You are on page 1of 61

Tài liệu hình được biên soạn bởi thầy : Phạm Hữu Giang

Livestream hàng tuần tại


Đột Phá Hình Online
 Cố vấn viết sách tham khảo của bộ giáo dục
 Giám đốc trung tâm ngiên cứu và phát triển giáo dục trực tuyến
 Thành viên tại hội đồng khoa học thuộc viện giáo dục
 Chuyên gia giảng dạy cố vấn cho hơn 100 trường THPT
Tiết 1: Lý thuyết và trọng tâm thi

I) Những định lý quan trọng

1) Định lý 1
d
+ Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường
thẳng a, b cắt nhau nằm trong mặt phẳng (P) thì
đường thẳng d sẽ vuông góc với cả mặt phẳng (P) a
M
P b
a ∩ b = {M} ∈ (P)
+ { => d (P)
d a, d b

2) Định lý 2
+ Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) thì đường thẳng d sẽ vuông
góc với mọi đường thẳng a nằm trong (p)
d  (P)
+{ => d  c
c ∈ (P)

3) Định lý 3
+ Nếu mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng P
(Q) theo giao tuyến ∆ thì bất kỳ đường thẳng d nào
d
nằm trong (P) mà vuông góc với ∆ thì d cũng
vuông góc với mặt phẳng (Q)

(P) (Q) = ∆
+{ => d  (Q)
d ∈ (P), d  ∆ Q

4) Định lý 4
Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt (P) và d d
song song với đường thẳng a bất kỳ nằm trong (P)
thì d song song với (P)
a ∈ (P)
+{ => d // (P) a
d // a
P
II) Bảng thống kê trọng tâm thi phần bài tập

STT Nội dung thi Khối thi và năm thi

Khoảng cách từ THPT 2018, THPT 2017,


1 một điểm tới mặt Đại học khối A2014, B2014,
phẳng A2013, B2013, D2013, D2012, B2011,
D2009

Khoảng cách hai THPT 2018, THPT 2016


2 đường thẳng chéo D2014, A2012, A2011, A 2010
nhau

Các Loại góc THPT 2018, THPT 2017, THPT


3 + đường và mặt 2016
+ hai mặt phẳng THPT 2015, B2014, A2012, B2011
A2011, B2010, A2009, B2009

Các loại thể tích 100% trong đề thi


4 (6 loại)

Hình cầu, Hình THPT 2017, THPT 2018,


5 nón, Hình trụ, Cực trị B2010, D2010, B2012
hình và một số bài
toán khác
II) Sai lầm thường mắc
Trọng tâm thi gồm hai phần là trọng tâm lý thuyết và bài tập trong đó:

+ Sai lầm 1: Lý thuyết phần hình không gian lớp 11, 12 trong SGK có tổng cộng
91 định lý, định nghĩa, hệ quả, tính chất chưa kể mỗi tính chất lại có nhiều ý nhỏ.
Đó là con số quá lớn khiến học sinh không biết đâu là trọng tâm, các thầy cô dạy
trên lớp phải dạy theo chương trình trong SGK dẫn tới thói quen khi dạy thêm
cũng dạy tương tự như vậy, càng làm cho vấn đề trở nên rộng lớn và phức tạp.
Trong khi chỉ cần nắm vững 4 định lý trên học sinh có thể giải quyết tới trên 90%
đề thi. Vậy Sai lầm đầu tiên là học lý thuyết không đúng trọng tâm

+ Sai lầm thứ 2: Phần bài tập nếu học theo chương trình sách giáo khoa sẽ có vô
số loại bài tập như: Tìm giao tuyến hai mặt phẳng, tìm mặt phẳng thiết diện, chứng
minh đồng quy, đồng phẳng, phép vị tự, phép dời hình, quan hệ song song, vuông
góc, khoảng cách từ điểm tới mặt, khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau, góc
giữa hai mặt phẳng, góc giữa hai đường thẳng , góc giữa đường với mặt, 6 loại
thể tích, mặt cầu nội ngoại tiếp, hình trụ hình nón tròn xoay, các bài toán ứng
dụng hình vào thực tế, bài toán cực trị Max, Min hình học ...vv, mỗi phần trên lại
bao gồm nhiều loại bài toán nhỏ khác nhau thế nên nếu học không đúng trọng
tâm thì coi như thất bại luôn bởi để học thấu đáo tất cả nội dung trên cùng nhiều
chuyên đề khác, môn khác nữa gần như là điều không thể với học sinh

* Kết luận: Học không đúng trọng tâm sẽ dẫn tới hoang mang lo lắng hệ quả
kéo theo đó là học không đủ kiến thức do bị dàn trảỉ học theo kiểu cỡi ngựa xem
hoa, tưởng mình biết nhưng thực tế là biết không thấu đáo. Điều đó giải thích tại
sao học sinh đi thi điểm thực thường không cao. Sau đây là bảng thống kê trọng
tâm thi và phổ điểm thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán để các em tham khảo
* Biểu đồ điểm thi môn toán năm 2018 (số liệu từ Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Tổng số thí sinh 917.484

Điểm trung bình 4,86

Điểm trung vị 5,00

Số thí sinh có điểm <=1 điểm 1558

Số thí sinh có điểm dưới trung bình (<5 điểm) 454.345 (49,52%)

Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhiều nhất 5,40

+ Số thí sinh đạt điểm 7 là 18842 Trên tổng số 917484 đạt 2.05% tức khoảng 48
người đi thi có một người đạt 7 điểm
+ Số thí sinh đạt điểm 8 là: 4444 Trên tổng số 917484 đạt 0.484% tức khoảng
206 người đi thi mới có 1 người đạt điểm 8
+ Số thí sinh đạt điểm 9 là 301 Trên tổng số 917484 đạt 0.328% tức khoảng 3048
thí sinh đi thi mới có 1 người đạt điểm 9
+ Số thí sinh đạt điểm là10: 2 thí sinh
Tiết 2: Cách vẽ hình và sai lầm trong vẽ hình

I) Các hình vẽ trọng tâm


Trước tiên các em phải biết đề thi Đại học, THPT sẽ thi vào loại hình nào, sau đó
ta mới học vẽ các loại hình đó. Dưới đây là bảng thống kê các loại hình xuất hiện
trong đề thi, khối thi trong 10 năm qua.
STT Loại hình vẽ Khối - năm thi
1 Chóp đều B2012, THPT 2017
Chóp có cạnh bên A2009, A2010, D2010, A2011,
2 vuông góc với đáy A2012, D2013, A2014, THPT 2015,
THPT 2017, THPT 2018
3 Lăng trụ đứng , D2009, B2010, D 2014, THPT
hình hộp 2017, THPT 2018
4 Lăng trụ xiên B2009, B2011, B2014, THPT
2016, THPT 2018
5 Chóp có mặt bên D2011, A2013, B2013, D2014
vuông góc với đáy

II) Nguyên tắc vẽ hình trong không gian

+ Hình vẽ trong không gian không bảo toàn góc, không bảo toàn độ dài đoạn
thẳng nên tam giác vuông, tam giác đều các em có thể vẽ thành tam giác thường,
hình vuông, hình chữ nhật có thể vẽ thành hình bình hành vẫn được chấp nhận
+ Các nét bên trong hoặc khuất sau khối hình (không nhìn thấy) phải vẽ minh họa
bằng nét đứt
+ Các nét nhìn thấy bên ngoài khối hình vẽ bằng nét liền
+ Hình vẽ trong không gian bảo toàn quan hệ song song
+ Các đoạn thẳng vuông góc với đáy phải vẽ thẳng đứng
III) Cách vẽ các loại hình cơ bản
1) Chóp đều (SABC và SABCD)
* Tính chất chóp đều
+ Hình chóp đều là hình chóp có cạnh bên bằng nhau: Chóp tam giác đều SABC
thì SA = SB = SC, chóp tứ giác đều SABCD thì SA = SB = SC = SD
+ Đáy của chóp đều SABC thì tam giác ABC là tam giác đều
+ Đáy của chóp đều SABCD thì tứ giác ABCD là hình vuông
+ Chân đường cao khối chóp trùng với tâm đáy

a) Cách vẽ chóp đều tam giác SABC


Ví dụ 1 (Câu 27- Mã đề 104 – THPT 2017): Cho khối chóp tam giác đều S.ABC
có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a....
Hướngdẫn:

+ Vẽ đáy là tam giác ABC trước và úp cạnh dài nhất theo cách nhìn vào bên trong,
dù ∆ ABC đều nhưng các em nên vẽ thành tam giác thường

A C

B
(để AC vào bên trong)

+ Tìm ra chân đường cao của chóp là tâm đáy, mà đáy là tam giác đều thì tâm
đáy O là giao của hai đường cao AE và CF

A C

F O
E

B
(O là giao của AE và CF)
+ Theo tính chất của chóp đều SO sẽ vuông góc với đáy ABC nên từ O các em
dựng đường thẳng đứng lên ở trên sẽ là điểm S (đường cao vuông góc với đáy
ta phải vẽ thẳng đứng)

A C

F O E

(từ O dựng thẳng đứng lên trên là điểm S)

+ Từ điểm S các em nối SA, SB, SC sau đó điền số liệu, ký hiệu vào hình vẽ

2a

a
A C

F O E

(nối S với A,B,C)


b) Cách vẽ chóp đều tứ giác SABCD
Ví dụ 2 (Câu 21 - MĐ 101 - THPT 2017): Cho khối chóp tứ giác đều SABCD có
cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a....
Hướng dẫn:

+ Các em vẽ đáy ABCD là hình vuông trước nhưng vẽ thành hình bình hành

A B

D C

+ Tìm chân đường cao O của chóp, mà chân đường cao trùng với tâm đáy. Do
đáy là hình vuông nên tâm đáy O sẽ là giao của hai đường chéo AC và BD

A B

D C

(tâm đáy O là giao của AC và BD)


+ OS vuông góc với đáy (ABCD) nên từ O các em dựng đường thẳng đứng lên ở
trên sẽ là điểm S

A B

D C
(từ O dựng thẳng đứng lên trên là điểm S)

+ Từ điểm S các em nối SA, SB, SC, SD rồi điền số liệu, ký hiệu nên hình vẽ

2a

A a
B

D
C

(nối S với A,B,C,D)


* Một số lỗi và sai lầm khi vẽ hình chóp đều tam giác
S
+ Lỗi 1: Vì đáy ABC là tam giác đều nên nhiều
bạn quen cách vẽ của hình học phẳng, vẽ tam
giác ABC gần đều thật dẫn tới các nét gần bị
trùng lên nhau. Như hình vẽ bên OS gần trùng
với SB sẽ khó nhìn, ta nên vẽ điểm B lệch ra
như thầy hướng dẫn
A C

F O E

+ Sai lầm 2: Nhiều bạn đặt cạnh đáy (AC) dài


nhất ra ngoài. Dù vẽ đúng nhìn hình vẫn rất rối
bởi AC dài nhất ở ngoài sẽ che tất cả các cạnh
bên trong khiến khối hình khó nhìn do nhiều B
nét đứt E
F
O
A C

S
+ Sai lầm 3: Nhiều bạn vẽ luôn thành khối
hình chóp đều SABC mà không xác định ra
chân đường cao như hình bên. Các em hãy
lưu ý hình chóp đều quan trọng nhất là xác
định ra chân đường cao. Nếu các em vẽ như
bên thì nó là khối hình bất kỳ chứ không phải
A C
chóp đều

B
* Một số lỗi và sai lầm khi vẽ chóp đều tứ giác
+ Lỗi 1: Vẽ các đường gần như trùng lên nhau như hình bên SA gần trùng với
SD nên mặt SAD rất bé và tù

A B

D C

+ Lỗi 2: Tương tự như chóp đều SABC nhiều bạn vẽ khối chóp đều mà không có
chiều cao

A B

D
C

* Chú ý: Hình chóp trong thực tế cũng giống như khối kim tự tháp, các em tưởng
tượng rằng ta không thể nhìn xuyên kim tự tháp được lên các nét bên trong ta
phải vẽ minh họa bằng nét đứt
2) Cách vẽ chóp có cạnh bên vuông góc đáy
a) Chóp tam giác
Ví dụ 1(Câu 25- Mã đề 101- THPT 2018): Cho hình chóp SABC có đáy ABC là
tam giác vuông tại B, AB = a. SA vuông góc với mặt đáy (ABC), SA = 2a...
Hướng dẫn:

+ Vẽ đáy là ∆ ABC trước, úp cạnh dài


nhất vào trong và tìm ra chân đường cao A C
và để chân đường cao ngoài cùng bên trái.
Bài này SA  (ABC) nên A là chân
đường cao
B

+ Vẽ SA  (ABC) phải thẳng đứng vậy từ A


dựng thẳng đứng lên ở trên sẽ là điểm S

A C

B
+ Từ S nối với SB, SC và điền số liệu, ký hiệu
lên hình vẽ S

2a

A C

B
b) Vẽ chóp tứ giác SABCD
Ví dụ 2 (Câu 29 - Mã đề 101 - THPT 2018): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
hình chữ nhật AB = a, BC = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD)...
Hướng dẫn:

+ Ta vẽ đáy hình chữ nhật (ABCD) A B


trước nhưng vẽ thành hình bình
hành, sau đó tìm ra chân đường cao.
Trong bài này chân đường cao là
điểm A do SA  (ABCD) D C

+ Từ A dựng thẳng đứng lên, ở trên


sẽ là điểm S

A a
B

2a

D C

S
+ Từ S ta nối SB, SC, SD sau đó điền
số liệu và ký hiệu vào khối hình

.
A a B

2a

D C
* Chú ý: Hình chóp có cạnh bên vuông góc với đáy còn có thể cho một cạnh ở
giữa khối hình vuông góc với đáy ta vẽ hoàn toàn tương tự như sau:

+ Ví dụ 3 (Đại học khối D 2010): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông
cạnh a, H là điểm thuộc AC sao cho AC = 4AH, SH vuông góc với mặt đáy
(ABCD)...

Hướng dẫn:

+ Ta vẫn vẽ đáy ABCD là hình vuông trước nhưng vẽ thành hình bình hành
sau đó tìm ra chân đường cao, trong bài này là điểm H.

A a B

D C

(H là chân đường cao, H  AC sao cho AC = 4AH)

+ Từ H ta dựng đường thẳng đứng lên ở trên là điểm S. Sau đó nối SA, SB, SC,
SD là được khối hình chóp theo yêu cầu.

A a B

D C
* Một số lỗi và sai lầm khi vẽ hình chóp có cạnh bên vuông góc với đáy

+ Lỗi 1: Để cạnh bên SA vuông góc với đáy không đúng vị trí dẫn tới khó nhìn

S S

B C C A

A B

- Các hình này mặc dù vẫn đúng nhưng nhìn không thuận chiều không thoáng
hình, nếu vẽ thêm chi tiết khác nhìn sẽ rối

+ Lỗi 2: Vẽ SA vuông góc với đáy không thẳng đứng như sau

- Hình vẽ này sai, bởi vuông góc với đáy


S
phải vẽ thẳng đứng, nếu các em vẽ thế này
sẽ không biết cạnh nào là cạnh vuông góc
với đáy.

A C

B
+ Lỗi 3: Để cạnh dài nhất AC trong tam giác ABC ra ngoài làm cho khối hình
nhiều nét đứt khi vẽ thêm các chi tiết khác sẽ rất rối.

A C

3) Cách vẽ chóp có mặt bên vuông góc với mặt đáy


a) Chóp tam giác có mặt bên vuông góc với đáy.
* Chú ý 1: Nếu là chóp tam giác có mặt bên vuông góc với đáy thì để mặt bên
đó ở đằng sau rồi từ đỉnh S kẻ đường SH vuông góc xuống giao tuyến thì theo
định lý 3, SH sẽ vuông góc với mặt phẳng đáy khi đó SH sẽ là chiều cao của chóp.
Nếu ta không làm vậy khối hình sẽ không có chiều cao, dẫn tới không thể tính
toán và làm các yêu cầu tiếp theo của bài toán (xem lại định lý 3 tiết 1).

Ví dụ 1 (Đại học khối D 2014): Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác
vuông cân tại A, mặt bên (SBC) là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông
góc với mặt đáy (ABC)...
Hướng dẫn:

+ Vẽ đáy ABC trước và để BC đằng sau thì mặt (SBC) sẽ ở đằng sau

B C

A
+ Do mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy (ABC) nên ta phải kẻ SH vuông
góc xuống giao tuyến BC thì theo định lý 3, SH sẽ vuông góc với mặt đáy
(ABC). Trong bài này ∆ SBC là tam giác đều nên khi kẻ SH  BC thì H sẽ là
trung điểm BC.
S

B C
H

A
(lấy H là trung điểm BC rồi dựng thẳng đứng lên ở trên là điểm S, thao tác này
chính là vẽ SH  BC)

+ Từ S nối SA, SB, SC và điền ký hiệu, điền số liệu nên hình vẽ.
S

B a
C
H

(SH  ABC)
b) Chóp tứ giác có mặt bên vuông góc với mặt đáy
* Chú ý 2: Nếu là chóp tứ giác có mặt bên vuông góc với mặt đáy thì ta để mặt
đó ở bên trái, rồi từ đỉnh S kẻ đường SH vuông góc xuống giao tuyến dưới đáy
thì SH sẽ vuông góc với mặt đáy (theo định lý 3). Khi đó SH sẽ là chiều cao của
khối hình, nếu không làm vậy khối hình sẽ không có chiều cao.

Ví dụ 2 (Câu 38 Đề minh họa lần 1- năm 2017): Cho hình chóp tứ giác SABCD
có đáy là hình vuông cạnh bằng a√2. Tam giác SAD cân tại S và mặt bên (SAD)
vuông góc với mặt đáy.
Hướng dẫn:

+ Vẽ đáy ABCD trước và để AD phía bên trái thì mặt SAD sẽ ở bên trái.

A B

D C

+ Do mặt (SAD) vuông góc với mặt đáy (ABCD) nên ta phải kẻ SH vuông góc
xuống giao tuyến AD. Khi đó SH sẽ vuông góc với mặt (ABCD). Trong bài này
∆ SAD cân tại S nên khi kẻ SH  BC thì H sẽ là trung điểm AD

A a 2 B

D C

(lấy H là trung điểm AD sau đó dựng thẳng đứng lên ở trên sẽ là điểm S.Thao
tác này chính là vẽ SH  AD)
+ Từ S nối SA, SB, SC, SD và điền số liệu, kí hiệu vào hình vẽ.

A a 2 B

D C

* Sai lầm và lỗi thường mắc


+ Lỗi 1: Các em thường đặt sai vị trí mặt bên vuông góc với đáy chẳng hạn cùng
bài trên các em đặt mặt (SAD) ở đằng sau thì hình vẽ sẽ như sau:

A
D
H

B C

(hình vẽ này tuy không sai nhưng rất tù túng)

+ Lỗi 2: Nhiều bạn không vẽ SH vuông góc xuống giao tuyến mà ngộ nhận một
cạnh nào đó làm chiều cao
4) Cách vẽ lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, lập phương
a) Cách vẽ lăng trụ đứng
* Chú ý 1: Một vài tính chất của lăng trụ đứng ABC.A’B’C’
+ Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau
(AA’ = BB’ = CC’, AA’ // BB’ // CC’)
+ Mỗi cạnh bên (AA’, BB’,CC’) đều vuông góc với 2 mặt đáy
+ Hai đáy của hình lăng trụ tam giác là hai tam giác bằng nhau
+ Hình lăng trụ có đáy là tam giác được gọi lăng trụ tam giác
+ Hình lăng trụ có đáy là tứ giác gọi là hình hộp
+ Lăng trụ đều là lăng trụ đứng có thêm tính chất đáy là đa giác đều

* Ví dụ 1 (Câu 39 - Mã Đề 104 - THPT 2017): Cho khối lăng trụ đứng


ABC.A’B’C’ Có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB = AC = a ...
Hướng dẫn:

+ Vẽ đáy trên trước (đáy trên là A’B’C’)

A' C'

B'
+ Từ A’, B’, C’ kéo thẳng đứng xuống sao cho AA’ // BB’ // CC’ và
AA’ = BB’ = CC’

A' C'

B'

A C

B
+ Nối ∆ ABC dưới đáy sau đó điền số liệu, kí hiệu lên hình vẽ

A' C'

B'

A C

a
B

b) Cách vẽ lăng trụ đều ABC.A’B’C’


+ Cách vẽ lăng trụ đều giống hệt lăng trụ đứng bởi vì bản chất lăng trụ đều là lăng
trụ đứng nhưng có thêm đáy ABC là tam giác đều.

* Ví dụ 2 (Đại học khối B 2010): Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’
có AB = a ...

A' C'

B'

A C

a
B
c) Cách vẽ hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương
* Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đáy là tứ giác (giống như hộp phấn).
Các mặt bên là hình chữ nhật, mỗi cạnh đều vuông góc với hai mặt đối diện. Hình
hộp đứng và hình hộp chữ nhật vẽ giống nhau.

Ví dụ 3 (Câu 32 - MĐ 104 - THPT 2017): Cho hình hộp chữ nhật ABCD
A’B’C’D’ có AD = 8, CD = 6...
Hướng dẫn:

+ Vẽ đáy trên A’B’C’D’ trước

A' B'

D' C'

+ Từ điểm A’, B’, C’, D’ kéo thẳng xuống dưới là A, B, C, D sao cho AA’// BB’//
CC’// DD’ và AA’ = BB’ = CC’= DD’

A' B'

D' C'

A
B

D C
+ Nối ABCD và điền ký hiệu, số liệu bên hình vẽ.

A' B'

D' C'

A B
6

D C

d) Cách vẽ hình lập phương


+ Hình lập phương là hình hộp đứng có 6 mặt là hình vuông, mỗi cạnh vuông góc
với hai mặt đối diện
+ Cách vẽ hình lập phương giống hệt cách vẽ hình hộp chữ nhật
* Ví dụ: Vẽ hình lập phương có cạnh bằng 1

A' B'

D' C'

A
B
1
1

D C

(khối Zubic 6 màu mà các em thường chơi là hình hộp lập phương)
* Sai lầm và lỗi thường mắc
+ Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật rất dễ vẽ nhưng rất nhiều bạn lại vẽ sai
nguyên tắc các em thường vẽ ngược hình là để đáy ABC hoặc ABCD lên trên
như sau:

A B A C

C B
D

A' B' A' C'

a
B'
D' C'

+ Trừ khi đề trắc nghiệm vẽ sẵn hình vẽ có đáy (ABC) lên trên thì ta chấp nhận.
Còn nếu chỉ cho đề mà không vẽ sẵn hình thì hình vẽ lăng trụ 10 năm qua trong
đáp án đề thi đại học, THPT đều để đáy trên là (A’B’C’). Ta phải đặc biệt chú ý
chỗ này bởi nếu ta vẽ ngược hình thì gần như sẽ không làm được bài
+ Các em vẽ đáy trên trước sau đó kéo thẳng đứng xuống sẽ thuận tay hơn việc
dựng ngược lên hoặc kéo ngang sang
5) Cách vẽ lăng trụ xiên (lăng trụ đổ nghiêng)
a) Lăng trụ xiên tam giác
Ví dụ 1 (Đại học khối B 2014): Cho lăng trụ ABC. A’B’C’ có đáy là tam giác
đều cạnh a, H là trung điểm AB, A’H vuông góc với mặt đáy (ABC)...
Hướng dẫn:

+ Vẽ đáy dưới ABC trước, sau đó tìm ra chân đường cao, trong bài này chân
đường cao là điểm H là trung điểm AB

a
A
H B

+ Từ H dựng thẳng đứng lên trên sẽ là điểm A vì đề cho A’H  (ABC)

A'

a
A B
H

C
+ Nối A với A’ ta được cạnh bên đầu tiên AA’ A'

a
A B
H

A' B'

+ Theo tính chất của lăng trụ xiên các cạnh bên
AA’// BB’// CC’ và AA’ = BB’ = CC’, nên từ C
và B kẻ CC’, BB’ song song và bằng AA’ C'

a
A B
H

A' B'

+ Nối A’, B’, C’ với nhau và ký hiệu lên hình vẽ là


ta được hình vẽ đạt yêu cầu
C'

a
A B
H

C
b) Lăng trụ xiên tứ giác
Ví dụ 2 (Đại học khối B2011): Cho lăng trụ ABCD. A’B’C’D’ có đáy ABCD là
hình chữ nhật, AB= a, AD = a√3. Hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng
ABCD trùng giao điểm của AC và BD...
Hướng dẫn:

+ Vẽ đáy ABCD trước, sau đó tìm ra chân đường cao, trong bài này chân đường
cao trùng với giao của AC và BD ta ký hiệu điểm đó là điểm H. Thì A’H vuông
góc với đáy (ABCD)

A
B

D C

+ Từ H dựng thẳng đứng lên, ở trên sẽ là điểm A’ (vì A’H  ABCD),


sau đó nối A’ với A ta được một cạnh bên đầu tiên là AA’

A'

A
B

D C
+ Theo tính chất của lăng trụ xiên các cạnh bên AA’, BB’, CC’, DD’ song song
và bằng nhau nên từ B,C,D ta kẻ BB’, CC’, DD’ song song và bằng AA’
A' B'

D'
C'

A B

D C
+ Nối A’,B’,C’,D’ và điền số liệu, ký hiệu lên hình vẽ

A' B'

D'
C'
a 3
A
B
a
H

D C

c) Lỗi thường mắc và chú ý khi vẽ hình


+ Lỗi: Học sinh thường vẽ thành một khối lăng trụ xiên đổ nghiêng nghiêng
xuống trước sau đó mới căn để hạ đường cao như vậy rất khó để chính xác
* Chú ý: Các em muốn vẽ hình nhanh, chính xác, trước tiên phải thật bài bản và
chuyên nghiệp, không được nóng vội coi thường kiến thức dễ. Vẽ xong một khối
hình hãy dùng con mắt thẩm mỹ để đánh giá xem hình đã đẹp, đã thoáng chưa.
Nếu thấy chưa hài lòng hãy đặt bút vẽ lại, thậm chí điều chỉnh lại vị trí của các
điểm tới khi nào ưng ý thì thôi, không nên vội vàng cẩu thả. Ngồi đọc và hiểu
thôi chưa đủ, kỹ năng vẽ hình và làm toán chỉ có khi các em đặt bút làm bài tập.
Vì vậy sau mỗi tiết học thầy đều giành cho các em tập rèn luyện có lời giải, thầy
đề nghị các em tự làm trước, sau đó mới đọc lời giải chi tiết sau./
III- Bài tập rèn luyện
* Yêu cầu : Vẽ các loại hình trong các đề thi sau

Bài 1 (Câu 25- Mã đề 114 - THPT 2017): Cho khối chóp tam giác đều SABC
có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a...

Bài 2 (Câu 21- Mã đề 101 - THPT 2017): Cho khối tứ giác đều có cạnh đáy
bằng a, cạnh bên gấp 2 lần cạnh đáy...

Bài 3 (Câu 44- 101 - THPT 2017): Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a...

Bài 4 (Câu 16- 103 - THPT 2017: Cho khối chóp SABC có SA vuông góc với
đáy SA = 4, AB = 6, BC=10, AC = 8...

Bài 5 (Câu 43- Mã đề 107 - THPT 2017): Cho khối chóp SABCD có đáy là hình
vuông cạnh a, SA  (ABCD)...

Bài 6 (Câu 29- Mã đề 119 - THPT 2018): Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC
đôi một vuông góc và OA = OB= a, OC = 2a...

Bài 7 (Đại học khối D 2011): Cho hình chóp SABC, đáy ∆ ABC vuông tại B.
̂ = 300 mặt phẳng (SBC)  (ABC)...
AB = 3a, BC = 4a, SB = 2a√3 , SBC

Bài 8 (Đại học khối B 2013): Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và (SAB)  đáy (ABCD)...

Bài 9 (Câu 23 - 103 - THPT 2017): Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ cạnh
đáy AB = a...

Bài 10 (Đại học khối D 2012): Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy
a a
ABCD là hình vuông có cạnh AB = , AA’ = ....
2 √2
Bài 11 (Đại học khối B2009): Cho hình lăng trụ ABCA’B’C’ hình chiếu vuông
góc của B’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC...

Bài 12: Cho lăng trụ ABCD. A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, H
3
thuộc AC sao cho AH = AC, A’H vuông góc với mặt đáy (ABCD)...
4
IV) Hướng dẫn giải bài tập rèn luyện
Bài 1: (chóp tam giác đều)
S

2a

a
A C

F O E

B
Bài 2: (chóp tứ giác đều)
S

2a

A a
B

D
C

Bài 3: Tứ diện đều là hình chóp tam giác có 4 mặt là tam giác đều, tất cả các cạnh
bằng nhau (cách vẽ giống chóp tam giác đều)
A

a
B D

F O E

C
Bài 4: (chóp tam giác có cạnh bên vuông góc đáy)
S

8
A C

6 10

Bài 5: (chóp tứ giác có cạnh bên vuông góc với


đáy) S

A B

D C

Bài 6: Tứ diện OABC có OA, OB, OC đối một vuông A


góc có nghĩa là OA  OB  OC hay OA  (OBC) vẽ
giống chóp có cạnh bên vuông góc với đáy.

2a
O C

B
Bài 7: (chóp tam giác có mặt bên vuông góc với đáy)
S

2a 3

30° 4a
B C
H
3a

Bài 8: (chóp tứ giác có mặt bên vuông góc với đáy)

A a
D

B C

Bài 9: (lăng trụ đều)

A' C'

B'

a
A C
a
a

B
Bài 10: (hình hộp đứng) A' B'

D' C'

a
2
a
A 2
B

D C

Bài 11: (lăng trụ xiên tam giác) A' C'

B'

A C

G
M

Bài 12: (lăng trụ xiên tứ giác )


A' B'

D'
C'

A
B

H
D a C
Tiết 3: Chứng minh đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P)

I) Lý thuyết (nhắc lại định lý 1, định lý 2)


1) Định lý 1
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai
d
đường thẳng a,b cắt nhau nằm trong
mặt (P) thì đường thẳng d sẽ vuông
góc với mặt phẳng (P) a

M
P b

a ∩ b = {M} ∈ (P)
+{
d  a, d  b
=> d (P)

2) Định lý 2
Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) thì đường thẳng d sẽ vuông góc
với mọi đường thẳng c nằm trên (P)
d  (P)
+{ => d  c
∀ c ∈ (P)

II ) Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng
* Chú ý rất quan trọng : Khi học phương pháp trước các em sẽ thấy hơi dài và
trừu tượng nhưng bù lại có phương pháp sẽ giúp các em giải quyết tất cả đề thi
đại học và THPT, nếu học theo kiểu chữa bài tập tràn lan nhồi nhét, qua thời gian
các em sẽ dần dần quên mất, sau mỗi bài toán cái đọng lại phải là phương pháp
giải quyết vấn đề. Sau này phương pháp sẽ thay thầy mách bảo các em cách làm
bài trong phòng thi. Phải cố gắng kiên trì làm quen với cách học mới, xếp sau
phương pháp sẽ có bài tập và đề thi để làm sáng tỏ, đồng thời cho các em thấy
được công hiệu của phương pháp đã học. Các em hãy lưu ý, dù có chữa hàng trăm
bài tập mà không rút ra được phương pháp vẫn sẽ là thất bại./
1) Phương pháp nói bằng lời
+ Để chứng minh cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) ta cần chứng
minh cho d vuông góc với hai đường thẳng a,b cắt nhau nằm trong (P).
Tuy nhiên trong mặt phẳng thường có rất nhiều đường nếu nói chung chung như
trên các em học sinh sẽ không biết phải chứng minh cho d vuông góc với 2 đường
nào nằm trong (P). Thầy sẽ chỉ cụ thể dấu hiệu nhận biết từng đường a,b cần
chứng minh và phương pháp chứng minh đúng tuyệt đối khi thi đại học như sau:

a) Bước 1: Trong đề thi sẽ luôn cho sẵn d vuông góc với một đường a, các em
chỉ việc nhìn ra xem d vuông góc với đường thẳng nào có sẵn nằm trong (P)

b) Bước 2: Ta cần chứng minh thêm cho đường thẳng d vuông góc với một đường
b nữa nằm trong (P), dấu hiệu nhận biết đường cần chứng minh thêm là đường b
sẽ nằm dưới đáy của mặt phẳng (P), vậy ta nhìn xem đường nào nằm dưới đáy
của mặt phẳng (P) thì đó chính là đường cần chứng minh thêm

c) Bước 3: Phương pháp chứng minh cho d  b là ta lại phải lật ngược lại chỉ ra
b vuông góc với mặt phẳng (Q) nào đó chứa d. Ta có thể ghi tóm tắt phương pháp
gồm các bước như sau:

2) Phương pháp tóm tắt bằng kí hiệu

Bảng tóm tắt phương pháp

a
* d  (P)
b
* Bước 1: Có sẵn d  a
* Bước 2: Chứng minh thêm d  b (nằm dưới đáy)
* Bước 3: Lật ngược lại chỉ ra b  (Q) chứa d
III) Bài tập làm sáng tỏ phương pháp
* để đề bài ngắn gọn một vài nội dung trong đề được thầy ghi tắt

Bài 1: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác không vuông tại B và C,
cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Vẽ AE ⊥ BC, AH ⊥ SE, chứng minh AH
vuông góc với mặt phẳng (SBC)
Hướng dẫn:

* Vẽ hình
S
+ Ta vẽ khung hình SABC có SA ⊥ (ABC)
+ Sau khi vẽ xong khung hình các em mới kẻ thêm
các chi tiết mà đề bài yêu cầu: AE ⊥ BC, AH ⊥ SE
+ Đề bắt chứng minh AH ⊥ (SBC), các em lấy bút
đánh dấu (.) lên AH và khoanh tròn mặt (SBC)
A C
* Chứng minh AH ⊥ (SBC)

a) Bước 1:Ta nhìn vào hình vẽ xem có sẵn AH


B
vuông góc với đường nào nằm trong mặt (SBC). S
Đó chính là SE vậy ta ghi: có sẵn AH ⊥ SE (1)

b) Bước 2: Cần chứng minh thêm cho AH vuông


góc với một đường nữa nằm dưới đáy mặt (SBC), H

đó chính là đường BC
A C
+ Chứng mình thêm AH ⊥ BC
(do BC nằm dưới đáy của mặt SBC ) E

B
c) Bước 3: Cách chứng minh AH ⊥ BC là ta phải lật ngược lại chỉ ra BC vuông
góc với mặt phẳng (SAE) chứa AH (mặt đánh S
bóng). Để chứng minh cho BC ⊥ (SAE) ta tiếp tục
chỉ ra BC vuông góc với hai đường trong mặt (SAE)
đó là
BC ⊥ AE (𝑔𝑖ả 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 ) H
+{
BC ⊥ SA (𝑑𝑜 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶 ) 𝑛ê𝑛 𝑆𝐴 ⊥ 𝐵𝐶)
C
=> Theo định lý 1: BC ⊥ (SAE) A

=> Theo định lý 2: BC ⊥ AH  𝐀𝐇 ⊥ 𝐁𝐂 (2) E


* Từ (1) và (2) suy ra : AH ⊥ (SBC)
B
Bài 2: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy. Vẽ AH ⊥ SB, chứng minh AH vuông góc với (SBC)
Hướng Dẫn:
S
* Vẽ hình
+ Ta vẽ khung hình SABC có SA ⊥ (ABC)
+ Sau khi vẽ xong khung hình các em mới kẻ
thêm các chi tiết mà đề bài yêu cầu: AH ⊥ SB và
H
đánh dấu (.) lên AH, khoanh tròn mặt (SBC)
A C
* Chứng minh AH vuông góc với ( SBC)

a) Bước 1: Có sẵn: AH ⊥ SB (1) B


b) Bước 2: Chứng minh thêm AH ⊥ BC
(do BC nằm dưới đáy)
c) Bước 3: Cách chứng minh AH ⊥ BC ta phải S
lật ngược lại chỉ ra BC vuông góc với mặt phẳng
(SAB) chứa AH (mặt đánh bóng). Để chứng
minh BC ⊥ (SAB) ta tiếp tục phải chỉ ra BC
vuông góc với hai đường trong mặt (SAB) đó là: H
BC ⊥ AB (𝑔𝑖ả 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 )
+{ A C
BC ⊥ SA (𝑑𝑜 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶 )𝑛ê𝑛 𝑆𝐴 ⊥ 𝐵𝐶)
=> Theo định lý 1: BC ⊥ (SAB)
=> Theo định lý 2: BC ⊥ AH  𝐀𝐇 ⊥ 𝐁𝐂 (2)
B
* Từ (1) và (2) ta có: AH ⊥ (SBC)
Bài 3: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bên
SA vuông góc với đáy. Vẽ AH vuông góc với SO, chứng minh AH vuông góc
với mặt phẳng (SBD)
Hướng dẫn:
S

* Hình vẽ
+ Vẽ khung hình SABCD, có SA ⊥ (ABCD)
ABCD là hình vuông tâm O
+ Sau đó vẽ thêm yêu cầu đề bài: AH ⊥ SO H

+ Đánh dấu lên AH, khoanh tròn mặt (SBD) A B

O
* Chứng minh: AH ⊥ (SBD)
D C

a) Bước 1: Có sẵn AH ⊥ SO (1)


b) Bước 2: Chứng minh thêm AH ⊥ BD (do BD nằm dưới đáy)
c) Bước 3: Lật ngược lại chỉ ra BD  (SAO) chứa AH (mặt đánh bóng)

H
A B

D C
BD ⊥ AO (𝑡í𝑛ℎ 𝑐ℎấ𝑡 ℎì𝑛ℎ 𝑣𝑢ô𝑛𝑔)
+{
BD ⊥ SA (𝑑𝑜 𝑆𝐴 ⊥ 𝐴𝐵𝐶𝐷 )
=> BD ⊥ (SAO) => BD ⊥ AH
<=> 𝐀𝐇 ⊥ 𝐁𝐃 (2)
* Từ (1) và (2) ta suy ra AH ⊥ (SBD)
Bài 4: Cho hình chóp đều SABCD tâm O, vẽ OE ⊥ BC, OH ⊥ SE, chứng minh
OH vuông góc với mặt (SBC)
Hướng dẫn:
S
* Vẽ hình
+ Vẽ chóp đều SABCD có SO ⊥ (ABCD)
+ Sau khi vẽ xong khung hình, các em vẽ H
thêm yêu cầu của đề là OE ⊥ BC, OH ⊥ SE. A B
Và đánh dấu (.) lên OH, khoanh tròn (SBC)
O E
* Chứng minh OH ⊥ (SBC)
D C

a) Bước 1: Có sẵn OH ⊥ SE (1)


b) Bước 2: Chứng minh thêm OH ⊥ BC (do BC nằm dưới đáy)
c) Bước 3: Lật ngược lại chỉ ra BC ⊥ (SOE) chứa OH (mặt đánh bóng)

BC ⊥ OE (𝑔𝑖ả 𝑡ℎ𝑖ế𝑡) S
+{
BC ⊥ SO (𝑑𝑜 𝑆𝑂 ⊥ ( 𝐴𝐵𝐶𝐷)
=> BC ⊥ (SOE) => BC ⊥ OH
<=> OH ⊥ BC (2) H
* Từ (1) và (2) suy ra OH ⊥ (SBC)
A B

O E

D C
Bài 5: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’, vẽ AH ⊥ A’B, chứng minh
AH vuông góc với mặt phẳng (A’BC)
Hướng dẫn: A' B'

* Vẽ hình
H
+ Vẽ khung hình hộp chữ nhật trước
+ Kẻ thêm yêu cầu đề bài AH ⊥ A’C D' C'

+ Đánh dấu lên AH, khoanh tròn ( A’BC)


A
B

* Chứng minh AH ⊥ (A’BC)

D
a) Bước 1: Có sẵn AH ⊥ A’B (1) C

b) Bước 2: Chứng minh thêm AH ⊥ BC (do BC nằm dưới đáy)


c) Bước 3: Lật ngược lại chỉ ra BC ⊥ (AA’B) (mặt đánh bóng)

A' B'

D' C'

A
B

D C
BC ⊥ AB (𝑡í𝑛ℎ 𝑐ℎấ𝑡 ℎì𝑛ℎ 𝑐ℎữ 𝑛ℎậ𝑡)
+{
BC ⊥ A′A (𝑑𝑜 𝐴′𝐴 ⊥ 𝐴𝐵𝐶𝐷 )
=> BC ⊥ (A′ AB) => BC ⊥ AH
<=> 𝐀𝐇 ⊥ 𝐁𝐂 (2)
* Từ (1) và (2) => AH ⊥ (A′BC)
Bài 6 (Đại học khối B2012 ): Cho hình chóp tam giác đều SABC. Gọi H là hình
chiếu vuông góc của A trên SC. Chứng minh SC ⊥ (AHB)
Hướng dẫn:
S
* Vẽ Hình
+ Vẽ chóp đều SABC có SO ⊥ (ABC) H
+ Vẽ thêm yêu cầu của đề là: AH ⊥ SC
+ Đánh dấu SC và khoanh tròn mặt (AHB)

A C
* Chứng minh SC ⊥ (AHB)
F O E
a) Bước 1: Có sẵn SC ⊥ AH (1)
B
b) Bước 2: Chứng minh thêm SC ⊥ AB
(do AB nằm dưới đáy) S
c) Bước 3: Lật ngược lại chỉ ra AB ⊥ ( SOC)
chứa SC (mặt đánh bóng)
H

AB ⊥ CO (𝑡í𝑛ℎ 𝑐ℎấ𝑡 𝑐ℎó𝑝 đề𝑢)


+{
AB ⊥ SO (𝑑𝑜 𝑆𝑂 ⊥ (𝐴𝐵𝐶)
=> AB ⊥ (SCO) => AB ⊥ SC A C
<=> 𝐒𝐂 ⊥ 𝐀𝐁 (2) O
F E
* Từ (1) và (2) suy ra SC ⊥ (AHB)
B
IV) Bài tập rèn luyện (học sinh nên tự làm trước khi xem hướng dẫn)

Bài 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông
góc với mặt đáy, vẽ AH ⊥ SB. Chứng minh AH ⊥ (SBC).

Bài 2: Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C, E là trung điểm BC, vẽ AH ⊥ A’E . Chứng
minh AH ⊥ (A’BC)

Bài 3: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có AC giao BD tại O,


vẽ AH ⊥ A’O. Chứng minh AH ⊥ (A’BD)

Bài 4: Cho hình chóp SABCD, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy (ABCD).
̂ = 90o. Vẽ AH ⊥ SC, chứng
ABCD là hình thang cạnh đáy lớn là AB, Góc ACB
minh AH ⊥ (SBC)

V) Hướng dẫn giải bài tập rèn luyện

Bài 1: S
* Chứng minh: AH ⊥ (SBC)
a) Bước 1: Có sẵn AH ⊥ SB (1)
H
b) Bước 2: Chứng minh thêm AH ⊥ BC
(do BC nằm dưới đáy)
c) Bước 3: Lật lại chỉ ra BC ⊥ (SAB)
A B
(mặt đánh bóng)
BC ⊥ AB (do ABCD là hình vuông)
+{
BC ⊥ SA (do SA ⊥ (ABCD)
=> BC ⊥ (SAB) => BC ⊥ 𝐀𝐇 (2) D C
* Từ (1) và (2) => AH ⊥ (SBC)
Bài 2:
* Chứng minh: AH ⊥ (A’BC) A' C'
a) Bước 1: Có sẵn AH ⊥ A’E (1)
b) Bước 2: Chứng minh thêm AH ⊥ BC B'
c) Bước 3: Lật lại chỉ ra BC ⊥ (AA′E) H
BC ⊥ AE(giả thiết)
+{
BC ⊥ A′ A (do lăng trụ đều AA′ ⊥ ABC )
=> BC ⊥ (AA′ E) => BC ⊥ AH (2) A C
* Từ (1) và (2) => AH ⊥ (A’BC)
E

Bài 3: A' B'


* Chứng minh: AH ⊥ (A’BD )
a) Bước 1: Có sẵn AH ⊥ A’O (1)
b) Bước 2: Chứng minh thêm AH ⊥ BD
c) Bước 3: lật lại chỉ ra BD ⊥ (A’AO) D'
C'
BD ⊥ AO (do ABCD là hình vuông) H
+{
BD ⊥ A′A (do A′A ⊥ (ABCD) A
B
=> BD ⊥ (A′AO) => BD ⊥ 𝐀𝐇 (2)
* Từ (1) và (2) => AH ⊥ (A’BD) O

D C

Bài 4:
*Chứng minh: AH ⊥ (SCB) S

a) Bước 1: Có sẵn AH ⊥ SC (1)


b) Bước 2: Chứng minh thêm AH ⊥ BC
c) Bước 3: Lật lại chỉ ra BC ⊥ (SAC)
BC ⊥ AC (giả thiết) H
+{
BC ⊥ SA (do SA ⊥ ABCD) A B
=> BC ⊥ (SAC) => BC ⊥ 𝐀𝐇 (2)
* Từ (1) và (2) => AH ⊥ (SBC)
D C
Tiết 4: Khoảng cách trực tiếp từ điểm M đến mặt phẳng (P)
(Phương pháp vẽ Mẫu - Đặc biệt quan trọng)

I) Lý thuyết
* Cho điểm M nằm ngoài mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M
trên (P) khi đó độ dài MH là khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P)
* Kí hiệu: d(M, (P)) = MH, thầy kí hiệu tắt là d(M, P)

H
P

II) Quy trình làm bài toán khoảng cách trực tiếp
1) Quy trình tự luận
+ Quy trình làm tự luận ta phải làm 3 công đoạn sau:
a) Bước 1: Vẽ MH ⊥ (P)
b) Bước 2: Chứng minh MH ⊥ (P)
c) Bước 3: Tính độ dài MH bằng cách đẩy vào một tam giác vuông

2) Quy trình làm trắc nghiệm


+ Quy trình trắc nghiệm ta bỏ thao tác chứng minh đi sẽ chỉ còn lại hai bước
a) Bước 1: Vẽ MH ⊥ (P)
b) Bước 2: Tính độ dài MH bằng cách đẩy vào một tam giác vuông

* Chú ý cách tính truy: Để tính độ dài đoạn thẳng trong hình không gian, ta
thường đẩy đoạn thẳng đó vào một tam giác vuông rồi tính truy, tức là trong một
tam giác vuông muốn tính được một cạnh ta phải biết trước hai cạnh hoặc một
cạnh và một góc. Nếu đề cho thiếu ta phải truy thêm một cạnh nữa, để tính cạnh
truy thêm đó ta lại tiếp tục đẩy vào tam giác vuông khác. Tính như vậy gọi là tính
truy./
III) Phương pháp vẽ trực tiếp từ chân đường vuông góc (Vẽ theo mẫu)

* Điều kiện để vẽ theo mẫu: Khi điểm cần tính khoảng cách là chân đường vuông
góc thì ta dùng phương pháp vẽ theo mẫu bao gồm:

a) Mẫu 1 (Mẫu thường, tung ra hai đường)

S
Nội dung mẫu Thường

Cho hình chóp SABC có SA vuông


góc với mặt đáy (ABC). Tam giác
ABC không vuông tại B, C. Vẽ
khoảng cách từ A đến mặt (SBC)
A C

B
AE  BC S
Cách Vẽ: *
AH  SE

H
=> AH là khoảng cánh từ A đến mặt (SBC)

A C

E
B
đánh bóng tam giác đáy ABC
b) Mẫu 2 (Mẫu vuông, tung ra một đường)

S
Nội dung mẫu vuông

Cho hình chóp SABC có SA


vuông góc với mặt đáy (ABC).
Tam giác ABC vuông tại B. Vẽ
khoảng cách từ A đến mặt (SBC) A C

B
S
Cách Vẽ: AH  SB

=> AH là khoảng cánh từ A đến mặt (SBC)


H
A C

B
đánh bóng tam giác đáy ABC

* Chú ý và sai lầm thường mắc


+ Mẫu thường và mẫu vuông chỉ khác nhau tam giác đáy ABC có vuông tại B,C
hay không, nếu không vuông tại B hoặc C ta gọi là mẫu thường. Vuông tại B hoặc
C ta gọi là mẫu vuông
+ Lỗi thường gặp là các em hay nhầm giữa mẫu thường và mẫu vuông, bởi đề thi
không nói cho ta biết tam giác đáy có vuông hay thường tại B, C. Thậm chí người
ra đề còn cố tình giấu điều đó đi để cho thí sinh nhầm lẫn
+ Đặc biệt quan trọng khi đi thi các em phải nối điểm cần tính khoảng cách (A)
và hai điểm dưới đáy của mặt phẳng (B, C) để xuất hiện khối hình mẫu SABC
nếu các em không nối ta sẽ không biết tam giác ABC vuông thường thậm chí là
tam giác tù để vẽ cho chính xác
+ Hãy nhớ kỹ câu thần chú: mầu thường thì tung ra 2 đường, vuông ở đâu thì
tung ra một đường ở đó./
IV) Bài tập cụ thể hóa phương pháp
Bài 1 (Câu 25 – MĐ 101 – THPT 2018): Cho hình chóp SABC có đáy là tam
giác vuông đỉnh B, AB = a, SA = 2a, SA vuông góc với mặt đáy (ABC). Khoảng
cách từ A đến mặt (SBC) bằng
2√5a √5a 2√2a √5a
A) B) C) D)
5 3 3 5

Hướng dẫn: (Bài đầu thầy làm bằng phương pháp tự luận)
S
* Tính d(A, (SBC)) thầy viết tắt d(A, SBC)
* Nhận xét: SA ⊥ (ABC) nên A là chân đường
vuông góc => đạt điều kiện vẽ theo mẫu. ∆ABC
2a
vuông tại B lên ta sẽ vẽ bằng mẫu vuông, vuông ở
đâu tung ra một đường ở đó
a) Công đoạn 1: Vẽ AH ⊥ SB
A C
=> AH ⊥ (SBC) => d(A, SBC) = AH
a
b) Công đoạn 2: Chứng minh AH ⊥ (SBC) B

+ Có sẵn AH ⊥ SB (1)
S
+ Chứng minh thêm AH ⊥ BC (dưới đáy)
+ Lật ngược lại chỉ ra BC ⊥ (SAB)
BC ⊥ AB (giả thiết)
+ { 2a
BC ⊥ SA (do SA ⊥ đáy)
=> BC ⊥ (SAB) => BC ⊥ 𝐀𝐇 (2) H
Từ (1) và (2) => AH ⊥ (SBC)
c) Công đoạn 3: Tính AH đẩy vào ∆ vuông SAB A C
+ Trong tam giác vuông SAB (vuông tại A vì có SA a
⊥ (ABC) nên SA ⊥ AB). AH là đường cao được tính
B
bằng công thức sau:
1 1 1 1 1
+ = + = +
AH2 SA2 AB2 (2a)2 a2
2√5a
=> AH = => Đáp án A
5
Bài 2 (Đề thi đại học khối D 2002):Cho tứ diện SABC có cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng (ABC). AC = SA = 4 cm; AB = 3cm; BC = 5cm. Tính khoảng cách
từ A đến mặt phẳng (SBC)
6√34 √5 2√ 2 √5
A) cm B) cm C) cm D) cm
17 13 3 5

Hướng dẫn:
S
* Tính d(A, SBC)
* Nhận xét
+ SA ⊥ (ABC) nên A là chân đường vuông góc
=> đạt điều kiện vẽ mẫu 4
+ ∆ABC có AB2 + AC2 = BC2 theo Pitago ∆ ABC
vuông tại A vậy không thể vuông tại B, C vậy đây là 4
mẫu thường ta tung ra hai nét vẽ A C

3
AE ⊥ BC 5
a) Bước 1: Vẽ { => AH = d(A, SBC)
AH ⊥ SE B
b) Bước 2: Chứng minh AH ⊥ (SCB) đã học tiết 3
S
c) Bước 3: Tính độ dài AH ta đẩy AH vào ∆ vuông
SAE (vuông tại A vì có SA ⊥ (ABC) => SA ⊥ AE),
nhưng đề mới chỉ cho SA = 4cm, ta phải truy thêm
AE, ta tiếp tục đẩy AE vào tam giác vuông ABC để 4
H
tính. Sau khi tính được AE thì mới tính được AH. Tính
như vậy gọi là tính truy, ta vẽ sơ đồ tính toán như sau 4
A C
Tính: AH AE
5
3 E

B
SAE ABC
+ Ta phải tính AE trước, trong ∆ vuông ABC, AE là đường cao nên được tính
1 1 1 1 1
bằng công thức: = + = +
AE2 AB2 AC2 9 16
+ Trong ∆ vuông SAE có AH cũng là đường cao:
1 1 1 1 1 1 17 6 √34
=> = + = + + = => AH = cm => Đáp án A
AH2 SA2 AE2 16 9 16 72 17
Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD tâm O, chiều cao bằng cạnh đáy
bằng a. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng(SBC)
a√ 2 a√ 3 a√ 5 a√ 5
A) B) C) D)
2 2 5 2
Hướng dẫn:

* Tính d(O, SBC) S


* Nhận xét
+ Chóp đều tâm O => SO ⊥ (ABCD) Vậy O là
chân đường vuông góc => Vẽ bằng mẫu
a
+ Khối hình mẫu SOBC được ẩn trong cả khối A B
hình to SABCD
+ Vì ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD tại O O
nên ∆OBC vuông tại O sẽ không thể vuông tại D a C
B, C => ta vẽ bằng mẫu thường
S
OE ⊥ BC
a) Bước 1: Vẽ { => d(O,SBC) = OH
OH ⊥ SE
b) Bước 2: Chứng minh OH ⊥ (SBC) đã học
c) Bước 3: Tính OH đẩy vào ∆ vuông SOE a H
+ Trong tam giác vuông SOE có: A B
1 1 1 1 a
= + (SO = a; OE = AB = do OE
OH2 SO2 OE2 2 2 E
O
là đường trung bình trong ∆ABC). Thay số vào
D
ta được: a C

1 1 4 a a√ 5
= + => OH = = => Đáp án C
OH2 a2 a2 √5 5
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, AB = a, AA’ = 2a. Tính
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC)
a√ 2 2a√5 a√ 5 a√ 5
A) B) C) D)
2 5 5 2
Hướng Dẫn:
A' B'
* Tính d(A, A’BC)
* Nhận xét: Do tính chất của hình chữ nhật AA’⊥
(ABCD) nên A là chân đường vuông góc, đủ điều
kiện vẽ theo mẫu. Các em nối A với C để nhìn ra D' C'

khối hình mẫu A’ABC có đáy là tam giác vuông


tại B, vậy đây ta vẽ bằng mẫu vuông A B

a) Bước 1: Vẽ AH ⊥ A’B => d(A, A’BC) = AH


b) Bước 2: Chứng minh AH ⊥ (A’BC) đã học D C

c) Bước 3: Tính AH đẩy vào ∆ vuông AA’B


(vuông tại A vì AA’ ⊥ (ABCD) ta có:
1 1 1 1 1
+ = + = + A' B'
AH2 AA′2 AB2 4a2 a2
2a√5
=> AH = => Đáp án B
5
H
2a

D' C'

A B

D C
Bài 5: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB = a, AA’ = 2a. Tính
khoảng cách từ A đến mặt (A’BC)
2√57a a√ 3 a√ 5 a√ 5
A) B) C) D)
19 2 5 2
Hướng dẫn:
A' C'
* Tính d(A, A’BC)
* Nhận xét: B'
+ Do tính chất lăng trụ đều AA’ ⊥ (ABC) nên A
là chân đường cao đủ điều kiện vẽ theo mẫu 2a
+ Khối hình mẫu là A’ABC. ∆ABC đều nên
không vuông tại B, C nên vẽ bằng mẫu thường
A C
AE ⊥ BC
a) Bước 1: Vẽ { => d(A, A’BC) = AH a
AH ⊥ A′E
B
b) Bước 2: Chứng minh AH ⊥ (A’BC) đã học
c) Bước 3: Tính AH đẩy vào ∆ vuông AA’E A' C'
(vuông tại A vì AA’ ⊥ (ABC)
a√ 3 B'
+AA’ = 2a, AE = (do AE là đường cao trong
2
tam giác đều ABC cạnh a)
1 1 1 1 1 1 19
2a H
+ = + => = + =
AH2 AA′2 AE2 AH2 4a2 (
a√3 2
) 12a2
2
2√57a
=> AH = => Đáp án A
19 A C
a E
B
̂ = 90o,
Bài 6: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang, góc 𝑩𝑨𝑫
̂ = 90o, AD = DC = a , AB =2a, SA = a√𝟑. Cạnh bên SA vuông góc với
𝑨𝑫𝑪
mặt đáy. Tính khoảng cách từ A đến (SBC)
a√20 a√ 3 a√21 a√30
A) B) C) D)
5 5 7 5
Hướng dẫn:
S
* Tính d(A, SBC)
* Nhận xét:
+ SA ⊥ (ABCD) vậy A là chân đường cao
nên ta vẽ bằng mẫu
+ Đề bắt tính khoảng cách từ A đến (SBC) 2a
A
nên khối hình mẫu là SABC B
a
+ Bài này ∆ABC vuông tại C nhưng ta cần
chứng minh góc ACB̂ = 90o như sau:
D a C
- Lấy O là trung điểm AB
=> ADCO là hình vuông => CO = AO = a
1 A a O 2a
- Xét ∆ACB có đường trung tuyến CO = AB B
2 a
=> Tam giác ACB vuông tại C (vì chỉ ∆ vuông
1 D
đường trung tuyến bằng cạnh huyền) a C
2
=> Đây là mẫu vuông, khối hình mẫu SABC
S

a) Bước 1: Vẽ AH ⊥ SC => d(A, SBC) = AH


b) Bước 2: Chứng minh AH ⊥ (SBC) đã học
c) Bước 3: Tính AH, đẩy vào ∆ vuông SAC a 3
H
+ SA = a√3 2a
A B
+ AC = a√2 (do AC là đường chéo trong hình a
vuông ADCO cạnh a)
1 1 1 1 1 5 D a
=> = + = + = C
AH2 SA2 AC2 3a2 2a2 6a2
a√30
=> AH = => Đáp án D
5
Tiết 5: Cách làm trắc nghiệm và nâng cao về khoảng cách Mẫu

Bài 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA = a√3. Tính khoảng cách từ A đến (SBC)
a a√ 3 a√ 2 2a√5
A) B) C) D)
5 2 5 5

Bài 2: Cho tứ diện OABC, OA, OB, OC đôi một vuông góc OB = OC = a, OA =
a√3. Tính khoảng cách từ O đến (ABC)
a a√ 3 a√21 2a√5
A) B) C) D)
5 5 7 5

Bài 3: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD
đều, H là trung điểm AD, SH vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Tính khoảng
cách từ H đến (SBC)
a√ 3 a√ 5 a√21 a√ 3
A) B) C) D)
2 5 7 5

Bài 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B có
AB = a, AA’= 2a. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC)
a√ 3 a√ 5 2a√5 a√ 3
A) B) C) D)
2 5 5 5

Bài 5: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC ̂ = 60o,
Cạnh bên SA = a, và SA vuông góc với đáy.Tính khoảng cách từ A đến (SBC)
a√ 3 a√ 5 2a√5 a√21
A) B) C) D)
2 5 5 7

Bài 6: Cho hình chóp SABC, có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC,
tính khoảng cách từ A đến (SMN)
a√ 3 √57a 2a√5 a√ 3
A) B) = C) D)
2 19 5 5

Bài 7 (Đại học khối D2009): Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. ∆ABC vuông tại
B, AA’ = 2a, AB = a, M là trung điểm A’C’, I là giao của AM và A’C. Tính
khoảng cách từ A đến (IBC).
a√ 3 a√ 5 2a√5 a√ 3
A) B) C) D)
2 5 5 5

Bài 8: Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có AB = a, AA’ = 2a, M là trung điểm CC’.
Tính khoảng cách từ A đến (A’BM)
a√ 3 a√ 2 2a√5 a√ 3
A) B) C) D)
2 2 5 4
II) Hướng dẫn giải
* Chú ý: Làm trắc nghiệm ta chỉ làm nhanh hai tao tác vẽ và tính
S
Bài 1: (mẫu vuông)
+ Khối hình mẫu SABC
a) Vẽ AH ⊥ SB => d(A, SBC) = AH H
b) Tính AH ta đẩy vào ∆ vuông SAB có: a 3
1 1 1 1 1 4
= + = + =
AH2 SA2 AB2 3a2 a2 3a2 a
A B
a√ 3
=> AH = => Đáp án B
2

D C

Bài 2: (mẫu thường)


* Chú ý tứ diện OA, OB, OC đôi một vuông
A
góc tức là OA ⊥ OB ⊥ OC hay OA ⊥ (OBC)
OE ⊥ BC
a) Vẽ { => d(O, ABC) = OH
OH ⊥ AE
b) Tính OH, đẩy vào ∆ vuông AOE truy
thêm OE, tính OE đẩy tiếp vào ∆ vuông OBC a 3
H
+ Trong tam giác vuông OBC
1 1 1 1 1
= + = + a
OE2 OB2 OC2 a2 a2 O C
+ Trong tam giác vuông AOE có
1 1 1 1 1 1 a E
= + = + +
OH2 OA2 OE2 3a2 a2 a2
a√21 B
=> OH = => Đáp án C
7
Bài 3 (mẫu thường) S
+ Khối hình mẫu SHBC
HE ⊥ CB
a) Vẽ { => d(H, SBC) = HK
HK ⊥ SE
K
b) Tính HK, HK đẩy vào ∆ vuông SHE: a 3
1 1 1 4 1 1 7 2 A B
= + = + => =
HK2 SH2 HE2 3a2 a2 HK2 3a2
a√21
=> HK = => Đáp án C H
a E
7

D C

A' C'
Bài 4: (mẫu vuông)
+ Khối hình mẫu A’ABC B'

a) Vẽ AH ⊥ A’B => d(A, A’BC) = AH


2a
b) Tính AH, AH đẩy vào ∆ vuông AA’B
1 1 1 1 1 5 H
= + = + =
AH2 AA′2 AB2 4a2 a2 4a2
2a 2√5a
=> AH = = => Đáp án C A C
√5 5
a
B

Bài 5 (mẫu thường) S


̂ = 60o
* Chú ý hình thoi ABCD có ABC
=> ∆ABC đều, khối hình mẫu SABC
AE ⊥ BC
a) Vẽ { => d(A, SBC) = AH a H
AH ⊥ SE
b) Tính AH, đẩy vào ∆ vuông SAE có:
A a
1 1 1 1 1 7 B
= + = + = 60°
AH2 SA2 AE2 a2 (
a√3 2
) 3a2
2
a√21 E
=> AH = => Đáp án D a
7
D C
Bài 6: (mẫu thường chứa bẫy)
+ Chú ý khối hình mẫu là SAMN, ∆AMN là tam S

giác tù tại M, bởi MN là đường trung bình trong ∆


ABC => MN // AC mà ABC ̂ = 60o => AMN
̂ = 120o
+ Khi vẽ AE ⊥ MN thì trong tam giác tù chân
đường cao phải ra ngoài.

A C
A
120°

M N
60°

B
120°
S
E M N

a
H
A a
60°
C
120°

E M 60°
N
AE ⊥ MN
a) Vẽ { => d(A, SMN) = AH B
AH ⊥ SE

b) Tính AH  AE

SAE AME
̂ = 60o
+ Trong ∆ vuông AME, có AME
a√ 3
=> AE = AM .sin 60o =
4
+ Trong ∆ vuông SAE có:
1 1 1 1 16 19
= + = + =
AH2 SA2 AE2 a2 3a2 3a2
√57a
=> AH = => Đáp án B
19
Bài 7: (cho thiếu mặt phẳng)
* Chú ý: Trong không gian cho mặt phẳng (A’BC), điểm I thuộc A’C như hình
vẽ. các em phải hiểu rằng mặt phẳng (IBC) được mở rộng ra vô cùng chứ không
phải chỉ giới hạn trong ba điểm I, B, C. Vậy thực ra mặt (IBC) khi mở rộng ra
cũng chính là mặt (A’BC). Lợi dụng vào tính chất đó của mặt phẳng, đề thi cố
tình cho tính khoảng cách từ A đến (IBC) để các em phải biết mở rộng ra thành
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC). Vậy mặt (IBC) và (A’BC) thực ra là
một.
M
A' C'
A'

B'
I I

A C
C

B
B

* Ta có mặt (IBC) trùng mặt (A’BC) nên


d(A, IBC) = d(A, A’BC) (mẫu vuông) A' C'

a) Vẽ AH ⊥ A’B => d(A, A’BC) = AH


b) Tính AH ta đẩy vào ∆ vuông A'AB B'

1 1 1 1 1 5
+ = 2 + = + = 2a
AH2 AA′ AB2 4a2 a2 4a2
2a√5
=> AH = => Đáp án C H
5

* Dấu hiệu nhận biết cho thiếu mặt phẳng A C


+ Cho mặt phẳng cần tính khoảng cách có đỉnh
không kịch trần hoặc chân không chạm đáy. a
B
Trong bài này là đỉnh I của mặt IBC chưa kịch
trần trên, kịch trần trên phải là điểm A’
Bài 8: (cho thiếu mặt phẳng)
* Chú ý: Đề bắt tính khoảng cách từ A đến (A’BM)
A' C'
ta nhận thấy mặt phẳng (A’BM) thiếu bởi vì dấu
hiệu mà bài trước thầy đã nói đó là “đỉnh không
kịch trần, chân chưa chạm đáy. Mặt phẳng (A’BM) B'
M
2a
thì điểm A’ gọi là đỉnh đã kịch trần, còn điểm B, M
là chân nhưng điểm M thì vẫn chưa chạm đáy, vậy a
ta phải kéo dài từ trên xuống cho A’M cắt đáy tại a
A
điểm N như sau: C
a
+ Kéo dài cho A’M cắt AC tại N ta có mặt (A’BM) a

≡(A’BN) nên d(A, A’BM) = d(A, A’BN) B

A' C' A' C'

B' B'
2a M 2a M

a H a
a a a a
A N A N
C C
a a
a a

B B

+ Đây là mẫu vuông vì có ∆ABN vuông tại B, chứng minh như sau:
1
- CM song song và bằng AA’ => CM là đường trung bình của ∆ AA’N
2
=> C là trung điểm AN => AN = 2a
1
- Trong ∆ABN có trung tuyến BC = a = cạnh AN
2
=> ∆ABN phải là tam giác vuông tại B => mẫu vuông
a) Vẽ AH ⊥ A’B => d(A, A’BN) = AH
b) Tính AH, đẩy vào ∆ vuông AA’B
1 1 1 1 1 5 2a√5
2
= ′2
+ 2
= 2
+ 2
= 2
=> AH = => Đáp án C
AH AA AB 4a a 4a 5

* Chú ý cách mở rộng mặt phẳng thiếu:


Nếu mặt phẳng cho đỉnh không kịch trần thì ta kéo dài lên trên cho đỉnh kịch trần,
chân chưa chạm đáy thì ta kéo dài xuống dưới cho chân chạm đáy./
Các em xem livestream các bài giảng tại trang
ĐỘT PHÁ HÌNH ONLINE

You might also like