You are on page 1of 1

Vòi tai: thông nối tai giữa và hầu mũi, có những cấu trúc gọi là eo nhĩ; niêm mạc

lót biểu mô vòi tai là


biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển. Chức năng:

- Bảo vệ tai giữa các âm thanh từ hầu mũi và các dịch tiết từ vùng này.
- Thải dịch.
- Thông khí  cân bằng áp lực.

1. Định nghĩa mới


- VTG cấp (AOM): Là tình trạng viêm nhiễm cấp tính niêm mạc tai giữa, khởi phát đột ngột, với các
triệu chứng tiêu biểu của 1 quá trình viêm cấp như sốt, đau tai...
- VTG tiết dịch (OME): sự xuất hiện dịch trong tai giữa mà không có triệu chứng hay dấu hiệu của
nhiễm trùng  phân biệt với AOM nhờ soi tai.
- VTG mạn (COME): dịch trong tai giữa (OME) kéo dài >= 3 tháng từ lúc khởi phát/ chẩn đoán.

2. Sinh lí bệnh
- Rối loạn chức năng vòi Eustache là yếu tố quan trọng gây viêm tai giữa.
- Ở trẻ em: thường xảy ra sau một viêm nhiễm mũi họng (do virus hoặc vi khuẩn) gây tắc vòi
Eustache
- Ngoài ra: tình trạng dị ứng hoặc viêm nhiễm khác có liên quan tới vòi nhĩ cũng có thể gây ra
viêm tai giữa cấp.
- Viêm ở vòm mũi họng làm phù nề vòi nhĩ, tắc vòi, làm áp suất trong hòm nhĩ trở thành áp suất
âm  Trong điều kiện này vi trùng ở vòm mũi họng cũng dễ dàng bị hút ngược lên hòm nhĩ
 Vi trùng thường gặp nhất trong viêm tai giữa cấp hiện nay: Streptococcus pneumoniae,
Haemophylus influenza, Moraxella carrtahalis.

3. Lâm sàng
- Bất kì đứa trẻ nào (lứa tuổi nhũ nhi) có triệu chứng sốt lạnh run, triệu chứng tiêu hóa  soi tai!
(nhất là khi có triệu chứng viêm mũi họng).
- Màng nhĩ căng phồng  thiếu máu nuôi ở lớp sợi  dấu hiệu Nipple sign  báo hiệu chuẩn bị
thủng.
- Chẩn đoán phân biệt:
 Viêm ống tai ngoài: đau tai + chảy mủ. Phân biệt bằng kéo vành tai lên trên và ra sau 
BN rất đau, trong khi viêm tai giữa thì BN ít đau hơn.
- Soi tai:
 Màng nhĩ đỏ, đục hoặc vàng  giá trị tiên đoán dương cho VTG chỉ có 7% (rất kém).

4. Điều trị VTG


- Giảm đau là hàng đầu. VTG ở trẻ em thường sẽ tự hết  ??vai trò KS

You might also like