You are on page 1of 19

Câ u 1: Là m rõ nguyên nhâ n thấ t bạ i củ a cá c phong trà o yêu nướ c theo khuynh

hướ ng chính trị phong kiến và tư sả n ở Việt Nam từ cuố i thế kỷ XIX đến đầ u nă m
1930.
* Cá c phong trà o yêu nướ c theo khuynh hướ ng chính trị phong kiến từ cuố i thế kỷ
XIX đến đầ u thế kỷ XX:
- Phong trà o Cầ n Vương (1885 – 1896):
+ Hoà n cả nh lịch sử :
Nă m 1858, Phá p nổ sú ng xâ m lượ c Việt Nam tạ i bá n đả o Sơn Trà , Đà Nẵ ng.
Nă m 1884, triều đình Huế đầ u hàng Phá p sau Hò a ướ c Giá p Thâ n 1884. Phá p
đã chiếm đượ c Việt Nam.
Ngà y 5/7/1885, Tô n Thấ t Thuyết là Thượ ng thư Bộ binh củ a triều đình đã
quyết định tấ n cô ng đồ n Mang Cá đá nh ú p quâ n Phá p trong đêm, nhưng thấ t bạ i và
bị quâ n Phá p truy lù ng gắ t gao. Sau đó Tô n Thấ t Thuyết đã đưa vua Hà m trố n ở Tâ n
Sở , Quả ng Trị. Tạ i đâ y, Tô n Thấ t Thuyết lấ y danh nghĩa vua Hà m Nghi đã ra chiếu
Cầ n Vương lầ n 1 và o ngà y 13/7/1885 mở đầ u cho phong trà o Cầ n Vương và vua
Hà m Nghi tiếp tụ c xuố ng chiếu Cầ n Vương lầ n 2 tạ i Hương Khê, Hà Tĩnh và o ngà y
20/9/1885.
Phong trà o Cầ n Vương đã nhậ n đượ c sự ủ ng hộ củ a nhiều tầ ng lớ p nhâ n dâ n,
nhấ t là cá c sĩ phu vă n thâ n yêu nướ c đã tiến hà nh nhiều cuộ c khở i nghĩa tiêu biểu
như: Khở i nghĩa Bã i Sậ y củ a Nguyễn Thiện Thuậ t (1883 – 1892), Khở i nghĩa Ba Đình
củ a Đinh Cô ng Trá ng (1886 – 1887), Khở i nghĩa Hương Khê củ a Phan Đình Phù ng
(1885 – 1896),….
Thá ng 10/1888, vua Hà m Nghi bị quâ n Phá p bắ t và bị đà y sang Algeria, từ đó
phong trà o Cầ n Vương vẫn tiếp tụ c nhưng suy yếu dầ n.
Nă m 1896, khi cuộ c khở i nghĩa Hương Khê củ a Phan Đình Phù ng thấ t bạ i,
phong trà o Cầ n Vương đã chấ m dứ t.
+ Nguyên nhâ n thấ t bạ i:
Do tính chấ t địa phương: Cá c cuộ c khở i nghĩa chưa quy tụ , tậ p hợ p thà nh mộ t
khố i thố ng nhấ t đủ mạ nh để chố ng Phá p. Cá c lã nh tụ củ a cá c cuộ c khở i nghĩa trong
phong trà o Cầ n Vương chỉ có uy tín tạ i nơi họ xuấ t thâ n và khi họ chết hay bị bắ t thì
quâ n củ a họ giả i tá n hoặ c đầ u hà ng.
Quan hệ xấ u vớ i dâ n chú ng: Cá c quâ n khở i nghĩa do thiếu thố n phương tiện
số ng và chiến đấ u nên thườ ng xuyên cướ p phá củ a dâ n chú ng nên khô ng đượ c lò ng
dâ n nhiều.
Mâ u thuẫ n vớ i tô n giá o: sự tà n sá t giá o dâ n củ a quâ n Cầ n Vương khiến cho họ
phả i tự vệ bằ ng cá ch cung cấ p thô ng tin cho phía Phá p gâ y bấ t lợ i cho cuộ c khở i
nghĩa.
Lự c lượ ng và chiến thuậ t: Cá c cuộ c khở i nghĩa khô ng đủ mạ nh, chỉ có thể tấ n
cô ng và o nhữ ng chỗ yếu, sơ hở củ a địch chứ khô ng thể đủ sứ c tấ n cô ng trự c diện.
Tinh thầ n chiến đấ u củ a binh lính rấ t kém, khi thủ lĩnh chết hoặ c bị bắ t thì nhanh
chó ng đầ u hà ng và tan rã .
Nền sả n xuấ t lạ c hậ u, kém phá t triển: Vũ khí thô sơ khô ng thể đá nh lạ i vũ khí
hiện đạ i củ a quâ n Phá p.

- Khở i nghĩa Yên Thế (Bắ c Giang):


+ Hoà n cả nh lịch sử :
Cuộ c khở i nghĩa Yên Thế khở i nguồ n tạ i vù ng Yên Thế Thượ ng. Đâ y là mộ t
vù ng đấ t có cư dâ n phứ c tạ p, chủ yếu là nô ng dâ n lưu tá n cá c loạ i và cô ng khai chố ng
lạ i triều đình nhà Nguyễn do đó để tự vệ họ đã lậ p nhữ ng độ i vũ trang tự vệ, là ng
chiến đấ u.
Nă m 1884, quâ n Phá p tấ n cô ng Yên Thế Thượ ng nhưng bị nghĩa quâ n Yên
Thế dướ i sự lã nh đạ o củ a Hoà ng Hoa Thá m chặ n đứ ng lạ i và nghĩa quâ n đã đá nh
thắ ng Phá p nhiều trậ n gâ y cho chú ng nhiều khó khă n, thiệt hạ i và buộ c chú ng phả i
cầ u hò a.
Tuy nhiên, sau đó Phá p đã tậ p trung lự c lượ ng bao vâ y Yên Thế, cô lậ p là m
tiêu hao sinh lự c nghĩa quâ n. Ngà y 10/2/1913, Hoà ng Hoa Thá m bị giết, đá nh dấ u sự
thấ t bạ i hoà n toà n củ a cuộ c khở i nghĩa Yên Thế.
+ Nguyên nhâ n thấ t bạ i:
Tính cụ c bộ , địa phương: Mụ c tiêu củ a cuộ c khở i nghĩa chỉ là để giữ mộ t vù ng
đấ t nhỏ độ c lậ p vớ i chính quyền củ a Phá p, chỉ phù hợ p vớ i nô ng dâ n lưu tá n cư trú ở
Yên Thế, mà khô ng cuố n hú t đượ c cá c thà nh phầ n xã hộ i khá c ở Việt Nam lú c đó .
Thiếu liên kết vớ i cá c phong trà o chố ng Phá p tạ i Việt Nam khi đó .
Nghĩa quâ n Yên Thế chưa lấ y đượ c lò ng dâ n do đô i khi nghĩa quâ n vẫ n cướ p
bó c, sá ch nhiễu dâ n chú ng.
- Nguyên nhâ n thấ t bạ i củ a cá c cuộ c khở i nghĩa theo khuynh hướ ng chính trị phong
kiến: sự bấ t lự c củ a hệ tư tưở ng phong kiến trong việc giả i quyết nhiệm vụ già nh độ c
lậ p dâ n tộ c do lịch sử đặ t ra. Thêm và o đó , cá c phong trà o khở i nghĩa khô ng tậ p hợ p
đượ c toà n bộ lự c lượ ng dâ n tộ c, thiếu liên kết và vũ khí thô sơ, lạ c hậ u nên dễ dà ng
bị Phá p đá nh bạ i.
* Cá c phong trà o yêu nướ c theo khuynh hướ ng chính trị dâ n chủ tư sả n đầ u thế kỷ
XX:
- Đạ i diện củ a xu hướ ng bạ o độ ng là Phan Bộ i Châ u: Phan Bộ i Châ u chủ trương dự a
và o sự giú p đỡ bên ngoà i, chủ yếu là Nhậ t Bả n, để đá nh Phá p già nh độ c lậ p dâ n tộ c,
thiết lậ p mộ t nhà nướ c theo mô hình quâ n chủ lậ p hiến củ a Nhậ t. Ô ng lậ p ra Hộ i Duy
tâ n (1904), tổ chứ c phong trà o Đô ng Du (1906-1908). Chủ trương dự a và o đế quố c
Nhậ t để chố ng đế quố c Phá p khô ng thà nh, ô ng về Xiêm nằ m chờ thờ i. Giữ a lú c đó
Cá ch mạ ng Tâ n Hợ i bù ng nổ và thắ ng lợ i (1911). Ô ng về Trung Quố c lậ p ra Việt Nam
Quang phụ c Hộ i (1912) vớ i ý định tậ p hợ p lự c lượ ng rồ i kéo quâ n về nướ c võ trang
bạ o độ ng đá nh Phá p, giả i phó ng dâ n tộ c, nhưng rồ i cũ ng thấ t bạ i.
- Đạ i diện củ a xu hướ ng cả i cá ch là Phan Châ u Trinh: Phan Châ u Trinh chủ trương
dù ng nhữ ng cả i cá ch văn hó a, thự c hiện “khai dâ n trí, chấ n dâ n khí, hậ u dâ n sinh, mở
mang dâ n quyền”, phá t triển kinh tế theo hướ ng tư bả n chủ nghĩa trong khuô n khổ
hợ p phá p, là m cho dâ n già u, nướ c mạ nh, buộ c thự c dâ n Phá p phả i trao trả độ c lậ p
cho nướ c Việt Nam. Ở Bắ c Kỳ, ô ng mở trườ ng họ c, giả ng dạ y và họ c tậ p theo nhữ ng
nộ i dung và phương phá p mớ i, tiêu biểu là trườ ng Đô ng Kinh nghĩa thụ c Hà Nộ i. Ở
Trung Kỳ, có cuộ c vậ n độ ng Duy tâ n, hô hà o thay đổ i phong tụ c, nếp số ng, kết hợ p
vớ i phong trà o đấ u tranh chố ng thuế (1908). Tuy vậ y, cuố i cù ng ô ng bị thự c dâ n
Phá p giam lỏ ng và thấ t bạ i.
Do nhữ ng hạ n chế về lịch sử , về giai cấ p, nên Phan Bộ i Châ u, Phan Châ u Trinh, cũ ng
như cá c sĩ phu cấ p tiến lã nh đạ o phong trà o yêu nướ c đầ u thế kỷ XX khô ng thể tìm
đượ c mộ t phương hướ ng giả i quyết chính xá c cho cuộ c đấ u tranh giả i phó ng củ a dâ n
tộ c, nên chỉ sau mộ t thờ i kỳ phá t triển đã bị kẻ thù dậ p tắ t.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất mặ c dù cò n nhiều hạ n chế về số lượ ng, về thế lự c
kinh tế và chính trị, nhưng vớ i tinh thầ n dâ n tộ c, dâ n chủ , giai cấ p tư sả n Việt Nam
đã bắ t đầ u vươn lên vũ đà i đấ u tranh vớ i thự c dâ n Phá p bằ ng mộ t số cuộ c đấ u tranh
cụ thể vớ i nhữ ng hình thứ c khá c nhau:
+ 1919 – 1923, Phong trà o quố c gia cả i lương chố ng độ c quyền thương cả ng Sà i Gò n,
chố ng độ c quyền khai thá c lú a gạ o ở Nam Kỳ,…
+ 1923, xuấ t hiện Đả ng Lậ p hiến củ a Bù i Quang Chiêu ở Sà i Gò n bao gồ m tư sả n và
địa chủ lớ p trên. Họ cũ ng đưa ra mộ t số khẩ u hiệu đò i tự do dâ n chủ để lô i kéo quầ n
chú ng. Nhưng khi bị thự c dâ n Phá p đà n á p hoặ c nhâ n nhượ ng cho mộ t số quyền lợ i
thì họ lạ i đi và o con đườ ng thỏ a hiệp.
+ 1927-1930, Phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắ n liền vớ i sự ra đờ i và hoạ t
độ ng củ a Việt Nam Quố c dâ n Đả ng. Đâ y là tổ chứ c chính trị tiêu biểu nhấ t củ a
khuynh hướ ng tư sả n ở Việt Nam, tậ p hợ p cá c thà nh phầ n tư sả n, tiểu tư sả n, địa chủ
và cả hạ sĩ quan Việt Nam trong quâ n độ i Phá p.
+ Ngà y 9-2-1929, mộ t số đả ng viên củ a Việt Nam Quố c dâ n Đả ng á m sá t tên trù m mộ
phu Badanh (Bazin) tạ i Hà Nộ i. Thự c dâ n Phá p điên cuồ ng khủ ng bố phong trà o yêu
nướ c. Việt Nam Quố c dâ n Đả ng bị tổ n thấ t nặ ng nề nhấ t. Trong tình thế hết sứ c bị
độ ng, cá c lã nh tụ củ a Đả ng quyết định dố c toà n bộ lự c lượ ng cò n lạ i và o mộ t trậ n
chiến đấ u cuố i cù ng vớ i tư tưở ng “khô ng thà nh cô ng cũ ng thà nh nhâ n”. Cuộ c khở i
nghĩa Yên Bá i nổ ra nhưng bị quâ n Phá p đà n á p trong biển má u và thấ t bạ i.
- Nguyên nhâ n thấ t bạ i: giai cấ p tư sả n Việt Nam rấ t nhỏ yếu cả về kinh tế và chính
trị nên khô ng đủ sứ c giương cao ngọ n cờ lã nh đạ o sự nghiệp giả i phó ng dâ n tộ c. Bên
cạ nh đó cá c phong trà o theo xu hướ ng dâ n chủ tư sả n cũ ng phạ m lạ i mộ t sai lầ m về
mặ t lự c lượ ng như cá c phong trà o cuố i thế kỉ XIX đó là khô ng thể đoà n kết đượ c
toà n bộ dâ n tộ c.

Câ u 2: Phâ n tích nộ i dung và ý nghĩa củ a CLCTĐT ?


- Hoà n cả nh lịch sử :
+ Hoà n cả nh quố c tế cuố i thế kỷ XIX đầ u thế kỷ XX:
Từ cuố i thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bả n đã chuyển từ giai đoạ n tự do cạ nh tranh
sang giai đoạ n độ c quyền (chủ nghĩa đế quố c) do sự phá t triển củ a nền kinh tế hà ng
hó a. Để tiếp tụ c mở rộ ng sả n xuấ t và thu thêm lợ i nhuậ n, cá c nướ c đế quố c đã tiến
hà nh cá c cuộ c xâ m lượ c thuộ c địa, là m cho đờ i số ng nhâ n dâ n lao độ ng cá c nướ c trở
nên cù ng cự c. Đến nă m 1914, cá c cườ ng quố c đã phâ n chia xong toà n bộ thế giớ i.
Mâ u thuẫ n giữ a cá c dâ n tộ c vớ i chủ nghĩa thự c dâ n ngà y cà ng gay gắ t, dẫ n đến cá c
phong trà o đấ u tranh giả i phó ng dâ n tộ c diễn ra sô i nổ i ở cá c nướ c thuộ c địa. Ở Việt
Nam cũ ng như thế, ban đầ u là cá c phong trà o đấ u tranh giả i phó ng dâ n tộ c theo
khuynh hướ ng phong kiến diễn ra mạ nh mẽ như Phong trà o Cầ n Vương (1885 –
1896), cuộ c khở i nghĩa Yên Thế tạ i Bắ c Giang (đến nă m 1913 thì bị dậ p tắ t) nhưng
đều thấ t bạ i. Bên cạ nh đó , đồ ng thờ i cũ ng có cá c phong trà o yêu nướ c củ a tầ ng lớ p sĩ
phu tiến bộ chịu ả nh hưở ng củ a tư tưở ng dâ n chủ tư sả n, tiêu biểu là đấ u tranh theo
xu hướ ng bạ o độ ng củ a cụ Phan Bộ i Châ u, theo xu hướ ng cả i cá ch củ a cụ Phan Châ u
Trinh, Phong trà o Đô ng Kinh nghĩa thụ c (1907),… nhưng cũ ng thấ t bạ i. Đến nă m
1914, cá c nướ c đế quố c đã phâ n chia xong toà n bộ thế giớ i.
Chủ nghĩa Má c – Lênin ra đờ i: Phong trà o đấ u tranh từ giữ a thế kỷ XIX củ a giai
cấ p cô ng nhâ n phá t triển mạ nh đặ t ra yêu cầ u bứ c thiết phả i có hệ thố ng lý luậ n
khoa họ c vớ i tư cá ch là vũ khí tư tưở ng củ a giai cấ p cô ng nhân đấ u tranh chố ng chủ
nghĩa tư bả n. Trong hoà n cả nh đó , chủ nghĩa Má c ra đờ i, về sau đượ c Lênin phá t
triển và trở thà nh chủ nghĩa Má c – Lênin.. Về sau, khi chủ nghĩa Má c – Lênin đượ c
truyền bá và o Việt Nam đã là m cho phong trà o yêu nướ c và phong trà o cô ng nhâ n
phá t triển mạ nh theo khuynh hướ ng cá ch mạ ng vô sả n, dẫ n tớ i sự ra đờ i củ a cá c tổ
chứ c cộ ng sả n ở Việt Nam. Chủ nghĩa Má c – Lênin trở thà nh nền tả ng tư tưở ng, kim
chỉ nam cho hà nh độ ng củ a Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam sau này.
Nă m 1917, Cá ch mạ ng Thá ng Mườ i Nga già nh đượ c thắ ng lợ i, nhà nướ c
Xô viết dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng Bô nsêvích Nga ra đờ i. Thắ ng lợ i củ a Cá ch mạ ng
Thá ng Mườ i đã mở ra mộ t thờ i đạ i mớ i, “thờ i đạ i cá ch mạ ng chố ng đế quố c, thờ i đạ i
giả i phó ng dâ n tộ c”. Đố i vớ i cá c dâ n tộ c thuộ c địa, Cá ch mạ ng Thá ng Mườ i đã nêu
tấ m gương sá ng trong việc giả i phó ng cá c dâ n tộ c bị á p bứ c, cổ vũ mạ nh mẽ phong
trà o đấ u tranh củ a giai cấ p cô ng nhâ n, nhâ n dâ n cá c nướ c và là mộ t trong nhữ ng
độ ng lự c ra đờ i củ a nhiều đả ng cộ ng sản (ĐCS) trên thế giớ i như: ĐCS Đứ c, ĐCS
Hunggari (1918), ĐCS Mỹ (1919), ĐCS Anh, ĐCS Phá p (1920), ĐCS Trung Quố c
(1921),… Thá ng 3-1919, Quố c tế Cộ ng sả n đượ c thà nh lậ p. Đố i vớ i Việt Nam, Quố c tế
Cộ ng sả n có vai trò quan trọ ng trong việc truyền bá chủ nghĩa Má c – Lênin và thà nh
lậ p Đả ng Cộ ng
sả n Việt Nam

+Hoà n cả nh trong nướ c cuố i thế kỷ XIX đầ u thế kỷ XX:


Nă m 1858, thự c dâ n Phá p nổ sú ng xâ m lượ c Việt Nam tạ i bá n đả o Sơn Trà , Đà
Nẵ ng. Đến nă m 1884, Phá p đã chinh phụ c đượ c hoà n toà n Việt Nam và từ nă m 1885
đến nă m 1896 là giai đoạ n Phá p bình định Việt Nam. Sau đó Phá p đã tiến hà nh khai
thá c thuộ c địa lầ n I và lầ n II (là lờ i bà o chữ a cho cuộ c xâ m lượ c Việt Nam) trên cá c
lĩnh vự c chính trị, kinh tế, vă n hó a – xã hộ i.
Cuộ c xâ m lượ c củ a thự c dâ n Phá p là m cho xã hộ i Việt Nam diễn ra quá trình
phâ n hó a sâ u sắ c: giai cấ p địa chủ mộ t phầ n cấ u kết vớ i thự c dâ n Phá p tă ng cườ ng
bó c lộ t, á p bứ c nô ng dâ n trở thà nh đạ i địa chủ , mộ t phầ n có lò ng yêu nướ c, că m ghét
chế độ thự c dâ n đã tham gia đấ u tranh chố ng Phá p vớ i mứ c độ khá c nhau trở thà nh
địa chủ vừ a và nhỏ ; giai cấ p nô ng dâ n bị bầ n cù ng hó a, bị thự c dâ n và phong kiến á p
bứ c, bó c lộ t nặ ng nề, mộ t phầ n trở thà nh giai cấ p cô ng nhâ n (do vậ y giai cấ p cô ng
nhâ n có quan hệ trự c tiếp và chặ t chẽ vớ i giai cấ p nô ng dâ n); giai cấ p tư sả n Việt
Nam thì nhỏ bé, yếu ớ t do bị tư sản Phá p và tư sản ngườ i Hoa cạ nh tranh, chèn ép;
giai cấ p tiểu tư sả n bao gồ m họ c sinh, trí thứ c, viên chứ c thì đờ i số ng bấ p bênh và có
lò ng yêu nướ c, că m thù đế quố c, có tinh thầ n cá ch mạ ng cao.
Cuố i thế kỷ XIX, cá c phong trà o yêu nướ c diễn ra tạ i Việt Nam theo hướ ng
phong kiến, tiêu biểu là Phong trà o Cầ n Vương (1885 – 1896) và Cuộ c khở i nghĩa
Yên Thế nhưng đều thấ t bạ i. Nguyên nhâ n là do sự suy yếu giai cấ p phong kiến và hệ
tư tưở ng phong kiến khô ng đủ điều kiện để lã nh đạ o phong trà o yêu nướ c giả i quyết
thà nh cô ng nhiệm vụ dâ n tộ c ở Việt Nam; mộ t phầ n nữ a là do hệ tư tưở ng phong
kiến đã đá nh mấ t niềm tin củ a quầ n chú ng nhâ n dâ n, mộ t lầ n bấ t tín vạ n lầ n bấ t tin,
đã khô ng thể vậ n độ ng đượ c đô ng đả o quầ n chú ng nhâ n dâ n tham gia khở i nghĩa.
Đầ u thế kỷ XX, cá c phong trà o yêu nướ c dướ i sự lã nh đạ o củ a tầ ng lớ p sĩ phu
tiến bộ chịu ả nh hưở ng củ a tư tưở ng dâ n chủ tư sả n diễn ra sô i nổ i, vớ i hai khuynh
hướ ng chủ yếu là bạ o độ ng (Phan Bộ i Châ u) và cả i cá ch (Phan Châ u Trinh), nhưng
đều bị Phá p đà n á p và thấ t bạ i; đặ c biệt sau thấ t bạ i củ a cuộ c khở i nghĩa Yên Bá i nă m
1930 củ a Việt Nam quố c dâ n Đả ng thì cá c phong trà o yêu nướ c theo khuynh hướ ng
dâ n chủ tư sả n đã hoà n toà n chấ m dứ t; nguyên nhâ n là do sự bấ t lự c củ a hệ tư tưở ng
tư sả n trướ c yêu cầ u giả i phó ng dâ n tộ c. Kể từ đó , cá c phong trà o yêu nướ c hoà n
toà n bế tắ c về đườ ng lố i đấ u tranh.
Nhậ n biết đượ c điều đó , ngườ i thanh niên yêu nướ c Nguyễn Tấ t Thà nh đã ra
đi tìm đườ ng cứ u nướ c, cứ u dâ n tộ c tạ i bến cả ng Nhà Rô ng ngà y 5/6/1917. Ngườ i
đã bô n ba qua nhiều nướ c đế quố c và thuộ c địa, khả o sá t, phâ n tích lý luậ n, đú c kết
kinh nghiệm thự c tiễn, cuố i cù ng Ngườ i đã lự a chọ n chủ nghĩa Má c - Lênin, xá c định
con đườ ng cứ u nướ c, giả i phó ng dâ n tộ c là cá ch mạ ng vô sả n. Ngườ i tin theo và vậ n
dụ ng sá ng tạ o lý luậ n Má c - Lênin để hoạ ch định con đườ ng cá ch mạ ng Việt Nam:
chuẩ n bị cá c tiền đề để thà nh lậ p Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam, tạ o cơ sở về tổ chứ c cho
sự phá t triển lâ u dà i, bền vữ ng củ a sự nghiệp giả i phó ng dâ n tộ c, giả i phó ng xã hộ i
và giả i phó ng con ngườ i theo con đườ ng cá ch mạ ng vô sả nĐịnh hướ ng đú ng đắ n đó
nhanh chó ng đưa tớ i sự phá t triển củ a Hộ i Việt Nam Cá ch mạ ng Thanh niên và
nhữ ng chuyển biến tích cự c củ a Đả ng Tâ n Việt; phong trà o cô ng nhâ n, nô ng dâ n và
cá c tầ ng lớ p khá c khô ng ngừ ng mở rộ ng và phá t triển về quy mô và vậ n độ ng theo
xu hướ ng vô sả n, tá c độ ng tích cự c lẫ n nhau dẫ n tớ i sự ra đờ i củ a 3 tổ chứ c cộ ng sả n:
Đô ng Dương Cộ ng sả n Đả ng, An Nam Cộ ng sả n Đả ng và Đô ng Dương Cộ ng sả n
Liên đoà n; đồ ng thờ i cũ ng đặ t ra yêu cầ u thố ng nhấ t cá c tổ chứ c cộ ng sả n, mở đầ u
cho việc giả i quyết sự khủ ng hoả ng về lã nh đạ o cá ch mạ ng ở Việt Nam.
+Hộ i nghị thà nh lậ p Đả ng và Cương lĩnh chính trị đầ u tiên củ a Đả ng:
Đến cuố i nă m 1929, nhữ ng ngườ i cá ch mạ ng Việt Nam trong cá c tổ chứ c cộ ng
sả n đã nhậ n thứ c đượ c sự cầ n thiết và cấ p bá ch phả i thà nh lậ p mộ t đả ng cộ ng sả n
thố ng nhấ t, chấ m dứ t sự chia rẽ trong phong trà o cộ ng sả n ở Việt Nam.
Về phía Quố c tế Cộ ng sả n: chỉ chấ p nhậ n ở Đô ng Dương có mộ t tổ chứ c cộ ng
sả n duy nhấ t, chỉ rõ mố i quan hệ giữ a Đả ng Cộ ng sả n Đô ng Dương vớ i phong trà o
cộ ng sả n quố c tế.
Về phía Nguyễn Á i Quố c: Sau khi đượ c tin về sự chia rẽ củ a nhữ ng ngườ i cộ ng
sả n ở Đô ng Dương, Nguyễn Á i Quố c chủ độ ng rờ i Xiêm đến Trung Quố c và chủ trì
Hộ i nghị hợ p nhấ t Đả ng tạ i Hương Cả ng, Trung Quố c. Hộ i nghị đã quyết định hợ p
nhấ t cá c tổ chứ c cộ ng sả n và lấ y tên là Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam, đồ ng thờ i thô ng qua
cá c văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương
trình tóm tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó ,
Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của
Đảng hợ p thà nh Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nộ i dung củ a CLCTĐT: (chưa phâ n tích)
+ Về phương hướ ng chiến lượ c củ a Cá ch mạ ng Việt Nam: là “tư sả n dâ n quyền cá ch
mạ ng và thổ địa cá ch mạ ng để đi tớ i xã hộ i cộ ng sả n”
+ Về nhiệm vụ củ a cá ch mạ ng tư sả n dâ n quyền và thổ địa cá ch mạ ng:
Chính trị: đá nh đổ đế quố c chủ nghĩa Phá p và bọ n phong kiến, là m cho nướ c
Việt Nam đượ c hoà n toà n độ c lậ p, lậ p chính phủ cô ng nô ng binh, tổ chứ c quâ n độ i
cô ng nô ng.
Về kinh tế: Thủ tiêu cá c thứ quố c trá i, tịch thu toà n bộ sả n nghiệp lớ n củ a đế
quố c chủ nghĩa Phá p để giao cho Chính phủ cô ng nô ng binh quan lỷ, tịch thu ruộ ng
đấ t củ a bọ n đế quố c chủ nghĩa là m củ a cô ng chia cho dâ n cà y nghèo, bỏ sưu thế, mở
mang cô ng nghiệp và nô ng nghiệp, ngà y là m 8 giờ .
Về vă n hó a – xã hộ i: Dâ n chú ng đượ c tự do tổ chứ c, nam nữ bình quyền, phổ
cậ p giá o dụ c.
+ Về lự c lượ ng cá ch mạ ng: Đả ng phả i thu phụ c đạ i bộ phậ n dâ n cà y và dự a và o dâ n
cà y nghèo là m thổ địa cá ch mạ ng, đá nh đổ bọ n đạ i địa chủ và phong kiến; phả i là m
cho cá c đoà n thể thợ thuyền và dâ n cà y khỏ i dướ i quyền lự c bọ n tư bả n quố c gia;
phả i hết sứ c liên lạ c vớ i tiểu tư sả n, trí thứ c, trung nô ng, Thanh niên, Tâ n Việt,… để
kéo họ đi và o phe vô sả n giai cấ p. Đố i vớ i phú nô ng, trung, tiểu địa chủ chưa rõ mặ t
phả n cá ch mạ ng thì lợ i dụ ng, ít lâ u mớ i là m họ đứ ng trung lậ p. Bộ phậ n nà o phả n
cá ch mạ ng như Đả ng Lậ p hiến thì đá nh đổ .
+ Về lã nh đạ o cá ch mạ ng: Giai cấ p vô sả n là lự c lượ ng lã nh đạ o cá ch mạ ng Việt Nam.
Đả ng là độ i tiên phong củ a giai cấ p vô sả n, phả i thu phụ c cho đượ c đạ i bộ phậ n giai
cấ p mình, phả i lã nh đạ o đượ c dâ n chú ng. Trong khi liên lạ c vớ i cá c giai cấ p, khô ng
đượ c nhượ ng bộ mộ t chú t gì củ a cô ng nô ng mà đi và o con đườ ng thỏ a hiệp.
+ Về quan hệ củ a cá ch mạ ng Việt Nam vớ i phong trà o cá ch mạ ng thế giớ i: Cá ch mạ ng
Việt Nam là mộ t bộ phậ n củ a cá ch mạ ng thế giớ i, phả i liên lạ c vớ i cá c dâ n tộ c bị á p
bứ c và giai cấ p vô sả n thế giớ i, nhấ t là vô sả n Phá p.
- Ý nghĩa củ a CLCTĐT: Cương lĩnh chính trị đầ u tiên củ a Đả ng đã phả n á nh
mộ t cá ch chính xá c cá c luậ n điểm cơ bả n củ a cá ch mạ ng Việt Nam. Trong đó , thể
hiện bả n lĩnh chính trị độ c lậ p, tự chủ , sá ng tạ o trong việc đá nh giá đặ c điểm, tính
chấ t xã hộ i thuộ c địa nử a phong kiến Việt Nam trong nhữ ng nă m đầ u củ a thế kỷ XX,
chỉ rõ nhữ ng mâ u thuẫ n cơ bả n và chủ yếu củ a dâ n tộ c Việt Nam lú c đó , đặ c biệt là
việc đá nh giá đú ng đắ n, sá t thự c thá i độ cá c giai tầ ng xã hộ i đố i vớ i nhiệm vụ giả i
phó ng dâ n tộ c. Từ đó , đã xá c định đườ ng lố i chiến lượ c và sá ch lượ c củ a cá ch mạ ng
Việt Nam, đồ ng thờ i xá c định phương phá p cá ch mạ ng, nhiệm vụ cá ch mạ ng và lự c
lượ ng củ a cá ch mạ ng để thự c hiện đườ ng lố i chiến lượ c và sá ch lượ c đã đề ra.
Cương lĩnh chính trị đầ u tiên củ a Đả ng là sự vậ n dụ ng đú ng đắ n, sá ng tạ o chủ
nghĩa Má c - Lênin và o hoà n cả nh cụ thể củ a mộ t nướ c thuộ c địa nử a phong kiến. Đó
chính là giả i quyết đú ng đắ n cá c mố i quan hệ cố t lõ i trong cá ch mạ ng Việt Nam: kết
hợ p đú ng đắ n vấn đề giai cấ p và vấn đề dâ n tộ c; kết hợ p truyền thố ng yêu nướ c và
tinh thầ n cá ch mạ ng củ a nhâ n dâ n ta vớ i nhữ ng kinh nghiệm củ a cá ch mạ ng thế giớ i;
kết hợ p chủ nghĩa yêu nướ c vớ i chủ nghĩa quố c tế trong sá ng. Vậ n dụ ng chủ nghĩa
Má c - Lênin và o thự c tiễn cá ch mạ ng Việt Nam mộ t cá ch đú ng đắ n, sá ng tạ o và có
phá t triển trong điều kiện lịch sử mớ i.
Cương lĩnh đã đá p ứ ng nhữ ng nhu cầ u cơ bả n và cấ p bá ch củ a xã hộ i Việt
Nam, phù hợ p vớ i xu thế củ a thờ i đạ i, định hướ ng chiến lượ c đú ng đắ n cho tiến
trình phá t triển củ a cá ch mạ ng Việt Nam.
Câ u 3: Phâ n tích nộ i dung và đá nh giá ưu điểm, hạ n chế củ a LCCT
- Hoà n cả nh lịch sử :
+ Thế giớ i:
Nă m 1929, kinh tế toà n cầ u bị ả nh hưở ng nghiêm trọ ng bở i cuộ c Đạ i khủ ng
hoả ng, bắ t đầ u từ Mỹ đến cá c nướ c Châ u  u. Mộ t số nướ c tư bả n chủ nghĩa đố i phó
vớ i tình hình trên bằ ng cá ch đi theo con đườ ng phá t xít như Đứ c, Ý , Nhậ t.
Trong giai đoạ n này, Liên Xô tiến hành cô ng nghiệp hó a xã hộ i chủ nghĩa và
tậ p thể hó a nô ng nghiệp, đạ t mộ t số thà nh tự u nhấ t định. Tá c độ ng tích cự c đến nền
kinh tế Việt Nam.
+ Trong nướ c:
Mâ u thuẫ n giữ a dâ n tộ c Việt Nam và thự c dâ n Phá p ngà y cà ng gay gắ t, nhiều
thứ thuế bị á p đặ t, quyền tự do bị hạ n chế. Cá c cuộ c khở i nghĩa nổ ra chố ng thự c dâ n
Phá p nhưng bị đà n á p khố c liệt, tiêu biểu là khở i nghĩa Yên Bá i thá ng 2-1930
Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam vừ a thà nh lậ p và o thá ng 2-1930, thô ng qua bả n
Cương lĩnh chính trị đầ u tiên, bướ c đầ u xây dự ng lự c lượ ng và lò ng tin đố i vớ i quầ n
chú ng nhâ n dâ n.
- Nộ i dung củ a LCCT:
Thá ng 10-1930, Hộ i nghị Ban chấ p hà nh Trung ương Đả ng lầ n I tạ i Hương
Cả ng đã thô ng qua bả n Luậ n cương chính trị vớ i cá c nộ i dung cơ bả n sau:
+ Về mâ u thuẫ n giai cấ p ở Đô ng Dương: mộ t bên là thợ thuyền, dâ n cà y và cá c phầ n
tử lao khổ vớ i mộ t bên là địa chủ phong kiến và tư bả n đế quố c.
+ Về phương hướ ng chiến lượ c củ a cá ch mạ ng: lú c đầ u cá ch mạ ng Đô ng Ddương là
mộ t cuộ c “cá ch mạ ng tư sản dâ n quyền”, có tính chấ t thổ địa và phả n đế, sau khi cá ch
mạ ng tư sả n dâ n quyền thắ ng lợ i sẽ tiếp tụ c “phá t triển, bỏ qua thờ i kỳ tư bổ n mà
tranh đấ u thẳ ng lên con đườ ng xã hộ i chủ nghĩa”.
+ Về nhiệm vụ củ a cá ch mạ ng tư sả n dâ n quyền: đá nh đổ phong kiến, thự c hà nh cá ch
mạ ng ruộ ng đấ t triệt để và đá nh đổ đế quố c chủ nghĩa Phá p, là m cho Đô ng Dương
hoà n toà n độ c lậ p. Hai nhiệm vụ này có quan hệ khă ng khít vớ i nhau. Trong đó , “vấn
đề thổ địa là cá i cố t củ a cá ch mạ ng tư sả n dâ n quyền”.
+ Về lự c lượ ng cá ch mạ ng: Giai cấ p vô sả n vừ a là độ ng lự c chính củ a cá ch mạ ng tư
sả n dâ n quyền, vừ a là giai cấ p lã nh đạ o cá ch mạ ng. Dâ n cà y là lự c lượ ng đô ng đả o
nhấ t và là độ ng lự c mạ nh củ a cá ch mạ ng. Khướ c bỏ vai trò củ a giai cấ p tiểu tư sả n,
trí thứ c, địa chủ vừ a và nhỏ .
+ Về phương phá p cá ch mạ ng: phả i ra sứ c chuẩ n bị cho quầ n chú ng về con đườ ng
“võ trang bạ o độ ng”, “phả i tuâ n theo khuô n phép nhà binh”.
+ Về quan hệ vớ i cá ch mạ ng thế giớ i: Cá ch mạ ng Đô ng Dương là mộ t bộ phậ n củ a
cá ch mạ ng vô sả n thế giớ i, vì thế giai cấ p vô sả n Đô ng Dương phả i đoà n kết gắ n bó
vớ i giai cấ p vô sả n thế giớ i, trướ c hết là giai cấ p vô sả n Phá p, mậ t thiết liên lạ c vớ i
phong trà o cá ch mạ ng ở cá c nướ c thuộ c địa.
+ Về vai trò lã nh đạ o củ a Đả ng: Đả ng phả i có đườ ng lố i chính trị đú ng đắ n, có kỷ luậ t
tậ p trung, liên hệ mậ t thiết vớ i quầ n chú ng.
- Ưu điểm củ a LCCT:
+ LCCT đã khẳ ng định lạ i đượ c nhiều vấ n đề că n bả n thuộ c về chiến lượ c cá ch mạ ng
mà Chá nh cương vắn tắ t và Sá ch lượ c vắn tắ t đã nêu ra. Trong đó sợ i chỉ đỏ xuyên
suố t là sau khi cá ch mạ ng tư sả n dâ n quyền thà nh cô ng sẽ bỏ qua thờ i kỳ tư bổ n mà
tiến thẳ ng lên CNXH, là mộ t luậ n điểm cá ch mạ ng và khoa họ c đượ c trình bà y sớ m
nhấ t trong cá c văn kiện củ a Đả ng.
+ LCCT đã xá c định đượ c phương phá p đấ u tranh: LCCT đã chỉ rõ phương phá p cá ch
mạ ng là trang bị cho quầ n chú ng con đườ ng “võ trang bạ o độ ng”. Thự c chấ t đâ y là
con đườ ng tiến lên già nh chính quyền bằ ng bạ o lự c củ a quầ n chú ng. Điều này hoà n
toà n phù hợ p trong hoà n cả nh nướ c thuộ c địa nử a phong kiến như nướ c ta thờ i bấ y
giờ và thự c tế từ nă m 1930 đến 1945 chú ng ta đã già nh đượ c chính quyền cá ch
mạ ng theo đú ng phương phá p trên.
- Hạ n chế củ a LCCT:
+ Về mâ u thuẫ n xã hộ i: Luậ n cương khô ng nêu ra đượ c mâ u thuẫ n chủ yếu lú c bấ y
giờ ở Việt Nam là mâ u thuẫ n giữ a toà n thể dâ n tộ c Việt Nam và thự c dâ n Phá p.
+ Về nhiệm vụ cá ch mạ ng: đặ t nặ ng vấ n đề đấ u tranh giai cấ p và cá ch mạ ng ruộ ng
đấ t, khô ng giương cao ngọ n cờ dâ n tộ c lên hà ng đầ u.
+ Về lự c lượ ng cá ch mạ ng: Khô ng tậ p hợ p đượ c mộ t liên minh dâ n tộ c và giai cấ p.
Nhậ n thứ c giá o điều, má y mó c về vấ n đề dâ n tộ c và giai
cấ p trong cá ch mạ ng ở thuộ c địa, cườ ng điệu hó a nhữ ng hạ n chế củ a mộ t số giai cấ p
trong xã hộ i mà khô ng nhìn và o mặ t tích cự c họ đều là ngườ i Việt Nam, đều mong
muố n già nh độ c lậ p và că m thù thự c dâ n Phá p; sai lầ m trong việc đá nh giá tiềm năng
cá ch mạ ng củ a tri thứ c và cá c giai cấ p yêu nướ c khá c củ a dâ n tộ c Việt Nam như tiểu
tư sả n, trung, tiểu địa chủ .
+Về phạ m vi cá ch mạ ng: đã sai lầ m khi mở rộ ng phạ m vi ra toà n Đô ng Dương vì mỗ i
nướ c có nền tả ng kinh tế, vă n hó a, xã hộ i rấ t khá c nhau, khô ng thể chung mộ t đườ ng
lố i đấ u tranh cá ch mạ ng đượ c. Hơn nữ a, mở rộ ng phạ m vi hoạ t độ ng sẽ ả nh hưở ng,
tá c độ ng đến tinh thầ n dâ n tộ c và sĩ khí đấ u tranh củ a lự c lượ ng ta.
+ Chịu ả nh hưở ng bở i khuynh hướ ng “tả ” củ a Quố c tế Cộ ng sả n.
Câ u 4: Quá trình Đả ng từ ng bướ c khắ c phụ c hạ n chế củ a Luậ n cương chính trị và
hoà n chỉnh đườ ng lố i cá ch mạ ng giả i phó ng dâ n tộ c thô ng qua việc là m rõ cá c văn
kiện: Chung quanh vấ n đề chiến sá ch mớ i 10/1936, Nghị quyết Hộ i nghị Ban Chấ p
hà nh Trung ương thá ng 11-1939, thá ng 11-1940 và thá ng 5-1941
- Chung quanh vấn đề Chiến sá ch mớ i 10/1936:
+ Nếu phá t triển cuộ c đấ u tranh chia đấ t mà ngă n trở cuộ c đấ u tranh phả n đế thì
phả i chọ n vấ n đề nà o quan trọ ng hơn mà giả i quyết trướ c.
+ Cuộ c cá ch mạ ng giả i phó ng dâ n tộ c khô ng nhấ t định phả i kết chặ t vớ i cuộ c cá ch
mạ ng điền địa. Nghĩa là khô ng thể nó i rằ ng: muố n đá nh đổ đế quố c cầ n phả i phá t
triển cá ch mạ ng điền địa, muố n giả i quyết vấn đề điền địa thì cầ n phả i đá nh đổ đế
quố c. Lý thuyết ấ y có chỗ khô ng xá c đá ng.
=> Đâ y là nhậ n thứ c mớ i phù hợ p vớ i tinh thầ n củ a Cương lĩnh chính trị đầ u tiên củ a
Đả ng, bướ c đầ u khắ c phụ c hạ n chế củ a LCCT; nhậ n thứ c lạ i mố i quan hệ giữ a hai
nhiệm vụ dâ n tộ c và dâ n chủ , phả n đế và điền địa trong cá ch mạ ng Đô ng Dương.

- Nghị quyết Hộ i nghị lầ n thứ 6 Ban Chấ p hà nh Trung ương thá ng 11-1939:
+ Hoà n cả nh lịch sử :
Thế giớ i: Ngà y 1/9/1939, phá t xít Đứ c tấ n cô ng Ba Lan, hai ngà y sau Anh và
Phá p tuyên chiến vớ i Đứ c, Chiến tranh thế giớ i thứ hai bù ng nổ .
Trong nướ c: Toà n quyền Đô ng Dương quyết định cấ m tuyên truyền cộ ng sản,
đặ t ĐCSĐD ra ngoà i vò ng phá p luậ t, chú ng vơ vét sứ c ngườ i và sứ c củ a để phụ c vụ
chiến tranh củ a đế quố c; Đô ng Dương bị phá t xít Nhậ t dò m ngó và có khả năng Phá p
sẽ đầ u hà ng Nhậ t
+ Nộ i dung:
Xá c định nhiệm vụ , mụ c tiêu trướ c mắ t: đá nh đổ đế quố c và tay sai; là m cho
Đô ng Dương độ c lậ p.
Chủ trương: tạ m gá c khẩ u hiệu cá ch mạ ng ruộ ng đấ t, đề ra khẩ u hiệu tịch thu
ruộ ng đấ t củ a đế quố c và địa chủ phả n độ ng; chố ng tô cao, lã i nặ ng; thay khẩ u hiệu
lậ p chính quyền Xô viết bằ ng khẩ u hiệu lậ p Chính phủ dâ n chủ cộ ng hò a.
Phương phá p đấ u tranh: chuyển từ đấ u tranh đò i dâ n sinh, dâ n chủ sang đấ u
tranh trự c tiếp đá nh đổ chính quyền đế quố c và tay sai; từ hoạ t độ ng hợ p phá p, nử a
hợ p phá p sang hoạ t độ ng bí mậ t, bấ t hợ p phá p.
Thà nh lậ p Mặ t trậ n Thố ng nhấ t dâ n tộ c phả n đế Đô ng Dương vớ i lự c lượ ng
chính là cô ng dâ n, nô ng dâ n, đoà n kết vớ i tiểu tư sả n thà nh thị và nô ng thô n , đồ ng
minh hoặ c trung lậ p tạ m thờ i vớ i giai cấ p tư sả n bả n xứ , trung và tiểu địa chủ . Lã nh
đạ o là giai cấ p cô ng nhâ n.
+ Ý nghĩa: đá nh dấ u sự chuyển hướ ng quan trọ ng: đặ t nhiệm vụ giả i phó ng dâ n tộ c
lên hà ng đầ u.
- Nghị quyết Hộ i nghị lầ n thứ 7 Ban Chấ p hà nh Trung ương thá ng 11-1940:
+ Nộ i dung:
Khẳ ng định sự đú ng đắ n củ a chủ trương chuyển hướ ng chỉ đạ o chiến lượ c củ a
Hộ i nghị trung ương Đả ng thá ng 11-1939; xá c định kẻ thù chính củ a cá ch mạ ng lú c
nà y là phá t xít Nhậ t - Phá p.
Hộ i nghị đã cử ra ban chấ p hà nh trung ương lâ m thờ i, phâ n cô ng đồ ng chí
Trườ ng Chinh là m quyền bí thư trung ương Đả ng, quyết định chắ p nố i liên lạ c vớ i
quố c tế cộ ng sả n và bộ phậ n củ a Đả ng ở ngoà i nướ c. Hộ i nghị quyết định hai vấ n đề
cấ p bá ch:
Mộ t là , duy trì lự c lượ ng vũ trang Bắ c Sơn, thà nh lậ p nhữ ng độ i du kích, khi
cầ n thiết thì chiến đấ u chố ng khủ ng bố , bả o vệ nhâ n dâ n.
Hai là , chỉ thị cho xứ uỷ Nam Kỳ hoã n ngay cuộ c khở i nghĩa vì chưa đủ điều
kiện bả o đả m cho khở i nghĩa thắ ng lợ i.
- Nghị quyết Hộ i nghị lầ n thứ 8 Ban Chấ p hà nh Trung ương thá ng 5 -1941:
+ Nộ i dung:
Khẳ ng định nhiệm vụ chủ yếu trướ c mắ t củ a cá ch mạ ng là giả i phó ng dâ n tộ c.
Mâ u thuẫ n cấ p bá ch cầ n giả i quyết đó chính là mâ u thuẫ n giữ a nhâ n dâ n ta và đế
quố c phá t xít Nhậ t – Phá p.
Tạ m gá c khẩ u hiệu cá ch mạ ng ruộ ng đấ t thay bằ ng khẩ u hiệu giả m tô , giả m
tứ c, chia lạ i ruộ ng cô ng, hướ ng tớ i ngườ i cà y có ruộ ng. Sau khi đá nh đuổ i Phá p –
Nhậ t sẽ thà nh lậ p Chính phủ Việt Nam Dâ n chủ Cộ ng hò a.
Thà nh lậ p Mặ t trậ n Việt Nam độ c lậ p đồ ng minh, gọ i tắ t là Việt Minh thay cho
Mặ t trậ n thố ng nhấ t dâ n tộ c phả n đế Đô ng Dương; đổ i tên cá c Hộ i phả n đế thà nh Hộ i
cứ u quố c để thu hú t mọ i ngườ i dâ n yêu nướ c tham gia cứ u Tổ quố c, giố ng nò i và
giú p đỡ Là o, Campuchia thà nh lậ p mặ t trậ n.
Xá c định hình thứ c đấ u tranh: đi từ khở i nghĩa từ ng phầ n tiến lên tổ ng khở i
nghĩa; chuẩ n bị khở i nghĩa là nhiệm vụ trung tâ m củ a toà n Đả ng, toà n dâ n.
+ Ý nghĩa: Hộ i nghị 8 đã hoà n chỉnh chủ trương chuyển hướ ng đấ u tranh đượ c đề ra
từ Hộ i nghị 6 nhằ m giả i quyết mụ c tiêu số mộ t củ a cá ch mạ ng là độ c lậ p dâ n tộ c và
đề ra nhiều chủ trương sá ng tạ o để thự c hiện mụ c tiêu ấ y.
Câ u 5: Phâ n tích cá c đặ c điểm củ a cơ chế kế hoạ ch hó a tậ p trung và cá c hình thứ c
bao cấ p củ a cơ chế quả n lý kinh tế thờ i kỳ trướ c đổ i mớ i; là m rõ nhữ ng hạ n chế
trong cơ chế kinh tế thờ i kỳ trướ c đổ i mớ i
- 4 đặ c điểm củ a cơ chế kế hoạ ch hó a tậ p trung:
+ Nhà nướ c quả n lý nền kinh tế củ a yếu bằ ng mệnh lệnh hà nh chính. -> Bả o sao thì
phả i nghe vậ y; buộ c cá c doanh nghiệp phả i là m theo và đá p ứ ng theo yêu cầ u củ a
Nhà nướ c; mà nhữ ng yêu cầ u nà y dự a theo duy ý chí chủ quan củ a Nhà nướ c chứ
khô ng theo tình hình thị trườ ng -> Cá c doanh nghiệp hầ u như khô ng có sự tự chủ
trong kế hoạ ch sả n xuấ t.
+ Cá c cơ quan Nhà nướ c can thiệp quá sâ u và o hoạ t độ ng sản xuấ t. -> Nhà nướ c kiêm
luô n vai trò tiêu thụ , phâ n phố i, quy định mẫ u mã -> Cá c doanh nghiệp giố ng như
nhữ ng cô ng xưở ng, nhà má y cho Nhà nướ c -> Khô ng cầ n lo lờ i, lỗ , khô ng có tính
cạ nh tranh, cá c doanh nghiệp mấ t đi độ ng lự c phá t triển -> Khô ng có sự phá t triển về
khoa họ c – cô ng nghệ dẫ n đến sự lạ c hậ u, trì trệ.
+ Quan hệ hà ng hó a tiền tệ bị coi nhẹ. -> Thờ i kỳ này đượ c xem là “phâ n phố i” hà ng
hó a chứ khô ng phả i “mua bá n” hà ng hó a, Nhà nướ c là nguồ n cung duy nhấ t; giá cả
hà ng hó a do Nhà nướ c quy định chứ khô ng theo yếu tố thị trườ ng.
+ Bộ má y quả n lý cồ ng kềnh, nhiều cấ p trung gian. -> Xuấ t hiện sự quan liêu củ a mộ t
bộ phậ n cơ quan cô ng quyền, phong cá ch cử a quyền, quan liêu nhưng lạ i đượ c
hưở ng quyền lợ i cao hơn ngườ i lao độ ng -> Triệt tiêu độ ng lự c phá t triển củ a xã hộ i,
củ a doanh nghiệp.
- 3 hình thứ c bao cấ p:
+ Bao cấ p qua giá : Nhà nướ c quyết định giá trị tà i sả n, vậ t tư, hà ng hó a phâ n phố i
đến tay ngườ i tiêu dù ng thấ p hơn nhiều lầ n so vớ i giá trị thự c củ a chú ng. -> VD: gó i
mì 5k mà ngườ i dâ n chỉ mua vớ i giá 1k -> Số tiền 4k cò n lạ i do Nhà nướ c bao cấ p.
+ Bao cấ p qua chế độ tem phiếu: Nhà nướ c phâ n phố i hàng hó a tiêu dù ng cho cá n bộ ,
cô ng nhâ n viên theo số lượ ng định mứ c qua hình thứ c tem phiếu. -> Chế độ tem
phiếu đã biến tiền lương thà nh lương hiện vậ t, thủ tiêu độ ng lự c kích thích ngườ i lao
độ ng và phá vỡ nguyên tắ c phâ n phố i theo lao độ ng.
+Bao cấ p theo chế độ cấ p phá t vố n củ a ngâ n sá ch: Nhà nướ c cho số vố n để doanh
nghiệp sả n xuấ t theo yêu cầ u củ a Nhà nướ c; là m cho việc sử dụ ng vố n kém hiệu quả
(có thể sx nhiều hơn nhưng khô ng ai bắ t và khô ng có độ ng lự c là m ) và nả y sinh cơ
chế “xin – cho” (muố n ra mẫ u mã mớ i phả i xin) -> Doanh nghiệp rơi và o cả nh phụ
thuộ c hoà n toà n và o Nhà nướ c. Hơn nữ a, sau nà y do quá quen và o việc phụ thuộ c
và o Nhà nướ c nên khi mở cử a nhiều doanh nghiệp phá sả n do cạ nh tranh khô ng nổ i
vớ i doanh nghiệp ngoạ i.
- Hạ n chế củ a cơ chế kinh tế thờ i kỳ trướ c đổ i mớ i:
+ Thủ tiêu cạ nh tranh, kĩm hã m tiến bộ khoa họ c – cô ng nghệ, triệt tiêu độ ng lự c
kinh tế đố i vớ i ngườ i lao độ ng, khô ng kích thích tính nă ng độ ng, sá ng tạ o củ a cá c
đơn vị sả n xuấ t, kinh doanh.
+ Khi nền kinh tế thế giớ i chuyển sang giai đoạ n phá t triển theo chiều sâ u dự a trên
cá c thà nh tự u khoa họ c – kỹ thuậ t hiện đạ i thì cơ chế quả n lý nà y cà ng bộ lộ nhiều
khuyết điểm, là m cho kinh tế nướ c ta lâ m và o tình trạ ng trì trệ, khủ ng hoả ng do
chú ng ta xem kế hoạ ch hó a tậ p trung là đặ c trưng quan trọ ng nhấ t củ a nền kinh tế
XHCN, phâ n bổ mọ i nguồ n lự c theo kế hoạ ch và coi thị trườ ng chỉ là mộ t cô ng cụ thứ
yếu bổ sung cho kế hoạ ch, khô ng thừ a nhậ n sự tồ n tạ i củ a nền kinh tế nhiều thà nh
phầ n mà muố n lấ y kinh tế quố c doanh và tậ p thể là chủ yếu.

Câ u 6: Là m rõ nguyên nhâ n đổ i mớ i cơ chế kinh tế củ a Đả ng; quá trình hình thà nh và


nhữ ng quan điểm chỉ đạ o củ a Đả ng về Kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ
nghĩa
- Nguyên nhâ n đổ i mớ i cơ chế kinh tế củ a Đả ng:
+ Á p lự c thự c tế khá ch quan: thự c tiễn đã xuấ t hiện cơ chế mớ i và tinh hơn hẳ n.
+ Thoá t khỏ i khủ ng hoả ng kinh tế - xã hộ i.
+ Đạ i hộ i VI khẳ ng định:”Cơ chế quả n lý tậ p trung quan liêu, bao cấ p từ nhiều nă m
nay khô ng tạ o đượ c độ ng lự c phá t triển, là m suy yếu kinh tế xã hộ i chủ nghĩa, hạ n
chế việc sử dụ ng và cả i tạ o cá c thà nh phầ n kinh tế khá c, kĩm hã m sả n xuấ t, là m giả m
nă ng suấ t, chấ t lượ ng, hiệu quả , gâ y rố i loạ n trong phâ n phố i lưu thô ng và đẻ ra
nhiều hiện tượ ng tiêu cự c trong xã hộ i.” -> Việc đổ i mớ i có chế quả n lý kinh tế trở
thà nh nhu cầ u cầ n thiết và cấ p bá ch.
- Quá trình hình thà nh và nhữ ng quan điểm chỉ đạ o củ a Đả ng về Kinh tế thị trườ ng
định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa:
+ Tư duy củ a Đả ng về kinh tế thị trườ ng từ Đạ i hộ i VI đến Đạ i hộ i VIII:
Kinh tế thị trườ ng khô ng phả i cá i riêng củ a chủ nghĩa tư bả n và là thà nh tự u
phá t triển chung củ a nhâ n loạ i. -> Lịch sử củ a nền sả n xuấ t xã hộ i cho thấ y: Sả n xuấ t
và trao đổ i hà ng hó a là tiền đề quan trọ ng cho sự ra đờ i và phá t triển củ a kinh tế thị
trườ ng. Trong quá trình sả n xuấ t và trao đổ i, cá c yếu tố thị trườ ng như cung, cầ u, giá
cả có tá c độ ng điều tiết quá trình sả n xuấ t hà ng hó a, phâ n bổ cá c nguồ n lự c kinh tế
và tà i nguyên thiên nhiên. Trong mộ t nền kinh tế, khi cá c nguồ n lự c kinh tế đượ c
phâ n bổ bằ ng nguyên tắ c thị trườ ng thì ngta gọ i đó là kinh tế thị trườ ng.
Kinh tế thị trườ ng cò n tồ n tạ i khá ch quan trong thờ i kỳ quá độ lên XHCN:
Đạ i hộ i VII củ a Đả ng (6/1991) khẳ ng định chủ trương tiếp tụ c xây dự ng
nên kinh tế hà ng hó a nhiều thà nh phầ n, phá t huy thế mạ nh củ a cá c thà nh phầ n kinh
tế, kết luậ n rằ ng sả n xuấ t hà ng hó a khô ng đố i lậ p vớ i CNXH mà tồ n tạ i khá ch quan và
cầ n thiết cho xâ y dự ng CNXH. Xá c định cơ chế vậ n hà nh củ a nền KTHH nhiều thà nh
phầ n theo định hướ ng XHCN ở nướ c ta là “cơ chế thị trườ ng có sự quả n lý củ a NN”
-> Cá c đvị kinh tế có quyền tự chủ sả n xuấ t, kinh doanh; thị trườ ng có vai trò trự c
tiếp hướ ng dẫ n cá c đơn vị kinh tế lự a chọ n lĩnh vự c hoạ t độ ng và phương á n kinh
doanh có hiệu quả . Cò n NN có vai trò định hướ ng, dẫ n dắ t cá c thà nh phầ n kinh tế,
tạ o điều kiện và mô i trườ ng thuậ n lợ i cho việc sả n xuấ t, kinh doanh.
Đạ i hộ i VIII củ a Đả ng (6/1996) tiếp tụ c đẩ y mạ nh cô ng cuộ c đổ i mớ i
toà n diện và đồ ng bộ . Tiếp tụ c phá t triển nền kinh tế nhiều thà nh phầ n vậ n hà nh
theo cơ chế thị trườ ng có sự quả n lý củ a NN theo định hướ ng XHCN.
Có thể và cầ n thiết sử dụ ng KTTT để xâ y dự ng XNCH ở nướ c ta vì KTTT tồ n tạ i
khá ch quan trong thờ i kỳ quá độ lên CNXH và nền KTTT có nhữ ng đặ c điểm như:
Cá c chủ thể kinh tế có tính độ c lậ p, tự chủ trong sả n xuấ t, lỗ lã i tự chịu.
-> NN khô ng can thiệp sâ u và o cá c hđ sx kinh doanh nữ a và khô ng lấ y hà ng hó a củ a
DN đi phâ n phố i nữ a. Cá c DN tự định giá sp củ a mình. -> Có sự cạ nh tranh -> Kích
thích phá t triển KH-KT-CN hiện đạ i.
Giá cả do quy luậ t cung cầ u điều tiết, thị trườ ng phá t triển đồ ng bộ .
Nền KT có tính mở cao và vậ n hà nh theo quy luậ t giá trị, quy luậ t cung
cầ u, quy luậ t cạ nh tranh.
Có hệ thố ng phá p quy kiện toà n và sự quả n lý vĩ mô củ a NN.
+ Tư duy củ a Đả ng về kinh tế thị trườ ng định hướ ng XNCN từ Đạ i hộ i IX đến Đạ i hộ i
XII:
Đạ i hộ i IX củ a Đả ng (4/2001) xá c định: nền KTTT định hướ ng XHCN là mô
hình kinh tế tổ ng quá t củ a nướ c ta trong thờ i kỳ quá độ đi lên CNXH. -> Đâ y là nên
KTHH nhiều thà nh phầ n vậ n hà nh theo cơ chế thị trườ ng, có sự quả n lý củ a Nhà
nướ c theo định hướ ng XHCN.
Đâ y là mộ t kiểu tổ chứ c vừ a tuâ n theo quy luậ t củ a KTTT vừ a dự a trên cơ sở
và chịu sự dẫ n dắ t và chi phố i củ a cá c nguyên tắ c và bả n chấ t củ a CNXH.
Tính định hướ ng củ a nền KTTT định hướ ng XHCN thể hiện:
Mụ c đích phá t triển: “Dâ n già u, nướ c mạ nh / XH dâ n chủ , cô ng bằ ng,
vă n minh”
Phương hướ ng phá t triển: Phá t triển nền KT vớ i nhiều hình thứ c sở
hữ u, nhiều thà nh phầ n KT, trong đó KT nhà nướ c giữ vai trò chủ đạ o.
Định hướ ng XH và phâ n phố i: Về XH: thự c hiện tiến bộ và cô ng bằ ng XH
ngay trong từ ng bướ c đi, từ ng chính sá ch phá t triển./ Về phâ n phố i: phâ n phố i chủ
yếu theo kết quả lao độ ng, hiệu quả KT, phú c lợ i XH.
Quả n lý: Bả o đả m vai trò quả n lý, điều tiết nền KT củ a NN phá p quyền
XHCN dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng.
=> Trên cơ sở lý luậ n và thự c tiễn, Đạ i hộ i XI xá c định con đườ ng phá t triển
nền kinh tế thị trườ ng ở nướ c ta hiện nay: kinh tế nhà nướ c giữ vai trò chủ đạ o, kinh
tế tậ p thể khô ng ngừ ng đượ c củ ng cố và phá t triển. Kinh tế tư nhâ n là mộ t trong
nhữ ng độ ng lự c củ a nền kinh tế. Kinh tế nhà nướ c cù ng vớ i kinh tế tậ p thể ngà y cà ng
trở thà nh nền tả ng vữ ng chắ c củ a nền kinh tế quố c dâ n. Kinh tế có vố n đầ u tư nướ c
ngoà i đượ c khuyến khích phá t triển.

Câ u 7: Phâ n tích cá c quan điểm chỉ đạ o củ a Đả ng trong Nghị quyết Trung ương 9
khó a XI (5/2014); vậ n dụ ng trong thự c tiễn, đề ra nhữ ng giả i phá p gó p phầ n xâ y
dự ng và phá t triển vă n hó a con ngườ i Việt Nam hiện nay.
- Cá c quan điểm:
+ Mộ t là , văn hó a là nền tả ng tinh thầ n củ a xã hộ i, là mụ c tiêu, là độ ng lự c phá t triển
bền vữ ng đấ t nướ c. Vă n hó a phả i đặ t ngang hàng vớ i kinh tế, chính trị, xã hộ i và hộ i
nhậ p quố c tế. -> Chỉ rõ chứ c nă ng, vị trí, vai trò đặ c biệt quan trọ ng củ a vă n hó a đố i
vớ i sự phá t triển xã hộ i: vă n hó a là nền tả ng tinh thầ n củ a xã hộ i (vă n hó a thể thể
mộ t cá ch tổ ng quá t, mọ i mặ t củ a cuộ c số ng từ quá khứ đến hiện tạ i qua hà ng thế kỷ;
thấ m nhuầ n trong mỗ i con ngườ i và trong cả cộ ng đồ ng; đượ c truyền lạ i và tiếp nố i
qua bao đờ i chi phố i đến nhậ n thứ c, tư tưở ng, tình cả m củ a mọ i thà nh viên trong
cộ ng đồ ng), vă n hó a là độ ng lự c phá t triển bền vữ ng (sự phá t triển củ a mộ t dâ n tộ c
phả i vươn tớ i cá i mớ i, tiếp nhậ n cá i mớ i, tạ o ra cá i mớ i nhưng lạ i khô ng thể tá ch
khỏ i cộ i nguồ n, phả i phá t triển dự a trên cộ i nguồ n và cộ i nguồ n củ a mỗ i quố c gia,
dâ n tộ c chính là văn hó a; ngà y nay trong điều kiện cuộ c cá ch mạ ng KH và CN hiện
đạ i, yếu tố quyết định cho sự tă ng trưở ng kinh tế là trí tuệ, thô ng tin, ý tưở ng sá ng
tạ o nhưng cá c tiềm nă ng này nằ m trong cá c yếu tố cấ u thà nh vă n hó a, nghĩa là hà m
lượ ng văn hó a trong cá c linh vự c cà ng cao thì khả nă ng phá t triển kinh tế xã hộ i cà ng
cao bấ y nhiêu) , vă n hó a là mộ t mụ c tiêu củ a phá t triển (mụ c tiêu xâ y dự ng xã hộ i
“dâ n già u, nướ c mạ nh, dâ n chủ , cô ng bằ ng, văn minh” chính là mụ c tiêu văn hó a),
vă n hó a phả i đượ c đặ t ngang hà ng vớ i kinh tế, chính trị, xã hộ i (để là m cho vă n hó a
trở thà nh độ ng lự c và mụ c tiêu củ a sự phá t triển, phả i gắ n chặ t chẽ và đồ ng bộ phá t
triển văn hó a vớ i phá t triển kinh tế xã hộ i; cụ thể khi xá c định mụ c tiêu phá t triển
kinh tế xã hộ i phả i đồ ng thờ i xá c định mụ c tiêu vă n hó a, phả i có chính sá ch kinh tế
trong văn hó a để gắ n văn hó a vớ i cá c hoạ t đọ ng kinh tế; vd: phim hàn quố c), vă n hó a
có vai trò quan trọ ng trong việc bồ i dưỡ ng con ngườ i và xâ y dự ng xã hộ i mớ i.
(nguồ n lự c tà i nguyên thiên nhiên, vố n,… có hạ n và bị khai thá c cạ n kiệt nhưng tri
thứ c con ngườ i là vô hạ n, có thể tá i sinh và khô ng bao giờ cạ n kiệt, …. Hướ ng đến
phá t triển con ngườ i vă n minh này kia á ….)
+ Hai là , xâ y dự ng nền vă n hó a Việt Nam tiên tiến, đậ m đà bả n sắ c dâ n tộ c, thố ng
nhấ t trong đa dạ ng củ a cộ ng đồ ng cá c dâ n tộ c Việt Nam, vớ i cá c đặ c trưng dâ n tộ c,
nhâ n văn, dâ n chủ và khoa họ c. -> Tiên tiến là yêu nướ c và tiến bộ vớ i nộ i dung cố t
lõ i là lý tưở ng độ c lậ p dâ n tộ c và chủ nghĩa xã hộ i theo chủ nghĩa Má c Lenin, tư
tưở ng HCM, nhằ m mụ c tiêu tấ t cả vì con ngườ i. Bả n sắ c dâ n tộ c bao gồ m nhữ ng giá
trị vă n hó a truyền thố ng bền vữ ng củ a cộ ng đồ ng cá c dâ n tộ c VN đượ c vun đắ p qua
lịch sử hà ng ngà n nă m đấ u tranh dự ng nướ c và giữ nướ c; đó là lò ng yêu nướ c nồ ng
nà n, ý chí tự cườ ng dâ n tộ c,… Bả n sắ c dtoc thể hiện trong tấ t cả lĩnh vự c củ a đờ i
số ng xã hộ i như cá ch tư duy, cá ch số ng, …. Nhưng thể hiện sâ u sắ c nhấ t là trong hệ
giá trị củ a dâ n tộ c.

+ Ba là , phá t triển văn hó a vì sự hoà n thiện nhâ n cá ch con ngườ i và xâ y dự ng con


ngườ i để phá t triển văn hó a. Xâ y dự ng con ngườ i có nhâ n cá ch, lố i số ng tố t đẹp vớ i
cá c đặ c trưng: yêu nướ c, nhâ n á i, nghĩa tình, trung thự c, đoà n kết, cầ n cù , sá ng tạ o.
-> Tă ng cườ ng giá o dụ c, cá c hoạ t độ ng vă n hó a, xâ y dự ng lố i số ng cộ ng đồ ng,….

+ Bố n là , xâ y dự ng đồ ng bộ mô i trườ ng vă n hó a, trong đó chú trọ ng vai trò củ a gia


đinh, cộ ng đồ ng. Phá t triển hà i hò a giữ a kinh tế và văn hó a; cầ n chú ý đầ y đủ đến yếu
tố t vă n hó a và con ngườ i trong phá t triển kinh tế. -> mô i đạ i phương, cộ ng đồ ng, cơ
quan,.. phả i là mộ t mô i trườ ng văn hó a là nh mạ nh, gó p phầ n giá o dụ c, rèn luyện con
ngườ i về nhâ n cá ch, lố i số ng,…
+ Nă m là , xâ y dự ng và phá t triển vă n hó a là sự nghiệp chung củ a toà n dâ n do Đả ng
lã nh đạ o, Nhà nướ c quả n lý, nhâ n dâ n là chủ thể sá ng tạ o, độ i ngũ tri thứ c đó ng vai
trò quan trọ ng. -> Mỗ i ngườ i VN phấ n đấ u vì dâ n già u, nướ c mạ nh, dâ n chủ , cô ng
bằ ng, văn minh. Cô ng nhâ n, nô ng dâ n, trí thứ c là nền tả ng khố i đạ i đoà n kết toà n
dâ n, là nền tả ng xây dự ng sự nghiệp dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng. Sự nghiệp xâ y dự ng
và phá t triển văn hó a do Đả ng lã nh đạ o, Nhà nướ c quả n lý và nhâ n dâ n là m chủ .

You might also like