You are on page 1of 70

ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

(WIRELESS MULTIPLE ACCESS)

CHƯƠNG 4: CDMA

Giáo Viên: TS. Trần Trung Duy

Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông TP. Hồ Chí Minh.
Email: trantrungduy@ptithcm.edu.vn.
Điện Thoại: 0938967217.
Chương 4: CDMA
 CDMA được chọn sử dụng trong các hệ thống thông tin di
động thế hệ thứ 3 (3G)
 Sử dụng rộng rãi trong Viba, vệ tinh, …
 Dựa trên nguyên lý trải phổ
 Trải phổ theo chuỗi trực tiếp (DS: Direct Sequency)
 Trải phổ theo nhảy tần (FH: Frequency Hopping)
 Trải phổ theo nhảy thời gian (TH: Time Hopping)
Chương 4: CDMA
 Trải phổ (Spread Spectrum: SS)
 Độ rộng băng tần được quan tâm à phụ thuộc vào kiểu
điều chế
 Trải phổ: độ rộng băng tần được mở rộng (hàng trăm lần)
à tín hiệu được phát chiếm độ rộng băng tần lớn hơn độ rộng
băng tần tối thiểu cần thiết để phát thông tin
 Hiệu quả trong môi trường nhiều người dùng
 Thực hiện bằng một mã độc lập với số liệu
Chương 4: CDMA
 Trải phổ (Spread Spectrum: SS)

φx(f) φx(f)


f

BW tröôùc khi traûi phoå BW sau khi traûi phoå


Chương 4: CDMA
 Trải phổ (Spread Spectrum: SS)
 Băng thông (BW) của tín hiệu tăng lên
 Máy thu muốn khôi phục lại tín hiệu ban đầu à thực hiện
giải trải phổ
 Ý tưởng ban đầu của trải phổ: phát tín hiệu giống tạp âm à
chống nghe lén à Tạo ra mã giả ngẫu nhiên
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Tín hiệu giả ngẫu nhiên (PN: Pseudo noise) nhân trực tiếp
với tín hiệu dữ liệu
 Tín hiệu PN có tốc độ chip (Rc=1/Tc) lớn hơn nhiều tốc độ
bit (Rb=1/Tb). Thông thường: Tb = NTc .
 Mỗi xung gọi là 01 chip.
Tín hiệu döõ lieäu b (t).c(t)

b(t)
X

Tín hieäu PN
nhò phaân c(t)
Chương 4: CDMA
 Trải phổ (Spread Spectrum: SS)
Tb
1
b(t) -1

Tc
1
c(t) -1

b(t).c(t) 1
-1

Keát quaû: BWbc>> BWb:


26-Mar-15 3:37:24 PM 7
Chương 4: CDMA
 Trải phổ (Spread Spectrum: SS)
 Điều chế BPSK và K người dùng
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Để các máy thu có thể phân biệt được các mã trải phổ, các
mã trực giao nhau trong chu kỳ Tb

1 Tb 1, k = j
∫ ck ( t ) c j ( t ) dt = 
Tb 0 0, k ≠ j

1, k = j
ck ( t ) c j ( t ) = 
ci , k ≠ j
Chương 4: CDMA φ(f)

 Trải phổ trực tiếp (DSSS)


Trước khi
trải phổ

0 1/Tb f

φ(f) Sau khi


BWb
traûi phoå

0 1/Tc f
BWbc

φ(f) sau khi ñieàu cheá traûi phoå

0 fc-1/Tc fc fc+1/Tc f
Chương 4: CDMA
 Trải phổ (Spread Spectrum: SS)
 Độ lợi trải phổ (độ lợi xử lý): băng thông của tín hiệu RF
khi sử dụng trải phổ trên băng thông của tín hiệu RF khi
không sử dụng trải phổ: PG = BWbc/BWb (dB)
 Giải trải phổ (nén phổ): nhân tín hiệu thu được với tín hiệu
PN một lần nữa

Giaûi ñieàu Neùn


S(t) cheá phoå b(t)
b(t).c(t)
C(t)
Chương 4: CDMA
 Trải phổ (Spread Spectrum: SS)
Symbol
1
b(t) -1
Chip
1
c(t) -1
1
b(t).c(t) -1

1
c(t) -1
1
b(t) -1
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Ví dụ:
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Ví dụ: Dữ liệu: 0 à 1, 1 à -1, không dữ liệu à 0

 Trực giao từng đôi một?


1× 1 + 1× ( −1) + 1× 1 + 1× ( −1)
c1 × c2 = 0
4
1× 1 + 1× 1 + ( −1) × ( −1) + ( −1) × ( −1)
c3 × c3 = 1
4
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Ví dụ:
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Ví dụ:
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
- Người dùng 1:
c1 × [ −1 − 1 − 3 + 1] 1× ( −1) + 1× ( −1) + 1× ( −3) + 1× 1
= =−1 → bit 1
4 4

- Người dùng 2:
c2 × [ −1 − 1 − 3 + 1] 1× ( −1) + ( −1) × ( −1) + 1× ( −3) + ( −1) × 1
= =−1 → bit 1
4 4

- Người dùng 4:
c4 × [ −1 − 1 − 3 + 1] 1× ( −1) + ( −1) × ( −1) + ( −1) × ( −3) + 1× 1
= = 1 → bit 0
4 4
Chương 4: CDMA
 Trải phổ (Spread Spectrum: SS)
 Vấn đề khi giải trải phổ: máy thu phải biết được tín hiệu
PN đã được sử dụng ở máy phát và đồng bộ.
Khoâi phuïc ñoàng
hoà ñònh thôøi

sin(2fct+θ’)
ti
Khoâi phuïc
Soùng mang

Zi + 1 hay -1
s(t-τ) w(t) u(t)
-
c(t-τ)
Ñoàng boä Boä taïo t/h
t/h PN PN noäi
Boä giaûi ñieàu cheá BPSK
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Máy phát DSSS/QPSK
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Nhắc lại điều chế QPSK
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Máy phát DSSS/QPSK
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Máy phát DSSS/QPSK
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Máy thu DSSS/QPSK
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 DSSS/QPSK:
 Hai tín hiệu c1(t) và c2(t) có thể độc lập với nhau hoặc lấy
từ một tín hiệu c(t), ví dụ c1(t) và c2(t) lần lượt là chip lẻ và
chip chẵn của c(t).
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Độ lợi xử lý: BPSK < QPSK
 Khả năng bảo mật: QPSK > BPSK
 BER: QPSK > BPSK
 Dung lượng: QPSK > BPSK
Chương 4: CDMA
 Trải phổ đa sóng mang

PN1 cos(2πfc1t+φ)

b(t) cos(2πfc2t+φ)
PN2

………………….. …………………….

PNn cos(2πfcnt+φ)
Chương 4: CDMA
 Trải phổ đa sóng mang
 Độ lợi xử lý cao
 Khả năng bảo mật cao
 Dung lượng lớn
Chương 4: CDMA
 Trải phổ trực tiếp (DSSS)
 Ảnh hưởng nhiễu trắng
 Ảnh hưởng nhiễu băng hẹp
 Ảnh hưởng nhiễu giao thoa
 Ảnh hưởng fading đa đường
Chương 4: CDMA
 Vấn đề gần-xa

MS2 BS MS1

Received signal strength

Distance Distance
0
d2 d1
MS2 BS MS1
Chương 4: CDMA
 Vấn đề gần-xa
 Nếu công suất phát không đổi à công suất tín hiệu nhận
được lớn hơn khi máy phát ở gần hơn
 Máy phát ở càng xa thì tín hiệu nhận được tại bộ thu thấp
và giao thoa lớn hơn
 Giải pháp: điều khiển công suất phát à máy phát ở xa có
công suất phát lớn hơn và ngược lại
 Lưu ý: cần một cơ chế điều khiển trung tâm
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy tần (FHSS)
 Điều chế dữ liệu bằng một sóng mang có tần số thay đổi
 Một tập tần số theo 1 mẫu xác định bởi dãy PN
Chú ý: dãy PN không nhất thiết +1 hoặc -1

Điều chế
Tín hiệu cần Tín hiệu sau trải
trải phổ phổ FH
Sóng mang có
tần số thay đổi
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy tần (FHSS)
 Sóng mang sẽ thay đổi tần số tùy thuộc vào chuỗi
Pseudorandom à máy phát sử dụng chuỗi này để chọn tần
số
 Ở lại 01 tần số trong một khoảng thời gian xác định à
nhảy qua tần số khác
 Khi nhảy hết các tần số à tiến hành lặp lại
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy tần (FHSS)
 Phổ tín hiệu nhảy tần

(sinx/x)2

BW
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy tần (FHSS)
 Sơ đồ máy phát

Boä taïo chuoãi PN

j bit
Boä toång hôïp taàn soá
y(t)

b(t) ÑIEÀU ÑIEÀU


CHEÁ 1 s(t)
CHEÁ 2

xc(t)
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy tần (FHSS)
 Bộ tổng hợp tần số (PLL)

fo Nfo
X LPF VCO

Chia N
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy tần (FHSS)
 Máy thu

Boä loïc baêng w(t)


Boä loïc s(t) + noise heïp
Giaûi ñieàu
cheá FSK b(t)
BPF BPF
y(t)
xc(t)
Boä toång hôïp taàn soá
Khoâi phuïc laïi
j bits
soùng mang
Ñoàng boä Boä taïo
chuoãi PN chuoãi PN
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy tần (FHSS)
 Nhảy tần nhanh (Fast FHSS): nhảy tần ở tốc độ cao hơn tốc
độ bit của bản tin
 Nhảy tần nhanh (Slow FHSS): nhảy tần ở tốc độ thấp hơn
tốc độ bit của bản tin
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy tần (FHSS)
T
 Nhảy tần nhanh (Fast FHSS)
h

0 1 0 1 1 1 1 0 t
Tb
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy tần (FHSS)
 fNhảy tần chậm (Slow FHSS)

Th

0 1 1 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 t
Tb
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy thời gian (THSS)
 Một khối các bit dữ liệu được nén và phát ngắt quảng trong
một hay nhiều khe thời gian trong một khung (một khung
chứa nhiều khe thời gian)
 Thời điểm để phát các cụm được xác định bằng dãy PN
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy thời gian (THSS)
Chương 4: CDMA
 Trải phổ nhảy thời gian (THSS)
Chương 4: CDMA
 PN (Pseudo Noise) là chuỗi không thật sự ngẫu nhiên
nhưng có tính chất giống như chuỗi ngẫu nhiên
 Các loại mã trải phổ:
 Chuỗi m
 Chuỗi Gold
 Chuỗi Walsh
Chương 4: CDMA
 Chuỗi m
 Chuỗi m được tạo ra từ mạch hồi tiếp tuyến tính sử dụng
các Flip Flop làm thanh ghi dịch
 Mỗi mạch tạo chuỗi m được đặc trưng bằng một đa thức
tạo mã (đa thức sinh)
 Chu kỳ cực đại của chuỗi m (số trạng thái khác 0) là N =
2m -1, với m là bậc của đa thức sinh
Chương 4: CDMA
 Chuỗi m
 Đa thức sinh bậc m: ( g=
m g=
0 1)

g ( x=
) g m x + g m−1 x
m m −1
+ ... + g1 x + g 0

 Đa thức sinh (nguyên thuỷ) là một ước số của xN +1, với


N=2m -1
 Số đa thức sinh nguyên thuỷ bậc m
N  1
=NP ∏ 
m p 
1− 
p
với p là các ước số nguyên tố của N
Chương 4: CDMA
 Chuỗi m
 Ví dụ: m=4 thì N=15, các ước số nguyên tố của N là 3 và 5,
số đa thức sinh nguyên thuỷ bậc m
15  1  1 
N P= 1 − 1 − = 2
4  3  5 
 Các đa thức sinh nguyên thuỷ là:

 x 4 + x3 + 1
g ( x) =  4
x + x +1
Chương 4: CDMA
 Chuỗi m
 Mạch thanh ghi dịch

g1 g2 g3 gm-1

ci ci-m
0 à +1
si(1) si(2) si(3) si(m)
1 à -1

x0 x1 x2 x3 xm-1 xm Ñeán boä ñieàu cheá

 Mạch đóng (1), mạch mở (0)


 Hồi quy của chuỗi ra: cm-i =Si(m)
c=
i g1ci −1 + g 2 ci −2 + ... + g m−1ci −m+1 + ci −m
Chương 4: CDMA
 Chuỗi m
 Ví dụ: g ( x ) = x5 + x 4 + x3 + x + 1

ci = ci −1 + ci −3 + ci −4 + ci −5
Chương 4: CDMA
 Chuỗi m: Các tính chất
 Bit 1 nhiều hơn bit 0, tính dịch vòng, tính cân bằng
 Tính tương quan
Chương 4: CDMA
 Mã Gold
 Tập mã Gold được rút ra từ cặp chuỗi m có độ dài 2m -1
bằng cách công modulo 2 (XOR) một chuỗi với các phiên
bản dịch vòng của chuỗi thứ hai
 Có tất cả N+2 = 2m + 1
 Từ K chuỗi m có thể lấy ra K*(K-1)/2 cặp
 Chuỗi Gold có đầy đủ tính chất của chuỗi m
Chương 4: CDMA
 Mã Walsh
 Chuỗi Walsh được xây dựng từ ma trận Hadamard
với H N /2 là đảo cơ số 2 của H N /2 .
0 0 0 0
 0 0   0 1 0 1 
H1 = [ 0 ] H2 =   H4 =  
0 1  0 0 1 1
0 1 1 
 0
 H N /2 H N /2 
HN =  
 H N /2 H N /2 
Chương 4: CDMA
 Mã Walsh
 Các ma trận chứa một hàng toàn số 0
 Các hàng còn lại chứa số số 1 và số số 0 bằng nhau
Chương 4: CDMA
 Đồng bộ mã
 Tạo ra từ mã giống và cùng pha với mã thu được
 Thực hiện theo hai bước
 Đồng bộ thô (bắt đồng bộ): tạo ra mã trễ hoặc sớm hơn
mã thu được không quá 1 bit. Hai phương pháp: song
song và nối tiếp
 Đồng bộ tinh (bám đồng bộ): tạo mã có độ trễ bằng 0
với mã thu được. Dùng vòng khoá trễ.
Chương 4: CDMA
 Áp dụng mã trong CDMA
 CDMAOne và CDMA2000 sử dụng các mã khác nhau để
trải phổ, nhận dạng kênh và nhận dạng BTS và nhận dạng
người sử dụng
 Mã PN dài: chuỗi có chu kỳ lặp 242 -1
g ( x ) = x 42 + x35 + x33 + x31 + x 27 + x 26 + x 25 + x 22
+ x 21 + x19 + x18 + x17 + x16 + x10 + x 7 + x 6 + x 5 + x 3
+ x2 + x + 1
Chương 4: CDMA
 Áp dụng mã trong CDMA
 Mã PN dài
 Trên đường xuống mã dài được sử dụng để nhận dạng
người sử dụng cho cả CDMAOne và CDMA2000
 Trên lên xuống mã dài được sử dụng để nhận dạng người
sử dụng, định kênh và trải phổ cho CDMAOne, còn
CDMA2000, mã dài được sử dụng để nhận dạng nguồn
phát (MS)
Chương 4: CDMA
 Áp dụng mã trong CDMA
 Mã PN ngắn
 Còn được gọi là mã PN hoa tiêu kênh I và kênh Q, với các
đa thức có độ dài 215-1=32767
g I ( x ) = x15 + x13 + x 9 + x8 + x 7 + x5 + 1

g I ( x ) = x15 + x12 + x11 + x10 + x 9 + x 6 + x 5 + x 4 + x 3 + 1


Chương 4: CDMA
 Áp dụng mã trong CDMA
 Mã Gold:
 Các mã Gold dài được sử dụng trong WCDMA để nhận
dạng nguồn phát (MS)
 Đối với đường lên (MS à BS): mã Gold được tạo thành từ
hai chuỗi m:
g ( x) = x + x +1
25 3
g ( x )= x + x + x + 1
25 3

 Đối với đường xuống, hai chuỗi m được sử dụng là


g ( x ) = x18 + x 7 + 1 g ( x ) = x18 + x10 + x 7 + 1
Chương 4: CDMA
 Áp dụng mã trong CDMA
 Mã Walsh
 CDMAOne sử dụng H64: sử dụng để trải phổ, nhận kênh
cho đường xuống và điều chế trực giao cho đường lên.
 CDMA2000 sử dụng các mã Walsh khác nhau.
Chương 4: CDMA
 Ứng dụng CDMA
 Nâng cao tốc độ: tốc độ mạng 2G thấp, dịch vụ Internet
phát triển nhanh
 Các dịch vụ của 3G:
 Truyền thoại
 Truyền dữ liệu tốc độ cao
 Truyền thông đa phương tiện
Chương 4: CDMA
 Ứng dụng CDMA
 Các yêu cầu:
 Chất lượng thoại ngang bằng với hữu tuyến
 Khả năng bảo mật
 Roaming quốc gia , quốc tế
 Hỗ trợ chuyển mạch kênh và gói
 Dung lượng cao
 Tốc độ 144kbps đến 2Mbps
 Tính cước theo dung lượng thay cho thời gian kết nối
Chương 4: CDMA
 Ứng dụng CDMA
 Phổ tần

Europe 1 2 3 4 5 6 7 8

Japan 9 10 11

Korea 12 13 14

USA 15 16 17

1800 1850 1900 1950 2000 2050 2100 2150 2200 MHz
Chương 4: CDMA
 Ứng dụng CDMA
 Chuẩn CDMA2000
Coâng ngheä truy nhaäp MC-CDMA, CDMA ña
soùng mang
Moâi tröôøng khai thaùc Trong nhaø/ngoaøi trôøi
/trong xe
Toác ñoä chip (Mcps) 1,2288/3,6864/7,3728/11,
0592
Baêng thoâng keânh (Mhz) 1,25/3,75/7,5/11,25/15

Ñoàng boä traïm goác Cheá ñoä ñoàng boä


Chương 4: CDMA
 Ứng dụng CDMA
 Chuẩn CDMA2000

Ñoä daøi khung 5 vaø 20ms

Ñieàu khieån coâng suaát Voøng môû vaø kín

Chuyeån giao Chuyeån giao meàm + Chuyeån


giao cöùng
Chương 4: CDMA
 Ứng dụng CDMA
 Chuẩn CDMA2000
 Đặc điểm:
 Tương thích với CDMAOne
 Cải tiến chất lượng
 Cải tiến dung lượng (gấp hai lần)
 Tốc độ 144kbps lên đến 2Mbps
 Hỗ trợ các dịch vụ đa phương tiện, dịch vụ dữ liệu, ứng
dụng đa dịch vụ
Chương 4: CDMA
 Ứng dụng CDMA
 W-CDMA (Wideband CDMA): tần số hoạt động

WCDMA/FDD WCDMA/FDD
Up link down link

1900 1920 1980 2020 2025 2110 2170


Taàn soá, Mhz
WCDMA/TDD WCDMA/TDD
Up link Down link
Chương 4: CDMA
 Ứng dụng CDMA
 Chuẩn W-CDMA
Coâng ngheä truy nhaäp DS-CDMA

Kieåu Duplexing TDD keát hôïp FDD

Ñoàng boä traïm goác Hoaït ñoäng cheá ñoä dò boä

Chieàu daøi khung 10 ms

Hoã trôï ña toác ñoä Duøng kó thuaät VSF hoaëc MC


Chương 4: CDMA
 Ứng dụng CDMA
 So sánh CDMA và GSM
Parameter WCDMA GSM
Carrier spacing 5 MHz 200 kHz
Frequency reuse factor 1 1 - 18
Power control frequency 1500 Hz 2 Hz or lower
Quality control Radio frequency management Network planning (frequency
algorithms planning)
Frequency diversity 5 MHz bandwidth gives Frequency hopping
multipath diversity with Rake
receiver
Packet data Load-based packet scheduling Time slot based scheduling
with GPRS
Downlink transmit diversity Supported for improving Not supported by standard
downlink capacity but can be applied
Chương 4: CDMA
 So sánh các kỹ thuật trải phổ
 DSSS giảm công suất nhiễu bằng cách trải trên phổ tần
rộng. FHSS cho các người dùng khác nhau phát các tần số
khác nhau à tránh được nhiễu. THSS tránh nhiễu bằng
cách tránh nhiều hơn 1 người dùng phát tại cùng thời điểm.
 FHSS có thể loại bỏ 1 số kênh có nhiễu thường xuyên hay
nhiễu mạnh. DSSS mẫn cảm nhất với vấn đề gần-xa: hiện
tượng bộ gây nhiễu ở gần phá hỏng nghiêm trọng hoặc
thậm chí loại bỏ hoàn toàn thông tin mong muốn do công
suất trung bình cao của nhiễu gần.
 FHSS mẫn cảm hơn đối với nghe trộm so với DSSS nhất là
khi tốc độ nhảy thấp.
Chương 4: CDMA
 So sánh các kỹ thuật trải phổ
 Với cùng tốc độ đồng hồ của PN, FHSS nhảy về tần số trên
băng tần rộng hơn nhiều so với băng tần của DSSS.
 Tín hiệu THSS có băng tần rộng hơn nhiều so với DSSS
khi các bộ tạo PN của cả 2 loại hệ thống có cùng tốc độ
đồng hồ
 Thời gian để đồng bộ mã PN ban đầu là ngắn nhất trong
FHSS. Máy phát và máy thu FHSS lại đắt hơn vì độ phức
tạp của bộ tổ hợp tần số.
 FHSS chịu đựng tốt các tín hiệu đa tia và các can nhiễu.
Máy thu DSSS yêu cầu mạch đặc biệt để làm việc tin cậy
trong môi trường loại này.
Chương 4: CDMA
 Một số lưu ý
 Mỗi người dùng được gán một mã PN duy nhất có tính trực
giao (tương quan chéo thấp) à một số lượng lớn người
dùng chia sẽ cùng băng tần rộng
 TDMA và FDMA: hạn chế (cứng) về số lượng người dùng,
trong CDMA: hạn chế mềm à số lượng người dùng cực
đại không cố định
 FHSS: tín hiệu từ mỗi người dùng có tần số phát nhảy trên
băng tần đã chọn sao cho không có 2 người dùng nào sử
dụng cùng tần số trong cùng thời gian.

You might also like