You are on page 1of 5

Tác phẩn Hoàn cảnh ra đời Nội dung Nghệ thuật

tự sự
Tôi đi học ( In trong tập “Quê mẹ” Văn bản kể về một trang đời gần -Văn bản có sự kết hợp hài hòa
Thanh (1941), một tập văn xuôi gũi mà thiêng liêng, đó là kỉ giữa tự sự-trữ tình-miêu tả
Tinh ) nổi bật nhất của niệm buổi tựu trường đầu tiên -Bố cục chặt chẽ, tự nhiên theo
Thanh Tịnh. với tâm trạng bỡ ngỡ, những dòng hồi tưởng, theo trình tự đan
cảm xúc mới mẻ, những ấn xen giữa hiện tại và quá khứ
tượng không quên về trường lớp, -Ngôn ngữ miêu tả tinh tế, giàu
thầy cô và bạn bè hình ảnh, giàu nhạc điệu và chất thơ
Trong lòng Trích trong tập “Những Đoạn trích cho ta hiểu được tình Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu
mẹ(Nguyên ngày thơ ấu” (1938) .Tác cảnh đáng thương, nỗi đau tinh tả, biểu cảm tạo nên những rung
Hồng) phẩm gồm 9 chương, thần của chú bé Hồng. Đồng động trong lòng tác giả. Khắc họa
"Trong lòng mẹ" là thời cảm nhận được nỗi khát hình tượng nhân vật bé Hồng với
chương 5 . khao sự ấm áp của tình mẹ lời nói, hành động, tâm trạng sinh
thiêng liêng cao đẹp của bé động, chân thật
Hồng
Tức nước Nằm trong chương XVIII Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân -Tạo nên tình huống chuyện có kịch
vở bờ( Ngô của tác phẩm, của xã hội phong kiến đương tính
Tất Tố ) sáng tác năm 1939 thời. Vẻ đẹp tâm hồn của người -Kể chuyện, miêu tả nhân vật sinh
phụ nữ nông dân Việt Nam, vừa động chân thực( ngoại hình, tâm lý,
giàu tình yêu thương vừa có sức ngôn ngữ, hành động,…)
sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Lão Sáng tác năm 1943 Thể hiện một cách chân thực, -Dùng ngôi kể thứ nhất.
Hạc( Nam cảm động số phận đau thương -Kết hợp các phương thức biểu đạt
Cao) của người nông dân và phẩm tự sự, trữ tình, lập luận, thể hiện
chất cao quý tiềm tàng của họ.  được chiều sâu tâm lí nhân vật với
Tấm lòng yêu thương, trân trọng diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh
đối với người nông dân của tác động.
giả.  - Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo
được lối kể khách quan, xây dựng
được hình tượng nhân vật có tính cá
thể hoá cao.

Tác phẩm nhật dụng Nội dung Nghệ thuật


Thông tin về ngày Tác hại của việc sử dụng bao ni lông Với phương pháp thuyết minh, kết hợp liệt kê,
Trái Đất năm 2000 và những biện pháp khắc phục với lời nêu ví dụ, câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ và
kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường, có tính thuyết phục cao.
bảo vệ trái đất.
Ôn dịch – thuốc lá - Tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá -Kết hợp lập luận chặt chẽ dãn chứng sinh động
đối với đời sống cá nhân và cộng với thuyết minh cụ thể phân tích trên cơ sở khoa
đồng. học
- Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe -Sử dụng phủ pháp so sánh để thuyết minh một
mà còn ảnh hưởng đến đạo đức cách thuyết phục một vấn đề y học lien quan
đến tệ nạn xã hội
Bài toán dân số ( Thái Cần hạn chế việc gia tăng dân số đó -Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh
An ) chính là con đường tồn tại của chính dùng số liệu phân tích
loài người -Lập luận chặt chẽ ngôn ngữ khoa học giàu sức
thuyết phục

Tác phẩm thơ Hoàn cảnh ra Nội dung Nghệ thuật


trữ tình đời
Đập đá ở Côn Khi ông bị đầy ra Giúp ta cảm nhận một hình tượng - Bút pháp lãng mạng khoa trương.
Lôn( Phan đảo Côn Lôn đẹp lẫm liệt, ngang tang của người - Giọng điệu hào hùng, ngang tàng,
Châu Trinh ) (1908-1910) anh hùng cứu nước, không sợ gian ngạo nghễ , phép đối chặt chẽ.
nan, không đổi chí
Tác phẩm thơ VN Nội dung Nghệ thuật
Ông đồ( Vũ Đình - Tình cảnh đáng thương của ông đồ. - Thể thơ ngũ ngôn.
Liên) - Niềm cảm thương chân thành trước một lớp - Nghệ thuật tương phản, đối lập.
người đang tàn tạ. - Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ. - Ngôn ngữ thơ trong sáng bình dị, hàm
súc…
Hai chữ nước - Khích lệ lòng yêu nước và ý chí cứu nước của -Thể thơ song thất lục bát rất phù hợp với
nhà( Trần Tuấn đồng bào. việc thể hiện tình cảm.
Khải) - Thể hiện tình cảm sâu đậm mãnh liệt của nhà -Giọng điệu lâm li thống thiết.
thơ đối vớit đất nướ -Từ ngữ ước lệ, tượng trưng, hình ảnh ẩn
dụ, phóng đại.

Tác phẩm truyện nước ngoài Nội dung Nghệ thuật


Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen) -Tình cảnh đáng thương, cực khổ của em -Tác giả miêu tả rõ nét cảnh ngộ và
bé, đồng thời tác giả truyền cho ta lòngnổi khổ cực của em bé bằng những
thương cảm sâu sắc đối với các em nhỏ chi tiết, hình ảnh đối lập
bất hạnh -Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa
tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh
-Sáng tạo trong cách kể chuyện
Chiếc lá cuối cùng( Ô-hen-ri) - Tình yêu thương của những con người -Xây dựng cốt truyện chu đáo các tình
nghèo khổ. tiết được sắp xếp tạo nên hứng thứ
- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến cho người đọc
thắng bệnh tật. -Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình
- Sức mạnh của nghệ thuật chân chính vì huống hai lần tạo nên sự háp dẫn cho
con người. câu chuyện
Hai cây phong( Ai-ma-tốp) Truyện gây xúc động với người đọc ở -Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên
tình yêu quê hương sâu sắc qua hình hai mạch kể lồng ghép độc đáo
tượng hai cây phong và câu chuyện về -Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội
thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước họa truyền sự rung cảm đến người
mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của đọc.Sự lien tưởng, tưởng tượng phong
mình. phú
Đánh nhau với cối xay gió Sự tuơng phản về mọi mặt giữa Đôn Ki- -Kể chuyện tô đặm sự tương phản
(Xec-van-tex) hô-tê và Xan-chô Pan-xa tạo nên một cặp giữa hai hình tượng nhân vật có giọng
nhân vật bất hủ trong văn học thế giới. điệu phê phán hài hước
Đôn Ki-hô-tê thật nực cười nhưng cơ bản
có những phẩm chất đáng quý; Xan chô
Pan-xa có những mặt tốt song cũng buck
lộ nhiều điểm đáng chê trách.
*Tóm tắt : Chiếc lá cuối cùng

Cụ Bơ – men, Xiu và Giôn – xi là những họa sĩ nghèo sống ở trong một khu phố tồi tàn phía Tây Oa -sinh - Tơn.
Mùa Đông lạnh giá Giôn- xi mắc bệnh viêm phổi, cô tin chắc rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng
rụng xuống cô sẽ lìa đời. Xiu nói điều này với cụ Bơ – men và hai người rất lo lắng. Mặc cho Xiu hết lòng
chăm sóc, Giôn – xi vẫn bướng bỉnh giữ ý nghĩ kì quặc ấy. Nhưng lạ thay, sau một đêm mưa gió dữ dội, ngày sau
nữa, chiếc lá vẫn còn đó. Điều này khiến Giôn- xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết.Xiu cho Giôn- xi biết chiếc lá
cuối cùng là bức tranh do cụ Bơ- men đã bí mật vẽ trong một đêm mưa gió để cứu Giôn- xi, trong khi đó chính
cụ chết vì bị bệnh viêm phổi.

*Tóm tắt : Hai cây phong

Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi , một cao nguyên , phía dưới là thung lũng Vàng. Phía trên làng , giữa một
ngọn đồi , hai cây phong to lớn , hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi , như biểu tượng của
tiếng nói riêng , như tâm hồn riêng của làng .Vào năm học cuối , bọn trẻ chạy ào lên đấy phá tổ chim , leo lên hai
cây phong cao vút để thấy hiện ra trước mắt chúng biết bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa
từng nghe .Thuở ấy , nhân vât "tôi" chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong , tìm đến nó để tìm
đến âm thanh kì diệu , những kí ức gắn liền suốt tuổi thơ , và " tôi " cũng ko biết vì sao ở đó được gọi là " Trường
Đuy-sen" .Tình cảm yêu mến hai cây phong của “tôi”, của “chúng tôi”, của những người dân làng Ku-ku-rêu
khiến chúng ta trân trọng chính là vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp, người thầy
giáo không có bằng sư phạm nhưng đã vun trồng bao ước mơ, hi vọng cho những trò nhỏ của mình.

*Tóm tắt : Đánh nhau với cối xay gió

Đôn Ki-hô-te mong muốn trở thành hiệp sĩ nên đã cùng Xan-chô Pan-xa đi phiêu lưu khắp nơi, trừ gian diệt ác.
Trên đường đi hai thầy trò gặp những chiếc cối xay gió.Mặc cho Xan- chô khuyên can, xong Đôn –ki-hô -tê vẫn
cho rằng trước mặt là những tên khổng lồ xấu xa. Đôn –ki –hô –tê một mình một ngựa xông vào chiếc cối xay
gió gần nhất, phóng giáo đâm vào cánh quạt Kết quả Đôn Ki-hô-tê bị thương nhưng ko ren la gì cả. Suốt đường
đi, Xan-chô Pan-xa ăn uống no say, Đôn Ki-hô-tê ko ăn gì . Tối hôm đó, Xan-chô Pan-xa ngủ say còn Đôn Ki-
hô-tê ko ngủ để nghĩ đến tình nương của mình. Sáng hôm sau, 2 thầy trò tiếp tục cuộc hành trình của mình

*Tóm tắt : Cô bé bán diêm

Cô bé bán diêm sống trong gia đình nghèo khổ, khó khăn, mồ côi mẹ, bà mất sớm, tài sản tiêu tán nên em phải
bán diêm cho người bố rất tàn nhẫn hay đánh em. Vào một ngày cuối năm, không bán được que diêm nào, em
không dám về nhà vì sợ cha đánh. Đêm giao thừa trời giá rét, em ngồi nép vào góc tường giữa hai ngôi nhà. Đêm
càng lạnh giá, em quẹt que diêm để sưởi ấm. Mỗi lần quẹt que diêm cháy sáng là một mộng tưởng đến với cô.
Lần thứ nhất, em thấy lò sưởi; lần thứ hai em thấy bàn ăn và con ngỗng quay; lần thứ ba em thấy cây thông no-en
hiện ra, lần thứ tư bà hiện về em cùng bà chầu trời thượng đế. Buổi sáng đầu năm, người ta thấy một em bé giữa
những bao diêm trong đó có một bao diêm đốt hết nhẵn. Người ta bảo cô bé đã chết nhưng đôi má vẫn ửng hồng
và đôi môi em đang mỉm cười.

Dấu câu Công dụng Ví dụ


Dấu ngoặc Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích,
đơn thuyết minh, bổ sung thêm)
Dấu hai chấm Dấu hai chấm dùng để:
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một
phần trước đó.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc
kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Dấu ngoặc Dấu ngoặc kép dùng để:
kép -Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
-Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm
ý mỉa mai;
-Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … được dẫn.

Từ vựng Lý thuyết Ví dụ
Cấp độ khái Nghĩa của một từ có thể rộng hơn ( khái quát hơn ) hoặc hẹp hơn (ít khái quát
quát của hơn ) nghĩa của từ ngữ khác 
nghĩa từ vựng -Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao
hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác 
-Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm
phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác 
- Một từ ngữ có nghĩa rộng với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp
với từ một từ ngữ khác. 
Trường từ Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
vựng
Từ tượng - Từ tượng hình là từ gơị tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
hình, từ tượng - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
thanh - Từ tượng hình, tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có
giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
Từ ngữ địa -Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc
phương và biệt một số) địa phương nhất định.
ngữ xã hội - Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã
hội nhất định
-Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình
huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai
lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn
ngữ, tính cách nhân vật.
-Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ
ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết
Nói quá -Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu  tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 
Nói giảm nói -Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,
tránh tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Ngữ pháp Lý thuyết Ví dụ


Trợ từ -Trợ từ là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hay
biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc 
-Một số trợ từ : những, chính , đích , ngay ..
Thán từ -Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói
hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó
được tách ra thành một câu đặc biệt
-Thán từ gồm hai loại chính :
+Thán từ dùng bộc lộ tình cảm, cảm xúc : a,ái,ơ, ôi,hay, than, trời ơi,

+Thán từ gọi đáp : này,ơi, vang, dạ, ừ …
Tình thái -Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,
từ câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của
người nói. 
+ Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: 
- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ, hở, cơ, nhé,…
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, đi thôi, nhé,…
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật,… 
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, dạ, vâng,…
Câu ghép Có hai cách nối các vế câu :
-Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể:
+Nối bằng một quan hệ từ;
+Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+Nối bằng một cặp phó từ; đại từ hai chỉ từ thường đi đôi với
nhau(cập từ hô ứng)
-Khong dùng từ nối : Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có
dáu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm
-Các vế câu của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.
Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều
kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa
chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ
giải thích.
-Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng các quan hệ từ, cặp quan
hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên,để nhận biết chính xác
quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp,ta phảidựa
vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.

You might also like