You are on page 1of 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

********&********

Chuyên đề Công nghệ sinh học:

Ứng dụng Thực vật xử lý kim loại nặng trong nước thải

GVHD : TS. Nguyễn Văn Giang

SV thực hiện: Nhóm 1 – Lớp CNSH-K53

STT Họ và tên MSSV

1 Đỗ Thị Dịu 533251

2 Lê Ngọc Hải 533256

3 Nguyễn Thị Hằng 533259

4 Ngô Thị Thanh Hiền 533261

5 Lưu Thảo Linh 533280

6 Đỗ Hải Quỳnh 1 521922

Hà Nội - 9/2011
WASTE WATER

TREATMENT
Click to edit Master text styles

Second level

Third level

Fourth level

Fifth level
Đặt vấn đề

Nước là một trong các nhu cầu thiết yếu của loài người

Sự xa mạc hoá và thiếu nước sạch ngày càng phổ biến

Nguồn nước đang ngày càng bị ô nhiễm

=> Cần phải xử lý nước thải


N
Nộộii dung
dung
Nước thải là gì???
• Nước sau quá trình sử dụng trong hoạt động của con người.

• Thành phần của nước chứa các chất ô nhiễm


Where does it all go!

Where does the water from the washer


When you flush the toilet where does the
go?
contents go?

By gravity flow, the waste is on its way to your local wastewater treatment plant!
Tại sao phải xử lý nước thải?

• Lượng oxy hoà tan trong nước giảm

• Sự phát triển không kiểm soát của một số loài sinh vật

• Nguồn nước trở nên đục hơn


Phân loại
Thành phần nước thải
Đặc điểm của nước thải

• Thường có màu đen

• Có mùi vị khó chịu

• Độ đục cao
Tiêu chuẩn về nước thải sinh hoạt
Tiêu chuẩn về nước thải công nghiệp
Các phương pháp xử lý

• Vật lý

• Hoá học

• Sinh học

11/12/14 IST,JNTUH 17
Sinh học
• Xử lý vi sinh vật hiếu khí 

• Xử lý vi sinh vật kị khí

• Sử dụng các loài thực vật thuỷ sinh

• Sử dụng các vật liệu sinh học: sinh khối thực vật, động vật, vi

sinh vật: vi tảo, vi nấm, vi khuẩn,…


 

11/12/14 IST,JNTUH 18
Lựa chọn Phương pháp xử lý

–Thành phần các chất gây ô nhiễm


–Mục đích xử lý
Đặc điểm xử lý nước thải
• Wastewater Treatment Considerations
– Mục đích: duy trì và cải thiện chất lượng nước
– Giai đoạn xử lý:
• Preliminary – Sơ cấp

• Primary – Cấp 1

• Secondary – Cấp 2

• Tertiary – Cấp 3,4


Treatment Flow chart
2. Ô nhiễm KLN trong nước thải
Đặc điểm của kim loại nặng trong nước thải
• Chủ yếu tồn tại trong nước thải ở dạng Ion

• Chủ yếu do hoạt động của các ngành công nghiệp và khai khoáng
Xử lý Kim loại nặng nhờ thực vật
Cơ chế hấp thụ kim loại nặng ở thực vật

Hiện có nhiều giả thuyết khác nhau:

- Sự hình thành phức hợp

- Sự lắng đọng

- Sự hấp thụ thụ động

- Cơ chế chống lại stress vô sinh, hữu sinh


Những loài thực vật nào có thể hấp thụ kim loại

nặng????
• Tích luỹ ở nồng độ cao kim loại nặng mà không biểu hiện ở kiểu

hình

• Hấp thụ các kim loại nặng ở nồng độ cao


Phương pháp loại bỏ kim loại nhờ thực vật
• Sử dụng loài có khả năng hấp thụ tích luỹ KLN trong cơ thể

• Cố định KLN trong đất hoặc bùn


Nhiệm vụ của thuỷ sinh thực vật trong

các hệ thống xử lý

Phần cơ thể Nhiệm vụ

Là giá bám cho vi khuẩn phát triển

Rễ và/hoặc thân 
Lọc và hấp thu chất rắn

Hấp thu ánh mặt trời do đó ngăn cản sự phát triển của tảo

Thân và /hoặc lá ở mặt


làm giảm ảnh hưởng của gió lên bề mặt xử lý

nước hoặc phía trên mặt

Làm giảm sự trao đổi giữa nước và khí quyển


nước

Chuyển oxy từ lá xuống rể


Jatropha curcas L

Algae
• Ngoài một số loài đã được biết đến như bèo Nhật Bản, bèo Lục
bình, cỏ vetiver..., nghiên cứu mới đây của Trương Thị Nga và Võ
Thị Kim Hằng (Đại học Cần Thơ) còn tìm thêm được hai loài là lục
bình và rau ngổ.
Ứng dụng của một số loài thực vật trong xử lý

nước thải

Nghiên cứu về khả năng chịu Cr và Ni (Trần Văn Tựa, 2006) cho

thấy:

- Có nhiều loài thực vật có thể hấp thụ đc KLN

- Cỏ Vertiver và cây sậy hấp thụ được cả Cr và Ni

- Nước thải thông qua xử lý pilot đạt loại B


Mô hình ứng dụng cỏ vertiver (Nualchavee,

2007)

• 3 loài cỏ: Kamphaeng Phet-2, Sri Lanka và Surat Thani

• 4 nguồn nước thải công nghiệp: nhà máy sữa (W1), nhà máy sản

xuất pin (W2), nhà máy sản xuất bóng đèn điện (W3) và cơ sở

sản xuất mực in (W4)


Hiệu quả loại bỏ KLN trong từng loại NTCN
Click to edit Master title style

Hiệu quả loại bỏ KL của 3 loại cỏ vetiver,


Các hướng tiếp cận trong tương lai
• Phát hiện, ứng dụng các loài thực vật có khả năng hấp thụ kim

loại cao

• Ứng dụng CNSH để phát triển thực vật cho sinh khối cao, khả

năng hấp thụ mạnh


Kết luận
• Sử dụng thủy sinh thực vật để xử lý nước thải không phải là
biện pháp mới, tuy nhiên, số lượng các loài thủy sinh có thể dùng
với chức năng này không nhiều.
CONSEQUENCE………………….!!
Xin
Xin chân
chân thành
thành ccảảm
m ơơnn ssự
ự chú
chú ýý llắắng
ng nghe
nghe ccủ
ủaa th
thầầyy giáo
giáo và

các
các bbạạn!
n!
Acknowledgements

• Anish Jantrania, VA Dept. of Health

• Consortium of Institutes for Decentralized Wastewater Treatment (CIDWT)

• NESC

• NY Onsite Wastewater Treatment Training Network (OTN)

• RCAP Solutions

• Skaneateles Lake Onsite Demonstration Project

• US EPA

You might also like