Nam Định.
Thành Phố Ninh Bình chính thức là đô thị loại II vào ngày 20 tháng 5 năm 2014.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên
1.1.2.1. Đặc điểm địa hình
Mặt bằng khu dân cƣ số 21 thuộc thành phố Ninh Bình, có địa hình tƣơng đối
bằng phẳng. Nền cao dần từ tây xuống đông và dốc dần về phía sông. Có độ cao từ
18m đến 23m.
- Cao độ nền cao nhất: 23m (ở ô phố 1).
- Cao độ nền thấp nhất: 18,4m (ở ô phố 24).
1.1.2.2. Đặc điểm khí hậu
Thành phố Ninh Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, chịu khí hậu của
ven biển. Nhiệt độ trung ình năm khoảng 23oC, nhiệt độ trung bình thấp nhất (tháng
1) khoảng 13oC – 15oC và cao nhất (tháng 7) khoảng 28,5oC. Lƣợng mƣa trung ình
hằng năm trên 1800 mm nhƣng phân ố không đều, tập trung 70% lƣợng mƣa vào
mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 9) mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng tƣ năm sau. Số
giờ nắng trong năm từ 1600 – 1700 giờ.
1.1.2.3. Chế độ thủy văn
Thành phố Ninh Bình nằm ở hữu ngạn sông Đáy chính giữa hai cây cầu nối với
Nam Định là ngã a sông Vân đổ vào sông Đáy. Sông Đáy chảy bên hông có vai trò
quan trọng trong việc thoát nƣớc thành phố và tạo mỹ quan đô thị với cầu Non Nƣớc
bộ và cầu Ninh Bình bằng thép nối với trung tâm thành phố.
1.1.2.4. Địa chất công trình
- Mực nƣớc ngầm mùa khô sâu dƣới mặt đất: 8m.
- Mực nƣớc ngầm mùa mƣa sâu dƣới mặt đất: 5m.
1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội
Nền kinh tế trong những năm qua phát triển mạnh mẽ, năm 2013 tổng thu ngân
sách trên địa bàn thành phố đạt 1200 tỷ đồng. Thu nhập ình quân đầu ngƣời đạt 59,1
triệu/năm. Mức tăng trƣởng kinh tế trung ình giai đoạn 2010 – 2012 đạt 17,66 %/năm
và tỷ lệ hộ nghèo là 0,79%. Nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội trong những năm tiếp
theo chỉ rõ thành phố tập trung cao cho công tác quản lý đô thị, triễn khai thực hiện
quy hoạch điều chỉnh thành phố đến năm 2020. Định hƣớng đến năm 2030, phấn đấu

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 1


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

đạt đô thị loại I và thành phố du lịch trƣớc năm 2025, tạo ấn tƣợng tốt đẹp của du
khách khi về tham quan thành phố Ninh Bình.
Diện tích thành phố Ninh Bình: 48,36 km2.
Dân số 2017 tổng cộng: 123.130 ngƣời.
Mật độ: 2.546 ngƣời/km2.
1.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
- Hạ tầng đồng bộ: Có hệ thống giao thông đồng bộ bao gồm: Đƣờng bộ, đƣờng
sắt quốc gia, cảng biển quốc tế, sân ay,…
- Hạ tầng phục vụ du lịch, vui chơi, giải trí: Đã và đang đƣợc quan tâm đầu tƣ và
nâng cấp.
- Hệ thống cấp nƣớc: Hiện tại, thành phố Ninh Bình đƣợc cung cấp nƣớc sạch từ
công ty cổ phần cấp nƣớc Ninh Bình,…
- Thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải: Hệ thống thoát nƣớc hiện có ở thành phố Ninh
Bình là hệ thống cống chung thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải, mà thực chất là hệ thống
tiêu thoát tự chảy của nƣớc mƣa có tiếp nhận các loại nƣớc thải từ nguồn phát sinh
trong thành phố.
- Các khu công nghiệp và cụm công nghiệp: Thành phố Ninh Bình có 2 khu công
nghiệp là Khánh Phúc và Phúc Sơn nằm ở phía Nam và Đông Nam thành phố và đang
hình thành các tuyến du lịch và dịch vụ du lịch biển.
- Thực trạng về tình hình nƣớc thải hiện nay ở thành phố Ninh Bình:
+ Trên địa bàn thành phố hiện có 18 phố, đến nay có 10 phố đƣợc đấu nối với hệ
thống thu gom xử lý nƣớc của thành phố, còn 8 phố phía Đông do hệ thống thoát nƣớc
2 ên đƣờng chƣa đồng bộ, nƣớc thải sinh hoạt trong các gia đình chủ yếu là tự ngấm
và tự chảy ra ao hồ có khi còn ứ đọng lâu ngày gây mùi hôi, ảnh hƣởng đến môi
trƣờng và cảnh quan đô thị. Hàng trăm hộ kinh doanh buôn bán các mặt hàng thực
phẩm tƣơi sống xả trực tiếp nƣớc thải ra sông Vân gây bốc nhiều mùi hôi.
+ Nƣớc thải từ các xí nghiệp công nghiệp chứa nhiều chất bẩn đặc trƣng nhƣ kim
loại nặng, hàm lƣợng chất hữu cơ cao chƣa xử lý triệt để.
+ Nƣớc thải bệnh viện có nhiều vi trùng gây bệnh.
1.4. Phƣơn án quy hoạch thoát nƣớc
Trên cơ sở những yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, cùng với sự hiện đại hóa
nhanh chóng của đô thị. Qua nghiên cứu đặc điểm Địa lý – Kinh tế - Xã hội, ta có giải
pháp: Xây dựng một hệ thống thoát nƣớc riêng hoàn toàn. Toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt
của đô thị tập trung về nhà máy xử lý. Nƣớc thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ đƣợc
thải ra sông.
1.5. Phân tích nhiệm vụ thiết kế
Thiết kế mạng lƣới thoát nƣớc đô thị thành phố Ninh Bình.
- Thu thập các số liệu phục vụ cho công tác thiết kế nhƣ địa chất công trình, địa
chất thủy văn, nguồn tiếp nhận, khí tƣợng, khí hậu…
- Bản đồ quy hoạch của thành phố Ninh Bình.
- Tính toán và tổng hợp lƣu lƣợng nƣớc thải cho thành phố.
- Lựa chọn nguồn thải và xác định vị trí đặt trạm xử lý nƣớc thải.

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 2


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

- Vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc.


- Xác định lƣu lƣợng tính toán cho từng đoạn ống.
Tính toán trạm bơm
- Tính toán kinh tế.
- Tính toán mạng lƣới thoát nƣớc thải, nƣớc mƣa.
- Thể hiện mạng lƣới thoát nƣớc trên bản vẽ.
- Mục tiêu thiết kế: Đảm bảo đƣợc những yêu cầu sau:
+ Nƣớc không bị ứ đọng và thoát nƣớc liên tục.
+ Tính toán sao cho nƣớc thải đều chảy đến trạm xử lý và ít tốn ơm nhất. Hết
sức lợi dụng địa hình.
+ Đoạn ống nhánh không phải đi qua địa hình phức tạp.

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 3


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

PH N II: THIẾT KẾ MẠN LƢỚI THO NƢỚC SINH HOẠT

2.1. Lựa chọn hệ thốn thoát nƣớc thải sinh hoạt


2.1.1. Cơ sở thiết kế
Tùy thuộc mục đích yêu cầu tận dụng nguồn nƣớc thải của thành phố, thị xã, thị
trấn và do nhu cầu kỹ thuật vệ sinh việc xả các loại nƣớc thải vào mạng lƣới thoát
nƣớc gồm: hệ thống thoát nƣớc chung, hệ thống thoát nƣớc riêng, hệ thống thoát nƣớc
riêng một nửa, hệ thống thoát nƣớc hỗn hợp,…
2.1.2. Lựa chọn hệ thống thoát nước sinh hoạt cho thành phố Ninh Bình
- Mục tiêu chính của hệ thống thoát nƣớc là thu gom và xử lý nƣớc thải nhằm thúc
đẩy môi trƣờng sống lành mạnh và sự phát triển đô thị thuận lợi. Các giải pháp kỹ
thuật lựa chọn phải bền vững và phù hợp với yêu cầu vệ sinh môi trƣờng các tiêu
chuẩn và tập quán địa phƣơng.
- Trên cơ sở những yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, cùng với sự hiện đại hóa
nhanh chóng của đô thị. Qua nghiên cứu đặc điểm địa lý – kinh tế - xã hội Chọn hệ
thống thoát nƣớc riêng hoàn toàn vừa phù hợp với định hƣớng của chiến lƣợc phát
triển thoát nƣớc các đô thị Việt Nam, vừa bảo vệ đƣợc nguồn tiếp nhận nƣớc thải đô
thị, phù hợp với thực trạng nƣớc thải, hiện trạng về cơ sở hạ tầng, điều kiện địa hình.
- Các thành phần của sơ đồ hệ thống lựa chọn bao gồm:
+ Thoát nƣớc sinh hoạt và công nghiệp (cống ngầm, trạm ơm, trạm xử lý, kết hợp
xử lý chung với nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải sinh hoạt tuy nhiên nƣớc thải công
nghiệp xử lý sơ ộ trƣớc khi thải ra mạng lƣới thoát nƣớc).
+ Thoát nƣớc mƣa ( ằng cống ngầm, kết hợp với mƣơng hở nắp đan, xả trực tiếp
ra sông hồ).
2.2. Xác định lƣu lƣợng thải do nhu cầu sinh hoạt của các khu dân cƣ
2.2.1. Diện tích
Tổng diện tích của tiểu khu nhà ở là: F = 415,1 ha.
2.2.2. Dân số tính toán
Dân số tính toán:
N = P×F (ngƣời)
Trong đó: P – Mật độ dân số (ngƣời/ha)
F – Diện tích các tiểu khu nhà ở (ha)
Với: P = 400 (ngƣời/ha)
F = 415,1 (ha)
 N = 400415,1 = 166040 (ngƣời)
2.2.3. Xác định lượng nước thải tính toán
2.2.3.1. Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình ngày
Công thức:
N  qi
ày 
tb
Qng
1000
Với N = 166040 ngƣời

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 4


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

qi = 160 l/ng. ngđ


N  qi 166040 160 3
 Qngtb ày    26566, 4 (m /ngđ)
1000 1000
2.2.3.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình giây
Công thức:
Qngtb ày 26566, 4
qstb    307,5 (l/s).
24  3,6 24  3,6
Từ lƣu lƣợng trung bình giây tra bảng 4 – Bảng tra. Ta có hệ số không điều hòa:
Kchung = 1,54.
2.2.3.3. Lƣu lƣợng nƣớc thải giây lớn nhất
qsmax  qstb  kchung  307,5 1,54 = 473,55(l/s)
2.3. Xác định lƣu lƣợn nƣớc thải tập trung
Các lƣu lƣợng tập trung đổ vào mạng lƣới thoát nƣớc bao gồm nƣớc thải từ bệnh
viện, trƣờng học, khách sạn và các khu công nghiệp.
2.3.1. Bệnh viện
- Lƣu lƣợng thải của ngày thải nƣớc lớn nhất:
B . qg 500.300
àymax    150 (m3/ ngđ)
bv
Qng
1000 1000
- Lƣu lƣợng thải trong giờ trung bình của ngày thải nƣớc lớn nhất:
bv
qngay 150
   6, 25 ( m3 /h)
bv max
Qgio
24 24
- Lƣu lƣợng thải trong giờ lớn nhất:
3
max  Qgio  K h  6, 25 1  6, 25 (m /h)
bv bv
Qgio
- Lƣu lƣợng thải trong giây lớn nhất:
bv
Qgio 6, 25
Qsmax    1,736 (l/s)
bv max

3,6 3,6
2.3.2. Trường học
- Lƣu lƣợng thải của ngày thải nƣớc lớn nhất:
qo  N 20  3000 3
th
Qngaymax    60 (m /ngđ)
1000 1000
- Lƣu lƣợng thải trong giờ trung bình của ngày thải nƣớc lớn nhất:
th
Qngay 60
   2,5 (m3/h)
th max
Qgio
24 24
- Lƣu lƣợng thải trong giờ lớn nhất:
3
max  Qgio  K h  2,5 1,8  4,5 (m /h)
th th
Qgio
- Lƣu lƣợng thải trong giây lớn nhất:
th
Qgio 4,5
Qsmax    1, 25 (l/s)
th max

3,6 3,6
2.3.3. Khách sạn
- Lƣu lƣợng thải của ngày thải nƣớc lớn nhất:

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 5


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

qk  N 400  500 3
ks
Qngaymax    200 (m /ngđ)
1000 1000
- Lƣu lƣợng thải trong giờ trung bình của ngày thải nƣớc lớn nhất:
ks
Qngay 200
   8,33 (m3/h)
ks max
Q gio
24 24
- Lƣu lƣợng thải trong giờ lớn nhất:
3
ks
Qgiomax  Qgio
ks
 Kh  8,33  2,5  20,825 (m /h)
- Lƣu lƣợng thải trong giây lớn nhất:
ks
Qgio 20,825
Qsmax    5,785 (l/s)
ks max

3,6 3,6
Vậy lƣu lƣợng thải ra lớn nhất của các công trình công cộng là:
Bệnh viện: qsbvmax =1,736 (l/s)
rƣờng học: qsthmax =1,25 (l/s)
Khách sạn: qsksmax =5,785 (l/s)
2.4. Lƣu lƣợn nƣớc thải tập trung từ các xí nghiệp
Bảng 1. Phân tích số công nhân làm việc trong các xí nghiệp công nghiệp

ổn Phân bố côn nhân Số côn nhân đƣợc tắm


số tron các phân xƣởn tron các phân xƣởn
công Phân xƣởn Phân xƣởn Phân xƣởn Phân xƣởn

nhân nóng n uội nóng n uội
n hiệp
trong Số
xí Số n ƣời Số n ƣời Số n ƣời
% n ƣời % % %
n hiệp N2 N3 N4
N1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
I 5000 30 1500 70 3500 50 750 70 2450
II 600 80 480 20 120 25 120 50 60

2.4.1. Nước cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong thời gian làm việc ở nhà
máy, xí nghiệp
Lƣu lƣợng sinh hoạt trung bình ca:
35.N1  25.N 2
Qcash  (m3/ca)
1000
Lƣu lƣợng sinh hoạt ca lớn nhất :
35.N1.K h1  25.N 2 .K h2
Qmshax.ca  (m3/ca)
1000
Trong đó:
35, 25: Tiêu chuẩn thải nƣớc cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong phân
xƣởng nóng, phân xƣởng nguội (l/ngƣời.ca)
N1, N2: lần lƣợt là số công nhân làm việc trong phân xƣởng nóng, nguội (ngƣời)

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 6


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

K1h, K2h: lần lƣợt là hệ số không điều hòa giờ của phân xƣởng nóng, nguội.
K1h = 2,5; K2h = 3.
2.4.2. Nước tắm cho công nhân xác định theo công thức
60. N1.P1  40. N 2 .P2
Qcatam  (m3/ca)
1000
Trong đó:
60, 40: Tiêu chuẩn nƣớc tắm của công nhân trong phân xƣởng nóng, nguội
(l/ngƣời.ca)
N1 : số công nhân làm việc trong phân xƣởng nóng trong 1 ca (ngƣời)
N2 : số công nhân làm việc trong phân xƣởng nguội trong 1 ca (ngƣời)
P1, P2 : là % công nhân có tắm sau ca.

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 7


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 2. Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt và tắm của XNCN
C.nhân/
Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc tắm
C.nhân/ca p.xƣởn .ca
Qca
Tên xí m3/ca
Ca P.Xƣởn Qsh
n hiệp qtc Qshtbmax qtc (hay
∑ % N ƣời Kh max/ca % N ƣời
N ƣời/ca l/n ƣời.ca m3/ca 3 l/n ƣời m3/ iờ
C.nhân m /ca
thứ 9
sau ca)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Nóng 30 500.4 35 17.51 2.5 43.79 50 250.2 60 15.01
1 1668 Nguội 70 1167.6 25 29.19 3 87.57 70 817.32 40 32.69
Tổng 100 1668
Nóng 30 499.8 35 17.49 2.5 43.73 50 249.9 60 14.99
XN1 2 5000 1666 Nguội 70 1166.2 25 29.16 3 87.47 70 816.34 40 32.65
Tổng 100 1666
Nóng 30 499.8 35 17.49 2.5 43.73 50 249.9 60 14.99
3 1666 Nguội 70 1166.2 25 29.16 3 87.47 70 816.34 40 32.65
Tổng 100 1666
Nóng 80 240 35 8.4 2.5 21 25 60 60 3.6
1 300 Nguội 20 60 25 1.5 3 4.5 50 30 40 1.2
Tổng 100 300
XN2 600
Nóng 80 240 35 8.4 2.5 21 25 60 60 3.6
2 300 Nguội 20 60 25 1.5 3 4.5 50 30 40 1.2
Tổng 100 300

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 8


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

2.4.3. Nước cho nhu cầu sản xuất


Qcasx  qsx .M (m /ca)
3

Trong đó:
- qsx : Tiêu chuẩn nƣớc cấp theo đơn vị sản phẩm (m3 / sp)
- M số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong một ca (sp/ca)
Các xí nghiệp công nghiệp đều đƣợc xử lý cục bộ tại nhà máy đạt yêu cầu trƣớc khi
thải vào mạng lƣới thoát nƣớc sinh hoạt nên lƣu lƣợng nƣớc dùng cho nhu cầu sản
xuất là nhƣ nhau trong các giờ của một ca.
2.4.4. Tính lưu lượng tập trung của các xí nghiệp
- Dựa vào Bảng 7 – Bảng tra: Sự phân bố lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của công
nhân từng giờ trong ca.
- Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt lớn nhất trong ca  Tính đƣợc lƣu lƣợng nƣớc
thải sinh hoạt phân bố từng giờ trong ca:

- Chế độ thải nƣớc tắm của công nhân:


Nƣớc tắm cho công nhân tiêu thụ vào 45 phút kéo dài sau khi tan ca.
- Chế độ thải nƣớc của sản xuất: k = 1.

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 9


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 3. Bảng phân bố lƣu lƣợng thải tập trung cho XNCN 1

Xí N hiệp Côn N hiệp 1

iờ Nƣớc ắm
Nƣớc hải Sinh oạt (m3/h) ổn
Ca trong (m3/h) Nƣớc
(m3/h)
ngày Sx
Fx Nóng Fx n uội Fx Fx (m3/h)
% % Nóng N uội
0-1 12.5 5.47 12.5 10.95 15.01 32.69 54 118.13
1-2 8.12 3.56 6.25 5.47 54 63.03
2-3 8.12 3.56 6.25 5.47 54 63.03
3-4 8.12 3.56 6.25 5.47 54 63.03
1 4-5 15.65 6.85 18.75 16.42 54 72.27
5-6 31.25 13.68 37.5 32.84 54 100.52
6-7 8.12 3.56 6.25 5.47 54 63.03
7-8 8.12 3.56 6.25 5.47 54 63.03
ổn 100 43.8 100 87.56
8-9 12.5 5.47 12.5 10.93 14.99 32.65 54 118.05
9-10 8.12 3.55 6.25 5.47 54 63.02
10-11 8.12 3.55 6.25 5.47 54 63.02
11-12 8.12 3.55 6.25 5.47 54 63.02
2 12-13 15.65 6.84 18.75 16.4 54 77.24
13-14 31.25 13.67 37.5 32.8 54 100.47
14-15 8.12 3.55 6.25 5.47 54 63.02
15-16 8.12 3.55 6.25 5.47 54 63.02
ổn 100 43.73 100 87.48
16-17 12.5 5.47 12.5 10.93 14.99 32.65 54 118.05
17-18 8.12 3.55 6.25 5.47 54 63.02
18-19 8.12 3.55 6.25 5.47 54 63.02
19-20 8.12 3.55 6.25 5.47 54 63.02
3 20-21 15.65 6.84 18.75 16.4 54 77.24
21-22 31.25 13.67 37.5 32.8 54 100.47
22-23 8.12 3.55 6.25 5.47 54 63.02
23-24 8.12 3.55 6.25 5.47 54 63.02
ổn 100 43.73 100 87.48

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 10


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 4. Bảng phân bố lƣu lƣợng thải tập trung cho XNCN 2

Xí N hiệp Côn N hiệp 2


iờ Nƣớc ắm
Ca trong Nƣớc hải Sinh oạt (m3/h) Nƣớc ổn
(m3/h)
ngày Sx (m3/h)
Fx Nóng Fx n uội Fx Fx
(m3/h)
% % Nóng N uội
6-7 12.5 2.63 12.5 0.56 43.2 46.39
7-8 8.12 1.71 6.25 0.28 43.2 45.19
8-9 8.12 1.71 6.25 0.28 43.2 45.19
9-10 8.12 1.71 6.25 0.28 43.2 45.19
1
10-11 15.65 3.29 18.75 0.84 43.2 47.33
11-12 31.25 6.56 37.5 1.69 43.2 51.45
12-13 8.12 1.71 6.25 0.28 43.2 45.19
13-14 8.12 1.71 6.25 0.28 43.2 45.19
ổn 100 21.03 100 4.49
14-15 12.5 2.63 12.5 0.56 3.6 1.2 43.2 51.19
15-16 8.12 1.71 6.25 0.28 43.2 45.19
16-17 8.12 1.71 6.25 0.28 43.2 45.19
17-18 8.12 1.71 6.25 0.28 43.2 45.19
18-19 15.65 3.29 18.75 0.84 43.2 47.33
2
19-20 31.25 6.56 37.5 1.69 43.2 51.45
20-21 8.12 1.71 6.25 0.28 43.2 45.19
21-22 8.12 1.71 6.25 0.28 43.2 45.19
22-23 3.6 1.2 4.8
23-24
ổn 100 21.03 100 4.49

 Lƣu lƣợng tập trung từng giờ trong các ca:


Qttr  Qshnong  Qshnguoi  Qtamnong  Qtamnguoi  Qsx (m3/h)
So sánh Qttr các giờ trong các ca của hai xí nghiệp ta có đƣợc Qttrmax ở các ca nhƣ sau:
Bảng 5. Bảng thống kê lƣu lƣợng tập trung max ca của các XNCN

XN1 XN2
Qttr ca max (m3/h) 118.13 51.45
Qttr ca max (l/s) 32.81 14.29

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 11


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

2.5. Vạch tuyến mạn lƣới thoát nƣớc sinh hoạt


2.5.1. Nguyên tắc vạch tuyến
- Nghiên cứu và triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nƣớc tự
chảy, đảm bảo thu gom đƣợc toàn bộ lƣợng nƣớc thải nhanh nhất, tránh đào đắp nhiều,
tránh đặt nhiều trạm ơm. Vạch tuyến các đƣờng ống ƣu tiên ám sát độ dốc địa hình
của khu vực.
- Vạch tuyến cống phải hợp lý để sao cho tổng chiều dài cống là nhỏ nhất, tránh
trƣờng hợp nƣớc chảy ngƣợc, chảy quanh co và giảm độ sâu chôn cống.
- Cống phải bố trí dọc theo đƣờng phố, trong vỉa hè hay mép đƣờng hoặc có thể
bố trí chung trong đƣờng hầm kỹ thuật. Bố trí xa cây xanh và móng nhà 3 - 5m.
- Đặt cống thoát nƣớc phải phù hợp với tình hình địa chất thuỷ văn, tuân theo các
qui định về khoảng cách với các đƣờng ống kỹ thuật và công trình ngầm khác.
- Hạn chế đặt đƣờng ống thoát nƣớc qua các chƣớng ngại nhƣ công trình xây
dựng, sông, hồ, kênh, đƣờng sắt.
- Khoảng cách giữa cống thoát nƣớc với các đƣờng ống khác theo tiêu chuẩn
hiện hành.
- Đƣờng ống chính phải đổ về công trình làm sạch và cửa xả nƣớc vào nguồn.
- Trạm xử lý phải đặt thấp hơn so với địa hình, nhƣng không quá thấp để tránh
ngập lụt, phải đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với khu dân cƣ và các xí nghiệp công
nghiệp. Trạm xử lý đặt cuối hƣớng gió và cuối nguồn nƣớc so với khu dân cƣ, tránh
hƣớng gió thổi vào khu dân cƣ, nhà máy xí nghiệp xung quanh.
2.5.2. Phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước
- Do địa hình thành phố Ninh Bình thấp dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc nên
chọn trạm xử lý đặt ở vị trí thấp nhất phía Đông Bắc, gần nguồn nƣớc, toàn bộ nƣớc
thải của đô thị đều dồn về trạm xử lý đặt phía Đông của đô thị. Tại đây nƣớc thải đƣợc
dẫn đến trạm xử lý, ơm và đổ ra sông sau khi đã thỏa mãn các tiêu chuẩn xả thải nhƣ
sau:
QCVN 14 : 2008/BTNMT quy chuẩn quốc gia vể nƣớc thải sinh hoat.
QCVN 24 : 2009/BTNMT quy chuẩn quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.
 Việc chọn vị trí đặt trạm xử lý nên đặt ở nơi cuối hƣớng gió chủ đạo về mùa hè,
cuối nguồn nƣớc, đủ diện tích và có khoảng cách vệ sinh theo quy định là 500m
Chọn tuyến dài nhất, bất lợi nhất, thuận theo địa hình từ cao tới thấp làm tuyến
chính. Tuyến chính là tuyến dẫn toàn bộ nƣớc thải về trạm xử lý ( đƣờng màu hồng
trên bản vẽ 1).
- Vạch tuyến ống góp chính chia ra từng khu vực dẫn về ống chính ( đƣờng màu
xanh trên bản vẽ 1).
- Chia ô phố, khu dân cƣ, phân lƣu lƣợng vào ống góp nhƣ hình trên ản vẽ số 1.
- Nƣớc thải từ các công trình công cộng, các xí nghiệp tập trung cả vào hệ thống
thoát nƣớc của khu đô thị và đƣợc xử lý cùng với nƣớc thải sinh hoạt.
Toàn bộ khu đô thị số 21 – Thành Phố Ninh Bình thuộc tỉnh Ninh Bình có 3 ơm
nhƣ trên bản vẽ.

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 12


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

2.6. Tính toán diện tích tiểu khu


- Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trên bản
đồ quy hoạch.
- Việc phân chia các ô thoát nƣớc dựa vào sơ đồ mạng lƣới. Diện tích các ô phố
đƣợc xác định theo bảng sau:
Bảng 6. Bảng xác định các tiểu khu có lƣu lƣợng

Diện tích(ha)
iểu khu ổn
a b c d
1 12.7 8.7 - - 21.4
2 7.1 8.9 - - 16
3 4.62 4.62 - - 9.24
4 4.62 4.62 - - 9.24
5 - - - - 3.8
6 - - - - 4
7 4.8 2.87 - - 7.67
8 9.4 4.29 8.7 - 22.39
9 7.44 7.44 - - 14.88
10 2.7 12.8 2.7 10.1 28.3
11 9.9 5.3 14.6 - 29.8
12 - - - - 10.2
13 - - - - 15.6
14 - - - - 11.2
15 - - - - 9.8
16 4.9 5.6 3.4 - 13.9
17 2.7 4.56 2.7 4.56 14.52
18 5.8 5.8 - - 11.6
19 6.5 13.9 - - 20.4
20 2.9 6.7 3.8 2.7 16.1
21 6.4 6.4 - - 12.8
22 9 9 4 - 22
23 4.25 4.9 3.6 - 12.75
24 6.2 8.06 3.3 - 17.56
25 10.53 10.53 - - 21.06
26 9 5.8 - - 14.8
27 9.1 12.7 2.25 - 24.05
Tổng diện tích mặt ằng (ha) 415.1

2.7. Xác định lƣu lƣợng tính tán cho từn đoạn ống
- Lƣu lƣợng tính toán của đoạn ống đƣợc coi là lƣu lƣợng chảy suốt từ đầu tới
cuối đoạn ống và đƣợc tính theo công thức:
SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 13
ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

qtt = qshmax + qttr


qshmax = qshtb . kchung = (qdđ + qb + qt ) . kchung (l/s)
Trong đó:
+ qdđ : Lƣu lƣợng dọc đƣờng chảy vào đoạn ống tính toán từ các nhà ở dọc đƣờng
theo chiều dài đoạn ống. qdđ = Fdđ . qo (l/s)
+ qt : Lƣu lƣợng tải từ các khu trên (trƣớc) xuống (l/s)
+ qb : Lƣu lƣợng nối từ các đƣờng bên vào. qb =Fb . qo (l/s)
+ kchung : Hệ số không điều hòa, bảng 4 bảng tra.
+ qttr : Lƣu lƣợng tập trung của các đối tƣợng sử dụng nƣớc lớn nhƣ xí nghiệp
công nghiệp, các nhà tắm công cộng, ... chảy vào đoạn ống tính toán. (l/s)
- Xác định modun dòng chảy:
qi .P 160.400
qo    0, 74 (l/s.ha)
86400 86400
2.8. Tính toán thủy lực mạn lƣới thoát nƣớc sinh hoạt
- Sau khi xác định lƣu lƣợng: qt (l/s).
- Chọn tiết diện ống (tiết diện hình tròn).
- Sơ ộ chọn D ≥ Dmin (tra bảng 10 - bảng tra)
i ≥ imin (tra bảng 13 – bảng tra).
h
- Tra bảng tính thủy lực để tìm đƣợc độ đầy ,V
D
h h
Phải đảm bảo:   (tra bảng 11 – bảng tra)
D  D max
Vmax ≤ Vtt ≤ Vmin (tra bảng 12 – bảng tra)
Vống sau ≥ Vống trƣớc
- Tính toán thủy lực.
- Cốt mặt đất lấy theo đƣờng đồng mức trên bản đồ địa hình
- Xác định độ sâu chôn ống đầu tiên:
Công thức:
H = h + i.L + Z2 – Z1 + d (m)
Trong đó:
+ H là độ sâu chôn ống an đầu của mạng lƣới đƣờng phố.
+ h là độ sâu đặt ống nhỏ nhất ở giếng xa nhất của ống trong sân nhà hay tiểu khu
(h = 0.5m)
+ i là độ dốc đặt ống của mạng lƣới trong sân nhà hay tiểu khu (i = 0.005)
+ L chiều dài các đoạn ống từ giếng xa nhất đến điểm nối với mạng lƣới đƣờng
ống.
+ d khoảng cách giữa hai đáy ống của mạng lƣới ngoài phố và sân nhà tại điểm
nối với nhà.
- Độ sâu chôn ống bé nhất:
+ Ngoài phố : Hmin = 0,7 + D (m)
+ Tiểu khu: Hmin = 0,5 + D (m)

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 14


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

- Độ sâu chôn ống lớn nhất: Hmax = 5 m.


- Đối với các đoạn ống đầu tiên ở ô phố chia theo hình khối nổi thì độ sâu đặt
ống đầu tiên là: H = 0,7 + D (m)

- Một số đoạn đầu của mạng lƣới thoát nƣớc không đảm bảo đƣợc các điều kiện về
độ dốc, vận tốc (v ≥ 0.7 m/s) của dòng nƣớc. Vì vậy muốn cho đoạn ống không bị
lắng cặn thì phải thƣờng xuyên tẩy rửa, muốn thế phải thiết kế thêm giếng thăm.

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 15


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 7. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống chính A – TXL.

ý hiệu các ô phố Diện tích các ô phố có lƣu lƣợn (ha) q0 Lƣu lƣợn sinh hoạt (l/s) qsh max qt.tr qt.t
Đ. ốn Kchung
D. đƣờn Bên D.đƣờn Bên (l/s.ha) q dđ qb qt q shtb (l/s) (l/s) (l/s)

A-B 1a 12.70 0.74 9.40 9.40 2.15 20.2 20.2


B-C 2a 7.1 0.74 5.25 9.40 14.65 2.01 29.5 29.5
C-D 3a 4.62 0.74 3.42 14.65 18.07 1.94 35.1 35.1
D-E 4a 4.62 0.74 3.42 18.07 21.49 1.89 40.6 40.6
E-F 5 3.80 0.74 2.81 21.49 24.30 1.87 45.4 45.4
F-G 6 F1-F 4 48.48 0.74 2.96 35.9 24.30 63.14 1.67 105.4 105.4
G-H 14,13 G1-G 26.8 36.20 0.74 19.83 26.79 63.14 109.76 1.6 175.6 2.986 178.6
H-I 15,16c H1-H 13.20 4.9 0.74 9.77 3.63 109.76 123.15 1.59 195.8 8.771 204.6
I-K 23c I1-I 3.6 7.65 0.74 2.66 5.66 123.15 131.48 1.59 209.0 8.771 217.8
K-L K1-K 3.6 0.74 2.66 131.48 134.14 1.59 213.3 55.8 269.1
L-M 24b L1-L 8.06 143.45 0.74 5.96 106.15 134.14 246.26 1.56 384.2 55.8 440.0
M - TXL M1-M 56.93 0.74 42.13 246.26 288.39 1.55 447.0 55.8 502.8

Bảng 8. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống chính A -TXL

Cốt mặt đất (m) Cốt mực nƣớc (m) Cốt đáy ốn (m) Độ sâu chôn ốn (m)
Đ. ốn l(m) qt.t (l/s) D(mm) i(‰) v(m/s) h/D h(m) ht=i.l (m) Ghi chú
Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối
A-B 460 20.2 250 4.5 0.77 0.52 0.13 2.07 23 22.6 22.18 20.11 22.05 19.98 0.95 2.62
B-C 110 29.5 300 3.5 0.78 0.53 0.16 0.39 22.6 22.5 20.11 19.73 19.95 19.57 2.65 2.93
C-D 210 35.1 350 3.5 0.81 0.46 0.16 0.74 22.5 22.3 19.73 18.99 19.56 18.83 2.94 3.47
D-E 210 40.6 350 3.5 0.84 0.5 0.18 0.74 22.3 22.1 18.99 18.26 18.82 18.08 3.49 4.02
E-F 360 45.4 400 3.5 0.86 0.43 0.17 1.26 22.1 21.7 18.26 17.00 18.08 16.82 4.02 4.88 ơm
F-G 330 105.4 450 3.0 1 0.63 0.28 0.99 21.7 21.3 20.83 19.84 20.55 19.56 1.15 1.74 H=0.7+D
G-H 770 178.6 550 2.5 1.06 0.67 0.37 1.93 21.3 20.4 19.84 17.92 19.48 17.55 1.83 2.85
H-I 340 204.6 600 2.5 1.11 0.63 0.38 0.85 20.4 19.9 17.92 17.07 17.54 16.69 2.86 3.21
I-K 310 217.8 600 2.5 1.13 0.67 0.40 0.78 19.9 19.5 17.07 16.29 16.67 15.89 3.23 3.61
K-L 250 269.1 700 3 1.19 0.57 0.40 0.63 19.5 19.1 16.29 15.67 15.89 15.27 3.61 3.83
L-M 520 440.0 700 3.5 1.51 0.71 0.50 1.82 19.1 18.3 15.67 13.85 15.17 13.35 3.93 4.95 ơm
M - TXL 200 502.8 800 4 1.68 0.61 0.49 0.80 18.3 18.2 17.29 16.49 16.80 16.00 1.50 2.20 H=0.7+D

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 16


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 9. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống F1 - F

ý hiệu các ô phố Diện tích các ô phố có lƣu lƣợn (ha) Lƣu lƣợn sinh hoạt (l/s)
q0 qsh max qt.tr qt.t
Đ. ốn Kchung
(l/s.ha) (l/s) (l/s) (l/s)
D. đƣờn Bên D.đƣờn Bên qdđ qb qt qshtb

F1 – F2 1b,9a 16.14 0.74 11.9 11.9 2.06 24.60 24.60


F2 – F3 2b,8a 18.3 0.74 13.5 11.9 25.49 1.86 47.40 47.40
F3 – F4 3b,7a 9.42 0.74 7.0 25.49 32.46 1.80 58.42 58.42
F4 - F 4b 4.62 0.74 3.4 32.46 35.9 1.79 64.22 64.22

Bảng 10. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống F1 - F

Cốt mặt đất (m) Cốt mực nƣớc (m) Cốt đáy ốn (m) Độ sâu chôn ốn (m)
Đ. ốn l(m) qt.t (l/s) D(mm) i(‰) v(m/s) h/D h(m) ht=i.l (m) Ghi chú
Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối

F1 – F2 330 24.60 250 4.50 0.82 0.59 0.15 1.49 22.4 22.2 21.60 20.11 21.45 19.97 0.95 2.24
F2 – F3 470 47.40 350 3.00 0.83 0.58 0.20 1.41 22.2 22 20.11 18.70 19.91 18.50 2.29 3.50
F3 – F4 210 58.42 400 3.00 0.87 0.53 0.21 0.63 22 21.8 18.70 18.07 18.49 17.86 3.51 3.94
F4 - F 210 64.22 400 3.50 0.95 0.53 0.21 0.74 21.8 21.7 18.07 17.34 17.86 17.13 3.94 4.57

Bảng 11. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống G1 - G

ý hiệu các ô phố Diện tích các ô phố có lƣu lƣợn (ha) Lƣu lƣợn sinh hoạt (l/s)
q0 qsh max qt.tr qt.t
Đ. ốn Kchung
(l/s.ha) (l/s) (l/s) (l/s)
D. đƣờn Bên D.đƣờn Bên q dđ qb qt q shtb

G1 – G2 10a,9b 10.14 0.74 7.5 7.50 2.10 15.76 15.76


G2 – G3 8b 4.29 0.74 3.2 7.50 10.68 2.08 22.21 22.21
G3 – G4 8c 8.7 0.74 6.4 10.68 17.12 1.93 33.03 33.03
G4 – G5 7b 2.87 0.74 2.1 17.12 19.24 1.89 36.36 1.25 37.61
G5 - G 12 10.2 0.74 7.548 19.24 26.79 1.84 49.3 1.25 50.54

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 17


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 12. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống G1 - G

Cốt mặt đất (m) Cốt mực nƣớc (m) Cốt đáy ốn (m) Độ sâu chôn ốn (m)
Đ. ốn l(m) qt.t (l/s) D(mm) i(‰) v(m/s) h/D h(m) ht=i.l (m) Ghi chú
Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối

G1 – G2 330 15.76 250 4.5 0.73 0.45 0.11 1.49 21.9 21.8 21.06 20.43 20.95 20.32 0.95 1.49
G2 – G3 170 22.21 250 4.5 0.79 0.55 0.14 0.77 21.8 21.6 20.43 19.66 20.29 19.53 1.51 2.08

G3 – G4 320 33.03 300 4.0 0.84 0.54 0.16 1.28 21.6 21.5 19.66 18.38 19.50 18.22 2.10 3.28

G4 – G5 220 37.61 350 4.0 0.87 0.51 0.18 0.88 21.5 21.4 18.38 17.50 18.20 17.32 3.30 4.08

G5 - G 210 50.54 400 3.5 0.89 0.46 0.18 0.74 21.4 21.3 17.50 16.77 17.32 16.58 4.08 4.72

Bảng 13. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống L1 - L

Ký hiệu các ô phố Diện tích các ô phố có lƣu lƣợn (ha) q0 Lƣu lƣợn sinh hoạt (l/s) qsh max qt.tr qt.t
Đ. ốn Kchung
D. đƣờn Bên D.đƣờn Bên (l/s.ha) q dđ qb qt q shtb (l/s) (l/s) (l/s)

L1 – L2 19b 13.9 0.74 10.29 10.29 2.09 21.50 21.50


L2 – L3 18b,21a 12.2 0.74 9.03 10.29 19.31 1.91 36.89 36.89

L3 – L4 22a,17b L6-L3 13.6 50.5 0.74 10.06 37.37 19.31 66.75 1.67 111.47 111.47

L4 – L5 22c L9-L4 4.0 27.2 0.74 2.96 20.13 66.75 89.84 1.62 145.53 145.53

L5 - L 24a L15-L5 6.20 37.8 0.74 4.59 27.97 89.84 122.40 1.59 194.61 194.61

Bảng 14. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống L1 - L

Cốt mặt đất (m) Cốt mực nƣớc (m) Cốt đáy ốn (m) Độ sâu chôn ốn (m)
Đ. ốn l(m) qt.t (l/s) D(mm) i(‰) v(m/s) h/D h(m) ht=i.l (m) Ghi chú
Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối

L1 – L2 400 21.50 250 4.50 0.79 0.54 0.14 1.80 20.5 20.30 19.64 17.84 19.50 17.70 1.00 2.60

L2 – L3 320 36.89 300 4 0.86 0.58 0.17 1.28 20.30 20.2 17.84 16.56 17.66 16.38 2.64 3.82

L3-L4 500 111.47 450 2.50 0.94 0.7 0.32 1.25 20.20 19.9 16.56 15.31 16.24 14.99 3.96 4.91 ơm
L4-L5 400 145.53 450 4.50 1.26 0.68 0.31 1.80 19.90 19.4 19.06 17.26 18.75 16.95 1.15 2.45 H=0.7+D
L5-L 400 194.61 500 4.00 1.29 0.72 0.36 1.60 19.40 19.1 17.26 15.66 16.90 15.30 2.50 3.80

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 18


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 15. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống M1 - M

ý hiệu các ô phố Diện tích các ô phố có lƣu lƣợn (ha) Lƣu lƣợn sinh hoạt (l/s)
q0 qsh max qt.tr qt.t
Đ. ốn Kchung
(l/s.ha) (l/s) (l/s) (l/s)
D. đƣờn Bên D.đƣờn Bên q dđ qb qt q shtb

M1 – M2 20c M6-M1 3.8 6.7 0.74 2.81 4.96 7.77 2.35 18.26 18.26

M2 – M3 26b M7-M3 5.8 2.75 0.74 4.29 2.04 7.77 14.10 2.04 28.76 28.76

M3 – M4 27b 12.7 0.74 9.40 14.10 23.50 1.91 44.88 44.88

M4 - M 24c M12-M5 3.3 21.88 0.74 2.44 16.19 23.50 42.13 1.76 74.15 74.15

Bảng 16. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống M1 - M

Cốt mặt đất (m) Cốt mực nƣớc (m) Cốt đáy ốn (m) Độ sâu chôn ốn (m)
Đ. ốn l(m) qt.t (l/s) D(mm) i(‰) v(m/s) h/D h(m) ht=i.l (m) Ghi chú
Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối

M1-M2 310 18.26 250 4.50 0.76 0.49 0.12 1.40 19.3 19.1 18.47 17.08 18.35 16.96 0.95 2.15

M2-M3 340 28.76 300 4.00 0.81 0.5 0.15 1.36 19.1 18.50 17.08 15.72 16.93 15.57 2.17 2.93

M3-M4 530 44.88 350 3.00 0.81 0.56 0.20 1.59 18.5 18.4 15.72 14.13 15.52 13.93 2.98 4.47

M4-M 220 74.15 450 3.00 0.92 0.5 0.23 0.66 18.4 18.3 14.13 13.47 13.90 13.24 4.50 5.06

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 19


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 17. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống

ý hiệu các ô phố Diện tích các ô phố có lƣu lƣợn (ha) Lƣu lƣợn sinh hoạt (l/s)
q0 qsh max qt.tr qt.t
Đ. ốn Kchung
(l/s.ha) (l/s) (l/s) (l/s)
D. đƣờn Bên D.đƣờn Bên q dđ qb qt q shtb

L13 - L8 10d,11a 20 0.74 14.8 14.8 2 29.6 29.6

L14 - L10 11b,17d 9.9 0.74 7.33 7.33 2.31 16.92 16.92

M7 - M3 20d 2.75 0.74 2.04 2.04 5 10.18 10.18

M6 - M1 20b 6.70 0.74 4.96 4.96 5 24.79 24.79

G6 - G5 12 10.2 0.74 7.55 7.55 2.29 17.28 17.28

L9 - L10 11c 14.6 0.74 10.8 10.8 2.08 22.47 22.47

L10 - L4 17c L14-L10 2.7 9.9 0.74 2.0 7.33 10.80 20.1 1.90 38.24 38.24

M12 - M11 25b,27a 19.63 0.74 14.53 14.53 2.01 29.20 29.20

M11 – M4 27c 2.25 0.74 1.67 14.53 16.19 1.98 32.06 32.06

H1 - H 16a 5.1 0.74 3.77 3.77 5 18.87 5.785 24.66

I1 - I 16b,23a 10.7 0.74 7.92 7.92 2.27 17.97 17.97

K1 - K 23b 4.9 0.74 3.63 3.63 5 18.13 18.13

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 20


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 18. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống

Cốt mặt đất (m) Cốt mực nƣớc (m) Cốt đáy ốn (m) Độ sâu chôn ốn (m)
Đ. ốn l(m) qt.t (l/s) D(mm) i(‰) v(m/s) h/D h(m) ht=i.l (m) Ghi chú
Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối
L13 - L8 840 29.6 300 4 0.82 0.51 0.153 3.36 21.6 20.7 20.60 17.24 20.45 17.09 1.15 3.61

0.117
L14 - L10 470 16.92 250 4.5 0.74 0.47 2.115 20.7 20.4 19.87 17.75 19.75 17.64 0.95 2.77
5

M7-M2 420 10.18 250 6 0.72 0.33 0.08 2.52 19.8 19.1 18.58 16.06 18.5 15.98 1.3 3.12

M6 - M1 430 24.79 250 4.5 0.82 0.6 0.15 1.94 19.9 19.3 16.92 16.92 18.7 16.77 1.2 2.54

G6 - G5 510 17.28 250 4.5 0.75 0.48 0.12 2.30 20.9 21.4 17.78 17.78 19.95 17.66 0.95 3.75

L9 - L10 450 22.47 300 4.50 0.8 0.42 0.13 2.03 21.1 20.50 19.98 17.95 19.85 17.83 1.25 2.68
L10 - L4 370 38.24 350 3.50 0.83 0.48 0.17 1.30 20.5 19.9 17.95 16.66 17.78 16.49 2.72 3.41

M12 - M11 500 29.2 300 4 0.81 0.51 0.15 2.00 19.1 18.9 18.25 16.25 18.1 16.10 1 2.80
M11-M4 280 32.06 300 4 0.83 0.53 0.16 1.12 18.9 18.3 16.25 15.13 16.09 14.97 3.93 3.33

H1 - H 450 24.66 250 5 0.85 0.57 0.14 2.25 20.5 20.4 19.69 17.44 19.55 17.3 0.95 3.1

I1 - I 510 17.97 250 4.5 0.75 0.49 0.12 2.3 20.1 19.9 19.27 16.98 19.15 16.86 0.95 3.04

K1 - K 460 18.13 250 4.5 0.75 0.49 0.12 2.07 19.8 19.5 18.97 16.9 18.85 16.78 0.95 3.02

Bảng 19. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến nhánh L6 – L3

ý hiệu các ô phố Diện tích các ô phố có lƣu lƣợn (ha) q0 Lƣu lƣợn sinh hoạt (l/s) qsh max qt.tr qt.t
Đ. ốn Kchung
D. đƣờn Bên D.đƣờn Bên (l/s.ha) q dđ qb qt q shtb (l/s) (l/s) (l/s)
L6 - L7 19a,10b 19.3 0.74 14.3 14.28 2.01 28.71 28.71
L7 – L8 18a,10c 8.5 0.74 6.29 14.28 20.57 1.9 39.09 39.09
L8 - L3 17a L13-L8 2.7 20 0.74 2 14.80 20.57 37.37 1.83 68.39 68.39

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 21


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 20. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống nhánh L6 – L3

Cốt mặt đất (m) Cốt mực nƣớc (m) Cốt đáy ốn (m) Độ sâu chôn ốn (m)
Đ. ốn l(m) qt.t (l/s) D(mm) i(‰) v(m/s) h/D h(m) ht=i.l (m) Ghi chú
Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối

L6-L7 760 28.71 300 4.00 0.81 0.5 0.15 3.04 21.8 20.8 21.15 18.11 21.00 17.96 0.8 2.84

L7-L8 330 39.09 350 3.5 0.83 0.49 0.17 1.16 20.8 20.7 18.11 16.96 17.94 16.78 2.86 3.92

L8-L3 340 68.39 400 2.50 0.84 0.62 0.25 0.85 20.7 20.2 16.96 16.11 16.71 15.86 3.99 4.34

Bảng 21. Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống nhánh L15 – L5

ý hiệu các ô phố Diện tích các ô phố có lƣu lƣợn (ha) Lƣu lƣợn sinh hoạt (l/s)
q0 qsh max qt.tr qt.t
Đ. ốn Kchung
(l/s.ha) (l/s) (l/s) (l/s)
D. đƣờn Bên D.đƣờn Bên q dđ qb qt q shtb

L15-L11 20a 2.9 0.74 2.15 2.15 5.00 10.73 10.73

L11-L12 21b,26a 15.4 0.74 11.40 2.15 13.54 2.03 27.49 27.49

L12-L5 22b,25a 19.5 0.74 14.43 13.54 27.97 1.85 51.75 51.75

Bảng 22. Tính toán thủy lực nƣớc thải sinh hoạt tuyến ống nhánh L15 – L5

Cốt mặt đất (m) Cốt mực nƣớc (m) Cốt đáy ốn (m) Độ sâu chôn ốn (m)
Đ. ốn l(m) qt.t (l/s) D(mm) i(‰) v(m/s) h/D h(m) ht=i.l (m) Ghi chú
Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối Đ. đầu Đ. cuối

L15-L11 360 10.73 250 5.50 0.71 0.35 0.09 1.98 20.2 19.8 19.54 17.56 19.45 17.47 0.75 2.33

L11-L12 310 27.49 300 4.00 0.80 0.49 0.15 1.24 19.8 19.70 17.56 16.32 17.41 16.17 2.39 3.53

L12-L5 470 51.75 400 3.00 0.84 0.49 0.20 1.41 19.7 19.4 16.32 14.91 16.12 14.71 3.58 4.69

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 22


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

PH N III: THIẾT KẾ MẠN LƢỚ O NƢỚC MƢ

3.1. Vạch tuyến mạn lƣới thoát nƣớc mƣa


3.1.1. Nguyên tắc
Mạng lƣới thoát nƣớc mƣa đƣợc thiết kế để đảm bảo thu và vận chuyển nƣớc mƣa
ra khỏi đô thị một cách nhanh nhất, chóng úng ngập đƣờng phố và các khu dân cƣ.
Để đạt đƣợc yêu cầu trên trong khi vạch tuyến ta phải dựa trên các nguyên tắc sau:
- Phải hết sức lợi dụng địa hình, nƣớc đƣợc xả thẳng vào sông, hồ gần nhất.
- Nƣớc mƣa đƣợc xả thẳng vào nguồn (sông, hồ gần nhà bằng cách tự chảy)
- Tránh xây dựng các ơm để thoát nƣớc mƣa.
- Tránh đặt ống qua các chƣớng ngại.
- Tận dụng các ao hồ có sẵn để làm hồ điều hòa.
- Khi thoát nƣớc mƣa không làm ảnh hƣởng tới vệ sinh môi trƣờng và quy trình
sản xuất.
- Không xả nƣớc mƣa vào những vùng trũng không có khả năng tự thoát, vào các
ao tù nƣớc đọng và vào các vùng dễ gây xói mòn.
3.1.2. Phương án thoát nước mưa khu dân cư số 21 – Thành phố Ninh Bình
- Địa hình khu dân cƣ thấp dần về phía sông tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc
mƣa tự chảy ra sông.
- Khu dân cƣ ố trí đƣợc 5 cửa xả với các tuyến cống chính của từng cửa xả đƣợc
bố trí dọc trục đƣờng.
- Các giếng thu nƣớc mƣa đƣợc đặt ở lòng đất có ngăn lắng có màng chắn, cách
nhau 30 ÷ 80m, tùy thuộc vào độ dốc dọc đƣờng. (QCVN 07-2:2016/BXD quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật công trình thoát nƣớc).
3.2. Xác định lƣu lƣợng tính toán
Công thức xác định lƣu lƣợng mƣa tính toán
qtt = C . qv . F (l/s)
Trong đó:
- C là hệ số dòng chảy
- qv Cƣờng độ mƣa tính toán theo thể tích (l/s)
- F diện tích tính toán (ha)
3.2.1. Cường độ mưa tính toán qv
Công thức:
A(1  C lg P)
q (l/s.ha). Phụ thuộc thời gian mƣa tính toán t
(1  b)n
- Với tuyến cống tính toán là tuyến cống chính ở trên địa bàn thành phố Ninh
Bình. Vì thành phố Ninh Bình là đô thị loại II, Tra bảng 3 TCVN 7957:2008  P = 2.
+ Tra bảng phụ lục B.1, TCVN 7957:2008, ta thấy thành phố Ninh Bình có số liệu
nhƣ sau: A = 4930; C = 0,48; b = 19; n =0,8.
4930.(1  0, 48lg 2) 5642,36
 q  (l/s.ha)
(t  19)0,8 (t  19)0,8

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 23


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

3.2.2. Xác định hệ số dòng chảy


Công thức:
Ctb  C1.%F1  C2 .%F2  C3 .%F3
Trong đó: Tỷ lệ diện tích mặt phủ thành phần:
- Mặt đƣờng atphan: F1 = 12%
- Mái nhà, mặt phủ bê tông: F2 = 60%
- Mặt cỏ độ dốc ≤ 0.002 : F3 = 28%
Tp. Ninh Bình là đô thị loại 2:
- Ống chính: P = 2 năm. C1 =0,73; C2 = 0,75; C3 = 0,32
- Ống nhánh: P = 1 năm. C1 =0,73; C2 = 0,75; C3 = 0,32
 Ống chính: Ctb1 = 0,73.12% + 0,75. 60% + 0,32 . 28% = 0,63
 Ống nhánh: Ctb2 = 0,73.12% + 0,75. 60% + 0,32 . 28% = 0,63
3.2.3. Xác định diện tích tính toán
- Tính toán diện tích các tiểu khu có lƣu lƣợng nƣớc mƣa đổ vào đƣờng ống.

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 24


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 23. Xác định diện tích dòng chảy nƣớc mƣa

Diện tích ý hiệu ô Diện tích ý hiệu ô Diện tích


ý hiệu ô phố
(ha) phố (ha) phố (ha)

a 13.2 12 10.2 25 21.06


1
b 8.2 13 15.6 a 9
26
a 5.65 14 11.2 b 5.8
2
b 10.35 15 9.8
27 24.05
3 9.24 a 6.8
16
4 9.24 b 7.1 XN1 11
5 3.8 XN2 11
17 14.52
6 4 KS 10.9
18 11.6 TH 7.5
7 7.67
a 6.5 BV 6.93
19
a 7.84 b 13.9
8 b 3.6 a 3.33
20
c 10.95 b 12.77
21 12.8
9 14.88
22 22
10 28.3
a 6
23
a 9.9 b 6.75
11 b 5.3 a 11.96
24
c 14.6 b 5.6
Tổng (ha) 462.39

3.3. Xác định thời ian mƣa tính toán


Công thức:
t = to + t1 + t2 (phút)
Trong đó:
- to thời gian nƣớc chảy từ điểm xa nhất của tiểu khu, khu vực tới rãnh đƣờng.
Đối với tiểu khu có mạng lƣới thoát nƣớc mƣa chọn to = 5 phút.
- t1 thời gian nƣớc chảy theo rãnh đƣờng đến giếng thăm nƣớc mƣa gần nhất.
L1
t1 = 0,021. (phút)
V1
Trong đó:
L1 chiều dài rãnh đƣờng (m). V1 vận tốc nƣớc chảy ở cuối rãnh đƣờng (m/s).
50
Chọn L1 = 50 m ; V1 = 0,5 m/s  t1 = 0,021.  1.5 (phút)
0, 7
- t2 thời gian nƣớc chảy trong cống đến tiết diện tích tính toán:
L2
t2 = 0, 017. (phút)
V2
SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 25
ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Trong đó:
L2 chiều dài mỗi đoạn ống tính toán (m)
V2 vận tốc nƣớc chảy trong đoạn ống tính toán (m/s).
3.4. Tính toán thủy lực mạn lƣới thoát nƣớc mƣa
Việc tính toán thủy lực dựa vào bảng tính toán thủy lực cống và mƣơng thoát nƣớc
- Các công thức tính cơ ản:
+ Độ sâu chôn ống đầu tiên đƣợc tính theo công thức:
H = 0,3 + 0,0025.L+ Z2 – Z1 + H
Nếu đƣờng ống chia theo khối nổi thì độ sâu chôn ống điểm đầu tiên là H = 0,7 +
H.
Đƣờng ống tính toán với độ đầy h/D = 1.
- Tính toán thủy lực cho tuyến ống C - C1 – C2 – C3 – C4 – C5 – C6 – CX3:
Đoạn C – C1:
- Diện tích có lƣu lƣợng đổ vào đoạn cống:
+ Dọc đƣờng: 19a
 F = 6.5 ha.
- Xác định thời gian mƣa:
TC – C1 = to + t1 + t2(C – C1) (phút)
+ Với tiểu khu có mạng lƣới thoát nƣớc mƣa chọn to=5 phút
L1
+ Xác định t1  0, 021. (phút)  t1 = 1,5 (phút)
V1
L2(CC1 )
+ Xác định t 2  0, 017. (phút)
V2(CC1 )
Ta có L2(C – C1) = 470 – 50 = 420 (m). Giả thiết v2(C – C1) = 1,1 (m/s)
 t 2  0, 017. 420  6, 49 (phút)
1,1
 Thời gian mƣa: t = to + t1 + t2 = 5 + 1,5 + 6,49 = 12,99 ( phút)
- Cƣờng độ mƣa tính toán là:
4930(1  0, 48lg 2)
q  352, 73(l / s. ha)
(12,99  19)0,8
- Lƣu lƣợng nƣớc mƣa là: qtt = 352,73 . 6,5. 0,63 = 1444,42 (l/s)
- Từ qtt = 1444,42 (l/s) và vgt = 1,1 (m/s). Dựa vào biểu đồ tính toán thủy lực
cống tiết điện hình chữ nhật, chảy đầy ống ta đƣợc i = 1,2 ‰ ; B = 1400mm; H
=975mm;
vtt = 1,1 (m/s) là hợp lý.
- Tổn thất trong đƣờng ống ht = i.L = 0,0012.470 = 0,56 (m)
Dựa vào đƣờng đồng mức trên bản đồ quy hoạch ta xác định đƣợc:
+ Cốt mặt đất điểm C : 21,6m
+ Cốt mặt đất điểm C1 : 20,8 m
- Độ sâu chôn ống điểm C : 1,6m
- Cốt đáy ống điểm đầu = 21,6 – 1,6 = 20m

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 26


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

- Cốt đáy ống điểm cuối = 20 – 0,56 = 19,44m


- Độ sâu chôn ống của điểm cuối = 20,8 – 19,44 = 1,36 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm đầu = 20 + 0,975=20,98 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm cuối = 19,44 + 0,975=20,41 (m)
Đoạn C1 – C2:
Diện tích có lƣu lƣợng đổ vào đoạn cống:
+ Dọc đƣờng: 11,6ha
+ Tải: 6,5ha
Tổng diện tích F = 18,1 ha.
Xác định thời gian mƣa:
TC1 – C2 = to + t1 + t2(C1 – C2) (phút)
+ Với tiểu khu có mạng lƣới thoát nƣớc mƣa chọn to=5 phút
L1
+ Xác định t1  0, 021. (phút)  t1 = 1,5 (phút)
V1
 L2(C1 C2 ) L2(CC1 ) 
+ Xác định t 2  0, 017.    (phút)
 V2(C1 C2 ) V2(CC1 ) 
Ta có L2(C1 – C2) = 300 (m). Giả thiết v2(C1 – C2) = 1,4 (m/s)
 300 
 t 2  0,017.    t 2(C C1)  11,19 (phút)
 1, 4 
 Thời gian mƣa: t = to + t1 + t2 = 5 + 1,5 + 11,19 = 17,69 (phút)
- Cƣờng độ mƣa tính toán là:
4930(1  0, 48lg 2)
q  316, 07(l / s. ha)
(17, 69  19)0,8
- Lƣu lƣợng nƣớc mƣa là: qtt = 312,07 . 18,1. 0,63 = 3604,19 (l/s)
- Từ qtt = 3604,19 (l/s) và vgt = 1,4 (m/s). Dựa vào biểu đồ tính toán thủy lực
cống tiết điện hình chữ nhật, chảy đầy ống ta đƣợc i = 1,2 ‰ ; B = 1600mm; H
=1575mm;
vtt = 1,4 (m/s) là hợp lý.
- Tổn thất trong đƣờng ống ht = i.L = 0,0012.300 = 0,36 (m)
- Dựa vào đƣờng đồng mức trên bản đồ quy hoạch ta xác định đƣợc:
+ Cốt mặt đất điểm C1 : 20,8m
+ Cốt mặt đất điểm C2 : 20,7m
- Độ sâu chôn ống điểm C1 : 1,96m
- Cốt đáy ống điểm đầu = 20,41 – 1,575 = 18,84m
- Cốt đáy ống điểm cuối = 18,84 – 0,36 = 18,48m
- Độ sâu chôn ống của điểm cuối = 20,7 – 18,48 = 2,22 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm đầu = 20,41 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm cuối = 18,48 + 1,575 =20,05 (m)
Đoạn C2 – C3:
- Diện tích có lƣu lƣợng đổ vào đoạn cống:
+ Dọc đƣờng: 19,82 ha; Bên : 38,2 ha

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 27


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

+ Tải: 18,1ha
 Tổng diện tích F = 76,12 ha.
- Xác định thời gian mƣa:
TC2 – C3 = to + t1 + t2(C2 – C3) (phút)
+ Với tiểu khu có mạng lƣới thoát nƣớc mƣa chọn to=5 phút
L1
+ Xác định t1  0, 021. (phút)  t1 = 1,5 (phút)
V1
 L2(C2 C3 ) L2(C1 C2 ) L2(CC1 ) 
+ Xác định t 2  0, 017.     (phút)
 V2(C2 C3 ) V2(C1 C2 ) V2(CC1 ) 
Ta có L2(C2 – C3) = 460 (m). Giả thiết v2(C2 – C3) = 1,8 (m/s)
 t2 = 15,46 (phút)
 Thời gian mƣa: t = to + t1 + t2 = 5 + 1,5 + 15,46 = 21,96 (phút)
- Cƣờng độ mƣa tính toán là:
4930(1  0, 48lg 2)
q  289, 44 (l / s. ha)
(21,96  19)0,8
- Lƣu lƣợng nƣớc mƣa là: qtt = 289,44 . 76,12. 0,63 = 13880,46 (l/s)
- Từ qtt = 13880,46 (l/s) và vgt = 1,8 (m/s). Dựa vào biểu đồ tính toán thủy lực
cống tiết điện hình chữ nhật, chảy đầy ống ta đƣợc i = 1,1 ‰ ; B = 2800mm; H
=2500mm;
vtt = 1,8 (m/s) là hợp lý.
- Tổn thất trong đƣờng ống ht = i.L = 0,0011.460 = 0,51 (m)
- Dựa vào đƣờng đồng mức trên bản đồ quy hoạch ta xác định đƣợc:
+ Cốt mặt đất điểm C2 : 20,8m
+ Cốt mặt đất điểm C3 : 20,7m
- Độ sâu chôn ống điểm C2 : 3,15m
- Cốt đáy ống điểm đầu = 20,05 – 2,5 = 17,55m
- Cốt đáy ống điểm cuối = 17,55 – 0,51 = 17,05m
- Độ sâu chôn ống của điểm cuối = 20,5 – 17,05 = 3,46 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm đầu = 20,05 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm cuối = 17,05 + 2,5 =19,55 (m)
Đoạn C3 – C4:
- Diện tích có lƣu lƣợng đổ vào đoạn cống:
+ Dọc đƣờng: Không; Bên : 14,6 ha
+ Tải: 76,12ha
 Tổng diện tích F = 90,72 ha.
- Xác định thời gian mƣa:
TC3– C4 = to + t1 + t2(C3 – C4) (phút)
+ Với tiểu khu có mạng lƣới thoát nƣớc mƣa chọn to=5 phút
L1
+ Xác định t1  0, 021. (phút)  t1 = 1,5 (phút)
V1

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 28


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

 L2(C3 C4 ) L2(C2 C3 ) L2(C1 C2 ) L2(CC1 ) 


+ Xác định t 2  0, 017.      (phút)
 V2(C3 C4 ) V2(C2 C3 ) V2(C1 C2 ) V2(CC1 ) 
Ta có L2(C3– C4) = 270 (m). Giả thiết v2(C3 – C4) = 2 (m/s)
 t2 = 17,36 (phút)
 Thời gian mƣa: t = to + t1 + t2 = 5 + 1,5 + 17,36 = 23,86 ( phút)
- Cƣờng độ mƣa tính toán là:
4930(1  0, 48lg 2)
q  279,16(l / s. ha)
(23,86  19)0,8
- Lƣu lƣợng nƣớc mƣa là: qtt = 279,16 . 90,72. 0,63 = 15955,17 (l/s)
- Từ qtt = 15955,17 (l/s) và vgt = 2 (m/s). Dựa vào biểu đồ tính toán thủy lực
cống tiết điện hình chữ nhật, chảy đầy ống ta đƣợc i = 1,1 ‰ ; B = 3000mm; H =
2515mm;
vtt = 2 (m/s) là hợp lý.
- Tổn thất trong đƣờng ống ht = i.L = 0,0011.270 = 0,3 (m)
- Dựa vào đƣờng đồng mức trên bản đồ quy hoạch ta xác định đƣợc:
+ Cốt mặt đất điểm C3 : 20,5m
+ Cốt mặt đất điểm C4: 20,1m
- Độ sâu chôn ống điểm C3 : 3,47m
- Cốt đáy ống điểm đầu = 19,55 – 2,515 = 17,03m
- Cốt đáy ống điểm cuối = 17,03 – 0,3= 16,73m
- Độ sâu chôn ống của điểm cuối = 20,1 – 16,73 = 3,37 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm đầu = 19,55 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm cuối = 16,73 + 2,515 =19,25 (m)
Đoạn C4 – C5:
- Diện tích có lƣu lƣợng đổ vào đoạn cống:
+ Dọc đƣờng: 12,75 ha; Bên : Không
+ Tải: 90,72ha
 Tổng diện tích F = 103,47 ha.
- Xác định thời gian mƣa:
TC4– C5 = to + t1 + t2(C4 – C5) (phút)
+ Với tiểu khu có mạng lƣới thoát nƣớc mƣa chọn to=5 phút
L1
+ Xác định t1  0, 021. (phút)  t1 = 1,5 (phút)
V1
 L2(C4 C5 ) L2(C3 C4 ) L2(C2 C3 ) L2(C1 C2 ) L2(CC1 ) 
+ Xác định t 2  0, 017.       (phút)
 V2(C4 C5 ) V2(C3 C4 ) V2(C2 C3 ) V2(C1 C2 ) V2(C C1 ) 
Ta có L2(C4– C5) = 500 (m). Giả thiết v2(C4 – C5) = 2,2 (m/s)
 t2 = 21,09 (phút)
 Thời gian mƣa: t = to + t1 + t2 = 5 + 1,5 + 21,09 = 27,59 ( phút)
- Cƣờng độ mƣa tính toán là:
4930(1  0, 48lg 2)
q  261, 09(l / s. ha)
(27,59  19)0,8

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 29


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

- Lƣu lƣợng nƣớc mƣa là: qtt = 261,09 . 103,47. 0,63 = 17019,57 (l/s)
- Từ qtt = 17019,57 (l/s) và vgt = 2.2 (m/s). Dựa vào biểu đồ tính toán thủy lực
cống tiết điện hình chữ nhật, chảy đầy ống ta đƣợc i = 1,1 ‰ ; B = 3000mm; H =
2525mm;
vtt = 2,2 (m/s) là hợp lý.
- Tổn thất trong đƣờng ống ht = i.L = 0,0011.500 = 0,55 (m)
- Dựa vào đƣờng đồng mức trên bản đồ quy hoạch ta xác định đƣợc:
+ Cốt mặt đất điểm C4 : 20,1m
+ Cốt mặt đất điểm C5: 19,9m
- Độ sâu chôn ống điểm C4 : 3,38m
- Cốt đáy ống điểm đầu = 19,25 – 2,525 = 16,72m
- Cốt đáy ống điểm cuối = 16,72 – 0,55= 16,17m
- Độ sâu chôn ống của điểm cuối = 19,9 – 16,17 = 3,73 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm đầu = 19,25 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm cuối = 16,17 + 2,525 =18,7 (m)
Đoạn C5 – C6:
- Diện tích có lƣu lƣợng đổ vào đoạn cống:
+ Dọc đƣờng: Không; Bên : 13,85 ha
+ Tải: 103,47ha
 Tổng diện tích F = 117,32 ha.
- Xác định thời gian mƣa:
TC5– C6= to + t1 + t2(C5 – C6) (phút)
+ Với tiểu khu có mạng lƣới thoát nƣớc mƣa chọn to=5 phút
L1
+ Xác định t1  0, 021. (phút)  t1 = 1,5 (phút)
V1
+ Xác định
 L2(C5 C6 ) L2(C4 C5 ) L2(C3 C4 ) L2(C2 C3 ) L2(C1 C2 ) L2(CC1 ) 
t 2  0, 017.        (phút)
 V2(C5 C6 ) V2(C4 C5 ) V2(C3 C4 ) V2(C2 C3 ) V2(C1 C2 ) V2(C C1 ) 
Ta có L2(C5– C6) = 280 (m). Giả thiết v2(C3 – C4) = 2,4 (m/s)
 t2 = 23 (phút)
 Thời gian mƣa: t = to + t1 + t2 = 5 + 1,5 + 23 = 29,5 ( phút)
- Cƣờng độ mƣa tính toán là:
4930(1  0, 48lg 2)
q  252,86(l / s. ha)
(29,5  19)0,8
- Lƣu lƣợng nƣớc mƣa là: qtt = 252,86 . 117,32. 0,63 = 18689,58 (l/s)
- Từ qtt = 18689,58 (l/s) và vgt = 2,4 (m/s). Dựa vào biểu đồ tính toán thủy lực
cống tiết điện hình chữ nhật, chảy đầy ống ta đƣợc i = 1,51 ‰ ; B = 3000mm;
H =2625mm; vtt = 2,4 (m/s) là hợp lý.
- Tổn thất trong đƣờng ống ht = i.L = 0,00151.280 = 0,42(m)
- Dựa vào đƣờng đồng mức trên bản đồ quy hoạch ta xác định đƣợc:
+ Cốt mặt đất điểm C5 : 19,9m

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 30


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

+ Cốt mặt đất điểm C6: 19,5m


- Độ sâu chôn ống điểm C5 : 3,83m
- Cốt đáy ống điểm đầu = 18,7 – 2,625 = 16,07m
- Cốt đáy ống điểm cuối = 16,07 – 0,42= 15,65m
- Độ sâu chôn ống của điểm cuối = 19,8 – 15,65 = 4,15 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm đầu = 18,7 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm cuối = 15,65 + 2,625 =18,28 (m)
Đoạn C6 – CX3:
- Diện tích có lƣu lƣợng đổ vào đoạn cống:
+ Dọc đƣờng: Không; Bên : 20,8 ha
+ Tải: 117,32ha
 Tổng diện tích F = 138,12 ha.
- Xác định thời gian mƣa:
TC6– CX3= to + t1 + t2(C6 – CX3) (phút)
+ Với tiểu khu có mạng lƣới thoát nƣớc mƣa chọn to=5 phút
L1
+ Xác định t1  0, 021. (phút)  t1 = 1,5 (phút)
V1
+ Xác định
 L2(C6 CX3) L2(C5 C6 ) L2(C4 C5 ) L2(C3 C4 ) L2(C2 C3 ) L2(C1 C2 ) L2(CC1 ) 
t 2  0, 017.         (phút)
 V2(C6 CX3) V2(C5 C6 ) V2(C4 C5 ) V2(C3 C4 ) V2(C2 C3 ) V2(C1 C2 ) V2(C C1 ) 
Ta có L2(C6– CX3) = 100 (m). Giả thiết v2(C6 – CX3) = 2,6 (m/s)
 t2 = 23,67 (phút)
 Thời gian mƣa: t = to + t1 + t2 = 5 + 1,5 + 23,67 = 30,17 ( phút)
- Cƣờng độ mƣa tính toán là:
4930(1  0, 48lg 2)
q  250, 08(l / s. ha)
(30,17  19)0,8
- Lƣu lƣợng nƣớc mƣa là: qtt = 250,08. 138,12. 0,63 = 21760,73 (l/s)
- Từ qtt = 21760,73 (l/s) và vgt = 2,6(m/s). Dựa vào biểu đồ tính toán thủy lực
cống tiết điện hình chữ nhật, chảy đầy ống ta đƣợc i = 1,8 ‰ ; B = 3200mm;
H =2675mm; vtt = 2,6(m/s) là hợp lý.
- Tổn thất trong đƣờng ống ht = i.L = 0,0018.100 = 0,18(m)
- Dựa vào đƣờng đồng mức trên bản đồ quy hoạch ta xác định đƣợc: Cốt mặt đất
điểm C6: 19,8m và cốt mặt đất điểm CX3: 19,7m
- Độ sâu chôn ống điểm C6 : 4,2m
- Cốt đáy ống điểm đầu = 18,28 – 2,675 = 15,6m
- Cốt đáy ống điểm cuối = 15,6 – 0,18= 15,42m
- Độ sâu chôn ống của điểm cuối = 19,7 – 15,42 = 4,28 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm đầu = 18,28 (m)
- Cốt đỉnh ống của điểm cuối = 15,42 + 2,675 =18,1 (m)
- Áp dụng tính toán thủy lực cho các tuyến ống còn lại tƣơng tự nhƣ tính toán
thủy lực cho tuyến A - A1 – A2 – A3 – A4 – CX1.

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH – LỚP 16QLMT 31


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 24. Tính toán lƣu lƣợng tuyến ống A – A1 – A2 – A3 – A4 – CX1

Ký hiệu các ô phố Diện tích các ô phố lƣu lƣợng (ha)
V2 giả thiết t0 t1 t2 giả thiết t P qv
Đ. ống l (m) Ctb qt.t (l/s)
(m/s) (phút) (phút) (phút) (phút) (năm) (l/s.ha)
Dọc Dọc
Bên Bên Tải Tổng
đƣờng đƣờng

A – A1 460 1a 13.16 13.16 1.40 5 1.5 4.98 11.48 2 0.63 366.65 3039.80

A1- A2 110 1b, 2a 13.95 13.16 27.11 1.60 5 1.5 6.83 13.33 2 0.63 349.78 5973.98

A2 – A3 210 2b 10.35 27.11 37.46 1.80 5 1.5 8.75 15.25 2 0.63 334.01 7882.46

A3 – A4 210 3 9.24 37.46 46.70 2.00 5 1.5 10.57 17.07 2 0.63 320.46 9428.18

A4 – CX1 100 4,5 13.04 46.70 59.74 2.20 5 1.5 11.28 17.78 2 0.63 315.46 11872.5

Bảng 25. Tính toán thủy lực cho tuyến ống A – A1 – A2 – A3 – A4 – CX1

Cốt mặt đất Cốt đỉnh ống Cốt đáy cống Độ sâu chôn ống
(m) (m) (m) (m)
i V2t.t t2 tte ht = il Ghi
Đ. ống qt.t (l/s) B (mm) H (mm)
(‰) (m/s) (phút) (m) chú
Điểm Điểm Điểm Điểm
Điểm đầu Điểm đầu Điểm đầu Điểm cuối
đầu cuối cuối cuối

A – A1 3039.80 1.25 1600 1375 1.38 5.66 0.58 23 22.6 22.28 21.70 20.90 20.33 2.10 2.28

A1 – A2 5973.98 1.30 2000 1765 1.69 6.76 0.14 22.6 22.5 21.70 21.56 19.94 19.79 2.67 2.71

A2 – A3 7882.46 1.30 2200 2025 1.77 8.78 0.27 22.5 22.3 21.56 21.28 19.53 19.26 2.97 3.04

A3 – A4 9428.18 1.50 2200 2075 2.07 10.51 0.32 22.3 22.2 21.28 20.97 19.21 18.89 3.09 3.31

A4 – CX1 11872.5 1.51 2400 2250 2.20 11.28 0.15 22.2 22.1 20.97 20.82 18.72 18.57 3.48 3.53

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 32


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 26. Tính toán lƣu lƣợng cho tuyến ống B – B1 – B2 – B3 – B4 – B5 – CX2

Ký hiệu các ô phố Diện tích các ô phố lƣu lƣợng (ha) V2 giả
t0 t1 t2 giả thiết t P qv
Đ. ống l (m) thiết Ctb qt.t (l/s)
Dọc Dọc (phút) (phút) (phút) (phút) (năm) (l/s.ha)
Bên Bên Tải Tổng (m/s)
đƣờng đƣờng
B – B1 170 8a,9 22.72 22.72 1.6 5 1.5 1.30 7.80 2 0.63 406.40 5817.03

B1 – B2 310 8b 3.60 22.72 26.32 1.8 5 1.5 4.62 11.12 2 0.63 370.13 6137.35
8c,
B2 – B3 210 18.45 26.32 44.77 2 5 1.5 6.45 12.95 2 0.63 353.05 9957.79
TH
B3 – B4 220 7,12 17.87 44.77 62.64 2.2 5 1.5 8.11 14.61 2 0.63 339.05 13379.86
BV,
B4 – B5 100 22.53 62.64 85.17 2.4 5 1.5 8.82 15.32 2 0.63 333.42 17890.30
13
B5 - CX2 100 6,14 15.20 85.17 100.37 2.6 5 1.5 9.47 15.97 2 0.63 328.44 20768.56

Bảng 27. Tính toán thủy lực cho tuyến ống B – B1 – B2 – B3 – B4 – B5 – CX2

Cốt mặt đất (m) Cốt đỉnh ống (m) Cốt đáy cống (m) Độ sâu chôn ống (m)
i V2t.t t2 tte ht = il
Đ. ống qt.t (l/s) B (mm) H (mm) Ghi chú
(‰) (m/s) (phút) (m)
Điểm Điểm Điểm
Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu
đầu cuối cuối

B – B1 5817.03 1.25 2200 1550 1.71 1.69 0.21 21.8 21.60 21.10 20.89 19.55 19.34 2.25 2.26

B1 – B2 6137.35 1.50 2200 1575 1.77 4.67 0.47 21.60 21.5 20.89 20.42 19.31 18.85 2.29 2.65

B2 – B3 9957.79 1.50 2600 1870 2.05 6.41 0.32 21.50 21.40 20.42 20.11 18.55 18.24 2.95 3.16

B3 – B4 13379.86 1.50 2800 2175 2.20 8.11 0.33 21.40 21.3 20.11 19.78 17.93 17.60 3.47 3.70

B4 – B5 17890.30 1.60 3000 2475 2.41 8.82 0.16 21.30 21.20 19.78 19.62 17.30 17.14 4.00 4.06

B5 - CX2 20768.56 1.80 3200 2525 2.57 9.48 0.18 21.20 21.1 19.62 19.44 17.09 16.91 4.11 4.19

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 33


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 28. Tính lƣu lƣợng cho tuyến ống C – C1 – C2 – C3 – C4 – C5 – C6 – CX3

Ký hiệu các ô phố Diện tích các ô phố lƣu lƣợng (ha) V2 giả
t0 t1 t2 giả thiết t P qv
Đ. ống l (m) thiết Ctb qt.t (l/s)
Dọc Dọc (phút) (phút) (phút) (phút) (năm) (l/s.ha)
Bên Bên Tải Tổng (m/s)
đƣờng đƣờng
C – C1 470 19a 6.50 6.50 1.1 5 1.5 6.34 12.84 2 0.63 354.10 1450.03

C1 – C2 330 18 11.60 6.50 18.10 1.4 5 1.5 11.16 17.66 2 0.63 316.28 3606.49
10,
C2 – C3 470 17,11b 19.82 38.20 18.10 76.12 1.8 5 1.5 15.43 21.93 2 0.63 289.62 13888.99
11a
C3 – C4 270 11c 14.60 76.12 90.72 2 5 1.5 17.32 23.82 2 0.63 279.34 15965.27
16a,
C4 – C5 510 12.75 90.72 103.47 2.2 5 1.5 21.06 27.56 2 0.63 261.25 17029.88
23a
16b,
C5 – C6 280 13.85 103.47 117.32 2.4 5 1.5 22.96 29.46 2 0.63 253.02 18701.17
23b
15,
C6 – CX3 100 20.80 117.32 138.12 2.6 5 1.5 23.56 30.06 2 0.63 250.53 21800.23
XN2

Bảng 29. Tính thủy lực cho tuyến ống C – C1 – C2 – C3 – C4 – C5 – C6 – CX3

Cốt mặt đất (m) Cốt đỉnh ống (m) Cốt đáy cống (m) Độ sâu chôn ống (m)
i V2t.t t2 tte ht = il Ghi
Đ. ống qt.t (l/s) B (mm) H (mm)
(‰) (m/s) (phút) (m) Điểm Điểm Điểm chú
Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu
đầu cuối cuối
C – C1 1450.03 1.20 1400 975 1.06 7.52 0.56 21.6 20.8 20.98 20.41 20.00 19.44 1.60 1.36

C1 – C2 3606.49 1.20 1600 1575 1.43 11.09 0.36 20.8 20.7 20.41 20.05 18.84 18.48 1.96 2.22

C2 – C3 13888.99 1.10 2800 2500 1.98 15.03 0.51 20.7 20.50 20.05 19.55 17.55 17.05 3.15 3.46

C3 – C4 15965.27 1.10 3000 2515 2.12 17.20 0.30 20.5 20.1 19.55 19.25 17.03 16.73 3.47 3.37

C4 – C5 17029.88 1.10 3000 2525 2.25 20.98 0.55 20.1 19.90 19.25 18.70 16.72 16.17 3.38 3.73

C5 – C6 18701.17 1.51 3000 2625 2.37 22.98 0.42 19.9 19.80 18.70 18.28 16.07 15.65 3.83 4.15

C6 – CX3 21774.47 1.80 3200 2675 2.54 23.65 0.18 19.8 19.7 18.28 18.10 15.60 15.42 4.20 4.28

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 34


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 30. Tính lƣu lƣợng cho tuyến ống D - D1 - D2 - D3 - D4 - CX4

Ký hiệu các ô phố Diện tích các ô phố lƣu lƣợng (ha) V2 giả t2 giả
t0 t1 t P qv
Đ. ống l (m) thiết thiết Ctb qt.t (l/s)
Dọc (phút) (phút) (phút) (năm) (l/s.ha)
Bên Dọc đƣờng Bên Tải Tổng (m/s) (phút)
đƣờng
D – D1 380 19b 13.90 13.90 1.4 5 1.5 4.00 10.50 2 0.63 376.36 3295.78

D1 – D2 400 20a 3.33 13.90 17.23 1.6 5 1.5 8.80 15.30 2 0.63 333.62 3621.41
26a,
D2 –D3 310 21.80 17.23 39.03 1.8 5 1.5 11.92 18.42 2 0.63 311.14 7650.71
21
D3 – D4 500 22,25 43.06 39.03 82.09 2 5 1.5 16.17 22.67 2 0.63 285.49 14764.59

D4 – CX4 430 XN1 11.00 82.09 93.09 2.1 5 1.5 19.47 25.97 2 0.63 268.60 15752.39

Bảng 31. Tính thủy lực cho tuyến ống D - D1 - D2 - D3 - D4 - CX4

Cốt mặt đất (m) Cốt đỉnh ống (m) Cốt đáy cống (m) Độ sâu chôn ống (m)
i V2t.t t2 tte ht = il Ghi
Đ. ống qt.t (l/s) B (mm) H (mm)
(‰) (m/s) (phút) (m) Điểm Điểm Điểm chú
Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu
đầu cuối cuối
D – D1 3295.78 1.20 1600 1450 1.42 4.55 0.46 20.5 20.3 19.85 19.39 18.40 17.94 2.1 2.36

D1 – D2 3621.41 1.60 1600 1480 1.53 8.99 0.64 20.3 19.8 19.39 18.75 17.91 17.27 2.39 2.53

D2 – D3 7650.71 1.45 2000 2125 1.80 11.92 0.45 19.8 19.70 18.75 18.30 16.63 16.18 3.17 3.52

D3 – D4 14764.59 1.20 2800 2525 2.09 15.99 0.60 19.70 19.40 18.30 17.70 15.78 15.18 3.92 4.22

D4 – CX4 15752.39 1.40 2800 2575 2.18 19.34 0.60 19.40 19.2 17.70 17.10 15.13 14.53 4.27 4.67

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 35


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT &CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

Bảng 32. Tính toán lƣu lƣợng cho tuyến ống E – E1 – E2 – E3 – E4 – CX5

Ký hiệu các ô phố Diện tích các ô phố lƣu lƣợng (ha) V2 giả
t0 t1 t2 giả thiết t P qv
Đ. ống l (m) thiết Ctb qt.t (l/s)
Dọc Dọc (phút) (phút) (phút) (phút) (năm) (l/s.ha)
Bên Bên Tải Tổng (m/s)
đƣờng đƣờng
E – E1 370 20b 12.77 12.77 1.3 5 1.5 4.18 10.68 2 0.63 374.53 3013.15

E1 –E2 400 26b 5.80 12.77 18.57 1.5 5 1.5 9.14 15.64 2 0.63 330.96 3871.91

E2 –E3 640 27 24.05 18.57 42.62 1.6 5 1.5 15.83 22.33 2 0.63 287.35 7715.44

E3 – E4 220 24b 5.60 42.62 48.22 1.8 5 1.5 17.81 24.31 2 0.63 276.81 8409.11

E4 – CX5 100 24a 11.96 48.22 60.18 2.0 5 1.5 18.70 25.20 2 0.63 272.32 10324.73

Bảng 33. Tính toán thủy lực cho tuyến ống E – E1 – E2 – E3 – E4 – CX5

Cốt mặt đất (m) Cốt đỉnh ống (m) Cốt đáy cống (m) Độ sâu chôn ống (m)
i V2t.t t2 tte ht = il Ghi
Đ. ống qt.t (l/s) B (mm) H (mm)
(‰) (m/s) (phút) (m) Điểm Điểm Điểm chú
Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu Điểm cuối Điểm đầu
đầu cuối cuối
E – E1 3013.15 1.10 1600 1380 1.36 4.61 0.41 19.3 19.1 18.60 18.19 17.22 16.81 2.08 2.29

E1 – E2 3871.91 1.30 1600 1575 1.54 9.03 0.52 19.1 18.5 18.19 17.67 16.62 16.10 2.48 2.40

E2 – E3 7715.44 1.00 2000 2375 1.62 15.73 0.64 18.5 18.4 17.67 17.03 15.30 14.66 3.20 3.74

E3 – E4 8409.11 1.35 2000 2385 1.76 17.85 0.30 18.4 18.3 17.03 16.74 14.65 14.35 3.75 3.95

E4 – CX5 10324.73 1.30 2400 2425 1.77 18.81 0.13 18.3 18.2 16.74 16.61 14.31 14.18 3.99 4.02

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 36


ĐỒ ÁN THOÁT NƢỚC ĐT & CN GVHD: ThS. NGUYỄN LAN PHƢƠNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình thoát nƣớc tập 1 – PGS.TS. Hoàng Văn Huệ, NXB Khoa học và kỹ
thuật 2002.
2. Giáo trình thoát nƣớc tập 2 – PGS.TS Hoàng Văn Huệ - Nhà xuất ản Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội – 2002.
3. Giáo trình Mạng lƣới thoát nƣớc – PGS.TS Trần Hữu Uyển
4. Các ảng tính toán thuỷ lực cống và mƣơng thoát nƣớc – GS.TSKH. Trần Hữu
Uyển – NXB xây dựng.
5. Các ảng tính toán thuỷ lực – ThS. Nguyễn Thị Hồng, NXB xây dựng
6. Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam - TCXD VN 7957: 2008 (Thoát nƣớc -
Mạng lƣới ên ngoài và công trình tiêu chuẩn thiết kế)
7. Các tài liệu khác.

SVTH: TRẦN THỊ QUỲNH ANH - LỚP 16QLMT 37

You might also like