You are on page 1of 2

I.

GDDS
1. Nhìn từ góc độ chủ thể :

- Ý chí của một chủ thể: chỉ có 1 chủ thể tạo ra giao dịch đó

Ví dụ như: Di chúc

- Ý chí thống nhất của nhiều chủ thể: xuất phát từ 2 chủ thể

Ví dụ: Hợp đồng

2. Nhìn từ nội dung:

- Ý chí của chủ thể

- Phát sinh thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ:

Ví dụ: A và B là 2 anh em A thỏa thuận thờ cúng cha và thờ cúng mẹ chưa là gdds

II. Điều kiện có hiệu lực của GDDS


1. điều kiện liên quan đến chủ thể
 Tự nguyện
 Năng lực hành vi dân sự
 Năng lực pháp luật
2. điều kiện liên quan đến giao dịch

- điều kiện về nội dung

+ Không vi phạm điều cấm: (điều 123) nguồn từ luật; nội hàm:

+ không trái đạo đức xã hội: khi xh thay đổi chuẩn mực thay đổi6

- Điều kiện về hình thức: có 2 hình thức là bắt buộc:

+ Nguyên tắc tự do về hình thức

+ một số trường hợp ngoại lệ (di chúc….)

III. GDDS vô hiệu

- trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu

+ GDDS vô hiệu: vi phạm điều cấm : ngày nay điều cấm ngày càng được thu hẹp cho nên rất khó
tìm ra ví dụ rõ về vi phạm điều cấm. trong thực tiễn tòa án thường theo hướng gd tài sản người
khác là vi phạm điều cấm

+ gdds vi phạm đạo đức: vô hiệu. Trog thực tiễn trước đây ít khi tòa án tuyên bố vô hiệu do vp
đạo đức

. Do phạm vi điều cấm quá rộng

Ngày nay với việc thu hẹp phạm vi điều cấm thì đạo đức xã hội sẽ được khai thác nhiều hơn

Ví dụ: trong gia đình 5 người thừa kế, 4 người thừa kế phân chia di sản của toàn bộ 5 người

+ GDDS vô hiệu do giả tạo


Khái niệm giả tạo: thuộc vào 1 trong 3 tình huống:

+ Tạo 2 giao dịch:

Tạo 1 giao dịch thể hiện đúng ý chí các bên

1 giao dịch bề ngoài để che giấu cái giao dịch thực tế có bản chất khác nhau

VD: A lập 1 giao dịch chuyển nhượng đất cho B

Tạo 2 giao dịch 1 thực tế 1 giả tạo, không thay đổi bản chất nhưng thay đổi chủ thể của GDDS:

VD:

Không thay đổi bản chất k thay đổi chủ thể nhưng thay đổi nội dung của giao dịch

* Xử lý giả tạo:

+ vô hiệu liên quan đến năng lực dân sự

+ vô hiệu cho nhầm lẫn: bản thân nhầm lẫn chưa làm cho gdds vô hiệu

2015 có sự thay đổi về gdds nhầm lẫn: nội dung và đối tượng giao dịch

Trong thực tế có trường hợp nhầm lẫn về chủ thể tham gia giao dịch

Nguyên nhân dẫn tới nhầm lẫn: cố ý của 1 bên và vô ý của 1 bên

Trong tất cả các trường hợp điều 126 đều được áp dụng. theo blds 2005 để có thể vô hiệu do tự
lẫn thì qua một thủ tục thì yêu cầu thay đổi nếu không thay đổi thì gdds mới vô hiệu. Không phù
hợp vì có những gdds không thay đổi được. nghiêm trọng đến mức nào đó thì gdds mới vô hiệu

* BLDS 2015 không đưa ra khái niệm về nhầm lẫn.

Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố vô hiệu

Không có thời hạn

Có thời hạn

You might also like