You are on page 1of 6

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

----- -----

BÁO CÁO THỰC HÀNH


HỌC PHẦN: CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG

NHÓM MÔN HỌC: 06 - Tổ TH: 04

Giảng viên: Trần Thủy Bình

Sinh viên Trần Hùng Anh Quân

Mã sinh viên B15DCVT315

Lớp D15CQVT03-B

Email anhquantranhung@gmail.com
1. Mô hình kênh:

Hình 1.1: Mô hình kênh

1.1. Các vật liệu sử dụng trong kênh:


- Phía phát:
o Bộ sinh chuỗi bit ngẫu nhiên (Pseudo-Random Bit Sequence)
o Bộ tạo xung NRZ
o Nguồn phát laser CW
o Bộ điều chế Mach-Zehnder
- Đường truyền:
o Sợ quang
o Bộ khuếch đại EDFA
- Phía thua:
o Photodetector PIN
o Bộ lọc Bessel thông thấp
o Bộ tái tạo 3R
o Máy phân tích BER
- Máy đo:
o Máy đo công suất (3 chiếc)
o Máy đo phổ (3 chiếc)
1.2. Các tham số của kênh:
- Bước sóng: 1550 nm
- Tốc độ bit: 5 Gb/s
- Độ dài chuỗi: 128bit
- Số mẫu: 8192
- Chiều dài sợi quang: 100 Km
- Suy hao: 0.2 dB/km
- Công suất phát laser: 0 dBm
Hình 1.2: Tham số mô phỏng

1.3. Kết quả mô phỏng:


- Công suất và phổ tín hiệu tại phía thu:

Hình 1.3: a) Phổ tín hiệu b) công suất của tín hiệu phía thu.
- Công suất và phổ sau khi truyền được 100 km:

Hình 1.4: a) Phổ tín hiệu b) công suất của tín hiệu sau khi truyền 100km.

- Công suất và phổ sau khi qua khuếch đại:

Hình 1.5: a) Phổ tín hiệu b) công suất sau khi qua bộ EDFA
- Chất lượng BER:

Hình 1.6: Chất lượng BER

1.4. Quét tham số:


- Lựa chọn tham số chiều dài sợi để quét:
o Tổng số lần quét là 10
o Giá trị quét từ 100km đến 300km
- Kết quả:

Hình 1.7: Bảng sweep


- Cự ly truyền dẫn tối đa có thể đạt đến 168 Km nếu tỉ lệ BER tối thiểu là 10^-12.
1.5. Nhận xét:

- Qua mô phỏng
có thể thấy tỉ lệ lỗi
bit BER tỉ lệ
nghịch với cự ly
truyền dẫn. Cự ly
càng lớn thì tỉ lệ
lỗi càng tăng.
-So với hệ thống
đơn kênh không
sử dụng EDFA thì
cự ly truyền dẫn
chỉ đạt khoảng
92km, nếu sử
dụng EDFA thì cự
Hình 1.8: Tỉ lệ lỗi bit BER của hệ thống không có EDFA ly truyền dẫn tăng
đáng kể.

You might also like