You are on page 1of 7

Kinh tế chính trị mác-lênnin

(Nguyễn Tuấn Tài DH19CC)

1.Hãy phân tích các thuộc tính của hàng hóa


và mối liên hệ của nó đối với tính chất 2 mặt
của lao động sản suất hàng hóa?
 Thuộc tính của hàng hóa. Dù khác nhau về hình thái tồn tại,
song mọi thứ về hàng hóa đều có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng
và giá trị
-Gía trị sử dụng :
+Là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào
đó của con người : nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu
cầu tinh thần; cũng có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân hoặc tiêu
dùng cho sản xuất.
+Gía trị của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia
cấu thành nên hàng hóa quy định. Nền sản xuất càng phát triển khoa
học, công nghệ càng tiên tiến, càng giúp cho con người phát hiện ra
nhiều và phong phú các giá trị sử dụng của hàng hóa khác nhau.
+Là mục đích và yêu cầu của người mua, người tiêu dùng, thuộc
tính này do lao động cụ thể tạo ra, nó tồn tại gắn liền với hàng hóa.
-Gía trị:
+Gía trị của hàng hóa được thể hiện thông qua giá trị trao đổi;
Gía trị trao đổi là tỷ lệ về lượng giữa những giá trị sử dụng trong
trao đổi.
+Bản chất của giá trị lao động
+Gía trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những
người sản xuất hàng hóa, là phạm trù có tính lịch sử gắn liền với
sản xuất hàng hóa.
+Gía trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị;
giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi.
 Hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động của người sản xuất hàng
hóa có tính 2 mặt đó là: lao động cụ thể vào lao động trừu
tượng:
-Lao động cụ thể:là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể
của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ
thể có mục đích lao động riêng, đối tượng lao động riêng, công
cụ lao động riêng, phương pháp lao động riêng và kết quả riêng.
Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. Các loại lao
động cụ thể khác nhau về chất nên tạo ra những sản phẩm cũng
khác nhau về chất và mọi sản phẩm có một giá trị sử dụng riêng.
-Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng
hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức
lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần
kinh, trí óc. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hafg hóa là cơ
sở để so sánh, trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau.

2.Hãy phân tích 2 phương pháp sản xuất giá


trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch?
Trên cơ sở đó hãy so sánh điều khác nhau và
giống nhau giữa chúng?
- Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
+Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: là phương pháp
nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài ngày lao động trong
khi thời gian lao động cần thiết l à không đổi, do đó, tăng lương ứng thời
gian lao động thặng dư.
+Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách rút ngắn thời
gian lao động cần thiết, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong
khi độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
-Gía trị thặng dư siêu ngạch:là giá trị thặng dư có được do tăng năng suất
lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã
hội
-Điểm giố ng nhau: Giá trị thặ ng dư siêu ngạ ch và giá trị thặ ng dư
tương đố i có mộ t cơ sở chung là chú ng đều dự a trên cơ sở tă ng năng
suấ t lao độ ng.
- Điểm khá c nhau:

Gía trị thặ ng dư tương đố i Gía trị thặ ng dư siêu ngạ ch


-Do tă ng nă ng suấ t lao độ ng xã hộ i -Do tă ng nă ng suấ t lao độ ng cá
-Toà n bộ cá c nhà tư bả n thu biệt
-Biểu hiện mố i quan hệ củ a cô ng -Từ ng nhà tư bả n thu
nhâ n và tư bả n -Biểu hiện mố i quan hệ củ a cô ng
nhâ n vớ i nhà tư bả n và giữ a cá c
nhà tư bả n vớ i nhau

3.Hã y phâ n tích thự c chấ t,nguồ n gố c và


quy luậ t chung củ a tích lũ y tư bả n? Ý
nghĩa củ a việc nghiên cứ u lý luậ n nà y?
 Bả n chấ t củ a tích lũ y tư bả n
Tích lũ y tư bả n gắ n liền vớ i quá trình tái sả n xuấ t tư bả n. Tá i sả n xuấ t
đượ c thự c hiện dướ i hai hình thứ c:
-Tá i sả n xuấ t giả n đơn là quá trình sả n xuấ t đượ c lặ p lạ i vớ i qui mô
như cũ , khô ng có tích lũ y
-Tá i sả n xuấ t mở rộ ng là quá trình sả n xuấ t đượ c lặ p lạ i vớ i qui mô và
trình độ ngà y cà ng tă ng lên
Để thự c hiện tái xuấ t mở rộ ng , nhà tư bả n phả i tiến hà nh tích lũ y để
biến mộ t bộ phậ n giá thặ ng dư thà nh tư bả n phụ thêm, do đó ,tích lũ y
tư bả n là tư bả n giá trị thặ ng dư.
Như vậ y, bả n chấ t củ a tích lũ y tư bả n là quá trình tái sả n xuấ t mở rộ ng
tư bả n chủ nghĩa thô ng qua việc biến giá trị thặ ng dư thà nh tư bả n phụ
thêm.
 Nguồ n gố c củ a tư bả n: là giá trị thặ ng dư
 Quy luậ t chung tích lũ y tư bả n
Cấ u tạ o kĩ thuậ t củ a tư bả n là  tỷ lệ giữ a khố i lượ ng tư liệu sả n xuấ t vớ i
số lượ ng lao độ ng lự c lư cầ n thiết để sử dụ ng cá c tư liệu sả n xuấ t đó .
Nó biểu hiện dướ i cá c hình thứ c củ a số lượ ng má y mó c, nguyên liệu,
nă ng lượ ng do mộ t cô ng nhâ n sử dụ ng trong mộ t thờ i gian nào đó
 Ý nghĩa củ a việc nghiên cứ u lý luậ n
Nghiên cứ u tích lũ y cơ bả n giú p ngườ i họ c hiểu đượ c bả n chấ t và
nguồ n gố c củ a tích lũ y cơ bả n nhữ ng nhâ n tố tá c độ ng là m tă ng quy
mô tích lũ y cơ bả n .Khẳ ng định muố n tái sả n xuá t mở rộ ng phả i tích
lũ y tư bả n, tích lũ y vố n.

4.Hã y trình bà y nguyên nhâ n hình thà nh


độ c quyền và nhữ ng đặ c điểm củ a độ c
quyền trong chủ nghĩa tư bả n?
 Nguyên nhâ n:
- Thứ 1, “sự phá t triển củ a lự c lượ ng sả n xuấ t” dướ i tá c độ ng củ a
tiến bộ củ a Khoa họ c kỹ thuậ t đò i hỏ i cá c doanh nghiệp phả i ứ ng
dụ ng tiến bộ kỹ thuậ t mớ i vào sả n xuấ t kinh doanh . Vì vậ y cá c
doanh nghiệp phả i đẩ y nhanh quá trình tích tụ và tậ p trung sả n
xuấ t ,hình thà nh cá c doanh nghệp có quy mô lớ n
- Thứ 2, “nhữ ng thà nh tự u khoa họ c kỹ thuậ t” mộ t mặ t là m xuất
hiện nhwung nghà nh sả n xuấ t đò i hỏ i xí nghiệp, phả i có quy mô
lớ n : mặ t khá c ,nó dẫ n đến tă ng nă ng xuấ t lao độ ng ,tă ng khả
nă ng tích lũ y tư bả n , thú c đẩ y phá t triển sả n xuất lớ n
- Thứ 3, “sự tá c độ ng củ a cá c quy luậ t kinh tế thị trườ ng” ,như quy
luậ t giá trị thặ ng dư,quy luậ t tích lũ y,…ngà y cà ng mạ nh mẽ, làm
biến đổ i kinh tế cơ cấ u củ a xã hộ i theo hướ ng tậ p trung sả n xuấ t
quy mô lớ n hơn
- Thứ 4, “cạ nh tranh gay gắ t” là m cho cá c doanh nghiệp vừ a và
nhỏ bị phá sả n, cò n lạ i cá c doanh nghiệp lớ n tồ n tạ i đượ c nhưng
cũ ng đã bị suy yếu, để tiếp tụ c phá t triển họ phả i tă ng cườ ng tích
tụ và tậ p trung sả n xuấ t hình thà nh cá c doanh nghiệp quy mô
ngà y cà ng to lớ n hơn
- Thứ 5, “cuộ c khủ ng hoả ng kinh tế năm 1873” trong toà n bộ thế
giớ i tư bả n chủ nghĩa là m phá sả n hàng loạ t cá c doanh nghiệp
vừ a và nhỏ , thú c đẩ y nhanh chó ng quá trình tích tụ và tậ p trung
sã hộ i.
- Thứ 6, “Sự phá t triển củ a hệ thố ng tín dụ ng” trở thà nh đò n bẫ y
mạ nh mẽ thú c đẩ y tậ p trung sã hộ i, nhấ t là việc hình thà nh cá c
cô ng ty cổ phầ n, tạ o tiền đề cho sự ra đờ i củ a cá c tổ chứ c độ c
quyền
 Đặ c điểm
-Tậ p trung sã hộ i và cá c tổ chứ độ c quyền
Tích tụ tậ p trung độ c quyền có ít xí nghiệp lớ n thỏ a hiệp, thỏ a thuậ n tổ chứ c độ c
quyền
Cạnh tranh gay gắt
-Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế
Khi sản xuất trong nền công nghiệp tích tụ, tập trung ở mức độ cao, thì các
ngân hàng nhỏ không đủ tiềm lực và uy tín phục vụ cho công việc kinh
doanh của các doanh nghiệp công nghiệp lớn.
Trong điều kiện đó, các ngân hàng vừa và nhỏ phải tự sáp nhập vào các
ngân hàng lớn hoặc phải phá sản trước quy luật khốc liệt của cạnh tranh.
Quá trình này đã thúc đẩy của tổ chức độc quyền ngân hàng ra đời.
“Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa Tư Bản độc
quyền trong ngân hàng và Tư Bản độc quyền trong công nghiệp”
CNTB tự do cạnh tranh Xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu hàng hóa ra
nước ngoài nhằm mục
đích thực hiện giá trị
CNTB độc quyền Xuất khẩu tư bản Xuất khẩu giá trị ra
nước ngoài nhằm mục
đích chiếm đoạt giá trị
thặng dư và nguồn lợi
khác ở các nước nhập
khẩu Tư Bản
-Sự phân chia Thế giới về kinh tế giữa các tập đòan tư bản độc quyền

Tích tụ tập trung TB Xuất khẩu TB Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền Phân chia thế giới giữa các
tổ chức độc quyền
-Sự phân chia TG về địa lý giữa các cường quốc TB
Sự phát triển không đều về KT Phát tiển không đều về chính trị-quân sự Xung đột về quân sự để phân chia lãnh thổ Chiến tranh TG

5.Hãy phân tích đặc trưng của kinh tế thị


trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam? Ý nghĩa thực tiễn của việc
nghiên cứu lý luận này?
-Về mục tiêu: kinh tế thị trường định hướng XHCN là phương thức
để phát triển lực lượng xã hội, xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của
CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu,nước
mạnh,dân chủ công bằng văn minh”.
-Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: kiinh tế thì truowfng định
hướng XHCN ở VN là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế tư nhân là 1 động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế
tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nồng cốt để phát triển 1 nền kinh
tế độc lập tự chủ.
Các chủ thể thuộc về nền kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh
cùng phát triển theo pháp luật.
-Về quan hệ quản lý nền kinh tế: nhà nước quản lý và thực hành cơ
chế quản lý nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân
vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
Đảng lãnh đạo nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thông
qua cương lĩnh, đường lối phát triển KINH TẾ-XÃ HỘI và các chủ
trương, quyết sách lớn trong từng thời kỳ phát triển đất nước.
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thông
qua pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính
sách cùng các công cụ kinh tế
-Về quan hệ phân phối Thực tiễn phân phối công bằng lấy theo kết
quả LĐ là chủ yếu cùng với đó là phân phối theo hiệu quả kinh
tế,theo nước góp vốn và thực hiện ninh, phúc lợi XH.
-Về tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng XH : gắn tăng trưởng
kinh tế với công bằng XH; phát triển Kinh tế đi đôi với phát triển văn
hóa-XH; thực hiện tiến bộ và công bằng XH ngay trong từng chính
sách , chiến lược quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển
của kinh tế thị trường.
-Ý nghĩa thực tiễn: Trên những đặc điểm cảu mô hình kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở VN, Nhà nước xây dựng chính sách xây
dựng kinh tế thị trường có tính khoa học nhất quán và phù hợp với
thực tiễn VN.
6. Phân tích tính tất yếu và những tác
động hội nhập kinh tế quốc tế của VN?

You might also like