You are on page 1of 32

KẾT NỐI DỮ LIỆU TỪ PHẦN MỀM AUTOCAD ĐỂ THIẾT LẬP SƠ ĐỒ HÌNH HỌC

TRONG PHẦN MỀM TÍNH TOÁN KẾT CẤU ETABS V9.04


CONNECTING DATA FROM AUTOCAD SOFTW ARE TO SET THE MAP
GEOMETRY IN STRUCTURAL ANALYSIS SOFTW ARE ETABS V9.04
Chủ nhiệm đề tài: KS. Lê Chí Phát
Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Cao đẳng Công nghệ
TÓM TẮT
ETABS (Extended 3D Analysis of Building Systems ) là phần mềm đƣợc phát triển bởi hãng
CSi (Computers and Structures, Inc. Berkeley, California, USA); đây là một phần mềm chuyên
phân tích và thiết kế kết cấu chuyên dụng trên máy tính cho các công trình dân dụng (-đặc biệt là
các công trình nhà cao tầng ). Trong quá trình phân tích và thiết kế kết cấu nhà cao tầ ng bằng
phần mềm ETABS thì việc lập mô hình (sơ đồ hình học ) cho kết cấu là một trong nhƣ̃ng bƣớc rất
quan trọng ; đòi hỏi nhiều thời gian , công sƣ́c và ảnh hƣởng lớn đến độ chính xác trong kết quả
tính toán . Do phần mềm ETABS là một phần mềm chuyên phân tích và thiết kế kết cấu nên v iệc
hỗ trợ công cụ đồ họa trong việc xây dƣ̣ng sơ đồ hình học cho các mô hình kết cấu còn gặp nhiều
khó khăn đặc biệt là trong các kết cấu phức tạp.
AutoCad (CAD) là chữ viết tắt của Computer – Aided Design hoặc Computer – Aided Drafting
của hãng AutoDESK (một trong năm hãng sản xuất hàng đầu của thế giới ). Phần mềm AutoCad là
một phần mềm đồ họa giúp vẽ và thiết kế bằng máy tính đƣợc sƣ̉ dụng rất rộng rãi hiện nay . Đặc
điểm nổi bật của phần mềm này là: Cho độ chính xác và năng suất công việc cao , dễ dàng trao đổi
dƣ̃ liệu với các phần mềm khác, …
Do đó đề tài sẽ tập trung nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng mô hình các phần tử từ phần
mềm AutoCad (CAD) và kết nối dữ liệu này để thiết lập mô hình kết cấu hoàn chỉnh trong phần
mềm ETABS. Đề tài sẽ vận dụng kết quả để xây dựng mô hình một số kết cấu thƣờng gặp.
ABSTRACT
ETABS (Extended 3D Analysis of Building Systems) is software developed by CSI (Computers
and Structures, Inc. Berkeley, California, USA) is a specialized software analysis and design of
structures dedicated computer for civil works (especially the high-rises). During the analysis and
design of high structural test floor by software ETABS modeling (geometry chart) for the structure
is one very important step; requires much time, effort and photos major effect on the accuracy of
the calculation results. By ETABS software is a professional software analysis and structural
design should support graphical tool in building geometry chart for the structural models were
difficult especially in structures complex.
AutoCad (CAD) is the acronym for Computer - Aided Design or Computer - Aided Drafting of
AutoDesk (one of the leading manufacturer in the world). AutoCad software is a graphics software
to draw and design help with the computer being used widely today. Features of the software were:
accuracy and higher productivity jobs, easily exchange data with other software, ...
Therefore the subject will focus on research methods to build models of software elements
from AutoCad (CAD) and connect this data to establish a complete structural model in ETABS
software. Topics will use the results to build models of some common structures.

Trang 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhƣ chúng ta đã biết , ETABS là một phần mềm chuyên phân tí ch và thiết kế
kết cấu (đặc biệt là kết cấu nhà cao tầng ) nên các công cụ hỗ trợ cho việc đồ họa
trong xây dƣ̣ng sơ đồ hì nh học các mô hì nh kết cấu còn nhiều hạn chế . Do đó khi
chúng ta đi xây dựng mô hình một số dạng kết cấu phức tạp trong phần mềm
Etabs thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất công việc
cũng nhƣ độ chính xác của kết quả tính toán.
Việc xây dựng mô hình kết cấu từ một phần mềm chuyên về đồ họa sẽ giúp
cho ngƣời sử dụng thuận tiện trong công việc và cho kết quả chính xác hơn khi xây
dựng trực tiếp từ phần mềm Etabs. AutoCad (CAD) là một phần mềm của hãng
AutoDESK chuyên thiết kế đồ họa đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Do đó,
việc nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng mô hình các phần tử trong phần mềm
AutoCad (CAD) rồi dùng biện pháp để kết nối dữ liệu này đi thiết lập mô hình kết
cấu hoàn chỉnh trong phần mềm ETABS có ý nghĩa rất lớn đối với công việc thiết
kế các công trình xây dựng có hình dáng phức tạp.
Mặc khác Etabs là một phần mềm kết cấu đƣợc xây dựng trên cơ sở
phƣơng pháp phần tử hữu hạn nên các phần tử đƣợc xây dựng trong nó sẽ có các
đặc tính riêng. Vậy việc mô hình các phần tử này trong phần mềm đồ họa AutoCad
liệu có đảm bảo các đặc tính của phần tử khi đƣa vào phần mềm Etabs hay
không? Đề tài nghiên cứu cách xây dựng dữ liệu đầu vào trong AutoCad phù hợp
với các thuộc tính của phần tử khi đƣa vào trong Etabs.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu đặc tính các phần tử trong phần mềm thiết kế kết cấu Etabs; t ừ đó
tìm hiểu cách xây dựng mô hình các phần tử trong phần mềm AutoCad sao cho
phù hợp với các thuộc tính của phần tử trong phần mềm Etabs. Đây là cơ sở để
kết nối dữ liệu giữa phần AutoCad và phần mềm Etabs trong việc tạo mô hình các
kết cấu đƣợc chính xác; đảm bảo độ tin cậy.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu các tài liệu về phƣơng pháp phần tử hữu hạn trong phần mềm
Etabs; từ đó nắm đƣợc đặc tính của một số phần tử cơ bản nhƣ: Phần tử nút, phần
tử thanh, phần tử tấm, …
- Tìm hiểu phƣơng pháp kết nối dữ liệu từ phần mềm AutoCad sang phần
mềm Etabs để xây dựng một số phần tử cơ bản. Sau đó tìm hiểu thuộc tính các
phần tử này nhƣ thế nào?
- Rút ra một số quy tắc để xây dựng các phần tử trong phần mềm AutoCad
để khi kết nối dữ liệu sang phần mềm Etabs thì đặc tính các phần tử này đảm bảo
độ chính xác.

Trang 2
- Áp dụng xây dựng một số mô hình kết cấu trong thực tế
- So sánh cách thiết lập mô hình theo phƣơng pháp này với cách thiết lập mô
hình thông thƣờng nhƣ thế nào?
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đề tài tập trung nghiên cƣ́u cơ sở kết nối dƣ̃ liệu tƣ̀ phần mềm AutoCad để
thiết lập sơ đồ hì nh học trong phần mềm tí nh toán kết cấu Etabs v 9.04. Từ đó giúp
ngƣời sử dụng có cơ sở xây dựng dữ liệu đầu vào trong phần mềm AutoCad đƣợc
chính xác.
- Áp dụng trong việc xây dựng các sơ đồ hình học cho các bài toán thiết kế
kết cấu thƣờng gặp của ngành xây dƣ̣ng .

Trang 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI PHẦN TỬ TRONG PHẦN MỀM PHÂN
TÍCH KẾT CẤU ETABS (EXTENDED 3D ANALYSIS OF BUILDING SYSTEMS)
1.1. PHẦN TỬ NÚT (JOINT)
1.1.1. Tổng quan về phần tử nút (Joint)
Nút là đối tƣợng cơ bản nhất trong việc phân tích kết cấu , nút là điểm liên kết
giữa các phần tử . Tại vị trí gối tựa , chuyển vị của nút theo phƣơng gối tƣ̣a đã đƣợc
biết, các chuyển vị còn lại sẽ là ẩn số của bài toán và đƣợc xác định khi phân tích
hệ (phƣơng pháp chuyển vị ). Chuyển vị theo các phƣơng của 1 nút gọi là bậc tự
do.
Nút có nhiều chức năng:
+ Tất cả các phần tử đƣợc nối với nhau tại các điểm nút tạo thành hệ kết
cấu.
+ Hệ kết cấu nối với đất bằng các liên kết gối (restraint) hoặc các liên kết đàn
hồi (spring) tại các nút.
+ Các ràng buộc nhƣ ràng buộc cứng hoặc ràng buộc đối xứng đƣợc áp
dụng thông qua việc khai báo sự ràng buộc (constraint) của các nút.
+ Nút đƣợc sử dụng nhƣ là một vị trí có thể đặt tải trọng tập trung.
+ Các khối lƣợng phân bố trên thanh hay tấm đƣợc dồn về các điểm nút.
+ Tất cả tải trọng tác dụng và thanh hoặc tấm đều đƣợc đƣa về nút để thiết
lập phƣơng trình cân bằng.
+ Chuyển vị của nút chính là ẩn số của bài toán.
Bản thân nút cũng có thể đƣợc xem nhƣ là một phần tử, mỗi nút đều có một
hệ toạ độ địa phƣơng riêng của nó dùng để khai báo bậc tự do, liên kết và tải
trọng. Trong nhiều trƣờng hợp, ta có thể không cần thay đổi hệ toạ độ địa phƣơng
mặc định của nút.
Có 6 thành phần chuyển vị tại mỗi nút: 3 thành phần chuyển vị thẳng và 3
thành phần chuyển vị xoay, các chuyển vị này đƣợc xác định theo phƣơng của hệ
toạ độ địa phƣơng của nút. Các chuyển vị của tất cả các nút (các ẩn số của bài
toán ) sẽ đƣợc xác định khi thực hiện tính toán phân tích hệ.
1.1.2. Hệ toạ độ địa phƣơng của nút
Mỗi nút đều có hệ toạ độ địa phƣơng riêng của nó; hệ tọa độ địa phƣơng của
nút đƣợc sử dụng để khai báo bậc tự do, liên kết gối và tải trọng tác dụng tại nút
ngoài ra còn dùng để xác định các kết quả lực tại nút.
Hệ trục toạ độ địa phƣơng của nút đƣợc gọi là 123; mặc định phƣơng chiều
của hệ tọa độ địa phƣơng trùng với phƣơng chiều của hệ toạ độ tổng thể XYZ.

Trang 4
1.1.3. Bậc tự do (DOF-Degree Of Freedom)
Biến dạng của hệ kết cấu đƣợc xác định từ chuyển vị của các nút. Mỗi nút
trong hệ đều có 6 thành phần chuyển vị :
+ Ba thành phần chuyển vị thẳng theo phƣơng hệ
tọa độ địa phƣơng gọi là U1, U2, U3
+ Ba thành phần chuyển vị xoay theo phƣơng hệ toạ
độ địa phƣơng gọi là R1, R2, R3
Sáu thành phần chuyển vị này gọi là bậc tự do
(DOF) của nút, chiều dƣơng quy ƣớc của các bậc tự do
tƣơng ứng với 6 thành phần chuyển vị của nút trong hệ
tọa độ tổng thể đƣợc diễn tả nhƣ trên hình vẽ.
Ngƣời sử dụng có thể khai báo số bậc tự do đƣợc kích hoạt của nút trong
mô hình kết cấu. Mặc định, tất cả 6 bậc tự do đều đƣợc kích hoạt. Đối với những
kết cấu phẳng, cần khống chế số bậc tự do đƣợc kích hoạt. Ví dụ trong mặt phẳng
XZ:
+ Hệ dàn phẳng chỉ cần kích hoạt 2 bậc tự do là UX và UZ;
+ Hệ khung phẳng cần kích hoạt 3 bậc tự do là UX, UZ và RY.
Bất kỳ các độ cứng, tải trọng, khối lƣợng, liên kết ... theo phƣơng những bậc
tự do không đƣợc kích hoạt đều bị bỏ qua trong quá trình phân tích
1.2. PHẦN TỬ THANH (FRAME)
1.2.1. Tổng quan về phần tử thanh (Frame)
Phần tử thanh dùng để mô hình các cấu kiện dầm , cột, dàn trong mặt phẳng
cũng nhƣ trong không gian , ngoài phần tử thanh còn có phần tƣ̉ cáp (cable, chỉ
chịu kéo) và phần tử dây căng (tendon ) cũng có dạng đƣờng thẳng (line).
Phần tử thanh tổng quát trong không gian chịu các thành phần nội lực:
Moment uốn theo 2 phƣơng (M22, M33), lực cắt theo 2 phƣơng (V22, V33), lực dọc P
và moment xoắn T.
Phần tử thanh đƣợc mô hình bằng đƣờng thẳng nối giữa 2 điểm, đối với
thanh cong ngƣời sử dụng có thể chia nhỏ thành tập hợp nhiều thanh thẳng để xấp
xỉ đƣợc đƣờng cong.
Mỗi phần tử thanh có thể chịu tải trọng do trọng lƣợng bản thân (sefl-weight),
các lực tập trung (concentrated loads), các lực phân bố (distributed loads) .
Các điểm chèn (insertion point ) và các vùng cứng đầu thanh (end offsets )
cũng đƣợc xét đến để xác định độ lệch tâm và độ cứng tại vị trí giao nhau của các
phần tử. Giải phóng liên kết tại đầu thanh (end release) giúp mô hình các dạng liên

Trang 5
kết khác nhau tại hai đầu thanh.
Nội lực trong thanh có thể đƣợc xuất ra tại 2 đầu thanh và tại các điểm cách
đều nhau (Output station) trên thanh.
1.2.2. Hệ toạ độ địa phƣơng của thanh
Mỗi phần tử thanh đều có một hệ toạ độ địa phƣơng riêng của phần tƣ̉ đó và
đƣợc ký hiệu là 123. Một điều rất quan trọng là cần phải nắm vững cách xác định
hệ toạ độ địa phƣơng để xác định đúng đặc trƣng tiết diện, tải trọng và kết quả nội
lực. Trong Etabs hệ trục tọa độ địa phƣơng gồm 3 trục tọa độ: 1- Màu đỏ; 2- Màu
trắng; 3- Màu xanh.
Hệ trục địa phƣơng của thanh đƣợc xác định từ hệ trục địa phƣơng mặc
định và góc xoay hệ trục (coordinate angle). Tùy thuộc vào mỗi loại phần tử mà quy
ƣớc hệ tọa độ địa phƣơng sẽ khác nhau (các quy định này khác với SAP2000)
a. Đối với phần tử thanh thẳng đứng (Vertical Line Objects)
+ Trục 1 (Axis 1): của hệ toạ độ địa phƣơng
luôn là trục dọc trục thanh, chiều dƣơng của trục 1 là
chiều dƣơng của trục Z (hƣớng lên trên).
+ Trục 2 (Axis 2) vuông góc phần tử; chiều
dƣơng của trục 2 chính là chiều dƣơng của trục X
+ Trục 3 (Axis 3) đƣợc xác định từ trục 1&2, có
phƣơng vuông góc với phần tử và xác định theo quy
tắc vặn nút chai (quay tắc bàn tay phải).
b. Đối với phần tử thanh nằm ngang (Horizonal Line Objects)

+ Trục 1 (Axis 1): của hệ toạ độ địa phƣơng luôn là trục dọc trục thanh, hình
chiếu chiều dƣơng của trục 1 lên trục OX luôn trùng với chiều dƣơng trục X. Nếu
hình chiếu phần tử lên trục OX bằng 0 (phần tử song song trục OY) → chiều dƣơng
trục 1 luôn trùng với chiều dƣơng trục OY.
+ Trục 2 (Axis 2) vuông góc phần tử; chiều dƣơng của trục 2 chính là chiều
dƣơng của trục Z (hƣớng lên trên)

Trang 6
+ Trục 3 (Axis 3) đƣợc xác định từ trục 1&2, có phƣơng vuông góc với phần
tử và nằm ngang → xác định theo quy tắc vặn nút chai (quay tắc bàn tay phải).
c. Đối với phần tử thanh không thẳng đứng và cũng không nằm ngang (Other –
Neither Vertical nor Horizonal )
+ Trục 1 (Axis 1): của hệ toạ độ địa phƣơng
luôn là trục dọc trục thanh, chiều dƣơng của trục 1
hƣớng lên trên (nghĩa là hình chiếu của trục 1 lên trục
OZ có chiều dƣơng trùng với chiều dƣơng trục OZ)
+ Trục 2 (Axis 2) vuông góc phần tử; mặt phẳng
1-2 thẳng đứng; chiều dƣơng của trục 2 hƣớng lên trên
(nghĩa là hình chiếu của trục 2 lên trục OZ có chiều
dƣơng trùng với chiều dƣơng trục OZ)
+ Trục 3 (Axis 3) đƣợc xác định từ trục 1&2, có phƣơng vuông góc với phần
tử và nằm ngang → xác định theo quy tắc vặn nút chai (quay tắc bàn tay phải).
* Chú ý: Nếu trục 2&3 thực tế không đúng theo phƣơng mặc định trên,
ngƣời sử dụng cần khai báo góc xoay của hệ trục 2&3 quanh trục 1 để xoay hệ
trục mặc định đến hệ trục thực tế.

Trang 7
1.2.3. Bậc tự do (DOF – Degree Of Freedom)
Mặc định phần tử thanh có 6 bậc tự do tại hai điểm liên kết của nó
Để mô hình phần tử Cable từ phần tử Frame có thể thực hiện:
+ Cho độ cứng chống xoắn (J) và độ cứng chống uốn (I 22 và I33) bằng không
+ Giải phóng momen uốn (R2, R3) và momen xoắn (R1) tại hai đầu của phần
tử Frame.
1.2.4. Các thành phần nội lực – quy ƣớc dấu nội lực trong thanh
a. Các thành phần nội lực:
Nội lực thanh là các thành phần lực và momen đƣợc tích phân từ các thành
phần ứng suất trên toàn bộ tiết diện thanh. Các thành phần nội lực bao gồm :
+ Lực dọc (Axial) : P
+ Lực cắt (chính) trong mặt phẳng 1-2 (Shear force) : V22
+ Lực cắt (phụ) trong mặt phẳng 1-3 (Shear force) : V33
+ Momen xoắn (Axial torque) : T
+ Momen uốn (phụ) trong mặt phẳng 1-3 (Bending momen): M22 (xoay quanh
trục 2);
+ Momen uốn (chính) trong m.phẳng 1-2 (Bending momen): M33 (xoay quanh
trục 3).
Các thành phần nội lực này xuất hiện trên tất cả tiết diện dọc chiều dài thanh
b. Quy ước dấu nội lực
Các thành phần nội lực trong phần tử thanh đƣợc quy định nhƣ sau:

+ Lực dọc (Axial) P: Tại mặt cắt trục 1 đi ra, lực dọc P quy ƣớc dƣơng khi
cùng chiều với trục 1 và ngƣợc lại (xem hình);

+ Momen xoắn (Axial torque) T: Đƣợc quy ƣớc dƣơng khi ta nhìn vào mặt
cắt thấy momen có xu hƣớng quay ngƣợc chiều kim đồng hồ.

Trục 2 Lực dọc dƣơng

Trục 1

Momen xoắn dƣơng

Momen xoắn dƣơng

Trục 3
Lực dọc dƣơng

Trang 8
+ Momen uốn M3-3 (momen trong mặt phẳng làm việc chính) gọi là dƣơng
khi nó làm căng thớ dƣới của trục 2;

+ Lực cắt V2- 2 (lực cắt trong mặt phẳng làm việc chính) đƣợc quy ƣớc tại
mặt cắt trục 1 đi ra, V2-2 cùng chiều với trục 2 là dƣơng và ngƣợc lại.

Lực cắt V 2-2 dƣơng

Thớ bị nén


Trục 2

Moment uốn M3-3


Trục 1
(theo chiều vặn nút chai)
(quy tắc bàn tay phải)
Moment uốn M 33
(theo chiều vặn nút chai)
(Quy tắc bàn tay phải)

Trục 3
Thớ căng
Lực cắt V 2-2 dƣơng

+ Momen uốn M2-2 (momen ngoài mặt phẳng uốn) gọi là dƣơng khi nó làm
căng thớ dƣới của trục 3;

+ Lực cắt V3-3 (lực cắt ngoài mặt phẳng làm việc chính) đƣợc quy ƣớc tại
mặt cắt trục 1 đi ra, V3-3 cùng chiều với trục 3 là dƣơng và ngƣợc lại.
Moment uốn M2-2
(theo chiều vặn nút chai)
(quy tắc bàn tay phải)

Trục 2 Trục 1
Thớ căng
Lực cắt V 3-3 dƣơng

Lực cắt V 3-3 dƣơng Thớ bị nén

Trục 3
Moment uốn M 2-2
(theo chiều vặn nút chai)
(quy tắc bàn tay phải)

* Nhận xét:
Ta thấy dấu của nội lực đƣợc quy ƣớc phụ thuộc vào hệ tọa độ địa phƣơng
trong thanh.
Trang 9
Trong phần mềm Etabs: chiều hệ tọa độ địa phƣơng quy ƣớc không phụ
thuộc vào chiều vẽ của phần tử (Đây là một điểm khác biệt rất lớn của phần mềm
Etabs so với phần mềm phân tích kết cấu thƣờng dùng SAP2000 - hãng CSi); do
đó việc vẽ chiều phần tử nhƣ thế nào trong phần mềm Etabs không ảnh hƣởng
đến kết quả nội lực.

* Kết luận: Khi mô phỏng phần tử thanh (Frame) trong Etabs thì chiều vẽ
của phần tử không ảnh hưởng trực tiếp đến dấu của kết quả nội lực. Do đó việc vẽ
phần tử theo chiều nào là tùy ý không ràng buộc. Đây là 1 điểm khác biệt của phần
mềm Etabs (thuận tiện hơn cho người sử dụng) so với phần mềm phân tích kết cấu
thường dùng SAP2000 (cùng hãng CSi với phần mềm Etabs).

* Chú ý: Nếu phân tích kết cấu với phần mềm SAP2000 (Hãng CSi) thì việc vẽ chiều
phần tử như thế nào trong SAP2000 ảnh hưởng đến kết quả nội lực vì trong SAP2000 người ta
quy ước: chiều Trục 1 dọc trục thanh chiều từ điểm bắt đầu vẽ (Điểm I) đến điểm kết thúc (Điểm j).
→ chiều vẽ của phần tử thanh có ảnh hưởng đến chiều hệ trục tọa độ địa phương (trục 1) → ảnh
hưởng trực tiếp đến dấu nội lực trong thanh .

Ví dụ: Phân tích nội lực 1 dầm đơn giản nhịp l = 6m chịu tải trọng phân bố đều q= 15 kN/m 2
bằng phần mềm SAP2000.
+ Trường hợp 1: Vẽ thanh từ trái sang phải

+ Trường hợp 2: Vẽ thanh từ phải sang trái.

Vẽ trái sang phải

Vẽ phải sang trái

Hệ tọa độ địa phương trong 2 trường hợp Sơ đồ tải trọng trong 2 trường hợp
+ Kết quả phân tích nội lực như sau

Kết quả momen M 33 của 2 trường hợp Kết quả lực cắt V22 của 2 trường hợp

Trang 10
1.3. PHẦN TỬ TẤM (SHELL)
1.3.1. Tổng quan về phần tử tấm (Shell)
Phần tử tấm đƣợc sử dụng để mô hình các kết cấu vỏ mỏng, tƣờng, sàn
trong hệ phẳng cũng nhƣ không gian. Phần tử tấm là một dạng của phần tử mặt
(area, gồm cả phần tử ứng suất phẳng, biến dạng phẳng và đối xứng trục). Phần
tử tấm có thể có 3 hoặc 4 nút, 4 nút có thể không nằm trong cùng một mặt phẳng.
Với phần tử tấm, có thể:

+ Có dạng hoàn toàn làm việc trong mặt phẳng gọi là phần tử màng
(membrane), các nút có 3 bậc tự do. Ví dụ nhƣ tấm tƣờng;

+ Có dạng hoàn toàn làm việc theo phƣơng ngoài mặt phẳng gọi là tấm sàn
(plate), các nút có 3 bậc tự do. Ví dụ sàn nhà;

+ Phần tử tấm tổng quát (shell), các nút có 6 bậc tự do bao gồm tổng hợp
của 2 dạng trên (ngƣời ta khuyên dùng phần tử tấm tổng quát dù đó là tấm tƣờng
hay tấm sàn, nhƣng điều này sẽ làm tăng số ẩn số trong hệ.

Các dạng của phần tử tấm đƣợc mô tả nhƣ hình sau :

+ Tấm tam giác : đƣợc khai báo bởi 3 nút j1, j2, j3

+ Tấm tứ giác : đƣợc khai báo bởi 4 nút j1, j2, j3, j4

Trang 11
Dùng phần tử tấm tứ giác để mô hình kết cấu sẽ cho kết quả chính xác hơn
phần tử tam giác. Việc mô hình các kết cấu bằng phần tử tấm tứ giác đƣợc diễn tả
nhƣ trong các ví dụ sau :

Vị trí các nút trong hệ cần đảm bảo các điều kiện sau :

+ Các góc trong của phần tử tấm phải nhỏ hơn 180 o, tốt nhất là gần 90o,
hoặc ít ra là từ 45o đến 135o.
+ Tỷ số chiều dài giữa 2 cạnh (đối với tấm tam giác đó là tỷ số của cạnh dài
nhất/cạnh ngắn nhất, đối với tấm tứ giác đó là tỷ số của 2 đƣờng thẳng đi qua
trung điểm 2 cạnh đối diện nhau) không đƣợc quá lớn, tốt nhất là gần bằng 1 hoặc
ít ra cũng phải <4 và không đƣợc >10.

+ Đối với tấm tứ giác, 4 nút có thể không đồng phẳng, tuy nhiên nhƣ vậy sẽ
có hiện tƣợng xoắn, do đó nên chọn các tấm sao cho có 4 nút đồng phẳng hoặc
lệch mặt phẳng không nhiều lắm.

1.3.2. Hệ toạ độ địa phƣơng (Local coordinate system)

Mỗi phần tử tấm đều có một hệ toạ độ địa phƣơng của nó, đƣợc dùng để
xác định phƣơng của tải trọng, vật liệu và nội lực. Hệ tọa độ địa phƣơng đƣợc kí
hiệu là 123 (Trục 1– Màu đỏ; Trục 2- Màu trắng; Trục 3- Màu xanh). Cần phải nắm
vững quy tắc hệ toạ độ địa phƣơng của phần tử để tránh nhầm lẫn trong việc nhập
số liệu và việc sử dụng kết quả nội lực.

+ Trục 3 vuông góc với mặt phẳng phần tử còn trục 1&2 nằm trong mặt
phẳng phần tử. Chiều của trục 3 luôn “hƣớng ra” và theo quy tắc vặn nút chai
(chiều trục 3 phụ thuộc chiều vẽ phần tử)
VD: Đối với tấm nằm theo phương ngang (Tấm sàn,…)

 Khi vẽ các nút của tấm ngược chiều kim đồng hồ → trục 3 hướng lên;

 Khi vẽ các nút của tấm cùng chiều kim đồng hồ → trục 3 hướng xuống.

Trang 12
+ Trục 2 nằm trong mặt phẳng 2-3 (mặt phẳng thẳng đứng, song song với
trục Z). Chiều trục 2 xác định nhƣ sau

 Phần tử tấm thẳng đứng trục 2 có chiều hƣớng lên (chiều dƣơng trục Z);

 Phần tử tấm nằm ngang trục 2 sẽ có chiều theo chiều dƣơng trục Y

+ Trục 1 đƣợc xác định từ trục 2&3 theo quy tắc vặn nút chai (quy tắc bàn
tay phải), luôn có phƣơng nằm ngang, thuộc mặt phẳng XY.

Góc xoay hệ trục đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp hệ trục thực tế của phần
tử không giống với hệ trục mặc định, đó là góc xoay (tính bằng độ) của trục 1&2
quanh trục 3 từ hệ trục mặc định đến hệ trục thực tế.

Một số loại phần tử mặt

+ Tấm (shell) : đƣợc phân tích ở đây, mỗi nút sẽ có 6 bậc tự do gồm 3
chuyển vị thẳng và 3 chuyển vị xoay, có khả năng chịu lực và moment.

+ Phẳng (plane) : là dạng phần tử khối 2 chiều, có khả năng chịu lực nhƣng
không chịu moment, có 2 loại là phần tử biến dạng phẳng và phầ n tử ứng suất
phẳng.

+ Phần tử khối đối xứng (Asolid) : mỗi nút có 3 bậc tự do là 3 chuyển vị
thẳng, có khả năng chịu lực nhƣng không có khả năng chịu moment.

Đối với phần tử tấm cũng chia làm 3 dạng :

+ Phần tử màng (membrane) : chỉ chịu lực và moment (xoắn) trong mặt
phẳng.

+ Phần tử sàn (plate) : chịu lực vuông góc mặt phẳng và các moment uốn.

+ Phần tử tấm tổng quát (shell) : là tổng hợp của 2 loại trên.

Trang 13
1.3.3. Nội lực và ứng suất (internal force, stress)
a. Ứng suất của phần tử tấm: là lực trên một đơn vị diện tích xuất hiện bên trong
thể tích phần tử để chống lại tải trọng ngoài. Các ứng suất này gồm :

+ Ứng suất pháp trong mặt phẳng : S11, S22

+ Ứng suất tiếp trong mặt phẳng : S12

+ Ứng suất tiếp vuông góc mặt phần tử : S13, S23

+ Ứng suất pháp vuông góc mặt phần tử : S33 (thƣờng cho bằng 0)

Ba loại ứng suất trong mặt phẳng là hằng số hoặc biến thiên bậc nhất dọc
theo chiều dày tấm.

Hai loại ứng suất tiếp vuông góc đƣợc cho là hằng số dọc theo chiều dày
tấm dù thực tế ứng suất tiếp phân bố dạng parabol, bằng 0 ở 2 mép trên và dƣới
và đạt giá trị lớn nhất tại mặt trung tâm.

b. Nội lực của phần tử tấm: là lực và moment trên một đơn vị chiều dài trong mặt
phẳng tấm, đó là tích phân của các thành phần ứng suất trên chiều dày phần tử.
Các nội lực này bao gồm :

+ Lực dọc trục trong mặt phẳng : F11, F 22

+ Lực cắt trong mặt phẳng : F12

+ Moment uốn : M11, M22

+ Moment xoắn : M12

+ Lực cắt vuông góc mặt phẳng : V 13, V 23

c. Quy ước dấu của nội lực:


Cần nắm vững quy ƣớc của nội lực : Chiều dƣơng đƣợc thể hiện nhƣ sau

+ Lực dọc trong mặt phẳng F 11 (hoặc F22): Tại mặt cắt trục 1 (hoặc trục 2) đi
ra; lực dọc F 11 (hoặc F 22) cùng chiều với trục 1 (hoặc trục 2) đƣợc quy ƣớc dƣơng.
Tại mặt cắt trục 1 (hoặc trục 2) đi vào quy ƣớc ngƣợc lại

+ Lực cắt F12 trong mặt phẳng 1-2: Tại mặt cắt trục 1 đi ra; F12 cùng chiều với
trục 2 là dƣơng và ngƣợc lại.

+ Lực cắt vuông góc với mặt phẳng V13; V 23 quy ƣớc tƣơng tự trong mặt
phẳng (ở đây không đƣợc thể hiện)

+ F-min, F-max là các lực theo các phƣơng chính (phƣơng có lực cắt F12=
Trang 14
0), chiều dƣơng của góc biểu diễn phƣơng chính nhƣ trên hình vẽ.

+ Momen uốn M11, M22 gây căng dƣới trục 3 là dƣơng và ngƣợc lại.

+ M-min, M-max là các moment theo các phƣơng chính (phƣơng có moment
M12= 0), chiều dƣơng của góc biểu diễn phƣơng chính nhƣ trên hình vẽ.

* Nhận xét:
Ta thấy dấu của nội lực đƣợc quy ƣớc phụ thuộc vào hệ tọa độ địa p hƣơng
trong tấm. Mặc khác hệ tọa độ địa phƣơng trong tấm lại phụ thuộc vào chiều vẽ
của phần tử tấm (khi vẽ tấm ngƣợc chiều kim đồng hồ trục 3 hƣớng lên và ngƣợc
lại). Do đó ta thấy chiều vẽ khi vẽ phần tử tấm có ảnh hƣởng trực tiếp đến dấu
nội lực trong tấm đó (mặc định 1 tấm vẽ nhanh ngƣợc chiều kim đồng hồ).

Ví dụ: Để thấy rõ hơn điều này ta đi phân tích nội lực 1 ô sàn chịu tải trọng
phân bố đều q= 15 kN/m2 bằng phần mềm Etabs.

+ Trƣờng hợp 1: Vẽ tấm theo thứ tự ngƣợc chiều kim đồng hồ

+ Trƣờng hợp 2: Vẽ tấm theo thứ tự cùng chiều kim đồng hồ

Trang 15
Vẽ ngƣợc chiều kim đồng hồ Vẽ cùng chiều kim đồng hồ

+ Kết quả phân tích nội lực nhƣ sau

Kết quả momen M11 của 2 trƣờng hợp

Kết quả momen M22 của 2 trƣờng hợp

* Kết luận: Khi mô phỏng phần tử tấm (Shell) trong Etabs thì chiều vẽ
của phần tử có ảnh hƣởng trực tiếp đến dấu của kết quả nội lực.

1.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1


Qua việc phân tích đặc tính các phần tử trong phần mềm Etabs ta nhậ n thấy
các đặc điểm sau:

+ Dấu của nội lực đƣợc quy ƣớc dựa trên chiều hệ trục tọa độ địa phƣơng
quy ƣớc trong các phần tử.

+ Trong phần mềm Etabs:

* Phần tử thanh (Frame) quy ƣớc hệ tọa độ địa phƣơng không phụ thuộc vào
chiều vẽ phần tử (vẽ trái sang phải cũng giống vẽ từ phải sang trái) → Khi lập mô

Trang 16
hình các phần tử thanh (Frame) trong phần mềm Etabs không phải tuân thủ các
quy tắc về phƣơng; chiều (Đây là điều rất khác so với phần mềm SAP2000; thuận
lợi hơn cho ngƣời sử dụng).

* Phần tử tấm (Shell) quy ƣớc hệ tọa độ địa phƣơng phụ thuộc vào chiều vẽ
phần tử (vẽ cùng chiều kim đồng hồ khác xa ngƣợc chiều kim đồng hồ) → Vì vậy
khi lập mô hình các phần tử tấm (Shell) trong phần mềm Etabs cần phải tuân thủ
chặt chẽ các quy tắc về phƣơng; chiều.

- Một vấn đề đặt ra là khi ta xây dựng mô hình từ các phần mềm khác và kết
nối dữ liệu với phần mềm Etabs thì các quy tắc về phƣơng; chiều khi vẽ các phần
tử sẽ nhƣ thế nào? Trong nội dung đề tài chúng ta sẽ nghiên cứu việc xây dựng dữ
liệu trong phần mềm AutoCad và kết nối với phần mềm Etabs có tuân thủ các quy
tắc đó không? Từ đó sẽ xây dựng đƣợc dữ liệu đầu vào từ phần mềm AutoCad
đƣợc chính xác.

Trang 17
CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DỮ LIỆU TỪ PHẦN MỀM AUTOCAD ĐỂ
XÂY DỰNG CÁC LOẠI PHẦN TỬ TRONG PHẦN MỀM ETABS V9.04.

2.1. KẾT NỐI DỮ LIỆU TỪ PHẦN MỀM AUTOCAD SANG PHẦN MỀM ETABS.

2.1.1. Kết nối dữ liệu:

Để đƣa xây dựng mô hình kết cấu trong AutoCad và chuyển mô hình này
sang phần mềm Etabs ta cần thực hiện nhƣ sau:

+ Chuẩn bị mô hình trong AutoCad:

 Sử dụng các công cụ đồ họa trong AutoCad để tạo mô hình các phần tử
tƣơng ứng trong phần mềm Etabs. VD: Phần tử thanh (Frame) tƣơng ứng
lệnh line trong AutoCad; phần tử Tấm (Shell) tƣơng ứng lệnh 3Dface
trong AutoCad,…

 Tạo Layer cho mỗi loại phần tử. VD: phần tử thanh tạo Layer là Frame
(cho màu vàng); phần tử tấm tạo Layer là Shell (cho màu đỏ);…

 Save as file AutoCad với đuôi .dxf.


+ Đƣa mô hình vào trong phần mềm Etabs:

 Khởi động phần mềm Etabs (Chọn hệ đơn vị Lực-Chiều dài phù hợp).

 Vào Menu Import → AutoCad .dxf file… → Chỉ đƣờng dẫn file AutoCad
vừa tạo ở trên → Open.

 Chú ý chọn đơn vị chiều dài và các Layer phù hợp với AutoCad.
2.1.2. Các ví dụ minh họa

a. Phần tử nút:
+ Trong AutoCad:

 Tạo Layer : Name “Nút”; màu vàng

 Phần tử nút (Point) đƣợc mô phỏng trong AutoCad bởi 1 điểm. Dùng lệnh

Point (Vào Menu Drawing → Point hoặc biểu tƣợng trên thanh
Toolbar) vẽ 1 điểm bất kì thuộc Layer “Nút” vừa tạo.

 Save as file AutoCad với đuôi *.dxf (chẳng hạn đặt tên Point.dxf) →

+ Đƣa vào trong phần mềm Etabs:

 Khởi động phần mềm Etabs


Trang 18
 Vào Menu Import → AutoCad .dxf file… → Chỉ đƣờng dẫn file AutoCad
vừa tạo ở trên → Open (Chú ý khai báo đơn vị chiều dài và các Layer phù
hợp)

* Kết luận: T đƣợc phần tử nút trong Etabs (hệ tọa độ địa phƣơng 123
trùng với hệ tọa độ tổng thể XYZ).

Thông thƣờng khi vẽ 1 phần tử thanh (Frame) thì mặc định 2 đầu của thanh
là 2 phần tử nút nên việc vẽ phần tử nút trong Etabs là không cần thiết.

b. Phần tử thanh (Frame)

+ Trong AutoCad:

 Tạo Layer : Name “ Thanh”; màu vàng

 Phần tử Thanh (Frame) đƣợc mô phỏng trong AutoCad bởi 1 đoạn thẳng.
Dùng lệnh Line ta vẽ 2 thanh: 1 thanh từ trái sang phải và 1 thanh từ phải
sang trái dài 6 m; cùng thuộc Layer “Thanh” vừa tạo.

Thanh 1: Vẽ trái sang phải Thanh 2: Vẽ phải sang trái

 Save as file AutoCad với đuôi *.dxf (chẳng hạn đặt tên Frame.dxf) →

Trang 19
+ Đƣa vào trong phần mềm Etabs:

 Khởi động phần mềm Etabs

 Vào Menu Import → AutoCad .dxf file… → Chỉ đƣờng dẫn file AutoCad
vừa tạo ở trên → Open (Chú ý khai báo đơn vị chiều dài và các Layer phù
hợp)

Khi đó ta đƣợc phần tử thanh trong Etabs với hệ tọa độ địa phƣơng nhƣ sau:

Thanh 1: Vẽ trái sang phải trong AutoCad Thanh 2: Vẽ phải sang trái trong AutoCad

* Kết luận:

Chiều hệ tọa độ địa phương của phần tử thanh trong phần mềm Etabs không
phụ thuộc vào chiều vẽ phần tử. Do đó khi mô hình phần tử thanh trong AutoCad
bằng 1 đoạn thẳng (lệnh line) thì chiều vẽ đoạn thẳng cũng khôn g ảnh hưởng đến
chiều hệ trục tọa độ địa phương khi chuyển sang phần mềm Etabs
Khi chuẩn bị dữ liệu đầu vào phần tử thanh trong AutoCad bằng lệnh line thì
không cần tuân thủ các quy tắc về chiều vẽ của đoạn thẳng đó.

Trang 20
c. Phần tử tấm (Shell)
+ Trong AutoCad:

 Tạo Layer : Name “ Tấm”; màu đỏ

 Phần tử Tấm (Shell) đƣợc mô phỏng trong AutoCad bởi lệnh 3Dface. Để
xem chiều vẽ tấm có ảnh hƣởng đến kết quả nội lực trong tấm hay không? Ở đây
ta vẽ 2 tấm: 1 tấm vẽ ngƣợc chiều kim đồng hồ và tấm vẽ cùng chiều kim đồng hồ;
cùng thuộc Layer “ Tấm” vừa tạo.

Tấm 1: Vẽ ngƣợc chiều kim đồng hồ Tấm 2: Vẽ cùng chiều kim đồng hồ

 Save as file AutoCad với đuôi *.dxf (chẳng hạn đặt tên Shell.dxf) →

+ Đƣa vào trong phần mềm Etabs:

 Khởi động phần mềm Etabs

 Vào Menu Import → AutoCad .dxf file… → Chỉ đƣờng dẫn file AutoCad
vừa tạo ở trên → Open (Chú ý khai báo đơn vị chiều dài và các Layer phù hợp)

Trang 21
Khi đó ta đƣợc phần tử tấm trong Etabs với hệ tọa độ địa phƣơng nhƣ sau:

Tấm 1: Vẽ ngƣợc chiều kim đồng hồ Tấm 2: Vẽ cùng chiều kim đồng hồ

* Kết luận: Ta thấy chiều vẽ trong AutoCad có ảnh hưởng đến chiều của
phần tử tấm khi đưa vào mô hình Etabs → Trên hình vẽ ta thấy khi 2 tấm vẽ trong
AutoCad theo 2 chiều khác nhau thì khi đưa vào Etabs hệ tọa độ địa phương của
nó cũng khác (Trục 3 ngược – màu của 2 tấm khác nhau) → Ảnh hưởng đến dấu
của nội lực → Vì vậy khi chuẩn bị dữ liệu đầu vào trong AutoCad cần tuân thủ các
quy tắc về chiều vẽ của phần tử như trong Etabs.

2.2. MÔ PHỎNG CÁC LOẠI PHẦN TỬ TRONG AUTOCAD

2.2.1. Mô phỏng phần tử nút trong AutoCad

Nhƣ ví dụ trên (2.1.2a) ta thấy khi vẽ 1 điểm (Point) trong AutoCad thì khi
Import vào phần mềm Etabs để mô phỏng 1 phần tử nút sẽ không có thay đổi → Vì
vậy dùng lệnh vẽ điểm Point trong AutoCad để mô phỏng phần tử nút cho phần
mềm Etabs một cách bình thƣờng.

Khi mô hình 1 phần tử thanh (hoặc tấm) trong Etabs thì mặc định ở 2 đầu
thanh (hoặc các góc của tấm) là các phần tử nút nên thông thƣờng khi tạo mô hình
các phần tử nút không đƣợc dùng đến.

2.2.2. Mô phỏng phần tử thanh trong AutoCad

Nhƣ ví dụ trên (2.1.2b) ta thấy phần tử thanh trong phần mềm Etabs đƣợc
mô phỏng bằng 1 đoạn thẳng (lệnh Line) trong AutoCad → Dùng lệnh Line để mô
phỏng phần tử thanh trong AutoCad.

Mặc khác ta thấy chiều vẽ thanh trong AutoCad không ảnh hƣởng đến hệ tọa
độ địa phƣơng và nội lực trong thanh khi đƣa thanh này vào phần mềm Etabs. Do
đó khi mô phỏng các phần tử thanh không cần tuân thủ quy tắc về hƣớng vẽ.

2.2.3. Mô phỏng phần tử tấm trong AutoCad

Nhƣ ví dụ trên (2.1.2c) ta thấy phần tử tấm trong phần mềm Etabs đƣợc mô
phỏng bằng lệnh 3Dface trong AutoCad → Dùng lệnh 3Dface để mô phỏng phần tử

Trang 22
tấm trong AutoCad.
Mặc khác ta thấy chiều vẽ tấm trong AutoCad ảnh hƣởng đến hệ tọa độ địa
phƣơng và nội lực trong tấm khi đƣa tấm này vào phần mềm Etabs. Do đó khi mô
phỏng các phần tử tấm cần tuân thủ quy tắc về hƣớng vẽ. Thông thƣờng 1 tấm
mặc định vẽ ngƣợc chiều kim đồng hồ → Ta nên vẽ đồng bộ các tấm theo chiều
này (Để kiểm tra các tấm vẽ cùng chiều chƣa ta chọn Fill Objects trong
hộp thoại Display Options và kiểm tra màu sắc của các mặt (Nếu 1 tấm có màu
khác so với các tấm còn lại là chiều vẽ không đúng).

Trang 23
CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾT CẤU
* VÍ DỤ: Xây dựng mô hình kết cấu khung không gian công trình nhà cao
tầng: “Trung tâm thƣơng mại, văn phòng và căn hộ cao cấp M5-Tower thành phố
Hà Nội”.

1. Giới thiệu sơ lƣợc về công trình

1.1. Một số mặt bằng điển hình


1' 1 2 3 4 5 6 6'
52000

400 5000 7500 8500 10000 8500 7500 5000


400

400
G' G'
1200 4750 3060 6890 1710 6680 1200 1710 5850 990 3060 4800 1200

2900
-0.900 SAÛNH THÖÔNG MAÏI
GIÔÙI HAÏN TAÀNG HAÀM
6000

6000
HOÄP KT ÑIEÀU HOAØ HOÄP KT ÑIEÀU HOAØ GIÔÙI HAÏN TAÀNG HAÀM
1000 1500

1200 1000 1500


2080 220

0.000

G G

0.000

7350
8500

8500
SHOPPING SAÛNH THÖÔNG MAÏI SHOPPING
14500

E E

1200
4800
6000

6000
HOÄP TAÊNG AÙP HOÄP TAÊNG AÙP

D D

1200
1450

WC 0.000 KT C.THANG 3
900 kg
C.THANG 1 NÖÔÙC -2.250 KHO

SAÛNH KHU VAÊN PHOØNG


WC
3300

-2.250
1000 kg 1000 kg 1000 kg
KÆ THUAÄT

KÆ THUAÄT
9500

8300

9500
1390

0.000 SAÛNH KHU VAÊN PHOØNG


LOÁI PHUÏC VUÏ

53000
53000

1000 kg 1000 kg 1000 kg


+0.000
-2.250
SAÛNH
3210

P.CHUYEÅN RAÙC
GAS THANG MAÙY 0.000 -0.900
TÔØI RAÙC RAÙC C.THANG 2
0.000 KT.ÑIEÄN HOÄP TAÊNG AÙP
-0.900 0.000
C C
1500

1200
P.MAÙY PHAÙT
WC
2400

DÖÏ PHOØNG
6000

4800

6000
1200 900

PHOØNG
P.HAÏ THEÁ 2 WC PHUÏC VUÏ PH.QUAÛN LYÙ TOAØ NHAØ
XÍ NGHIEÄP QLN

B B

1200
2000

ÑI XUOÁNG
2800

P.BIEÁN AÙP 2 P.CAO THEÁ

I I
8500

8500
-0.900
7350
PHOØNG SINH HOAÏT COÄNG ÑOÀNG SAÛNH CHUNG CÖ
900

0.000 0.000
P.HAÏ THEÁ 1 LOÁI ÑI LEÂN
2800

P.BIEÁN AÙP 1
ÑIEÄN LÖÏC

A A
10001000 1500

1200
2000

HOÄP KT ÑIEÀU HOAØ HOÄP KT ÑIEÀU HOAØ

1200 2900 1850 3060 6940 1660 1000 6880 1710 6840 3060 5015 1200 2000 2500
8500
8500

5850

SAÛNH CHUNG CÖ
GIÔÙI HAÏN TAÀNG HAÀM
-0.900

A' A'
400
400

400 5000 7500 8500 10000 8500 7500 5000

52000

1' 1 2 3 4 5 6 6'

Hình 3.1: Mặt bằng tầng 1 cốt ± 0,000 m

Trang 24
1 2 3 4 5 6
42000

7500 8500 10000 8500 7500

HOÄP THU NÖÔÙC MÖA HOÄP THU NÖÔÙC MÖA


NÖÔÙC ÑIEÀU HOAØ NÖÔÙC ÑIEÀU HOAØ

G G

VAÊN PHOØNG CHO THUEÂ

8500

8500
E E
6000

6000
HOÄP TAÊNG AÙP HOÄP TAÊNG AÙP

D +17.400 KT
D
900 kg C.THANG
+15,4003
C.THANG 1 NÖÔÙC KHO
WC NAM

WC NÖÕ +15,400
1000 kg 1000 kg 1000 kg

KÆ THUAÄT
38500

38500
KÆ THUAÄT
9500

9500
VAÊN PHOØNG CHO THUEÂ +17,400 SAÛNH KHU VAÊN PHOØNG
1000 kg 1000 kg 1000 kg
WC NÖÕ +15.400
SAÛNH
THANG MAÙY +17,400
WC NAM C.THANG 2
TÔØI RAÙC RAÙC KT.ÑIEÄN HOÄP TAÊNG AÙP
+17,400
C C
6000

6000
B B

I I
8500

8500
VAÊN PHOØNG CHO THUEÂ

A A
HOÄP THU NÖÔÙC MÖA HOÄP THU NÖÔÙC MÖA
NÖÔÙC ÑIEÀU HOAØ NÖÔÙC ÑIEÀU HOAØ

7500 8500 10000 8500 7500 2700

42000

1 2 3 4 5 6

Hình 3.2: Mặt bằng tầng điển hình 2÷5


1 2 3 4 5 6
42000

7500 8500 10000 8500 7500

500 4420 2580 1000 3140 1700 2300 5601000 3500 2000 3090 1970 2300 1700 3140 1000 2580 4420 500

HOÄP THU NÖÔÙC MÖA ,NÖÔÙC NGÖNG ÑIEÀU HOAØ HOÄP THU NÖÔÙC MÖA ,NÖÔÙC NGÖNG ÑIEÀU HOAØ

G G
500

500
LOÂGIA ÑH LOÂGIA LOÂGIA ÑH LOÂGIA

P.NGUÛ 2 P.NGUÛ 2
S=16,2 S=16,2
P.NGUÛ 3 P.NGUÛ 3
4780

4780

S=13,6 S=13,6
THOÂNG TAÀNG
8500

8500

P.KHAÙCH-P.AÊN P.KHAÙCH-P.AÊN
S=50,1M2 S=50,1M2
P.NGUÛ 1 WC 1 WC 1 P.NGUÛ 1
2100

2100

S=19,1 S=19,1
HOÄP THU NÖÔÙC MÖA HOÄP THU NÖÔÙC MÖA
NÖÔÙC NGÖNG ÑIEÀU HOAØ NÖÔÙC NGÖNG ÑIEÀU HOAØ
1000 1170

1000 1170

E E
TIEÀN SAÛNH

TIEÀN SAÛNH

ÑH LOÂGIA ÑH ÑH LOÂGIA ÑH
WC 2 WC 2
P.NGUÛ 2 P.NGUÛ 2
S=12,4 BEÁP+BAR,S=15,6 BEÁP+BAR,S=15,6 S=12,4
2100 220 2200

220 2200

GIAËT FRI FRI GIAËT


NÖÔÙC NÖÔÙC
6000

6000

KT KT
P.NGUÛ 3 P.NGUÛ 3
2580

P.KHAÙCH-PHOØNG AÊN P.KHAÙCH-PHOØNG AÊN


S=13,5 S=13,5
S=38,4M2 TIEÀN SAÛNH TIEÀN SAÛNH S=38,4M2
HOÄP TAÊNG AÙP HOÄP TAÊNG AÙP

D D
1480

1000

BEÁP+BAR,S=13,8
900 kg K.THUAÄT
C.THANG 1 GIAËT
NÖÔÙC
P.NGUÛ 1 GIAËT BEÁP+BAR
2950

2950

WC 2 WC 2 P.NGUÛ 1
WC 1 WC 1
S=18,4 S=13,8M2 S=18,4
FRI FRI
C.THANG 2
1000 kg 1000 kg
ÑH LOÂGIA KT LOÂGIA ÑH
KT
38500

38500
9500

2500

2500

9500

NÖÔÙC
THOÂNG TAÀNG NÖÔÙC THOÂNG TAÀNG
ÑH LOÂGIA LOÂGIA ÑH
1000 kg 1000 kg

FRI FRI
P.NGUÛ 1 P.NGUÛ 1
2950

2950

S=18,4 WC 2 WC 1 WC 1 WC 2 S=18,4
GIAËT GIAËT
K.THUAÄT
TÔØI RAÙC RAÙC
ÑIEÄN BEÁP+BAR,S=13,8

C C
BEÁP+BAR,S=13,8
1480

1480

TIEÀN SAÛNH TIEÀN SAÛNH P.KHAÙCH-PHOØNG AÊN


P.NGUÛ 3 P.KHAÙCH-PHOØNG AÊN P.NGUÛ 3
S=38,4M2
2200 220 2100

2200 220 2100

S=13,5 S=38,4M2 S=13,5


6000

6000

KT KT
NÖÔÙC NÖÔÙC
GIAËT FRI FRI GIAËT
P.NGUÛ 2 BEÁP+BAR,S=15,6 BEÁP+BAR,S=15,6 P.NGUÛ 2
TIEÀN SAÛNH

TIEÀN SAÛNH

S=12,4 S=12,4
WC 2 WC 2
B B
1170 1000

1170 1000

ÑH LOÂGIA ÑH ÑH LOÂGIA ÑH

HOÄP THU NÖÔÙC MÖA HOÄP THU NÖÔÙC MÖA


NÖÔÙC NGÖNG ÑIEÀU HOAØ NÖÔÙC NGÖNG ÑIEÀU HOAØ
P.NGUÛ 1 P.NGUÛ 1
2100

2100

S=19,1 WC 1 WC 1 S=19,1
THOÂNG TAÀNG

P.KHAÙCH-P.AÊN P.KHAÙCH-P.AÊN

I S=50,1M2 S=50,1M2
I
8500

8500
4780

4780

P.NGUÛ 3 P.NGUÛ 3
S=13,6 S=13,6
P.NGUÛ 2 P.NGUÛ 2
S=16,2 S=16,2

A LOÂGIA ÑH LOÂGIA LOÂGIA ÑH LOÂGIA


A
500

500

HOÄP THU NÖÔÙC MÖA ,NÖÔÙC NGÖNG ÑIEÀU HOAØ HOÄP THU NÖÔÙC MÖA ,NÖÔÙC NGÖNG ÑIEÀU HOAØ

500 4420 2580 1410 2730 1700 2300 1970 3090 2000 3090 1970 2300 1700 2730 1410 2580 4420 500

7500 8500 10000 8500 7500

42000

1 2 3 4 5 6

Hình 3.2: Mặt bằng tầng điển hình 7÷26


Trang 25
1.2. Mặt đứng

+113.500 +113.500

3000

3000
+110.500 +110.500

3800

3800
+106.700 +106.700

3800

3800
+102.900 +102.900
3600 1500

3600 1500
TAÀNG DVCC TAÀNG DVCC
+101.40 TDV TDV +101.40

TAÀNG 26 TAÀNG 26
+97.800 T26 T26 +97.800
3600

3600
TAÀNG 25 TAÀNG 25
+94.200 T25 T25 +94.200
3600

3600
TAÀNG 24 TAÀNG 24
+90.600 T24 T24 +90.600
3600

3600
TAÀNG 23 TAÀNG 23
+87.000 T23 T23 +87.000
3600

3600
TAÀNG 22 TAÀNG 22
+83.400 T22 T22 +83.400
3600

3600
TAÀNG 21 TAÀNG 21
+79.800 T21 T21 +79.800
3600

3600
TAÀNG 20 TAÀNG 20
+76.200 T20 T20 +76.200
3600

3600
TAÀNG 19 TAÀNG 19
+72.600 T19 T19 +72.600
3600

3600
TAÀNG 18 TAÀNG 18
+69.000 T18 T18 +69.000
3600

3600
TAÀNG 17 TAÀNG 17
+65.400 T17 T17 +65.400
3600

3600
TAÀNG 16 TAÀNG 16
+61.800 T16 T16 +61.800
3600

3600
TAÀNG 15 TAÀNG 15
+58.200 T15 T15 +58.200
3600

3600
TAÀNG 14 TAÀNG 14
+54.600 T14 T14 +54.600
3600

3600
TAÀNG 13 TAÀNG 13
+51.000 T13 T13 +51.000
3600

3600
TAÀNG 12 TAÀNG 12
+47.400 T12 T12 +47.400
3600

3600
TAÀNG 11 TAÀNG 11
+43.800 T11 T11 +43.800
3600

3600

TAÀNG 10 TAÀNG 10
+40.200 T10 T10 +40.200
3600

3600

TAÀNG 9 TAÀNG 9
+36.600 T9 T9 +36.600
3600

3600

TAÀNG 8 TAÀNG 8
+33.000 T8 T8 +33.000
3600

3600

TAÀNG 7 TAÀNG 7
+29.400 T7 T7 +29.400
4000

4000

TAÀNG KT TAÀNG KT
+25.400 TKT TKT +25.400
4000

4000

TAÀNG 6 TAÀNG 6
+21.400 T6 T6 +21.400
4000

4000

TAÀNG 5 TAÀNG 5
+17.400 T5 T5 +17.400
4000

4000

TAÀNG 4 TAÀNG 4
+13.400 T4 T4 +13.400
4000

4000

TAÀNG 3 TAÀNG 3
+9.400 T3 T3 +9.400
4000

4000

TAÀNG 2 TAÀNG 2
+5.400 T2 T2 +5.400
5400

5400

TAÀNG 1 TAÀNG 1
900

900

+0.000 T1 T1 +0.000

Hình 3.3: Mặt đứng chính công trình

Trang 26
1.3. Mặt cắt I-I

+113.500 +113.500

3000

3000
+110.500 +110.500

3800

3800
+106.700 +106.700

3800

3800
+102.900 +102.900

3600 1500

3600 1500
TAÀNG DVCC TAÀNG DVCC
+101.40 TDV TDV +101.40

TAÀNG 26 TAÀNG 26
+97.800 T26 T26 +97.800
3600

3600
TAÀNG 25 TAÀNG 25
+94.200 T25 T25 +94.200
3600

3600
TAÀNG 24 TAÀNG 24
+90.600 T24 T24 +90.600
3600

3600
TAÀNG 23 TAÀNG 23
+87.000 T23 T23 +87.000
3600

3600
TAÀNG 22 TAÀNG 22
+83.400 T22 T22 +83.400
3600

3600
TAÀNG 21 TAÀNG 21
+79.800 T21 T21 +79.800
3600

3600
TAÀNG 20 TAÀNG 20
+76.200 T20 T20 +76.200
3600

3600
TAÀNG 19 TAÀNG 19
+72.600 T19 T19 +72.600
3600

3600
TAÀNG 18 TAÀNG 18
+69.000 T18 T18 +69.000
3600

3600
TAÀNG 17 TAÀNG 17
+65.400 T17 T17 +65.400
3600

3600
TAÀNG 16 TAÀNG 16
+61.800 T16 T16 +61.800
3600

3600
TAÀNG 15 TAÀNG 15
+58.200 T15 T15 +58.200
3600

3600
TAÀNG 14 TAÀNG 14
+54.600 T14 T14 +54.600
3600

3600
TAÀNG 13 TAÀNG 13
+51.000 T13 T13 +51.000
3600

3600
TAÀNG 12 TAÀNG 12
+47.400 T12 T12 +47.400
3600

3600
TAÀNG 11 TAÀNG 11
+43.800 T11 T11 +43.800
3600

3600
TAÀNG 10 TAÀNG 10
+40.200 T10 T10 +40.200
3600

3600
TAÀNG 9 TAÀNG 9
+36.600 T9 T9 +36.600
3600

TAÀNG 8 3600 TAÀNG 8


+33.000 T8 T8 +33.000
3600

3600

TAÀNG 7 TAÀNG 7
+29.400 T7 T7 +29.400
4000

4000

TAÀNG KT TAÀNG KT
+25.400 TKT TKT +25.400
4000

4000

TAÀNG 6 TAÀNG 6
+21.400 T6 T6 +21.400
4000

4000

TAÀNG 5 TAÀNG 5
+17.400 T5 T5 +17.400
4000

4000

TAÀNG 4 TAÀNG 4
+13.400 T4 T4 +13.400
4000

4000

TAÀNG 3 TAÀNG 3
+9.400 T3 T3 +9.400
4000

4000

TAÀNG 2 TAÀNG 2
+5.400 T2 T2 +5.400
5400

5400

SAÛNH KHU
TAÀNG 1 LOÁI PHUÏC VUÏ VAÊN PHOØNG TAÀNG 1
3600 900

3600 900

+0.000 T1 T1 +0.000
HAÀM
ÁNG TAÀNG
LEÂN XUO
GARAGE XE ÑAÏP GARAGE XE ÑAÏP
SH SH
TAÀNG HAÀM1 XE MAÙY XE MAÙY TAÀNG HAÀM1
-4.500 H1 H1 -4.500
3600

3600

TAÀNG HAÀM2 TAÀNG HAÀM2


-8.100 H2 H2 -8.100
HAÀM
3600

3600

OÁNG TAÀNG
LEÂN XU
TAÀNG HAÀM3 TAÀNG HAÀM3
-11.700 H3 H3 -11.700
3600

3600

BEÅ NÖÔÙC
TAÀNG HAÀM4 NM TAÀNG HAÀM4
-15.300 H4 H4 -15.300

400 5000 7500 8500 10000 8500 7500 5000 400

52000

1' 1 2 3 4 5 6 6'

Hình 3.4: Mặt cắt I-I

Trang 27
2. Dựa trên mặt bằng kiến trúc tiến hành bố trí hệ lƣới dầm
1 2 3 4 5 6
42000

7500 8500 10000 8500 7500 2300

3750 3750 4250 4250 5000 5000 4250 4250 3750 3750

S10 S10' S10

1700

1700
G G

8500
S1 S1' S2 S2 S3 S3 S2 S2 S1' S1

8500
E E

S4 S4' S5 S5 S6 S6 S5 S5 S4' S4 S11


6000

6000
D D
S12 S13' S15'
S8
S7 S7 S7' S7'
4750

4750
S9 S11'
9500

9500
38500

38500
S7 S7 S8 S7' S7'
4750

4750
S12' S15
S13 S14 S14'
C C

S4 S4' S5 S5 S6 S6 S5 S5 S4' S4 S11


6000

6000
B B
8500

8500
S1 S1' S2 S2 S3 S3

A A
S10 S10' S10
1700

1700
3750 3750 4250 4250 5000 5000 4250 4250 3750 3750

7500 8500 10000 8500 7500 2300

42000

1 2 3 4 5 6

Hình 3.5: Mặt bằng bố trí hệ lƣới dầm tầng 1


1 2 3 4 5 6
42000

7500 8500 10000 8500 7500 2300

3750 3750 4250 4250 5000 5000 4250 4250 3750 3750

S10 S10' S10


1700

1700
G G

S1 S1' S2 S2 S3 S3 S2 S2 S1' S1
8500

8500

E E

S4 S4' S5 S5 S6 S6 S5 S5 S4' S4 S11


6000

6000

D D
S12 S13' S15'
S8
S7 S7 S7' S7'
4750

4750

S9 S11'
9500

9500
38500

38500

S7 S7 S8 S7' S7'
4750

4750

S12' S15
S13 S14 S14'
C C

S4 S4' S5 S5 S6 S6 S5 S5 S4' S4 S11


6000

6000

B B
8500

8500

S1 S1' S2 S2 S3 S3 S2 S2 S1' S1

A A
S10 S10' S10
1700

1700

3750 3750 4250 4250 5000 5000 4250 4250 3750 3750

7500 8500 10000 8500 7500 2300

42000

1 2 3 4 5 6

Hình 3.6: Mặt bằng bố trí hệ lƣới dầm tầng 2÷6

Trang 28
1 2 3 4 5 6
41750
700 7500 8500 10000 8500 7500
3750 3750 4250 4250 4000 2000 4000 4250 4250 3750 3750 700

G G

S2 S2 S1 S1 S2 S2

8500

8500
E E

S4 S4 S5 S5 S6 S6' S6 S5 S5 S4 S4
6000

6000
D S12
D
S10
2850

2850
S7 S8 S8 S7

S7' S9 S7'
9500

9500
2500

2500
38500

38500
S7 S8 S8 S7
2850

2850
S11 S13 S14
C C
6000

6000
S4 S4 S5 S5 S6 S6' S6 S5 S5 S4 S4

B B

S2 S2 S1 S1 S2 S2
8500

8500
A A
3750 3750 4250 4250 4000 2000 4000 4250 4250 3750 3750 700
700 7500 8500 10000 8500 7500 2700
41750

1 2 3 4 5 6

Hình 3.7: Mặt bằng bố trí hệ lƣới dầm tầng 7÷26

3. Vẽ phần tử dầm và vẽ phần tử tấm trong AutoCad (Ở đây ta chỉ vẽ mặt bằng
điển hình tầng 2÷6 & mặt bằng các tầng khác sẽ đƣợc hiệu chỉnh từ mặt bằng này)
3.1. Vẽ phần tử dầm (Frame):

Tạo Layer: “Frame” và tiến hành vẽ các phần tử dầm nhƣ hình 3.8

Theo kết quả đã phân tích trong chƣơng 2; các phần tử dầm đƣợc vẽ tự do
trong AutoCad (không quan tâm đến chiều vẽ)
1 2 3 4 5 6
42000

7500 8500 10000 8500 7500

G G
8500

8500

E E
6000

6000

D D
38500

38500
9500

9500

C C
6000

6000

B B
8500

8500

A A

7500 8500 10000 8500 7500 2700

42000

1 2 3 4 5 6

Hình 3.8: Mặt bằng hệ lƣới vẽ trong AutoCad

Trang 29
3.2. Vẽ phần tử tấm (Shell):
Tạo Layer: “Shell” và tiến hành vẽ các phần tử tấm nhƣ hình 3.9

Theo kết quả đã phân tích trong chƣơng 2; các phần tử tấm đƣợc vẽ ngƣợc
chiều kim đồng hồ trong AutoCad (có thể sử dụng lệnh Copy các tấm có kích
thƣớc giống nhau)
1 2 3 4 5 6
42000

7500 8500 10000 8500 7500

G G
8500

8500
E E
6000

6000
D D
38500

38500
9500

9500
C C
6000

6000
B B
8500

8500
A A

7500 8500 10000 8500 7500 2700

42000

1 2 3 4 5 6

Hình 3.9: Phần tử tấm đƣợc vẽ trong AutoCad

4. Import toàn bộ dữ liệu vào trong Etabs

4.1. Vào Menu Import → AutoCad .dxf file… → Chỉ đƣờng dẫn file AutoCad vừa
tạo ở trên → Open (Chú ý khai báo đơn vị chiều dài và các Layer phù hợp)

Hình 3.10: Import dữ liệu vào phần mềm Etabs

Trang 30
4.2. Kết quả mặt bằng đƣợc thể hiện trong phần mềm Etabs

Hình 3.11a: Mặt bằng phần tử thanh Hình 3.11b: Mặt bằng phần tử tấm

5. Xử lý kết quả trong Etabs

Xem hệ tọa độ địa phƣơng các phần tử thanh và tấm đã phù hợp hay chƣa
để tiến hành hiệu chỉnh cho chính xác. Các phần tử tấm nếu vẽ cùng chiều sẽ hiển
thị màu giống nhau;

Vẽ thêm các phần tử cột; vách cứng trên mặt bằng.

Copy kết quả sang các tầng khác và hiệu chỉnh sao cho hợp lý với mặt bằng
kết cấu tầng đó.

 Chú ý: Toàn bộ quá trình đƣợc thể hiện trong đoạn Video

Trang 31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

Kết nối dữ liệu giữa phần mềm AutoCad và phần mềm Etabs để đ i lập mô
hình kết cấu cho một số bài toán phức tạp là một giải pháp rất tối ƣu. Tận dụng
đƣợc khả năng đồ họa rất tốt của AutoCad sẽ hỗ trợ cho ngƣời sử dụng dễ dàng
vẽ đƣợc các mô hình (đặc biệt các mặt bằng kết cấu có đƣờng cong) trong khi
công việc này thực hiện trên phần mềm Etabs sẽ mất nhiều thời gian và độ chính
xác không cao.
Để đảm bảo sự kết hợp giữa 2 phần mềm này đƣợc chính xác, tác giả đã
tập trung nghiên cứu về đặc tính phần tử trong phần mềm Etabs và từ đó đƣa ra
các khuyến cáo cho ngƣời sử dụng các quy luật khi vẽ các phần tử trong phần
mềm AutoCad. Qua đề tài này ngƣời sử dụng sẽ có các quy tắc rất quan trọng
trong việc mô phỏng các phần tử trong phần mềm AutoCad.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Khánh Hùng , Trần Trung Kiên , Nguyễn Ngọc P húc . Thiết kế kết cấu
nhà cao tầng bằng ETABS 9.04. NXB Thống Kê , Hà nội - 2007;
2. Ngô Minh Đƣ́c . Hƣớng dẫn sƣ̉ dụng ETABS phần mềm chuyên dụng tí nh
toán nhà cao tầng . NXB Xây dƣ̣ng - 2006;
3. Trần Anh Bì nh . Ứng dụng ETABS trong tí nh toán thiết kế nhà cao tầng .
Bộ môn Tin học Xây dƣ̣ng - Đại học Xây dƣ̣ng Hà Nội - 2007;
4. GS. PTS. Nguyễn Mạnh Yên . Phƣơng pháp số trong cơ học kết cấu . NXB
Xây dƣ̣ng - 2004;
5. GS.TSKH . Võ Nhƣ Cầu . Tính kết cấu theo phƣơng pháp phần tƣ̉ hƣ̃u
hạn. NXB Xây dƣ̣ng - 2002;
6. CSi. Manual Etabs.

Trang 32

You might also like