You are on page 1of 181

TRUNG TÂM LAM HỒNG

ĐỀ CƯƠNG TOÁN 8 - HKII

4c
m
9 cm
D
6 cm

m
5c

B 7, 5 cm C

24 - 12 - 2019
Thầy Mai Trung Hiếu Mục lục

Mục lục
1 Phương trình 4

2 Giải toán bằng cách lập phương trình 42


2.1 Dạng toán liên quan đến hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
2.2 Dạng toán chuyển động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
2.3 Dạng toán tìm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
2.4 Dạng toán năng suất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
2.5 Dạng toán kế hoạch, dự định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60

3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès 65


3.1 Đoạn thẳng tỉ lệ - Định lý Thalès . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
3.2 Định lý Thalès đảo - Hệ quả - Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76
3.3 Tính chất đường phân giác trong tam giác - Luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
3.4 Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Cạnh - cạnh cạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99

4 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HK II 165


4.1 Đề 4.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 165
4.2 Đề 4.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 165
4.3 Đề 4.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 165
4.4 Đề 4.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 166
4.5 Đề 4.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 166
4.6 Đề 4.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 166
4.7 Đề 4.7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 166
4.8 Đề 4.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 167
4.9 Đề 4.9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 167
4.10 Đề 4.10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 167
4.11 Đề 4.11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 168
4.12 Đề 4.12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 168
4.13 Đề 4.13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 168
4.14 Đề 4.14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 169
4.15 Đề 4.15 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 169
4.16 Đề 4.16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 169

5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II 170


5.1 Đề 5.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 170
5.2 Đề 5.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 170
5.3 Đề 5.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 170
5.4 Đề 5.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 171
5.5 Đề 5.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 171
5.6 Đề 5.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 171
5.7 Đề 5.7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 172
5.8 Đề 5.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 172
5.9 Đề 5.9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 172
5.10 Đề 5.10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 173
5.11 Đề 5.11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 173
5.12 Đề 5.12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 174
5.13 Đề 5.13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 174
5.14 Đề 5.14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 174
5.15 Đề 5.15 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 175
5.16 Đề 5.16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 175
5.17 Đề 5.17 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 175
5.18 Đề 5.18 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 176
5.19 Đề 5.19 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 176
5.20 Đề 5.20 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 176
5.21 Đề 5.21 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 177
5.22 Đề 5.22 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 177
5.23 Đề 5.23 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 177
5.24 Đề 5.24 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 178
5.25 Đề 5.25 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 178

2 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


Mục lục Thầy Mai Trung Hiếu

5.26 Đề 5.26 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 179


5.27 Đề 5.27 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 179
5.28 Đề 5.28 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 179
5.29 Đề 5.29 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 180
5.30 Đề 5.30 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 180
5.31 Đề 5.31 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 180

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 3


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

1 Phương trình

Bài 1.1: Trong các phương trình sau đây, hãy khoanh tròn các phương trình nào có nghiệm là x = −2:
a. 3x − 4 = 6x + 2. b. x + 7 = 2(x − 3) + 6.
c. 3(2x − 5) = x − 25. d. x2 + 2 = 8x.

2
Bài 1.2: Cho phương trình 4x − 7 = 3(x − 1) + (1).
3
14
Trong các số sau, số nào là nghiệm của phương trình (1): -2; 0; .
3

Bài 1.3: Giải các phương trình sau:


a. 3x − 9 = 0. b. 7 = 5x − 3.

c. 7 − 4x = 2. d. 2 − 5x = −13.

7
e. −2x − 3 = 7. f. 1 − y = 0.
3

4 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

3 x
g. y + 12 = 0. h. − 2 = 0.
5 3

Bài 1.4: Giải các phương trình sau:


a. 7x − 5 = 13 − 5x. b. 21 − 3x = 21 + 3x.

3 2 2 3 3
c. 2x − = − x. d. − y = + y.
5 3 5 5 5

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 5


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

e. x2 + 2x − 4 = −12 + 3x + x2 .

Bài 1.5: Giải các phương trình sau:


a. 2(x + 3) − 3(x − 1) = 2. b. 4(x − 5) − (3x − 1) = x − 19.

c. 7 − (x − 2) = 5(2 − 3x). d. 32 − 4(0, 5y − 5) = 3y + 2.

6 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

e. 3(x − 1) − x = 2x − 3. f. x(2x − 3) − x2 + 2 = x(x − 5) − 1.

g. 5(x − 3) − 4 = 2(x − 1) + 6. h. 4(3x + 2) − 3(x − 4) = 9x + 20.

i. (x − 1)(x + 3) = x2 + 4. j. (2x − 3)(x + 2) − 2x2 = x + 4.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 7


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

k. (x + 3)(x − 1) = x(x − 4). l. (2x − 1)(x − 1) = (2 − x)(3 − 2x).

m. (x − 2)(x − 5) = (x − 3)(x − 4). n. x2 − (2x − 1)(x + 3) = 3 − x(5 + x).

o. 2 − (3 − x)(2 + x) = (x − 1)2 . p. (x + 3)2 − (x − 3) = 6x + 18.

8 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

q. (3x + 2)2 − (3x − 2)2 = 5x + 38. r. (x − 1)2 + (x + 3)2 = 2(x − 2)(x + 2).

s. (x + 3)(x − 2) = (x + 1)2 . t. (x + 7)(x − 7) + x2 − 2 = 2(x2 + 5).

u. x − 2(x + 2)(x − 3) = 4 − 2x2 . v. (x + 1)(x2 − x + 1) + x2 + 2 = x(x2 + 2).

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 9


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

Bài 1.6: Giải các phương trình sau:


x 2x + 1 5x x − 2 1 − 2x x
a. − = . b. + = .
3 2 6 5 2 4

x+3 1−x 4−x 2x − 1 x + 7 x−2


c. − = . d. − = .
2 3 9 5 15 3

10 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

3x − 2 4 − 3x 4−x 3 − x 4x − 5 x+2
e. − = . f. − = .
6 18 9 4 3 6

x − 3 5 − 2x x 5 x − 1 2x − 1 2 − x 3x + 2
g. − = + . h. − = − .
4 6 2 12 2 12 4 6

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 11


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

x+3 x−1 x+5 x 2x + 1 x


i. − =1+ . j. − = − x.
2 3 6 3 2 6

2x 2x − 1 x 3x − 2 3 − 2(x + 7)
k. + =4− . l. −5= .
3 6 3 6 4

12 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

2(3x + 1) 2(3x − 1) 3x + 2 x−2 x+3 x−1


m. −5= − . n. + = .
4 5 10 3 4 2

2(x − 3) 13x + 4 5−x 2 + 3x x−7


o. − = . p. −x+2= .
7 21 3 6 9

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 13


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

12 − 5x 2x + 21
q. −x−2= .
8 12

Bài 1.7: Giải các phương trình sau:


x + 11 x + 11 x + 11 x+1 x+4 x+8 x+3
a. + + = 0. b. + + + + 4 = 0.
199 200 201 99 96 92 97

14 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

x − 11 x − 12 x − 23 x − 24 x − 102 x − 103
c. + = + . d. x − 101 + + = −3.
111 112 123 124 2 3

Bài 1.8: Giải các phương trình sau:


a. (3x − 6)(7 − 10x) = 0. b. (3, 4x − 6, 8)(15x + 2, 5) = 0.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 15


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

c. (3x − 2)(6x + 7)(2x − 9) = 0. d. (x − 1)(x2 + 1) = 0.

  
2 2x 3
e. (2x − 1)(x + 2) = 0. f. +7 3x + (2x2 + 3) = 0.
5 7

16 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 1.9: Tìm điều kiện của m sao cho:


1
a. 4x2 + m2 = 6x nhận x = là một nghiệm.
2

b. (9x + 1)(x − 2m) = (3x + 2)(3x − 5) nhận x = 1 là một nghiệm.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 17


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

Bài 1.10: Giải các phương trình sau:


a. x2 (2x − 3) + 2(2x − 3) = 0. b. 3x(x + 5) − 2x − 10 = 0.

c. 2x(x − 5) − 3x + 15 = 0. d. (x − 1)(x + 3) − (x − 1)(2x + 1) = 0.

e. (x + 2)(x + 1) − (x − 3)(x + 2) = 0. f. (x − 2)(x + 3) = (x − 2)(2x + 5) = 0.

18 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

g. (3x + 2)(x − 5) = (2x − 5)(3x + 2). h. (2 − 3x)(x + 11) = (3x − 2)(2 − 5x).

i. (2x − 1)2 + (2 + x)(2x − 1) = 0. j. x3 + x + 2x2 + 2 = 0.

k. x2 − x − (3x − 3) = 0. l. x3 − 2x2 − x + 2 = 0.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 19


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

m. x2 − 3x + 2 = 0. n. 2x2 + 5x + 3 = 0.

Bài 1.11: Giải các phương trình sau:


a. x3 − 16x = 0. b. x3 − 25x = 0.

c. (2x − 1)2 − 25 = 0. d. (1 − 3x)2 − 4x2 = 0.

20 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

e. 9 − (2 − x)2 = 0. f. 16x2 − (4x − 3)2 = 0.

g. (3x − 5)2 − (x − 4)2 = 0. h. (x2 − 6x + 9) − (5 − 2x)2 = 0.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 21


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

Bài 1.12: Giải các phương trình sau:


a. (x − 3)2 = 49. b. 4x2 − 4x + 1 = 16.

c. (3x − 1)3 = 8. d. (x − 21)3 = −27.

22 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

e. x3 − 3x2 + 3x − 1 = −64. f. x2 + 6x + 9 = (x − 4)2 .

g. x3 + 12x2 + 48x = −64.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 23


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

Bài 1.13: Giải các phương trình sau:


2x − 5 2
a. = 3. b. = 3.
x+5 3x − 1

5 1 4 5
c. = . d. = .
2x + 1 x−4 2x − 2 3x − 3

24 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

4 3 1 1 3
e. = . f. + = .
x+1 x−2 x 2x 2

3 1 1 x+2 4x
g. − = 2. h. − 2 = 0.
8x 2x x 2x − 4 x − 4

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 25


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

x 5x − 3 2x − 4 x+2
i. − 2 = 0. j. = 2 .
x−1 x −1 x2 − 4x + 4 x − 2x

Bài 1.14: Giải các phương trình sau:


1 5 3x + 7 −3 x + 1 −3
a. − = . b. − = .
x−3 x x(x − 3) 2x x+2 x(x + 2)

26 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

x+2 1 2 2x2 3 − 2x 5
c. − = 2 . d. − = .
x−2 x x − 2x x(x − 4) x−4 x

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 27


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

x2 3 4−x 1 3 5
e. − = . f. − = .
5x − x2 x x−5 2x − 3 x(2x − 3) x

28 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

1 − 2x 2x −1 2 x−4 1
g. + = . h. − = .
2x 2x − 1 2x − 4x2 3x 6x − 6x 2 2x − 2

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 29


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

Bài 1.15: Giải các phương trình sau:


x+2 6 x2 x 3 x2 + 8
a. − = 2 . b. − = 2 .
x−2 x+2 x −4 x+2 x−2 x −4

30 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

x−1 2x 2x − 3 5x 3 5(x2 + 1)
c. − = 2 . d. − = .
x−3 x+3 x −9 x+1 x−1 x2 − 1

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 31


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

5 x 2 1 4 3x
e. − 2
= . f. − = .
x+2 4−x x−2 x−3 x+3 9 − x2

32 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

4 4x 1 x−1 2x 2x − 3
g. − 2 = . h. − = 2 .
2x − 3 4x − 9 2x + 3 x−3 x+3 x −9

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 33


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

x+3 x−3 36 x−3 3x −6


i. − = 2 . j. − = 2 .
x−3 x+3 x −9 x−2 x+2 x −4

34 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

x−3 2 x2 − 1 x+1 x−1 2(x2 + 2)


k. + = 2 . l. + = .
x+3 3−x x −9 x−2 x+2 x2 − 4

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 35


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

Bài 1.16: Giải các phương trình sau:


x 2x 2x 2 1 3x − 11
a. − = 2 . b. + = 2 .
2x − 6 5x + 5 x − 2x + 1 x+1 x−2 x −x−2

36 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

x−1 x+1 2x 4 12x2 5


c. − = 2 . d. − 3 = 2 .
x+1 x−1 x − 2x + 1 x−1 x −1 x +x+1

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 37


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

1 12 x 5x −3
e. 1 + = . f. + 3 = .
x+2 8 + x3 x2 +x+1 x +1 x−1

38 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

2x − 1 3 − x2 4x + 5 x
g. −2−x= . h. =2− .
x−1 x−1 x−1 1−x

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 39


Thầy Mai Trung Hiếu 1 Phương trình

3x + 3 6 2x − 2 x+1 x+2 1
i. + 2 = 2 . j. + = 3 .
x2 + 3x + 2 x − x − 6 x − 2x − 3 2
x −x 1−x 2 x −x

40 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


1 Phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

x 2
k. = − x − 2.
x−2 x−2

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 41


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

2 Giải toán bằng cách lập phương trình


2.1 Dạng toán liên quan đến hình học
Bài 2.1: Một hình chữ nhật có chu vi 120 m . Tính diện tích hình chữ nhật, biết chiều dài hơn chiều rộng là 20 m?

2
Bài 2.2: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và diện tích bằng 150 m2 . Tính chu vi khu vườn đó?
3

42 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


2 Giải toán bằng cách lập phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

5
Bài 2.3: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng và diện tích là 240 m2 . Tính chu vi hình chữ nhật?
3

Bài 2.4: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6 m. Nếu giảm chiều rộng 2 m và tăng chiều dài 4 m thì
diện tích tăng 4 m2 . Tính chu vi khu vườn lúc đầu?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 43


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

Bài 2.5: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 12 m. Nếu tăng chiều dài 3 m, và giảm chiều rộng 4 m
thì diện tích lúc đầu của khu vườn giảm đi 75 m2 . Tính chu vi của khu vườn?

Bài 2.6: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều dài và chiều rộng lên 5 m thì
diện tích lúc đầu của mảnh vườn tăng thêm 385 m2 . Tính kích thước mảnh vườn lúc đầu?

44 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


2 Giải toán bằng cách lập phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 2.7: Một hình chữ nhật có chu vi 60 m. Nếu tăng chiều rộng 3 m và giảm chiều dài 2 m thì diện tích tăng thêm 24 m2
. Tính diện tích ban đầu của hình chữ nhật đó?

Bài 2.8: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 56 m. Nếu tăng chiều dài lên 3 m và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích
tăng thêm 30 m2 . Tính chiều dài, chiều rộng và diện tích ban đầu của miếng đất?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 45


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

Bài 2.9: Một tam giác vuông có diện tích bằng 270 m2 . Cạnh góc vuông này lớn hơn cạnh góc vuông kia là 12 m. Tính
chiều dài hai cạnh góc vuông của tam giác?

Bài 2.10: Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 10 cm, hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2 cm. Tính diện tích tam
giác vuông?

46 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


2 Giải toán bằng cách lập phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

2.2 Dạng toán chuyển động


Bài 2.11: Một xe vận tải đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h rồi quay về ngay với vận tốc 40 km/h. Thời gian cả đi và về
là 5 giờ 24 phút. Tính quãng đường AB?

Bài 2.12: Một người đi xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h do đó
thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 47


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

Bài 2.13: Một người đi xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc 20 km/h. Cùng lúc đó, một người đi xe hơi từ A đến B
với vận tốc 60 km/h và đã đến sớm hơn người đi xe máy 2 giờ 30 phút. Tính chiều dài quãng đường AB?

Bài 2.14: Một người đi xe đạp khởi hành từ A đến B với vận tốc 20 km/h. Sau 3 giờ, một người đi ô tô cũng đi từ A đến
B với vận tốc 50 km/h. Hỏi ô tô mất bao lâu thì gặp người đi xe đạp?

48 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


2 Giải toán bằng cách lập phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 2.15: Một xe lửa đi từ A đến B mất 10 giờ 30 phút. Nếu vận tốc giảm đi 10 km/h thì xe lửa đến B muộn hơn 2 giờ.
Tính quãng đường AB và vận tốc xe lửa?

Bài 2.16: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Một giờ sau, một người đi xe máy cũng đi từ A đến B và đã
đến B sớm hơn người đi xe đạp 20 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết vận tốc xe máy gấp 3 lần vận tốc xe đạp?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 49


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

Bài 2.17: Trên quãng đường AB dài 30 km, một người đi từ A đến C với vận tốc 30 km/h đi từ C đến B với vận tốc
20 km/h hết tất cả 1 giờ 10 phút. Tính quãng đường AC và CB?

Bài 2.18: Hai ca nô khởi hành cùng một lúc từ bến A đến bến B. Ca nô thứ nhất chạy với vận tốc 20 km/h, ca nô thứ hai
chạy với vận tốc 24 km/h. Trên đường đi ca nô thứ hai đứng lại 40 phút, sau đó tiếp tục chạy đến B cùng lúc với ca nô thứ
nhất. Tìm quãng đường sông từ A đến B?

50 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


2 Giải toán bằng cách lập phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 2.19: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 9 km/h. Khi đi từ B đến A, người đó đi con đường khác và dài hơn
con đường cũ 6 km, với vận tốc 12 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB?

Bài 2.20: Hai ca nô xuôi dòng 42 km rồi ngược dòng 20 km, mất tổng cộng 5 giờ. Biết vận tốc dòng chảy là 2 km/h. Tìm
vận tốc thực của ca nô?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 51


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

Bài 2.21: Một ca nô xuôi dòng 45 km rồi ngược dòng 18 km. Biết rằng thời gian xuôi dòng lâu hơn thời gian ngược dòng
là 1 giờ và vận tốc xuôi lớn hơn vận tốc ngược dòng là 6 km/h. Tính vận tốc ca nô lúc ngược dòng?

Bài 2.22: Hai xe gắn máy cùng đi từ HCM đến Vũng Tàu. Xe 2 đến sớm hơn xe 1 là 1 giờ. Lúc trở về, xe 1 tăng thêm
5 km mỗi giờ. Xe 2 vẫn giữ nguyên vận tốc nhưng bị hư xe giữa đường nên dừng lại sửa mất 40 phút. Sau đó về đến HCM
cùng lúc với xe 1. Hỏi vận tốc mỗi xe biết khoảng cách 2 địa điểm là 120 km?

52 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


2 Giải toán bằng cách lập phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

2.3 Dạng toán tìm số


Bài 2.23: Hiệu hai số là 18. Số này gấp 7 lần số kia. Tìm hai số đó?

Bài 2.24: Tìm số có hai chữ số biết chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị và nếu đổi chỗ hai chữ số đó ta được
số nhỏ hơn số đã cho 36 đơn vị?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 53


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

Bài 2.25: Một số tự nhiên có 4 chữ số. Nếu viết thêm vào bên trái và bên phải số đó cùng chữ số 1 thì được một số có 6
chữ số gấp 21 lần số ban đầu. Tìm số tự nhiên lúc ban đầu?

Bài 2.26: Cho số có hai chữ số, tổng hai chữ số đó là 10. Nếu đổi chỗ hai số đó cho nhau thì được một số lớn hơn số đã
cho là 18 đơn vị. Tìm số đã cho?

54 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


2 Giải toán bằng cách lập phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 2.27: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được
1
phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu?
2

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 55


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

2.4 Dạng toán năng suất


Bài 2.28: Hai đội công nhân xây dựng làm chung 4 giờ thì xong công việc. Nếu làm riêng thì mỗi đội mất bao nhiêu ngày
để hoàn thành công việc. Biết đội thứ nhất cần thời gian ít hơn so với đội 2 là 6 giờ.

3
Bài 2.29: Hai đội công nhân cùng sửa một con đường hết 24 ngày. Mỗi ngày phần việc làm được của đội 1 bằng phần
2
việc đội 2 làm được. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội sẽ sửa xong con đường trong bao lâu?

56 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


2 Giải toán bằng cách lập phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 2.30: Hai người cùng làm một công việc thì trong 12 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong 4 giờ, người thứ hai
2
làm trong 6 giờ thì được công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người làm hết công việc trong bao lâu?
5

Bài 2.31: Để tránh lũ một đội biên phòng đến gặt lúa giúp xã Mỹ Phước Tây. Họ làm việc được 4 giờ thì đội thứ hai đến
cùng gặt. Cả hai đội cùng gặt tiếp trong 8 giờ nữa thì xong. Hỏi mỗi đội làm một mình thì bao lâu mới xong công việc? Biết
rằng nếu gặt một mình thì đội thứ nhất mất nhiều thời gian hơn đội thứ hai là 8 giờ.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 57


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

Bài 2.32: Hai đội thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm chung thì trong bốn ngày xong công việc. Nếu họ làm riêng
thì đội 1 hoàn thành công việc nhanh hơn đội 2 là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để
xong công việc?

Bài 2.33: Hai đội công nhân làm chung một công việc mất 24 giờ thì xong. Nếu đội 1 làm trong 10 giờ và đội 2 làm trong
15 giờ thì cả hai đội mới chỉ làm xong được một nửa phần công việc. Tính thời gian mà mỗi đội làm một mình xong cả công
việc.

58 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


2 Giải toán bằng cách lập phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 2.34: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước đã làm đầy bể trong 20 phút. Nếu chảy riêng thì vòi thứ
nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 9 phút. Nếu chảy riêng thì mỗi vòi sẽ chảy trong bao lâu thì đầy bể?

Bài 2.35: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước đã làm đầy bể trong 5 giờ 50 phút. Nếu chảy riêng thì vòi
thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 4 giờ. Nếu chảy riêng thì mỗi vòi sẽ chảy trong bao lâu thì mới đầy bể?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 59


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

2.5 Dạng toán kế hoạch, dự định


Bài 2.36: Một tổ sản xuất dự định làm một số dụng cụ trong 30 ngày. Do mỗi ngày vượt năng suất so với dự định 10 dụng
cụ nên tổ đã làm thêm được 20 dụng cụ và còn làm xong trước thời hạn 7 ngày. Tính số dụng cụ mà tổ sản xuất phải làm
theo kế hoạch?

Bài 2.37: Một đội máy cày dự định cày một ngày 40 ha. Khi thực hiện, một ngày cày được 52 ha vì vậy không những cày
xong trước 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích ruộng đất mà đội này phải cày theo kế hoạch?

60 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


2 Giải toán bằng cách lập phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 2.38: Một xưởng dệt dự định mỗi ngày dệt 300 m vải, nhưng do cải tiến dây chuyền nên mỗi ngày dệt được 400 m vải.
Vì vậy xưởng đã hoàn thành công việc trước 4 ngày. Tính tổng số m vải mà xưởng dự định dệt?

Bài 2.39: Một đội thợ mỏ theo kế hoạch phải đào 40 m3 than trong 1 ngày. Thực tế họ đã đào được 46 m3 mỗi ngày, do đó
họ đã hoàn thành công việc sớm hơn dự kiến 1 ngày và còn đào thêm được 14 m3 than nữa. Tính khối lượng khai thác theo
dự kiến?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 61


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

Bài 2.40: Hai đội xây dựng cùng làm chung 1 công việc và dự định trong 12 ngày thì xong. Họ cùng làm với nhau được 8
ngày thì đội 1 được điều động đi làm việc khác, đội 2 tiếp tục làm. Do cải tiến kĩ thuật, năng suất tăng gấp đôi nên đội 2
làm trong phần việc còn lại trong 3 ngày rưỡi. Hỏi mỗi đội làm một mình thì bao nhiêu ngày xong công việc trên?

Bài 2.41: Hai máy cày cùng cày trên một cánh đồng. Nếu cả hai máy cùng làm việc thì sau 4 ngày sẽ cày xong cả cánh
đồng. Trên thực tế thì hai máy cùng làm việc trong 2 ngày thì máy 1 bị điều đi nơi khác làm việc. Máy hai làm việc thì sau
6 ngày nữa cày xong cánh đồng. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi máy phải mất bao lâu để cày xong cánh đồng?

62 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


2 Giải toán bằng cách lập phương trình Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 2.42: Một tổ trồng cây của lâm trường nhận kế hoạch trồng 200 cây. Vì có 2 tổ viên được điều sang làm việc khác nên
mỗi tổ viên còn lại trồng thêm 5 cây so với dự tính lúc đầu để hoành thành kế hoạch. Biết số cây mỗi người trồng là như
nhau. Tính số tổ viên?

Bài 2.43: Một ô tô dự đinh đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì đến B trễ
2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định lúc đầu?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 63


Thầy Mai Trung Hiếu 2 Giải toán bằng cách lập phương trình

Bài 2.44: Một chiếc xe dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 60 km với vận tốc không đổi. Sau khi đi nửa đoạn đường
xe tăng vận tốc thêm 5 km/h nên về đến B sớm hơn 30 phút. Tính vận tốc ban đầu của xe?

64 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès


3.1 Đoạn thẳng tỉ lệ - Định lý Thalès
Bài 3.1: Cho đoạn thẳng CD = 16 cm. Lấy M thuộc đoạn CD sao cho M D = 0, 7 dm.
MD MC
a. Tính tỉ số: . b. Tính: .
CD MD

DA 2
Bài 3.2: Trên đoạn thẳng AB = 21 cm, lấy điểm D sao cho = . Tính DA, DB?
DB 5

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 65


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

MK 3
Bài 3.3: Cho đoạn thẳng M N = 24 cm, trên đường thẳng M N , lấy một điểm K sao cho = . Hãy tính độ dài các
NK 5
đoạn M K, N K trong các trường hợp sau:
a. K nằm giữa M và N . b. M nằm giữa K và N .

66 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.4: Cho AB = 4 cm; CD = 2, 5 cm và M N + EF = 39 cm. Tìm M N và EF biết AB; CD tỉ lệ với M N ; EF ?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 67


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.5: Cho AE = 5 cm; AF = 6 cm; BE = x cm và CF = x + 0, 5 (cm). Biết AE; AF tỉ lệ với BE; CF . Tính x?

68 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.6: Tìm x, y, z trong các hình vẽ dưới đây:


A B

x F
8 cm

I 30 cm
D E 8, 4 cm
18 cm K

6,
m

15

3
12
12 c

cm
cm
cm
DE k BC IJ k F G

B C G y J H A H z C
14 cm

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 69


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

AM 1
Bài 3.7: Cho tam giác ABC và một điểm M thuộc cạnh AB sao cho = .
MB 2
a. Biết AB = 12 cm. Tính M A; M B?
AN
b. Kẻ M N k BC(N ∈ AC). Tính tỉ số ?
AC
c. Vẽ hình bình hành BM N P . Cho BC = 27, 3 cm. Tính BP ?

70 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.8: Cho tam giác ABC có AE là phân giác (E ∈ BC). Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao choAD = AB.
a. CM AE k BD.
b. Cho AB = 8 dm; AC = 120 cm; BC = 10 dm. Tính BE; BC?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 71


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

OC 3
Bài 3.9: Cho tam giác OBD có A ∈ OB, C ∈ OD sao cho AC k DB; = , OB − OA = 28 cm. Tính OA, OB?
OD 4

72 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.10: Cho tam giác ABC gọi G là trọng tâm của tam giác đó, từ G vẽ các đường thẳng song song với AB và AC cắt
BC tại M và N .
BM NC
a. Tính và . b. So sánh BM, M N, N C.
BC BC

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 73


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

d < 90◦ trên tia Ax lấy hai điểm B và C theo thứ tự. Từ B và C kẻ 2 đường thẳng song song với nhau
Bài 3.11: Cho xAy
và cắt Ay ở D và E. Từ E vẽ đường thẳng song song với CD cắt Ax ở F .
AB AC
a. So sánh và . b. CMR AC 2 = AB.AF .
AC AF

74 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.12: Cho tam giác ABC có M ∈ AB; N ∈ AC; M N k BC.


a. CM AM.AC = AN.AB.
AM NC
b. Tính tổng + .
AB AC
FE AB
c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BM = CE. Gọi F là giao điểm của BC và M E. CM = .
FM AC

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 75


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

3.2 Định lý Thalès đảo - Hệ quả - Luyện tập


Bài 3.13: Cho góc xOy nhọn trên Ox lấy 2 điểm A và B với OA = 3 cm, OB = 7, 5 cm. Trên Oy lấy 2 điểm C và D với
OC = 4, 2 cm, CD = 6, 3 cm. CMR AC k DB.

76 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.14: Cho tam giác ABC, trên các cạnh AB, AC, BC lấy các điểm D, E, F như hình vẽ.

A
5,
m 5 cm
4c

E
D

11
cm
m
8c

B 6 cm F 12 cm C
a. CM DE k BF b. CM BDEF là hình bình hành.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 77


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.15: Cho tam giác ABC, trên các cạnh AB, AC, BC lấy các điểm M, K, N như hình vẽ.

B
4c
m
2 cm

N
M

10
cm
5 cm

A 3 cm K 7, 5 cm C
a. CM M N KA là hình bình hành. b. M K có song song với BC không?

78 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.16: Cho tam giácABC có AB = 16, 5 cm; AC = 21 cm. Trên các cạnh AB, AC lấy điểm P, Q sao cho AP =
11 cm; AQ = 14 cm.
a. CM P Q k BC
b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CMR P, Q, G thẳng hàng.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 79


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

BD 11
Bài 3.17: Cho góc xBy < 90◦ trên tia Bx lấy các điểm A và D theo thứ tự sao cho: = . Trên tia By lấy C và E
AD 8
3
theo thứ tự sao cho: BC = CE. CM: AC k DE.
8

80 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.18: Cho tứ giác ABCD. Qua điểm E trên cạnh AD kẻ đường thẳng song song với DC cắt AC ở G, qua G vẽ đường
thẳng song song với BC cắt AB tại H. CM:
a. HE k BD b. AE.BH = AH.DE.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 81


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.19: Cho tam giác ABC có AB = 9 cm; AC = 12 cm. Trên cạnh AB lấy điểm H và trên cạnh AC lấy điểm K sao cho
AH = 6 cm; AK = 8 cm.
a. CM: HK k BC.
b. Cho biết BC = 18 cm. Tính HK?
c. Kẻ trung tuyến AM của tam giác ABC(M ∈ BC). AM cắt HK tại I. CMR I là trung điểm đoạn HK.

82 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 83


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.20: Cho tam giác ABC vuông tại B, có AB = 4, 5 cm; AC = 7, 5 cm. Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho
AD = x cm(x < 4, 5). Đường thẳng qua D vuông góc với AB cắt đường thẳng AC tại E.
a. Cho biết DE = 4 cm. Tính x?
ME 3
b. Trên cạnh DE lấy điểm M sao cho = . Tính độ dài các đoạn thẳng M D; M E.
MD 2
NC
c. M A cắt BC tại N . Tính tỉ số .
NB

84 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 85


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.21: Tìm x, y, z trong các hình vẽ dưới đây:


B
D 8 cm C

m
10 cm

6c
O

15 cm
M x N z

m
5c
H

10,
6 cm

m
6c
A 12 cm C A y B C 10 cm I B

86 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 87


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.22: Cho hình thang ABCD (AB k CD; AB < CD). AC cắt BD tại I. Từ I vẽ đường thẳng song song với AB cắt
AD và BC theo thứ tự ở M và N . CMR IM = IN .

88 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.23: Cho hình bình hành ABCD. Vẽ tia Ax cắt BD tại I; BC tại J và CD tại K.
a. CMR: IA2 = IJ.IK.
b. Gọi E là trung điểm AB, F là trung điểm DC, DE và BF cắt AC ở M và N . CMR: AM = M N = N C.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 89


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.24: Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến. Từ D trên BC vẽ đường thẳng song song với AM cắt AB và
AC lần lượt tai E và F .
DE BD
a. CMR: = . b. CM: DE + DF = 2M A.
MA BM

90 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

3.3 Tính chất đường phân giác trong tam giác - Luyện tập
Bài 3.25: Cho tam giác ABC có AD là phân giác. Biết AB = 4, 5 cm; AC = 7, 2 cm; BD = 3, 5 cm. Tính cạnh DC?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 91


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.26: Cho tam giác M N P có P Q là phân giác. Biết P M = 6, 2 cm; P N = 8, 7 cm; M N = 12, 5 cm. Tính cạnh QN, M Q?

92 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.27: Cho tam giác ABC có AB = 5 cm; AC = 6 cm; BC = 7 cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại E.
a. Tính EB; EC? b. Tính tỉ số diện tích của ∆ABE và ∆ACE?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 93


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.28: Cho tam giác M N P có M I là phân giác. Biết M N = 15 cm; M P = 20 cm; N P = 25 cm.
a. Tính N I; P I? b. Tính tỉ số diện tích của ∆M N I và ∆M P I?

94 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.29: Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến. Tia phân giác của góc AM B cắt cạnh AB ở D, tia phân giác
của góc AM C cắt cạnh AC ở E. Biết AM = 4 cm; BC = 12 cm.
AD AE
a. Tính tỉ số AD và DB? b. So sánh: và .
DB EC
c. CM: DE k BC.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 95


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.30: Cho tam giác ABC cân, có BA = BC = a; AC = b. Đường phân giác của góc A cắt cạnh CB tại M , đường
phân giác của góc C cắt cạnh BA tại N .
a. CM: M N k AC b. Tính M N theo a, b?

96 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.31: Cho tam giác ABC, AD là trung tuyến (D thuộc BC). Kẻ DF là phân giác góc ADB (F thuộc AB) và DE là
phân giác góc ADC (E thuộc AC). CM: EF k BC.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 97


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.32: Cho tam giác ABC có AB = 4 cm; AC = 8 cm; BC = 6 cm. Các đường phân giác trong AD; BE cắt nhau tại I.
a. Tính BD; CD?
b. Gọi AM là trung tuyến và G là trọng tâm tam giác ABC. CM: IG k BC và tính độ dài IG?

98 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

3.4 Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Cạnh - cạnh cạnh
Bài 3.33: Cho tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF . Biết AB = 3 cm; AC = 7 cm; BC = 5 cm; DF = 9, 5 cm. Tính các
cạnh của tam giác DEF và tính tỉ số chu vi của hai tam giác trên.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 99


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.34: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = 3 cm; AC = 5 cm; BC = 7 cm. Tam giác A0 B 0 C 0 đồng dạng tam
giác ABC có chu vi bằng 55 cm. Hãy tính độ dài của các cạnh tam giác A0 B 0 C 0 ?

100 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.35: Cho tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 7 cm; BC = 5 cm. Biết tam giác N M P đồng dạng tam giác ABC có
cạnh nhỏ nhất là 4, 5 cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác N M P ?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 101


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.36: Cho hình vẽ biết HK k AB, M N k BC. O là giao điểm của HK và M N . Kể tên các cặp tam giác đồng dạng và
giải thích vì sao chúng đồng dạng?

102 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.37: Cho tam giác M N P có M N = 5 cm; M P = 10 cm, trên các cạnh M N, M P lần lượt lấy E, F sao cho M E =
3, 5 cm; M P = 7 cm.
a. ∆M EF có đồng dạng với ∆M N P không? Tìm tỉ số đồng dạng?
b. Tính tỉ số chu vi của hai tam giác trên?
c. Cho biết hiệu hai chu vi là 15 cm. Tính độ dài EF ; N P ?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 103


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.38:
a. CM: ∆ABC đồng dạng ∆HM N và ghi các góc tương ứng.

H 4, 5 cm N
A

3 cm
6, 7 m
6c
cm

5c
m
5
4,

B 9 cm C

b. CM: ∆EAD và ∆ABC đồng dạng và ghi các góc tương ứng.

A
3,
4c
5, 44 cm m 6, 72 cm
m
2c

D
4,

5, 8 cm
E

B 9, 28 cm C

c. CM: ∆M KL và ∆M ON đồng dạng và ghi các góc tương ứng.


L 4, 8 cm K

3, 2 m
cm M 2 4c
2,

6 cm 8 cm
5,

N 12 cm O

d. CM: ∆ABD và ∆ABC đồng dạng và ghi các góc tương ứng.

A
4c
m
9 cm
D
6 cm

m
5c

B 7, 5 cm C

104 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 105


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.39: CM tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF . Từ đó suy ra các cặp tương ứng bằng nhau và tỉ số đồng dạng
nếu biết một trong các trường hợp sau:
a. AB = 4 cm; BC = 6 cm; AC = 5 cm; DE = 10 cm; DF = 12 cm; EF = 8 cm.
b. AB = 24 cm; BC = 21 cm; AC = 27 cm; DE = 28 cm; DF = 36 cm; EF = 32 cm.
c. AB = DE = 12 cm; AC = DF = 18 cm; BC = 27 cm; EF = 8 cm.
AB BC AC DE EF DF
d. = = = k; = = = h (với k, h > 0).
3 4 5 3 4 5

106 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 107


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

108 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.40: Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác A0 B 0 C 0 vuông tại A0 có BC = 10 cm; AC = 8 cm; B 0 C 0 = 5 cm; A0 C 0 =
4 cm.
a. Tính AB, A0 B 0 ? b. CM: ∆ABC đồng dạng ∆A0 B 0 C 0 ?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 109


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.41: Cho góc nhọn xOy có Ot là phân giác. Trên tia Ox lấy các điểm A và C 0 sao cho OA = 24 cm; OC 0 = 18 cm.
Trên tia Oy lấy các điểm A0 và C sao cho OA0 = 16 cm; OC = 27 cm. Trên tia Ot lấy các điểm B và B 0 sao cho OB =
21 cm; OB 0 = 14 cm.
AB BC AC
a. Tính tỉ số: 0 0 ; 0 0 ; 0 0 b. CM: ∆ABC đồng dạng với ∆A0 B 0 C 0 .
AB BC AC

110 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.42: Cho góc xOy nhọn, trên tia Ox lấy A, B sao cho OA = 5 cm; OB = 16 cm. Trên tia Oy lấy hai điểm C, D sao
cho OC = 8 cm; OD = 10 cm.
a. CM: tam giác OCB đồng dạng tam giác OAD?
b. Gọi I là giao điểm của AD và BC. CMR hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.1

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 111


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.43: Cho tam giác ABC có AB = 12 cm; AC = 15 cm; BC = 18 cm.Trên cạnh AB lấy M sao cho AM = 10 cm, trên
cạnh AC lấy N sao cho AN = 8 cm.
a. CM hai tam giác AM N và ABC đồng dạng b. Tính M N ?

112 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.44: Cho tam giác ABC có AB = 10 cm; AC = 20 cm. Lấy D ∈ AC sao cho AC = 5 cm.
AD AB
a. So sánh: và ? b. CM: ABD
\ = ACB?\
AB AC

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 113


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.45: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm; AC = 20 cm. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy D, E sao cho
AD = 8 cm; AE = 6 cm.
ED
a. CM: ∆ABC đồng dạng ∆ADE. b. Tính tỉ số: ?
BC
c. Tính DE và diện tích tam giác ADE?

114 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.46: Cho hình thang ABCD (AB k CD) có AB = 4 cm; CD = 16 cm và BD = 8 cm. CM: BAD
\ = DBC
\ và
BC = 2AD?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 115


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.47: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm; AC = 16 cm. Điểm D nằm trên cạnh AB; điểm E nằm trên cạnh AC sao cho
BD = 2 cm; CE = 13 cm.
a. CM: ∆ABC đồng dạng ∆AED? b. CM: AB.CD = BE.AC?

116 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.48: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 48 cm; AC = 64 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho
AD = 27 cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = 36 cm.
a. CM: ∆ABC đồng dạng ∆ADE? b. Tính:BC; DE?
c. CM DE k BC? d. CM: EB ⊥ BC?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 117


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

118 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.49: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao. CMR:
a. ∆ABC đồng dạng ∆HBA. b. ∆ABC và ∆AHC đồng dạng. c. ∆HBA đồng dạng ∆HAC.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 119


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.50: (Các hệ thức lượng trong tam giác vuông).


Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. CMR:
a. AB 2 = BH.HB. b. AC 2 = CH.BC. c. BC.AH = AB.AC.
1 1 1
d. AH 2 = HB.HC. e. = + .
AH 2 AB 2 AC 2

120 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 121


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.51: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 5 cm; AC = 12 cm
a. Tính BC?
HB AB
b. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. CM: ∆AHB và ∆CAB đồng dạng? Từ đó chứng minh : = ?
AB BC
c. CM: AC 2 = HC.BC? d. CM: AH 2 = BH.CH?

122 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 123


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.52: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 18 cm; AC = 24 cm.
a. Tính BC?
b. Gọi M là trung điểm BC. Đường thẳng qua M và vuông góc với BC cắt cạnh AC tại H, và cắt đường thẳng AB tại E.
CM: ∆ABC và ∆M BE đồng dạng.
c. Tính EB, EM ?
HM HC
d. CM = (Gợi ý: CM ∆HM C đồng dạng ∆HAE).
HA HE
e. CM: AC.HC = 2M C 2 (Gợi ý: CM ∆HCM đồng dạng ∆BCA).

124 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 125


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.53: Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ điểm D trên cạnh huyền BC, kẻ đường thẳng vuông góc BC cắt AB, AC
lần lượt tại E, F . CM:
a. ∆ABC đồng dạng ∆DF C? b. DB.DC = DE.DF ?

126 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.54: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và BAM


\ = BCA.
\ CM:
a. ∆ABM đồng dạng ∆CBA? b. BC 2 = 2AB 2 ?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 127


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.55: Cho tam giác OAB cân tại O, đường cao AD, BE. Đường vuông góc với OB tại B cắt đường thẳng OA tại F .
CMR:
AE OD
a. OA2 = OD.OF ? b. BA là tia phân giác góc EBF ? c. = ?
AF OB

128 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.56: CMR, nếu hai tam giác ABC và A0 B 0 C 0 đồng dạng với nhau thì:
a. Tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
b. Tỉ số trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 129


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.57: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 4 cm; BC = 6 cm.Kẻ tia Cx vuông góc với BC (tia Cx và điểm A khác
phía so với đường thẳng BC). Lấy trên tia Cx điểm D sao cho BD = 9 cm.
a. CM tam giác BAC đồng dạng tam giác DCB?
b. CM: BD k AC?

130 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.58: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Kẻ các đường cao BE, CF cắt nhau tại H.
a. CM: AF.AB = AE.AC? b. Kẻ HM vuông góc BC tại M . CM: A, H, M thẳng hàng?
c. CM: HB.M C = AC.M H? d. CMR: ∆AEF đồng dạng ∆ABC?
1
e. Biết EF = BC; AB = 11 cm; CF = 8 cm.Tính SAEF . f. CMR: BH.BE + CH.CF = BC 2 .
2
g. CM M A là đường phân giác của ∆EM F . h. Gọi I là giao điểm của M E và CF . CM: IH.CF = F H.CI.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 131


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

132 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 133


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.59: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
a. CM: ∆ABC đồng dạng ∆HBA, ∆ABC đồng dạng ∆HAC.
b. Biết AB = 12 cm; AC = 16 cm. Tính BC, AH, CH.
c. Phân giác của góc ABC cắt AH tại E, cắt AC tại F . CM ∆ABF đồng dạng ∆HBE.
d. CM ∆AEF cân. e. CM AB.F C = AF.BC.
f. CM ∆BF C đồng dạng ∆AEB. g. Tính AE, HE.

134 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 135


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

136 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.60: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Phân giác BE cắt AH tại D.
a. CM AB.DH = AD.BH và AB.CE = AE.BC. b. CM ∆ABH đồng dạng ∆CBA.
AE DH
c. CM = . d. Cho AB = 5 cm; AC = 12 cm.Tính BC, AH.
CE DA

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 137


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

138 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.61: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm; AC = 8 cm; BC = 10 cm. Kẻ đường cao AH.
a. CM ∆ABC vuông. b. Tính HC, AH.
c. Từ H kẻ HE ⊥ AC. CM ∆AHB đồng dạng ∆CEH.
d. Vẽ đường cao EI của ∆HEC, EI cắt BA tại K. CM BE ⊥ CK.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 139


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

140 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

b = 90◦ , phân giác AD. Đường thẳng qua D vuông góc với BC cắt AB, AC lần lượt tại
Bài 3.62: Cho tam giác ABC có A
I, E.
a. CM AB.CD = AC.DB và CI ⊥ BE. b. CM ∆ABC đồng dạng ∆DEC và AC.BE = AD.BC.
c. CM DB = DE. d. Cho AC = 28 cm; BC = 35 cm. Tính AB, DC và S∆DEB .

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 141


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

142 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.63: Cho tam giác ABC có AB = 21 cm; AC = 28 cm; BC = 35 cm, có đường cao AH (AB < AC).
a. CM ∆ABC vuông.
b. CM ∆ABH đồng dạng ∆CBA và tính đường cao AH, BH.
c. CM AH 2 = HB.HC.
d. Gọi AD là phân giác của BAC.
\ Tính BD, DC và S∆AHD .
IB
e. Đường thẳng qua B vuông góc với AD cắt AH, AC lần lượt tại J, K. Tính tỉ số .
IK

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 143


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

144 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 145


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.64: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Kẻ 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a. CM ∆AEB đồng dạng ∆AF C. b. CM AF.AB = AE.AC.
c. CM CD.CB = CE.CA. d. CM HA.HD = HC.HF .
e. Cho AD = 12 cm; BD = 5 cm; CD = 9 cm. Tính AB, HC. f. CM ∆AEF đồng dạng ∆ABC.

146 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 147


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

148 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.65: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Các đường cao BI, CK cắt nhau tại H.
a. CM AH ⊥ BC.
b. Trên các đoạn HB, HC lấy các điểm D, E sao cho góc ADC bằng góc AEB bằng 90◦ . CM AD2 = AC.AI.
c. CM ∆ADE cân.
d. Cho AD = 6 cm; AC = 10 cm.Tính IC, DC và S∆ADI .

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 149


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

150 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.66: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Lấy điểm M tùy ý trên AB. Đường thẳng DM cắt AC tại K và cắt
đường thẳng BC tại N .
a. CM ∆ADK đồng dạng ∆CN K. b. CM KD2 = KM.KN .
c. Cho AB = 10 cm; AD = 9 cm; AM = 6 cm. Tính CN và tỉ số diện tích ∆CKD và ∆KAM .

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 151


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

152 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.67: Cho tam giác ABC có đường cao AH, trung tuyến AD. Kẻ DE, DF lần lượt vuông góc với AB, AC tại E, F .
DE AC
a. CM AB.DE = DB.AH và AC.DF = DC.AH. b. CM = .
DF AB
c. CM BC.AH = AB.DE + AC.DF .

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 153


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

154 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.68: Cho tam giác ABC có AB = 12 cm; AC = 16 cm; BC = 18 cm. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm
N, M sao cho AN = 8 cm; AM = 6 cm.
a. CM ∆AM N đồng dạng ∆ABC. b. Tính M N .
c. Gọi I là giao điểmM N và BC. CM IN.BM = IB.CN .

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 155


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

156 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.69: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm; AC = 12 cm. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E
sao cho AD = 8 cm; AE = 6 cm.
a. CM ∆AED đồng dạng ∆ABC. b. Tính DE.
c. CM IE.KC = ID.KB.
d. Gọi M là giao điểm DE và BC. CM M E.BD = M B.EC.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 157


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

158 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 3.70: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H.
a. CM ∆ABE đồng dạng ∆ACF . b. CM HB.HE = HC.HF .
c. Gọi D là giao điểm AH và BC. CM AD.AH = AF.AB. d. CM ∆CED đồng dạng ∆ABC.
e. CM EB là phân giác góc DEF . f. CM AH.AD + BH.BE = AB 2 .
g. Gọi M là giao điểm AC và DF , N là giao điểm BE và DF . CM M F.N D = N F.M D.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 159


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

160 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 161


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

Bài 3.71: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có AH là đường cao.
a. CM ∆ABC đồng dạng ∆AHC. Từ đó suy ra: AH.BC = AB.AC.
b. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AH, HC. CM ∆ABC đồng dạng ∆IHK.
c. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. CM ∆AEH đồng dạng ∆AHB và ∆AF H đồng dạng ∆AHC, từ đó
 3
AB EB
suy ra = .
AC FC
d. Cho AB = 15 cm; BC = 25 cm. Tính AC, AE.

162 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès Thầy Mai Trung Hiếu

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 163


Thầy Mai Trung Hiếu 3 Hình học - chuyên đề tỉ số - định lý Thalès

164 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


4 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HK II Thầy Mai Trung Hiếu

4 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HK II
4.1 Đề 4.1
Bài 4.1: Giải các phương trình sau:
x + 1 x2 2 − x2
a. 7 − 5x = 3x + 39. b. 5x2 − 15x = 0. c. − = .
4 5 5
x+1 3x x−2
Bài 4.2: Cho hai phương trình sau: − = .
x x(x + 4) x+4
a. Tìm điều kiện xác định phương trình.
b. Giải phương trình trên và viể tập nghiệm.

Bài 4.3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 35 km/h. Lúc về người đó đi về với vận tốc nhanh hơn lúc đi là
5 km/h, do đó đến A sớm hơn lúc đi là 15 phút. Tìm quãng đường AB?

Bài 4.4: Cho tam giác ABC có AB = 2 cm; AC = 3, 5 cm. Trên tia AB và AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho
AM = 7 cm; AN = 4 cm.
AB AC
a. So sánh hai tỉ số và .
AN AM
b. CM: ∆AM N đồng dạng ∆ABC.
c. Tính độ dài cạnh M N biết độ dài cạnh BC là 4, 5 cm.
d. Đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E và cắt M N tại F . CM: BE.M F = N F.CE.

4.2 Đề 4.2
Bài 4.1: Giải các phương trình sau:
x−3 x+1 x−2
a. 3(x + 3) − 2x = 3x + 5. b. x(x + 2) − 4(x + 2) = 0. c. − = .
2 10 5
x−1 2x 7 − 6x
Bài 4.2: Giải phương trình sau: − = 2 .
x+3 x−3 x −9
Bài 4.3: Anh Nam vừa được công ty A cấp cho một khu đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng để trồng trọt.
Sau khi tính toán, anh quyết định lấy 2 m chiều dài để làm lối đi, do đó phần đất còn lại được dùng để trồng trọt có diện
tích nhỏ hơn 18 m2 so với diện tích khu đất ban đầu. Tính chiều dài, chiều rộng và chu vi khu đất lúc đầu?

Bài 4.4: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm; AC = 12 cm. Lấy các điểm E ∈ AB sao cho AE = 6 cm và F ∈ AC sao cho
AF = 4 cm.
AE AF
a. Tính tỉ số và từ đó chứng minh: ∆AF E đồng dạng ∆ABC.
AC AB
1
b. Lấy K ∈ BC sao cho BK = BC. CM: F K k AB.
3
c. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của EF và KC. CM AM\ E=F \N C.

4.3 Đề 4.3
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
x + 2 5x 1−x
a. 7 − 4x = 2x − 35. b. 2x(x − 3) + 5(x − 3) = 0. c. − = .
4 6 3
2x2 − 3 5 2x
Bài 4.2: Giải phương trình sau: + = .
x2 − 9 x+3 x−3
Bài 4.3: Cho mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 38 m. Nếu bớt chiều dài đi 3 m mảnh vườn sẽ trở thành hình vuông. Tính
diện tích mảnh vườn hình chữ nhật?

Bài 4.4: Cho tam giác ABC có độ dài 2 cạnh là AB = 15 cm; AC = 18 cm.Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm
D, E sao cho AD = 12 cm; AE = 10 cm.
a. CM: ∆AED đồng dạng ∆ABC.
DE MD MD
b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh DE, BC. CM: = , tính tỉ số .
BC NC NC
c. Kẻ phân giác của góc M AN cắt M N tại K. CM: BC.M K = DE.N K.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 165


Thầy Mai Trung Hiếu 4 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HK II

4.4 Đề 4.4
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
x−2 3x 6 − 2x2
a. 2(5 − x) + 14x = 3x − 17. b. 3x(x − 4) − 2(x − 4) = 0. c. − = 2 .
x−3 x+3 x −9
Bài 4.2: Một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Cùng lúc đó một xe máy cũng khởi hành từ A đến B với vận tốc
50 km/h và đến B sớm hơn xe đạp 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB?

Bài 4.3: Cho tam giác ABC có AB = 15 cm; AC = 27 cm; BC = 21 cm. Kẻ phân giác góc ABC cắt AC tại D. Tính độ dài
các đoạn thẳng DA, DC.

Bài 4.4: Cho tam giác ABC có AB = 4, 5 cm; AC = 6 cm.Trên các tia AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho
AD = 12 cm; AE = 9 cm.
a. CM: ∆ACB đồng dạng ∆ADE. b. Giả sử biết BC = 7 cm. Tính độ dài đoạn DE.
c. Gọi K là giao điểm của BC và DE. CMR: ∆KCE đồng dạng ∆KDB và góc CBE = góc CDE.

4.5 Đề 4.5
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
x−2 x+1 4x − 6
a. 3(4 − x) − 3x = 39 − 15x. b. 2x(x − 5) − 3(x − 5) = 0. c. − = 2 .
x x−3 x − 3x
Bài 4.2: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp hai lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng lên 4 m và giảm chiều dài cũng 4 m
thì ta được một hình chữ nhật mới có diện tích lớn hơn diện tích lúc đầu là 12 m2 . Tính chiều dài và chiều rộng hình chữ
nhật ban đầu?

Bài 4.3: Cho tam giác ABC có AB = 24 cm; AC = 12 cm; BC = 20 cm. Kẻ phân giác góc ACB cắt AB tại E. Tính độ
dài các đoạn thẳng EA, EB.

Bài 4.4: Cho tam giác ABC có AB = 18 cm; AC = 27 cm.Trên các tia AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho
AM = 15 cm; AN = 10 cm.
a. CM: ∆ACB đồng dạng ∆AM N .
b. Giả sử biết BC = 22, 5 cm. Tính độ dài đoạn M N .
c. Gọi K là giao điểm của M N và BC. CMR: ∆KM B đồng dạng ∆KCN và góc M N B = góc M CB.

4.6 Đề 4.6
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
x−3 2x 3 − x2
a. 4(3 − x) + 15x = 2x − 15. b. 6x2 − 9x = 0. c. − = 2 .
x−2 x+2 x −4
Bài 4.2: Một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 12 km/h. Cùng lúc đó một xe máy cũng khởi hành từ A đến B với vận tốc
30 km/h và đến B sớm hơn xe đạp 3 giờ 15 phút. Tính quãng đường AB?

Bài 4.3: Cho tam giác ABC có AB = 12 cm; AC = 14 cm; BC = 16 cm. Kẻ phân giác góc ACB cắt AB tại M . Tính độ
dài các đoạn thẳng M A, M C.

Bài 4.4: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm; AC = 12 cm.Trên các tia AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho
AM = 4, 5 cm; AN = 3 cm.
a. CM: ∆ACB đồng dạng ∆AM N .
b. Giả sử biết M N = 6 cm. Tính độ dài đoạn BC.
c. Giả sử bỏ hết số đo của đề bài nhưng vẫn cho ∆ACB đồng dạng ∆AM N . Kẻ phân giác của góc BAC cắt BN và M C
BE CF BE CF
lần lượt tại E và F . Gọi H là trung điểm của AB. Biết . = + . CM: HN vuông góc với AE.
NE MF NE MF

4.7 Đề 4.7
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
x − 1 2x + 1 4 − 3x 5 x 5 + 3x − x2
a. 3x − 12 = 6(2 − x) − 15x. b. + = . c. − = .
2 3 6 x−3 x+3 x2 − 9

166 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


4 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HK II Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 4.2: Một xe khách và một xe tải đi cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B. Xe khách đi hết 4,5 giờ còn xe tải
mất 5 giờ để đến B. Tìm quãng đường AB biết vận tốc xe khách hơn vận tốc xe tải là 4 km/h.

Bài 4.3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 20 cm; AC = 15 cm.Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N
sao cho BM = 15 cm; BN = 12 cm.
BM BN
a. Tính độ dài cạnh BC và chứng minh = .
BC BA
b. CM ∆ABC đồng dạng ∆N BM .
c. Gọi K là giao điểm của M N và AC. CM CN.CB = CA.CK.
NB MB
d. Kẻ N H vuông góc AB tại H. CMR = .
HA NC

4.8 Đề 4.8
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
x−5 x 1 − 6x
a. 5x − 12 = 13x + 6. b. 3x(7x − 2) + 15(7x − 2) = 0. c. − = 2 .
2x − 3 2x + 3 4x − 9
Bài 4.2: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10 m. Nếu tăng cả chiều dài và chiều rộng thêm 4 m thì ta được
một hình chữ nhật mới có diện tích lớn hơn diện tích hình chữ nhật lúc đầu là 96 m2 . Tìm chiều dài và chiều rộng của hình
chữ nhật lúc đầu.

Bài 4.3: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm; AC = 15 cm; BC = 12 cm. Kẻ tia phân giác BM của góc ABC cắt AC tại M .
Tính độ dài các đoạn thẳng AM, CM .

Bài 4.4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm; AC = 24 cm.Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 8 cm,
trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 4 cm.
a. CM ∆ABC đồng dạng ∆AN M . b. Tính độ dài cạnh M N .
c. Vẽ BH song song với M N (H thuộc AB). Gọi K là trung điểm BC, HK cắt tia BA tại S. CM: BS.CK = BH.CH.

4.9 Đề 4.9
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
x−3 x 2x + 8
a. 6 − 4x = 5x + 18. b. 2x(3 − 7x) + 16(3 − 7x) = 0. c. − = 2 .
3x − 2 3x + 2 9x − 4
Bài 4.2: Một người đi xe máy từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 50 km/h. Cùng lúc đó, một người đi xe ô tô
cũng đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 80 km/h. Tính quãng đường từ thành phố A đến thành phố B biết
người đi xe ô tô đến B trước người đi xe máy 54 phút.

Bài 4.3: Cho tam giác ABC có AB = 18 cm; AC = 12 cm; BC = 15 cm. Kẻ tia phân giác CN của góc ACB cắt AB tại N .
Tính độ dài các đoạn thẳng AN, BN .

Bài 4.4: Cho tam giác ABC có AB = 9 cm; AC = 18 cm; BC = 15 cm.Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 6 cm, trên
cạnh AC lấy điểm F sao cho AF = 3 cm.
a. CM ∆ABC đồng dạng ∆AF E.
b. Tính độ dài cạnh EF .
c. Vẽ BK song song với EF (K thuộc AC). Gọi M là trung điểm BC, M K cắt tia BA tại I. CM: BK.KM = CM.IK.

4.10 Đề 4.10
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
3 2 11 + 6x
a. 6(x − 7) = 10x − (x + 2). b. 5x(x − 4) + 11(x − 4) = 0. c. = + .
1 − 4x 4x + 1 16x2 − 1
Bài 4.2: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 2 m và giảm chiều dài
20 m thì diện tích khu vườn lúc sau giảm đi 180 m2 so với diện tích lúc đầu. Tính chu vi của hình chữ nhật lúc đầu?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 167


Thầy Mai Trung Hiếu 4 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HK II

Bài 4.3: Cho tam giác ABC có AB = 7 cm; AC = 8 cm; BC = 10 cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài
các đoạn thẳng BD, DC.

Bài 4.4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18 cm; BC = 30 cm.Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM = 15 cm,
trên cạnh BC lấy điểm H sao cho BH = 9 cm.
a. CM ∆ABC đồng dạng ∆HBM .
b. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại N . Tính độ dài các cạnh BN, M N .
c. Trên tia N M lấy điểm E sao cho N E = 12, 5 cm. Trên tia N B lấy điểm F sao cho N F = 10 cm. CM: N E.N M = N F.N B.
d. Gọi I là trung điểm M H. CM KH vuông góc BI.

4.11 Đề 4.11
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
3 5−x 7 − 2x2
a. 12x − (4 + x) = 3(x − 7). b. 4x(5 + x) − 7(5 + x) = 0. c. = + .
2x 2x − 3 6x − 4x2
Bài 4.2: Một xe hơi đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Bình Dương với vận tốc 60 km/h rồi quay trở về chậm hơn vận tốc
lúc đi 20 km/h. Biết thời gian cả đi và về của xe hơi là 3 giờ 20 phút. Tính quãng đường xe hơi đã đi.

Bài 4.3: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm; AC = 12 cm; BC = 15 cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M . Tính độ
dài các đoạn thẳng M A, M C.

Bài 4.4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18 cm; BC = 30 cm. Trên cạnh AB lấy điểm I sao cho BI = 6 cm, trên
cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = 3, 6 cm.
a. CM ∆ABC đồng dạng ∆EBI.
b. Từ I kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại F . Tính độ dài các cạnh BF, IF .
c. Trên tia F I lấy điểm N sao cho F N = 3 cm. Trên tia F B lấy điểm M sao cho F M = 2, 4 cm. CM: F N.F I = F M.F B.
d. Gọi J là trung điểm IE. CM KE vuông góc BJ.

4.12 Đề 4.12
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
x−3 3x −6
a. 5(x − 3) − 4 = 2(x − 1) + 7. b. 5x(x + 1) + 10(x − 1) = 0. c. − = 2 .
x−2 x+2 x −4
Bài 4.2: Nhân dịp 8/3, một công ty tổ chức cho nhân viên từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu. Lúc đi, xe chạy với
vận tốc 60 km/h. Lúc về, do đường đông nên xe chạy với vận tốc 50 km/h. Tính quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh
đến Vũng Tàu, biết thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 24 phút.

Bài 4.3: Cho tam giác DEF có DE = 15 cm; EF = 12 cm; DF = 18 cm. Tia phân giác của góc DEF cắt cạnh DF tại K.
Tính độ dài các đoạn thẳng KD, KF .

Bài 4.4: Cho tam giác ABC nhọn có AB = 24 cm; AC = 30 cm.Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho
AM = 20 cm; AN = 16 cm.
a. CM ∆ABC đồng dạng ∆AN M . b. Cho BC = 36 cm. Tính M N .
c. Lấy điểm H là trực tâm tam giác ABC. Kẻ hai tia Ax và By lần lượt là phân giác của các góc HAC và góc HBC. CM:
Ax vuông góc với By.

4.13 Đề 4.13
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
4 x 2x2 + 8
a. 2(x + 7) + 3(x − 1) = 16. b. x(x2 + 2) − 3(x2 + 2) = 0. c. − = 2 .
x+2 x+2 x −4
Bài 4.2: Một xe hơi đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h. Lúc về ô tô đi với vận tốc 50 km/h nên thời gian về nhiều hơn thời
gian đi 1 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.

168 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


4 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HK II Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 4.3: Cho tam giác ABC có AB = 4 cm; AC = 7, 5 cm; BC = 6 cm. Đường phân giác của góc B cắt cạnh AC tại E.
Tính độ dài các đoạn thẳng EA, EC.

Bài 4.4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18 cm; BC = 30 cm. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm E, F
sao cho BE = 12 cm; BF = 7, 2 cm.
BF BE
a. Tính các tỉ số và . Từ đó suy ra hai tam giác F BE và ABC đồng dạng.
BA BC
CA CB
b. Gọi D là giao điểm của AC và EF . Đường thẳng CE cắt AF và BD lần lượt tại I và K. CM: = và CAF
[ = CBD.
\
CF CD
c. CM IE.CK = KE.IC.

4.14 Đề 4.14
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
3
a. x − (6 − x) = 4. b. x + 4 =x − 3.
5
x+1 x−1 2(x2 + 2)
c. x2 (2x − 6) + 2x − 6 = 0. d. + = .
x−2 x+2 x2 − 4
Bài 4.2: Có 35 con gồm vịt và thỏ. Hãy tìm số con của mỗi loại nếu biết tổng số chân của cả vịt và thỏ là 100.

Bài 4.3: Cho tam giác ABC có AB = 15 cm; AC = 20 cm.Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 8 cm, trên cạnh AC
lấy điểm N sao cho AN = 6 cm.
AM AC
a. Tính tỉ số và .
AN AB
b. CM tam giác ABC và tam giác AM N đồng dạng. Viết tỉ số đồng dạng.
c. Qua B kẻ đường thẳng song song với M N , đường này cắt AC tại P . Tính P C?

4.15 Đề 4.15
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
5x + 1 x − 2 1 3 1−x 1
a. 4(x + 3) = x + 5. b. − = . c. + 2 = .
8 4 2 x−2 x −4 x+2
Bài 4.2: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 30 km/h. Khi trở về học sinh đó đi với vận tốc 20 km/h.
Tính quãng đường từ nhà đến trường biết cả đi cả về mất 30 phút.

Bài 4.3: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AK. Đường phân giác của góc ABC cắt AK tại E, cắt AC tại D.
a. CM tam giác ABC và tam giác AM N đồng dạng. Suy ra AB 2 = BK.BC.
b. Cho AB = 9 cm, AC = 12 cm. Tính BC, AK, AE?
c. Kẻ AH vuông góc với BD (H ∈ BD). CM AH là phân giác của góc EAD.

4.16 Đề 4.16
Bài 4.1: Giải phương trình sau:
x−2 x 8
a. 2x − (5 − 3x) = 7x + 1. b. (4x − 3)(2x + 6) = 0 c. − = 2 .
x+2 x−2 x −4
Bài 4.2: Một miếng đất hình chữ nhật, có chiều dài hơn chiều rộng 4 m, chu vi của miếng đất là 40 m. Tính kích thước của
miếng đất.

Bài 4.3: Hãy tìm độ dài của đoạn thẳng AF trong hình vẽ bên:
Biết: EF k BC và AB = 8 cm; AE = 6 cm; AC = 10 cm.

Bài 4.4: Cho tam giác ABC gọi M là một điểm bất kì trên cạnh AB. Từ M kẻ M N k BC(N ∈ AC).
AM AN
a. CM = .
MB NC
b. CM tam giác ABC và AM N đồng dạng. Từ đó suy ra AM.BC = M N.AB.
c. Gọi I là giao điểm của CM và BN tại H. CM ba điểm A, I, H thẳng hàng.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 169


Thầy Mai Trung Hiếu 5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II

5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II
5.1 Đề 5.1
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
2 1 2x − 5
a. 5(x − 3) − 8 = 2(x − 1). b. + = . c. |2x + 5| = 1 − x.
x+1 x−2 (x + 1)(x − 2)
x−2 x+3 x−1
Bài 5.2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. + ≤
3 4 2
Bài 5.3: Một ô tô đi từ TP.HCM đến Phan Thiết với vận tốc 60 km/h. Khi trở về trên cùng tuyến đường đó ô tô đã giảm
vận tốc 20 km/h nên thời gian về mất nhiều thời gian hơn thời gian đi là 2 giờ 10 phút. Tính quãng đường từ TP.HCM đến
Phan Thiết.

Bài 5.4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a. CM tam giác AHC và tam giác BAC đồng dạng.
b. CM: AB 2 = HB.BC.
c. Biết AB = 6 cm; AC = 8 cm. Tính AH?
1 1
d. Lấy hai điểm M, N lần lượt thuộc cạnh AB, AC sao cho: AM = AB; CN = AC. CM tam giác M HN vuông tại H.
3 3

5.2 Đề 5.2
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
5x2 − 12 3 5x
a. 4(x − 3) = 2x − 5. b. (x − 2)(3x + 1) = 0. c. + = .
x2 − 1 x−1 x+1
2x − 3 3x + 2 4−x
Bài 5.2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số: + ≤ .
3 4 12
Bài 5.3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng mỡi cạnh thêm 5 m thì diện tích vườn
tăng thêm 385 m2 . Tính chiều dài, chiều rộng và chu vi của khu vườn hình chữ nhật lúc đầu?

Bài 5.4: Cho hình vẽ sau biết:


Tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 16 cm; AC = 12 cm. AD là tia phân giác của góc BAC (D thuộc cạnh BC) và
đoạn thẳng CD = 6 cm. Hãy tính độ dài đoạn thẳng DB?

Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8 cm; BC = 10 cm và đường cao AH.
a. CM tam giác ABC và tam giác HAC đồng dạng, suy ra AH 2 = HB.HC.
b. Tính độ dài các cạnh AC và AH.
c. Vẽ tia Bx tùy ý nằm trong góc ABC. Đường thẳng qua C vuông góc với Bx tại E và cắt AH tại D. Trên Bx, lấy điểm
F sao cho CF = CA. CM: HC.BC = CE.CD.
d. CM tam giác DF C vuông.

5.3 Đề 5.3
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
x−1 2x 2x − 3
a. 3(x − 4) = 5x − 2. b. (2x − 3)(x + 5) = 0. c. − = 2 .
x−3 x+3 x −9
12x − 1 9x + 1 8x + 1
Bài 5.2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số: < − .
12 3 4
Bài 5.3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 35 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc nhanh hơn lúc đi là 5 km/h,
do đó đến A sớm hơn lúc đi là 15 phút. Tính quãng đường AB?

Bài 5.4: Cho tam giác ABC vuông tai A có đường cao AH. Cho AB = 32 cm; BC = 40 cm
a. CMR ∆AHB đồng dạng ∆BAC suy ra AB 2 = HB.BC.
b. Tính độ dài các cạnh AC, HC?
c. Gọi M, N lần lượt là trung điểm HB, HA, M N cắt AC tại E. CM: CM.CH = CE.CA.
d. Kẻ HK vuông góc với AC tại K. CM: AC.AK = HB.HC.

170 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II Thầy Mai Trung Hiếu

5.4 Đề 5.4
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
3 2 3x − 2
a. 3(2 − x) − 2x = 11. b. − = 2 . c. |x + 2| = 2x − 1.
x−2 x+2 x −4
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
x − 1 2x 1 + 3x
a. 2x − 4 ≤ 6. b. + > .
4 6 3
Bài 5.3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 15 m và chu vi là 50 m. Tính diện tích khu vườn.

Bài 5.4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC; AB = 12 cm; BC = 20 cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a. CMR ∆ABC đồng dạng ∆HBA, từ đó suy ra AB 2 = HB.BC.
b. Tính độ dài các cạnh AC, AH?
c. Gọi M là trung điểm BC. Không tính toán hãy chứng minh: AB.AC = 2AH.AM .
d. Kẻ BK vuông góc với AM tại K. Đường thẳng BK cắt AH tại E và cắt AC tại F . CM: E là trung điểm BF .

5.5 Đề 5.5
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
x 3 x2 + 8
a. 10 + 3(2 − x) = 2(x + 3) − 5. b. − = 2 . c. 2x(x + 2) − 3(x + 2) = 0.
x+2 x−2 x −4
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
x + 3 13 − x 2x − 1
a. 2(3x − 2) < 3(4x − 3) + 11. b. + ≥ .
4 12 3
Bài 5.3: Cho hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 20 m. Tính diện tích hình chữ nhật biết rằng chu vi hình chữ nhật
là 72 m.

Bài 5.4: Tìm GTLN của biểu thức sau: A = −4x2 − 4x + 1.

Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm; AC = 8 cm, đường cao AH.
a. CMR ∆ABC đồng dạng ∆HBA, từ đó suy ra AB 2 = HB.BC.
b. Tia phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính độ dài các cạnh HC, DA, DB?
c. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE.
d. CMR CE.DB = CD.AD.
e. Kẻ HK k CD (K thuộc AB). CM: DA2 = DB.DK.

5.6 Đề 5.6
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
2x2 3 + 2x 5
a. 2 − = . b. 2(2x − 3) − 3x(2x − 3) = 0. c. |2x + 3| = x − 3.
x − 4x x−4 x
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
2x + 3 x−5 x+3 x−1 2−x
a. > . b. − ≤ .
7 4 4 2 3
Bài 5.3: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 35 km/h. Sau đó một giờ, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô đi từ B đến
A với vận tốc 45 km/h. Biết quãng đường từ A đến B dài 115 km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp
nhau?

Bài 5.4: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF có AB = 3 cm; AC = 7 cm; BC = 5 cm; DF = 9, 5 cm. Tính chu
vi của tam giác DEF .

Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm; BC = 20 cm, đường cao AH.
a. Tính HA, HB.
b. Phân giác góc ABC cắt AC tại N . Gọi E là hình chiếu của C trên đường thẳng BN (CE vuông góc BN tại E). CM
N C.N A = N E.N B.
c. CM các tam giác N EA và N BC đồng dạng từ đó cho biết tam giác AEC có gì đặc biệt?
d. Kẻ N K vuông góc với BC tại K. CMBE.BN = BK.BC.

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 171


Thầy Mai Trung Hiếu 5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II

e. Tính tổng sau: BE.BN + CN.CA.

5.7 Đề 5.7
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
x+3 x−3 36
a. (2x − 5)2 = 25. b. |x − 7| = 2x + 3. c. − = 2 .
x−3 x+3 x −9
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
−x + 3 x − 2 3
a. 5 − 3x > 9. b. − ≤ .
6 3 4
Bài 5.3: Tìm hai số biết số thứ nhất gấp ba lần số thứ hai và hiệu hai số bằng 26.

Bài 5.4: Cho tam giác ABC có AB = 24 cm; AC = 12 cm; BC = 20 cm. Kẻ phân giác góc A cắt AB tại E. Tính độ dài
các đoạn thẳng EA; EB?

Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm; AC = 8 cm. Đường phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D.
Từ C kẻ CE ⊥ BD tại E.
AD
a. Tính độ dài BC và tỉ số .
DC
b. CMR ∆ABD đồng dạng ∆EBC, từ đó suy ra BD.EC = AD.BC.
CD CE
c. CM = .
BC BE
d. Gọi EH là đường cao của tam giác EBC. CM: CH.CB = ED.EB.

5.8 Đề 5.8
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
x−2 x 8
a. 2x(x − 3) − 2x + 6 = 0. b. |2x − 4| = 3. c. − = 2 .
x+2 x−2 x −4
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
3x − 2 4 − 3x 4−x
a. 8x + 2 ≤ 7(x − 1). b. − ≤ .
6 18 9
Bài 5.3: Một người đi từ A đến B với vận tốc 12 km/h, rồi quay ngay từ B về A với vận tốc 9 km/h, vì vậy thời gian về
mất nhiều hơn thời gian đi là 1 giờ. Tính quãng đường AB?

Bài 5.4: Hãy viết ba bất phương trình có tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau:

Bài 5.5: Cho tam giác ABC có AB = 9 cm; AC = 12 cm; BC = 15 cm. Vẽ đường cao AH, trung tuyến AM (H, M thuộc
BC) và M K vuông góc AC.
a. CM tam giác ABC vuông.
b. CM góc HAB bằng góc M AC.
c. Tính độ dài đoạn M H và diện tích tam giác AHM .
d. CM AH.BM = CK.AB.
e. Đường thẳng qua C vuông góc với BC cắt M K tại N .BN cắt AH tại I. Tính độ dài đoạn thẳng KI.

5.9 Đề 5.9
(x2 − 1)(x − 3)
Bài 5.1: Cho biểu thức: A = .
x−1
a. Tìm x để biểu thức A có nghĩa. b. Rút gọn biểu thức A.
c. Tính giá trị của A khi x = 5. d. Với giá trị nào của x thì A = 0.

Bài 5.2: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
x−3 3x −6 2x − 1 x + 7 x−2
a. − = 2 . b. − ≥ .
x−2 x+2 x −4 5 15 3
Bài 5.3: Một xí nghiệp may gia công dự định mỗi ngày phải may được 50 áo sơ mi để hoàn thành hợp đồng đúng thời hạn.
Nhưng do tình hình thực tế, một số công nhân khác được điều tới để cùng làm nên mỗi ngày xí nghiệp may được 60 áo. Do
đó trước thời hạn 2 ngày, xí nghiệp đã hoàn thành nhiệm vụ và còn may thêm được 30 áo nữa. Tìm số áo sơ mi xí nghiệp

172 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II Thầy Mai Trung Hiếu

phải may theo hợp đồng.

Bài 5.4: Tìm x để biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất: B = 2x2 + 4x − 1.

Bài 5.5: Cho tam giác ABC có A b = 90◦ , đường cao AK. Cho KE = 3 cm; KD = 12 cm.
a. CM AK 2 = KE.KD từ đó tính AK.
KD MD
b. Gọi M, N, B là trung điểm các cạnh AD, DE, AE. So sánh hai tỉ số và và chứng minh ∆AKB đồng dạng
KA AB
∆DKM .
c. CM: M K ⊥ BK.
d. Gọi I là trung điểm AK. Kẻ EI cắt M N tại J. CM: ∆AKE đồng dạng ∆DAE và ∆AIE đồng dạng ∆DM E.
e. CM tam giác JDE vuông tại D.

5.10 Đề 5.10
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
x2 3 x−4
a. 7 − (x − 2) = 5(2 − 3x). b. |3x − 5| + 2x = 3. c. − = .
5x − x2 x 5−x
Bài 5.2:
a. Tìm x sao cho giá trị biểu thức −2(2x + 5) + 6 không âm.
3x 2 x−2
b. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: − < .
2 3 6
Bài 5.3:
a. Một hình chữ nhật có chu vi 140 m, chiều dài lớn hơn chiều rộng 10 m. Tính diện tích hình chữ nhật.
b. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 78 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 2 m và giảm chiều dài một nửa thì chu vi giảm
đi 18 m. Tính diện tích khu vườn hình chữ nhật ban đầu.

Bài 5.4: Cho tam giác ABC có AB = 24 cm; BC = 26 cm; AC = 10 cm, đường cao AH.
a. CM tam giác ABC vuông.
b. CM: AH.BC = AB.AC và tính HA, HC.
c. Lấy điểm M tùy ý thuộc đoạn thẳng HB (M khác H, B). Đường thẳng qua M vuông góc với BC cắt AB, AC tại E, D.
CM AE.BE = M E.DE.
d. Kẻ EF vuông góc BD tại F . CMR: CA.CD = CE.CF .
ME HC M B
e. CM: = . .
MD HB M C

5.11 Đề 5.11
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
3x + 4 5 x−2 x+2 14 − x
a. =2+ . b. 4x2 − 8x = 0. c. − = 2 .
x+1 x+1 x−5 x+5 x − 25
Bài 5.2:
a. Tìm x sao cho giá trị biểu thức −3x không lớn hơn giá trị của biểu thức −7x + 5.
2(x − 3) 13x + 4 5−x
b. Giải bpt sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số: − ≥ .
7 21 3
Bài 5.3: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/h. Cùng lúc đó một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với
vận tốc 30 m. Biết rằng người đi xe đạp tới B chậm hơn người đi xe máy là 3 giờ.Tính quãng đường AB?

Bài 5.4: Giải phương trình sau: 3x(2x − 1) − 10x + 5 = 0.

Bài 5.5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H.
a. CM AE.AC = AF.AB và các tam giác AEF, ABC đồng dạng với nhau.
b. Gọi D là giao điểm của AH và BC. CM AH.CD = HE.AC.
c. CM hai tam giác AEF, ABC đồng dạng với nhau suy ra F
\ DA = F[
CA.
d. Giả sử cho đoạn BC = 4 cm không đổi và điểm A thay đổi sao cho tam giác ABC vẫn là tam giác nhọn. Đặt đoạn
CD = x cm (x < 4). Tính theo x tích DH.DA. Tìm x để tích trên lớn nhất, khi đó tam giác ABC là tam giác gì?

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 173


Thầy Mai Trung Hiếu 5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II

5.12 Đề 5.12
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
1 3 3x − 5
a. 3x − 2(x − 5) = 4(x + 1). b. |5x − 2| = 5 − 2x. c. − = 2 .
x+4 x−4 x − 16
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
4x − 1 2 − x 2x − 3
a. 3x − 5 < 4x − 5. b. − ≤ .
3 15 5
Bài 5.3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 12 m. Nếu tăng chiều dài thêm 3 m và giảm chiefu
rộng 4 m thì diện tích giảm 75 m2 . Tính chu vi khu vườn hình chữ nhật.
1
Bài 5.4: Tìm m để pt sau (3m2 − 2m + 1)x − m2 + 1 = 0 có nghiệm là x = .
3
Bài 5.5: Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ AH vuông góc với BD tại H.
a. CM BC 2 = DH.DB.
b. Gọi S và K lần lượt là trung điểm của BH và AH. CM SH.BD = SK.CD.
c. Gọi T là trung điểm của CD. CM tứ giác DKST là hình bình hành.
AB 2
d. CM KD2 = + AD2 − AS 2 .
4

5.13 Đề 5.13
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
x 2x 6x2
a. 3(x − 1) − x = 2x − 3. b. 4 − (2x − 3)2 = 0. c. − = .
x−3 x+1 (x + 1)(x − 3)

Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
3 − x 4x − 5 x+2
a. (x + 3)(x + 2) < (x − 1)(x − 3). b. − ≤ .
4 3 6
Bài 5.3:
a. Giải phương trình sau: x2 − 9x + 8 = 0.
b. Cho phương trình(m − 1)x = 2m + x. Với m = 2 có kết luận gì về nghiệm của phương trình.

Bài 5.4: Một xe chở hàng khởi hành từ A đến B với vận tốc 29 km/h. Một giờ sau, một xe khách cũng đi từ A đến B với
vận tốc 50 km/h đã đến B trước xe hàng 1 giờ phút. Tìm quãng đường AB và thời gian của xe hàng để đi hết quãng đường
AB.
\ (D ∈ BC).
Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại B (AB > BC), AD là phân giác BAC
a. CM DB.AC = DC.AB.
b. Cho AB = 16 cm và AC = 20 cm. Tính DB; DC.
c. Gọi E, F là hình chiếu của B, C trên AD. CM CF 2 = F D.F A.
AE DE
d. CM: = .
AF DF
e. Đường thẳng qua A vuông góc AD cắt BF tại I. CM ba điểm I, E, C thẳng hàng.

5.14 Đề 5.14
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
x+3 48 x−3
a. 3(x − 2) = 2(x − 4). b. |1 − 2x| = 1 − 2x. c. + 2
= .
x−3 9−x x+3
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
5 − 4x x−7 x−1 x−2 x−3 3 − 5x
a. > . b. − ≤ . c. ≤ 0.
3 5 2 3 4 −4
Bài 5.3:
a. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu giảm chiều rộng 5 m và tăng chiều dài cũng 5 m thì
chiều dài mới gấp 5 lần chiều rộng mới. Tìm diện tích khu đất.

174 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II Thầy Mai Trung Hiếu

b. Tìm một phân số có mẫu nhỏ hơn tử 10 đơn vị biết rằng nếu tăng tử số của phân số đó thêm 2 và tăng mẫu số thêm 1
1
thì ta được phân số .
2
Bài 5.4: Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC > DB. Vẽ AM ⊥ BC tại M , AN ⊥ CD tại N .
a. CM: ∆ABM đồng dạng ∆AN D.
b. So sánh N
\ AM và ABC.
\
c. CM AB.M N = AC.AM .
d. CM CB.CM + CN.CD = CA2 .
e. Cho AM = 16 cm; AN = 20 cm, chu vi hình bình hành bằng 108 cm. Tính diện tích hình bình hành ABCD.

5.15 Đề 5.15
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
2x x x
a. 3(x − 2) = 2(x + 1) − 7. b. |x − 4| + 3 = 0. c. − = .
(x + 1)(x − 3) 2(x − 3) 2x + 2

Bài 5.2:
a. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: x2 − x(x + 2) ≥ 3x − 1.
b. Viết ba bất phương trình có nghiệm biểu diễn trên trục số là hình vẽ sau:

Bài 5.3: Tìm giá trịn nhỏ nhất của x tương ứng: A = 4x2 − 4x − 1.

Bài 5.4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm; AC = 20 cm, đường cao AH.
a. Tính độ dài cạnh BC.
b. CM: ∆ABC đồng dạng ∆ABH và tính độ dài BH.
c. Phân giác BK của tam giác ABC cắt AH tại I. CM ∆AIK cân.
d. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với BK tại M . CM tam giác BM H đông dạng với tam giác BCK.

5.16 Đề 5.16
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
x−1 x 5 − 2x
a. 5(x − 2) = 2x + 17. b. |2x − 4| − 5 = 3x + 2. c. − = 2 .
x+3 x−3 x −9
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
5x 3x − 2 11x + 4
a. 5x − 8 ≥ 2x + 4. b. − > .
2 3 6
Bài 5.3: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm. Khi thực hiện mỗi ngày tổ sản xuất được 60
sản phẩm do đó tổ đã hoàn thành trước kế hoạch 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?

Bài 5.4: Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AH. Kẻ HM ⊥ AC (M thuộc AC).
a. CM: ∆AHM đồng dạng ∆AHC.
b. CM: ∆AHC đồng dạng ∆HM C.
Từ đó suy ra HM 2 = AM.M C.
c. Kẻ HN ⊥ AB (N thuộc AB). CMAN.AB = AH 2 .
d. CM AM
\ N = ABC.
\

5.17 Đề 5.17
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
3 x x2 + x + 6
a. 4(3x − 2) − 3(x − 4) = 13. b. |x + 3| = 4x. c. + = .
x−2 x+2 x2 − 4
Bài 5.2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số: 2(x − 5) > 3(2x − 1).

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 175


Thầy Mai Trung Hiếu 5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II

Bài 5.3: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 14 km/h. Lúc về cũng trên quãng đường đó, người ấy
đi với vận tốc 10 km/h. Cả đi và về xe đi mất 1 giờ 12 phút. Tính quãng đường AB?

Bài 5.4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 16 cm; AD = 12 cm.


a. Tính độ dài đường chéo BD.
b. Từ B vẽ đường thẳng xy ⊥ BD, xy cắt đường thẳng CD tại E. CM: ∆BCE đồng dạng ∆BAD.
\ (K ∈ BD). CM: KB = BC .
c. Vẽ phân giác AK của BAD
KD EC

5.18 Đề 5.18
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
2x − 1 3 − x −1 x 3 −12x + 33
a. (x2 − 32 ) + 2(x − 3) = 0. b. − = . c. + = .
12 18 36 x + 11 x − 12 (x + 11)(x − 12)
x−2 x+5 10x − 1
Bài 5.2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số: + > .
10 15 30
Bài 5.3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một ô tô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi từ A đến B ô tô chạy với vận tốc 50 km/h, lúc về từ B đến A ô tô chạy với vận
1
tốc 60 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là . Tính độ dài quãng đường AB?
2
Bài 5.4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.M N P Q có AB = 15 cm; AD = 20 cm và AM = 12 cm. Tính thể tích hình hộp
chữ nhật ABCD.M N P Q.

Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm; AC = 20 cm. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a. CM: ∆HBA đồng dạng ∆ABC.
b. Tính độ dài các cạnh BC, AH.
c. Vẽ tia phân giác của BAH
\ cắt cạnh BH tại D. Tính độ dài các cạnh BD, DH.
d. Trên cạnh HC lấy điểm E sao cho HE = HA, qua E vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC cắt cạnh AC tại M , qua
C vẽ đường thanwgrvuoong góc với cạnh BC cắt tia phân giác của M
\ EC tại F . CM: Ba điểm H, M, F thẳng hàng.

5.19 Đề 5.19
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
1 2x 3x2
a. 2x + 3(x − 5) = x + 1. b. + 2 = 3 .
x−1 x +x+1 x −1
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
x−3 1 5x + 2 3 − 2x 15 − 8x
a. − < . b. ≥ .
2 3 6 3 9
Bài 5.3: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/h. Lúc về cũng trên quãng đường đó, người ấy đi với vận tốc
10 km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB?
1
Bài 5.4: Tìm giá trị lớn nhất của A = .
x2 − 2x + 17
Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác, AB = 15 cm; AC = 20 cm.
AD
a. Tính độ dài AC và tỉ số .
CD
b. Từ C kẻ CE vuông góc với BD tại E. CM: tam giác ABD đồng dạng tam giác EBC. Từ đó suy ra: ED.EC = AD.BC.
c. Gọi EH là đường cao của tam giác EBC. CM: CH.CB = ED.EB.

5.20 Đề 5.20
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
2 1 3x − 11
a. 2x(x + 3) − 4x − 12 = 0. b. − = .
x+1 x−2 (x + 1)(x − 2)

176 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
2x + 3 4−x 5x − 2
a. ≥ . b. ≥ x + 1.
−4 −3 3
Bài 5.3: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số 11 đơn vị. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được
3
một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu
4
Bài 5.4: Tam giác ABC cân tại A, phân giác BD và CE cắt nhau tại O.
a. CM ED k BC.
b. CM tam giác OED đồng dạng tam giác OCB.
c. Biết BE = 2 cm; AE = 4 cm; BC = 3 cm. Tính ED.
d. Tính diện tích tứ giác BEDC biết khoảng cách giữa ED và BC là 2 cm.

5.21 Đề 5.21
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
2 1 2x − 5
a. 3(x − 2) = x + 5. b. + = 2 . c. |x + 3| = 3x − 1.
x+3 x−3 x −9
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
2x + 3 3x − 2 x+1
a. 2(x − 1) ≥ x + 3. b. − > .
3 2 6
Bài 5.3: Một ô tô đi từ TP.HCM đến Phan Thiết với vận tốc 60 km/h. Khi trở về trên cùng tuyến đường đó ô tô chạy với
vận tốc 40 km/h nên thời gian về mất nhiều thời gian hơn thời gian đi là 2 giờ 10 phút. Tính quãng đường từ TP.HCM đến
Phan Thiết.

Bài 5.4: Em hãy tìm cặp tam giác đồng dạng (ghi đúng thứ tự các đỉnh tương ứng) có trong hình vẽ sau và không cần
chứng minh:

Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại A đường phân giác của ABC
\ cắt cạnh AC tại D. Đường cao AH của tam giác
ABC cắt BD tại K.
a. CM tam giác BAH đồng dạng tam giác ABC. Suy ra BA2 = BH.BC.
b. AB = 12 cm; AC = 16 cm. Tính AK, KH.
c. Gọi E là hình chếu của C trên đường thẳng BD. CM: AKB
\ = BAE.
\

5.22 Đề 5.22
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
2 1 2x − 5
a. 2(x − 3) = x + 4. b. + = 2 . c. |x − 3| = 3x + 1.
x−2 x+2 x −4
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
2x + 3 3x − 2 x+1
a. 2(x + 1) ≥ −x + 3. b. − < .
3 6 2
Bài 5.3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 9 m và chu vi là 58 m. Tính diện tích khu vườn.

Bài 5.4: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = 16 cm; AC = 12 cm. Vẽ AD là tia phân giác của góc BAC (D ∈ BC)
và đoạn thẳng CD = 6 cm. Hãy tính độ dài đoạn thẳng DB.

Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH (H ∈ BC).
a. CM tam giác ABH đồng dạng tam giác CBA.
b. Trên tia HC, lấy HD = HA. Từ D vẽ đường thẳng song song với AH cắt AC tại E. CM CE.CA = CD.CB.
c. CM AE = AB.
d. Gọi M là trung điểm BE, chứng minh AH.BM = AB.HM + AM.BH.

5.23 Đề 5.23

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 177


Thầy Mai Trung Hiếu 5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II

Bài 5.1: Giải các phương trình sau:


3 4 3x − 4
a. 2(4 − x) = x + 4. b. − = 2 . c. |2x − 1| = 2x + 1.
x−4 x+4 x − 16
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
2x + 3 3x − 2 x+1
a. 2(−2x + 1) ≥ −x + 3. b. − < .
6 8 12
Bài 5.3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng kém hơn chiều dài là 16 m và chu vi là 88 m. Tính diện tích khu vườn.

Bài 5.4: Cho tam giác ABC có ACB \ (K ∈ BC). BD là tia phân giác của góc ABC (D ∈ AC), BD cắt AK tại
\ = BAK
N . Tìm các cặp tam giác đồng dạng.
Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH (H ∈ BC).
a. CM tam giác ACH đồng dạng tam giác BAC.
b. Trên tia AC, lấy điểm E sao cho AB = AE. Vẽ ED ⊥ BC (D ∈ BC). CM CE.CA = CD.CB.
c. CM AH = HD.
d. CM AD.BE = AE.BD + AB.DE.

5.24 Đề 5.24
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
3 4 3x − 7
a. 2(4 − x) = −3(x − 4). b. − = 2 . c. |2x − 1| = −2x + 1.
x−3 3+x x −9
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
2x + 3 5 − 3x x+1
a. 2(5 − 2x) ≥ 3 − x. b. − < .
4 10 20
Bài 5.3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài kém hơn chiều rộng là 5 m. Nếu tăng chiều dài lên 3 m và tăng chiều
rộng 2 m thì diện tích tăng 41 m2 . Tính chu vi mảnh vườn.

Bài 5.4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 3 cm; AD = 6 cm; AA0 = 4 cm.
a. Tính thể tích hình hộp chữ nhật trên.
b. Tính độ dài BD0 .
Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH (H ∈ BC).
a. CM tam giác ACH đồng dạng tam giác BCA. Suy ra AH.BC = AB.AC.
b. Gọi K, I lần lượt là trung điểm của HC và AH (K ∈ HC, I ∈ AH). CM tam giác HIK đồng dạng tam giác ABC.
c. Vẽ HE, HF lần lượt vuông góc AB, AC (E ∈ AB, F ∈ AC). CM AH 3 = AE.AF.BC.
d. Cho AB = 3 cm; BC = 5 cm.Tính độ dài AE.

5.25 Đề 5.25
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
1 2 3x + 6 2
a. −(x + 5) = 3(x − 5). b. − = 2 . c. | x − 1| = 2x − 3.
x−6 6+x x − 36 3
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
x + 3 1 − 3x −x + 1
a. 6 + 2x ≥ 3 − x. b. − < .
4 12 18
Bài 5.3: Một ô tô đi từ TP.HCM đến Vũng Tàu với vận tốc trung bình 50 km/h. Khi trở về ô tô chạy với vận tốc trung
bình 60 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 24 phút. Tính quãng đường từ TP.HCM đến Vũng Tàu.

Bài 5.4: Hồ bơi trường THCS A có dạng hình hộp chữ nhật.Tính thể tích hồ bơi biết hồ bơi có chiều dài 58 m, chiều rộng
30 m và chiều cao 2 m.
Bài 5.5: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH (H ∈ BC).
a. CM tam giác ABH đồng dạng tam giác ABC. Suy ra BA2 = BH.BC.
b. CM AH 2 = HB.HC.
1 1
c. Lấy 2 điểm M, N thuộc cạnh AB, AC sao cho AM = AB, CN = AC. CM tam giác M HN vuông tại H.
3 3
d. Cho AB = 6 cm; AC = 8 cm. Vẽ đường phân giác AD của góc BAC (D ∈ BC). Tính độ dài BD.

178 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II Thầy Mai Trung Hiếu

5.26 Đề 5.26
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
x 9 1 1
a. 3(x + 4) = (−x + 4). b. + = . c. |2 − x| = 2x − 1.
x2 − 1 x + 1 x−1 2
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
x 1 − 3x −x + 1
a. 6 − 2x < 6 − x. b. + ≤ .
6 9 12
Bài 5.3: Trong bộ phim "Spider-man", người nhện Peter Parker đã chứng minh một tốc độ leo tường đáng nể. Tòa nhà
Bitexco Financial với hình tượng búp hoa sen là tòa nhà cao nhất ại TP.HCM, một lần "Spider-man" đã leo thẳng từ mặt
đất lên tới đỉnh của tòa nhà với vận tốc trung bình là 15 m/s. Lúc quay xuống, với sức hút của trái đất, "Spider-man" đã
chuyển với vận tốc nhanh hơn lúc leo lên là 20 m/s. Do vậy thời gian quay trở xuống ít hơn thời gian lúc lên là 10 giây.Em
hãy tính chiều cao của tòa nhà là bao nhêu mét?

Bài 5.4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn với AB < AC. Vẽ ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC.
a. CM tam giác AEB đồng dạng tam giác AF C. Suy ra AE.AC = AF.AB.
b. CM tam giác AF E đồng dạng tam giác ACB.
c. CM BF
\ D = ACB.
\
d. Từ D kẻ đường thẳng song song với F C, cắt AB tại M . Gọi I là trung điểm của F C. CM ba đường thẳng EF, IM, CB
đồng quy tại K.

5.27 Đề 5.27
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
1 2 4x + 6
a. (x + 5) = 2(−x − 5). b. + = 2 = 0. c. |3x − 3| = 3.
1−x 1+x x −1
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
x + 1 3 − 3x −2x + 1
a. 6 − 2x ≤ 3 − x. b. + < .
4 9 12
Bài 5.3: Sáng nay, bạn Hoa đi học bằng xe đạp điện từ nhà đến trường được 3 phút thì phát hiện bạn quên nón bảo hiểm.
Do sợ trễ học nên khi quay về nhà lấy nón bạn Hoa đã tăng vận tốc so với vận tốc lúc đi là 2 km/h. Vì thế bạn Hoa chỉ mất
1 phút là về đến nhà. Tính quãng đường từ nhà bạn Hoa đến vị trí bạn phát hiện quên nón bảo hiểm.

Bài 5.4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AC < AB. Gọi hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của BC, BA.
a. CM M N vuông góc với AB và tam giác BM N đồng dạng với tam giác BCA.
b. Vẽ đường thẳng CN , vẽ BH vuông góc vuông góc với đường thẳng CN tại H. Gọi K là giao điểm của BH và M N . CM
góc BKN bằng góc AN C. Từ đó suy ra BK.AN = N K.CN .
c. Vẽ D là điểm đối xứng của N qua K. CM BD vuông góc BC.

5.28 Đề 5.28
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
−3 1 30
a. 2x = x + 3. b. + = 2 . c. |3x − 3| = 3.
x+8 x−8 x − 64
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
x + 3 −x − 2 2x + 1
a. 2(x − 1) ≥ x + 1. b. + > .
3 4 12
Bài 5.3: Lúc 7 giờ 30 phút, một học sinh đi từ nhà đến câu lạc bộ bóng rổ với vận tốc 15 km/h. Bạn đó ở lại chơi bóng rổ
1 giờ và ra về. Khi trở về học sinh đó đi với vận tốc 12 km/h và về nhà lúc 9 giờ 6 phút. Tính quãng đường từ nhà bạn đó
đến câu lạc bộ.

Bài 5.4: Em hãy tìm ba cặp tam giác đồng dạng (ghi đúng thứ tự các đỉnh tương ứng) có trong hình vẽ sau:

Bài 5.5: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm; AC = 8 cm; BC = 10 cm. Vẽ đường cao AD của tam giác ABC.
a. CM tam giác ABC vuông tại A và tam giác ABD đồng dạng với tam giác CAD.
b. Trên AB lấy điểm F sao cho AB = 3AF . Từ điểm D, vẽ đường thẳng vuông góc với F D tại D, đường thẳng này cắt
AC tại E. CM: AF
\ D = CED.
\

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 179


Thầy Mai Trung Hiếu 5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II

CE
c. Tính tỉ số .
CA

5.29 Đề 5.29
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
x+3 36 x−3
a. 3(x − 2) = 2(x − 4). b. + = .
x − 3 9 − x2 x+3
c. 9x2 − 1 = (3x − 1)(5x + 8). d. 2|3x + 1| − 6 = 0.

Bài 5.2:
a. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
6x + 5 10x + 3 2x + 1
− ≥ 2x + .
2 4 2
b. Cho x, y thỏa mãn: x + y = 3. CM x2 y ≤ 4.

Bài 5.3: Giải toán bằng cách lập phương trình:


Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 42 km/h và đi từ B về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 6 km/h. Tính quãng đường
AB biết thời gian cả đi và về mất 5 giờ.

Bài 5.4: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH.
a. CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA. Suy ra AB 2 = BH.BC.
b. CM tam giác HAB đồng dạng tam giác HCA. Suy ra AH 2 = BH.CH.
HM CN
c. Vẽ HD vuông góc AC tại D. Đường trung tuyến CM của tam giác ABC cắt HD tại N . CMR = và
BM CM
HN = DN .
d. Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. Trên đường thẳng d lấy điểm E (E và C nằm trên cùng một nửa mặt phẳng
AE AD
bờ AH) sao cho = . Gọi I là giao điểm của AH và CM . CMR ba điểm B, E, I thẳng hàng.
BC CD

5.30 Đề 5.30
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
x − 2 2x − 3 x − 18
a. 5x − 3 = 18 − 2x. b. + = .
4 3 6
x−5 x+5 20
c. − = . d. (2x − 3)(3x + 7) = 0.
x+5 x−5 25 − x2
Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
2x + 1 x − 2 x+2
a. 3x(2x − 1) − 6(x + 2) > 3. b. − ≥ .
5 3 4
Bài 5.3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 5 m. Nếu giảm chiều dài 8 m và tăng chiều rộng 5 m thì
diện tích mới giảm so với diện tích cũ 90 m2 . Tính kích thước ban đầu của khu đất đó.

Bài 5.4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH.
a. CM tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC. Suy ra AB 2 = BH.BC.
b. CM tam giác HBA đồng dạng tam giác HAC. Suy ra HA2 = HB.HC.
c. Vẽ HE vuông góc AB tại E và HF vuông góc với AC TẠI F . CM AE.AB = AF.AC suy ra tam giác AEF đồng dạng
với tam giác ACB.
d. Lấy M bất kì trên cạnh AC. Vẽ M N vuông góc với BC tại N , đường thẳng M N cắt đường thẳng AB tại P . Tính
M A N C BP
. . .
M C N B AP
Bài 5.5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 2x − x2

5.31 Đề 5.31
Bài 5.1: Giải các phương trình sau:
2x − 3 1 x+1 3−x
a. 4x2 − 1 − (2x − 1)(3x − 4) = 0. b. − = − .
4 2 3 5
4 x−5 5
c. = 2 + . d. |x − 1| = 2x + 5.
x+3 x −9 3−x

180 TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192


5 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HK II Thầy Mai Trung Hiếu

Bài 5.2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số:
x+2 x−1 2x
a. 6x − 2 < 2x + 4. b. x − ≥ +5+ .
6 3 5
Bài 5.3: Trong kì thi chọn học sinh giỏi của một trường A, mỗi học sinh phải làm 4 bài thi ở các môn Ngữ Văn, Toán,
Ngoại Ngữ và 1 môn tự chọn (thí sinh tự chọn). Nếu thí sinh nào làm đủ 4 bài thi, đạt điểm trung bình từ 8 điểm trở lên
(trong đó 2 môn Toán và Ngữ Văn được tính theo hệ số 2) và không có môn nào đạt dưới 6,5 thì được công nhận đạt loại
Giỏi.
Bạn Tí đã tham gia kì thi này và đã hoàn thnahf 3 bài thi ở các môn Ngữ Văn, Ngoại Ngữ và môn tự chọn với kết quả như
sau:
Em hãy tính xem bạn Tí phải đạt ít nhất bao nhiêu điểm ở bài thi môn Toán thì mới đạt loại Giỏi ở kì thi đó.
Bài 5.4: Giải toán bằng cách lập phương trình:
Một hình chữ nhật có chu vi là 320 m. Nếu tăng chiều dài thêm 10 m và tăng chiều rộng thêm 20 m thì diện tích tăng thêm
2700 m2 . Hãy tìm diện tích của hình chữ nhật này
Bài 5.5: Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC. Ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H, AH cắt EF tại I.
a. CM tam giác ABE đồng dạng tam giác ACF , tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC.
b. Vẽ F K ⊥ BC tại K. CM AC.AE = AH.AD và CH.DK = CD.HF .
EI HI
c. CM = .
ED HD

TT Lam Hồng – 63A, Đường 37, P.Tân Quy, Q7 - 0283.7710.192 181

You might also like